Một số câu hỏi vấn đáp - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Thuật ngữ tha hóa do Hêghen sử dụng nhằm biểu thị quá trình vận động của ý niệm, sự tự phân đôi nó thành mặt đối lập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Phân tích quan niệm của C.Mác về lao động bị tha hóa và khắc phục tha hóa trong tác phẩm
“Bản thảo kinh tế - triết học 1844”. a.
Vấn đề lao động bị tha hóa
Thuật ngữ tha hóa do Hêghen sử dụng nhằm biểu thị quá trình vận động của ý niệm, sự
tự phân đôi nó thành mặt đối lập.
Phơbách đã biến khái niệm tha hóa hay tự tha hóa như sự khách quan hóa ý niệm, thành
tha hóa như một hiện tượng xã hội
Quan niệm tha hóa của Mác: Phân tích tha hóa trong mối quan hệ giữa con người với con
nguời, sản xuất vật chất và hoạt động kinh tế.
Biểu hiện của tha hóa:
Thứ nhất: Sự tha hóa của bản chất con người nằm ngay trong quá trình lao động -
Thực chất của lao động bị tha hóa là ở chỗ vật phẩm do lao động sản xuất ra đối lập
với lao động như một thực thể xa lạ. -
Sản phẩm của người lao động làm ra không thuộc về chính họ -
Thành quả lao động biến thành cái xa lạ -
Trong quá trình lao động người công nhân không khẳng định mình mà phủ định mình,
không sung sướng mà khổ sở. -
Lao động vốn tự do trở thành lao động bị cưỡng bức
Thứ hai: Tha hóa ở chính bản thân con nguời – tha hóa loài -
Tư liệu sinh hoạt thuộc về nguời khác -
Cái vốn có của súc vật trở thành của con người, cái có tính người trở thành cái vốn có của súc vật
Thứ ba: Sự tha hóa lẫn nhau -
Tha hóa giữa nguời với người -
Người công nhân bị tha hóa – bị vắt kiệt sức lao động -
Ông chủ tư bản cũng tự đánh mất mình.
Nguyên nhân lao động bị tha hóa là sở hữu tư nhân.
Sở hữu tư nhân là sản phẩm b.
So sánh ba hình thức cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản bình quân, thô lỗ -
Thừa nhận chế độ chiếm hữu tư nhân -
Xem chiếm hữu nhục thể là hình thức duy nhất -
Biến nguời phụ nữ thành chế độ cộng thê và sở hữu chung -
Chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu nhưng giới hạn nhu cầu của con người ở mức tối thiểu. -
Đòi hỏi con người quy trở về tính giản dị không tự nhiên -
Chưa hiểu được bản chất cũng như nhu cầu của con người
Chủ nghĩa cộng sản, đã xóa bỏ nhà nước nhưng chưa hoàn bị: -
Vẫn còn chịu ảnh hưởng của chế độ tư hữu -
Chưa hiểu rõ đuợc tính chất của con người, của nhu cầu, nên còn bị chế độ tư hữu cầm tù và truyền nhiễm Chủ nghĩa
cộng sản lý tưởng = chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị = chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị -
Xóa bỏ một cách tích cực chế độ tư hữu, quay trở về bản chất con người giải quyết tình trạng lao động bị tha hóa. -
Làm cho quan không chân chính trở thành quan hệ chân chính. -
Trong quan hệ với vật phẩm, nguời lao động không cảm thấy bị xa lạ mà gần gũi
2. Nội dung cơ bản của tác phẩm “Gia đình thần thánh”.
3. Phạm trù “thực tiễn” và bản chất của triết học Mác trong “Luận cương về Peurbach”.
4. Các phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (quan niệm duy vật về lịch sử) trong tác phẩm “Hệ tư tưởng đức”. Nội dung a.
Quan điểm cơ bản về CNDVLS
+ Quan niệm về tiền đề của lịch sử: Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử là sự tồn tại của
những cá nhân con người sống. Lịch sử thể hiện quá trình vận động của sự vật (phát sinh,
phát triển và diệt vong) Lịch sử nhân loại bắt đầu từ khi con người xuất hiện, con người
làm ra lịch sử. Hành vi lịch sử đầu tiên (đồng thời là hành vi lịch sử xuyên suốt) của con
người là sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn nhu cầu của mình từ đó nảy sinh những nhu cầu mới…
+ Quan niệm về PTSX, LLSX và QHSX:
• Từ hành vi lịch sử quan hệ song trùng của con người (QH với tự nhiên và QH với nhau)
là cơ sở hình thành PTSX.
• QHSX lúc đầu phù hợp với LLSX, LLSX ngày càng phát triển, còn QHSX thì ổn định và
chậm biến đổi trở nên lạc hậu, trói buộc
tất yếu phải bị phá vỡ, hình thành QHSX mới
phù hợp với LLSX hiện tại.
+ Quan niệm về CSHT và KTTT: XH công dân được hiểu như CSHT của XH. CSHT quyết
định KTTT, quyết định tính giai cấp của KTTT.
+ Quan niệm về TTXH và YTXH: TTXH có trước và quyết định YTXH.
Xuất phát từ những con người sống – theo quan điểm lịch sử của M và A. Cá nhân là
con người bằng xương bằng thịt có ý thức, chứ không phải là những cá thể đang tồn tại.
Sự thay thế kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế - XH như một quá trình lịch sử tự nhiên. b.
Phê phán phái Hegel trẻ
+ Hai trường phái lúc bấy giờ: Cấp tiến – Hegel trẻ
Bảo thủ hơn – Hegel già
Phê phán phái Hegel trẻ: chỉ là những câu nói suông, đơn thuần, không có nội dung,
không có chiều sâu – là triết học đi từ trên trời xuống đất.
+ Phê phán Feuerbach: F có ưu điểm lớn là ông thấy rằng con người cũng là một đối tượng
của cảm giác. Tuy nhiên, con người không chỉ nhận thức được TG mà còn nhận thức được
chính mình. Con người là đối tượng của cảm giác, đồng thời chủ động, tác động qua lại với cảm giác.
CNDT nhận ra tính tích cực của ý thức nhưng lại tuyệt đối hóa nó. c. Phê phán CNXH Đức
+ “CNXH chân chính”: phê phán tất cả các hình thức CNXH trước đó, cho rằng CNXH của
mình mới là đúng đắn nhất.
Cơ sở triết học không có
Cơ sở thực tiễn không có d.
Những quan điểm cơ bản của CNCSKH
+ CNCS là một phong trào hiện thực: CNCSKH vừa là hệ quả tất yếu, vừa gắn liền với CNDV lịch sử
+ Sự ra đời của CNCS là một tất yếu lịch sử.
+ Đặc điểm của XH CSCN:
• Công hữu về TLSX, chế độ tư hữu bị thủ tiêu, sản xuất hàng hóa không còn cơ sở tồn tại, không còn phân chia g/c.
• Nền tảng kinh tế là nền sản xuất phát triển cao, LLSX phát triển.
• Còn người được giải phóng.
Phác thảo, nhưng có ý nghĩa định hướng cho g/c VS trong cuộc đấu tranh lật đổ XH
TBCN để xây dựng một XH hoàn toàn mới.
+ CNCS chỉ có thể được hình thành và phát triển bằng CMVS. • CMVS là tất yếu
• CMVS là một cuộc CM triệt để
• CMVS là một cuộc CM có tính toàn cầu
CMVS muốn thắng lợi phải giành được chính quyền.
