Ma trận đặc tả đề thi giữa học kỳ 1 KHTN 8 Cánh diều

Ma trận đặc tả đề thi giữa học kỳ 1 KHTN 8 Cánh diều được soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

MA TRN KIM TRA GIA HC KÌ 1 MÔN KHTN 8
Thi gian: 60 phút
1. Khung ma trn đ kim tra gia I môn Khoa hc t nhiên, lp 8
- Thi đim kim tra: Kim tra hc kì 1 khi kết thúc ni dung: Thang đo pH
- Thi gian làm bài: 60 phút.
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim t lun (t l 40% trc nghim, 60% t lun).
- Cu trúc:
Mc đ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 30% Vn dng; 00% Vn dng cao.
Phn trc nghim: 4,0 điểm, (gm 16 câu hi: nhn biết: 8 câu, thông hiu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
Phn t luận: 6,0 điểm (Nhn biết: 2,0 điểm; Thông hiu: 1,0 điểm; Vn dng: 3,0 đim; Vn dng cao: 0,0 điểm).
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng số câu/ý
Điểm số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1.Mở đầu (3 tiết)
2
1
3
0.75
2. Phản ứng hoá học (17
tiết)
1
2
1
3
2
4
5
5.25
3.Tốc độ phản ứng (4 tiết)
1
3
4
1
4. Acid Base pH
Oxide –Muối; Phân bón
hoá học (9 tiết)
1
3
1
1
2
4
3
Số câu/Số ý
2
8
1
8
3
0
0
0
6
16
Điểm số
2
2
1
2
3
0
0
0
6
4
10
Tổng số điểm
4
3
3
10
10
2. Bn đc t đề kim tra gia kì I môn Khoa hc t nhiên, lp 8
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(câu
s)
1. M đầu (3 tiết)
Nhn biết
Nhn biết được mt s dng c hoá cht s dng trong môn
Khoa hc t nhiên 8.
Nêu được quy tc s dng hoá cht an toàn (ch yếu nhng hoá
cht trong môn Khoa hc t nhiên 8).
Nhn biết đưc các thiết b điện trong môn Khoa hc t nhiên 8.
1
1
C1
C2
Thông hiu
Trình bày đưc cách s dụng điện an toàn.
1
C3
2. Phn ng hoá hc (17 tiết)
Biến đổi
vt
biến đổi hoá
hc.
- Phn ng
hoá hc.
- Năng
ng trong
các phn
Nhn biết
- Nêu đưc khái nim s biến đổi vt lí, biến đổi hoá hc.
- Phân biệt được s biến đổi vt lí, biến đi hoá học. Đưa ra được
d v s biến đổi vt lí và s biến đổi hoá hc.
Nêu đưc khái nim phn ng hoá hc, chất đầu và sn phm.
Nêu đưc s sp xếp khác nhau ca các nguyên t trong phân t
cht đu và sn phm.
Nêu đưc khái nim v phn ng to nhit, thu nhit.
Tnh y được c ng dng ph biến ca phn ng to nhiệt (đt
cháy than, ng, dầu).
1
1
1
(C17)
C4
C5
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(câu
s)
ng hoá
hc.
- Phương
trình hoá
hc.
- Mol và t
khi ca
cht khí.
- Tính theo
phương
trình hoá
hc.
- Nồng độ
dung dch.
- Phát biểu được đnh lut bo toàn khi lưng.
Nêu đưc khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương
trình hoá hc.
Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.
Nêu đưc khái nim v mol (nguyên t, phân t).
Nêu đưc khái nim t khi, viết đưc công thc tính t khi ca
cht khí.
Nêu đưc khái nim th tích mol ca cht khí áp sut 1 bar và 25
0
C
- Nêu đưc khái nim hiu sut ca phn ng.
Nêu đưc dung dch là hn hp lỏng đng nht ca các cht đã tan
trong nhau.
Nêu đưc định nghĩa độ tan ca mt chất trong nước, nồng đ phn
trăm, nồng độ mol.
Thông hiu
- Phân biệt đưc s biến đổi vt lí, biến đổi hoá học. Đưa ra đưc
d v s biến đổi vt lí và s biến đổi hoá hc.
Tiến hành được mt s thí nghim v s biến đổi vt lí và biến đổi
hoá hc.
Ch ra đưc mt s du hiu chng t có phn ng hoá hc xy ra.
Đưa ra được ví d minh ho v phn ng to nhit, thu nhit.
1
1
1
C6
C7
C8
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(câu
s)
- Tiến nh được thí nghiệm để chng minh: Trong phn ng hoá
hc, khi lượng được bo toàn.
- Lập được đồ phn ng hoá hc dng ch phương trình hoá
hc (dùng công thc hoá hc) ca mt s phn ng hoá hc c th.
Tính đưc khi lưng mol (M); Chuyn đổi được gia s mol (n)
và khi lưng (m)
So sánh đưc cht k này nng hay nh n cht khí kc da vào
công thc nh t khi.
S dụng được công thc
(L)
(mol)
24,79( / mol)
V
n
L
=
để chuyển đổi gia
s mol và th tích cht khí điều kin chun: áp sut 1 bar 25
0
C.
- Tính đưc đ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thc.
1
(C18)
Vn dng
Tính đưc lưng chất trong phương trình hóa học theo s mol, khi
ng hoc th tích điu kin 1 bar và 25
0
C.
- Tính được hiu sut ca mt phn ng dựa vào lượng sn phm thu
được theo lí thuyết và lượng sn phm thu đưc theo thc tế.
- Tiến hành được thí nghim pha mt dung dch theo mt nồng đ
cho trưc.
1
1
(C19a)
C19b
Tc đ phn ng và cht xúc tác (4 tiết)
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(câu
s)
-Tc đ
phn ng và
cht xúc tác.
Nhn biết
- Nêu được khái nim v tốc độ phn ng (ch ra được mức độ
nhanh hay chm ca phn ng hóa hc).
1
C9
Thông hiu
- Trình bày đưc mt s yếu t ảnh hưởng đến tc đ phn ng
- Nêu đưc mt s ng dng thc tế.
3
C10
C11
C12
Vn dng
Tiến hành được thí nghim và quan sát thc tin:
+ So sánh được tc đ mt s phn ng hoá hc;
+ Nêu được các yếu t làm thay đi tc đ phn ng.
Acid base pH oxide mui (9 tiết)
Acid
(axit)
- Base
(bazơ)
- Thang đo
pH.
Nhn biết
Nêu đưc khái nim acid (to ra ion H
+
).
Trình bày đưc mt s ng dng ca mt s acid thông dng (HCl,
H
2
SO
4
, CH
3
COOH).
Nêu đưc khái nim base (to ra ion OH
).
Nêu đưc kim là các hydroxide tan tốt trong nước.
- Nêu đưc thang pH, s dng pH để đánh giá độ acid - base ca
dung dch.
1
1
1
1
(C20)
C13
C14
C15
Thông hiu
Tiến hành được thí nghim của hydrochloric acid (làm đổi màu
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(câu
s)
cht ch th; phn ng vi kim loi), nêu giải thích được hin
ng xy ra trong thí nghim (viết phương trình hoá hc) rút ra
nhn xét v tính cht ca acid.
Tra đưc bng nh tan đ biết mt hydroxide c th thuc loi kim
hoc base không tan.
Tiến hành được thí nghim base là làm đi màu cht ch th, phn
ng vi acid to mui, nêu và giải thích được hiện tượng xy ra trong
thí nghim (viết phương trình hoá học) rút ra nhn xét v tính cht
ca base.
- Tiến hành được mt s thí nghiệm đo pH (bằng giy ch th) mt s
loi thc phẩm (đồ ung, hoa qu,...).
1
C16
Vn dng
Liên h được pH trong d dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
1
(C21)
| 1/6

