Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Cái riêng: Là phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quátrình nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Lời đầu tiên em xin gửi lời chào tới các bạn đang mặt
trong lớp học ngày hôm nay. Sau đây nhóm chúng em xin phép
thực hiện bài thuyết trình của mình. Mong các bạn cùng
theo dõi và lắng nghe ạ.
Chắc hẳn ai trong chúng ta đều đã nghe đến từ tính, ăn mặc
chất, khác người rồi đúng k ạ. Tùy thuộc vào quan điểm cá nhân
mỗi người, thì những góc nhìn khác nhau về vấn đề này.
người coi đó dị hợm, điên, nhưng người lại chỉ xem đấy
là cách để định hình nên phong cách riêng, "là mốt" phù hợp với
xu hướng chung của thời đại. Như vậy, từ sâu trong tiềm thức,
chúng ta đã luôn coi cái riêng những thứ tách rời, tồn tại độc
lập, phân biệt, không trộn lẫn. Ngược lại, nhắc đến cái chung ta
lại hình dung đến những cụm từ như tổng hợp, giống nhau,
thống nhất. dụ như khi chúng ta tạo vote đa phần mọi
người đều đồng ý vs 1 lựa chọn thì ngẫu nhiên ta mặc định đó
chính ý kiến chung của toàn thể mọi người. Tuy nhiên triết
học -một môn học về duy luận lại những giải chi tiết,
logic
khá trái ngược với những suy nghĩ mà chúng ta thường hay mặc
định.
Sau đây toàn bộ những kiến thức nhóm chúng tôi đã tìm hiểu
được muốn chia sẻ cũng như trao đổi vơi thầy cô, các bạn.
Hy vọng đây sẽ những điều bổ ích, cốt lõi quan trọng giúp
mọi người hiểu về chủ đề ta tìm hiểu ngày hôm nay. Mối
quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất hay
nói cách khác hôm nay ta sẽ tìm hiểu về mối liên hệ bản
giữa những phạm trù triết học này. ý nghĩa phương pháp
luận.
Đầu tiên chúng ta cùng xem khái niệm của chúng là gì nhíe
KHÁI NIỆM CHUNG, RIÊNG, ĐƠN NHẤT
Cái riêng: phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá
trình nhất định.
( Nghĩa là: Cái riêng dùng để chỉ mỗi sự vật, mỗi hiện tượng,
mỗi quá trình,... xác định, tồn tại tương đối độc lập so với các sự
vật, hiện tượng, quá trình khác )
Cái riêng xuất hiện chỉ tồn tại được trong một khoảng thời gian
nhất định khi mất đi sẽ không bao giờ xuất hiện lại, cái
riêng là cái không lặp lại.
VD:
Cái bàn, cái nhà, cái cây cụ thể ( cây đào, cây cam,... ) v.v..
Cái chung:
phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những một kết cấu vật chất nhất định, còn được
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
( Nghĩa là: Cái chung dùng để chỉ những thuộc tính, tính chất,...
lặp lại ở nhiều cái riêng )
Cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi một cái riêng nào đó
mất đi thì những cái chung tồn tại cái riêng ấy sẽ không mất
đi, mà nó vẫn còn tồn tại ở nhiều cái riêng khác.
VD:
Cái bàn gỗ có 4 chân, có màu sắc, có hình chữ nhật
=> Cái chung của cái bàn gỗ với các cái bàn khác ( bàn nhựa,
sắt,... )
=> Cái bàn gỗ mất đi -> nhưng cái đặc điểm 4 chân, màu
sắc, hình chữ nhật vẫn tồn tại những cái bàn khác ( bàn
nhữa, sắt,... )
=> Cái chung vẫn tồn tại
Cái đơn nhất:
phạm trù để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính...
chỉ một sự vật, một kết cấu vật chất, không lặp lại sự
vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác.
( Nghĩa là: Cái đơn nhất dùng để chỉ những thuộc tính, tính
chất,... chỉ tồn tại ở một cái riêng nhất định )
VD: Đỉnh Everest cao nhất thế giới với độ cao 8850m.
