Lý thuyết về giải quyết hoà bình tranh chấp quốc tế
Trong hội nhập quốc tế hiện nay thì mâu thuẫn giữa các quốc gia trong tấtcả các lĩnh vực như giáo dục, văn hóa, xã hội, thể dục thể thao, kinh tếchính trị, an ninh quốc phòng, môi trường, an ninh xã hội… có nhữngquan điểm trái ngược nhau, không thỏa thuận thống nhất được về mặt lợiích dẫn dến xung đột về quyền và lợi ích dẫn đến việc sinh ra các mâuthuẫn tranh chấp không đáng có gây ảnh hưởng ít nhiều nên quan hệ hòahảo với các quốc gia nếu không giải quyết được có thể xảy ra bạo lực vàgây ra chiến tranh gây ảnh hưởng đến sự an toàn của thế giới nên có mộtnguyên tắc hòa bình để giải quyếttranh chấpquốc tế mà các bênphảituântheo. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Thương mại quốc tế (65TMQT)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45936918
GIẢI QUYẾT HÒA BÌNH TRANH CHẤP QUỐC TẾ 5. Sự hình thành
Trong hội nhập quốc tế hiện nay thì mâu thuẫn giữa các quốc gia trong tất
cả các lĩnh vực như giáo dục, văn hóa, xã hội, thể dục thể thao, kinh tế
chính trị, an ninh quốc phòng, môi trường, an ninh xã hội… có những
quan điểm trái ngược nhau, không thỏa thuận thống nhất được về mặt lợi
ích dẫn dến xung đột về quyền và lợi ích dẫn đến việc sinh ra các mâu
thuẫn tranh chấp không đáng có gây ảnh hưởng ít nhiều nên quan hệ hòa
hảo với các quốc gia nếu không giải quyết được có thể xảy ra bạo lực và
gây ra chiến tranh gây ảnh hưởng đến sự an toàn của thế giới nên có một
nguyên tắc hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế mà các bên phải tuân theo.
– Quy chế Hội quốc liên ở mức độ nhất định đã đưa ra quyền của các
quốc gia dùng chiến tranh như là phương tiện giải quyết tranh chấp, lần
đầu tiên đã xác định nghĩa vụ của các quốc gia giải quyết tranh chấp bằng
phương pháp hoà bình như giải quy định này không mang”quyết ở tòa án
hoặc đưa ra hội đồng của Hội quốc liên tính chất là nghĩa vụ pháp lý bắt
buộc của mọi quốc gia. Và việc giải quyết tranh chấp bằng phương pháp
hòa bình chỉ được coi là khả năng có thể xảy ra khi có tranh chấp mà thôi.
– Liên hợp quốc cùng với bản Hiến chương của mình lần đầu tiên đã
nâng vấn đề giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế lên thành nguyên
tắc trong quan hệ giữa các quốc gia. Khoản 3 điều 2 Hiến chương ghi
nhận “Hội viên Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ
bằng phương pháp hòa bình, làm thế nào khỏi nguy hại đến hòa bình và
an ninh quốc tế cũng như đến công lý”.