Một số cấp độ của hoạt động hỗ trợ tâm lí trong nhà trường | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Một số cấp độ của hoạt động hỗ trợ tâm lí trong nhà trường | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
3.2 Các cấp độ của hoạt động hỗ trợ tâm lí trong nhà trường
- Hỗ trợ cấp độ 1
Bao gồm các hoạt động hướng dẫn hỗ trợ chung đối với học sinh toàn trường
(100%).
- Hỗ trợ cấp độ 2
Bao gồm các hoạt động hỗ trợ đối với nhóm mục tiêu. Nhóm này bao gồm những
học sinh vướng mắc hoặc khó khăn về tâm lí, mặc dù đã được hướng dẫn và trợ giúp
thông qua các chương trình giáo dục phòng ngừa (10 -15%).
- Hỗ trợ cấp độ 3
Bao gồm những hỗ trợ chuyên sâu đối với nhóm học sinh nhu cầu đặc biệt. Nhóm
này bao gồm những học sinh các vấn đề nghiêm trọng về hành vi sức khỏe tâm
thần (khoảng 5%).
3.3 Một số nguyên tắc và kĩ năng kỹ năng cơ bản trong hỗ trợ tâm lí học đường *
Một số kĩ năng cơ bản trong hỗ trợ tâm lí học đường
(1) Kĩ năng xây dựng mối quan h- điều kiện tiến hành các hoạt động trợ giúp
tâm lí đối với học sinh.
- Mục đích: chuyển thông điệp đến học sinh rằng
chúng ta đang lắng nghe quan tâm đến câu
chuyện (khó khăn/vấn đề) của các em. - Hình
thức: sử dụng các câu hỏi (gợi mở, khuyến khích,
câu hỏi đóng, câu hỏi mở).
(2) Kĩ năng phản hồi
- Mục đích: thúc đẩy quá trình khai thác các sự kiện, cảm xúc, suy nghĩ của học sinh.
- Có 3 loại:
+ Kĩ năng phản hồi nội dung
+ Kĩ năng phản hồi cảm xúc
+ Kĩ năng phản hồi ý nghĩa
(3) Kĩ năng đối đầu
- Hình thức: Đưa phản hồi và Đối đầu trực tiếp.
* Phản hồi:
lOMoARcPSD| 40387276
- Thời điểm: học sinh có những thông tin lẫn lộn về bản thân, lí giải sai lệch về hànhvi
của người khác, đổ lỗi cho người khác, thiếu thống nhất.
- Mục đích:
+ Chỉ rõ hành vi của học sinh đã ảnh hưởng đến người trợ giúp như thế nào
+ Đánh giá quá trình thay đổi của học sinh
+ Cung cấp cho học sinh những thông tin mà chủ thể trợ giúp quan sát được * Đối đầu
trực tiếp: chuỗi các hành động can thiệp giúp học sinh nhận ra sự thiếu nhất quán,
thiếu hài hòa hoặc thiếu logic trong lời nói và hành động của mình.
(đối đầu trực tiếp)
(4) năng đánh giá thiết lập mục tiêu - Hình thức: đánh giá chính thức (trắc
nghiệm/test, thang đo) đánh giá không
chính thức (phỏng vấn, tchuyện, quan sát).
* Đánh giá:
- Mục tiêu:
+ Thu thập thông tin để thiết lập mục tiêu hỗ
trợ và can thiệp
+ Giúp nhân viên tâm lí hiểu được tính độc
đáo và duy nhất của mỗi học sinh + Phát hiện nguy cơ; có được thông tin về lịch
sử phát triển, điểm mạnh, điểm yếu của học sinh
+ Giúp học sinh nhận ra vấn đề quan trọng nhất của mình và tập trung vào vấn đề đó
* Thiết lập mục tiêu
- điều kiện tiên quyết trong trợ giúp tâm lí, sự thay đổi của học sinh chỉ diễn ra
khi học sinh nhận ra vấn đề, thiết lập mục tiêu và cam kết thực hiện mục tiêu.
lOMoARcPSD| 40387276
(5) Kĩ năng tìm kiếm giải pháp: gồm 4 kĩ năng thành phần
- Đưa ra lời khuyên: chỉ ích trong một
số trường hợp khẩn cấp (bị xâm hại,
hành vi nguy hiểm, sử dụng ma túy,..). -
Cung cấp thông tin: giúp học sinh tiếp cận
được với mục tiêu (cung cấp thông tin dịch
vụ xã hội,...).
- Sử dụng duy sáng tạo để tìm kiếm các lựa chọn: giúp học sinh cái nhìn
đachiều về một vấn đề, nhận ra vấn đề đó có thể được nhìn nhận và lí giải từ nhiều cách
khác nhau.
- Tìm kiếm cách giải thay thế: giúp học sinh được những cách nhìn nhận
khác vềsuy nghĩ, ấn tượng, cách thức đánh giá tiêu cực từ ban đầu với các sự kiện.
*) Một số nguyên tắc đạo đức trong hỗ trợ tâm lí học đường (1) Tôn trọng phẩm
giá và quyền của học sinh
Các chủ thể tham gia hỗ trợ tâm học đường phải tôn trọng quyền tự chủ, tự
quyết, sự riêng tư và bảo mật cho học sinh thể hiện cả trong lời nói và hành động.
(2) Năng lực và trách nhiệm hỗ trợ tâm lí học đường
Chủ thể hỗ trợ tâm lí phải hoạt động trong phạm vi năng lực của mình, dùng kiến
thức tâm lí học - giáo dục để giúp học sinh.
Cần tránh hoặc dừng trợ giúp nếu thiếu kiến thức kỹ năng chủ thể n tìm
nguồn hỗ trợ (nhà tâm lí) .
(3) Trung thực trong quan hệ hỗ trợ tâm lí
Phải trung thành với sự thật tuân thủ những quy định về chuyên môn Tâm
học - giáo dục học Để nuôi dưỡng và duy trì sự tin tưởng.
Thẳng thắn về trình độ, năng lực và vai trò của mình, hợp tác đầy đủ với các đối
tượng có liên quan.
Tránh các mối quan hệ đa chiều giảm hiệu quả hỗ trợ tâm lí.
(4) Có trách nhiệm với gia đình ,trường học và cộng đồng
Tham gia hướng dẫn, giám sát đồng đẳng, thúc đẩy các hoạt động lành mạnh phù
hợp hành vi đạo đức Để đẩy sự tiến bộ về chuyên môn cho lĩnh vực hỗ trợ tâm lý.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
3.2 Các cấp độ của hoạt động hỗ trợ tâm lí trong nhà trường
- Hỗ trợ cấp độ 1
Bao gồm các hoạt động hướng dẫn và hỗ trợ chung đối với học sinh toàn trường (100%).
- Hỗ trợ cấp độ 2
Bao gồm các hoạt động hỗ trợ đối với nhóm mục tiêu. Nhóm này bao gồm những
học sinh có vướng mắc hoặc khó khăn về tâm lí, mặc dù đã được hướng dẫn và trợ giúp
thông qua các chương trình giáo dục phòng ngừa (10 -15%).
- Hỗ trợ cấp độ 3
Bao gồm những hỗ trợ chuyên sâu đối với nhóm học sinh có nhu cầu đặc biệt. Nhóm
này bao gồm những học sinh có các vấn đề nghiêm trọng về hành vi và sức khỏe tâm thần (khoảng 5%).
3.3 Một số nguyên tắc và kĩ năng kỹ năng cơ bản trong hỗ trợ tâm lí học đường *
Một số kĩ năng cơ bản trong hỗ trợ tâm lí học đường
(1) Kĩ năng xây dựng mối quan hệ - Là điều kiện tiến hành các hoạt động trợ giúp
tâm lí đối với học sinh.
- Mục đích: chuyển thông điệp đến học sinh rằng
chúng ta đang lắng nghe và quan tâm đến câu
chuyện (khó khăn/vấn đề) của các em. - Hình
thức: sử dụng các câu hỏi (gợi mở, khuyến khích,
câu hỏi đóng, câu hỏi mở).
(2) Kĩ năng phản hồi
- Mục đích: thúc đẩy quá trình khai thác các sự kiện, cảm xúc, suy nghĩ của học sinh. - Có 3 loại:
+ Kĩ năng phản hồi nội dung
+ Kĩ năng phản hồi cảm xúc
+ Kĩ năng phản hồi ý nghĩa
(3) Kĩ năng đối đầu
- Hình thức: Đưa phản hồi và Đối đầu trực tiếp. * Phản hồi: lOMoAR cPSD| 40387276
- Thời điểm: học sinh có những thông tin lẫn lộn về bản thân, lí giải sai lệch về hànhvi
của người khác, đổ lỗi cho người khác, thiếu thống nhất. - Mục đích:
+ Chỉ rõ hành vi của học sinh đã ảnh hưởng đến người trợ giúp như thế nào
+ Đánh giá quá trình thay đổi của học sinh
+ Cung cấp cho học sinh những thông tin mà chủ thể trợ giúp quan sát được * Đối đầu
trực tiếp: là chuỗi các hành động can thiệp giúp học sinh nhận ra sự thiếu nhất quán,
thiếu hài hòa hoặc thiếu logic trong lời nói và hành động của mình. (đối đầu trực tiếp)
(4) Kĩ năng đánh giá và thiết lập mục tiêu - Hình thức: đánh giá chính thức (trắc
nghiệm/test, thang đo) và đánh giá không
chính thức (phỏng vấn, trò chuyện, quan sát). * Đánh giá: - Mục tiêu:
+ Thu thập thông tin để thiết lập mục tiêu hỗ trợ và can thiệp
+ Giúp nhân viên tâm lí hiểu được tính độc
đáo và duy nhất của mỗi học sinh + Phát hiện nguy cơ; có được thông tin về lịch
sử phát triển, điểm mạnh, điểm yếu của học sinh
+ Giúp học sinh nhận ra vấn đề quan trọng nhất của mình và tập trung vào vấn đề đó * Thiết lập mục tiêu
- Là điều kiện tiên quyết trong trợ giúp tâm lí, vì sự thay đổi của học sinh chỉ diễn ra
khi học sinh nhận ra vấn đề, thiết lập mục tiêu và cam kết thực hiện mục tiêu. lOMoAR cPSD| 40387276
(5) Kĩ năng tìm kiếm giải pháp: gồm 4 kĩ năng thành phần
- Đưa ra lời khuyên: chỉ có ích trong một
số trường hợp khẩn cấp (bị xâm hại, có
hành vi nguy hiểm, sử dụng ma túy,..). -
Cung cấp thông tin: giúp học sinh tiếp cận
được với mục tiêu (cung cấp thông tin dịch vụ xã hội,...). -
Sử dụng tư duy sáng tạo để tìm kiếm các lựa chọn: giúp học sinh có cái nhìn
đachiều về một vấn đề, nhận ra vấn đề đó có thể được nhìn nhận và lí giải từ nhiều cách khác nhau. -
Tìm kiếm cách lí giải thay thế: giúp học sinh có được những cách nhìn nhận
khác vềsuy nghĩ, ấn tượng, cách thức đánh giá tiêu cực từ ban đầu với các sự kiện.
*) Một số nguyên tắc đạo đức trong hỗ trợ tâm lí học đường (1) Tôn trọng phẩm
giá và quyền của học sinh
Các chủ thể tham gia hỗ trợ tâm lí học đường phải tôn trọng quyền tự chủ, tự
quyết, sự riêng tư và bảo mật cho học sinh → thể hiện cả trong lời nói và hành động.
(2) Năng lực và trách nhiệm hỗ trợ tâm lí học đường
Chủ thể hỗ trợ tâm lí phải hoạt động trong phạm vi năng lực của mình, dùng kiến
thức tâm lí học - giáo dục để giúp học sinh.
Cần tránh hoặc dừng trợ giúp nếu thiếu kiến thức kỹ năng → chủ thể nên tìm
nguồn hỗ trợ (nhà tâm lí) .
(3) Trung thực trong quan hệ hỗ trợ tâm lí
Phải trung thành với sự thật và tuân thủ những quy định về chuyên môn Tâm lí
học - giáo dục học → Để nuôi dưỡng và duy trì sự tin tưởng.
Thẳng thắn về trình độ, năng lực và vai trò của mình, hợp tác đầy đủ với các đối tượng có liên quan.
Tránh các mối quan hệ đa chiều → giảm hiệu quả hỗ trợ tâm lí.
(4) Có trách nhiệm với gia đình ,trường học và cộng đồng
Tham gia hướng dẫn, giám sát đồng đẳng, thúc đẩy các hoạt động lành mạnh phù
hợp hành vi đạo đức → Để đẩy sự tiến bộ về chuyên môn cho lĩnh vực hỗ trợ tâm lý.