Màu sắc hóa học
Kim loại kiềm và kiềm thổ
1. KMnO4: tinh thể màu đỏ tím.
2. K2MnO4: lục thẫm
3. NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2
4. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng
5. CaC2O4 : trắng
Nhôm
6. Al2O3: màu trắng
7. AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì lẫn FeCl3
8. Al(OH)3: kết tủa trắng
9. Al2(SO4)3: màu trắng.
Sắt
10. Fe: màu trắng xám
11. FeS: màu đen
12. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh
13. Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ
14. FeCl2: dung dịch lục nhạt
15. Fe3O4(rắn): màu nâu đen
16. FeCl3: dung dịch vàng nâu
17. Fe2O3: đỏ
18. FeO : đen.
19. FeSO4.7H2O: xanh lục.
20. Fe(SCN)3: đỏ máu
Đồng
21. Cu: màu đỏ
22. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam
23. CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây
24. CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh
lam
25. Cu2O: đỏ gạch.
26. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ (xanh da trời)
27. CuO: màu đen
28. Phức của Cu2+: luôn màu xanh.
Mangan
29. MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt.
30. MnO2 : kết tủa màu đen.
31. Mn(OH)4: nâu
Kẽm
32. ZnCl2 : bột trắng
33. Zn3P2: tinh thể nâu xám
34. ZnSO4: dung dịch không màu
Crom
35. CrO3 : đỏ sẫm.
36. Cr2O3: màu lục
36. CrCl2 : lục sẫm.
37. K2Cr2O7: da cam.
38. K2CrO4: vàng cam
Bạc
39. Ag3PO4: kết tủa vàng
40. AgCl: trắng.
41. Ag2CrO4: đỏ gạch
Các hợp chất khác
42. As2S3, As2S5 : vàng
43. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng
44. B12C3 (bo cacbua): màu đen.
45. Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng
46 .GaI3 : màu vàng
47. InI3: màu vàng
48. In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng.
49. Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ
50. TlI3: màu đen
51. Tl2O: bột màu đen
52. TlOH: dạng tinh thể màu vàng
53. PbI2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng
54. Au2O3: nâu đen.
55. Hg2I2 ; vàng lục
56. Hg2CrO4 : đỏ
57. P2O5(rắn): màu trắng
58. NO(k): hóa nâu trong ko khí
59. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh
60. Kết tủa trinitrat toluen màu vàng.
61. Kết tủa trinitrat phenol màu trắng.
Màu của ngọn lửa
62. Muối của Li cháy với ngọn lửa màu đỏ tía
63. Muối Na ngọn lửa màu vàng
64. Muối K ngọn lửa màu tím
65. Muối Ba khi cháy có màu lục vàng
66. Muối Ca khi cháy có ngọn lửa màu cam
Các màu sắc của các muối kim loại khi cháy được ứng dụng làm pháo hoa
Màu của các nguyên tố
67. Li-màu trắng bạc
68. Na-màu trắng bạc
69. Mg-màu trắng bạc
70. K-có màu trắng bạc khi bề mặt sạch
71. Ca-màu xám bạc
72. B-hai dạng thù hình của bo; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim
loại thì có màu đen
73. N-là một chất khí ở dạng phân tử không màu
74. O-khí không màu
75. F-khí màu vàng lục nhạt
76. Al-màu trắng bạc
77. Si-màu xám sẫm ánh xanh
78. P-tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen
79. S-vàng chanh
80. Cl-khí màu vàng lục nhạt
81. Iot (rắn): màu tím than
82. Cr-màu trắng bạc
83. Mn-kim loại màu trắng bạc
84. Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim
85. Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ
86. Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam
87. Ba-kim loại trắng bạc
88. Hg-kim loại trắng bạc
89. Pb-kim loại trắng xám
Màu của ion trong dung dịch
90. Mn2+: vàng nhạt
91. Zn2+: trắng
92. Al3+: trắng
93. Cu2+ có màu xanh lam
94. Cu1+ có màu đỏ gạch
95. Fe3+ màu đỏ nâu
96. Fe2+ màu trắng xanh
97. Ni2+ lục nhạt
98. Cr3+ màu lục
99. Co2+ màu hồng
100. MnO4- màu tím
101. CrO4 2- màu vàng
Nhận dạng theo màu sắc
102. Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS
103. Hồng: MnS
104. Nâu: SnS
105. Trắng: ZnS, BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4, ZnS[NH2Hg]Cl
106. Vàng: CdS, BaCrO4, PbCrO4, (NH4)3[PMo12O40], (NH4)3[P(Mo2O7)4]
107. Vàng nhạt: AgI (ko tan trong NH3 đặc chỉ tan trong dd KCN và Na2S2O3 vì tạo
phức tan Ag(CN)2- và Ag(S2O3)3)
