Mẫu đề cương nghiên cứu cá nhân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Mẫu đề cương nghiên cứu cá nhân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

1
Đê tài: Th c tr ng và xu h ng s d ng th c ăn ướ
nhanh c a gi i tr t i Tp HCM hi n nay
1. Lý do chọn đề tài
Ngày 8/2/2014 thương hiệu đồ ăn nhanh nổi tiếng của Mỹ McDonald’s khai
trương của hàng đầu tiên tại Hồ Chí Minh. Ngay tức thì, nó đã tạo nên một làn sóng
trong các dân đô thị, nhất giới trẻ. Một hiện tượng dễ bắt gặp những dòng
người dài chờ được ăn suất ăn đầu tiên của cửa hàng này để làm được điều đó,
nhiều thực khách đã phải chờ đến hơn 30 phút. Điều gì đã tạo nên sự lôi cuốn này?
Tại sao phần lớn giới trẻ lại chào đón nồng nhiệt sự kiện này. Điều đáng nói, sự
xuất hiện của McDonald’s chính là sự bắt đầu mới sau 22 năm thương hiệu thức ăn
nhanh này không bành trướng tại khu vực Đông Nam Á.
1
Thực tế cho thấy, thị trường thức ăn nhanh của Việt Nam một thị trường
tiềm năng với quy dân số thứ 13 thế giới, chủ yếu dân số trẻ sức tiêu
thụ lớn. Bằng chứng là khi McDonald’s Việt Nam mới hoạt động trong 2 ngày đầu
tiên đã 20.000 khách đến ăn uống. Nếu một khách hàng sử dụng bình quân
85.000 đồng (tương đương giá một phần bugger kèm nước uống) thì doanh thu
trung bình 850 triệu đồng/ngày. Con số này quá hấp dẫn nên tập đoàn này đã lên kế
hoạch sẽ tiếp tục mở thêm những cửa hàng khác trong năm 2014. Theo đó, giá
2
một chiếc Big Mac sẽ được McDonald’s bán tại Việt Nam với giá 85.000 đồng
(3,99 USD). Mức giá này thấp hơn giá một chiếc Big Mac tại Mỹ (4,62 USD), tuy
nhiên lại khá cao nếu so với các nước trong khu vực. Tại Malaysia, một chiếc Big
Mac giá chỉ có 7,40 ringgit (khoảng 2,23 USD), tại Indonesia, một chiếc Big Mac
là 27.939 Rupiah (khoảng 2,30 USD), tại Philippine135 peso (2,98 USD). Mức
giá 3,99 USD/chiếc tại Việt Nam còn cao hơn so với Singapore (3,60 USD).
3
1 Linh San, McDonald’s vào Việt Nam: ai mừng, ai đắn đo, Báo Thanh Niên, http://www.thanhnien.com.vn/doi-
song/mcdonalds-vao-viet-nam-ai-mung-ai-dan-do-3822.html, truy cập ngày 29/01/2015
2 Việt Nguyễn, Thị trường thức ăn nhanh Việt Nam: Thế giới tràn vào, doanh nghiệp nội lại thờ ơ, Tạp chí Tài
Chính, http://www.tapchitaichinh.vn/Nguoi-Viet-dung-hang-Viet/Thi-truong-thuc-an-nhanh-Viet-Nam-The-gioi-
tran-vao-doanh-nghiep-noi-lai-tho-o/54835.tctc, truy cập ngày 29/01/2015
3 http://vitalk.vn/threads/gia-ban-cua-mcdonalds-viet-nam-cao-hon-singapore.199655/
2
Hình 1: Giá mỗi chiếc Big Mac tại mỗi nước (USD)
Nguồn: http://vitalk.vn/threads/gia-ban-cua-mcdonalds-viet-nam-cao-hon-singapore.199655/
Theo đó, mức sống dân được thể hiện cụ thể qua các chỉ tiêu như: mức thu
nhập bình quân đầu người và mức chi tiêu đời sống bình quân đầu người. Và thu nhập
yếu tố quyết định tiêu dùng, tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập, thu nhập cao thì mức tiêu
dùng cũng sẽ cao. Mức tiêu dùng quyết định sức mua và dung lượng thị trường đồng thời
sẽ tác động thúc đẩy phát triển kinh tế. Do đó, đối với việc phân tích và đánh giá về mức
sống, mối quan tâm chủ yếu nguồn thu nhập bình quân đầu người. tiêu dùng, chi
tiêu phụ thuộc vào thu nhập, thu nhập cao thì mức tiêu dùng cũng sẽ cao. Thu nhập người
dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tăng đều hằng năm, năm 2002 thu nhập bình
quân 01 nhân khẩu/tháng 904,1 VNĐ đến năm 2010 tăng lên con số đạt được
2.737,0 VNĐ, trong vòng 08 năm thu nhập bình quân đầu người của người dân trên địa
bàn thành phố tăng khoảng 1.832,9 VNĐ, tăng bình quân khoảng 229,1 VNĐ/người/năm.
