Một số ghi chép của luật nhân quyền quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Một số ghi chép của luật nhân quyền quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

A, Nghĩa vụ của các quốc gia trong bảo đảm quyền con người
1, Nghĩa vụ tôn trọng (Obligation to respect) -> Đây nghĩa vụ thụ động
Điều 2, Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị: “Các quốc gia
thành viên Công ước cam kết tôn trọng bảo đảm cho mọi người trong phạm vi lãnh
thổ thẩm quyền tài phán của mình các quyền đã được công nhận trong Công ước
này, không bất kỳ sự phân biệt nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn
giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc hội, tài
sản, thành phần xuất thân hoặc địa vị khác.”
Nhà nước tôn trọng các quyền con người, quyền công dân. Nghĩa Nhà nước
phải cam kết luôn coi trọng thỏa đáng đối với mọi vấn đề thuộc về phạm vi quyền con
người, quyền công dân trên lãnh thổ quốc gia của mình. Thứ nhất, trong hệ thống
pháp luật không được tồn tại các điều khoản tạo kẽ hở cho các hành vi xâm phạm
quyền con người. Thứ hai, mọi hoạt động của quan nhà nước nói chung không
được xâm phạm tới quyền con người, quyền công dân. Thứ ba, mọi công tác xây dựng
chính sách, lập pháp, hành pháp, .. đều phải chú trọng cụ thể hóa quyền con người,
quyền công dân. Về phạm vi áp dụng nghĩa vụ tôn trọng: không giới hạn, không phân
biệt bất kỳ chủng tộc, màu da, giới tính,...
=> Nghĩa vụ này đòi hỏi các nhà nước phải ghi nhận, tôn trọng, đồng thời kiềm
chế không can thiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp, vào việc hưởng thụ các quyền con người
của các chủ thể quyền. Đây được coi một nghĩa vụ thụ động (negative obligation)
bởi lẽ không đòi hỏi các nhà nước phải chủ động đưa ra những sáng kiến, biện
pháp hay chương trình nhằm hỗ trợ các công dân trong việc hưởng thụ các quyền.
-> Tôn trọng quyền con người nghĩa đơn giản không can thiệp vào việc
hưởng thụ của họ. dụ, các Quốc gia nên kiềm chế không thực hiện các vụ cưỡng
chế trục xuất không tùy tiện hạn chế quyền bầu cử hoặc quyền tự do lập hội.
2, Nghĩa vụ bảo vệ (Obligation to protect) -> Nghĩa vụ chủ động
https://www.un.org/en/genocideprevention/about-responsibility-to-protect.shtml
Nghĩa vụ này đòi hỏi các nhà nước phải ngăn chặn sự vi phạm quyền con người
của các bên thứ ba. Đây được coi một nghĩa vụ chủ động (positive obligation) bởi
để ngăn chặn sự vi phạm quyền con người của các bên thứ ba, nhà nước phải chủ
động đưa ra những biện pháp xây dựng những chế phòng ngừa, xử những
hành vi vi phạm.
Phạm vi áp dụng của nghĩa vụ này liên quan đến tất cả các quyền của con
người.
Bảo vệ quyền con người, quyền công dân việc Nhà nước áp dụng các biện
pháp chế tài pháp đối với các hành vi vi phạm quyền con người, quyền công dân,
qua đó ngăn ngừa các vi phạm mới tái diễn từ đó tạo ra sự tôn trọng chung đối với
quyền con người, quyền công dân trong toàn hội.
VD: các Quốc gia phải bảo vệ khả năng tiếp cận giáo dục bằng cách đảm bảo
rằng phụ huynh người sử dụng lao động không ngăn cản các em gái đến trường.
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
about:blank
1/18
3, Nghĩa vụ thực hiện (Obligation to fulfill) -> Nghĩa vụ chủ động
Các quốc gia phải hành động tích cực để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thụ
hưởng các quyền bản của con người. Nghĩa vụ này đòi hỏi các nhà nước phải
những biện pháp nhằm bảo đảm, tổ chức thực hiện, tạo điều kiện hỗ trợ công dân
hưởng thụ đầy đủ các quyền con người. Đây cũng được coi nghĩa vụ chủ động, bởi
yêu cầu các nhà nước phải những kế hoạch, chương trình cụ thể để bảo đảm cho
mọi công dân thể hưởng thụ đến mức cao nhất thể các quyền con người.
