Lý thuyết tư pháp quốc tế | Đại học Nội Vụ Hà Nội
* Bài 1 – 4: Phần chungBài 1: Tổng quan về Tư pháp quốc tế
Bài 2: Xung đột pháp luật và vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài
Bài 3: Thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoàiBài 4: Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phánquyết của Trọng tài nước ngoài.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
LÝ THUYẾT TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Thứ ba, ngày 31/8/2021 ND
* Bài 1 – 4: Phần chung
Bài 1: Tổng quan về Tư pháp quốc tế
Bài 2: Xung đột pháp luật và vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài
Bài 3: Thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Bài 4: Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán
quyết của Trọng tài nước ngoài
* Bài 5-8: Phần riêng Bài 5: QSH trong TPQT
Bài 6: Thừa kế trong TPQT Bài 7: HNGĐ trong TPQT Bài 8: HĐ trong TPQT TLTK - Gtr ĐH Luật HCM - Gtr ĐH Luật HN
- Tư pháp quốc tế. PGS.TS. Lê Thị Nam Giang. Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 2016
- Tư pháp quốc tế. ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
- Tư pháp quốc tế Việt Nam. PGS.TS Đỗ Văn Đại và GS.TS Mai Hồng Quỳ. Nxb Đạihọc
quốc gia TP.HCM (Tham khảo chuyên sâu) VBPL
- Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa VN và các nước: HĐ tương trợ TP giữa VN vớiLào,
CPC, TQ, P,… nhưng giới hạn HĐ tương trợ TP giữa VN với LB Nga; CƯ NY 1958
- Bộ Luật Dân Sự 2015 (Đ663-687)
- Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015
- Luật Trọng Tài Thương Mại 2010 lOMoAR cPSD| 45619127
- Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2014 - Luật Hộ Tịch 2016 - Các vb hd liên quan - Bộ luật hàng hải - Luật hàng ko dân dụng
- Luật xuất cảnh nhập cảnh của người nước ngoài tại VN - Luật quốc tịch
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TPQT
1. Đối tượng điều chỉnh của TPQT
1.1. Đặc điểm: -
ĐTĐC của ngành luật: Là những quan hệ xã hội chịu sự tác
động của các quy phạm của ngành luật. Mỗi ngành luật luật chỉ điều
chỉnh một nhóm quan hệ xã hội. Mỗi nhóm quan hệ xã hội có đặc thù riêng. -
TPQT là 1 ngành luật trong hệ thống PL VN*Cặp VD:
(1) Sau thời gian làm việc chung trong một nhà máy ở Việt Nam, A (VN) kết hôn với B (Việt Nam) → Luật HN GĐ
Sau thời gian làm việc chung trong một nhà máy ở Việt Nam, A (VN) kết hôn với B (Nhật Bản) → TPQT
(2) Pháp nhân A (VN) ký kết một HĐMBHH với Pháp nhân B (VN) trên lãnh thổ VN, thực
hiện và chấm dứt trên lãnh thổ VN. → Luật Thương Mại
Pháp nhân A (VN) ký kết một HĐMBHH với Pháp nhân B (Đức) tại Thái Lan. → TPQT lOMoAR cPSD| 45619127
(3) A (VN) bán căn nhà ở TP HCM cho B (VN). → Luật Dân Sự
A (VN) bán căn nhà ở California (Hoa Kỳ) cho B (VN). → TPQT
(4) A (VN) ký HĐLĐ với pháp nhân B (VN) làm việc ở vị trí giám đốc điều hành → Ngành luật LĐ
A (VN) ký HĐLĐ với pháp nhân B (Pháp) làm việc ở vị trí giám đốc điều hành → TPQT
(5) Tòa án Việt Nam thụ lý vụ ly hôn giữa A (VN) và B (VN)
→ Ngành luật Tố tụng dân sự
Tòa án Việt Nam thụ lý vụ ly hôn giữa A (VN) và B (Anh). → TPQT
(6) Các bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án VN đương nhiên được thi hành tại VN
→ Ngành luật Tố Tụng Dân Sự
Các bản án có hiệu lực PL của Tòa án Australia chỉ được thi hành tại VN sau khi đượcTòa
án có thẩm quyền củaViệt Nam công nhận và cho thi hành. → TPQT
=> Đối tượng điều chỉnh của TPQT: Đối tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ dân
sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại… (hay còn gọi là những quan hệ dân sự theo
nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài và các vấn đề về TTDS có YTNN - Là những quan hệ
mang tính chất dân sự (DS, LĐ, TM, tài chính, HNGĐ…)
- Có yếu tố nước ngoài
* QH mang bản chất DS: Đ1 BLDS 2015 - Cthể: cá nhân và PN
- ND: quy định về quyền và nghĩa vụ thuộc lĩnh vực nhân thân hoặc tài sản- Thỏa mãn 4 tiêu chí
*Yếu tố nước ngoài (YTNN): Đ663.2 BLDS 2015: lOMoAR cPSD| 45619127
a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
b) Các bên tham gia đều là công dân Viêt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việ c xác lập,̣
thay đổi, thực hiện hoăc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;̣
c) Các bên tham gia đều là công dân Viêt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng ̣ của
quan hê dân sự đó ở nước ngoài.̣
* Các dấu hiệu cho thấy có YTNN
- Dấu hiệu chủ thể: có ít nhất 1 trong các bên là
+ Cá nhân nước ngoài: dựa vào quốc tịch của cá nhân đó, người ko quốc tịch cũng đc xđ là người nc ngoài
+ Pháp nhân nước ngoài: dựa vào quốc tịch
+ Người VN định cư tại nước ngoài: KHÔNG còn là dấu hiệu của YTNN.
