Lý thuyết ứng dụng kinh tế chính trị | Môn kinh tế chính trị

Nền kinh tế tự cung tự cấp được gọi là sản xuất tự nhiên. Mục đích: thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất. Sản xuất hàng hóa: Sản phẩm sản xuất ra dùng để bán, để trao đổi trong thị trường. Điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa là phân công lao động xã hội( nảy sinh nhu cầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
20 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết ứng dụng kinh tế chính trị | Môn kinh tế chính trị

Nền kinh tế tự cung tự cấp được gọi là sản xuất tự nhiên. Mục đích: thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất. Sản xuất hàng hóa: Sản phẩm sản xuất ra dùng để bán, để trao đổi trong thị trường. Điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa là phân công lao động xã hội( nảy sinh nhu cầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

37 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47207194
1
Ò
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải
2211520026 STT 25
I. Phương pháp kiểm tra và đánh giá
Giữa kì 40% - chuyên cần 10% - cuối kì 50%
nghỉ học ko phép -3; vào muộn 15p -1; sau 15p trừ 2 điểm chuyển cần không
đủ bt hoặc đạt điểm bt <4 trđiểm chuyên cần điểm ểu luận < 4 tr
điểm chuyên cần
thi giữ kì vào buổi 7, được sử dụng tài luyện, kiểm tra hiểu vấn đề, ko có ngi môn học,
thời gian 30-45p
bài thi cuối kì tự luận 60 phút, không sử dụng tài liệu
II. Tác giả:
Mác (1818-1883): đậu ến sĩ năm 23 tuổi, nhà tư tưởng của Thiên niên kỉ, được đánh giá
cao nhất hơn người đứng thứ 2 là Anhxtanh
Ăngghen (1820-1895): con của đại tư sản người Đức, thông thaaoj 22-33 thứ ếng, tác
giả của tác phẩm nổi ếng: “Tình cảm giai cấp công nhân” (giữa thế kỉ 19)
Lenin (1870-1924)
Unesco “Tuyên ngôn đảng cộng sản”
III. ng dụng kinh tế chính trị
1. Vị trí của học thuyết kinh tế cả chủ nghĩa Mác Lênin:
Tư tưởng kinh tế thời kì cổ đại: mang nh đúc rút, tổng kết kinh nghiệm, rời rc, chưa chỉ
ra bản chất
lOMoARcPSD| 47207194
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 2
Tư tưởng kinh tế thời kỳ rung cổ: sát thực tế, nhưng vẫn rời rạc
Tư tưởng kinh tế thời kỳ hậu phong kiến ( Khi phương pháp sản xuất hình thành): Chu
nghĩa Trọng thương ( học thuyết kinh tế đầu ên - khi các tư tưởng kinh tế được liên kết
một cách hệ thống) - Các nhà nghiên cứu về nguồn gốc của Kinh tế, làm cách nào 1 quốc
gia trở nên giàu có Coi trọng ngoại thương, vàng đo lường sự giàu có. Tuy nhiên, do quá
tập trung vào ngoại thương, không tập trung vào phát triển nong nghiệp gây nạn đói bị
suy xét lại
Cho nên chủ nghĩa Trọng nông ra đời, tư tưởng thế kỉ 17, muốn giàu phải phát triển nông
nghiệp ến bộ hơn nhưng bị hạn chế sau Cách mạng CN lần 1
Kinh tế chính trị tư sản cđiển: Adam Smith, David Ricardo, Wlliam Pey,
(trường phái kinh tế th3) kinh tế học tr thành 1 khoa học độc lập thật sự KTCT
có đổi tương nghiên cứu, phạm trù, phương pháp nghiên cứu riêng Tư tưởng “tự do
kinh tế’ ( Bàn tay vô hình của Adam) Nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế,
mà hãy để nền kinh tế tự do hoạt động. Lợi ích của cá nhân điều ết thị trường và
phát triển thị trường. Trước thế kỉ 20 các nước tư bản chủ nghĩa là mô hình kinh tế
thị trường, tự do cạnh tranh hoàn toàn.
Chúng ta đang nghiên cứu các vấn đề trong nền kinh tế thị trường cạnh
tranh tự do. Ngày nay, đa số nền kinh tế hiện đại là Mô hình kinh tế thtrường có
sự điều ết của Nhà Nước.
Sự can thiệp của Nhà nước là để giải quyết thất bại của thị trường, đưa
nền kinh tế về cạnh tranh tự do. Môi trường cạnh tranh tự do vẫn được coi là môi
trường tạo động lực của phát triển
Sau khủng hoảng kinh tế, rất nhiều tư tưởng ra đời, kế thức tư tưởng của Kinh tê chính trị
tư sản cổ điển: trong đó có Trường phái Kinh tế học và Kinh Tế
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra được bản chất của đối tượng nghiên cứu (nhằm phát hiện ra các
quy luật chi phối quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi).
lOMoARcPSD| 47207194
3
3. Phương pháp nghiên cứu:
a. Phương pháp nghiên cứu chung:
Khi phân ch sự việc, ta phải đặt sự vật, hiện tương trong sự vận động, phát triển không
ngững và mối liên hệ phbiến giữa các sự vật, hiện tượng khác( phương pháp biện
chứng duy vật)
b. Phương pháp nghiên cứu đặc thù
Nhân tố cơ bản (nhân tố ổn định nhất) hình thành nên giá cả của một loại hàng hóa?
Phương pháp trìu tượng hóa khoa học là phương pháp nghiên cứu ếp cận đối tượng
nghiên cứu trên cơ sở gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản ra khỏi đối tượng
nghiên cứu, chỉ giữ lại những yếu tố tất nhiên, cơ bản, điển hình, bền vững. Từ đó
thông qua tư duy trìu tượng để phân ch, tổng hợp, nhằm m ra bản chất của đối
ợng nghiên cứu. ( phân loại nhân tố ảnh hưởng) ( bản chất là đơn giản hóa, gọt giũa
đối tượng nghiên cứu, cố định nhân tố không thay đổi, chỉ kết luận đúng khi loại bỏ
đúng nhân tố)
4. Kết cấu học phần:
U HỎI ĐỊNH HƯỚNG:
các nhân tố ảnh hưởng đén giá cả của hàng hóa, nhân tố nào là nhân tố nội sinh
phân biệt sản xuất hàng hóa, kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường. Điều kiện để ra
đời của sản xuất hàng trên thể giới và việt nam hình thức trao đổi hàng hóa khi chưa
xuất hiện ền tệ
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI
TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯNG
I. Sản xuất hàng hóa
a. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Nền kinh tế tự cung tự cấp được gọi là sản xuất tự nhiên. Mục đích: thỏa mãn nhu cầu
của người sản xuất
Sản xuất hàng hóa: Sản phẩm sản xuất ra dùng để bán, để trao đổi trong thị trường. Điều
kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa là phân công lao động xã hội( nảy sinh nhu cầu
lOMoARcPSD| 47207194
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 4
trao đổi sản phẩm giữa những người sản xuất) và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế
giữa những người sản xuất hàng hóa( chế độ tư hữu trao đổi sản phẩm thực hiện
ới hình thức trao đổi mua bán hàng hóa) (đa dạng hoá các hình thức sở hữu, thừa
nhận sở hữu tư nhân; đối với sở hữu nhà nước: tách quyền sử dụng ra khỏi quyền sở
hữu)
phân công lao động phát triển: chủng loại sản phẩm mỗi người sản xuất ra thì ít, trong khi
nhu cầu êu dùng thì cần nhiều sản phẩm khác nhau tất yếu trao đổi có trao đổi sp
mới có trao đổi hàng hóa sản xuất hàng hóa sự xuất hiện của chế độ tư hữu: sản phẩm
sở hữu của cá nhân, nếu muốn lấy quyền sở hữu đó phải thông qua hình thức mua bán
Nôn nóng CNXH, nôn nóng QHSH nhà nước, sở hữu tập thể. Người dân ra sức cống
hiến, của giàu chia cho người nghèo có được CNXH nhanh
chóng nhưng mang lại nhiều mặt trái (phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh, LLSX cao,
dồi dào, nhiều động lực, đồng lòng vì đất nức)
VN sau 1975
Nền kinh tế đột nhiên giảm, QHSH chung nên giờ phải chia đều(LLSX thấp, mang
nh cá nhân) → 1980: nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, bắt đầu chuyển đổi mô
hình kinh tế. 1986: chuyển từ kinh tế hóa tập trung (QHSH chung) sang kinh tế hàng
hóa (phải tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa). Thừa nhận sở hữu tư nhân, đa
dạng hóa các hình thức sở hữu. Nhà nước trao quyền sỡ hữu sản phẩm cho Doanh
nghiệp sản xuất ra nó.
b. Ưu điểm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá phát triển mạnh trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 47207194
5
Khía cạnh phân công lao đng: Chuyên Môn hóa theo năng lực; Tăng quy mô sản xuất; Dễ
phát triển, dễ giỏi hơn trong từng ngành
Khía cạnh thị trường: thỏa mãn nhu cầu của người êu dùng về giá cả và giá trị sử dụng.
Khi nhu cầu thay đổi, nhiều đối thủ cạnh trạnh, người sản xuất linh động và linh hoạt, đòi
hỏi nghiên cứu thị trường và cải ến sản xuất, sản phẩm
Khía cạnh khoa học: kích thích nghiên cứu và ứng dụng khoa học
Khía cạnh ngoai thương: mở cửa kinh tế, giao lưu kinh tế, văn hóa
II. Hàng hóa
1. Khái niệm và 2 thuộc nh
a.Khái niệm
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán
Giá trị hàng hóa: hao phí lao động xã hội để sản xuất lao động
hao phí lao động gồm 2 phần: Hao phí lao động sống của người lao động trực ếp sản
xuất hàng hóa và HPLĐ từ quá khứ để sản xuất ra tư liệu sản xuất tham gia vào quá trình
sản xuất hàng hóa
Xã hội ( đối lập với cá nhân or tự nhiên, ở đây hiểu cá nhân): phản ánh hao phí lao động
trung bình của cả xã hội để sản xuất ra hàng hóa đó
b. 2 thuộc nh:
Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người
Vi sự phát triển của khoa học kĩ thuật, con người ngày càng khai thác được nh có ích
của vật chất để biến chúng thành vật phẩm
Quốc gia muốn phát triển, thì phải khai thác thêm lợi ích của vật chất để sản xuất để sản
xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu của người dân
Giá trị trao đổi(lượng hàng hóa trao đổi): tỷ lệ một hàng hóa này đổi lấy hàng hóa khác.
Thực chất giá cả hiện này chính là giá trị trao đổi
Mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị trao đổi của hàng hóa: giá trị hàng hóa là ni
dung, giá trị trao đổi hàng hóa là hình thức thể hiện của giá trị hàng hóa.
lOMoARcPSD| 47207194
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 6
→ Giá cả do giá trị hàng hóa quyết định
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm giá trị hàng hóa giảm xuống( chế tạo, sản xuất dễ
dàng hơn)
Bất kể hàng hóa nào cx có 2 thuộc nh trên. Giữa chúng có mqh vừa thống nhất vừa mâu
thuẫn với nhau. Muốn có thuộc nh này phải trả bằng thuộc nh kia. Giá trị trao đổi
diễn ra trước và quá trình sử dụng diễn ra sau.