“Nghĩa vụ thực hiện” đôi khi được chia nhỏ thành các nghĩa vụ để tạo điều
kiện cung cấp cho việc thực hiện nó. Điều thứ nhất đề cập đến nghĩa vụ của Nhà
nước trong việc chủ động tham gia vào các hoạt động nhằm tăng cường khả năng đáp
ứng nhu cầu của chính họ, chẳng hạn như tạo điều kiện để thị trường thể cung cấp
các dịch vụ chăm sóc sức khỏe họ yêu cầu. Nghĩa vụ “cung cấp” tiến thêm một
bước, liên quan đến việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ nếu (các) quyền liên quan
không thể được thực hiện theo cách khác, dụ như để đắp cho sự thất bại của thị
trường hoặc giúp đỡ các nhóm không thể tự cung cấp.
* Lưu ý: Liên quan đến nghĩa vụ quốc gia bảo đảm quyền con người, một
số ý kiến cho rằng việc bảo đảm các quyền dân sự, chính trị mang tính tức thời
(immediate), do không phụ thuộc nhiều vào các nguồn lực vật chất bảo đảm. Trong
khi đó, việc bảo đảm các quyền kinh tế, hội, văn hóa thì thể phụ thuộc nhiều vào
các điều kiện kinh tế, các bước phát triển (progressive realization) tương ứng với
nguồn lực hiện của quốc gia.
Tuy nhiên, lấy quyền được chăm sóc sức khỏe làm dụ, nh hình tài chính
khó khăn của một quốc gia biện minh cho việc trì hoãn hoặc không hành động. Các
quốc gia vẫn được yêu cầu, với hiệu lực ngay lập tức, để đảm bảo việc thụ hưởng các
mức thiết yếu tối thiểu của quyền về sức khỏe. Chúng được gọi nghĩa vụ cốt lõi tối
thiểu nghĩa vụ gắn liền với chúng không thể hủy bỏ, ngay cả trong những trường
hợp bất lợi. Điều ấy nghĩa là, các quốc gia không được phép dành riêng các nguồn
lực sẵn cho các dịch vụ hạng nhất cho chỉ một nửa dân số hoặc chỉ những người
sống khu vực thành thị. Các nguồn lực sẵn nên được dành riêng để đảm bảo rằng
tiêu chuẩn sức khỏe của toàn dân được cải thiện dần dần, với việc lập kế hoạch ngay
lập tức hướng tới mục tiêu đó, phải các chế hiệu quả để theo dõi tiến độ và,
khi cần thiết, khắc phục.
https://www.ohchr.org/en/health/right-health-key-aspects-and-common-miscon
ceptions
4, Hạn chế quyền trong trường hợp khẩn cấp
sự tạm đình chỉ thực hiện các quyền trong một số trường hợp khẩn cấp
các điều kiện áp dụng nhất định. Điều 4 ICCPR quy định:
“1. Trong thời gian tình trạng khẩn cấp xảy ra đe doạ sự sống còn của quốc
gia đã được chính thức công bố, các quốc gia thành viên thể áp dụng những
biện pháp hạn chế các quyền nêu ra trong Công ước này, trong chừng mực do nhu cầu
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
about:blank
2/18
khẩn cấp của tình hình, với điều kiện những biện pháp này không trái với những
nghĩa vụ khác của quốc gia đó xuất phát từ luật pháp quốc tế không chứa đựng bất
kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo hoặc
nguồn gốc hội.
2. Điều này không được áp dụng để hạn chế các quyền quy định trong điều 6,
7, 8 (các khoản 1 2), 11, 15, 16 18.
3. Bất kỳ quốc gia thành viên nào của Công ước này khi sử dụng quyền được
hạn chế nêu trong điều này đều phải thông báo ngay cho các quốc gia thành viên
khác, thông qua trung gian Tổng thư Liên Hợp Quốc, về những quy định
quốc gia đó đã hạn chế áp dụng do của việc đó. Việc thông báo tiếp theo sẽ được
thực hiện, cũng thông qua trung gian trên, vào thời điểm quốc gia chấm dứt việc áp
dụng sự hạn chế đó.”
Điều kiện áp dụng của sự hạn chế quyền bao gồm:
(i) trường hợp khẩn cấp đó phải đe dọa đến sự sống còn của quốc gia việc áp
dụng sự hạn chế để cứu vãn sự sống còn của quốc gia. Để tránh tùy tiện, Ủy ban
quyền con người của Liên hợp quốc đã đưa ra các nguyên tắc hướng dẫn dùng để xác
định tính hợp của tuyên bố về tình trạng khẩn cấp của các quốc gia.