Tuy thu nhập bình quân đầu người tại TP.HCM có xu hướng tăng qua các năm, năm sau
cao hơn năm trước và cao hơn so với thu nhập bình quân chung của một số tỉnh thành lớn
trong cả nước như Nội, Cần Thơ, Bình Dương,…; nhưng so với một số nước trong
khu vực thì thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng
vẫn còn rất thấp (ví dụ: năm 2010 thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam
1.061USD, trong khi đó của Trung Quốc 3.915USD, Thái Lan: 4.700USD,… ). VNĐ
đến năm 2010 tăng lên và con số đạt được là 2.737,0.
4
Dưới đây là hình ảnh mức tăng trưởng GDP của người dân Việt Nam từ năm 2004
đến 2014.
4 ThS Hồ Thủy Tiên, chất lượng cuộc sống của người dân trên địa bàn thành phố hồ chí minh dưới tác động suy
giảm kinh tế và khả năng thích ứng của người dân trong điều kiện kinh tế hiện nay,
http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=65cac11d-cd95-42b7-bb74-
4dbfc8318bbb&groupId=13025, truy cập ngày 24/01/2015.
3
Hình 2: Tăng trưởng GDP 2004 – 2014 của Việt Nam
Nguồn: http://vnexpress.net/infographic/doanh-nghiep/toan-canh-kinh-te-viet-nam-2014-3126650.html
Chúng ta cũng đã biết Việt Nam có dân số hơn 90 triệu dân, trong đó dân số trẻ
độ tuổi dưới 35 chiếm 65%. Thế giới của giới trẻ Việt Nam hiện nay khác rất xa với thế
5
hệ cha mẹ của họ. Nhu cầu vật chất cao hơn, đời sống tiện nghi hơn cái tôi cũng phô
bày “thô bạo” hơn. hội thì đầy những biến động bồ người trẻ lại những
người mang trong mình nhiệt huyết của tìm tòi khám phá, nên họ dễ bị lôi kéo, dễ bị
cuốn hút vào cuộc sống đua tranh tìm khẳng định mình bằng lối sống hưởng thụ, đua
đòi và cũng nhanh chóng bắt nhịp với thế giới hiện đại. Đồng thời, thời kỳ toàn cầu hóa
này là thời kỳ của vật chất ngự trị, hàng hóa phong phú và dồi dào. Người trẻ không còn
nghĩ đến chuyện “ăn no - mặc ấm” nữa thay vào đó “ăn ngon - mặc đẹp” rồi “ăn
kiêng - mặc mốt”. Đời sống hưởng thụ ngày càng tăng giới trẻ hồ hởi hưởng ứng
tận hưởng nó, họ đua nhau tận hưởng tối đa những gì mà đời sống vật chất đem lại.
6
Như vậy, liệu rằng việc giới trẻ lựa chọn sử dụng thức ăn nhanh phải một
cách để thể hiện bản sắc cá nhân của họ? Thể hiện một sự hòa nhập? bắt kịp văn hóa thế
giới dẫu cho thu nhập không đủ sống, nhưng vẫn cố gắng sức, nhọc công để chạy theo
những trào lưu mới? Và thức ăn nhanh có những điểm gì đặc biệt để có thể cuốn hút giới
trẻ đi theo?... Xuất phát từ suy trên chúng tôi mong muốn tìm hiểu “Việc sử dụng
thức ăn nhanh của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh: đặc điểm xu hướng biến đổi”
nhằm làm rõ những thắc mắc trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thức ăn nhanh trong giới trẻ. (1)
5 Ảnh Hoa, Starbucks, McDonald’s vào Việt Nam: Chỉ như… bão qua làng, ngày 09/12/2014,
http://baodautu.vn/starbucks-mcdonalds-vào-việt-nam-chỉ-như-bao-quả-lang.html, truy cập ngày 27/01/2015.
