Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề minh họa kiểm tra cuối kì 2 Toán 10

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề minh họa kiểm tra cuối kì 2 Toán 10 năm học 2020 – 2021 do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, nhằm giúp các em học sinh ôn tập đúng trọng tâm để chuẩn bị cho kỳ thi khảo sát chất lượng cuối học kỳ 2 môn Toán lớp 10 sắp tới

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2
MÔN: TOÁN, LỚP 10THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Nội dung kiến
thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%
tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
gian
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số CH
Thời
gian
(phút)
TN TL
1
1. Bất đẳng thức.
Bất phương
trình
1.1. Bất đẳng thức
1
1
1
1*
8
1
12
2
2 53 61
1.2. Bất phương trình 2 2 1 2 3
2 2. Thống kê
2.1. Khái niệm cơ bản về thống
kê. Phương sai. Độ lệch chuẩn.
2 2 2 4 4
3
3. Cung và góc
lượng giác. Công
thức lượng giác
3.1. Cung và góc lượng giác
2
2
2
1*
4
3.2. Giá trị lượng giác của một
cung
2 2 1 2 3
3.3. Công thức lượng giác
4
4
3
7
4
4. Tích vô hướng
của hai vectơ
4.1. Hệ thức lượng trong tam
giác
2 2 1 2
1 8
1
12
3
2 37 39
5
5. Phương pháp
tọa độ trong mặt
phẳng
5.1. Phương trình đường thẳng
1
1
1
2
5.2. Phương trình đường tròn
2
2
2
4
5.3. Phương trình đường elip
2
2
1
3
Tổng
20
20
15
2
16
2
24
35
4
90
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung (%)
70
30
100
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm nh cho 1 câu trắc nghiệm 0,20 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải ơng ứng với tỉ lệ
điểm được quy định trong ma trận.
- Trong nội dung kiến thức:
+(1*): chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong năm nội dung 1.1; 1.2; 3.1; 3.2; 3.3.
+ Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong ba nội dung 4.1; 5.1; 5.2.
+ Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở một trong hai nội dung 1.1; 1.2.
+ Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở một trong hai nội dung 4.1; 5.1.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2
MÔN: TOÁN 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
1
1.
Bất đẳng
thức. Bất
phương
trình
1.1.
Bất đẳng
thức
Nhận biết:
- Nhận biết được khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức.
- Nhận biết được bất đẳng thức giữa trung bình cộng trung bình nhân của hai số
không âm.
- Biết một số bất đẳng thức có giá trị tuyệt đối.
Thông hiểu:
- Biết biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức
;x axa<>
.
- Hiểu được định nghĩa, các tính chất của bất đẳng thức các phép biến đổi tương
đương.
Vận dụng:
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.
- Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương
để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản .
- vận dụng được bất đẳng thức giữa trung bình cộng trung bình nhân của hai số
vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
của một biểu thức.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các tính chất bất đẳng thức, áp dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng
trung bình nhân vào việc chứng minh một số bất đẳng thức; tìm giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất của một số biểu thức hoặc giải quyết một số bài toán thực tiễn.
1 1 1* 1***
1.2.
Bất
phương
trình
Nhận biết:
- Biết Nhận biết được khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương
các bất phương trình.
- Biết khái niệm nhị thức bậc nhât và định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
Thông hiểu:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản.
- Xác định được điều kiện xác định của bất phương trình.
2 1 1* 1***
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
- Hiểu và nhớ được định lí dấu của nhị thức bậc nhất.
- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu được khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm và miền nghiệm của chúng.
- Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
- Xác định được miền nghiệm của bất phương trình hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
- Hiểu được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai.
Vận dụng:
- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất
phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.
- Vận dụng được định dấu của nhị thức bậc để lập bảng xét dấu tích các nhị thức
bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất
phương trình tích là một nhị thức bậc nhất).
- Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biểu diễn được tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vận dụng
vào giải quyết bài toán kinh tế đơn giản.
- Áp dụng được định vdấu tam thức bậc hai đgiải các bất phương trình quy về
bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Vận dụng cao:
- Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan
đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình nghiệm, hai nghiệm
trái dấu.
- Giải được một số bài toán thực tiễn dẫn đến việc giải bất phương trình.
2
2. Thống
2.1. Khái
niệm
bản về
thống kê.
Phương
sai. Độ
lệch
chuẩn.
Nhận biết:
- Biết khái niệm tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê, bảng
phân bố tần số-tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp, các loại biểu đồ.
- Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung bình, số trung vị, mốt, phương
sai, độ lệch chuẩn và ý nghĩa của chúng.
Thông hiểu:
- Xác định được tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.
- Lập được bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra.
- Đọc và vẽ được các loại biểu đồ, đường gấp khúc tần số - tần suất.
2 2 0 0
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
- Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn.
3
3. Cung
và góc
lượng
giác.
Công thức
lượng giác
3.1.
Cung và
góc lượng
giác
Nhận biết:
- Biết hai đơn vị đo góc và cung tròn là độ và radian.
