Lý thuyết về công ty TNHH | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
• Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên là doanh nghiệp có tư cách phápnhân,gồmkhôngquá50thànhviên.Thànhviênchỉchịu tráchnhiệmvề cácrủi ro của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty khôngđượcphát hành cổphiếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Thương mại quốc tế (65TMQT)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45936918
- Nhược điểm lớn nhất của công ty hợp danh là chế độ chịu trách nhiệm liên đới vô hạn
- Nhược điểm của mô hình công ty cổ phần khá phức tạp chỉ dành cho những
người có nhiều linh nghiệm trên thương trường
➔ phù hợp với việc kinh doanh ở quy mô lớn
- Công ty hợp danh phù hợp với danh nghiệp nhỏ nhưng khá ít người lựa chọn
bởi liên quan tới chế dộ chịu trách nhiệm liên đới vô hạn
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
I – Khái niệm và đặc điểm
- Theo điều 46 luật doanh nghiệp, coogn ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên
trở lên là goanh nghiệp, trong đó
+ Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên từ 2-50 người
+ thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
+ Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51.52 và 53
+ công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên có tư cách pháp nhân khoảnể từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
• Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên là doanh nghiệp có tư cách pháp
nhân, gồm không quá 50 thành viên. Thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các
rủi ro của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty không
được phát hành cổ phiếu - đặc điểm
+ Là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhâ
+ Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm
vi số vón góp vào công ty
+ Phần vốn góp của thành viên không được tự do chuyển nhương như công
ty cổ phần mà chỉ được chuyển nhượng trong điều kiện nhất định + max là 50 người
+ không phát hành cổ phiếu lOMoAR cPSD| 45936918
II – Lịch sử và ý nghĩa của của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
- Công ty hợp danh và công ty cổ phần được hình thành do nhu cầu của các
nhà kinh doanh. Sau đó đucợ pháp luật ghi nhận và điều chỉnh
- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên là sản pahamr của hoạt động lập
pháp theo sáng kiến của các nhà lập pháp Đức. 1892, họ đã kết hợp những
ưu điểm của mô hình công ty hợp dành và công ty cổ phần để xây dựng mô
hình công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên
• Công ty trách nhiệm hữu hạn vừa mang tính chất đối nhân vừa mang tính
đối vốn. Tuy nhiên tính đối vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn được thể hiện rõ nét hơn
- Giới hạn tối đa không quá 50 thành viên là để cho tính chất đối nhân được bảo toàn
III – Cơ cấu tổ chức quản lý
- Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn không buộc có ban
kiểm soat như luật doanh nghiệp 2014- đ 54
+ Cơ cấu hội đồng hành viên, chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc hoặc toonhr giám đốc
+ Việc buộc có ban kiểm soát chỉ dành cho công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp nhà nước • HỘI ĐỒNG HÀNH VIÊN
- Hội đồng hành viên gồm tất cả các thành viên của công ty và là cơ quan có
quyền quyết định cao nhất của công ty
- Những vấn đề thuộc thẳm quyền của hội đồng hành viên
- Thực hiện chức năng của mình thông qua các kỳ họp
+ họp định kỳ : Mỗi năm một lần
+ Họp bất thường : trogn các trường hợp Khoản 1 điều 57 luật doanh nghiệp
(lưu ý bảo vệ thành viên ít vốn)