Được phát triển vào năm 1984 thông qua nỗ lực xây dựng sự đồng thuận giữa
các chuyên gia luật quốc tế do ICJ đồng triệu tập, Nguyên tắc Siracusa đã tìm cách đạt
được “việc thực thi hiệu quả pháp quyền” trong các tình trạng khẩn cấp quốc gia, hạn
chế các hạn chế về quyền con người trong các phản ứng của chính phủ. Nguyên tắc
Siracusa nhằm mục đích đảm bảo rằng các mệnh lệnh ứng phó khẩn cấp được thực
hiện với các biện pháp bảo vệ nhân quyền như một thành phần không thể thiếu, chứ
không phải một trở ngại. Kể từ đó, các nguyên tắc đã được đưa vào văn bản của luật
nhân quyền quốc tế, đặc biệt thông qua luật học của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp
quốc. Chúng đã được công nhận rộng rãi tuyên bố thẩm quyền về các tiêu chuẩn
phải hướng dẫn các chủ thể Nhà nước khi họ tìm cách hạn chế hoặc vi phạm một số
nghĩa vụ nhân quyền, đặc biệt trong những thời điểm ngoại lệ - bao gồm cả những
tình trạng khẩn cấp “đe dọa cuộc sống của quốc gia”. => COVID-19, mệnh lệnh hạn
chế di chuyển, “lock-down” của các quốc gia phù hợp với nguyên tắc Siracula,
không vi phạm tới vấn đề nhân quyền quốc gia.
(https://opiniojuris.org/2021/02/24/harmonizing-global-health-law-and-human-
rights-law-to-develop-rights-based-approaches-to-global-health-emergencies/#:~:text=
The%20Siracusa%20Principles%20are%20aimed%20at%20ensuring%20that,the%20j
urisprudence%20of%20the%20UN%20Human%20Rights%20Committee. )
(ii) Sự hạn chế được công bố chính thức (cho người dân trong toàn bộ lãnh thổ
quốc gia biết). Đây nguyên tắc công kahi nhằm đảm bảo nguyên tắc pháp các
quy định của luật pháp. Đồng thời, dưới sự công khai, các quốc gia sẽ phải tuân thủ
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
about:blank
3/18
các quy định của luật điều chỉnh để đảm bảo việc áp đặt hạn chế không diễn ra tùy
tiện, không căn cứ pháp lý.
(iii) Sự hạn chế không trái với nghĩa vụ của quốc gia.
(iv) Không phân biệt đối xử
(v) Phải sự thông báo: Khi áp dụng các biện pháp này, phải thông báo ngay
cho các quốc gia thành viên khác của ICCPR thông qua Tổng Thư Liên hợp quốc,
trong đó nêu những biện pháp cụ thể đã áp dụng thời gian dự định sẽ chấm dứt
áp dụng các biện pháp này.
(vi) Sự hạn chế này không được hạn chế một số quyền khác. Cụ thể, kể cả
trong tình huống khẩn cấp, các quốc gia cũng không được đình chỉ việc thực hiện các
quyền ghi nhận các Điều đã nêu, bao gồm: quyền sống (Điều 6), quyền không bị tra
tấn, đối xử tàn bạo, nhân đạo hay hạ nhục (Điều 7), quyền không bị bắt giữ làm
lệ hay dịch (Điều 8), quyền không bị bỏ chỉ do không hoàn thành nghĩa vụ
theo hợp đồng (Điều 11), quyền không bị áp dụng hồi tố trong tố tụng hình sự (Điều
15), quyền được công nhận thể nhân trước pháp luật (Điều 16), quyền tự do
tưởng, tín ngưỡng tôn giáo (Điều 18). Những quyền này được gọi những quyền
không thể bị hạn chế (non-derogatable rights).
=> Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp không thể tùy tiện hoặc bị lạm dụng,
nghĩa quyết định việc hạn chế quyền phải thể hiện tính hợp lý.