* Quan điểm duy vật về lịch sử:
a/ Điểm xuất phát của toàn bộ lịch sử nhân loại là sự tồn tại của những cá nhân con người sống
+ Con ngưởi là chủ thể tạo nên lịch sử.
+ Con người khác với con vật là có thể sản xuất ra cả những tư liệu sinh hoạt phục vụ cuộc sống.
+ Hành vi lịch sử đầu tiên của con người là sản xuất nhũng tư liệu để thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, ở…
+ Đây là giai đoạn nối tiếp những quan điểm trong gia đình thần thánh và bản thảo Kinh tế -
Chính trị 1844. Trong Gia đình thần thánh Mác - Ănghen đã phê phán phái Hegel trẻ vẫn chư
có quan điểm thực tiễn trong việc cải tổ chính của Hegel, không vượt qua được Hegel. Họ
chỉ dừng lại ở việc kêu gọi “cải tổ môi trường sinh hoạt Tôn giáo”, “phê phán thượng giới”.
b/ Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
+ Trong Gia đình thần thánh Mác - Ăngghen đã phê phán phái Hegel trẻ khi họ xuyên tạc
lịch sử, đổ lỗi những thất bại của các biến cố cách mạng cho sự tham gia của quần chúng.
- Khái niệm phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất (hệ giao tiếp), lực lượng sản xuất, cơ sở
hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, ý thức xã hội, hệ tư tưởng.
- Các hình thức sở hữu: + Sở hữu bộ lạc. + Hình thức cổ đại.
+ Hình thức phong kiến hay đẳng cấp.
+ Hình thức sở hữu tư sản (người lao động được tách khỏi phương tiện sản xuất nhưng lại lệ
thuộc vào người chủ phương tiện sản xuất) + Hình thức Cộng sản.
- Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
+ Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến phá vỡ quan hệ sản xuất hiện tại.
+ Mọi xung đột trong lịch sử đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất (hình thức gián tiếp).
+ Cách mạng xã hội là sự giải quyết mâu thuẫn giữ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,
thay thế phương thức sản xuất bằng phương thức sản xuất mới.
Dẫn chứng (Trích kinh điển):
- “Những tiền đề xuất phát của chúng tôi không phải là những tiền đề tùy tiện, không phải là
giáo điều; đó là những tiền đề hiện thực mà người ta chỉ có thể bỏ qua trong trí tưởng tượng
thôi. Đó là những cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của họ, những điều kiện mà họ thấy coa sẵn cũng như nhũng điều kiện do hoat động
của chính họ tạo ra”.(Tr.65)
- “Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá
nhân con người sống”.(Tr.65)
- “Bản thân con người bắt đầu tự phân biệt với súc vật ngay khi con người sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình – đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy
định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất
ra chính đời sống vật chất của mình”.(Tr.66)
- “Hoạt động sống của họ như thế nào thì họ là như thế ấy. Do đó họ phải thế nào, điều đó
ăn khớp với sản xuất của họ với cái mà họ sản xuất ra cũng như với cách họ sản xuất. Do đó
những cá nhân là như thế nào, điều đó phụ thuộc vào những điều kiện vật chất của sự sản
xuất của họ”.(Tr.75)
- “Chính con người là kẻ sản xuất ra những quan niệm, ý niệm…của mình, song đây là
những con người hiện thực, đang hành động đúng như họ bị quy định bởi một sự phát triển
nhất định của những lực lượng sản xuất của họ và bởi sự giao tiếp phù hợp với sự phát triển ấy”.(Tr. 75)
- “Ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức.(Tr.75)
- “Hoàn toàn trái với Triết học Đức là Triết học từ trên trời đi xuống đất, ở đây chúng ta từ
dưới đất di lên trời, tức là chúng ta không xuất phát từ những điều mà con người nói, tưởng
tượng, hình dung, chúng ta cũng không xuất phát từ những con người chỉ tồn tại trong lời
nói, trong ý nghí, trong tưởng tượng, trong biểu tượng của người khác để đi tới những con
người bằng xương bằng thịt; không, chúng ta xuất phát từ những con người đang hành
động, hiện thực và chính là cũng xuất phát từ quá trình đời sống hiện thực của họ mà chúng
ta mô tả sự phát triển của những pha tư tưởng và tiếng vang tư tưởng của quá trình đời sống ấy”.(Tr.76)
- “Ngay cả những ảo tưởng hinh thành trong đầu óc con người cũng là những vật thăng hoa
tất yếu của quá trình đời sống vật chất của họ”.(Tr.76)
- “Không phải ý thức quyết định đời sống mà chính đời sống quyết định ý thức”.(Tr.77)
- “… Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người và do đó là tiền đề của mọi lịch sử,
đó là: Người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể “làm ra lịch sử”. Nhưng muốn
sống được thì trước hết phải có thức ăn, nước uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác
nữa. như vậy hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn những
nhu cầu ấy, việc sản xuất ra bản thân đời sống vật chất”.(Tr.79)
- “Như vậy là ngay từ đầu đã có mối liên hệ vật chất giữa người với người, mối liên hệ này
bị quy định bởi nhưng nhu cầu và Phương thức sản xuất và cũng lâu đời như bản thân loài
người – một mối liên hệ không ngừng mang những hình thức mới và do đó là “lịch sử” mà
hoàn toàn không có bất cứ một điều nhảm nhí nào về chính trị hoặc về tôn giáo gắn bó thêm
con người lại với nhau”.(Tr. 82)
- “Đối với chúng ta, CNCS không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là
một lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi CNCS là một phần hiện thực, nó
xóa bỏ trạng thái hiện nay”. (Tr.91)
5. Phân tích nhận định sau đây trong tác phẩm
“Hệ tư tưởng Đức”: “Khi Feurbach là nhà duy vật
thì ông không bao giờ đề cập đến lịch sử, còn khi ông xét đến lịch sử thì ông không phải là nhà duy
vật. Feurbach lịch sử và
hoàn toàn tách rời nhau”
chủ nghĩa duy vật
(Toàn tập: t3 tr.65). Trong tác
phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, hạn chế ấy của triết học Feurbach được khắc phục như thế nào ?
6. Bối cảnh ra đời và tư tưởng chủ đạo của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”.
- Do Mác & Angghen viết từ tháng 12-1847 đến tháng 1-1848.
- Những năm 40 của thế kỉ XIX, CNTB đã có sự phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước châu Âu.
+ Ở Anh: cuộc CMCN đã hoàn thành.
+ Ở Pháp: CMCN đang đc đẩy mạnh & ở nhiều nước khác.
=> Làm cho LLSX phát triển dẫn đến mâu thuẫn giữa GCTS & GCVS gay gắt dẫn đến cuộc
đình công của công nhân chống GCTS.
- Cuộc đình công của công nhân Pháp ở Lyông (1931) “sống có việc làm hay chết trong
chiến đấu”. Đến 1934: “cộng hòa hay là chết”
- Phong trào hiến chương của công nhân Anh (1838-1848).
- Cuộc đình công của công nhân dệt ở Xiledi (Đức) 1844.
=> GCCN ngày càng trưởng thành.
- 1836 “đồng minh những người chính nghĩa” đc thành lập còn ảnh hưởng bởi CNXH ko tưởng.
- 1847 Mác & Angghen nhận lời gia nhập đồng minh.