+ Quốc gia (chủ thể đặc biệt): VN vay tiền từ 1 quỹ tiền tệ qtế, mua sắm vũ khí,… => Đ97
BLDS 2015. Đặc biệt vì: đặc biệt hơn so với CN và PN vì QG đc quyền miễn trừ - Dấu
hiệu về sự kiện pháp lý:
Sự kiện pháp lý: Căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ra ở nước ngoài (nc sở
tại: QG nơi đang tồn tại có CQ có thẩm quyền giải quyết vụ việc; nước ngoài là 1 lãnh thổ ở bên ngoài).
Vd: Công dân A (VN) lập giấy tặng cho tài sản cho công dân B (VN) tại Luân Đôn (Anh)
Pháp nhân A (VN) ký kết một HĐ với công ty B (VN) nhưng nd là công tác tại Singapore.
- Dấu hiệu về đối tượng: đối tượng quan hệ dân sự đó ở nước ngoài. Chỉ xđ trong các nhóm
DS mà các bên tham gia đều là công dân VN, pháp nhân VN với nhau.
Ví dụ: Pháp nhân A(VN) bán cho Pháp nhân B(VN) một lô hàng xe gắn máy, lô hàng này
đang ở Thái Lan. => Đối tượng là lô hàng Lưu ý:
- Chỉ cần thỏa mãn 1 trong 3 dấu hiệu trên thì đc coi là QHDS có YTNN
- Các dấu hiệu về SKPL và đối tượng chỉ đc xem xét nếu như các bên tham gia đều làcông
dân VN, pháp nhân VN với nhau
*Ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài:
- Phân biệt các nhóm đối tượng của TPQT với các ngành luật khác- Xác định pháp luật áp
dụng phù hợp đối với QHDS có YTNN đó lOMoAR cPSD| 45619127
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia vào QHPL có YTNN
- Là cơ sở để xác định thẩm quyền của TAQG đối vụ việc DS có yếu tố nước ngoài.
*QH TTDS có yếu tố nc ngoài
- NLPL TTDS và NLHV TTDS của NNN, PN NN
- Xđ thẩm quyền của TAQG đối với VVDS có YTNN
- Công nhận và cho thi hành BA, QĐ của TANN => Định nghĩa ĐTĐC
2. Phạm vi của TPQT
- Thẩm quyền của TAQG đối với vụ việc DS có yếu tố nước ngoài .
- Giải quyết Xung đột Pháp luật – hay còn gọi là chọn luật để giải quyết các quan hệmang tính chất DS có YTNN
- Công nhận và cho thi hành bản án quyết định dân sự có yếu tố nước ngoài. Nhận định:
1. Tất cả quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốctế. Sai
Đối tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động,
thương mại… (hay còn gọi là những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài
và các vấn đề về TTDS có YTNN
2. Quan hệ dân sự giữa công dân, pháp nhân Việt Nam không thể chịu sự điều chỉnh củaTư pháp quốc tế. Sai
Các bên tham gia đều là công dân Viêt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việ c xác lập,̣
thay đổi, thực hiện hoăc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;̣
Các bên tham gia đều là công dân Viêt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng củạ
