Mô hình giao dịch chính phủ - Thương mại điện tử | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Mô hình giao dịch chính phủ - Thương mại điện tử | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠ C TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜI H NG HÀ N I
KHOA KINH T TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
K THI K T THÚC H C PH N
H -C K 1 C 20, NĂM HỌ 21 2022
Đề tài bài tp ln: THC TR NG MÔ HÌNH GIAO DCH CHÍNH
PH N T N NAY ĐIỆ HI
H và tên sinh viên n Th : Nguy Uyn Nhi
Mã sinh viên 20111201749 :
L p 4 : ĐH10MK
Tên h c ph n : Thương mại điện t
Giảng viên hướng dn : Đào Thị Thương
Hà N i, ngày 5 tháng 12 năm 2021
i
MC LC
LI M ĐẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V MÔ HÌNH GIAO DCH CHÍNH PH ĐIỆN
T ...................................................................................................................................2
1.1. Khái nim v chính ph điện t ......................................................................2
1.2. Vai trò và chức năng của chính ph điện t .................................................2
1.2.1. To ra m ng chính sách thuột môi trườ n li ......................................................2
1.2.2. ...............................3 Đưa chính phủ ần dân và đưa dân tớ ti g i gn Chính ph
1.2.3. Làm minh b ch hóa ho ạt động ca chính ph ...................................................3
1.2.4. u qu trong qu n lý và ph dânGiúp tăng hiệ c v .............................................3
1.2.5. C i cách hành chính, nâng cao ch ch v công ất lượng d ..................................3
1.3. Chức năng của chính ph điện t ..................................................................4
1.3.1. ..............................................................................................4 Mua bán trên mng
1.3.2. t c hành chínhTh ..............................................................................................4
1.3.3. n lí thuQu ế ..........................................................................................................4
1.4. L i ích ca chính ph điện t .........................................................................4
1.4.1. Lợi ích đố ới người v i dân và doanh nghip ........................................................4
1.4.2. Lợi ích đố ới các cơ quan và nhân viên chíni v h ph ..........................................5
1.5. Các mô hình giao dch chính ph điện t hin nay ......................................5
1.5.1. hình giao d n t G2G (Dịch điệ ch v chính ph điện t i gi trao đổ ữa
quan trong Chính ph v i nhau gi a các Chính ph : Government to
Government)...................................................................................................................5
1.5.2. hình giao d n t G2C (D ch v chính ph ịch điệ điện t cung cấp cho người
dân: Government to Citizen) ..........................................................................................6
1.5.3. Mô hình giao dịch điện t G2B (D ch v chính ph điện t cung c p cho doanh
nghip: Government to Business) ..................................................................................6
1.5.4. Mô hình giao d n t G2E (D ch v chính ph n t cung c p cho cán ịch điệ điệ
b công ch ph c v ức để người dân và doanh nghi p: Government to Employee) ....6
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG TÌNH HÌNH MÔ HÌNH GIAO DCH CHÍNH
PH N NAYĐIỆN T HI ..........................................................................................7
2.1. Ch trương và chính sách của nhà nước ..........................................................7
2.2. Th ng tình hình mô hình giao d ch chính ph c tr điện t m 2000 – nay7
2.2.1. Đánh giá việc trin khai thc hin mô hình giao dch chính ph điện t Vit
Nam giai đoạ n 2000 2010 ............................................................................................7
2.2.2. Tình hình tri n khai hình giao d ch chính ph điện t Việt Nam giai đoạn
2010 nay .......................................................................................................................7
2.3. M thành t u quan trt s ng .............................................................................9
ii
2.4. Những khó khăn và thách thức .......................................................................10
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUT MT S GII PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
CHÍNH PH TRONG B I C NH PHÁT TRI ĐIỆN T N HI N NAY ...........12
3.1. Đẩ hóa các cơ quan quản lý nhà nướy mnh ci cách và s c .......................12
3.2. S d nh và th c thi chính ng d liệu để hoạch đị sách ..................................12
3.3. Đả ồn ngân sách nhà nướm bo ngu c ..............................................................12
3.4. Nâng c h t ng công ngh thông tin - truy n thôngấp cơ sở ........................12
3.5. Ki n toàn t c, qu u hành ch ản lí và điề .........................................................13
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚ ỂN TRONG TƯƠNG LAING PHÁT TRI ...........14
4.1. M ng phát tri n ti p theot s định hướ ế ..........................................................14
4.2. Công tác tuyên truy y m nh phát tri n Chính phn nhằm đẩ điện t .......14
KT LUN ..................................................................................................................15
DANH SÁCH TÀI LI U THAM KH O ..................................................................16
1
LI M ĐẦU
Trong xu th h i nh p qu c t hi n nay, vai trò c c ngày càng tr nên ế ế ủa nhà nư
quan tr nh trong vi c ho nh các chính sách v ọng. Nhà nước đóng vai trò quyết đị ạch đị
kinh tế, văn hóa xã hội nh m m c tiêu xây d ng m t xã h i công b ng, văn minh và đưa
nn kinh t phát tri n sánh ngang v ng quế ới các cườ c kinh t trên th giế ế ới. Nhưng làm
như thế o để trương chính sách đó đến đượ các ch c vi nhân dân mi là v n đ n
nước cần suy tính. Các nước phát trin trên thế giới đã tìm ra lờ ải cho bài toán, đó là i gi
phát tri n chính ph n t . H u h t u nh n th ng chính ph n điệ ế các nư c đ ức được r điệ
t mang l i nhi u l i ích cho đất nước. Trong tương lai, nước nào có n n chính ph điện
t phát triển nước đó s có l i th ế hơn các nước khác. Không m c nào mu n b tột nướ t
hu v phát tri n chính ph n t thành xu th hơn so ới các nước khác, do đó điệ đã trở ế
chung c a các qu c gia trên toàn th gi i. Th , u kì l i xu th ế ế nhưng điề đi ngược li v ế
ca thế giới đó là ở c ta khái ni m chính ph n t là hoàn toàn m i m và h t snướ điệ ế c
l l m. Nhi ều người không biết chính ph điện t là gì, ch chưa nói đến vi c ph i thc
hiện nó như thế nào và nó đem lạ ợi ích gì cho đất nướ i l c. Vì th ế cho nên việc đem khái
nim chính ph điện t đế n v i mọi người là m t vi c làm c p thi t không ch c a riêng ế
ai. Bi c t m quan ng này, v tài ết đượ tr i đề hình giao d chính ph n tch điệ ử”,
người viết đã thc hin bài tiu lun nh n cái nhìn tằm đưa đế ng quát khách quan
nht v c tr ng c a mô hình chính ph th điện t , t đó đưa ra các hướng gi i pháp nâng
cao hoạt động chính ph n t trong b nh phát tri n hi n nay. điệ i c
Mặc dù đã cố ểu nhưng vì gng tìm hi vn kiến thc và tm hiu biết có hn, do
đó việc thiếu hay sai sót trong bài tiu lun khó tránh khi. Người viết rt mong
đượ để c s đóng góp của quý thy cô bài làm c a em đư c hoàn thi ện hơn.
2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V MÔ HÌNH GIAO DCH CHÍNH PH ĐIỆN
T
1.1. Khái nim v chính ph điện t
Chính ph n t ng d ng công ngh thông tin và truy điệ ền thông (ICT) để các
cơ quan củ trung ương đến địa phương đổa chính quyn t i mi, làm vic hiu lc,
hiu qu minh b p thông tin, d ạch hơn; cung c ch v t i dân, doa ốt hơn cho ngư nh
nghip và các t chc, và tạo điều ki n thu n l ợi cho người dân th c hi n quy n dân ch
và tham gia qu ản lý Nhà nước.
Các khái ni m v Chính ph điện t bao g m t “việc s d ụng ICT để gi i phóng
các lu ng di chuy n thông tin nh m kh c ph c nh ng rào c n v m t v t lý c a các h
thống vật dựa trên giấy tờ truyền thống” cho ti “sử d c i ti n vi c tiụng ICT để ế ếp
cận và cung c p các d ch v chính ph nh i l i tác ằm đem lạ ợi ích cho người dân, các đố
kinh doanh và người lao động”.
Hàm ý chung đằ ững định nghĩa này là việng sau nh c Chính ph đin t bao gm
vic t động hóa ho c vi tính hóa các th t c, gi y t hi t o ra ện hành qua đó s
phong cách lãnh đạ ết địo mi, các cách thc mi trong vic xây dngquy nh chiến
lượ c, giao d ch kinh doanh, l i dân và c c tắng nghe ngư ộng đồng cũng như trong việ
chc và cung cp thông tin.
Tuy nhiên, chính ph n t n là máy tính, m ng Internet, mà là điệ không đơn thuầ
s đổi mi toàn di n các quan h c bi t quan h gi a chính quy n công dân), (đặ
các ngu n l ực, các quy trình, phương thức hoạt động và b n thân n i dung các ho ạt động
ca chính quyền trung ương và địa phương, và ngay cả các quan ni m v các ho t ng độ
đó.
Cui cùng, Chính ph n t nh m m i ti n vi c ti p c n và cung c điệ ục đích cả ế ế p
các d ch v chính ph nh i l i dân. Quan tr a, Chính ằm đem lạ ợi ích cho ngườ ọng hơn nữ
ph điện t còn nh m m c c ục tiêu tăng cường năng l a chính ph u theo hướng điề
hành, qu n lý có hi u qu nâng cao tính minh b ch nh m qu n lý t ốt hơn các ngun
lc kinh tế - xã h c vì mi của đất nướ c tiêu phát tri n.
1.2. Vai trò và chức năng của chính ph điện t
Ngày nay, chính ph n t c xem là nhân t không th u c a m i qu điệ đượ thiế c
gia. Chính ph n t mang l i r t nhi u l c, vai trò c a Chính ph đi ợi ích cho đất nướ
điện t ti Việt Nam được th hin rõ các khía cnh sau:
1.2.1. To ra m ng chính sách thu i ột môi trườ n l
Khi Chính ph n t s d ng Công ngh t ng hoá các th t c điệ thông tin để độ
3
hành chính c a chính ph , áp d ụng điều đó vào các quy trình quản lý, hoạt động ca nhà
nướ c thì t c đ x lý các th t c hành chính nhanh chóng và gn nh t nhihơn rấ u.
Ngoài ra vi c v n d ng này l i ích r t l i v i các công ch c th c hi n ớn đố
nhim v công v , b i khi ng d ng Công ngh thông tin dùng trong Chính ph n tđiệ
là m t công c giúp công ch c ho ng hi u qu ng nhu c ạt độ hơn, khả năng đáp ứ u
ca công chúng v thông tin truy c p và x lý chúng và góp ph n x lý hi u qu các th
tục hành chính cho người dân, doanh nghip.
1.2.2. Đưa chính phủ ần dân và đưa dân t ti g i gn Chính ph
Chính ph n t áp d ng ho ng qu n tr quan h khách hàng (CRM) trong điệ ạt độ
vic ti p c n v o m i quan h t p vế ới người dân cũng như tạ ốt đẹ i h . B ng cách qu n
lý m i quan h i dân), doanh nghi p (chính ph ) có th cung c p khách hàng (ngườ c
sn ph m và d ch v c n thi ng nhu c u c ết để đáp ứ ủa khách hàng (người dân).
Hay nói m t cách khác, chính ph n t điệ tăng tính dân chủ ằng cách đưa chính b
ph ti g i gần dân và đưa dân tớ n chính ph .
1.2.3. Làm minh b ch hóa ho t đ ng ca chính ph
Bng làm cho thông tin công khai d p c n i dân cách tiế ngườ hơn thông qua việc
thiết l p trang web, chính ph n t t u ki i dân t i xu ng các bi điệ ạo điề ện cho ngườ u
mu tr c tuy n, truy c p vào các d ch v nhanh chóng, thu n ti n, m i lúc m ế ọi nơi. Điều
này to cơ hội ci thi n hi u qu chức năng của chính ph và giúp chính ph minh b ch
hơn đối vi công dân.