➔ Tại sao lại phải bảo vệ quyền lời của thành viên ít vốn bởi tiếng nói,
quyền biểu quyết không nhiều nên dễ bị lấn át
- Thẩm quyển triệu tập hợp hội đồng hành viên lần lượt thuộc về
1. Chủ tịch hội đồng hành viên
2. Nhóm thành viên theo quy định tại khoản 2,3; điều 49 luật doanh nghiệp
- Điều kiện tiến hành cuộc họp hội đồng hành viên
1. Lần 1 : số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ. lOMoAR cPSD| 45936918
2. Lần 1 : số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ.
3. Không phụ thuộc vào số thành viên dự họp và số vốn điều lệ đucợ đại diện
- Điều kiện thông qua nghị quyết hội đồng hành viên
+ hình thức lấy ý kiến bằng vb: số thành viên sở hữu từ 65% vốn điều lệ tán thành
+ hình thức biểu quyết: số phiêu đại diện ít nahats 65 % tổng số vốn góp của
các thành viên dự hợp tán thành, tỷ lệ này sẽ là 75% đối với những vấn đề
quy định ở điểm b k 3 đ 59
- Hiệu lực biểu quyết tương tưj công ty cổ phần
• Chủ tịch hội đồng hành viên
- Do hội đồng hành viên bầu ra cho nhiêm jkyf không quá 5 năm , có thể bầu
lại với số nhiệm kỳ không hạn chế
• Chủ tịch hội đồng hành viên không phải là thành viên của công ty
- Điều hành hđ của hội đồng hành viên, đảm bảo cho các thành viên tham gia
vào việc ra nghị quyết của hội đồng hành viên
- Quyền và nghĩa vụ k2 đ56
- Chủ tịch hội đồng hành viên có thể là người đại diện theo pl của công ty, có
thể làm giám đốc của công ty
• Giám dốc hoặc tổng giám đốc
- Là người điều hành công việc kinh doạn hằng ngày của công ty do hội đồng
hành viên bổ nhiệm hoặc thuê
- Tiêu chuẩn và đk làm giám đốc điều 64 luật doanh nghiệp – giám đốc
không nhất thiết phải là thành viên của công ty
- Quyền và nghĩa vụ - điều 63 khoản 2 luật doanh nghiệp
- Chịu trách nhiệm trước hội đồng hành viên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
- Giám đốc đucợ hưởng lương và các loiwjcichs khác theo quyết định của hội đồng hành viên
- Giám độc thường là người đại diện theo pl của công ty
- Giám đốc phải thực hiện nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cẩn
trọng, điềuảm bảo lợi ích hợp pháp tối đa cho công ty
- Kiểm soát giao dịch tư lợi – điều 67 luật doanh nghiệp
+ Nếu quá chặt ché thì ảnh hưởng tới giáo dịch của công ty còn nếu quá lỏng
lẻo thì sẽ dễ bị tư lợi riêng lOMoAR cPSD| 45936918
IV – Chế độ vốn và tài chính
- Được phát hành trái phiếu. Không được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn
- Vốn của cổ đông do các thành viên góp khi thành lập công ty. Nếu muốn tăng vốn điều lệ:
+ Tăng vốn góp của thành viên ( thành viên phản đối quyết định tăng vốn
điều lệ có thể không phải góp thêm) – giảm vốn ảnh hưởng trực tiếp tới khả
năng phát triển của công ty bởi
+ Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới
➔ Nếu muốn giảm vốn điều lệ: hoàn trả phần vốn góp hhay mua lại phần vốn góp
➔ phải đảm bảo số vốn còn lại của công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của công ty
- Khi góp vốn thành viên công y phải chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty
- Chuyển nhượng phần vốn góp điều 52: chỉ được chuyển nhượng cho người
không phải là thành viên công ty nếu các thành viên còn lại của công ty
không mua hoặc mua không hết ( khi đó mới được giao bán ra bên ngoài với cùng mục đích)
➔ Hạn chế việc thay đổi thành viên. Do đó việc thay đổi nguồn vốn góp không còn đơn giản.
- Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp điều53 ( k 6 điều 53)
6. Trường hợp thành viên tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp
của mình tại công ty cho người khác thì người được tặng cho trở thành
thành viên công ty theo quy định sau đây:
a) Người được tặng cho thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật theo quy
định của Bộ luật Dân sự thì người này đương nhiên là thành viên công ty;
b) Người được tặng cho không thuộc đối tượng quy định tại điểm a
khoản này thì người này chỉ trở thành thành viên công ty khi được Hội
đồng thành viên chấp thuận.
➔ bảo vệ quyền lợi cua người chủ sở hữu
- Điều khiện để chia thuận lợi Điều 69 - Công ty chỉ được chia lợi nhuận cho
các thành viên sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính
khác theo quy định của pháp luật, bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác đến hạn trả sau khi chia lợi nhuận. – tránh trường hợp
công ty bọ giảm vốn ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của các chủ nợ lOMoAR cPSD| 45936918
V – Chế độ thành viên
- Thành viên công ty là cá nhân, ơpháp nhân có một phần vốn trong công ty
- Quyền và nghĩa vụ điều 49 và điều 50
• K 2 điều 39 luật doanh nghiệp 2005 : trường hợp thành viên không góp
điềuủ và đúng số vốn đã cam kết thì số vốn chưa được góp được coi là nợ
của thành viên đó điềuối với công ty, thành viên đó phải chịu trách nhiệm
bồi thượng thiệt hại do không góp điềuủ và đúng hạn số vốn đã cam kết
• K 4 điều 48 luật doanh nghiệp 2014 các thành viên chưa góp vốn haocwj
chưa góp điềuủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng vơi s
các phần góp đã caml kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát
sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng kkys thay đổi vốn điều kệ -
nếu có nghiã vụ tài chính phát sinh trước thay đổi vốn điều lệ thì người
đó phải chịu trách nhiệm với phần vốn đã góp. Khoản 4 điều 47 luật doanh nghiệp 2020.
➔ Đỡ áp lực cho người góp vốn nhưng lại khoogn thu được nhiều nguồn
vốn như luật doanh nghiệp 2005 quy định
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
I – KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
- Điều 74 luật doanh nghiệp
II – Sự hình thành công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viện
- ở đức từ năm 1981, luật công ty trách nhiệm hữu hạn đã cho phép thành lập
công ty trách nhiệm hữu hạn 1 người. Trước đó, chỉ có các công ty trách
nhiệm hữu hạn 1 người là hậu quả của việc chuyển nhượng vốn
- đặc trưng cơ bản của công ty đối cốn là có tư cách pháp nhân độc lập, coogn
ty chỉ chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của công ty ➔ công ty chỉ là một
chủ thể độc lập, không phụ thuộc vài tình trạng của thành viên công ty
- công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình công ty có tính chất đối vốn ➔ nó
có thể tồn tại với chỉ một thành viên. Khác với công ty đối nhân không thể
tồn tại với chỉ một thành viên. lOMoAR cPSD| 45936918
- Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành vien là một sự “biến dị” của công ty
- Trước đay công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên chỉ được công nhận do
1 tổ chức làm chủ sở hữu
- Đươc ghi nhận chính thức vào năm 1999 nhưng trước đó đã xuất hiện công
ty có chủ sở sữu là một tổ chức hoặc do cá nhân theo luật nước ngoàia
⇨ Do đồng tiền chi phối dẫn tới sự xuất hiện sớm của loài hình công ty này ⇨