-
Thông tin
-
Quiz
Lý thuyết về cơ bản học tập | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1. Hàm SLN- Tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp bình quân ( khấu hao theo đườngthẳng or khấu hao truyền thống), phù hợp vs quản lý bao cấp, kế hoạch hóa tậptrung…Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Tin học đại cương (HVNN) 25 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Lý thuyết về cơ bản học tập | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1. Hàm SLN- Tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp bình quân ( khấu hao theo đườngthẳng or khấu hao truyền thống), phù hợp vs quản lý bao cấp, kế hoạch hóa tậptrung…Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tin học đại cương (HVNN) 25 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45476132 I. HÀM 1. Hàm SLN
- Tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp bình quân ( khấu hao theo đường
thẳng or khấu hao truyền thống), phù hợp vs quản lý bao cấp, kế hoạch hóa tập trung…
=SLN(cost,salvage,life)
+ cost : nguyên giá TSCĐ( giá trị nguyên thủy or giá trị gốc của TSCĐ, là số
tiền đầu tư ban đầu để mua sắm TSCĐ
+ salvage : giá trị thanh lý TSCĐ ( giá trị thu hồi or giá trị vớt của TSCĐ , là số
tiền thu được sau khi bán TSSCĐ đã sử dụng 1 time
+ life : thời gian thực tế của TSCĐ
CT : SLN=(Cost-Salvage)/Life
Thường dùng để tính khấu hao cho từng năm, mỗi năm 1 lượng như nhau → Khấu hao
thường or khấu hao chậm 2. Hàm DB
- Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần
= DB(Cost, Salvage,Life,Period, Month)
+ Cost : nguyên giá TSCĐ( giá trị nguyên thủy or giá trị gốc của TSCĐ, là số
tiền đầu tư ban đầu để mua sắm TSCĐ
+ Salvage : giá trị thanh lý TSCĐ ( giá trị thu hồi or giá trị vớt của TSCĐ , là số
tiền thu được sau khi bán TSSCĐ đã sử dụng 1 time
+ Life : thời gian thực tế của TSCĐ
+ Period : Kỳ tính khấu hao (tháng, quý,năm), phải cùng đơn vị tính với Life
+ Month : số tháng trong năm đầu tiên cần tính khấu hao
vd : 1 TSCĐ mua 4/2015 và bán vào 2021 → Month = 9
Nếu không nói rõ TSCĐ mua tháng nào → để trống (máy tính mặc định month = 12) CT :
● Những năm đầu ta có Life giảm → 1/Life tăng
● Salvage/Cost thường <1 → Dr tăng → DB tăng
DB giảm dần những năm tiếp theo → Thuộc nhóm hàm khấu hao nhanh . CT
như vật có liên quan đến hàm mũ (lũy thừa)
3. Hàm DDB ( Double Declining Balance)
- Hàm này dùng để tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp kế toán giảm kép lOMoAR cPSD| 45476132
= DDB(Cost, Salvage,Life,Period,Factor)
+ Cost : nguyên giá TSCĐ( giá trị nguyên thủy or giá trị gốc của TSCĐ, là số tiền đầu
tư ban đầu để mua sắm TSCĐ
+ Salvage : giá trị thanh lý TSCĐ ( giá trị thu hồi or giá trị vớt của TSCĐ , là số tiền thu
được sau khi bán TSCĐ đã sử dụng 1 time
+ Life : thời gian thực tế của TSCĐ
+ Period : Kỳ tính khấu hao (tháng, quý,năm), phải cùng đơn vị tính với Life
+ Factor : hệ số khấu hao or suất khấu hao, nếu không đề cập đến thì để trống (mặc định Factor=2=200%)
CT tính toán hàm DB liên quan đến hàm mũ(lũy thừa)
4. Hàm SYD (Sum of Year Digits)
- Dùng để tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp tổng thứ tự các năm sử dụng
= SYD (Cost, Salvage, Life, Per)
CT : SYD = (Cost-Salvage)*(Life-i)*Tsd/(1+2+...+n)
Càng những năm đầu → (Cost-Salvage) tăng , (Life-i) tăng, (1+2+...+n) giảm
—> SYD tăng nhanh dù CT này không liên quan đến hàm lũy thừa
Bài 1 (VD) : CTY A mua 1 dây chuyền thiết bị vào 2015 với giá 3.57 tỷ, bán lại cho CTY B
năm 2022 với giá 1.93 tỷ . Tính tiền khấu hao TSCĐ từng năm theo các phương pháp khác
nhau. Biết hệ số khấu hao bằng 1.95 - Cost = 3570 tr - Salvage = 1930 tr - Time sử dụng : 7 năm Năm thứ tính khấu hao II. HÀM TÀI CHÍNH
1. Hàm FV (Future Value)
- Hàm này dùng để tính giá trị tương lai của 1 đầu tư cố định, lãi suất cố định, thay
toán theo định kỳ cố định
=FV(Rate,Nper,Pmt,Pv,Type)
+ Rate : lãi suất bình quân (thường để dạng % , 1-2 số thập phân) + Nper : Time thanh toán
+ Pmt : Tiền thanh toán/kỳ
+ Pv : Tiền đầu tư ban đầu
+ Type : Phương pháp thanh toán
Type=1 nếu thanh toán đầu kỳ
Type=0 Nếu thanh toán cuối kỳ
Một số lưu ý khi sử dụng hàm FV 👍
+ (Rate,Nper,Pmt) phải đồng bộ, qtrong nhất là xác định được chính xác kỳ thanh
toán, lỳ là khoảng time có giao dịch thanh toán thường xuyên, có thể là tuần, tháng, quý, năm
+ Kỳ nào → Lãi suất kỳ đó→ Số kỳ đó +
Nếu có bảng lãi suất đầy đủ → Dùng đúng lãi của kỳ tương ứng để tính, nếu chỉ biết
1 mức lãi suất duy nhất → Có thể vận dụng lãi suất gần đúng như sau 👍
LS tháng =⅓ LS quý =1/12 LS năm lOMoAR cPSD| 45476132
+ Dấu âm/dương của dòng tiền : “ tiền từ túi ông chủ chạy ra thì âm, ngoài chạy vào
túi chủ thì dấu dương”
Bài 2 : Tính tổng số tiền thu được nếu gửi 150 trđ vào 1 ngân hàng sau 15 năm. LSBQ là 8%/năm
Bài 3 : Tính tổng số tiền thu được nếu gửi 150 trđ vào 1 ngân hàng sau 15 năm, LSBQ là
8% năm và đầu mỗi tháng gửi thêm 2 triệu nữa