Hơn nữa vic thc hin Chính ph điện t giúp cho các doanh nghip làm vic
vi chính ph m t cách thu n l i, d t nhi u. dàng và nhanh chóng hơn rấ đóng mt
vai trò quan tr ng trong phát tri n kinh doanh, ng và minh b ch làm tăng tính công bằ
ca các d án, h a chính ph ợp đồng c .
1.2.4. Giúp tăng hiệu qu trong qu n lý và ph c v dân
Li th l n nh t c a chính phế điện t d a công ngh đó sử ụng tính năng củ
thông tin, thông qua Chính ph n t thì chính ph m b c cung c đi đả ảo đượ ấp đầy đ
thông tin cn thi c ra quy nh. ết và đúng lúc cho vi ết đị
Vic s d ng Chính ph n t cho phép công dân có th truy c p tr c tuy n t điệ ế i
các th t c hành chính b ng vi c thông n t n tho i di qua phương tiện điệ Internet, điệ
độ ng, truy n trền hình tương tác mà không cần đế c tiếp tr s c ủa cơ quan, tổ chc.
1.2.5. C i cách hành chính, nâng cao ch t lượng d ch v công
Chính ph điện t làm m ng c i theo m t khái i hoạt độ ủa nhà nước đư c thay đ
nim hoàn toàn mi, g n gũi và thu n l i v ng các k t và công ới công dân hơn bằ thu
ngh tiên ti n, hiế ện đại, rút ng n kho ng cách th i gian, không gian và ki m soát các r i
ro toàn cu.
4
Thông qua chính ph điện t người dân m c có th ọi nơi trên đất nướ tương tác
vi các nhà chính tr hoc các công ch bày tức để ý ki n cế a mình t đó giúp các nhà
chc trách n a cm b m cắt rõ tình hình và quan điể ộng đồng.
1.3. Chức năng ca chính ph điện t
1.3.1. Mua bán trê n mng
Mt dch v c c cung c p b ấp cao đượ i chính ph điện t mua s n t . ắm điệ
Các nhà cung c i tr c tuy n v i Chính ph mua s m hàng hóa d ch v ấp trao đổ ế để
cho Chính ph . M t ví d n hình là các website m u th u. Vi c mua s n điể và đấ m đi
t đảm bảo cho quá trình đấu th u tr nên minh b ch và khuy n khích các doanh nghi ế p
va và nh u th i v i các d án mua s m l n c a Chính ph tham gia đấ ầu đố . H thng
này cũng giúp cho Chính phủth tiết kim chi tiêu thông qua vic ct gim chi phí
cho môi gi ng trung gian khác. ới trung gian, chi phí hành chính cũng như các hoạt độ
Mua s m công trong Chính ph n t c th c hi n thông qua c d ch v c tuy n điệ đượ tr ế
s đảm bo tính minh b d ng chi phí cạch hơn trong việc s a chính ph . Bên c ạnh đó,
nó s ti t ki c th i quá trình mua s m chính ph ế ệm đượ i gian, chi phí so v trước đây.
1.3.2. Th tc hành chính
Chính ph n t m t chính ph m i ho ng c c thay điệ ạt độ ủa nhà nước đượ
đổi theo m t khái ni m hoàn toàn m i, chính ph đó gần và thu n l i v ới công dân hơn,
bng các k thut và công ngh tiên ti n, hi i. M i quan h gi và công ế ện đạ a chính ph
dân đả ảo đảm bo tính minh bch, công khai, thun tin, b m s kim soát giám sát
ln nhau gi a công dân v i chính ph , m t chính ph c a dân, dân và vì s ph n thnh
của đất nước trong m ng toàn c u hóa và h i nhột môi trườ p quc tế.
1.3.3. Qun lí thu ế
Chính ph n t ng trong công tác qu n lí thu c bi điệ được áp d ế, đặ t là các giao
dịch điện t trong lĩnh vực thuế. Vic này bao g m m t h thng x điện t và chuyn
ti các thông tin hoàn thu , b o hi m v t c thanh toán thu , gi y phép trên m ng ế th ế
quá trình đăng kí trên mạ ệp và ngường ca doanh nghi i tr thuế vi Chính ph.
1.4. L i ích ca chính ph điện t
1.4.1. Lợi ích đối v i dân và doanh nghi p ới ngườ
- i dân, m u c chính ph n t là làm gi m chi phí cung Đối với ngườ ục tiêu hàng đầ a điệ
cp các d ch v m b o s liên l công, đả c t a chính ph v i công dân. Tốt hơn giữ đó,
ngườ i dân gim thiu th i gian và chi phí trong quá trình thc hin mt giao d ch.
- i v i doanh nghi p, chính ph n t t vai trò quan tr ng trong phát tri n Đố điệ đóng mộ
kinh doanh. làm tăng tính công bằ ợp đồng minh bch ca các d án, h ng ca
chính ph , h vi c phát tri tr ển kinh doanh, đặc bit là phát tri n các doanh nghi p v a
5
và nh . Vi c đơn giản hóa các th t c xin c p phép, h tr trong quá trình phê duyệt đối
vi các yêu cu ca doanh nghi p v a và nh s y kinh doanh phát tri n. thúc đẩ
1.4.2. Lợi ích đối v ới các cơ quan và nhân viên chính ph
- i v i cán b nhân viên c, Chính ph n t cung c p cho nhân viên kh Đố công ch điệ
năng truy cậ chính sách lương thưở ợi ích, cơ hội đào tạp thông tin liên quan v ng và l o
và h c t p và ki m tra s dư nghỉ phép và xem xét h thanh toán tiền lương một cách
d dàng nhanh chóng. Chính ph điện t còn m cung cột cách thành công để p
kiến n t , g n k t các nhân viên và khuy n khích h chia s ki n thức điệ ế ế ế thc; giúp đào
to phát tri n ngu n nhân l ng v ực để đáp i nh y thách th c s ững lĩnh vực đầ
thay đ i đ i nhanh chóng c a th i công ngh thông tin và truy n thông.
- i vĐố ới các cơ quan trong chính phủ, Chính ph điện t làm s tương tác, phối hp và
cung c p các d ch v m t cách hi u qu a các c p, ngành, t c, b máy Nhà gi ch
nước và các cơ quan chính ph lý nhà nư trong việc điều hành và qun c. Nó cung cp
thông tin liên quan đến chính sách bồi thườ ợi ích, cơ hội đào tạng, l o hc t p và lu t dân
quyn theo cách d p c n. M ng c chính ph tiế ục đích quan trọ a điện t ng là tăng cườ
và c n quy trình t . Vi d ng công ngh i thi chc liên chính ph c s thông tin ca các
quan chính phủ khác nhau để chia s hoc tp trung hóa thông tin, hp hóa các
quy trình kinh doanh liên chính ph giúp ti m th i gian và chi phí. có th ết ki
1.5. Các mô hình giao dch chính ph điện t n nay hi
Tham gia chính ph n t 3 th c th chính bao g m: chính ph i dân điệ ủ, ngườ
và doanh nghiệp. Trên cơ sở khác nhau v nhu c u c a các th c th tham gia trên, chính
ph điện t chia thành b n lo i:
1.5.1. hình giao d n t G2G (Dịch điệ ch v chính ph điện t i gi trao đổ ữa
quan trong Chính ph v i nhau gi a các Chính ph : Government to
Government)
G2G đề c n s ập đế tương tác, phối h p và cung c p các d ch v m t cách có hi u
qu gi a các c p, ngành, t chc, b máy Nhà nước và các cơ quan chính phủ trong vic
điều hành qu c. cung c n chính sách bản nhà ấp thông tin liên quan đế i
thường, l o hợi ích, cơ hội đào tạ c tp và lut dân quyn theo cách d tiế p c n.
Giao d ch c c th c hi n trên hai c p chính, bao g m G2G c p n i b ủa G2G đư
và G2G c p qu c t . G2G c p n i b các giao d ch gi a Chính ph v i các chính ế
quyền địa phương, các tổ chc có liên quan. G2G cp quc tếcác giao dch gia các
Chính ph. Bng cách giao ti p và h p tác tr c tuy n, các cế ế ơ quan chính phủ có th làm
vic cùng nhau, xây d các qu c gia thành ựng cơ sở d liu, tài nguyên chung cho tt c
viên. G2G đượ giúp tăng cườc xem công c ng ngoi giao các mi quan h quc
tế.
6
1.5.2. hình giao dịch điện t G2C (Dch v chính ph điện t cung c ấp cho người
dân: Government to Citizen)
V bản, G2C kh năng giao dịch cung cp dch v ca chính ph trc
tiếp cho người dân như giấ ấy phép lái xe, tư vy khai sinh, gi n, khiếu ni, giám sát
thanh toán thu , ph c v công c i v i các d ch vế ộng cũng như h tr người dân đố
bản như giáo dục, chăm sóc y tế, thông tin b nh vi ện, thư vin và các d ng d ch v khác.
G2C có th cho phép ng dân được thông báo nhiều hơn về luật, quy định, chính
sách và d ch v c a chính ph . Nh đó chính ph điện t th cung c p r t nhi u thông
tin và d m các bich v cho công dân, bao g u m u và d c a chính ph , thông tin ch v
chính sách công, cơ hộ ế, đăng ký i vic làm và kinh doanh, thông tin b phiếu, np thu
hoc gia hn gi y phép, n p ph và n t p nh n xét cho các quan ch c chính ph .
1.5.3. hình giao dịch điện t G2B (D ch v chính ph điện t cung c p cho doanh
nghip: Government to Business)
G2B t p trung vào các d ch v khác nhau được trao đổi gi a Chính ph và các t
chc kinh doanh, bao gồm: các chính sách, các quy địnhth chế; truy xu t các thông
tin v kinh doanh (quy ho ch s d t, phát tri u th u, xây d ng,...), t ụng đấ ển đô thị, đấ i
các mẫu đơn, gia hạ ấy phép, đăng ký kinh doanh, xin cấn gi p phép và np thuế.
Đố i v i doanh nghiệp, G2B mang đến cơ hội l m vi c v i ch nh ph v t kià í à tiế m
các chi ph c u quí ũng như nâng cao hi trong vic th c hi n giao d ch v i ch nh ph í .
V ph a ch nh ph , G2B mang l i l ch trong vi c gi m thi u chi ph trong quí í i í í á trình
mua c c s n ph m c ng v l m cá ù ới đó à ác con đường m b n c c m t h ng thới để á á à ặng dư.
1.5.4. Mô hình giao d n t (Dịch điệ G2E ch v chính ph điện t cung c p cho cán
b công chức để phc v người dân doanh nghi p: Government to
Employee)
G2E là m t ph n n i b c a G2G, bao g m các d ch v , giao d ch trong m i quan
h gi i v a chính ph đố i công chc, viên chc.
Mc tiêu c a G2E l c nâng cao hi u qu v hi u l c, lo i b à ác cơ quan th à
s m tr trong qu ch á trình x l ý, c i thi n s h ài lòng v gi chân nhân viên. Ngo i ra à à
G2B giúp đào t o v ph t tri n ngu n nhân l à á ực để đáp ứng v i nh ững lĩnh vực đầy thách
thc và s a th i nhanh chóng cthay đổ ời đại công ngh thông tin và truyn thông.
7
CHƯƠNG 2: THC TR NG TÌNH HÌNH MÔ HÌNH GIAO D CH CHÍNH
PH N NAY ĐIỆN T HI
2.1. Ch c trương và chính sách của nhà nư
- t quan tâm t ng d ng và phát tri n công ngh Nhà nước ta r i vic thông tin
- Có nhi y các ho ng ều văn bản pháp quy đ thúc đẩ ạt độ trong lĩnh vực này như 49/CP,
58, 112...
