Mô hình nhà nước chương 1 | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Hình thức chính thể của nhà nước là cách thức và trình tự thành lập các bộ máy, cơ quan nhà nước, các cơ quan quyền lực tối cao, xây dựng cơ cấu và tạo nên, thiết lập các mối quan hệ giữa các cơ quan đó với nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45943468
Chủ đề :NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
Nội dung: MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC
1. Hình thức chính thể Nhà nước CHXHCN Việt Nam:
Hình thức chính thể của nhà nước là cách thức và trình tự thành lập các bộ máy, cơ
quan nhà nước, các cơ quan quyền lực tối cao, xây dựng cơ cấu và tạo nên, thiết lập
các mối quan hệ giữa các cơ quan đó với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân
dân vào việc thiết lập các cơ quan thông qua công tác bầu cử, ứng cử, giám sát…
Chính thể Nhà nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hình thức chính
thể tại quốc gia này thông qua nguyên tắc bầu cử theo nhiệm kỳ 05 năm mà
nguyên thủ quốc gia và cơ quan lập pháp do bầu cử mà lập ra. Công tác bầu cử
cần phải đảm bảo các nguyên tắc bình đẳng, phổ thông, trực tiếp bỏ phiếu kín
để cử tri bầu ra những người đại diện mình thực hiện quyền lực với quan nhà
nước.
Theo chế này thì Quốc hội quan đại diện đứng đầu Nhà nước tối cao,
mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia đều phải được thông qua quốc hội.
cùng giống như những quan khác, Quốc hội cũng được bầu theo nhiệm kỳ 05
năm, và đại diện cho nhánh lập pháp. Tức sẽ cơ quan trực tiếp ban hành những văn
bản Luật dưới luật. thực hiện chức năng giảm sát tối cao đối với hoạt động của
các cơ quan Nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Đối với Nhà nước Việt Nam, Hiếp pháp đạo luật cao nhất giá trị pháp cao
nhất. Trong bản Hiến pháp sẽ chứa đựng những nội dung, quy định về cách thức tổ
chức, thành lập quan nhà nước, quyền lợi, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối
với đất nước. Trách nhiệm của người lãnh đạo đối với dân với Đảng và xác lập những
mối quan hệ giữa các quan Nhà nước với nhau, đảm bảo sự tham gia của nhân
dân vào việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước.
Trước kia, Hiến pháp năm 1959 đã sửa đối, bổ sung mới: Quốc hội quan
quyền lực nhà nước cao nhất, là quan duy nhất quyền lập pháp. Và giúp việc
cho Quốc hội chính Ủy ban thường vụ Quốc hội các ủy ban htrợ. Chủ tịch
nước là người thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa về mặt đối nội và đối
ngoại. Chủ tịch nước là người do Quốc hội bầu nhưng không nhất thiết phải địa
biểu Quốc hội.
lOMoARcPSD| 45943468
Hiến pháp năm 1980, những vấn đề chung về chính thể của nước ta được quy định
với tiêu đề được nêu cao và thể hiện ý chí, bản chất của nhà nước ta vao thời kỳ này
“Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam – Chế độ chính trị”. Chính thể tại nước
ta vào thời kỳ này có sự thay đổi về chất và được bổ sung những nội dung mới mẻ.
Cụ thể, chính thể Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam một chính thể đề cao quyền
lực nhân dân, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân vai trò của
các tổ chức chính trị hội, dưới slãnh đạo của Đảng trong việc tổ chức thực
hiện thực thi quyền lực nhà nước hội chủ nghĩa. Và Quốc hội quan đại
biểu cao nhất, đại diện cho nhân dân, cũng là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Quốc hội có quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.