quan hê dân sự đó ở nước ngoài.̣
3. Tư pháp quốc tế có phạm vi điều chỉnh giống ngành luật dân sự.
sai vì tư pháp quốc tế là ngành luật điều chỉnh mang bản chất dân sự có yếu tố nước ngoài. lOMoAR cPSD| 45619127
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
1. Phương pháp thực chất (điều chỉnh trực tiếp):
Là phương pháp áp dụng những quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh trực tiếp các
quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT mà không phải thông qua một hệ thống pháp luật trung gian nào. - Quy phạm thực chất:
Là loại quy phạm mà nội dung của nó trực tiếp giải quyết vấn đề hoặc quy định cụ
thể về quyền và nghĩa vụ của các bên, hoặc về biện pháp chế tài mà không cần phải thông
qua hệ thống PL trung gian nào.
Điều 767 (4) BLDS 2005
Di sản không có người thừa kế là động sản thuộc về Nhà nước mà người để lại di sản thừa
kế có quốc tịch khi chết.
Điều 665(1) BLDS 2015
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì
quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng.
Quy phạm này có phải là QPTC?
K1 Đ 4công ước Paris 1883 BHSHCN
“ Bất kỳ người nào đã nộp đơn hợp lệ xin cấp Patent hoặc xin đăng ký mẫu hữu ích, kiểu
dáng công nghiệp hoặc nhãn hiệu hàng hóa tại một trong các nước thành viên của liên hiệp,
hoặc người thừa kế hợp pháp của người đó, trong quá trình nộp đơn ở các nước khác sẽ
được hưởng quyền ưu tiên trong thời hạn ấn định dưới đây...” => Phải
- Cách thức xd quy phạm thực chất:
+ Do các QG thỏa thuận xd nên (ĐUQT: quy phạm thực chất thống nhất)
+ Do QG đơn phương ban hành
+ Các QG thừa nhận các tập quán QT lOMoAR cPSD| 45619127
Điều kiện FOB ( Free on Board): giao lên tàu •
Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng đã qua lan can tàu •
Điều kiện CPT (Carriage Paid to): cước phí trả tới •
Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua khi hàng được giao cho người
chuyên chở Tình huống: •
Công ty A (VN) ký hợp đồng bán bột gạo cho công ty B
(Đức). Hai bên thỏa thuận trong HĐ giao hàng theo điều kiện FOB. Khi hàng tới
cảng, một nửa hàng hóa đã chuyển lên tàu, một cơn mưa bất ngờ ập tới, và làm hư
hỏng một phần hàng hóa. •
Theo bạn rủi ro thuộc về người bán hay người mua?
Người bán: Sau khi hoàn tất giao hàng lên tàu (On board), mọi chi phí và rủi ro của
người bán được chuyển sang người mua.
Người bán: Rủi ro được người bán chuyển giao cho người mua kể từ khi hàng được
giao xong qua lan can tàu. Rủi ro này là các tổn thất và mất mát hàng hóa có thể
xảy ra trong quá trình vận chuyển. Nếu như con tàu tại cảng đi bị hoãn lại (delay),
người bán phải chịu mọi chi phí phát sinh.
=> Rủi ro thuộc về người bán; Nếu cơn mưa này là 1 sự kiện bkk thì người bán ko chịu Tình huống: •
Công ty A (VN) ký hợp đồng bán bột gạo cho công ty B
(Đức). Hai bên thỏa thuận trong HĐ giao hàng theo điều kiện CPT. Khi hàng tới
cảng, một nửa hàng hóa đã chuyển lên tàu, một cơn mưa bất ngờ ập tới, và làm hư
hỏng một phần hàng hóa. •
Theo bạn rủi ro thuộc về người bán hay người mua?
=> Rủi ro từ người bán sang người mua được chuyển giao khi người bán hoàn tất
việc giao hàng cho người vận tải đầu tiên do người bán chỉ định.