- ng chính ph n t , cam kNăm 2000 Thủ đã ký vào hiệp định khung ASEAN đi ết
trin khai Chính ph n t t t Nam theo các l trình c a ASEAN. điệ i Vi
2.2. Th ng tình hình mô hình giao d ch chính ph m 2000 c tr điện t nay
2.2.1. Đánh giá việc trin khai thc hin mô hình giao dch chính ph điện t Vit
Nam giai đoạn 2000 2010
Quá trình tri n khai Chính ph n t t nam t đi Vi trung ương tới địa phương
giai đoạn 2000 - 2010 vn còn rt trì tr. Mc dù trong khong thi gian đó, Vit Nam
đã tiến hành nhi u ho ạt động liên quan t i chính ph điện t , hơn 50% bộ, ngành và n
60 t nh tr c thu u d ch v p gi y phép kinh ộc đã trang web nhiề như xin cấ
doanh, làm th t c h i quan... c tri đượ ển khai. Nhưng thông tin trên các website còn
nghèo nàn các d ch v m i ch u, th c hi c l đạt được ớc đầ ện còn độ ập, sài,
kh năng sẵn sàng cho chính ph còn thp.
Theo báo cáo c a Liên h p qu ng th 90 trong t ng s ốc năm 2010 Việt nam đứ
192 nước điề ực công, tăng 1 bậu tra v ng dng công ngh thông tin trong khu v c so
với năm 2008.
Thc t cho th y trong b ng x p h ng v s s n sàng c a chính ph n t ế ế ch điệ
(do Liên hp qu c cung c p) Vi p th E- t Nam xế 97/173 nước, v i điểm s Gov Index
là 0,357( điể ối đa là 1, quốc gia điểm t m cao nh t là 0927 qu m th ốc gia có điể p nht là
0,009). Trong khu v c ASEAN, Vi t Nam ch hơn Lào ,Campuchia, Myanmar. Trong
khi hi c g n 2000 d ch v hành chính lên mện nay Singapore đã ra đượ ạng, trong đó có
vic gi i quy t h , xin c p h chi ế hoàn thuế ếu, đăng tham gia các trung tâm th
thao. Kho d ng các công c n t trong giao d ch vảng 75% dân Singapore đã sử điệ i
chính quyn, thì Vi t Nam m i s d ng internet /100 dân. ới có 6,67 ngườ
2.2.2. Tình hình n khai mô hình giao d ch chính ph giai tri điện t Vit Nam
đoạ n 2010 nay
T những năm 20 0, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm, coi trọ1 ng phát trin ng
dng công ngh thông tin trong ho ng c ng t độ ủa cơ quan nhà nước, xác định đây là độ
lc góp phần thúc đẩy công cuộc đổi m i t o kh năng đi tắt, đón đầu để thc hi n th ng
li s nghi p công nghi p hóa, hi ện đại hóa. Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa phương
đã có nhiều c gắng và đạt được nh ng k t qu u quan tr ng làm n n t ng trong ế bước đầ
trin khai xây d ng chính ph điện t c biử. Đặ ệt, trong năm 2020, Việt Nam là m t trong
8
s không nhi u nh ng qu c gia trên th ế giới được Liên h p qu ốc đánh giá cao về nh ng
kết qu tích c ng và phát tri n chính phc trong xây d điện t .
Theo đánh giá củ ệt Nam đã sự tăng hạa Liên hp quc, Vi ng v chính ph
điện t liên t vục trong 06 năm qua (từ trí th 99 n trí thăm 2014 lên vị 86 trong năm
2020). C , Liên h p qu s v chính ph n t theo b n m c: r th ốc đánh giá chỉ điệ t
cao (trên 0,75 điểm); cao (t 0,5 đến 0,75 đim); trung bình (t 0,25 đến 0,5 điểm), th p
(dưới 0,25 điểm). m 2020, chỉ s dch v công trc tuyến ca Vit Nam 0,6529
điểm; ch s v sở h t ng vi ễn thông 0,6694 điểm (đều mc cao theo ch s đánh
giá c a Liên h p qu c). Bên c s ngu n nhân l c c a Vi ạnh đó, chỉ ệt Nam tăng không
đáng kể ới 0,6779 điể v m [1].
Chính ph ang t ng t i chính ph s , n n kinh t s Việt Nam đ ừng bước hướ ế
xã h i s b ng cách n m b t nh i do cu c Cách m ng công nghi p l n th ững cơ hộ
mang l a Liên h p qu ra nh ng ại. Tuy nhiên, đánh giá trong năm 2020 củ ốc cũng chỉ
thách th c và r ủi ro đang tồ ác nước đang phát triể ệt Nam như: n ti c n, bao gm c Vi
an ninh m c hng, b o m t d u, thi h t ng k và ngu n l li ếu cơ sở thut s n ch ế để
thc hi chính phn chính sách v s .
V d c tuy n: ch v công tr ế
V ch s d ch v công tr c tuy t Nam ến, năm 2014 Việ ch đạt m c trung bình
0,4173 đim [2]. Tuy nhiên, nh s n l c cung c p d ch v công tr c tuy n cho ế
ngườ i dân, doanh nghip và các t chức tăng cả v s ng và ch ng cất lượ a các b,
ngành cũng như các tỉ ộc Trung ương nên năm 2020 Việt Nam đã nh, thành ph trc thu
đạ t ch s d ch v công trc tuyến mc cao v ới 0,6529 điểm.
Theo s u th a B Thông tin Truy n thông, Vi t Nam li ống năm 2019 củ
có 127.270 d ch v công tr c tuy n m ế ức độ ức độ 1 và m 2, có 26.734 d ch v công tr c
tuyến m 3 m 16,73%) 5.792 d ch v công tr c tuy n m 4 (chiức độ (chiế ế ức độ ếm
3,62%) [3]. So với 06 năm trước đó, cũng theo số liu th ng t Sách tr ng Công ngh
thông tin và Truy a B Thông tin Truy n thông thì Vi t Nam ền thông năm 2014 củ
ch 2.366 d ch v ng tr c tuy n m 3 (x p x 2,27%) và 30 d ch v công tr ế ức độ c
tuyến m 4 (x p x 0,03%) . ức độ [4]
V h t ng vi n thông: cơ sở
Theo th ng c a Liên h p qu l i Vi t Nam dùng ốc, trong năm 2020 tỷ ngườ
internet là 70,37%, tăng khá cao so với năm 2018 là 46,5%. S liu thống kê năm 2019
ca B Thông tin và Truy n thông cho th y t l dân s được ph sóng di động 99,7%,
trong đó t người dân đượ sóng di độ gia đình kế l c ph ng 4G 95,3%; t l h t
ni internet 47% [5]; thuê bao đin thoi di động vi 136,74 thuê bao/100 dân [6];
9
thuê bao internet băng thông rộng (có dây) là 13,63%; thuê bao internet (di động) băng
thông rng chi m 55,39% ế [7].
S i dùng internet t i Vilượng ngườ ệt Nam năm 2019 đã đạt 70% [8], tương ứng
với hơn 67 triệu ngườ ăm 2020, thông qua ba ch ọng khi đánh giá vềi. N s quan tr
s h t ng vi n tho ng v i 120 thuê bao/100 dân; th ễn thông như: thuê bao điệ ại di độ
bao internet băng thông rộng (có dây) 13,6% thuê bao internet (di động) băng thông
rộng đạt 71,89%, ch s sở ệt Nam đạ h tng vin thông (TII) ca Vi t mc cao
0,6694 điểm, cao hơn mứ i 0,5964 điểc trung bình thế gi m [9] so với năm 2018
(đạt 0,3890 điểm) [10] thì ch s p 1,7 l này đã cao gấ ần. Các đánh giá trước đây của
Liên h p qu c v h t ng vi n thông c a Vi m c trung sở ệt Nam đều đạt điểm
bình.
V ngu n nhân l c:
Theo s u th ng trong Sách tr ng Công ngh thông tin Truy n thông li
năm 2019 củ ết đọa B Thông tin Truyn thông, t l s người trên 15 tui bi c, biết
viết chi 95,8% t ng sếm dân. T l s người h i h ng trên tọc đạ ọc, cao đẳ ng s người
trong độ ổi đạ tu i h ng (t n 22 tu p theo sau khi ọc, cao đẳ 18 đế ổi, tương đương 5 năm tiế
tt nghi thông) là 21,1%p trung h c ph [11].
Để điệ điệ xây dng chính ph n t, cn có công dân n t công ch n tức điệ .
Chính ph n th c t m quan tr ng r n v này. Việt Nam đã nh ất quan tâm đế ấn đề
Theo s u th ng kê, t ng s li lao động trong lĩnh vực công nghip công ngh thông tin
- n t , vi n thông là 973.692 điệ [12] người. Riêng nhân l c làm vi ệc trong lĩnh vực vi n
thông internet năm 2018 77.205 người (năm 2016 ch 71.298 người) [13]. Th ng
kê c a B Thông tin và Truy ền thông cũng cho thấy nhân lc công ngh thông tin trong
các cơ quan nhà nước tăng rệt: t l trung bình s đơn vị trc thu c b ộ, cơ quan ngang
bcông ch c chuyên trách v công ngh thông tin năm 2018 là 81,39% (năm 2016
71,29%). Đố ộc Trung ương năm 2018 93,45% i vi các tnh, thành ph trc thu
(năm 2016 là 91,67%) [14].
Tuy nhiên, theo đánh gi ốc năm 2020, á ch s ngun nhân lc ca Liên hp qu
Vit Nam ch n th đạt 0,6779 điểm, tuy cao hơn những năm trước nhưng vẫ ấp hơn
mc trung bình ca th gi m). So v ế ới (0,688 điể ới năm 2014 là 0,6025 [15] điểm, ch s
này tăng không đáng k ấp hơn nhiề. Ch s HCI ca Vit Nam th u so vi Singapore -
quc gia có ch s ngu n nhân l c cao nh t trong khu v ực ASEAN (0,8904 điểm) [16].
2.3. M thành t u quan tr t s ng
- T ngày 09/12/2019, Cng Dch v công Qu n hành t ốc gia đã được đưa vào vậ ại địa
ch www.dichvucong.gov.vn, đưc k ch v công và hết n i ci, tích h p v ng d ng th
mt cửa điện t t i các b p thông tin v ộ, ngành, địa phương. Đây là nơi cung cấ th tc
hành chính d ch v công tr c tuy n; h c hi c gi ế tr th ện, giám sát, đánh giá việ i
10
quyết th t c hành chính, dch v công tr c tuy n ti p nh n, x ph n ánh, ki n ế ế ế
ngh c a cá nhân, t ch c.c trên toàn qu
Như vậ ệt Nam đã có sự thay đổ ến, đặy, Vi i ln v cung cp dch v công trc tuy c
bit là dch v công tr c tuy n m cao (m 3 và m 4) v ế ức độ c độ ức độ i s ợng tăng
vượ t tri so v i nh t quững năm trước đây. Đây kế quan trng mà Việt Nam đã đạt
được nh ng dng công ngh thông tin trong ho ng c c, ạt độ ủa các quan nhà nướ
cung c p d ch v công tr c tuy n m cao, trên di n r ph c v i dân ế ức độ ộng để ngườ
doanh nghi c bi t là n l c tích h p d ch v công tr c tuy n m 3 và m ệp, đặ ế c độ ức độ
4 lên C ng D ng Qu c gia. ch v
- Vi s h t ng truy n thông - vi c bi t là vi ng đầu tư cho sở ễn thông, đặ ệc đưa mạ
di độ năm 2017, Việ gia tăng đáng kểng 4G vào khai thác dch v t t Nam đã có sự ch
s cơ sở ễn thông. Năm 2020, chỉ h tng vi s này đã vư ức cao theo đánh giá t lên m
ca Liên hp qu c.
- u n n t ng Make in Vietnam, doanh nghi p công ngh s i: Theo báo cáo Nhi ra đờ
ca B TTTT, đến tháng 12/2020 đã có gần 40 n n t ng Make in Vietnam do c ộng đồng
DN Vi t Nam xây d c gi i thi u, ra m t d ựng đã đượ ắt. Và cũng trong năm 2020, mộ u
ấn đáng ghi nhận khi có thêm khong 13.000 doanh nghip công ngh s được ra đời.
