-
Thông tin
-
Quiz
Mạch điện bài 4 môn Cơ sở vật lý cho tin học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
-IC 555 là một thiết bị linh hoạt và hữu dụng nhất trong các thiết kếvà mạchđiện tử hoạt động ở cả trạng thái ổn định và bất ổn định. Nó có thể cung cấpthời gian trễ từ micro giây đến nhiều giờ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở vật lý cho tin học (HVNN) 17 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Mạch điện bài 4 môn Cơ sở vật lý cho tin học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
-IC 555 là một thiết bị linh hoạt và hữu dụng nhất trong các thiết kếvà mạchđiện tử hoạt động ở cả trạng thái ổn định và bất ổn định. Nó có thể cung cấpthời gian trễ từ micro giây đến nhiều giờ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở vật lý cho tin học (HVNN) 17 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48541417 ST Tên linh kiện SL T 1 IC 555 1 2 Điện trở 1k8 1 3 Điện trở 39k 1 4 Điện trở 470k 1 5 Đèn led đỏ 1 6 Tụ điện 10uF 1
Nguyễn Đắc Dương 670383 Nguyễn Trọng Khang 670452 Trần Đức Sáng 670529 Đặng Xuân Thu 670556
I.Những linh kiện có trong mạch
-IC 555 là một thiết bị linh hoạt và hữu dụng nhất trong các thiết kế và mạch điện
tử hoạt động ở cả trạng thái ổn định và bất ổn định. Nó có thể cung cấp thời gian
trễ từ micro giây đến nhiều giờ. lOMoAR cPSD| 48541417
-Điện trở: chặn dòng, giảm dòng điện chạy trong mạch, điều chỉnh mức tín hiệu,
phân chia điện áp và kích hoạt linh kiện điện tử hoạt động…
- Tụ điện: cho biết khả năng lưu trữ năng lượng điện, lưu trữ điện,
lưu trữ điện tích hiệu quả. Nó được so sánh với khả năng lưu
trữ như ắc quy. Tuy nhiên, ưu điểm lớn nhất của tụ điện là lưu
trữ mà không làm tiêu hao năng lượng điện. lOMoAR cPSD| 48541417 - Đèn led: phát sáng
II. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch trên phần mềm proteus
III. Nguyên lý hoạt động
IV. Các bước vẽ trên proteus: lOMoAR cPSD| 48541417
B1: Mở proteus -> chọn schematic capture( trên thanh công cụ) để vào phần vẽ mạch
B2: Nhấn chữ để tìm kiếm linh kiện cho mạch cần vẽ trong thư viện B3: nhập:
+ 555: để tìm kiếm IC 555
+ Res: để tìm điện trở + Led: để lấy đèn
+ CAP: để lấy tụ điện
B4: sau khi đã có đủ linh kiện trong mạch cần ta lấy ra khung vẽ và nối dây cho các linh kiện mạch điện.
B5: nhấn để kiểm tra xem mạch đã chạy được chưa sau đó nhấn để tiếp tục thao tác.
B6: Tiếp đến làm PCB ta ấn biểu tượng “ PCB layout”( ) trên thanh công cụ .
- Khi trang PCB hiện ra ta ấn chuột phải, chọn “place”, chọn “component” để
lấy các linh kiện đã có trên bản vẽ mạch
- Sắp xếp tất cả linh kiện ở đó cho đẹp mắt để có đường dây đẹp
- Ấn “ track mode” ở bên trái để vẽ dây điện nối đường đi đã cho sẵn của mạch sao cho hợp lí
- Ấn “2D Graphics box mode” ở thanh công cụ bên trái để tạo kích thước
mạch, chỉnh độ dài rộng cho hợp lí
- Chọn “ Zone mode” để đổ đồng cho mạch, kéo cho hết mạch không thừa
thiếu sau đó ta chọn màu rồi nhấn “ok” lOMoAR cPSD| 48541417
- Muốn xem cách đặt và dây của mạch ta nhấn “3D visualizer” ở thanh công
cụ phía trên ( ) để xem lại mạch ta đã làm. Mạch PCB:
V. Lắp ráp mạch điện
Ta nối các linh kiện vào bản mạch như hình 3D đã vẽ và nối dây như mạch PCB.