Mở bài Chữ người tử tù | Ngữ văn 10 Kết Nối Tri Thức

TOP 64 Mở bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân cực chất trong bài viết dưới đây giúp các em học sinh lớp 10, lớp 11 có thêm tài liệu tự học một cách thuận lợi, làm phong phú thêm tư duy sáng tạo và nâng cao kỹ năng viết mở bài ấn tượng nhất.

Mở bài gián tiếp Chữ người tử tù
Mở bài mẫu 1
Băng qua những mảng màu không gian tiềm thức,nhấn chìm mọi cái xấu xa độc ác
hèn mọn,,vượt lên khoảng không tối tăm u uất,cái đẹp mang trong mình sức sống
thiện ơng soi sáng lương tâm con người. một con người suốt đời đi tìm cái
đẹp,Nguyễn Tuân đã rót vào những trang văn tất thảy những điều đẹp nhất trên cõi
trần. Chữ người tử đã mang trọn nét tài hoa độc đáo của Nguyễn Tuân qua việc
xây dựng hình ợng nhân vật Huấn Cao sáng bừng lên vẻ đẹp i hoa,khí phách
thiên lương sáng trong tựa như ngọc.
Mở bài mẫu 2
Hình như đâu đó vẫn hắt lại ánh sáng đỏ rực của ngọn đuốc tẩm dầu, rọi lên trên tấm
lụa bạch trắng tinh con nguyên vẹn lần hồ. Trong khung cảnh ngục tăm tối,lại diễn
ra một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có” cảnh tượng cho chữ của Huấn Cao trong
“ Chữ người tử tù” của con người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân. Và từ giây phút đó,vẻ
đẹp của tâm hồn thiện lương đã lên ngôi và tỏa sáng,xóa nhòa mọi sự dơ bẩn,dung tục
tầm thường nơi ngục đầy rẫy những tội lỗi. Tác phẩm đã m nổi bật lên một
chân giữa chốn uy quyền bạo lực y: cái đẹp luôn chiến thắng cái ác,cái thiêng
liêng, thánh thiện không tồn tại trong một môi trường dung tục, tầm thường.
Mở bài mẫu 3
Ta vẫn ca ngợi biết mấy những con người “biệt nhỡn liên tài”,những con người vẫn
hằng mang trong nh khí phách ngạo nghễ, hiên ngang còn một tấm lòng biết
trân trọng cái đẹp,trân trọng giá trị con người. Đó còn thể ai khi không phải
Huấn Cao hình tượng nhân vật mang đậm nét tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân
trong “ Chữ người tử tù”. Sống trong xã hội ngột ngạt,bất công,vẻ đẹp thiên lương tỏa
ra thứ ánh hào quang sáng ngời như chính phẩm chất của con người Huấn Cao.
Mở bài mẫu 4
Nhà văn Pauxtopxki từng khẳng định: “Nhà văn là người dẫn đường đến xứ xở của cái
đẹp. Bước vào thế giới văn chương nghệ thuật bước vào thế giới của cái đẹp”. Tuy
nhiên mỗi nhà văn lại một tưởng riêng. Nếu Thạch Lam đưa người đọc đến với
thế giới cái đẹp dịu dàng, êm đềm u buồn, man mác thì Nguyễn Tuân người
nghệ sĩ tận hiến suốt đời cho cái đẹp lại dẫn ta đến thế giới thanh cao, sang trọng, lịch
lãm cổ kính. Trong thế giới nghệ thuật độc đáo ấy của Nguyễn Tuân nổi bật lên
hình ợng Huấn Cao nhân vật chính của “Chữ người tử tù”, một nét son chói lọi
trong văn nghiệp của Nguyễn Tuân
Mở bài mẫu 5
Nhà thơ Mỹ Ralph Emerson từng khẳng định: "Yêu cái đẹp thường thức. Tạo ra cái
đẹp nghệ thuật. Nhưng biết trân trọng cái đẹp mới người nghệ chân chính".
Câu nói này rất đúng với nhà văn Nguyễn Tuân. nhà văn yêu đến say đắm với cái
đẹp, trân trọng tôn thờ cái đẹp trong cuộc đời, Nguyễn Tuân đã không ngừng tìm
tòi dùng ngòi bút vốn ngôn ngữ phong phú của mình để tái hiện lại chân dung
những con người tài hoa, nghệ sĩ hoạt động trong những hoàn cảnh, môi trường đặc
biệt, phi thường. Chữ người tử một trong những tác phẩm như vậy. Thông qua
nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân không chỉ ca ngợi cái tài, cái đẹp còn
khẳng định sức mạnh của nghệ thuật đối với cuộc đời.
M bài mu 6
Nhà phê bình văn học người Nga Bêlinxki viết “tác phẩm ngh thut s chết nếu
miêu tả cuc sng ch để miêu tả, nếu không phải tiếng thét kh đau hay lời ca
tụng hân hoan, nếu không đặt ra những câu hỏi hoc tr li những câu hỏi đó”.
Ngh con người suốt đời đi tìm kiếm cái đẹp làm rực sáng những cái đp,
thiên nhiên tuyt m con người phải tài hoa, uyên bác. Nguyễn Tuân chính một
người ngh tài hoa như vậy. Ông đã đem đến cho cuộc đời, cho nền văn học Vit
Nam nhng quan nim sáng tác lớn lao đầy triết lý. Ngòi bút của ông luôn hướng đến
cái cao cả, tưởng uyên thâm làm cho cháy sáng như ngọn đuc ta ra
nhng min ngh thuật khác. Những tác phẩm của ông giá tr như cốt lõi của cuc
sống, những hiện tượng lớn lao, sự lên tiếng ca ngh thuật. Ngòi bút ông làm
nên tất c! Bi l tt c đã chiếu vào kiệt tác “Chữ người t tù” của ông cũng cùng
quan điểm y.
M bài mu 7
Nguyễn Tuân (1910 1987) c một đời văn đi tìm cái Đẹp. Nhưng khác với Thch
Lam, tâm hồn ông hướng v vi nhng nét toàn thiện toàn mĩ, ợt lên khỏi gii hn
của cái bình thường, luôn nhìn nhận thế giới con người phương diện thẩm mĩ
văn hóa. Vang bóng một thời như một điểm xuất phát của quan điểm ngh thut
mang du ấn tính con người tài hoa tài tử Nguyễn Tuân. i mt truyn ngn
dựng lên những chân dung đặc sắc khó quên ca mt thời quá vãng, tiêu biu cho
khuynh hướng thoát li của Nguyễn Tuân trước cách mạng: những thú chơi tao nhã,
những con người của qkhứ xa xăm, thực ra một cách cắt nghĩa cho tấm lòng của
nhà văn vốn nặng tình cùng thời vàng son vãng. Nhưng n cha trong tp truyện
một tâm hồn dân tộc yêu tha thiết những giá trị đã trở thành truyền thống. Bên cạnh đó,
tác phẩm còn nơi gi gắm tâm sự yêu nước, tâm trạng bt hoà của một người trí
thức luôn cảm thy bc bối trong khuôn đời cht hp. Cm hứng đc biệt mãnh liệt
ca Nguyễn Tuân gắn vi những nhân vật đi lp vi trt t khuôn phép phong kiến,
th hin tp trung trong truyn ngn Ch người t tù, giúp ta hiểu s chân thành sâu
lng ca Nguyễn Tuân trong cái vỏ khác người kiêu bc.
Mở bài thái độ của Huấn Cao đối với Viên quản ngục
Mở bài mẫu 1
Chữ người tử là truyện ngắn in trong tập Vang bóng một thời, xuất bản m 1940.
Đây tác phẩm xuất sắc thể hiện nhất quan niệm của Nguyễn Tuân về Cái Đẹp.
Huấn Cao, nhân vật chính của truyện một con người siêu việt, một nhân cách trong
sáng. Qua sự thay đổi thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục, người đọc hiểu rõ
hơn tâm hồn phong phú, cao quý của con người tài hoa ấy.
Mở bài mẫu 2
Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn tiêu biểu nhất của nền văn học Việt Nam từ
trước đến nay. Những tác phẩm của ông thường nhiều thành công lớn về nghệ
thuật. Bên cạnh t pháp lãng mạn, thủ pháp tương phản,. . . nghệ thuật xây dựng
nhân vật cũng tạo một ấn tượng khó phai mờ, góp phần vào sự thành công của truyện
ngắn. Điều đó được thể hiện sinh động qua tâm nhân vật chính của thiên truyện
nhân vật Huấn Cao, đặc biệt diễn biến thái độ của ông đối với nhân vật viên quản
ngục.
Mở bài mẫu 3
Nguyễn Tuân người tài hoa hơn người, văn chương của ông cũng từ cái tài hoa đó
sản sinh ra. Dựa vào một hình tượng thật của Việt Nam- Cao Quát, Nguyễn
Tuân đã tạo dựng được câu chuyện về người tử tên Huấn Cao một nhân vật
khí phách kiên ờng, nhân cách cao thượng rất đỗi tài hoa. Thông qua vẻ đẹp của
viên quản ngục, Nguyễn Tuân khẳng định sự chiến thắng của i đẹp, cái cao thượng
đối với cái xấu xa thấp hèn.
Mở bài mẫu 4
Truyện ngắn Chữ người tử tù” được rút trong tập truyện “Vang bóng một thời” của
Nguyễn Tuân, một tác phẩm thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Điều
đó được thể hiện nhất qua nhân vật Huấn Cao, đặc biệt diễn biến tâm lí, thái độ
của Huấn Cao đối với viên quản ngục.
Mở bài mẫu 5
Nguyễn Tuân một trong những gương mặt tiêu biểu, độc đáo nhất của văn học lãng
mạn. Trước cách mạng ông tìm về quá khứ của một thời chỉ còn vang bóng với những
thú vui hết sức tao nhã: ăn kẹo mạch nha, uống trà thưởng trăng, một trong
những thú vui đó chính chơi chữ. Thú vui này đã được tái hiện đầy đủ trong tác
phẩm Chữ người tử tù. Nhưng tác phẩm không chỉ đơn thuần sự tái hiện nét chữ
cuối cùng của người tử Huấn Cao đó còn hành trình nhận thức, để trân trọng
tấm lòng biệt nhỡn của quản ngục.