2.4. thách th c Những khó khăn và
- n nhân l c trong vi n khai chính ph n t : Ngu c tri điệ
+ Chính ph c n m t ngu n nhân l c ch c công ngh thông tin, ất lượng trong lĩnh vự
công ngh vi n t . ễn thông và điệ
+ Tuy nhiên, hiện nay chúng ta đang còn thiếu nhân l c công ngh thông tin ch ất lượng.
S lượng sinh viên được đào tạ ỉn chu qua các trường đạo ch i hc bi s h tr ln t
nhà nướ ẫn chưa đáp ứng đủ ất lược v c v nhu cu ch ng s lượng hin nay. Chính
ph c n t n ngu n nhân l c trong vi c tri n khai ập trung cao hơn vào đầu phát triể
chính ph điện t trong tương lai.
- Rào c n tài chính:
+ Thiếu h tài chính là m t tr ng i v i vi c th c thi chính ph n t tr ại đố điệ nước
ta
+ Thc hi n chính ph n t khá là t n kém, nó bao g m: chi phí tri n khai, b o trì h điệ
thng phn m o, giáo dềm, đào tạ c cao, thi n vào công nghếu tài chính cho đầu vố
mi. Việc đảm bo có sn ngun lc v ngân sách hi n có và d ki n ế để xây dng, phát
trin chính ph n t c ta. điệ là rào cản đối v i nướ
- H ng th c thi, gi i quy t tranh ch p và th chế, chính sách cũng như các thiết chế th ế
hiu l c c ng b hi u qu ủa quan thực thi liên quan còn chưa đồ nên chưa khai
thác hết c a mô hình giao d ch chính ph n t . đượ tiềm năng c điệ
11
- c tri n khai mô hình chính ph n t v n có m t kho ng cách l n gi a thành th Vi điệ
vi các khu v c nông thôn, mi ng bào dân t ền núi, vùng u, vùng xa, vùng đồ c thi u
s của nước ta.
- Cơ sở d liu c a nhi u b ộ, ngành, địa phương đang xây dựng còn manh mún và phân
tán, không có s t n i liên kế thông
12
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUT MT S GII PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
CHÍNH PH TRONG B I C NH PHÁT TRI N ĐIỆN T N HI NAY
3.1. y m i cách và s c Đẩ nh c hóa các cơ quan quản lý nhà nướ
Cn nhanh chóng hoàn thành xây dựng và đưa vào triển khai áp d ng Khung ki n ế
trúc chính ph n t c p b điệ , Khung ki n trúc chính quy n t c p t nh, thành phế ền điệ
phù h p v phiên b n 2.0. Tái c u trúc h i Khung ki n trúc chính ph n t ế điệ Việt Nam
tng công ngh thông tin c a các b ng k t h ộ, ngành, địa phương theo hướ ế p gi a
hình t p trung hình phân tán d a trên công ngh điện toán đám mây (cloud
computing). Điều ch nh, b sung các văn bản quy phm pháp lut, chính sách liên quan
cho phù h p v i yêu c u th c ti n c a quá trình th c hi n, tri n khai các d án ng d ng
Công ngh thông tin và truy n thông và xây d ng Chính ph n t . điệ
3.2. S d nh và th c thi chính sách ng d liệu để hoạch đị
Bi chuy i chính ph sển đổ ph thuc r t nhi u vào các ho ng s d ng d ạt độ
liệu. Trong đó, khả năng thu thập, u trữ, phân tích và chia s d liu d a trên ng d ng
công ngh m ới có ý nghĩa then chốt trong c i thi n cung ng d ch v . Thi t l p h ế thng
tiêu chuẩn liên quan đến các công ngh m i. D u s li ẵn có giúp tăng cường ch ng ất lượ
quyết định chính sách, nâng cao hi u qu u và gia tăng lợi ích cho người dân; ưu tiên đầ
tư xây dựng các cơ sở d liu quc gia.
3.3. Đả ồn ngân sách nhà nướm bo ngu c
Phải đả ồn ngân sách nhà nướm bo ngu c dành cho xây dng chính ph điện t.
Huy động, s d ng có hi u qu m i ngu n l c và chú tr ng công tác truy n thông, nâng
cao nh n th c c a toàn h i trong xây d ng chính ph n t ng t i chính ph điệ ử, hướ
s và n n kinh t s . Chính ph s t p trung vào nguyên t c d ch v s ph i là cách th ế c
ch y cung cếu để p các d ch v u này, cụ. Để đạt được điề n kế hoch chuyển đổi
toàn b chu i cung c p d ch v công thông qua vi c thi t k d ch v l i dùng làm ế ế ấy ngườ
trung tâm, để ệp đượ người dân và các doanh nghi c s dng các dch v công s mà h
mong mu n; khai thác các công ngh di động ph bi n; chuy ế ển đổi toàn b các quy trình
giao d ch sang k t s ; ra quy nh chính sách d a trên d u hành chính thay vì thu ết đị li
văn bản hành chính; s dng nht quán các dch v dùng chung trong toàn b Chính
ph.
3.4. Nâng c h t ng công ngh thông tin - truy n thông ấp cơ sở
Nâng c h t ng công ngh thông tin - m b o an ninh ấp sở truyền thông, đả
mng, an toàn thông tin s và b o m t d u. Chính ph s ph i các n l li ải đi đôi vớ c
tăng cườ ật thông tin cá nhân đểng an ninh mng và an toàn d liu, bo m người dùng
tin tưở ủ. Đây nộng vào các dch v công s thông tin trc tuyến ca Chính ph i
dung đặ ọng, đòi hỏ ữa các quan trong c bit quan tr i s hp tác gi c quc tế
13
nhằm đối phó với các nguy cơ nhằm vào các h ng thông tin c a khu vth c công ngày
càng tăng.
3.5. n toàn t c, qu u hành Ki ch ản lí và điề
- n toàn công tác qu n lí các ho ng ng d ng công ngh thông tin Ki ạt độ
- Thành l p B u ph c gia v Chính ph n t u ph i có hi u qu các an điề i Qu điệ để điề
hoạt độ Bưu chính Vi ng làm quan thường liên b, liên ngành, giao cho B n t ng
trực điều phi
- ng vai trò qu n thông Tăng cườ ản lí nhà nước c a B Bưu chính Viễ
- u m n thông tin t , ngành Kiện toàn đầ i qu lí công ngh i các b
- u m n lí công ngh thông tin t Kiện toàn đầ i qu ại các địa phương
14
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚ TRONG TƯƠNG LAING PHÁT TRIN
4.1. M ng phát tri n ti p theo t s định hướ ế
- p t c nâng cao hi u l c, hi u qu làm vi c cTiế ủa các cơ quan Chính phủ. Các d ch v
cơ bản đã xây dựng được ti p t c hoàn thi n, nhi u d ch v m c xây dế i đượ ựng để cung
cp ngày càng nhi u d ch v trc tuyến cho ngưi dân, doanh nghip, công chc.
- Xây d ng d n các d ch v quy n l i tham người dân có nghĩa vụ gia đóng góp
cho nhà nước như đóng thuế, đóng góp ý kiến qua mng.
- H t ng cho Chính ph n t c ti p t c phát tri ng t điệ đư ế ển. Tăng dung ốc độ
cho m ng truy n thông c a Chính ph . H t c c ng c t o ni m tin cho ầng an ninh đượ
người dân và doanh nghip s dng các d ch v Chính ph n t p điệ ử. Các điểm truy nh
công c c vộng đượ ập đa dạng hơn đểc phát trin vi nhiu hình thc truy nh ph nhiu
người dân v i nh u ki n truy c p khác nhau và làm gi m kho ng cách s gi a các ững điề
nhóm dân cư.
- C ng c ng pháp lý, t u ki y Chính ph n t môi trườ ạo điề ện thúc đẩ điệ
phát tri n. Ti p t u ch nh xây d ng m n quy ph m pháp ế ục soát, điề ới các văn bả
lu th trật, đảm bo hoàn thin h ống môi trường pháp h tích cc phát trin Chính
ph điện t Vit Nam.
4.2. Công tác tuyên truy y m nh phát tri n Chính ph n nhằm đẩ điện t
- Thông tin, tuyên truy n v t quan tr ng c a mô hình giao d chính ph n t m ch điệ
Vit Nam hiện nay, trong đó chú trọ ững cơ hộ ức đặt ra đống tuyên truyn nh i, thách th i
vi mô hình giao dch chính ph điện t Vit Nam.
- Tuyên truy n các gi i pháp nh y m nh phát tri n hình giao d ch chính ph ằm đẩ
điện t Vit Nam trong th i gian t ới, trong đó nhấn mnh n y m nh c i cách ội dung đẩ
s p; nâng cao ch hóa các quan quản nhà nước cũng như các doanh nghiệ t
lượ điệng giáo dc - o nguđào tạ n nhân lc cho mô hình giao d ch chính ph n t.
- Tuyên truy n nâng cao nh n th c cho cán b ng viên và các t ng l p nhân dân v ộ, đả
chính ph ch n t , khuy n khích các t ng l p nhân dân tham gia vào mô hình giao dđiệ ế
chính ph điện t .
15
KT LUN
Vic xây d ng phát tri n Chính ph n t m t t t y u khách quan xu điệ ế t
phát t ng toàn c ng th i, Chính ph n t i nh ng l i ích xu hướ ầu. Đồ điệ cũng mang lạ
to l n, lâu dài không ch cho Chính ph , nhân, doanh nghi p còn thi t th ế ực đối
vi s phát tri n c a c c gia và toàn xã h qu i.
Chính ph n t t i Vi t Nam hi n nay v n còn kho ng cách khá xa v i các điệ
nướ c trên thế giới. Đây thật s mt thách thc cho Chính ph và m i ngư i dân Vit
Nam. Con đường mà các nước đã đi qua trong lộ trình trin khai Chính ph n t m điệ t
mt kho ng thi gian khá dài, hi v ng m ột nước đi sau như Việt Nam s không ph i m t
nhiu th y. Mu n v y, Vi Nam ph nhời gian như v t i t tìm ra ững hướng đi thích hợp
trong ng d ng công ngh thông tin và truy n thông vào vi c nâng cao hi u qu và hi u
lc c a chính quy n các c ấp, đồng th i t ừng bước cung c p d ch v công cho người dân
qua Internet nh m t u ki n thu n l i cho ho ng s n xu t kinh doanh c a các ạo điề ạt độ
doanh nghi t ki n th i gian s c l c c i dân trong quan h vệp cũng như tiế ủa ngườ i
Chính ph.
Chính ph điện t Vit nam m i ch đang trong giai đoạn đầu, tc là giai đoạn
ng d ng công ngh thông tin sao cho b máy Chính ph u ch nh hi u qu điề hơn, cung
cp các thông tin Chính ph ph c v i s ng h i, tin h c hoá qu đờ n hành chính
nhà tr c... v y, nhi m v c p bách hi n nay c a Vi Nam ph i th c hi n nh t ng
bước đi hợp lý, thc hin nhng bin pháp c th và hiu qu để nhanh chóng chuyn
sang giai đoạ ừ. Để ện được điền tiếp theo ca Chính ph điện t thc hi u này, Vit Nam
cn ph i xây d h t c bi h ựng sở ầng, đặ ệt sở tng công ngh thông tin vin
thông, xây d ng và có k ho ch qu n lý ch t ch án Chính ph ế đề điện t, lo i b nh ng
tr ng i t lý trong Chính ph và tích c c tuyên truy nâng cao nh n th c c a m âm ền để i
tng lp dâm chung v Chính ph điện t . Nh ng gi c khoá lu n rút ra ải pháp trên đư
t bài hc kinh nghi m c c tình hình th c t c a Vi t Nam, ch ủa các nước đi trư ế
vng s c áp d nhanh chóng đư ng nh c ta ti ng phát ằm giúp nướ ến nhanh trên con đườ
trin Chính ph n t điệ .
