Mô hình chuỗi cung ứng dụng của Samsung và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp điện tử Việt Nam | Đại học Thái Nguyên

Mô hình chuỗi cung ứng dụng của Samsung và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp điện tử Việt Nam | Đại học Thái Nguyên. Tài liệu gồm 85 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
TRƢỜNG ĐẠI HC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH T VÀ KINH DOANH QUC T
------------------
KHÓA LUN TT NGHIP
CHUYÊN NGÀNH: KINH T ĐỐI NGOI
MÔ HÌNH CHUI CUNG NG CA SAMSUNG
VÀ BÀI HC KINH NGHIM CHO CÁC
DOANH NGHIP ĐIN T VIT NAM
H và tên sinh viên : Ngân Hà
Mã sinh viên : 1111110461
Lp : Anh 17
Khóa : 50
Ngƣời ng dn : ThS. Nguyn Th
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
MC LC
MC LC
DANH MC BNG BIU, HÌNH V
DANH MC CH VIT TT
LI M ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1
CƠ S LÝ LUN V CHUI CUNG NG TRONG DOANH NGHIP ......... 3
1.1. Khái nim chui cung ng và qun lý chui cung ng ................................ 3
1.1.1. Khái nim chui cung ng .................................................................. 3
1.1.2. Khái nim qun lý chui cung ng ...................................................... 3
1.2. Phân loi chui cung ng .............................................................................. 5
1.2.1. Chui cung ứng đẩy ............................................................................. 6
1.2.2. Chui cung ng kéo ............................................................................. 6
1.2.3. Chui cung ng kéo- đẩy ..................................................................... 7
1.3. Nội dung cơ bn ca chui cung ng ............................................................ 8
1.3.1. Lp kế hoch ....................................................................................... 9
1.3.2. Tìm ngun cung ................................................................................. 12
1.3.3. Thc hin sn xut............................................................................. 15
1.3.4. Phân phi........................................................................................... 17
1.4. Đối tưng tham gia chui cung ng ............................................................ 19
1.4.1. Nhà sn xut ...................................................................................... 20
1.4.2. Nhà phân phi ................................................................................... 20
1.4.3. Nhà bán l.......................................................................................... 20
1.4.4. Khách hàng ........................................................................................ 21
1.4.5. Nhà cung ng dch v ........................................................................ 21
1.5. Gii thiu mô hình Six sigma (6 Sigma)...................................................... 21
CHƢƠNG 2
THC TRNG QUN LÝ CHUI CUNG NG TI CÔNG TY ................... 24
SAMSUNG ELECTRONICS ................................................................................. 24
2.1. Gii thiu v công ty Samsung Electronics ................................................. 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát trin .................................................... 24
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2.1.2. Lĩnh vc hot đng kinh doanh chính ............................................... 25
2.1.3. Khái quát kết qu hoạt động kinh doanh những năm gần đây ......... 26
2.2. Mô hình chui cung ng ca Samsung ...................................................... 28
2.2.1. Tng quan v chui cung ng ca Samsung ..................................... 28
2.2.2. Ni dung chui cung ng ca Samsung Electronics ......................... 29
2.3. Đánh giá mô hình chuỗi cung ng ca Samsung ...................................... 48
2.3.1. Những điểm mnh ca chui cung ng Samsung ............................. 48
2.3.2. Nhng hn chế trong chui cung ng ca Samsung Electronics ..... 50
CHƢƠNG 3
BÀI HC KINH NGHIM V QUN TR CHUI CUNG NG CHO CÁC
DOANH NGHIP ĐIN T CA VIT NAM .................................................. 53
3.1. Tng quan v ngành điện t Vit Nam ........................................................ 53
3.2. Phân tích SWOT các doanh nghip điện t ti Vit Nam .......................... 54
3.2.1. Điểm mnh ......................................................................................... 54
3.2.2. Điểm yếu ............................................................................................ 56
3.2.3. Cơ hội ................................................................................................ 60
3.2.4. Thách thc ......................................................................................... 63
3.3. Bài hc rút ra cho các doanh nghip điện t Vit Nam v qun lý chui
cung ng ............................................................................................................... 65
3.3.1. Nhóm các bài hc vi mô .................................................................... 65
3.3.2. Nhóm các bài hc vĩ mô .................................................................... 72
KT LUN .............................................................................................................. 75
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
DANH MC BNG BIU, HÌNH V
1. Danh mc bng biu:
Bng 2.1. Kết qu hoạt động kinh doanh ca Samsung Electronics
trong 4 năm 2011- 2014 và ước tính quý I năm 2015 ............................................... 26
Bng 2.2. T l các kênh phân phi ca Samsung Electronics ................................ 42
Bng 3.1. Tc đ tăng tổng sn phẩm trong nưc các năm 2012- 2014 .................. 61
Bng 3.2. Thu nhập bình quân đầu người t năm 2013- 2015 ................................. 61
2. Danh mc hình v:
Hình 1.1. Mô hình chui cung ng kéo- đẩy .............................................................. 7
Hình 1.2. Mô hình chui cung ng ............................................................................. 9
Hình 1.3. Chui cung ng m rng .......................................................................... 19
Hình 2.1. Các thành phn chui cung ng ca Samsung Electronics ...................... 29
Hình 2.2. Mô hình các tiêu chí đánh giá trách nhim xã hi và quản lý môi trường
ca các nhà cung cp................................................................................ 32
Hình 2.3. Mô hình cung cp hóa cht cho Samsung ................................................ 33
Hình 2.4. Mô hình chương trình “Tìm nguồn cung ng mở” .................................. 34
Hình 2.5. Mô hình h tr các nhà cung cp ............................................................. 37
Hình 2.6. Mô hình SCM 6 Sigma ti Samsung ........................................................ 38
Hình 2.7. Phương pháp DMAEV trong mô hình Six sigma .................................... 39
Hình 2.8. Quy trình phân phi sn phm trc tiếp ................................................... 42
Hình 2.9. S ợng các văn phòng bán hàng ca Samsung Electronics .................. 44
Hình 2.10. Các bước phân phi sn phẩm trong nước ............................................. 46
Hình 2.11. Các bước phân phi sn phm nưc ngoài ............................................. 46
Hình 2.12. Các trung tâm dch v chăm sóc khách hàng trên toàn cu ................... 47
Hình 2.13. Li nhuận ròng các quý trong năm 2014 ca ......................................... 52
Samsung Electronics ................................................................................................. 52
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
DANH MC CH VIT TT
STT
T viết tt
Tên đầy đủ Tiếng Anh
Tên đầy đủ Tiếng Vit
1
SCM
Supply chain management
Qun tr chui cung ng
2
CSCMP
Council of Supply Chain
Managent Professionals
Hip hi v qun tr
chui cung ng
3
SCOR
Supply Chain Operation
Research
Nghiên cu hot đng
cung ng
4
JIT
Just In Time
Giao hàng đúng lúc
5
CPFR
Collaborative Planning,
Forecasting and
Replenishment
Hp tác lp kế hoch,
d báo và b sung
6
ERP
Enterprise Resource
Planning
Hoch đnh tài nguyên
doanh nghip
7
ASP
Advanced planning and
scheduling
H thng lp kế hoch
và lch trình tiên tiến
8
DTPS
Delivery time promise
system
H thng giao hàng báo
trưc
9
EGPS
Enterprise global planning
system
H thng lp kế hoch
toàn cu cho doanh
nghip
10
WMS
Ware house management
system
H thng qun lý hàng
tn kho
11
SMIS
Samsung material
Information Sheet
Trang thông tin nguyên
vt liu Samsung
12
e-CIMS
Environment Chmicals
Integrated Management
System
H thng qun lý môi
trưng hóa hc tích hp
13
ERP
Enterprise Resource
Planning
H thng hoch đnh
ngun lc doanh nghip
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
1
LI M ĐẦU
1. Tính cp thiết của đề tài
Ngành công nghiệp điện t không ch gi vai trò quan trng trong vic thúc
đẩy s phát trin ca nn kinh tế quc dân, góp phn nâng cao chất lượng cuc sng
còn mt ngành kinh tế mang li nhiu li nhun nh sn xut ra nhng sn
phm giá tr t tri. Song cùng vi những hội mi, s phát trin ca khoa
hc công ngh ng như nhu cu tiêu dùng ngày càng lớn đã và đang đt ra cho các
công ty điện t ngày càng nhiu thách thức hơn. Nhng thách thức đó doanh s
trong bán hàng marketing, khách hàng tr nên khó tính k ỡng n, tài
chính luôn nm dưới áp lc phi rút ngn thi gian thanh toán cho nhà cung cp,
sn xuất đòi hỏi tính chính xác nâng cao hiu qu, chi phí logistics qun lý
nhà cung cấp…
Vì thế, trong cuộc đua đ dành th phn, mt trong những ưu tiên hàng đu ca
các công ty đin t phi liên tục đổi mi, sáng tạo đ tối ưu hóa sản xut kinh
doanh và gim chi phí. Trong s các phương pháp nhm tối ưu hóa sản xut thì hot
động qun tr chui cung ứng đóng một vai thết sc quan trng. Tuy nhiên, các
doanh nghip điện t Vit Nam hin nay hu hết vn ch tiến hành các công tác
qun chui cung ng mt cách đơn giản chưa nhn thc cũng như đánh giá
đúng đắn vai trò ca qun lý chui cung ứng đối vi toàn b h thng.
Samsung Electronics là mt trong nhng công ty điện t hàng đu thế gii.
Sau khi thành công mnh m và chiếm lĩnh th trường trong nước, Hàn Quc, công
ty y bắt đầu chiến lược m rng hoạt động kinh doanh ra th trưng quc tế. Mt
trong nhng nhân t to nên s thành công vang di chính vic qun tr chui
cung ng cc k hiu qu. Samsung Electronics được Gartner đánh giá đng th 6
trong 25 chui cung ng thành công nht toàn cầu năm 2014.
Do đó, với mong mun nghiên cứu sâu hơn về hình chui cung ng cũng
như cách qun tr chui cung ng của Samsung để t đó tng kết nhng bài hc
kinh nghim cho các doanh nghiệp điện t Vit Nam, tôi chọn đề tài: “Mô hình
chui cung ng ca Samsung bài hc cho các doanh nghip điện t Vit
Nam làm đề tài cho khóa lun tt nghip ca mình.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2
2. Mc tiêu nghiên cu của đề tài
Nghiên cu mô hình chui cung ng của Samsung để tìm ra những đim mnh
ng như những hn chế ca chui cung ng. T đó, đưa ra các gii pháp giúp hoàn
thin chui cung ứng và nâng cao doanh thu cho các công ty điện t ti Vit Nam.
3. Đối tƣng nghiên cu
Đối tưng nghiên cu của đề tài là các vấn đềlun thc tin ca hình
chui cung ng ca ng ty Samsung Electronics.
4. Phm vi nghiên cu
- Không gian: đ tài nghiên cu mô hình chui cung ng ca công ty Samsung
Electronics thuc tập đoàn Samsung.