- Biết khái niệm đường tròn, góc, cung lượng giác và số đo góc, cung lượng giác.
Thông hiểu:
- Biết đổi đơn vị góc từ độ sang radian và ngược lại.
- Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc cung lượng giác; số đo của góc
cung lượng giác.
- Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung.
Vận dụng:
- Biết cách xác định điểm cuối của cung lượng giác tia cuối của một góc lượng
giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
2 2 1* 0
3.2.
Giá trị
lượng
giác của
một cung
Nhận biết:
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau,
phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc π.
- Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang.
Thông hiểu:
- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng giá trị lượng giác của
một số góc thường gặp.
- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc.
- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó.
- Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm các
góc phần tư khác nhau.
Vận dụng:
- Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác bản giữa các giá trị lượng giác
của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản.
- Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc
biệt: nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc π vào việc tính giá trị lượng
giác của góc bất kì hoặc chứng minh các đẳng thức.
2 1 1* 0
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
3.3.
Công
thức
lượng
giác
Nhận biết:
- Biết công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc.
- Biết được từ các công thức cộng suy ra công thức góc nhân đôi.
- Biết công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích.
Thông hiểu:
- Áp dụng được công thức nh sin, cosin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc, công
thức góc nhân đôi để giải các bài toán như tính gtrị lượng giác của một góc, rút
gọn những biểu thức lượng giác đơn giản.
Vận dụng:
- Vận dụng được công thức tính sin, cosin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc, công
thức góc nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc, rút
gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức.
- Vận dụng được công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành
tích vào một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức
4 3 1* 0
4
4. Tích vô
hướng
của hai
vectơ
4.1.
Hệ thức
lượng
trong tam
giác
Nhận biết:
- Biết định lí cosin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam
giác.
- Biết các công thức tính diện tích tam giác.
Thông hiểu:
- Giải thích được định cosin, định sin, công thức về độ dài đường trung tuyến
trong một tam giác.
- Biết một số trường hợp giải tam giác.
Vận dụng:
- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Kết hợp với việc sử dụng
máy tính bỏ túi khi giải toán.
- Áp dụng được định cosin, định sin, công thức về độ dài đường trung tuyến,
các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.
Vận dụng cao:
- Vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn.
- Vận dụng hthức lượng trong tam giác đgiải tam giác, nhận dạng tam giác, các
bài toán chứng minh và các bài toán có nội dung thực tiễn.
2 1 1** 1****
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
5
5. Phương
pháp tọa
độ trong
mặt
phẳng
5.1.
Phương
trình
đường
thẳng
Nhận biết:
- Biết vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Biết các dạng phương trình đường thẳng. Biết phương trình tổng quát, phương
trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(
0
x
;
0
y
) phương cho trước
hoặc đi qua hai điểm cho trước.
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai
đường thẳng.
Thông hiểu:
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua
điểm M(
0
x
;
0
y
) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc
với nhau .
- Tính được tọa độ của véc pháp tuyến nếu biết tọa độ của c chỉ phương của
một đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát phương trình tham số của đường
thẳng.
Vận dụng:
- Sử dụng được các công thức khoảng cách, góc.
- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.
Vận dụng cao:
- Vận dụng công thức khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.
1 1 1** 1****
5.2.
Phương
trình
đường
tròn
Nhận biết:
- Biết hai dạng phương trình đường tròn.
- Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình.
Thông hiểu:
- Hiểu cách viết phương trình đường tròn.
- Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a; b) và bán kính R.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm
(tiếp tuyến tại một điểm nằm trên đường tròn).
2 2 1** 0
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
Vận dụng:
- Viết được phương trình đường tròn thỏa mãn một số điều kiện cho trước.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết một số điều kiện cho
trước.
5.3.
Phương
trình
đường
elip
Nhận biết:
- Biết định nghĩa, phương trình chính tắc và hình dạng của elip.
Thông hiểu:
- Từ phương trình chính tắc của elip:
)0(1
2
2
2
2
>>=+ ba
b
y
a
x
xác định được độ dài
trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elip; xác định được toạ độ các tiêu điểm, giao điểm
của elip với các trục toạ độ.
Vận dụng:
- Viết được phương trình chính tắc của elip khi biết một số yếu tố của nó.
tiêu điểm, giao điểm của elip với các trục toạ độ.
2 1 1** 0
Tổng
20
15
2
2
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương
ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.1 hoặc 1.2 hoặc 3.1 hoặc 3.2 hoặc 3.3
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 4.1 hoặc 5.1 hoặc 5.2 hoặc 5.3
- (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 1.1 hoặc 1.2
- (1****) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 4.1 hoặc 5.1
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ MINH HA
ĐỀ KIM TRA CUI KÌ 2 - NĂM HC 2020 - 2021
Môn : TOÁN, Lp 10
Thi gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
H và tên hc sinh:…………………………………... Mã s hc sinh:………………………….
PHẦN TRẮC NGHIM
Câu 1: Cho
a
là s thực dương, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
.x a axa ⇔−
B.