- Tại ĐH lần I của tổ chức này họ đã thay khẩu hiệu “tất cả mọi người đều là anh em” bằng
“vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”.
- Để chuẩn bị cho ĐH lần II, BCH TW đã dự thảo cương lĩnh gồm 7 câu hỏi đáp tại Hội nghị
chi bộ Pari, Angghen đã phân tích & phê phán dự thảo này & đưa ra dự thảo mới lấy tên là
“những nguyên lý của CNCS”. Tại ĐH lần II của đồng minh, Mác & Angghen đã bảo vệ
những lý luận của bản dự thảo của Angghen & đc ĐH nhất trí giao choviệc soạn thảo cương
lĩnh dưới dạng 1 bản Tuyên ngôn.
- Từ 12-1847 đến 1-1848 Mác & Angghen đã soạn thảo xong bản tuyên ngôn & công bố lần
đầu vào 2-1848 gồm 23 trang
Kết cấu của tác phẩm
- Tuyên ngôn gồm: Phần mở đầu, 4 chương và các lời tựa cho mỗi lần tái bản.
Chương I. Tư sản và vô sản;
Chương II. Những người cộng sản và những người vô sản;
Chương III. Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa;
Chương IV. Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập. Tư tưởng cơ bản của Tuyên ngôn là:
+ Cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng trong mỗi thời đại do sản xuất
kinh tế và cơ cấu xã hội của thời đại ấy quyết định;
+ Lịch sử phát triển của xã hội có giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp;
+ Giai cấp vô sản chỉ có thể tự giải phóng mình nếu đồng thời vĩnh viễn giải phóng cho toàn xã hội. -
Tuyên ngôn Đảng cộng sản có nhiệm vụ tuyên bố sự diệt vong không
tránh khỏi và sắp xảy ra của chế độ sở hữu tư sản hiện đại” (tập 19, 433) -
Mục đích của Tuyên ngôn là công khai trình bày trước toàn thế giới
những quan điểm, mục đích, ý đồ của những người cộng sản (tập 4, 595) * Nội dung:
- Từ việc phân tích quá trình phát sinh & phát triển của CNTB, Mác & Angghen đã rút ra kết
luận: sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của GCVS là điều tất yếu như nhau. GCVS là
người có sứ mệnh thủ tiêu CNTB & xây dựng CNCS.
- Phân tích mối quan hệ giữa GCVS & ĐCS, vạch rõ tính chất, nhiệm vụ trước mắt, mục
đích cuối cùng của ĐCS & những biện pháp CM để thực hiện nhiệm vụ đó, đồng thời chống
lại những luận điểm xuyên tạc của CNTS.
- Vạch ra những phác thảo của CNCS.
- Lập trường CM ko ngừng tinh thần CM triệt để, sách lược liên minh, đoàn kết & điều kiện
của những người CS đối với các lực lượng đối lập.
7. Những tư tưởng thể hiện quan niệm duy vật về lịch sử trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”.
- Quy luật quam hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của llsx
- Cơ sở hạ tầng kiến trúc thược tầng
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Cách mạng xã hội
Lịch sử tất cả các xã hội cho tới ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp. (Tr.540)
- Bản thân GCTS hiện đại cũng là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của một loạt
những cuộc CM trong phương thức sản xuất & trao đổi. (Tr.542)
- Những quan điểm lý luận của những người CS tuyệt nhiên ko dựa trên những ý niệm,
những nguyên lý do một nhà cải cách TG nào phát minh hay phát hiện ra. Những nguyên lý
ấy chỉ là biện luận khái quát của những điều kiện thực tại của 1 cuộc đấu tranh giai cấp
hiện có của 1 phong trào lịch sử đang diễn ra trước mắt chúng ta. (Tr.558)
- Liệu có cần phải sáng suốt lắm mới hiểu được rằng những tư tưởng, những quan điểm &
những khái niệm của người ta, tóm lại là những ý thức của người ta đều thay đổi cùng với
mọi sự thay đổi xảy ra trong điều kiện sinh hoạt, trong quan hệ xã hội, trong đời sống xã hội
của con người ta chăng? (Tr.566)
- Lịch sử tư tưởng chứng minh gì nếu không phải chứng minh rằng sản xuất tinh thần cũng
biến đổi theo sản xuất vật chất? Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng là
tư tưởng của giai cấp thống trị. (Tr. 566)
- Quyền lực chính trị theo đúng nghĩa của nó là bạo lực có tổ chức của 1 giai cấp để trấn át
1 giai cấp khác. (Tr.569)
8. So sánh sự khác nhau giữa phép biện chứng Mác xít và phép biện chứng của Hêgel trong các
tác phẩm “Chống Đuyrinh” và “Biện chứng của tự nhiên”. Phép bi n ch ệ ng mác-x ứ ít - Thếế gi i quan duy v ớ ật - PBC DV mang tnh triệt để - Nhận th c là m ứ t quá trình bi ộ n ch ệ ng: T ứ tr ừ c quan sinh đ ự ng – T ộ duy tr ư u ừ
tượ ng – thự c tếễn. - Kếế th a h ừ t nh ạ ân h p lí tr ợ ong PBC c a Hegel, l ủ c b ọ yếếu t ỏ ốế duy tâm, siếu hình hình thành nến PBCDV. Phép bi n ch ệ ứng c a ủ Hegel - Thếế gi i quan duy tâm ớ -
PBC mang tnh châết khống tri t đ ệ , còn ch ể a đ ứ ng nh ự
ng yếếu tốế siếu hình. ữ
“PBC b l n đâầu xuốếng đâết ị ộ ”. - Nhận th c là m ứ t quá trình: Ý ni ộ m tha hóa thành gi ệ i t ớ nhiến, con ng ự i c ườ ó ý th c qua ứ y tr v ở ếầ nh n th ậ c ý ni ứ m phát tri ệ n lến đ ể nh cao là tnh thâần tuy ỉ t đốếi. ệ - Xây d ng PBC thành h ự thốếng các nguy ệ ến lí, quy lu t, ph ậ m trù, nh ạ ng sai lâầm ư chốễ khống rút ra ở nh ng quy lu ữ t âếy t ậ tr ừ ong gi i t ớ nhiến và l ự ch s ị mà đem g ử án cho nh ng quy lu ữ t vậ i tớ cách là nh ư ng quy lu ữ t cậ a t ủ duy âếy t ư trến x ừ uốếng cho gi i t ớ nhiến ự và lịch s . ử
9. Trình bày nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật trong tác phẩm “Chống
Đuyrrinh” và “Biện chứng của tự nhiên”.
