Mối quan hệ biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vi dụ, ngày là sự nối tiếp của đêm nhưng không phải là nguyên nhân của đêm. Ởđây sự phân biệt không phải là thời gian mà là mối liên hệ hiện thực giữa nguyênnhân và kết quả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả
mối quan hệ qua lại như sau:
1. Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn trước kết
quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện
bắt đầu tác động:
đây cần phải phân biệt không phải một sự vật nào đó trước sự vật thứ
hai, thì tác động của nó đã được coi là nguyên nhân của hiện tượng thứ hai.
Vi dụ, ngày sự nối tiếp của đêm nhưng không phải nguyên nhân của đêm.
đây sự phân biệt không phải thời gian mối liên hệ hiện thực giữa nguyên
nhân kết quả. Hai hiện tượng, hiện tượng trước không phải nguyên nhân của
hiện tượng sau chỉ chỗ sự tác động của không liên quan đến sự xuất
hiện của hiện tượng sau. Còn trong quan hệ nhân quả, thì bao giờ sự tác động của
nguyên nhân cái sinh ra kết quả. Sự kế tục giữa các mùa trong năm cũng như
vậy. Đó là hậu quả của những vị trí khác nhau của trái đất so với mặt trời trong vòng
quay của trái đất xung quanh mặt trời, chứ không phải mùa xuân sinh ra mùa hè,
mùa hè sinh ra mùa thu ...
Vấn đề thứ hai cần chú ý là sự kế tiếp nhau của nguyên nhân và kết quả trong
mối quan hệ nhân quả không có nghĩa nguyên nhân sinh ra xong rồi thì kết
quả mới nảy sinh. Trái lại, nguyên nhân vừa tác động thì sự hình thành của kết quả
đã có thể được coi như là bắt đầu, cho đến khi kết quả hình thành như một sự vật,
hiện tượng nó vẫn còn nhận tác động của nguyên nhân, và như vậy nó vẫn còn đang
tiếp tục biến đổi do tác động của nguyên nhân.
Tóm lại, người ta không thể nhìn quan hệ nhân quả như sự đứt đoạn
trong sự vận động biến đổi liên tục của thế giới vật chất, của sự tác động qua
lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng. Việc nguyên nhân sinh ra kết quả còn
một yếu tố nữa, đó điều kiện. Không phải cứ sự tác động ngay kết
quả, phải ở trong những điều kiện nhất định thì có thể mới có kết quả. Ví dụ, trở lại
các quá trình sinh - hóa ở trong hạt cây nảy mầm chúng ta thấy rằng, nếu một hạt tốt
đầy đủ khả năng để sinh ra một cái mầm tốt, nhưng nếu được độ ẩm, ánh
sáng, nhiệt độ đầy đủ thì cũng không bao giờ cái mầm xuất hiện. Điều kiện
vai trò rất quan trọng. làm cho nguyên nhân nào sinh ra kết quả nào. thể cùng
một nguyên nhân, cùng một khả năng tác động như nhau, nhưng ở trong những điều
kiện khác nhau thì nó đưa lại những hậu quả khác nhau. Ví dụ, hai cái nhân tốt như
nhau, nhưng với những điều kiện như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khác nhau thì hai
cái mầm mọc ra cũng có chất lượng khác nhau.
Vấn đề còn trở nên phức tạp hơn khi có nhiều nguyên nhân cùng tác động một
lúc, khi đó thì kết quả ra sao còn tùy thuộc ở việc mối quan hệ giữa các nguyên
nhân với nhau là như thế nào.