sau này, đến khi Hiến pháp năm 2013 hiệu lực tiếp tục thừa kế những kiến
thức tưởng chính trị của Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bsung năm 2001 về
chế độ chính trị. Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp
quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân. Quyền lực được
phân chia theo “tam quyền phân lập” tức ba nhánh quyền lực hành pháp, lập pháp
pháp. Ba quan này sẽ htrợ, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện
quyền lực, quản nhà nước. Cũng tại Hiến pháp 1992, Hội đồng nhà nước không
còn tồn tại quyền lực được giao cho hai quan Chủ tịch nước Ủy ban
thường vụ Quốc hội. Và đến Hiến pháp 2013 cũng duy trì như vậy. Chủ tịch nước là
người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thực hiện các công việc đối ngoại. Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 cũng những quy
định mới hơn như: nêu rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan trong
bộ máy nhà nước tại Trung ương, nêu quyền lực của ba nhánh quyền lực hành
pháp, lập pháp và tư pháp.
Tại Hiến pháp đã quy định Đảng cộng sản Việt nam trong hệ thống chính trị có vai
trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Tại Điều 4 của Hiến pháp năm 2013 đã quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam –
Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân
lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.”
Đảng vai trò rất quan trọng đối với đất nước, quan đề ra đường lối, chủ
trương, chính sách, định hướng cho sự phát triển của nhà nước trên tất cả các lĩnh
vực trong từng thời kỳ. Đồng thời vạch ra những phương hướng nguyên tắc nhằm
lOMoARcPSD| 45943468
xây dựng Nhà nước Việt Nam thực sự của dân, do dân, vì dân. Bồi dưỡng những cán
bộ ưu tú, sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp của dân tộc, của đảng trung thành với
Đảng với sự nghiệp của nhà nước.
Nêu cao tinh thần, giáo dục đảng viên luôn cố gắng học tập, làm việc, gương mẫu,
tập hợp quần chúng động viên hthực hiện những chính sách của Đảng Nhà nước
đề ra, đặc biệt chấp hành pháp luật. Không thực hiện những hành vi vi phạm pháp
luật như mua bán chất cấm, có ý định chống đối chính quyền…
Như vậy, nhìn chung chính thể nhà nước tại nước ta đã được thể hiện cụ thể
qua các giai đoạn lịch sử thông qua các bản Hiến pháp tại các thời kỳ và đến
nay đã được hoàn thiện hơn rất nhiều.
Cấu trúc của bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay
Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm
các cơ quan sau:
- Các quan quyền lực nnước (cơ quan đại diện, đại biểu của nhân dân,
cơ quan dân cử), bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước ta. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; quyết định
các vấn đề quan trọng của đất nước; thành lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước
và giám sát tối cao đối với hoạt động của cả bộ máy nhà nước
Hội đồng nhân dãn do nhân dân địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước
địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa
phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên.
- Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm. Chủ tịch nước được Hiến pháp quy định khá nhiều quyền trong
cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp pháp, song đó chủ yếu những quyền
mang tính chất đại diện cho Nhà nước.
- Các quan quản nhà nước (cơ quan chấp hành, quan hành chính nhà
nước), bao gồm Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp.
Chỉnh phủ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta, thực hiện quyền
hành pháp, quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội thành lập. Thủ tướng
lOMoARcPSD| 45943468
Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; các thành viên khác của Chính
phủ do Quốc hội phê chuẩn.
Uỷ ban nhân dân các cấp do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, cơ quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân, quan hành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm
trước nhân dân địa phương, Hội đồng nhân n cùng cấp quan hành chính nhà
nước cấp trên.
- Các cơ quan xét xử, bao gồm Toà án nhân dân tối cao và các Toà án khác do
luật định. Đây là những cơ quan có chức năng xét xử tất cả các vụ tội phạm hình sự
các vụ tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, đất đai... xảy ra trong hội.
Chánh án Toà án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; Thẩm
phán Tán nhân dân tối cao do Quốc hội phê chuẩn; Thẩm phán các Tán khác
do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
- Các cơ quan kiểm soát, bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện
kiểm sát khác, là các quan chức năng thực hành quyền công tố kiểm sát
hoạt động pháp. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm; Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch
nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; Kiểm sát viên các Viện kiểm sát khác do
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. - Hội
đồng bầu cử quốc gia quan do Quốc hội thành lập, nhiệm vụ tổ chức bầu
cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân
dân các cấp. Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm, các thành viên khác do Quốc hội phê chuẩn.
- Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán, đánh giá, xác nhận, kiến nghị đối việc
quản lí, sử dụng tài chính, tài sản công. Tổng Kiểm toán nhà nước do Quốc hội bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm; Kiểm toán viên nhà nước do Tổng kiểm toán nhà nước bổ
nhiệm, miễn nhiệm.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468
Chủ đề :NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
Nội dung: MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC
1. Hình thức chính thể Nhà nước CHXHCN Việt Nam:
Hình thức chính thể của nhà nước là cách thức và trình tự thành lập các bộ máy, cơ
quan nhà nước, các cơ quan quyền lực tối cao, xây dựng cơ cấu và tạo nên, thiết lập
các mối quan hệ giữa các cơ quan đó với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân
dân vào việc thiết lập các cơ quan thông qua công tác bầu cử, ứng cử, giám sát…
Chính thể Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là hình thức chính
thể mà tại quốc gia này thông qua nguyên tắc bầu cử theo nhiệm kỳ 05 năm mà
nguyên thủ quốc gia và cơ quan lập pháp do bầu cử mà lập ra.
Công tác bầu cử
cần phải đảm bảo các nguyên tắc bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín
để cử tri bầu ra những người đại diện mình thực hiện quyền lực với cơ quan nhà nước.
Theo cơ chế này thì Quốc hội là cơ quan đại diện và đứng đầu Nhà nước tối cao,
mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia đều phải được thông qua quốc hội. Và
cùng giống như những cơ quan khác, Quốc hội cũng được bầu theo nhiệm kỳ 05
năm, và đại diện cho nhánh lập pháp. Tức sẽ cơ quan trực tiếp ban hành những văn
bản Luật và dưới luật. thực hiện chức năng giảm sát tối cao đối với hoạt động của
các cơ quan Nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Đối với Nhà nước Việt Nam, Hiếp pháp là đạo luật cao nhất có giá trị pháp lý cao
nhất. Trong bản Hiến pháp sẽ chứa đựng những nội dung, quy định về cách thức tổ
chức, thành lập cơ quan nhà nước, quyền lợi, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối
với đất nước. Trách nhiệm của người lãnh đạo đối với dân với Đảng và xác lập những
mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước với nhau, đảm bảo có sự tham gia của nhân
dân vào việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước.
Trước kia, Hiến pháp năm 1959 đã có sửa đối, bổ sung mới: Quốc hội là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp. Và giúp việc
cho Quốc hội chính là Ủy ban thường vụ Quốc hội và các ủy ban hỗ trợ. Chủ tịch
nước là người thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa về mặt đối nội và đối
ngoại. Chủ tịch nước là người do Quốc hội bầu nhưng không nhất thiết phải là địa biểu Quốc hội. lOMoAR cPSD| 45943468
Hiến pháp năm 1980, những vấn đề chung về chính thể của nước ta được quy định
với tiêu đề được nêu cao và thể hiện ý chí, bản chất của nhà nước ta vao thời kỳ này
“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Chế độ chính trị”. Chính thể tại nước
ta vào thời kỳ này có sự thay đổi về chất và được bổ sung những nội dung mới mẻ.
Cụ thể, chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một chính thể đề cao quyền
lực nhân dân, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân và vai trò của
các tổ chức chính trị – xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng trong việc tổ chức thực
hiện và thực thi quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa. Và Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất, đại diện cho nhân dân, cũng là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Quốc hội có quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.
