Mô hình ra quyết định bằng lý trí - Tâm lý học đại cương | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Mô hình ra quyết định bằng lý trí - Tâm lý học đại cương | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Mô hình ra quyết định bằng lý trí
Theo Stephen Robbins- Organizational Behavior mô hình này với
6 bước:
Bước đầu tiên trong quá trình ra quyết định là xác định vấn
đề hay nhận biết một cơ hội. Vấn đề là sự chênh lệch giữa
tình huống hiện tại và tình huống mong muốn nó là khoảng
cách giữa “là cái gì” và “nên là cái gì”. Sự chênh lệch này là
dấu hiệu cho thấy các nguyên nhân gốc rễ cơ bản cần phải
được sửa chữa. Cơ hội là sự chênh lệch giữa những mong
muốn hiện tại và một tình huống có khả năng tốt hơn mà
trước kia chưa tính tới. Nói một cách khác, những người ra
quyết định biết rằng những quyết định nhất định có thể đem
lại những kết quả ngoài mục tiêu hay dự tính của họ.
Bước thứ hai là xác định loại quyết định thích hợp nhất. Một
vấn đề quan trọng là đây có phải là quyết định đã được lập
trình hay không. Một quyết định đã lập trình tuân thủ các thủ
tục hoạt động tiêu chuẩn. Loại quyết định này không cần
phải nghiên cứu để chọn lựa giải pháp bởi giải định pháp tối
ưu đã được xác định và chứng minh. Các quyết định được lập
trình (Programmed decision) là các quyết định mang tính thủ
tục mà người ra quyết định có thể tuân theo các quy trình
hoạt động chuẩn để chọn ra giải pháp thích hợp hơn mà
không cần xác định hay đánh giá những giải pháp thay thế
khác. Ngược lại, quyết định không lập trình sẵn bao gồm tất
cả các bước trong mô hình ra quyết định bởi các vấn đề đều
rất mới, phức tạp hay không rõ ràng. Trong những trường hợp
này, người ra quyết định phải tìm kiếm các giải pháp chọn lựa
và khả năng lựa chọn một giải pháp duy nhất. Các quyết định
đã lập trình sẵn đương nhiên loại trừ tất cả các quyết định
không được lập trình bởi chúng ta dựa trên những giải pháp
có sẵn khi vấn đề cũ xuất hiện trở lại.
Bước thứ ba trong mô hình quyết định lý trí là liệt kê những
giải pháp để chọn lựa. Bước này thường bắt đầu bằng việc
tìm kiếm những giải pháp sẵn có, như những thực 3 tế xử lý
tốt những vấn đề tương tự. Nếu không tìm thấy một giải pháp
lý trí, người ra quyết định sẽ vạch ra giải pháp theo thực tế
hoặc chỉnh sửa một giải pháp sẵn có. Quyết định không lập
trình (Nonprogrammed decision) Những tình huống duy nhất,
phức tạp hay không rõ ràng và người ra quyết định phải tuân
thủ toàn bộ quy trình ra quyết định, kể cả việc nghiên cứu kỹ
lưỡng để tìm kiếm hay phát triển một phương pháp duy nhất.
Bước thứ tư là chọn giải pháp tốt nhất. Trong một quy trình
hoàn toàn dựa vào lý trí, bước này sẽ liên quan tới việc xác
định tất cả các yếu tố làm cơ sở để lựa chọn giải pháp. Các
trọng số được đặt ra một cách tương ứng phản ánh tầm quan
trọng của các yếu tố này, mỗi giải pháp được đánh giá dựa
trên các yếu tố này, sau đó tính tổng giá trị của mỗi giải pháp
dựa trên sự đánh giá và trọng lượng của của các yếu tố.
Bước 5 trong mô hình ra quyết định lý trí là thực hiện giải
pháp đã chọn lựa.
Bước 6, đánh giá liệu khoảng cách giữa “hiện thực – what is
và mong muốn – what ought to be” có được thu hẹp không.
Điều lý tưởng là thông tin này phải bắt nguồn từ hệ thống
điểm chuẩn tiếp nhận và theo dõi những ý kiến phản hồi có
liên quan tới quyết định.
Mô hình ra quyết định theo lý trí giới hạn
Là một khái niệm trong lý thuyết quản lý và kinh tế học,
đề cập đến việc các quyết định được đưa ra dựa trên sự đánh
giá chưa hoàn toàn chính xác và khả năng xử lý thông tin giới
hạn của con người.
Theo mô hình này, người ra quyết định không có khả năng
tìm hiểu và đánh giá tất cả các thông tin có liên quan đến vấn
đề, mà chỉ có thể tập trung vào một số thông tin quan trọng
nhất. Họ sử dụng các chiến lược đơn giản và kinh nghiệm để
đưa ra quyết định, thay vì áp dụng các phương pháp phân tích
phức tạp.
Vì vậy, mô hình này coi quyết định là một quá trình đánh
giá và chọn lựa thông tin, và không phải là một quá trình tối ưu
hoá. Nó cho rằng các quyết định được đưa ra không phải là tối
ưu nhất, nhưng là sự lựa chọn tốt nhất có thể trong các giới hạn
thông tin và thời gian.
Mô hình ra quyết định theo lý trí giới hạn có ý nghĩa quan
trọng trong quản lý và kinh tế học, giúp các nhà quản lý và nhà
nghiên cứu hiểu rõ hơn về cách con người đưa ra quyết định và
cách tối ưu hóa quyết định trong một môi trường thông tin giới
hạn.
Mô hình ra quyết định dựa vào trực giác
Khái niệm: Phương pháp ra quyết định dựa vào trực
giác trong tiếng Anh được gọi là Intuitive decision-making. Trong
nhiều tình huống các phương pháp khác không giúp người ra
quyết định đưa ra được quyết định tin cậy. Trong những tình
huống như vậy, người ra quyết định có thể dựa vào trực giác để
ra quyết định.
Phương pháp ra quyết định dựa vào trực giác là phương
pháp dựa vào tâm thức để đánh giá tình huống và đưa ra kết
luận mà không cần sự can thiệp của thông tin hay phân tích
thực tế. Các nhà điều hành cnn dong nhiều từ ngữ khác nhau để
chỉ trực giác như "óc phán đoán nghề nghiệp", "bản năng", và
"linh cảm", khi đề cập phương pháp ra quyết định theo phương
pháp trực giác.
Căn cứ ra quyết định:
o Hệ thống mục đích và mục tiêu của hệ thống kinh tế -
xã hội
Trong mỗi hệ thống kinh tế xã hội, các quyết định
quản lí được đưa ra ở các cấp và bộ phận khác nhau. Mục tiêu
của mỗi cấp mỗi bộ phận là cơ sở để đưa ra các quyết định
thuộc quyền hạn của cấp và bộ phận mình.
Các quyết định quản lí được đưa ra ở cấp dưới nhằm thực
hiện mục tiêu của cấp mình và góp phần thực hiện mục tiêu của
cấp trên. Cấp trên không cho phĀp cấp dưới đưa ra những quyết
định mâu thurn với quyết định của cấp trên.
o Hệ thống pháp luật và thông lệ xã hội
Các quyết định quản lí phải pho hợp với pháp luật hiện
hành, bởi vậy khi lựa chọn các phương án quyết định, phương
án nào trái với pháp luật phải loại trừ.
o Hiệu quả của quyết định
Cơ sở quan trọng để ra quyết định quản lí là hiệu quả mà
quyết định đó mang lại khi thực hiện. Một cách tổng quát hiệu
quả của quyết định là lợi ích mang lại cho hệ thống khi thực
hiện quyết định. Phương án quyết định là phương án có lợi ích
lớn nhất trong điều kiện có thể.
o Nguồn lực để thực hiện quyết định
Nguồn lực để thực hiện quyết định bao gồm nguồn nhân
lực, vật lực và tài lực. Khi ra quyết định không thể không tính
đến các nguồn lực này, nếu không quyết định khó có thể đảm
bảo tính khả thi.
o Môi trường quyết định
Môi trường quyết định được hiểu là môi trường trong đó
quyết định sẽ được thực thi, bao gồm cả môi trường bên trong
và môi trường bên ngoài, môi trường trong nước và quốc tế.
Môi trường luôn thay đổi với nhịp độ ngày càng nhanh nên
khi ra quyết định cần dự báo và phân tích môi trường một cách
khoa học. Kết quả dự báo môi trường là căn cứ không thể thiếu
được khi đưa ra các quyết định quản lí.
Theo chúng em thì nên áp mô hình ra
quyết định bằng lý trí giới hạn tại vì:
Việc sử dụng mô hình ra quyết định bằng lý trí giới hạn là
một phương pháp hữu hiệu trong việc giải quyết các vấn đề
quyết định. Tuy nhiên, việc có nên sử dụng phương pháp này
hay không phụ thuộc vào từng tình huống cụ thể.
Trong những trường hợp mà các quyết định quan trọng
được đưa ra dựa trên dữ liệu đầu vào chính xác và chi tiết, việc
sử dụng mô hình ra quyết định bằng lý trí giới hạn có thể rất
hữu ích. Điều này đặc biệt đúng trong các ngành công nghiệp
như tài chính, y tế, hoặc kinh doanh, nơi một quyết định sai lầm
có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp hoặc
cộng đồng.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc sử dụng mô hình
ra quyết định bằng lý trí giới hạn có thể drn đến các quyết định
sai lầm. Nếu dữ liệu đầu vào không được cập nhật đầy đủ hoặc
không chính xác, hoặc nếu các giả định đưa ra trong mô hình
không pho hợp với tình huống hiện tại, kết quả cuối cong có thể
không chính xác và drn đến các quyết định sai lầm.
Một ví dụ cụ thể về việc sử dụng mô hình ra quyết định
bằng lý trí giới hạn là khi một công ty sản xuất quyết định tăng
sản lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong thời
gian ngắn. Tuy nhiên, công ty chỉ có giới hạn tài nguyên như
máy móc và lao động, và cần phải đảm bảo rằng các hoạt động
sản xuất phải tuân thủ các quy định pháp lý và an toàn. Công ty
có thể sử dụng mô hình ra quyết định bằng lý trí giới hạn để đưa
ra quyết định tối ưu về việc tăng sản lượng sản phẩm mà không
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn cho lao
động và tuân thủ các quy định pháp lý.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng mô hình ra quyết định bằng
lý trí giới hạn không phải là phương pháp quyết định duy nhất
và không pho hợp với mọi tình huống. Nếu tình huống phức tạp
và không rõ ràng về giới hạn và ràng buộc, hoặc không có đủ dữ
liệu và thông tin để áp dụng mô hình này, thì nó sẽ không pho
hợp.
Tóm lại, mô hình ra quyết định bằng lý trí giới hạn có thể là
một công cụ hữu ích để đưa ra quyết định trong một số tình
huống kinh doanh, tuy nhiên, cần áp dụng pho hợp với từng tình
huống và kết hợp với nhiều phương pháp và mô hình quyết định
khác nhau để đưa ra quyết định tối ưu.
| 1/5

Preview text:

Mô hình ra quyết định bằng lý trí
Theo Stephen Robbins- Organizational Behavior mô hình này với 6 bước:
 Bước đầu tiên trong quá trình ra quyết định là xác định vấn
đề hay nhận biết một cơ hội. Vấn đề là sự chênh lệch giữa
tình huống hiện tại và tình huống mong muốn nó là khoảng
cách giữa “là cái gì” và “nên là cái gì”. Sự chênh lệch này là
dấu hiệu cho thấy các nguyên nhân gốc rễ cơ bản cần phải
được sửa chữa. Cơ hội là sự chênh lệch giữa những mong
muốn hiện tại và một tình huống có khả năng tốt hơn mà
trước kia chưa tính tới. Nói một cách khác, những người ra
quyết định biết rằng những quyết định nhất định có thể đem
lại những kết quả ngoài mục tiêu hay dự tính của họ.
 Bước thứ hai là xác định loại quyết định thích hợp nhất. Một
vấn đề quan trọng là đây có phải là quyết định đã được lập
trình hay không. Một quyết định đã lập trình tuân thủ các thủ
tục hoạt động tiêu chuẩn. Loại quyết định này không cần
phải nghiên cứu để chọn lựa giải pháp bởi giải định pháp tối
ưu đã được xác định và chứng minh. Các quyết định được lập
trình (Programmed decision) là các quyết định mang tính thủ
tục mà người ra quyết định có thể tuân theo các quy trình
hoạt động chuẩn để chọn ra giải pháp thích hợp hơn mà
không cần xác định hay đánh giá những giải pháp thay thế
khác. Ngược lại, quyết định không lập trình sẵn bao gồm tất
cả các bước trong mô hình ra quyết định bởi các vấn đề đều
rất mới, phức tạp hay không rõ ràng. Trong những trường hợp
này, người ra quyết định phải tìm kiếm các giải pháp chọn lựa
và khả năng lựa chọn một giải pháp duy nhất. Các quyết định
đã lập trình sẵn đương nhiên loại trừ tất cả các quyết định
không được lập trình bởi chúng ta dựa trên những giải pháp
có sẵn khi vấn đề cũ xuất hiện trở lại.