Độ cao 8850m cái đơn nhất không đỉnh núi nào
khác có độ cao này.
Phân biệt với cái riêng:
Thủ đô Hà Nội ( cái riêng )
Cái chung ( với các thành phố khác ) : người dân, đường
xá,...
Cái đơn nhất : phố cổ, hồ Gươm, những cái truyền
thống,... chỉ Hà Nội mới có
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHUNG - RIÊNG
Trước duy vật biện chứng 2 quan điểm trái ngược nhau
( Quan điểm sai lầm ):
- Phái duy thực: “cái chung” tồn tại độc lập, vĩnh viễn, không
phụ thuộc vào “cái riêng” và đẻ ra “cái riêng”
( cái riêng chỉ có tính chất tạm thời )
Cái cây, cái nhà riêng lẻ có ra đời, tồn tại tạm thời và mất đi
=> NHƯNG ý niệm cái cây, cái nhà nói chung thì tồn tại mãi
mãi.
=> Cái cây, cái nhà riêng lẻ do ý niệm cái cây, cái nhà nói
chung sinh ra
=> Cái chung sinh ra cái riêng.
=>Cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng
( Nghĩa là: Phải cái cây ( những điểm chung về cái cây ) thì
mới từ đó suy ra cây đào, cây táo, cây cam ) ( lấy cái này
làm ví dụ cũng được nhé )
- Phái duy danh:
Cho rằng chỉ có cái riêng tồn tại trong hiện thực khách quan
Còn cái chung những tên gọi trống rỗng, tồn tại trong duy
con người, không phản ánh cái gì trong hiện thực
Không thừa nhận sự tồn tại của cái chung
( Những khái niệm như vật chất, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa
duy tâm, con người,.. họ cũng cho là những từ không có ý nghĩa,
không cần thiết phải bận tâm ( đoạn này đọc để hiểu lúc
thuyết trình nói cho mọi người thoi nhá )
=> Như vậy ranh giới giữa chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy
tâm bị xóa nhòa con người không cần phải quan tâm đến
cuộc đấu tranh giữa các quan điểm triết học nữa.)
=> CẢ 2 QUAN NIỆM ĐỀU SAI LẦM ĐÃ TÁCH CÁI
RIÊNG KHỎI CÁI CHUNG.
2. Phép biện chứng duy vật
Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
=> Giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau
=> THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ HỮU THÔNG QUA CÁC
ĐIỀU SAU:
1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng
mà biểu hiện sự tồn tại của mình
(Nghĩa là không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài và tách
rời khỏi cái riêng.)
VD:
- Mọi điểm chung về con gà đều nằm trong con gà mái: P
Nhưng con mái không chỉ bao gồm điểm chung của con
mà còn bao gồm điểm riêng của nó ( cái đơn nhất ) : S
=> Mọi P là S/ nhưng chỉ 1 phần của S là P
=> S bao hàm P
- Không cái cây nói chung tồn tại bên cạnh cây cam, cây
quýt, cây đào cụ thể.
=> Nhưng cây cam, cây quýt, cây đào... nào cũng có rễ, có thân,
có lá, …. -> Cái chung
=> Cái chung thể hiện sự tồn tại thông qua cái riêng
=> Cái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái
riêng
-> phải thông qua cái riêng.
2. “ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung ”
(Không cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không liên
hệ với cái chung.)
VD:
- Mỗi cá thể con người là 1 cái riêng
=> Nhưng mỗi người vẫn chịu sự tác động của quy luật tự nhiên
( sống - chết )
- Nền kinh tế mỗi nước 1 khác => riêng biệt
=> Nhưng mỗi nền kinh tế vẫn phải chịu sự tác động của cung -
cầu
=> Sự vật, hiện tượng riêng nào cũng bao hàm cái chung.
3.“Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung,
Cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng”
- Cái riêng phong phú hơn cái chung vì cái riêng có cái đơn
nhất, có những đặc điểm riêng biệt.
- Cái chung sâu sắc hơn cái riêng cái chung phản ánh
những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại
nhiều cái riêng cùng loại.
=> Cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phương
hướng tồn tại và phát triển của cái riêng.