- Thi gian: t m 2011 đến quý I m 2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cu
Khóa lun s dng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp thu thp
- Phương pháp thống
- Phương pháp phân tích thông tin
- Phương pháp phân tích- tng hp
- Phương pháp diễn gii- quy np
- Phương pháp đối chiếu- so sánh
- Phương pháp mô tả- khái quát
- Phương pháp hệ thng hóa.
6. Kết cu bài khóa lun
Ngoài các phần như lời m đầu, kết lun, tài liu tham kho, bài khóa lun
b cc gm 3 phần như sau:
Chƣơng I : Cơ sở lý lun v chui cung ng trong doanh nghip
Chƣơng II: Thc trng qun lý chui cung ng ti công ty Samsung Electronics
Chƣơng III: Bài hc kinh nghim v qun tr chui cung ng cho các doanh
nghip điện t ca Vit Nam
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
3
CHƢƠNG 1
CƠ S LÝ LUN V CHUI CUNG NG TRONG DOANH NGHIP
1.1. Khái nim chui cung ng và qun lý chui cung ng
1.1.1. Khái nim chui cung ng
Chui cung ng khái nim đã khá khổ biến trên thế giới cũng có nhiu
quan điểm khác nhau v vấn đề này song đáng chú ý thể k đến những định
nghĩa về chui cung ng dưới đây:
Quan điểm 1: “Chuỗi cung ng bao gm mi ng đoạn có liên quan, trc tiếp
hay gián tiếp, đến việc đáp ng nhu cu khách hàng. Chui cung ng không ch
gm nhà sn xut ncung cp, còn nvn chuyển, kho, người bán l
bản thân khách hàng” (Chopra Sunil and Peter Meindl, 2001)
Quan điểm 2: Chui cung ng mt mạng lưới các la chn sn xut
phân phi nhm thc hin các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên
liu thành bán thành phm thành phm phân phi nhng thành phm y cho
khách hàng (Ganesham Ran and Terry P.Harríon, 1995)
Quan điểm 3: “Chuỗi cung ng s liên kết vi các công ty nhằm đưa sản
phm hay dch v vào th trường” (Lambert, Stock and Elleam, 1998)
Như vy th thy, theo các tác gi trên thì chui cung ng bao gm tt c
các vấn đề trc tiếp hay gián tiếp liên quan nhm tha mãn nhu cu ca khách hàng
tt c các vấn đề này li quan h qua li tác động đến sn phm hay dch v
cuối cùng. Đồng thi, thành phn ca chui cung ng không ch gm nhà sn xut,
nhà cung cp mà còn có nhà vn chuyn, nhà kho, nhà bán lkhách hàng.
1.1.2. Khái nim qun lý chui cung ng
Thut ng “Qun chui cung ứng” xuất hin cui những năm 80 ca thế k
trưc được s dng ph biến vào nhng m 1990. Trước đó, các thut ng như
hu cần” và “quản lý hoạt động” được s dụng để thay thế cho khái nim trên. Nếu
xét qun chui cung ng trên phương din nhng hoạt động tác động đến hành
vi ca chui cung ng nhằm đạt được kết qu như mong mun thì chúng ta
những định nghĩa đáng chú ý sau:
Quan điểm 1: Qun tr chui cung ng s thng nht các quá trình kinh
doanh then cht t người tiêu dùng cui cùng vi nhà cung cp sn phm, dch v
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
4
thông tin để to ra giá tr gia tăng tới khách hàng các người ng li khác
(Douglas M. Lambert, 2004)
Quan điểm 2: Qun tr chui cung ng tp hợp các phương pháp được s
dụng để kết hp mt cách hiu qu các nhà cung cp, các nhà sn xut, các kho
hàng các cửa hàng đ hàng hóa được sn xut phân phối đúng s ợng, đúng
địa điểm đúng thời điểm nhm gim thiu các chi phí h thng tha mãn các
yêu cu v mức độ dch vụ” (David Simchi Levi, Philip Kaminsky và Edith Simchi
Levi, 2008)
Quan điểm 3: Quản tr chui cung ng s kết hp mang tính chiến lược,
h thng các chức năng kinh doanh truyền thng các chức năng kinh doanh
truyn thống đồng thời đề ra sách lược phi hp các chức năng y trong một công
ty c th cũng như liên kết các doanh nghip trong mt chui cung ng nhm mc
đích nâng cao năng lực ca tng công ty toàn b chui cung ng trong dài hn
(Mentzer, Dewitt, Min, Nix, Smith và Zachia, 2001)
Dựa vào các quan điểm trên th rút ra rng Qun tr chui cung ng vic
phi hp hoạt động nhp nhàng hiu qu ca sn xut, tn kho, v trí vn
chuyn gia các thành viên trong chui cung ng nhằm đáp ứng nhu cu th trưng.
Khái nim qun tr chui cung ng th d b nhm ln vi khái nim qun
tr hu cn. Ta có th phân bit gia hai khái niệm y như sau. Hip hi v qun tr
chui cung ng (Council of Supply Chain Managent Professionals- CSCMP) đã
định nghĩa về qun tr hu cần như sau: “Qun tr logistics mt phn ca qun tr
chui cung ng bao gm vic hoạch địch, thc hin, kim soát vic vn chuyn
d tr hiu qu hàng hóa, dch v cũng như những thông tin liên lc t nơi sản xut
đến nơi tiêu thụ để đáp ng nhu cu khách hàng. Hot động ca qun tr logistics cơ
bn bao gm qun tr vn ti hàng hóa xut nhp, quản đội tàu, kho bãi,
nguyên vt liu, thc hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics qun tr tn kho,
hoạch định cung/ cu, qun tr nhà cung cp dch v th ba. mt s mức độ khác
nhau, các chức năng của logistics cũng bao gm vic tìm nguồn đầu vào, hoch
định sn xuất, đóng gói cung cp dch v khách hàng. Qun tr logistics chc
năng tổng hp tối ưu hóa tất c các hoạt động logistics cũng như phối hp hot
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
5
động logistics vi các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sn xut, tài
chính, công ngh thông tin.
Còn vi qun tr chui cung ứng, CSCMP định nghĩa: “Quản tr chui cung
ng mt chức năng tích hợp với vai trò đu tiên kết ni các chc năng kinh
doanh các quy trình kinh doanh chính yếu bên trong công ty ca các công ty
vi nhau thành mt hình kinh doanh hiu qu cao kết dính. Qun tr chui
cung ng bao gm tt c nhng hoạt động qun tr logistics đã nêu cũng như nhng
hot động sn xut thúc đẩy s phi hp v qui trình hoạt đng ca các b
phn marketing, kinh doanh, thiết kế sn phm, tài chính, công ngh thông tin”.
Như vậy, hu cần thường nhng hoạt động din ra trong phm vi mt công
ty hay doanh nghip nh; trong khi chui cung ng là mạng lưới nhiu công ty cùng
hp tác m việc để phân phi sn phm cuối cùng đến tay ngưi tiêu dùng. Hu
cn truyn thng ch tp trung chú ý vào các hoạt động như thu mua, phân phi, bo
trì và qun tn kho. Qun lý chui cung ng không ch gm hu cn truyn thng
còn bao gm các hoạt động như tiếp th, phát trin sn phm mi, tài chính
dch v khách hàng.
1.2. Phân loi chui cung ng
La chn hình chui cung ng phù hp mt trong nhng quyết định
quan trng nht ca doanh nghip s ảnh ởng đến chi phí hoạt động cũng
như khả năng đáp ng nhu cu ca khách hàng. th, doanh nghip s rt khó
khăn để hoàn thành được c hai mục tiêu để gim chi phí hay gim mc tn kho
thì kh năng đáp ng ngay lp tc nhu cu khách hàng s b nh ởng. Ngược li,
theo đuổi mục tiêu đáp ng nhanh khách hàng lại thường yêu cu mt mc tn kho
tương đi cao dẫn đến chi phí tăng lên. n c vào cách thức đưa sản phm vào
th trưng, chui cung ứng được chia thành hai loại bản chui cung ứng đy
chui cung ng kéo. Tuy nhiên, trong thc tế nhng năm gần đây để hn chế
những nhược điểm ng như tận dng tối đa những ưu điểm ca c hai hình,
nhiu doanh nghiệp đã rt linh hot trong vic phi hp c hai hình trên to
thành chui cung ng kéo- đẩy.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
6
1.2.1. Chui cung ng đy
Trong chui cung ng đẩy, sn phm được sn xut song song vi vic m
kiếm th trưng tiêu thụ; do đó, sản phẩm thường xut hin dưới dng tn kho. C
th, các nhà sn xut c gng đẩy sn phm ra khi kho của mình đến lp tiếp theo
trong kênh phân phi lp y li tiếp tục đẩy lên phía trưc gn khách hàng
hơn. Nói cách khác, quyền lc nm trong tay các nhà cung cp ch không xut phát
t nhu cu thc s ca khách hàng. Ưu điểm ca chui y th nhanh chóng
đáp ng khách hàng khi đúng nhu cầu ca h bán được vi s ng rt ln.
Song nếu không được th trưng chp nhn thì các dòng sn phm s b gián đoạn
tn kho ngày càng cao. T những đặc tính trên, d báo dài hn v nhu cu th
trưng tiếp th sn phm nhng yếu t quyết đnh s thành công ca doanh
nghip. Tuy nhiên, chun b thế nào thì vi s thay đổi nhanh chóng liên
tc t môi trường kinh doanh cũng nnhu cầu khách hàng thì kh năng đáp ng
những thay đổi y ca các doanh nghip trong chui cung ứng đẩy cũng chỉ mc
thp.
Hiu ng Bullwhip hiện tượng d xy ra trong chui này: một thay đổi nh
trong nhu cu khâu bên dưới ca chui cung ng có th y ra mt s thay đổi rt
ln khâu bên trên. Nguyên nhân bi tính tiếp ni của các đơn hàng khi s
chm tr trong việc đáp ng yêu cầu khách hàng, tính phóng đi nhiu lon ca
thông tin khi được chuyn ti qua nhiu chng ni tiếp. Do ảnh ng ca
Bullwhip, hàng tn kho th nhanh chóng chuyn t trng thái thiếu hàng sang
tha hàng.
Ví d cho chui cung ng đẩy có th k đến như những doanh nghip sn xut
bánh kẹo, nước ngtsau khi sn xut s đẩy sn phẩm đến cho các đi lý, ca
hàng để t đó bán cho người tiêu dùng.
T nhng phân tích trên th thy chui cung ứng đẩy đem lại khá nhiu ri
ro và không phi doanh nghiệp nào cũng có thể áp dng thành công.
