MÔ HÌNH TỔ CHỨC BMNN THỜI LÝ – TRẦN – HỒ

Bộ máy nhà nước thời Lý được xây dựng từ truong ương tới địa phương và tập trung quyềnhành ở triều đình đứng đầu là vua giữ mọi quyền cao nhất về tất cả các mặt kinh tế, chính trị,xãhội,...Dưới vualà cácquanlại giúpviệc. ChếđộquanlạinhàLý đượcchialàm9bậc. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
PHẦN 2. HÌNH TỔ CHỨC BMNN THỜI TRẦN HỒ
- Giới thiệu lược các triều đại (rất ngắn gọn)
- Tổ chức BMNN thời Lý Trần. Chỉ ra những biểu hiện của 1 chính quyền thân dân.
- Giới thiệu ngắn gọn tổ chức BMNN về thời nhà Hồ (ngắn gọn).
*Giới thiệu về triều đại n
Vua Lê Đại Hành trị vì nước Đại Cồ Việt được 24 năm thì mất thái tử Lê Long Việt lên ngôi
vua được 3 ngày thì bị em trai Lê Long Đĩnh ám sát và cướp ngôi vua. Những Lê Long Đĩnh
là một vị vua hung tàn, bạo ngược, không quan tâm công việc triều chính lại thêm thói háo
sắc vì thế chỉ trị vì được 4 năm thì mất. Sau khi Lê Long Đĩnh mất đại thần Lý Công Uẩn
được suy tôn làm vua mở ra Triều đại nhà Lý. Năm 1010 ông rời kinh đô từ thành Hoa Lư về
thành Đại La đổi tên thành Thăng Long đưa nước Đại Cồ Việt bước sang kỷ nguyên độc
lập và phát triển.
*Bộ máy nhà nước thời
*bộ máy nhà nước trung ương
-Bộ máy nhà nước thời Lý được xây dựng từ truong ương tới địa phương và tập trung quyền
hành ở triều đình đứng đầu là vua giữ mọi quyền cao nhất về tất cả các mặt kinh tế, chính trị,
hội,... Dưới vua là các quan lại giúp việc. Chế độ quan lại nhà Lý được chia làm 9 bậc.
Những chức quan cao nhất trong triều được chia ra làm ngạch vănngạch
lOMoARcPSD| 45740153
+các đại thần đứng đầu ngành văn tam thái :thái sư, thái phó, thái bảo.
+các đại thần đứng đầu ngạch thái úy, thiếu úy và một số chức vụ khác
-các quan văn ở hàng dưới gồm có các chức như: hữu tham tri, hữu gián nghị, trung thư thị
lang, bộ thị lang,....
-các quan võ hàng dưới trong triều bao gồm: đô thống, nguyên súy, tổng quản, xu mật sứ,tả
kim ngô, hữu kim ngô, thượng tướng, đại tướng, đô tướng
-chức quan nắm quyền bính cao nhất trong triều Tướng quốc dưới thời vua Thái Tổ, phụ
quốc thái úy dưới thời Lý Thái Tông và Lý Nhân Tông.
lOMoARcPSD| 45740153
*bộ máy nhà nước địa phương
-ở các địa phương Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời nhà Đinh-Tiền Lê thành 24 Lộ. Ở miền núi hay
các vùng xa trung tâm như Châu Ái (Thanh Hóa) hay châu Hoan (Nghệ An) được đổi thành
Trại. Đứng đầu lộ là các Thông Phán, đứng đầu trại là Chủ trại. Dưới Lộ, Trại là các Phủ (ở
miền xuôi) và các Châu (ở miền núi) đứng đầu các Tri phủ, Tri châu. Dưới phủ, châu cấp
giai đoạn này được xem là bước mở đầu cho quá trình chuyển biến lâu dài từ công xã
nông thôn sang làng phong kiến Việt Nam.
-ở các địa phương cũng chia quan chế thành hai ngạch văn võ giống như ở triều đình. ở xã có
quan như trước
Tổ chức bộ máy thời nhà đã những tiến bộ trông thấy so với giai đoạn các của các triều
đại Ngô-Đinh-Tiền Lê. Bộ máy đã được tổ chức chặt chẽ hơn với hệ thống quan lại đông đảo
được tổ từ trung ương cho tới các cấp địa phương giúp cho triều đình có thể kiểm soát, vươn
tầm ảnh hưởng tới những vùng xa xôi, miền núi.