Đối với bất kì hình thức vận chuyển nào, người bán phải hoài tất việc dở hàng khỏi
phương tiện vận tải nội địa và bốc hàng lên phương tiện vận tải chính. Sau đó mới
hoàn tất việc chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua. => Người bán • Ưu điểm:
Downloaded by Mai Linh Tr?nh Th? (trinhthimailinh5623@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45619127 •
- hiệu quả cao và trực tiếp điều chỉnh được các quan hệ của TPQT. • Hạn chế:
Các quy phạm thực chất (đăc biệt là QPTCTN) hiện không nhiều ← việc xây dựng
khó khăn→ không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của việc điều chỉnh các QHDS có YTNN
2. Phương pháp xung đột (Phương pháp điều chỉnh gián tiếp): •
Là phương pháp áp dụng quy phạm xung đột để lựa chọn hệ thống pháp
luật điều chỉnh các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT. •
Quy phạm xung đột:
QPXĐ là QP không trực tiếp giải quyết các quan hệ PL cụ thể mà chỉ quy định nguyên tắc
chọn luật của nước này hay nước kia để giải quyết qhds có YTNN •
Điều 681 (2) BLDS 2015 •
Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luât của nước nơi di chúc được ̣ lâp.̣
Hiệp định tương trợ tư pháp giữa VN và CHLB Nga- Điều 19: •
” Năng lực hành vi của cá nhân được xác định theo PL của Bên ký kết mà
người đó là công dân. Năng lực PL và năng lực hành vi của PN được xác
định theo PL của Bên ký kết nơi thành lập pháp nhân đó.” •
QP này có phải là quy phạm XĐ ? Có, ko chỉ rõ 1 CN đáp ứng yêu cầu gì thì
đc coi là PN, nó đưa ra ngtắc về việc lựa chọn hệ thống PL
Cty CP Sao Mai (VN) ký hợp đồng XK cà phê cho Cty Morning Star (Nga) •
Theo Điều 19 HĐTTTP giữa VN-Nga, Cty CP Sao Mai có đủ NLPL (HV)
để ký HĐ ? Theo PL VN, cụ thể là LDN thì có • →Theo PL Việt Nam •
Theo Điều 19 HĐTTTP giữa VN-Nga, Cty Morning Star có đủ NLPL (HV) để ký HĐ ? • → Theo PL nước Nga
Cách thức xây dựng quy phạm xung đột •
Do các QG cùng thỏa thuận xây dựng nên (điều ước QT) Downloaded by Mai
Linh Tr?nh Th? (trinhthimailinh5623@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45619127 •
Do QG đơn phương ban hành Ưu điểm
Số lượng QPXĐ (kể cả QPXĐ thống nhất) phong phú → việc xây dựng các quy phạm
xung đột dễ dàng hơn. • Hạn chế •
Không trực tiếp giải quyết vấn đề, việc vận dụng quy phạm XĐ không đơn
giản, có thể dẫn chiếu đến luật nước ngoài. (→mất nhiều thời gian hơn, và
yêu cầu cao đối với người làm công tác ADPL. •
Qtắc giải quyết xung đột ở các QG là ko GN, cùng 1 QHDS có YTNN nhưng qtắc chọn luật KN •
Nhận xét chung về 2 phương pháp điều chỉnh •
Phương pháp đặc thù: phương pháp XĐ •
Bổ sung hỗ trợ cho nhau:
– Hai phương pháp đều có ưu điểm và hạn chế
– Hạn chế được khắc phục •
Nhận định: Phương pháp thực chất là phương pháp sử dụng các quy phạm
thực chất trong pháp luật quốc gia để giải quyết trực tiếp các quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài.
Sai. Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở áp dụng các quy phạm pháp luật
thực chất được xây dựng trong pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế và tập quán quốc tế có liên quan. •
Câu hỏi: Tại sao phương pháp xung đột được gọi là phương pháp điều chỉnh gián tiếp?
Phương pháp xung đột chỉ đưa ra các nguyên tắc để xác định hệ thống pháp luật cần
áp dụng để giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Xem như là các yếu
tố trung gian, nó không giải quyết nội dung, quyền nghĩa vụ của quan hệ mà chỉ ra
hệ thống pháp luật cần áp dụng. Còn việc giải quyết quan hệ sẽ căn cứ vào hệ thống
pháp luật mà nó dẫn chiếu đến. •
Tại sao phương pháp thực chất được gọi là phương pháp điều chỉnh trực tiếp?
khi áp dụng phương pháp thực chất để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể,
vấn đề pháp lý có yếu tố nước ngoài sẽ được giải quyết ngay bằng quy phạm pháp
Downloaded by Mai Linh Tr?nh Th? (trinhthimailinh5623@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45619127 •
luật thực chất đã được xây dựng sẵn trong đó chỉ rõ quyền, lợi ích hợp pháp và
nghĩa vụ của các bên liên quan cũng như đưa ra giải pháp cụ thể cho các vấn đề có liên quan.
