-
Thông tin
-
Quiz
Marxist-Leninist Political Economics - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Marxist-Leninist Political Economics - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Kinh tế chính trị Mác-Lênin (DC102EL01) 134 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Marxist-Leninist Political Economics - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Marxist-Leninist Political Economics - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (DC102EL01) 134 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Mẫu 2A
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ
Kinh t chnh tr Mác-Lênin DC141DV01 02
Marxist-Leninist Political Economics
(Sử dụng kể từ học kỳ: …, năm học: …. theo quyết định số …/QĐ-ĐHHS, ký ngày ……………….)
A. Quy cách môn học: Số tit
Số tit phòng học Phòng Tổng Lý E- Bài tập Đi thực Tự E- Đi lý số tit thuyt Learning t học Learning thực t thuyt (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 30 21 00 06 03 21 06 03
(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
- Sinh viên phải học xong các học phần của năm thứ nhất bậc đại học.
- Môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin chỉ được bắt đầu học sớm nhất từ năm thứ
hai bậc đại học, sau môn Triết học Mác-Lênin.
- Lớp học kinh tế chính trị không vượt quá số lượng 50 sinh viên/lớp.
C. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Nội dung chương trình gồm 6 chương: Trong đó, chương 1 bàn về đối tượng,
phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin. Từ
chương 2 đến chương 6 trình bày nội dung cốt lõi của kinh tế chính trị Mác – Lênin
theo mục tiêu của môn học. Cụ thể các vấn đề như:
- Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường;
- Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường;
- Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường;
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam,
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 1/24
D. Mục tiêu của môn học: STT
Mục tiêu của môn học KIẾN THỨC:
Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản của Kinh tế chính trị 1
Mác - Lênin trong điều kiện mới. Đảm bảo tính khoa học, gắn tri thức với thực tiễn. KỸ NĂNG:
- Phát huy tính sáng tạo, liên thông, tích hợp và khai phóng đối với 2
sinh viên Đại học không chuyên lý luận.
- Hình thành tư duy lý luận, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện
bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế. THÁI ĐỘ: 3
Góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác - Lênin đối với sinh viên.
E. Kt quả đạt được sau khi học môn học: Stt
Kt quả đạt được
Hiểu được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và ý nghĩa của việc học 1
tập, nghiên cứu của môn kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của Tư tưởng Hồ Chí Minh và 2
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nắm vững và vận dụng sáng tạo những tri thức cơ bản, cốt lõi của 3
Kinh tế chính trị Mác - Lênin vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
F. Phương thức tin hành môn học: T Loại hình phòng Số tit T 1 Phòng lý thuyết 21 2 E-Learning 06 `3 Đi thực tế 03 Tổng cộng 30 Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt.
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.
- Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm và nghiên cứu hệ thống các tài liệu học
tập và tài liệu đọc thêm có liên quan đến nội dung của từng chương trong giáo trình. 2/24
- Nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
- Phải tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học: TT Cách tổ chức Mô tả ngắn gọn Số Sĩ số giảng dạy tit SV tối đa 1 Giảng trên lớp
Giảng và hướng dẫn SV nghiên 21 (lecture) cứu, và thi cuối kì 2 E-Learning
GV sử dụng CNTT trong giảng 06 dạy. 3 Đi thực tế Bảo tàng TP HCM 03
G. Tài liệu học tập: 1. Tài liệu bắt buộc
- Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
(2018), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nxb Lý luận Chính trị, H.
- C.Mác- Ph. Ănghen: Toàn tập, tập 20, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, 1994, ΗN
- VI Lênin: Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ Maxcơva, 1976, M.
2. Tài liệu không bắt buộc
- Robert B.Ekelund, JR và Robert F.Hébert (2003), Lịch sử các học thuyết
kinh tế, Bản tiếng Việt, Nxb. Thống kê, H.
- Tài liệu đọc thêm: được chọn lọc, liệt kê sau mỗi chương trong giáo trình.
3. Phần mềm sử dụng
– PowerPoint bài giảng trên lớp và các phần mềm hỗ trợ khác.
– Phần mềm E - Learning
– Phần mềm hỗ trợ khác.
H. Đánh giá kt quả học tập môn học:
a. Thuyt minh về cách đánh giá kt quả học tập
– Sinh viên làm bài kiểm tra giữa học kỳ 90 phút, (Bài tập e-learning 30%, viết
thu hoạch 20%) được tính trọng số 50% kết quả học tập. Nội dung đề thi là
các chương đã học trước đó.
