Mẫu bài giảng triết học cao đẳng - đại học | Triết học Mac - lenin | Đại học Hoa Sen
Mẫu bài giảng triết học cao đẳng - đại học | Triết học Mac - lenin | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Triết học Mác Lênin (DC140DV01)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1.1. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1.1.1. Khái lược về triết học
1.1.1. Định nghĩa Triết học
Ở Trung Quc, ch trit (哲) đã có từ rất sớm, và ngày nay, ch trit hc (哲 ) 學
được coi là tương đương với thuật ng philosophia của
Hy Lạp, với ý nghĩa là s+ truy
tìm b.n chất của đi tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng.
Tri7t h8c là biểu hiện cao của trí tuệ, là s+ hiểu bi7t sâu sth7 giới thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người.
Ở Ấn Độ, thuật ng Dar'sana (tri7t
h8c) nghĩa gc là chiêm ngưng, hàm ý là tri
thức d+a trên lý trí, là con đưng suy ngm để dFn dỞ phương Tây, thuật ng “tri7t h8c” như đang được sJ dụng phổ bi7n hiê L n nay,
cũng như trong tất c. các hệ thng nhà trường, chính là φιλοσοφία (ti7ng Hy Lạp;
được sJ dụng nghĩa gc sang các ngôn ng khác: Philosophy, philosophie,
философия). Tri7t h8c, Philo - sophia, xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu
mn s thông thái. Người Hy Lạp Cổ đại quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa là
gi.i thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đ7n khát v8ng tìm
ki7m chân lý của con người.
Như vậy, c. ở phương Đông và phương Tây, ngay từ đcu, tri7t h8c đã là hoạt
động tinh thcn bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và khái quát
hóa rất cao. Tri7t h8c nhìn nhận và đánh giá đi tượng xuyên qua th+c t7, xuyên qua
hiện tượng quan sát được về con người và vũ trụ. Ngay c. khi tri7t h8c còn bao gồm
trong nó tất c. m8i thành t+u của nhận thức, loại hình tri thức đặc biệt này đã tồn tại
với tính cách là một hình thái ý th%c xã hội.
Là loại hình tri thức đặc biệt của con người, tri7t h8c nào cũng có tham v8ng xây
d+ng nên bức tranh tổng quát nhất về th7 giới và về con người. Nhưng khác với các
loại hình tri thức xây d+ng th7 giới quan d+a trên niềm tin và quan niệm tưởng tượng
về th7 giới, tri7t h8c sJ dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn lôgíc và nhng kinh
nghiệm khám phá th+c tại của con người, để diễn t. th7 giới và khái quát th7 giới quan
bằng lý luận. Tính đặc thù của nhận thức tri7t h8c thể hiện ở đó1.
Bách khoa thư Britannica định nghĩa, “Tri7t h8c là s+ xem xét lý tính, trừu tượng
1 См:ИФ, РAH (2001). Новая философская энциклопедия (Bách khoa thư Tri7t h8c mới) Там же. c. 195. . 1
và có phương pháp về th+c tại với tính cách là một chỉnh thể hoặc nhng khía cạnh
nền t.ng của kinh nghiệm và s+ tồn tại người. S+ truy vấn tri7t h8c (Philosophical
Inquiry) là thành phcn trung tâm của lịch sJ trí tuệ của nhiều nền văn minh”2.
“Bách khoa thư tri7t h8c mới” của Viện Tri7t h8c Nga xuất b.n năm 2001 vi7t:
“Tri7t h8c là hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về th7 giới, được thể
hiện thành hệ thng tri thức về nhng nguyên tvề nhng đặc trưng b.n chất nhất của mi quan hệ gia con người với t+ nhiên, với xã
hội và với đời sng tinh thcn”3.
Có nhiều định nghĩa về tri7t h8c, nhưng các định nghĩa thường bao hàm nhng nội dung chủ y7u sau:
- Tri7t h8c là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của tri7t h8c là th7 giới (gồm c. th7 giới bên trong và bên
ngoài con người) trong hệ thng chỉnh thể toàn vẹn vn có của nó.