II – NGUỒN CỦA TPQT
Nguồn luật: là hình thức chứa đựng các quy phạm PL, ngtắc điều chỉnh các QH thuộc lvực
nào đó. Nguồn ở đây là hình thức biểu hiện ra bên ngoài PL (pbiệt vs nguồn gốc: con đường hình thành
Nguồn cuả TPQT là nơi chứa đựng và là hình thức thể hiện của các quy phạm và ngtắc P/lý
đc sd để điều chỉnh các QH thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT hay là nơi hình thức biểu
hiện ra bên ngoài là QPPL thực chất và xung đột:
1. ĐƯQT (nguồn cơ bản)
* K/niệm: thỏa thuận bằng vb, đc tồn tại dưới những tên gọi khác nhau chứa đựng các
QPPL nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia *Nhận định:
Mọi điều ước Quốc tế đều là nguồn luật của TPQT.
=> Sai. Chỉ những ĐƯQT đc ký kết nhằm điều chỉnh các nhóm QH cụ thể thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT
- Hiệp định TTTP ký kết giữa VN và các nước
- Công Ước Viên năm 1961 về Ngoại giao
- Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi (VN-Canada 2005)
* Phân loại: có nhiều tiêu chí nhưng ở đây dựa vào SL các tviên tham gia bao gồm: song
phương (gần 20, cần có HĐ TTTP V-Nga) và đa phương (CƯV 1980 – ko bắt buộc, CƯ NY 1958 – bắt buộc)
Cơ sở pháp lý: k1,2 Đ664 BLDS 2015
- Điều 664 (1)Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xácđịnh
theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoăc ̣ luật Việt Nam.
- Đ664.2: Nếu … luật VN ….đc xđ theo lựa chọn của các bên Downloaded by Mai
Linh Tr?nh Th? (trinhthimailinh5623@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45619127
=> ko có chữ nào liên quan đến AD ĐƯQT? Đây là Căn cứ trả lời cho câu hỏi: nếu ko là
tviên của ĐƯQT có AD đc ko?
Trường hợp áp dụng:
T.H 1: Khi các bên thỏa thuận chọn điều ước QT (đáp ứng được điều kiện chọn luật).
Ko phải mọi ĐƯQT mà VN chưa là tviên, đc các bên thỏa thuận AD thì đc phép AD mà
chỉ khi các bên thỏa mãn các đk chọn luật thì mới đương nhiên AD
Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên hoăc ̣ luật Việt Nam có quy định (đây chính là đk) các bên
có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên\ • Điều kiện:
• Việc lựa chọn luật cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy định bởi:
– Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên HOẶC
– Pháp luật Việt Nam có quy định
– Pháp luật Việt Nam
– Điều 683. Hợp đồng
– 1. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp
dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này…
– Chọn điều ước quốc tế để điều chỉnh: Công ước Viên 1980 về HĐ mua bán HH quốc tế
– Điều 683. Hợp đồng
– Không được chọn điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ Hợp đồng trong T.H sau đây:
– Điều 683 (4)Trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản
– Điều 683 (5): đối với hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng
đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo PLVN thì PLVN được AD
– T.H 2: Áp dụng khi có điều ước QT mà VN là thành viên:
Downloaded by Mai Linh Tr?nh Th? (trinhthimailinh5623@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45619127 •
– Điều 664 (1)Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
được xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên hoăc luật Việt Nam.̣
=> Khi CD, CN, PN có qtịch VN, xác lập 1 QHDS đối vs bên còn lại là CD, PN của
QG mà VN cũng là tviên của ĐƯQT đó. Nếu có tranh chấp thì CQ có TQ có quyền sẽ
viện dẫn ĐƯQT để giải quyết QH phát sinh giữa các bên
Vd: A,B là CD VN làm việc ở Nga. Tháng 3/2020, A gây tai nạn khiến B bị tai nạn. sau
này B về VN khởi kiện A đòi bồi thường Xđ luật áp dụng?
=> VN và Nga có vs nhau HĐ TTTP nên áp dụng HĐ TTTP (Đ37) – sự kiện làm phát
sinh ở Nga => hd cho CQTQ AD giải quyết là nc nơi thực hiện, phát sinh hvi hay nơi
2 bên gây thiệt hại có qtịch; nếu ở Nga có tài sản thì TA Nga có thẩm quyền thụ lý hay ko?