16
DANH SÁCH TÀI LI U THAM KH O
[1],[9],[16] “United Nations E-Government Survey 2020”, Department of Economic
and Social Affairs - United Nations New York, tr.272, tr.292, tr.279
[2], [15] “United Nations E-Government Survey 2014”, Department of Economic and
Social Affairs - United Nations New York, , https://publicadministration.un.org/en/
tr.203, tr.235
[3], [5],[6],[7],[8],[11],[12],[13],[14] Sách tr ng Công ngh thông tin Truy n thông
Vit Nam 2019, Nxu t b n Thông tin - Truyn thông, H.2019, tr.29, tr.27, tr.21, tr.23,
tr.26, tr.52, tr.39, tr.27, tr.30
[4] Sách tr ng Công ngh thông tin n thông Vi t Nam 2014, Nhà xu t b n Truy
Thông tin Truy- n thông, H.2014, tr.32
[10] “United Nations E-Government Survey 2018”, Department of Economic and Social
Affairs - UNITED NATIONS New York, https://publicadministration.un.org/en/, tr.255
17. Hoàng Th Kim Chi (2021), Xây d ng chính ph điện t Vit Nam - k t qu ế bước
đầu nhng v cấn đ n tiếp t y mục đẩ nh, Tp chí T chức nhà nước,
https://tcnn.vn/news/detail/49459/Xay-dung-chinh-phu-dien- -o-Viet- ket-qua-tu Nam---
buoc-dau-va-nhung-van-de-c -day-an- -tiep tuc manh.html, truy c p l n cu i ngày
06/12/2021
18. Giáo trình Thương mại điện t (2003), H c vi n Hành chính qu c gia, Nhà xu t b n
Lao động
19. Nguy n Vi t Khôi (2020), Giáo trình n t Nhà xu t b n i h Thương mại điệ , Đạ c
quc gia Hà Ni
20. Giáo trình n t n; Nhà xu t b n Trần Văn Hòe (2000), Thương mại điệ căn bả Đại
hc Kinh tế quc dân
| 1/19

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI
KHOA KINH T TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
K THI KT THÚC HC PHN
HC K 1, NĂM HỌC 2021-2022
Đề tài bài tp ln: THC TRNG MÔ HÌNH GIAO DCH CHÍNH
PH ĐIỆN T HIN NAY
H và tên sinh viên
: Nguyn Th Uyn Nhi Mã sinh viên : 20111201749 Lp : ĐH10MK4
Tên hc phn
: Thương mại điện t
Giảng viên hướng dn : Đào Thị Thương
Hà Ni, ngày 5 tháng 1 2 năm 2021
MC LC
LI M ĐẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V MÔ HÌNH GIAO DCH CHÍNH PH ĐIỆN
T
Ử ...................................................................................................................................2
1.1. Khái nim v chính ph điện tử ......................................................................2
1.2. Vai trò và chức năng của chính ph điện tử .................................................2
1.2.1. To ra một môi trường chính sách thun li ......................................................2
1.2.2. Đưa chính phủ ti
g n dân và đưa dân tới gn Chính phủ ...............................3
1.2.3. Làm minh bch hóa hoạt động ca chính phủ ...................................................3
1.2.4. Giúp tăng hiệu qu trong qun lý và phc v dân .............................................3
1.2.5. Ci cách hành chính, nâng cao chất lượng dch v công ..................................3
1.3. Chức năng của chính ph điện tử ..................................................................4
1.3.1. Mua bán trên mn
g ..............................................................................................4
1.3.2. Th tc hành chính ..............................................................................................4
1.3.3. Qun lí thuế ..........................................................................................................4
1.4. Li ích ca chính ph điện tử .........................................................................4
1.4.1. Lợi ích đối với người dân và doanh nghip ........................................................4
1.4.2. Lợi ích đối với các cơ quan và nhân viên chính phủ ..........................................5
1.5. Các mô hình giao dch chính ph điện t hin nay ......................................5
1.5.1. Mô hình giao dịch điện t G2G (Dch v chính ph điện t trao đổi giữa cơ
quan trong Chính ph vi nhau và gia các Chính ph: Government to
Government)
...................................................................................................................5
1.5.2. Mô hình giao dịch điện t G2C (Dch v chính ph điện t cung cấp cho người
dân: Government to Citizen)
..........................................................................................6
1.5.3. Mô hình giao dịch điện t G2B (Dch v chính ph điện t cung cp cho doanh
nghi
p: Government to Business) ..................................................................................6
1.5.4. Mô hình giao dịch điện t G2E (Dch v chính ph điện t cung cp cho cán
b
công chức để phc v người dân và doanh nghip: Government to Employee) ....6
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG TÌNH HÌNH MÔ HÌNH GIAO DCH CHÍNH
PH
ĐIỆN T HIN NAY ..........................................................................................7
2.1. Ch trương và chính sách của nhà nước ..........................................................7
2.2. Thc trng tình hình mô hình giao dch chính ph điện t năm 2000 – nay7
2.2.1. Đánh giá việc trin khai thc hin mô hình giao dch chính ph điện t Vit
Nam giai đoạn 2000 2010 ............................................................................................7
2.2.2. Tình hình trin khai mô hình giao dch chính ph điện t Việt Nam giai đoạn
2010
nay .......................................................................................................................7
2.3. Mt s thành tu quan trng .............................................................................9 i
2.4. Những khó khăn và thách thức .......................................................................10
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUT MT S GII PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
CHÍNH PH
ĐIỆN T TRONG BI CNH PHÁT TRIN HIN NAY ...........12
3.1. Đẩy mnh ci cách và s hóa các cơ quan quản lý nhà nước .......................12
3.2. S dng d liệu để hoạch định và thc thi chính sách ..................................12
3.3. Đảm bo nguồn ngân sách nhà nước ..............................................................12
3.4. Nâng cấp cơ sở h tng công ngh thông tin - truyn thông ........................12
3.5. Kin toàn t chc, quản lí và điều hành .........................................................13
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI ...........14
4.1. Mt s định hướng phát trin tiếp theo ..........................................................14
4.2. Công tác tuyên truyn nhằm đẩy mnh phát trin Chính ph điện tử .......14
KT LUN ..................................................................................................................15
DANH SÁCH TÀI LIU THAM KHO ..................................................................16 ii
LI M ĐẦU
Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò của nhà nước ngày càng trở nên
quan trọng. Nhà nước đóng vai trò quyết định trong việc hoạch định các chính sách về
kinh tế, văn hóa xã hội nhằm mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, văn minh và đưa
nền kinh tế phát triển sánh ngang với các cường quốc kinh tế trên thế giới. Nhưng làm
như thế nào để các chủ trương chính sách đó đến được với nhân dân mới là vấn đề nhà
nước cần suy tính. Các nước phát triển trên thế giới đã tìm ra lời giải cho bài toán, đó là
phát triển chính phủ điện tử. Hầu hết các nước đều nhận thức được rằng chính phủ điện
tử mang lại nhiều lợi ích cho đất nước. Trong tương lai, nước nào có nền chính phủ điện
tử phát triển nước đó sẽ có lợi thế hơn các nước khác. Không một nước nào muốn bị tụt
hậu hơn so với các nước khác, do đó phát triển chính phủ điện tử đã trở thành xu thế
chung của các quốc gia trên toàn thế giới. Thế nhưng, điều kì lạ đi ngược lại với xu thế
của thế giới đó là ở nước ta khái niệm chính phủ điện tử là hoàn toàn mới mẻ và hết sức
lạ lẫm. Nhiều người không biết chính phủ điện tử là gì, chứ chưa nói đến việc phải thực
hiện nó như thế nào và nó đem lại lợi ích gì cho đất nước. Vì thế cho nên việc đem khái
niệm chính phủ điện tử đến với mọi người là một việc làm cấp thiết không chỉ của riêng
ai. Biết được tầm quan trọng này, với đề tài “mô hình giao dch chính ph điện tử”,
người viết đã thực hiện bài tiểu luận nhằm đưa đến cái nhìn tổng quát và khách quan
nhất về thực trạng của mô hình chính phủ điện tử, từ đó đưa ra các hướng giải pháp nâng
cao hoạt động chính phủ điện tử trong bối cảnh phát triển hiện nay.
Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu nhưng vì vốn kiến thức và tầm hiểu biết có hạn, do
đó việc thiếu hay sai sót trong bài tiểu luận là khó tránh khỏi. Người viết rất mong có
được sự đóng góp của quý thầy cô để bài làm của em được hoàn thiện hơn. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V MÔ HÌNH GIAO DCH CHÍNH PH ĐIỆN T
1.1.
Khái nim v chính ph điện t
Chính phủ điện tử là ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) để các
cơ quan của chính quyền từ trung ương đến địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực,
hiệu quả và minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh
nghiệp và các tổ chức, và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ
và tham gia quản lý Nhà nước.
Các khái niệm về Chính phủ điện tử bao gồm từ “việc sử dụng ICT để giải phóng
các luồng di chuyển thông tin nhằm khắc phục những rào cản về mặt vật lý của các hệ
thống vật lý dựa trên giấy tờ truyền thống” cho tới “sử dụng ICT để cải tiến việc tiếp
cận và cung cấp các dịch vụ chính phủ nhằm đem lại lợi ích cho người dân, các đối tác
kinh doanh và người lao động”.
Hàm ý chung đằng sau những định nghĩa này là việc Chính phủ điện tử bao gồm
việc tự động hóa hoặc vi tính hóa các thủ tục, giấy tờ hiện hành và qua đó sẽ tạo ra
phong cách lãnh đạo mới, các cách thức mới trong việc xây dựng và quyết định chiến
lược, giao dịch kinh doanh, lắng nghe người dân và cộng đồng cũng như trong việc tổ
chức và cung cấp thông tin.
Tuy nhiên, chính phủ điện tử không đơn thuần là máy tính, mạng Internet, mà là
sự đổi mới toàn diện các quan hệ (đặc biệt là quan hệ giữa chính quyền và công dân),
các nguồn lực, các quy trình, phương thức hoạt động và bản thân nội dung các hoạt động
của chính quyền trung ương và địa phương, và ngay cả các quan niệm về các hoạt động đó.
Cuối cùng, Chính phủ điện tử nhằm mục đích cải tiến việc tiếp cận và cung cấp
các dịch vụ chính phủ nhằm đem lại lợi ích cho người dân. Quan trọng hơn nữa, Chính
phủ điện tử còn nhằm mục tiêu tăng cường năng lực của chính phủ theo hướng điều
hành, quản lý có hiệu quả và nâng cao tính minh bạch nhằm quản lý tốt hơn các nguồn
lực kinh tế - xã hội của đất nước vì mục tiêu phát triển.
1.2. Vai trò và chức năng của chính ph điện t
Ngày nay, chính phủ điện tử được xem là nhân tố không thể thiếu của mối quốc
gia. Chính phủ điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nước, vai trò của Chính phủ
điện tử tại Việt Nam được thể hiện rõ ở các khía cạnh sau:
1.2.1. To ra một môi trường chính sách thun li
Khi Chính phủ điện tử sử dụng Công nghệ thông tin để tự động hoá các thủ tục 2
hành chính của chính phủ, áp dụng điều đó vào các quy trình quản lý, hoạt động của nhà
nước thì tốc độ xử lý các thủ tục hành chính nhanh chóng và gọn nhẹ hơn rất nhiều.
Ngoài ra việc vận dụng này có lợi ích rất lớn đối với các công chức thực hiện
nhiệm vụ công vụ, bởi khi ứng dụng Công nghệ thông tin dùng trong Chính phủ điện tử
là một công cụ giúp công chức hoạt động hiệu quả hơn, có khả năng đáp ứng nhu cầu
của công chúng về thông tin truy cập và xử lý chúng và góp phần xử lý hiệu quả các thủ
tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp.