1.2.2. Chui cung ng kéo
Chui cung ng kéo tr nên ph biến t những năm 1970 khi các doanh
nghip quan m hơn đến vấn đề gim chi phí. Đối vi chui y, sn phm xut
phát trc tiếp t nhu cu khách hàng h tìm kiếm nhng nhà sn xuất đáp ng
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
7
được nhu cu y. Các nhà sn xut li tìm các nhà thu ph hay nhà cung cp khác
để giúp h hoàn thành nhu cu. Như vy, khách hàng nời đưa quyết đnh chn
la ch nhng chui hiu qu thì mi th hoạt động tn ti. Ưu điểm ca
chui cung ng kéo sn xuất theo đơn ng cu trúc linh hot nên ri ro thp,
giảm đáng kể mc tn kho trên toàn b h thng và s dng ngun lc hiu qu.
Tuy nhiên, chui cung ng y vn tn ti mt s nhược điểm. Do thi gian
đặt hàng lâu nên có th gặp khó khăn trong đáp ng nhu cầu khách hàng. Đồng thi,
khó khăn trong vic hoch đnh xa v thi gian và việc đáp ứng các thông tin v nhu
cu khách hàng dẫn đến khó khăn trong việc tn dng li thế kinh tế theo quy mô.
1.2.3. Chui cung ng kéo- đẩy
Trong chiến lược kéo- đẩy, mt s giai đoạn, nht những giai đoạn đầu tiên
được thc hiện theo cách đy và các giai đoạn còn li s dng chiến lưc kéo. Ranh
gii giữa các giai đoạn này gi là biên gii kéo- đẩy.
Hình 1.1. Mô hình chui cung ng kéo- đẩy
(Ngun: website ca Council of Supply Chain Managent Professionals)
Nếu tt c các biến khác không đổi thì tính không chc chn ca nhu cu càng
cao s dẫn đến vic qun chui cung ng da trên nhu cu nhận được. Giai đoạn
này phù hp vi chiến lược kéo. Ngưc li, tính không chc chn ca nhu cu càng
thp, vic qun chui cung ng da trên d đoán dài hạn v nhu cu, chiến lược
đẩy đưc áp dụng. Ưu điểm ca chui cung ng kéo- đẩy vic gim tn kho an
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
8
toàn do linh kin là b phn không th thiếu vi tt c các sn phm hoàn thin. Bên
cạnh đó, chiến lược này cũng đáp ứng được nhu cu c th của khách hàng đối vi
mt sn phẩm thông thường theo đơn đặt hàng c th.
Dell Computer mt ví d điển hình cho vic s dng chiến lược y rt hiu
quả. Ban đầu h s dng chiến lược đẩy vi các linh kiện điện t, tn kho các linh
kiện được qun da trên d báo nhưng phần lp ráp cuối cùng đáp ng theo các
nhu cầu đặc bit ca khách hàng (chiến lược kéo).
Như vậy, mi chiến lược kéo hay đẩy hay hn hp c hai hình thì vn
những điểm mnh và điểm yếu riêng. Do vy, mi doanh nghip cn tìm hiu
th trường cũng như nhng thế mnh n trong để xác định cho mình hình phù
hp nht.
1.3. Ni dung cơ bn ca chui cung ng
Khi nhn thc v nhng hoạt động ca chui cung ng nâng cao, chúng ta
th s dụng đưc hình Nghiên cu hoạt đng cung ng SCOR ( Supply
Chain Operation Research). hình này đưc Hội đồng cung ng (Supply chain
Council Inc., 1150 Freeport Road, Pittsburgh, PA 1538, www.supply-chain.org)
phát trin.
hình SCOR hình tổng quan, đưa ra ng dẫn khung để phát trin
cu trúc chui cung ng. Bên cnh SCOR, còn các hình b sung khác đưc
phát triển tương thích vi tng tình hình c th ca các ngành công nghip chi
tiết đến mc ng dng- chng hạn như yêu cu chun v d liu. hình chui
cung ng bao gm bn quy trình bản: hoạch định, m ngun cung, sn xut
phân phối. Đ đạt ch tiêu qun hiu qu hoạt động, cn định ra bng các ch
tiêu đánh giá cho tng quy trình và cho hiu qu ca tng th chui cung ng.
Phm vi ca chui cung ng bao gm các mi tương tác “t nhà cung cp ca
nhà cung cấp đến khách hàng của khách hàng”- mt mạng lưới các t chc, công ty
kết ni vi nhau bi các dòng chy hàng hóa, thông tin tài chính, đưc to ra để
đáp ứng nhu cu của người s dng cui.
Muốn đảm bo các chui cung ng th được t mt cách trung thc,
thng nht, tái cấu trúc để đạt được li thế cnh tranh, th đo ng, qun lý,
kim tra và tinh chnh cho phù hp vi mục đích c th.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
9
Hình 1.2. Mô hình chui cung ng
(Ngun: website ca Supply Chain Council Inc)
1.3.1. Lp kế hoch
Quy trình y bao gm lp kế hoch t chc các hoạt động cho ba yếu t
còn li. Lp kế hoch bao gm ba yếu t sau: d báo nhu cầu, định giá sn phm và
qun lý hàng tn kho.
1.3.1.1. D báo lượng cu và lp kế hoch tng hp
D báo lượng cu d kiến, đánh giá nhu cầu trong tương lai của các sn
phm, giúp doanh nghiệp xác định đưc chng loi và s ng sn phm (hàng hóa
dch v) cn trong tương lai. Những quyết định liên quan đến vic qun tr
chui cung ứng được da trên các d báo xác định các nhu cu ca khách hàng v
sn phm các khía cạnh như chng loi, s ng, thời điểm cn hàng.
Xác định d báo lượng cu da trên 4 biến s chính ngun cung, nhu cu,
đặc điểm sn phẩm và môi trưng cnh tranh. Nguồn cung được xác đnh thông qua
s ng nhà sn xut thi gian sn xut ra sn phẩm đó. Khi nhiều nhà sn
xut sn phm hay thi gian sn xut ngn thì kh năng dự báo ca biến này càng
ln. Khi ít nhà cung cp hay thi gian sn xut dài thì kh năng tiềm n v s không
chc chn ln. Nhu cầu liên quan đến tng nhu cu ca th trưng ca nhóm sn
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
10
phm. Đặc điểm sn phm bao gm những đặc điểm ảnh hưởng đến nhu cu khách
hàng. i trường cnh tranh nhm ch ra các hoạt động ca một công ty và các đối
th cnh tranh của công ty đó.
Lp kế hoch tng hp bước tiếp theo của công ty đ đáp ng nhu cu
mong đợi và đem lại li nhun cc đại. Kế hoạch này được thc hin mức độ tng
th, không phi ti mc tn kho trên đơn vị riêng l. Kế hoch y s thiết lp mc
độ tối ưu của sn xut tồn kho để th cung cp cho th trưng t ba đến mười
tám tháng tiếp theo. Kế hoch tng hp tr thành khung công vic trong nhng
quyết đnh ngn hạn và được thc hin các lĩnh vực như sản xut, tn kho và phân
phi. Nhng quyết đnh sn xut bao gm vic thiết lp các tham s như tỉ l sn
xut, tng kh năng sản xut cn s dng, quy lực lượng lao động, thi gian
tham gia gia công hp đồng gia công ngoài. Nhng quyết định tn kho như mức
tn kho hin ti trong kho có th đáp ng ngay nhu cu th trường, đáp ng nhu cu
trong tương lai, số đơn hàng chưa thực hiện để tiếp tc sn xut. Nhng quyết
định v phân phối như khi nào sản phm đưc vn chuyn t i sn xuất đến
khách hàng s dng và bằng phương tiện nào.
ba phương pháp bản để thc hin kế hoch tng hp là tng công sut,
mức độ sn sàng ca công sut tng khối lượng tn kho cn thc hin tn tr.
Trong thc tế hu hết các công ty thc hin kế hoch tng hợp đều s kết hp c
ba cách tiếp cn trên.
1.3.1.2. Định giá sn phm
Mục đích của định giá sn phm để tối đa hóa doanh thu hoặc li nhun
gp cho công ty. Song y theo tng mục đích mà giá sẽ được quyết định bi nhng
phòng ban khác nhau. Nếu nhm cực đại tng doanh thu, quá trình đnh giá s do
nhân viên phòng tiếp thbán hàng quyết định nhm kích thích nhu cu trong sut
mùa cao điểm. Còn nếu cc đại li nhun, nhân viên phòng sn xut và tài chính li
người s quyết định nhm kích thích nhu cu trong thi gian ngn nht, vi mc
tiêu là cc đại li nhun gp còn tạo doanh thu để kim soát chi phí trong nhng
mùa có nhu cu thp.
Tiêu chí xác đnh giá sn phm phù hp cu trúc chi phí ca công ty. Do
đó, sẽ những trường hp sau. Nếu công ty quy lực lượng lao động đa
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
11
dng, kh năng sản xut tính linh hot cao, chi phí tn kho ln thì đưa ra giá
khuyến mãi là cách tt nhất để to ra nhu cu nhiều hơn trong những mùa cao điểm.
Song nếu công ty có mức độ linh hot thp v s đa dạng trong lc lượng lao động,
kh năng sản xutchi phí tn kho thp thì kim soát chi phí li là là cách tt nht
để to ra nhu cu. Còn trong nhng giai đoạn nhu cu thấp hơn mức sn xut
sẵn thì đây lúc tăng giá tr nhu cu lên bng cách cân bng nhu cu vi kh
năng sản xut sn ca công ty. Máy móc thiết b làm vic theo cách y th
hot đng ổn định hết công sut.
1.3.1.3. Qun lý hàng tn kho
Vic qun tr hàng tn kho bao gm nhng k thuật được s dng nhm mc
đích quản tr mc đ u kho hàng hóa và xác định điểm đt hàng trong phm vi các
công ty khác nhau ca chui cung ng. Mc tiêu giảm chi phí lưu kho đến mc
tối đa trong khi vẫn duy trì mức độ cung cp hàng hóa dch v khách hàng
yêu cu. Qun tr hàng d tr ly ngun thông tin chính t nhng d báo v nhu cu
sn phm giá c ca chúng. Da trên hai ngun d liu này, qun tr hàng d tr
mt quy trình tiếp din gia s cân bng mức độ lưu kho sản phẩm để đáp ng
nhu cu tn dng hiu qu kinh tế theo quy đ đưc mc giá tt nht cho
sn phẩm. Như vy, qun tr d tr mt qtrình doanh nghip thiết lp mt h
thng theo dõi các loi hàng hóa d tr trong doanh nghip ra quyết định v s
ng, thời gian đặt hàng d tr nhm tối ưu hóa hoạt đng kinh doanh.
ba danh mc tn kho tn kho theo chu k, tn kho theo mùa tn kho
an toàn. Tn kho theo chu k loi tn kho được yêu cu khi muốn đáp ng nhu
cu sn phm thông qua thi gian gia các lần đặt hàng. Tn kho theo mùa xy ra
khi công ty hay chui cung ng mun quyết định sn xut tn tr sn phẩm để
tha mãn nhu cu mong đợi trong ơng lai. Tn kho an toàn nhằm đắp cho s
không chc chắn đang tồn ti trong chui cung ng và thi gian thc hiện đơn hàng.
Trong ba loi thì tn kho theo chu ktn kho theo mùa b ảnh hưởng nhiu
t nn kinh tế. Trong bt k chui cung ng nào, cu trúc chi phí của công ty đều
liên quan đến mc tn kho thông qua chi phí sn xut chi phí tn kho. Tn kho
an toàn b ảnh hưởng t kh năng dự báo nhu cu sn phm. Kh ng dự báo nhu
cu càng kém thì kh năng kiểm soát tn kho an toàn không k vng càng cao. Hot
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
12
động qun tn kho ca công ty hay chui cung ng s kết hp nhng hot
động liên quan đến vic qun ba danh mc tn kho y. Mi danh mc
nhng vấn đề riêng nhng vấn đề y s rt khác nhau tng công ty tng
chui cung ng.
1.3.2. Tìm ngun cung
Yếu t y bao gm nhng hoạt động cn thiết để được các yếu t đầu vào
để to ra các sn phm/dch v. Hai hoạt động chính cn quan tâm hoạt động
cung ng hoạt động tín dng khon phi thu. Hoạt động cung ng bao gm
nhng hành động đ mua nguyên vt liu hay các dch v cn thiết như: tuyển chn
nhà cung cấp, đàm phán hợp đồng qun hợp đồng. Hoạt động tín dng
khon phi thu các ngun tin mt. C hai hoạt động y đều tác động rt ln
đến hiu qu ca chui cung ng.
1.3.2.1. La chn nhà cung cp
La chn ncung cp thiết lp mi quan h vi h mt khâu rt quan
trọng. Đây một quy trình nhằm xác định các nhà cung cp chiến lược để doanh
nghip th thc hin tt vic thu mua nguyên vt liu cn thiết để h tr kế
hoch kinh doanh hình vận hành. Điều y s cho ta mt cái nhìn cn cnh
v tm quan trọng tương đối của ng lực nhà cung cp: mc phc v, thi gian
giao hàng đúng thời gian, hot đng h tr k thut…
Để đưc những đề xut vi nhà cung cp v kh năng cung cp các sn
phm/dch v cn thiết, công ty phi hiu rõ tình hình mua hàng hin tại và đánh giá
được nhng công ty cn h tr cho hoạt đng sn xut kinh doanh. Mt nguyên
tc chung công ty luôn phi thu hp dn s ng nhà cung cấp đ la chọn đối
tác kinh doanh phù hp. Đây chính đòn by quyết định quyn lc của người mua
vi nhà cung cấp đ có được mt mc giá tt nht khi mua sn phm s ng ln.
Sau khi la chọn được các nhà cung cp, vn đề đặt ra phi làm thế nào để
phát trin duy trì mi quan h vi h. Vic qun tr mi quan h vi các nhà
cung cp rt quan trng giúp cho dòng vt chất lưu chuyển liên tc trong
hoạt động sn xut kinh doanh, gim thiu c s gián đoạn y tiêu tn chi phí
như gián đoạn ngun cung ảnh hưởng đến sn xut hoc chi phí m kiếm nhà cung
cấp khác. Để thc hin tốt công tác này, đầu tiên doanh nghip cần xác định ai
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
13
nhà cung cấp bn, ai nhà cung cp chính, ai nhà cung cp chiến lược. Nhà
cung cp bản cung cp các sn phẩm được tiêu chun a không mi quan
h đầu đặc bit. Nhà cung cp chính nhà cung cp kim soát các công ngh
chính liên quan đến sn phm cui cùng ca khách hàng, tiếp cn vi vic phát trin
năng lực phi hp phát trin công ngh trong mạng i các nhà cung cp. Nhà
cung cp chiến lược là nhà cung cp mi quan h đầu qua li vi doanh
nghip, hp tác phát trin một năng lực hay mt b phận đặc bit vi doanh nghip
h thng thông tin qua li trc tuyến. Th hai, doanh nghip cn cng c
chia s thông tin vi các nhà cung cấp thông qua các phương tiện điện tử. Đồng
thi, vic phi hp vi nhà cung cp trong các d án h tham gia cn thiết
như gửi chuyên gia h tr k thut cho h. Ngoài ra, các công ty th dành cho
các nhà cung cp mt s ưu đãi nhất định khi hợp đng cung ứng hàng hóa, đặc
bit nhng cam kết dài hạn để đôi bên cùng lợi, qua đó thiết lp mi quan h
bn vng lâu dài.
1.3.2.2. Đàm phán hợp đồng
Hin nay, các ng ty xu ớng đi thngoài các nhà cung cấp sn xut
các b phn ca sn phm, vì thế hợp đồng cung cấp được son tho t m hp
s mang li hiu qu ln cho các doanh nghip trong chui cung ng. Khi tham gia
đàm phán kết hợp đồng mua nguyên vt liu trc tiếp phải lưu ý đến yêu cu
chính xác v chất lượng, h tr thuật tt và dch v tốt. Công tác đàm phán hợp
đồng cn chú trọng đến thi hạn và địa điểm giao hàng, thi hạn thanh toán đ ti
thiểu hóa chi phí. Đ đạt hiu qu mua hàng tối ưu, các nhà cung cp cn kh
năng thiết lp h thng liên kết điện t nhm mục đích nhận đơn hàng, gửi thông
báo giao hàng, gửi hóa đơn, nhận thanh toán… một cách nhanh chóng tiết kim
thời gian. Do các công ty đang dn thu hp danh sách nhà cung cấp nên ng lc
ca các nhà cung cp được chn tr thành yếu t cc k quan trng, mt nhà cung
cp riêng bit th ngun cung duy nht cho toàn b danh mc sn phm
công ty cn và nếu không hoàn thành nghĩa v được quy định trong hợp đồng t
các hoạt động ph thuc vào s sn phm đó s b tn hại, do đó việc giám sát thc
hin hợp đồng là rt cn thiết.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
14
1.3.2.3. Qun lý hợp đồng
Khi đã đặt vấn đề hợp đồng vi nhà cung cp, nhng hợp đng y phải được
đo ng qun lý. Do khuynh ng thu hp dn s ng nhà cung cp nên
nhng hoạt động ca nhà cung cấp đưc la chn rt quan trng. Mt nhà cung cp
th mt ngun duy nht cung cp tt c danh mc sn phm ng ty cn.
Nếu nhà cung cấp này không đáp ng nhng nguyên tc tha thun trong hp đồng
thì s gây thit hi rt nng n cho công ty.
Công ty cn kh năng đánh giá hiệu qu hoạt động ca nhà cung cp
kim soát mức đáp ng dch v cung ứng đã thỏa thun trong hợp đồng. Tương tự
như quản kênh tiêu th, nhân viên trong công ty phải thường xuyên thu nhp d
liu v tính hiu qu ca nhà cung cp. Thông thưng, nhà cung cp luôn theo đuổi
nhng mc tiêu hoạt động riêng cho mình h kh năng phản ứng nhanh trước
nhng vấn đề phát sinh để gi hợp đồng.
1.3.2.4. Tín dng và các khon phi thu
Cung ng quá trình tìm kiếm ngun cung ng công ty s dụng để
được nhng sn phm/dch v cn thiết. Tín dng các khon thu cũng một quá
trình tìm kiếm ngun cung ứng để công ty đưc vn. Tín dng bao gm hot
động qun tìm kiếm khách hàng tim năng để đảm bo rng công ty th
kinh doanh vi nhng khách hàng th thanh toán đơn hàng cho công ty. Khoản
phi thu nhng hoạt động thu hi công n t các hoạt động kinh doanh công
ty thc hiện được.
Khi thc hin hợp đồng cung cp sn phẩm, ng giống như công ty cho
khách hàng vay mt khon doanh thu trong mt thời gian được c định theo các
phương thc thanh toán. Qun tín dng tt th giúp công ty lấp đầy được nhu
cu ca khách hàng gim ti thiểu ng tin mt b chiếm dng trong các khon
phải thu. Đây cũng cách quản tương t như quản lý tn kho. Mc tiêu phn
đấu đáp ng nhu cầu khách hàng đồng thi gim thiu một lượng tin b chiếm
dng trong hàng tn.
Tín dng tác động mạnh đến quyết định tham gia chui cung ng nào ca
công ty. Công ty th đưa ra khoản tín dụng ưu đãi, thời hn thanh toándựa
trên s hợp tác tin tưởng ln nhau. Chức năng tín dụng các khon phi thu
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
15
th chia thành ba hoạt động sau: thiết lp chính sách tín dng, thc hin thông l tín
dng và nh thu, qun lý ri ro n dng. Thiết lp c chính sách tín dng bao gm
đánh giá phân tích các khon phi thu ca công ty thiết lập hay thay đổi các
tiêu chun chp nhn ri ro nhm phù hp vi tình hình khon phi thu ca công ty.
Thc hin thông l tín dng và nh thu bao gồm đưa ra các quy trình và thực thi các
chính sách tín dng ca công ty. Qun rủi ro được thc hin thông qua các
chương trình tín dụng đáp ứng được nhu cu khách hàng nhng phân khúc th
trường đáng tin cậy như công ty công ngh cao, công ty mi thành lp hay khách
hàng nước ngoài.
1.3.3. Thc hin sn xut
Sn xut các hoạt động nhm y dng phát trin sn phm/dch v
chui cung ng cung cp. Nhng hot động cn thiết thiết kế sn phm, qun
sn xut qun nhà máy. hình SCOR không nhng hướng dn c th cách
thiết kế sn phm triển khai quá trình mà còn hướng dn cách tích hp trong q
trình sn xut.
1.3.3.1. Thiết kế sn phm
Vic thiết kế và la chn các yếu t cn thiết đ sn xut ra sn phm da
trên tính năng yêu cầu công ngh sn có. Gần đây, có nhiều ý kiến cho rng vic
thiết kế la chn c yếu t cn thiết để sn xut ảnh hưởng đến chui cung ng
sn xut ra sn phm đó.
Khi xem xét thiết kế sn phẩm trên quan điểm chui cung ng, mc tiêu
nhm thiết kế nhng sn phm đơn giản hơn, ít b phn cấu thành hơn, tính
cht module hóa t t hp nhiều đơn vị cu thành riêng lẻ. Đây cách mà bộ phn
cu thành có th kết hp t nhóm các nhà cung cp nh ưu tiên. Và tồn kho cũng có
th gi dng kết hp nhiều đơn vị riêng l nhng v trí thích hp trong chui
cung ng. đây cũng không cần tn một lượng ln thành phn nhu cu khách
hàng được đáp ng nhanh chóng thông qua vic lp ráp các sn phm cui cùng t
t hp nhiều đơn vị riêng l khi có đơn hàng.
Bn cht ca hoạt động thiết kế, cung ng sn xuất khuynh hướng khác
nhau do mọi người t nhng phòng ban khác nhau. Nhân viên b phn thiết kế liên
quan đến việc đáp ng nhu cu khách hàng. Nhân viên cung ứng quan tâm đến mc
| 1/85

Preview text:


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ------------------
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA SAMSUNG
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC
DOANH NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên : Lê Ngân Hà Mã sinh viên : 1111110461 Lớp : Anh 17 Khóa : 50
Ngƣời hƣớng dẫn
: ThS. Nguyễn Thị Hà
Hà Nội, tháng 5 năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG DOANH NGHIỆP ......... 3
1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng ................................ 3 1.1.1.
