Tổng hợp những kết bài truyện Chữ người tử tù (65 mẫu) | Ngữ văn 10 Kết Nối Tri Thức

TOP 65 Kết bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay, độc đáo gồm kết bài gián tiếp và kết bài bằng nhận định văn học. Qua đó, giúp các em học sinh lớp 10, 11 tham khảo, dễ dàng triển khai thành các bài văn phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật Huấn Cao, phân tích cảnh cho chữ ... thật hay, ấn tượng nhất.

Kết bài cảnh cho chữ hay nhất
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 1
Cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù” đã kết tinh tài năng, sáng tạo tưởng độc
đáo của Nguyễn Tuân. Tác phẩm đã nói lên lòng ngưỡng vọng và tâm sự nuối tiếc đối
với những con người có tài hoa, nghĩa khí nhân cách cao thượng. Đan xen o đó
tác giả cũng kín đao bày tỏ cái đau xót chung cho cái đẹp chân chính, đích thực đang
bị hủy hoại. Tác phẩm góp một tiếng i đầy tính nhân bản: dù cuộc đời đen tối
vẫn còn có những tấm lòng tỏa sáng.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 2
Chữ người tử không còn chữ nữa, không chỉ mà thôi, những t chữ
tươi tắn nói lên những bão tung hoành của một đời người. Đây sự chiến thắng
của ánh sáng đối với bóng tối. Đấy sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng, đối
với sự phàm tục nhơ bẩn, cũng sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trước thái độ
cam chịu lệ. Sự hòa hợp giữa dũng trong hình tượng Huấn Cao đỉnh cao
nhân cách theo tưởng thẩm của Nguyễn Tuân, theo triết duy của Nguyễn
Tuân.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 3
Câu chuyện kết thúc nhưng dư âm về cái đẹp, cái khí phách hiên ngang và thiên lương
cao quý của ông Huấn vẫn còn vương vấn. Người đọc thể hình dung ra một viên
quản ngục từ biệt nơi quan trường đầy thị phi trở về quê nhà. Ngày ngày, ông thư
thả ngắm bức thi họa của ông Huấn ban cho được treo ngay ngắn trong gian giữa ngôi
nhà mà trong lòng vẫn khắc sâu lời khuyên răn của ông Huấn.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 4
Qua truyện ngắn “Chữ người tử tù" người đọc thể dễ dàng thấy được quan niệm
thẩm mĩ của Nguyễn Tuân: cái đẹp gắn với cái thiện và cái tài phải đi liền với cái tâm.
Cảnh cho chữ cũng khơi gợi cho con người phải biết trân trọng các giá trị của văn hóa
truyền thống, phải biết giữ gìn các truyền thống đang bị mai một dần kia.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 5
Không phải ngẫu nhiên, chính các tố chất tài, tình đức của “nhà văn đặc biệt
Việt Nam” Nguyễn Tuân đã hiệp đồng cùng nhau tạo Chữ người tử một trong
những truyện ngắn “cổ điển” trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 6
Cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử một sáng tạo nghệ thuật mới mẻ của
Nguyễn Tuân. Cảnh lạ lùng, hiếm có, khiến ta sửng sốt bội phần thế nhưng nhờ chi
tiết truyện này hình ảnh cái đẹp hiện lên thật diệu kỳ, thể hiện tấm lòng trân trọng,
nâng niu của tác giả trước nét thanh cao của nghệ thuật tuyệt mỹ.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 7
Kết tinh bởi tài năng, sáng tạo tưởng độc đáo Nguyễn Tuân đã biến cảnh cho
chữ thành cảnh tượng chưa nay chưa từng có. Tác phẩm đã thể hiện sự tiếc nuối của
chính tác giả người đọc trước số phận của những con người yêu cái đẹp, luôn
hướng đến cái chân thiện – mỹ. Xen vào đó, tác giả đã khéo léo bày tỏ tấm lòng của
mình một cách kín đáo, tiếc thương trước số phận người anh hùng nhân hậu, khí
phách và có nhân cách cao thượng.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 8
thể nói thành công trong nghệ thuật nhờ tác giả đã dồn hết tài năng tâm
huyết, ông luôn hướng tới cái đẹp, cái chân - thiện mỹ, cái phi thường, tưởng, cái
đẹp phải tuyệt mỹ, đã tài phải siêu phàm. Chính những điều này đã làm nên giá trị
đặc sắc cho tác phẩm “Chữ người tử tù” để rồi đến tận bây giờ người ta vẫn gọi cảnh
cho chữ trong tác phẩm là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 9
Cảnh cho chữ là một cảnh đặc sắc, “xưa nay chưa từng có”, kết tinh giá trị nghệ thuật
tưởng của Nguyễn Tuân, làm nổi bật hoàn chỉnh vẻ đẹp nhân cách của mỗi
nhân vật. Với cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân đã khẳng định, giữa chốn nhà lao ngục,
không phải những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị mọi thứ chính người tử
với tài năng cốt cách làm chủ. Qua đó, ông cũng ngầm khẳng định sự chiến thắng
của cái đẹp, cái tài hoa và nhân cách cao đẹp với cái xấu xa, độc ác, tàn nhẫn.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 10
Nguyễn Tuân với tài năng nghệ thuật tương phản với bút pháp tả thực lãng mạn
đan xen, sự sắc sảo điêu luyện của ngòi bút đã khắc họa con người và cảnh vật chi tiết,
tỉ mỉ gây ấn tượng sâu sắc. Giọng văn chậm rãi, từng u từng chữ như thước phim
quay chậm cảnh cho chữ “xưa nay chưa từng có” làm nổi bật lên nhân cách của con
người hiện thân cho cái đẹp.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 11
Nguyễn Tuân ngưỡng mộ vẻ đẹp của khí phách, vẻ đẹp của tài hoa, vẻ đẹp của thiên
lương. Ông đã dồn bút lực dựng lên sức sống của những vẻ đẹp ấy nên Huấn Cao
có ra đi mãi mãi thì tất cả vẫn vẹn nguyên, vẫn sống mãi.
Kết bài phân tích nhân vật Huấn Cao
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 1
Nguyễn Tuân đã rất thành công khi xây dựng hình tượng ởng Huấn Cao với
những vẻ đẹp cao quý của một người anh hùng vừa tài ba vừa lãng mạn. Tâm hồn ông
như một vị thần đầy tính lương thiện, tốt đẹp cho hậu thế noi theo.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 2
Nhân vật Huấn Cao như nhiều nhân vật chính diện khác trong "Vang bóng một thời"
nhất thiết con người tài hoa. Huấn Cao, bên cạnh tài hoa, vẻ khí phách của
một người trách nhiệm đối với thời cuộc. Đó nét độc của Huấn Cao so với nhân
vật khác trong "Vang bóng một thời". Với ngôn ngữ văn xuôi điêu luyện, nghệ thuật
miêu tả tính nhạy, Nguyễn Tuân đã làm toát lên không khí một thời đã qua, đã xây
dựng thành công nhân vật Huấn Cao - con người khí phách, tài hoa, trách nhiệm
đối với đất ớc. cũng sự giãi bày nỗi khát khao theo đuổi một tưởng cao cả
của người thanh niên Nguyễn Tuân khi bước chân vào đời. (Trương Chính).
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 3
Nguyễn Tuân thật tài tình khi đặt Huấn Cao vào tình huống éo le, một cuộc kỳ ngộ để
tôn lên vẻ đẹp của Huấn Cao - người anh hùng nghệ sĩ. Nghệ thuật tương phản đối lập
của bút pháp lãng mạn cùng ngôn ngữ trau chuốt với nhiều từ Hán Việt xây dựng
được hình tượng Huấn Cao đặc biệt, không lẫn với bất nhân vật nào cùng thời
sau này.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 4
nhân vật Huấn Cao ánh lên vẻ đẹp của cái “tài” và cái “tâm”. Trong cái “tài” có cái
“tâm” và cái “tâm” ở đây chính là nhân cách cao thượng sáng ngời của một con người
tài hoa. Cái đẹp luôn song song “tâm” “tàithì cái đẹp đó mới trnên ý nghĩa
thực sự. Xây dựng hình tượng Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân đã thành công trong
việc xây dựng nên chân dung nghệ thuật điển hình lí tưởng trong văn học thẩm mỹ.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 5
Vẫn cái chất Nguyễn Tuân đó, uyên bác tài hoa, trong cả tưởng cách biểu
hiện. Nhà văn đã thật thành ng khi xây dựng được một tình huống truyện độc đáo.