– Sinh viên thi hết môn vào cuối học kỳ 90 phút, được tính trọng số 50% kết
quả học tập. Nội dung thi bao quát các chương trình đã học. 3/24
– Các bài kiểm tra, thi đều được tiến hành với hình thức đề mở (được sử dụng tài liệu)
b. Bảng tóm tắt các hình thức đánh giá Thành phần Thời
Tóm tắt biện pháp Trọng Thời điểm lượng đánh giá số Kiểm tra giữa kỳ
Thảo luận/thuyết trình/bài tập Tuần 3 tuần 7 E-learning 30% Viết bài thu hoạch Tuần 5- tuần 7 20% Thi cuối học kỳ 90’ Hình thức thi tự luận 50% Tuần 9
(được sử dụng tài liệu) TỔNG CỘNG 100%
* Đối với học kỳ phụ: Thành phần Thời
Tóm tắt biện pháp Trọng lượng đánh giá Thời điểm số Kiểm tra giữa kỳ
Thảo luận/thuyết trình/bài tập Tuần 1 tuần 4 E-learning 30% viết bài thu hoạch Tuần 2- tuần 4 20% Thi cuối học kỳ 90’ Hình thức thi tự luận 50% Tuần 5
(được sử dụng tài liệu) TỔNG CỘNG 100%
* Lưu ý: - Sinh viên bị phát hiện vi phạm quy chế thi bị điểm “00” môn học này.
- Sinh viên thiếu các bài kiểm tra, thi thì bị điểm “00” vào cột điểm tương ứng.
c. Tnh chnh trực trong học thuật (Academic Integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo
của một trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và
nghiên cứu luôn được chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau: 4/24
1.1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài
kiểm tra cá nhân nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải
tự mình thực hiện những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác.
Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được
sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và tự làm ở nhà),
sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
1.2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài
viết của người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp.
Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu:
- Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp.
- Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
- Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người
khác mà không có trích dẫn phù hợp.
- Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung
chủ yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho
hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
1.3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm,
hay báo cáo nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò
khác nhau. Báo cáo cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chnh trực nào của sinh viên, dù b phát hiện ở bất kỳ
thời điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kt thúc môn học)
đều sẽ dẫn đn điểm 0 đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn
bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại:
http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van). Để nêu cao và giữ
vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho giảng
viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
I. Phân công giảng dạy:
Thành phần ban giảng huấn môn học: Lch ST
Email, Điện thoại, V tr giảng Họ và tên tip T Phòng làm việc dạy SV
Email:oanh.duonghoang@hoasen.edu.v Trưởng BM 1 TS. Dương Hoàng Oanh n (ĐP môn Di động: 0918281761 học)
Email: thu.nguyenda@hoasen.edu.vn 2 ThS. Nguyễn Dạ Thu Giảng viên Di động: 0903307568
Email: diep.nguyenthi@hoasen.edu.vn 3 ThS. Nguyễn Thị Điệp Giảng viên Di động: 0399858834 5/24
J. K hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chnh:
Học 03 tiết/ tuần, mỗi tuần 01 buổi và học trong 9 tuần. Chương 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải /buổi tham khảo hoàn thành 1/1
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ 1. Viện Kinh t
PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH chnh tr học, Nghiên cứu TRỊ MÁC - LÊNIN Học viện Chnh TL và làm việc nhóm
- Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối tr quốc gia Hồ thế kỷ XVIII. Ch Minh
- Giai đoạn thứ hai, từ sau thế kỷ thứ XVIII (2018), Giáo trình Kinh t đến nay. chnh tr Mác-
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Lênin, Nxb Lý
NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH luận Chnh tr, TRỊ MÁC – LÊNIN H.
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính 2. C.Mác- Ph. trị Mác - Lênin Ănghen: Toàn
- Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính tập, tập 20, tập
trị Mác - Lênin là các quan hệ xã hội của 23, Nxb Chính trị
sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này QG, 1994, Η.
được đặt trong sự liên hệ biện chứng với 3. VI. Lênin:
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Toàn tập, t. 3, Nxb Tiến bộ
và kiến trúc thượng tầng tương ứng của Maxcơva, 1976,
phương thức sản xuất nhất định. M. - Quy luật kinh tế 4. Robert
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế B.Ekelund, JR và chính trị Mác – Lênin Robert F.Hébert
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học (2003), Lịch sử - Các phương pháp khác các học thuyết
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH kinh tế, Bản tiếng TRỊ MÁC – LÊNIN Việt, Nxb Thống kê, H.