2.Tính 2 mặt của hàng hóa
a. Lao động cụ thể: lao động dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định. LĐCT tạo ra giá trị sử dụng của háng hoá
b. Lao động trừu tượng: lao động không kể đến hình thức cụ th của nó, là sức hao phí về
cơ bắp, thần kinh, trí óc của người sản xuất. LĐTT tạo ra giá trị của hàng hoá
Bất kể hàng hoá nào cũng có hai thuộc nh trên. Giữa chúng có mối quan
hệ vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
Người mua có giá trị trao đổi, yêu cầu giá trị sử dụng
Người bán có giá trị sử dụng, yêu càu giá trị trao đổi
Quá trình thực hiện giá trị diễn ra trên thị trường, quá trình thực hiện giá trị sử dụng diễn
ra sau và trong quá trình êu
3.Lượng giá trị hàng hóa
a. Cơ sở xác định lượng giá trị hàng hóa:
Lượng giá trị hàng hóa phải do HPLD xã hội( trung bình xã hội) quyết định chứ không phải
do hao phí lao động cá biệt.
Thực hiện đo lường giá trị hàng hóa dựa trên thời gian
Được xác định trên thời gian lao động xã hội cần thiết ( thời gian lao động cần thiết để tạo
ra 1 đơn vị sản phẩm trong điều kiện sản xuất trung bình, khác với sách
“Bình thường”)
lOMoARcPSD| 47207194
7
Ví dụ; Trong một ngành sản xuất có rất nhiều người tham gia cùng sản xuất một loại sản
phẩm. Căn cứ vào hao phí lao động, chia những người sản xuất thành 3 nhóm A, B, C ln
lượt 2, 3, 4 ếng để sản xuất 1 đvi sản phẩm. Sản lượng như sau: Nhóm A, B, C sản xuất
100, 700, 200 tr sản phẩm ra thị trường
Lượng giá trị hàng hóa bị chi phối bởi hao phí lao động cá biệt của nhóm cung cấp đại bộ
phận sản phẩm ra thị trường (700tr)
Lượng giá trị hàng hóa bị chi phối bởi HPLD cá biệt của nhóm có điều kiện sản xuất trung
bình trong xã hội
b. Tính các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá (nh 2 mặt của sản xuất
hàng hoá)
Năng suất lao động tăng lên thì giá trị hàng hóa giảm, sản lượng tăng
Làm thế nào để tăng năng suất: ứng dụng ến bộ khoa học kĩ thuật để cái ến hoặc đổi
mới máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề của người lao
động, sắp xếp, tổ chức, hợp lí hóa các khâu của quá trình sản xuất, khai thác, lợi dụng
những điều kiện tự nhiên thuận lợi.
phân biệt tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động. Vì kết quả đầu ra đều tăng
sản lượng nên cần phân biệt. Tăng cường lao động tăng hao phí
lao động . Người chủ vẫn hưởng lợi như tăng năng suất lao động những mà là từ sự mệt
mỏi của nhân viên
lao động phổ thông, giản đơn( chỉ cần sức khỏe và trí thông minh bth có thể làm đc) khác
lao động phức tạp trong cung một thời gian lao dộng thì lao động phức tạp sẽ tạo ra
nhiều giá trị hơn
III. TIỀN TỆ:
1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ:
Giá trị hàng hoá chỉ được bộc lộ ra trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biu
hiện của nó
a. Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
Cách thức đơn giản nhất để thhiện giá trị của hàng hoá
lOMoARcPSD| 47207194
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 8
Một hàng hoá đặt trong mối quan hệ với MỘT hàng hoá khác (1A = 2B, 1A =
3C) → vật ngang giá
b. Hình thái đầy đủ hay mở rộng:
Khi trình độ sản xuất hàng hoá được nâng lên, một hàng hoá đặt trong mối quan hệ với
nhiều hàng hoá khác (1A = 2B HOẶC 1A= 3C)
Làm cho nhu cầu mua bán trở nên khó khăn hơn (dù đa dạng hoá được nhu cầu trao đổi
nhưng gây khó khăn trong quá trình trao đổi - trải qua nhiều bước trao đổi vòng vẻo)
→ Tìm ra hàng hoá được yêu thích nhất (vật ngang giá chung) (2B HOẶC 3C
HOC 4D = 1A)
Sau thời gian, quá trình buôn bán diễn ra ở các vùng miền khác nhau (mỗi vùng có quy
ước vật ngang giá chung khác nhau: sừng, bò, trâu, lợn,…). → Tìm ra vật ngang giá
chung thống nhất.
Gặp khó khăn trong việc m ra vật ngang giá chung + chung nh chất vật lí dễ bảo quản,
dễ chia nhỏ chính xác
→ XUẤT HIỆN HÌNH THÁI TIỀN (VÀNG): VT NGANG GIÁ CHUNG THỐNG NHẤT
Sự xuất hiện của ền tệ là kết quả của việc liên tục giải quyết những khó
khăn trong quá trình phát triển của trao đổi hàng hoá.
Bản chất: ền tệ là hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung
cho các hàng hoá khác. Tiền tệ phn nh lao động xã hội và mối quan hệ gia
những người sản xuất và trao đổi hàng hoá.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CÁC MÁC: MUỐN HIỂU BẢN CHẤT PHẢI ĐI
TỪ NGUỒN GỐC
2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ:
Cơ chế thị trường là cơ chế tối ưu nhất
a. Thước đo giá trị: ền tệ được dùng để thhiện và đo lường giá trị của hàng hoá
Nền kinh tế phát triển: độ co dãn của đường giá cả thấp, tỉ lệ lạm phát thấp
Nền kinh tế đang phát triển: độ co dãn của đường giá cả cao, tỉ lệ lạm phát cao
lOMoARcPSD| 47207194
9
Giá cả là hình thức thể hiện = TIỀN của giá trị hàng hoá. Các nhân tố ảnh hưởng đế
giá cả
Giá trị hàng hoá (quan trọng nhất vì là nhân tố nội sinh)
Giá trị ền giảm thì giá trị hàng hoá tăng (Giá trị ền giảm: có lợi cho xuất
khẩu, có hại cho nhập khẩu) và ngược lại
Khi hàng hoá khan hiếm: cung < cầu → giá cả > giá trị, Khi hàng hoá dồi dào:
cung > cầu → giá cả < giá trị, cung = cầu → giá cả = giá trị
Sự điều ết của Chính phủ
b. Phương ện lưu thông: ền tệ được sử dụng làm môi giới, trung gian của quá trình trao
đổi mua bán. Do ền không nhất thiết phái có đủ giá trị + ền vàng mất công đẽo gọt
→ nhiều loại hình ền tệ, đồng ền tham gia trao đổi chỉ là danh nghĩa → thay thế bằng
ền giấy để thuận lợi trong việc mang đi mua bán (là dấu hiệu, đại diện cho 1 lượng
vàng nhất định)
Phát hành ền giấy + đồng thời lưu trữ vàng vào kho quốc gia → Giảm lạm phát
c. Phương ện thanh toán: ền tệ được chi trả sau khi giao dịch hoàn tất
Các phương thức thanh toán ảnh hưởng đến lượng ền trong lưu thông
d. Phương ện cất trữ
Phục vụ nhu cầu êu dùng trong tương lai
e. Tiền tệ thế giới: trước 1944: ền đô la mỹ được cho phép là giá trị đổi ra vàng cho tt
cả mọi nước trên thế giới. Sau 1944, đồng Dola vẫn được sử dụng trong thương mại
quốc tế do thói quen
IV. Quy luật giá trị (quy luật kinh tế cơ bản)
1. QUY LUẬT GIÁ TRỊ
lOMoARcPSD| 47207194
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 10
Cơ sở sản xuất hàng hoá: việc sản xuất và trao đổi hàng hoá dựa trên hao phí lao
động xã hội cần thiết (KHÔNG thể dựa trên hao phí lao động xã hội cá biệt).
Muốn bán được hàng hoá và có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh sao cho hao
phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí xã hội chấp nhận được
Cơ sở lưu thông hàng hoá: Trao đổi dựa trên cơ sở giá trị hàng hoá (trao đổi hàng
hoá ngang giá trị hoặc có giá cả = giá trị - TRAO ĐỔI NGANG GIÁ).
Người bán muốn bán với giá càng cao càng tốt, Người mua muốn ban với giá
càng thấp càng tốt: giá cphải ngang bằng với giá trị.
NSX luôn có xu hướng điều chỉnh cung = cầu. Giá cả có xu hướng quay trở về giá
trị ban đầu: giá cả = giá trị.
3 Tác động của quy luật giá trị:
Điều ết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
+ Sản xuất: Phân bổ nguồn lưc 1 cách hợp lí vào các ngành nghề khác nhau và thiết lập
một cân đối KT nhất định Nguồn lực phân bổ từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi sử
dụng kém kiệu quả đến nơi sử dụng hiệu quả hơn
+ Lưu thông: Điều ết nguồn hàng từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao Thiết lập
cung cầu tại mỗi khu vực
Kích thích cải ến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao động:
QLGT dẫn đến bình tuyển tự nhiên những người sản xuất( lựa chọn những người sản
xuất giỏi, đào thải những người sản xuất kém ) dẫn đến phân hóa giàu nghèo
+ Tác động tốt với nền kinh tế, nguồn lực phân bổ và tay những người sử dụng hiệu quả.
+ Tác động xấu đối với xã hội: Phân hóa giàu nghèo dẫn đến
ới tác động của QLGT, đây là cơ chế phân bổ nguôn lực tối ưu hơn cả
lOMoARcPSD| 47207194
11
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nên kinh tế th
trường I. Tư bản
1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung
Tư bản là ền vận động theo công thức chung: T-H-T’ trong đó T’>T, T’ là ền thu về(Khác
so với cồn thức trước kia H-T-H)
Tư bản là ền vận động với mục đích tăng thêm giá trị hay tạo ra giá trị thặng dư.
Gọi là công thức chung tại vì nó không có sự kết thúc, kết thúc của quá trình này là khởi
đầu của quá trình khác
Delta T ở đâu ra
Trong lưu thông
Ngoài lưu thông
Trao đổi ngang giá: người bán và người mua
không tăng thêm giá trị
Tiền khi được rút khỏi lưu thông, ền trở thành cất
tr Không thể sinh lời
Trao đổi không ngang giá, dù là bán đắt hay
mua rẻ, nếu xét phạm vi trên toàn xã hội, thì
đều không tạo ra giá trị, bảo toàn giá trị
Hàng hóa: khi được rút ra khỏi lưu thông, hàng hóa
trở thành hàng cất trữ hoặc êu dùng không
tăng giá trị
Trong lưu thông không tạo ra giá trị thặng
Ngoài lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư
Nhưng đa số các nhà đầu tư đều thu được delta T, vậy thì từ đâu????
chỉ còn 1 khả năng, đó là: Mua được hàng hóa đặc biệt, nh chất của hàng hóa này: êu
dùng thì phải tăng giá trị. Và đó là SỨC LAO ĐỘNG
Nhà tư bản phải mua cả tư liệu sản xuất (C) và sức lao động(V) (khâu này thuộc lưu
thông) sản xuất( không trong lưu thông) thu về C+(V+m) để bán (trong lưu thông)
Tư bản xuất hiện đồng thời trong lưu thông và bên ngoài lưu thông
2. Hàng hóa sức lao động
Điều kiện biến sức lao động trở thành hàng hóa + Người
lao động phải có quyền tự do về thân thể.
+ Bị ớc đoạt hết/ bị mất hết tư liệu sản xuất
Hai thuộc nh của hàng hóa sức lao động
* Giá trị
- Lý luận giá cả- giá trị - Đo
ờng???
lOMoARcPSD| 47207194
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 12
Giá trị của SLĐ ( hao phí lao động sống và HPLĐ quá khứ)
= HPLĐ xã hội để sx ra SLĐ( thể lực, trí lực) —— êu dùng 1 số lượng
TLSH nhất định(VC+TT+đào tạo)
= HPLĐ XH để sx ra TLSH cần thiết cho người lao động
= Giá trị TLSH cần thiết cho người lao động
Cơ cấu giá trị SLĐ:
+ trang tri cho bản thân người LĐ
+ trang tri cho gia đình của người LĐ
+ chi phí, phí tổn đào tạo người lao động
Giá trị SLĐ mang nh nh thần( vì nó càng ngày càng tăng theo nhu cầu nên nói nó có
nh nh thần) và nh lịch sử( thay đổi theo không gian và thời gian, ở các khu vực khác
nhau sẽ khác nhau )
Giá trị sử dụng của SLĐ cũng được thể hiện khi được êu dùng ( quá trình lao động diễn
ra) thì SLĐ có khả năng tạo ra một lượng giá trị mới (v+m) lớn hơn giá trị của bản thân
nó (là v).
Do đó, hàng hóa SLĐ là nguồn gốc tạo ra giá trị mới, nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư.
Chìa khóa lí giải nguồn gốc tư bản.
Tính đặc biệt của hàng hóa SLĐ còn thể hiện qua quá trình mua bán: bán quyền sử dụng
lao động nma người lao động vẫn là người nắm giữ sức lao động; mua bán chịu. Vì luôn
có tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên nên giá cả thấp hơn giá trị của SLĐ vì cung lao động nhiu
hơn cầu lao động.
II. Sản xuất giá trị thặng dư
1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
a. Khái quát đặc trưng của sản xuất tư bản chủ nghĩa:
2 đặc trưng cơ bản:
+ Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất hàng hóa số lượng lớn, quá trình sản sản xuất là
sự kết hợp của 3 quá trình: sản xuất ra giá trị sử dụng; sản xuất ra giá trị và sản xuất ra
giá trị thặng dư.
Do hàng hoá là vật có giá trị sử dụng nhưng lại chưa giá trị thặng dư bên trong, nên
đặc điểm đầu ên là sự thống nhất gia giá trị sử dụng và giá trị thặng dư ( nói cách
khác: Không có giá trị sử dụng thì không có giá trị thặng dư) (kết luận 1)
+ Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự kết hợp giữa TLSX thuộc quyền sở hữu của nhà tư bản
và SLĐ làm thuê của người công nhân và sản phẩm thuộc về nhà Tư bản
lOMoARcPSD| 47207194
13
2 giả định nghiên cứu:( ý nghĩa của giả định là chỉ ra nhân tố cơ bản)
- Trao đổi, mua bán ngang giá
- Điều kiện sản xuất trung bình ( trình độ máy móc, tay nghề lao động bình thường)*
Giả thiết: Quá trình sản xuất sợi: 20kg sợi = 0,5$/kg ; khấu hao máy móc =2$; mua SLĐ=
3$/ngày Tng T là 15$ ; 6h sản xất đc 10kg sợi ; giá trị bông chuyển sang sợi =10$; 1
phần giá trị máy móc, tb, nx chuyển sang sợi=2$, giá trị sức lao động tạo ra =3$ T’=
15$ ( giả thiết ngu don’t care)
Vậy làm thế nào để làm ra giá trị thặng dư, đó là kéo dài thời gian làm không công, ( hoặc
ép làm tăng năng xuất, hoặc giảm ền lương)
Bản chất: Giá trị thặng dư là một phần giá trị mới, dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân
làm thuê tạo ra nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt( vì sản phẩm là của nhà tư bản ), và khi
nói tới giá trị thặng dư, là phản ánh mối quan hệ bóc lột
SLĐ của nhà TB đối với công nhân (kết luận 2)
Giá trị
- Giá trị cũ (HPLĐ quá khứ) = Giá trị của TLSX được lao động, bảo tồn và di chuyển sang
sản phẩm (lao động cụ thchuyển sang sản phẩm)
- Giá trị mới (HPLĐ sống) = Giá trị do SLĐ tạo ra = v+m
Thuế VAT (thuế giá trị gia tăng) chỉ đánh vào gái trị mới, để tránh việc giá trị cũ bị đánh
thuế nhiều lần, thuế VAT đánh vào toàn bộ sản phẩm tức là lẫn cả gái trị cũ nhưng thực chất
vẫn là chỉ đánh vào giá trị mới bởi vì nếu chưng minh được giá trị đầu vào thì sẽ được khấu
hao
Hệ quả: càng chứng minh đc đầu vào cụ th thì càng đc trừ khấu hao đầu vào và đầu ra
càng ít thì thuế cx càng ít ( ko lấy hóa đơn thì sẽ có lợi cho nhà tư bn)
Giá trị sản phẩm =C (gái trị cũ) +(v+m) (giá trị SLĐ tạo ra)
Thời gian LĐ tất yếu: khoảng thời gian người LĐ tạo ra giá trị bằng giá SLĐ
Thời gian LĐ thặng dư: khoảng thời gian người LĐ tạo ra giá trị thặng dư ( không được
trả công)
Ngay từ giây phút lao động đầu ên của người công nhân đã có sự phân hoá rõ rệt rồi
Qua quá trình sản xuất giá trị thặng dư, mâu thuẫn của CT chung của Tư bản được giải
quyết
2. Bản chất của tư bản và phân loại tư bản ???
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê (kết luận
3)
lOMoARcPSD| 47207194
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 14
Cũng như khái niệm thặng dư, tư bản cũng phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệ
bóc lột giữa nhà TB và công nhân làm thuê
Tư bản bất biết (chỉ là đk cần thiết cho quá trình sản xuất và quyết năng xuất LĐ) là tư
bản đầu tư cho tư liệu sản xuất (Kí hiêu: C), đây là tư bản tồn tại dưới dạng TLSX mà giá
trđược lao động cụ thể của công nhân bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm,
tức là không biến đối (bất biến) trong quá trình sản xuất.
- Tư bản bất biến gồm 2 phần: máy móc, thiết bị, nhà xưởng (ký hiệu c1) và nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu (c2). C1 và c2 khác nhau ở cách thức dịch chuyển giá trị vào sản
phẩm, ví dụ c1 thì chuyển dần dần giá trị vào sản phẩm, thông qua hao mòn trong quy
trình sản xuất, còn c2 thì thường dịch chuyển hết trong quá trình sản xuất. Điểm chung
là đều không làm tăng giá trị
Tư bản khả biến (là yếu tố quyết định) là tư bản đầu tư mua sức lao động, (kí hiệu: V)
gọi là khả biến vì nó có thể thay đổi giá trị, sinh ra giá trị thặng dư khi đầu tư mua sc
lao động. Giá trị của nó được chuyển cho nhân viên dưới dạng ền công, biến thành
TLSH cần thiết và được êu dùng trong quá trình tái sản xuất SLĐ của người công nhân
làm thuê ( đơn giản là ền công, công nhân cần mua các nhu yếu phẩm cần thiết để
nuôi sống bản thân và gia đình) tổng tư bản khả biến= số công nhân x ền lương mỗi
tháng
Mác kết luận: Tư bản khả biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái SLĐ không tái
hiện ra của công nhân, nhưng thông qua lao động trừu tượng đã tạo ra giá trị mới lớn
hơn gái trị SLĐ
Ý nghĩa: sự phân biệt để chỉ rõ vai trò trong việc tạo ra giá trị thặng dư là do lao
động của công nhân làm thuê tạo ra không đc trả công
G (giá trị hàng hoá)= C (c1+c2: tư bản bất biến) + V (tư bản khả biến) + m (giá trị thặng
dư)
lOMoARcPSD| 47207194
15
Khấu hao
Luôn có quỹ khấu hao tài sản cố định
Phương phá nh khấu hao nhanh: tăng dần trong những năm đầu
3. Khối lượng giá trị thặng dư và tỉ xuất gía trị thặng dư
Tsuất giá trị thặng dư : là tỷ lệ phn trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cân
thiết để tạo ra giá trị đó (m’=M/v x 100% ) độ hiệu quả, độ bóc lột của nhà tư bản;
hoặc có thể nh bằng thời gian. Tỉ xuất này nêu rõ, trong tổng số giá trị mới do SLĐ tạo
ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu phần, còn lại bao nhiêu phần nhà tư bản chiếm
đoạt
Phn ảnh trình độ khai thức sức lao động làm thuê, khi hoc học phát triển thời gian
tất yếu giảm, thời gian thặng dư tăng tỷ suất càng lớn. Tỉ lệ này còn đc nh; m’=t’/t
nên có nhà tư bản sẽ m cách giảm thời gian lđ tất yếu or tăng thời giản lđ thặng dư
Công thức: m’ (tỷ suất giá trị thặng dư) = M (giá trị thặng dư) / v (tư bản khả biến)
Tuy tỷ suất này phản ánh chính xác trình độ bóc lột nhưng bản thân nó không biểu
hiện lượng tuyệt đối của giá trị thặng dư để làm rõ cần khối lượng giá trị thặng
dư.
Khối lượng giá trị thặng dư: là lượng giá trị thặng dư được nh bằng ền mà nhà tư bản
thu được trong một thời gian nhất định
lOMoARcPSD| 47207194
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 16
Công thức: M (khối lương giá trị thặng dư) = V (tổng tư bản khả biến) x m’ (tỷ sut
giá trị thặng dư)
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh số lượng tuyệt đối giá trị thặng dư mà nhà tư
bản thu được, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng
lớn vì trình độ bóc lột ngày càng nặng nề và số lượng người bị bóc lột ngày càng
nhiều hơn
Ý nghĩa rút ra từ công thức cho thấy, những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá trị
thặng dư là tỷ xuất giá trị thặng dư (m’) và số lượng công nhân nhà tư bản sử dụng
(V) nâng cao trình độ bóc lột và quy mô bóc lột
4. Hai phương pháp sản xuất gái trị thặng dư
Nhà tư bản quan tâm cách kéo dài thời gian lao động thặng dư càng lớn càng tốt
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: tăng thời gian, tăng cường độ lao
động, vượt quá thời gian lao động tất yếu, không phải thay đổi về chất ( về máy móc,
quy trình sản xuất, năng xuất). Cách tăng cường độ lao động: tăng ền công theo sản
phẩm làm được. Nhược điểm là thời giản 1 ngày chỉ có 24 ếng và cx có giới hạn tâm
sinh lý
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: giảm thời gian lao động tất yếu, kéo
dài thời gian lao động thặng dư = giảm giá trị sức lao động = giảm giá trị TLSH (để có đc
điều này, thì các ngành sản xuất ra TLSH và TLSX phải tăng năng suất LĐ) = các nhân tố
ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa, 1 trong số đó
lOMoARcPSD| 47207194
17
là tăng năng xuất lao động nma phải tăng của toàn xã hội = tăng năng xuất của cá nhân (
mà năng xuất thì luôn tăng từ thời kì đầu ên)
5. Tư bản lưu động và tư bản cố định
Tư bản sản xuất = Tư bản cố định + Tư bản lưu động
Tư bản cố định = là bộ phận tư bản sản xuất dưới hình thái tư liệu lao động tham gia vào
quá trình sản xuất nhưng giá trị nó chỉ chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm theo
mức độ hao mòn (có 2 loại). (máy móc)
Hao mòn vô hình: là hình thức hao mòn thuần tuý về mặt giá trị tài sản cố định, là sự
giảm giá trị thậm chí bị loại bỏ do ến bộ khoa học kĩ thuật, xuất hiện các loại máy
móc tốt hơn
để hạn chế hao mòn vô hình, phải sử dụng hết công suất, thu hồi nhanh tư bản
cố địnhk
Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn về giá trị sử dụng đi đôi với hao mòn về giá trị của
tài sản cố định do quá trình sử dụng hoặc do sự phá huỷ của thiên nhiên. Phần hao
mòn này được dịch chuyển vào giá trị của hàng hoá và nhà tư bản sẽ thu lại sau khi
bán hàng hoá
để hạn chế hao mòn hữu hình cần bảo quản thường xuyên
Tư bản lưu động: là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái SLĐ, nguyên vật liệu,
vật liệu phụ, giá trị nó được chuyển ngay một lần và toàn bộ vào giá trị sản phẩm khi kết
thúc từng quá trình sản xuất. ( nguyên liệu, SLĐ)
Ý nghĩa: Phương thức dịch chuyển giá trị sản phẩm
Bài tập : Một cá nhân tặng năng xuất lao động cá biệt lợi nhuận siêu ngạch nh chất
gì, làm sao để thu được lợi nhuận siêu ngạch
Những xí nghiệp có năng xuất LĐ cao sẽ có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội khi sản
xuất cùng một loại hàng hoá. Phần chênh lệch đó gọi là giá trị siệu ngạch. Ví dụ trong 5
xí nghiệp sản xuất áo, giá đc thị trường chấp nhận là 100$/ áo , có 1 xí nghiệp do đạo
tạo tốt hoặc kĩ thuật tốt, sản xuất áo tốn có 90$, 10090=10$, thì ngoài giá trị thặng dư
thu đc còn giá trị 10$ chính là giá trị siêu ngạch
Tính chất: mang nh tạm thời, xuât hiện và mất đi vì các xí nghiệp khác cũng m tòi và
áp dụng công nghệ mới để hạ thấp giá trị cá biệt. Nhưng xét toàn bộ
lOMoARcPSD| 47207194
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 18
xã hội thì lại mang nh thường xuyên. Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh
nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải ến kĩ thuật, tăng năng xuất lao động.
Mác: “Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ là biến tướng của Giá trị thặng dư tương đối,
cùng cơ sở chung là tăng năng xuất lao động, nma khác ở chỗ, thặng dư = tăng NSLĐ xã
hội (toàn bộ tư sản thu được, biểu hiện mqh giữa tư bản và làm thuê) còn siêu ngạch =
tăng NSLĐ cá biệt ( chỉ 1 nhà tư bản or xí nghiệp thu đc, biểu hiện ko chỉ mqh tư bản và
làm thuê mà còn các tư bản với nhau)
Bài tập:Quy toàn toàn bộ chi phí bố mẹ nuôi từ 2004 đến 2026.; Phân biệt khấu hao, hao
mòn, các phép nh khấu hao (nh cả khấu hao khi sản phẩm đời mới ra thì phải mua máy
mới để cạnh tranh) ; Thế nào mới là phân phối công bằng, những ai tham gia phân chia
bánh m; Lên án tư bản bóc lột nma lương tư bản lớn hơn lương nhà nước nhà nước
bóc lột hơn ko? lúc nào cần bóc lột?; Các phương pháp tạo ra nhiều gái trị thặng dư
hơn:
Thứ 3 tuần sau thi giữa kì (Làm thế nào để có mức lương cao khi ra trường, luận giải các
nhân tố hình thành và ảnh hưởng tới ền lương) Cung ít hơn cầu NHiều người muốn
thuê, ít người làm đc trình độ cao làm gì để có trình độ cao. Những nhân tố nào ảnh
ởng đến giá cả
Chứng minh các đặc trưng tư bản chủ nghĩa Chỉ ra đây là đặc điểm riêng có của TBCN, trc
đó là sản xuất tự cung tự cấp, múc đích là…; nông nghiệp phụ thuocj vào thời ết thời
phong kiến nên chưa có sản phẩm thặng dư nma vẫn sản xuất, một gia đình tự sản xuất cho
gia đình, nếu chỉ tạm đủ cho gia đình thì vẫn sane xuất vì phải đủ ăn nên họ vẫn phải sản
xuất . Mục đích tuyệt đối hóa của sản xuất TBCN là sinh được lời, sinh được gái trị thặng dư
Câu 1: Tính chi phí bố mẹ nuôi từ 2004-2026
Phân chia 4 giai đoạn: 0-5 tuổi; ểu học; trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học
Cần lưu ý rằng: Giai đoạn 22 tuổi đầu là giai đoạn phát triển liên tục về thchất và chí óc của
con người, nói cách khác nhu cầu về TLSH( vật chất, nh thần, chi phí đào tạo…) sẽ tăng dần
theo từng năm. Và tỉ giá lạm phát theo từng năm sẽ tăng.
1-5 tuổi: giai đoạn từ 2004 đến 2009:
lOMoARcPSD| 47207194
19
- Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Giới và Gia đình (CSAGA)
vào năm 2016, chi phí trung bình để nuôi một đứa trẻ từ 0 đến 5 tuổi thành phố Hà
Nội là khoảng 200 triệu đồng.
-Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Giới và Gia đình (CSAGA) vào
năm 2016, chi phí trung bình để nuôi một đứa trẻ từ 0 đến 5 tuổi ở thành phố Hà Nội là
khoảng 200 triệu đồng.
- Tỷ lệ tăng trung bình hàng năm của CPI ở Hà Nội trong khoảng thời gian từ năm 2004
đến năm 2016 là khoảng 8,02%.
Bằng các phép nh cơ bản, ta có thể nh chi phí cho giai đoạn này là 132 triệu đồng
Tương tự ta có giai đoạn ểu học,
-Chi phí trung bình để nuôi một đứa trẻ từ 6 đến 10 tuổi ở thành phố Hà Nội năm 2014
là khoảng 16.2 triệu đồng/năm.
-tỷ giá lạm phát trung bình từ năm 2010 đến năm 2014 ở Việt Nam là khoảng
8.05%.
Cần 71.53 triệu
Trung học cơ sở: tầm 4.5 triệu/ tháng 216 triệu cho 4 năm
Trung học phổ thông 5.5 triệu/ tháng 198 triệu cho 3 năm
Đại học: phí học 4 năm là 160 triệu, ền xăng xe đi lại 1.2 tháng 57 tr , sinh hoạt 4tr/
tháng 192 triệu
Tổng ền: 1.026 tỷ, các khoản chi phí phát sinh chưa nếu, ta có thể nh vào khoảng 1.3 tỷ
đồng
Câu 2: Phân biệt khấu hao, hao mòn, các phép nh khấu hao
Phân biệt khấu hao và hao mòn:
-Khấu hao là quá trình phân bổ giá trị của tài sản cố định trong suốt thời gian sử dụng
của nó. Tài sản cố định bao gồm các tài sản như máy móc, thiết bị, đất đai, nhà cửa, xe
cộ, v.v. Trong quá trình sản xuất hoặc kinh doanh, tài sản này sẽ bị suy giảm giá trị theo
thời gian và do sử dụng. Khấu hao được nh toán như một khoản chi phí và được ghi
nhận vào báo cáo tài chính của công ty. Khoản chi phí này giúp giảm thiểu lợi nhuận của
công ty và đồng thời giúp cân đối chi phí giữa các năm kinh doanh.
-Hao mòn là quá trình suy giảm giá trị của tài sản do sử dụng hoặc tuổi thọ của tài sản.
Điều này có thể xảy ra với tài sản cố định nhưng cũng có thể xảy ra với tài sản lưu động,
ví dụ như xe hơi, đồ nội thất, thiết bị văn phòng, v.v. Tuy nhiên, hao mòn không được
nh toán như một khoản chi phí trong báo cáo tài chính, mà nó chỉ được ghi nhận khi
lOMoARcPSD| 47207194
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 20
tài sản được bán hoặc thanh lý. Khi tài sản được bán hoặc thanh lý, giá trị hao mòn của
tài sản được trừ đi từ giá trị thu được từ việc bán tài sản.
Các phép nh khấu hao:
- Khấu hao đơn giản: Mức khấu hao cơ bản = Nguyên giá của tài sản/thời gian sử
dụng
- khấu hao theo dòng ền đều (Straight-line depreciaon): Phương pháp này nh
toán khấu hao bằng cách chia giá trị tài sản ban đầu cho số năm sử dụng, sau đó phân
bổ khoản chi phí này đều cho mỗi năm. Ví dụ: Máy móc trị giá 10.000 USD, sử dụng
trong 5 năm, mỗi năm sẽ có khoản khấu hao là 2.000 USD.
-Khấu hao theo số đơn vị sản xuất (Units-of-producon depreciaon): Phương pháp
này nh toán khấu hao dựa trên số lượng sản phẩm hoặc số gihoạt động của tài sản.
Ví dụ: Máy móc trị giá 10.000 USD, dự kiến sản xuất 10.000 sản phẩm, mỗi sản phẩm có
khấu hao là 1 USD.
-Khấu hao giảm dần (Declining-balance depreciaon): Phương pháp này nh toán khu
hao bằng cách áp dụng một tỷ lệ khấu hao cố định lên giá trị còn lại của tài sản. Ví dụ:
y móc trị giá 10.000 USD, áp dụng tỷ lệ khấu hao 20%, năm đầu ên có khoản khấu
hao là 2.000 USD, năm thứ hai là 1.600 USD, năm thứ ba là 1.280 USD, v.v.