6 Trần Văn Mong, Giới trẻ Việt Nam với những trào lưu mới, Trung tâm học vấn Đa Minh, 2010, tr. 9.
4
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng thức ăn nhanh. (2)
Xu hướng biến đổi trong việc sử dụng thức ăn nhanh của giới trẻ hiện nay (3)
3. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng sử dụng thức ăn nhanh của giới trẻ hiện nay như thế nào? (1)
Đâu những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thức ăn nhanh của giới trẻ hiện
nay? (2)
Xu hướng biến đổi trong tương lai sẽ như thế nào? (3)
4. Giả thuyết nghiên cứu:
Giới trẻ hiện nay chủ yếu sử dụng thức ăn nhanh ngoài tiệm (1)
Phần lớn các bạn trẻ đi ăn theo nhóm bạn bè (1)
Thức ăn nhanh tiện lợi là lý do chính khiến các bạn trẻ tại TP HCM sử dụng nhiều
(2)
Không gian ngoài tiệm thức ăn nhanh phù hợp, mát mẻ là lý do khiến giới trẻ chọn
đi ăn (2)
Trong tương lai, các bạn trẻ vẫn tiếp tục ủng hộ thức ăn nhanh (3)
Thức ăn nhanh sẽ trở nên phổ biến trong tương lai (3)
5. Phương pháp nghiên cứu, Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định lượng
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng xu hướng sử dụng thức ăn nhanh của giới
trẻ
Khách thể nghiên cứu: giới trẻ tại Tp HCM
8. Mẫu và phương pháp chọn mẫu
* Số lượng mẫu: giới hạn của kinh phí thời gian nên chúng tôi chọn mẫu với dung
lượng là 300 để phù hợp với tình hình nghiên cứu của sinh viên.
Phương pháp chọn mẫu là (quota sampling) .
mẫu định ngạch
7
Theo như dự định ban đầu, chúng tôi khảo sát 300 người đã từng đi ăn thức ăn nhanh,
theo đó là sự phân lớp về giới tính và độ tuổi. Về giới tính thì có 150 nam và 150 nữ, phân
7 Mẫu định ngạch (quota sampling): “Trong kỹ thuật này, trước tiên người nghiên cứu phải xác định đâu là những
phân lớp quan trọng, thích hợp cho việc nghiên cứu. Sau đó người nghiên cứu chọn một phân suất cho các phân lớp
này, tỷ lệ tương ứng với thực tế của toàn dân số. Khi phân suất đã được ấn định vấn đề kế tiếp là tìm ra những đối
tượng, những người mang những đặc tính trên. Điều đó hoàn toàn do người điều tra quyết định. Mặc kỹ thuật
chọn mẫu phân suất không có tính cách ngẫu nhiên, nhưng người nghiên cứu cố gắng tránh các định kiến trong việc
chọn lựa các đối tượng bảo đảm cho mẫu càng tính cách tượng trưng tổng quát càng tốt. Một yếu tố
thường làm lệch lạc mẫu là người phỏng vấn thường chọn những đối tượng ít trở ngại, chọn những người quen biết
đôi lúc thành kiến với một tầng lớp hội nào đó Phương pháp kỹ thuật trong.” (Nguyễn Xuân Nghĩa,
nghiên cứu xã hội, NXB Phương Đông, 2010, tr. 71-72).
5
chia đều cho 3 nhóm tuổi là từ 15 tuổi đến 19 tuổi (100 người), từ 20 tuổi đến 24 tuổi (100
người) và từ 25 tuổi đến 30 tuổi (100 người).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Atkins, Peter and Ian Bowler, 2001, Food in Society: Economy, Culture, Geography,
New York: Oxford University Press.
2. Beardsworth, Alan and Teresa Keil, 1997, , New York: Hill andSociology on the Menu
Wang.
3. Beardsworth, Alan and Teresa Keil, 1997, , New York:Sociology on the Menu
Routledge
4. Belasco, Warren, 1989. “Ethnic Fast Foods: The Corporate Melting Pot.” Food and
Foodways 2:1-30.
5. Bennett, John W., Harvey L. Smith, and Herbert Passin. 1942. “Food and Culture in
Southern Illinois: A Preliminary Report.” 7: 645- 660.American Sociological Review
6. Bennett, John. 1943. “Food and Social Status in a Rural Society.” American
Sociological Review 8: 561 – 568.
7. Brownell, Kelly D, and Katherine B, Horgen, 2004, Food Fight: The Inside Story of
the Food Industry, America’s Obesity Crisis, and What We Can Do about It, New York:
McGraw-Hill.
8. Critser, Greg, 2003, Fat Land: How Americans Became the Fattest People in the
World, New York: Houghton Mifflin.
9. Đặng Cảnh Khanh, , NXB Chính trị Quốc gia, Nội, 2006,hội học thanh niên
tr.79.
10. Đào Hùng, , 2012, NXB Phụ Nữ.Câu chuyện ẩm thực dưới góc nhìn lịch sử
11. Elias, Norbert. [1939] 1978. The Civilizing Process. Translated by E. Jephcott. New
York: Urizen Books.
12. Engels, Friedrich. [1845] 1969. The Condition of the Working Class in England in
1844. London, England: Granada.
13. Ferguson, Priscilla Parkhurst and Sharon Zukin, 1995, “What Is Cooking?” Theory
and Society 24:193-199.