1.2.2. Đưa chính phủ ti
g n dân và đưa dân tới gn Chính ph
Chính phủ điện tử áp dụng hoạt động quản trị quan hệ khách hàng (CRM) trong
việc tiếp cận với người dân cũng như tạo mối quan hệ tốt đẹp với họ. Bằng cách quản
lý mối quan hệ khách hàng (người dân), doanh nghiệp (chính phủ) có thể cung cấp các
sản phẩm và dịch vụ cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người dân).
Hay nói một cách khác, chính phủ điện tử tăng tính dân chủ bằng cách đưa chính
phủ tới gần dân và đưa dân tới gần chính phủ.
1.2.3. Làm minh bch hóa hoạt ộ
đ ng ca chính ph
Bằng cách làm cho thông tin công khai dễ tiếp cận người dân hơn thông qua việc
thiết lập trang web, chính phủ điện tử tạo điều kiện cho người dân tải xuống các biểu
mẫu trực tuyến, truy cập vào các dịch vụ nhanh chóng, thuận tiện, mọi lúc mọi nơi. Điều
này tạo cơ hội cải thiện hiệu quả chức năng của chính phủ và giúp chính phủ minh bạch hơn đối với công dân.
Hơn nữa việc thực hiện Chính phủ điện tử giúp cho các doanh nghiệp làm việc
với chính phủ một cách thuận lợi, dễ dàng và nhanh chóng hơn rất nhiều. Nó đóng một
vai trò quan trọng trong phát triển kinh doanh, làm tăng tính công bằng và minh bạch
của các dự án, hợp đồng của chính phủ.
1.2.4. Giúp tăng hiệu qu trong qun lý và phc v dân
Lợi thế lớn nhất của chính phủ điện tử đó là sử dụng tính năng của công nghệ
thông tin, thông qua Chính phủ điện tử thì chính phủ đảm bảo được cung cấp đầy đủ
thông tin cần thiết và đúng lúc cho việc ra quyết định.
Việc sử dụng Chính phủ điện tử cho phép công dân có thể truy cập trực tuyến tới
các thủ tục hành chính bằng việc thông qua phương tiện điện tử Internet, điện thoại di
động, truyền hình tương tác mà không cần đến trực tiếp trụ sở của cơ quan, tổ chức.
1.2.5. Ci cách hành chính, nâng cao chất lượng dch v công
Chính phủ điện tử làm mọi hoạt động của nhà nước được thay đổi theo một khái
niệm hoàn toàn mới, gần gũi và thuận lợi với công dân hơn bằng các kỹ thuật và công
nghệ tiên tiến, hiện đại, rút ngắn khoảng cách thời gian, không gian và kiểm soát các rủi ro toàn cầu. 3
Thông qua chính phủ điện tử người dân ở mọi nơi trên đất nước có thể tương tác
với các nhà chính trị hoặc các công chức để bày tỏ ý kiến của mình từ đó giúp các nhà
chức trách nắm bắt rõ tình hình và quan điểm của cộng đồng.
1.3. Chức năng của chính ph điện t
1.3.1. Mua bán trên mn g
Một dịch vụ cấp cao được cung cấp bởi chính phủ điện tử là mua sắm điện tử.
Các nhà cung cấp trao đổi trực tuyến với Chính phủ để mua sắm hàng hóa và dịch vụ
cho Chính phủ. Một ví dụ điển hình là các website mở và đấu thầu. Việc mua sắm đ ệ i n
tử đảm bảo cho quá trình đấu thầu trở nên minh bạch và khuyến khích các doanh nghiệp
vừa và nhỏ tham gia đấu thầu đối với các dự án mua sắm lớn của Chính phủ. Hệ thống
này cũng giúp cho Chính phủ có thể tiết kiệm chi tiêu thông qua việc cắt giảm chi phí
cho môi giới trung gian, chi phí hành chính cũng như các hoạt động trung gian khác.
Mua sắm công trong Chính phủ điện tử được thực hiện thông qua các dịch vụ trực tuyến
sẽ đảm bảo tính minh bạch hơn trong việc sử dụng chi phí của chính phủ. Bên cạnh đó,
nó sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí so với quá trình mua sắm chính phủ trước đây.
1.3.2. Th tc hành chính
Chính phủ điện tử là một chính phủ mà mọi hoạt động của nhà nước được thay
đổi theo một khái niệm hoàn toàn mới, chính phủ đó gần và thuận lợi với công dân hơn,
bằng các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, hiện đại. Mọi quan hệ giữa chính phủ và công
dân đảm bảo tính minh bạch, công khai, thuận tiện, bảo đảm sự kiểm soát và giám sát
lẫn nhau giữa công dân với chính phủ, một chính phủ của dân, vì dân và vì sự phồn thịnh
của đất nước trong một môi trường toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
1.3.3. Qun lí thuế
Chính phủ điện tử được áp dụng trong công tác quản lí thuế, đặc biệt là các giao
dịch điện tử trong lĩnh vực thuế. Việc này bao gồm một hệ thống xử lí điện tử và chuyển
tải các thông tin hoàn thuế, bảo hiểm về thủ tục thanh toán thuế, giấy phép trên mạng và
quá trình đăng kí trên mạng của doanh nghiệp và người trả thuế với Chính phủ.
1.4. Li ích ca chính ph điện t
1.4.1. Lợi ích đối với người dân và doanh nghip
- Đối với người dân, mục tiêu hàng đầu của chính phủ điện tử là làm giảm chi phí cung
cấp các dịch vụ công, đảm bảo sự liên lạc tốt hơn giữa chính phủ với công dân. Từ đó,
người dân giảm thiểu thời gian và chi phí trong quá trình thực hiện một giao ị d ch.
- Đối với doanh nghiệp, chính phủ điện tử đóng một vai trò quan trọng trong phát triển
kinh doanh. Nó làm tăng tính công bằng và minh bạch của các dự án, hợp đồng của
chính phủ, hỗ trợ việc phát triển kinh doanh, đặc biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa 4
và nhỏ. Việc đơn giản hóa các thủ tục xin cấp phép, hỗ trợ trong quá trình phê duyệt đối
với các yêu cầu của doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thúc đẩy kinh doanh phát triển.
1.4.2. Lợi ích đối với các cơ quan và nhân viên chính phủ
- Đối với cán bộ công nhân viên chức, Chính phủ điện tử cung cấp cho nhân viên khả
năng truy cập thông tin liên quan về chính sách lương thưởng và lợi ích, cơ hội đào tạo
và học tập và kiểm tra số dư nghỉ phép và xem xét hồ sơ thanh toán tiền lương một cách
dễ dàng và nhanh chóng. Chính phủ điện tử còn là một cách thành công để cung cấp
kiến thức điện tử, gắn kết các nhân viên và khuyến khích họ chia sẻ kiến thức; giúp đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng với những lĩnh vực đầy thách thức và sự
thay đổi nhanh chóng của thời đại công nghệ thông tin và truyền thông.
- Đối với các cơ quan trong chính phủ, Chính phủ điện tử làm sự tương tác, phối hợp và
cung cấp các dịch vụ một cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ máy Nhà
nước và các cơ quan chính phủ trong việc điều hành và quản lý nhà nước. Nó cung cấp
thông tin liên quan đến chính sách bồi thường, lợi ích, cơ hội đào tạo học tập và luật dân
quyền theo cách dễ tiếp cận. Mục đích quan trọng của chính phủ điện tử là tăng cường
và cải thiện quy trình tổ chức liên chính phủ. Việc sử dụng công nghệ thông tin của các
cơ quan chính phủ khác nhau để chia sẻ hoặc tập trung hóa thông tin, hợp lý hóa các
quy trình kinh doanh liên chính phủ có thể giúp tiết kiệm thời gian và chi phí.
1.5. Các mô hình giao dch chính ph điện t hin na y
Tham gia chính phủ điện tử có 3 thực thể chính bao gồm: chính phủ, người dân
và doanh nghiệp. Trên cơ sở khác nhau về nhu cầu của các thực thể tham gia trên, chính
phủ điện tử chia thành bốn loại:
1.5.1. Mô hình giao dịch điện t G2G (Dch v chính ph điện t trao đổi giữa cơ
quan trong Chính ph vi nhau và gia các Chính ph: Government to Government)
G2G đề cập đến sự tương tác, phối hợp và cung cấp các dịch vụ một cách có hiệu
quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ máy Nhà nước và các cơ quan chính phủ trong việc
điều hành và quản lý nhà nước. Nó cung cấp thông tin liên quan đến chính sách bồi
thường, lợi ích, cơ hội đào tạo học tập và luật dân quyền theo cách dễ tiếp cận.
Giao dịch của G2G được thực hiện trên hai cấp chính, bao gồm G2G cấp nội bộ
và G2G ở cấp quốc tế. G2G cấp nội bộ là các giao dịch giữa Chính phủ với các chính
quyền địa phương, các tổ chức có liên quan. G2G cấp quốc tế là các giao dịch giữa các
Chính phủ. Bằng cách giao tiếp và hợp tác trực tuyến, các cơ quan chính phủ có thể làm
việc cùng nhau, xây dựng cơ sở dữ liệu, tài nguyên chung cho tất cả các quốc gia thành
viên. G2G được xem là công cụ giúp tăng cường ngoại giao và các mối quan hệ quốc tế. 5
1.5.2. Mô hình giao dịch điện t G2C (Dch v chính ph điện t cung cấp cho người
dân: Government to Citizen)
Về cơ bản, G2C là khả năng giao dịch và cung cấp dịch vụ của chính phủ trực
tiếp cho người dân như giấy khai sinh, giấy phép lái xe, tư vấn, khiếu nại, giám sát và
thanh toán thuế, phục vụ công cộng cũng như hỗ trợ người dân đối với các dịch vụ cơ
bản như giáo dục, chăm sóc y tế, thông tin bệnh viện, thư viện và các dạng dịch vụ khác.
G2C có thể cho phép công dân được thông báo nhiều hơn về luật, quy định, chính
sách và dịch vụ của chính phủ. Nhờ đó chính phủ điện tử có thể cung cấp rất nhiều thông
tin và dịch vụ cho công dân, bao gồm các biểu mẫu và dịch vụ của chính phủ, thông tin
chính sách công, cơ hội việc làm và kinh doanh, thông tin bỏ phiếu, nộp thuế, đăng ký
hoặc gia hạn giấy phép, nộp phạt v
à nộp nhận xét cho các quan chức chính phủ.
1.5.3. Mô hình giao dịch điện t G2B (Dch v chính ph điện t cung cp cho doanh
nghip: Government to Business)
G2B tập trung vào các dịch vụ khác nhau được trao đổi giữa Chính phủ và các tổ
chức kinh doanh, bao gồm: các chính sách, các quy định và thể chế; truy xuất các thông
tin về kinh doanh (quy hoạch sử dụng đất, phát triển đô thị, đấu thầu, xây dựng,...), tải
các mẫu đơn, gia hạn giấy phép, đăng ký kinh doanh, xin cấp phép và nộp thuế.
Đối với doanh nghiệp, G2B mang đến cơ hội làm việc với chính phủ và tiết kiệm
các chi phí cũng như nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện giao dịch với chính phủ.
Về phía chính phủ, G2B mang lại lợi ích trong việc giảm thiểu chi phí trong quá trình
mua các sản phẩm cùng với đó là mở các con đường mới để bán các mặt hàng thặng dư.
1.5.4. Mô hình giao dịch điện t G2E (Dch v chính ph điện t cung cp cho cán
b công chức để phc v người dân và doanh nghip: Government to Employee)
G2E là một phần nội bộ của G2G, bao gồm các dịch vụ, giao dịch trong mối quan
hệ giữa chính phủ đối với công chức, viên chức.