Khái niệm chuỗi cung ứng .................................................................. 3 1.1.2.
Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng ...................................................... 3
1.2. Phân loại chuỗi cung ứng .............................................................................. 5
1.2.1. Chuỗi cung ứng đẩy ............................................................................. 6
1.2.2. Chuỗi cung ứng kéo ............................................................................. 6
1.2.3. Chuỗi cung ứng kéo- đẩy ..................................................................... 7
1.3. Nội dung cơ bản của chuỗi cung ứng ............................................................ 8 1.3.1.
Lập kế hoạch ....................................................................................... 9
1.3.2. Tìm nguồn cung ................................................................................. 12 1.3.3.
Thực hiện sản xuất............................................................................. 15 1.3.4.
Phân phối........................................................................................... 17
1.4. Đối tượng tham gia chuỗi cung ứng ............................................................ 19 1.4.1.
Nhà sản xuất ...................................................................................... 20 1.4.2.
Nhà phân phối ................................................................................... 20 1.4.3.
Nhà bán lẻ.......................................................................................... 20 1.4.4.
Khách hàng ........................................................................................ 21 1.4.5.
Nhà cung ứng dịch vụ ........................................................................ 21
1.5. Giới thiệu mô hình Six sigma (6 Sigma)...................................................... 21 CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY ................... 24
SAMSUNG ELECTRONICS ................................................................................. 24
2.1. Giới thiệu về công ty Samsung Electronics ................................................. 24 2.1.1.
Quá trình hình thành và phát triển .................................................... 24 2.1.2.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính ............................................... 25 2.1.3.
Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây ......... 26
2.2. Mô hình chuỗi cung ứng của Samsung ...................................................... 28 2.2.1.
Tổng quan về chuỗi cung ứng của Samsung ..................................... 28 2.2.2.
Nội dung chuỗi cung ứng của Samsung Electronics ......................... 29
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2.3. Đánh giá mô hình chuỗi cung ứng của Samsung ...................................... 48 2.3.1.
Những điểm mạnh của chuỗi cung ứng Samsung ............................. 48 2.3.2.
Những hạn chế trong chuỗi cung ứng của Samsung Electronics ..... 50 CHƢƠNG 3
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CHO CÁC
DOANH NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM .................................................. 53
3.1. Tổng quan về ngành điện tử Việt Nam ........................................................ 53
3.2. Phân tích SWOT các doanh nghiệp điện tử tại Việt Nam .......................... 54
3.2.1. Điểm mạnh ......................................................................................... 54
3.2.2. Điểm yếu ............................................................................................ 56
3.2.3. Cơ hội ................................................................................................ 60
3.2.4. Thách thức ......................................................................................... 63
3.3. Bài học rút ra cho các doanh nghiệp điện tử Việt Nam về quản lý chuỗi
cung ứng ............................................................................................................... 65
3.3.1. Nhóm các bài học vi mô .................................................................... 65
3.3.2. Nhóm các bài học vĩ mô .................................................................... 72
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
1. Danh mục bảng biểu:
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Samsung Electronics
trong 4 năm 2011- 2014 và ước tính quý I năm 2015 ............................................... 26 Bả
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
ng 2.2. Tỷ lệ các kênh phân phối của Samsung Electronics ................................ 42
Bảng 3.1. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước các năm 2012- 2014 .................. 61
Bảng 3.2. Thu nhập bình quân đầu người từ năm 2013- 2015 ................................. 61
2. Danh mục hình vẽ:
Hình 1.1. Mô hình chuỗi cung ứng kéo- đẩy .............................................................. 7
Hình 1.2. Mô hình chuỗi cung ứng ............................................................................. 9
Hình 1.3. Chuỗi cung ứng mở rộng .......................................................................... 19
Hình 2.1. Các thành phần chuỗi cung ứng của Samsung Electronics ...................... 29
Hình 2.2. Mô hình các tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội và quản lý môi trường
của các nhà cung cấp................................................................................ 32
Hình 2.3. Mô hình cung cấp hóa chất cho Samsung ................................................ 33
Hình 2.4. Mô hình chương trình “Tìm nguồn cung ứng mở” .................................. 34
Hình 2.5. Mô hình hỗ trợ các nhà cung cấp ............................................................. 37
Hình 2.6. Mô hình SCM 6 Sigma tại Samsung ........................................................ 38
Hình 2.7. Phương pháp DMAEV trong mô hình Six sigma .................................... 39
Hình 2.8. Quy trình phân phối sản phẩm trực tiếp ................................................... 42
Hình 2.9. Số lượng các văn phòng bán hàng của Samsung Electronics .................. 44
Hình 2.10. Các bước phân phối sản phẩm trong nước ............................................. 46
Hình 2.11. Các bước phân phối sản phẩm nước ngoài ............................................. 46
Hình 2.12. Các trung tâm dịch vụ chăm sóc khách hàng trên toàn cầu ................... 47
Hình 2.13. Lợi nhuận ròng các quý trong năm 2014 của ......................................... 52
Samsung Electronics ................................................................................................. 52
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt
Tên đầy đủ Tiếng Anh
Tên đầy đủ Tiếng Việt 1 SCM Supply chain management
Quản trị chuỗi cung ứng Council of Supply Chain
Hiệp hội về quản trị 2
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU CSCMP
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Managent Professionals chuỗi cung ứng Supply Chain Operation Nghiên cứu hoạt động 3 SCOR Research cung ứng 4 JIT Just In Time Giao hàng đúng lúc Collaborative Planning,
Hợp tác lập kế hoạch, 5 CPFR Forecasting and dự báo và bổ sung Replenishment Enterprise Resource Hoạch định tài nguyên 6 ERP Planning doanh nghiệp Advanced planning and
Hệ thống lập kế hoạch 7 ASP scheduling
và lịch trình tiên tiến Delivery time promise Hệ thống giao hàng báo 8 DTPS system trước
Hệ thống lập kế hoạch Enterprise global planning 9 EGPS toàn cầu cho doanh system nghiệp Ware house management Hệ thống quản lý hàng 10 WMS system tồn kho Samsung material Trang thông tin nguyên 11 SMIS Information Sheet vật liệu Samsung Environment Chmicals Hệ thống quản lý môi 12 e-CIMS Integrated Management
trường hóa học tích hợp System Enterprise Resource Hệ thống hoạch định 13 ERP Planning nguồn lực doanh nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành công nghiệp điện tử không chỉ giữ vai trò quan trọng trong việc thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống
mà còn là một ngành kinh tế mang lại nhiều lợi nhuận nhờ sản xuất ra những sản
phẩm Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
có giá trị vượt trội. Song cùng với những cơ hội mới, sự phát triển của khoa
học công nghệ cũng như nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn đã và đang đặt ra cho các
công ty điện tử ngày càng nhiều thách thức hơn. Những thách thức đó là doanh số
trong bán hàng và marketing, khách hàng trở nên khó tính và kỹ lưỡng hơn, tài
chính luôn nằm dưới áp lực phải rút ngắn thời gian thanh toán cho nhà cung cấp,
sản xuất đòi hỏi tính chính xác và nâng cao hiệu quả, chi phí logistics và quản lý nhà cung cấp…
Vì thế, trong cuộc đua để dành thị phần, một trong những ưu tiên hàng đầu của
các công ty điện tử là phải liên tục đổi mới, sáng tạo để tối ưu hóa sản xuất kinh
doanh và giảm chi phí. Trong số các phương pháp nhằm tối ưu hóa sản xuất thì hoạt
động quản trị chuỗi cung ứng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Tuy nhiên, các
doanh nghiệp điện tử Việt Nam hiện nay hầu hết vẫn chỉ tiến hành các công tác
quản lý chuỗi cung ứng một cách đơn giản và chưa nhận thức cũng như đánh giá
đúng đắn vai trò của quản lý chuỗi cung ứng đối với toàn bộ hệ thống.
Samsung Electronics là một trong những công ty điện tử hàng đầu thế giới.
Sau khi thành công mạnh mẽ và chiếm lĩnh thị trường trong nước, Hàn Quốc, công
ty này bắt đầu chiến lược mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế. Một
trong những nhân tố tạo nên sự thành công vang dội chính là việc quản trị chuỗi
cung ứng cực kỳ hiệu quả. Samsung Electronics được Gartner đánh giá đứng thứ 6
trong 25 chuỗi cung ứng thành công nhất toàn cầu năm 2014.
Do đó, với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về mô hình chuỗi cung ứng cũng
như cách quản trị chuỗi cung ứng của Samsung để từ đó tổng kết những bài học
kinh nghiệm cho các doanh nghiệp điện tử Việt Nam, tôi chọn đề tài: “Mô hình
chuỗi cung ứng của Samsung và bài học cho các doanh nghiệp điện tử Việt
Nam làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu mô hình chuỗi cung ứng của Samsung để tìm ra những điểm mạnh
cũng như những hạn chế của chuỗi cung ứng. Từ đó, đưa ra các giải pháp giúp hoàn
thiện chuỗi cung ứng và nâng cao doanh thu cho các công ty điện tử tại Việt Nam.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lí luận và thực tiễn của mô hình
chuỗi cung ứng của công ty Samsung Electronics.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: đề tài nghiên cứu mô hình chuỗi cung ứng của công ty Samsung
Electronics thuộc tập đoàn Samsung.
- Thời gian: từ năm 2011 đến quý I năm 2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thu thập - Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích thông tin
- Phương pháp phân tích- tổng hợp
- Phương pháp diễn giải- quy nạp
- Phương pháp đối chiếu- so sánh
- Phương pháp mô tả- khái quát
- Phương pháp hệ thống hóa.
6. Kết cấu bài khóa luận
Ngoài các phần như lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bài khóa luận có
bố cục gồm 3 phần như sau:
Chƣơng I : Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp
Chƣơng II: Thực trạng quản lý chuỗi cung ứng tại công ty Samsung Electronics
Chƣơng III: Bài học kinh nghiệm về quản trị chuỗi cung ứng cho các doanh
nghiệp điện tử của Việt Nam 3 CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng 1.1.1.
Khái niệm chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là khái niệm đã khá khổ biến trên thế giới và cũng có nhiều
quan Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
điểm khác nhau về vấn đề này song đáng chú ý có thể kể đến những định
nghĩa về chuỗi cung ứng dưới đây:
Quan điểm 1: “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp
hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ
gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và
bản thân khách hàng” (Chopra Sunil and Peter Meindl, 2001)
Quan điểm 2: “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và
phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên
liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm và phân phối những thành phẩm này cho
khách hàng” (Ganesham Ran and Terry P.Harríon, 1995)
Quan điểm 3: “Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản
phẩm hay dịch vụ vào thị trường” (Lambert, Stock and Elleam, 1998)
Như vậy có thể thấy, theo các tác giả trên thì chuỗi cung ứng bao gồm tất cả
các vấn đề trực tiếp hay gián tiếp liên quan nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
và tất cả các vấn đề này lại có quan hệ qua lại tác động đến sản phẩm hay dịch vụ
cuối cùng. Đồng thời, thành phần của chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất,
nhà cung cấp mà còn có nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng. 1.1.2.
Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng
Thuật ngữ “Quản lý chuỗi cung ứng” xuất hiện cuối những năm 80 của thế kỷ
trước và được sử dụng phổ biến vào những năm 1990. Trước đó, các thuật ngữ như
“hậu cần” và “quản lý hoạt động” được sử dụng để thay thế cho khái niệm trên. Nếu
xét quản lý chuỗi cung ứng trên phương diện là những hoạt động tác động đến hành
vi của chuỗi cung ứng nhằm đạt được kết quả như mong muốn thì chúng ta có
những định nghĩa đáng chú ý sau:
Quan điểm 1: “Quản trị chuỗi cung ứng là sự thống nhất các quá trình kinh
doanh then chốt từ người tiêu dùng cuối cùng với nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ 4
và thông tin để tạo ra giá trị gia tăng tới khách hàng và các người hưởng lợi khác” (Douglas M. Lambert, 2004)
Quan điểm 2: “Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp các phương pháp được sử
dụng để kết hợp một cách có hiệu quả các nhà cung cấp, các nhà sản xuất, các kho
hàng và các cửa hàng để hàng hóa được sản xuất và phân phối đúng số lượng, đúng
địa điểHoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
m và đúng thời điểm nhằm giảm thiểu các chi phí hệ thống và thỏa mãn các
yêu cầu về mức độ dịch vụ” (David Simchi Levi, Philip Kaminsky và Edith Simchi Levi, 2008)
Quan điểm 3: “ Quản trị chuỗi cung ứng là sự kết hợp mang tính chiến lược,
có hệ thống các chức năng kinh doanh truyền thống các chức năng kinh doanh
truyền thống đồng thời đề ra sách lược phối hợp các chức năng này trong một công
ty cụ thể cũng như liên kết các doanh nghiệp trong một chuỗi cung ứng nhằm mục
đích nâng cao năng lực của từng công ty và toàn bộ chuỗi cung ứng trong dài hạn
(Mentzer, Dewitt, Min, Nix, Smith và Zachia, 2001)
Dựa vào các quan điểm trên có thể rút ra rằng Quản trị chuỗi cung ứng là việc
phối hợp hoạt động nhịp nhàng và hiệu quả của sản xuất, tồn kho, vị trí và vận
chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.
Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng có thể dễ bị nhầm lẫn với khái niệm quản
trị hậu cần. Ta có thể phân biệt giữa hai khái niệm này như sau. Hiệp hội về quản trị
chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Managent Professionals- CSCMP) đã
định nghĩa về quản trị hậu cần như sau: “Quản trị logistics là một phần của quản trị
chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch địch, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và
dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên lạc từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Hoạt động của quản trị logistics cơ
bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi,
nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics quản trị tồn kho,
hoạch định cung/ cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Ở một số mức độ khác
nhau, các chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch
định sản xuất, đóng gói và cung cấp dịch vụ khách hàng. Quản trị logistics là chức
năng tổng hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt 5
động logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài
chính, công nghệ thông tin”.
Còn với quản trị chuỗi cung ứng, CSCMP định nghĩa: “Quản trị chuỗi cung
ứng là một chức năng tích hợp với vai trò đầu tiên là kết nối các chức năng kinh
doanh và các quy trình kinh doanh chính yếu bên trong công ty và của các công ty với
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
nhau thành một mô hình kinh doanh hiệu quả cao và kết dính. Quản trị chuỗi
cung ứng bao gồm tất cả những hoạt động quản trị logistics đã nêu cũng như những
hoạt động sản xuất và thúc đẩy sự phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộ
phận marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin”.
Như vậy, hậu cần thường là những hoạt động diễn ra trong phạm vi một công
ty hay doanh nghiệp nhỏ; trong khi chuỗi cung ứng là mạng lưới nhiều công ty cùng
hợp tác làm việc để phân phối sản phẩm cuối cùng đến tay người tiêu dùng. Hậu
cần truyền thống chỉ tập trung chú ý vào các hoạt động như thu mua, phân phối, bảo
trì và quản lý tồn kho. Quản lý chuỗi cung ứng không chỉ gồm hậu cần truyền thống
mà còn bao gồm các hoạt động như tiếp thị, phát triển sản phẩm mới, tài chính và dịch vụ khách hàng.
1.2. Phân loại chuỗi cung ứng
Lựa chọn mô hình chuỗi cung ứng phù hợp là một trong những quyết định
quan trọng nhất của doanh nghiệp vì nó sẽ ảnh hưởng đến chi phí hoạt động cũng
như khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Có thể, doanh nghiệp sẽ rất khó
khăn để hoàn thành được cả hai mục tiêu vì để giảm chi phí hay giảm mức tồn kho
thì khả năng đáp ứng ngay lập tức nhu cầu khách hàng sẽ bị ảnh hưởng. Ngược lại,
theo đuổi mục tiêu đáp ứng nhanh khách hàng lại thường yêu cầu một mức tồn kho
tương đối cao và dẫn đến chi phí tăng lên. Căn cứ vào cách thức đưa sản phẩm vào
thị trường, chuỗi cung ứng được chia thành hai loại cơ bản là chuỗi cung ứng đẩy
và chuỗi cung ứng kéo. Tuy nhiên, trong thực tế những năm gần đây để hạn chế
những nhược điểm cũng như tận dụng tối đa những ưu điểm của cả hai mô hình,
nhiều doanh nghiệp đã rất linh hoạt trong việc phối hợp cả hai mô hình trên tạo
thành chuỗi cung ứng kéo- đẩy. 6
1.2.1. Chuỗi cung ứng đẩy
Trong chuỗi cung ứng đẩy, sản phẩm được sản xuất song song với việc tìm
kiếm thị trường tiêu thụ; do đó, sản phẩm thường xuất hiện dưới dạng tồn kho. Cụ
thể, các nhà sản xuất cố gắng đẩy sản phẩm ra khỏi kho của mình đến lớp tiếp theo
trong kênh phân phối và lớp này lại tiếp tục đẩy nó lên phía trước gần khách hàng
hơn. Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Nói cách khác, quyền lực nằm trong tay các nhà cung cấp chứ không xuất phát
từ nhu cầu thực sự của khách hàng. Ưu điểm của chuỗi này là có thể nhanh chóng
đáp ứng khách hàng khi đúng nhu cầu của họ và bán được với số lượng rất lớn.
Song nếu không được thị trường chấp nhận thì các dòng sản phẩm sẽ bị gián đoạn
và tồn kho ngày càng cao. Từ những đặc tính trên, dự báo dài hạn về nhu cầu thị
trường và tiếp thị sản phẩm là những yếu tố quyết định sự thành công của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, dù chuẩn bị kĩ thế nào thì với sự thay đổi nhanh chóng và liên
tục từ môi trường kinh doanh cũng như nhu cầu khách hàng thì khả năng đáp ứng
những thay đổi này của các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng đẩy cũng chỉ ở mức thấp.
Hiệu ứng Bullwhip là hiện tượng dễ xảy ra trong chuỗi này: một thay đổi nhỏ
trong nhu cầu ở khâu bên dưới của chuỗi cung ứng có thể gây ra một sự thay đổi rất
lớn ở khâu bên trên. Nguyên nhân là bởi tính tiếp nối của các đơn hàng khi có sự
chậm trễ trong việc đáp ứng yêu cầu khách hàng, tính phóng đại và nhiễu loạn của
thông tin khi được chuyển tải qua nhiều chặng nối tiếp. Do ảnh hưởng của
Bullwhip, hàng tồn kho có thể nhanh chóng chuyển từ trạng thái thiếu hàng sang thừa hàng.
Ví dụ cho chuỗi cung ứng đẩy có thể kể đến như những doanh nghiệp sản xuất
bánh kẹo, nước ngọt…sau khi sản xuất sẽ đẩy sản phẩm đến cho các đại lý, cửa
hàng để từ đó bán cho người tiêu dùng.
Từ những phân tích trên có thể thấy chuỗi cung ứng đẩy đem lại khá nhiều rủi
ro và không phải doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng thành công.
1.2.2. Chuỗi cung ứng kéo
Chuỗi cung ứng kéo trở nên phổ biến từ những năm 1970 khi các doanh
nghiệp quan tâm hơn đến vấn đề giảm chi phí. Đối với chuỗi này, sản phẩm xuất
phát trực tiếp từ nhu cầu khách hàng và họ tìm kiếm những nhà sản xuất đáp ứng 7
được nhu cầu ấy. Các nhà sản xuất lại tìm các nhà thầu phụ hay nhà cung cấp khác
để giúp họ hoàn thành nhu cầu. Như vậy, khách hàng là người đưa quyết định chọn
lựa và chỉ những chuỗi hiệu quả thì mới có thể hoạt động và tồn tại. Ưu điểm của
chuỗi cung ứng kéo là sản xuất theo đơn hàng và cấu trúc linh hoạt nên rủi ro thấp,
giảm đáng kể mức tồn kho trên toàn bộ hệ thống và sử dụng nguồn lực hiệu quả.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Tuy nhiên, chuỗi cung ứng này vẫn tồn tại một số nhược điểm. Do thời gian
đặt hàng lâu nên có thể gặp khó khăn trong đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đồng thời,
khó khăn trong việc hoạch định xa về thời gian và việc đáp ứng các thông tin về nhu
cầu khách hàng dẫn đến khó khăn trong việc tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô.
1.2.3. Chuỗi cung ứng kéo- đẩy
Trong chiến lược kéo- đẩy, một số giai đoạn, nhất là những giai đoạn đầu tiên
được thực hiện theo cách đẩy và các giai đoạn còn lại sử dụng chiến lược kéo. Ranh
giới giữa các giai đoạn này gọi là biên giới kéo- đẩy.
Hình 1.1. Mô hình chuỗi cung ứng kéo- đẩy
(Nguồn: website của Council of Supply Chain Managent Professionals)
Nếu tất cả các biến khác không đổi thì tính không chắc chắn của nhu cầu càng
cao sẽ dẫn đến việc quản lý chuỗi cung ứng dựa trên nhu cầu nhận được. Giai đoạn
này phù hợp với chiến lược kéo. Ngược lại, tính không chắc chắn của nhu cầu càng
thấp, việc quản lý chuỗi cung ứng dựa trên dự đoán dài hạn về nhu cầu, chiến lược
đẩy được áp dụng. Ưu điểm của chuỗi cung ứng kéo- đẩy là việc giảm tồn kho an 8
toàn do linh kiện là bộ phận không thể thiếu với tất cả các sản phẩm hoàn thiện. Bên
cạnh đó, chiến lược này cũng đáp ứng được nhu cầu cụ thể của khách hàng đối với
một sản phẩm thông thường theo đơn đặt hàng cụ thể.