Đánh giá công lao c a Hegel ủ Hegel là ng i đã đem cách hi ườ u m ể i vếầ khái n ớ i m phép bi ệ n ch ệ ng, v ứ t qua ượ gi i h ớ n ch ạ quan ban đâầu, t ủ c ngh ứ thu ệ t ậđốếi tho i mà ng ạ i Hy L ườ p c ạ đ ổ i t ạ ng nếu ừ
ra, đ đ t đếến ý nghĩa ph ể ạ quát c ổ a m ủ t ph ộ ng pháp triếết h ươ c, m ọ t h ộ c thuyếết x ọ em xét các s vự t, hi ậ n t ệ ng tr
ượ ong mốếi liến h , tác đ ệ ng, chuy ộ n hóa, thâm nh ể p và ậ chếế c ướ lâễn nhau Trong tác ph m
ẩ Chôống Đuy-rinh, Ăng-ghen viếết:
“Nềền triềết h c m ọ i c ớ a Đ ủ c đã đ ứ t t ạ i ớ đ nh cao c ỉ a nó trong h ủ thốếng c ệ a Hegel, ủ
trong đó lầền đầều tền – và đầy là cống lao to l n c ớ a ống toàn b ủ triềết h ộ c t ọ nhiền, l ự ch ị s , tnh thầền đ ử c trình bày nh ượ m ư
t quá trình, nghĩa là luố ộ n v n đ ậ ng, biềến đ ộ i, biềến ổ
hóa và phát tri n và ống đã cốế v ể ch ra mốếi liền h ạ n ệ i t ộ i c ạ a s ủ v ự t đ ậ ng và s ộ phát ự tri n ầếy ể
. Theo quan đi m ầếy ể , l ch s ị x ử ã h i loài ng ộ i…là m ườ t quá trình phát tri ộ n c ể a ủ b n ả thần loài ng i và nhi ườ m v ệ c ụ a t ủ duy hi ư n nay là ph ệ i theo dõi b ả c tềến tuầền t ướ ự
củ a quá trình ầếy qua tầết cả nhữ ng khúc quanh co củ a nó và chứ ng minh tnh quy lu t ậ
bền trong c a nó qua tầết c ủ nh ả ng
ữ cái ngầẫu nhiền, bềề ngoài. Vi c Hegel khống gi ệ i quyềết ả đ c nhi ượ m v ệ ầếy
ụ , thì điềều đó ở đầy đốếi v i chúng ớ
ta cũng khống quan tr ng gì. Cống ọ lao l ch s ị c
ử a ống là đã đềề ra nhi ủ m v ệ ầếy ụ
”. (tập 20, 39-40) Qua đó, ta thâếy: Ưu đi m: ể -
Ăng-ghen đánh giá cao vai trò c a Hegel tr ủ ong l ch s ị triếết h ử c nói ọ chung và lịch s phép bi ử n ệ chứng nói riếng. -
Nhiếầu vâến đếầ Hegel trình bày tr thành h ở t nhân h ạ p lí đốếi v ợ i s ớ ự phát tri n c ể a t ủ duy triếết h ư c nhân lo ọ i, đ ạ c
ượ Mác và Ăng-ghen kếế th a và ừ hoàn thi n. ệ H n chếố c ạ a Hegel: ủ - Do ch u s ị ự quy đ nh c ị a nh ủ ng điếầu ki ữ n l ệ ch ị s c ử a th ủ i đ ờ i mình, ạ trong phép bi n ch ệ ng, Hegel còn t ứ ốần t i nh ạ ng h ữ n chếế câần đ ạ c khắếc ph ượ c, ụ
nhâết là h n chếế vếầ thếế gi ạ i quan. ớ -
Phép biệ n chứ ng củ a Hegel tếu bi u cho hình th ể c l ứ ch s ị th ử hai ứ c a phép bi ủ n ch ệ ng – phép bi ứ n ch ệ ng
ứ duy tâm, hay nh Mác nói tr ư ong T b ư n, ả
“PBC b l n đâầu xuốếng đâết ị ộ ”. - Trong logic h c, Hegel tr ọ c tếếp đem đốếi l ự p phép bi ậ n ch ệ ng v ứ i ớ
phép siếu hình, nhâết là phép siếu hình thếế k XVII – XVIII. T ỉ uy nhiến PBC c a ố ủ ng
l i mang tnh châết khống tri ạ t đ ệ , vâễn ch ể a lo ư i tr ạ nh ừ ng yếếu t ữ ốế siếu hình trong h thốếng c ệ a mình. ủ -
Tư tưở ng phát triể n củ a Hegel vớ i tnh cách là nguyến lí kh i đâầu ở c a PBC đã khống đ ủ
c Hegel phân tch thâếu đáo. ượ
Vì thếế điếầu câần thiếết theo Ăng-ghen là ph i rà ả soát l i l ạ ch s ị PBC, tr ử ong đó có PBC Hegel, đ t ể đi ừ m xuâết phá ể t này xác l p hình th ậ c ứ hi n đ ệ i c ạ a PBC – PBCDV ủ . Phép bi n ch ệ ng duy v ứ t: ậ - Tr c tếếp đốếi l ự
ập với PSH, nó xem xét s v ự t, hi ậ n t ệ ng trong s ượ ự v n ậ đ ng và phá ộ t tri n c ể a chúng. ủ - Các s v ự t, hi ậ n t ệ ng khống đ ượ n gi ơ n v ả n đ ậ ng mà thay ộ đ i, phát ổ tri n vếầ châết. ể
Ăng-ghen g i phép bi ọ n ch ệ ng là khoa h ứ c vếề s ọ phá ự t tri n. ể - Xem xét các s v ự t hi ậ n t ệ ng trong nh ượ ng mốếi liến h ữ lâễn nhau. ệ - Tuân th theo nguyến t ủ ắếc toàn di n, c ệ th ụ , tránh kh ể p khiếễng ậ , ch ủ quan. PBC hi u nh ể khoa h ư c vếề môối li ọ ến h ph ệ biếốn. ổ Nghiến c u nh ứ ng mốếi liến h ữ , PBC v ệ ch ra nh ạ ng quy lu ữ t ph ậ biếến mà theo đó ổ m i vọ n đ ậ ng và phát tr ộ i n đ ể c th ượ c hi ự n, b ệ i leễ các quy lu ở t tr ậ c hếết là nh ướ ng mốếi ữ liến h nhâết đ ệ nh. ị PBC nh khoa h ư c vếề các quy lu ọ t
ậ chung nhấốt c a v ủ n đ ậ ng ộ Các quy lu t c ậ a ủ phép bi n ch ệ ng th ứ hi ể n ệ tâết c ở
ả các lĩnh vự c củ a thự c tếễn, các hình th c c ứ a v ủ n đ ậ ng c ộ a v ủ t
ậchâết, các quá trình nói chung. Các quy lu t c ậ a PBC đ ủ c ph ượ biếến cho c ổ ả quá trình nh n ậ th c ứ và t duy ư . S ự nh n th ậ c và t ứ ư duy ph n ánh s ả phát tri ự n bi ể n ch ệ ng c ứ a t ủ nhiến và ự xã h i. ộ Ăng-ghen đ a ư ra đ nh ị
nghĩa PBC: “PBC ch ng qua ch ẳ là môn khoa h ỉ c vếề nh ọ ng ữ quy lu t ph ậ biếốn c ổ a s ủ v ự n đ ậ ng và s ộ phát tri ự n c ể a t ủ nhiến, c ự a xã h ủ i loài ng ộ i ườ và c a t ủ duy ư
” (t p 20, 201) ậ
Trong Tác ph m Chốếng Đuy-rinh, Ăng-ghen t ẩ p trung làm n ậ i b ổ t ậ “nh ng quy lu ữ t ậ c a
ủ PBC”, tnh khách quan, tnh ph biếến c ổ a nh ủ ng quy lu ữ t đó. ậ
a. Quy luật thôống nhấốt và đấốu tranh c a các MĐL ủ
Ăng-ghen chư a phân tch nội dung c th ụ c ể a quy lu ủ t. Ch ậ m ỉ i đ ớ a ư ra t t ư ng ưở
vếầ tnh khách quan và tnh ph biếến c ổ a mâu thuâễn. ủ
Tính khách quan c a mấu thuấẫn: ủ - “M i s ọ v ự t đềều hàm ch ậ
a mầu thuầẫn bền trong, và dù nhà triềết ứ h c siều hình có th ọ a nh ừ
n hay khống thì mầu thuầẫn là m ậ t l ộ c l ự ng có th ượ c, ự
khách quan” (t p 20, 173) ậ - B n thân v ả n đ ậ ng – thu ộ c tnh cốế h ộ u và ph ữ ng th ươ c tốần t ứ i ạ c a ủ v t châết đã là m ậ t mâu thuâễn. ộ “Ngay nh s ư di đ ự ng m ộ
t cách máy móc và đ ộ n gi ơ n s ả dĩ có th ở th ể c hi ự n ệ đ c
ượ , cũng ch là vì m ỉ t v ộ t, trong cùng m ậ t lúc v ộ a ừ n ở i ơ này l i v ạ a ừ n ở i khác, v ơ a ừ ở cùng m t chốẫ l ộ i v ạ a khống ừ chốẫ đó. V ở à s n ự y sinh th ả ng xuyền và vi ườ c gi ệ i quyềết ả
đốềng th i mầu thuầẫn này – đó cũng ch ờ ính là s v ự n đ ậ ng” ộ (t p 20, 172-173) ậ
Tính khách quan c a mâu thuâễn đ ủ c ch ượ ng minh bắầng s ứ phát tri ự n lâu dài, t ể ừ
thâếp đếến cao, t đừ n gi ơ n đếến ph ả c t ứ p, t ạ ch ừ a hoàn thi ư n đếến hoàn thi ệ n h ệ n t ơ rong t nhiến, tr ự ong đ i sốếng ờ , trong t duy ư .
Tóm lạ i, mấu thuấẫn là điếều kiệ n tến quyếốt c a ủ v n đ ậ ng và phát tri ộ n. ể b. Quy lu t chuy ậ n hóa t ể nh ừ ng biếốn đ ữ i vếề l ổ ng thành nh ượ ng ữ
biếốn đ i vếề chấốt và ng ổ c l ượ i. ạ
- Nếu quy luậ t bằềng các ví dụ cụ thể từ sự phấn tch c a Mác trong ủ T b ư n.
ả Khống ph i bâết kì tếần nào cũng có th ả
ể chuyể n thành tư bả n, mà tếần đếầ c a sủ chuy ự n hóa đó là m ể t sốế tếần ho ộ c giá tr ặ trao đ ị i tốếi thi ổ u nhâết ể
đị nh trong tay ngườ i sở hữ u tếần, ho c ặ hàng hóa.
- Quá trình chuy n hóa l ể
ng – châết mang tnh khách quan và ph ượ ổ biếến. N i dung quy lu ộ t: ậ
Ăng-ghen đánh giá cao sự phân tch c a ủ Hegel vếầ quy lu t nà ậ y trong Logic h c ọ và
nhâến m nh rắầng phép bi ạ n ch ệ ng do Mác và ứ ống xây d ng đã k ự ếế th a và phát ừ tri n ể nhữ ng mặ t tch c c c ự a phép bi ủ n ch ệ ng c ứ a Hegel, gi ủ i thích m ả t cách duy v ộ t n ậ i dung ộ
đó, đ a nó vào các quá tr ư ình hi n th ệ c: ự - Nh ng thay ữ đ i đ ổ n thuâần vếầ l ơ ng, đếến m ượ t m ộ c đ ứ nhâết đ ộ nh seễ ị chuy n hóa thành nh ể ng s ữ
khác nhau vếầ châết” ự . - S biếến đ ự i vếầ châết, t ổ c b ứ c nh ướ y
ả , diếễn ra khác nhau trong nh ng ữ
điếầu kiện khác nhau, v i ớ những sự v t, hi ậ n ệ t
ng khác nhau, song đếầu bi ượ u ể
hiệ n gián đoạ n củ a tnh t m tếến c ệ a các thay đ ủ i ổ vếầ l ng tr ượ c đó. ướ
- Dâễn ra cách hi u c ể a Hegel vếầ đ ủ ng nút c ườ a ủ các mốếi quan h đó ệ , các b c nh ướ y ả . - Quy lu t cũng ch ậ rõ ỉ , s phát tri ự n gốầm có hai m ể t – s ặ tha ự y đ i vếầ ổ l ng và s ượ biếến đ ự
i vếầ châết chi phốếi lâễn nhau. S ổ phát tri ự n khống th ể ch ể là ỉ s tha
ựy đ i đổn thuâần vếầ l ơ ng ho ượ c vếầ châết, ặ
nó là s thốếng nhâết bi ự n ch ệ ng ứ của hai s thay đ ự i ổ này. c. Quy lu t ậ ph ủ đ nh c ị a ph ủ đ ủ nh: ị
Ăng-ghen đánh giá xác đáng công lao l ch s ị c ử a Hegel đôối v ủ i ớ PBC: “Quy lu t
ậ phủ định cái ph đ ủ nh th ị ực hi n m ệ t cách khống ý th ộ c trong t ứ nhiền, trong ự l ch s ị và c ử
trong đầều óc ta n ả a, tr ữ c khi ta nh ướ n th ậ c đ ứ c nó – Quy lu ượ t ậ đó
lầền đầều tền đ c Hegel nều lền m ượ t cách n ộ i b ổ t
ậ ” (t p 20, 202) ậ H n chếố c ạ a Hegel: ủ Xuâết phát t nh ừ ng quy đ ữ ịnh c a t ủ duy đ ư khách quan hóa ể t nhiến và l ự ch s ị và do v ử y ph ậ đ ủ nh c ị a ph ủ đ ủ nh đ ị c xem nh ượ khâu kếế ư t thúc (t ng ổ h p ợ ) c a tam đo ủ n lu ạ n ậ logic.
Khi tranh luận v i Đuy-rinh, Ăng-ghen ch ớ r ỉ a đi m khác nhau gi ể a Mác và Heg ữ el là c s ơ ở đ phân bi ể t phép bi ệ n ch ệ ng duy v ứ
ật và phép biện ch ng duy tâm. ứ Đốếi v i
ớ Hegel, t duy dành cho mình quyếần thiếết đ ư nh toàn b ị th ộ c t ự i, đem đếến ạ
cho nó ý nghĩa thống qua khái ni m đã đ ệ c khách quan ượ hóa. Mác: T duy ch ư có ý nghĩa khi nó x ỉ uâết phát t th ừ c t ự i khách quan, ph ạ n ánh ả th c t ự i âếy m ạ t cách sáng t ộ
oạ và h p lí, và nếếu c ợ ó t ng t ưở ng gì đi n ượ a, thì th ữ c t ự i ạ vâễn là c s ơ ban ở
đâầu, điếầu ki n tến quy ệ ếết c a nó. ủ Khái ni m “ph ệ ủ đ nh” ị trong PBC dùng đ bi
ể uể th sị thay thếế ự cái cũ bắầng cái m i. ớ (Ho c s ặ ự chuy n ể hóa c a s ủ v ự t ậ , hi n t ệ ượng t m ừ t giai đo ộ n phá ạ t tri n sang giai đo ể n ạ khác cao h n đ ơ ược th c hi ự n thống qua ph ệ ủ đ nh. ị Đ c đi ặ ểm c a ph ủ ủ đ nh: ị - S ph ự
ủ định mang tnh khách quan, tnh tâết yếếu, tnh ph biếến: S ổ ự ph đ ủ nh ị diếễn ra b i s ở phát tri ự n t ể nhiến c ự a quá trình, s ủ ho ự t đ ạ ng mang tnh quy lu ộ t vốến có ậ c a nó, ch ủ khống ph ứ ải b i ở s can thi ự p c ệ a l ủ c l ự ng bến ngoài x ượ a l . ạ - Tính kếố th a: ừ Ph đ ủ nh khống châếm d ị t s ứ phát tri ự n, ng ể c l ượ i, là điếầu ki ạ n c ệ a nó và diếễn r ủ a d i hình th ướ c đ ứ c x ượ ác đ nh b ị i b ở n châết c ả a quá trình đó. ủ Tâết c nh ả ững gì h p lí, h ợ u ích t ữ giai đo ừ n tr ạ c đó chuy ướ ển vào giai đo n m ạ i và ớ tếếp t c phát tri ụ ển theo hình th c m ứ i. ớ S ph ự đ ủ nh bi ị n ệ ch ng ứ , m t
ộ khi bác bỏ cái cũ lốễi th i và gi ờ l ữ i các thành t ạ u ự tếến b c ộ a th ủ i đ ờ i tr ạ c
ướ , seễ là điếầu ki n c ệ a s ủ phát tri ự n tến tếến – nó đi t ể cái cũ ừ
sang cái m i, mang ý nghĩa tch c ớ c trong th ự iến nhiến h u c ữ và tr ơ ong cu c sốếng xã h ộ i. ộ
Ăng-ghen đem đôối l p ph ậ đ ủ nh ị bi n ch ệ ng và quan đi ứ m siếu hình ể vếầ phủ đ nh, ị quan đi m “th ể tếu m ủ t lâần” ộ
, mang tnh phá h y, bâết châếp nh ủ ng điếầu ki ữ n c ệ th ụ ” ể . (201) N i dung quy lu ộ t ph ậ đ ủ nh c ị a ph ủ đ ủ nh ị
Ăng-ghen nói đếến tnh khuynh hướ ng và tnh th ng xuy ườ ến l p l ặ i c ạ a ủ phát tri n, ể s ph ự đủnh khống ph ị i m
ả t lâần, mà nhiếầu lâần, g ộ ắến v i b ớ n châết và ả quá trình s v ự t – ậ ph đ ủ nh c ị
ủa phủ định. Ch ng ứ tỏ ph đ
ủ ịnh khống diếễn ra theo đ ng th ườ ng, cùng v ẳ i s ớ ự v n đ ậ ộng vếầ phía tr c vâễn có th ướ còn ể nh ng s ữ l ự p l ặ i cá ạ i cũ m ở t vài g ộ iai đo n trến c ạ ơ s m ở i, cao h ớ n. Con đ ơ ng phát tri ườ n này ể , theo hình th c
ứ c a mình, diếễn ra the ủ o vòng
xoáy ốếc: cái cuốếi cùng d ng nh ườ l ư p l ặ i cái kh ạ i đâầu, nh ở ng trến c ư s ơ cao h ở n, ơ hoàn thi n h ệ n. ơ Tóm l i, Quy lu ạ t ậ ph đ ủ nh c ị a ủ phủ đ nh là ị “m t ộ quy lu t
ậ vố cùng ph biềến và ổ
chính vì v y mà có m ậ t tầề
ộ m quan trong và có tác d ng vố cùng to ụ l n vềề s ớ phát tri ự n ể của t nhiền, c ự a l ủ ch s ị và c ử a t ủ ư duy”. (200)
Ăng-ghen nhâến m nh ý nghĩa quan tr ạ ng c ọ a các quy lu ủ t đó đốếi v ậ i nh ớ n th ậ c. ứ Phép bi n ch ệ ng là ph ứ ương pháp nh n ậ th c, các quy lu ứ t c ậ a nó là kim ch ủ nam vếầ m ỉ t lí ặ lu n cho s ậ nghiến c ự u. ứ Khi tm hi u quy lu ể t ph ậ ủ định c a ph ủ đ ủ nh câần chú tr ị ng ý nghĩa “l ọ c b ọ ” bi ỏ n ệ ch ng ứ các giá tr do quá kh ị đ ứ lể i, trong đó có c ạ ác giá tr vắn hóa, ngh ị thu ệ t, triếết h ậ c ọ
nhắầm tránh thái độ áp đ t và suy diếễn m ặ t chiếầu. ộ d. Tính bi n ch ệ ng c ứ a nh ủ n th ậ c. ứ Chương IX, Đ o đ ạ
c pháp quyếần, chân lí vĩnh c ứ u, Ăng-ghen tr ử anh lu n ậ v i Đuy ớ - rinh vếầ cái g i là ọ nh ng chần lí tuy ữ t
ệ đ nh cuốếi cùng. ỉ Nh ng chần lí tuy ữ t đ ệ nh cuốếi cùng, ỉ
theo Đuy-rinh là nh ng chân lí đốếi v ữ i m ớ i ọ thếế gi i, m ớ i th ọ i đ ờ i ạ (124)
Ăng-ghen phế phán: Nếếu nhân lo i ch ạ v ỉ n d ậ ng nh ụ ng chân lí vĩnh c ữ u nghĩa là ử nhân lo i đã đ ạ t đếến đi ạ ểm t n cùng c ậ a ủ tri th c ứ , đi m đã cùng ki ể t x ệ ét c ả vếầ hi n th ệ c ự
lâễn tếầm nắng và khống còn khát v ng lâễn h ọ ng thú khám phá n ứ a! ữ
Ăng-ghen vạ ch rõ, phâần lớ n các tri thứ c vếầ thự c tếễn c a ủ nhân lo i đếầu là t ạ ng ươ đốếi, cũng nh trình đ ư ộ nhận th c c ứ a ủ con ng i câần đ ườ c hoàn thi ượ n. Nh ệ ng chúng ư
mang tnh chân lí, khách quan, ph n ánh đúng khía c ả nh nào đó c ạ a cu ủ c sốếng ộ , m c dù ặ chúng b hị n chếế, kh ạ
ập khiếễn xét trong quá trình nh n th ậ c lâu dài. ứ Tri th c tuy ứ t đốếi cũng t ệ
ốần t i, chúng seễ khống lo ạ i tr ạ ừ b i ở s phát tri ự n c ể a khoa ủ học.
Phế phán, Đuy-rinh, Ăng-ghen cho rắầng, câần xem xét nh n ậ th c m ứ t cách bi ộ n ệ ch ng, nh quá trình v ứ ư
n đ ng tậ chộ a biếết đếến biếết, t ừ ư kiếến th ừ
c tứ ng đốếi đếến kiếến ươ th c tuy ứ
t đốếi. (Nói lến tnh mâu thuâễn c ệ a nh ủ nậ th c ứ và có th có câu tr ể lả i đúng đắến ờ vếầ tnh đ c lộ p c ậ a nh ủ n th ậ c (tuy ứ t đốếi và t ệ ng đốếi). ươ Nó đ c l
ộ pậ bắầng b n châết c ả a mình, bắầng ch ủ c nắng, kh ứ nắng, m ả c đích l ụ ch s ị ử
cuốếi cùng, nó khống đ c l ộ p (l ậ thu ệ c) ộ và có gi i h ớ n ạ bắầng s th ự hi ể n riếng l ệ , bắầng ẻ trình đ nh ộ n th ậ c c ứ th ụ có đ ể c ượ m ở t thếế h ộ nhân lo ệ i nhâết đ ạ nh. ị
Ăng-ghen viếết: “T duy c ư ủa con ng i v ườ a là tốếi ca ừ o v a là khống t ừ ốếi cao và kh ả năng nh n th ậ c c ứ a con ng ủ i v ườ a là vố h ừ n v ạ a ừ là có h n. T ạ
ốếi cao và vố h n là xét theo ạ bả n tnh, s m ứ nh, kh ệ năng và m ả c đích l ụ ch s ị
cuốếi cùng; khống tốếi cao ử và có h n là ạ xét theo s th ự c hi ự n riềng bi ệ
ệt và th c tềế trong mốẫi m ự t th ộ i đi ờ m nhầết đ ể nh” ị . 127
Ăng-ghen ch ra môối qua ỉ n h gi ệ a chấn lí tuy ữ
t đôối và chấn lí t ệ ng đôối: ươ
Nếếu là chân lí thì đó là chân lí tuy t đốếi. T ệ uy nhiến s v ự n đ ậ ng c ộ a tri th ủ c th ứ ể hi n s ệ v ự n đ ậ ng c ộ a l ủ ch s ị
, khiếến cho cái hốm qua đ ử c
ượ g i là chân lí, hốm nay c ọ ó th ể tr thành ở
cái cá bi t, sai lâầm và ng ệ c l ượ
i, hốm qua là sai lâầm, hốm na ạ y có th tr ể thành ở cái đốếi l p v ậ i
ớ nó. Chân lí và sai lâầm, do đó, “ch có giá tr ỉ
ị tuy t đốếi trong m ệ t ph ộ m vi ạ c c kì h ự n chềế” ạ (132) Trong lĩnh v c đ ự o đ ạ c: ứ “T dần t ừ c này sang dần t ộ c khác, t ộ th ừ i đ ờ i này sang ạ th i đ ờ i khác, nh ạ ng quan ni ữ m vềề thi ệ
n và ác đã biềến đ ệ
i nhiềều đềến m ổ c chúng th ứ ng ườ trái ng c h ượ n nhau” ẳ 135 BI N Ệ CHỨNG C A T Ủ NHIÊN Ự
Xác đ nh môối quan h ị gi ệ a phép bi ữ n ch ệ ng v ứ i khoa h ớ c t ọ nhiến, ự phép bi n ệ ch ng ứ là cơ s ở ph ng pháp lu ươ n ậ c a khoa h ủ c t ọ nhiến và s ự phát tri ự n ể c a khoa h ủ c ọ t nhiến và nh ự ng thành t ữ u m i nhâết c ự ớ a nó t ủ thếế k ừ XVI tr ỉ
đi cho thâếy tnh tâết y ở ếếu c a t ủ duy bi ư n ch ệ ng đốếi l ứ p v ậ i t ớ duy siếu hình. Xác đ ư nh s ị
câần thiếết liến minh gi ự a ữ
khoa h c tọ nhiến và triếết h ự c. Ăng-ghen đi đếến k ọ ếết lu n:
ậ “Nh ng nhà khoa h ữ c t ọ nhiền ự t ng
ưở răềng h thoát kh ọ i triềết h ỏ
c băềng cách khống ọ đ ý đềến nó ho ể c ặ ph báng nó… ỉ Nh ng ai ph ữ báng triềết h ỉ
c nhiềều nhầết l ọ
ạ i chính là nhữ ng kẻ nố lệ củ a nhữ ng tàn tch thống t c hóa, t ụ ốềi t nhầết c ệ a nh ủ ng h ữ
c thuyềết triềết h ọ c tốềi t ọ nhầết. Dù nh ệ ng nhà ữ khoa h c t ọ
nhiền có làm gì đi n ự a thì h ữ vầẫn b ọ triềết h ị c chi phốếi. V ọ
ầến đềề ch ỉ chốẫ h ở ọ
muốến b chi phốếi b ị i m ở t th ộ triềết h ứ c tốềi t ọ h ệ p mốết, hay h ợ muốến đ ọ c h ượ ng dầẫn b ướ i ở m t hình th ộ c t ứ duy lí lu ư n d ậ a trền s ự hi
ự u biềết vềề l ể ch s ị t ử t ư ng và nh ưở ng thành ữ t u c ự a nó” ủ 692,693
Trong bài “Phép bi n ch ệ ng, Ăng-ghen đ ứ nh nghĩa phé ị p bi n ch ệ ng nh ứ khoa h ư c ọ
vềề mốếi liền h trong s ệ đốếi l ự p v ậ i siều hình h ớ c” ọ (t p 20, 510) ậ
; ở một chốễ khác l i nếu ạ đốếi t ng c ượ a phép bi ủ n ch ệ ng là quy lu ứ t ph ậ biếến c ổ a m ủ i v ọ n đ ậ ng. ộ Phấn bi t bi ệ n ch ệ ng khách quan và bi ứ n ch ệ ng ch ứ quan ủ “Bi n ch ệ
ứng g i là khách quan thì chi phốếi trong toàn ọ b gi ộ i t ớ nhiền, còn bi ự n ệ ch ng ch ứ quan, t ủ c là t ứ duy bi ư n ch ệ ng, thì ch ứ là ph ỉ n ánh s ả chi phốếi, trong t ự oàn b ộ gi i ớ t nhiền, c ự a s ủ
ự vận đ ng thống qua nh ộ ng m ữ t đốếi l ặ p,…thống qua s ậ đầếu tranh ự th ng xuyền c ườ a chúng và s ủ chuy ự n hóa” ể 510
Ăng-ghen nhấốn m nh ba qu ạ y lu t c ậ a PBC ủ đã đ c Hegel phát tri ượ n tr ể ong logic h c v ọ i t ớ cách là các quy lu ư t thuâần túy c ậ a t ủ duy ư , hay t duy tr ư ong d ng nguyến châết. ạ
Và đánh giá Hegel: “Sai lầềm là chốẫ ống khống rút ra nh ở ng quy lu ữ t ầếy t ậ trong ừ gi i ớ t nhiền và l ự ch s ị mà đem gán cho nh ử ng quy lu ữ t v ậ i t ớ cách là nh ư ng quy lu ữ t ậ của t duy ầếy t ư tr
ừ ền xuốếng cho gi i ớ t nhiền và l ự ch s ị . ử Ch ng minh ba quy lu ứ t c ậ a ủ PBC t
ừ thếố gi i quan duy v ớ t ậ , đốầng th i ờ phấn tch ý nghĩa c a ph ủ ng pháp bi ươ n ch ệ
ứng đôối v i khoa h ớ c t ọ nhiến ự
Trong các bài viếết riếng l , Ăng-ghen ẻ
phấn tch chi tếốt n i dung bi ộ n ch ệ ng c ứ a ủ các ngành khoa h c ọ như toán h c, c ọ h ơ ọc, vật lí h c, hóa h ọ c và sinh v ọ t h ậ c. S ọ v ự n ậ dụng phương pháp bi n ch ệ ng vào khoa h ứ c t ọ nhiến đem l ự i cho nó kh ạ nắng ch ả ng ứ minh phép bi n ch ệ ng khách quan c ứ a t ủ nhiến và các ự quy lu t c ậ a t ủ nhiến, v ự ch ạ ra con đ ng phát tri ườ n c ể a khoa h ủ c t ọ nhiến, d ự đoán m ự t sốế phát minh khoa h ộ c sau ọ này.
