Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội
K.Marx viết: “...không thể nhận định được về thời đại đảo lộn như thế nào
khi căn cứ vào ý thức của thời đại ấy. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những
mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện giữa các lực lượng sản
xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”.
- Tồn tạihội là cơ sở, là nguồn gốc khách quan và là nguồn gốc duy nhất
của ý thức xã hội, nó làm hình thành và phát triển ý thức xã hội. Còn ý thức xã hội
chỉ là sự phản ánh tồn tại xã hội.
- Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm hay muộn ý thức xã hội cũng phải thay đổi
theo.
- Tất cả các bộ phận của tồn tại xã hội đều có ảnh hưởng đến sự thay đổi của
ý thức hội. Nhưng trong đó phương thức sản xuất yếu tố giữ vai trò quan
trọng nhất, trực tiếp nhất đến sự thay đổi của ý thức xã hội. Có nghĩa là muốn thay
đổi ý thức hội, muốn xây dựng ý thức hội mới thì dứt khoát sự thay đổi
xây dựng đó phải dựa trên sự thay đổi của đời sống vật chất những điều kiện,
quan hệ vật chất của xã hội.
Các hình thái ý thức xã hội không phải là những yếu tố thụ động; trái lại, mỗi hình
thái ý thức xã hội đều có sự tác động ngược trở lại tồn tại xã hội, trước hết là tác
động trở lại cơ sở kinh tế.
Các hình thái ý thức xã hội cũng tác động lẫn nhau theo những cách thức khác
nhau.
Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy. Tức là người ta không thể tìm nguồn gốc
tư tưởng ấy trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội.
Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự
biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội. Nếu xã hội còn tồn tại sự
phân chia giai cấp thì ý thức xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp. Khi tồn tại
xã hội, nhất là phương thức sản xuất thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về
chính trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay
muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nhất định.
Tuy nhiên, ý thức xã hội không phải là yếu tố hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cực.
Mặc dù chịu sự quy định và chi phối của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội không
những có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại mạnh mẽ đối với tồn tại xã
hội, mà đặc biệt ý thức xã hội còn có thể vượt trước tồn tại xã hội, thậm chí có thể
vượt trước rất xa tồn tại xã hội.
10:46 4/8/24
Tiểu luận triết - Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
about:blank
1/3
Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung là mặc dù bị tồn tại xã hội quy định,
song đều có tính độc lập tương đối.
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội loài người đã cho thấy, nhiều khi chế độ xã hội đã mất đi, thậm chí
mất đi rất lâu nhưng ý thức xã hội do TTXH xã hội của xã hội ấy sinh ra vẫn tồn
tại dai dẳng (lưu giữ và thể hiện trong truyền thống, tập quán, thói quen...).
Ví dụ:
Những nguyên nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do:
Trước hết, do tác động mạnh mẽ và nhiều mặt trong hoạt động thực tiễn của con
người nên tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý
thức xã hội.
Thứ hai, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ
của hình thái ý thức xã hội. Hơn nữa, những điều kiện tồn tại xã hội mới cũng chưa
đủ để làm cho những thói quen, tập quán và truyền thống cũ hoàn toàn mất đi.
Thứ ba, ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của những tập đoàn người, của các giai
cấp nào đó trong xã hội. Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám
chặt vào những tư tưởng lạc hậu để bảo vệ và duy trì quyền lợi ích kỷ của họ, để
chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội.
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
YTXH nếu phản ánh đúng quy luật vận động của TTXH thì nó có thể phản ánh
vượt trước TTXH: trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, ý thức của con
người nếu phản ánh đúng quy luật vận động và phát triển của TTXH thì nó sẽ chỉ
ra khuynh hướng vận động và phát triển của TTXH trên cơ sở đó nó sẽ dự báo
tương lai góp phần chỉ đạo tổ chức thực tiễn đạt hiệu quả cao nhất. Phản ánh vượt
trước của YTXH diễn ra với 2 khả năng: phản ánh vượt trước có cơ sở và phản ánh
vượt trước không có cơ sở.
Ví dụ: . Lịch sử đã cho thấy nhiều dự báo của các nhà tư tưởng lớn phải sau một
thời gian, có thể ngắn hoặc rất dài, mới được thực tiễn xác nhận. Nhiều dự báo của
C. Mác đang trở thành sự thật trong thời đại chúng ta đã hoàn toàn khẳng định điều
đó. Chẳng hạn, dự báo tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đang được
thực tiễn của cuộc cách mạng chuyển đổi công nghệ số, thời đại trí tuệ nhân tạo
hay cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, thời đại kinh tế tri thức xác nhận.
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa
YTXH của mỗi thời đại không xuất hiện trên mãnh đất trống không mà được xuất
hiện trên cơ sở kế thừa những yếu tố của YTXH thời trước. Trong xã hội có giai
cấp thì sự kế thừa của ý thức xã hội mang tính giai cấp. Giai cấp tiến bộ đang lên
10:46 4/8/24
Tiểu luận triết - Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
about:blank
2/3
sẽ chọn kế thừa những tư tưởng tiến bộ của thời đại trước; trái lại, giai cấp lỗi thời,
đi xuống bao giờ cũng chọn tiếp thu những tư tưởng và lý thuyết bảo thủ, phản tiến
bộ để cố gắng tìm cách duy trì sự thống trị của mình.
Ví dụ:
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
10:46 4/8/24
Tiểu luận triết - Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

10:46 4/8/24
Tiểu luận triết - Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội

K.Marx viết: “...không thể nhận định được về thời đại đảo lộn như thế nào
khi căn cứ vào ý thức của thời đại ấy. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những
mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lực lượng sản
xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”.
- Tồn tại xã hội là cơ sở, là nguồn gốc khách quan và là nguồn gốc duy nhất
của ý thức xã hội, nó làm hình thành và phát triển ý thức xã hội. Còn ý thức xã hội
chỉ là sự phản ánh tồn tại xã hội.
- Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm hay muộn ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.
- Tất cả các bộ phận của tồn tại xã hội đều có ảnh hưởng đến sự thay đổi của
ý thức xã hội. Nhưng trong đó phương thức sản xuất là yếu tố giữ vai trò quan
trọng nhất, trực tiếp nhất đến sự thay đổi của ý thức xã hội. Có nghĩa là muốn thay
đổi ý thức xã hội, muốn xây dựng ý thức xã hội mới thì dứt khoát sự thay đổi và
xây dựng đó phải dựa trên sự thay đổi của đời sống vật chất và những điều kiện,
quan hệ vật chất của xã hội.
Các hình thái ý thức xã hội không phải là những yếu tố thụ động; trái lại, mỗi hình
thái ý thức xã hội đều có sự tác động ngược trở lại tồn tại xã hội, trước hết là tác
động trở lại cơ sở kinh tế.
Các hình thái ý thức xã hội cũng tác động lẫn nhau theo những cách thức khác nhau.
Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy. Tức là người ta không thể tìm nguồn gốc
tư tưởng ấy trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội.
Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự
biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội. Nếu xã hội còn tồn tại sự
phân chia giai cấp thì ý thức xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp. Khi tồn tại
xã hội, nhất là phương thức sản xuất thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về
chính trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay
muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nhất định.
Tuy nhiên, ý thức xã hội không phải là yếu tố hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cực.
Mặc dù chịu sự quy định và chi phối của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội không
những có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại mạnh mẽ đối với tồn tại xã
hội, mà đặc biệt ý thức xã hội còn có thể vượt trước tồn tại xã hội, thậm chí có thể
vượt trước rất xa tồn tại xã hội. about:blank 1/3 10:46 4/8/24
Tiểu luận triết - Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung là mặc dù bị tồn tại xã hội quy định,
song đều có tính độc lập tương đối.
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội loài người đã cho thấy, nhiều khi chế độ xã hội đã mất đi, thậm chí
mất đi rất lâu nhưng ý thức xã hội do TTXH xã hội của xã hội ấy sinh ra vẫn tồn
tại dai dẳng (lưu giữ và thể hiện trong truyền thống, tập quán, thói quen...). Ví dụ:
Những nguyên nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do:
Trước hết, do tác động mạnh mẽ và nhiều mặt trong hoạt động thực tiễn của con
người nên tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội.
Thứ hai, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ
của hình thái ý thức xã hội. Hơn nữa, những điều kiện tồn tại xã hội mới cũng chưa
đủ để làm cho những thói quen, tập quán và truyền thống cũ hoàn toàn mất đi.
Thứ ba, ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của những tập đoàn người, của các giai
cấp nào đó trong xã hội. Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám
chặt vào những tư tưởng lạc hậu để bảo vệ và duy trì quyền lợi ích kỷ của họ, để
chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội.
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
YTXH nếu phản ánh đúng quy luật vận động của TTXH thì nó có thể phản ánh
vượt trước TTXH: trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, ý thức của con
người nếu phản ánh đúng quy luật vận động và phát triển của TTXH thì nó sẽ chỉ
ra khuynh hướng vận động và phát triển của TTXH trên cơ sở đó nó sẽ dự báo
tương lai góp phần chỉ đạo tổ chức thực tiễn đạt hiệu quả cao nhất. Phản ánh vượt
trước của YTXH diễn ra với 2 khả năng: phản ánh vượt trước có cơ sở và phản ánh
vượt trước không có cơ sở.
Ví dụ: . Lịch sử đã cho thấy nhiều dự báo của các nhà tư tưởng lớn phải sau một
thời gian, có thể ngắn hoặc rất dài, mới được thực tiễn xác nhận. Nhiều dự báo của
C. Mác đang trở thành sự thật trong thời đại chúng ta đã hoàn toàn khẳng định điều
đó. Chẳng hạn, dự báo tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đang được
thực tiễn của cuộc cách mạng chuyển đổi công nghệ số, thời đại trí tuệ nhân tạo
hay cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, thời đại kinh tế tri thức xác nhận.
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa
YTXH của mỗi thời đại không xuất hiện trên mãnh đất trống không mà được xuất
hiện trên cơ sở kế thừa những yếu tố của YTXH thời trước. Trong xã hội có giai
cấp thì sự kế thừa của ý thức xã hội mang tính giai cấp. Giai cấp tiến bộ đang lên about:blank 2/3 10:46 4/8/24
Tiểu luận triết - Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
sẽ chọn kế thừa những tư tưởng tiến bộ của thời đại trước; trái lại, giai cấp lỗi thời,
đi xuống bao giờ cũng chọn tiếp thu những tư tưởng và lý thuyết bảo thủ, phản tiến
bộ để cố gắng tìm cách duy trì sự thống trị của mình. Ví dụ:
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
about:blank 3/3