*giới thiệu về triều đại nhà Trần
Cuối thẻ kỷ XII triều đình nhà Lý suy yếu, quan lại bỏ bê triểu chính, hạn hán mất mua xảy ra
khắp nơi nhân dân đứng lên đấu tranh cùng với đó là các thế lực phương Bắc nhòm ngó lãnh
thổ Đại Việt. Tất cả điều đó khiến nhà Lý ngày càng phải dựa vào thế lực mạnh mẽ của dòng
họ Trần. Nămm 1225 vua Lý Huệ Tông nhường ngôi cho công chúa Lý Chiều Hoàng rồi bỏ
đi tu.Lúc bấy giời Trần Thủ Độ thái sư trong triều đại nhà Lý đã đưa cháu mình là Trần Cảnh
vào cung để bầu bạn với nữ vương Lý Chiều Hoàng rồi sắp xếp cho hai đứa trẻ thành hôn và
ép vua nhường ngôi cho chồng năm 1226. Từ đó nhà Trần được thành lập Trần Cảnh-Trần
Thái Tông trở thành vị vua đầu tiên của triều nhà Trần.
*Bộ máy nhà nước thời Trần
*Tổ chức bộ máy nhà nước Trung ương:
lOMoARcPSD| 45740153
-Đứng đầu chỉnh quyền Trung ương vua thái thượng hoàng. Điểm đặc biệt các vua
nhà Trần snhường ngôi cho thái tử lui về làm thái thượng hoàng để dẫn dắt cùng vua
điều hành đất nước.Tạo thành chế độ lưỡng đầu chế.
-Dưới vua các quan đại thần: gồm các chức quan văn, quan các chức quan khác chủ
yếu do người trong hoàng tộc nhà Trần nắm giữ. Ngoài các chức quan dưới thời nhà Trần
còn đặt thêm một số chức như mã, đồ, không gọi chung tam tư
+Tư đồ: phụ trách các công việc ngoại giao, văn hóa, lễ nghi
+Tư phụ trách an ninh, quốc phòng, pháp
+Tư không phụ trách các vấn đề còn lại
-Bên cạnh đó các chức Tưởng quốc,các chức Đại hành khiển, Tham tri chính sự đứng đầu
bách quan.
- Nhà Trần đặt thêm một squan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện
(coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) một số
chức quan như đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…
*tổ chức bộ máy nhà nước địa phương:
+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ các chức chánh, phó An phủ sứ.
+ Dưới lộ là phủ miền xuối châu miền núi do các tri phủ, tri châu cai quản
+phủ,châu lại được chia thành các xã co các quan đứng đầu
+thời Trần chinh sách liên xã đã được áp dụng theo chính sách này thì 2,3 hoạc 4 xã có lợi ích
tương tự, liên quan đến nhau thì được hợp thành một lớn gọi Liên xã. Đứng đầu Liên xã
các chức quan Đại hay Tiêu tư xã do nhà vua bổ nhiệm.
Bộ máy quan lại thời nhà Trần đã kế thừa từ nhà bên cạnh đó cũng những sự phát
triển tiến bộ hơn khi đặt thêm một số chức quan mới các quan, các viện để lo việc
lOMoARcPSD| 45740153
giúp nhà vua. Về tổ chức bộ máy nhà nước địa phương nhà Trần cũng thể hiện trình độ cao
hơn nhà khi chia thành các Thái ấp nhằm mục đích đưa quan lại về vùng địa phương để
giải quyết tốt hơn các mối quan hệ làng-nước. Bên cạnh đó bộ máy nhà nước nhà Trần còn có
một thiết chế đặc biệt mà nhá không Thái thượng hoàng thiết chế này tạo lên chế độ
lưỡng đầu chế thượng hoàng và vua cùng nhau cai trị đất nước.
*Các dấu hiệu của một chính quyền thân dân thời -Trần:
-Người dân được tham gia vào các vấn đề quan trọng của đất nước: tiêu biểu sự kiện
thượng hoàng Trần Thánh Tông họp các lão trong cả nước tại thành Thăng Long để quyết
định việc đánh hay hàng giặc Nguyên.