dụ, sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của chúng ta sẽ hoàn thành trong
tương lai, chắc chắn phải chịu sự tác động của các nguyên nhân như quá trình phát
triển kinh tế bên trong, đồng thời là nguyên nhân của thị trường thế giới nói chung,
tức nhịp độ phát triển của kinh tế thế giới, những điều kiện thuận lợi kinh tế
thế giới đem lại cho chúng ta, những thách thức chúng ta phải vượt qua để xây
dựng nền kinh tế tự chủ trong hòa nhập. Vì vậy, xem xét kết quả này chúng ta vừa
phải xem xét trước hếtsự tác động qua lại giữa hai nguyên nhân là sự phát triển,
vận động của nền kinh tế trong nước diễn biến của nền kinh tế toàn cầu, mỗi
bên có những vai trò riêng biệt. Và đương nhiên chúng ta khẳng định rằng, nguyên
nhân ở bên trong, những tác động nội tại của nền kinh tế nước ta, tinh thần độc lập
tự chủ và những kết quả do bản thân nỗ lực của nền kinh tế Việt Nam đem lại mới là
những nguyên nhân chủ yếu, đóng góp vào sự phát triển của đất nước, sự hoàn
thành quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước ta. Xét nền kinh tế
trong nước, chúng ta lại cònthể tiếp tục phân chia nguyên nhân đó thành những
nguyên nhân như là: sự tác động, vai trò của mỗi thành phần kinh tế trong thời kỳ
đổi mới và trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Hiện nay, năm thành phần
kinh tế cơ bản của chúng ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản
nhân, trong đó gồm cảbản nước ngoài, kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ và kinh tế
tự cung tự cấp những vùng còn chưa phát triển được kinh tế hàng hóa, tất cả
những thành phần kinh tế này đều có những vai trò nhất định trong sự phát triển của
kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta thấy rằng, nền kinh tế quốc doanh bao giờ
cũng nắm vai trò chủ yếu do chỗ chúng ta định hướng phát triển kinh tế định
hưởng hội chủ nghĩa, những ngành kinh tế chủ chốt vai trò bản tác động
đến nền kinh tế quốc dân đều thuộc khu vực quốc doanh, do đó hiển nhiên thành
phần kinh tế này luôn đóng vai trò chủ đạo, phát huy những tác dụng của làm
cho kinh tế Việt Nam ngày càng trở nên hiện đại.
2. Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả không hoàn toàn thụ động, nó
vẫn có khả năng tác động trở lại nguyên nhân:
Cần chú ý là tác động này là hai nghĩa, cả tác động tích cực hoặc tác động tiêu
cực. dụ, trình độ dân trí thấpdo nền kinh tế kém phát triển gây ra, nếu không
đủ đầu cho việc nâng cao dân trí của nhânn, đầu giáo dục không đầy đủ.
Đến lượt mình, dân trí thấp với cách kết quả lại tác động trở lại với quá trình
phát triển kinh tế hội của đất nước, làm cho kinh tế kém phát triển dân trí
sẽ lại tiếp tục thấp xuống. Ngược lại, trình độ dân trí cao vốn là kết quả của sự phát
triển xã hội cả về chính trị, kinh tế, văn hóa... làm cho nền giáo dục quốc dân cũng
phát triển đầy đủ, khi đó sẽ đem lại một kết quả tầng lớp trí thức một đội
ngũ lao động với trình độ cao, tay nghề vững và điều đó chắc chắn làm cho kinh tế
quốc dân càng phát triển tốt hơn.
Vấn đề tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân một ý nghĩa thực
tiễn rất quan trọng. làm cho người ta phải dự kiến rất đầy đnhững hậu
quả chẳng hạn như hậu quả của một chính sách xã hội. dụ, trong vấn đề đầu
tư, một trong những yếu tố tạo ra nguyên nhân phát triển nền kinh tế đất nước. Việc
đầu tư rất có thể mang lại những hậu quả lớn, làm cho kinh tế phát triển rất cao nếu
đúng đắn. Ví dụ, người ta đầu vào những ngành mũi nhọn tác dụng làm thay
đổi căn bản nền kinh tế, chỉ một thời gian ngắn sau, nền kinh tế quốc dân đã
một động lực lớn như công nghệ thông tin, bưu chính viễn thông, công nghệ tin
học... Những kết quả do sự đầu tư đúng đắn đó làm cho các ngành kinh tế như công
nghiệp, thủy sản, nông nghiệp... những sự phát triển vượt bậc, khi đó lại tạo
điều kiện cho việc tái đầu ngày càng tốt hơn với lực lượng tài chính, lực lượng
vật chất ngày càng to lớn hơn. Rồi khi đó, trong một chu kỳ khác, sự đầu đúng
đắn lại làm cho các ngành khoa học mới ra đời, cử như thế một chu trình đầu
mang lại một kết quả và bản thân kết quả đó làm cho quá trình đầu tư ngày càng có
ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc hơn.
3. Nguyên nhân - kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau:
Nguyên nhân kết quả thể hoán đổi vị trí cho nhau theo hai ý nghĩa dưới
đây:
Thứ nhất, nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng bản thân nguyên nhân
khi sinh ra kết quả lại đã là kết quả ở một mối quan hệ nhân - quả trước
đó.
