Một số chủ đề tiểu luận môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-       Sự lựa chọn con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phù hợp Việt Nam và xu thế thời đại. -       Những sáng tạo của Nguyễn Ái quốc trong “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” và Ý nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Một số chủ đề tiểu luận môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-       Sự lựa chọn con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phù hợp Việt Nam và xu thế thời đại. -       Những sáng tạo của Nguyễn Ái quốc trong “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” và Ý nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46454745
Một số chủ đề tham khảo ôn tập làm tiểu luận môn Lịch sử ĐCSVN
1. Một số nội dung đã thi Chương 1
- Sự lựa chọn con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
phù hợp Việt Nam và xu thế thời đại.
- Những sáng tạo của Nguyễn Ái quốc trong “Cương lĩnh chính tr
đầu tiên” Ý nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên”
đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời ĐCSVN.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng cộng sản Việt Nam
cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn
.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt tình trạng khủng
hoảng về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Nhận thức về vấn đdân tộc dân chủ của CMVN từ Cương
lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930), Luận cương chính trị (10-1930)
đến Nghị quyết hội nghị TW 8 (5-1941)
- Đảng lãnh đạo công tác xây dựng, chuẩn bị lực lượng chính trị
trong cuộc vận động cách mạng tháng Tám (1941-1945) ý
nghĩa của vấn đề nghiên cứu đối với việc phát huy sức mạnh của
khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện
nay.
Chương 2
- Tính nhân dân, toàn dân, toàn diện u dài, dựa vào sức mình
chính của đường lối kháng chiến chống Pháp những năm
19461950 và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu đối với cuộc chiến
chống đại dịch Covid-19 ở Việt Nam hiện nay.
lOMoARcPSD| 46454745
- s luận thực tiễn của đường lối chiến lược ch mạng
Việt Nam được thông qua Đại hội lần thứ III (tháng 9 năm 1960)
của Đảng Lao động Việt Nam
- Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc (ĐLDT) CNXH trong đường
lối chiến lược cách mạng Việt Nam được thông qua Đại hội lần
thứ III (tháng 9 năm 1960) của Đảng Lao động Việt Nam. Anh/chị
có suy nghĩa gì về ĐLDT và CNXH trong giai đoạn hiện nay.
- Vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
(1954-1975). Anh/ chị suy nggì về mối quan hệ giữa xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.
Chương 3
- Tính tất yếu của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến nay
triểnvọng.
- sở luận thực tiễn của đường lối đổi mới đất nước
được thông qua qua Đại hội lần thVI (tháng 12 năm 1986) của
Đảng cộng sản Việt Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội” (bổ sung, phát triển 2011). - Sự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định đến những thắng
lợi của sự nghiệp đổi mới đất nước (1986-2020).
- Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp đổi
mới từnăm 1986 đến nay.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh
trongnước với sức mạnh quốc tế trong cuộc chiến chống đại dịch
Covid19 hiện nay.
2. Một số nội dung tham khảoChương 1
- Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn con đường giải phóng
dân tộc theo khuynh hướng nào? Những điều kiện chủ quan
khách quan tác động đến sự lựa chọn đó.
lOMoARcPSD| 46454745
- Những điểm chính trong con đường cứu nước do lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc đã lựa chọn cho dân tộc Việt Nam.
- Những điểm giống nhau khác nhau vnhiệm vụ chiến lược
cách mạng sản dân quyền được xác định trong Cương lĩnh
chính trị đầu tiên (2-1930) Luận cương chính trị 10-1930 của
Đảng cộng sản Đông Dương.
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình giải quyết tình trạng
khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam thế kỷ XX.
- Vai trò và những điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc tại hội ngh
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.
- Những chủ trương của Đảng trong giai đoạn từ 1936 đến 1941 đã
khắc phục những hạn chế trong đường lối CM trước đó như thế
nào?
- sao đến năm 1941 Trung ương Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái
quốc lại chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt
trận Việt Minh). Vai trò của Mặt trận Việt Minh đối với thắng lợi
của cách mạng tháng Tám 1945.
- Vai tcủa Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt
Minh) đối với thắng lợi của CM tháng Tám 1945 liên hệ với
vai trò của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam trong việc phát huy khối
đại đoàn kết dân tộc hiện nay.
- Nêu nhận xét chủ trương giải quyết mối quan h giữa hai
nhiệm vụ giành ĐLDT và Cách mạng ruộng đất trong Cương lĩnh
chính trị đầu tiên (2-1930), Luận cương chính trị (10-1930)
Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành TW ĐCSĐD tháng 51941.
- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương lần thứ
8 (5-1941) đã đưa ra chủ trương giải phóng dân tộc như thế nào?
Tác động của chủ trương đó đối với thắng lợi của CM tháng Tám
1945.
lOMoARcPSD| 46454745
- Từ năm 1930 đến năm 1945. ĐCSVN đã chuẩn bị những về
lực ợng nhằm tiến tới cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính
quyền tháng Tám năm 1945.
- Nghệ thuật chớp thời của ĐCSVN trong cách mạng tháng Tám
1945
- Cách mạng tháng Tám 1945 cuộc CMDTDCND tính dân
tộc điển hình.
- Phân tích tính chất dân tộc và dân chủ của cách mạng tháng Tám
1945
Chương 2
- Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn
(19451946)
- Chứng tỏ rằng cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946-1954) không chỉ cuộc chiến tranh giải phóng còn
bước kế tục sự nghiệp xây dựng xã hội mới của nhân dân ta.
- Bài học cách mạng sự nghiệp của toàn dân được ĐCSVN vận
dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ
(1945-1975) như thế nào?
- Quá trình đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao từ
2/9/1945 đến 21/7/1954 nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ độc
lập dân tộc.
- Vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
(1954-1975). Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong việc giải quyết
mối quan hệ giữa xây dựng bảo vTổ quốc Việt Nam hiện nay.
- Đường lối Độc lập dân tộc CNXH của Đảng lao động Việt
Nam được thể hiện như thế nào trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954-1975). Ý nghĩa và tác dụng của đường lối đó đối với
cách mạng nước ta thời kì này.
lOMoARcPSD| 46454745
- Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc CNXH trong cách mạng Việt
Nam giai đoạn 1960-1975. Ý nghĩa thực tiễn.
- Mối quan hệ giữa hậu phương tiền tuyến trong cách mạng Việt
Nam giai đoạn 1960-1975. Ý nghĩa thực tiễn.
- Đấu tranh quân sự đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến
chống Pháp (1945-1954) và chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
- Phân tích tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng lao động Việt Nam
trong việc đề ra những nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng Việt
Nam thời kỳ 1954-1975.
Chương 3
- Về công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước: Sự khởi xướng
lãnh đạo của Đảng, triển vọng.
- ĐCSVN đề ra đường lối đổi mới trong hoàn cảnh nào? Nội dung,
ý nghĩa đường lối đó.
- Từ đổi mới từng phần đến đổi mới toàn diện trong Đại hội VI (12-
1986) và ý nghĩa.
- Ý nghĩa và những nguyên nhân thành ng của ng cuộc đổi
mới từ 1986 đến nay.
- Ý nghĩa luận thực tiễn tiễn của “Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội” (bổ sung, phát
triển 2011).
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
Một số chủ đề tham khảo ôn tập làm tiểu luận môn Lịch sử ĐCSVN
1. Một số nội dung đã thi Chương 1

- Sự lựa chọn con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
phù hợp Việt Nam và xu thế thời đại.
- Những sáng tạo của Nguyễn Ái quốc trong “Cương lĩnh chính trị
đầu tiên” và Ý nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên”
đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời ĐCSVN.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của Đảng cộng sản Việt Nam là
cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt tình trạng khủng
hoảng về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước ở Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Nhận thức về vấn đề dân tộc và dân chủ của CMVN từ Cương
lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930), Luận cương chính trị (10-1930)
đến Nghị quyết hội nghị TW 8 (5-1941)
- Đảng lãnh đạo công tác xây dựng, chuẩn bị lực lượng chính trị
trong cuộc vận động cách mạng tháng Tám (1941-1945) và ý
nghĩa của vấn đề nghiên cứu đối với việc phát huy sức mạnh của
khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. Chương 2
- Tính nhân dân, toàn dân, toàn diện lâu dài, dựa vào sức mình là
chính của đường lối kháng chiến chống Pháp những năm
19461950 và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu đối với cuộc chiến
chống đại dịch Covid-19 ở Việt Nam hiện nay. lOMoAR cPSD| 46454745
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối chiến lược cách mạng
Việt Nam được thông qua Đại hội lần thứ III (tháng 9 năm 1960)
của Đảng Lao động Việt Nam
- Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc (ĐLDT) và CNXH trong đường
lối chiến lược cách mạng Việt Nam được thông qua Đại hội lần
thứ III (tháng 9 năm 1960) của Đảng Lao động Việt Nam. Anh/chị
có suy nghĩa gì về ĐLDT và CNXH trong giai đoạn hiện nay.
- Vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
(1954-1975). Anh/ chị có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay. Chương 3 -
Tính tất yếu của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến nay và triểnvọng. -
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối đổi mới đất nước
được thông qua qua Đại hội lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) của
Đảng cộng sản Việt Nam. -
Ý nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” (bổ sung, phát triển 2011). - Sự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định đến những thắng
lợi của sự nghiệp đổi mới đất nước (1986-2020). -
Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp đổi
mới từnăm 1986 đến nay. -
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh
trongnước với sức mạnh quốc tế trong cuộc chiến chống đại dịch Covid19 hiện nay.
2. Một số nội dung tham khảoChương 1
- Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn con đường giải phóng
dân tộc theo khuynh hướng nào? Những điều kiện chủ quan và
khách quan tác động đến sự lựa chọn đó. lOMoAR cPSD| 46454745
- Những điểm chính trong con đường cứu nước do lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc đã lựa chọn cho dân tộc Việt Nam.
- Những điểm giống nhau và khác nhau về nhiệm vụ chiến lược
cách mạng tư sản dân quyền được xác định trong Cương lĩnh
chính trị đầu tiên (2-1930) và Luận cương chính trị 10-1930 của
Đảng cộng sản Đông Dương.
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình giải quyết tình trạng
khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam thế kỷ XX.
- Vai trò và những điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc tại hội nghị
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.
- Những chủ trương của Đảng trong giai đoạn từ 1936 đến 1941 đã
khắc phục những hạn chế trong đường lối CM trước đó như thế nào?
- Vì sao đến năm 1941 Trung ương Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái
quốc lại chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt
trận Việt Minh). Vai trò của Mặt trận Việt Minh đối với thắng lợi
của cách mạng tháng Tám 1945.
- Vai trò của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt
Minh) đối với thắng lợi của CM tháng Tám 1945 và liên hệ với
vai trò của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam trong việc phát huy khối
đại đoàn kết dân tộc hiện nay.
- Nêu và nhận xét chủ trương giải quyết mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ giành ĐLDT và Cách mạng ruộng đất trong Cương lĩnh
chính trị đầu tiên (2-1930), Luận cương chính trị (10-1930) và
Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành TW ĐCSĐD tháng 51941.
- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương lần thứ
8 (5-1941) đã đưa ra chủ trương giải phóng dân tộc như thế nào?
Tác động của chủ trương đó đối với thắng lợi của CM tháng Tám 1945. lOMoAR cPSD| 46454745
- Từ năm 1930 đến năm 1945. ĐCSVN đã chuẩn bị những gì về
lực lượng nhằm tiến tới cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính
quyền tháng Tám năm 1945.
- Nghệ thuật chớp thời cơ của ĐCSVN trong cách mạng tháng Tám 1945
- Cách mạng tháng Tám 1945 là cuộc CMDTDCND có tính dân tộc điển hình.
- Phân tích tính chất dân tộc và dân chủ của cách mạng tháng Tám 1945 Chương 2
- Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn (19451946)
- Chứng tỏ rằng cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946-1954) không chỉ là cuộc chiến tranh giải phóng mà còn là
bước kế tục sự nghiệp xây dựng xã hội mới của nhân dân ta.
- Bài học cách mạng là sự nghiệp của toàn dân được ĐCSVN vận
dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945-1975) như thế nào?
- Quá trình đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao từ
2/9/1945 đến 21/7/1954 nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ độc lập dân tộc.
- Vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
(1954-1975). Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong việc giải quyết
mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.
- Đường lối Độc lập dân tộc và CNXH của Đảng lao động Việt
Nam được thể hiện như thế nào trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954-1975). Ý nghĩa và tác dụng của đường lối đó đối với
cách mạng nước ta thời kì này. lOMoAR cPSD| 46454745
- Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH trong cách mạng Việt
Nam giai đoạn 1960-1975. Ý nghĩa thực tiễn.
- Mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến trong cách mạng Việt
Nam giai đoạn 1960-1975. Ý nghĩa thực tiễn.
- Đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến
chống Pháp (1945-1954) và chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
- Phân tích tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng lao động Việt Nam
trong việc đề ra những nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954-1975. Chương 3
- Về công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước: Sự khởi xướng và
lãnh đạo của Đảng, triển vọng.
- ĐCSVN đề ra đường lối đổi mới trong hoàn cảnh nào? Nội dung,
ý nghĩa đường lối đó.
- Từ đổi mới từng phần đến đổi mới toàn diện trong Đại hội VI (12- 1986) và ý nghĩa.
- Ý nghĩa và những nguyên nhân thành công của công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay.
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn tiễn của “Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” (bổ sung, phát triển 2011).