-thời kỳ này đã không còn duy trì lực lượng quân đội thường trực đông đảo nhà Lý, nhà
Trần thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” nhà nước không cây dựng lực lượng quân thường
trực xây dựng lực lượng dân binh.
-Trong thời kỳ này “chính sách thân dân” cũng được nhà nước thực hiện nhà Lý, Trần luôn
củng cố tạo mối quan hệ hòa đồng giữa nhà nước và làng, xã không can thiệp vào quản lý các
lãng xã, thực thi chính sách theo hướng thân sân
-Chinh sách nhu viễn cũng được nhà Lý và nhà Trần áp dụng bằng cách gả công chúa cho các
tộc trưởng những bộ tộc miền núi ít người đ họ thần phục chính quyền Trung ương, thay
triểu đỉnh bảo vệ biên giới.
*Giới thiệu về nhà Hồ: cuối thế kỉ XIV nhà Trần không còn hùng mạnh như thời đại đầu các
cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra nhiều nơi khiến quốc lực nhà Trần dần suy yếu. Giữa lúc đó
Hồ Quý Ly nổi lên là một người tài năng được năm giữ chức vụ quan trọng trong triều đình
nhà Trần lại được thượng hoàng Trần Nghệ Tông tin tưởng, sủng ái cùng. Năm 1394
thượng hoàng Trần NghTông băng hà Hồ Quý Ly lên làm phụ chính thái sư. Năm 1400 Hồ
Quy Ly soàn ngôi nhà Trần lập ra nhà Hồ đóng đô Thanh Hóa đổi quốc hiệu Đại Ngu.
Năm 1407 nhà Minh tấn công nước ta Hồ Quý Ly không chống đỡ nổi khiến nhà Hồ diệt
vong.
lOMoARcPSD| 45740153
*Bộ máy nhà nước thời nhà Hồ
Về chính quyền trung ương:
-Cũng như các triều đại khác,hoàng đế người nắm trọn quyền lực nhà nước cả thần
quyền,là chủ sở hữu ruộng đất cả nước phẩm phục riêng.
-Về việc truyền ngôi nhiều khi cũng không tuân theo nguyên tắc trọng trưởng ,trọng nam.
=>Các vị hoàng đế mặc đã nắm giữ toàn bộ vương quyền và thần quyền nhưng việc thực
hiện quyền lực chưa tới mức độ chuyên quyền;mặc họ vừa là hoàng đế,vừa người thủ
lĩnh,vừa người đại diện cao nhất của giai cấp thống trị bóc lột nhưng họ vẫn còn dáng
dấp “người cha của số đông các công xã”.
*Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước:
lOMoARcPSD| 45740153
-Phân định ràng 2 ngạch quan văn,võ.
-Xét về chức năng,thẩm quyền được chia thành 3 khối:
+Các quan đại thần có 9 quan văn và 3 quan võ gồm:
Tam thái:thái sư,thái phó,thái bảo.
Tam thiếu:thiếu sư,thiếu phó,thiếu bảo.
Tam tư:tư đồ,tư mã,tư không.
=>Đứng đầu hàng quan văn
+ Các quan võ gồm:Thái úy,thiếu úy,binh chương sự đứng đầu hàng quan võ.
-Về chức năng,thẩm quyền các đại thần quan văn cao cấp của nhà vua.Trước khi ra
quyết định quan trọng vua thường phải hỏi ý kiến của các đại thần.
*Các bộ:
-Về cơ bản,các bộ đều là những cơ quan thực thi quyền hành pháp do nhà vua giao trong từng
lĩnh vực cụ thể:đồng thời có chức năng tư vấn cho nhà vua trong lĩnh vực mà bộ quản lí.Đứng
đầu mỗi bộ là thượng thư,chức phó là thị lang.
*Các quan chuyên môn:
-Các quan này độc lập với các bộ và giúp vua quản các lĩnh vực chuyên môn khác nhau
gồm đài,viện,giám,phủ.
+Đài:Ngự sử đài:có chức năng là”giữ phong a pháp độ”,giám sát quan lại,giám sát việc thi
hành pháp luật.
+Viện:Hàn lâm viện,khu mật viện,đăng văn viện,thẩm hình viện,thái y viện,quốc sử viện,tam
ti viện,quốc học viện.
Hàn lâm viện:có chức năng soạn thảo chiếu biểu cho nhà vua,những viên quan
việc đây đều phải giỏi Nho học.