Ngược lại, kết quả với cách kết quả được sinh ra từ một nguyên
nhân nhưng bản thân không dừng lại. Nó lại tiếp tục tác động, và sự
tác động của nó lại gây ra những kết quả khác.
Nói một cách khác, có thể tóm lại trong chuỗi nhân – quả: A sinh ra B, B sinh ra C,
C sinh ra D... thì mỗi cái đều nguyên nhân trong một mối quan hệ này, nhưng
đồng thời lại là kết quả ở một mối quan hệ khác.
dụ, sự phân phối thu nhập không công bằng dẫn tới mâu thuẫn trong hội.
Những mâu thuẫn xã hội làm nảy sinh những tệ nạn xã hội. Những tệ nạn xã hội lại
làm cho nền kinh tế xã hội phát triển chậm lại. Thứ hai, đó chính là ý nghĩa đã được
xét khía cạnh trên, tức nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả lại khả
năng tác động trở lại đối với nguyên nhân. Trong mối quan hệ này, khi kết quả tác
động trở lại với nguyên nhân thì kết quả lại cách nguyên nhân chứ không
phải là kết quả nữa. Do đó có thể nói có sự hoán đổi vị trí giữa nguyên nhânkết
quả ngay trong cùng một mối quan hệ nhânquả. Chúng ta có thể lấy lại những ví
dụ về dân trí giáo dục đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân vừa được
dẫn ra trên.vậy, Ph. Ăng ghen nói rằng, nguyên nhân kết quả những
khái niệm chỉ ý nghĩa nguyên nhân kết quả khi được áp dụng vào một
trưởng hợp riêng biệt nhất định. Hay nói cách khác, một hiện tượng nào đấy được
coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể.
4. Cùng một nguyên nhân thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc
vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả thể được gây nên bởi
những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc:
dụ: trường hợp chặt phá rừng bừa bãi trên đầu nguồn thể sinh ra nhiều kết
quả. Sự thay đổi sinh thái ở bản thân vùng đó làm cho quỹ gien động vật và thực vật
bị biến đổi, sự cân bằng sinh thái bị phá vỡ gây ra sự thay đổi khí hậu chính bản
thân vùng rừng đầu nguồn. Thứ hai, nó nguyên nhân gây ra những trận lụt, thậm
chí những trận quét gây ra rất nhiều thiệt hại cho đời sống kinh tế hội
không chỉvùng cao mà còn vùng đồng bằng. Thứ ba,gây ra những hậu quả
làm xáo trộn đời sống xã hội của cư dân, làm ảnh hưởng đến tình hình xã hội chung
của toàn quốc. Thứ tư, nó làm cho ngân sách quốc gia bị ảnh hưởng do phải chi trả
cho những thiệt hại thiên nhiên hội đã đưa đến. Như thế một nguyên
nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
dụ: thành công của công cuộc đổi mới trên đất nước ta bắt nguồn từ rất nhiều
nguyên nhân. Thứ nhất là sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của Đảng. Khi thực tiễn đã
nảy sinh những hiện tượng mới, khi cảm thấy nền kinh tế quốc dân đang bị trì trệ,
không còn lối thoát, chúng ta đã nghiên cứu lý luận, đúc kết thực tiễn và đề ra chính
sách đổi mới. Đồng thời, ngày đó chúng ta cũng thực hiện một công việc tầm
rất sai lầm, đó liên tiếp thực hiện những cuộc đổi tiền. Điều này đã làm cho
nền tài chính quốc gia bị đảo lộn, càng ngày cảng mất cân bằng thu - chỉ, làm cho
đồng tiền Việt Nam ngày càng mất giá sức sống của toàn bộ nền kinh tế bị ảnh
hưởng nghiêm trọng. Tất cả những cái đó đã dồn ép chúng tabắt buộc chúng ta
phải thay đổi một cách bản đường lối kinh tế của đất nước. kết quả sự ra
đời của đường lối đổi mới. Thành công của công cuộc đổi mới còn bắt nguồn trực
tiếp từ sự chỉ đạo tầmcủa Đảng và Chính phủ rất đúng đắnkịp thời. Đặc
biệt là còn bắt nguồn từ những hoạt động kinh tế của một cộng đồng cư dân sáu, bảy
chục triệu người, quyết tâm ra khỏi tình trạng khủng hoảng, quyết tâm thoát nghèo,
thoát đói, thoát nghèo nàn, lạc hậu. ràng một kết quả thể do rất nhiều
nguyên nhân sinh ra. Trong quá trình hoạt động thực tiễn chúng ta càng phải chăm
chủ nghiên cứu những tác động này để phối hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp
những thắng lợi mới trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
5. Kết quả không bao giờ được to hơn nguyên nhân:
Vấn đề này đã được Hệ - ghen đề cập đến trong cuốn lôgic của ông, đó một
phát hiện rất tài tình. Kết quả không bao giờ to hơn nguyên nhân, chỉ cần dựa
vào định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng của- mô - - xốp cũng
thể đi đến kết luậny. Một kết quả được xemt như cái được sinh ra
từ sự tác động thì bản thân nó không thể nào lại lớn hơn tác động được.