MÀU SẮC CỦA CÁC HỢP CHẤT
1. KMnO4: tinh thểu đỏ tím.
2. K2MnO4: lục thẫm
3. NaCl: không màu, nhưng muối ăn màu trắng do có lẫn MgCl2 và CaCl2
4. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng
5. CaC2O4 : trắng
Nhôm
6. Al2O3: màu trắng
7. AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạtlẫn FeCl3
8. Al(OH)3: kết tủa trắng
9. Al2(SO4)3: màu trắng.
Sắt
10. Fe:u trắng xám
11. FeS: màu đen
12. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh
13. Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đ
14. FeCl2: dung dịch lục nhạt
15. Fe3O4(rắn): màuu đen
16. FeCl3: dung dịch vàng nâu
17. Fe2O3: đỏ
18. FeO : đen.
19. FeSO4.7H2O: xanh lục.
20. Fe(SCN)3: đỏu
Đồng
21. Cu: u đ
22. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam
23. CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây
24. CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam
25. Cu2O: đỏ gạch.
26. Cu(OH)2 kết tủa xanh (xanh da trời)
27. CuO: màu đen
28. Phức của Cu2+: ln màu xanh.
Mangan
29. MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt.
30. MnO2 : kết tủa màu đen.
31. Mn(OH)4: nâu
Kẽm
32. ZnCl2 : bột trắng
33. Zn3P2: tinh thểu xám
34. ZnSO4: dung dịch không màu
Crom
35. CrO3 : đỏ sẫm.chromium
36. Cr2O3: màu lục
36. CrCl2 : lục sẫm.
37. K2Cr2O7: da cam.
38. K2CrO4: vàng cam
Cu2O : đỏ gạch
AgCl : kết tủa trắng
Ag3PO4 : kết tủa trắng vàng
BaSO4 : kết tủa trắng
CaCO3 : kết tủa trắng
Al(OH)3 : kết tủa keo trắng
Fe(OH)2 : kết tủa xanh lục nhạt
Fe(OH)3 : kết tủa nâu đ
Cu(OH)2 : kết tủa xanh lam
C6H2Br3OH : kết tủa trắng ngà
SO2
PbS : kết tủa đen
NO2 : màu nâu đỏ
N2O : k gây cười
N2 : ka lỏng -196°C
NH3
KMnO4 : thuốcm ( thành phần thuốc tẩy ).
H2O2 :ớc oxy già
CO2
CH4 : k gas (metan)
NaCl(r) : muối ăn
CaSO4.2H2O : thạch cao sống
CaSO4 : thạch cao khan
CaO : i sống
Ca(OH)2 : vôi tôi
Cl2 : xốc, độc, vàng lục
NaClO : tnh phần của ớc Javen ,có tính oxh
CrO : màu đen
Cr(OH)2 : vàng hung
Cr(OH)3 xám xanh
CrO3 : đỏ ánh kim ( độc )
CrO42- : vàng
Cr2O72- : da cam
Ag2S : màu đen
CuS : màu đen
CdS : vàng cam
AgBr : trắng ngà
AgI : vàng đậm
Mg(OH)2 : trắng keo
ỨNG DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ THÔNG DỤNG, biết cũng hay đấy ;)
Ghé thăm website page: http://beautiful-chemistry.webnode.vn
- Cl2: sát trùng nước, xử lí nước thải, tẩy trắng sợi, vải, giấy…nguyên liệu sản xuất HCl,
CHCl3, các chất hữu cơ khác…
- Nước Javen, CaOCl2: dùng diệt trùng, tẩy trắng.
- KClO3: chế tạo thuốc nổ, pháo hoa, ngòi nổ, hỗn hợp dễ cháy. Đầu que diêm chứa
khoảng 50% KClO3
- F2: dùng làm chất OXH cho nhiên liệu hóa lỏng (tên lửa), teflon (C2F4)n là chất dẻo
chịu axit, bazo. CFCl3, CF2Cl2
(CFC) là khí trong máy lạnh gây thủng tầng Ozon(nay không còn sử dụng).
- NaF loãng chữa sâu răng.
- Br2: tạo dược phẩm, phẩm nhuộm, AgBr dùng tráng lên phim ảnh.
- I2: Dung dịch Lugol (I2 5% trong C2H5OH) dùng sát trùng. Muối Iot chứa lượng nhỏ
KI, KIO3 trộn vào phòng thiểu
năng giáp trạng.
- O2: duy trì sự sống, làm chất oxi hóa. C2H2 cháy trong O2 tỏa nhiều nhiệt, nhiệt độ
ngọn lửa cao nên có thể cắt kim loai.
- O3: dùng tẩy trắng tinh bột, dầu ăn…khử mùi, khử trùng, xử lí nước, chữa sâu răng.
Không khí chứa lượng rất nhỏ ozon
(1/ 106 thể tích) thì tạo cảm giác trong lành, nồng độ cao ở thấp gây mù quang hóa.
- H2O2: tẩy trắng bột giấy, sợi bông, len, vải…chất khử trùng nông nghiệp, nguyên liệu
tẩy trắng trong bột giặt, dung dịch
3% gọi là nước oxi già dùng sát trùng vết thương.
- S: 90% dùng sản xuất H2SO4, còn lại sản xuất chất tẩy trắng bột giấy,chất dẻo ebonit,
dược phẩm, phẩm nhuộm, lưu hóa
cao su…
- SO2: sản xuất H2SO4, tẩy trắng bột giấy, đường…
- N2: sản xuất NH3, phân đạm, HNO3…, sử dụng làm khí trơ trong luyện kim, điện tử,
thực phẩm…N2 lỏng bảo quản máu
và các mẫu sinh vật.
- NH3: sản xuất HNO3, phân đạm, làm nhiên liệu tên lửa, NH3 lỏng làm chất gây lạnh
trong máy lạnh. NH4HCO3 dùng
làm bột nở.
- HNO3: sản xuất phân đạm, thuốc nổ…
- Muối nitrat: là phân đạm, hỗn hợp 75%KNO3, 10%S, 15%C là thuốc nổ đen
- P: phần lớn P để SX H3PO4, còn lại sản xuất diêm (vỏ bao diêm), bom đạn…
- H3PO4: chủ yếu để điều chế muối photphat và phân lân : H3PO4 + Ca3(PO4)2
Ca(H2PO4)2 (supe kép)
- Hỗn hợp CO, H2 tạo thành do C + H2O CO + H2 gọi là khí than ướt. Hỗn hợp khí CO,
CO2 do CO2 +C gọi là khí than
khô. Đề được dùng làm nhiên liệu khí.
- CaCO3: làm chất độn cao su, CO2 chế tạo nước giải khát có gas
- Na2CO3 (So đa): dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt…
- NaHCO3: thuốc giảm đau dạ giày.
- Silic: chất bán dẫn, pin mặt trời, Hợp kim ferosilic chế tạo thép chịu axit.
- Hỗn hợp Na2SiO3, K2SiO3: là thủy tinh lỏng, dùng dán thủy tinh, sứ, vải hoặc gỗ tẩm
thủy tinh lỏng sẽ khó cháy.
- Kim loại kiềm: chế tạo hợp kim có tonc thấp dùng để báo cháy, điều chế một số KL
hiếm bằng nhiệt luyện, tổng hợp chất
vô cơ, hữu cơ. Xesi làm tế bào quang điện, Na,Klàm chất trao đổi nhiệt trong lò hạt nhân.
- Kim loại kiềm thổ: Mg chế tạo nhiều Hkim cứng, nhẹ, bền, hợp chất hữu cơ, chất chiếu
sáng. Ca tách Oxi, lưu huỳnh rkhỏi
thép. Be là phụ gia chế tạo hkim đàn hồi cao, bền, không bị ăn mòn.
- Al: chế tạo hợp kim nhẹ, bền với kk và nước, chế tạo vật dụng, giấy bọc thực phẩm. Hỗn
hợp tecmit (Al + Fe2O3) dùng
hàn đường ray.
- Al2O3 (corinđon) có lẫn Cr2O3 có màu đỏ gọi là ngọc Rubi, lẫn TiO2 và Fe2O3 có màu
xanh gọi là saphia dùng làm đồ
trang sức, chân kính đồng hồ, phát tia laze…Bột emery Al2O3 làm vật liệu mài. Boxit
Al2O3.2H2O sản xuất Al.
- Crom: sản xuất thép không gỉ(2,8-3,8%Cr), thép inoc (18%), thép siêu cứng (25-30%Cr)
- Cu: Hợp kim Cu-Zn (đồng thau) dùng chế tạo máy. Cu-Ni (đồng bạch) dùng đúc tiền,
tàu thủy. Cu-Au (vàng 9 cara) dùng
đúc tiền, trang trí. CuSO4 khan dùng hút ẩm và nhận biết hơi nước.
- Muối Ag+ có khả năng sát trùng, diệt khuẩn. Đeo vòng bạc kị gió do Ag + O2 +H2S
Ag2S + H2O
- Sn: tráng lên bề mặt thép để bảo vệ thép. Tráng vỏ hộp đựng thực vật , nước giải khát.
Hợp kim Sn
- Pb dùng làm thiếc hàn. Sn-Sb-Cu chế tạo ổ trục quay chịu ma sát. tạo điện cực, chế tạo
tháp hấp thụ, ống dẫn trong SX
H2SO4…Dùng cản tia phóng xạ với lớp dày.

Preview text:

Màu sắc hóa học
Kim loại kiềm và kiềm thổ
1. KMnO4: tinh thể màu đỏ tím. 2. K2MnO4: lục thẫm
3. NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2
4. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng 5. CaC2O4 : trắng Nhôm 6. Al2O3: màu trắng
7. AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì lẫn FeCl3
8. Al(OH)3: kết tủa trắng 9. Al2(SO4)3: màu trắng. Sắt 10. Fe: màu trắng xám 11. FeS: màu đen
12. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh
13. Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ
14. FeCl2: dung dịch lục nhạt
15. Fe3O4(rắn): màu nâu đen
16. FeCl3: dung dịch vàng nâu 17. Fe2O3: đỏ 18. FeO : đen. 19. FeSO4.7H2O: xanh lục. 20. Fe(SCN)3: đỏ máu Đồng 21. Cu: màu đỏ
22. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam
23. CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây
24. CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam 25. Cu2O: đỏ gạch.
26. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ (xanh da trời) 27. CuO: màu đen
28. Phức của Cu2+: luôn màu xanh. Mangan
29. MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt.
30. MnO2 : kết tủa màu đen. 31. Mn(OH)4: nâu Kẽm 32. ZnCl2 : bột trắng
33. Zn3P2: tinh thể nâu xám
34. ZnSO4: dung dịch không màu Crom 35. CrO3 : đỏ sẫm. 36. Cr2O3: màu lục 36. CrCl2 : lục sẫm. 37. K2Cr2O7: da cam. 38. K2CrO4: vàng cam Bạc 39. Ag3PO4: kết tủa vàng 40. AgCl: trắng. 41. Ag2CrO4: đỏ gạch Các hợp chất khác 42. As2S3, As2S5 : vàng
43. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng
44. B12C3 (bo cacbua): màu đen.
45. Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng 46 .GaI3 : màu vàng 47. InI3: màu vàng
48. In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng.
49. Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ 50. TlI3: màu đen 51. Tl2O: bột màu đen
52. TlOH: dạng tinh thể màu vàng
53. PbI2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng 54. Au2O3: nâu đen. 55. Hg2I2 ; vàng lục 56. Hg2CrO4 : đỏ 57. P2O5(rắn): màu trắng
58. NO(k): hóa nâu trong ko khí
59. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh
60. Kết tủa trinitrat toluen màu vàng.
61. Kết tủa trinitrat phenol màu trắng. Màu của ngọn lửa
62. Muối của Li cháy với ngọn lửa màu đỏ tía
63. Muối Na ngọn lửa màu vàng
64. Muối K ngọn lửa màu tím
65. Muối Ba khi cháy có màu lục vàng
66. Muối Ca khi cháy có ngọn lửa màu cam
Các màu sắc của các muối kim loại khi cháy được ứng dụng làm pháo hoa Màu của các nguyên tố 67. Li-màu trắng bạc 68. Na-màu trắng bạc 69. Mg-màu trắng bạc
70. K-có màu trắng bạc khi bề mặt sạch 71. Ca-màu xám bạc
72. B-Có hai dạng thù hình của bo; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim loại thì có màu đen
73. N-là một chất khí ở dạng phân tử không màu 74. O-khí không màu
75. F-khí màu vàng lục nhạt 76. Al-màu trắng bạc
77. Si-màu xám sẫm ánh xanh
78. P-tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen 79. S-vàng chanh
80. Cl-khí màu vàng lục nhạt
81. Iot (rắn): màu tím than 82. Cr-màu trắng bạc
83. Mn-kim loại màu trắng bạc
84. Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim
85. Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ
86. Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam
87. Ba-kim loại trắng bạc
88. Hg-kim loại trắng bạc
89. Pb-kim loại trắng xám
Màu của ion trong dung dịch 90. Mn2+: vàng nhạt 91. Zn2+: trắng 92. Al3+: trắng 93. Cu2+ có màu xanh lam
94. Cu1+ có màu đỏ gạch 95. Fe3+ màu đỏ nâu 96. Fe2+ màu trắng xanh 97. Ni2+ lục nhạt 98. Cr3+ màu lục 99. Co2+ màu hồng 100. MnO4- màu tím 101. CrO4 2- màu vàng Nhận dạng theo màu sắc
102. Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS 103. Hồng: MnS 104. Nâu: SnS
105. Trắng: ZnS, BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4, ZnS[NH2Hg]Cl
106. Vàng: CdS, BaCrO4, PbCrO4, (NH4)3[PMo12O40], (NH4)3[P(Mo2O7)4]
107. Vàng nhạt: AgI (ko tan trong NH3 đặc chỉ tan trong dd KCN và Na2S2O3 vì tạo
phức tan Ag(CN)2- và Ag(S2O3)3)
MÀU SẮC CỦA CÁC HỢP CHẤT
1. KMnO4: tinh thể màu đỏ tím. 2. K2MnO4: lục thẫm
3. NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2
4. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng 5. CaC2O4 : trắng Nhôm 6. Al2O3: màu trắng
7. AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì lẫn FeCl3
8. Al(OH)3: kết tủa trắng 9. Al2(SO4)3: màu trắng. Sắt 10. Fe: màu trắng xám 11. FeS: màu đen
12. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh
13. Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ
14. FeCl2: dung dịch lục nhạt
15. Fe3O4(rắn): màu nâu đen
16. FeCl3: dung dịch vàng nâu 17. Fe2O3: đỏ 18. FeO : đen. 19. FeSO4.7H2O: xanh lục. 20. Fe(SCN)3: đỏ máu Đồng 21. Cu: màu đỏ
22. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam
23. CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây
24. CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam 25. Cu2O: đỏ gạch.
26. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ (xanh da trời) 27. CuO: màu đen
28. Phức của Cu2+: luôn màu xanh. Mangan
29. MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt.
30. MnO2 : kết tủa màu đen. 31. Mn(OH)4: nâu Kẽm 32. ZnCl2 : bột trắng
33. Zn3P2: tinh thể nâu xám
34. ZnSO4: dung dịch không màu Crom
35. CrO3 : đỏ sẫm.chromium 36. Cr2O3: màu lục 36. CrCl2 : lục sẫm. 37. K2Cr2O7: da cam. 38. K2CrO4: vàng cam Cu2O : đỏ gạch ↓
AgCl : kết tủa trắng ↓
Ag3PO4 : kết tủa trắng vàng
BaSO4 : kết tủa trắng ↓
CaCO3 : kết tủa trắng ↓
Al(OH)3 : kết tủa keo trắng ↓
Fe(OH)2 : kết tủa xanh lục nhạt ↓
Fe(OH)3 : kết tủa nâu đỏ ↓
Cu(OH)2 : kết tủa xanh lam ↓
C6H2Br3OH : kết tủa trắng ngà ↓ ↑ SO2 ↑ PbS : kết tủa đen ↓ NO2 : màu nâu đỏ ↑ N2O : khí gây cười ↑
N2 : khí hóa lỏng -196°C ↑ NH3 ↑
KMnO4 : thuốc tím ( thành phần thuốc tẩy ). H2O2 : nước oxy già CO2 ↑ CH4 : khí gas (metan) ↑ NaCl(r) : muối ăn
CaSO4.2H2O : thạch cao sống CaSO4 : thạch cao khan ↓ CaO : vôi sống Ca(OH)2 : vôi tôi
Cl2 : xốc, độc, vàng lục ↑
NaClO : thành phần của nước Javen ,có tính oxh CrO : màu đen Cr(OH)2 : vàng hung ↓ Cr(OH)3 xám xanh ↓
CrO3 : đỏ ánh kim ( độc ) CrO42- : vàng Cr2O72- : da cam Ag2S : màu đen ↓ CuS : màu đen ↓ CdS : vàng cam ↓ AgBr : trắng ngà ↓ AgI : vàng đậm ↓ Mg(OH)2 : trắng keo ↓
ỨNG DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ THÔNG DỤNG, biết cũng hay đấy ;)
Ghé thăm website page: http://beautiful-chemistry.webnode.vn
- Cl2: sát trùng nước, xử lí nước thải, tẩy trắng sợi, vải, giấy…nguyên liệu sản xuất HCl,
CHCl3, các chất hữu cơ khác…
- Nước Javen, CaOCl2: dùng diệt trùng, tẩy trắng.
- KClO3: chế tạo thuốc nổ, pháo hoa, ngòi nổ, hỗn hợp dễ cháy. Đầu que diêm chứa khoảng 50% KClO3
- F2: dùng làm chất OXH cho nhiên liệu hóa lỏng (tên lửa), teflon (C2F4)n là chất dẻo
chịu axit, bazo. CFCl3, CF2Cl2
(CFC) là khí trong máy lạnh gây thủng tầng Ozon(nay không còn sử dụng).
- NaF loãng chữa sâu răng.
- Br2: tạo dược phẩm, phẩm nhuộm, AgBr dùng tráng lên phim ảnh.
- I2: Dung dịch Lugol (I2 5% trong C2H5OH) dùng sát trùng. Muối Iot chứa lượng nhỏ
KI, KIO3 trộn vào phòng thiểu năng giáp trạng.
- O2: duy trì sự sống, làm chất oxi hóa. C2H2 cháy trong O2 tỏa nhiều nhiệt, nhiệt độ
ngọn lửa cao nên có thể cắt kim loai.
- O3: dùng tẩy trắng tinh bột, dầu ăn…khử mùi, khử trùng, xử lí nước, chữa sâu răng.
Không khí chứa lượng rất nhỏ ozon
(1/ 106 thể tích) thì tạo cảm giác trong lành, nồng độ cao ở thấp gây mù quang hóa.
- H2O2: tẩy trắng bột giấy, sợi bông, len, vải…chất khử trùng nông nghiệp, nguyên liệu
tẩy trắng trong bột giặt, dung dịch
3% gọi là nước oxi già dùng sát trùng vết thương.
- S: 90% dùng sản xuất H2SO4, còn lại sản xuất chất tẩy trắng bột giấy,chất dẻo ebonit,
dược phẩm, phẩm nhuộm, lưu hóa cao su…
- SO2: sản xuất H2SO4, tẩy trắng bột giấy, đường…
- N2: sản xuất NH3, phân đạm, HNO3…, sử dụng làm khí trơ trong luyện kim, điện tử,
thực phẩm…N2 lỏng bảo quản máu và các mẫu sinh vật.
- NH3: sản xuất HNO3, phân đạm, làm nhiên liệu tên lửa, NH3 lỏng làm chất gây lạnh
trong máy lạnh. NH4HCO3 dùng làm bột nở.
- HNO3: sản xuất phân đạm, thuốc nổ…
- Muối nitrat: là phân đạm, hỗn hợp 75%KNO3, 10%S, 15%C là thuốc nổ đen
- P: phần lớn P để SX H3PO4, còn lại sản xuất diêm (vỏ bao diêm), bom đạn…
- H3PO4: chủ yếu để điều chế muối photphat và phân lân : H3PO4 + Ca3(PO4)2 Ca(H2PO4)2 (supe kép)
- Hỗn hợp CO, H2 tạo thành do C + H2O CO + H2 gọi là khí than ướt. Hỗn hợp khí CO,
CO2 do CO2 +C gọi là khí than
khô. Đề được dùng làm nhiên liệu khí.
- CaCO3: làm chất độn cao su, CO2 chế tạo nước giải khát có gas
- Na2CO3 (So đa): dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt…
- NaHCO3: thuốc giảm đau dạ giày.
- Silic: chất bán dẫn, pin mặt trời, Hợp kim ferosilic chế tạo thép chịu axit.
- Hỗn hợp Na2SiO3, K2SiO3: là thủy tinh lỏng, dùng dán thủy tinh, sứ, vải hoặc gỗ tẩm
thủy tinh lỏng sẽ khó cháy.
- Kim loại kiềm: chế tạo hợp kim có tonc thấp dùng để báo cháy, điều chế một số KL
hiếm bằng nhiệt luyện, tổng hợp chất
vô cơ, hữu cơ. Xesi làm tế bào quang điện, Na,Klàm chất trao đổi nhiệt trong lò hạt nhân.
- Kim loại kiềm thổ: Mg chế tạo nhiều Hkim cứng, nhẹ, bền, hợp chất hữu cơ, chất chiếu
sáng. Ca tách Oxi, lưu huỳnh rkhỏi
thép. Be là phụ gia chế tạo hkim đàn hồi cao, bền, không bị ăn mòn.
- Al: chế tạo hợp kim nhẹ, bền với kk và nước, chế tạo vật dụng, giấy bọc thực phẩm. Hỗn
hợp tecmit (Al + Fe2O3) dùng hàn đường ray.
- Al2O3 (corinđon) có lẫn Cr2O3 có màu đỏ gọi là ngọc Rubi, lẫn TiO2 và Fe2O3 có màu
xanh gọi là saphia dùng làm đồ
trang sức, chân kính đồng hồ, phát tia laze…Bột emery Al2O3 làm vật liệu mài. Boxit Al2O3.2H2O sản xuất Al.
- Crom: sản xuất thép không gỉ(2,8-3,8%Cr), thép inoc (18%), thép siêu cứng (25-30%Cr)
- Cu: Hợp kim Cu-Zn (đồng thau) dùng chế tạo máy. Cu-Ni (đồng bạch) dùng đúc tiền,
tàu thủy. Cu-Au (vàng 9 cara) dùng
đúc tiền, trang trí. CuSO4 khan dùng hút ẩm và nhận biết hơi nước.
- Muối Ag+ có khả năng sát trùng, diệt khuẩn. Đeo vòng bạc kị gió do Ag + O2 +H2S Ag2S + H2O
- Sn: tráng lên bề mặt thép để bảo vệ thép. Tráng vỏ hộp đựng thực vật , nước giải khát. Hợp kim Sn
- Pb dùng làm thiếc hàn. Sn-Sb-Cu chế tạo ổ trục quay chịu ma sát. tạo điện cực, chế tạo
tháp hấp thụ, ống dẫn trong SX
H2SO4…Dùng cản tia phóng xạ với lớp dày.