Hai kẻ lúc đầu đối lập, sau lại thống nhất hài hòa, cùng tỏa sáng hào quang. Nghệ
thuật kể chuyện, cấu trúc tình tiết, lời thoại độc thoại, khắc họa tính cách nhân vật
đặc sắc. Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt từ Hán Việt rất đắt (pháp trường, tử tù, tử
hình, nhất sinh, bộ tứ bình, bức trung đường, lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương
thiện…) tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính, bi tráng. Đúng Nguyễn Tuân bậc thầy về
ngôn ngữ, rất lịch lãm uyên bác về lịch sử, vềhội. Đúng như lời Ngọc Phan đã
nói: “… văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức”.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 6
Nhân vật Huấn Cao đã hiện lên nét, oai phong, đĩnh đạc qua từng nét bút của
Nguyễn Tuân thực sự khiến cho người đọc không thể rời mắt khỏi trang viết. Ông
hình ảnh tiêu biểu cho những anh hùng hiên ngang bất khuất giữa chốn nhơ bẩn, bất
công của thời đại.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 7
Như vậy, qua hình tượng nhân vật Huấn Cao khiến cho người đọc hiểu thêm được về
sự tài hoa, uyên bác, hiểu được thế nào cái đẹp niềm đam cái đẹp. Ngoài ra,
còn sự hy sinh cho cái đẹp cái m thế luôn luôn bảo vệ i đẹp. Nhà văn đã
sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp với việc khắc hoạ tính cách nhân vật và
ngòi bút miêu tả phong cảnh hiện thực lẫn lãng mạn. Có thể nói "Chữ người tử tù" với
bút pháp sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, với ngôn ngữ văn xuôi giàu góc
cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vời của Huấn Cao, tác phẩm xứng đáng là một áng văn chương
một thời vang bóng và nó mãi mãi vang bóng trong bạn đọc nhiều thời.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 8
Xây dựng nhân vật Huấn Cao kẻ tài tử, anh hùng nhà văn Nguyễn Tuân vừa
biểu lộ một tấm lòng kính phục, ưu ái đặc biệt, vừa thể hiện một bút pháp tài hoa, độc
đáo tuyệt vời. Ngoài việc ca ngợi một con người tài tử, bất khuất, anh hùng, truyện
“Chữ người tử tù” còn hàm chứa một ý tưởng sâu sắc: thương tiếc những tài năng bị
hãm hại, khẳng định cái đẹp một sức mạnh diệu không một thế lực tàn bạo nào
thể hủy diệt được. Cái đẹp của tài hoa, cái đẹp của thiên lương đã làm lung linh
nhân cách kẻ Huấn Cao, để chúng ta ngưỡng mộ. Thấm thía biết bao bài học thiên
lương đời. Sống thiên lương. chết cũng giữ trọn thiên lương. “Chữ người tử
tù” là một truyện ngắn kiệt tác lung linh vẻ đẹp thiên lương.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 9
Nguyễn Tuân đã xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao với một vẻ đẹp “toàn bích”.
Đồng thời thể hiện quan niệm về cái đẹp cũng như tấm lòng yêu nước của nhà văn.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 10
Như vậy, Huấn Cao chính nhân vật điển hình cho phong cách sáng tác của Nguyễn
Tuân trước cách mạng. Những nhân vật trung tâm của ông đều những người tài
năng phi thường, phẩm chất tốt đẹp.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 11
Như vậy, qua truyện ngắn “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân đã khắc hoạt thành công
hình tượng Huấn Cao - một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên
ngang bất khuất. Đồng thời qua đó, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định
sự bất tử của cái đẹp và tấm lòng yêu nước thầm kín.
Kết bài phân tích nhân vật Huấn Cao - Mẫu 12
Qua việc sáng tạo nên tình huống truyện đặc sắc kết hợp với thủ pháp đối lập, tương
phản gay gắt, hình ảnh sống động, Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân không chỉ thành
công dựng lên hình tượng Huấn Cao - một người nghệ sĩ tài hoa, một người anh hùng
khí phách, bản lĩnh còn gửi gắm được những thông điệp lớn lao. Chữ người tử
đã cho thấy được chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, sức mạnh của cái đẹp, cái
cao thượng thể đẩy lùi bóng tối, cái bạo n, đó cũng chiến thắng của tinh thần
hiên ngang, bất khuất không cam chịu cuộc sống nô lệ của dân tộc.
Kết bài thái độ của Huấn Cao với Viên quản ngục
Kết bài mẫu 1
Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân ngụ ý sâu xa nữa không? Điều chắc chắn
tác giả muốn nói lên nỗi tiếc nuối khôn nguôi của mình đối với một con người tài giỏi,
nghĩa khí, một nhân ch lớn lao cái thời đất nước suy vong. Đồng thời, ông cũng
kín đáo lồng vào đó nỗi đau chung cho cả dân tộc đang trong vòng lệ, tất cả những
tốt đẹp, tài ba trong đời đều bị thực dân, đế quốc chà đạp, vùi dập một cách bạo
tàn.
Kết bài mẫu 2
Huấn Cao trong chữ người tử hiện lên thật đẹp, thật đáng khâm phục. trong
hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt, cái chết cận kề nhưng vị anh hùng này vẫn chấp
nhận, vẫn anh dũng kiên ờng. Hình nh của nhân vật như tấm gương cho thế hệ
chúng ta suy nghĩ là làm theo.
Kết bài mẫu 3
Tác phẩm “Chữ người tử tù” với hình tượng của Huấn Cao thái độc của ông, diễn
biến tâm lí và tính cách của ông thay đổi thay từng chặng. Qua các nhân vật Huấn Cao
và viên quản ngục, ta thấy tác giả không hề đối lập tài với tâm, cái đẹp với thiên lương
trong sạch của con người. Tuy trong một hoàn cảnh cùng oái oăm, nhưng khi cái
đẹp, cái tài, cái tâm không bị tách rời, thì nghệ thuật cảm hóa con người, dù phải sống
trong bùn như viên quản ngục nhưng thật sự yêu cái đẹp thì vẫn không mất khả năng
hướng thiện.
Kết bài mẫu 4
Nguyễn Tuân đã xây dựng nên một hình nh Huấn Cao vừa cao ngạo vừa bất khuất,
chân tình và tài hoa, vừa biết trọng những tấm lòng thiên lương con người. Điều đó đã
khẳng định sự thành công trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật một lần nữa ca
ngợi phong cách nghệ thuật tài hoa, độc đáo của Nguyễn Tuân.
Kết bài mẫu 5
thể nói Chữ người tử của Nguyễn Tuân tuyệt bút "gần tới sự toàn diện, tuyệt
mĩ" của văn học Việt Nam. Tác phẩm không chỉ đơn thuần mang đến một câu chuyện,
một cuộc gặp gỡ giữa một người tử viên quản ngục qua đó nhà văn Nguyễn
Tuân còn khẳng định được giá trị, sức mạnh của cái đẹp, không chỉ tạo nên mối
đồng cảm giữa những tâm hồn đẹp còn "thanh lọc" tâm hồn, ớng con người ta
đến cái thiện.
Kết bài cảm nhận nhân vật Huấn Cao
Kết bài mẫu 1
Kết lại truyện “Chữ người tử tù” là cảnh cho chữ một cảnh tượng xưa nay chưa từng
có. Không chỉ vậy, còn bệ phóng hoàn hảo làm nổi hình nổi bật các nhân vật
nổi bật tưởng chủ đề của tác phẩm. Đặc biệt ở cảnh cho chữ, ta thấy tài năng và khí
phách của Huấn Cao. Vậy là, bằng tài năng tâm huyết, Nguyễn Tuân đã xây dựng
thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao, sự hiện thân cho cái đẹp kì diệu cùng hình
tượng quản ngục cảnh cho chữ. Không chỉ “Vang bóng một thời”, “Chữ người
tử tù” sẽ neo đậu mãi trong tâm hồn người đọc như một dấu son không bao giờ phai.
Kết bài mẫu 2
Huấn Caomột người tử tù đáng kính. Ông phải chết chỉ vì cái tội yêu nước, thương
dân. Tâm sự, tình cảm, tưởng của Nguyễn Tuân gửi gắm vào nhân vật này rất
nhiều. Đó là những con người tài với chí làm trai mang chí hướng cộng đồng dân tộc,
có chết cũng chết trong vinh quang. Đó cũng chính những nỗi niềm thương dân,
yêu nước của Nguyễn Tuân được thể hiện một cách thầm kín.
Kết bài mẫu 3
Dựng lên hình tượng Huấn Cao với vẻ đẹp rực rỡ tráng lệ giữa chốn lao ẩm thấp
chật chội. Nguyễn Tuân đã thể hiện niềm cảm phục sâu sắc đối với những người anh
hùng xả thân nghĩa lớn. Nhà văn đã sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp
với việc khắc hoạ tính cách nhân vật ngòi bút miêu tả phong cảnh hiện thực lẫn
lãng mạn. thể nói Chữ người tử với bút pháp sắc sảo khi dựng người, dựng
cảnh, với ngôn ngữ văn xuôi giàu và góc cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vời của Huấn Cao,
tác phẩm xứng đáng một áng văn chương một thời vang bóng mãi mãi vang
bóng trong bạn đọc nhiều thời.
Kết bài mẫu 4
Như vậy, qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã khiến cho người đọc
hiểu thêm được về sự tài hoa, uyên bác cái đẹp cũng như niềm đam cái đẹp.
Ngoài ra, còn là sự hi sinh cho cái đẹp cái tâm thế luôn luôn bảo vệ cái đẹp.
thể nói "Chữ người tử tù" với bút pháp sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, với ngôn
ngữ văn xuôi giàu góc cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vời của Huấn Cao, tác phẩm xứng
đáng một áng n chương một thời vang bóng mãi mãi vang bóng trong bạn
đọc nhiều thời.
Kết bài mẫu 5
Nhà văn Nguyễn Tuân đã cùng thành công khi xây dựng được hình ảnh nhân vật
Huấn Cao. Đọc xong tác phẩm Chữ người tử không ai không yêu mến trước một
con người như thế, vừa tài ba khí phách ngút trời mà lại có tấm lòng cao đẹp.
Kết bài mẫu 6
Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn bày tỏ những quan niệm của
mình về cái đẹp. Với Nguyễn Tuân, cái tài phải đi đôi với cái tâm. Cái đẹp và cái thiện
không thể tách rời nhau. Đó là một quan niệm thẩm mĩ tiến bộ của tác giả.
Kết bài phân tích truyện Chữ người tử tù
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 1
Qua truyện ngắn Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã thể hiện niềm tin vào sự chiến
thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiên lương với cái xấu xa, tàn nhẫn. Đồng thời ông cũng
thể hiện tấm lòng trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống, qua đó kín đáo bộc lộ
lòng yêu nước. Với nghệ thuật xây dựng tình huống đặc sắc, ngôn ngữ tài hoa đã góp
phần tạo nên sự thành công cho tác phẩm.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 2
Nguyễn Tuân với tài năng nghệ thuật tương phản với bút pháp tả thực lãng mạn
đan xen, sự sắc sảo điêu luyện của ngòi bút đã khắc họa con người và cảnh vật chi tiết,
tỉ mỉ gây ấn tượng sâu sắc. Nguyễn Tuân phải là một con người yêu mến và trân trọng
tài năng, cái đẹp cùng mới thể viết được truyện ngắn “Chữ người tử tù” với sự
hiện thân của hai con người nhân cách cao đẹp như Huấn Cao và viên quản ngục
hay đến thế.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 3
Chữ người tử của tác giả Nguyễn Tuân một thiên truyện đã đạt “gần tới sự toàn
diện, toàn mỹ”. Tác phẩm thể hiện phong cách nghệ thuật tài tình của nvăn, tạo
dựng thành công tình huống truyện độc đáo, khắc họa tính cách nhân vật qua thủ pháp
đối lập, tương phản gay gắt, ngôn ngữ trang trọng giàu hình ảnh sinh động. Qua
truyện, tác giả đã khẳng định sự tồn tại vĩnh cửu của cái đẹp, thể hiện lòng yêu nước
thầm kín của Nguyễn Tuân.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 4
"Chữ người tử tù" không còn "chữ" nữa, không chỉ Mỹ thôi, "những nét
chữ tươi tắn nói lên những hoài bão tung hoành của một đời người". Đây sự
chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Đấy sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao
thượng, đối với sự phàm tục nhơ bẩn, cũng sự chiến thắng của tinh thần bất khuất
trước thái độ cam chịu lệ. Sự hòa hợp giữa Mỹ Dũng trong hình ợng Huấn
Cao đỉnh cao nhân cách theo tưởng thẩm của Nguyễn Tuân, theo triết "duy
mĩ" của Nguyễn Tuân.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 5
Với nghệ thuật vẽ mây, nảy trăng nghệ thuật đối lập, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật
hình tượng Huấn Cao khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp. Đồng thời nvăn
còn sử dụng hệ thống ngôn ngữ cổ: biệt nhỡn liên tài, thiên lương, bái lĩnh, sở nguyện
mang lại cho truyện bầu không khí và nhịp điệu của thời phong kiến xa xưa, giúp nhà
văn tái tạo câu chuyện của một thời vang bóng.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 6
“Chỉ người suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, bởi văn Nguyễn Tuân không
phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức” (Vũ Ngọc Phan). Bởi vậy, khi đến với
chữ người tử tù, hãy ttừ đón nhận ánh sáng của cái đẹp để thanh lọc tâm hồn, để
thấu hiểu cảm nhận…” Chữ người tử không chỉ “vang bóng một thời” còn
vang bóng mãi muôn sau.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 7
Kết tinh bởi tài năng, sáng tạo tưởng độc đáo Nguyễn Tuân đã biến cảnh cho
chữ thành cảnh tượng chưa nay chưa từng có. Tác phẩm đã thể hiện sự tiếc nuối của
chính tác giả người đọc trước số phận của những con người yêu cái đẹp, luôn
hướng đến cái chân thiện – mỹ. Xen vào đó, tác giả đã khéo léo bày tỏ tấm lòng của
mình một cách kín đáo, tiếc thương trước số phận người anh hùng nhân hậu, khí
phách và có nhân cách cao thượng.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 8
Cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù” đã kết tinh tài năng, sáng tạo tưởng độc
đáo của Nguyễn Tuân. Tác phẩm đã nói lên lòng ngưỡng vọng và tâm sự nuối tiếc đối
với những con người có tài hoa, nghĩa khí nhân cách cao thượng. Đan xen o đó
tác giả cũng kín đáo bày tỏ cái đau xót chung cho cái đẹp chân chính, đích thực đang
bị hủy hoại. Tác phẩm góp một tiếng i đầy tính nhân bản: dù cuộc đời đen tối
vẫn còn có những tấm lòng tỏa sáng.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 9
Thật vậy, gấp trang sách lại nhưng hình ảnh Huấn Cao vẫn hiện hiển trong trí óc của
người đọc. Ông hình ảnh tiêu biểu cho những anh hùng hiên ngang bất khuất giữa
chốn nhơ bẩn, bất công của thời đại.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 10
Đọc xong Chữ người tử tù, những cảm xúc như bị lắng đọng lại sau cuộc gặp gỡ
lời khuyên của người ttù Huấn Cao với viên quản ngục. Câu chuyện kết thúc m
nên không ai biết số phận của Huấn Cao và quyết định của viên quản ngục sau đó như
thế nào nhưng nhìn vào sự chân thành của Huấn Cao cùng thái độ trân trọng, sự xúc
động của viên quản ngục khi nhận chữ chúng ta có sở để tin rằng cái thiện, cái đẹp
đã chiến thắng, rằng viên quản ngục sẽ "lĩnh giáo" lời khuyên của Huấn Cao mà từ bỏ
chốn ngục tù, bảo vệ thiên ơng trong ng. Cái hay của Nguyễn Tuân trong truyện
ngắn nàymở ra nhiều liên tưởng, suy ngẫm cho người đọc không "đóng khung"
câu chuyện trong một giới hạn hay những cảm nhận chủ quan.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 11
Chữ người tử truyện ngắn đặc sắc, một trong những tác phẩm thành công nhất
trong tập "Vang bóng một thời" của nhà văn Nguyễn Tuân. Qua truyện ngắn chúng ta
không chỉ bắt gặp hình ảnh đẹp của người anh hùng Huấn Cao tài hoa, khí phách hơn
người còn cảm nhận được những quan niệm về nghthuật sâu sắc của Nguyễn
Tuân: trong bất cứ hoàn cảnh nào, cái đẹp nghệ thuật chân chính cũng sẽ ngời sáng,
tạo cầu nối giữa những tâm hồn hướng con người ta đến cái thiện, đến những điều
tốt đẹp.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 12
Tác phẩm “Chữ người tử tù” đã đi vào một cái tài,một nghệ thuật tao nhã của một nho
cuối mùa tài hoa bất đắc chí nhưng vẫn nhất quyết giữ thiên lương sự trong sạch
của tâm hồn. Đó chính đạo lí sống của những con người tài tử, khẳng định chân
sống và vẻ đẹp bất tử của những linh hồn mang cả thời đại vào cõi vĩnh hằng.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 13
Vẫn Nguyễn Tuân,vẫn cái chất tài hoa uyên bác sáng ngời trong từng câu chữ,nhà
văn đã thực sự thành công khi xây dựng hình tượng bấy lâu ông hằng tìm
kiếm.Huấn Cao viên quản ngục- 2 nhân vật,ở 2 tầng lớp khác nhau,thế nhưng lại
chung một ý nguyện yêu cái đẹp,nâng niu say cái đẹp.Như vậy,họ lại tri kỉ.
Tác phẩm đã trở thành đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ,đúng như cái tên Nguyễn
Tuân từng được ví” cây đại thụ của ngôn ngữ”.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 14
Huấn Cao nhân vật mang những phẩm chất tuyệt đẹp của người anh hùng, kết
tinh tài hoa dưới ngòi bút Nguyễn Tuân. Cái tài, cái đẹp đã chiến thắng trước cái xấu,
cái ác, cái dơ bẩn. Thông qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã khéo léo bộc lộ
tình yêu nước và tinh thần dân tộc thầm kín của mình.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 15
Viết truyện này, Nguyễn Tuân có ngụ ý gì nữa không? Điều chắc chắn là tác giả muốn
nói lên nỗi tiếc nuối đối với một con người tài giỏi, nghĩa khí, một nhân cách lớn lao ở
cái thời đất nước suy vong, đồng thời ng kín đáo lồng vào đó một nỗi đau chung
cho đất nước cho tất cả những tốt đẹp, tài ba trong đời thống trị thực dân
phong kiến đã vùi dập một cách bạo tàn. Đồng thời, tác giả khẳng định: cuộc đời
đen tối đến đâu, trong nhân dân vẫn có những tấm lòng ngời sáng.
Kết bài phân tích nhân vật Viên quản ngục
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 1
Tài năng xây dựng nhân vật với những nét đặc trưng điển hình, ngôn từ miều
cách thức để nhân vật tự bộc lộ tính cách qua lời nói hành động, Nguyễn Tuân đã
thành công trong việc xây dựng một nhân vật thứ chính nổi bật với những đức tính tốt
đẹp. Đặc biệt, nhân vật này cũng yêu cái đẹp, tôn sùng cái đẹp như chính cái cách
Nguyễn Tuân quan niệm về đời sống, văn chương và xã hội.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 2
Một lần nữa ta phải trầm trộ tài năng uyên bác của Nguyễn Tuân. Ông không những
xây dựng được một nhân vật chính chuẩn mực đến một nhân vật phụ như viên
quản ngục cũng để lại rất nhiều giá trị con người. Vẻ đẹp trong con người viên quản
ngục cũng sáng lấp lánh. Cánh cửa nhà tù không thể nào cướp đi cái thiên lương trong
sáng cùng sở nguyện cao quý của ông. Chuyện kết thúc cũng là lúc viên quản ngục tay
nải về quê sống với thiên lương trong sáng của mình.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 3
Cảnh xin chữ trong "Chữ người tử tù" thật cảm động. Hình ảnh quản ngục một
trong những thành công của Nguyễn Tuân trong nghệ thuật miêu tả và xây dựng nhân
vật ở phương diện tài hoa độc đáo của nghệ sĩ bậc thầy. Yêu cái đẹp với tấm lòng biệt
nhỡn liên tài tâm hồn tính cách của ngục quan. Từ ngoại hình, ngôn ngữ, tâm
tình cảm đến cử chỉ, hành động của ngục quan đã được Nguyễn Tuân miêu tả với tất
cả sự chắt lọc của một ngòi bút tài hoa, đã làm hiện lên một con người cốt cách rất
đẹp: "Nhất sinh đê thủ bái mai hoa".