- Tri7t h8c gi.i thích tất c. m8i s+ vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của th7
giới, với mục đích tìm ra nhng quy luật phổ bi7n nhất chi phi, quy định và quy7t
định s+ vận động của th7 giới, của con người và của tư duy.
- Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa h8c và khác biệt
với tôn giáo, tri thức tri7t h8c mang tính hệ thng, lôgíc và trừu tượng về th7 giới, bao
gồm nhng nguyên tvề m8i tồn tại.
- Tri7t h8c là hạt nhân của th7 giới quan.
Tri7t h8c là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ thng các
quan điểm lý luận chung nhất về th7 giới, về con người và về tư duy của con người trong th7 giới ấy.
Với s+ ra đời của Tri7t h8c Mác - Lênin, trit hc là hệ thống quan điểm lí luận
chung nhất về th giới và vị trí con ngưi trong th giới đó, là khoa hc về những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của t nhiên, xã hội và tư duy.
Tri7t h8c khác với các khoa h8c khác ở tính đặc thù của hệ thống tri th%c khoa
29. Philosophy in “Encyclopedia Britannica” (Trit hc trong “Bách khoa thư Britanica”).
https://www.britannica.com/topic/philosophy. “Philosophy - the rational, abstract, and methodical consideration of
reality as a whole or of fundamental dimensions of human existence and experience”.
3Института философии, Российской Aкадемии Hayк (2001). Новая философская энциклопедия. (Bách
khoa thư Tri7t h8c mới) T.4. Москва “мысль”. c. 195. 2
hc và phương pháp nghiên c%u. Tri thức khoa h8c tri7t h8c mang tính khái quát cao
d+a trên s+ trừu tượng hóa sâu sPhương pháp nghiên cứu của tri7t h8c là xem xét th7 giới như một chỉnh thể trong mi
quan hệ gia các y7u t và tìm cách đưa lại một hệ thng các quan niệm về chỉnh thể
đó. Tri7t h8c là s+ diễn t. th7 giới quan bằng lí luận. Điều đó chỉ có thể th+c hiện được
khi tri7t h8c d+a trên cơ sở tổng k7t toàn bộ lịch sJ của khoa h8c và lịch sJ của b.n thân tư tưởng tri7t h8c.
Không ph.i m8i tri7t h8c đều là khoa h8c. Song các h8c thuy7t tri7t h8c đều có
đóng góp ít nhiều, nhất định cho s+ hình thành tri thức khoa h8c tri7t h8c trong lịch sJ;
là nhng “vòng khâu”, nhng “mtưởng tri7t h8c nhân loại. Trình độ khoa h8c của một h8c thuy7t tri7t h8c phụ thuộc
vào s+ phát triển của đi tượng nghiên cứu, hệ thng tri thức và hệ thng phương pháp nghiên cứu.
1.1.1.2. Nguồn gốc của triết học
Là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, tri7t h8c ra đời ở c. Phương
Đông và Phương Tây gcn như cùng một thời gian (kho.ng từ th7 k“ VIII đ7n th7 k“
VI tr.CN) tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại. Ý thức tri7t h8c
xuất hiện không ngFu nhiên, mà có nguồn gc th+c t7 từ tồn tại xã hội với một trình độ
nhất định của s+ phát triển văn minh, văn hóa và khoa h8c. Con người, với kỳ v8ng
được đáp ứng nhu ccu về nhận thức và hoạt động th+c tiễn của mình đã sáng tạo ra
nhng luận thuy7t chung nhất, có tính hê L thng ph.n ánh th7 giới xung quanh và th7
giới của chính con người. Tri7t h8c là dạng tri thức lý luâ L
n xuất hiện sớm nhất trong
lịch sJ các loại hình lý luận của nhân loại.
Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, tri7t h8c có nguồn gc nhận thức và nguồn gc xã hội.
a) Nguồn gốc nhận thức
Nhận thức th7 giới là một nhu ccu t+ nhiên, khách quan của con người. Về mătL
lịch sJ, tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là loại hình tri7t lý đcu tiên mà
con người dùng để gi.i thích th7 giới bí ẩn xung quanh. Người nguyên thủy k7t ni
nhng hiểu bi7t rời rạc, mơ hồ, phi lôgíc… của mình trong các quan niệm đcy xúc c.m
và hoang tưởng thành nhng huyền thoại để gi.i thích m8i hiện tượng. Đỉnh cao của tư
duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là kho tàng nhng câu chuyện thcn thoại
và nhng tôn giáo sơ khai như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo. Thời kỳ tri7t
h8c ra đời cũng là thời kỳ suy gi.m và thu hẹp phạm vi của các loại hình tư duy huyền 3
thoại và tôn giáo nguyên thủy. Tri7t h8c chính là hình thức tư duy lý luận đcu tiên
trong lịch sJ tư tưởng nhân loại thay th7 được cho tư duy huyền thoại và tôn giáo.
Trong quá trình sng và c.i bi7n th7 giới, từng bước con người có kinh nghiệm
và có tri thức về th7 giới. Ban đcu là nhng tri thức cụ thể, riêng lẻ, c.m tính. Cùng
với s+ ti7n bộ của s.n xuất và đời sng, nhận thức của con người dcn dcn đạt đ7n trình
độ cao hơn trong việc gi.i thích th7 giới một cách hệ thng, lôgíc và nhân qu.... Mi
quan hệ gia cái đã bi7t và cái chưa bi7t là đi tượng đồng thời là động l+c đòi hỏi
nhận thức ngày càng quan tâm sâu sphát triển của tư duy trừu tượng và năng l+c khái quát trong quá trình nhận thức sG đ7n
lúc làm cho các quan điểm, quan niệm chung nhất về th7 giới và về vai trò của con
người trong th7 giới đó hình thành. Đó là lúc tri7t h8c xuất hiện với tư cách là một loại
hình tư duy lý luận đi lập với các giáo lý tôn giáo và tri7t lý huyền thoại.
Vào thời Cổ đại, khi các loại hình tri thức còn ở trong tình trạng t.n mạn, dung
hợp và sơ khai, các khoa h8c độc lập chưa hình thành, thì tri7t h8c đóng vai trò là dạng nhâ L n thức lý luâ L
n tổng hợp, gi.i quy7t tất c. các vấn đề lý luâ L n chung về t+ nhiên, xã hô L
i và tư duy. Từ buổi đcu lịch sJ tri7t h8c và tới tận thời kỳ Trung Cổ, tri7t h8c vFn là
tri thức bao trùm, là “khoa h8c của các khoa h8c”. Trong hàng nghìn năm đó, tri7t h8c
được coi là có sứ mệnh mang trong mình m8i trí tuệ của nhân loại. Ngay c. I. Kant
(Kant), nhà tri7t h8c sáng lập ra Tri7t h8c cổ điển Đức ở th7 k“ XVIII, vFn đồng thời là
nhà khoa h8c bách khoa. S+ dung hợp đó của tri7t h8c, một mặt ph.n ánh tình trạng
chưa chín muồi của các khoa h8c chuyên ngành, mặt khác lại nói lên nguồn gc nhận
thức của chính tri7t h8c. Tri7t h8c không thể xuất hiện từ m.nh đất trng, mà ph.i d+a
vào các tri thức khác để khái quát và định hướng ứng dụng. Các loại hình tri thức cụ
thể ở th7 k“ thứ VII tr.CN th+c t7 đã khá phong phú, đa dạng. Nhiều thành t+u mà về
sau người ta x7p vào tri thức cơ h8c, toán h8c, y h8c, nghệ thuật, ki7n trúc, quân s+ và
c. chính trị… ở Châu Âu thời bấy giờ đã đạt tới mức mà đ7n nay vFn còn khi7n con
người ngạc nhiên. Gi.i phFu h8c Cổ đại đã phát hiện ra nhng t“ lệ đặc biệt cân đi
của cơ thể người và nhng t“ lệ này đã trở thành nhng “chuẩn m+c vàng” trong hội
h8a và ki7n trúc Cổ đại góp phcn tạo nên một s kỳ quan của th7 giới4. D+a trên nhng
tri thức như vậy, tri7t h8c ra đời và khái quát các tri thức riêng lẻ thành luận thuy7t,
trong đó có nhng khái niệm, phạm trù và quy luật… của mình.