B, Các thế hệ quyền con người
1, Định nghĩa
Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc thì: ʺQuyền con người những bảo đảm
pháp phổ quát (universal legal guarantees) tác dụng bảo vệ các nhân nhóm
chống lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) làm tổn hại đến nhân
phẩm, những sự được phép (entitlements) tự do bản(fundamental freedoms) của
con ngườiʺ
Xét chung, quyền con người thường được hiểu những nhu cầu, lợi ích tự
nhiên, vốn khách quan của con người được ghi nhận bảo vệ trong pháp luật
quốc gia các thỏa thuận pháp quốc tế.
2, Các thế hệ quyền con người
Năm 1977, Karel Vasak đưa ra ý tưởng về ba “thế hệ nhân quyền“
(generations of human rights) nhằm phân tích lịch sử phát triển của quyền con người.
* Thế hệ thứ nhất, các quyền dân sự, chính trị:
Thế hệ nhân quyền thứ nhất gắn liền với cuộc đấu tranh của giai cấp sản lật
đổ chế độ phong kiến. Những văn kiện pháp quốc tế tiêu biểu hiện nay đề cập đến
thế hệ quyền này Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, 1948 (sau đây viết
tắt UDHR) Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966 (sau đây
viết tắt ICCPR).
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
about:blank
4/18
Thế hệ nhân quyền này hướng vào hai vấn đề chính, đó tự do sự tham
gia vào đời sống chính trị của các nhân. Công ước quốc tế về các quyền dân sự,
chính trị năm 1966 (ICCPR) liệt một loạt các quyền tự do bản của con người
trên cả hai lĩnh vực dân sự chính trị như quyền sống, quyền tự do tưởng, tự do
tôn giáo tín ngưỡng, tự do biểu đạt, quyền được bầu cử, ứng cử, quyền được xét xử
công bằng... Từ đó, thể hiểu một cách đơn giản, các quyền chính trị các quyền
của nhân được tham gia một cách trực tiếp gián tiếp vào công việc của Nhà
nước hội, bao gồm cả việc thành lập quản nhà nước. Quyền dân sự được
hiểu những quyền nhân, gắn chặt với nhân thân của mỗi người, chỉ nhân mới
thể sử dụng độc lập không thể chuyển giao cho người khác như: quyền sống,
quyền tự do đi lại, trú… Để thực hiện các quyền chính trị, nhân phải tham gia
cùng với những người khác, như quyền hội họp hòa bình, quyền bầu cử,…
So với việc thực hiện các quyền dân sự, thì mức độ thực hiện các quyền chính
trị bao giờ cũng kèm theo những giới hạn nhất định, như: do an ninh quốc gia,
trật tự công cộng, đạo đức chung, quyền tự do của người khác,...Với cách hiểu này,
nội hàm khái niệm quyền chính trị của công dân chỉ chủ yếu đề cập tới quyền về bầu
cử để lựa chọn ra người thay mặt mình nắm giữ thực thi quyền lực nhà nước
quyền ứng cử, tham gia vào cuộc đua để được cử tri/người dân lựa chọn vào bộ máy
thực thi quyền lực nhà nước. Hiện nay, do sự phát triển của dân chủ, nội hàm khái
niệm quyền chính trị ngày càng được mở rộng, bao gồm cả việc tham gia với Nhà
nước quyết định các vấn đề chính trị, trọng đại của đất nước, như ban hành các chính
sách liên quan tới quyền của người dân; quyết định về thể chế chính trị, hình thức
Chính phủ, sửa đổi Hiến pháp,…Ngoài ra, quyền chính trị còn thể được mở rộng
liên quan tới một loạt các quyền về tự do dân chủ của nhân, công dân; các
quyền này, liên quan tới bản chất, chính sách mức độ dân chủ của nhà nước. Đó
quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp, tự do biểu tình, tự do tín
ngưỡng tôn giáo,...
- Quyền này gắn chặt với nhân thân từng nhân
- Nghĩa vụ của các quốc gia chủ yếu mang tính bị động
- Sự thực hiện ít phụ thuộc vào trình độ phát triển của quốc gia -> Nghĩa các
quốc gia kém phát triển vẫn phải đảm bảo các quyền bản của con người (Right to
health; Right to live).
VD: Quyền được sống quy định tại Điều 3, Tuyên ngôn nhân quyền 1948, Điều 6
ICCPR, Điều 2 CUNQ Châu Âu. Quyền này không thể bị hạn chế trong mọi trường
hợp. Quy định 2 khía cạnh: không bị tước đoạt mạng sống 1 cách tùy tiện; Quyền
được hưởng 1 cuộc sống thích đáng. Nghĩa vụ của các quốc gia: Không tước đoạt
mạng sống của con người 1 cách tùy tiện; Bảo vệ quyền được sống của con người
khỏi bên thứ 3; Cung cấp các điều kiện phương tiện để nhân thể phát triển.