- Ví dụ 1: Nông dân Việt Nam là cái riêng.
+ Cái chung là có tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở
nông thôn ( vì đó là thuộc tính lặp lại, giống nhau giữa nông dân
VN với nông dân của các nước trên thế giới).
Cái riêng phong phú hơn cái chung nông dân Việt Nam
còn bao hàm những cái đơn nhất như chịu ảnh hưởng của
văn hóa làng xã, của các tập quán lâu đời của dân tộc, của
điều kiện tự nhiên của đất nước.
Cái chung sâu sắc hơn vì người nông dân dù ở đâu cũng rất
cần lao động, khả năng chịu đựng được những khó
khăn trong cuộc sống.
4. “Cái đơn nhất cái chung thể chuyển hóa lẫn nhau
trong quá trình phát triển của sự vật”
- sự chuyển hóa lẫn nhau các sự vật hiện tượng
luôn biến đổi không ngừng.
- Từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình
cái mới ra đời, hoàn thiện dần và thay thế cái cũ => Đó là xu thế
vận động tích cực ở sự vật.
- Từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình
cái không phù hợp với điều kiện mới nên mất dần đi trở
thành cái đơn nhất => Xu hướng vận động đi xuống của sự vật.
- dụ 1: Sự thay đổi một đặc tính bất của sinh vật trước sự
thay đổi của môi trường diễn ra bằng cách, ban đầu xuất hiện
một đặc tính một thể riêng biệt. Do phù hợp với điều kiện
mới, đặc tính đó được bảo tồn, duy trì nhiều thế hệ trở
thành phổ biến của nhiều thể. Những đặc tính không phù hợp
với điều kiện mới, sẽ mất dần đi và trở thành cái đơn nhất.
- dụ 2: Một sáng kiến mới khi ra đời, cái đơn nhất. Khi
ta nhân rộng sáng kiến đó ra để áp dụng trong thực tiễn nhằm
mục đích phát triển kinh tế, hội bằng cách thông qua các tổ
chức, diễn đàn trao đổi để phổ biến sáng kiến đó thì sẽ trở
thành cái chung, cái phổ biến. ( cái đơn nhất => cái chung)
III. MỘT SỐ KẾT LUẬN VỀ MẶT PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Phải xuất phát từ cái riêng để tìm cái chung
- Cái chung chỉ tồn tại trong và thông qua cái riêng.
=> Nghĩa là: Ta chỉ thể tìm hiểu, nhận thức về cái chung
trong cái riêng chứ không thể ngoài cái riêng.
- Để nghiên cứu cái chung, phải nghiên cứu từ những sự
vật hiện tượng riêng lẻ. KHÔNG THỂ XUẤT PHÁT TỪ Ý
MUỐN CHỦ QUAN CỦA CON NGƯỜI.
- dụ: Muốn nhận thức được quy luật phát triển của nền
sản xuất của một nước nào đó, phải nghiên cứu, phân tích, so
sánh quá trình sản xuất thực tế những thời điểm khác nhau
ở những khu vực khác nhau, mới tìm ra được những mối liên hệ
chung tất nhiên, ổn định của nền sản xuất đó.
2. Không được lảng tránh giải quyết những vấn đề chung
khi giải quyết những vấn đề riêng
- Cái chung cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng,
nên nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung trong hoạt động
thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
- cái riêng gắn chặt chẽ với cái chung nên nếu muốn
giải quyết những vấn đề riêng một cách hiệu quả thì không thể
bỏ qua những vấn đề chung.
- Những vấn đề chung những vấn đề mang ý nghĩa
luận. Nếu không giải quyết những vấn đề này thì ta sẽ rơi vào
tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng.
3. Cần tạo điều kiện cho cái đơn nhất biến thành cái
chung và ngược lại.
- Trong thực tiễn quá trình phát triển của sự vật,
trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất thể biến thành
cái chung và ngược lại.
=> Ta cần hết sức tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất
phát triển, trở thành cái chung nếu điều này có lợi.