Như vậy, nói đ7n nguồn gc nhận thức của tri7t h8c là nói đ7n s+ hình thành,
phát triển của tư duy trừu tượng, của năng l+c khái quát trong nhận thức của con
4 See: Tuplin C. J. & Rihll T. E. (2002). Science and Mathematics in Ancient Greek Culture (Khoa h8c và Toán
h8c trong văn hóa Hy Lạp cổ đại), Oxford University Press. 4
người. Tri thức cụ thể, riêng lẻ về th7 giới đ7n một giai đoạn nhất định ph.i được tổng
hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành nhng khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy
luật, luận thuy7t… đủ sức phổ quát để gi.i thích th7 giới. Tri7t h8c ra đời đáp ứng nhu
ccu đó của nhận thức. Do nhu ccu của s+ tồn tại, con người không thỏa mãn với các tri
thức riêng lẻ, cục bộ về th7 giới, càng không thỏa mãn với cách gi.i thích của các tín
điều và giáo lý tôn giáo. Tư duy tri7t h8c btình yêu s+ thông thái, dcn hình thành các hệ thng nhng tri thức chung nhất về th7 giới.
Tri7t h8c chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của loài người đã hình thành được
một vn hiểu bi7t nhất định và trên cơ sở đó, tư duy con người cũng đã đạt đ7n trình
độ có kh. năng rút ra được cái chung trong muôn vàn nhng s+ kiện, hiện tượng riêng lẻ.
b) Nguồn gốc xã hội
Tri7t h8c không ra đời trong xã hội mông muội dã man. Như C.Mác nói: “Tri7t
h8c không treo lơ lJng bên ngoài th7 giới, cũng như bộ óc không tồn tại bên ngoài con
người”5. Tri7t h8c ra đời khi nền s.n xuất xã hội đã có s+ phân công lao động và loài
người đã xuất hiện giai cấp. Tức là khi ch7 độ cộng s.n nguyên thủy tan rã, ch7 độ
chi7m hu nô lệ đã hình thành, phương thức s.n xuất d+a trên sở hu tư nhân về tư
liệu s.n xuất đã được xác lập và ở trình độ khá phát triển. Xã hội có giai cấp và nạn áp
bức giai cấp hà khgiai cấp đủ trưởng thành, “từ chỗ là tôi tớ của xã hội bi7n thành chủ nhân của xã hội” . 6
Gđộng chân tay. Trí thức xuất hiện với tính cách là một tcng lớp xã hội, có vị th7 xã hội
xác định. Vào th7 k“ VII - V tr.CN, tcng lớp quý tộc, tăng l, điền chủ, nhà buôn, binh
lính… đã chú ý đ7n việc h8c hành. Nhà trường và hoạt động giáo dục đã trở thành một
nghề trong xã hội. Tri thức toán h8c, địa lý, thiên văn, cơ h8c, pháp luật, y h8c… đã
được gi.ng dạy7. Nghĩa là tcng lớp trí thức đã được xã hội ít nhiều tr8ng v8ng. Tcng
lớp này có điều kiện và nhu ccu nghiên cứu, có năng l+c hệ thng hóa các quan niệm,
quan điểm thành h8c thuy7t, lý luận. Nhng người xuất sthng hóa thành công tri thức thời đại dưới dạng các quan điểm, các h8c thuy7t lý
luận… có tính hệ thng, gi.i thích được s+ vận động, quy luật hay các quan hệ nhân
qu. của một đi tượng nhất định, được xã hội công nhận là các nhà thông thái, các tri7t