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
about:blank
5/18
* Thế hệ thứ hai, các quyền kinh tế, hội, văn hóa:
Thế hệ nhân quyền này hướng vào việc tạo lập những điều kiện sự đối xử
bình đẳng, công bằng cho mọi công dân trong hội. Chúng được đề xướng vận
động từ cuối thế kỷ XIX, bắt đầu được quan tâm bởi một số chính phủ kể từ sau
Chiến tranh thế giới I. Các quyền tiêu biểu thuộc về thế hệ quyền này bao gồm quyền
việc làm, quyền được bảo trợ hội, quyền được chăm sóc y tế, quyền nhà
...
Sự ra đời của nhà nước hội chủ nghĩa đầu tiên (nước Nga viết) vào năm
1917 sau đó hệ thống các nước hội chủ nghĩa trên thế giới trong nửa sau thế
kỷ XX đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình pháp điển hóa thế hệ quyền này
trong pháp luật quốc gia quốc tế. Văn kiện pháp quốc tế tiêu biểu nhất đề cập
đến thế hệ quyền này Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hoá, hội, 1966
(sau đây viết tắt ICESCR).
Đặc điểm:
(i) Nhóm quyền này gắn liền với sự hưởng thụ các phúc lợi do hội mang lại;
(ii) Nghĩa vụ quốc gia chủ yếu mang tính chủ động (Điều 2, Công ước quốc tế
về các quyền kinh tế, hội văn hóa: Mỗi quốc gia thành viên Công ước này cam
kết sẽ tiến hành các biện pháp, một cách riêng rẽ thông qua sự hợp tác giúp đỡ
quốc tế, đặc biệt các biện pháp kinh tế kỹ thuật, sử dụng tới mức tối đa các tài
nguyên sẵn của mình, nhằm đạt được việc bảo đảm ngày càng đầy đủ các quyền
được thừa nhận trong Công ước này bằng mọi biện pháp thích hợp, đặc biệt kể cả việc
thông qua những biện pháp lập pháp.)
(iii) Nghĩa vụ này phụ thuộc nhiều vào trình độ của quố)c gia. Do không
quy chuyển nào để đảm bảo thực hiện nhóm quyền này cho người dân quốc gia, nên
Công ước này cho phép các quốc gia thực hiện quyền này từ từ dần dần => Các quốc
gia khi gia nhập trình độ phát triển không đồng đều nhau, nên cho phép
các quốc gia thực hiện từng bước theo lộ trình. Tuy nhiên, yêu cầu các quốc gia sử
dụng mức tối đa những tài nguyên sẵn nghĩa phải thực hiện một cách nỗ lực
đảm bảo thực hiện nhóm quyền này.
Các quyền kinh tế, hội, văn hóa được hiểu các quyền nhân cả
quyền cộng đồng. Nếu các quyền dân sự, chính trị được hiện thực hóa - thể tức
thời nhờ quyết tâm quyết sách chính trị của lãnh đạo nhà nước, thì các quyền kinh
tế, hội, văn hóa chỉ được hiện thực hóa dần dần, từng bước, tương ứng với nguồn
lực sẵn của quốc gia.
* Thế hệ thứ ba, các quyền tập thể:
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
about:blank
6/18
Thế hệ quyền này bao gồm các quyền tập thể, tiêu biểu như quyền tự quyết
dân tộc (right to selfdetermination); quyền phát triển (right to development); quyền
với các nguồn tài nguyên thiên nhiên (right to natural resources); quyền được sống
trong hoà bình (right to peace); quyền được sống trong môi trường trong lành (right
to a healthy environment)... Danh mục các quyền thuộc thế hệ quyền này vẫn đang
được bổ sung, trong đó những quyền được đề cập gần đây bao gồm: quyền được thông
tin các quyền về thông tin (right to communicate; communication rights); quyền
được hưởng thụ các giá trị văn hóa (right to participation in cultural heritage).
Những văn kiện pháp quốc tế tiêu biểu hiện nay đề cập đến thế hệ quyền
này Tuyên ngôn về trao trả độc lập cho các quốc gia dân tộc thuộc địa, 1960;
Hai công ước bản về nhân quyền năm 1966 ICCPR (Điều 1), ICESCR (Điều
1); Tuyên bố về quyền của các dân tộc được sống trong hoà bình, 1984; Tuyên bố về
quyền phát triển, 1986...
Ngoại trừ một số quyền như quyền tự quyết dân tộc, nhiều quyền trong thế
hệ thứ ba chưa được pháp điển hóa bằng các điều ước quốc tế, chủ yếu mới chỉ
được đề cập trong các tuyên bố, tuyên ngôn (các văn kiện luật mềm soft law).
vậy, tính pháp tính hiện thực của hầu hết các quyền trong thế hệ này hiện vẫn
đang chủ đề gây tranh cãi.
* So sánh
Thế hệ 1
Thế hệ 2
Thế hệ 3
Tập trung vào quan điểm
pháp về quyền
Xuất phát từ sự cùng tồn
tại của hai nhóm quyền:
nhóm quyền bản chất
pháp luật được bảo vệ
bằng các thủ tục toà án;
nhóm các quyền
kết quả của sự khế ước
lẫn nhau giữa những con
người với hoạt động
tương ứng của Nhà nước
sự đa dạng văn hóa
các dân tộc.
Nhóm quyền này xuất
phát từ các thỏa thuận
được phân loại “luật
mềm”, nghĩa chúng
không ràng buộc về mặt
pháp lý.
Chủ thể chính: Quyền này
gắn chặt với nhân thân
từng nhân
Chủ thể chính: Gắn chặt
với quyền của nhân
Chủ thể chính: Quyền của
tập thể, cộng đồng hoặc
thể mở rộng ra dân tộc
(Quyền dân tộc).
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
about:blank
7/18
“Các quyền con người
tiêu cực” do cho phép
nhân chống lại sự sử dụng
thái quá quyền lực quốc
gia tập trung giải quyết
mối quan hệ giữa nhân
Nhà nước, chủ yếu
nhằm phục vụ nhân
“Các quyền con người
tích cực” do cho phép
nhân đòi hỏi Nhà nước
thực hiện những biện pháp
tích cực nhằm đảm bảo an
ninh kinh tế, hội phục
vụ nhân; phần nhiều
được thực hiện thể
hiện trong mối quan hệ
giữa con người với (khu
vực) gia đình, kinh tế thị
trường hội công
dân.
“Các quyền con người
tích cực” cho phép một
tập thể, nhóm người,
một giai cấp, đòi hỏi Nhà
nước phải thực hiện
những biện pháp đòi các
quyền của nhóm tập
thể, bao gồm các quyền tự
quyết, quyền phát triển
kinh tế hội, quyền đối
với sự công bằng bền
vững của các thế hệ.
Các quyền chính trị được
thực hiện chủ yếu bằng
phương thức tập thể. Còn
các quyền dân sự được
thực hiện trước hết
bản bằng phương thức
nhân.
Các quyền hội, văn hóa
được thực hiện chủ yếu
bằng phương thức tập thể.
Còn các quyền kinh tế
được thực hiện trước hết
bản bằng phương
thức nhân.
Thực hiện bằng phương
thức tập thể.
Xác định sự công bằng về
các khả năng.
Tạo lập các điều kiện
sự đối xử bình đẳng; bảo
đảm công bằng về kết quả.
Đòi hỏi các điều kiện
sự đối xử bình đẳng, bảo
đảm tính công bằng về kết
quả
Liên quan tới yêu sách về
các điều kiện thực hiện tự
do của nhân.
Đồng nhất các khả năng
nhân với mức độ nhận
được các phúc lợi hội,
nhằm bảo đảm sự tồn tại
của đáp ứng yêu cầu
phẩm giá con người trong
khuôn khổ trình độ phúc
lợi vật chất hội đạt
được sự đa dạng văn
hóa.