Mở bài mẫu 6
“Chữ người tử tù” tác phẩm nổi tiếng được in trong tập Vang bóng một thời” của
Nguyễn Tuân sáng tác trước cách mạng tháng Tám, thể hiện sâu sắc cho quan niệm
của ông về cái đẹp. Huấn Cao nhân vật làm nên cái đẹp tưởng của người hùng tài
hoa, thiên lương trong sáng. Qua sự chuyển biến thái đcủa Huấn Cao với viên
quản ngục trước lạnh lùng, khinh bạc sau quý mến, trân trọng càng làm cho người đọc
hiểu sâu hơn vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ tài ba cũng như tấm lòng của viên quan coi
ngục.
Mở bài cảm nhận nhân vật Huấn Cao
Mở bài mẫu 1
Nguyễn Tuân một trong những nhà văn xuất sắc trên văn đàn Việt Nam. Ông viết
rất nhiều thể loại nhưng tiêu biểu hơn cả đó chính là tùy bút, truyện ngắn và một trong
những tác phẩm nhận được nhiều sự chú ý nhất của ông đó chính tác phẩm Chữ
người tử tù. Trong tác phẩm Nguyễn Tuân đã khắc họa thành ng nhân vật Huấn
Cao.
Mở bài mẫu 2
Nguyễn Tuân một nhà văn tài hoa khí phách. Ngay từ trước Cách mạng tháng
Tám, ngòi bút ấy đã biết hướng thiện, hướng mỹ để m ra lưu giữ lại cho đời
những vẻ đẹp của một thời vang bóng. Trong nhiều vẻ đẹp của Vang bóng một thời
xuất bản năm 1940, nổi lên một vẻ đẹp chói lòa, rực rỡ, vẻ đẹp của hình tượng nhân
vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù nổi tiếng của ông.
Mở bài mẫu 3
Vang bóng một thời gồm 11 truyện viết về một thời đã xa, nay chỉ còn vang bóng.
Qua tập truyện này, nhà văn Nguyễn Tuân đã bày tỏ sự bất hòa sâu sắc đối với hội
buổi giao thời cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nước ta ca ngợi những nhà nho tài
hoa không chịu vứt bỏ lương tâm, chạy theo danh lợi, vẫn giữ thiên lương cao đẹp.
Một trong những nhân vật tiêu biểu nhất cho ởng của nvăn Nguyễn Tuân đó
chính là nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù. Huấn Cao là một nhân
vật được xây dựng với hình tượng tính cuốn hút mãnh liệt về khí phách, tâm hồn
thanh cao và tài hoa hơn người.
Mở bài mẫu 4
Nguyễn Tuân một cây bút lớn trong nền văn chương Việt Nam hiện đại. Các tác
phẩm của ông chiều sâu ởng rất lớn với những nhân vật mang phẩm chất phi
thường, kể cả người lao động bình thường. Ông người đặc biệt yêu thích cái đẹp
những giá trị truyền thống. Nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử
một trong những nhân vật tiêu biểu cho những ý nguyện về cuộc đời và con người của
ông.
Mở bài phân tích nhân vật Huấn Cao
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 1
Nguyễn Tuân là một nhà văn nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Ông có những sáng
tác xoay quanh những nhân vật tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần
như “Chiếc ấm đất”, “Chén trà sương”một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân
dung tài hoa trong thiên hạ, đó nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử
tù”.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 2
nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dành trọn đời mình để viết nên
những trang văn đó một nguồn mỹ cảm dạt dào dành cho tất thảy những
đẹp nhất trên đời. Viết rất hay về những thú chơi đẹp, Nguyễn Tuân cũng không bỏ
quên cái đẹp ngời ngời như ngọc sáng trong nhân cách con người. người nói sự
nghiệp Nguyễn Tuân sẽ không thể toàn vẹn nếu thiếu đi “Vang bóng một thời”
“Vang bóng một thời” cũng sẽ khiếm khuyết nếu không sự góp mặt của thiên
truyện “Chữ người tử tù”. Huấn Cao trong tác phẩm một nhân cách sáng đẹp
Nguyễn Tuân đã sáng tạo nên bằng cả niềm trân trọng tài năng của mình, gửi vào
đó nhân sinh quan về cái đẹp một cách sâu sắc.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 3
Nguyễn Tuân nổi tiếngmột nhà văn tài hoa, giàu tính. Ông đã niệm theo đuổi
suốt đời quan niệm “. . . thầy rằng yêu đẹp nghĩa quyết tâm bảo vệ đến cùng
những gì mình đã nhận là đẹp”. Và trong rất nhiều cái đẹp mà ông cảm khái, theo đuổi
ấy ta thấy cái đẹp ngời sáng giữa cảnh lao tù tăm tối, cái đẹp của lụa trắng tinh bay
những nét mực, cái đẹp từ sâu thẳm lòng người. Cái đẹp toát ra từ người tử Huấn
Cao và “Chữ người tử tù”.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 4
Nguyễn Tuân cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam. Sự nghiệp sáng tác của
ông chia thành hai giai đoạn trước sau ch mạng tháng Tám. Trước cách mạng.
Ngòi bút của ông thiên về phương châm “vang bóng một thời - ăn chơi trụy lạc - chủ
nghĩa xê dịch”. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” tác phẩm kiệt xuất trước cách mạng
đã khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao - một kẻ tài hoa, tấm lòng thẳng
thắn.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 5
Nguyễn Tuân cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam. Trước Cách mạng,
Nguyễn Tuân nổi tiếng với các tác phẩm: Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua,
Chùa Đàn… Sau cách mạng nhà văn để lại dấu ấn sâu sắc qua một số tùy bút: Nội
ta đánh Mỹ giỏi, Sông Đà… “Chữ người tử tù” tác phẩm đặc sắc nhất của Nguyễn
Tuân trích trong tập Vang bóng một thời- sáng tác trước cách mạng. Nổi bật trong
tác phẩm “Chữ người tử tù” đó chính hình tượng người anh hùng Huấn Cao mang
vẻ đẹp tài hoa và khí phách anh hùng lẫm liệt.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 6
Những nhân vật trong các tác phẩm văn học của nhà văn Nguyễn Tuân thường
những người tài hoa, uyên bác. Chính vậy, Nguyễn Tuân được đánh giá cây bút
tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Và tác phẩm “Chữ người tử tù” được
xây dựng dựa trên hình tượng đẹp như vậy tiêu biểu nhân vật Huấn Cao xuất
hiện trong chuyện với vai trò một người tài hoa, khí phách hiên ngang, thiên lương
trong sáng.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 7
Năm 1940, tập truyện “Vang bóng một thời” của nhà văn Nguyễn Tuân ra đời thể hiện
một bút pháp tài hoa, độc đáo, giàu màu sắc lãng mạn. Gồm có mười một truyện, nhân
vật chính phần lớn các nhà nho, những kẻ một thời “vang bóng”. “Chữ người tử
tù” là một trong những truyện ngắn đặc sắc được đưa vào tập “Vang bóng một thời”.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 8
Nguyễn Tuân một trong những nhà văn lãng mạn nổi tiếng. Các tác phẩm của ông
đều xây dựng hình ảnh những con người tài hoa. Nổi bật trong đó hình tượng Huấn
Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 9
Nguyễn Tuân được đánh giá bậc thầy của ngôn ngữ. Các tác phẩm của ông đều xây
dựng được những nhân vật - họ đều là những nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mình. Nổi
bật lên là Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 10
Nguyễn Đăng Mạnh khi đánh giá về nhà văn Nguyễn Tuân đã khẳng định rằng:
“Nguyễn Tuân cái định nghĩa về người nghệ sĩ”. Các tác phẩm của ông thường xây
dựng hình ợng nhân vật tài hoa trong chính nghề nghiệp của mình. “Chữ người tử
tù” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của ông. Nổi bật
trong truyện là hình tượng của nhân vật Huấn Cao.
Mở bài phân tích truyện Chữ người tử tù
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 1
Nguyễn Tuân được đánh giá là “nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp”, ông
vị tý nghĩa quan trọng đối với nền văn học Việt Nam. Trước cách mạng ông
thoát li hiện thực, tìm về một thời vang bóng, tập Vang bóng một thời chính tập
truyện tiêu biểu nhất cho phong cách của ông trước cách mạng. Trong đó ta không thể
không nhắc đến Chữ người tử tù với niềm trân trọng thú viết chữ tao nhã truyền thống.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 2
Nguyễn Tuân một con người rất mực tài hoa, bậc thầy về truyện ngắn. Sáng tác
của ông được chia làm hai giai đoạn trước sau cách mạng tháng Tám. giai đoạn
trước ông được coi nhà văn “duy mĩ” say cái đẹp coi cái đẹp đỉnh cao của
nhân cách con người. “Vang bóng một thời” tập truyện tiêu biểu cho sáng tác thời
kì này của Nguyễn Tuân, không tin tưởng ở hiện tại và tương lai ông đi tìm vẻ đẹp quá
khứ của một thời vang bóng xa a với những phong tục, thú vui tao nhã lành mạnh
trong đó thú chơi chữ của Huấn Cao viên quản ngục trong truyện ngắn “Chữ
người tử tù”. Hai con người có nhân cách cao đẹp, thiên lương trong sáng và cảnh cho
chữ lạ lùng được hiện lên trong tác phẩm làm nổi bật cho tài năng văn chương
tưởng của Nguyễn Tuân.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 3
Nhà thơ lừng danh người Mỹ Ralph Emerson từng câu nói rất hay rằng: “Yêu cái
đẹp thường thức. Tạo ra cái đẹp nghệ thuật. Nhưng biết trân trọng cái đẹp mới
người nghệ chân chính. lẽ từ lâu nhà văn Nguyễn Tuân đã sớm thấm nhuần
tưởng trên cả cuộc đời ông một chặng đường say đi tìm cái đẹp thanh cao,
cái đẹp của chuẩn mực tạo hoá. Tác phẩm Chữ người tử của ông đã khắc hoạ rất
thành công chân dung vẻ toàn mỹ, trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì vẫn luôn toả
sáng và trường tồn với thời gian.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 4
Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng m một nhà văn duy mĩ. Ông yêu đến say
đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông đỉnh cao của nhân cách
con người. Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức. Ông miêu tả cái đẹp bằng kho
ngôn ngữ giàu của riêng ông. Những nhân vật hiện lên trong tác phẩm của Nguyễn
tuân phải là hiện thân của cái đẹp.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 5
Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Nói đến Nguyễn
Tuân nói đến một nghệ tài hoa. Mỗi lời văn của Nguyễn Tuân đều những nét
bút trác tuyệt như một nét chạm khắc tinh xảo trên mặt đá qcủa ngôn ngữ (Tạ Tỵ).