14. Fine, Gary Allen. 1996. “Justifying Work: Occupational Rhetorics as Resources in
Restaurant Kitchens.” Administration Science Quarterly 41: 90 – 115
15. Finkelstein, Joanne. 1989. Dining Out: , Cambridge,A Sociology of Modern Manners
MA: Polity Press.
6
16. Fox, Nicols, 1997, Spoiled: The Dangerous Truth about a Food Chain Gone
Haywire, New York: Basic Books.
17. George Ritzer, 2013, , The McDonaldization of Society: 20th Anniversary Edition
Thousand Oaks, California: SAGE Publications.
18. Germov, John and Lauren Williams, 1996, “The Sexual Division of Dieting: Women’s
Voices.” 44:630-647.Sociological Review
19. Germov, John and Lauren Williams, eds. 1999, A Sociology of Food and Nutrition:
The Social Appetite, South Melbourne, Victoria, Australia: Oxford University Press.
20. Germov, John and Lauren Williams. 1996. “The Sexual Division of Dieting: Women’s
Voices.” Sociological Review 44: 630-647
21. Leevy, J.Roy. 1940. “Contrasts in Urban and Rural Family Life.” American
Sociological Review 5: 948 – 953.
22. Maurer, Donna, 2002, Vegetarianism: Movement or Moment? Philadelphia, PA:
Temple University Press.
23. McIntosh, Wm, Alex. 1996. Sociologies of Food and Nutrition. New York: Plenum
Press.
24. Mennell, Stephen, Anne Murcott, and Anneke H, van Otterloo, 1992, The Sociology
of Food: Eating, Diet and Culture. London, England: Sage.
25. Mennell, Stephen. 1985. All Manners of Food: Eating and Taste in England and
France from the Middle Ages to the Present. New York: Basil Blackwell.
26. Murcott, Anne, ed. 1983, The Sociology of Food and Eating: Essays on the
Sociological Significance of Food, Aldershot, England: Gower.
27. Nestle, Marion. 2003. Safe Food: Bacteria, Biotechnology, and Bioterrorism,
Berkeley: University of California Press.
28. Nguyễn Quang Lê, Văn hóa ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt Nam, 2003, NXB
Văn hóa thông tin.
29. Nguyễn Văn Tuấn, Biến đổi văn hóa đô thị Việt Nam hiện nay, 2006, NXB Văn hóa
thông tin và viện văn hóa.
30. Nguyễn Xuân Nghĩa, , Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, 2010.Xã hội học
31. Oldenburg, Ray, 1989, The Great Good Place: Cafes, Coffee Shops, Community
Centers, Beauty Parlors, General Stores, Bars, Hangouts, and How They Get You
through the Day, New York: Paragon House.
32. Phan Văn Hoàn, Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, 2006, NXB Khoa học
xã hội.
7
33. Reilly, Jacquie and David Miller, 1997, “Scaremonger or Scapegoat? The Role of the
Media in the Emergence of Food as a Social Issue.” Pp. 234-251 in Food, Health and
Indentity, edidted by P.Caplan, New York: Routledge.
34. Schlosser, Eric, 2001 ,, Fast Food Nation: The Dark Side of the All-American Meal
New York: Houghton Mifflin.
35. Simmel, Georg. [1915] 1991. “The Sociology of the Meal.” Food and Foodways
5:345- 350
36. Smelser, Neil J.1988. Handbook of Sociology. Newbury Park, CA: Sage
37. Taeuber, Conrad. 1948. “Some Sociological Problems in the Work of FAO.”
American Sociological Review 13: 653 - 659
38. Talwar, Jennifer Parker, 2002. Fast Food, Fast Track: Immiggrants, Big Business, and
the American Dream. Boulder, CO: Westview.
39. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1997.
40. Veblen, Thorstein. [1899] 1953. The Theory of the Leisure Class: An Economic Study
of Institutions. New York: Mentor.
41. Warde, Alan and Lydia Martens, 2000, Eating Out: Social Differentiation,
Consumption, and Pleasure, Cambridge, England: Cambridge University Press.
42. Warde, Alan. 1997. Consumption, Food and Taste: Culinary Antinomies and
Commodity Cuture, Thousand Oaks, CA: Sage
43. Watson, James. 2002. “China’s Big Mac Attack.” Pp. 347-357 in Food in the U.S.A.,
edited by C. Counihan. New York: Routledge.
44. Whit, William C. 1995. Food and Society: A Sociological Approach. Dix Hills, NY:
General Hall.
45. Whyte, William Foote. 1948. . New York:Human Relations in the Restaurant Industry
McGraw-Hill.