1.3.1. Chức năng nhận thức
1.3.2. Chức năng thực tiễn 6/24
1.3.3. Chức năng tư tưởng
1.3.4. Chức năng phương pháp luật Chương 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THẺ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải tham khảo hoàn thành
2.1. LÝ LUẬN CỦA CÁC VỀ SẢN XUẤT
Tài liệu học tập: Nghiên cứu 2/1
HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 1. C.Mác - TL và làm 2.1.1. Sản xuất hàng hóa Ăngghen Toàn việc nhóm tập, NXB CTQG
- Khái niệm sản xuất hàng hóa Hà Nội 1994, tập
- Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: 20,
+ Điều kiện thứ nhất, phân công lao động 2. C.Mác - XH. Ăngghen Toàn
+ Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt tương đối tập, NXB CTQG
về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. Hà Nội 1994, tập 2.1.2. Hàng hóa 23. 3. David Begg, - Khái niệm hàng hóa Stanley Fisher,
- Thuộc tính của hàng hóa: Rudiger + Giá trị sử dụng Dornbusch, Kinh + Giá trị tế học, Nhà xuất
- Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng bản
đến lượng giá trị của hàng hóa Giáo dục Hà Nội 1992
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết - đơn
vị đo lường lượng giá trị của hàng hóa
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 2.1.3. Tiền
- Nguồn gốc và bản chất của tiền - Chức năng của tiền: + Thước đo giá trị + Phương tiện lưu thông + Phương tiện cất trữ + Phương tiện thanh toán + Tiền tệ thế giới 7/24
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt - Dịch vụ
- Một số hàng hóa đặc biệt:
+ Quyền sử dụng đất đai
+ Thương hiệu (danh tiếng)
+ Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giả
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
CHỦ THẺ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 2.2.1. Thị trường
- Khái niệm về thị trường: + Theo nghĩa hẹp + Theo nghĩa rộng
- Vai trò của thị trường - Cơ chế thị trường
- Nền kinh tế thị trường
- Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường: + Quy luật giá trị + Quy luật cung cầu
+ Quy luật lưu thông tiền tệ - Quy luật cạnh tranh
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường - Người sản xuất - Người tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian trong thị trường Nhà nước. Bài tập 3/1
Nội dung chương 1 và chương 2 (3 tit) E-Learning 1 online Chương 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải tham khảo hoàn thành
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ
Tài liệu học tập: Nghiên cứu 4/1 THẶNG DƯ
1. Đảng Cộng sản TL và làm
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
Việt Nam (2016), việc nhóm Văn kiện Đại hội
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư Đại biểu toàn 8/24
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư quốc lần
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ thứ XII, Nxb nghĩa Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 55-132.
- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối 2. C.Mác và
3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN Ph.Ăng-ghen,
Bản chất của tích lũy tư bản Toàn tập, Tập 23,
Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô Nxb Chính trị tích luỹ quốc gia, Hà Nội,
Một số hệ quả của tích luỹ tư bản 2002, tr.250-296. 3. C.Mác và
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA Ph.Ăng-ghen,
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NÊN Toàn tập, Tập 25,
KINH TẺ THỊ TRƯỜNG Nxb Chính trị 3.3.1. Lợi nhuận quốc gia, Hà Nội, - Chi phí sản xuất 2002, Phần I, 47- 83. - Lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận
- Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận - Lợi nhuận bình quân
- Lợi nhuận thương nghiệp 3.3.2. Lợi tức
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
Tuần THAM QUAN BẢO TÀNG TP HCM Thu thập Vit thu 4/2 thông tin hoạch Chương 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải tham khảo hoàn thành
4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ Tài liệu học Nghiên cứu 5/1
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ tập: TL và làm THỊ TRƯỜNG 1. Hội đồng việc nhóm
4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ trung ương chỉ đạo biên
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ soạn giáo TRƯỜNG trình quốc gia
4.2.1. Lý luận của VI. Lênin về độc quyền trong các bộ môn
nền kinh tế thị trường khoa 9/24
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động học Mác - của độc quyền Lênin, Tư
4.2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc tưởng Hồ Chí Minh, Giáo
quyền trong chủ nghĩa tư bản trình Kinh tế
4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền nhà chính trị Mác
nước trong chủ nghĩa tư bản - Lênin,
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của Nxb. Chính
độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư trị quốc gia, bản Hà Nội, 2004.