Một trong những t bút trác tuyệt đó tác phẩm Chữ người tử tù. Nối bật lên trong
tác phẩm là hình tượng nhân vật Huấn Caocảnh cho chữ - một cảnh tượng xưa nay
chưa từng có.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 6
Bước vào văn đàn Việt Nam, ta không khỏi ngỡ ngàng bởi cái đẹp hiện hữu khắp mọi
nơi, man mác khắp các trang văn: “man mác khắp trụ” (Thạch Lam). Đến với
những trang viết của Nguyễn Tuân- “một người suốt đời đi tìm cái đẹp cái thật”, ta
bắt gặp một cuộc gặp gỡ, một cuộc hội ngộ của cái đẹp trong hoàn cảnh đề lao tăm tối,
tàn nhẫn. Đó cuộc gặp gỡ của những nhân cách đẹp, những con người biết tạo ra và
trân trọng cái đẹp trong cuộc đời.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 7
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho hiếu học, Nguyễn Tuân đã dành cả cuộc
đời mình để săn tìm i đẹp hướng đến chân thiện mỹ. Không thể phủ định được
những đóng góp lớn lao của ông cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm “Chữ
người tử tù” trích trong tập “Vang bóng một thời” truyện ngắn đặc sắc đánh dấu tài
năng nghệ thuật của Huấn Cao trước cách mạng tháng Tám được coi một tác
phẩm gần như đạt đến độ hoàn mĩ.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 8
Trong các sáng tác của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được miêu tả, nhìn nhận
như một nghệ sĩ. tác phẩm “Chữ người tử tù” cũng được xây dựng bằng cách nhìn
nhận như vậy. Bên cạnh đó, nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện
cùng độc đáo. Đó là cảnh cho chữ trong nhà giam- phần đặc sắc nhất của thiên
truyện này “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 9
Nguyễn Tuân cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam. Nghiệp sáng tác của ông
chia thành hai giai đoạn trước cách mạng tháng Tám sau cách mạng tháng Tám.
Trước cách mạng, ngòi bút của ông thiên về phương châm Vang bóng một thời-trụy
lạc-dịch”. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” tác phẩm kiệt xuất trước cách mạng
tháng Tám, đã khắc họa thành công hình ảnh Huấn Cao, một kẻ sĩ tài hoa, có tấm lòng
thẳng thắn.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 10
Nguyễn Tuân một nhà văn luôn đi m cái đẹp đã đem đến cho nền văn học Việt
Nam một phong cách tài hoa, độc đáo. Trước Cách mạng, các tác phẩm của Nguyễn
Tuân, đặc biệt trong tập Vang bóng một thời, thường viết về những nho cuối đời,
những con người tài hoa nhưng bất đắc chí, buông xuôi với đời nhưng vẫn những
mâu thuẫn sâu sắc với hội, với thời buổi “Tây Tàu nhố nhăng”. Những tác phẩm
trong Vang bóng một thời miêu tả những người chí sĩ tài hoa, ngông nghênh giữa cuộc
đời, lấy cái thái độ của mình làm cái đối lập với xã hội. Trong số các tác phẩm ấy, nổi
bật lên tác phẩm Chữ người tử từ cũng nhân vật Huấn Cao một con người tài hoa,
khí phách với cái tâm vô cùng trong sáng thiện lương, dù rơi vào hoàn cảnh chí không
thành nhưng cũng không hề mất đi tư thế hiên ngang, ngạo nghễ với đời.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 11
Chữ người tử một truyện ngắn hay, phản ánh tài hoa của Nguyễn Tuân trong
nghề văn trước Cách mạng tháng Tám. Vang bóng một thời gồm 11 truyện ngắn được
in trong đó, đã sớm được người đọc nâng niu, đã giành được vị trí khá trang trọng trên
văn đàn trước 1945, lúc văn học Quốc ngữ đang trong thời phát triển mạnh.
Nếu Trần Tế ơng bất hoà sâu sắc với hội phong kiến buổi giao thời của lối sống
Đông - Tây qua tphú thì Nguyễn Tuân cũng biểu hiện mối bất hoà ấy qua những
trang truyện ngắn của ông. Nếu Trần Tế Xương phơi bày lối sống chịu đấm ăn xôi, giả
dối. . . của những tên xu thời, xiểm nịnh thì Nguyễn Tuân lại ca ngợi những nhà Nho
cuối thời rất tài hoa, đầy bản lĩnh, sống với truyền thống cao đẹp, sống đúng với lương
tri dù gặp lúc sa cơ lỡ vận. Chữ người tử tù được in trong tập Vang bóng một thời.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 12
Nguyễn Tuân là người lữ khách suốt đời đi tìm cái đẹp, không chỉ cái đẹp mức bình
phàm mà cái đẹp khác biệt, độc đáo mang bản sắc riêng. Nhưng đó, nhà văn bằng
bút hoa của mình vẫn theo đuổi cái đẹp để khẳng định “cái đẹp cứu rỗi nhân loại”, chứ
không phải theo đuổi chủ nghĩa duy mĩ. Chữ người tử dẫu đã qua bao nhiêu dòng
chảy thủy chung của thời gian thì vẫn luôn kiệt tác của Nguyễn, đồng thời
một trong những tuyên ngôn nghệ thuật rõ nhất cho quan niệm nghệ thuật của Nguyễn
Tuân.
Mở bài phân tích tình huống truyện Chữ người tử tù
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 1
Tình huống giống như một lát cắt trên thân cây qua đó thấy được trăm năm đời
thảo mộc, là nơi mà sự sống hiện lên đậm đặc nhất và cũng là điểm thấy được sáng tạo
tài năng người nghệ sĩ. Với bàn tay tài hoa của mình, Nguyễn Tuân trong “Chữ
người tử tù” đã tạo ra một tình huống độc đáo, hấp dẫn đầy kịch tích: đó cuộc
ngộ giữa ba nhân vật quản ngục, Huấn Cao và thầy Thơ lại.
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 2
Mỗi một tác phẩm được xây dựng bởi những tình huống truyện đặc sắc, chi tiết, tình
huống truyện càng hấp dẫn thì tạo nên một tác phẩm càng đặc sắc thành công,
trong tác phẩm Chữ Người Tử Nguyễn Tuân đã miêu tả chi tiết những tình huống
truyện xuất hiện trong tác phẩm, điều này ý nghĩa to lớn trong việc thể hiện tính
cách nhân vật và kịch tính của câu chuyện.
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 3
Nguyễn Tuân tác giả tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại, người nghệ
tài hoa uyên bác với vốn hiểu biết sâu rộng, sức sáng tạo dồi dào, Nguyễn Tuân đã
mang đến cho thơ văn hơi thở mới độc đáo, ấn tượng mang phong cách riêng biệt
mang “chất Nguyễn Tuân”. Chữ người tử truyện ngắn xuất sắc kết tinh được tài
hoa và tâm huyết của người nghệ tài năng. Trong truyện ngắn này, Nguyễn Tuân đã
xây dựng được tình huống truyện đặc sắc, qua đó thể hiện được tư tưởng, nội dung
chủ đề của tác phẩm.
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 4
một nhà văn đã xuất hiện trên văn đàn khiến cho những người đồng nghiệp của
ông cảm thấy cái nghề của mình trở nên sang hơn, cao quý hơn, một tác phẩm văn
học nhà văn Nguyễn Khải đã từng băn khoăn không biết do thần viết hay do
người viết. Người tác phẩm ấy chính nhà văn Nguyễn Tuân truyện ngắn Chữ
người tử tù. Phạm Tiến Duật khi đến viếng Nguyễn Tuân lúc mất đã khắc khoải bốn
câu rằng:"Cái râu, cái tóc ông chẳng giống ai. Cái ăn, cái ngủ ông chẳng giống ai. Cái
độc đáo văn ông nghìn đời không lặp lại. Thế cho n ông mãi trong đời". Chính
vậy khi còn tại thế nhà văn ấy đã luôn luônm niệm đã đi tìm cho mình riêng một
vẻ đẹp thanh cao, vẻ đẹp thiên lương thiện gần như hoàn bích, tiêu biểu nhất
thông qua nhân vật Huấn Cao, với một tình huống truyện độc đáo, khác biệt như chính
con người Nguyễn Tuân vậy.
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 5
Giữa những bộn bề phồn tạp của buổi chợ phiên văn chương, giữa những náo nhiệt,
đông đúc của gian hàng lãng mạn. Nguyễn Tuân được nhận ra một chủ cửa hàng
khá đặc biệt với chất ngông đầy mới mẻ, tính, độc đáo cùng những tình huống
truyện kịch tính, éo le Nguyễn Tuân đã đưa người đọc phiêu du vào cuộc hành trình đi
tìm cái đẹp một thời vang bóng tiêu biểu cho cuộc hành trình gian truân vất vả đó
tác phẩm Chữ Người Tử đặc biệt thông qua những tình huống truyện đầy tính
sáng tạo mang đậm dấu ấn Nguyễn Tuân nhà văn đã cho người đọc thấy rõ được quan
điểm nghệ thuật của mình.