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 4
thể nói, cùng với nhân vật Huấn Cao, viên quản ngục cũng p phần thể hiện chủ
đề của truyện cũng như điều Nguyễn Tuân luôn muốn hướng đến đó cái đẹp
cái đẹp luôn đủ sức đánh bại mọi sự xấu xa, bẩn thỉu trong cuộc sống này.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 5
Nét chữ ra đời trong cảnh gông cùm kìm kẹp, thực tế mà nói thì tất nhiên là không thể
"thỏa chí tung hoành". Nhưng trong tưởng, đó vẫn con người tự do với những
hoài bão tung bay. Chả thế mà tác giả cũng đã nói rằng khi Huấn Cao ngồi từ, ông vẫn
nghĩ đến cái "chí lớn không thành". Huấn Cao đã dành những giây phút cuối cùng của
cuộc đời để sáng tạo cái đẹp, để cái đẹp bất tử, nói những lời khuyên cuối cùng dành
cho người mà ông coi như người bạn tri kỉ.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 6
Quản ngục với nghề nghiệp của mình trên phương diện xã hội hoàn toàn trái ngược
nhau, đối lập với Huấn Cao, nhưng trên phương diện nghệ thuật thì quản ngục
người biết yêu , biết say mê, tôn thờ cái đẹp và với nhân vật này chủ đề của tác phẩm
càng thêm được thể hiện t: Cái duy nhất đang được tôn vinh kính trọng cái
đẹp.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 7
Nguyễn Tuân thành công sử dụng bút pháp lãng mạn xây dựng hình tượng nhân vật
Quản ngục khác hoàn toàn với những định kiến trước giờ. Đó viên quản ngục yêu
cái đẹp, trân trọng người tài, trân trọng ánh sáng thiên lương. Một con người "sống
gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn".
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 8
Dọc theo suốt chiều i của truyện, nhân vật quản ngục luôn tồn tại với một ý nghĩa
nhất định. Quản ngục không chỉ là một hình tượng độc đáo còn là nhân vật hội đủ
những đặc điểm chung nhất của Vang bóng một thời, của quan niệm phong cách
Nguyễn Tuân: lãng mạn vẫn hiện thực, tiếng nói của thiên lương, của tinh thần
dân tộc, biểu hiện của sự “yêu mến luyến tiếc những cái đã qua sức làm
sống lại một thời xưa cũ”.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 9
Qua nhân vật viên quản ngục cho ta thêm bài học về cách nhìn nhận, quan niệm về
con người. Trong mỗi chúng ta luôn một tâm hồn nghệ biết yêu cái đẹp trân
trọng người i, không phải ai cũng xấu, bên cạnh những con người chưa tốt vẫn
những tấm lòng cao cả, thiên lương trong sáng. Điều đó cũng cho thấy quan niệm mới
mẻ về nghệ thuật cái đẹp thể nảy sinh trong môi trường i xấu cái ác nhưng
không thế lụi tàn, trái lại càng bừng sáng rực rỡ mang ý nghĩa nhân văn
cao đẹp.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 10
Bằng nghệ thuật khắc họa nhân vật đặc sắc, độc đáo, Nguyễn Tuân đã vẽ lên chân
dung của một quản ngục thật đẹp đẽ, cao cả về nhân cách. Đồng thời ông cũng cho
thấy trong mỗi một con người luôn một phần con người nghệ sĩ, tâm hồn yêu cái
đẹp, trọng cái tài.
Kết bài phân tích tình huống truyện Chữ người tử tù
Kết bài phân tích tình huống Chữ người tử - Mẫu 1
Bằng tài năng tấm lòng yêu con người, yêu cái đẹp. Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra
được tình huống truyện đặc sắc hấp dẫn, chỉ thể một cây bút tài năng mới
thành công như vậy. Chữ người tử tù luôn một truyện ngắn hấp dẫn bởi giọng riêng
của Nguyễn Tuân.
Kết bài phân tích tình huống Chữ người tử - Mẫu 2
Tình huống truyện một trong nét đặc sắc, khởi nguồn cho việc xây dựng thành
công một tác phẩm nghệ thuật, qua đó việc miêu tả chi tiết sâu sắc một tác phẩm nghệ
thuật cũng đem lại cho người đọc nhiều suy ngẫm, giá trị sâu sắc tạo nên nét điển
hình hơn trong việc xây dựng tính cách nhân vật, tình huống truyện xuất hiện trong tác
phẩm nghệ thuật.
Kết bài phân tích tình huống Chữ người tử - Mẫu 3
Tình huống truyện trong tác phẩm Chữ người tử chính chất xúc tác, thúc đẩy cốt
truyện phát triển, rồi từ đó đưa đến hướng giải quyết cốt truyện, đồng thời bộc lộ vẻ
đẹp, tính cách của các nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp khí phách, tài hoa và thiên
lương, viên quản ngục với vẻ đẹp biệt liên tài, vẻ đẹp khí phách, vẻ đẹp thiên lương,
dám bất chấp hiểm nguy để bảo vệ cái đẹp, cái tài, đối đãi đặc biệt giúp Huấn Cao
những ngày cuối cùng bớt khổ cực. Tình huống truyện độc đáo n bật sáng chủ đề
của câu chuyện, khẳng định sự bất tử của cái đẹp, sự chiến thắng của chân-thiện -
trước cái xấu, cái ác, khẳng định sức mạnh cảm hóa của cái đẹp, cứu vớt cuộc đời của
một con người. Cuối cùng tình huống truyện đã thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật
của nhà văn Nguyễn Tuân, ưa khám phá những sự vật sự việc khía cạnh thẩm mĩ,
độc đáo, xây dựng nhân vật là những người tài hoa nghệ sĩ, với những vẻ đẹp hoàn mĩ,
khác thường.
Kết bài phân tích tình huống Chữ người tử - Mẫu 4
Như vậy, thông qua xây dựng tình huống truyện ấn tượng, tác giả Nguyễn Tuân trong
“Chữ người tử tù” đã thể hiện được tư tưởng chủ đề của truyện ngắn, đồng thời bộc lộ
được tài năng bậc thầy trong việc xây dựng tình tiết cho câu chuyện.
Kết bài phân tích tình huống Chữ người tử - Mẫu 5
Tác phẩm đã kết thúc nhưng vẫn còn đó những nét chữ vuông vắn, tươi tắn của Huấn
Cao, hội tụ tài hoa thiên lương trong sáng. Thông qua những tình huống truyện kịch
tính, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao viên quản ngục. lẽ đây
do để “Chữ Người Tử Tù” trở thành mốc son chói lọi trên nền vàng úa của vang
bóng một thời./.
Kết bài bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù
Kết bài bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 1
Với tài năng bút pháp nghệ thuật lãng mạn tác giả đã thể hiện được tài năng cũng
như giá trị chính của tác phẩmtác giả muốn thể hiện, những tác phẩm đó đã để lại
cho người đọc một cái nhìn sâu sắc hơn, về nghệ thuật xây dựng nh tượng, cách
tạo dựng nên tính cách của nhân vật, giá trị của nó điểm thêm cho chúng ta thấy
được phong cách nghệ thuật của ông. Ông tài hoa trong việc tạo dựng nên tình huống
cũng như nhân vật trong tác phẩm, với bút pháp sắc sảo của nh, ông làm gia tăng
lên giá trị biểu đạt trong chính tác phẩm của mình.
Kết bài bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 2
“Vang bóng một thời” là một tiếng vọng đầy cuốn hút trong trào lưu văn học lãng mạn
1930 1945 “Chữ người tử tù” một tiếng nói góp phần m nên sự thành công
của tập truyện này. thể nói rằng, những đặc trưng của phương pháp sáng tác lãng
mạn chủ nghĩa không phải đã tập trung đầy đủ đây nhưng nhà văn đã thực sự đem
chúng ta đến một thế giới trong đó nhân vật lãng mạn vượt lên khỏi hoàn cảnh để
sống khác biệt với những tầm thường, tăm tối quanh mình. Cái Đẹp, cái Thiện sự
tài hoa đã cùng nhau châu tuần về đó.
Kết bài bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 3
Với tài năng và bút pháp nghệ thuật lãng mạn, Nguyễn Tuân đã thể hiện được tài năng
cũng như giá trị chính của tác phẩm mà mình muốn thể hiện, những tác phẩm đó đã để
lại cho người đọc một cái nhìn sâu sắc hơn về nghệ thuật xây dựng hình ợng, cách
tạo dựng nên tính cách của nhân vật, giá trị của nó điểm thêm cho chúng ta thấy
được phong cách nghệ thuật của ông. Ông tài hoa trong việc tạo dựng nên tình huống
cũng như nhân vật trong tác phẩm, với bút pháp sắc sảo của mình, ông đã làm gia tăng
lên giá trị biểu đạt trong chính tác phẩm của mình.
Kết bài bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 4
Văn chương Việt Nam hiếm ai tài hoa như Nguyễn Tuân trong việc tuyệt tả cái tài
hoa sử dụng thủ pháp đối lập tài tình đến thế. Bút pháp nghệ thuật lãng mạn tr
thành “thứ của để dành” của riêng nhà văn cho đến nay cha ai vượt qua được.
