Lý thuyết về Biểu thức có chứa một chữ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Lý thuyết về Biểu thức có chứa một chữ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:

Chuyên đề Toán 47 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết về Biểu thức có chứa một chữ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Lý thuyết về Biểu thức có chứa một chữ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

43 22 lượt tải Tải xuống
Biu thc có cha mt ch
Tun 1(17/8)
1.Lý thuyết:
- Biu thc cha mt chlà là phép tính trong đó 1 s đưc đi din là ch và ch này
có giá tr là 1 s.
Ví d các dng bài v biu thc có cha mt ch:
Tìm x
Tính giá trị của biểu thức a + 8 với a = 25.
....
- Như có thể thấy ở ví dụ về các dạng bài tập của chủ đề này 1 chữ có giá trị khi đề bài cho
hoặc thực hiện các phép tính để tìm ra giá trị của chữ ( Dạng bài tìm x )
- Đối với từng dạng bài ta sẽ có từ cách làm và thử lại cho đúng:
Đối với dạng bài tìm x:
Thực hiện các phép tính rồi tìm ra kết quả của x.
Chúng ta sẽ kiểm tra kết quả bằng cách thay giá trị của x vào biểu thức vừa
tìm được rồi thực hiện tính giá trị biểu thức rồi so sách kết quả biểu thức
vừa tính với kết quả của đề bài vừa cho
Ví dụ: x + 8 = 10
x = 10 – 8
x = 2
=>Ta tìm được giá trị của x là 2
=> Ta thay ngược giá trị của x = 2 vào biểu thức ta có:
2 + 8 = 10
=> Ta so sánh với kết quả biểu thức của đề bài và thấy bằng nhau (10 =
10)
=> Kết quả x = 2 đúng
Đối với dạng thường:
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức a + 8 với a = 25.
Đối với dạng này chúng ta chỉ việc thực hiện bước thay giá trị của chữ
vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
=> 25 + 8 = 33
=> T đây chúng ta sẽ gọi bước này là bước THAY SỐ
2.Bài tp:
1.Trc Nghim
Câu 1 : Biểu thức có chứa một chữ gồm có:
A. Các số
B. Dấu tính
C. Một chữ
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 2 : 45 + b được gọi là:
A. Biểu thức
B. Biểu thức có chứa một chữ
C. Biểu thức có chứa hai chữ
Câu 3 : Giá trị của biểu thức 75 - a với a = 18 là:
A. 57
B. 67
C. 83
D. 93
Câu 4 : Điền số thích hợp vào ô trống:
Giá trị của biểu thức 133 + b với b = 379 là
Câu 5 : Điền số thích hợp vào ô trống:
Giá trị của biểu thức 375+254×c với c = 9 là
Câu 6 : Điền số thích hợp vào ô trống:
Giá trị của biểu thức 68×n+145 với 6 < n < 8 là
Câu 7 : Giá trị của biểu thức 5772:4 + a x 8 với a = 123 - 17 x 5 là
11848. Đúng hay sai?
Câu 8 :
Cho biểu thức P = 198 + 33 x m - 225 và Q = 1204:m + 212:4.
So sánh giá trị của 2 biểu thức P và Q với m = 7.
A. P > Q
B. P = Q
C. P < Q
Câu 9 : Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình vuông có độ dài cạnh là a, gọi chu vi hình vuông là P.
Vậy chu vi hình vuông với a = 75mm là P = cm
Câu 10 : Một hình chữ nhật có chiều dài là b, chiều rộng bằng 48cm .
Với b = 63cm thì chu vi hình chữ nhật là:
A. 111cm
B. 174cm
C. 222cm
D. 3024cm
2.Tự luận
*1.Tính giá trị biểu thức:
a) 6412 + 513 x m với m = 7;
b) 1500 – 1500 : b với b = 3;
c) 28 x a + 22 x a với a = 5;
d) 125 x b – 25 x b với b = 6;
3.Tìm một số biết số đó cộng với số bé nhất có hai chữ số thì bằng 100.
*4.Tìm m để giá trị của biểu thức bằng 120.m+20×3
5.Một hình vuông có độ dài 1 cạnh là a. Một hình vuông khác có cạnh
gấp đôi cạnh hình vuông ban đầu. Biểu thức tính chu vi của hình vuông
thứ hai là:
6.Với x = 2 thì . Nếu x = 6 thì 108 + x bằng bao nhiêu?108+x=110
*7.Tính giá trị của biểu thức:
a) Tính giá trị của biểu thức: với 100+m×2 m=10;m=0;m=1
b) Tính giá trị của biểu thức: với 635−n n=10;n=0;n=300
8.Một hình chữ nhật có độ dài một cạnh là 40m, cạnh còn lại có độ dài là
a. Gọi chu vi của hình chữ nhật là P.
Ta có: P=(40+a)×2
Hãy tính chu vi của hình chữ nhật với: a=30m;a=20m;a=15m
9. Cho biểu thức k – 10 x 5. Hỏi:
a) Khi k = 1000 thì biểu thức có giá trị bằng bao nhiêu?
b) Tìm giá trị của k để biểu thức có giá trị bằng số lớn nhất có bốn chữ số
Lưu ý:
1. Chép lại toàn bộ phần 1 ( Lý thuyết vào trong vở)
2. Nếu trong buổi chưa làm hết bài tập thì còn lại sẽ là bài tập về nhà
hạn kiểm tra sẽ là buổi kế tiếp
| 1/4