Dell Computer là một ví dụ điển hình cho việc sử dụng chiến lược này rất hiệu
quả. Ban đầu họ sử dụng chiến lược đẩy với các linh kiện điện tử, tồn kho các linh
kiện Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
được quản lý dựa trên dự báo nhưng phần lắp ráp cuối cùng đáp ứng theo các
nhu cầu đặc biệt của khách hàng (chiến lược kéo).
Như vậy, mỗi chiến lược dù kéo hay đẩy hay hỗn hợp cả hai mô hình thì vẫn
có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Do vậy, mỗi doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ
thị trường cũng như những thế mạnh bên trong để xác định cho mình mô hình phù hợp nhất.
1.3. Nội dung cơ bản của chuỗi cung ứng
Khi nhận thức về những hoạt động của chuỗi cung ứng nâng cao, chúng ta có
thể sử dụng được mô hình Nghiên cứu hoạt động cung ứng – SCOR ( Supply
Chain Operation Research). Mô hình này được Hội đồng cung ứng (Supply chain
Council Inc., 1150 Freeport Road, Pittsburgh, PA 1538, www.supply-chain.org) phát triển.
Mô hình SCOR là mô hình tổng quan, đưa ra hướng dẫn khung để phát triển
cấu trúc chuỗi cung ứng. Bên cạnh SCOR, còn có các mô hình bổ sung khác được
phát triển tương thích với từng tình hình cụ thể của các ngành công nghiệp và chi
tiết đến mức ứng dụng- chẳng hạn như yêu cầu chuẩn về dữ liệu. Mô hình chuỗi
cung ứng bao gồm bốn quy trình cơ bản: hoạch định, tìm nguồn cung, sản xuất và
phân phối. Để đạt chỉ tiêu và quản lý hiệu quả hoạt động, cần định ra bảng các chỉ
tiêu đánh giá cho từng quy trình và cho hiệu quả của tổng thể chuỗi cung ứng.
Phạm vi của chuỗi cung ứng bao gồm các mối tương tác “từ nhà cung cấp của
nhà cung cấp đến khách hàng của khách hàng”- một mạng lưới các tổ chức, công ty
kết nối với nhau bởi các dòng chảy hàng hóa, thông tin và tài chính, được tạo ra để
đáp ứng nhu cầu của người sử dụng cuối.
Muốn đảm bảo các chuỗi cung ứng có thể được mô tả một cách trung thực,
thống nhất, tái cấu trúc để đạt được lợi thế cạnh tranh, có thể đo lường, quản lý,
kiểm tra và tinh chỉnh cho phù hợp với mục đích cụ thể. 9
Hình 1.2. Mô hình chuỗi cung ứng
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
(Nguồn: website của Supply Chain Council Inc) 1.3.1.
Lập kế hoạch
Quy trình này bao gồm lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động cho ba yếu tố
còn lại. Lập kế hoạch bao gồm ba yếu tố sau: dự báo nhu cầu, định giá sản phẩm và quản lý hàng tồn kho.
1.3.1.1. Dự báo lượng cầu và lập kế hoạch tổng hợp
Dự báo lượng cầu là dự kiến, đánh giá nhu cầu trong tương lai của các sản
phẩm, giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm (hàng hóa
và dịch vụ) cần có trong tương lai. Những quyết định liên quan đến việc quản trị
chuỗi cung ứng được dựa trên các dự báo xác định các nhu cầu của khách hàng về
sản phẩm ở các khía cạnh như chủng loại, số lượng, thời điểm cần hàng.
Xác định dự báo lượng cầu dựa trên 4 biến số chính là nguồn cung, nhu cầu,
đặc điểm sản phẩm và môi trường cạnh tranh. Nguồn cung được xác định thông qua
số lượng nhà sản xuất và thời gian sản xuất ra sản phẩm đó. Khi có nhiều nhà sản
xuất sản phẩm hay thời gian sản xuất ngắn thì khả năng dự báo của biến này càng
lớn. Khi ít nhà cung cấp hay thời gian sản xuất dài thì khả năng tiềm ẩn về sự không
chắc chắn lớn. Nhu cầu liên quan đến tổng nhu cầu của thị trường của nhóm sản 10
phẩm. Đặc điểm sản phẩm bao gồm những đặc điểm ảnh hưởng đến nhu cầu khách
hàng. Môi trường cạnh tranh nhằm chỉ ra các hoạt động của một công ty và các đối
thủ cạnh tranh của công ty đó.
Lập kế hoạch tổng hợp là bước tiếp theo của công ty để đáp ứng nhu cầu
mong đợi và đem lại lợi nhuận cực đại. Kế hoạch này được thực hiện ở mức độ tổng thể,
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
không phải tại mức tồn kho trên đơn vị riêng lẻ. Kế hoạch này sẽ thiết lập mức
độ tối ưu của sản xuất và tồn kho để có thể cung cấp cho thị trường từ ba đến mười
tám tháng tiếp theo. Kế hoạch tổng hợp trở thành khung công việc trong những
quyết định ngắn hạn và được thực hiện ở các lĩnh vực như sản xuất, tồn kho và phân
phối. Những quyết định sản xuất bao gồm việc thiết lập các tham số như tỉ lệ sản
xuất, tổng khả năng sản xuất cần sử dụng, quy mô lực lượng lao động, thời gian
tham gia gia công và hợp đồng gia công ngoài. Những quyết định tồn kho như mức
tồn kho hiện tại trong kho có thể đáp ứng ngay nhu cầu thị trường, đáp ứng nhu cầu
trong tương lai, và số đơn hàng chưa thực hiện để tiếp tục sản xuất. Những quyết
định về phân phối như khi nào sản phẩm được vận chuyển từ nơi sản xuất đến
khách hàng sử dụng và bằng phương tiện nào.
Có ba phương pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch tổng hợp là tổng công suất,
mức độ sẵn sàng của công suất và tổng khối lượng tồn kho cần thực hiện tồn trữ.
Trong thực tế hầu hết các công ty thực hiện kế hoạch tổng hợp đều là sự kết hợp cả ba cách tiếp cận trên.
1.3.1.2. Định giá sản phẩm
Mục đích của định giá sản phẩm là để tối đa hóa doanh thu hoặc lợi nhuận
gộp cho công ty. Song tùy theo từng mục đích mà giá sẽ được quyết định bởi những
phòng ban khác nhau. Nếu nhằm cực đại tổng doanh thu, quá trình định giá sẽ do
nhân viên phòng tiếp thị và bán hàng quyết định nhằm kích thích nhu cầu trong suốt
mùa cao điểm. Còn nếu cực đại lợi nhuận, nhân viên phòng sản xuất và tài chính lại
là người sẽ quyết định nhằm kích thích nhu cầu trong thời gian ngắn nhất, với mục
tiêu là cực đại lợi nhuận gộp và còn tạo doanh thu để kiểm soát chi phí trong những mùa có nhu cầu thấp.
Tiêu chí xác định giá sản phẩm phù hợp là cấu trúc chi phí của công ty. Do
đó, sẽ có những trường hợp sau. Nếu công ty mà có quy mô lực lượng lao động đa 11
dạng, khả năng sản xuất có tính linh hoạt cao, và chi phí tồn kho lớn thì đưa ra giá
khuyến mãi là cách tốt nhất để tạo ra nhu cầu nhiều hơn trong những mùa cao điểm.
Song nếu công ty có mức độ linh hoạt thấp về sự đa dạng trong lực lượng lao động,
khả năng sản xuất và chi phí tồn kho thấp thì kiểm soát chi phí lại là là cách tốt nhất
để tạo ra nhu cầu. Còn trong những giai đoạn mà nhu cầu thấp hơn mức sản xuất
sẵn có Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
thì đây là lúc tăng giá trị nhu cầu lên bằng cách cân bằng nhu cầu với khả
năng sản xuất sẵn có của công ty. Máy móc thiết bị làm việc theo cách này có thể
hoạt động ổn định hết công suất.
1.3.1.3. Quản lý hàng tồn kho
Việc quản trị hàng tồn kho bao gồm những kỹ thuật được sử dụng nhằm mục
đích quản trị mức độ lưu kho hàng hóa và xác định điểm đặt hàng trong phạm vi các
công ty khác nhau của chuỗi cung ứng. Mục tiêu là giảm chi phí lưu kho đến mức
tối đa trong khi vẫn duy trì mức độ cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà khách hàng
yêu cầu. Quản trị hàng dự trữ lấy nguồn thông tin chính từ những dự báo về nhu cầu
sản phẩm và giá cả của chúng. Dựa trên hai nguồn dữ liệu này, quản trị hàng dự trữ
là một quy trình tiếp diễn giữa sự cân bằng mức độ lưu kho sản phẩm để đáp ứng
nhu cầu và tận dụng hiệu quả kinh tế theo quy mô để có được mức giá tốt nhất cho
sản phẩm. Như vậy, quản trị dự trữ là một quá trình doanh nghiệp thiết lập một hệ
thống theo dõi các loại hàng hóa dự trữ trong doanh nghiệp và ra quyết định về số
lượng, thời gian đặt hàng dự trữ nhằm tối ưu hóa hoạt động kinh doanh.
Có ba danh mục tồn kho là tồn kho theo chu kỳ, tồn kho theo mùa và tồn kho
an toàn. Tồn kho theo chu kỳ là loại tồn kho được yêu cầu khi muốn đáp ứng nhu
cầu sản phẩm thông qua thời gian giữa các lần đặt hàng. Tồn kho theo mùa xảy ra
khi công ty hay chuỗi cung ứng muốn quyết định sản xuất và tồn trữ sản phẩm để
thỏa mãn nhu cầu mong đợi trong tương lai. Tồn kho an toàn nhằm bù đắp cho sự
không chắc chắn đang tồn tại trong chuỗi cung ứng và thời gian thực hiện đơn hàng.
Trong ba loại thì tồn kho theo chu kỳ và tồn kho theo mùa bị ảnh hưởng nhiều
từ nền kinh tế. Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, cấu trúc chi phí của công ty đều
liên quan đến mức tồn kho thông qua chi phí sản xuất và chi phí tồn kho. Tồn kho
an toàn bị ảnh hưởng từ khả năng dự báo nhu cầu sản phẩm. Khả năng dự báo nhu
cầu càng kém thì khả năng kiểm soát tồn kho an toàn không kỳ vọng càng cao. Hoạt 12
động quản lý tồn kho của công ty hay chuỗi cung ứng là sự kết hợp những hoạt
động có liên quan đến việc quản lý ba danh mục tồn kho này. Mỗi danh mục có
những vấn đề riêng và những vấn đề này sẽ rất khác nhau ở từng công ty và từng chuỗi cung ứng.