Mục tiêu của G2E là các cơ quan có thể nâng cao hiệu quả và hiệu lực, loại bỏ
sự chậm trễ trong quá trình xử lý, cải thiện sự hài lòng và giữ chân nhân viên. Ngoài ra
G2B giúp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng với những lĩnh vực đầy thách
thức và sự thay đổi nhanh chóng của thời đại công nghệ thông tin và truyền thông. 6
CHƯƠNG 2: THC TRNG TÌNH HÌNH MÔ HÌNH GIAO DCH CHÍNH
PH
ĐIỆN T HIN NAY
2.1. Ch
trương và chính sách của nhà nước
- Nhà nước ta rất quan tâm tới việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông ti n
- Có nhiều văn bản pháp quy để thúc đẩy các hoạt động trong lĩnh vực này như 49/CP, 58, 112...
- Năm 2000 Thủ tướng chính phủ đã ký vào hiệp định khung ASEAN điện tử, cam kết
triển khai Chính phủ điện tử tại Việt Nam theo các lộ trình của ASEAN.
2.2. Thc trng tình hình mô hình giao dch chính ph điện t n m ă 2000 na y
2.2.1. Đánh giá việc trin khai thc hin mô hình giao dch chính ph điện t Vit
Nam
giai đoạn 2000 2010
Quá trình triển khai Chính phủ điện tử ở Việt nam từ trung ương tới địa phương
giai đoạn 2000 - 2010 vẫn còn rất trì trệ. Mặc dù trong khoảng thời gian đó, Việt Nam
đã tiến hành nhiều hoạt động liên quan tới chính phủ điện tử, hơn 50% bộ, ngành và hơn
60 tỉnh trực thuộc đã có trang web và có nhiều dịch vụ như xin cấp giấy phép kinh
doanh, làm thủ tục hải quan... được triển khai. Nhưng thông tin trên các website còn
nghèo nàn các dịch vụ mới chỉ đạt được ở bước đầu, và thực hiện còn độc lập, sơ sài,
khả năng sẵn sàng cho chính phủ còn thấp.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc năm 2010 Việt nam đứng thứ 90 trong tổng số
192 nước điều tra về ứng dụng công nghệ thông tin trong khu vực công, tăng 1 bậc so với năm 2008.
Thực tế cho thấy trong bảng xếp hạng về chỉ số sẵn sàng của chính phủ điện tử
(do Liên hợp quốc cung cấp) Việt Nam xếp thứ 97/173 nước, với điểm số E-Gov Index
là 0,357( điểm tối đa là 1, quốc gia điểm cao nhất là 0927 quốc gia có điểm thấp nhất là
0,009). Trong khu vực ASEAN, Việt Nam chỉ hơn Lào ,Campuchia, Myanmar. Trong
khi hiện nay Singapore đã ra được gần 2000 dịch vụ hành chính lên mạng, trong đó có
việc giải quyết hồ sơ hoàn thuế, xin cấp hộ chiếu, đăng ký tham gia các trung tâm thể
thao. Khoảng 75% dân Singapore đã sử dụng các công cụ điện tử trong giao dịch với
chính quyền, thì Việt Nam mới có 6,67 người sử dụng internet /100 dân.
2.2.2. Tình hình trin khai mô hình giao dch chính ph điện t Vit Nam giai
đoạn 2010 nay
Từ những năm 2010, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm, coi trọng phát triển ứng
dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, xác định đây là động
lực góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới tạo khả năng đi tắt, đón đầu để thực hiện thắng
lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa phương
đã có nhiều cố gắng và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng làm nền tảng trong
triển khai xây dựng chính phủ điện tử. Đặc biệt, trong năm 2020, Việt Nam là một trong 7
số không nhiều những quốc gia trên thế giới được Liên hợp quốc đánh giá cao về những
kết quả tích cực trong xây dựng và phát triển chính phủ điện tử.
Theo đánh giá của Liên hợp quốc, Việt Nam đã có sự tăng hạng về chính phủ
điện tử liên tục trong 06 năm qua (từ vị trí thứ 99 năm 2014 lên vị trí thứ 86 trong năm
2020). Cụ thể, Liên hợp quốc đánh giá chỉ số về chính phủ điện tử theo bốn mức: rất
cao (trên 0,75 điểm); cao (từ 0,5 đến 0,75 điểm); trung bình (từ 0,25 đến 0,5 điểm), thấp
(dưới 0,25 điểm). Năm 2020, chỉ số dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam là 0,6529
điểm; chỉ số về cơ sở hạ tầng viễn thông là 0,6694 điểm (đều ở mức cao theo chỉ số đánh
giá của Liên hợp quốc). Bên cạnh đó, chỉ số nguồn nhân lực của Việt Nam tăng không
đáng kể với 0,6779 điểm [1].
Chính phủ Việt Nam đang từng bước hướng tới chính phủ số, nền kinh tế số và
xã hội số bằng cách nắm bắt những cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
mang lại. Tuy nhiên, đánh giá trong năm 2020 của Liên hợp quốc cũng chỉ ra những
thách thức và rủi ro đang tồn tại ở các nước đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam như:
an ninh mạng, bảo mật dữ liệu, thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và nguồn lực hạn chế để
thực hiện chính sách về chính phủ số.
• Về dịch vụ công trực tuyến:
Về chỉ số dịch vụ công trực tuyến, năm 2014 Việt Nam chỉ đạt mức trung bình
là 0,4173 điểm [2]. Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho
người dân, doanh nghiệp và các tổ chức tăng cả về số l ợ
ư ng và chất lượng của các bộ,
ngành cũng như các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nên năm 2020 Việt Nam đã đạt c ỉ
h số dịch vụ công trực tuyến ở mức cao với 0,6529 điểm.
Theo số liệu thống kê năm 2019 của Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam
có 127.270 dịch vụ công trực tuyến mức độ 1 và mức độ 2, có 26.734 dịch vụ công trực
tuyến mức độ 3 (chiếm 16,73%) và 5.792 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 (chiếm
3,62%) [3]. So với 06 năm trước đó, cũng theo số liệu thống kê từ Sách trắng Công nghệ
thông tin và Truyền thông năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông thì Việt Nam
chỉ có 2.366 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 (xấp xỉ 2,27%) và 30 dịch vụ công trực
tuyến mức độ 4 (xấp xỉ 0,03%) [4].
• Về cơ sở hạ tầng viễn thông:
Theo thống kê của Liên hợp quốc, trong năm 2020 tỷ lệ người Việt Nam dùng
internet là 70,37%, tăng khá cao so với năm 2018 là 46,5%. Số liệu thống kê năm 2019
của Bộ Thông tin và Truyền thông cho thấy tỷ lệ dân số được phủ sóng di động là 99,7%,
trong đó tỷ lệ người dân được phủ sóng di động 4G là 95,3%; tỷ lệ hộ gia đình có kết
nối internet là 47% [5]; thuê bao điện thoại di động với 136,74 thuê bao/100 dân [6]; 8
thuê bao internet băng thông rộng (có dây) là 13,63%; thuê bao internet (di động) băng
thông rộng chiếm 55,39% [7].
Số lượng người dùng internet tại Việt Nam năm 2019 đã đạt 70% [8], tương ứng
với hơn 67 triệu người. Năm 2020, thông qua ba chỉ số quan trọng khi đánh giá về cơ
sở hạ tầng viễn thông như: thuê bao điện thoại di động với 120 thuê bao/100 dân; thuê
bao internet băng thông rộng (có dây) là 13,6% và thuê bao internet (di động) băng thông
rộng đạt 71,89%, chỉ số cơ sở hạ tầng viễn thông (TII) của Việt Nam đạt mức cao là
0,6694 điểm, cao hơn mức trung bình thế giới là 0,5964 điểm [9] và so với năm 2018
(đạt 0,3890 điểm) [10] thì chỉ số này đã cao gấp 1,7 lần. Các đánh giá trước đây của
Liên hợp quốc về cơ sở hạ tầng viễn thông của Việt Nam đều đạt điểm ở mức trung bình. • Về nguồn nhân lực:
Theo số liệu thống kê trong Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông
năm 2019 của Bộ Thông tin và Truyền thông, tỷ lệ số người trên 15 tuổi biết đọc, biết viết chiếm 9
5,8% tổng số dân. Tỷ lệ số người học đại học, cao đẳng trên tổng số người
trong độ tuổi đại học, cao đẳng (từ 18 đến 22 tuổi, tương đương 5 năm tiếp theo sau khi
tốt nghiệp trung học phổ thông) là 21,1% [11].
Để xây dựng chính phủ điện tử, cần có công dân điện tử và công chức điện tử.
Chính phủ Việt Nam đã nhận thức rõ tầm quan trọng và rất quan tâm đến vấn đề này.
Theo số liệu thống kê, tổng số lao động trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin
- điện tử, viễn thông là 973.692 [12] người. Riêng nhân lực làm việc trong lĩnh vực viễn
thông và internet năm 2018 là 77.205 người (năm 2016 chỉ có 71.298 người) [13]. Thống
kê của Bộ Thông tin và Truyền thông cũng cho thấy nhân lực công nghệ thông tin trong
các cơ quan nhà nước tăng rõ rệt: tỷ lệ trung bình số đơn vị trực thuộc bộ, cơ quan ngang
bộ có công chức chuyên trách về công nghệ thông tin năm 2018 là 81,39% (năm 2016
là 71,29%). Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2018 là 93,45% (năm 2016 là 91,67%) [14].
Tuy nhiên, theo đánh giá chỉ số nguồn nhân lực của Liên hợp quốc năm 2020,
Việt Nam chỉ đạt 0,6779 điểm, tuy có cao hơn những năm trước nhưng vẫn thấp hơn
mức trung bình của thế giới (0,688 điểm). So với năm 2014 là 0,6025 [15] điểm, chỉ số
này tăng không đáng kể. Chỉ số HCI của Việt Nam thấp hơn nhiều so với Singapore -
quốc gia có chỉ số nguồn nhân lực cao nhất trong khu vực ASEAN (0,8904 điểm) [16].
2.3. Mt s thành tu quan trn g
- Từ ngày 09/12/2019, Cổng Dịch vụ công Quốc gia đã được đưa vào vận hành tại địa
chỉ www.dichvucong.gov.vn, được kết nối, tích hợp với cổng dịch vụ công và hệ thống
một cửa điện tử tại các bộ, ngành, địa phương. Đây là nơi cung cấp thông tin về thủ tục
hành chính và dịch vụ công trực tuyến; hỗ trợ thực hiện, giám sát, đánh giá việc giải 9
quyết thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến và tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến
nghị của cá nhân, tổ chức trên toàn quốc.
→ Như vậy, Việt Nam đã có sự thay đổi lớn về cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đặc
biệt là dịch vụ công trực tuyến mức độ cao (mức độ 3 và mức độ 4) với số lượng tăng
vượt trội so với những năm trước đây. Đây là kết quả quan trọng mà Việt Nam đã đạt
được nhờ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước,
cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, trên diện rộng để phục vụ người dân và
doanh nghiệp, đặc biệt là nỗ lực tích hợp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và mức độ
4 lên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.
-
Với sự đầu tư cho cơ sở hạ tầng truyền thông - viễn thông, đặc biệt là việc đưa mạng
di động 4G vào khai thác dịch vụ từ năm 2017, Việt Nam đã có sự gia tăng đáng kể chỉ
số cơ sở hạ tầng viễn thông. Năm 2020, chỉ số này đã vượt lên mức cao theo đánh giá của Liên hợp quốc.
- Nhiều nền tảng Make in Vietnam, doanh nghiệp công nghệ số ra đời: Theo báo cáo
của Bộ TTTT, đến tháng 12/2020 đã có gần 40 nền tảng Make in Vietnam do cộng đồng
DN Việt Nam xây dựng đã được giới thiệu, ra mắt. Và cũng trong năm 2020, một dấu
ấn đáng ghi nhận khi có thêm khoảng 13.000 doanh nghiệp công nghệ số được ra đời.
2.4. Những khó khăn và thách thc
- Nguồn nhân lực trong việc triển khai chính phủ điện tử:
+ Chính phủ cần một nguồn nhân lực chất lượng trong lĩnh vực công nghệ thông tin,
công nghệ viễn thông và điện tử.
+ Tuy nhiên, hiện nay chúng ta đang còn thiếu nhân lực công nghệ thông tin chất lượng.