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 6
Viết về một cuộc gặp gỡ đặc biệt nơi ngục tối tăm, hiểm ác, Nguyễn Tuân trong
Chữ người tử không chỉ dựng lên được một tình huống đặc sắc giữa Huấn Cao-
người tử đang bị áp giải lên kinh nhận án chém với Viên quản ngục- người nắm
trong tay quyền lực, đại diện của triều đình phong kiến qua cuộc gặp g ấy
Nguyễn Tuân còn khẳng định giá trị, sức mạnh của cái đẹp, của thiên lương trong
sáng. Giữa cái đen tối của hoàn cảnh, cái đẹp trong con người, cái đẹp của nghệ thuật
vẫn tỏa rạng đáng quý.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 1
Khi nhắc tới lối văn chương luôn khát khao hướng tới chân - thiện - mỹ, người ta
thường nhắc tới Nguyễn Tuân - một nghệ sĩ suốt đời đi m cái đẹp. Ông được đánh
giá là một trong những cây bút tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong
các sáng tác của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được miêu tả, nhìn nhận như một
nghệ sĩ. Và tác phẩm “Chữ người tử tù” cũng được xây dựng bằng cách nhìn nhận như
vậy. Bên cạnh đó, nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện cùng
độc đáo. Đó cảnh cho chữ trong nhà giam - phần đặc sắc nhất của thiên truyện
này “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 2
Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ đoạn văn hay nhất trong truyện ngắn Chữ
người tử tù. Bút pháp điêu luyện, sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, chi tiết nào cũng
gợi cảm, gây ấn tượng.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 3
Nguyễn Tuân một trong năm tác gia lớn của nền văn học Việt Nam. Ông đóng
góp không nhỏ đối với nền văn học hiện đại. Suốt cả cuộc đời Nguyễn Tuân luôn khát
khao đi tìm cái đẹp, cái tinh hoa của đất trời để sáng tạo nên những kiệt tác văn học
độc đáo. tác phẩm “Chữ người tử tù” trích trong tập “Vang bóng một thời”của ông
cũng chứa đựng những nét đẹp đó.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 4
Nguyễn Tuân được sinh ra trong 1 gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn, thơ văn của
ông luôn viết về cái đẹp, ông dành cả cuộc đời của mình để đi săn tìm cái đẹp. Ông có
những đóng góp không nhỏ cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm “Chữ
người tử tù" được in trong tập “Vang bóng một thời" đánh dấu tài năng của Nguyễn
Tuân trước cách mạng tháng Tám và được coi như là 1 văn phẩm đạt gần đến độ hoàn
mĩ. Ở cuối truyện, cảnh cho chữ cảnh được tác giả tập trung miêu tả, tô đâm vẻ đẹp
lãng mạn của người anh hùng Huấn Cao, qua đó khẳng định được sự chiến thắng của
thiên lương, của ánh sáng trước bóng tối cái xấu. thể nói, cảnh cho chữ cảnh
tượng đắt giá nhất, cảnh mà xưa này chưa từng có.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 5
Trong một không khí khói tỏa như cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một đuốc tẩm
dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần
hồ. Khói bốc tỏa cay mắt. Một người cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang đậm
nét chữ trên tấm lụa trắng tinh ng phẳng trên mảnh ván. Người viết xong một
chữ, viên quản ngục lại khúm núm cắt những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên
phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực…”.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 6
Trong các sáng tác của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được miêu tả, nhìn nhận
như một nghệ sĩ. tác phẩm “Chữ người tử tù” cũng được xây dựng bằng cách nhìn
nhận như vậy. Bên cạnh đó, nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện
cùng độc đáo. Đó cảnh cho chữ trong nhà giam - phần đặc sắc nhất của thiên
truyện này “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 7
Chữ người tử là truyện ngắn đặc sắc, đỉnh cao trong nghệ thuật khắc hoạ cái đẹp
của Nguyễn Tuân. trong hoàn cảnh m tối nhất của cuộc đời, cảnh ngục
chết chóc thì cũng chẳng thể nào vùi lấp được vẻ đẹp tuyệt mỹ trong tâm hồn con
người. Cảnh cho chữ chi tiết truyện xuất sắc góp phần to lớn tạo nên giá trị nhân
văn cho toàn bộ tác phẩm. Qua đó, nhà văn khẳng định một chân bất diệt: Cái đẹp
luôn trường tồn, thắng thế trước nghịch cảnh éo le của cuộc đời.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 8
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho hiếu học, Nguyễn Tuân đã dành cả cuộc
đời mình để săn tìm i đẹp hướng đến chân thiện mỹ. Không thể phủ định được
những đóng góp lớn lao của ông cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm “Chữ
người tử tù” trích trong tập “Vang bóng một thời” truyện ngắn đặc sắc đánh dấu tài
năng nghệ thuật của Huấn Cao trước cách mạng tháng Tám được coi một tác
phẩm gần như đạt đến độ hoàn mỹ. cuối tác phẩm, cảnh cho chữ cảnh được tác
giả tập trung miêu tả, tô đậm vẻ đẹp của người anh hùng Huấn Cao, qua chi tiết đó tác
giả muốn khẳng định sự chiến thắng của thiên lương. thể nói đây cảnh tượng đắt
giá nhất xưa nay chưa từng có.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 9
Khi nhắc đến lối văn chương hướng đến cái đẹp chân chính, người ta nghĩ ngay đến
người nghệ tài hoa Nguyễn Tuân, dành cả cuộc đời để tìm kiếm cái đẹp. Trong các
sáng tác của Nguyễn Tuân nói chung và tác phẩm “Chữ người tử tùnói riêng, tác giả
đã miêu tả nhân vật của mình như một người nghệ đầy tài ng. Bên cạnh đó, nhà
văn còn khéo léo sáng tạo lên một cảnh tượng cùng độc đáo, cảnh tượng xưa nay
chưa từng có đó“cảnh cho chữ” đâychi tiết được đánh giá xuất sắc nhất của
thiên truyện.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 10
Làm nên giá trị cho tác phẩm, kết tinh giá trị tư tưởng của văn bản trong Chữ người tử
không khác chính cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục. Đây cảnh tượng
xưa nay chưa từng có. Nó là kết tinh nghệ thuật, hoàn thiện vẻ đẹp phẩm chất nhân vật
và là kết tinh những giá trị tư tưởng sâu sắc của Nguyễn Tuân.
Mở bài phân tích nhân vật Viên quản ngục
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 1
“Chữ người tử tù” một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sự nghiệp ng tác
của Nguyễn Tuân. Mang trong mình niềm đam cái đẹp, các sáng tác của ông luôn
tập trung khám phá, khai thác con người khía cạnh tài hoa, nghệ sĩ. Viên quản ngục
trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” một nhân vật điển hình cho bút pháp sáng tạo
và tư duy nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 2
Một nền văn học lớn một nền văn học có nhiều phong cách, một nhà văn lớn là một
nhà văn xây dựng cho mình một phong cách riêng độc đáo. Nguyễn Tuân một nhà
văn như thế. Phong ch nghệ thuật nổi bật của ông chính tài hoa uyên bác
một người suốt đời đi tìm cái đẹp. Chính bởi phong cách ấy những tác phẩm của
ông mang đậm sự tài hoa uyên bác. Đặc biệt chữ người tử tù, trong tác phẩm ấy
ngoài nhân vật Huấn Cao ta cũng không thể nào không nhắc đến nhân vật Viên quản
ngục. Dưới ngòi bút i hoa uyên bác, một bậc phù thủy ngôn ngữ chẻ sợi tóc làm
nhân vật ấy hiện lên cũng thật đáng chú ý.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 3
Nguyễn Tuân viết truyện "Chữ người tử tù" năm 1939 đăng trên tạp chí "Tao Đàn",
năm 1940, in trong tác phẩm "Vang bóng một thời". Đoản thiên tiểu thuyết này
khoảng 2800 chữ, xứng đáng một tờ hoa, trang hoa đích thực. Xuất hiện n cạnh
Huấn Cao - tử cho chữ, nhân vật quản ngục - người xin chữ, hai nhân vật ấy đã
được Nguyễn Tuân miêu tả một cách đặc sắc, đầy ấn tượng.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 4
Với hành trình suốt đời đi tìm cái đẹp của nh, Nguyễn Tuân được người ta biết đến
một gương mặt tiêu biểu của nền văn học hiện đại. Vốn tri thức cùng uyên bác
cùng tài năng nghệ thuật bậc thầy đã giúp ông để lại rất nhiều tác phẩm văn học có giá
trị cho nền văn học Việt Nam “Chữ người tử tù” một tác phẩm như thế. Trong
tác phẩm, bên cạnh sự xuất hiện của Huấn Cao một con người tài hoa, uyên bác thì
viên quản ngục với những phẩm chất đáng quý cũng một nhân vật rất đáng được
quan tâm.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 5
"Chữ người tử tù" một tác phẩm hay của tác giả Nguyễn tuân, đây một tác phẩm
yêu thích của tôi. Và tôi hoàn toàn phản đối bài viết của tác giả Trần Hà Nam khi nhận
xét về tác phẩm này và nhân vật viên quan coi ngục. Có lẽ về tuổi đời và kiến thức của
tôi chưa bằng tác giả trên, nhưng tôi cũng xin đưa ra một vài ý kiến của riêng mình.
Theo như tác giả đã giới thiệu, viên quản ngục vốn người đã từng "đọc vỡ nghĩa
sách thánh hiền", người cái tâm, "một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một
bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ" - đó là điều tác giả đã khẳng định.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 6
Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, là một người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông có
một vị trí quan trọng những đóng góp không nhỏ cho nền văn học Việt Nam hiện
đại. Một trong những sáng tác tiêu biểu để lại tiếng vang trong sự nghiệp hành văn của
Nguyễn Tuân truyện ngắn" Chữ người tử tù". Trong truyện ngắn " Những người tử
tù", Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình ợng nhân vật đặc sắc đi vào lòng
độc giả. Ngoài Huấn Cao - con người tài hoa, khí phách hiên ngang, bất khuất và thiên
lương trong sáng thì ta không thể không nhắc đến một nhân vật đặc biệt khác - viên
quản ngục.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 7
Nhắc đến Nguyễn Tuân những năm 1930-1945, người đọc sẽ nhớ tới truyện ngắn lãng
mạn nổi tiếng của ông: " Chữ người tử tù". Một cuộc ngộ diễn ra nơi chốn nhà
chật chội với những điều trái ngang. Nổi bật đó hình ảnh nhân vật Huấn Cao -
một người anh hùng một người nghtài hoa. Nhưng nhắc đến Huấn Cao thì không
thể thiếu viên quản ngục : " một thanh âm trong trẻo" giữa chốn lao tù.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 8
Nguyễn Tuân với những trang anh hùng dũng liệt hiện lên dưới một 1 lớp ngôn ngữ
dân tộc thuần khiết chuẩn mực, luôn cố gắng hết sức mình để làm sống dậy một
thời quá khứ rực rỡ. Và dường như cảm thấy mình không đủ sức. Nguyễn Tuân kéo c
những nhân vật của mình theo khuynh hướng ấy. Đó trường hợp của viên quản
ngục trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” (trong tập Vang bóng một thời).
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 9
Nguyễn Tuân - nhà văn suốt một đời đi tìm cái đẹp. Trước cách mạng tháng Tám nhân
vật trong trang n của đều những người hiện thân của cái đẹp. Chắc hẳn chúng ta
chẳng thể quên một ông Huấn Cao tài hoa tài tình, thiên lương cao đẹp anh dũng,
bất khuất. n cạnh đó nhân vật viên quản ngục được tác giả khắc họa một người
trọng nghĩa khí, biết u trân trọng cái đẹp càng làm nổi bật lên nhân cách cao đẹp
của nhà văn.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 10
Chữ người tử của Nguyễn Tuân, bên cạnh nhân vật Huấn Cao, ta còn thấy hiện lên
nhân vật quản ngục biết trọng người biết quý người ngay thẳng, viên quản ngục
một thanh âm trong trẻo chen giữa bản đàn nhạc luật đều hỗn loạn, bồ. Nhân
vật đã được Nguyễn Tuân khắc họa vô cùng đặc sắc, đầy ấn tượng.
| 1/16

Preview text:


Mở bài gián tiếp Chữ người tử tù Mở bài mẫu 1
Băng qua những mảng màu không gian tiềm thức,nhấn chìm mọi cái xấu xa độc ác
hèn mọn,,vượt lên khoảng không tối tăm u uất,cái đẹp mang trong mình sức sống
thiện lương soi sáng lương tâm con người. Là một con người suốt đời đi tìm cái
đẹp,Nguyễn Tuân đã rót vào những trang văn tất thảy những điều đẹp nhất trên cõi
trần. ” Chữ người tử tù “ đã mang trọn nét tài hoa độc đáo của Nguyễn Tuân qua việc
xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao – sáng bừng lên vẻ đẹp tài hoa,khí phách và
thiên lương sáng trong tựa như ngọc. Mở bài mẫu 2
Hình như đâu đó vẫn hắt lại ánh sáng đỏ rực của ngọn đuốc tẩm dầu, rọi lên trên tấm
lụa bạch trắng tinh con nguyên vẹn lần hồ. Trong khung cảnh ngục tù tăm tối,lại diễn
ra một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có” – cảnh tượng cho chữ của Huấn Cao trong
“ Chữ người tử tù” của con người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân. Và từ giây phút đó,vẻ
đẹp của tâm hồn thiện lương đã lên ngôi và tỏa sáng,xóa nhòa mọi sự dơ bẩn,dung tục
và tầm thường nơi ngục tù đầy rẫy những tội lỗi. Tác phẩm đã làm nổi bật lên một
chân lí giữa chốn uy quyền và bạo lực này: cái đẹp luôn chiến thắng cái ác,cái thiêng
liêng, thánh thiện không tồn tại trong một môi trường dung tục, tầm thường. Mở bài mẫu 3
Ta vẫn ca ngợi biết mấy những con người “biệt nhỡn liên tài”,những con người vẫn
hằng mang trong mình khí phách ngạo nghễ, hiên ngang mà còn có một tấm lòng biết
trân trọng cái đẹp,trân trọng giá trị con người. Đó còn có thể là ai khi không phải là
Huấn Cao – hình tượng nhân vật mang đậm nét tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân
trong “ Chữ người tử tù”. Sống trong xã hội ngột ngạt,bất công,vẻ đẹp thiên lương tỏa
ra thứ ánh hào quang sáng ngời như chính phẩm chất của con người Huấn Cao. Mở bài mẫu 4
Nhà văn Pauxtopxki từng khẳng định: “Nhà văn là người dẫn đường đến xứ xở của cái
đẹp. Bước vào thế giới văn chương nghệ thuật là bước vào thế giới của cái đẹp”. Tuy
nhiên mỗi nhà văn lại có một lí tưởng riêng. Nếu Thạch Lam đưa người đọc đến với
thế giới cái đẹp dịu dàng, êm đềm mà u buồn, man mác thì Nguyễn Tuân – người
nghệ sĩ tận hiến suốt đời cho cái đẹp lại dẫn ta đến thế giới thanh cao, sang trọng, lịch
lãm mà cổ kính. Trong thế giới nghệ thuật độc đáo ấy của Nguyễn Tuân nổi bật lên
hình tượng Huấn Cao – nhân vật chính của “Chữ người tử tù”, một nét son chói lọi
trong văn nghiệp của Nguyễn Tuân Mở bài mẫu 5
Nhà thơ Mỹ Ralph Emerson từng khẳng định: "Yêu cái đẹp là thường thức. Tạo ra cái
đẹp là nghệ thuật. Nhưng biết trân trọng cái đẹp mới là người nghệ sĩ chân chính".
Câu nói này rất đúng với nhà văn Nguyễn Tuân. Là nhà văn yêu đến say đắm với cái
đẹp, trân trọng và tôn thờ cái đẹp trong cuộc đời, Nguyễn Tuân đã không ngừng tìm
tòi và dùng ngòi bút và vốn ngôn ngữ phong phú của mình để tái hiện lại chân dung
những con người tài hoa, nghệ sĩ hoạt động trong những hoàn cảnh, môi trường đặc
biệt, phi thường. Chữ người tử tù là một trong những tác phẩm như vậy. Thông qua
nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân không chỉ ca ngợi cái tài, cái đẹp mà còn
khẳng định sức mạnh của nghệ thuật đối với cuộc đời. Mở bài mẫu 6
Nhà phê bình văn học người Nga Bêlinxki viết “tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó
miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu nó không phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca
tụng hân hoan, nếu nó không đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó”.
Nghệ sĩ là con người suốt đời đi tìm kiếm cái đẹp và làm rực sáng những cái đẹp,
thiên nhiên tuyệt mỹ con người phải tài hoa, uyên bác. Và Nguyễn Tuân chính là một
người nghệ sĩ tài hoa như vậy. Ông đã đem đến cho cuộc đời, cho nền văn học Việt
Nam những quan niệm sáng tác lớn lao đầy triết lý. Ngòi bút của ông luôn hướng đến
cái cao cả, lý tưởng và uyên thâm và làm cho nó cháy sáng như ngọn đuốc tỏa ra
những miền nghệ thuật khác. Những tác phẩm của ông có giá trị như cốt lõi của cuộc
sống, là những hiện tượng lớn lao, là sự lên tiếng của nghệ thuật. Ngòi bút ông làm
nên tất cả! Bởi lẽ tất cả đã chiếu vào kiệt tác “Chữ người tử tù” của ông cũng cùng quan điểm ấy. Mở bài mẫu 7
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) cả một đời văn đi tìm cái Đẹp. Nhưng khác với Thạch
Lam, tâm hồn ông hướng về với những nét toàn thiện toàn mĩ, vượt lên khỏi giới hạn
của cái bình thường, luôn nhìn nhận thế giới và con người ở phương diện thẩm mĩ –
văn hóa. Vang bóng một thời như là một điểm xuất phát của quan điểm nghệ thuật
mang dấu ấn cá tính con người tài hoa tài tử Nguyễn Tuân. Mười một truyện ngắn
dựng lên những chân dung đặc sắc khó quên của một thời quá vãng, tiêu biểu cho
khuynh hướng thoát li của Nguyễn Tuân trước cách mạng: những thú chơi tao nhã,
những con người của quá khứ xa xăm, thực ra là một cách cắt nghĩa cho tấm lòng của
nhà văn vốn nặng tình cùng thời vàng son dĩ vãng. Nhưng ẩn chứa trong tập truyện là
một tâm hồn dân tộc yêu tha thiết những giá trị đã trở thành truyền thống. Bên cạnh đó,
tác phẩm còn là nơi gửi gắm tâm sự yêu nước, tâm trạng bất hoà của một người trí
thức luôn cảm thấy bức bối trong khuôn đời chật hẹp. Cảm hứng đặc biệt mãnh liệt
của Nguyễn Tuân gắn với những nhân vật đối lập với trật tự khuôn phép phong kiến,
thể hiện tập trung trong truyện ngắn Chữ người tử tù, giúp ta hiểu sự chân thành sâu
lắng của Nguyễn Tuân trong cái vỏ khác người kiêu bạc.
Mở bài thái độ của Huấn Cao đối với Viên quản ngục Mở bài mẫu 1
Chữ người tử tù là truyện ngắn in trong tập Vang bóng một thời, xuất bản năm 1940.
Đây là tác phẩm xuất sắc thể hiện rõ nhất quan niệm của Nguyễn Tuân về Cái Đẹp.
Huấn Cao, nhân vật chính của truyện là một con người siêu việt, một nhân cách trong
sáng. Qua sự thay đổi thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục, người đọc hiểu rõ
hơn tâm hồn phong phú, cao quý của con người tài hoa ấy. Mở bài mẫu 2
Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn tiêu biểu nhất của nền văn học Việt Nam từ
trước đến nay. Những tác phẩm của ông thường có nhiều thành công lớn về nghệ
thuật. Bên cạnh bút pháp lãng mạn, thủ pháp tương phản,. . . nghệ thuật xây dựng
nhân vật cũng tạo một ấn tượng khó phai mờ, góp phần vào sự thành công của truyện
ngắn. Điều đó được thể hiện sinh động qua tâm lí nhân vật chính của thiên truyện –
nhân vật Huấn Cao, đặc biệt là diễn biến thái độ của ông đối với nhân vật viên quản ngục. Mở bài mẫu 3
Nguyễn Tuân là người tài hoa hơn người, văn chương của ông cũng từ cái tài hoa đó
mà sản sinh ra. Dựa vào một hình tượng có thật của Việt Nam- Cao Bá Quát, Nguyễn
Tuân đã tạo dựng được câu chuyện về người tử tù có tên là Huấn Cao – một nhân vật
khí phách kiên cường, nhân cách cao thượng và rất đỗi tài hoa. Thông qua vẻ đẹp của
viên quản ngục, Nguyễn Tuân khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng
đối với cái xấu xa thấp hèn. Mở bài mẫu 4
Truyện ngắn “Chữ người tử tù” được rút trong tập truyện “Vang bóng một thời” của
Nguyễn Tuân, là một tác phẩm thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Điều
đó được thể hiện rõ nhất qua nhân vật Huấn Cao, đặc biệt là diễn biến tâm lí, thái độ
của Huấn Cao đối với viên quản ngục. Mở bài mẫu 5
Nguyễn Tuân một trong những gương mặt tiêu biểu, độc đáo nhất của văn học lãng
mạn. Trước cách mạng ông tìm về quá khứ của một thời chỉ còn vang bóng với những
thú vui hết sức tao nhã: ăn kẹo mạch nha, uống trà thưởng trăng,… và một trong
những thú vui đó chính là chơi chữ. Thú vui này đã được tái hiện đầy đủ trong tác
phẩm Chữ người tử tù. Nhưng tác phẩm không chỉ đơn thuần là sự tái hiện nét chữ
cuối cùng của người tử tù Huấn Cao mà đó còn là hành trình nhận thức, để trân trọng
tấm lòng biệt nhỡn của quản ngục. Mở bài mẫu 6
“Chữ người tử tù” là tác phẩm nổi tiếng được in trong tập “Vang bóng một thời” của
Nguyễn Tuân sáng tác trước cách mạng tháng Tám, thể hiện sâu sắc cho quan niệm
của ông về cái đẹp. Huấn Cao là nhân vật làm nên cái đẹp lí tưởng của người hùng tài
hoa, có thiên lương trong sáng. Qua sự chuyển biến thái độ của Huấn Cao với viên
quản ngục trước lạnh lùng, khinh bạc sau quý mến, trân trọng càng làm cho người đọc
hiểu sâu hơn vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ tài ba cũng như tấm lòng của viên quan coi ngục.