=> 1 khi VN là tviên của ĐƯQT có liên quan thì CD VN, xlập QH vs các CD của nc
thành viên thì sẽ AD ĐƯQT mà các bên là tviên (đọc thêm Đ665 – BLDS 2015 – ưu tiên
AD ĐƯQT mà VN là tviên, nếu PL VN khác ĐƯQT thì AD ĐƯQT đó) Ưu tiên áp dụng ĐƯQT trong TH nào? CSPL:Đ665.2 – BLDS 2015
- Phần thứ 5 BLDS 2015 quy định về QH DS có YTNN nếu khác vs qđ của HĐ TTTPgiữa VN-Nga -> AD HĐ TTTP
- Qđịnh của luật HNGĐ của VN khác vs qđịnh của HĐ TTTP -> AD HĐ TTTP 2. PLQG
• Hệ thống PL quốc gia được hiểu là một hệ thống các nguồn luật được thừa nhận ở QG đó.
– Hệ thống các văn bản PL (đối với các QG chỉ thừa nhận hình thức pháp luật
thành văn) – Dân luật
– Hoặc bao gồm văn bản PL, kể cả luật không thành văn án lệ, tập quán pháp
…(đối với những quốc gia thừa nhận sự đa dạng hóa các nguồn luật. – Thông luật Downloaded by Mai
Linh Tr?nh Th? (trinhthimailinh5623@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45619127
• Có những QG trên TG có lsử lâu đời đã xd 1 hệ thống vb QPPL riêng cho TPQT.
Mặt khác có những QG chưa có và trong đó có VN. Hiện nay, PL VN đề cập về PL
điều chỉnh TPQT là nói về 1 số các vb QPPL trong hệ thống PL của QG VN.
Nên hay ko nên xd 1 vbpl độc lập điều chỉnh cho ngành luật này?
→ Đây là nguồn chủ yếu của TPQT. Vì sao là chủ yếu?
• Ví dụ: Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước Anh.
• Pháp luật của nước Anh được hiểu là:
– Án lệ/Văn bản pháp luật/Tập quán pháp/Ý kiến pháp lý của các học giả pháp lý nổi tiếng…
– Những nguồn luật được thừa nhận ở nước Anh đều có thể được vận dụng để
g/q vấn đề về quyền và nghĩa vụ của các bên trong HD. • HTPL Việt Nam
• Bao gồm toàn bộ hệ thống VBPL của Việt Nam (đặc biệt là những văn bản PL có
liên quan giải quyết các vấn đề của quan hệ DS có ytnn).
• Hiến pháp 2013 (Điều 48)
Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam;
được bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền, lợi ích chính đáng theo pháp luật Việt Nam. • Hiến pháp 2013
• Bộ luật Dân sự 2015 • Luật HNGĐ 2014 • Luật đầu tư 2020
• Luật Thương Mại 2005
• Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014
• Các văn bản pháp luật khác • CSPL: Đ664 BLDS
• Trường hợp áp dụng:
TH1: Khi có sự dẫn chiếu của QPXĐ trong ĐƯQT dẫn đến việc AD PLQG
Downloaded by Mai Linh Tr?nh Th? (trinhthimailinh5623@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45619127 •
Vd: Đ39 HĐ TTTP V-Nga
TH2: khi có sự dẫn chiếu của QPXĐ trong luật QG dẫn chiếu đến việc áp dụng PLQG
Vd: Đ680 BLDS 2015, Đ126 Luật HNGĐ
Điểm GN vs TH1: AD PLQG khi có sự dẫn chiếu của QPXĐ
Điểm khác: TH1 là QPXĐ thống nhất còn 2 là QPXĐ thông thường
TH3: khi các bên thỏa thuận lựa chọn hệ thống PL của 1 QG (thỏa mãn đk chọn luật) CSPL: k2 Đ664 Vd: Đ683 BLDS 2015
HĐ mua bán nội thất giữa Cty A (bên bán – Ý) và Cty B (bên mua – VN) => Đ13 CISG 3. TQQT
• Khái niệm:
• Tập quán QT là những quy tắc xử sự được hình thành trong một thời gian dài, được
áp dụng liên tục và được sự thừa nhận của đông đảo các QG
• → TQQT ràng buộc các quốc gia khi các quốc gia thừa nhận (ghi nhận việc áp dụng
tập quán trong pháp luật nước mình).
• Ko có QPXĐ? Vì sao chỉ có thực chất?