-Khấu hao kép (Double-declining balance depreciaon): Phương pháp này là một biến
thể của phương pháp khấu hao giảm dần, tỷ lệ khấu hao áp dụng gấp đôi so với phương
pháp khấu hao giảm dần. Ví dụ: Máy móc trị giá 10.000 USD, áp dụng tỷ lệ khấu hao kép
40%, năm đầu ên có khoản khấu hao là 4.000 USD, năm thứ hai là 2.400 USD, năm thứ
ba là 1.440 USD, v.v.
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194 Ò
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25
I. Phương pháp kiểm tra và đánh giá
Giữa kì 40% - chuyên cần 10% - cuối kì 50%
nghỉ học ko phép -3; vào muộn 15p -1; sau 15p trừ 2 điểm chuyển cần không
đủ bt hoặc đạt điểm bt <4 ⇒ trừ điểm chuyên cần điểm tiểu luận < 4 ⇒ trừ điểm chuyên cần
thi giữ kì vào buổi 7, được sử dụng tài luyện, kiểm tra hiểu vấn đề, ko có ngoài môn học, thời gian 30-45p
bài thi cuối kì tự luận 60 phút, không sử dụng tài liệu II. Tác giả:
Mác (1818-1883): đậu tiến sĩ năm 23 tuổi, nhà tư tưởng của Thiên niên kỉ, được đánh giá
cao nhất hơn người đứng thứ 2 là Anhxtanh
Ăngghen (1820-1895): con của đại tư sản người Đức, thông thaaoj 22-33 thứ tiếng, tác
giả của tác phẩm nổi tiếng: “Tình cảm giai cấp công nhân” (giữa thế kỉ 19) Lenin (1870-1924)
Unesco “Tuyên ngôn đảng cộng sản”
III. Ứng dụng kinh tế chính trị
1. Vị trí của học thuyết kinh tế cả chủ nghĩa Mác Lênin:
Tư tưởng kinh tế thời kì cổ đại: mang tính đúc rút, tổng kết kinh nghiệm, rời rạc, chưa chỉ ra bản chất 1 lOMoAR cPSD| 47207194
Tư tưởng kinh tế thời kỳ rung cổ: sát thực tế, nhưng vẫn rời rạc
Tư tưởng kinh tế thời kỳ hậu phong kiến ( Khi phương pháp sản xuất hình thành): Chu
nghĩa Trọng thương ( học thuyết kinh tế đầu tiên - khi các tư tưởng kinh tế được liên kết
một cách hệ thống) - Các nhà nghiên cứu về nguồn gốc của Kinh tế, làm cách nào 1 quốc
gia trở nên giàu có ⇒ Coi trọng ngoại thương, vàng đo lường sự giàu có. Tuy nhiên, do quá
tập trung vào ngoại thương, không tập trung vào phát triển nong nghiệp gây nạn đói ⇒ bị suy xét lại
Cho nên chủ nghĩa Trọng nông ra đời, tư tưởng thế kỉ 17, muốn giàu phải phát triển nông
nghiệp ⇒ tiến bộ hơn nhưng bị hạn chế sau Cách mạng CN lần 1
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển: Adam Smith, David Ricardo, Wlliam Petty,
(trường phái kinh tế thứ 3)⇒ kinh tế học trở thành 1 khoa học độc lập thật sự ⇒ KTCT
có đổi tương nghiên cứu, phạm trù, phương pháp nghiên cứu riêng ⇒ Tư tưởng “tự do
kinh tế’ ( Bàn tay vô hình của Adam) ⇒ Nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế,
mà hãy để nền kinh tế tự do hoạt động. Lợi ích của cá nhân điều tiết thị trường và
phát triển thị trường. Trước thế kỉ 20 các nước tư bản chủ nghĩa là mô hình kinh tế
thị trường, tự do cạnh tranh hoàn toàn.

Chúng ta đang nghiên cứu các vấn đề trong nền kinh tế thị trường cạnh
tranh tự do. Ngày nay, đa số nền kinh tế hiện đại là Mô hình kinh tế thị trường có •
sự điều tiết của Nhà Nước.
Sự can thiệp của Nhà nước là để giải quyết thất bại của thị trường, đưa
nền kinh tế về cạnh tranh tự do. Môi trường cạnh tranh tự do vẫn được coi là môi •
trường tạo động lực của phát triển
Sau khủng hoảng kinh tế, rất nhiều tư tưởng ra đời, kế thức tư tưởng của Kinh tê chính trị
tư sản cổ điển: trong đó có Trường phái Kinh tế học và Kinh Tế
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra được bản chất của đối tượng nghiên cứu (nhằm phát hiện ra các
quy luật chi phối quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi). •
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 2 lOMoAR cPSD| 47207194
3. Phương pháp nghiên cứu:
a. Phương pháp nghiên cứu chung:
Khi phân tích sự việc, ta phải đặt sự vật, hiện tương trong sự vận động, phát triển không
ngững và mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng khác( phương pháp biện chứng duy vật)
b. Phương pháp nghiên cứu đặc thù
Nhân tố cơ bản (nhân tố ổn định nhất) hình thành nên giá cả của một loại hàng hóa?
Phương pháp trìu tượng hóa khoa học là phương pháp nghiên cứu tiếp cận đối tượng
nghiên cứu trên cơ sở gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản ra khỏi đối tượng
nghiên cứu, chỉ giữ lại những yếu tố tất nhiên, cơ bản, điển hình, bền vững. Từ đó
thông qua tư duy trìu tượng để phân tích, tổng hợp, nhằm tìm ra bản chất của đối
tượng nghiên cứu. ( phân loại nhân tố ảnh hưởng) ( bản chất là đơn giản hóa, gọt giũa
đối tượng nghiên cứu, cố định nhân tố không thay đổi, chỉ kết luận đúng khi loại bỏ đúng nhân tố)
4. Kết cấu học phần: CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG:
các nhân tố ảnh hưởng đén giá cả của hàng hóa, nhân tố nào là nhân tố nội sinh
phân biệt sản xuất hàng hóa, kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường. Điều kiện để ra
đời của sản xuất hàng trên thể giới và việt nam hình thức trao đổi hàng hóa khi chưa xuất hiện tiền tệ
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI
TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. Sản xuất hàng hóa
a. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Nền kinh tế tự cung tự cấp được gọi là sản xuất tự nhiên. Mục đích: thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất
Sản xuất hàng hóa: Sản phẩm sản xuất ra dùng để bán, để trao đổi trong thị trường. Điều
kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa là phân công lao động xã hội( nảy sinh nhu cầu 3 lOMoAR cPSD| 47207194
trao đổi sản phẩm giữa những người sản xuất) và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế
giữa những người sản xuất hàng hóa( chế độ tư hữu ⇒ trao đổi sản phẩm thực hiện
dưới hình thức trao đổi mua bán hàng hóa) (đa dạng hoá các hình thức sở hữu, thừa
nhận sở hữu tư nhân; đối với sở hữu nhà nước: tách quyền sử dụng ra khỏi quyền sở hữu)
phân công lao động phát triển: chủng loại sản phẩm mỗi người sản xuất ra thì ít, trong khi
nhu cầu tiêu dùng thì cần nhiều sản phẩm khác nhau ⇒ tất yếu trao đổi ⇒ có trao đổi sp
mới có trao đổi hàng hóa ⇒ sản xuất hàng hóa sự xuất hiện của chế độ tư hữu: sản phẩm
sở hữu của cá nhân, nếu muốn lấy quyền sở hữu đó phải thông qua hình thức mua bán
Nôn nóng CNXH, nôn nóng QHSH nhà nước, sở hữu tập thể. Người dân ra sức cống
hiến, của giàu chia cho người nghèo ⇒ có được CNXH nhanh
chóng nhưng mang lại nhiều mặt trái (phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh, LLSX cao,
dồi dào, nhiều động lực, đồng lòng vì đất nức) VN sau 1975
Nền kinh tế đột nhiên giảm, QHSH chung nên giờ phải chia đều(LLSX thấp, mang
tính cá nhân) → 1980: nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, bắt đầu chuyển đổi mô
hình kinh tế. 1986: chuyển từ kinh tế hóa tập trung (QHSH chung) sang kinh tế hàng
hóa (phải tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa). Thừa nhận sở hữu tư nhân, đa
dạng hóa các hình thức sở hữu. Nhà nước trao quyền sỡ hữu sản phẩm cho Doanh nghiệp sản xuất ra nó.
b. Ưu điểm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá phát triển mạnh trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 4 lOMoAR cPSD| 47207194
Khía cạnh phân công lao động: Chuyên Môn hóa theo năng lực; Tăng quy mô sản xuất; Dễ
phát triển, dễ giỏi hơn trong từng ngành
Khía cạnh thị trường: thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng về giá cả và giá trị sử dụng.
Khi nhu cầu thay đổi, nhiều đối thủ cạnh trạnh, người sản xuất linh động và linh hoạt, đòi
hỏi nghiên cứu thị trường và cải tiến sản xuất, sản phẩm
Khía cạnh khoa học: kích thích nghiên cứu và ứng dụng khoa học
Khía cạnh ngoai thương: mở cửa kinh tế, giao lưu kinh tế, văn hóa II. Hàng hóa
1. Khái niệm và 2 thuộc tính a.Khái niệm
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán
Giá trị hàng hóa: hao phí lao động xã hội để sản xuất lao động
hao phí lao động gồm 2 phần: Hao phí lao động sống của người lao động trực tiếp sản
xuất hàng hóa và HPLĐ từ quá khứ để sản xuất ra tư liệu sản xuất tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa
Xã hội ( đối lập với cá nhân or tự nhiên, ở đây hiểu cá nhân): phản ánh hao phí lao động
trung bình của cả xã hội để sản xuất ra hàng hóa đó b. 2 thuộc tính:
Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, con người ngày càng khai thác được tính có ích
của vật chất để biến chúng thành vật phẩm
Quốc gia muốn phát triển, thì phải khai thác thêm lợi ích của vật chất để sản xuất để sản
xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu của người dân
Giá trị trao đổi(lượng hàng hóa trao đổi): tỷ lệ một hàng hóa này đổi lấy hàng hóa khác.
Thực chất giá cả hiện này chính là giá trị trao đổi
Mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị trao đổi của hàng hóa: giá trị hàng hóa là nội
dung, giá trị trao đổi hàng hóa là hình thức thể hiện của giá trị hàng hóa. 5 lOMoAR cPSD| 47207194
→ Giá cả do giá trị hàng hóa quyết định
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm giá trị hàng hóa giảm xuống( chế tạo, sản xuất dễ dàng hơn)
Bất kể hàng hóa nào cx có 2 thuộc tính trên. Giữa chúng có mqh vừa thống nhất vừa mâu
thuẫn với nhau. Muốn có thuộc tính này phải trả bằng thuộc tính kia. Giá trị trao đổi
diễn ra trước và quá trình sử dụng diễn ra sau.
2.Tính 2 mặt của hàng hóa
a. Lao động cụ thể: lao động dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định. LĐCT tạo ra giá trị sử dụng của háng hoá
b. Lao động trừu tượng: lao động không kể đến hình thức cụ thể của nó, là sức hao phí về
cơ bắp, thần kinh, trí óc của người sản xuất. LĐTT tạo ra giá trị của hàng hoá
Bất kể hàng hoá nào cũng có hai thuộc tính trên. Giữa chúng có mối quan
hệ vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. •
Người mua có giá trị trao đổi, yêu cầu giá trị sử dụng
Người bán có giá trị sử dụng, yêu càu giá trị trao đổi
Quá trình thực hiện giá trị diễn ra trên thị trường, quá trình thực hiện giá trị sử dụng diễn
ra sau và trong quá trình tiêu
3.Lượng giá trị hàng hóa
a. Cơ sở xác định lượng giá trị hàng hóa:
Lượng giá trị hàng hóa phải do HPLD xã hội( trung bình xã hội) quyết định chứ không phải
do hao phí lao động cá biệt.
Thực hiện đo lường giá trị hàng hóa dựa trên thời gian
⇒ Được xác định trên thời gian lao động xã hội cần thiết ( thời gian lao động cần thiết để tạo
ra 1 đơn vị sản phẩm trong điều kiện sản xuất trung bình, khác với sách “Bình thường”)
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 6 lOMoAR cPSD| 47207194
Ví dụ; Trong một ngành sản xuất có rất nhiều người tham gia cùng sản xuất một loại sản
phẩm. Căn cứ vào hao phí lao động, chia những người sản xuất thành 3 nhóm A, B, C lần
lượt 2, 3, 4 tiếng để sản xuất 1 đvi sản phẩm. Sản lượng như sau: Nhóm A, B, C sản xuất
100, 700, 200 tr sản phẩm ra thị trường
Lượng giá trị hàng hóa bị chi phối bởi hao phí lao động cá biệt của nhóm cung cấp đại bộ
phận sản phẩm ra thị trường (700tr)
Lượng giá trị hàng hóa bị chi phối bởi HPLD cá biệt của nhóm có điều kiện sản xuất trung bình trong xã hội
b. Tính các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá (tính 2 mặt của sản xuất hàng hoá)
Năng suất lao động tăng lên thì giá trị hàng hóa giảm, sản lượng tăng
Làm thế nào để tăng năng suất: ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để cái tiến hoặc đổi
mới máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề của người lao
động, sắp xếp, tổ chức, hợp lí hóa các khâu của quá trình sản xuất, khai thác, lợi dụng
những điều kiện tự nhiên thuận lợi.
phân biệt tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động. Vì kết quả đầu ra đều tăng
sản lượng nên cần phân biệt. Tăng cường lao động ⇒ tăng hao phí
lao động . Người chủ vẫn hưởng lợi như tăng năng suất lao động những mà là từ sự mệt mỏi của nhân viên
lao động phổ thông, giản đơn( chỉ cần sức khỏe và trí thông minh bth có thể làm đc) khác
lao động phức tạp ⇒ trong cung một thời gian lao dộng thì lao động phức tạp sẽ tạo ra nhiều giá trị hơn III. TIỀN TỆ:
1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ:
Giá trị hàng hoá chỉ được bộc lộ ra trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu hiện của nó
a. Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
Cách thức đơn giản nhất để thể hiện giá trị của hàng hoá 7 lOMoAR cPSD| 47207194
Một hàng hoá đặt trong mối quan hệ với MỘT hàng hoá khác (1A = 2B, 1A =
3C) → vật ngang giá
b. Hình thái đầy đủ hay mở rộng:
Khi trình độ sản xuất hàng hoá được nâng lên, một hàng hoá đặt trong mối quan hệ với
nhiều hàng hoá khác (1A = 2B HOẶC 1A= 3C)
Làm cho nhu cầu mua bán trở nên khó khăn hơn (dù đa dạng hoá được nhu cầu trao đổi
nhưng gây khó khăn trong quá trình trao đổi - trải qua nhiều bước trao đổi vòng vẻo)
→ Tìm ra hàng hoá được yêu thích nhất (vật ngang giá chung) (2B HOẶC 3C HOẶC 4D = 1A)
Sau thời gian, quá trình buôn bán diễn ra ở các vùng miền khác nhau (mỗi vùng có quy
ước vật ngang giá chung khác nhau: sừng, bò, trâu, lợn,…). → Tìm ra vật ngang giá chung thống nhất.
Gặp khó khăn trong việc tìm ra vật ngang giá chung + chung tính chất vật lí dễ bảo quản, dễ chia nhỏ chính xác
→ XUẤT HIỆN HÌNH THÁI TIỀN (VÀNG): VẬT NGANG GIÁ CHUNG THỐNG NHẤT
Sự xuất hiện của tiền tệ là kết quả của việc liên tục giải quyết những khó
khăn trong quá trình phát triển của trao đổi hàng hoá. •
Bản chất: tiền tệ là hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung
cho các hàng hoá khác. Tiền tệ phản ảnh lao động xã hội và mối quan hệ giữa •
những người sản xuất và trao đổi hàng hoá.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CÁC MÁC: MUỐN HIỂU BẢN CHẤT PHẢI ĐI TỪ NGUỒN GỐC
2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ:
Cơ chế thị trường là cơ chế tối ưu nhất
a. Thước đo giá trị: tiền tệ được dùng để thể hiện và đo lường giá trị của hàng hoá
Nền kinh tế phát triển: độ co dãn của đường giá cả thấp, tỉ lệ lạm phát thấp
Nền kinh tế đang phát triển: độ co dãn của đường giá cả cao, tỉ lệ lạm phát cao
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 8 lOMoAR cPSD| 47207194
Giá cả là hình thức thể hiện = TIỀN của giá trị hàng hoá. Các nhân tố ảnh hưởng đế giá cả
Giá trị hàng hoá (quan trọng nhất vì là nhân tố nội sinh)
Giá trị tiền giảm thì giá trị hàng hoá tăng (Giá trị tiền giảm: có lợi cho xuất
khẩu, có hại cho nhập khẩu) và ngược lại
Khi hàng hoá khan hiếm: cung < cầu → giá cả > giá trị, Khi hàng hoá dồi dào:
cung > cầu → giá cả < giá trị, cung = cầu → giá cả = giá trị
Sự điều tiết của Chính phủ
b. Phương tiện lưu thông: tiền tệ được sử dụng làm môi giới, trung gian của quá trình trao
đổi mua bán. Do tiền không nhất thiết phái có đủ giá trị + tiền vàng mất công đẽo gọt
→ nhiều loại hình tiền tệ, đồng tiền tham gia trao đổi chỉ là danh nghĩa → thay thế bằng
tiền giấy để thuận lợi trong việc mang đi mua bán (là dấu hiệu, đại diện cho 1 lượng vàng nhất định)
Phát hành tiền giấy + đồng thời lưu trữ vàng vào kho quốc gia → Giảm lạm phát
c. Phương tiện thanh toán: tiền tệ được chi trả sau khi giao dịch hoàn tất
Các phương thức thanh toán ảnh hưởng đến lượng tiền trong lưu thông
d. Phương tiện cất trữ
Phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong tương lai
e. Tiền tệ thế giới: trước 1944: tiền đô la mỹ được cho phép là giá trị đổi ra vàng cho tất
cả mọi nước trên thế giới. Sau 1944, đồng Dola vẫn được sử dụng trong thương mại quốc tế do thói quen
IV. Quy luật giá trị (quy luật kinh tế cơ bản)
1. QUY LUẬT GIÁ TRỊ 9 lOMoAR cPSD| 47207194
Cơ sở sản xuất hàng hoá: việc sản xuất và trao đổi hàng hoá dựa trên hao phí lao
động xã hội cần thiết (KHÔNG thể dựa trên hao phí lao động xã hội cá biệt).
Muốn bán được hàng hoá và có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh sao cho hao
phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí xã hội chấp nhận được
Cơ sở lưu thông hàng hoá: Trao đổi dựa trên cơ sở giá trị hàng hoá (trao đổi hàng
hoá ngang giá trị hoặc có giá cả = giá trị - TRAO ĐỔI NGANG GIÁ).
Người bán muốn bán với giá càng cao càng tốt, Người mua muốn ban với giá
càng thấp càng tốt: giá cả phải ngang bằng với giá trị.
NSX luôn có xu hướng điều chỉnh cung = cầu. Giá cả có xu hướng quay trở về giá
trị ban đầu: giá cả = giá trị.
3 Tác động của quy luật giá trị:
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
+ Sản xuất: Phân bổ nguồn lưc 1 cách hợp lí vào các ngành nghề khác nhau và thiết lập
một cân đối KT nhất định ⇒ Nguồn lực phân bổ từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi sử
dụng kém kiệu quả đến nơi sử dụng hiệu quả hơn
+ Lưu thông: Điều tiết nguồn hàng từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao ⇒ Thiết lập
cung cầu tại mỗi khu vực
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao động:
QLGT dẫn đến bình tuyển tự nhiên những người sản xuất( lựa chọn những người sản
xuất giỏi, đào thải những người sản xuất kém ) ⇒ dẫn đến phân hóa giàu nghèo
+ Tác động tốt với nền kinh tế, nguồn lực phân bổ và tay những người sử dụng hiệu quả.
+ Tác động xấu đối với xã hội: Phân hóa giàu nghèo dẫn đến
⇒ Dưới tác động của QLGT, đây là cơ chế phân bổ nguôn lực tối ưu hơn cả
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 10 lOMoAR cPSD| 47207194
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nên kinh tế thị trường I. Tư bản
1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung
Tư bản là tiền vận động theo công thức chung: T-H-T’ trong đó T’>T, T’ là tiền thu về(Khác
so với cồn thức trước kia H-T-H)
Tư bản là tiền vận động với mục đích tăng thêm giá trị hay tạo ra giá trị thặng dư.
Gọi là công thức chung tại vì nó không có sự kết thúc, kết thúc của quá trình này là khởi
đầu của quá trình khác Delta T ở đâu ra Trong lưu thông Ngoài lưu thông
Trao đổi ngang giá: người bán và người mua
Tiền khi được rút khỏi lưu thông, tiền trở thành cất không tăng thêm giá trị
trữ ⇒ Không thể sinh lời
Trao đổi không ngang giá, dù là bán đắt hay
Hàng hóa: khi được rút ra khỏi lưu thông, hàng hóa
mua rẻ, nếu xét phạm vi trên toàn xã hội, thì
trở thành hàng cất trữ hoặc tiêu dùng ⇒ không
đều không tạo ra giá trị, bảo toàn giá trị tăng giá trị
Trong lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư
Ngoài lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư
Nhưng đa số các nhà đầu tư đều thu được delta T, vậy thì từ đâu????
chỉ còn 1 khả năng, đó là: Mua được hàng hóa đặc biệt, tính chất của hàng hóa này: tiêu
dùng thì phải tăng giá trị. Và đó là SỨC LAO ĐỘNG
Nhà tư bản phải mua cả tư liệu sản xuất (C) và sức lao động(V) (khâu này thuộc lưu
thông) sản xuất( không trong lưu thông) thu về C+(V+m) để bán (trong lưu thông)
Tư bản xuất hiện đồng thời trong lưu thông và bên ngoài lưu thông
2. Hàng hóa sức lao động
Điều kiện biến sức lao động trở thành hàng hóa + Người
lao động phải có quyền tự do về thân thể.
+ Bị tước đoạt hết/ bị mất hết tư liệu sản xuất
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động * Giá trị
- Lý luận giá cả- giá trị - Đo lường??? 11 lOMoAR cPSD| 47207194
Giá trị của SLĐ ( hao phí lao động sống và HPLĐ quá khứ)
= HPLĐ xã hội để sx ra SLĐ( thể lực, trí lực) —— tiêu dùng 1 số lượng
TLSH nhất định(VC+TT+đào tạo)
= HPLĐ XH để sx ra TLSH cần thiết cho người lao động
= Giá trị TLSH cần thiết cho người lao động Cơ cấu giá trị SLĐ:
+ trang trải cho bản thân người LĐ
+ trang trải cho gia đình của người LĐ
+ chi phí, phí tổn đào tạo người lao động
Giá trị SLĐ mang tính tinh thần( vì nó càng ngày càng tăng theo nhu cầu nên nói nó có
tính tinh thần) và tính lịch sử( thay đổi theo không gian và thời gian, ở các khu vực khác nhau sẽ khác nhau )
Giá trị sử dụng của SLĐ cũng được thể hiện khi được tiêu dùng ( quá trình lao động diễn
ra) thì SLĐ có khả năng tạo ra một lượng giá trị mới (v+m) lớn hơn giá trị của bản thân nó (là v).
Do đó, hàng hóa SLĐ là nguồn gốc tạo ra giá trị mới, nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư.
Chìa khóa lí giải nguồn gốc tư bản.
Tính đặc biệt của hàng hóa SLĐ còn thể hiện qua quá trình mua bán: bán quyền sử dụng
lao động nma người lao động vẫn là người nắm giữ sức lao động; mua bán chịu. Vì luôn
có tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên nên giá cả thấp hơn giá trị của SLĐ vì cung lao động nhiều hơn cầu lao động.
II. Sản xuất giá trị thặng dư
1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
a. Khái quát đặc trưng của sản xuất tư bản chủ nghĩa: 2 đặc trưng cơ bản:
+ Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất hàng hóa số lượng lớn, quá trình sản sản xuất là
sự kết hợp của 3 quá trình: sản xuất ra giá trị sử dụng; sản xuất ra giá trị và sản xuất ra giá trị thặng dư.
Do hàng hoá là vật có giá trị sử dụng nhưng lại chưa giá trị thặng dư bên trong, nên
đặc điểm đầu tiên là sự thống nhất giữa giá trị sử dụng và giá trị thặng dư ( nói cách
khác: Không có giá trị sử dụng thì không có giá trị thặng dư) (kết luận 1)

+ Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự kết hợp giữa TLSX thuộc quyền sở hữu của nhà tư bản
và SLĐ làm thuê của người công nhân và sản phẩm thuộc về nhà Tư bản
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 12 lOMoAR cPSD| 47207194
2 giả định nghiên cứu:( ý nghĩa của giả định là chỉ ra nhân tố cơ bản)
- Trao đổi, mua bán ngang giá
- Điều kiện sản xuất trung bình ( trình độ máy móc, tay nghề lao động bình thường)*
Giả thiết: Quá trình sản xuất sợi: 20kg sợi = 0,5$/kg ; khấu hao máy móc =2$; mua SLĐ=
3$/ngày ⇒ Tổng T là 15$ ; 6h sản xất đc 10kg sợi ; giá trị bông chuyển sang sợi =10$; 1
phần giá trị máy móc, tb, nx chuyển sang sợi=2$, giá trị sức lao động tạo ra =3$ ⇒ T’=
15$ ( giả thiết ngu don’t care)
⇒ Vậy làm thế nào để làm ra giá trị thặng dư, đó là kéo dài thời gian làm không công, ( hoặc
ép làm tăng năng xuất, hoặc giảm tiền lương)
Bản chất: Giá trị thặng dư là một phần giá trị mới, dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân
làm thuê tạo ra nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt( vì sản phẩm là của nhà tư bản ), và khi
nói tới giá trị thặng dư, là phản ánh mối quan hệ bóc lột

SLĐ của nhà TB đối với công nhân (kết luận 2) Giá trị
- Giá trị cũ (HPLĐ quá khứ) = Giá trị của TLSX được lao động, bảo tồn và di chuyển sang
sản phẩm (lao động cụ thể chuyển sang sản phẩm)
- Giá trị mới (HPLĐ sống) = Giá trị do SLĐ tạo ra = v+m
⇒ Thuế VAT (thuế giá trị gia tăng) chỉ đánh vào gái trị mới, để tránh việc giá trị cũ bị đánh
thuế nhiều lần, thuế VAT đánh vào toàn bộ sản phẩm tức là lẫn cả gái trị cũ nhưng thực chất
vẫn là chỉ đánh vào giá trị mới bởi vì nếu chưng minh được giá trị đầu vào thì sẽ được khấu hao
⇒ Hệ quả: càng chứng minh đc đầu vào cụ thể thì càng đc trừ khấu hao đầu vào và đầu ra
càng ít thì thuế cx càng ít ( ko lấy hóa đơn thì sẽ có lợi cho nhà tư bản)
Giá trị sản phẩm =C (gái trị cũ) +(v+m) (giá trị SLĐ tạo ra)
Thời gian LĐ tất yếu: khoảng thời gian người LĐ tạo ra giá trị bằng giá SLĐ
Thời gian LĐ thặng dư: khoảng thời gian người LĐ tạo ra giá trị thặng dư ( không được trả công)
Ngay từ giây phút lao động đầu tiên của người công nhân đã có sự phân hoá rõ rệt rồi
Qua quá trình sản xuất giá trị thặng dư, mâu thuẫn của CT chung của Tư bản được giải quyết
2. Bản chất của tư bản và phân loại tư bản ???
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê (kết luận 3) 13 lOMoAR cPSD| 47207194
⇒ Cũng như khái niệm thặng dư, tư bản cũng phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệ
bóc lột giữa nhà TB và công nhân làm thuê
Tư bản bất biết (chỉ là đk cần thiết cho quá trình sản xuất và quyết năng xuất LĐ) là tư
bản đầu tư cho tư liệu sản xuất (Kí hiêu: C), đây là tư bản tồn tại dưới dạng TLSX mà giá
trị được lao động cụ thể của công nhân bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm,
tức là không biến đối (bất biến) trong quá trình sản xuất.
- Tư bản bất biến gồm 2 phần: máy móc, thiết bị, nhà xưởng (ký hiệu c1) và nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu (c2). C1 và c2 khác nhau ở cách thức dịch chuyển giá trị vào sản
phẩm, ví dụ c1 thì chuyển dần dần giá trị vào sản phẩm, thông qua hao mòn trong quy
trình sản xuất, còn c2 thì thường dịch chuyển hết trong quá trình sản xuất. Điểm chung
là đều không làm tăng giá trị
Tư bản khả biến (là yếu tố quyết định) là tư bản đầu tư mua sức lao động, (kí hiệu: V)
gọi là khả biến vì nó có thể thay đổi giá trị, sinh ra giá trị thặng dư khi đầu tư mua sức
lao động. Giá trị của nó được chuyển cho nhân viên dưới dạng tiền công, biến thành
TLSH cần thiết và được tiêu dùng trong quá trình tái sản xuất SLĐ của người công nhân
làm thuê ( đơn giản là tiền công, công nhân cần mua các nhu yếu phẩm cần thiết để
nuôi sống bản thân và gia đình) tổng tư bản khả biến= số công nhân x tiền lương mỗi tháng
Mác kết luận: Tư bản khả biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái SLĐ không tái
hiện ra của công nhân, nhưng thông qua lao động trừu tượng đã tạo ra giá trị mới lớn hơn gái trị SLĐ
Ý nghĩa: sự phân biệt để chỉ rõ vai trò trong việc tạo ra giá trị thặng dư là do lao
động của công nhân làm thuê tạo ra không đc trả công
G (giá trị hàng hoá)= C (c1+c2: tư bản bất biến) + V (tư bản khả biến) + m (giá trị thặng dư)
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 14 lOMoAR cPSD| 47207194 Khấu hao
Luôn có quỹ khấu hao tài sản cố định
Phương phá tính khấu hao nhanh: tăng dần trong những năm đầu
3. Khối lượng giá trị thặng dư và tỉ xuất gía trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư : là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cân
thiết để tạo ra giá trị đó (m’=M/v x 100% ) ⇒ độ hiệu quả, độ bóc lột của nhà tư bản;
hoặc có thể tính bằng thời gian. Tỉ xuất này nêu rõ, trong tổng số giá trị mới do SLĐ tạo
ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu phần, còn lại bao nhiêu phần nhà tư bản chiếm đoạt
⇒ Phản ảnh trình độ khai thức sức lao động làm thuê, khi hoc học phát triển thời gian
tất yếu giảm, thời gian thặng dư tăng ⇒ tỷ suất càng lớn. Tỉ lệ này còn đc tính; m’=t’/t
nên có nhà tư bản sẽ tìm cách giảm thời gian lđ tất yếu or tăng thời giản lđ thặng dư
Công thức: m’ (tỷ suất giá trị thặng dư) = M (giá trị thặng dư) / v (tư bản khả biến)
Tuy tỷ suất này phản ánh chính xác trình độ bóc lột nhưng bản thân nó không biểu
hiện lượng tuyệt đối của giá trị thặng dư ⇒ để làm rõ cần khối lượng giá trị thặng dư.