Khu mật viện:có chức năng quản lí quân cấm vệ.
Đăng mật viện: chức năng khám những án tình ghi tội nặng thì phụng chỉ tra
hỏi,quan phụ trách là kiểm pháp quan.
Thẩm hình viện:cơ quan xét xử cùng với tam ti viện.
Thái y viện:Chăm nom sức khỏe của vua,hoàng tộc triều đình. Quốc sử viện:
chức năng chép sử cho triều đình.
Quốc học viện(quan văn):chuyên đào tạo sĩ tử và quan lại dành riêng cho con em giới quý tộc.
Tam ti viện:coi về việc hình ngục.
Giảngđường(quan võ):đào tạo quan võ.
lOMoARcPSD| 45740153
+Giám:Quốc tử giám:đào tạo nho và trông coi văn miếu.
+Phủ:Tôn chính phủ: giữ việc soạn gia phả cho nhà Vua.
-Ngoài ra còn một số quan chưa chức năng:Nội thư hỏa cục,chi hậu cục,thái chúc ti.
*Chính quyền địa phương:
-Việc phân cấp hành chính tổ chức chính quyền địa phương các cấp,sghi nhiều điểm
không rõ,nhưng cũng cho biết có ba lần sửa đổi đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa
phương.
-Lần thứ nhất do Thái Tổ đổi 10 đạo thành 24 lộtrại.
-Lần thứ hai do đời vua Trần Nhân Tông chia thành 12 lộ.
-Lần thứ ba do đời vua Trần Nhân Tông đổi lộ thành các phủ,phủ thành các châu,châu thành
các huyện.
-.Nhưng thực chất việc sửa đổi đơn vị lần này do Hồ Qúy Ly tiến hành sau đó sang triều
nhà Hồ tổ chức chính quyền địa phương không gì thay đồi lớn.
=>Hồ Quý Ly đã thực hiện một loạt biện pháp cụ thể tại cấp chính quyền địa phương. Từ việc
thay đổi tên gọi chức năng của các đơn vị phủ lộ, tất cả đều góp phần tạo ra một bức
tranh mới về cấu chính quyền
Bộ máy nhà nước thời nhà Hồ nhìn chung kế thừa bộ máy từ thời Lý, Trần.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
PHẦN 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC BMNN THỜI LÝ – TRẦN – HỒ
- Giới thiệu sơ lược các triều đại (rất ngắn gọn)
- Tổ chức BMNN thời Lý – Trần. Chỉ ra những biểu hiện của 1 chính quyền thân dân.
- Giới thiệu ngắn gọn tổ chức BMNN về thời nhà Hồ (ngắn gọn).
*Giới thiệu về triều đại nhà Lý
Vua Lê Đại Hành trị vì nước Đại Cồ Việt được 24 năm thì mất thái tử Lê Long Việt lên ngôi
vua được 3 ngày thì bị em trai Lê Long Đĩnh ám sát và cướp ngôi vua. Những Lê Long Đĩnh
là một vị vua hung tàn, bạo ngược, không quan tâm công việc triều chính lại thêm thói háo
sắc vì thế chỉ trị vì được 4 năm thì mất. Sau khi Lê Long Đĩnh mất đại thần Lý Công Uẩn
được suy tôn làm vua mở ra Triều đại nhà Lý. Năm 1010 ông rời kinh đô từ thành Hoa Lư về
thành Đại La và đổi tên thành là Thăng Long đưa nước Đại Cồ Việt bước sang kỷ nguyên độc lập và phát triển.
*Bộ máy nhà nước thời Lý
*bộ máy nhà nước ỏ trung ương
-Bộ máy nhà nước thời Lý được xây dựng từ truong ương tới địa phương và tập trung quyền
hành ở triều đình đứng đầu là vua giữ mọi quyền cao nhất về tất cả các mặt kinh tế, chính trị,
xã hội,... Dưới vua là các quan lại giúp việc. Chế độ quan lại nhà Lý được chia làm 9 bậc.
Những chức quan cao nhất trong triều được chia ra làm ngạch văn và ngạch võ lOMoAR cPSD| 45740153
+các đại thần đứng đầu ngành văn có tam thái :thái sư, thái phó, thái bảo.