4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong 2. C. Mác và Ph.Ăngghen: chủ nghĩa tư bản Toàn tập,
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền Nxb. Chính
nhà nước trong chủ nghĩa tư bản trị quốc gia,
Một là, sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc Hà Nội, 1999, quyền và nhà nước t.25, phần I. 3. VILênin:
Hai là, sự hình thành, phát triển sở hữu nhà Toàn tập, nước Nxb. Chính
Ba là, sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản trị quốc gia,
4,2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản 2005, t.27;
* Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản đối với t.31. sự phát triển
* Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
* Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản Bài tập 6/1
Nội dung chương 3 và chương 4 (3 tit) E-Learning 2 online Chương 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải tham khảo hoàn thành
5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
Tài liệu học tập: Nghiên cứu 7/1
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT 1. Đảng Cộng TL và làm NAM sản Việt Nam việc nhóm
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng (2016), Báo cáo tổng kết một số
xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam vấn đề lý luận -
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát thực tiễn qua ba 10/24
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội mươi năm đổi chủ nghĩa ở Việt Nam mới (1986
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định -2016), Nxb Chính trị quốc
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gia, Hà Nội.
* Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã 2. Đảng Cộng
hội chủ nghĩa là phương thức để phát triển lực sản Việt Nam
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ (2017), Nghị
thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống quyết số 11-
nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, NQ/TW ngày
dân chủ, công bằng, văn minh. 03/6/2017 về “Hoàn thiện
* Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế. thể chế kinh tế
* Về quan hệ quản lý nền kinh tế. thị trường định * Về quan hệ phân phối, hướng xã hội
* Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với chủ nghĩa”. công bằng xã hội 3. Đảng Cộng
5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ sản Việt nam (2016). Văn
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỞNG XÃ HỘI CHỦ kiện Đại hội đại NGHĨA Ở VIỆT NAM biểu toàn quốc
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh lần
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thứ XII, Nxb ở Việt Nam Chính trị Quốc
- Thể chế và thể chế kinh tế thị trường định gia, Hà Nội.
hướng xã hội chủ nghĩa - Thể chế - Thể chế kinh tế
- Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
5.2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ Nam trên
một số khía cạnh chủ yếu
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các
yếu tố thị trường và các loại thị trường
- Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng
kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng XH
- Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế 11/24
- Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẺ Ở VIỆT NAM
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế 5.3.1.1. Lợi ích kinh tế
- Khái niệm lợi ích kinh tế
- Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế
- Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
- Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế
- Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các
quan hệ lợi ích kinh tế
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
- Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
trong nền kinh tế thị trường
- Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế
trong các quan hệ lợi ích chủ yếu
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
5.3.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường
thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế
5.3.2.2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi
ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
5.3.2.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế Chương 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẺ
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải tham khảo hoàn thành 12/24
6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Tài liệu học tập: 8/1 Ở VIỆT NAM 1. Giáo trình Nghiên cứu
6.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công Kinh tế chính trị TL và làm Mác Lênin việc nhóm nghiệp hóa (chương trình
6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp không chuyên)
- Khái niệm cách hạng công nghiệp 2. Chỉ thị 16/CT-
- Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng TTg (2017) “về công nghiệp việc tăng cường
- Vai trò của cách mạng công nghiệp đối năng lực tiếp cận với phát triển cuộc cách mạng công
6.1.1.2 Công nghiệp hóa và các viô hình công nghiệp lần thứ 4”.
nghiệp hóa trên thế giới 3. Jeremy Rifkin
Khái quát về công nghiệp hoá (2014), Cuộc
Các mô hình công nghiệp hoá tiêu biểu trên thế cách mạng công giới nghiệp lần thứ ba, bản dịch
6.12 Tính tất yếu khách quan và nội dung của tiếng Việt, Nxb
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Lao động xã hội,
6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện H. đại hóa ở Việt Nam 4. Manfred B.
6.1.2.2. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa Steger (2011), ở Việt Nam Toàn cầu hóa,
- Tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện Nxb Tri thức, H. 5. Klaus Schwab
chuyển đổi từ nền sản xuất – Xã hội lạc hậu (2015): Cách
sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ mạng công
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, nghiệp lần thứ tư, hợp lý và hiệu quả (Bộ ngoại giao
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù dịch và hiệu đính), Nxb Chính
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản trị quốc gia - Sự xuất thật, 2018, H.