Khối lượng giá trị thặng dư: là lượng giá trị thặng dư được tính bằng tiền mà nhà tư bản
thu được trong một thời gian nhất định 15 lOMoAR cPSD| 47207194
Công thức: M (khối lương giá trị thặng dư) = V (tổng tư bản khả biến) x m’ (tỷ suất giá trị thặng dư)
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh số lượng tuyệt đối giá trị thặng dư mà nhà tư
bản thu được, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng
lớn vì trình độ bóc lột ngày càng nặng nề và số lượng người bị bóc lột ngày càng nhiều hơn
Ý nghĩa rút ra từ công thức cho thấy, những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá trị
thặng dư là tỷ xuất giá trị thặng dư (m’) và số lượng công nhân nhà tư bản sử dụng
(V) ⇒ nâng cao trình độ bóc lột và quy mô bóc lột
4. Hai phương pháp sản xuất gái trị thặng dư
Nhà tư bản quan tâm cách kéo dài thời gian lao động thặng dư càng lớn càng tốt
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: tăng thời gian, tăng cường độ lao
động, vượt quá thời gian lao động tất yếu, không phải thay đổi về chất ( về máy móc,
quy trình sản xuất, năng xuất). Cách tăng cường độ lao động: tăng tiền công theo sản
phẩm làm được. Nhược điểm là thời giản 1 ngày chỉ có 24 tiếng và cx có giới hạn tâm sinh lý
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: giảm thời gian lao động tất yếu, kéo
dài thời gian lao động thặng dư = giảm giá trị sức lao động = giảm giá trị TLSH (để có đc
điều này, thì các ngành sản xuất ra TLSH và TLSX phải tăng năng suất LĐ) = các nhân tố
ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa, 1 trong số đó
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 16 lOMoAR cPSD| 47207194
là tăng năng xuất lao động nma phải tăng của toàn xã hội = tăng năng xuất của cá nhân (
mà năng xuất thì luôn tăng từ thời kì đầu tiên)
5. Tư bản lưu động và tư bản cố định
Tư bản sản xuất = Tư bản cố định + Tư bản lưu động
Tư bản cố định = là bộ phận tư bản sản xuất dưới hình thái tư liệu lao động tham gia vào
quá trình sản xuất nhưng giá trị nó chỉ chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm theo
mức độ hao mòn (có 2 loại). (máy móc)
Hao mòn vô hình: là hình thức hao mòn thuần tuý về mặt giá trị tài sản cố định, là sự
giảm giá trị thậm chí bị loại bỏ do tiến bộ khoa học kĩ thuật, xuất hiện các loại máy móc tốt hơn
⇒ để hạn chế hao mòn vô hình, phải sử dụng hết công suất, thu hồi nhanh tư bản cố địnhk
Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn về giá trị sử dụng đi đôi với hao mòn về giá trị của
tài sản cố định do quá trình sử dụng hoặc do sự phá huỷ của thiên nhiên. Phần hao
mòn này được dịch chuyển vào giá trị của hàng hoá và nhà tư bản sẽ thu lại sau khi bán hàng hoá
⇒ để hạn chế hao mòn hữu hình cần bảo quản thường xuyên
Tư bản lưu động: là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái SLĐ, nguyên vật liệu,
vật liệu phụ, giá trị nó được chuyển ngay một lần và toàn bộ vào giá trị sản phẩm khi kết
thúc từng quá trình sản xuất. ( nguyên liệu, SLĐ)
Ý nghĩa: Phương thức dịch chuyển giá trị sản phẩm
Bài tập : Một cá nhân tặng năng xuất lao động cá biệt lợi nhuận siêu ngạch tính chất là
gì, làm sao để thu được lợi nhuận siêu ngạch
Những xí nghiệp có năng xuất LĐ cao sẽ có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội khi sản
xuất cùng một loại hàng hoá. Phần chênh lệch đó gọi là giá trị siệu ngạch. Ví dụ trong 5
xí nghiệp sản xuất áo, giá đc thị trường chấp nhận là 100$/ áo , có 1 xí nghiệp do đạo
tạo tốt hoặc kĩ thuật tốt, sản xuất áo tốn có 90$, 10090=10$, thì ngoài giá trị thặng dư
thu đc còn giá trị 10$ chính là giá trị siêu ngạch
Tính chất: mang tính tạm thời, xuât hiện và mất đi vì các xí nghiệp khác cũng tìm tòi và
áp dụng công nghệ mới để hạ thấp giá trị cá biệt. Nhưng xét toàn bộ 17 lOMoAR cPSD| 47207194
xã hội thì lại mang tính thường xuyên. Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh
nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kĩ thuật, tăng năng xuất lao động.
Mác: “Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ là biến tướng của Giá trị thặng dư tương đối”,
cùng cơ sở chung là tăng năng xuất lao động, nma khác ở chỗ, thặng dư = tăng NSLĐ xã
hội (toàn bộ tư sản thu được, biểu hiện mqh giữa tư bản và làm thuê) còn siêu ngạch =
tăng NSLĐ cá biệt ( chỉ 1 nhà tư bản or xí nghiệp thu đc, biểu hiện ko chỉ mqh tư bản và
làm thuê mà còn các tư bản với nhau)
Bài tập:Quy toàn toàn bộ chi phí bố mẹ nuôi từ 2004 đến 2026.; Phân biệt khấu hao, hao
mòn, các phép tính khấu hao (tính cả khấu hao khi sản phẩm đời mới ra thì phải mua máy
mới để cạnh tranh) ; Thế nào mới là phân phối công bằng, những ai tham gia phân chia
bánh m; Lên án tư bản bóc lột nma lương tư bản lớn hơn lương nhà nước
nhà nước
bóc lột hơn ko?
lúc nào cần bóc lột?; Các phương pháp tạo ra nhiều gái trị thặng dư hơn:
Thứ 3 tuần sau thi giữa kì (Làm thế nào để có mức lương cao khi ra trường, luận giải các
nhân tố hình thành và ảnh hưởng tới tiền lương) Cung ít hơn cầu NHiều người muốn
thuê, ít người làm đc
trình độ cao làm gì để có trình độ cao. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến giá cả
Chứng minh các đặc trưng tư bản chủ nghĩa ⇒ Chỉ ra đây là đặc điểm riêng có của TBCN, trc
đó là sản xuất tự cung tự cấp, múc đích là…; nông nghiệp phụ thuocj vào thời tiết thời
phong kiến nên chưa có sản phẩm thặng dư nma vẫn sản xuất, một gia đình tự sản xuất cho
gia đình, nếu chỉ tạm đủ cho gia đình thì vẫn sane xuất vì phải đủ ăn nên họ vẫn phải sản
xuất . Mục đích tuyệt đối hóa của sản xuất TBCN là sinh được lời, sinh được gái trị thặng dư
Câu 1: Tính chi phí bố mẹ nuôi từ 2004-2026
Phân chia 4 giai đoạn: 0-5 tuổi; tiểu học; trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học
Cần lưu ý rằng: Giai đoạn 22 tuổi đầu là giai đoạn phát triển liên tục về thể chất và chí óc của
con người, nói cách khác nhu cầu về TLSH( vật chất, tinh thần, chi phí đào tạo…) sẽ tăng dần
theo từng năm. Và tỉ giá lạm phát theo từng năm sẽ tăng.
1-5 tuổi: giai đoạn từ 2004 đến 2009:
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 18 lOMoAR cPSD| 47207194
- Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Giới và Gia đình (CSAGA)
vào năm 2016, chi phí trung bình để nuôi một đứa trẻ từ 0 đến 5 tuổi ở thành phố Hà
Nội là khoảng 200 triệu đồng.
-Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Giới và Gia đình (CSAGA) vào
năm 2016, chi phí trung bình để nuôi một đứa trẻ từ 0 đến 5 tuổi ở thành phố Hà Nội là khoảng 200 triệu đồng.
- Tỷ lệ tăng trung bình hàng năm của CPI ở Hà Nội trong khoảng thời gian từ năm 2004
đến năm 2016 là khoảng 8,02%.
⇒ Bằng các phép tính cơ bản, ta có thể tính chi phí cho giai đoạn này là 132 triệu đồng
Tương tự ta có giai đoạn tiểu học,
-Chi phí trung bình để nuôi một đứa trẻ từ 6 đến 10 tuổi ở thành phố Hà Nội năm 2014
là khoảng 16.2 triệu đồng/năm.
-tỷ giá lạm phát trung bình từ năm 2010 đến năm 2014 ở Việt Nam là khoảng 8.05%. ⇒ Cần 71.53 triệu
Trung học cơ sở: tầm 4.5 triệu/ tháng ⇒ 216 triệu cho 4 năm
Trung học phổ thông 5.5 triệu/ tháng ⇒ 198 triệu cho 3 năm
Đại học: phí học 4 năm là 160 triệu, tiền xăng xe đi lại 1.2 tháng ⇒ 57 tr , sinh hoạt 4tr/ tháng ⇒ 192 triệu
⇒ Tổng tiền: 1.026 tỷ, các khoản chi phí phát sinh chưa nếu, ta có thể tính vào khoảng 1.3 tỷ đồng
Câu 2: Phân biệt khấu hao, hao mòn, các phép tính khấu hao
Phân biệt khấu hao và hao mòn:
-Khấu hao là quá trình phân bổ giá trị của tài sản cố định trong suốt thời gian sử dụng
của nó. Tài sản cố định bao gồm các tài sản như máy móc, thiết bị, đất đai, nhà cửa, xe
cộ, v.v. Trong quá trình sản xuất hoặc kinh doanh, tài sản này sẽ bị suy giảm giá trị theo
thời gian và do sử dụng. Khấu hao được tính toán như một khoản chi phí và được ghi
nhận vào báo cáo tài chính của công ty. Khoản chi phí này giúp giảm thiểu lợi nhuận của
công ty và đồng thời giúp cân đối chi phí giữa các năm kinh doanh.
-Hao mòn là quá trình suy giảm giá trị của tài sản do sử dụng hoặc tuổi thọ của tài sản.
Điều này có thể xảy ra với tài sản cố định nhưng cũng có thể xảy ra với tài sản lưu động,
ví dụ như xe hơi, đồ nội thất, thiết bị văn phòng, v.v. Tuy nhiên, hao mòn không được
tính toán như một khoản chi phí trong báo cáo tài chính, mà nó chỉ được ghi nhận khi 19 lOMoAR cPSD| 47207194
tài sản được bán hoặc thanh lý. Khi tài sản được bán hoặc thanh lý, giá trị hao mòn của
tài sản được trừ đi từ giá trị thu được từ việc bán tài sản. Các phép tính khấu hao:
- Khấu hao đơn giản: Mức khấu hao cơ bản = Nguyên giá của tài sản/thời gian sử dụng
- khấu hao theo dòng tiền đều (Straight-line depreciation): Phương pháp này tính
toán khấu hao bằng cách chia giá trị tài sản ban đầu cho số năm sử dụng, sau đó phân
bổ khoản chi phí này đều cho mỗi năm. Ví dụ: Máy móc trị giá 10.000 USD, sử dụng
trong 5 năm, mỗi năm sẽ có khoản khấu hao là 2.000 USD.
-Khấu hao theo số đơn vị sản xuất (Units-of-production depreciation): Phương pháp
này tính toán khấu hao dựa trên số lượng sản phẩm hoặc số giờ hoạt động của tài sản.
Ví dụ: Máy móc trị giá 10.000 USD, dự kiến sản xuất 10.000 sản phẩm, mỗi sản phẩm có khấu hao là 1 USD.
-Khấu hao giảm dần (Declining-balance depreciation): Phương pháp này tính toán khấu
hao bằng cách áp dụng một tỷ lệ khấu hao cố định lên giá trị còn lại của tài sản. Ví dụ:
Máy móc trị giá 10.000 USD, áp dụng tỷ lệ khấu hao 20%, năm đầu tiên có khoản khấu
hao là 2.000 USD, năm thứ hai là 1.600 USD, năm thứ ba là 1.280 USD, v.v.
-Khấu hao kép (Double-declining balance depreciation): Phương pháp này là một biến
thể của phương pháp khấu hao giảm dần, tỷ lệ khấu hao áp dụng gấp đôi so với phương
pháp khấu hao giảm dần. Ví dụ: Máy móc trị giá 10.000 USD, áp dụng tỷ lệ khấu hao kép
40%, năm đầu tiên có khoản khấu hao là 4.000 USD, năm thứ hai là 2.400 USD, năm thứ ba là 1.440 USD, v.v.
Kinh tế chính trị- Đoàn Minh Hải 2211520026 STT 25 20