5 C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, t. 1, Nxb Chính trị quc gia, Hà Nội, tr. 156.
6 C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 22, Nxb Chính trị quc gia, Hà Nội, tr. 288.
7 Xem: Michael Lahanas. Education in Ancient Greece (Giáo dục thời Hy Lạp Cổ đại).
http://www.hellenicaworld.com/Greece/Ancient/en/AncientGreeceEducation.html 5
gia (Philosopher), tức là các nhà tư tưởng. Về mi quan hệ gia các tri7t gia với cội
nguồn của mình, C.Mác nhận xét: “Các tri7t gia không m8c lên như nấm từ trái đất; h8
là s.n phẩm của thời đại của mình, của dân tô L
c mình, mà dòng sa tinh t7 nhất, quý giá
và vô hình được tập trung lại trong nhng tư tưởng tri7t h8c” . 8
Tri7t h8c xuất hiện trong lịch sJ loài người với nhng điều kiện như vậy và chỉ
trong nhng điều kiện như vậy - là nội dung của vấn đề nguồn gc xã hội của tri7t h8c.
“Tri7t h8c” là thuật ng được sJ dụng lcn đcu tiên trong trường phái Socrates
(Xôcrát). Còn thuật ng “Tri7t gia” (Philosophos) đcu tiên xuất hiện ở Heraclitus
(Hêraclit), dùng để chỉ người nghiên cứu về b.n chất của s+ vật . 9
Như vậy, tri7t h8c chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đ7n một trình độ s.n
xuất xã hội tương đi cao, phân công lao động xã hội hình thành, của c.i tương đi dư
thừa, tư hu hóa tư liệu s.n xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà
nước ra đời. Trong một xã hội như vậy, tcng lớp trí thức xuất hiện, giáo dục và nhà
trường hình thành và phát triển, các nhà thông thái đã đủ năng l+c tư duy để trừu
tượng hóa, khái quát hóa, hệ thng hóa toàn bộ tri thức thời đại và các hiện tượng của
tồn tại xã hội để xây d+ng nên các h8c thuy7t, các lý luận, các tri7t thuy7t. Với s+ tồn
tại mang tính pháp lý của ch7 độ sở hu tư nhân về tư liệu s.n xuất, của trật t+ giai cấp
và của bộ máy nhà nước, tri7t h8c, t+ nó đã mang trong mình tính giai cấp sâu scông khai tính đ.ng là phục vụ cho lợi ích của nhng giai cấp, nhng l+c lượng xã hội nhất định.
Nguồn gc nhận thức và nguồn gc xã hội của s+ ra đời của tri7t h8c chỉ là s+
phân chia có tính chất tương đi để hiểu tri7t h8c đã ra đời trong điều kiện nào và với
nhng tiền đề như th7 nào. Trong th+c t7 của xã hội loài người kho.ng hơn 2.500 năm
trước, tri7t h8c ở Athens hay Trung Hoa và Ấn Độ Cổ đại đều bcủa các tri7t gia. Không nhiều người trong s h8 được xã hội thừa nhận ngay. S+ tranh
cãi và phê phán thường khá quy7t liệt ở c. phương Đông lFn phương Tây. Không ít
quan điểm, h8c thuy7t ph.i mãi đ7n nhiều th7 hệ sau mới được khẳng định. Cũng có
nhng nhà tri7t h8c ph.i hy sinh mạng sng của mình để b.o vệ h8c thuy7t, quan điểm mà h8 cho là chân lý.
Th+c ra nhng bằng chứng thể hiện s+ hình thành tri7t h8c hiện không còn nhiều.
Đa s tài liệu tri7t h8c thành văn thời Cổ đại Hy Lạp đã mất, hoặc ít ra cũng không còn
nguyên vẹn. Thời tiền Cổ đại (Pre - Classical period) chỉ sót lại một ít các câu trích,
8 C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tâ Zp, t.1, Nxb Chính trị quc gia, Hà Nô L i, tr. 156.
9 Философия. Философский энциклопедический словарь (Tri7t h8c. Từ điển Bách khoa Trit hc) (2010),
http://philosophy.niv.ru/doc/dictionary/philosophy/articles/62/filosofiya.htm. 6
chú gi.i và b.n ghi tóm lược do các tác gi. đời sau vi7t lại. Tất c. tác phẩm của Plato
(Platôn), kho.ng một phcn ba tác phẩm của Aristotle (Arixtt), và một s ít tác phẩm
của Theophrastus, người k7 thừa Arixtt, đã bị thất lạc. Một s tác phẩm ch La tinh
và Hy Lạp của trường phái Epicurus (Êpiquya) (341 - 270 tr.CN), chủ nghĩa Kh(Stoicism) và Hoài nghi luận của thời hậu văn hóa Hy Lạp cũng vậy . 10
2.3.4. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2.3.4.1. Phạm trù thực tiễn
Th+c tiễn, theo ti7ng Hy Lạp cổ là “Practica”, - nghĩa đen là hoạt động tích c+c.