 Bước thứ ba trong mô hình quyết định lý trí là liệt kê những
giải pháp để chọn lựa. Bước này thường bắt đầu bằng việc
tìm kiếm những giải pháp sẵn có, như những thực 3 tế xử lý
tốt những vấn đề tương tự. Nếu không tìm thấy một giải pháp
lý trí, người ra quyết định sẽ vạch ra giải pháp theo thực tế
hoặc chỉnh sửa một giải pháp sẵn có. Quyết định không lập
trình (Nonprogrammed decision) Những tình huống duy nhất,
phức tạp hay không rõ ràng và người ra quyết định phải tuân
thủ toàn bộ quy trình ra quyết định, kể cả việc nghiên cứu kỹ
lưỡng để tìm kiếm hay phát triển một phương pháp duy nhất.
 Bước thứ tư là chọn giải pháp tốt nhất. Trong một quy trình
hoàn toàn dựa vào lý trí, bước này sẽ liên quan tới việc xác
định tất cả các yếu tố làm cơ sở để lựa chọn giải pháp. Các
trọng số được đặt ra một cách tương ứng phản ánh tầm quan
trọng của các yếu tố này, mỗi giải pháp được đánh giá dựa
trên các yếu tố này, sau đó tính tổng giá trị của mỗi giải pháp
dựa trên sự đánh giá và trọng lượng của của các yếu tố.
 Bước 5 trong mô hình ra quyết định lý trí là thực hiện giải pháp đã chọn lựa.
 Bước 6, đánh giá liệu khoảng cách giữa “hiện thực – what is
và mong muốn – what ought to be” có được thu hẹp không.
Điều lý tưởng là thông tin này phải bắt nguồn từ hệ thống
điểm chuẩn tiếp nhận và theo dõi những ý kiến phản hồi có
liên quan tới quyết định.
Mô hình ra quyết định theo lý trí giới hạn
Là một khái niệm trong lý thuyết quản lý và kinh tế học,
đề cập đến việc các quyết định được đưa ra dựa trên sự đánh
giá chưa hoàn toàn chính xác và khả năng xử lý thông tin giới hạn của con người.
Theo mô hình này, người ra quyết định không có khả năng
tìm hiểu và đánh giá tất cả các thông tin có liên quan đến vấn
đề, mà chỉ có thể tập trung vào một số thông tin quan trọng
nhất. Họ sử dụng các chiến lược đơn giản và kinh nghiệm để
đưa ra quyết định, thay vì áp dụng các phương pháp phân tích phức tạp.
Vì vậy, mô hình này coi quyết định là một quá trình đánh
giá và chọn lựa thông tin, và không phải là một quá trình tối ưu
hoá. Nó cho rằng các quyết định được đưa ra không phải là tối
ưu nhất, nhưng là sự lựa chọn tốt nhất có thể trong các giới hạn thông tin và thời gian.
Mô hình ra quyết định theo lý trí giới hạn có ý nghĩa quan
trọng trong quản lý và kinh tế học, giúp các nhà quản lý và nhà
nghiên cứu hiểu rõ hơn về cách con người đưa ra quyết định và
cách tối ưu hóa quyết định trong một môi trường thông tin giới hạn.
Mô hình ra quyết định dựa vào trực giác
Khái niệm: Phương pháp ra quyết định dựa vào trực
giác trong tiếng Anh được gọi là Intuitive decision-making. Trong
nhiều tình huống các phương pháp khác không giúp người ra
quyết định đưa ra được quyết định tin cậy. Trong những tình
huống như vậy, người ra quyết định có thể dựa vào trực giác để ra quyết định.
Phương pháp ra quyết định dựa vào trực giác là phương
pháp dựa vào tâm thức để đánh giá tình huống và đưa ra kết
luận mà không cần sự can thiệp của thông tin hay phân tích
thực tế. Các nhà điều hành cnn dong nhiều từ ngữ khác nhau để
chỉ trực giác như "óc phán đoán nghề nghiệp", "bản năng", và
"linh cảm", khi đề cập phương pháp ra quyết định theo phương pháp trực giác.
Căn cứ ra quyết định:
o Hệ thống mục đích và mục tiêu của hệ thống kinh tế - xã hội
Trong mỗi hệ thống kinh tế xã hội, các quyết định
quản lí được đưa ra ở các cấp và bộ phận khác nhau. Mục tiêu
của mỗi cấp mỗi bộ phận là cơ sở để đưa ra các quyết định
thuộc quyền hạn của cấp và bộ phận mình.
Các quyết định quản lí được đưa ra ở cấp dưới nhằm thực
hiện mục tiêu của cấp mình và góp phần thực hiện mục tiêu của
cấp trên. Cấp trên không cho ph攃Āp cấp dưới đưa ra những quyết
định mâu thurn với quyết định của cấp trên.
o Hệ thống pháp luật và thông lệ xã hội
Các quyết định quản lí phải pho hợp với pháp luật hiện
hành, bởi vậy khi lựa chọn các phương án quyết định, phương
án nào trái với pháp luật phải loại trừ.
o Hiệu quả của quyết định
Cơ sở quan trọng để ra quyết định quản lí là hiệu quả mà
quyết định đó mang lại khi thực hiện. Một cách tổng quát hiệu
quả của quyết định là lợi ích mang lại cho hệ thống khi thực
hiện quyết định. Phương án quyết định là phương án có lợi ích
lớn nhất trong điều kiện có thể.
o Nguồn lực để thực hiện quyết định
Nguồn lực để thực hiện quyết định bao gồm nguồn nhân
lực, vật lực và tài lực. Khi ra quyết định không thể không tính
đến các nguồn lực này, nếu không quyết định khó có thể đảm bảo tính khả thi.
o Môi trường quyết định
Môi trường quyết định được hiểu là môi trường trong đó
quyết định sẽ được thực thi, bao gồm cả môi trường bên trong
và môi trường bên ngoài, môi trường trong nước và quốc tế.
Môi trường luôn thay đổi với nhịp độ ngày càng nhanh nên
khi ra quyết định cần dự báo và phân tích môi trường một cách
khoa học. Kết quả dự báo môi trường là căn cứ không thể thiếu
được khi đưa ra các quyết định quản lí.
Theo chúng em thì nên áp mô hình ra
quyết định bằng lý trí giới hạn tại vì:
Việc sử dụng mô hình ra quyết định bằng lý trí giới hạn là
một phương pháp hữu hiệu trong việc giải quyết các vấn đề
quyết định. Tuy nhiên, việc có nên sử dụng phương pháp này
hay không phụ thuộc vào từng tình huống cụ thể.
Trong những trường hợp mà các quyết định quan trọng
được đưa ra dựa trên dữ liệu đầu vào chính xác và chi tiết, việc
sử dụng mô hình ra quyết định bằng lý trí giới hạn có thể rất
hữu ích. Điều này đặc biệt đúng trong các ngành công nghiệp
như tài chính, y tế, hoặc kinh doanh, nơi một quyết định sai lầm
có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp hoặc cộng đồng.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc sử dụng mô hình
ra quyết định bằng lý trí giới hạn có thể drn đến các quyết định
sai lầm. Nếu dữ liệu đầu vào không được cập nhật đầy đủ hoặc
không chính xác, hoặc nếu các giả định đưa ra trong mô hình
không pho hợp với tình huống hiện tại, kết quả cuối cong có thể
không chính xác và drn đến các quyết định sai lầm.
Một ví dụ cụ thể về việc sử dụng mô hình ra quyết định
bằng lý trí giới hạn là khi một công ty sản xuất quyết định tăng
sản lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong thời
gian ngắn. Tuy nhiên, công ty chỉ có giới hạn tài nguyên như
máy móc và lao động, và cần phải đảm bảo rằng các hoạt động
sản xuất phải tuân thủ các quy định pháp lý và an toàn. Công ty
có thể sử dụng mô hình ra quyết định bằng lý trí giới hạn để đưa
ra quyết định tối ưu về việc tăng sản lượng sản phẩm mà không
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn cho lao
động và tuân thủ các quy định pháp lý.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng mô hình ra quyết định bằng
lý trí giới hạn không phải là phương pháp quyết định duy nhất
và không pho hợp với mọi tình huống. Nếu tình huống phức tạp
và không rõ ràng về giới hạn và ràng buộc, hoặc không có đủ dữ
liệu và thông tin để áp dụng mô hình này, thì nó sẽ không pho hợp.
Tóm lại, mô hình ra quyết định bằng lý trí giới hạn có thể là
một công cụ hữu ích để đưa ra quyết định trong một số tình
huống kinh doanh, tuy nhiên, cần áp dụng pho hợp với từng tình
huống và kết hợp với nhiều phương pháp và mô hình quyết định
khác nhau để đưa ra quyết định tối ưu.