Số lượng sinh viên được đào tạo chỉn chu qua các trường đại học bởi sự hỗ trợ lớn từ
nhà nước vẫn chưa đáp ứng đủ cả về nhu cầu chất lượng và số lượng hiện nay. Chính
phủ cần tập trung cao hơn vào đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong việc triển khai
chính phủ điện tử trong tương lai. - Rào cản tài chính:
+ Thiếu hỗ trợ tài chính là một trở ngại đối với việc thực thi chính phủ điện tử ở nước ta
+ Thực hiện chính phủ điện tử khá là tốn kém, nó bao gồm: chi phí triển khai, bảo trì hệ
thống phần mềm, đào tạo, giáo dục cao, thiếu tài chính cho đầu tư vốn vào công nghệ
mới. Việc đảm bảo có sẵn nguồn lực về ngân sách hiện có và dự kiến để xây dựng, phát
triển chính phủ điện tử là rào cản đối với nước ta.
- Hệ thống thể chế, chính sách cũng như các thiết chế thực thi, giải quyết tranh chấp và
hiệu lực của cơ quan thực thi liên quan còn chưa đồng bộ và hiệu quả nên chưa khai
thác hết được tiềm năng của mô hình giao dịch chính phủ điện tử. 10
- Việc triển khai mô hình chính phủ điện tử vẫn có một khoảng cách lớn giữa thành thị
với các khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của nước ta.
- Cơ sở dữ liệu của nhiều bộ, ngành, địa phương đang xây dựng còn manh mún và phân
tán, không có sự kết nối liên thông 11
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUT MT S GII PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
CHÍNH PH
ĐIỆN T TRONG BI CNH PHÁT TRIN HIN NAY
3.1.
Đẩy mnh ci cách và s hóa các cơ quan quản lý nhà nước
Cần nhanh chóng hoàn thành xây dựng và đưa vào triển khai áp dụng Khung kiến
trúc chính phủ điện tử cấp bộ, Khung kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh, thành phố
phù hợp với Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam p
hiên bản 2.0. Tái cấu trúc hạ
tầng công nghệ thông tin của các bộ, ngành, địa phương theo hướng kết hợp giữa mô
hình tập trung và mô hình phân tán dựa trên công nghệ điện toán đám mây (cloud
computing). Điều chỉnh, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách liên quan
cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của quá trình thực hiện, triển khai các dự án ứng dụng
Công nghệ thông tin và truyền thông và xây dựng Chính phủ điện tử.
3.2. S dng d liệu để hoạch định và thc thi chính sách
Bởi chuyển đổi chính phủ số phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động sử dụng dữ
liệu. Trong đó, khả năng thu thập, lưu trữ, phân tích và chia sẻ dữ liệu dựa trên ứng dụng
công nghệ mới có ý nghĩa then chốt trong cải thiện cung ứng dịch vụ. Thiết lập hệ thống
tiêu chuẩn liên quan đến các công nghệ mới. Dữ liệu sẵn có giúp tăng cường chất lượng
quyết định chính sách, nâng cao hiệu quả và gia tăng lợi ích cho người dân; ưu tiên đầu
tư xây dựng các cơ sở dữ liệu quốc gia.
3.3. Đảm bo nguồn ngân sách nhà nước
Phải đảm bảo nguồn ngân sách nhà nước dành cho xây dựng chính phủ điện tử.
Huy động, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực và chú trọng công tác truyền thông, nâng
cao nhận thức của toàn xã hội trong xây dựng chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ
số và nền kinh tế số. Chính phủ số tập trung vào nguyên tắc dịch vụ số phải là cách thức
chủ yếu để cung cấp các dịch vụ. Để đạt được điều này, cần có kế hoạch chuyển đổi
toàn bộ chuỗi cung cấp dịch vụ công thông qua việc thiết kế dịch vụ lấy người dùng làm
trung tâm, để người dân và các doanh nghiệp được sử dụng các dịch vụ công số mà họ
mong muốn; khai thác các công nghệ di động phổ biến; chuyển đổi toàn bộ các quy trình
giao dịch sang kỹ thuật số; ra quyết định chính sách dựa trên dữ liệu hành chính thay vì
văn bản hành chính; sử dụng nhất quán các dịch vụ dùng chung trong toàn bộ Chính phủ.
3.4. Nâng cấp cơ sở h tng công ngh thông tin - truyn thông
Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin - truyền thông, đảm bảo an ninh
mạng, an toàn thông tin số và bảo mật dữ liệu. Chính phủ số phải đi đôi với các nỗ lực
tăng cường an ninh mạng và an toàn dữ liệu, bảo mật thông tin cá nhân để người dùng
tin tưởng vào các dịch vụ công số và thông tin trực tuyến của Chính phủ. Đây là nội
dung đặc biệt quan trọng, đòi hỏi sự hợp tác giữa các cơ quan trong nước và quốc tế 12
nhằm đối phó với các nguy cơ nhằm vào các hệ thống thông tin của khu vực công ngày càng tăng.
3.5. Kin toàn t chc, quản lí và điều hành
- Kiện toàn công tác quản lí các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin
- Thành lập Ban điều phối Quốc gia về Chính phủ điện tử để điều phối có hiệu quả các
hoạt động liên bộ, liên ngành, giao cho Bộ Bưu chính Viễn thông làm cơ quan thường trực điều phối
- Tăng cường vai trò quản lí nhà nước của Bộ Bưu chính Viễn thông
- Kiện toàn đầu mối quản lí công nghệ thông tin tại các bộ, ngành
- Kiện toàn đầu mối quản lí công nghệ thông tin tại các địa phương 13
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIN TRONG TƯƠNG LAI
4.1. M
t s định hướng phát trin tiếp theo
- Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả làm việc của các cơ quan Chính phủ. Các dịch vụ
cơ bản đã xây dựng được tiếp tục hoàn thiện, nhiều dịch vụ mới được xây dựng để cung
cấp ngày càng nhiều dịch vụ trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp, công chức.
- Xây dựng dần các dịch vụ mà người dân có nghĩa vụ và quyền lợi tham gia đóng góp
cho nhà nước như đóng thuế, đóng góp ý kiến qua mạng.
- Hạ tầng cho Chính phủ điện tử được tiếp tục phát triển. Tăng dung lượng và tốc độ
cho mạng truyền thông của Chính phủ. Hạ tầng an ninh được củng cố tạo niềm tin cho
người dân và doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ Chính phủ điện tử. Các điểm truy nhập
công cộng được phát triển với nhiều hình thức truy nhập đa dạng hơn để phục vụ nhiều
người dân với những điều kiện truy cập khác nhau và làm giảm khoảng cách số giữa các nhóm dân cư.
- Củng cố môi trường pháp lý, tạo điều kiện thúc đẩy Chính phủ điện tử
phát triển. Tiếp tục rà soát, điều chỉnh và xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp
luật, đảm bảo hoàn thiện hệ thống môi trường pháp lý hỗ trợ tích cực phát triển Chính
phủ điện tử Việt Nam.
4.2. Công tác tuyên truyn nhằm đẩy mnh phát trin Chính ph điện t
- Thông tin, tuyên truyền về tầm q
uan trọng của mô hình giao dịch chính phủ điện tử ở
Việt Nam hiện nay, trong đó chú trọng tuyên truyền những cơ hội, thách thức đặt ra đối
với mô hình giao dịch chính phủ điện tử ở Việt Nam.
- Tuyên truyền các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển mô hình giao dịch chính phủ
điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới, trong đó nhấn mạnh nội dung đẩy mạnh cải cách
và số hóa các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các doanh nghiệp; nâng cao chất
lượng giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực cho mô hình giao ị
d ch chính phủ điện tử.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về
chính phủ điện tử, khuyến khích các tầng lớp nhân dân tham gia vào mô hình giao dịch chính phủ điện tử. 14
KT LUN
Việc xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử là một tất yếu khách quan xuất
phát từ xu hướng toàn cầu. Đồng thời, Chính phủ điện tử cũng mang lại những lợi ích
to lớn, lâu dài không chỉ cho Chính phủ, cá nhân, doanh nghiệp mà còn thiết thực đối
với sự phát triển của cả quốc gia và toàn xã hội.
Chính phủ điện tử tại Việt Nam hiện nay vẫn còn khoảng cách khá xa với các
nước trên thế giới. Đây thật sự là một thách thức cho Chính phủ và mọi ng ờ ư i dân Việt
Nam. Con đường mà các nước đã đi qua trong lộ trình triển khai Chính phủ điện tử mất
một khoảng thời gian khá dài, hi vọng một nước đi sau như Việt Nam sẽ không phải mất
nhiều thời gian như vậy. Muốn vậy, Việt Nam phải tự tìm ra những hướng đi thích hợp
trong ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào việc nâng cao hiệu quả và hiệu
lực của chính quyền các cấp, đồng thời từng bước cung cấp dịch vụ công cho người dân
qua Internet nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp cũng như tiết kiện thời gian và sức lực của người dân trong quan hệ với Chính phủ.
Chính phủ điện tử ở Việt nam mới chỉ đang trong giai đoạn đầu, tức là giai đoạn
ứng dụng công nghệ thông tin sao cho bộ máy Chính phủ điều chỉnh hiệu quả hơn, cung
cấp các thông tin Chính phủ phục vụ đời sống xã hội, tin học hoá quản lý hành chính
nhà trớc... Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách hiện nay của Việt Nam là phải thực hiện những
bước đi hợp lý, thực hiện những biện pháp cụ thể và hiệu quả để nhanh chóng chuyển
sang giai đoạn tiếp theo của Chính phủ điện từ. Để thực hiện được điều này, Việt Nam
cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn
thông, xây dựng và có kế hoạch quản lý chặt chẽ đề án Chính phủ điện tử, loại bỏ những
trở ngại tâm lý trong Chính phủ và tích cực tuyên truyền để nâng cao nhận thức của mọi
tầng lớp dâm chung về Chính phủ điện tử. Những giải pháp trên được khoá luận rút ra
từ bài học kinh nghiệm của các nước đi trước và tình hình thực tế của Việt Nam, chỉ
vọng sẽ nhanh chóng được áp dụng nhằm giúp nước ta tiến nhanh trên con đường phát
triển Chính phủ điện tử. 15
DANH SÁCH TÀI LIU THAM KHO
[1],[9],[16] “United Nations E-Government Survey 2020”, Department of Economic
and Social Affairs - United Nations New York, tr.272, tr.292, tr.279
[2], [15] “United Nations E-Government Survey 2014”, Department of Economic and
Social Affairs - United Nations New York, https://publicadministration.un.org/en/, tr.203, tr.235
[3], [5],[6],[7],[8],[11],[12],[13],[14] Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông
Việt Nam 2019, Nhà xuất bản Thông tin - Truyền thông, H.2019, tr.29, tr.27, tr.21, tr.23,
tr.26, tr.52, tr.39, tr.27, tr.30
[4] Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam 2014, Nhà xuất bản
Thông tin - Truyền thông, H.2014, tr.32
[10] “United Nations E-Government Survey 2018”, Department of Economic and Social
Affairs - UNITED NATIONS New York, https://publicadministration.un.org/en/, tr.255
17. Hoàng Thị Kim Chi (2021), “Xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam - kết quả bước
đầu và những vấn đề cần tiếp tục đẩy mạnh”, Tạp chí Tổ chức nhà nước,
https://tcnn.vn/news/detail/49459/Xay-dung-chinh-phu-dien-tu-o-Viet-Nam---ket-qua-
buoc-dau-va-nhung-van-de-can-tiep-tuc-day-manh.html, truy cập lần cuối ngày 06/12/2021
18. Giáo trình Thương mại điện tử (2003), Học viện Hành chính quốc gia, Nhà xuất bản Lao động
19. Nguyễn Việt Khôi (2020), Giáo trình Thương mại điện tử, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
20. Trần Văn Hòe (2000), Giáo trình Thương mại điện tử căn bản; Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 16