Các nhà tri7t h8c duy tâm cho hoạt động nhận thức, hoạt động của ý thức, hoạt động
của tinh thcn nói chung là hoạt động th+c tiễn. Các nhà tri7t h8c tôn giáo thì cho hoạt
động sáng tạo ra vũ trụ của Thượng đ7 là hoạt động th+c tiễn.
Các nhà tri7t h8c duy vật trước Mác có nhiều đóng góp cho quan điểm duy vật về
nhận thức, nhưng chưa một đại biểu nào hiểu đúng được b.n chất của th+c tiễn cũng
như vai trò của th+c tiễn đi với nhận thức. Không ph.i ngFu nhiên mà trong luận đề
s 1 của Luận cương về Feuerbach (Phoiơbắc), C.Mác vi7t: “Khuy7t điểm chủ y7u
của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đ7n nay - kể c. chủ nghĩa duy vật của
Feuerbach - là s+ vật, hiện th+c, cái c.m giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức
khách thể hay hình thức tr c quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác
của con ngưi, là th c tiễn’’11.Chính vì vậy, cũng trong Luận cương về Feuerbach,
C.Mác cũng khẳng định lại “Điểm cao nhất mà chủ nghĩa duy vật tr c quan, tức là chủ
nghĩa duy vật không quan niệm tính c.m giác là hoạt động th+c tiễn, vươn tới được là
s+ tr+c quan về nhng cá nhân riêng biệt trong “xã hội công dân” . 12
Trên cơ sở phê phán các quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
cũ (theo cách g8i của Mác), tri7t h8c Mác - Lênin, th c tiễn là toàn bộ những hoạt
động vật chất - cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con ngưi nhằm cải tạo t nhiên
và xã hội phục vụ nhân loại tin bộ.
Từ quan niệm trên về th+c tiễn có thể thấy th+c tiễn gồm nhng đặc trưng sau:
Th% nhất, th+c tiễn không ph.i toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là nhng
hoạt động vật chất - c.m tính, như lời của C.Mác, đó là nhng hoạt động vật chất c.m
giác được của con người. Nghĩa là con người có thể quan sát tr+c quan được các hoạt
10 See: David Wolfsdorf. Introduction to Ancient Western Philosophy (Khái luận về Tri7t h8c Phương Tây Cổ
đại) https://pdfs.semanticscholar.org/ad17/a4ae607f0ea4c46a5e49a3808d7ac26450c5.pdf
11 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quc gia, H.1995, tập 3, tr.9.
12 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quc gia, H.1995, tập 3, tr.12. 7
động vật chất này. Hoạt động vật chất - c.m tính là nhng hoạt động mà con người
ph.i sJ dụng l+c lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đi tượng vật chất
để làm bi7n đổi chúng. Trên cơ sở đó, con người mới làm bi7n đổi được th7 giới khách quan phục vụ cho mình.
Th% hai, hoạt động th+c tiễn là nhng hoạt động mang tính lịch sJ - xã hội của
con người. Nghĩa là, th+c tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, với s+ tham gia
của đông đ.o người trong xã hội. Trong hoạt động th+c tiễn con người truyền lại cho
nhau nhng kinh nghiệm từ th7 hệ này qua th7 hệ khác. Cũng vì vậy, hoạt động th+c
tiễn luôn bị giới hạn bởi nhng điều kiện lịch sJ - xã hội cụ thể. Đồng thời, th+c tiễn
có tr.i qua các giai đoạn lịch sJ phát triển cụ thể của nó.