Nếu ra các ph m trù c ạ a ủ phép biện ch ng ứ duy v t
ậ trến c sơ các châết li ở u sốếng c ệ a ủ khoa h c t ọ nhiến nh ự tâết nhiến và ư
ngâễu nhiến, nguyến nhân và kếết qu , n ả i ộ dung và hình th c, cái đ ứ n nhâết và cái p ơ h biếến, có ý nghĩa ph ổ ng pháp ươ lu n quan tr ậ ng ọ 1. Nội dung a)
Vấn đề cơ bản của triết học
+ Cùng với việc phê phán quan niệm duy tâm của Đuyrinh về mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức, Ăngghen đã đưa ra quan niệm duy vật về vấn đề cơ bản của triết
học: vấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức.
+ Quan niệm siêu hình của Đuyrinh - qui vận độngthành lực cơ học và coi đó là
hình thức cơ bản của vận động: Sự chuyển hoá từ trạng thái đứng im sang trạng
thái vận động của thế giới là nhờ lực cơ học nào đó Ăngghen chỉ ra rằng, trạng
thái đứng im của thế giới chuyển sang trạng thái vận động nhờ lực cơ học là duy
tâm, bởi vì trong thế giới đó chúng ta không thể tìm ra lực cơ học nằm ở đâu, nếu
như không muốn nói cú hích của Thượng đế.
+ Ăngghen đã phân loại các hình thức vận động cơ bản của vật chất (5 hình thức)
và chỉ ra mối liên hệ giữa các hình thức vận động cơ bản đó của vật chất. b)
Vấn đề phép biện chứng
+ Về CNDV:Ý thức là sản phẩm của não người, còn con người lại là sản phẩm của
tự nhiên. Tư duy là sự phản ánh của tồn tại. Bởi vậy, những qui luật của tư duy và
những qui luật của tự nhiên phối hợp, điều hoà với nhau.
• Sự thống nhất của TG nằm ở tính vật chất của nó, còn tính tồn tại là tiền đề của tính vật chất.
• Ăngghen coi không gian và thời gian gắn liền với vật chất vận động và cũng vô
cùng, vô tận như vật chất vận động.
• Tất cả các khoa học có thể được phân chia ra thành ba nhóm chính.
+ Một số vấn đề về phép biện chứng: PBC là KH về những qui luật chung nhất của
sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và tư duy.
• Ăngghen coi PBC là hình thức cao nhất của tư duy KH và là cái đối lập với tư duy siêu hình.
• Các qui luật cơ bản của phép biện chứng: quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng
chất, quy luật phủ định của phủ định Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguyên nhân của
sự phát triển, quy luật lượng chất là cách thức của sự phát triển và quy luật phủ
định của phủ định chỉ ra phương hướng, hình thức và kết quả của sự phát triển đó
trong tự nhiên, xã hội và tư duy. c)
Lý luận nhận thức
+ Bác bỏ quan niệm siêu hình của Đuyrinh coi nhận thức là sự nhận biết các chân
lý tối cao tuyệt đối, Ăngghen cho rằng tư duy cũng chịu sự tác động của các qui
luật của phép biện chứng và mang tính lịch sử - xã hội.
+ Bác bỏ quan niệm siêu hình của Đuyrinh về những chân lý bất biến và tuyệt đỉnh
cuối cùng, Ăngghen cho rằngtư duy đang vận động trong những mặt đối lập hoàn
toàn Chân lý chỉ có giá trị trong một phạm vi cực kỳ hạn chế.
10. Trình bày quan niệm của Ph. Ăngghen về vai trò của lao động trong quá trình vượn
chuyển hóa thành người trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”.
* Phê phán chủ nghĩa Đácuyn xã hội.
- Đây là tiết cuối cùng của cuốn sách, Engels định phê phán tính chất phản động
của chủ nghĩa Đácuyn xã hội tấn công chủ nghĩa Mác; đồng thời, làm rõ những vấn
đề xã hội và về chủ nghĩa xã hội. Nhưng Engels chưa kịp viết những nội dung trên
đây theo như dự kiến trong “Sơ thào đề cương”.
- Tuy vậy Engels đã viết phần sau của tiết này mà trong “Sơ thảo đề cương gọi là
“Lao động phân hóa con người”. Engels bàn đến một vấn đề hết sức quan trọng, đó
là nguồn gốc của con người”.
- Bước chuyển quan trọng từ vượn thành người là việc người đi theo tư thế thẳng
đứng, hai chi trước được giải phóng tự do hơn hai chi sau để làm những chức năng khác.
- Bàn tay không những là khí quan của lao động, mà còn là sản phẩm của lao động nữa.
- Lao động là điều kiện chủ yếu tách con người ra khỏi giới động vật về mặt sinh
lí,là sự tổ chức của con người về xã hội. Trong lao động, xuất hiện nhu cầu phải có
tiếng nói, có âm tiết, nên hình thành ngôn ngữ.
- Trước hết là lao động; sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là
hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc con vượn, làm cho bộ óc đó dần
dần biến chuyển thành bộ óc của con người.
- Trong quá trình phát triển công cụ lao động, con người ngày càng mở rộng sự chế ngự thiên nhiên.
- Một bước quan trọng trong việc con người chinh phục thiên nhiên, và cũng là
bước tách con người ra khỏi giới động vật, là việc con người biết dùng lửa và chăn nuôi súc vật.
- Con người càng chinh phục được thiên nhiên thì càng mở rộng khu vực đất đai cư
trú và bắt đầu cư trú ở những vùng có phân biệt mùa nóng và mùa rét, do đó có
thêm nhu cầu mới về quần áo và nhà ở, nảy ra nhiều lĩnh vực lao động mới, nhiều
hoạt động làm con người ngày càng khác xa loài vật.
- Tiếp tục phân tích sự ra đời của bộ óc người.
Trong bài viết Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vườn
thành người, Ph. Ăngghen viết, triết hết là lao động, sau lao động và đồng thời
của lao động là ngôn ngữ, đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ
óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc con người.
(Trích C. Mác & Ăngghen Toàn tập, tập 20, trang 817.)
Toàn bộ ý kiến của Ph. Ăngghen về nguồn gốc loài người được trình bày
trong bài viết Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành
người. Bài viết là một phần trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, hoàn thành năm 1876.
Mở đầu bài này, Ph. Ăngghen viết: “Các nhà kinh tế chính trị khẳng định
rằng lao động là nguồn gốc của mọi của cải. Lao động đúng là như vậy, khi đi đôi
với giới tự nhiên là cái cung cấp những vật liệu cho lao động biến thành của cải.
Nhưng lao động còn là một cái gì vô cùng lớn lao hơn thế nữa. Lao động là điều
kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một mức mà
trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con
người”. Lao động đã sáng tạo ra bản thân con người là ý tưởng chủ đạo được trình
bày trong suốt bài viết của Ph. Ăngghen.
Trước hết, dựa vào sự phân tích của Đácuyn, Ph. Ăngghen cho rằng: đi thẳng
là bước quyết định trong sự chuyển biến từ vượn thành người. Do đi thẳng mà hai
chi trước được giải phóng tự do hơn hai chi sau và có thể làm được những động tác