“Chữ người tử tù” cũng nhờ xương cốt đúc bằng nghệ thuật độc đáo ấy bay cao
bay xa mang những giá trị nội dung, nghệ thuật tiến bộ, mới mẻ, đặc sắc đến muôn
đời.
| 1/15

Preview text:


Kết bài cảnh cho chữ hay nhất
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 1
Cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” đã kết tinh tài năng, sáng tạo và tư tưởng độc
đáo của Nguyễn Tuân. Tác phẩm đã nói lên lòng ngưỡng vọng và tâm sự nuối tiếc đối
với những con người có tài hoa, nghĩa khí và nhân cách cao thượng. Đan xen vào đó
tác giả cũng kín đao bày tỏ cái đau xót chung cho cái đẹp chân chính, đích thực đang
bị hủy hoại. Tác phẩm góp một tiếng nói đầy tính nhân bản: dù cuộc đời có đen tối
vẫn còn có những tấm lòng tỏa sáng.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 2
Chữ người tử tù không còn là chữ nữa, không chỉ là mĩ mà thôi, mà những nét chữ
tươi tắn nó nói lên những bão tung hoành của một đời người. Đây là sự chiến thắng
của ánh sáng đối với bóng tối. Đấy là sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng, đối
với sự phàm tục nhơ bẩn, cũng là sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trước thái độ
cam chịu nô lệ. Sự hòa hợp giữa mĩ và dũng trong hình tượng Huấn Cao là đỉnh cao
nhân cách theo lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân, theo triết lí duy mĩ của Nguyễn Tuân.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 3
Câu chuyện kết thúc nhưng dư âm về cái đẹp, cái khí phách hiên ngang và thiên lương
cao quý của ông Huấn vẫn còn vương vấn. Người đọc có thể hình dung ra một viên
quản ngục từ biệt nơi quan trường đầy thị phi mà trở về quê nhà. Ngày ngày, ông thư
thả ngắm bức thi họa của ông Huấn ban cho được treo ngay ngắn trong gian giữa ngôi
nhà mà trong lòng vẫn khắc sâu lời khuyên răn của ông Huấn.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 4
Qua truyện ngắn “Chữ người tử tù" người đọc có thể dễ dàng thấy được quan niệm
thẩm mĩ của Nguyễn Tuân: cái đẹp gắn với cái thiện và cái tài phải đi liền với cái tâm.
Cảnh cho chữ cũng khơi gợi cho con người phải biết trân trọng các giá trị của văn hóa
truyền thống, phải biết giữ gìn các truyền thống đang bị mai một dần kia.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 5
Không phải ngẫu nhiên, mà chính các tố chất tài, tình và đức của “nhà văn đặc biệt
Việt Nam” Nguyễn Tuân đã hiệp đồng cùng nhau tạo Chữ người tử tù – một trong
những truyện ngắn “cổ điển” trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 6
Cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử tù là một sáng tạo nghệ thuật mới mẻ của
Nguyễn Tuân. Cảnh lạ lùng, hiếm có, khiến ta sửng sốt bội phần thế nhưng nhờ chi
tiết truyện này hình ảnh cái đẹp hiện lên thật diệu kỳ, thể hiện tấm lòng trân trọng,
nâng niu của tác giả trước nét thanh cao của nghệ thuật tuyệt mỹ.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 7
Kết tinh bởi tài năng, sáng tạo và tư tưởng độc đáo Nguyễn Tuân đã biến cảnh cho
chữ thành cảnh tượng chưa nay chưa từng có. Tác phẩm đã thể hiện sự tiếc nuối của
chính tác giả và người đọc trước số phận của những con người yêu cái đẹp, luôn
hướng đến cái chân – thiện – mỹ. Xen vào đó, tác giả đã khéo léo bày tỏ tấm lòng của
mình một cách kín đáo, tiếc thương trước số phận người anh hùng nhân hậu, khí
phách và có nhân cách cao thượng.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 8
Có thể nói thành công trong nghệ thuật là nhờ tác giả đã dồn hết tài năng và tâm
huyết, ông luôn hướng tới cái đẹp, cái chân - thiện – mỹ, cái phi thường, lý tưởng, cái
đẹp phải tuyệt mỹ, đã tài là phải siêu phàm. Chính những điều này đã làm nên giá trị
đặc sắc cho tác phẩm “Chữ người tử tù” để rồi đến tận bây giờ người ta vẫn gọi cảnh
cho chữ trong tác phẩm là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 9
Cảnh cho chữ là một cảnh đặc sắc, “xưa nay chưa từng có”, kết tinh giá trị nghệ thuật
và tư tưởng của Nguyễn Tuân, làm nổi bật và hoàn chỉnh vẻ đẹp nhân cách của mỗi
nhân vật. Với cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân đã khẳng định, giữa chốn nhà lao tù ngục,
không phải những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị mọi thứ mà chính người tử tù
với tài năng và cốt cách làm chủ. Qua đó, ông cũng ngầm khẳng định sự chiến thắng
của cái đẹp, cái tài hoa và nhân cách cao đẹp với cái xấu xa, độc ác, tàn nhẫn.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 10
Nguyễn Tuân với tài năng nghệ thuật tương phản với bút pháp tả thực và lãng mạn
đan xen, sự sắc sảo điêu luyện của ngòi bút đã khắc họa con người và cảnh vật chi tiết,
tỉ mỉ gây ấn tượng sâu sắc. Giọng văn chậm rãi, từng câu từng chữ như thước phim
quay chậm cảnh cho chữ “xưa nay chưa từng có” làm nổi bật lên nhân cách của con
người hiện thân cho cái đẹp.
Kết bài cảnh cho chữ - Mẫu 11
Nguyễn Tuân ngưỡng mộ vẻ đẹp của khí phách, vẻ đẹp của tài hoa, vẻ đẹp của thiên
lương. Ông đã dồn bút lực dựng lên sức sống của những vẻ đẹp ấy nên dù Huấn Cao
có ra đi mãi mãi thì tất cả vẫn vẹn nguyên, vẫn sống mãi.
Kết bài phân tích nhân vật Huấn Cao
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 1
Nguyễn Tuân đã rất thành công khi xây dựng hình tượng lý tưởng Huấn Cao với
những vẻ đẹp cao quý của một người anh hùng vừa tài ba vừa lãng mạn. Tâm hồn ông
như một vị thần đầy tính lương thiện, tốt đẹp cho hậu thế noi theo.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 2
Nhân vật Huấn Cao như nhiều nhân vật chính diện khác trong "Vang bóng một thời"
nhất thiết là con người tài hoa. Ở Huấn Cao, bên cạnh tài hoa, có vẻ khí phách của
một người có trách nhiệm đối với thời cuộc. Đó là nét độc của Huấn Cao so với nhân
vật khác trong "Vang bóng một thời". Với ngôn ngữ văn xuôi điêu luyện, nghệ thuật
miêu tả tính nhạy, Nguyễn Tuân đã làm toát lên không khí một thời đã qua, đã xây
dựng thành công nhân vật Huấn Cao - con người khí phách, tài hoa, có trách nhiệm
đối với đất nước. Nó cũng là sự giãi bày nỗi khát khao theo đuổi một lí tưởng cao cả
của người thanh niên Nguyễn Tuân khi bước chân vào đời. (Trương Chính).
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 3
Nguyễn Tuân thật tài tình khi đặt Huấn Cao vào tình huống éo le, một cuộc kỳ ngộ để
tôn lên vẻ đẹp của Huấn Cao - người anh hùng nghệ sĩ. Nghệ thuật tương phản đối lập
của bút pháp lãng mạn cùng ngôn ngữ trau chuốt với nhiều từ Hán Việt xây dựng
được hình tượng Huấn Cao đặc biệt, không lẫn với bất kì nhân vật nào cùng thời và sau này.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 4
Ở nhân vật Huấn Cao ánh lên vẻ đẹp của cái “tài” và cái “tâm”. Trong cái “tài” có cái
“tâm” và cái “tâm” ở đây chính là nhân cách cao thượng sáng ngời của một con người
tài hoa. Cái đẹp luôn song song “tâm” và “tài” thì cái đẹp đó mới trở nên có ý nghĩa
thực sự. Xây dựng hình tượng Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân đã thành công trong
việc xây dựng nên chân dung nghệ thuật điển hình lí tưởng trong văn học thẩm mỹ.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 5
Vẫn cái chất Nguyễn Tuân ở đó, uyên bác và tài hoa, trong cả tư tưởng và cách biểu
hiện. Nhà văn đã thật thành công khi xây dựng được một tình huống truyện độc đáo.
Hai kẻ lúc đầu là đối lập, sau lại thống nhất hài hòa, cùng tỏa sáng hào quang. Nghệ
thuật kể chuyện, cấu trúc tình tiết, lời thoại và độc thoại, khắc họa tính cách nhân vật
đặc sắc. Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt từ Hán Việt rất đắt (pháp trường, tử tù, tử
hình, nhất sinh, bộ tứ bình, bức trung đường, lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương
thiện…) tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính, bi tráng. Đúng Nguyễn Tuân là bậc thầy về
ngôn ngữ, rất lịch lãm uyên bác về lịch sử, về xã hội. Đúng như lời Vũ Ngọc Phan đã
nói: “… văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức”.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 6
Nhân vật Huấn Cao đã hiện lên rõ nét, oai phong, đĩnh đạc qua từng nét bút của
Nguyễn Tuân thực sự khiến cho người đọc không thể rời mắt khỏi trang viết. Ông là
hình ảnh tiêu biểu cho những anh hùng hiên ngang bất khuất giữa chốn nhơ bẩn, bất công của thời đại.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 7
Như vậy, qua hình tượng nhân vật Huấn Cao khiến cho người đọc hiểu thêm được về
sự tài hoa, uyên bác, hiểu được thế nào là cái đẹp và niềm đam mê cái đẹp. Ngoài ra,
nó còn là sự hy sinh cho cái đẹp và cái tâm thế luôn luôn bảo vệ cái đẹp. Nhà văn đã
sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp với việc khắc hoạ tính cách nhân vật và
ngòi bút miêu tả phong cảnh hiện thực lẫn lãng mạn. Có thể nói "Chữ người tử tù" với
bút pháp sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, với ngôn ngữ văn xuôi giàu có và góc
cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vời của Huấn Cao, tác phẩm xứng đáng là một áng văn chương
một thời vang bóng và nó mãi mãi vang bóng trong bạn đọc nhiều thời.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 8
Xây dựng nhân vật Huấn Cao – kẻ sĩ tài tử, anh hùng – nhà văn Nguyễn Tuân vừa
biểu lộ một tấm lòng kính phục, ưu ái đặc biệt, vừa thể hiện một bút pháp tài hoa, độc
đáo tuyệt vời. Ngoài việc ca ngợi một con người tài tử, bất khuất, anh hùng, truyện
“Chữ người tử tù” còn hàm chứa một ý tưởng sâu sắc: thương tiếc những tài năng bị
hãm hại, khẳng định cái đẹp có một sức mạnh kì diệu không một thế lực tàn bạo nào
có thể hủy diệt được. Cái đẹp của tài hoa, cái đẹp của thiên lương đã làm lung linh
nhân cách kẻ sĩ Huấn Cao, để chúng ta ngưỡng mộ. Thấm thía biết bao bài học thiên
lương ở đời. Sống vì thiên lương. Và chết cũng giữ trọn thiên lương. “Chữ người tử
tù” là một truyện ngắn kiệt tác lung linh vẻ đẹp thiên lương.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 9
Nguyễn Tuân đã xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao với một vẻ đẹp “toàn bích”.