.x a axa ⇔− <
C.
.x a axa ⇔− <
D.
.x a axa ⇔− < <
Câu 2: Điu kiện xác định của bất phương trình
21
0
2
x
x
>
A.
1.x
B.
1
.
2
x
x
>
C.
1
.
2
x
x
D.
2.x
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình
( )
2
23 1xx x x−+ >
A.
( )
; 1.S = −∞
B.
[
)
1; .S
= +∞
C.
( )
1; .S = +∞
D.
(
]
; 1.
S = −∞
Câu 4: Năng suất lúa hè thu (t/ha) năm 1998 của 31 tỉnh Vit Nam được thống kê trong bảng
sau
Năng suất lúa
(t/ha)
25 30 35 40 45
Tần số
4
7
9
6
5
Giá tr
3
35x =
có tần số bằng
A.
6.
B.
4.
C.
7.
D.
9.
Câu 5: Khi quy đổi
1°
ra đơn vị radian, ta được kết qu
A.
π
rad. B.
360
π
rad. C.
90
π
rad. D.
180
π
rad.
Câu 6: Gi
α
là s đo của một cung lượng giác điểm đu
,A
điểm cui
.B
Khi đó số đo của
các cungợng giác bất kì có điểm đầu
,A
điểm cui
B
bằng
A.
2, .kk
πα π
−+
B.
,.kk
απ
+∈
C.
2, .kk
απ
+∈
D.
2, .kk
απ
−+
Câu 7: Xét
α
tùy ý, mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A.
( )
sin 3 sin , .kk
απ α
+ = ∀∈
B.
( )
sin sin , .kk
απ α
+ = ∀∈
C.
( ) ( )
sin 2 sin , .kk
απ α
+ = ∀∈
D.
( )
sin 2 sin , .kk
απ α
+ = ∀∈
Câu 8: Giá tr
sin
2
π
bằng
A.
1.
B.
0.
C.
1.
D.
1
.
2
Câu 9: Xét
a
là góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
sin 2 sin cos .a aa=
B.
sin 2 2sin cos .a aa=
C.
sin 2 4sin cos .a aa=
D.
sin 2 2sin .aa=
Câu 10: Xét
,ab
là các góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
( )
cos cos sin sin cos .
ab a b a b
+= +
B.
( )
cos cos cos sin sin .ab a b a b+= +
C.
( )
cos cos sin sin cos .ab a b a b
+=
D.
( )
cos cos cos sin sin .ab a b a b+=
Câu 11: Xét
,ab
là các góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
sin sin 2cos sin .
22
ab ab
ab
+−
+=
B.
sin sin 2cos cos .
22
ab ab
ab
+−
+=
C.
sin sin 2sin sin .
22
ab ab
ab
+−
+=
D.
sin sin 2sin cos .
22
ab ab
ab
+−
+=
Câu 12: Xét
,ab
các góc tùy ý sao cho các biểu thc sau đều có nghĩa, mệnh đ nào dưới đây
đúng ?
A.
( )
tan tan
tan .
1 tan tan
ab
ab
ab
−=
+
B.
( )
tan tan
tan .
1 tan tan
ab
ab
ab
+
−=
+
C.
( )
tan tan
tan .
1 tan tan
ab
ab
ab
−=
D.
( )
tan tan
tan .
1 tan tan
ab
ab
ab
+
−=
Câu 13: Xét tam giác
ABC
tùy ý, có đ dài ba cạnh là
,,BC a AC b AB c= = =
. Gi
a
m
là đ dài
đường trung tuyến kẻ t
A
ca tam giác
.ABC
Mệnh đề nào dưới dây đúng ?
A.
222
2
.
2
a
bca
m
++
=
B.
222
2
.
2
a
bca
m
+−
=
C.
( )
22 2
2
2
.
4
a
bc a
m
++
=
D.
( )
22 2
2
2
.
4
a
bc a
m
+−
=
Câu 14: Xét tam giác
ABC
tùy ý có đ dài ba cạnh là
,,BC a AC b AB c= = =
và gi
p
là na chu
vi. Diện tích của tam giác
ABC
tính theo công thức nào dưới đây ?
A.
( )( )(
)
.S pp a p b p c= +++
B.
( )( )(
)
.S pp a p b p c= −−
C.
( )
( )(
)
.S pp a p b p c=−−
D.
( )( )( )
.S pp a p b p c=+++
Câu 15: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho điểm
( )
00
;Mx y
đường thẳng
:0ax by c + +=
(
22
0ab+≠
). Khoảng cách từ
M
đến đường thẳng
được tính bởi công thức nào dưới đây ?
A.
(
)
00
22
,.
ax by c
dM
ab
++
∆=
+
B.
( )
00
,.d M ax by c∆= + +
C.
( )
00
22
,.
ax by c
dM
ab
++
∆=
+
D.
( )
00
,.d M ax by c∆= + +
Câu 16: Trong mặt phng
,Oxy
phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường tròn ?
A.
22
1.
xy+=
B.
22
1.xy−=
C.
22
1.xy−=
D.
22
1.xy+=
Câu 17: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho đường tròn
( )
22
: 2 4 1 0.Cx y x y+ + −=
Tâm ca
( )
C
ta đ
A.
( )
1; 2 .
B.
( )
1; 2 .
C.
( )
1; 2 .−−
D.
( )
1; 2 .
Câu 18: Cho hai điểm
1
F
2
F
c định một độ dài không đổi
2a
lớn hơn
12
.
FF
Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. Elip là tp hp tt c các đim
M
trong mặt phẳng sao cho
12
.MF MF=
B. Elip là tp hp tt c các điểm
M
trong mặt phẳng sao cho
12
2.MF MF a−=
C. Elip là tp hp tt c các đim
M
trong mặt phẳng sao cho
12
2.MF MF a+=
D. Elip là tp hp tt c các đim
M
trong mặt phẳng sao cho
12
.
MF MF a
+=
Câu 19: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho
( )
22
22
: 1.
xy
E
ab
+=
Độ dài trục nhỏ ca
( )
E
đã cho bằng
A.
2.b
B.
.a
C.
2.a
D.
.b
Câu 20: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho
(
)
22
: 1.
16 9
xy
E +=
Độ dài trục lớn của
( )
E
đã cho bằng
A.
16.
B.
4.
C.
8.
D.
32.
Câu 21: Vi các s thực dương
,ab
tùy ý, giá trị nh nhất ca biu thc
ab
H
ba
= +
bằng bao
nhiêu ?
A.
4.
B.
2.
C.
2 2.
D.
1.
Câu 22: S nghiệm nguyên của bất phương trình
2
5 40xx
+ −>
A.
4.
B.
2.
C.
3.
D.
1.
Câu 23: S áo bán được trong một quý ở cửa hàng bán áo sơ mi nam được thống kê như sau
C áo
36
38
39
40
41
42
Tần số
(S áo bán được)
13 45 126 125 110 40 12
Giá tr mốt ca bảng phân bố tần số trên bằng
A.
38.
B.
126.
C.
42.
D.
12.
Câu 24: Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên trong một công ty du lịch lần lượt là : 6,5; 8,4;
6,9; 7,2; 2,5; 6,7; 3,0 (đơn vị: triệu đồng). Số trung vị của dãy số liu thống kê trên bằng
A.
6,7
triệu đồng. B.
7,2
triệu đồng. C.
6,8
triệu đồng. D.
6,9
triệu đồng.
Câu 25: Cung có s đo
π
rad của đường tròn bán kính
4
cm có độ dài bằng
A.
2
π
cm. B.
4
π
cm. C.
π
cm. D.
8
π
cm.
Câu 26: Khi quy đổi
6
π
rad ra đơn vị độ, ta được kết qu
A.
60 .°
B.
30 .°
C.
15 .°
D.
45 .°
Câu 27: Giá tr
cos450°
bằng
A.
1.
B.
1.
C.
0.
D.
2
.
2
Câu 28: Biết
1
cos .
3
a =
Giá tr ca
cos 2a
bằng
A.
7
.
9
B.
7
.
9
C.
1
.
3
D.
2
.
3
Câu 29: Biết
( ) ( )
1
sin 1, sin .
2
ab ab+= −=
Giá tr ca
sin cos
ab
bằng
A.
3
.
2
B.
3
.
4
C.
1
.
4
D.
1
.
4
Câu 30: Biết
1
cot .
2
a =
Giá tr ca biu thc
4sin 5cos
2sin 3cos
aa
A
aa
+
=
bằng
A.
5
.
9
B.
1
.
17
C.
13.
D.
2
.
9
Câu 31: Đim kim tra môn Toán cuối năm của một nhóm gồm 9 học sinh lớp 6 lần lượt là
1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10.
Điểm trung bình của c nhóm gần nhất với s nào dưới đây ?
A.
7,5.
B.
7.
C.
6,5.
D.
5,9.
Câu 32: Cho tam giác
ABC
5cm, 8cm
AB AC= =
0
120 .BAC =
Tính độ dài cạnh
BC
(kết qu làm tròn đến hàng đơn vị).
A.
7cm.
B.
11cm.
C.
8cm.
D.
10cm.
Câu 33: Trong mặt phng
,Oxy
cho hai điểm
( )
1; 1A
và
(
)
2;3 .
B
Đưng thẳng
AB
phương
trình là
A.
4 3 0.xy+ +=
B.
4 5 0.
xy−=
C.
2 3 5 0.xy +=
D.
4 5 0.xy+=
Câu 34: Trong mặt phẳng
,
Oxy
cho hai điểm
( )
1;1I
( )
3; 2 .A
Đường tròn tâm
I
và đi qua
A
có phương trình là
A.
( )
( )
22
1 1 25.
xy+ +− =
B.
(
) ( )
22
1 1 5.xy+ +− =
C.
( ) ( )
22
1 1 25.xy ++ =
D.