Mở bài cảm nhận nhân vật Huấn Cao Mở bài mẫu 1
Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn xuất sắc trên văn đàn Việt Nam. Ông viết
rất nhiều thể loại nhưng tiêu biểu hơn cả đó chính là tùy bút, truyện ngắn và một trong
những tác phẩm nhận được nhiều sự chú ý nhất của ông đó chính là tác phẩm Chữ
người tử tù. Trong tác phẩm Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công nhân vật Huấn Cao. Mở bài mẫu 2
Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa – khí phách. Ngay từ trước Cách mạng tháng
Tám, ngòi bút ấy đã biết hướng thiện, hướng mỹ để tìm ra và lưu giữ lại cho đời
những vẻ đẹp của một thời vang bóng. Trong nhiều vẻ đẹp của Vang bóng một thời
xuất bản năm 1940, nổi lên một vẻ đẹp chói lòa, rực rỡ, vẻ đẹp của hình tượng nhân
vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù nổi tiếng của ông. Mở bài mẫu 3
Vang bóng một thời gồm 11 truyện viết về một thời đã xa, nay chỉ còn vang bóng.
Qua tập truyện này, nhà văn Nguyễn Tuân đã bày tỏ sự bất hòa sâu sắc đối với xã hội
buổi giao thời cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX ở nước ta và ca ngợi những nhà nho tài
hoa không chịu vứt bỏ lương tâm, chạy theo danh lợi, vẫn giữ thiên lương cao đẹp.
Một trong những nhân vật tiêu biểu nhất cho tư tưởng của nhà văn Nguyễn Tuân đó
chính là nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù. Huấn Cao là một nhân
vật được xây dựng với hình tượng có tính cuốn hút mãnh liệt về khí phách, tâm hồn
thanh cao và tài hoa hơn người. Mở bài mẫu 4
Nguyễn Tuân là một cây bút lớn trong nền văn chương Việt Nam hiện đại. Các tác
phẩm của ông có chiều sâu tư tưởng rất lớn với những nhân vật mang phẩm chất phi
thường, kể cả là người lao động bình thường. Ông là người đặc biệt yêu thích cái đẹp
và những giá trị truyền thống. Nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù là
một trong những nhân vật tiêu biểu cho những ý nguyện về cuộc đời và con người của ông.
Mở bài phân tích nhân vật Huấn Cao
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 1
Nguyễn Tuân là một nhà văn nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Ông có những sáng
tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần
như “Chiếc ấm đất”, “Chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân
dung tài hoa trong thiên hạ, đó là nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 2
Là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dành trọn đời mình để viết nên
những trang văn mà ở đó có một nguồn mỹ cảm dạt dào dành cho tất thảy những gì
đẹp nhất trên đời. Viết rất hay về những thú chơi đẹp, Nguyễn Tuân cũng không bỏ
quên cái đẹp ngời ngời như ngọc sáng trong nhân cách con người. Có người nói sự
nghiệp Nguyễn Tuân sẽ không thể toàn vẹn nếu thiếu đi “Vang bóng một thời” và
“Vang bóng một thời” cũng sẽ khiếm khuyết nếu không có sự góp mặt của thiên
truyện “Chữ người tử tù”. Huấn Cao trong tác phẩm là một nhân cách sáng và đẹp mà
Nguyễn Tuân đã sáng tạo nên bằng cả niềm trân trọng và tài năng của mình, gửi vào
đó nhân sinh quan về cái đẹp một cách sâu sắc.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 3
Nguyễn Tuân nổi tiếng là một nhà văn tài hoa, giàu cá tính. Ông đã niệm và theo đuổi
suốt đời quan niệm “. . . mà thầy rằng yêu đẹp có nghĩa là quyết tâm bảo vệ đến cùng
những gì mình đã nhận là đẹp”. Và trong rất nhiều cái đẹp mà ông cảm khái, theo đuổi
ấy ta thấy có cái đẹp ngời sáng giữa cảnh lao tù tăm tối, cái đẹp của lụa trắng tinh bay
những nét mực, cái đẹp từ sâu thẳm lòng người. Cái đẹp toát ra từ người tử tù Huấn
Cao và “Chữ người tử tù”.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 4
Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam. Sự nghiệp sáng tác của
ông chia thành hai giai đoạn trước và sau cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng.
Ngòi bút của ông thiên về phương châm “vang bóng một thời - ăn chơi trụy lạc - chủ
nghĩa xê dịch”. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là tác phẩm kiệt xuất trước cách mạng
đã khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao - một kẻ sĩ tài hoa, có tấm lòng thẳng thắn.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 5
Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam. Trước Cách mạng,
Nguyễn Tuân nổi tiếng với các tác phẩm: Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua,
Chùa Đàn… Sau cách mạng nhà văn để lại dấu ấn sâu sắc qua một số tùy bút: Hà Nội
ta đánh Mỹ giỏi, Sông Đà… “Chữ người tử tù” là tác phẩm đặc sắc nhất của Nguyễn
Tuân trích trong tập “Vang bóng một thời” - sáng tác trước cách mạng. Nổi bật trong
tác phẩm “Chữ người tử tù” đó chính là hình tượng người anh hùng Huấn Cao mang
vẻ đẹp tài hoa và khí phách anh hùng lẫm liệt.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 6
Những nhân vật trong các tác phẩm văn học của nhà văn Nguyễn Tuân thường là
những người tài hoa, uyên bác. Chính vì vậy, Nguyễn Tuân được đánh giá là cây bút
tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Và tác phẩm “Chữ người tử tù” được
xây dựng dựa trên hình tượng đẹp như vậy và tiêu biểu là nhân vật Huấn Cao xuất
hiện trong chuyện với vai trò là một người tài hoa, khí phách hiên ngang, thiên lương trong sáng.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 7
Năm 1940, tập truyện “Vang bóng một thời” của nhà văn Nguyễn Tuân ra đời thể hiện
một bút pháp tài hoa, độc đáo, giàu màu sắc lãng mạn. Gồm có mười một truyện, nhân
vật chính phần lớn là các nhà nho, những kẻ sĩ một thời “vang bóng”. “Chữ người tử
tù” là một trong những truyện ngắn đặc sắc được đưa vào tập “Vang bóng một thời”.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 8
Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn lãng mạn nổi tiếng. Các tác phẩm của ông
đều xây dựng hình ảnh những con người tài hoa. Nổi bật trong đó là hình tượng Huấn
Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 9
Nguyễn Tuân được đánh giá là bậc thầy của ngôn ngữ. Các tác phẩm của ông đều xây
dựng được những nhân vật - họ đều là những nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mình. Nổi
bật lên là Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.
Mở bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 10
Nguyễn Đăng Mạnh khi đánh giá về nhà văn Nguyễn Tuân đã khẳng định rằng:
“Nguyễn Tuân là cái định nghĩa về người nghệ sĩ”. Các tác phẩm của ông thường xây
dựng hình tượng nhân vật tài hoa trong chính nghề nghiệp của mình. “Chữ người tử
tù” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của ông. Nổi bật
trong truyện là hình tượng của nhân vật Huấn Cao.
Mở bài phân tích truyện Chữ người tử tù
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 1
Nguyễn Tuân được đánh giá là “nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp”, ông
có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với nền văn học Việt Nam. Trước cách mạng ông
thoát li hiện thực, tìm về một thời vang bóng, tập Vang bóng một thời chính là tập
truyện tiêu biểu nhất cho phong cách của ông trước cách mạng. Trong đó ta không thể
không nhắc đến Chữ người tử tù với niềm trân trọng thú viết chữ tao nhã truyền thống.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 2
Nguyễn Tuân là một con người rất mực tài hoa, là bậc thầy về truyện ngắn. Sáng tác
của ông được chia làm hai giai đoạn trước và sau cách mạng tháng Tám. Ở giai đoạn
trước ông được coi là nhà văn “duy mĩ” say mê cái đẹp và coi cái đẹp là đỉnh cao của
nhân cách con người. “Vang bóng một thời” là tập truyện tiêu biểu cho sáng tác thời
kì này của Nguyễn Tuân, không tin tưởng ở hiện tại và tương lai ông đi tìm vẻ đẹp quá
khứ của một thời vang bóng xa xưa với những phong tục, thú vui tao nhã lành mạnh
trong đó có thú chơi chữ của Huấn Cao và viên quản ngục trong truyện ngắn “Chữ
người tử tù”. Hai con người có nhân cách cao đẹp, thiên lương trong sáng và cảnh cho
chữ lạ lùng được hiện lên trong tác phẩm làm nổi bật cho tài năng văn chương và tư
tưởng của Nguyễn Tuân.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 3
Nhà thơ lừng danh người Mỹ Ralph Emerson từng có câu nói rất hay rằng: “Yêu cái
đẹp là thường thức. Tạo ra cái đẹp là nghệ thuật. Nhưng biết trân trọng cái đẹp mới là
người nghệ sĩ chân chính. ” Có lẽ từ lâu nhà văn Nguyễn Tuân đã sớm thấm nhuần tư
tưởng trên mà cả cuộc đời ông là một chặng đường say mê đi tìm cái đẹp thanh cao,
cái đẹp của chuẩn mực tạo hoá. Tác phẩm Chữ người tử tù của ông đã khắc hoạ rất
thành công chân dung vẻ toàn mỹ, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì nó vẫn luôn toả
sáng và trường tồn với thời gian.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 4
Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu đến say
đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông mĩ là đỉnh cao của nhân cách
con người. Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức. Ông miêu tả cái đẹp bằng kho
ngôn ngữ giàu có của riêng ông. Những nhân vật hiện lên trong tác phẩm của Nguyễn
tuân phải là hiện thân của cái đẹp.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 5
Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Nói đến Nguyễn
Tuân là nói đến một nghệ sĩ tài hoa. Mỗi lời văn của Nguyễn Tuân đều là những nét
bút trác tuyệt như một nét chạm khắc tinh xảo trên mặt đá quý của ngôn ngữ (Tạ Tỵ).
