-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết ưu điểm của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng
Thông qua việc xây dựng các quy phạm pháp luật quy định về các vấn đề như: điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động bảo lãnh của tổ chức tín dụng Nhà nước đã sử dụng pháp luật để quản lý, làm cơ sở nền tảng tạo thuận lợi cho việc thực hiện nghiệp vụ này trên thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật ngân hàng (LNH) 8 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Lý thuyết ưu điểm của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng
Thông qua việc xây dựng các quy phạm pháp luật quy định về các vấn đề như: điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động bảo lãnh của tổ chức tín dụng Nhà nước đã sử dụng pháp luật để quản lý, làm cơ sở nền tảng tạo thuận lợi cho việc thực hiện nghiệp vụ này trên thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật ngân hàng (LNH) 8 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342576
* Ưu điểm của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng: -
Thứ nhất: là công cụ pháp lý để Nhà nước xây dựng, tổ chức, quản lý và duy trì
trật tự cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng trong nền kinh tế
Thông qua việc xây dựng các quy phạm pháp luật quy định về các vấn đề như: điều
kiện, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động bảo lãnh của tổ
chức tín dụng Nhà nước đã sử dụng pháp luật để quản lý, làm cơ sở nền tảng tạo thuận
lợi cho việc thực hiện nghiệp vụ này trên thực tiễn. Bên cạnh đó, Nhà nước còn dùng
pháp luật làm công cụ đảm bảo an toàn cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói riêng và
hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung. Điều đó thể hiện ở chỗ, ngoài các quy
định đảm bảo tính chủ động trong thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng.
Nhà nước còn ban hành các quy định mang tính hạn chế và kiểm soát chặt chẽ hoạt
động này. Chẳng hạn như trong Điều 7 Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN quy định về
quy chế bảo lãnh ngân hàng: “ 1. Tổng số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với
một khách hàng không được vượt quá 15% (mười lăm phần trăm) vốn tự có của tổ
chức tín dụng. Tổng số dư bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với một
khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng nước ngoài”. Ngoài ra,
trong một số trường hợp thông qua việc xây dựng các quy phạm về trình tự, thủ tục
giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể, đã góp phần đảm bảo quyền lợi cho các bên
tham gia, ổn định và duy trì trật tự cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Từ đó, sẽ tạo
được sự tin tưởng và đưa bảo lãnh ngân hàng trở thành một trong những hoạt động tạo
sức hấp dẫn thu hút được sự quan tâm lớn và là lựa chọn của phần đông chủ thể đặc
biệt là chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế -
Thứ hai: Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng đã góp phần thúc đẩy sự phát triển
của hoạtđộng bảo lãnh ngân hàng, kích thích sự phát triển của cả hệ thống tổ chức tín dụng.
Bằng việc ban hàng các văn bản pháp luật tương đối đầy đủ, kịp thời điều chỉnh các
quan hệ phát sinh trong từng giai đoạn, đã tạo ra một hành lang pháp lý góp phần làm
cho các giao dịch bảo lãnh ngân hàng diễn ra thuận lợi, dễ dàng và sôi động hơn. Từ
đó nó thúc đẩy sự hình thành môi trường cạnh tranh trong cuộc đua giành chiếm thị
phần bảo lãnh giữa các tổ chức tín dụng, kích thích các tổ chức này luôn tìm cách tốt
nhất có thể để mở rộng phạm vi hoạt động, tăn cường quy mô và xây dựng hệ thống lOMoAR cPSD| 46342576
đại lý ngân hàng nhằm làm tăng uy tín và danh tiếng tạo ra lợi thế cạnh tranh và thu
hút ngày càng nhiều khách hàng đặc biệt là các khách hàng lớn và truyền thống. Như
vậy, sự điều chỉnh của pháp luật đã trở thành một trong những nhân tố đòn bẩy tạo đà
cho sự phát triển nhanh chóng hệ thống tổ chức tín dụng trong nền kinh tế
* Ưu điểm của hoạt động bảo lãnh ngân hàng:
Hoạt động BLNH đã phát triển mạnh mẽ và đ ợc sử dụng rộng rãi trongƣ hầu
hết các lĩnh vực th ơng mại, phi th ơng mại, tài chính cũng nh phi tàiƣ ƣ
ƣ chính; nó không chỉ đơn thuần là hoạt động dịch vụ đem lại nguồn thu cho
TCTD bảo lãnh mà còn đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp và
cả nền kinh tế nói chung. Cụ thể: -
Đối với bên bảo lãnh: hoạt động BLNH thực chất là một dịch vụ
ngânhàng đem lại lợi ích trực tiếp cho TCTD bảo lãnh thông qua nguồn thu từ
phí bảo lãnh. Thông qua việc thực hiện hoạt động BLNH, TCTD thu đ ợc phí
bảoƣ lãnh trong khi không mất chi phí huy động vốn nh đối với các hoạt động
cấp tínƣ dụng khác (nh cho vay, chiết khấu, bao thanh toán, cho thuê tài
chính...).ƣ Nguồn thu từ phí bảo lãnh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong
tổng lợi nhuận của các TCTD.
Ngoài việc đem lại nguồn thu nhập không nhỏ cho các TCTD, hoạt động BLNH
còn đóng vai trò trong việc góp phần mở rộng mối quan hệ giữa TCTD với
khách hàng, qua đó tạo điều kiện để TCTD bán chéo sản phẩm, cung ứng các
dịch vụ ngân hàng khác.
Hoạt động BLNH cũng giúp TCTD quảng bá hình ảnh và nâng cao uy tín của
mình đặc biệt là đối với thị tr ờng quốc tế. Thông qua việc thực hiện đúngƣ các lOMoAR cPSD| 46342576
cam kết bảo lãnh, TCTD sẽ nâng cao đ ợc uy tín và th ơng hiệu trong quanƣ ƣ
hệ với các ngân hàng n ớc ngoài.ƣ -
Đối với bên được bảo lãnh: hoạt động BLNH giúp bên đ ợc bảo lãnh cóƣ
thể ký kết và thực hiện hợp đồng ngay cả khi họ ch a đủ uy tín và lòng tin đốiƣ
với đối tác kinh doanh. Trong việc giao kết thực hiện hợp đồng kinh doanh th
ơng mại rất cần sự tin t ởng giữa các bên, để bảo đảm an toàn và thúc đẩyƣ ƣ
hoạt động kinh doanh, bên có quyền th ờng yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thựcƣ
hiện một công cụ bảo đảm cho nghĩa vụ của mình. So với các biện pháp bảo đảm
khác nh cầm cố, thế chấp, ký quỹ..., biện pháp bảo đảm bằng BLNH mang tínhƣ
an toàn, hiệu quả và chi phí thấp. Đó là bởi vì mức phí bảo lãnh th ờng thấp hơnƣ
nhiều so với chi phí nếu phải sử dụng tài sản để cầm cố, thế chấp, ký quỹ... Nhƣ
vậy, thông qua hoạt động BLNH, bên đ ợc bảo lãnh vừa có thể tiết kiệm nguồnƣ
vốn kinh doanh vừa có thể giao kết đ ợc hợp đồng với đối tác.ƣ Hoạt động
BLNH cũng giúp bên đ ợc bảo lãnh nâng cao uy tín của mìnhƣ đối với các đối
tác kinh doanh vì uy tín của họ đ ợc TCTD đứng ra bảo đảm. Đểƣ đ ợc cấp dịch
vụ bảo lãnh, bên đ ợc bảo lãnh phải đ ợc TCTD thẩm định và chỉƣ ƣ ƣ đ
ợc bảo lãnh khi đáp ứng đ ợc các điều kiện mà TCTD đ a ra. Do đó, nhữngƣ ƣ
ƣ bảo lãnh do các TCTD có uy tín phát hành chính là cơ sở để tạo
thêm niềm tin của đối tác kinh doanh đối với bên đ ợc bảo lãnh.ƣ -
Đối với bên nhận bảo lãnh: Hoạt động BLNH có vai trò căn bản là
ngănchặn và hạn chế tổn thất của ng ời nhận bảo lãnh tr ớc sự vi phạm hợp đồng
củaƣ ƣ ng ời đ ợc bảo lãnh.ƣ ƣ
Trong nền kinh tế thị tr ờng, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt nên nếuƣ
không nắm bắt một cách kịp thời các cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp cũng
khó cạnh tranh và tồn tại đ ợc. Tuy nhiên, các cơ hội kinh doanh này bị hạn chếƣ lOMoAR cPSD| 46342576
do thiếu sự tin t ởng vào đối tác kinh doanh. Hoạt động BLNH sẽ giúp bên
nhậnƣ bảo lãnh có sự tin t ởng, yên tâm hơn đối với bên đối tác (bên đ ợc bảo
lãnh)ƣ ƣ khi việc ký kết và thực hiện hợp đồng có sự bảo đảm bởi một BLNH.
Mặt khác, hoạt động BLNH còn giúp các bên nhận bảo lãnh chọn đ ợc bạn hàng
tốt vàƣ giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Khi xảy ra rủi ro vi phạm hợp đồng
của đối tác, bên nhận bảo lãnh vẫn đ ợc bảo đảm bù đắp các thiệt hại một cách
nhanhƣ chóng và thuận lợi nhất để có thể tiếp tục hoạt động kinh doanh của
mình. Nhƣ vậy, việc sử dụng BLNH "không chỉ là một giải pháp khắc phục
những rủi ro phát sinh do tình trạng thiếu thông tin về đối tác thương mại mà còn
là rào chắn chống đỡ và hạn chế thiệt hại từ những bất trắc có thể xảy ra trong
quá trình thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của các bên" [16, tr.387]. -
Đối với nền kinh tế: Hoạt động BLNH đóng vai trò là “chất xúc tác”
đốivới các hợp đồng kinh tế. Nhờ có hoạt động BLNH mà các chủ thể trong nền
kinh tế yên tâm ký kết và có trách nhiệm với hợp đồng đã ký. Hoạt động BLNH
đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia, cụ thể: TCTD thì thu đ ợc lợi nhuậnƣ
thông qua phí bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh thì hạn chế đ ợc rủi ro do sự vi phạmƣ
hợp đồng của đối tác, còn bên đ ợc bảo lãnh thì có thể giao kết và thực hiện hợpƣ
đồng với chi phí thấp. Nh vậy, hoạt động BLNH đã góp phần thúc đẩy quan hệƣ
kinh doanh th ơng mại giữa các chủ thể trong nền kinh tế, qua đó có tác dụngƣ
thúc đẩy kinh tế phát triển. Hoạt động BLNH cũng là một trong những giải pháp
để phòng chống rủi ro có hiệu quả trong nền kinh tế qua việc cung cấp các loại
hình bảo lãnh đa dạng, qua đó giúp nền kinh tế có điều kiện để phát triển một
cách ổn định và an toàn hơn.