( )
( )
22
1 1 5.
xy ++ =
Câu 35: Trong mt phẳng
,Oxy
cho đường tròn
( )
22
: 4 6 12 0.Cx y x y++ −=
Ta đ tâm
I
bán kính
R
ca
( )
C
A.
( )
2; 3 , 25.IR−=
B.
( )
2;3 , 5.IR−=
C.
( )
2; 3 , 5.IR−=
D.
( )
2;3 , 25.
IR−=
PHN T LUN
Câu 1: Cho
3
sin
5
a =
3
.
2
a
π
π
<<
Tính giá trị ca
sin .
3
a
π

+


Câu 2: Trong mt phẳng
,Oxy
cho điểm
(
)
1; 1I
đường thẳng
: 2 0.
dx y++=
Viết phương
trình đường tròn tâm
I
ct
d
tại hai điểm phân biệt
,AB
sao cho
2.
AB =
Câu 3: Xét các s thực dương
,xy
tha mãn
4 6.xy+=
Tìm gtr nhỏ nhất ca biu thc
11
.P
xy
= +
Câu 4: Trong mt phẳng
,Oxy
cho đường tròn
( )
22
: 2 2 14 0Cx y x y+ −=
điểm
( )
2;0 .A
Gi
I
tâm ca
( )
.C
Viết phương trình đường thẳng đi qua
A
và ct
( )
C
tại hai điểm
,MN
sao cho tam giác
IMN
có diện tích lớn nhất.
-------------HẾT ----------
| 1/11

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2
MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH % TT Nội dung kiến Thời thức
Đơn vị kiến thức tổng Số Thời Số Thời Số Thời Thời gian gian gian gian Số CH gian TN TL điểm CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút)
1. Bất đẳng thức. 1.1. Bất đẳng thức 1 1 1 2 2 1 Bất phương 1* 1 trình 1.2. Bất phương trình 2 2 1 2 3 2 2. Thống kê
2.1. Khái niệm cơ bản về thống
kê. Phương sai. Độ lệch chuẩn. 2 2 2 4 8 12 4 2 53 61
3. Cung và góc 3.1. Cung và góc lượng giác 2 2 2 4 4
3 lượng giác. Công 3.2. Giá trị lượng giác của một 1*
thức lượng giác cung 2 2 1 2 3
3.3. Công thức lượng giác 4 4 3 6 7
4 4. Tích vô hướng 4.1. Hệ thức lượng trong tam của hai vectơ giác 2 2 1 2 3 1 8 1
5. Phương pháp 5.1. Phương trình đường thẳng 1 1 1 2 12 2 2 37 39
5 tọa độ trong mặt 5.2. Phương trình đường tròn 2 2 2 4 4 phẳng
5.3. Phương trình đường elip 2 2 1 2 3 Tổng 20 20 15 30 2 16 2 24 35 4 90 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,20 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ
điểm được quy định trong ma trận.
- Trong nội dung kiến thức:
+(1*): chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong năm nội dung 1.1; 1.2; 3.1; 3.2; 3.3.
+ Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong ba nội dung 4.1; 5.1; 5.2.
+ Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở một trong hai nội dung 1.1; 1.2.
+ Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở một trong hai nội dung 4.1; 5.1.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị
kiến thức kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết:
- Nhận biết được khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức.
- Nhận biết được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm.
- Biết một số bất đẳng thức có giá trị tuyệt đối. Thông hiểu:
- Biết biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức x < a; x > a .
- Hiểu được định nghĩa, các tính chất của bất đẳng thức và các phép biến đổi tương 1.1. đương.
Bất đẳng Vận dụng: 1 1 1* 1*** thức
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.
- Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương 1.
để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản . Bất đẳng
- vận dụng được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số 1 thức. Bất
vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất phương của một biểu thức. trình Vận dụng cao:
- Vận dụng các tính chất bất đẳng thức, áp dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng
và trung bình nhân vào việc chứng minh một số bất đẳng thức; tìm giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất của một số biểu thức hoặc giải quyết một số bài toán thực tiễn. Nhận biết:
- Biết Nhận biết được khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. 1.2.
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương Bất các bất phương trình.
phương - Biết khái niệm nhị thức bậc nhât và định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. 2 1 1* 1*** trình Thông hiểu:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản.
- Xác định được điều kiện xác định của bất phương trình.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị
kiến thức kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao
- Hiểu và nhớ được định lí dấu của nhị thức bậc nhất.
- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu được khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm và miền nghiệm của chúng.
- Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
- Xác định được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
- Hiểu được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai. Vận dụng:
- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất
phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.
- Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc để lập bảng xét dấu tích các nhị thức
bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất
phương trình tích là một nhị thức bậc nhất).
- Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biểu diễn được tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và vận dụng
vào giải quyết bài toán kinh tế đơn giản.
- Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải các bất phương trình quy về
bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Vận dụng cao:
- Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan
đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu.
- Giải được một số bài toán thực tiễn dẫn đến việc giải bất phương trình.
2.1. Khái Nhận biết:
niệm cơ - Biết khái niệm tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê, bảng bản về
phân bố tần số-tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp, các loại biểu đồ.
- Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung bình, số trung vị, mốt, phương 2
2. Thống thống kê.
Phương sai, độ lệch chuẩn và ý nghĩa của chúng. 2 2 0 0 sai. Độ Thông hiểu: lệch
- Xác định được tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê. chuẩn.
- Lập được bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra.
- Đọc và vẽ được các loại biểu đồ, đường gấp khúc tần số - tần suất.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị
kiến thức kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao
- Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn. Nhận biết:
- Biết hai đơn vị đo góc và cung tròn là độ và radian.
- Biết khái niệm đường tròn, góc, cung lượng giác và số đo góc, cung lượng giác. 3.1. Thông hiểu:
Cung và - Biết đổi đơn vị góc từ độ sang radian và ngược lại.
góc lượng - Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng giác; số đo của góc và 2 2 1* 0 giác cung lượng giác.
- Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung. Vận dụng:
- Biết cách xác định điểm cuối của cung lượng giác và tia cuối của một góc lượng
giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác. 3. Cung Nhận biết: và góc
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, 3 lượng
phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc π. giác.
- Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang. Công thức Thông hiểu: lượng giác
- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng giá trị lượng giác của 3.2.
một số góc thường gặp. Giá trị
- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc. lượng
- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó. 2 1 1* 0
giác của - Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm ở các
một cung góc phần tư khác nhau. Vận dụng:
- Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác
của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản.
- Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc
biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc π vào việc tính giá trị lượng
giác của góc bất kì hoặc chứng minh các đẳng thức.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị
kiến thức kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết:
- Biết công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc.
- Biết được từ các công thức cộng suy ra công thức góc nhân đôi.
- Biết công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích. 3.3. Thông hiểu: Công
- Áp dụng được công thức tính sin, cosin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc, công thức
thức góc nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc, rút 4 3 1* 0 lượng
gọn những biểu thức lượng giác đơn giản. giác Vận dụng:
- Vận dụng được công thức tính sin, cosin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc, công
thức góc nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc, rút
gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức.
- Vận dụng được công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành
tích vào một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức Nhận biết:
- Biết định lí cosin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.
- Biết các công thức tính diện tích tam giác. Thông hiểu:
- Giải thích được định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến 4. Tích vô 4.1. trong một tam giác.
Hệ thức - Biết một số trường hợp giải tam giác. 4 hướng của hai lượng Vận dụng: 2 1 1** 1**** vectơ
trong tam - Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Kết hợp với việc sử dụng giác
máy tính bỏ túi khi giải toán.
- Áp dụng được định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến,
các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác. Vận dụng cao:
- Vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn.
- Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác để giải tam giác, nhận dạng tam giác, các
bài toán chứng minh và các bài toán có nội dung thực tiễn.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị
kiến thức kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết:
- Biết vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Biết các dạng phương trình đường thẳng. Biết phương trình tổng quát, phương
trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M( x ; y ) và có phương cho trước 0 0
hoặc đi qua hai điểm cho trước.
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng. Thông hiểu:
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. 5.1.
- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua
Phương điểm M( x ; y ) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. 0 0 trình
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc 1 1 1** 1**** đường với nhau . 5. Phương thẳng
- Tính được tọa độ của véc tơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của véc tơ chỉ phương của pháp tọa
một đường thẳng và ngược lại. 5 độ trong
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường mặt thẳng. phẳng Vận dụng:
- Sử dụng được các công thức khoảng cách, góc.
- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng. Vận dụng cao:
- Vận dụng công thức khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng. Nhận biết: 5.2.
- Biết hai dạng phương trình đường tròn.
Phương - Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình. trình Thông hiểu: 2 2 1** 0 đường
- Hiểu cách viết phương trình đường tròn. tròn
- Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a; b) và bán kính R.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm
(tiếp tuyến tại một điểm nằm trên đường tròn).
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị
kiến thức kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Vận dụng:
- Viết được phương trình đường tròn thỏa mãn một số điều kiện cho trước.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết một số điều kiện cho trước. Nhận biết:
- Biết định nghĩa, phương trình chính tắc và hình dạng của elip. Thông hiểu: 5.3. 2 2
Phương - Từ phương trình chính tắc của elip: x + y = 1 (a > b > )
0 xác định được độ dài trình 2 2 a b 2 1 1** 0 đường
trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elip; xác định được toạ độ các tiêu điểm, giao điểm elip
của elip với các trục toạ độ. Vận dụng:
- Viết được phương trình chính tắc của elip khi biết một số yếu tố của nó.
tiêu điểm, giao điểm của elip với các trục toạ độ. Tổng 20 15 2 2 Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương
ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.1 hoặc 1.2 hoặc 3.1 hoặc 3.2 hoặc 3.3
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 4.1 hoặc 5.1 hoặc 5.2 hoặc 5.3
- (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 1.1 hoặc 1.2
- (1****) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 4.1 hoặc 5.1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ MINH HỌA Môn : TOÁN, Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Cho a là số thực dương, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. x a ⇔ −a x ≤ . a
B. x a ⇔ −a < x ≤ . a
C. x a ⇔ −a x < . a
D. x a ⇔ −a < x < . a Câu 2:
Điều kiện xác định của bất phương trình 2 x 1 > 0 là x − 2 x >1 x ≥1 A. x ≥1. B.  . C.  . D. x ≠ 2. x ≠ 2 x ≠ 2
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình x(x − ) 2
2 + 3x > x −1 là A. S = ( ; −∞ − ) 1 . B. S = [ 1; − +∞). C. S = ( 1; − +∞). D. S = ( ; −∞ − ] 1 .
Câu 4: Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh ở Việt Nam được thống kê trong bảng sau Năng suất lúa 25 30 35 40 45 (tạ/ha) Tần số 4 7 9 6 5
Giá trị x = 35 có tần số bằng 3 A. 6. B. 4. C. 7. D. 9.
Câu 5: Khi quy đổi 1° ra đơn vị radian, ta được kết quả là π π π A. π rad. B. rad. C. rad. D. rad. 360 90 180
Câu 6: Gọi α là số đo của một cung lượng giác có điểm đầu , A điểm cuối .
B Khi đó số đo của
các cung lượng giác bất kì có điểm đầu ,
A điểm cuối B bằng
A. π −α + k2π , k ∈ . 
B. α + kπ , k ∈ . 
C. α + k2π , k ∈ .  D. α
− + k2π , k ∈ . 
Câu 7: Xét α ∈ tùy ý, mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. sin (α + k3π ) = sinα, k ∀ ∈ . 
B. sin (α + kπ ) = sinα, k ∀ ∈ . 
C. sin (α + k2π ) = sin ( α − ), k ∀ ∈ . 
D. sin (α + k2π ) = sinα, k ∀ ∈ .  π
Câu 8: Giá trị sin bằng 2 A. 1. B. 0. C. 1. − D. 1 . 2
Câu 9: Xét a là góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. sin 2a = sin a cos . a
B. sin 2a = 2sin a cos . a
C. sin 2a = 4sin a cos . a D. sin 2a = 2sin . a
Câu 10: Xét a,b là các góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. cos(a + b) = cos asin b + sin a cos . b
B. cos(a + b) = cos a cosb + sin asin . b
C. cos(a + b) = cos asin b − sin a cos . b
D. cos(a + b) = cos a cosb − sin asin . b
Câu 11: Xét a,b là các góc tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. sin sin 2cos a b sin a b a b + − + = . B. sin sin 2cos a b cos a b a b + − + = . 2 2 2 2 C. sin sin 2sin a b sin a b a b + − + = . D. sin sin 2sin a b cos a b a b + − + = . 2 2 2 2
Câu 12: Xét a,b là các góc tùy ý sao cho các biểu thức sau đều có nghĩa, mệnh đề nào dưới đây đúng ? − + A. ( − ) tan a tan tan b a b = . B. ( − ) tan a tan tan b a b = . 1+ tan a tan b 1+ tan a tan b − + C. ( − ) tan a tan tan b a b = . D. ( − ) tan a tan tan b a b = . 1− tan a tan b 1− tan a tan b
Câu 13: Xét tam giác ABC tùy ý, có độ dài ba cạnh là BC = a, AC = b, AB = c . Gọi ma là độ dài
đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ABC. Mệnh đề nào dưới dây đúng ? 2 2 2 2 2 2 A. 2 b c a m + + = B. 2 b c a m + − = a . a . 2 2
2 b + c + a
2 b + c a 2 ( 2 2) 2 2 ( 2 2) 2 C. m = D. m = a . a . 4 4
Câu 14: Xét tam giác ABC tùy ý có độ dài ba cạnh là BC = a, AC = b, AB = c và gọi p là nửa chu
vi. Diện tích của tam giác ABC tính theo công thức nào dưới đây ?
A. S = p( p + a)( p + b)( p + c).
B. S = p( p a)( p b)( p c).
C. S = p( p a)( p b)( p c).
D. S = p( p + a)( p + b)( p + c).
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M (x ; y và đường thẳng ∆ : ax + by + c = 0 0 0 ) ( 2 2
a + b ≠ 0 ). Khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆ được tính bởi công thức nào dưới đây ? + +
A. d (M ,∆) ax by c 0 0 = .
B. d (M ,∆) = ax + by + c . 2 2 a + b 0 0
ax + by + c C. d (M ,∆) 0 0 = .
D. d (M ,∆) = ax + by + .c 2 2 a + b 0 0
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường tròn ? A. 2 2 x + y = 1. − B. 2 2 x y =1. C. 2 2 x y = 1. − D. 2 2 x + y =1.
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) 2 2
: x + y − 2x + 4y −1 = 0. Tâm của (C) có tọa độ là A. ( 1; − 2). B. (1;− 2). C. ( 1; − − 2). D. (1;2).