1.3.2. Tìm nguồn cung
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Yếu tố này bao gồm những hoạt động cần thiết để có được các yếu tố đầu vào
để tạo ra các sản phẩm/dịch vụ. Hai hoạt động chính cần quan tâm là hoạt động
cung ứng và hoạt động tín dụng và khoản phải thu. Hoạt động cung ứng bao gồm
những hành động để mua nguyên vật liệu hay các dịch vụ cần thiết như: tuyển chọn
nhà cung cấp, đàm phán hợp đồng và quản lý hợp đồng. Hoạt động tín dụng và
khoản phải thu là các nguồn tiền mặt. Cả hai hoạt động này đều có tác động rất lớn
đến hiệu quả của chuỗi cung ứng.
1.3.2.1. Lựa chọn nhà cung cấp
Lựa chọn nhà cung cấp và thiết lập mối quan hệ với họ là một khâu rất quan
trọng. Đây là một quy trình nhằm xác định các nhà cung cấp chiến lược để doanh
nghiệp có thể thực hiện tốt việc thu mua nguyên vật liệu cần thiết để hỗ trợ kế
hoạch kinh doanh và mô hình vận hành. Điều này sẽ cho ta một cái nhìn cận cảnh
về tầm quan trọng tương đối của năng lực nhà cung cấp: mức phục vụ, thời gian
giao hàng đúng thời gian, hoạt động hỗ trợ kỹ thuật…
Để có được những đề xuất với nhà cung cấp về khả năng cung cấp các sản
phẩm/dịch vụ cần thiết, công ty phải hiểu rõ tình hình mua hàng hiện tại và đánh giá
được những gì công ty cần hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Một nguyên
tắc chung là công ty luôn phải thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp để lựa chọn đối
tác kinh doanh phù hợp. Đây chính là đòn bẩy quyết định quyền lực của người mua
với nhà cung cấp để có được một mức giá tốt nhất khi mua sản phẩm số lượng lớn.
Sau khi lựa chọn được các nhà cung cấp, vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để
phát triển và duy trì mối quan hệ với họ. Việc quản trị mối quan hệ với các nhà
cung cấp là rất quan trọng vì nó giúp cho dòng vật chất lưu chuyển liên tục trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thiểu các sự gián đoạn mà gây tiêu tốn chi phí
như gián đoạn nguồn cung ảnh hưởng đến sản xuất hoặc chi phí tìm kiếm nhà cung
cấp khác. Để thực hiện tốt công tác này, đầu tiên doanh nghiệp cần xác định rõ ai là 13
nhà cung cấp cơ bản, ai là nhà cung cấp chính, ai là nhà cung cấp chiến lược. Nhà
cung cấp cơ bản cung cấp các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa và không có mối quan
hệ đầu tư đặc biệt. Nhà cung cấp chính là nhà cung cấp kiểm soát các công nghệ
chính liên quan đến sản phẩm cuối cùng của khách hàng, tiếp cận với việc phát triển
năng lực và phối hợp phát triển công nghệ trong mạng lưới các nhà cung cấp. Nhà
cung cHoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
ấp chiến lược là nhà cung cấp có mối quan hệ đầu tư qua lại với doanh
nghiệp, hợp tác phát triển một năng lực hay một bộ phận đặc biệt với doanh nghiệp
và có hệ thống thông tin qua lại trực tuyến. Thứ hai, doanh nghiệp cần củng cố và
chia sẻ thông tin với các nhà cung cấp thông qua các phương tiện điện tử. Đồng
thời, việc phối hợp với nhà cung cấp trong các dự án mà họ tham gia là cần thiết
như gửi chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật cho họ. Ngoài ra, các công ty có thể dành cho
các nhà cung cấp một số ưu đãi nhất định khi kí hợp đồng cung ứng hàng hóa, đặc
biệt là những cam kết dài hạn để đôi bên cùng có lợi, qua đó thiết lập mối quan hệ bền vững lâu dài.
1.3.2.2. Đàm phán hợp đồng
Hiện nay, các công ty có xu hướng đi thuê ngoài các nhà cung cấp sản xuất
các bộ phận của sản phẩm, vì thế hợp đồng cung cấp được soạn thảo tỉ mỉ và hợp lý
sẽ mang lại hiệu quả lớn cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng. Khi tham gia
đàm phán kí kết hợp đồng mua nguyên vật liệu trực tiếp phải lưu ý đến yêu cầu
chính xác về chất lượng, hỗ trợ kĩ thuật tốt và dịch vụ tốt. Công tác đàm phán hợp
đồng cần chú trọng đến thời hạn và địa điểm giao hàng, thời hạn thanh toán để tối
thiểu hóa chi phí. Để đạt hiệu quả mua hàng tối ưu, các nhà cung cấp cần có khả
năng thiết lập hệ thống liên kết điện tử nhằm mục đích nhận đơn hàng, gửi thông
báo giao hàng, gửi hóa đơn, nhận thanh toán… một cách nhanh chóng và tiết kiệm
thời gian. Do các công ty đang dần thu hẹp danh sách nhà cung cấp nên năng lực
của các nhà cung cấp được chọn trở thành yếu tố cực kỳ quan trọng, một nhà cung
cấp riêng biệt có thể là nguồn cung duy nhất cho toàn bộ danh mục sản phẩm mà
công ty cần và nếu nó không hoàn thành nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng thì
các hoạt động phụ thuộc vào số sản phẩm đó sẽ bị tổn hại, do đó việc giám sát thực
hiện hợp đồng là rất cần thiết. 14
1.3.2.3. Quản lý hợp đồng
Khi đã đặt vấn đề hợp đồng với nhà cung cấp, những hợp đồng này phải được
đo lường và quản lý. Do khuynh hướng thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp nên
những hoạt động của nhà cung cấp được lựa chọn rất quan trọng. Một nhà cung cấp
có thể là một nguồn duy nhất cung cấp tất cả danh mục sản phẩm mà công ty cần. Nếu
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
nhà cung cấp này không đáp ứng những nguyên tắc thỏa thuận trong hợp đồng
thì sẽ gây thiệt hại rất nặng nề cho công ty.
Công ty cần có khả năng đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà cung cấp và
kiểm soát mức đáp ứng dịch vụ cung ứng đã thỏa thuận trong hợp đồng. Tương tự
như quản lý kênh tiêu thụ, nhân viên trong công ty phải thường xuyên thu nhập dữ
liệu về tính hiệu quả của nhà cung cấp. Thông thường, nhà cung cấp luôn theo đuổi
những mục tiêu hoạt động riêng cho mình và họ có khả năng phản ứng nhanh trước
những vấn đề phát sinh để giữ hợp đồng.
1.3.2.4. Tín dụng và các khoản phải thu
Cung ứng là quá trình tìm kiếm nguồn cung ứng mà công ty sử dụng để có
được những sản phẩm/dịch vụ cần thiết. Tín dụng và các khoản thu cũng là một quá
trình tìm kiếm nguồn cung ứng để công ty có được vốn. Tín dụng bao gồm hoạt
động quản lý và tìm kiếm khách hàng tiềm năng để đảm bảo rằng công ty có thể
kinh doanh với những khách hàng có thể thanh toán đơn hàng cho công ty. Khoản
phải thu là những hoạt động thu hồi công nợ từ các hoạt động kinh doanh mà công ty thực hiện được.
Khi thực hiện hợp đồng cung cấp sản phẩm, cũng giống như công ty cho
khách hàng vay một khoản doanh thu trong một thời gian được xác định theo các
phương thức thanh toán. Quản lý tín dụng tốt có thể giúp công ty lấp đầy được nhu
cầu của khách hàng và giảm tối thiểu lượng tiền mặt bị chiếm dụng trong các khoản
phải thu. Đây cũng là cách quản lý tương tự như quản lý tồn kho. Mục tiêu là phấn
đấu đáp ứng nhu cầu khách hàng và đồng thời giảm thiểu một lượng tiền bị chiếm dụng trong hàng tồn.
Tín dụng tác động mạnh đến quyết định tham gia chuỗi cung ứng nào của
công ty. Công ty có thể đưa ra khoản tín dụng ưu đãi, thời hạn thanh toán… dựa
trên sự hợp tác và tin tưởng lẫn nhau. Chức năng tín dụng và các khoản phải thu có 15
thể chia thành ba hoạt động sau: thiết lập chính sách tín dụng, thực hiện thông lệ tín
dụng và nhờ thu, quản lý rủi ro tín dụng. Thiết lập các chính sách tín dụng bao gồm
đánh giá và phân tích các khoản phải thu của công ty và thiết lập hay thay đổi các
tiêu chuẩn chấp nhận rủi ro nhằm phù hợp với tình hình khoản phải thu của công ty.
Thực hiện thông lệ tín dụng và nhờ thu bao gồm đưa ra các quy trình và thực thi các
chính Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
sách tín dụng của công ty. Quản lý rủi ro được thực hiện thông qua các
chương trình tín dụng đáp ứng được nhu cầu khách hàng ở những phân khúc thị
trường đáng tin cậy như công ty công nghệ cao, công ty mới thành lập hay khách hàng nước ngoài. 1.3.3.
Thực hiện sản xuất
Sản xuất là các hoạt động nhằm xây dựng và phát triển sản phẩm/dịch vụ mà
chuỗi cung ứng cung cấp. Những hoạt động cần thiết là thiết kế sản phẩm, quản lý
sản xuất và quản lý nhà máy. Mô hình SCOR không những hướng dẫn cụ thể cách
thiết kế sản phẩm và triển khai quá trình mà còn hướng dẫn cách tích hợp trong quá trình sản xuất.
1.3.3.1. Thiết kế sản phẩm
Việc thiết kế và lựa chọn các yếu tố cần thiết để sản xuất ra sản phẩm dựa
trên tính năng yêu cầu và công nghệ sẵn có. Gần đây, có nhiều ý kiến cho rằng việc
thiết kế và lựa chọn các yếu tố cần thiết để sản xuất ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng
sản xuất ra sản phẩm đó.
Khi xem xét thiết kế sản phẩm trên quan điểm chuỗi cung ứng, mục tiêu là
nhằm thiết kế những sản phẩm đơn giản hơn, có ít bộ phận cấu thành hơn, có tính
chất module hóa từ tổ hợp nhiều đơn vị cấu thành riêng lẻ. Đây là cách mà bộ phận
cấu thành có thể kết hợp từ nhóm các nhà cung cấp nhỏ ưu tiên. Và tồn kho cũng có
thể giữ ở dạng kết hợp nhiều đơn vị riêng lẻ ở những vị trí thích hợp trong chuỗi
cung ứng. Ở đây cũng không cần tồn một lượng lớn thành phần vì nhu cầu khách
hàng được đáp ứng nhanh chóng thông qua việc lắp ráp các sản phẩm cuối cùng từ
tổ hợp nhiều đơn vị riêng lẻ khi có đơn hàng.
Bản chất của hoạt động thiết kế, cung ứng và sản xuất có khuynh hướng khác
nhau do mọi người từ những phòng ban khác nhau. Nhân viên bộ phận thiết kế liên
quan đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhân viên cung ứng quan tâm đến mức