Th% ba, th+c tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm c.i tạo t+ nhiên và xã hội
phục vụ con người. Khác với hoạt động có tính b.n năng, t+ phát của động vật nhằm
thích nghi thụ động với th7 giới, con người bằng và thông qua hoạt động th+c tiễn, chủ
động tác động c.i tạo th7 giới để thỏa mãn nhu ccu của mình, thích nghi một cách chủ
động, tích c+c với th7 giới. Như vậy, nói tới th+c tiễn là nói tới hoạt động có tính t+
giác cao của con người, khác với hoạt động b.n năng thụ động thích nghi của động vật.
N7u cmục đích, phương tiện
và kt quả. Mục đích được n.y sinh từ nhu ccu và lợi ích, nhu ccu xét đ7n cùng được
n.y sinh từ điều kiện khách quan. Lợi ích chính là cái tho. mãn nhu ccu. Để đạt mục
đích, con người trong hoạt động th+c tiễn của mình ph.i l+a ch8n phương tiện (công
cụ) để th+c hiện. Kt
quả của hoạt động th+c tiễn phụ thuộc vào nhiều nhân t nhưng
trước k7t là phụ thuộc vào mục đích đặt ra và phương tiện mà con người sJ dụng để th+c hiện mục đích.
Dù xem xét theo chiều d8c hay chiều ngang thì th+c tiễn là hoạt động thể hiện
tính mục đích, tính t+ giác cao của con người - chủ động tác động làm bi7n đổi t+
nhiên, xã hội, phục vụ con người, khác với nhng hoạt động mang tính b.n năng thụ
động của động vật, nhằm thích nghi với hoàn c.nh. Rõ ràng, hoạt động th+c tiễn là
hoạt động cơ b.n, phổ bi7n của con người và xã hội loài người, là phương thức cơ b.n
của mi quan hệ gia con người với th7 giới. Nghĩa là con người quan hệ với th7 giới
bằng và thông qua hoạt động th+c tiễn. Không có hoạt động th+c tiễn thì b.n thân con
người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển.
2.3.4.2. Các hình thức cơ bản của thực tiễn 8
Th+c tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, ở nhng lĩnh v+c khác nhau,
nhưng gồm nhng hình thức cơ b.n: Hoạt động s.n xuất vật chất; hoạt động chính trị -
xã hội và hoạt động th+c nghiệm khoa h8c.
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức th+c tiễn có sớm nhất, cơ b.n nhất,
quan tr8ng nhất. Bởi lG, ngay từ khi con người mới xuất hiện trên trái đất với tư cách là
người, con người đã ph.i ti7n hành s.n xuất vật chất dù là gi.n đơn để tồn tại. S.n xuất
vật chất biểu thị mi quan hệ của con người với t+ nhiên và gia con người với nhau.
Nó chính là phương thức tồn tại cơ b.n của con người và xã hội loài người. Không có
s.n xuất vật chất, con người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển. S.n
xuất vật chất còn là cơ sở cho s+ tồn tại của của các hình thức th+c tiễn khác cũng
như tất c. các hoạt động sng khác của con người.
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động th+c tiễn thể hiện tính t+ giác cao của
con người nhằm bi7n đổi, c.i tạo xã hội, phát triển các thi7t ch7 xã hội, các quan hệ xã
hội,v.v.. tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho con người phát triển. Hoạt động chính
trị - xã hội bao gồm các hoạt động như đấu tranh giai cấp; đấu tranh gi.i phóng dân
tộc; đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, ti7n bộ xã hội; đấu tranh c.i tạo các quan hệ
chính trị - xã hội, nhằm tạo ra môi trường xã hội dân chủ, lành mạnh, thuận lợi cho con
người phát triển. Thi7u hình thức hoạt động th+c tiễn này, con người và xã hội loài ng-
ười cũng không thể phát triển bình thường.
Hoạt động th c nghiệm khoa hc là hình thức đặc biệt của hoạt động th+c tiễn.