Preview text:

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN KHTN 8 Thời gian: 60 phút
1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Thang đo pH
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc:
➢ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng; 00% Vận dụng cao.
➢ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
➢ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm; Vận dụng cao: 0,0 điểm). MỨC ĐỘ Tổng số câu/ý CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1.Mở đầu (3 tiết) 2 1 3 0.75
2. Phản ứng hoá học (17 1 2 1 3 2 4 5 5.25 tiết)
3.Tốc độ phản ứng (4 tiết) 1 3 4 1
4. Acid – Base – pH –
Oxide –Muối; Phân bón
1 3 1 1 2 4 3 hoá học (9 tiết) Số câu/Số ý 2 8 1 8 3 0 0 0 6 16 Điểm số 2 2 1 2 3 0 0 0 6 4 10 Tổng số điểm 4 3 3 0 10 10
2. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (câu (Số ý) (Số ý) câu) số)
1. Mở đầu (3 tiết) Nhận biết
– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn 1 C1 Khoa học tự nhiên 8.
– Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá 1 C2
chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).
– Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. Thông hiểu Trình bày đượ 1 C3
c cách sử dụng điện an toàn.
2. Phản ứng hoá học (17 tiết)
– Biến đổi Nhận biết
- Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 1 C4 vật lí và
- Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví 1 1 (C17) C5 biến đổi hoá
dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. học.
– Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. - Phản ứng
– Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử hoá học.
chất đầu và sản phẩm. - Năng
– Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. lượng trong
– Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt các phản cháy than, xăng, dầu). Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (câu (Số ý) (Số ý) câu) số) ứng hoá
- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. học.
– Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương - Phương trình hoá học. trình hoá
– Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. học.
– Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). - Mol và tỉ
– Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của khối của chất khí. chất khí.
– Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 - Tính theo 0C phương
- Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng. trình hoá
– Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan học. trong nhau. - Nồng độ
– Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần dung dịch. trăm, nồng độ mol. Thông hiểu
- Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví 1 C6
dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.
– Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học.
– Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. 1 C7
– Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. 1 C8 Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (câu (Số ý) (Số ý) câu) số)
- Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá
học, khối lượng được bảo toàn.
- Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá 1 (C18)
học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể.
– Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m)
– So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào
công thức tính tỉ khối. – V (L)
Sử dụng được công thức n(mol) = để chuyển đổi giữa 24, 79(L / mol)
số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.
- Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. Vận dụng
– Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối 1 (C19a)
lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C.
- Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu 1 C19b
được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.
- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.
Tốc độ phản ứng và chất xúc tác (4 tiết) Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (câu (Số ý) (Số ý) câu) số) -Tốc độ Nhận biết
- Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ ra được mức độ 1 C9 phản ứng và
nhanh hay chậm của phản ứng hóa học). chất xúc tác. Thông hiểu
- Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 3 C10
- Nêu được một số ứng dụng thực tế. C11 C12 Vận dụng
Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn:
+ So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học;
+ Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.
Acid – base – pH – oxide –muối (9 tiết) – Acid Nhận biết
– Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+). 1 C13 (axit)
– Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, 1 (C20) - Base H2SO4, CH3COOH). (bazơ)
– Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–). 1 C14 - Thang đo
– Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. pH.
- Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của 1 C15 dung dịch. Thông hiểu
– Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (câu (Số ý) (Số ý) câu) số)
chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện
tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra
nhận xét về tính chất của acid.
– Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm 1 C16 hoặc base không tan.
– Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản
ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong
thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base.
- Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số
loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). Vận dụng
– Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất. 1 (C21)