Đồng thời thể hiện quan niệm về cái đẹp cũng như tấm lòng yêu nước của nhà văn.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 10
Như vậy, Huấn Cao chính là nhân vật điển hình cho phong cách sáng tác của Nguyễn
Tuân trước cách mạng. Những nhân vật trung tâm của ông đều là những người có tài
năng phi thường, phẩm chất tốt đẹp.
Kết bài phân tích Huấn Cao - Mẫu 11
Như vậy, qua truyện ngắn “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân đã khắc hoạt thành công
hình tượng Huấn Cao - một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên
ngang bất khuất. Đồng thời qua đó, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định
sự bất tử của cái đẹp và tấm lòng yêu nước thầm kín.
Kết bài phân tích nhân vật Huấn Cao - Mẫu 12
Qua việc sáng tạo nên tình huống truyện đặc sắc kết hợp với thủ pháp đối lập, tương
phản gay gắt, hình ảnh sống động, Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân không chỉ thành
công dựng lên hình tượng Huấn Cao - một người nghệ sĩ tài hoa, một người anh hùng
khí phách, bản lĩnh mà còn gửi gắm được những thông điệp lớn lao. Chữ người tử tù
đã cho thấy được chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, sức mạnh của cái đẹp, cái
cao thượng có thể đẩy lùi bóng tối, cái bạo tàn, đó cũng là chiến thắng của tinh thần
hiên ngang, bất khuất không cam chịu cuộc sống nô lệ của dân tộc.
Kết bài thái độ của Huấn Cao với Viên quản ngục Kết bài mẫu 1
Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân có ngụ ý sâu xa gì nữa không? Điều chắc chắn là
tác giả muốn nói lên nỗi tiếc nuối khôn nguôi của mình đối với một con người tài giỏi,
nghĩa khí, một nhân cách lớn lao ở cái thời đất nước suy vong. Đồng thời, ông cũng
kín đáo lồng vào đó nỗi đau chung cho cả dân tộc đang trong vòng nô lệ, tất cả những
gì tốt đẹp, tài ba trong đời đều bị lũ thực dân, đế quốc chà đạp, vùi dập một cách bạo tàn. Kết bài mẫu 2
Huấn Cao trong chữ người tử tù hiện lên thật đẹp, thật đáng khâm phục. Dù trong
hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt, cái chết cận kề nhưng vị anh hùng này vẫn chấp
nhận, vẫn anh dũng kiên cường. Hình ảnh của nhân vật như là tấm gương cho thế hệ
chúng ta suy nghĩ là làm theo. Kết bài mẫu 3
Tác phẩm “Chữ người tử tù” với hình tượng của Huấn Cao và thái độc của ông, diễn
biến tâm lí và tính cách của ông thay đổi thay từng chặng. Qua các nhân vật Huấn Cao
và viên quản ngục, ta thấy tác giả không hề đối lập tài với tâm, cái đẹp với thiên lương
trong sạch của con người. Tuy trong một hoàn cảnh vô cùng oái oăm, nhưng khi cái
đẹp, cái tài, cái tâm không bị tách rời, thì nghệ thuật cảm hóa con người, dù phải sống
trong bùn như viên quản ngục nhưng thật sự yêu cái đẹp thì vẫn không mất khả năng hướng thiện. Kết bài mẫu 4
Nguyễn Tuân đã xây dựng nên một hình ảnh Huấn Cao vừa cao ngạo vừa bất khuất,
chân tình và tài hoa, vừa biết trọng những tấm lòng thiên lương con người. Điều đó đã
khẳng định sự thành công trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và một lần nữa ca
ngợi phong cách nghệ thuật tài hoa, độc đáo của Nguyễn Tuân. Kết bài mẫu 5
Có thể nói Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là tuyệt bút "gần tới sự toàn diện, tuyệt
mĩ" của văn học Việt Nam. Tác phẩm không chỉ đơn thuần mang đến một câu chuyện,
một cuộc gặp gỡ giữa một người tử tù và viên quản ngục mà qua đó nhà văn Nguyễn
Tuân còn khẳng định được giá trị, sức mạnh của cái đẹp, nó không chỉ tạo nên mối
đồng cảm giữa những tâm hồn đẹp mà còn "thanh lọc" tâm hồn, hướng con người ta đến cái thiện.
Kết bài cảm nhận nhân vật Huấn Cao Kết bài mẫu 1
Kết lại truyện “Chữ người tử tù” là cảnh cho chữ – một cảnh tượng xưa nay chưa từng
có. Không chỉ vậy, nó còn là bệ phóng hoàn hảo làm nổi hình nổi bật các nhân vật và
nổi bật tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Đặc biệt ở cảnh cho chữ, ta thấy tài năng và khí
phách của Huấn Cao. Vậy là, bằng tài năng và tâm huyết, Nguyễn Tuân đã xây dựng
thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao, sự hiện thân cho cái đẹp kì diệu cùng hình
tượng quản ngục và cảnh cho chữ. Không chỉ “Vang bóng một thời”, mà “Chữ người
tử tù” sẽ neo đậu mãi trong tâm hồn người đọc như một dấu son không bao giờ phai. Kết bài mẫu 2
Huấn Cao là một người tử tù đáng kính. Ông phải chết chỉ vì cái tội yêu nước, thương
dân. Tâm sự, tình cảm, tư tưởng của Nguyễn Tuân gửi gắm vào nhân vật này rất
nhiều. Đó là những con người tài với chí làm trai mang chí hướng cộng đồng dân tộc,
dù có chết cũng chết trong vinh quang. Đó cũng chính là những nỗi niềm thương dân,
yêu nước của Nguyễn Tuân được thể hiện một cách thầm kín. Kết bài mẫu 3
Dựng lên hình tượng Huấn Cao với vẻ đẹp rực rỡ tráng lệ giữa chốn lao tù ẩm thấp
chật chội. Nguyễn Tuân đã thể hiện niềm cảm phục sâu sắc đối với những người anh
hùng xả thân vì nghĩa lớn. Nhà văn đã sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp
với việc khắc hoạ tính cách nhân vật và ngòi bút miêu tả phong cảnh hiện thực lẫn
lãng mạn. Có thể nói Chữ người tử tù với bút pháp sắc sảo khi dựng người, dựng
cảnh, với ngôn ngữ văn xuôi giàu có và góc cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vời của Huấn Cao,
tác phẩm xứng đáng là một áng văn chương một thời vang bóng và nó mãi mãi vang
bóng trong bạn đọc nhiều thời. Kết bài mẫu 4
Như vậy, qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã khiến cho người đọc
hiểu thêm được về sự tài hoa, uyên bác và cái đẹp cũng như niềm đam mê cái đẹp.
Ngoài ra, nó còn là sự hi sinh cho cái đẹp và cái tâm thế luôn luôn bảo vệ cái đẹp. Có
thể nói "Chữ người tử tù" với bút pháp sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, với ngôn
ngữ văn xuôi giàu có và góc cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vời của Huấn Cao, tác phẩm xứng
đáng là một áng văn chương một thời vang bóng và nó mãi mãi vang bóng trong bạn đọc nhiều thời. Kết bài mẫu 5
Nhà văn Nguyễn Tuân đã vô cùng thành công khi xây dựng được hình ảnh nhân vật
Huấn Cao. Đọc xong tác phẩm Chữ người tử tù không ai là không yêu mến trước một
con người như thế, vừa tài ba khí phách ngút trời mà lại có tấm lòng cao đẹp. Kết bài mẫu 6
Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn bày tỏ những quan niệm của
mình về cái đẹp. Với Nguyễn Tuân, cái tài phải đi đôi với cái tâm. Cái đẹp và cái thiện
không thể tách rời nhau. Đó là một quan niệm thẩm mĩ tiến bộ của tác giả.