• Cơ sở pháp lý:
• Điều 666 BLDS 2015: Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế trong trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều 664 của Bộ luật này. Nếu hậu quả của việc áp dụng tập
quán quốc tế đó trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam thì pháp luật
Việt Nam được áp dụng.
=> Điều luật mới: Luật cũ là ĐƯQT, PLQG ko qđ mới áp dụng còn luật mới mở R
phạm vi (k2 Đ664: ko giới hạn buộc lựa chọn gì, Đ666 tương thích vs Đ664 dù cho có
ĐƯQT hay PLQG nhưng vẫn đc phép AD nhưng khi lựa chọn vẫn theo ngtắc xd hình thành
NN pháp quyền: cho dù có lựa chọn nhưng việc AD- hệ quả plý của vc AD trái vs ngtắc
CB của luật VN thì ko áp dụng mà AD PLVN vì TQQT đc thừa nhận và AD 1 cách R rãi Downloaded by Mai
Linh Tr?nh Th? (trinhthimailinh5623@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45619127
nhưng ko phải phù hợp vs bên này là phù hợp vs bên kia vì mỗi bên xd, ptr đất nc trên
những nền tảng KN và những tập quán ở bên ngoài mà đi ngược lại thì đc từ chối AD và
đó là 1 trong những vđề trong TPQT là bảo lưu trật tự công cộng), quyền lựa chọn của các
bên Trường hợp áp dụng:
• Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán QT (đáp ứng được điều kiện chọn luật).
Downloaded by Mai Linh Tr?nh Th? (trinhthimailinh5623@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45619127
Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên hoăc luật Việt Nam có quy định ̣ các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp
dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên. • Điều kiện:
• Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy
định bởi: Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
hoặc pháp luật Việt Nam
• Việc Ad tập quán QT không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. (Điều 666 BLDS 2015)
• Nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
• → thì pháp luật Việt Nam được áp dụng. • Điều 666 BLDS 2015
• PL VN có quy định việc chọn luật:
• Điều 683. Hợp đồng
• 1. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng
đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường
hợp các bên không có thoả thuân về pháp luậ t áp dụng thì pháp luậ t củạ nước có
mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng. •
chọn luật để điều chỉnh: tập quán quốc tế
• Chọn tập quán thương mại quốc tế Incoterm
• Điều 5, khoản 2 BLHH 2015:
• Các bên tham gia trong hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải mà trong đó có
ít nhất một bên là tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài thì có quyền thỏa thuận áp dụng
luật nước ngoài hoặc tập quán hàng hải quốc tế trong quan hệ hợp đồng và chọn
Trọng tài, Tòa án ở một trong hai nước hoặc ở một nước thứ ba để giải quyết tranh chấp.
• Điều 5, khoản 2, LTM: các bên trong giao dich thương mại có YTNN được thỏa
thuận AD pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu PL nước ngoài,
tập quán TMQT đó không trái với nguyên tắc cơ bản của PLVN’. lOMoAR cPSD| 45619127
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT (CN, PN tham gia vào QH thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT) - CN nc ngoài - PN nc ngoài - CD VN -PN VN - QG – cthể đặc biệt 1. Người nc ngoài
a) Kn: Đ3.1 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nc ngoài tại VN/ Đ3 Luật quốc tịch -
Qtịch nc ngoài: (qtịch là 1 quy chế pháp lý trong đó thể hiện mối dây liên hệ về
mặtpháp lý giữa 1 CN vs 1 QG xđ) qtịch nc khác ko là VN -
Người ko qtịch: ko qtịch VN cũng như nc khác: xin thôi qtịch của 1 QG nhưng chưanhập tịch nc khác
=> NNN Tham gia vào các QH: KH, nhận nuôi con nuôi, HĐ, thừa kế b) Phân nhóm NNN: 3 tiêu chí
+ Nơi cư trú: nơi CN nc ngoài sinh sống: cư trú ở VN, nc ngoài
+ Thời hạn cư trú (cư trú ở VN): Tạm trú và thường trú tại VN =>xđ thông qua: dựa vào
thẻ tạm trú, thường trú (đc cấp thẻ thường trú: NNN là người có công với VN; có thân nhân
là người VN; ko qtịch nhưng cư trú thường xuyên vào năm 2000 về trước; nhà KH, chuyên
gia đang làm vc và đống góp cho NN VN) + Quy chế Pháp lý
Nhóm thứ nhất: bao gồm những người được hưởng quy chế ngoại giao. (công tác
tại lsự quán, đại sứ quán)
Nhóm thứ 2: gồm những người được hưởng quy chế NNN theo các điều uớc QT
nhưng không thuộc quy chế ngoại giao. VD: chuyên gia, nhà đầu tư nước ngoài…
Nhóm thứ 3: gồm những người NN không thuộc 2 nhóm trên.