+các đại thần đứng đầu ngạch võ có thái úy, thiếu úy và một số chức vụ khác
-các quan văn ở hàng dưới gồm có các chức như: hữu tham tri, hữu gián nghị, trung thư thị lang, bộ thị lang,....
-các quan võ hàng dưới ở trong triều bao gồm: đô thống, nguyên súy, tổng quản, xu mật sứ,tả
kim ngô, hữu kim ngô, thượng tướng, đại tướng, đô tướng
-chức quan nắm quyền bính cao nhất trong triều là Tướng quốc dưới thời vua Lý Thái Tổ, phụ
quốc thái úy dưới thời Lý Thái Tông và Lý Nhân Tông. lOMoAR cPSD| 45740153
*bộ máy nhà nước ở địa phương
-ở các địa phương Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời nhà Đinh-Tiền Lê thành 24 Lộ. Ở miền núi hay
các vùng xa trung tâm như Châu Ái (Thanh Hóa) hay châu Hoan (Nghệ An) được đổi thành
Trại. Đứng đầu lộ là các Thông Phán, đứng đầu trại là Chủ trại. Dưới Lộ, Trại là các Phủ (ở
miền xuôi) và các Châu (ở miền núi) đứng đầu là các Tri phủ, Tri châu. Dưới phủ, châu là cấp
xã giai đoạn này được xem là bước mở đầu cho quá trình chuyển biến lâu dài từ công xã
nông thôn sang làng phong kiến Việt Nam.
-ở các địa phương cũng chia quan chế thành hai ngạch văn võ giống như ở triều đình. ở xã có xã quan như trước
Tổ chức bộ máy thời nhà Lý đã có những tiến bộ trông thấy so với giai đoạn các của các triều
đại Ngô-Đinh-Tiền Lê. Bộ máy đã được tổ chức chặt chẽ hơn với hệ thống quan lại đông đảo
được tổ từ trung ương cho tới các cấp địa phương giúp cho triều đình có thể kiểm soát, vươn
tầm ảnh hưởng tới những vùng xa xôi, miền núi.
*giới thiệu về triều đại nhà Trần
Cuối thẻ kỷ XII triều đình nhà Lý suy yếu, quan lại bỏ bê triểu chính, hạn hán mất mua xảy ra
khắp nơi nhân dân đứng lên đấu tranh cùng với đó là các thế lực phương Bắc nhòm ngó lãnh
thổ Đại Việt. Tất cả điều đó khiến nhà Lý ngày càng phải dựa vào thế lực mạnh mẽ của dòng
họ Trần. Nămm 1225 vua Lý Huệ Tông nhường ngôi cho công chúa Lý Chiều Hoàng rồi bỏ
đi tu.Lúc bấy giời Trần Thủ Độ thái sư trong triều đại nhà Lý đã đưa cháu mình là Trần Cảnh
vào cung để bầu bạn với nữ vương Lý Chiều Hoàng rồi sắp xếp cho hai đứa trẻ thành hôn và
ép vua nhường ngôi cho chồng năm 1226. Từ đó nhà Trần được thành lập Trần Cảnh-Trần
Thái Tông trở thành vị vua đầu tiên của triều nhà Trần.
*Bộ máy nhà nước thời Trần
*Tổ chức bộ máy nhà nước ở Trung ương: lOMoAR cPSD| 45740153
-Đứng đầu chỉnh quyền Trung ương là vua và thái thượng hoàng. Điểm đặc biệt là các vua
nhà Trần sẽ nhường ngôi cho thái tử và lui về làm thái thượng hoàng để dẫn dắt và cùng vua
điều hành đất nước.Tạo thành chế độ lưỡng đầu chế.
-Dưới vua là các quan đại thần: gồm các chức quan văn, quan võ và các chức quan khác chủ
yếu do người trong hoàng tộc nhà Trần nắm giữ. Ngoài các chức quan dưới thời Lý nhà Trần
còn đặt thêm một số chức như Tư mã, Tư đồ, Tư không gọi chung là tam tư
+Tư đồ: phụ trách các công việc ngoại giao, văn hóa, lễ nghi
+Tư mã phụ trách an ninh, quốc phòng, tư pháp
+Tư không phụ trách các vấn đề còn lại
-Bên cạnh đó có các chức Tưởng quốc,các chức Đại hành khiển, Tham tri chính sự đứng đầu bách quan.
- Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện
(coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số
chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…
*tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương:
+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.
+ Dưới lộ là phủ ở miền xuối và châu ở miền núi do các tri phủ, tri châu cai quản
+phủ,châu lại được chia thành các xã co các xã quan đứng đầu
+thời Trần chinh sách liên xã đã được áp dụng theo chính sách này thì 2,3 hoạc 4 xã có lợi ích
tương tự, liên quan đến nhau thì được hợp thành một xã lớn gọi là Liên xã. Đứng đầu Liên xã
là các chức quan Đại tư xã hay Tiêu tư xã do nhà vua bổ nhiệm.
Bộ máy quan lại thời nhà Trần đã kế thừa từ nhà Lý bên cạnh đó cũng có những sự phát
triển và tiến bộ hơn khi đặt thêm một số chức quan mới và các cơ quan, các viện để lo việc lOMoAR cPSD| 45740153
giúp nhà vua. Về tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương nhà Trần cũng thể hiện trình độ cao
hơn nhà Lý khi chia thành các Thái ấp nhằm mục đích đưa quan lại về vùng địa phương để
giải quyết tốt hơn các mối quan hệ làng-nước. Bên cạnh đó bộ máy nhà nước nhà Trần còn có
một thiết chế đặc biệt mà nhá Lý không có là Thái thượng hoàng thiết chế này tạo lên chế độ
lưỡng đầu chế thượng hoàng và vua cùng nhau cai trị đất nước.
*Các dấu hiệu của một chính quyền thân dân thời Lý-Trần:
-Người dân được tham gia vào các vấn đề quan trọng của đất nước: tiêu biểu là sự kiện
thượng hoàng Trần Thánh Tông họp các bô lão trong cả nước tại thành Thăng Long để quyết
định việc đánh hay hàng giặc Nguyên.
-thời kỳ này đã không còn duy trì lực lượng quân đội thường trực đông đảo mà nhà Lý, nhà
Trần thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” nhà nước không cây dựng lực lượng quân thường
trực mà xây dựng lực lượng dân binh.
-Trong thời kỳ này “chính sách thân dân” cũng được nhà nước thực hiện nhà Lý, Trần luôn
củng cố tạo mối quan hệ hòa đồng giữa nhà nước và làng, xã không can thiệp vào quản lý các
lãng xã, thực thi chính sách theo hướng thân sân
-Chinh sách nhu viễn cũng được nhà Lý và nhà Trần áp dụng bằng cách gả công chúa cho các
tộc trưởng những bộ tộc miền núi ít người để họ thần phục chính quyền Trung ương, thay
triểu đỉnh bảo vệ biên giới.
*Giới thiệu về nhà Hồ: cuối thế kỉ XIV nhà Trần không còn hùng mạnh như thời đại đầu các
cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra nhiều nơi khiến quốc lực nhà Trần dần suy yếu. Giữa lúc đó
Hồ Quý Ly nổi lên là một người có tài năng được năm giữ chức vụ quan trọng trong triều đình
nhà Trần lại được thượng hoàng Trần Nghệ Tông tin tưởng, sủng ái vô cùng. Năm 1394
thượng hoàng Trần Nghệ Tông băng hà Hồ Quý Ly lên làm phụ chính thái sư. Năm 1400 Hồ
Quy Ly soàn ngôi nhà Trần lập ra nhà Hồ đóng đô ở Thanh Hóa đổi quốc hiệu là Đại Ngu.
Năm 1407 nhà Minh tấn công nước ta Hồ Quý Ly không chống đỡ nổi khiến nhà Hồ diệt vong. lOMoAR cPSD| 45740153
*Bộ máy nhà nước thời nhà Hồ
Về chính quyền trung ương:
-Cũng như ở các triều đại khác,hoàng đế là người nắm trọn quyền lực nhà nước và cả thần
quyền,là chủ sở hữu ruộng đất cả nước và phẩm phục riêng.
-Về việc truyền ngôi nhiều khi cũng không tuân theo nguyên tắc trọng trưởng ,trọng nam.
=>Các vị hoàng đế mặc dù đã nắm giữ toàn bộ vương quyền và thần quyền nhưng việc thực
hiện quyền lực chưa tới mức độ chuyên quyền;mặc dù họ vừa là hoàng đế,vừa là người thủ
lĩnh,vừa là người đại diện cao nhất của giai cấp thống trị và bóc lột nhưng họ vẫn còn dáng
dấp “người cha của số đông các công xã”.
*Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước: lOMoAR cPSD| 45740153
-Phân định rõ ràng 2 ngạch quan văn,võ.
-Xét về chức năng,thẩm quyền được chia thành 3 khối:
+Các quan đại thần có 9 quan văn và 3 quan võ gồm:
Tam thái:thái sư,thái phó,thái bảo.
Tam thiếu:thiếu sư,thiếu phó,thiếu bảo.
Tam tư:tư đồ,tư mã,tư không.
=>Đứng đầu hàng quan văn
+ Các quan võ gồm:Thái úy,thiếu úy,binh chương sự đứng đầu hàng quan võ.
-Về chức năng,thẩm quyền các đại thần quan văn võ là cao cấp của nhà vua.Trước khi ra
quyết định quan trọng vua thường phải hỏi ý kiến của các đại thần. *Các bộ:
-Về cơ bản,các bộ đều là những cơ quan thực thi quyền hành pháp do nhà vua giao trong từng
lĩnh vực cụ thể:đồng thời có chức năng tư vấn cho nhà vua trong lĩnh vực mà bộ quản lí.Đứng
đầu mỗi bộ là thượng thư,chức phó là thị lang. *Các cơ quan chuyên môn:
-Các cơ quan này độc lập với các bộ và giúp vua quản lí các lĩnh vực chuyên môn khác nhau
gồm đài,viện,giám,phủ.
+Đài:Ngự sử đài:có chức năng là”giữ phong hóa pháp độ”,giám sát quan lại,giám sát việc thi hành pháp luật.
+Viện:Hàn lâm viện,khu mật viện,đăng văn viện,thẩm hình viện,thái y viện,quốc sử viện,tam
ti viện,quốc học viện.
Hàn lâm viện:có chức năng là soạn thảo chiếu biểu cho nhà vua,những viên quan là việc
ở đây đều phải giỏi Nho học.
Khu mật viện:có chức năng quản lí quân cấm vệ.
Đăng mật viện: có chức năng khám những án tình ghi tội nặng thì phụng chỉ tra
hỏi,quan phụ trách là kiểm pháp quan.
Thẩm hình viện:cơ quan xét xử cùng với tam ti viện.
Thái y viện:Chăm nom sức khỏe của vua,hoàng tộc và triều đình. Quốc sử viện: có
chức năng chép sử cho triều đình.
Quốc học viện(quan văn):chuyên đào tạo sĩ tử và quan lại dành riêng cho con em giới quý tộc.
Tam ti viện:coi về việc hình ngục.
Giảng võ đường(quan võ):đào tạo quan võ. lOMoAR cPSD| 45740153
+Giám:Quốc tử giám:đào tạo nho sĩ và trông coi văn miếu.
+Phủ:Tôn chính phủ: giữ việc soạn gia phả cho nhà Vua.
-Ngoài ra còn một số cơ quan chưa rõ chức năng:Nội thư hỏa cục,chi hậu cục,thái chúc ti.
*Chính quyền địa phương:
-Việc phân cấp hành chính và tổ chức chính quyền địa phương các cấp,sử cũ ghi nhiều điểm
không rõ,nhưng cũng cho biết có ba lần sửa đổi đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương.
-Lần thứ nhất do Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thành 24 lộ và trại.
-Lần thứ hai do đời vua Trần Nhân Tông chia thành 12 lộ.
-Lần thứ ba do đời vua Trần Nhân Tông đổi lộ thành các phủ,phủ thành các châu,châu thành các huyện.
-.Nhưng thực chất việc sửa đổi đơn vị lần này do Hồ Qúy Ly tiến hành và sau đó sang triều
nhà Hồ tổ chức chính quyền địa phương không có gì thay đồi lớn.
=>Hồ Quý Ly đã thực hiện một loạt biện pháp cụ thể tại cấp chính quyền địa phương. Từ việc
thay đổi tên gọi và chức năng của các đơn vị phủ và lộ, tất cả đều góp phần tạo ra một bức
tranh mới về cơ cấu chính quyền
➔ Bộ máy nhà nước thời nhà Hồ nhìn chung là kế thừa bộ máy từ thời Lý, Trần.