Một trong những nét bút trác tuyệt đó là tác phẩm Chữ người tử tù. Nối bật lên trong
tác phẩm là hình tượng nhân vật Huấn Cao và cảnh cho chữ - một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 6
Bước vào văn đàn Việt Nam, ta không khỏi ngỡ ngàng bởi cái đẹp hiện hữu khắp mọi
nơi, man mác khắp các trang văn: “man mác khắp vũ trụ” (Thạch Lam). Đến với
những trang viết của Nguyễn Tuân- “một người suốt đời đi tìm cái đẹp và cái thật”, ta
bắt gặp một cuộc gặp gỡ, một cuộc hội ngộ của cái đẹp trong hoàn cảnh đề lao tăm tối,
tàn nhẫn. Đó là cuộc gặp gỡ của những nhân cách đẹp, những con người biết tạo ra và
trân trọng cái đẹp trong cuộc đời.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 7
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho hiếu học, Nguyễn Tuân đã dành cả cuộc
đời mình để săn tìm cái đẹp hướng đến chân – thiện – mỹ. Không thể phủ định được
những đóng góp lớn lao của ông cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm “Chữ
người tử tù” trích trong tập “Vang bóng một thời” là truyện ngắn đặc sắc đánh dấu tài
năng nghệ thuật của Huấn Cao trước cách mạng tháng Tám và được coi là một tác
phẩm gần như đạt đến độ hoàn mĩ.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 8
Trong các sáng tác của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được miêu tả, nhìn nhận
như một nghệ sĩ. Và tác phẩm “Chữ người tử tù” cũng được xây dựng bằng cách nhìn
nhận như vậy. Bên cạnh đó, nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện
vô cùng độc đáo. Đó là cảnh cho chữ trong nhà giam- là phần đặc sắc nhất của thiên
truyện này “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 9
Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam. Nghiệp sáng tác của ông
chia thành hai giai đoạn trước cách mạng tháng Tám và sau cách mạng tháng Tám.
Trước cách mạng, ngòi bút của ông thiên về phương châm “Vang bóng một thời-trụy
lạc-xê dịch”. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là tác phẩm kiệt xuất trước cách mạng
tháng Tám, đã khắc họa thành công hình ảnh Huấn Cao, một kẻ sĩ tài hoa, có tấm lòng thẳng thắn.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 10
Nguyễn Tuân – một nhà văn luôn đi tìm cái đẹp đã đem đến cho nền văn học Việt
Nam một phong cách tài hoa, độc đáo. Trước Cách mạng, các tác phẩm của Nguyễn
Tuân, đặc biệt trong tập Vang bóng một thời, thường viết về những nho sĩ cuối đời,
những con người tài hoa nhưng bất đắc chí, buông xuôi với đời nhưng vẫn có những
mâu thuẫn sâu sắc với xã hội, với thời buổi “Tây Tàu nhố nhăng”. Những tác phẩm
trong Vang bóng một thời miêu tả những người chí sĩ tài hoa, ngông nghênh giữa cuộc
đời, lấy cái thái độ của mình làm cái đối lập với xã hội. Trong số các tác phẩm ấy, nổi
bật lên là tác phẩm Chữ người tử từ cũng nhân vật Huấn Cao – một con người tài hoa,
khí phách với cái tâm vô cùng trong sáng thiện lương, dù rơi vào hoàn cảnh chí không
thành nhưng cũng không hề mất đi tư thế hiên ngang, ngạo nghễ với đời.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 11
Chữ người tử tù là một truyện ngắn hay, phản ánh tài hoa của Nguyễn Tuân trong
nghề văn trước Cách mạng tháng Tám. Vang bóng một thời gồm 11 truyện ngắn được
in trong đó, đã sớm được người đọc nâng niu, đã giành được vị trí khá trang trọng trên
văn đàn trước 1945, và lúc mà văn học Quốc ngữ đang trong thời kì phát triển mạnh.
Nếu Trần Tế Xương bất hoà sâu sắc với xã hội phong kiến buổi giao thời của lối sống
Đông - Tây qua thơ phú thì Nguyễn Tuân cũng biểu hiện mối bất hoà ấy qua những
trang truyện ngắn của ông. Nếu Trần Tế Xương phơi bày lối sống chịu đấm ăn xôi, giả
dối. . . của những tên xu thời, xiểm nịnh thì Nguyễn Tuân lại ca ngợi những nhà Nho
cuối thời rất tài hoa, đầy bản lĩnh, sống với truyền thống cao đẹp, sống đúng với lương
tri dù gặp lúc sa cơ lỡ vận. Chữ người tử tù được in trong tập Vang bóng một thời.
Mở bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 12
Nguyễn Tuân là người lữ khách suốt đời đi tìm cái đẹp, không chỉ cái đẹp ở mức bình
phàm mà là cái đẹp khác biệt, độc đáo mang bản sắc riêng. Nhưng ở đó, nhà văn bằng
bút hoa của mình vẫn theo đuổi cái đẹp để khẳng định “cái đẹp cứu rỗi nhân loại”, chứ
không phải theo đuổi chủ nghĩa duy mĩ. Chữ người tử tù dẫu đã qua bao nhiêu dòng
chảy vô thủy vô chung của thời gian thì vẫn luôn là kiệt tác của Nguyễn, đồng thời là
một trong những tuyên ngôn nghệ thuật rõ nhất cho quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
Mở bài phân tích tình huống truyện Chữ người tử tù
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 1
Tình huống giống như một lát cắt trên thân cây mà qua đó thấy được trăm năm đời
thảo mộc, là nơi mà sự sống hiện lên đậm đặc nhất và cũng là điểm thấy được sáng tạo
và tài năng người nghệ sĩ. Với bàn tay tài hoa của mình, Nguyễn Tuân trong “Chữ
người tử tù” đã tạo ra một tình huống độc đáo, hấp dẫn đầy kịch tích: đó là cuộc kì
ngộ giữa ba nhân vật quản ngục, Huấn Cao và thầy Thơ lại.
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 2
Mỗi một tác phẩm được xây dựng bởi những tình huống truyện đặc sắc, chi tiết, tình
huống truyện càng hấp dẫn thì tạo nên một tác phẩm càng đặc sắc và thành công,
trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù Nguyễn Tuân đã miêu tả chi tiết những tình huống
truyện xuất hiện trong tác phẩm, điều này có ý nghĩa to lớn trong việc thể hiện tính
cách nhân vật và kịch tính của câu chuyện.
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 3
Nguyễn Tuân là tác giả tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại, là người nghệ sĩ
tài hoa uyên bác với vốn hiểu biết sâu rộng, sức sáng tạo dồi dào, Nguyễn Tuân đã
mang đến cho thơ văn hơi thở mới độc đáo, ấn tượng mang phong cách riêng biệt
mang “chất Nguyễn Tuân”. Chữ người tử tù là truyện ngắn xuất sắc kết tinh được tài
hoa và tâm huyết của người nghệ sĩ tài năng. Trong truyện ngắn này, Nguyễn Tuân đã
xây dựng được tình huống truyện đặc sắc, qua đó thể hiện được tư tưởng, nội dung
chủ đề của tác phẩm.
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 4
Có một nhà văn đã xuất hiện trên văn đàn khiến cho những người đồng nghiệp của
ông cảm thấy cái nghề của mình trở nên sang hơn, cao quý hơn, có một tác phẩm văn
học mà nhà văn Nguyễn Khải đã từng băn khoăn không biết là do thần viết hay do
người viết. Người và tác phẩm ấy chính là nhà văn Nguyễn Tuân và truyện ngắn Chữ
người tử tù. Phạm Tiến Duật khi đến viếng Nguyễn Tuân lúc mất đã khắc khoải bốn
câu rằng:"Cái râu, cái tóc ông chẳng giống ai. Cái ăn, cái ngủ ông chẳng giống ai. Cái
độc đáo văn ông nghìn đời không lặp lại. Thế cho nên ông ở mãi trong đời". Chính
vậy khi còn tại thế nhà văn ấy đã luôn luôn tâm niệm và đã đi tìm cho mình riêng một
vẻ đẹp thanh cao, vẻ đẹp thiên lương thiện mĩ gần như hoàn bích, mà tiêu biểu nhất là
thông qua nhân vật Huấn Cao, với một tình huống truyện độc đáo, khác biệt như chính
con người Nguyễn Tuân vậy.
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 5
Giữa những bộn bề phồn tạp của buổi chợ phiên văn chương, giữa những náo nhiệt,
đông đúc của gian hàng lãng mạn. Nguyễn Tuân được nhận ra là một chủ cửa hàng
khá đặc biệt với chất ngông đầy mới mẻ, cá tính, độc đáo cùng những tình huống
truyện kịch tính, éo le Nguyễn Tuân đã đưa người đọc phiêu du vào cuộc hành trình đi
tìm cái đẹp ở một thời vang bóng tiêu biểu cho cuộc hành trình gian truân vất vả đó là
tác phẩm Chữ Người Tử Tù đặc biệt thông qua những tình huống truyện đầy cá tính
sáng tạo mang đậm dấu ấn Nguyễn Tuân nhà văn đã cho người đọc thấy rõ được quan
điểm nghệ thuật của mình.