6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
6.1.3.1. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư
6. 1.3.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 13/24
6.2.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan
hội nhập kinh tế quốc tế
- Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
- Tinh tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các
mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến
phát triển của Việt Nam
6.2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội
nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
6,2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách
thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
6.2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các
liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện.
đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong
các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
6.2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
6,2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam Ôn kin thức 1 9/1 Làm bài thi THI CUỐI KỲ 2 tự luận 14/24 KẾT THÚC MÔN HỌC HỌC KỲ PHỤ Chương 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải /buổi tham khảo hoàn thành 1/1
1.4. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ 1. Viện Kinh t
PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH chnh tr học, Nghiên cứu TRỊ MÁC - LÊNIN Học viện Chnh TL và làm
- Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối tr quốc gia Hồ việc nhóm thế kỷ XVIII. Ch Minh (2018),
- Giai đoạn thứ hai, từ sau thế kỷ thứ XVIII Giáo trình Kinh
t chnh tr Mác- đến nay. Lênin, Nxb Lý
1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP luận Chnh tr,
NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH H. TRỊ MÁC – LÊNIN 2. C.Mác- Ph.
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính Ănghen: Toàn tập, trị Mác - Lênin tập 20, tập 23,
- Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính Nxb Chính trị
trị Mác - Lênin là các quan hệ xã hội của QG, 1994, Η.
sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này 3. VI. Lênin:
được đặt trong sự liên hệ biện chứng với Toàn tập, t. 3,
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Nxb Tiến bộ Maxcơva, 1976,
và kiến trúc thượng tầng tương ứng của M.
phương thức sản xuất nhất định. - Quy luật kinh tế 4. Robert B.Ekelund, JR và
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế Robert F.Hébert chính trị Mác – Lênin (2003), Lịch sử
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học các học thuyết - Các phương pháp khác kinh tế, Bản tiếng
1.6. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH Việt, Nxb Thống TRỊ MÁC – LÊNIN kê, H.
1.3.1. Chức năng nhận thức
1.3.2. Chức năng thực tiễn 15/24
1.3.3. Chức năng tư tưởng
1.3.4. Chức năng phương pháp luật Chương 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THẺ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải tham khảo hoàn thành
2.1. LÝ LUẬN CỦA CÁC VỀ SẢN XUẤT
Tài liệu học tập: Nghiên cứu 1/2
HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 1. C.Mác - TL và làm 2.1.1. Sản xuất hàng hóa Ăngghen Toàn việc nhóm tập, NXB CTQG
- Khái niệm sản xuất hàng hóa Hà Nội 1994, tập
- Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: 20,
+ Điều kiện thứ nhất, phân công lao động 2. C.Mác - XH. Ăngghen Toàn
+ Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt tương đối tập, NXB CTQG
về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. Hà Nội 1994, tập 2.1.2. Hàng hóa 23. 3. David Begg, - Khái niệm hàng hóa Stanley Fisher,
- Thuộc tính của hàng hóa: Rudiger + Giá trị sử dụng Dornbusch, Kinh + Giá trị tế học, Nhà xuất
- Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng bản
đến lượng giá trị của hàng hóa Giáo dục Hà Nội 1992
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết - đơn
vị đo lường lượng giá trị của hàng hóa
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 2.1.3. Tiền
- Nguồn gốc và bản chất của tiền - Chức năng của tiền: + Thước đo giá trị + Phương tiện lưu thông + Phương tiện cất trữ + Phương tiện thanh toán + Tiền tệ thế giới 16/24
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt - Dịch vụ
- Một số hàng hóa đặc biệt:
+ Quyền sử dụng đất đai
+ Thương hiệu (danh tiếng)
+ Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giả
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
CHỦ THẺ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 2.2.1. Thị trường
- Khái niệm về thị trường: + Theo nghĩa hẹp + Theo nghĩa rộng
- Vai trò của thị trường - Cơ chế thị trường
- Nền kinh tế thị trường
- Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường: + Quy luật giá trị + Quy luật cung cầu
+ Quy luật lưu thông tiền tệ - Quy luật cạnh tranh
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường - Người sản xuất - Người tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian trong thị trường Nhà nước. Bài tập 2/1
Nội dung chương 1 và chương 2 (3 tit) E-Learning 1 online Chương 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải tham khảo hoàn thành
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ
Tài liệu học tập: Nghiên cứu 2/2 THẶNG DƯ
1. Đảng Cộng sản TL và làm
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
Việt Nam (2016), việc nhóm Văn kiện Đại hội
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư Đại biểu toàn 17/24
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng quốc lần dư thứ XII, Nxb
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. nghĩa 55-132.