Kết bài phân tích truyện Chữ người tử tù
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 1
Qua truyện ngắn Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã thể hiện niềm tin vào sự chiến
thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiên lương với cái xấu xa, tàn nhẫn. Đồng thời ông cũng
thể hiện tấm lòng trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống, qua đó kín đáo bộc lộ
lòng yêu nước. Với nghệ thuật xây dựng tình huống đặc sắc, ngôn ngữ tài hoa đã góp
phần tạo nên sự thành công cho tác phẩm.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 2
Nguyễn Tuân với tài năng nghệ thuật tương phản với bút pháp tả thực và lãng mạn
đan xen, sự sắc sảo điêu luyện của ngòi bút đã khắc họa con người và cảnh vật chi tiết,
tỉ mỉ gây ấn tượng sâu sắc. Nguyễn Tuân phải là một con người yêu mến và trân trọng
tài năng, cái đẹp vô cùng mới có thể viết được truyện ngắn “Chữ người tử tù” với sự
hiện thân của hai con người có nhân cách cao đẹp như Huấn Cao và viên quản ngục hay đến thế.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 3
Chữ người tử tù của tác giả Nguyễn Tuân là một thiên truyện đã đạt “gần tới sự toàn
diện, toàn mỹ”. Tác phẩm thể hiện phong cách nghệ thuật tài tình của nhà văn, tạo
dựng thành công tình huống truyện độc đáo, khắc họa tính cách nhân vật qua thủ pháp
đối lập, tương phản gay gắt, ngôn ngữ trang trọng giàu hình ảnh sinh động. Qua
truyện, tác giả đã khẳng định sự tồn tại vĩnh cửu của cái đẹp, thể hiện lòng yêu nước
thầm kín của Nguyễn Tuân.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 4
"Chữ người tử tù" không còn là "chữ" nữa, không chỉ là Mỹ mà thôi, mà "những nét
chữ tươi tắn nó nói lên những hoài bão tung hoành của một đời người". Đây là sự
chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Đấy là sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao
thượng, đối với sự phàm tục nhơ bẩn, cũng là sự chiến thắng của tinh thần bất khuất
trước thái độ cam chịu nô lệ. Sự hòa hợp giữa Mỹ và Dũng trong hình tượng Huấn
Cao là đỉnh cao nhân cách theo lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân, theo triết lí "duy mĩ" của Nguyễn Tuân.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 5
Với nghệ thuật vẽ mây, nảy trăng và nghệ thuật đối lập, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật
hình tượng Huấn Cao và khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp. Đồng thời nhà văn
còn sử dụng hệ thống ngôn ngữ cổ: biệt nhỡn liên tài, thiên lương, bái lĩnh, sở nguyện
mang lại cho truyện bầu không khí và nhịp điệu của thời phong kiến xa xưa, giúp nhà
văn tái tạo câu chuyện của một thời vang bóng.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 6
“Chỉ người suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, bởi văn Nguyễn Tuân không
phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức” (Vũ Ngọc Phan). Bởi vậy, khi đến với
chữ người tử tù, hãy từ từ đón nhận ánh sáng của cái đẹp để thanh lọc tâm hồn, để
thấu hiểu và cảm nhận…” Chữ người tử tù không chỉ “vang bóng một thời” mà còn vang bóng mãi muôn sau.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 7
Kết tinh bởi tài năng, sáng tạo và tư tưởng độc đáo Nguyễn Tuân đã biến cảnh cho
chữ thành cảnh tượng chưa nay chưa từng có. Tác phẩm đã thể hiện sự tiếc nuối của
chính tác giả và người đọc trước số phận của những con người yêu cái đẹp, luôn
hướng đến cái chân – thiện – mỹ. Xen vào đó, tác giả đã khéo léo bày tỏ tấm lòng của
mình một cách kín đáo, tiếc thương trước số phận người anh hùng nhân hậu, khí
phách và có nhân cách cao thượng.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 8
Cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” đã kết tinh tài năng, sáng tạo và tư tưởng độc
đáo của Nguyễn Tuân. Tác phẩm đã nói lên lòng ngưỡng vọng và tâm sự nuối tiếc đối
với những con người có tài hoa, nghĩa khí và nhân cách cao thượng. Đan xen vào đó
tác giả cũng kín đáo bày tỏ cái đau xót chung cho cái đẹp chân chính, đích thực đang
bị hủy hoại. Tác phẩm góp một tiếng nói đầy tính nhân bản: dù cuộc đời có đen tối
vẫn còn có những tấm lòng tỏa sáng.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 9
Thật vậy, gấp trang sách lại nhưng hình ảnh Huấn Cao vẫn hiện hiển trong trí óc của
người đọc. Ông là hình ảnh tiêu biểu cho những anh hùng hiên ngang bất khuất giữa
chốn nhơ bẩn, bất công của thời đại.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 10
Đọc xong Chữ người tử tù, những cảm xúc như bị lắng đọng lại sau cuộc gặp gỡ và
lời khuyên của người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục. Câu chuyện có kết thúc mở
nên không ai biết số phận của Huấn Cao và quyết định của viên quản ngục sau đó như
thế nào nhưng nhìn vào sự chân thành của Huấn Cao cùng thái độ trân trọng, sự xúc
động của viên quản ngục khi nhận chữ chúng ta có cơ sở để tin rằng cái thiện, cái đẹp
đã chiến thắng, rằng viên quản ngục sẽ "lĩnh giáo" lời khuyên của Huấn Cao mà từ bỏ
chốn ngục tù, bảo vệ thiên lương trong sáng. Cái hay của Nguyễn Tuân trong truyện
ngắn này là mở ra nhiều liên tưởng, suy ngẫm cho người đọc mà không "đóng khung"
câu chuyện trong một giới hạn hay những cảm nhận chủ quan.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 11
Chữ người tử tù là truyện ngắn đặc sắc, một trong những tác phẩm thành công nhất
trong tập "Vang bóng một thời" của nhà văn Nguyễn Tuân. Qua truyện ngắn chúng ta
không chỉ bắt gặp hình ảnh đẹp của người anh hùng Huấn Cao tài hoa, khí phách hơn
người mà còn cảm nhận được những quan niệm về nghệ thuật sâu sắc của Nguyễn
Tuân: trong bất cứ hoàn cảnh nào, cái đẹp nghệ thuật chân chính cũng sẽ ngời sáng,
tạo cầu nối giữa những tâm hồn và hướng con người ta đến cái thiện, đến những điều tốt đẹp.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 12
Tác phẩm “Chữ người tử tù” đã đi vào một cái tài,một nghệ thuật tao nhã của một nho
sĩ cuối mùa tài hoa bất đắc chí nhưng vẫn nhất quyết giữ thiên lương và sự trong sạch
của tâm hồn. Đó chính là đạo lí sống của những con người tài tử, khẳng định chân lí
sống và vẻ đẹp bất tử của những linh hồn mang cả thời đại vào cõi vĩnh hằng.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 13
Vẫn là Nguyễn Tuân,vẫn cái chất tài hoa uyên bác sáng ngời trong từng câu chữ,nhà
văn đã thực sự thành công khi xây dựng hình tượng mà bấy lâu ông hằng tìm
kiếm.Huấn Cao và viên quản ngục- 2 nhân vật,ở 2 tầng lớp khác nhau,thế nhưng lại
chung một ý nguyện yêu cái đẹp,nâng niu và say mê cái đẹp.Như vậy,họ lại là tri kỉ.
Tác phẩm đã trở thành đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ,đúng như cái tên mà Nguyễn
Tuân từng được ví” cây đại thụ của ngôn ngữ”.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 14
Huấn Cao là nhân vật mang những phẩm chất tuyệt đẹp của người anh hùng, là kết
tinh tài hoa dưới ngòi bút Nguyễn Tuân. Cái tài, cái đẹp đã chiến thắng trước cái xấu,
cái ác, cái dơ bẩn. Thông qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã khéo léo bộc lộ
tình yêu nước và tinh thần dân tộc thầm kín của mình.
Kết bài phân tích Chữ người tử tù - Mẫu 15
Viết truyện này, Nguyễn Tuân có ngụ ý gì nữa không? Điều chắc chắn là tác giả muốn
nói lên nỗi tiếc nuối đối với một con người tài giỏi, nghĩa khí, một nhân cách lớn lao ở
cái thời đất nước suy vong, đồng thời cũng kín đáo lồng vào đó một nỗi đau chung
cho đất nước và cho tất cả những gì tốt đẹp, tài ba trong đời mà lũ thống trị thực dân
phong kiến đã vùi dập một cách bạo tàn. Đồng thời, tác giả khẳng định: cuộc đời dù
đen tối đến đâu, trong nhân dân vẫn có những tấm lòng ngời sáng.
Kết bài phân tích nhân vật Viên quản ngục
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 1
Tài năng xây dựng nhân vật với những nét đặc trưng điển hình, ngôn từ mĩ miều và
cách thức để nhân vật tự bộc lộ tính cách qua lời nói và hành động, Nguyễn Tuân đã
thành công trong việc xây dựng một nhân vật thứ chính nổi bật với những đức tính tốt
đẹp. Đặc biệt, nhân vật này cũng yêu cái đẹp, tôn sùng cái đẹp như chính cái cách mà
Nguyễn Tuân quan niệm về đời sống, văn chương và xã hội.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 2
Một lần nữa ta phải trầm trộ tài năng uyên bác của Nguyễn Tuân. Ông không những
xây dựng được một nhân vật chính chuẩn mực mà đến một nhân vật phụ như viên
quản ngục cũng để lại rất nhiều giá trị con người. Vẻ đẹp trong con người viên quản
ngục cũng sáng lấp lánh. Cánh cửa nhà tù không thể nào cướp đi cái thiên lương trong
sáng cùng sở nguyện cao quý của ông. Chuyện kết thúc cũng là lúc viên quản ngục tay
nải về quê sống với thiên lương trong sáng của mình.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 3
Cảnh xin chữ trong "Chữ người tử tù" thật cảm động. Hình ảnh quản ngục là một
trong những thành công của Nguyễn Tuân trong nghệ thuật miêu tả và xây dựng nhân
vật ở phương diện tài hoa độc đáo của nghệ sĩ bậc thầy. Yêu cái đẹp với tấm lòng biệt
nhỡn liên tài là tâm hồn tính cách của ngục quan. Từ ngoại hình, ngôn ngữ, tâm tư
tình cảm đến cử chỉ, hành động của ngục quan đã được Nguyễn Tuân miêu tả với tất
cả sự chắt lọc của một ngòi bút tài hoa, đã làm hiện lên một con người có cốt cách rất
đẹp: "Nhất sinh đê thủ bái mai hoa".
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 4
Có thể nói, cùng với nhân vật Huấn Cao, viên quản ngục cũng góp phần thể hiện chủ
đề của truyện cũng như điều mà Nguyễn Tuân luôn muốn hướng đến đó là cái đẹp và
cái đẹp luôn đủ sức đánh bại mọi sự xấu xa, bẩn thỉu trong cuộc sống này.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 5
Nét chữ ra đời trong cảnh gông cùm kìm kẹp, thực tế mà nói thì tất nhiên là không thể
"thỏa chí tung hoành". Nhưng trong tư tưởng, đó vẫn là con người tự do với những
hoài bão tung bay. Chả thế mà tác giả cũng đã nói rằng khi Huấn Cao ngồi từ, ông vẫn
nghĩ đến cái "chí lớn không thành". Huấn Cao đã dành những giây phút cuối cùng của
cuộc đời để sáng tạo cái đẹp, để cái đẹp bất tử, nói những lời khuyên cuối cùng dành
cho người mà ông coi như người bạn tri kỉ.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 6
Quản ngục với nghề nghiệp của mình trên phương diện xã hội là hoàn toàn trái ngược
nhau, đối lập với Huấn Cao, nhưng trên phương diện nghệ thuật thì quản ngục là
người biết yêu , biết say mê, tôn thờ cái đẹp và với nhân vật này chủ đề của tác phẩm
càng thêm được thể hiện rõ nét: Cái duy nhất đang được tôn vinh và kính trọng là cái đẹp.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 7
Nguyễn Tuân thành công sử dụng bút pháp lãng mạn xây dựng hình tượng nhân vật
Quản ngục khác hoàn toàn với những định kiến trước giờ. Đó là viên quản ngục yêu
cái đẹp, trân trọng người tài, trân trọng ánh sáng thiên lương. Một con người "sống
gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn".
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 8
Dọc theo suốt chiều dài của truyện, nhân vật quản ngục luôn tồn tại với một ý nghĩa
nhất định. Quản ngục không chỉ là một hình tượng độc đáo mà còn là nhân vật hội đủ
những đặc điểm chung nhất của Vang bóng một thời, của quan niệm và phong cách
Nguyễn Tuân: lãng mạn mà vẫn hiện thực, là tiếng nói của thiên lương, của tinh thần
dân tộc, là biểu hiện của sự “yêu mến và luyến tiếc những cái đã qua và có sức làm
sống lại một thời xưa cũ”.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 9
Qua nhân vật viên quản ngục cho ta thêm bài học về cách nhìn nhận, quan niệm về
con người. Trong mỗi chúng ta luôn có một tâm hồn nghệ sĩ biết yêu cái đẹp và trân
trọng người tài, không phải ai cũng xấu, bên cạnh những con người chưa tốt vẫn có
những tấm lòng cao cả, thiên lương trong sáng. Điều đó cũng cho thấy quan niệm mới
mẻ về nghệ thuật là cái đẹp có thể nảy sinh trong môi trường cái xấu cái ác nhưng
không vì thế mà nó lụi tàn, trái lại càng bừng sáng rực rỡ và mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp.
Kết bài phân tích Viên quản ngục - Mẫu 10
Bằng nghệ thuật khắc họa nhân vật đặc sắc, độc đáo, Nguyễn Tuân đã vẽ lên chân
dung của một quản ngục thật đẹp đẽ, cao cả về nhân cách. Đồng thời ông cũng cho
thấy trong mỗi một con người luôn có một phần con người nghệ sĩ, tâm hồn yêu cái đẹp, trọng cái tài.
Kết bài phân tích tình huống truyện Chữ người tử tù
Kết bài phân tích tình huống Chữ người tử tù - Mẫu 1
Bằng tài năng và tấm lòng yêu con người, yêu cái đẹp. Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra
được tình huống truyện đặc sắc và hấp dẫn, chỉ có thể là một cây bút tài năng mới
thành công như vậy. Chữ người tử tù luôn là một truyện ngắn hấp dẫn bởi giọng riêng của Nguyễn Tuân.
Kết bài phân tích tình huống Chữ người tử tù - Mẫu 2
Tình huống truyện là một trong nét đặc sắc, là khởi nguồn cho việc xây dựng thành
công một tác phẩm nghệ thuật, qua đó việc miêu tả chi tiết sâu sắc một tác phẩm nghệ
thuật cũng đem lại cho người đọc nhiều suy ngẫm, giá trị sâu sắc và tạo nên nét điển
hình hơn trong việc xây dựng tính cách nhân vật, tình huống truyện xuất hiện trong tác phẩm nghệ thuật.
Kết bài phân tích tình huống Chữ người tử tù - Mẫu 3
Tình huống truyện trong tác phẩm Chữ người tử tù chính là chất xúc tác, thúc đẩy cốt
truyện phát triển, rồi từ đó đưa đến hướng giải quyết cốt truyện, đồng thời bộc lộ vẻ
đẹp, tính cách của các nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp khí phách, tài hoa và thiên
lương, viên quản ngục với vẻ đẹp biệt liên tài, vẻ đẹp khí phách, vẻ đẹp thiên lương,
dám bất chấp hiểm nguy để bảo vệ cái đẹp, cái tài, đối đãi đặc biệt giúp Huấn Cao
những ngày cuối cùng bớt khổ cực. Tình huống truyện độc đáo còn bật sáng chủ đề
của câu chuyện, khẳng định sự bất tử của cái đẹp, sự chiến thắng của chân-thiện - mĩ
trước cái xấu, cái ác, khẳng định sức mạnh cảm hóa của cái đẹp, cứu vớt cuộc đời của
một con người. Cuối cùng tình huống truyện đã thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật
của nhà văn Nguyễn Tuân, ưa khám phá những sự vật sự việc ở khía cạnh thẩm mĩ,
độc đáo, xây dựng nhân vật là những người tài hoa nghệ sĩ, với những vẻ đẹp hoàn mĩ, khác thường.
Kết bài phân tích tình huống Chữ người tử tù - Mẫu 4
Như vậy, thông qua xây dựng tình huống truyện ấn tượng, tác giả Nguyễn Tuân trong
“Chữ người tử tù” đã thể hiện được tư tưởng chủ đề của truyện ngắn, đồng thời bộc lộ
được tài năng bậc thầy trong việc xây dựng tình tiết cho câu chuyện.
Kết bài phân tích tình huống Chữ người tử tù - Mẫu 5
Tác phẩm đã kết thúc nhưng vẫn còn đó những nét chữ vuông vắn, tươi tắn của Huấn
Cao, hội tụ tài hoa thiên lương trong sáng. Thông qua những tình huống truyện kịch
tính, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao và viên quản ngục. Có lẽ đây
là lý do để “Chữ Người Tử Tù” trở thành mốc son chói lọi trên nền vàng úa của vang bóng một thời./.
Kết bài bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù
Kết bài bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 1
Với tài năng và bút pháp nghệ thuật lãng mạn tác giả đã thể hiện được tài năng cũng
như giá trị chính của tác phẩm mà tác giả muốn thể hiện, những tác phẩm đó đã để lại
cho người đọc một cái nhìn sâu sắc hơn, về nghệ thuật xây dựng hình tượng, và cách
tạo dựng nên tính cách của nhân vật, giá trị của nó tô điểm thêm cho chúng ta thấy
được phong cách nghệ thuật của ông. Ông tài hoa trong việc tạo dựng nên tình huống
cũng như nhân vật trong tác phẩm, với bút pháp sắc sảo của mình, ông làm gia tăng
lên giá trị biểu đạt trong chính tác phẩm của mình.
Kết bài bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 2
“Vang bóng một thời” là một tiếng vọng đầy cuốn hút trong trào lưu văn học lãng mạn
1930 – 1945 và “Chữ người tử tù” là một tiếng nói góp phần làm nên sự thành công
của tập truyện này. Có thể nói rằng, những đặc trưng của phương pháp sáng tác lãng
mạn chủ nghĩa không phải đã tập trung đầy đủ ở đây nhưng nhà văn đã thực sự đem
chúng ta đến một thế giới mà trong đó nhân vật lãng mạn vượt lên khỏi hoàn cảnh để
sống khác biệt với những tầm thường, tăm tối quanh mình. Cái Đẹp, cái Thiện và sự
tài hoa đã cùng nhau châu tuần về đó.
Kết bài bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 3
Với tài năng và bút pháp nghệ thuật lãng mạn, Nguyễn Tuân đã thể hiện được tài năng
cũng như giá trị chính của tác phẩm mà mình muốn thể hiện, những tác phẩm đó đã để
lại cho người đọc một cái nhìn sâu sắc hơn về nghệ thuật xây dựng hình tượng, cách
tạo dựng nên tính cách của nhân vật, giá trị của nó tô điểm thêm cho chúng ta thấy
được phong cách nghệ thuật của ông. Ông tài hoa trong việc tạo dựng nên tình huống
cũng như nhân vật trong tác phẩm, với bút pháp sắc sảo của mình, ông đã làm gia tăng
lên giá trị biểu đạt trong chính tác phẩm của mình.
Kết bài bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 4
Văn chương Việt Nam hiếm có ai tài hoa như Nguyễn Tuân trong việc tuyệt tả cái tài
hoa và sử dụng thủ pháp đối lập tài tình đến thế. Bút pháp nghệ thuật lãng mạn trở
thành “thứ của để dành” của riêng nhà văn mà cho đến nay cha ai vượt qua được.
“Chữ người tử tù” cũng nhờ xương cốt đúc bằng nghệ thuật độc đáo ấy mà bay cao
bay xa mang những giá trị nội dung, nghệ thuật tiến bộ, mới mẻ, đặc sắc đến muôn đời.