Và sau này, đến khi Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực tiếp tục thừa kế những kiến
thức và tư tưởng chính trị của Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 về
chế độ chính trị. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Quyền lực được
phân chia theo “tam quyền phân lập” tức là ba nhánh quyền lực hành pháp, lập pháp
và tư pháp. Ba cơ quan này sẽ hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện
quyền lực, quản lý nhà nước. Cũng tại Hiến pháp 1992, Hội đồng nhà nước không
còn tồn tại mà quyền lực được giao cho hai cơ quan là Chủ tịch nước và Ủy ban
thường vụ Quốc hội. Và đến Hiến pháp 2013 cũng duy trì như vậy. Chủ tịch nước là
người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thực hiện các công việc đối ngoại. Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 cũng có những quy
định mới hơn như: nêu rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan trong
bộ máy nhà nước tại Trung ương, nêu rõ quyền lực của ba nhánh quyền lực hành
pháp, lập pháp và tư pháp.
Tại Hiến pháp đã quy định Đảng cộng sản Việt nam trong hệ thống chính trị có vai
trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Tại Điều 4 của Hiến pháp năm 2013 đã quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam –
Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân
lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.”
Đảng có vai trò rất quan trọng đối với đất nước, là cơ quan đề ra đường lối, chủ
trương, chính sách, định hướng cho sự phát triển của nhà nước trên tất cả các lĩnh
vực trong từng thời kỳ. Đồng thời vạch ra những phương hướng và nguyên tắc nhằm lOMoAR cPSD| 45943468
xây dựng Nhà nước Việt Nam thực sự của dân, do dân, vì dân. Bồi dưỡng những cán
bộ ưu tú, sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp của dân tộc, của đảng và trung thành với
Đảng với sự nghiệp của nhà nước.
Nêu cao tinh thần, giáo dục đảng viên luôn cố gắng học tập, làm việc, gương mẫu,
tập hợp quần chúng động viên họ thực hiện những chính sách của Đảng và Nhà nước
đề ra, đặc biệt là chấp hành pháp luật. Không thực hiện những hành vi vi phạm pháp
luật như mua bán chất cấm, có ý định chống đối chính quyền…
Như vậy, nhìn chung chính thể nhà nước tại nước ta đã được thể hiện cụ thể
qua các giai đoạn lịch sử thông qua các bản Hiến pháp tại các thời kỳ và đến
nay đã được hoàn thiện hơn rất nhiều.
Cấu trúc của bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay
Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm các cơ quan sau: -
Các cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan đại diện, đại biểu của nhân dân,
cơ quan dân cử), bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước ta. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; quyết định
các vấn đề quan trọng của đất nước; thành lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước
và giám sát tối cao đối với hoạt động của cả bộ máy nhà nước
Hội đồng nhân dãn do nhân dân địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước
ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa
phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. -
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm. Chủ tịch nước được Hiến pháp quy định khá nhiều quyền trong
cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp, song đó chủ yếu là những quyền
mang tính chất đại diện cho Nhà nước. -
Các cơ quan quản lí nhà nước (cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính nhà
nước), bao gồm Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp.
Chỉnh phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội thành lập. Thủ tướng lOMoAR cPSD| 45943468
Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; các thành viên khác của Chính
phủ do Quốc hội phê chuẩn.
Uỷ ban nhân dân các cấp do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. -
Các cơ quan xét xử, bao gồm Toà án nhân dân tối cao và các Toà án khác do
luật định. Đây là những cơ quan có chức năng xét xử tất cả các vụ tội phạm hình sự
và các vụ tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, đất đai... xảy ra trong xã hội.
Chánh án Toà án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; Thẩm
phán Toà án nhân dân tối cao do Quốc hội phê chuẩn; Thẩm phán các Toà án khác
do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. -
Các cơ quan kiểm soát, bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện
kiểm sát khác, là các cơ quan có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động tư pháp. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm; Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch
nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; Kiểm sát viên các Viện kiểm sát khác do
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. - Hội
đồng bầu cử quốc gia
là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu
cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân
dân các cấp. Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm, các thành viên khác do Quốc hội phê chuẩn. -
Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán, đánh giá, xác nhận, kiến nghị đối việc
quản lí, sử dụng tài chính, tài sản công. Tổng Kiểm toán nhà nước do Quốc hội bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm; Kiểm toán viên nhà nước do Tổng kiểm toán nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm.