Môn học trình bày nguyên tắc truyền nhiệt như trao đổi nhiệt, dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt | Bài giảng môn Quá trình thiết bị | Đại học Bách khoa hà nội

Môn học trình bày nguyên tắc truyền nhiệt như trao đổi nhiệt, dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CH3412 QUÁ TRÌNH VÀ THIT CÔNG NGH HÓA HC 2
Phiên bn: 2018.1.0
1. THÔNG TIN CHUNG
Tên hc phn:
Quá trình và thiết b CNHH2
(Chemical Engineering 2: Heat transfer)
Mã s hc phn:
CH3412
Khối lượng:
2(2-1-0-4)
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập/BTL: 15 tiết
- Thí nghiệm: 0 tiết
Hc phn tiên quyết:
- Không
Hc phn học trước:
- CH3400: Quá trình và Thiết bị CNHH 1
Hc phn song hành:
- Không
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học trình bày nguyên tắc truyền nhiệt như trao đổi nhiệt, dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức
xạ nhiệt. Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt chi tiết như các quy trình làm nóng, ngưng tụ và
làm mát bao gồm cơ sở lý thuyết, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, và phạm vi áp dụng được trình
bày. Quá trình và thiết bị của hệ thống đặc 1 nồi và nhiều nồi được giới thiệt chi tiết trong
chương 4. Các quá trình làm lạnh điển hình được ứng dụng trong công nghiệp được trình bày
trong chương 5. Thiết kế mạng thiết bị trao đổi nhiệt dựa trên kỹ thuật điểm thắt được trình bày
trong chương 6.
Course description: This subject presents the principle of heat transfer such as heat exchange,
heat conduction, heat convection, and heat radiation. Detailed heat transfers such as heating,
condensing, and cooling processes including operation and description of heat exchangers are
described. Single and multi-effect evaporation processes are studied. Design of heat network
applying heat integration is mentioned.
3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Sinh viên hoàn thành hc phn này có kh năng:
Mục
tiêu/CĐR
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần
CĐR được phân
bổ cho HP/ Mức
độ (I/T/U)
[1]
[2]
[3]
M1
Hiểu sâu các kiến thức cơ bản và nâng cao về các q
trình-thiết bị trao đổi nhiệt và thiết kế mạng trao đổi
nhiệt
M1.1
Nhận thức được nguyên lý của quá trình truyền nhiệt,
hiểu các quá trình cấp nhiệt, dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt,
bức xạ nhiệt, và truyền nhiệt phức tạp.
[1.3] (T)
M1.2
Hiểu được các quá trình truyền nhiệt được ứng dụng
nhiều trong công nghiệp như các quá trình đun nóng, làm
nguội, quá trình cô đặc, quá trình làm lạnh.
[1.3] (T)
Mục
tiêu/CĐR
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần
CĐR được phân
bổ cho HP/ Mức
độ (I/T/U)
M1.3
Hiểu được nguyên cấu tạo, nguyên làm việc, ưu
nhược điểm, phạm vi ứng dụng của các thiết bị trao
đổi nhiệt phổ biến.
[1.3; 2.1; 2.3] (U)
M1.4
Hiểu được nguyên lý và phương pháp thiết kế mạng trao
đổi nhiệt đơn giản
M2
Có khả năng thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt cơ bản
1.3; 1.4; 4.3
M2.1
thể lựa chọn thiết bị phù hợp với từng đối tượng trong
sản xuất
[1.3; 4.3] (T)
M2.2
khả năng tính toán quá trình trao đổi nhiệt cơ bản
[1.3; 4.3] (T)
M2.3
khả năng thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt cơ bản
[4.3]
M3
Phát triển phẩm chất cá nhân và kỹ năng mềm
2.3; 2.4; 2.5; 3.1;
3.2
M3.1
Có khả năng tự chủ động tìm đọc tài liệu, thu thập, phân
tích đánh giá phân loại thông tin liên quan đến lĩnh
vực nghiên cứu
[2.3; 2.4; 2.5] (U)
M3.2
Có khả năng làm việc nhóm, bước đầu áp dụng kỹ năng
thuyết trình và viết báo cáo
[3.1; 3.2] (U)
4. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình
[1]
Phm Xuân Ton (2005) Các quá trình, thiết b trong công ngh hóa cht thc
phm. Tp 3 Các quá trình nhit. Nhà xut bn Khoa hc k thut, Hà Ni.
[2]
Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trng Khuôn, Trn Quang Tho, Vũ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa
(1980), Tp 1 sở các quá trình thiết b công ngh hóa hc, Nhà xut bản Đại
Hc và Trung hc chuyên nghip.
[3]
Tp th tác gi (2006). S tay quá trình và thiết b công ngh hoá cht, Tp 1, 2. Nhà
xut bn Khoa hc k thut.
Tài liu tham kho
[1]
[2]
5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Đim thành phn
Phương pháp đánh giá
c th
Mô t
CĐR được
đánh giá
T
trng
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
A1. Điểm quá trình (*)
Đánh giá quá trình
30%
A1.1. Tho lun trên lp
Thuyết trình
M1.1÷M1.4
M2.1÷M2.4
5%
A1.2. Bài tp v nhà
T lun
M2.1-M2.4
5%
A1.3. Thi gia k
T lun
M1.1-M1.4
M 2.2
20%
A2. Điểm cui k
A2.1. Thi cui k
Thi vn
đáp, viết
M1.1÷M1.4
M2.1÷M2.4
70%
* Điểm quá trình s được điều chnh bng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên cn
giá tr t –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại hc h chính quy của Trường ĐH Bách khoa
Hà Ni.
6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần
Nội dung
CĐR
học
phần
Hoạt động dạy và
học
Bài
đánh
giá
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
1
PHN M ĐẦU
Gii thiu môn hc
Gii thiệu đề cương môn học
Gii thiu tài liu tham kho
Chương 1: sở ca các quá trình trao
đổi nhit trong công ngh hóa hc
1. Các khái nim chung:
1.1 Định nghĩa về trao đổi nhiệt;
1.2 Động lực của quá trình;
1.3 Khái niệm về chất tải nhiệt;
1.4 Các phương thức truyền nhiệt;
1.5 Khái niệm về cấp nhiệt;
1.6 Khái niệm về truyền nhiệt, các quá trình
truyền nhiệt;
1.7 Trao đổi nhiệt ổn định không ổn
định;
1.8 Khái niệm về dòng nhiệt;
1.9 Bề mặt trao đổi nhiệt;
1.10 Nguyên thứ nhất của nhiệt động
học;
1.11 Nguyên thứ hai của nhiệt động
học;
2. Cân bng nhiệt lượng
3. Các phương trình trao đổi nhit:
Phương trình truyền nhiệt cơ bản - Ý nghĩa
vt lý ca h s truyn nhit.
M1.1
Giảng bài
Thảo luận
Làm bài tập
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
Tuần
Nội dung
CĐR
học
phần
Hoạt động dạy và
học
Bài
đánh
giá
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
4. Trường nhiệt độ và gradient nhiệt độ
5. Truyn nhit bằng phương thức dn
nhit
5.1. Định lut Fourier v dn nhit - H
s dn nhit - H s tr nhit.
5.2. Phương trình vi phân dẫn nhit.
5.3. Dn nhiệt qua tường phng mt lp
và nhiu lp - Dn nhit vi chui tr nhit
ni tiếp và song song.
Dẫn nhiệt qua tường trụ một lớp nhiều
lớp
2
6. Bc x nhit
6.1. Khái nim chung v bc x nhit
6.2. Định lut Stephan - Bolsman
6.3. Định lut KiếcHoff
6.4. Bc x nhit gia hai vt rn
6.5. Bc x nhit ca cht khí
7. Truyn nhit bằng phương thức đối lưu
(trao đổi nhiệt đối lưu)
7.1. Cu trúc lp biên thủy động lc hc
và lp biên nhit
7.2. Định lut cp nhit ca Newton - Ý
nghĩa vật lý ca h s cp nhit - Mt s giá
tr điển hình ca h s cp nhit
7.3. Phương trình vi phân đối lưu nhiệt
Biến đổi đồng dạng phương trình vi phân
đối lưu nhiệt - Chun s Nuxen, Peclet,
Pran, Acsimet, Galilê và Fourier. Phương
trình chun s.
M1.1
M2.1
M2.2
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
3
8. Các s liu thc nghim v cp nhit
8.1. Cp nhit chế độ chy xoáy
8.2. Cp nhit chế độ chy dòng
8.3. Cp nhit chế độ chảy quá độ
8.4. Cp nhiệt khi hơi ngưng tụ trên b
mt thng đứng và trên b mt nm ngang
8.5. Cp nhiệt khi ngưng tụ hn hợp hơi
- khí
8.6. Cp nhit khi cht lng sôi
8.7. Cp nhit khi s tiếp xúc trc tiếp
gia lng và khí
8.8. Cp nhit khi s tiếp xúc gia khí
và lp ht rn trạng thái tĩnh
8.9. Cp nhit khi s tiếp xúc gia khí
và lp ht rn trng thái tng sôi
Cp nhiệt trong trường hp xảy ra đồng
thi c đối lưu nhiệt và bc x nhit
M1.1
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
4
9. Truyn nhit
M1.2
M2.1
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
A1.1
A1.2
Tuần
Nội dung
CĐR
học
phần
Hoạt động dạy và
học
Bài
đánh
giá
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
10.1. Truyn nhiệt đẳng nhit ổn định qua
ng phng mt lp và nhiu lp -Quan h
gia h s truyn nhit các h s cp
nhit - Khái nim v tr nhit.
10.2. Truyn nhiệt đẳng nhit ổn định qua
ng tr mt lp và nhiu lp
10.3. Truyn nhit biến nhit ổn định
không ổn định. Chiu chuyển động ca các
cht ti nhit (xuôi chiều, ngược chiu, chéo
dòng và hn hp)
10.4. Phương trình truyền nhit cho
trường hp các cht ti nhit chuyển động
xuôi chiều ngược chiu. Động lc trung
bình của quá trình trao đi nhit trong
trường hợp các lưu thể chuyển động xuôi
chiều, ngược chiu, chéo dòng và hn hp
10.5. Chn chiu chuyển động ca các
cht ti nhit trong quá trình truyn nhit
10.6. Xác định nhiệt độ ca b mt trao
đổi nhit
Trao đổi nhit không ổn định
M2.1
M2.2
M2.3
Thảo luận
Làm bài tập
A1.3
A2.1
5
Chương 2: Quá trình đun nóng, làm
nguội và ngưng t
I. Quá trình và phương pháp đun nóng
1. Khái nim chung
2. Tác nhân dùng để đun nóng và phương
pháp đun nóng
2.1. Hơi nước
2.2. Đun bằng hơi nước gián tiếp. Lượng
hơi tiêu tốn
2.3. Đun bng hơi nước trc tiếp. Lượng
hơi tiêu tốn
2.4. Đun nóng bằng nước nóng
2.5. Đun nóng bằng khói lò. Lượng
nhiên liu cn thiết cho quá trình.
2.6. Đun nóng bằng các cht ti nhit
nhiệt độ cao (nước quá nhit, du khoáng,
các cht hữu nhiệt độ sôi cao, mui
nóng chy, kim loi nóng chy)
Các phương pháp đun nóng bằng dòng
điện
M1.2
M2.1
M2.1
M2.2
M2.3
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
6
II. Quá trình và phương pháp làm nguội
1. Làm nguội đến nhiệt độ thường. Lượng
nước cn thiết cho quá trình làm ngui
2. Làm nguội đến nhiệt độ thp
3. Ngưng tụ hơi. Thiết b ngưng tụ kiu
trn. Thiết b ngưng tụ kiu b mt
M1.2
M2.1
M2.1
M2.2
M2.3
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
Tuần
Nội dung
CĐR
học
phần
Hoạt động dạy và
học
Bài
đánh
giá
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
Thiết b tháo nước ngưng kiểu phao kín và
phao h
7
Chương 3: Thiết b trao đổi nhit
1. Phân loi thiết b trao đổi nhit
2. Thiết b trao đổi nhit kiu chùm ng
3. Thiết b trao đổi nhit loi tm
4. Thiết b trao đổi nhit kiu ng lng ng
5. Thiết b trao đổi nhit ng xon rut gà
6. Thiết b trao đổi nhit kiểu tưới
7. Thiết b trao đổi nhit loi v bc
8. Thiết b trao đổi nhit loi xon c
9. Thiết b trao đổi nhiệt dùng để đốt nóng
làm ngui không khí (calorife) - Các loi
thiết b trao đổi nhit có gân
So sánh các loi thiết b trao đổi nhit và
phm vi ng dng
M1.2
M2.1
M2.1
M2.2
M2.3
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
Làm bài tập
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
8
10. Các thiết b ngưng tụ loi trn các dòng
10.1. Thiết b ngưng tụ barômet
10.2. Thiết b ngưng tụ loi xuôi chiu
11. Tính toán thiết kế các thiết b trao đổi
nhit
11.1. Trình t tính và thiết kế thiết b trao
đổi nhit
11.2. Tính thiết kế thiết b trao đổi
nhit kiu chùm ng
11.3. Tính thiết b trao đổi nhit kiu tm
11.4. Tính thiết b trao đổi nhit kiu ng
lng ng
11.5. Tính toán thiết b ngưng tụ trc tiếp
Tính chiều dày lớp ch nhiệt của các
đường ống và của các thiết bị hóa chất
M1.2
M2.1
M2.1
M2.2
M2.3
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
Làm bài tập
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
9
Chương 4: Quá trình thiết b đặc
1. Khái nim chung
2. H thống cô đặc mt ni
2.1. Cân bng vt cht
2.2. Cân bng nhiệt lượng
2.3. Din tích b mặt trao đổi nhit
2.4. Nhiệt độ sôi ca dung dch các
loi tn tht nhiệt độ trong cô đặc
3. H thống cô đặc nhiu ni
3.1. Các sơ đồ cô đặc nhiu ni
3.2. Cân bng vt cht
Cân bng nhiệt lượng
M1.2
M2.1
M2.1
M2.2
M2.3
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
Làm bài tập
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
10
3.3. Hiu s nhiệt độ hu ích chung -
Các phương án phân bố hiu s nhiệt độ hu
ích chung cho các nồi cô đặc
Chn s nồi cô đặc hp lý
M1.2
M2.1
M2.1
M2.2
M2.3
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
Làm bài tập
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
Tuần
Nội dung
CĐR
học
phần
Hoạt động dạy và
học
Bài
đánh
giá
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
11
4. Cu to thiết b cô đặc
4.1. Phân loi các thiết b cô đặc
4.2. Thiết b đặc loi ng tun hoàn
trung tâm
4.3. Thiết b cô đặc loại phòng đốt treo
4.4. Thiết b đặc loi ng tun hoàn
ngoài
4.5. Thiết bđặc loi buồng đốt ngoài
4.6. Thiết b đặc loi tuần hoàn cưỡng
bc
4.7. Thiết b đặc xuôi chiu loi màng
4.8. Thiết b cô đặc loại bơm nhiệt
4.9. Phm vi ng dng ca các loi thiết
b cô đặc Chn loi thiết b cô đặc
Sơ đồ tính toán h thống cô đặc nhiu ni
M1.2
M2.1
M2.1
M2.2
M2.3
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
Làm bài tập
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
12
Chương 5: Quá trình lnh
1. Quá trình lạnh đông
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. sở nhiệt đng ca quá trình
lnh - Đồ th T-S và P-i
1.3. Chu trình tưởng ca máy lnh
nén hơi
1.4. Chu trình thc ca máy lnh nén
hơi
1.5. Tác nhân (môi cht) lnh
1.6. Cht ti lnh
2. Máy lnh
2.1. Máy lnh hai cp Biếu din quá
trình trên đồ th T-S và P-i
2.2. Máy lnh kiu phi hp
2.3. Máy lnh kiu hp th
2.4. Máy lnh kiu Tuye (tác nhân lnh
là nước)
Máy lnh vi tác nhân lnh là không khí
M1.2
M2.1
M2.1
M2.2
M2.3
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
Làm bài tập
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
13
3. Quá trình lạnh thâm độ
3.1. Các khái niệm cơ bản
3.2. Quá trình tiết lưu khí
3.3. Quá trình giãn khí trong máy giãn
3.4. Các chu trình tiết lưu khí
Chu trình kết hp tiết lưu và giãn khí
M1.2
M2.1
M2.1
M2.2
M2.3
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
A1.1
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
14
Chương 6: Thiết kế mng thiết b
truyn nhit
1. Đặt vấn đề
2. Mng thiết b trao đổi nhit tối ưu
3. Ci biến mng thiết b trao đổi nhit ti
ưu
4. Mng thiết b trao đổi nhit dòng kép
M1.2
M2.1
M2.1
M2.2
M2.3
M3.1
M3.2
Đọc trước tài liệu;
Giảng bài;
Thảo luận
Làm bài tập
A1.1
A1.2
A1.3
A2.1
Tuần
Nội dung
CĐR
học
phần
Hoạt động dạy và
học
Bài
đánh
giá
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
Ci biến các quá trình công ngh nhm
mục đích giảm tiêu hao năng lượng
15
Tng kết và ôn tp
Tổng kết
Chữa bài tập
7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
(Các quy định ca hc phn nếu có)
8. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..
Ch tch Hội đồng
Nhóm xây dựng đề cương
TS. Đỗ Xuân Trường TS. Nguyễn Văn Xá
9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT
Lần
cập
nhật
Nội dung điều chỉnh
Ngày
tháng
được phê
duyệt
Áp dụng từ
kỳ/khóa
Ghi
chú
1
Đề cương được xây dựng mới theo Đề án phát
triển chương trình đào tạo từ 2017
8/2018
K62
2
……………………
| 1/8

Preview text:

CH3412
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT CÔNG NGHỆ HÓA HỌC 2 Phiên bản: 2018.1.0 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần:
Quá trình và thiết bị CNHH2
(Chemical Engineering 2: Heat transfer) Mã số học phần: CH3412 Khối lượng: 2(2-1-0-4)
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập/BTL: 15 tiết
- Thí nghiệm: 0 tiết
Học phần tiên quyết: - Không
Học phần học trước:
- CH3400: Quá trình và Thiết bị CNHH 1
Học phần song hành: - Không 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học trình bày nguyên tắc truyền nhiệt như trao đổi nhiệt, dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức
xạ nhiệt. Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt chi tiết như các quy trình làm nóng, ngưng tụ và
làm mát bao gồm cơ sở lý thuyết, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, và phạm vi áp dụng được trình
bày. Quá trình và thiết bị của hệ thống cô đặc 1 nồi và nhiều nồi được giới thiệt chi tiết trong
chương 4. Các quá trình làm lạnh điển hình được ứng dụng trong công nghiệp được trình bày
trong chương 5. Thiết kế mạng thiết bị trao đổi nhiệt dựa trên kỹ thuật điểm thắt được trình bày trong chương 6.
Course description: This subject presents the principle of heat transfer such as heat exchange,
heat conduction, heat convection, and heat radiation. Detailed heat transfers such as heating,
condensing, and cooling processes including operation and description of heat exchangers are
described. Single and multi-effect evaporation processes are studied. Design of heat network
applying heat integration is mentioned.
3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng: CĐR được phân Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức tiêu/CĐR độ (I/T/U) [1] [2] [3] M1
Hiểu sâu các kiến thức cơ bản và nâng cao về các quá
trình-thiết bị trao đổi nhiệt và thiết kế mạng trao đổi nhiệt
M1.1 Nhận thức được nguyên lý và của quá trình truyền nhiệt, [1.3] (T)
hiểu rõ các quá trình cấp nhiệt, dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt,
bức xạ nhiệt, và truyền nhiệt phức tạp.
M1.2 Hiểu được các quá trình truyền nhiệt được ứng dụng [1.3] (T)
nhiều trong công nghiệp như các quá trình đun nóng, làm
nguội, quá trình cô đặc, và quá trình làm lạnh. CĐR được phân Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức tiêu/CĐR độ (I/T/U)
M1.3 Hiểu được nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, ưu [1.3; 2.1; 2.3] (U)
nhược điểm, và phạm vi ứng dụng của các thiết bị trao đổi nhiệt phổ biến.
M1.4 Hiểu được nguyên lý và phương pháp thiết kế mạng trao đổi nhiệt đơn giản M2
Có khả năng thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt cơ bản 1.3; 1.4; 4.3
M2.1 Có thể lựa chọn thiết bị phù hợp với từng đối tượng trong [1.3; 4.3] (T) sản xuất
M2.2 Có khả năng tính toán quá trình trao đổi nhiệt cơ bản [1.3; 4.3] (T)
M2.3 Có khả năng thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt cơ bản [4.3] M3
Phát triển phẩm chất cá nhân và kỹ năng mềm 2.3; 2.4; 2.5; 3.1; 3.2
M3.1 Có khả năng tự chủ động tìm đọc tài liệu, thu thập, phân [2.3; 2.4; 2.5] (U)
tích đánh giá và phân loại thông tin liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu
M3.2 Có khả năng làm việc nhóm, bước đầu áp dụng kỹ năng [3.1; 3.2] (U)
thuyết trình và viết báo cáo
4. TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình
[1] Phạm Xuân Toản (2005) Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực
phẩm. Tập 3 Các quá trình nhiệt. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
[2] Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuôn, Trần Quang Thảo, Vũ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa
(1980), Tập 1 Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, Nhà xuất bản Đại
Học và Trung học chuyên nghiệp.
[3] Tập thể tác giả (2006). Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất, Tập 1, 2. Nhà
xuất bản Khoa học kỹ thuật.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Hữu Tùng (2012), Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử - Các nguyên lý và ứng
dụng, tập 1, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội.
[2] Warren Mccabe, Julian Smith, Peter Harriott (2004), Unit Operations of Chemical
Engineering, 7th edition, McGraw-Hill, NewYork
5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Phương pháp đánh giá CĐR đượ Điể c Tỷ m thành phần Mô tả cụ thể đánh giá trọng [1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 30%
A1.1. Thảo luận trên lớp Thuyết trình M1.1÷M1.4 5% M2.1÷M2.4 A1.2. Bài tập về nhà Tự luận M2.1-M2.4 5% A1.3. Thi giữa kỳ Tự luận M1.1-M1.4 20% M 2.2
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi vấn M1.1÷M1.4 70% đáp, viết M2.1÷M2.4
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên cần
có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CĐR
Hoạt động dạy và Bài Tuần Nội dung học đánh học phần giá [1] [2] [3] [4] [5] PHẦN MỞ ĐẦU M1.1 Giảng bài A1.1 Giới thiệu môn học Thảo luận A1.2
Giới thiệu đề cương môn học Làm bài tập A1.3
Giới thiệu tài liệu tham khảo A2.1
Chương 1: Cơ sở của các quá trình trao
đổi nhiệt trong công nghệ hóa học
1. Các khái niệm chung:
1.1 Định nghĩa về trao đổi nhiệt;
1.2 Động lực của quá trình;
1.3 Khái niệm về chất tải nhiệt;
1.4 Các phương thức truyền nhiệt;
1.5 Khái niệm về cấp nhiệt; 1
1.6 Khái niệm về truyền nhiệt, các quá trình truyền nhiệt;
1.7 Trao đổi nhiệt ổn định và không ổn định;
1.8 Khái niệm về dòng nhiệt;
1.9 Bề mặt trao đổi nhiệt; 1.10
Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học; 1.11
Nguyên lý thứ hai của nhiệt động học;
2. Cân bằng nhiệt lượng
3. Các phương trình trao đổi nhiệt:
Phương trình truyền nhiệt cơ bản - Ý nghĩa
vật lý của hệ số truyền nhiệt.
CĐR
Hoạt động dạy và Bài Tuần Nội dung học đánh học phần giá [1] [2] [3] [4] [5]
4. Trường nhiệt độ và gradient nhiệt độ
5. Truyền nhiệt bằng phương thức dẫn nhiệt
5.1.
Định luật Fourier về dẫn nhiệt - Hệ
số dẫn nhiệt - Hệ số trở nhiệt. 5.2.
Phương trình vi phân dẫn nhiệt. 5.3.
Dẫn nhiệt qua tường phẳng một lớp
và nhiều lớp - Dẫn nhiệt với chuỗi trở nhiệt nối tiếp và song song.
Dẫn nhiệt qua tường trụ một lớp và nhiều lớp 6. Bức xạ nhiệt M1.1 Đọc trước tài liệu; A1.1 6.1.
Khái niệm chung về bức xạ nhiệt M2.1 Giảng bài; A1.2 6.2.
Định luật Stephan - Bolsman M2.2 Thảo luận A1.3 6.3. Định luật KiếcHoff A2.1 6.4.
Bức xạ nhiệt giữa hai vật rắn 6.5.
Bức xạ nhiệt của chất khí
7. Truyền nhiệt bằng phương thức đối lưu
(trao đổi nhiệt đối lưu)
7.1.
Cấu trúc lớp biên thủy động lực học 2 và lớp biên nhiệt 7.2.
Định luật cấp nhiệt của Newton - Ý
nghĩa vật lý của hệ số cấp nhiệt - Một số giá
trị điển hình của hệ số cấp nhiệt 7.3.
Phương trình vi phân đối lưu nhiệt
Biến đổi đồng dạng phương trình vi phân
đối lưu nhiệt - Chuẩn số Nuxen, Peclet,
Pran, Acsimet, Galilê và Fourier. Phương trình chuẩn số.
8. Các số liệu thực nghiệm về cấp nhiệt M1.1 Đọc trước tài liệu; A1.1 8.1.
Cấp nhiệt ở chế độ chảy xoáy Giảng bài; A1.2 8.2.
Cấp nhiệt ở chế độ chảy dòng Thảo luận A1.3 8.3.
Cấp nhiệt ở chế độ chảy quá độ A2.1 8.4.
Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ trên bề
mặt thẳng đứng và trên bề mặt nằm ngang 8.5.
Cấp nhiệt khi ngưng tụ hỗn hợp hơi - khí 3 8.6.
Cấp nhiệt khi chất lỏng sôi 8.7.
Cấp nhiệt khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa lỏng và khí 8.8.
Cấp nhiệt khi có sự tiếp xúc giữa khí
và lớp hạt rắn ở trạng thái tĩnh 8.9.
Cấp nhiệt khi có sự tiếp xúc giữa khí
và lớp hạt rắn ở trạng thái tầng sôi
Cấp nhiệt trong trường hợp xảy ra đồng
thời cả đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt
M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1 4 9. Truyền nhiệt M2.1 Giảng bài; A1.2 CĐR
Hoạt động dạy và Bài Tuần Nội dung học đánh học phần giá [1] [2] [3] [4] [5]
10.1. Truyền nhiệt đẳng nhiệt ổn định qua M2.1 Thảo luận A1.3
tường phẳng một lớp và nhiều lớp -Quan hệ M2.2 Làm bài tập A2.1
giữa hệ số truyền nhiệt và các hệ số cấp M2.3
nhiệt - Khái niệm về trở nhiệt.