46. Wood, Roy C.1995. . Edinburgh, Scotland: Edimburgh The Sociology of the Meal
University Press.
| 1/7

Preview text:

1 Đê tài: Th c tr ng v à xu h ng s ướ d ng th c ăn nhanh c a gi i tr t i ạ Tp HCM hi n na y
1. Lý do chọn đề tài
Ngày 8/2/2014 thương hiệu đồ ăn nhanh nổi tiếng của Mỹ McDonald’s khai
trương của hàng đầu tiên tại Hồ Chí Minh. Ngay tức thì, nó đã tạo nên một làn sóng
trong các cư dân đô thị, nhất là giới trẻ. Một hiện tượng dễ bắt gặp là những dòng
người dài chờ được ăn suất ăn đầu tiên của cửa hàng này và để làm được điều đó,
nhiều thực khách đã phải chờ đến hơn 30 phút. Điều gì đã tạo nên sự lôi cuốn này?
Tại sao phần lớn giới trẻ lại chào đón nồng nhiệt sự kiện này. Điều đáng nói, sự
xuất hiện của McDonald’s chính là sự bắt đầu mới sau 22 năm thương hiệu thức ăn
nhanh này không bành trướng tại khu vực Đông Nam Á.1
Thực tế cho thấy, thị trường thức ăn nhanh của Việt Nam là một thị trường
tiềm năng với quy mô dân số thứ 13 thế giới, chủ yếu là dân số trẻ và có sức tiêu
thụ lớn. Bằng chứng là khi McDonald’s Việt Nam mới hoạt động trong 2 ngày đầu
tiên đã có 20.000 khách đến ăn uống. Nếu một khách hàng sử dụng bình quân
85.000 đồng (tương đương giá một phần bugger kèm nước uống) thì doanh thu
trung bình 850 triệu đồng/ngày. Con số này quá hấp dẫn nên tập đoàn này đã lên kế
hoạch sẽ tiếp tục mở thêm những cửa hàng khác trong năm 2014.2 Theo đó, giá
một chiếc Big Mac sẽ được McDonald’s bán tại Việt Nam với giá 85.000 đồng
(3,99 USD). Mức giá này thấp hơn giá một chiếc Big Mac tại Mỹ (4,62 USD), tuy
nhiên lại khá cao nếu so với các nước trong khu vực. Tại Malaysia, một chiếc Big
Mac giá chỉ có 7,40 ringgit (khoảng 2,23 USD), tại Indonesia, một chiếc Big Mac
là 27.939 Rupiah (khoảng 2,30 USD), tại Philippine là 135 peso (2,98 USD). Mức
giá 3,99 USD/chiếc tại Việt Nam còn cao hơn so với Singapore (3,60 USD). 3
1 Linh San, McDonald’s vào Việt Nam: ai mừng, ai đắn đo, Báo Thanh Niên, http://www.thanhnien.com.vn/doi-
song/mcdonalds-vao-viet-nam-ai-mung-ai-dan-do-3822.html, truy cập ngày 29/01/2015
2 Việt Nguyễn, Thị trường thức ăn nhanh Việt Nam: Thế giới tràn vào, doanh nghiệp nội lại thờ ơ, Tạp chí Tài
Chính, http://www.tapchitaichinh.vn/Nguoi-Viet-dung-hang-Viet/Thi-truong-thuc-an-nhanh-Viet-Nam-The-gioi-
tran-vao-doanh-nghiep-noi-lai-tho-o/54835.tctc, truy cập ngày 29/01/2015
3 http://vitalk.vn/threads/gia-ban-cua-mcdonalds-viet-nam-cao-hon-singapore.199655/ 2
Hình 1: Giá mỗi chiếc Big Mac tại mỗi nước (USD)
Nguồn: http://vitalk.vn/threads/gia-ban-cua-mcdonalds-viet-nam-cao-hon-singapore.199655/
Theo đó, mức sống dân cư được thể hiện cụ thể qua các chỉ tiêu như: mức thu
nhập bình quân đầu người và mức chi tiêu đời sống bình quân đầu người. Và thu nhập là
yếu tố quyết định tiêu dùng, tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập, thu nhập cao thì mức tiêu
dùng cũng sẽ cao. Mức tiêu dùng quyết định sức mua và dung lượng thị trường đồng thời
sẽ tác động thúc đẩy phát triển kinh tế. Do đó, đối với việc phân tích và đánh giá về mức
sống, mối quan tâm chủ yếu là nguồn thu nhập bình quân đầu người. Vì tiêu dùng, chi
tiêu phụ thuộc vào thu nhập, thu nhập cao thì mức tiêu dùng cũng sẽ cao. Thu nhập người
dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tăng đều hằng năm, năm 2002 thu nhập bình
quân 01 nhân khẩu/tháng là 904,1 VNĐ đến năm 2010 tăng lên và con số đạt được là
2.737,0 VNĐ, trong vòng 08 năm thu nhập bình quân đầu người của người dân trên địa
bàn thành phố tăng khoảng 1.832,9 VNĐ, tăng bình quân khoảng 229,1 VNĐ/người/năm.