Câu 18: Cho hai điểm F F cố định và một độ dài không đổi
F F . Mệnh đề nào 1 2 2a lớn hơn 1 2 dưới đây đúng ?
A. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF = MF . 1 2
B. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF MF = 2 . a 1 2
C. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF + MF = 2 . a 1 2
D. Elip là tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF + MF = . a 1 2 2 2
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, x y cho (E) : +
= 1. Độ dài trục nhỏ của (E) đã cho bằng 2 2 a b A. 2 . b B. . a C. 2 . a D. . b 2 2
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, cho ( ) : x y E +
= 1. Độ dài trục lớn của (E) đã cho bằng 16 9 A. 16. B. 4. C. 8. D. 32.
Câu 21: Với các số thực dương a,b tùy ý, giá trị nhỏ nhất của biểu thức a b H = + bằng bao b a nhiêu ? A. 4. B. 2. C. 2 2. D. 1.
Câu 22: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2
x + 5x − 4 > 0 là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 23: Số áo bán được trong một quý ở cửa hàng bán áo sơ mi nam được thống kê như sau Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42 Tần số 13 45 126 125 110 40 12 (Số áo bán được)
Giá trị mốt của bảng phân bố tần số trên bằng A. 38. B. 126. C. 42. D.12.
Câu 24: Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên trong một công ty du lịch lần lượt là : 6,5; 8,4;
6,9; 7,2; 2,5; 6,7; 3,0 (đơn vị: triệu đồng). Số trung vị của dãy số liệu thống kê trên bằng
A. 6,7 triệu đồng. B. 7,2 triệu đồng. C. 6,8 triệu đồng. D. 6,9 triệu đồng.
Câu 25: Cung có số đo π rad của đường tròn bán kính 4 cm có độ dài bằng A. 2π cm. B. 4π cm. C.π cm. D.8π cm. π
Câu 26: Khi quy đổi rad ra đơn vị độ, ta được kết quả là 6 A. 60 .° B. 30 .° C. 15 .° D. 45 .°
Câu 27: Giá trị cos 450° bằng A. 1. − B. 1. C. 0. D. 2 . 2 Câu 28: Biết 1
cos a = . Giá trị của cos 2a bằng 3 A. 7 − . B. 7 . C. 1 − . D. 2 . 9 9 3 3 Câu 29: Biết (a +b) = (a b) 1 sin 1, sin
= . Giá trị của sin a cosb bằng 2 A. 3 . B. 3 . C. 1 . D. 1 − . 2 4 4 4 Câu 30: + Biết 1
cot a = . Giá trị của biểu thức 4sin a 5cos a A = bằng 2
2sin a − 3cos a A. 5. B. 1 . C. 13. D. 2 . 9 17 9
Câu 31: Điểm kiểm tra môn Toán cuối năm của một nhóm gồm 9 học sinh lớp 6 lần lượt là 1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10.
Điểm trung bình của cả nhóm gần nhất với số nào dưới đây ? A. 7,5. B. 7. C. 6,5. D. 5,9.
Câu 32: Cho tam giác ABC AB = 5cm, AC = 8cm và  0
BAC =120 . Tính độ dài cạnh BC
(kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). A. 7cm. B. 11cm. C. 8cm. D. 10cm.
Câu 33: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1;− )
1 và B(2;3). Đường thẳng AB có phương trình là
A. x + 4y + 3 = 0.
B. 4x y − 5 = 0.
C. 2x − 3y + 5 = 0. D. 4x y + 5 = 0.
Câu 34: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm I ( 1; − )
1 và A(3;− 2). Đường tròn tâm I và đi qua
A có phương trình là
A. (x + )2 + ( y − )2 1 1 = 25.
B. (x + )2 + ( y − )2 1 1 = 5.
C. (x − )2 + ( y + )2 1 1 = 25.
D. (x − )2 + ( y + )2 1 1 = 5.
Câu 35: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) 2 2
: x + y − 4x + 6y −12 = 0. Tọa độ tâm I
bán kính R của (C) là
A. I (2;− 3), R = 25. B. I ( 2; − 3), R = 5.
C. I (2;− 3), R = 5. D. I ( 2 − ;3), R = 25. PHẦN TỰ LUẬN π  π Câu 1: Cho 3 sin a = − và 3 π < a <
. Tính giá trị của sin a  +  . 5 2  3 
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm I (1;− )
1 và đường thẳng d :x + y + 2 = 0. Viết phương
trình đường tròn tâm I cắt d tại hai điểm phân biệt ,
A B sao cho AB = 2.
Câu 3: Xét các số thực dương x, y thỏa mãn x + 4y = 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 1 P = + . x y
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) 2 2
:x + y − 2x − 2y −14 = 0 và điểm A(2;0).
Gọi I là tâm của (C). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt (C) tại hai điểm M , N
sao cho tam giác IMN có diện tích lớn nhất.
-------------HẾT ----------
Document Outline

  • Ma tran de Cuoi ky 2 Toan 10
  • Dac ta De thi Cuoi ky 2 Toan 10
  • De minh hoa kiem tra cuoi ki 2 mon Toan 10