=> Ngược lại, ta phải tìm cách làm cho cái chung bất lợi tiêu
biến dần thành cái đơn nhất khi không còn phù hợp với lợi
ích của số đông.
| 1/11

Preview text:

Lời đầu tiên em xin gửi lời chào tới cô và các bạn đang có mặt
trong lớp học ngày hôm nay. Sau đây nhóm chúng em xin phép
thực hiện bài thuyết trình của mình. Mong cô và các bạn cùng
theo dõi và lắng nghe ạ.
Chắc hẳn ai trong chúng ta đều đã nghe đến từ cá tính, ăn mặc
chất, khác người rồi đúng k ạ. Tùy thuộc vào quan điểm cá nhân
mỗi người, thì có những góc nhìn khác nhau về vấn đề này. Có
người coi đó là dị hợm, là điên, nhưng có người lại chỉ xem đấy
là cách để định hình nên phong cách riêng, "là mốt" phù hợp với
xu hướng chung của thời đại. Như vậy, từ sâu trong tiềm thức,
chúng ta đã luôn coi cái riêng là những thứ tách rời, tồn tại độc
lập, phân biệt, không trộn lẫn. Ngược lại, nhắc đến cái chung ta
lại hình dung đến những cụm từ như là tổng hợp, giống nhau,
thống nhất. Ví dụ như khi chúng ta tạo vote và đa phần mọi
người đều đồng ý vs 1 lựa chọn thì ngẫu nhiên ta mặc định đó
chính là ý kiến chung của toàn thể mọi người. Tuy nhiên triết
học -một môn học về tư duy lý luận lại có những lý giải chi tiết, logic
khá trái ngược với những suy nghĩ mà chúng ta thường hay mặc định.
Sau đây là toàn bộ những kiến thức nhóm chúng tôi đã tìm hiểu
được và muốn chia sẻ cũng như trao đổi vơi thầy cô, các bạn.
Hy vọng đây sẽ là những điều bổ ích, cốt lõi và quan trọng giúp
mọi người hiểu rõ về chủ đề ta tìm hiểu ngày hôm nay. Mối
quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất hay
nói cách khác là hôm nay ta sẽ tìm hiểu về mối liên hệ cơ bản
giữa những phạm trù triết học này. Và ý nghĩa phương pháp luận.
Đầu tiên chúng ta cùng xem khái niệm của chúng là gì nhíe
KHÁI NIỆM CHUNG, RIÊNG, ĐƠN NHẤT
Cái riêng: Là phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định.
( Nghĩa là: Cái riêng dùng để chỉ mỗi sự vật, mỗi hiện tượng,
mỗi quá trình,... xác định, tồn tại tương đối độc lập so với các sự
vật, hiện tượng, quá trình khác )
Cái riêng xuất hiện chỉ tồn tại được trong một khoảng thời gian
nhất định và khi nó mất đi sẽ không bao giờ xuất hiện lại, cái
riêng là cái không lặp lại. VD:
Cái bàn, cái nhà, cái cây cụ thể ( cây đào, cây cam,... ) v.v.. Cái chung:
Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
( Nghĩa là: Cái chung dùng để chỉ những thuộc tính, tính chất,...
lặp lại ở nhiều cái riêng )
Cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi một cái riêng nào đó
mất đi thì những cái chung tồn tại ở cái riêng ấy sẽ không mất
đi, mà nó vẫn còn tồn tại ở nhiều cái riêng khác. VD:
Cái bàn gỗ có 4 chân, có màu sắc, có hình chữ nhật
=> Cái chung của cái bàn gỗ với các cái bàn khác ( bàn nhựa, sắt,... )
=> Cái bàn gỗ mất đi -> nhưng cái đặc điểm có 4 chân, có màu
sắc, có hình chữ nhật vẫn tồn tại ở những cái bàn khác ( bàn nhữa, sắt,... )
=> Cái chung vẫn tồn tại Cái đơn nhất:
Là phạm trù để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính...
chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất, mà không lặp lại ở sự
vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác.
( Nghĩa là: Cái đơn nhất dùng để chỉ những thuộc tính, tính
chất,... chỉ tồn tại ở một cái riêng nhất định )
VD: Đỉnh Everest cao nhất thế giới với độ cao 8850m.
Độ cao 8850m là cái đơn nhất vì không có đỉnh núi nào khác có độ cao này.
Phân biệt với cái riêng:
Thủ đô Hà Nội ( cái riêng )
Cái chung ( với các thành phố khác ) : có người dân, đường xá,...
Cái đơn nhất : phố cổ, có hồ Gươm, có những cái truyền
thống,... chỉ Hà Nội mới có
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHUNG - RIÊNG
Trước duy vật biện chứng có 2 quan điểm trái ngược nhau ( Quan điểm sai lầm ):
- Phái duy thực: “cái chung” tồn tại độc lập, vĩnh viễn, không
phụ thuộc vào “cái riêng” và đẻ ra “cái riêng”
( cái riêng chỉ có tính chất tạm thời )
Cái cây, cái nhà riêng lẻ có ra đời, tồn tại tạm thời và mất đi
=> NHƯNG ý niệm cái cây, cái nhà nói chung thì tồn tại mãi mãi.
=> Cái cây, cái nhà riêng lẻ là do ý niệm cái cây, cái nhà nói chung sinh ra
=> Cái chung sinh ra cái riêng.
=>Cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng
( Nghĩa là: Phải có cái cây ( những điểm chung về cái cây ) thì
mới từ đó suy ra là có cây đào, cây táo, cây cam ) ( lấy cái này
làm ví dụ cũng được nhé ) - Phái duy danh:
Cho rằng chỉ có cái riêng tồn tại trong hiện thực khách quan
Còn cái chung là những tên gọi trống rỗng, tồn tại trong tư duy
con người, không phản ánh cái gì trong hiện thực
Không thừa nhận sự tồn tại của cái chung
( Những khái niệm như vật chất, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa
duy tâm, con người,.. họ cũng cho là những từ không có ý nghĩa,
không cần thiết phải bận tâm ( đoạn này đọc để hiểu và lúc
thuyết trình nói cho mọi người thoi nhá )
=> Như vậy ranh giới giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm bị xóa nhòa và con người không cần phải quan tâm đến
cuộc đấu tranh giữa các quan điểm triết học nữa.)
=> CẢ 2 QUAN NIỆM ĐỀU SAI LẦM VÌ ĐÃ TÁCH CÁI RIÊNG KHỎI CÁI CHUNG.
2. Phép biện chứng duy vật
Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
=> Giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau
=> THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ HỮU CƠ THÔNG QUA CÁC ĐIỀU SAU:
1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng
mà biểu hiện sự tồn tại của mình

(Nghĩa là không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài và tách rời khỏi cái riêng.) VD:
- Mọi điểm chung về con gà đều nằm trong con gà mái: P
Nhưng con gà mái không chỉ bao gồm điểm chung của con gà
mà còn bao gồm điểm riêng của nó ( cái đơn nhất ) : S
=> Mọi P là S/ nhưng chỉ 1 phần của S là P => S bao hàm P
- Không có cái cây nói chung tồn tại bên cạnh cây cam, cây quýt, cây đào cụ thể.
=> Nhưng cây cam, cây quýt, cây đào... nào cũng có rễ, có thân, có lá, …. -> Cái chung
=> Cái chung thể hiện sự tồn tại thông qua cái riêng
=> Cái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng
-> phải thông qua cái riêng.
2. “ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung ”
(Không có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung.) VD:
- Mỗi cá thể con người là 1 cái riêng
=> Nhưng mỗi người vẫn chịu sự tác động của quy luật tự nhiên ( sống - chết )
- Nền kinh tế mỗi nước 1 khác => riêng biệt
=> Nhưng mỗi nền kinh tế vẫn phải chịu sự tác động của cung - cầu
=> Sự vật, hiện tượng riêng nào cũng bao hàm cái chung.
3.“Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung,
Cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng”
- Cái riêng phong phú hơn cái chung vì cái riêng có cái đơn
nhất, có những đặc điểm riêng biệt.
- Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh
những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại ở
nhiều cái riêng cùng loại.
=> Cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phương
hướng tồn tại và phát triển của cái riêng.
- Ví dụ 1: Nông dân Việt Nam là cái riêng.
+ Cái chung là có tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở
nông thôn ( vì đó là thuộc tính lặp lại, giống nhau giữa nông dân
VN với nông dân của các nước trên thế giới).
Cái riêng phong phú hơn cái chung vì nông dân Việt Nam
còn bao hàm những cái đơn nhất như chịu ảnh hưởng của
văn hóa làng xã, của các tập quán lâu đời của dân tộc, của
điều kiện tự nhiên của đất nước.
Cái chung sâu sắc hơn vì người nông dân dù ở đâu cũng rất
cần cù lao động, có khả năng chịu đựng được những khó khăn trong cuộc sống.
4. “Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau
trong quá trình phát triển của sự vật”

- Có sự chuyển hóa lẫn nhau vì các sự vật và hiện tượng
luôn biến đổi không ngừng.
- Từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình
cái mới ra đời, hoàn thiện dần và thay thế cái cũ => Đó là xu thế
vận động tích cực ở sự vật.
- Từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình
cái cũ không phù hợp với điều kiện mới nên mất dần đi và trở
thành cái đơn nhất => Xu hướng vận động đi xuống của sự vật.
- Ví dụ 1: Sự thay đổi một đặc tính bất kì của sinh vật trước sự
thay đổi của môi trường diễn ra bằng cách, ban đầu xuất hiện
một đặc tính ở một cá thể riêng biệt. Do phù hợp với điều kiện
mới, đặc tính đó được bảo tồn, duy trì ở nhiều thế hệ và trở
thành phổ biến của nhiều cá thể. Những đặc tính không phù hợp
với điều kiện mới, sẽ mất dần đi và trở thành cái đơn nhất.
- Ví dụ 2: Một sáng kiến mới khi ra đời, nó là cái đơn nhất. Khi
ta nhân rộng sáng kiến đó ra để áp dụng trong thực tiễn nhằm
mục đích phát triển kinh tế, xã hội bằng cách thông qua các tổ
chức, diễn đàn trao đổi để phổ biến sáng kiến đó thì nó sẽ trở
thành cái chung, cái phổ biến. ( cái đơn nhất => cái chung)
III. MỘT SỐ KẾT LUẬN VỀ MẶT PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Phải xuất phát từ cái riêng để tìm cái chung
- Cái chung chỉ tồn tại trong và thông qua cái riêng.
=> Nghĩa là: Ta chỉ có thể tìm hiểu, nhận thức về cái chung
trong cái riêng chứ không thể ngoài cái riêng.
- Để nghiên cứu cái chung, phải nghiên cứu từ những sự
vật và hiện tượng riêng lẻ. KHÔNG THỂ XUẤT PHÁT TỪ Ý
MUỐN CHỦ QUAN CỦA CON NGƯỜI.
- Ví dụ: Muốn nhận thức được quy luật phát triển của nền
sản xuất của một nước nào đó, phải nghiên cứu, phân tích, so
sánh quá trình sản xuất thực tế ở những thời điểm khác nhau và
ở những khu vực khác nhau, mới tìm ra được những mối liên hệ
chung tất nhiên, ổn định của nền sản xuất đó.
2. Không được lảng tránh giải quyết những vấn đề chung
khi giải quyết những vấn đề riêng
- Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng,
nên nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động
thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
- Vì cái riêng gắn bó chặt chẽ với cái chung nên nếu muốn
giải quyết những vấn đề riêng một cách hiệu quả thì không thể
bỏ qua những vấn đề chung.
- Những vấn đề chung là những vấn đề mang ý nghĩa lý
luận. Nếu không giải quyết những vấn đề này thì ta sẽ rơi vào
tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng.
3. Cần tạo điều kiện cho cái đơn nhất biến thành cái chung và ngược lại.
- Trong thực tiễn quá trình phát triển của sự vật,
trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại.
=> Ta cần hết sức tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất
phát triển, trở thành cái chung nếu điều này có lợi.
=> Ngược lại, ta phải tìm cách làm cho cái chung bất lợi tiêu
biến dần thành cái đơn nhất khi nó không còn phù hợp với lợi ích của số đông.