Tuy thu nhập bình quân đầu người tại TP.HCM có xu hướng tăng qua các năm, năm sau
cao hơn năm trước và cao hơn so với thu nhập bình quân chung của một số tỉnh thành lớn
trong cả nước như Hà Nội, Cần Thơ, Bình Dương,…; nhưng so với một số nước trong
khu vực thì thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng
vẫn còn rất thấp (ví dụ: năm 2010 thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam là
1.061USD, trong khi đó của Trung Quốc là 3.915USD, Thái Lan: 4.700USD,… ). VNĐ
đến năm 2010 tăng lên và con số đạt được là 2.737,0. 4
Dưới đây là hình ảnh mức tăng trưởng GDP của người dân Việt Nam từ năm 2004 đến 2014.
4 ThS Hồ Thủy Tiên, chất lượng cuộc sống của người dân trên địa bàn thành phố hồ chí minh dưới tác động suy
giảm kinh tế và khả năng thích ứng của người dân trong điều kiện kinh tế hiện nay,
http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=65cac11d-cd95-42b7-bb74-
4dbfc8318bbb&groupId=13025, truy cập ngày 24/01/2015. 3
Hình 2: Tăng trưởng GDP 2004 – 2014 của Việt Nam
Nguồn: http://vnexpress.net/infographic/doanh-nghiep/toan-canh-kinh-te-viet-nam-2014-3126650.html
Chúng ta cũng đã biết Việt Nam có dân số hơn 90 triệu dân, trong đó dân số trẻ ở
độ tuổi dưới 35 chiếm 65%.5 Thế giới của giới trẻ Việt Nam hiện nay khác rất xa với thế
hệ cha mẹ của họ. Nhu cầu vật chất cao hơn, đời sống tiện nghi hơn và cái tôi cũng phô
bày “thô bạo” hơn. Xã hội thì đầy những biến động xô bồ mà người trẻ lại là những
người mang trong mình nhiệt huyết của tìm tòi và khám phá, nên họ dễ bị lôi kéo, dễ bị
cuốn hút vào cuộc sống đua tranh và tìm khẳng định mình bằng lối sống hưởng thụ, đua
đòi và cũng nhanh chóng bắt nhịp với thế giới hiện đại. Đồng thời, thời kỳ toàn cầu hóa
này là thời kỳ của vật chất ngự trị, hàng hóa phong phú và dồi dào. Người trẻ không còn
nghĩ đến chuyện “ăn no - mặc ấm” nữa mà thay vào đó là “ăn ngon - mặc đẹp” rồi “ăn
kiêng - mặc mốt”. Đời sống hưởng thụ ngày càng tăng và giới trẻ hồ hởi hưởng ứng và
tận hưởng nó, họ đua nhau tận hưởng tối đa những gì mà đời sống vật chất đem lại.6
Như vậy, liệu rằng việc giới trẻ lựa chọn sử dụng thức ăn nhanh có phải là một
cách để thể hiện bản sắc cá nhân của họ? Thể hiện một sự hòa nhập? bắt kịp văn hóa thế
giới dẫu cho thu nhập không đủ sống, nhưng vẫn cố gắng sức, nhọc công để chạy theo
những trào lưu mới? Và thức ăn nhanh có những điểm gì đặc biệt để có thể cuốn hút giới
trẻ đi theo?... Xuất phát từ suy tư trên mà chúng tôi mong muốn tìm hiểu “Việc sử dụng
thức ăn nhanh của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh: đặc điểm và xu hướng biến đổi”
nhằm làm rõ những thắc mắc trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thức ăn nhanh trong giới trẻ. (1)
5 Ảnh Hoa, Starbucks, McDonald’s vào Việt Nam: Chỉ như… bão qua làng, ngày 09/12/2014,
http://baodautu.vn/starbucks-mcdonalds-vào-việt-nam-chỉ-như-bao-quả-lang.html, truy cập ngày 27/01/2015.