Bởi lG, trong hoạt động th+c nghiệm khoa h8c, con người chủ động tạo ra nhng điều
kiện không có sẵn trong t+ nhiên cũng như xã hội để ti7n hành th+c nghiệm khoa h8c
theo mục đích mà mình đã đề ra. Trên cơ sở đó, vận dụng nhng thành t+u khoa h8c,
kỹ thuật, công nghệ vào s.n xuất vật chất, vào c.i tạo chính trị - xã hội, c.i tạo các
quan hệ chính trị - xã hội phục vụ con người. Ngày nay, khi mà cách mạng khoa h8c
công nghệ phát triển như vũ bão, “khi mà tri thức xã hội phổ bi7n [wissen, knowledge]
đã chuyển hóa đ7n mức độ nào thành l+c lượng s.n xuất tr+c ti7p” thì 13 hình thức hoạt
động th+c tiễn này ngày càng đóng vai trò quan tr8ng.
Ba hình thức th+c tiễn này có quan hệ biện chứng, tác động, .nh hưởng qua lại
lFn nhau. Trong đó, s.n xuất vật chất đóng vai trò quan tr8ng, quy7t định hai hình thức
th+c tiễn kia. Tuy nhiên, hai hình thức th+c tiễn kia là hoạt động chính trị - xã hội, hoạt
động th+c nghiệm khoa h8c có .nh hưởng quan tr8ng tới s.n xuất vật chất.
13 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quc gia, H., 1995, tập 46, phcn II, tr.372. 9
Như vậy, th+c tiễn là ccu ni con người với t+ nhiên, xã hội, nhưng đồng thời
th+c tiễn cũng tách con người khỏi th7 giới t+ nhiên, để “làm chủ” t+ nhiên. Nói khác
đi, th+c tiễn “tách” con người khỏi t+ nhiên là để khẳng định con người với tư cách là
chủ thể trong quan hệ với t+ nhiên, nhưng mun “tách” con người khỏi t+ nhiên thì
trước h7t ph.i “ni” con người với t+ nhiên đã. Ccu ni này chính là hoạt động th+c tiễn.
2.3.4.3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a) Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Bằng và thông qua hoạt động th+c tiễn, con người tác động vào th7 giới khách
quan, buộc chúng ph.i bộc lộ nhng thuộc tính, nhng quy luật để con người nhận
thức. Chính th+c tiễn cung cấp nhng tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người.
Không có th+c tiễn thì không có nhận thức, không có khoa h8c, không có lý luận, bởi
lG tri thức của con người xét đ7n cùng đều được n.y sinh từ th+c tiễn.
Th+c tiễn luôn đề ra nhu ccu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận
thức, vì th7 nó luôn thúc đẩy cho s+ ra đời của các ngành khoa h8c. Th+c tiễn có tác
dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng phát triển tinh t7 hơn,
hoàn thiện hơn, trên cơ sở đó giúp quá trình nhận thức của con người hiệu qu. hơn,
đúng đđổi t+ nhiên… là cơ sở chủ y7u nhất và tr+c ti7p nhất của tư duy con người và trí tuệ
con người đã phát triển song song với việc người ta đã h8c cách c.i bi7n t+ nhiên”14.
Hoạt động th+c tiễn còn là cơ sở ch7 tạo ra các công cụ, phương tiện, máy móc
mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức, chẳng hạn như kính hiển vi, kính thiên
văn, hàn thJ biểu, máy vi tính, v.v. đã mở rộng kh. năng của các khí quan nhận thức
của con người. Như vậy, th+c tiễn chính là nền t.ng, cơ sở để nhận thức của con người
n.y sinh, tồn tại, phát triển. Không nhng vậy, th+c tiễn còn là động l+c thúc đẩy nhận thức phát triển.
b) Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận thức của con người ngay từ khi con người mới xuất hiện trên trái đất với tư
cách là người đã bị quy định bởi nhng nhu ccu th+c tiễn. Bởi lG, mun sng, mun
tồn tại, con người ph.i s.n xuất và c.i tạo t+ nhiên và xã hội. Chính nhu ccu s.n xuất
vật chất và c.i tạo t+ nhiên, xã hội buộc con người ph.i nhận thức th7 giới xung 14
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, , tr.720. Sđd 10