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 2. C.Mác và
- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối Ph.Ăng-ghen,
3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN Toàn tập, Tập 23,
Bản chất của tích lũy tư bản Nxb Chính trị
Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô quốc gia, Hà Nội, tích luỹ 2002, tr.250-296. 3. C.Mác và
Một số hệ quả của tích luỹ tư bản Ph.Ăng-ghen,
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA Toàn tập, Tập 25,
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NÊN Nxb Chính trị
KINH TẺ THỊ TRƯỜNG quốc gia, Hà Nội, 3.3.1. Lợi nhuận 2002, Phần I, 47- 83. - Chi phí sản xuất - Lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận
- Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận - Lợi nhuận bình quân
- Lợi nhuận thương nghiệp 3.3.2. Lợi tức
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
Tuần THAM QUAN BẢO TÀNG Thu thập thông Vit thu 2/2 tin hoạch Chương 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải tham khảo hoàn thành
4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ Tài liệu học Nghiên cứu 3/1
ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ tập: TL và làm THỊ TRƯỜNG 1. Hội đồng việc nhóm
4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ trung ương chỉ đạo biên
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ soạn giáo TRƯỜNG trình quốc gia
4.2.1. Lý luận của VI. Lênin về độc quyền trong các bộ môn
nền kinh tế thị trường khoa 18/24
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động học Mác - của độc quyền Lênin, Tư
4.2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc tưởng Hồ Chí Minh, Giáo
quyền trong chủ nghĩa tư bản trình Kinh tế
4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền nhà chính trị Mác
nước trong chủ nghĩa tư bản - Lênin,
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của Nxb. Chính trị
độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư quốc gia, Hà bản Nội, 2004.
4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong 2. C. Mác và Ph.Ăngghen: chủ nghĩa tư bản Toàn tập,
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền Nxb. Chính trị
nhà nước trong chủ nghĩa tư bản quốc gia, Hà
Một là, sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc Nội, 1999, quyền và nhà nước t.25, phần I. 3. VILênin:
Hai là, sự hình thành, phát triển sở hữu nhà Toàn tập, nước Nxb. Chính trị
Ba là, sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản quốc gia,
4,2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản 2005, t.27;
* Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản đối với t.31. sự phát triển
* Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
* Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản Bài tập 3/2
Nội dung chương 3 và chương 4 (3 tit) E-Learning 2 online Chương 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM Tài liệu Công việc Tuần
Nội dung chi tit của bài giảng truyền thống bắt buộc/ SV phải tham khảo hoàn thành
5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
Tài liệu học tập: Nghiên cứu 4/1
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT 1. Đảng Cộng TL và làm NAM sản Việt Nam việc nhóm
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng (2016), Báo cáo tổng kết một số
xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam vấn đề lý luận -
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát thực tiễn qua ba 19/24
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội mươi năm đổi chủ nghĩa ở Việt Nam mới (1986
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định -2016), Nxb Chính trị quốc
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gia, Hà Nội.
* Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã 2. Đảng Cộng
hội chủ nghĩa là phương thức để phát triển sản Việt Nam lực (2017), Nghị
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ quyết số 11-
thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống NQ/TW ngày
nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, 03/6/2017 về “Hoàn thiện
dân chủ, công bằng, văn minh. thể chế kinh tế
* Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế. thị trường định
* Về quan hệ quản lý nền kinh tế. hướng xã hội * Về quan hệ phân phối, chủ nghĩa”.
* Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với 3. Đảng Cộng sản Việt nam công bằng xã hội (2016). Văn kiện
5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ Đại hội đại biểu THỊ toàn quốc lần
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỞNG XÃ HỘI thứ XII, Nxb CHỦ Chính trị Quốc NGHĨA Ở VIỆT NAM gia, Hà Nội.
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Thể chế và thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa - Thể chế - Thể chế kinh tế
- Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
5.2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ Nam trên
một số khía cạnh chủ yếu
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các
yếu tố thị trường và các loại thị trường
- Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng 20/24