6 Trần Văn Mong, Giới trẻ Việt Nam với những trào lưu mới, Trung tâm học vấn Đa Minh, 2010, tr. 9. 4
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng thức ăn nhanh. (2)
Xu hướng biến đổi trong việc sử dụng thức ăn nhanh của giới trẻ hiện nay (3)
3. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng sử dụng thức ăn nhanh của giới trẻ hiện nay như thế nào? (1)
Đâu là những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thức ăn nhanh của giới trẻ hiện nay? (2)
Xu hướng biến đổi trong tương lai sẽ như thế nào? (3)
4. Giả thuyết nghiên cứu:
Giới trẻ hiện nay chủ yếu sử dụng thức ăn nhanh ngoài tiệm (1)
Phần lớn các bạn trẻ đi ăn theo nhóm bạn bè (1)
Thức ăn nhanh tiện lợi là lý do chính khiến các bạn trẻ tại TP HCM sử dụng nhiều (2)
Không gian ngoài tiệm thức ăn nhanh phù hợp, mát mẻ là lý do khiến giới trẻ chọn đi ăn (2)
Trong tương lai, các bạn trẻ vẫn tiếp tục ủng hộ thức ăn nhanh (3)
Thức ăn nhanh sẽ trở nên phổ biến trong tương lai (3)
5. Phương pháp nghiên cứu, Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định lượng
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và xu hướng sử dụng thức ăn nhanh của giới trẻ
Khách thể nghiên cứu: giới trẻ tại Tp HCM
8. Mẫu và phương pháp chọn mẫu
* Số lượng mẫu: Vì giới hạn của kinh phí và thời gian nên chúng tôi chọn mẫu với dung
lượng là 300 để phù hợp với tình hình nghiên cứu của sinh viên.
Phương pháp chọn mẫu là mẫu định ngạch (quota sampling) . 7
Theo như dự định ban đầu, chúng tôi khảo sát 300 người đã từng đi ăn thức ăn nhanh,
theo đó là sự phân lớp về giới tính và độ tuổi. Về giới tính thì có 150 nam và 150 nữ, phân
7 Mẫu định ngạch (quota sampling): “Trong kỹ thuật này, trước tiên người nghiên cứu phải xác định đâu là những
phân lớp quan trọng, thích hợp cho việc nghiên cứu. Sau đó người nghiên cứu chọn một phân suất cho các phân lớp
này, tỷ lệ tương ứng với thực tế của toàn dân số. Khi phân suất đã được ấn định vấn đề kế tiếp là tìm ra những đối

tượng, những người mang những đặc tính trên. Điều đó hoàn toàn do người điều tra quyết định. Mặc dù kỹ thuật
chọn mẫu phân suất không có tính cách ngẫu nhiên, nhưng người nghiên cứu cố gắng tránh các định kiến trong việc
chọn lựa các đối tượng và bảo đảm cho mẫu càng có tính cách tượng trưng và tổng quát càng tốt. Một yếu tố

thường làm lệch lạc mẫu là người phỏng vấn thường chọn những đối tượng ít trở ngại, chọn những người quen biết
và đôi lúc có thành kiến với một tầng lớp xã hội nào đó
.” (Nguyễn Xuân Nghĩa, Phư
ơng pháp và kỹ thuật trong
nghiên cứu xã hội, NXB Phương Đông, 2010, tr. 71-72). 5
chia đều cho 3 nhóm tuổi là từ 15 tuổi đến 19 tuổi (100 người), từ 20 tuổi đến 24 tuổi (100
người) và từ 25 tuổi đến 30 tuổi (100 người). TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Atkins, Peter and Ian Bowler, 2001, Food in Society: Economy, Culture, Geography,
New York: Oxford University Press.
2. Beardsworth, Alan and Teresa Keil, 1997, Sociology on the Menu, New York: Hill and Wang.
3. Beardsworth, Alan and Teresa Keil, 1997, Sociology on the Menu, New York: Routledge
4. Belasco, Warren, 1989. “Ethnic Fast Foods: The Corporate Melting Pot.” Food and Foodways 2:1-30.
5. Bennett, John W., Harvey L. Smith, and Herbert Passin. 1942. “Food and Culture in
Southern Illinois: A Preliminary Report.” American Sociological Review 7: 645- 660.
6. Bennett, John. 1943. “Food and Social Status in a Rural Society.” American
Sociological Review
8: 561 – 568.
7. Brownell, Kelly D, and Katherine B, Horgen, 2004, Food Fight: The Inside Story of
the Food Industry, America’s Obesity Crisis, and What We Can Do about It
, New York: McGraw-Hill.
8. Critser, Greg, 2003, Fat Land: How Americans Became the Fattest People in the
World
, New York: Houghton Mifflin.
9. Đặng Cảnh Khanh, Xã hội học thanh niên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.79. 10. Đào Hùng, , 2012, NXB Phụ Nữ.
Câu chuyện ẩm thực dưới góc nhìn lịch sử
11. Elias, Norbert. [1939] 1978. The Civilizing Process. Translated by E. Jephcott. New York: Urizen Books.
12. Engels, Friedrich. [1845] 1969. The Condition of the Working Class in England in
1844
. London, England: Granada.
13. Ferguson, Priscilla Parkhurst and Sharon Zukin, 1995, “What Is Cooking?” Theory and Society 24:193-199.
14. Fine, Gary Allen. 1996. “Justifying Work: Occupational Rhetorics as Resources in
Restaurant Kitchens.” Administration Science Quarterly 41: 90 – 115
15. Finkelstein, Joanne. 1989. Dining Out: A Sociology of Modern Manners, Cambridge, MA: Polity Press. 6
16. Fox, Nicols, 1997, Spoiled: The Dangerous Truth about a Food Chain Gone
Haywire,
New York: Basic Books.
17. George Ritzer, 2013, The McDonaldization of Society: 20th Anniversary Edition,
Thousand Oaks, California: SAGE Publications.
18. Germov, John and Lauren Williams, 1996, “The Sexual Division of Dieting: Women’s
Voices.” Sociological Review 44:630-647.
19. Germov, John and Lauren Williams, eds. 1999, A Sociology of Food and Nutrition:
The Social Appetite, South Melbourne, Victoria, Australia: Oxford University Press.
20. Germov, John and Lauren Williams. 1996. “The Sexual Division of Dieting: Women’s
Voices.” Sociological Review 44: 630-647
21. Leevy, J.Roy. 1940. “Contrasts in Urban and Rural Family Life.” American
Sociological Review 5: 948 – 953.
22. Maurer, Donna, 2002, Vegetarianism: Movement or Moment? Philadelphia, PA: Temple University Press.
23. McIntosh, Wm, Alex. 1996. Sociologies of Food and Nutrition. New York: Plenum Press.
24. Mennell, Stephen, Anne Murcott, and Anneke H, van Otterloo, 1992, The Sociology
of Food: Eating, Diet and Culture.
London, England: Sage.
25. Mennell, Stephen. 1985. All Manners of Food: Eating and Taste in England and
France from the Middle Ages to the Present.
New York: Basil Blackwell.
26. Murcott, Anne, ed. 1983, The Sociology of Food and Eating: Essays on the
Sociological Significance of Food
, Aldershot, England: Gower.
27. Nestle, Marion. 2003. Safe Food: Bacteria, Biotechnology, and Bioterrorism,
Berkeley: University of California Press.
28. Nguyễn Quang Lê, Văn hóa ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt Nam, 2003, NXB Văn hóa thông tin.
29. Nguyễn Văn Tuấn, Biến đổi văn hóa đô thị Việt Nam hiện nay, 2006, NXB Văn hóa
thông tin và viện văn hóa.
30. Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
31. Oldenburg, Ray, 1989, The Great Good Place: Cafes, Coffee Shops, Community
Centers, Beauty Parlors, General Stores, Bars, Hangouts, and How They Get You
through the Day
, New York: Paragon House.
32. Phan Văn Hoàn, Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, 2006, NXB Khoa học xã hội. 7
33. Reilly, Jacquie and David Miller, 1997, “Scaremonger or Scapegoat? The Role of the
Media in the Emergence of Food as a Social Issue.” Pp. 234-251 in Food, Health and
Indentity
, edidted by P.Caplan, New York: Routledge.
34. Schlosser, Eric, 2001, Fast Food Nation: The Dark Side of the All-American Meal, New York: Houghton Mifflin.
35. Simmel, Georg. [1915] 1991. “The Sociology of the Meal.” Food and Foodways 5:345- 350
36. Smelser, Neil J.1988. Handbook of Sociology. Newbury Park, CA: Sage
37. Taeuber, Conrad. 1948. “Some Sociological Problems in the Work of FAO.”
American Sociological Review 13: 653 - 659
38. Talwar, Jennifer Parker, 2002. Fast Food, Fast Track: Immiggrants, Big Business, and
the American Dream. Boulder, CO: Westview.
39. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1997.
40. Veblen, Thorstein. [1899] 1953. The Theory of the Leisure Class: An Economic Study
of Institutions
. New York: Mentor.
41. Warde, Alan and Lydia Martens, 2000, Eating Out: Social Differentiation,
Consumption, and Pleasure
, Cambridge, England: Cambridge University Press.
42. Warde, Alan. 1997. Consumption, Food and Taste: Culinary Antinomies and
Commodity Cuture
, Thousand Oaks, CA: Sage
43. Watson, James. 2002. “China’s Big Mac Attack.” Pp. 347-357 in Food in the U.S.A.,
edited by C. Counihan. New York: Routledge.
44. Whit, William C. 1995. Food and Society: A Sociological Approach. Dix Hills, NY: General Hall.
45. Whyte, William Foote. 1948. Human Relations in the Restaurant Industry. New York: McGraw-Hill.
46. Wood, Roy C.1995. The Sociology of the Meal. Edinburgh, Scotland: Edimburgh University Press.