=> Mđ của vc phân loại nhóm: xđ chính xác các ngtắc để xđ các quy chế plý cho từng chủ thể khác nhau lOMoAR cPSD| 45619127
c) Quy chế pháp lý dân sự của NNN: * NLPL của NNN
Điều 673. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân 1.
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của
nước mà người đó có quốc tịch. 2.
Người nước ngoài tại Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự như công dân
Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác. (ngtắc đối xử như
cdân/ ngtắc đối xử QG)
=> Phương pháp xung đột
=> CN: ngày trước dùng NNN -> CN nghĩa R hơn bao gồm cả trong và ngoài nước
=> TH ngoại lệ: quyền bầu cử, ứng cử; quyền sdđ
=> Ngtắc NLPLDS: đc AD và điều chỉnh ở nc mà người đó là cdân * NLHV của NNN
Điều 674. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân 1.
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước
mà người đó có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2.
Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại
ViệtNam, năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam. Vd: Đ161 LNƠ lOMoAR cPSD| 45619127 3.
Viêc xác định cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong
nhậṇ thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tại Viêt Nam ̣
theo pháp luật Việt Nam.
=> TH ko qtịch or ko qtịch: Đ672 BLDS 2015: Điều luật mang t/c ngtắc; ko chỉ giải quyết
vấn đề luật AD cho TH này mà cho các TH khác (thừa kế có YTNN) Thứ nhất, nhiều qtịch - QT VN: PLVN
- Ko QTVN: PL (QT+Cư trú)/ PL (QT+ gắn bó: tài sản, nhân thân) Thứ 2, ko qtịch - PL cư trú - PL gắn bó mật thiết
2. Pháp nhân nước ngoài
• a) Kn pháp nhân – PN NN: hiện chưa có qđịnh nào qđịnh rõ
• Pháp nhân là một tc nhất định của con người, được PL quy định có quyền năng chủ
thể. Chỉ những tc được thành lập theo trình tự, thủ tục và có đủ các đk do PL quy
định hoặc tồn tại trên thực tế và được nhà nước công nhận thì mới có tư cách pháp nhân. • Đ4 LDN
- TPQT: tổ chức phải có tư cách PN
=> PNNN là PN có qtịch nc ngoài
• Ý nghĩa của việc xác định quốc tịch của pháp nhân.
+ Áp dụng chế độ pháp lý cho PN phù hợp lOMoAR cPSD| 45619127
+ Khi hoạt động ở NN nhận được sự baỏ hộ về mặt ngoại giao
+ Các vấn đề pháp lý quan trọng như tư cách pháp nhân, quy định đk thành lập, tổ chức lại
hoạt động và chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân, giải quyết tài sản của pháp nhân b) Các
nguyên tắc xác định quốc tịch
• Nơi đặt trung tâm quản lý của pháp nhân: các nước Châu Âu Lục địa
• Nơi thành lập pháp nhân hoặc nơi đăng ký điều lệ của PN khi thành lập các nước Anh, Mỹ.
• VN: Điều 676 (1) BLDS 2015
• Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhânthành lập.
• Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo PL của nước nơi pháp nhân thành lập.
Trung tâm hoạt động của PN: Ai Cập, Xiri
• Nơi thành lập PN và nơi đặt trụ sở chính của PN: Nga và Đông Âu
• Do quy định của PL các nước về ngtắc xác định QT của pháp nhân khác nhau
→ PN mang quốc tịch của nhiều nước
→ Xung đột pháp luật về quốc tịch của PN.
• Giải quyết XĐPL về quốc tịch của PN
– Ký kết các điều ước QT nhằm thống nhất ngtắc xác định quốc tịch pháp nhân
và thừa nhận tư cách PN.
• C) Quy chế PLDS của PNNN tại VN
• Điều 676 BLDS 2015 quy định: AD khi (Đ664.1)
• 2. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân; tên gọi của pháp nhân; đại diện theo
pháp luật của pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ giữa
pháp nhân với thành viên của pháp nhân; trách nhiệm của pháp nhân và thành viên
của pháp nhân đối với các nghĩa vụ của pháp nhân được xác định theo pháp luật của
nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
• 3. Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt
Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam.