Mẫu thư giới thiệu bản thân ngắn gọn, ấn tượng, hay nhất 2024

Thư giới thiệu bản thân được coi như là tài liệu chính thức để giới thiệu về các kỹ năng, kinh nghiệm và trình độ học vấn của người giới thiệu đối với người đọc. Vậy mẫu thư tư vấn bản thân được viết như thế nào? Gồm những nội dung gì? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 1.7 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mẫu thư giới thiệu bản thân ngắn gọn, ấn tượng, hay nhất 2024

Thư giới thiệu bản thân được coi như là tài liệu chính thức để giới thiệu về các kỹ năng, kinh nghiệm và trình độ học vấn của người giới thiệu đối với người đọc. Vậy mẫu thư tư vấn bản thân được viết như thế nào? Gồm những nội dung gì? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
Mẫu thư giới thiệu bản thân ngắn gọn, ấn tượng, hay nhất
2024
Thư giới thiệu bản thân được coi như là tài liệu chính thức để giới thiệu về các kỹ năng, kinh nghiệm và
trình độ học vấn của người giới thiệu đối với người đọc. Vậy mẫu thư tư vấn bản thân được viết như thế
nào? Gồm những nội dung gì?
1. Mẫu thư giới thiếu bản thân là gì?
Ngày trước, thư giới thiệu thường được viết bằng tay nhưng hiện nay đa số thư giới thiệu bản thân là một
dạng email cho phép người giới thiệu cung cấp thông tin về bản thân với những người không quen biết
nhưng không phải là sơ yếu lý lịch hay đơn xin việc. Mục đích của bức thư là để người nhận biết được
những thông tin cơ bản, quá trình học vấn và những kỹ năng bạn đang có. Do vậy, thư thường được trình
bày ngắn gọn, súc tích để họ biết bạn là ai, lý do người đó viết bức thư này là gì. Người viết thư giới thiệu
cần phân biệt mẫu thư giới thiệu với sơ yếu lý lịch và thư xin việc. Nếu chọn lọc thông tin không kỹ lưỡng rất
dễ gây trùng lặp trong các thông tin người giới thiệu cung cấp vì vậy người viết phải chọn lọc thông tin và
những đặc điểm nổi bật, súc tích, ngắn gọn, dễ hiểu để điền vào lá thư đó.
Thư giới thiệu bản thân sẽ giúp nhà tuyển dụng.. hình dung nhanh được năng lực của người viết thư, phản
ánh khả năng gắn kết cùng doanh nghiệp và xác định nguồn cung ứng viên.
2. Bố cục của một mẫu thư giới thiệu bản thân
Nhiều người rằng thư giới thiệu bản thân tưởng như đơn giản và không quan trong nhưng đây là lá thư gây
ấn tượng đến người đọc nên người viết phải biết được những nội dung, bố cụ viết sao cho dễ hiểu nhất.
Sau đây là bố cục cơ bản của một mẫu thư giới thiệu bản thân ngắn gọn mà bạn có thể tham khảo nhé.
2.1 Đầu tiên là lời chào hỏi
Bức thư giới thiệu bản thân đi xin việc hay phỏng vấn thì nó cần sự trang trọng và lịch sự nhất định. Bạn
cần có lời chào hỏi thật chuyên nghiệp để ghi điểm có thể là: “Chào, Tên người nhận”. Hoặc nếu viết bằng
Tiếng Anh có thể là “Dear, Tên người nhận”.
2.2 Thứ hai là thông tin cá nhân cơ bản
Mục này người viết thư sẽ tự điền thông tin cá nhân của mình bao gồm: Họ tên đầy đủ, tuổi, nghề nghiệp,
quê quán, tình trạng hôn nhân, ngày tháng năm sinh, thông tin liên hệ hiện tại.
2.3 Thứ ba là lý do viết thư
Phần này, người viết thư sẽ nêu lý do viết thư của mình cho người đọc. Ví dụ, người viết thư muốn ứng
tuyển vị trí này vì lý do gì. Hãy viết một cách chân thành, ngắn gọn, dễ hiểu, có luận điểm ý rõ ràng và
chuyên nghiệp. Điều đó sẽ giúp cho lá thư của bạn trở nên có giá trị hơn trong mắt nhà tuyển dụng và khiến
người đọc dễ đọc dễ hiểu hơn. Ví dụ lý do như sau:
Muốn tìm cơ hội học hỏi trong lĩnh vực mới;
Muốn ứng dựng những kiến thức đã học;
Muốn kiếm thêm thu nhập;
Muốn trải nghiệm và thử sức đối với công việc đam mê của mình.
2.4 Thứ tư nêu những kinh nghiệm học tập và làm việc
Ở phần này, người viết thư hãy nêu sơ lược về quá trình học tập của mình và nêu các thành tích nổi bật
(nếu có). Đối với quá trình làm việc hãy nêu vị trí làm việc, mô tả ngắn gọn những thành tựu đã đạt được
trong công việc của bạn. Điều này giúp người nhận hiểu thêm đôi chút về bạn.
2.5 Thứ năm nêu tính cách và phẩm chất
Phần này không cần nêu quá nhiều nhưng người viết thư nên nêu trong thư giới thiệu bản thân. Người viết
thư có thể viết một cách đơn giản, chủ yếu tập trung vào những tính cách bạn cho rằng nó phù hợp với vị trí
bạn ứng tuyển. Điều này sẽ làm gia tăng thêm lý do nhà tuyển dụng muốn chọn bạn.
2.6 Thứ sáu trình bày mục tiêu nghề nghiệp
Thông tin này khá quan trọng, nó là căn cứ để người nhận đánh giá được thái độ của người viết dành cho
công việc, tầm nhìn và hường đi của mình. Ở mục tiêu này người viết cần chọn mục tiêu đối với công việc
mong muốn là gì? Người viết cần nêu rõ ra để thể hiện mình là người có tầm nhìn, chí hướng trong công
việc. Bởi sẽ không có nhà tuyển dụng nào muốn tuyển một nhân viên sống và làm việc không mục tiêu
hay định hướng nghề nghiệp.
2.7 Thứ bảy nói về kế hoạch phát triển sự nghiệp bản thân
Nếu một người họ có trách nhiệm và toàn tâm, toàn ý với công việc thì có lẽ sẽ có được những định hướng,
kế hoạch sẵn của bản thân. Điều này giúp các ứng viên tạo điểm cộng cho nhà tuyển dụng. Lưu ý khi viết
phần này đó là kế hoạch người viết có định hướng phải liên quan đến chuyên môn, lĩnh vực mà mình đang
ứng tuyển. Chứ không phải kế hoạch của chuyên môn khác.
2.8 Thứ tám là kỹ năng
Ở phần này, người viết thư có thể nêu rõ những phẩm chất, kỹ năng làm việc nổi trội của mình. Nhưng lưu ý
rằng kỹ năng phải liên quan đến chuyên môn làm việc của vị trí của mình muốn ứng tuyển vào. Ví dụ một số
kỹ năng như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, đối mặt với vấn đề,....
2.9 Cuối cùng là lời chào và cảm ơn
Đây là phần thiết yếu cơ bản của một lá thư. Điều đó thể hiện sự lịch sự. Bạn hãy kết thư bằng lời cảm ơn
chân thành vì họ đã dành thời gian đọc lá thư của bạn.
Cuối bức thư là câu: “Trân trọng”. “Thân ái”, “ Sincerely”…
Khi viết thư giới thiếu bản thân cần chú ý những những vấn đề như: Có bố cục, nội dung rõ ràng, đầy đủ và
mạch lạ; giọng văn viết cần phải tự tin nhưng cũng cần khiêm tốn, trình bày rõ ràng, dứt khoát; độ dài bức
thư cần phải vừa phải tránh lan man gây khó đọc và nhàm chán cho người đọc; việc viết thư cần phải nêu
bật được ý chí, tài năng, điểm mạnh của bản thân và đặc biệt lưu ý đến chính tả, câu từ trong sáng, trang
trọng và phù hợp.
3. Mẫu thư giới thiệu bản thân ngắn gọn, súc tích
Thư giới thiệu bản thân
Kính gửi anh/chị.....
Tôi tên là Nguyễn Xuân A, sinh năm 2001. Quê ở Nam Định hiện tại đang tạm trú tại Hà Nội và tình trạng
hôn nhân của tôi là độc thân.
Thông qua trang tuyển dụng việc làm, tôi được biết quý Công ty đang cần tuyển ví trí chuyên viên tư vấn
pháp lý. Tôi mong muốn được thử sức mình vào môi trường làm việc hết sức cao quý này và hơn nữa tôi
cũng mong muốn được vận dụng những kiến thức tôi đã học đối với công việc này.
Tôi đã theo học và tốt nghiệp loại giỏi của Trường Đại học luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong quá trình
là sinh viên tôi đã đạt nhiều thành tích xuất sắc như đạt nhiều giải Nghiên cứu khoa học, tham gia vào các
câu lạc bộ tình nguyện của trường và gặp gỡ quen biết rất nhiều các anh/ chị /bạn giỏi. Nhờ vào điều ấy
mà tôi đã nạp được rất nhiều các kinh nghiệm học tập cũng như kinh nghiệm trong đời sống.
Tôi là một người năng động, hoạt bát, sáng tạp biết lắng nghe và có sự tiến thủ, học hỏi rất cao tôi tin rằng
công việc này rất phù hợp với tôi
Mục tiêu mà tôi muốn ứng tuyển vào công việc này là tôi muốn trở thành một chuyên viên tư vấn pháp lý
chuyên nghiệp, tư vấn cho khách hàng tất cả các lĩnh vực liên quan đến đời sống và xã hội.
Bên cạnh đó, tôi đã có những kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về ngành luật trên tất cả các lĩnh vực
để phục vụ cho công việc sắp tới của mình hơn nữa bản thân tôi đã rèn luyện các kỹ năng thuyết phục,
đàm phán và thấu hiểu tâm lý khách hàng nên công việc này tôi tin sẽ phù hợp với tôi.
Với tất cả những nội dung tôi cung cấp ở trên, tôi tin rằng công việc sắp tới sẽ là những trải nghiệm thú vị
và là cơ hội để tôi thể hiện những kinh nghiệm mà mình đã tích luỹ được.
Cảm ơn anh/chị đã dành thời gian của mình để đọc thư giới thiệu bản thân của tôi. Tôi rất mong anh chị có
thể sắp xếp một cuộc phỏng vấn trực tiếp gần đây nhất để tôi được trao đổi cụ thể hơn về toàn bộ các
thông tin cá nhân của tôi.
Số điện thoại: 0986285xxx
Mail: xuana@gmail.com
| 1/4

Preview text:

Mẫu thư giới thiệu bản thân ngắn gọn, ấn tượng, hay nhất 2024
Thư giới thiệu bản thân được coi như là tài liệu chính thức để giới thiệu về các kỹ năng, kinh nghiệm và
trình độ học vấn của người giới thiệu đối với người đọc. Vậy mẫu thư tư vấn bản thân được viết như thế
nào? Gồm những nội dung gì?
1. Mẫu thư giới thiếu bản thân là gì?
Ngày trước, thư giới thiệu thường được viết bằng tay nhưng hiện nay đa số thư giới thiệu bản thân là một
dạng email cho phép người giới thiệu cung cấp thông tin về bản thân với những người không quen biết
nhưng không phải là sơ yếu lý lịch hay đơn xin việc. Mục đích của bức thư là để người nhận biết được
những thông tin cơ bản, quá trình học vấn và những kỹ năng bạn đang có. Do vậy, thư thường được trình
bày ngắn gọn, súc tích để họ biết bạn là ai, lý do người đó viết bức thư này là gì. Người viết thư giới thiệu
cần phân biệt mẫu thư giới thiệu với sơ yếu lý lịch và thư xin việc. Nếu chọn lọc thông tin không kỹ lưỡng rất
dễ gây trùng lặp trong các thông tin người giới thiệu cung cấp vì vậy người viết phải chọn lọc thông tin và
những đặc điểm nổi bật, súc tích, ngắn gọn, dễ hiểu để điền vào lá thư đó.
Thư giới thiệu bản thân sẽ giúp nhà tuyển dụng.. hình dung nhanh được năng lực của người viết thư, phản
ánh khả năng gắn kết cùng doanh nghiệp và xác định nguồn cung ứng viên.
2. Bố cục của một mẫu thư giới thiệu bản thân
Nhiều người rằng thư giới thiệu bản thân tưởng như đơn giản và không quan trong nhưng đây là lá thư gây
ấn tượng đến người đọc nên người viết phải biết được những nội dung, bố cụ viết sao cho dễ hiểu nhất.
Sau đây là bố cục cơ bản của một mẫu thư giới thiệu bản thân ngắn gọn mà bạn có thể tham khảo nhé.
2.1 Đầu tiên là lời chào hỏi
Bức thư giới thiệu bản thân đi xin việc hay phỏng vấn thì nó cần sự trang trọng và lịch sự nhất định. Bạn
cần có lời chào hỏi thật chuyên nghiệp để ghi điểm có thể là: “Chào, Tên người nhận”. Hoặc nếu viết bằng
Tiếng Anh có thể là “Dear, Tên người nhận”.
2.2 Thứ hai là thông tin cá nhân cơ bản
Mục này người viết thư sẽ tự điền thông tin cá nhân của mình bao gồm: Họ tên đầy đủ, tuổi, nghề nghiệp,
quê quán, tình trạng hôn nhân, ngày tháng năm sinh, thông tin liên hệ hiện tại.
2.3 Thứ ba là lý do viết thư
Phần này, người viết thư sẽ nêu lý do viết thư của mình cho người đọc. Ví dụ, người viết thư muốn ứng
tuyển vị trí này vì lý do gì. Hãy viết một cách chân thành, ngắn gọn, dễ hiểu, có luận điểm ý rõ ràng và
chuyên nghiệp. Điều đó sẽ giúp cho lá thư của bạn trở nên có giá trị hơn trong mắt nhà tuyển dụng và khiến
người đọc dễ đọc dễ hiểu hơn. Ví dụ lý do như sau:
Muốn tìm cơ hội học hỏi trong lĩnh vực mới;
Muốn ứng dựng những kiến thức đã học;
Muốn kiếm thêm thu nhập;
Muốn trải nghiệm và thử sức đối với công việc đam mê của mình.
2.4 Thứ tư nêu những kinh nghiệm học tập và làm việc
Ở phần này, người viết thư hãy nêu sơ lược về quá trình học tập của mình và nêu các thành tích nổi bật
(nếu có). Đối với quá trình làm việc hãy nêu vị trí làm việc, mô tả ngắn gọn những thành tựu đã đạt được
trong công việc của bạn. Điều này giúp người nhận hiểu thêm đôi chút về bạn.
2.5 Thứ năm nêu tính cách và phẩm chất
Phần này không cần nêu quá nhiều nhưng người viết thư nên nêu trong thư giới thiệu bản thân. Người viết
thư có thể viết một cách đơn giản, chủ yếu tập trung vào những tính cách bạn cho rằng nó phù hợp với vị trí
bạn ứng tuyển. Điều này sẽ làm gia tăng thêm lý do nhà tuyển dụng muốn chọn bạn.
2.6 Thứ sáu trình bày mục tiêu nghề nghiệp
Thông tin này khá quan trọng, nó là căn cứ để người nhận đánh giá được thái độ của người viết dành cho
công việc, tầm nhìn và hường đi của mình. Ở mục tiêu này người viết cần chọn mục tiêu đối với công việc
mong muốn là gì? Người viết cần nêu rõ ra để thể hiện mình là người có tầm nhìn, chí hướng trong công
việc. Bởi sẽ không có nhà tuyển dụng nào muốn tuyển một nhân viên sống và làm việc không mục tiêu
hay định hướng nghề nghiệp.
2.7 Thứ bảy nói về kế hoạch phát triển sự nghiệp bản thân
Nếu một người họ có trách nhiệm và toàn tâm, toàn ý với công việc thì có lẽ sẽ có được những định hướng,
kế hoạch sẵn của bản thân. Điều này giúp các ứng viên tạo điểm cộng cho nhà tuyển dụng. Lưu ý khi viết
phần này đó là kế hoạch người viết có định hướng phải liên quan đến chuyên môn, lĩnh vực mà mình đang
ứng tuyển. Chứ không phải kế hoạch của chuyên môn khác.
2.8 Thứ tám là kỹ năng
Ở phần này, người viết thư có thể nêu rõ những phẩm chất, kỹ năng làm việc nổi trội của mình. Nhưng lưu ý
rằng kỹ năng phải liên quan đến chuyên môn làm việc của vị trí của mình muốn ứng tuyển vào. Ví dụ một số
kỹ năng như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, đối mặt với vấn đề,....
2.9 Cuối cùng là lời chào và cảm ơn
Đây là phần thiết yếu cơ bản của một lá thư. Điều đó thể hiện sự lịch sự. Bạn hãy kết thư bằng lời cảm ơn
chân thành vì họ đã dành thời gian đọc lá thư của bạn.
Cuối bức thư là câu: “Trân trọng”. “Thân ái”, “ Sincerely”…
Khi viết thư giới thiếu bản thân cần chú ý những những vấn đề như: Có bố cục, nội dung rõ ràng, đầy đủ và
mạch lạ; giọng văn viết cần phải tự tin nhưng cũng cần khiêm tốn, trình bày rõ ràng, dứt khoát; độ dài bức
thư cần phải vừa phải tránh lan man gây khó đọc và nhàm chán cho người đọc; việc viết thư cần phải nêu
bật được ý chí, tài năng, điểm mạnh của bản thân và đặc biệt lưu ý đến chính tả, câu từ trong sáng, trang trọng và phù hợp.
3. Mẫu thư giới thiệu bản thân ngắn gọn, súc tích
Thư giới thiệu bản thân Kính gửi anh/chị.....
Tôi tên là Nguyễn Xuân A, sinh năm 2001. Quê ở Nam Định hiện tại đang tạm trú tại Hà Nội và tình trạng
hôn nhân của tôi là độc thân.
Thông qua trang tuyển dụng việc làm, tôi được biết quý Công ty đang cần tuyển ví trí chuyên viên tư vấn
pháp lý. Tôi mong muốn được thử sức mình vào môi trường làm việc hết sức cao quý này và hơn nữa tôi
cũng mong muốn được vận dụng những kiến thức tôi đã học đối với công việc này.
Tôi đã theo học và tốt nghiệp loại giỏi của Trường Đại học luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong quá trình
là sinh viên tôi đã đạt nhiều thành tích xuất sắc như đạt nhiều giải Nghiên cứu khoa học, tham gia vào các
câu lạc bộ tình nguyện của trường và gặp gỡ quen biết rất nhiều các anh/ chị /bạn giỏi. Nhờ vào điều ấy
mà tôi đã nạp được rất nhiều các kinh nghiệm học tập cũng như kinh nghiệm trong đời sống.
Tôi là một người năng động, hoạt bát, sáng tạp biết lắng nghe và có sự tiến thủ, học hỏi rất cao tôi tin rằng
công việc này rất phù hợp với tôi
Mục tiêu mà tôi muốn ứng tuyển vào công việc này là tôi muốn trở thành một chuyên viên tư vấn pháp lý
chuyên nghiệp, tư vấn cho khách hàng tất cả các lĩnh vực liên quan đến đời sống và xã hội.
Bên cạnh đó, tôi đã có những kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về ngành luật trên tất cả các lĩnh vực
để phục vụ cho công việc sắp tới của mình hơn nữa bản thân tôi đã rèn luyện các kỹ năng thuyết phục,
đàm phán và thấu hiểu tâm lý khách hàng nên công việc này tôi tin sẽ phù hợp với tôi.
Với tất cả những nội dung tôi cung cấp ở trên, tôi tin rằng công việc sắp tới sẽ là những trải nghiệm thú vị
và là cơ hội để tôi thể hiện những kinh nghiệm mà mình đã tích luỹ được.
Cảm ơn anh/chị đã dành thời gian của mình để đọc thư giới thiệu bản thân của tôi. Tôi rất mong anh chị có
thể sắp xếp một cuộc phỏng vấn trực tiếp gần đây nhất để tôi được trao đổi cụ thể hơn về toàn bộ các
thông tin cá nhân của tôi.
Số điện thoại: 0986285xxx Mail: xuana@gmail.com