Mở bài phân tích tình huống truyện - Mẫu 6
Viết về một cuộc gặp gỡ đặc biệt nơi ngục tù tối tăm, hiểm ác, Nguyễn Tuân trong
Chữ người tử tù không chỉ dựng lên được một tình huống đặc sắc giữa Huấn Cao-
người tử tù đang bị áp giải lên kinh nhận án chém với Viên quản ngục- người nắm
trong tay quyền lực, đại diện của triều đình phong kiến mà qua cuộc gặp gỡ ấy
Nguyễn Tuân còn khẳng định giá trị, sức mạnh của cái đẹp, của thiên lương trong
sáng. Giữa cái đen tối của hoàn cảnh, cái đẹp trong con người, cái đẹp của nghệ thuật
vẫn tỏa rạng đáng quý.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 1
Khi nhắc tới lối văn chương luôn khát khao hướng tới chân - thiện - mỹ, người ta
thường nhắc tới Nguyễn Tuân - một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông được đánh
giá là một trong những cây bút tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong
các sáng tác của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được miêu tả, nhìn nhận như một
nghệ sĩ. Và tác phẩm “Chữ người tử tù” cũng được xây dựng bằng cách nhìn nhận như
vậy. Bên cạnh đó, nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện vô cùng
độc đáo. Đó là cảnh cho chữ trong nhà giam - là phần đặc sắc nhất của thiên truyện
này “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 2
Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ là đoạn văn hay nhất trong truyện ngắn Chữ
người tử tù. Bút pháp điêu luyện, sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, chi tiết nào cũng
gợi cảm, gây ấn tượng.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 3
Nguyễn Tuân là một trong năm tác gia lớn của nền văn học Việt Nam. Ông có đóng
góp không nhỏ đối với nền văn học hiện đại. Suốt cả cuộc đời Nguyễn Tuân luôn khát
khao đi tìm cái đẹp, cái tinh hoa của đất trời để sáng tạo nên những kiệt tác văn học
độc đáo. Và tác phẩm “Chữ người tử tù” trích trong tập “Vang bóng một thời”của ông
cũng chứa đựng những nét đẹp đó.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 4
Nguyễn Tuân được sinh ra trong 1 gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn, thơ văn của
ông luôn viết về cái đẹp, ông dành cả cuộc đời của mình để đi săn tìm cái đẹp. Ông có
những đóng góp không nhỏ cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm “Chữ
người tử tù" được in trong tập “Vang bóng một thời" đánh dấu tài năng của Nguyễn
Tuân trước cách mạng tháng Tám và được coi như là 1 văn phẩm đạt gần đến độ hoàn
mĩ. Ở cuối truyện, cảnh cho chữ là cảnh được tác giả tập trung miêu tả, tô đâm vẻ đẹp
lãng mạn của người anh hùng Huấn Cao, qua đó khẳng định được sự chiến thắng của
thiên lương, của ánh sáng trước bóng tối và cái xấu. Có thể nói, cảnh cho chữ là cảnh
tượng đắt giá nhất, cảnh mà xưa này chưa từng có.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 5
Trong một không khí khói tỏa như cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm
dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần
hồ. Khói bốc tỏa cay mắt. Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang đậm tô
nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh ván. Người tù viết xong một
chữ, viên quản ngục lại khúm núm cắt những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên
phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực…”.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 6
Trong các sáng tác của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được miêu tả, nhìn nhận
như một nghệ sĩ. Và tác phẩm “Chữ người tử tù” cũng được xây dựng bằng cách nhìn
nhận như vậy. Bên cạnh đó, nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện
vô cùng độc đáo. Đó là cảnh cho chữ trong nhà giam - là phần đặc sắc nhất của thiên
truyện này “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 7
Chữ người tử tù là truyện ngắn đặc sắc, là đỉnh cao trong nghệ thuật khắc hoạ cái đẹp
của Nguyễn Tuân. Dù là trong hoàn cảnh tăm tối nhất của cuộc đời, là cảnh ngục tù
chết chóc thì cũng chẳng thể nào vùi lấp được vẻ đẹp tuyệt mỹ trong tâm hồn con
người. Cảnh cho chữ là chi tiết truyện xuất sắc góp phần to lớn tạo nên giá trị nhân
văn cho toàn bộ tác phẩm. Qua đó, nhà văn khẳng định một chân lý bất diệt: Cái đẹp
luôn trường tồn, thắng thế trước nghịch cảnh éo le của cuộc đời.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 8
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho hiếu học, Nguyễn Tuân đã dành cả cuộc
đời mình để săn tìm cái đẹp hướng đến chân – thiện – mỹ. Không thể phủ định được
những đóng góp lớn lao của ông cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm “Chữ
người tử tù” trích trong tập “Vang bóng một thời” là truyện ngắn đặc sắc đánh dấu tài
năng nghệ thuật của Huấn Cao trước cách mạng tháng Tám và được coi là một tác
phẩm gần như đạt đến độ hoàn mỹ. Ở cuối tác phẩm, cảnh cho chữ là cảnh được tác
giả tập trung miêu tả, tô đậm vẻ đẹp của người anh hùng Huấn Cao, qua chi tiết đó tác
giả muốn khẳng định sự chiến thắng của thiên lương. Có thể nói đây cảnh tượng đắt
giá nhất xưa nay chưa từng có.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 9
Khi nhắc đến lối văn chương hướng đến cái đẹp chân chính, người ta nghĩ ngay đến
người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân, dành cả cuộc đời để tìm kiếm cái đẹp. Trong các
sáng tác của Nguyễn Tuân nói chung và tác phẩm “Chữ người tử tù” nói riêng, tác giả
đã miêu tả nhân vật của mình như một người nghệ sĩ đầy tài năng. Bên cạnh đó, nhà
văn còn khéo léo sáng tạo lên một cảnh tượng vô cùng độc đáo, cảnh tượng xưa nay
chưa từng có đó là “cảnh cho chữ” – đây là chi tiết được đánh giá là xuất sắc nhất của thiên truyện.
Mở bài phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 10
Làm nên giá trị cho tác phẩm, kết tinh giá trị tư tưởng của văn bản trong Chữ người tử
tù không gì khác chính là cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục. Đây là cảnh tượng
xưa nay chưa từng có. Nó là kết tinh nghệ thuật, hoàn thiện vẻ đẹp phẩm chất nhân vật
và là kết tinh những giá trị tư tưởng sâu sắc của Nguyễn Tuân.
Mở bài phân tích nhân vật Viên quản ngục
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 1
“Chữ người tử tù” là một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sự nghiệp sáng tác
của Nguyễn Tuân. Mang trong mình niềm đam mê cái đẹp, các sáng tác của ông luôn
tập trung khám phá, khai thác con người ở khía cạnh tài hoa, nghệ sĩ. Viên quản ngục
trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một nhân vật điển hình cho bút pháp sáng tạo
và tư duy nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 2
Một nền văn học lớn là một nền văn học có nhiều phong cách, một nhà văn lớn là một
nhà văn xây dựng cho mình một phong cách riêng độc đáo. Nguyễn Tuân là một nhà
văn như thế. Phong cách nghệ thuật nổi bật của ông chính là tài hoa uyên bác và là
một người suốt đời đi tìm cái đẹp. Chính bởi phong cách ấy mà những tác phẩm của
ông mang đậm sự tài hoa uyên bác. Đặc biệt là chữ người tử tù, trong tác phẩm ấy
ngoài nhân vật Huấn Cao ta cũng không thể nào không nhắc đến nhân vật Viên quản
ngục. Dưới ngòi bút tài hoa uyên bác, một bậc phù thủy ngôn ngữ chẻ sợi tóc làm tư
nhân vật ấy hiện lên cũng thật đáng chú ý.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 3
Nguyễn Tuân viết truyện "Chữ người tử tù" năm 1939 đăng trên tạp chí "Tao Đàn",
năm 1940, in trong tác phẩm "Vang bóng một thời". Đoản thiên tiểu thuyết này có
khoảng 2800 chữ, xứng đáng là một tờ hoa, trang hoa đích thực. Xuất hiện bên cạnh
Huấn Cao - tử tù cho chữ, là nhân vật quản ngục - người xin chữ, hai nhân vật ấy đã
được Nguyễn Tuân miêu tả một cách đặc sắc, đầy ấn tượng.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 4
Với hành trình suốt đời đi tìm cái đẹp của mình, Nguyễn Tuân được người ta biết đến
là một gương mặt tiêu biểu của nền văn học hiện đại. Vốn tri thức vô cùng uyên bác
cùng tài năng nghệ thuật bậc thầy đã giúp ông để lại rất nhiều tác phẩm văn học có giá
trị cho nền văn học Việt Nam và “Chữ người tử tù” là một tác phẩm như thế. Trong
tác phẩm, bên cạnh sự xuất hiện của Huấn Cao – một con người tài hoa, uyên bác thì
viên quản ngục với những phẩm chất đáng quý cũng là một nhân vật rất đáng được quan tâm.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 5
"Chữ người tử tù" là một tác phẩm hay của tác giả Nguyễn tuân, đây là một tác phẩm
yêu thích của tôi. Và tôi hoàn toàn phản đối bài viết của tác giả Trần Hà Nam khi nhận
xét về tác phẩm này và nhân vật viên quan coi ngục. Có lẽ về tuổi đời và kiến thức của
tôi chưa bằng tác giả trên, nhưng tôi cũng xin đưa ra một vài ý kiến của riêng mình.
Theo như tác giả đã giới thiệu, viên quản ngục vốn là người đã từng "đọc vỡ nghĩa
sách thánh hiền", là người có cái tâm, là "một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một
bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ" - đó là điều tác giả đã khẳng định.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 6
Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, là một người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông có
một vị trí quan trọng và những đóng góp không nhỏ cho nền văn học Việt Nam hiện
đại. Một trong những sáng tác tiêu biểu để lại tiếng vang trong sự nghiệp hành văn của
Nguyễn Tuân là truyện ngắn" Chữ người tử tù". Trong truyện ngắn " Những người tử
tù", Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng nhân vật đặc sắc đi vào lòng
độc giả. Ngoài Huấn Cao - con người tài hoa, khí phách hiên ngang, bất khuất và thiên
lương trong sáng thì ta không thể không nhắc đến một nhân vật đặc biệt khác - viên quản ngục.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 7
Nhắc đến Nguyễn Tuân những năm 1930-1945, người đọc sẽ nhớ tới truyện ngắn lãng
mạn nổi tiếng của ông: " Chữ người tử tù". Một cuộc kì ngộ diễn ra nơi chốn nhà tù
chật chội với những điều trái ngang. Nổi bật ở đó là hình ảnh nhân vật Huấn Cao -
một người anh hùng một người nghệ sĩ tài hoa. Nhưng nhắc đến Huấn Cao thì không
thể thiếu viên quản ngục : " một thanh âm trong trẻo" giữa chốn lao tù.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 8
Nguyễn Tuân với những trang anh hùng dũng liệt hiện lên dưới một 1 lớp ngôn ngữ
dân tộc thuần khiết và chuẩn mực, luôn cố gắng hết sức mình để làm sống dậy một
thời quá khứ rực rỡ. Và dường như cảm thấy mình không đủ sức. Nguyễn Tuân kéo cả
những nhân vật của mình theo khuynh hướng ấy. Đó là trường hợp của viên quản
ngục trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” (trong tập Vang bóng một thời).
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 9
Nguyễn Tuân - nhà văn suốt một đời đi tìm cái đẹp. Trước cách mạng tháng Tám nhân
vật trong trang văn của đều là những người hiện thân của cái đẹp. Chắc hẳn chúng ta
chẳng thể quên một ông Huấn Cao tài hoa tài tình, thiên lương cao đẹp mà anh dũng,
bất khuất. Bên cạnh đó nhân vật viên quản ngục được tác giả khắc họa là một người
trọng nghĩa khí, biết yêu và trân trọng cái đẹp càng làm nổi bật lên nhân cách cao đẹp của nhà văn.
Mở bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 10
Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, bên cạnh nhân vật Huấn Cao, ta còn thấy hiện lên
nhân vật quản ngục biết trọng người và biết quý người ngay thẳng, viên quản ngục là
một thanh âm trong trẻo chen giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ. Nhân
vật đã được Nguyễn Tuân khắc họa vô cùng đặc sắc, đầy ấn tượng.