Do đó, nếu chúng ta đun nước ngoài trời nắng thì nước sẽ nhanh sôi hơn, nhanh
nóng hơn bởi còn được tiếp thu ánh sáng mặt trời. dụ, cùng một độ củi
khoảng 3000 calo đã thể nâng được nhiệt độ nước: 3kg nước lên một độ.
Nhưng nếu để nó ở ngoài trời năng thì người ta thấy rằng, chỉ cần 2.800 calo chẳng
hạn. vậy, khi thấy kết quả to hơn nguyên nhân thì lập tức chúng ta phải đi tìm
những nguyên nhân khác bổ sung để làm nên kết quả chúng được. Điều này
ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Bởi trong thực tế, khi chúng ta nhìn thấy về
mặt hình thức, nhận được kết quả to hơn sự tác động, thì chúng ta biết rằng phải đi
tìm những nguyên nhân khác để bổ sung cho kết quả đó, qua quá trình đó chúng ta
phát hiện thêm được những mối liên hệ mới. những lần hoạt động tiếp theo,
chúng ta thể sử dụng những nguyên nhân mới chúng ta phát hiện được vào
trong quá trình hoạt động của chúng ta.
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả,
có thể phân loại nguyên nhân thành:
Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
| 1/5

Preview text:

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả có
mối quan hệ qua lại như sau:

1. Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết
quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện và bắt đầu tác động:
Ở đây cần phải phân biệt không phải một sự vật nào đó có trước sự vật thứ
hai, thì tác động của nó đã được coi là nguyên nhân của hiện tượng thứ hai.

Vi dụ, ngày là sự nối tiếp của đêm nhưng không phải là nguyên nhân của đêm. Ở
đây sự phân biệt không phải là thời gian mà là mối liên hệ hiện thực giữa nguyên
nhân và kết quả. Hai hiện tượng, hiện tượng trước không phải là nguyên nhân của
hiện tượng sau chỉ là ở chỗ sự tác động của nó không có liên quan gì đến sự xuất
hiện của hiện tượng sau. Còn trong quan hệ nhân quả, thì bao giờ sự tác động của
nguyên nhân là cái sinh ra kết quả. Sự kế tục giữa các mùa ở trong năm cũng như
vậy. Đó là hậu quả của những vị trí khác nhau của trái đất so với mặt trời trong vòng
quay của trái đất xung quanh mặt trời, chứ không phải mùa xuân sinh ra mùa hè, mùa hè sinh ra mùa thu ...
Vấn đề thứ hai cần chú ý là sự kế tiếp nhau của nguyên nhân và kết quả trong
mối quan hệ nhân quả không có nghĩa là nguyên nhân sinh ra xong rồi thì kết
quả mới nảy sinh.
Trái lại, nguyên nhân vừa tác động thì sự hình thành của kết quả
đã có thể được coi như là bắt đầu, cho đến khi kết quả hình thành như một sự vật,
hiện tượng nó vẫn còn nhận tác động của nguyên nhân, và như vậy nó vẫn còn đang
tiếp tục biến đổi do tác động của nguyên nhân.
Tóm lại, người ta không thể nhìn quan hệ nhân quả như là sự đứt đoạn mà là
trong sự vận động biến đổi liên tục của thế giới vật chất, của sự tác động qua
lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng. Việc nguyên nhân sinh ra kết quả còn
có một yếu tố nữa, đó là điều kiện.
Không phải cứ có sự tác động là có ngay kết
quả, phải ở trong những điều kiện nhất định thì có thể mới có kết quả. Ví dụ, trở lại
các quá trình sinh - hóa ở trong hạt cây nảy mầm chúng ta thấy rằng, nếu một hạt tốt
có đầy đủ khả năng để sinh ra một cái mầm tốt, nhưng nếu có được độ ẩm, ánh
sáng, nhiệt độ đầy đủ thì cũng không bao giờ có cái mầm xuất hiện. Điều kiện có
vai trò rất quan trọng. làm cho nguyên nhân nào sinh ra kết quả nào. Có thể cùng
một nguyên nhân, cùng một khả năng tác động như nhau, nhưng ở trong những điều
kiện khác nhau thì nó đưa lại những hậu quả khác nhau. Ví dụ, hai cái nhân tốt như
nhau, nhưng với những điều kiện như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khác nhau thì hai
cái mầm mọc ra cũng có chất lượng khác nhau.
Vấn đề còn trở nên phức tạp hơn khi có nhiều nguyên nhân cùng tác động một
lúc, khi đó thì kết quả ra sao còn tùy thuộc ở việc mối quan hệ giữa các nguyên
nhân với nhau là như thế nào.

Ví dụ, sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của chúng ta sẽ hoàn thành trong
tương lai, chắc chắn phải chịu sự tác động của các nguyên nhân như quá trình phát
triển kinh tế bên trong, đồng thời là nguyên nhân của thị trường thế giới nói chung,
tức là nhịp độ phát triển của kinh tế thế giới, những điều kiện thuận lợi mà kinh tế
thế giới đem lại cho chúng ta, những thách thức mà chúng ta phải vượt qua để xây
dựng nền kinh tế tự chủ trong hòa nhập. Vì vậy, xem xét kết quả này chúng ta vừa
phải xem xét trước hết là sự tác động qua lại giữa hai nguyên nhân là sự phát triển,
vận động của nền kinh tế ở trong nước và diễn biến của nền kinh tế toàn cầu, mỗi
bên có những vai trò riêng biệt. Và đương nhiên chúng ta khẳng định rằng, nguyên
nhân ở bên trong, những tác động nội tại của nền kinh tế nước ta, tinh thần độc lập
tự chủ và những kết quả do bản thân nỗ lực của nền kinh tế Việt Nam đem lại mới là
những nguyên nhân chủ yếu, đóng góp vào sự phát triển của đất nước, sự hoàn
thành quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước ta. Xét nền kinh tế
trong nước, chúng ta lại còn có thể tiếp tục phân chia nguyên nhân đó thành những
nguyên nhân như là: sự tác động, vai trò của mỗi thành phần kinh tế trong thời kỳ
đổi mới và trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Hiện nay, năm thành phần
kinh tế cơ bản của chúng ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản tư
nhân, trong đó gồm cả tư bản nước ngoài, kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ và kinh tế
tự cung tự cấp ở những vùng còn chưa phát triển được kinh tế hàng hóa, tất cả
những thành phần kinh tế này đều có những vai trò nhất định trong sự phát triển của
kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta thấy rằng, nền kinh tế quốc doanh bao giờ
cũng nắm vai trò chủ yếu do chỗ chúng ta định hướng phát triển kinh tế và định
hưởng xã hội chủ nghĩa, những ngành kinh tế chủ chốt có vai trò cơ bản tác động
đến nền kinh tế quốc dân đều thuộc khu vực quốc doanh, do đó hiển nhiên thành
phần kinh tế này luôn đóng vai trò chủ đạo, phát huy những tác dụng của nó làm
cho kinh tế Việt Nam ngày càng trở nên hiện đại.
2. Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả không hoàn toàn thụ động, nó
vẫn có khả năng tác động trở lại nguyên nhân
:
Cần chú ý là tác động này là hai nghĩa, cả tác động tích cực hoặc tác động tiêu
cực.
Ví dụ, trình độ dân trí thấp là do nền kinh tế kém phát triển gây ra, nếu không
đủ đầu tư cho việc nâng cao dân trí của nhân dân, đầu tư giáo dục không đầy đủ.
Đến lượt mình, dân trí thấp với tư cách là kết quả lại tác động trở lại với quá trình
phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, làm cho kinh tế kém phát triển và dân trí
sẽ lại tiếp tục thấp xuống. Ngược lại, trình độ dân trí cao vốn là kết quả của sự phát
triển xã hội cả về chính trị, kinh tế, văn hóa... làm cho nền giáo dục quốc dân cũng
phát triển đầy đủ, khi đó nó sẽ đem lại một kết quả là tầng lớp trí thức và một đội
ngũ lao động với trình độ cao, tay nghề vững và điều đó chắc chắn làm cho kinh tế
quốc dân càng phát triển tốt hơn.
Vấn đề tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân có một ý nghĩa thực
tiễn rất quan trọng. Nó làm cho người ta phải dự kiến rất đầy đủ những hậu
quả chẳng hạn như hậu quả của một chính sách xã hội.
Ví dụ, trong vấn đề đầu
tư, một trong những yếu tố tạo ra nguyên nhân phát triển nền kinh tế đất nước. Việc
đầu tư rất có thể mang lại những hậu quả lớn, làm cho kinh tế phát triển rất cao nếu
đúng đắn. Ví dụ, người ta đầu tư vào những ngành mũi nhọn có tác dụng làm thay
đổi căn bản nền kinh tế, vì chỉ một thời gian ngắn sau, nền kinh tế quốc dân đã có
một động lực lớn như là công nghệ thông tin, bưu chính viễn thông, công nghệ tin
học... Những kết quả do sự đầu tư đúng đắn đó làm cho các ngành kinh tế như công
nghiệp, thủy sản, nông nghiệp... có những sự phát triển vượt bậc, khi đó nó lại tạo
điều kiện cho việc tái đầu tư ngày càng tốt hơn với lực lượng tài chính, lực lượng
vật chất ngày càng to lớn hơn. Rồi khi đó, trong một chu kỳ khác, sự đầu tư đúng
đắn lại làm cho các ngành khoa học mới ra đời, cử như thế một chu trình đầu tư
mang lại một kết quả và bản thân kết quả đó làm cho quá trình đầu tư ngày càng có
ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc hơn.
3. Nguyên nhân - kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau:
Nguyên nhân và kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau theo hai ý nghĩa dưới đây:
Thứ nhất, nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng bản thân nguyên nhân
khi sinh ra kết quả lại đã là kết quả ở một mối quan hệ nhân - quả trước đó.
Ngược lại, kết quả với tư cách là kết quả được sinh ra từ một nguyên
nhân nhưng bản thân nó không dừng lại. Nó lại tiếp tục tác động, và sự
tác động của nó lại gây ra những kết quả khác.

Nói một cách khác, có thể tóm lại trong chuỗi nhân – quả: A sinh ra B, B sinh ra C,
C sinh ra D... thì mỗi cái đều là nguyên nhân ở trong một mối quan hệ này, nhưng
đồng thời lại là kết quả ở một mối quan hệ khác.
Ví dụ, sự phân phối thu nhập không công bằng dẫn tới mâu thuẫn trong xã hội.
Những mâu thuẫn xã hội làm nảy sinh những tệ nạn xã hội. Những tệ nạn xã hội lại
làm cho nền kinh tế xã hội phát triển chậm lại. Thứ hai, đó chính là ý nghĩa đã được
xét ở khía cạnh trên, tức là nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả lại có khả
năng tác động trở lại đối với nguyên nhân. Trong mối quan hệ này, khi kết quả tác
động trở lại với nguyên nhân thì kết quả lại có tư cách là nguyên nhân chứ không
phải là kết quả nữa. Do đó có thể nói có sự hoán đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết
quả ngay trong cùng một mối quan hệ nhân – quả. Chúng ta có thể lấy lại những ví
dụ về dân trí và giáo dục đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân vừa được
dẫn ra ở trên. Vì vậy, Ph. Ăng — ghen nói rằng, nguyên nhân và kết quả là những
khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một
trưởng hợp riêng biệt nhất định. Hay nói cách khác, một hiện tượng nào đấy được
coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể.
4. Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc
vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi
những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc:

Ví dụ: trường hợp chặt phá rừng bừa bãi ở trên đầu nguồn có thể sinh ra nhiều kết
quả. Sự thay đổi sinh thái ở bản thân vùng đó làm cho quỹ gien động vật và thực vật
bị biến đổi, sự cân bằng sinh thái bị phá vỡ gây ra sự thay đổi khí hậu ở chính bản
thân vùng rừng đầu nguồn. Thứ hai, nó là nguyên nhân gây ra những trận lụt, thậm
chí là những trận lũ quét gây ra rất nhiều thiệt hại cho đời sống kinh tế – xã hội
không chỉ ở vùng cao mà còn ở vùng đồng bằng. Thứ ba, nó gây ra những hậu quả
làm xáo trộn đời sống xã hội của cư dân, làm ảnh hưởng đến tình hình xã hội chung
của toàn quốc. Thứ tư, nó làm cho ngân sách quốc gia bị ảnh hưởng do phải chi trả
cho những thiệt hại mà thiên nhiên và xã hội đã đưa đến. Như thế là một nguyên
nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
Ví dụ: thành công của công cuộc đổi mới ở trên đất nước ta bắt nguồn từ rất nhiều
nguyên nhân. Thứ nhất là sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của Đảng. Khi thực tiễn đã
nảy sinh những hiện tượng mới, khi cảm thấy nền kinh tế quốc dân đang bị trì trệ,
không còn lối thoát, chúng ta đã nghiên cứu lý luận, đúc kết thực tiễn và đề ra chính
sách đổi mới. Đồng thời, ngày đó chúng ta cũng thực hiện một công việc ở tầm vĩ
mô rất sai lầm, đó là liên tiếp thực hiện những cuộc đổi tiền. Điều này đã làm cho
nền tài chính quốc gia bị đảo lộn, càng ngày cảng mất cân bằng thu - chỉ, làm cho
đồng tiền Việt Nam ngày càng mất giá và sức sống của toàn bộ nền kinh tế bị ảnh
hưởng nghiêm trọng. Tất cả những cái đó đã dồn ép chúng ta và bắt buộc chúng ta
phải thay đổi một cách cơ bản đường lối kinh tế của đất nước. Và kết quả là sự ra
đời của đường lối đổi mới. Thành công của công cuộc đổi mới còn bắt nguồn trực
tiếp từ sự chỉ đạo tầm vĩ mô của Đảng và Chính phủ rất đúng đắn và kịp thời. Đặc
biệt là còn bắt nguồn từ những hoạt động kinh tế của một cộng đồng cư dân sáu, bảy
chục triệu người, quyết tâm ra khỏi tình trạng khủng hoảng, quyết tâm thoát nghèo,
thoát đói, thoát nghèo nàn, lạc hậu. Rõ ràng là một kết quả có thể do rất nhiều
nguyên nhân sinh ra. Trong quá trình hoạt động thực tiễn chúng ta càng phải chăm
chủ nghiên cứu những tác động này để phối hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp và
những thắng lợi mới trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
5. Kết quả không bao giờ được to hơn nguyên nhân:
Vấn đề này đã được Hệ - ghen đề cập đến trong cuốn lôgic của ông, đó là một
phát hiện rất tài tình. Kết quả không bao giờ to hơn nguyên nhân, chỉ cần dựa
vào định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lô - mô - nô - xốp cũng
có thể đi đến kết luận này. Một kết quả được xem xét như là cái được sinh ra
từ sự tác động thì bản thân nó không thể nào lại lớn hơn tác động được.

Do đó, nếu chúng ta đun nước ở ngoài trời nắng thì nước sẽ nhanh sôi hơn, nhanh
nóng hơn bởi vì nó còn được tiếp thu ánh sáng mặt trời. Ví dụ, cùng một độ củi
khoảng 3000 calo là đã có thể nâng được nhiệt độ nước: 3kg nước lên một độ.
Nhưng nếu để nó ở ngoài trời năng thì người ta thấy rằng, chỉ cần 2.800 calo chẳng
hạn. Vì vậy, khi thấy kết quả to hơn nguyên nhân thì lập tức chúng ta phải đi tìm
những nguyên nhân khác bổ sung để làm nên kết quả mà chúng có được. Điều này
có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Bởi vì trong thực tế, khi chúng ta nhìn thấy về
mặt hình thức, nhận được kết quả to hơn sự tác động, thì chúng ta biết rằng phải đi
tìm những nguyên nhân khác để bổ sung cho kết quả đó, qua quá trình đó chúng ta
phát hiện thêm được những mối liên hệ mới. Và những lần hoạt động tiếp theo,
chúng ta có thể sử dụng những nguyên nhân mới mà chúng ta phát hiện được vào
trong quá trình hoạt động của chúng ta.
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả,
có thể phân loại nguyên nhân thành:

Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.