10.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt ổn định qua
tường trụ một lớp và nhiều lớp
10.3. Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định và
không ổn định. Chiều chuyển động của các
chất tải nhiệt (xuôi chiều, ngược chiều, chéo dòng và hỗn hợp)
10.4. Phương trình truyền nhiệt cho
trường hợp các chất tải nhiệt chuyển động
xuôi chiều và ngược chiều. Động lực trung
bình của quá trình trao đổi nhiệt trong
trường hợp các lưu thể chuyển động xuôi
chiều, ngược chiều, chéo dòng và hỗn hợp
10.5. Chọn chiều chuyển động của các
chất tải nhiệt trong quá trình truyền nhiệt
10.6. Xác định nhiệt độ của bề mặt trao đổi nhiệt
Trao đổi nhiệt không ổn định
Chương 2: Quá trình đun nóng, làm M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1
nguội và ngưng tụ M2.1 Giảng bài; A1.2
I. Quá trình và phương pháp đun nóng M2.1 Thảo luận A1.3 1. Khái niệm chung M2.2 A2.1
2. Tác nhân dùng để đun nóng và phương M2.3 pháp đun nóng 2.1. Hơi nước 2.2.
Đun bằng hơi nước gián tiếp. Lượng hơi tiêu tốn 2.3.
Đun bằng hơi nước trực tiếp. Lượng 5 hơi tiêu tốn 2.4.
Đun nóng bằng nước nóng 2.5.
Đun nóng bằng khói lò. Lượng
nhiên liệu cần thiết cho quá trình. 2.6.
Đun nóng bằng các chất tải nhiệt
nhiệt độ cao (nước quá nhiệt, dầu khoáng,
các chất hữu cơ có nhiệt độ sôi cao, muối
nóng chảy, kim loại nóng chảy)
Các phương pháp đun nóng bằng dòng điện
II. Quá trình và phương pháp làm nguội M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1
1. Làm nguội đến nhiệt độ thường. Lượng M2.1 Giảng bài; A1.2
nước cần thiết cho quá trình làm nguội M2.1 Thảo luận A1.3 6
2. Làm nguội đến nhiệt độ thấp M2.2 A2.1
3. Ngưng tụ hơi. Thiết bị ngưng tụ kiểu M2.3
trộn. Thiết bị ngưng tụ kiểu bề mặt CĐR
Hoạt động dạy và Bài Tuần Nội dung học đánh học phần giá [1] [2] [3] [4] [5]
Thiết bị tháo nước ngưng kiểu phao kín và phao hở
Chương 3: Thiết bị trao đổi nhiệt M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1
1. Phân loại thiết bị trao đổi nhiệt M2.1 Giảng bài; A1.2
2. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu chùm ống M2.1 Thảo luận A1.3
3. Thiết bị trao đổi nhiệt loại tấm M2.2 Làm bài tập A2.1
4. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống M2.3
5. Thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà
6. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu tưới
7
7. Thiết bị trao đổi nhiệt loại vỏ bọc
8. Thiết bị trao đổi nhiệt loại xoắn ốc
9. Thiết bị trao đổi nhiệt dùng để đốt nóng
và làm nguội không khí (calorife) - Các loại
thiết bị trao đổi nhiệt có gân
So sánh các loại thiết bị trao đổi nhiệt và phạm vi ứng dụng

10. Các thiết bị ngưng tụ loại trộn các dòng M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1
10.1. Thiết bị ngưng tụ barômet M2.1 Giảng bài; A1.2
10.2. Thiết bị ngưng tụ loại xuôi chiều M2.1 Thảo luận A1.3
11. Tính toán và thiết kế các thiết bị trao đổi M2.2 Làm bài tập A2.1 nhiệt M2.3
11.1. Trình tự tính và thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt 8
11.2. Tính và thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt kiểu chùm ống
11.3. Tính thiết bị trao đổi nhiệt kiểu tấm
11.4. Tính thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống
11.5. Tính toán thiết bị ngưng tụ trực tiếp
Tính chiều dày lớp cách nhiệt của các
đường ống và của các thiết bị hóa chất

Chương 4: Quá trình và thiết bị cô đặc M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1 1. Khái niệm chung M2.1 Giảng bài; A1.2
2. Hệ thống cô đặc một nồi M2.1 Thảo luận A1.3 2.1. Cân bằng vật chất M2.2 Làm bài tập A2.1 2.2. Cân bằng nhiệt lượng M2.3 2.3.
Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt 9 2.4.
Nhiệt độ sôi của dung dịch và các
loại tổn thất nhiệt độ trong cô đặc
3. Hệ thống cô đặc nhiều nồi 3.1.
Các sơ đồ cô đặc nhiều nồi 3.2. Cân bằng vật chất Cân bằng nhiệt lượng 3.3.
Hiệu số nhiệt độ hữu ích chung - M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1
Các phương án phân bố hiệu số nhiệt độ hữu M2.1 Giảng bài; A1.2 10
ích chung cho các nồi cô đặc M2.1 Thảo luận A1.3
Chọn số nồi cô đặc hợp lý M2.2 Làm bài tập A2.1 M2.3 CĐR
Hoạt động dạy và Bài Tuần Nội dung học đánh học phần giá [1] [2] [3] [4] [5]
4. Cấu tạo thiết bị cô đặc M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1 4.1.
Phân loại các thiết bị cô đặc M2.1 Giảng bài; A1.2 4.2.
Thiết bị cô đặc loại ống tuần hoàn M2.1 Thảo luận A1.3 trung tâm M2.2 Làm bài tập A2.1 4.3.
Thiết bị cô đặc loại phòng đốt treo M2.3 4.4.
Thiết bị cô đặc loại ống tuần hoàn ngoài 11 4.5.
Thiết bị cô đặc loại buồng đốt ngoài 4.6.
Thiết bị cô đặc loại tuần hoàn cưỡng bức 4.7.
Thiết bị cô đặc xuôi chiều loại màng 4.8.
Thiết bị cô đặc loại bơm nhiệt 4.9.
Phạm vi ứng dụng của các loại thiết
bị cô đặc – Chọn loại thiết bị cô đặc
Sơ đồ tính toán hệ thống cô đặc nhiều nồi
Chương 5: Quá trình lạnh M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1
1. Quá trình lạnh đông M2.1 Giảng bài; A1.2 1.1. Các khái niệm cơ bản M2.1 Thảo luận A1.3 1.2.
Cơ sở nhiệt động của quá trình M2.2 Làm bài tập A2.1
lạnh - Đồ thị T-S và P-i M2.3 1.3.
Chu trình lý tưởng của máy lạnh nén hơi 1.4.
Chu trình thực của máy lạnh nén hơi 12 1.5.
Tác nhân (môi chất) lạnh 1.6. Chất tải lạnh 2. Máy lạnh 2.1.
Máy lạnh hai cấp – Biếu diễn quá
trình trên đồ thị T-S và P-i 2.2.
Máy lạnh kiểu phối hợp 2.3.
Máy lạnh kiểu hấp thụ 2.4.
Máy lạnh kiểu Tuye (tác nhân lạnh là nước)
Máy lạnh với tác nhân lạnh là không khí
3. Quá trình lạnh thâm độ M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1 3.1. Các khái niệm cơ bản M2.1 Giảng bài; A1.1 3.2. Quá trình tiết lưu khí M2.1 Thảo luận A1.2 13 3.3.
Quá trình giãn khí trong máy giãn M2.2 A1.3 3.4.
Các chu trình tiết lưu khí M2.3 A2.1
Chu trình kết hợp tiết lưu và giãn khí
Chương 6: Thiết kế mạng thiết bị M1.2 Đọc trước tài liệu; A1.1 truyền nhiệt M2.1 Giảng bài; A1.2 1. Đặt vấn đề M2.1 Thảo luận A1.3 14
2. Mạng thiết bị trao đổi nhiệt tối ưu M2.2 Làm bài tập A2.1
3. Cải biến mạng thiết bị trao đổi nhiệt tối M2.3 ưu M3.1
4. Mạng thiết bị trao đổi nhiệt dòng kép M3.2 CĐR
Hoạt động dạy và Bài Tuần Nội dung học đánh học phần giá [1] [2] [3] [4] [5]
Cải biến các quá trình công nghệ nhằm
mục đích giảm tiêu hao năng lượng
15 Tổng kết và ôn tập Tổng kết Chữa bài tập
7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
(Các quy định của học phần nếu có)
8. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..
Chủ tịch Hội đồng
Nhóm xây dựng đề cương
TS. Đỗ Xuân Trường TS. Nguyễn Văn Xá
9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT Lần Ngày Áp dụng từ cập
Nội dung điều chỉnh tháng Ghi được phê kỳ/khóa nhật chú duyệt 1
Đề cương được xây dựng mới theo Đề án phát 8/2018 K62
triển chương trình đào tạo từ 2017 2 ……………………