Preview text:

Biểu thức có chứa một chữ Tuần 1(17/8) 1.Lý thuyết:
- Biểu thức chứa một chữ là là phép tính trong đó 1 số được đại diện là chữ và chữ này có giá trị là 1 số.
Ví dụ các dạng bài về biểu thức có chứa một chữ:  Tìm x 
Tính giá trị của biểu thức a + 8 với a = 25.  ....
- Như có thể thấy ở ví dụ về các dạng bài tập của chủ đề này 1 chữ có giá trị khi đề bài cho
hoặc thực hiện các phép tính để tìm ra giá trị của chữ ( Dạng bài tìm x )
- Đối với từng dạng bài ta sẽ có từ cách làm và thử lại cho đúng: 
Đối với dạng bài tìm x:
◦ Thực hiện các phép tính rồi tìm ra kết quả của x.
◦ Chúng ta sẽ kiểm tra kết quả bằng cách thay giá trị của x vào biểu thức vừa
tìm được rồi thực hiện tính giá trị biểu thức rồi so sách kết quả biểu thức
vừa tính với kết quả của đề bài vừa cho ▪ Ví dụ: x + 8 = 10 x = 10 – 8 x = 2
=>Ta tìm được giá trị của x là 2
=> Ta thay ngược giá trị của x = 2 vào biểu thức ta có: 2 + 8 = 10
=> Ta so sánh với kết quả biểu thức của đề bài và thấy bằng nhau (10 = 10) => Kết quả x = 2 đúng  Đối với dạng thường:
◦ Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức a + 8 với a = 25.
▪ Đối với dạng này chúng ta chỉ việc thực hiện bước thay giá trị của chữ
vào biểu thức rồi thực hiện phép tính => 25 + 8 = 33
=> Từ đây chúng ta sẽ gọi bước này là bước THAY SỐ 2.Bài tập:
1.Trắc Nghiệm
Câu 1 : Biểu thức có chứa một chữ gồm có: A. Các số B. Dấu tính C. Một chữ D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 2 : 45 + b được gọi là: A. Biểu thức
B. Biểu thức có chứa một chữ
C. Biểu thức có chứa hai chữ
Câu 3 : Giá trị của biểu thức 75 - a với a = 18 là: A. 57 B. 67 C. 83 D. 93
Câu 4 : Điền số thích hợp vào ô trống:
Giá trị của biểu thức 133 + b với b = 379 là
Câu 5 : Điền số thích hợp vào ô trống:
Giá trị của biểu thức 375+254×c với c = 9 là
Câu 6 : Điền số thích hợp vào ô trống:
Giá trị của biểu thức 68×n+145 với 6 < n < 8 là
Câu 7 : Giá trị của biểu thức 5772:4 + a x 8 với a = 123 - 17 x 5 là 11848. Đúng hay sai? Câu 8 :
Cho biểu thức P = 198 + 33 x m - 225 và Q = 1204:m + 212:4.
So sánh giá trị của 2 biểu thức P và Q với m = 7. A. P > Q B. P = Q C. P < Q
Câu 9 : Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình vuông có độ dài cạnh là a, gọi chu vi hình vuông là P.
Vậy chu vi hình vuông với a = 75mm là P = cm
Câu 10 : Một hình chữ nhật có chiều dài là b, chiều rộng bằng 48cm .
Với b = 63cm thì chu vi hình chữ nhật là: A. 111cm B. 174cm C. 222cm D. 3024cm 2.Tự luận
*1.Tính giá trị biểu thức: a) 6412 + 513 x m với m = 7;
b) 1500 – 1500 : b với b = 3;
c) 28 x a + 22 x a với a = 5;
d) 125 x b – 25 x b với b = 6;
3.Tìm một số biết số đó cộng với số bé nhất có hai chữ số thì bằng 100.
*4.Tìm m để giá trị của biểu thức m+20×3 bằng 120.
5.Một hình vuông có độ dài 1 cạnh là a. Một hình vuông khác có cạnh
gấp đôi cạnh hình vuông ban đầu. Biểu thức tính chu vi của hình vuông thứ hai là:
6.Với x = 2 thì 108+x=110. Nếu x = 6 thì 108 + x bằng bao nhiêu?
*7.Tính giá trị của biểu thức:
a) Tính giá trị của biểu thức: 100+m×2 với m=10;m=0;m=1
b) Tính giá trị của biểu thức: với 635−n n=10;n=0;n=300
8.Một hình chữ nhật có độ dài một cạnh là 40m, cạnh còn lại có độ dài là
a. Gọi chu vi của hình chữ nhật là P. Ta có: P=(40+a)×2
Hãy tính chu vi của hình chữ nhật với: a=30m;a=20m;a=15m
9. Cho biểu thức k – 10 x 5. Hỏi:
a) Khi k = 1000 thì biểu thức có giá trị bằng bao nhiêu?
b) Tìm giá trị của k để biểu thức có giá trị bằng số lớn nhất có bốn chữ số Lưu ý:
1. Chép lại toàn bộ phần 1 ( Lý thuyết vào trong vở) 2.
Nếu trong buổi chưa làm hết bài tập thì còn lại sẽ là bài tập về nhà
hạn kiểm tra sẽ là buổi kế tiếp