Liên quan tới yêu sách của
tập thể liên quan đến mọi
vấn đề nhân quyền
Mang tính tức thời
(immediate). việc bảo
đảm chúng chỉ đòi hỏi xác
Mang tính dần dần, từng
bước
(progressive realization)
Tùy vào tính chất của các
nhóm quyền tính chất
của việc thực hiện quyền
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
about:blank
8/18
định quan hệ pháp
giữa Nhà nước nhân,
không phải tiêu tốn
nhiều nguồn lực vật chất,
do đó bất cứ quốc gia nào,
giàu hay nghèo, đều thể
tiến hành ngay được - chỉ
với tiền đề thể chế
pháp quyền.
do việc hiện thực hóa
chúng phải tiêu tốn nhiều
nguồn lực vật chất tùy
thuộc vào mức độ xây
dựng, hoàn thiện của
chính sách phúc lợi của
Nhà nước sự sẵn sàng
của Nhà nước.
này khác nhau.
nội hàm ràng nên
thể phân định đúng sai
theo luật định (justiciable)
thể mang ra phân xử
trước tòa án.
nội hàm mang tính
“khế ước hội” nên
không ràng không
thể phân định đúng sai
(non-justiciable) về sự vi
phạm chúng trước tòa án.
(Mặc Ủy ban về các
quyền kinh tế, hội, văn
hóa của Liên hợp quốc -
quan giám sát
ICESCR- đã đưa ra tiêu
chí về “những nghĩa vụ
bản tối thiểu” - minimum
core obligation - để đánh
giá việc thực thi nghĩa vụ
của các quốc gia thành
viên ICESCR.
Được đánh giá các luật
mềm nên, việc phân định,
thực hiện quyền này vẫn
gặp nhiều thách thức
khó khăn. Chẳng hạn như
quyền dân tộc tự quyết
dẫn tới ly khai của một
nhóm người khỏi quốc gia
độc lập chủ quyền
Các quyền chủ yếu: quyền
bầu cử, ứng cử tự do
tưởng, tự do tín ngưỡng,
tôn giáo, tự do biểu đạt,
hội họp, lập hội, bầu cử,
ứng cử, được xét xử công
bằng,...
Các quyền chủ yếu: quyền
việc làm, tiền lương,
tiền công, công đoàn, nhà
ở, chăm sóc y tế, an sinh
(an ninh, an toàn) hội,
trợ giúp gia đình
hội, bình đẳng trong sáng
tạo thụ hưởng thành
quả khoa học, công nghệ,
văn hóa nghệ thuật,...
Các quyền chủ yếu: quyền
tự quyết dân tộc (right to
self determination);
quyền phát triển (right to
development); quyền với
các nguồn tài nguyên
thiên nhiên (right to
natural resources); quyền
được sống trong hoà bình
(right to peace); quyền
được sống trong môi
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
about:blank
9/18
trường trong lành (right to
a healthy environment).
C, Các chế đảm bảo quyền con người
chế bảo vệ thúc đẩy quyền con người (cơ chế nhân quyền/ human rights
mechanism) thường được dùng để chỉ bộ máy các quan chuyên trách hệ thống
các quy tắc, thủ tục liên quan được thiết lập để thúc đẩy bảo vệ các quyền con
người. Nhìn chung, trong việc thúc đẩy bảo vệ các quyền con người, ngoài chế
quốc tế (mà nòng cốt chế của Liên Hợp Quốc), còn các chế khu vực
quốc gia.
1, Liên Hợp Quốc
1.1, Các hệ thống quan
Dựa trên vị thế pháp chức năng, nhiệm vụ, các quan bảo vệ quyền
con người Liên Hợp Quốc được chia thành hai dạng: các quan được thành lập theo
(hoặc dựa trên) Hiến chương (charterbased organs), các quan được thành lập
theo (hoặc dựa trên) một số công ước quan trọng về quyền con người (treaty bodies).
Một số tài liệu gọi hệ thống các quan thủ tục này chế dựa trên Hiến
chương (charterbased mechanism) chế dựa trên công ước (treatybased
mechanism).
* Đại hội đồng LHQ
Điều 10 - UC quy định: “Đại hội đồng thể thảo luận tất cả các vấn đề hoặc
các công việc thuộc phạm vi Hiến chương này, hoặc thuộc quyền hạn chức năng
của bất kỳ một quan nào được ghi trong Hiến chương này thể, trừ những quy
định điều 12, ra những kiến nghị v những vấn đề hoặc những vụ việc ấy cho các
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
10/18
thành viên Liên hợp quốc hay Hội đồng bảo an hoặc cho cả các thành viên Liên hợp
quốc Hội đồng bảo an.”
=> Hội đồng đã thông qua Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền , trong đó xây dựng các
nguyên tắc của Hiến chương thiết lập các quyền con người phổ quát. Đây ưu tiên
hàng đầu của Liên Hợp Quốc sau vụ thảm sát Holocaust các hành động tàn bạo
khác trong chiến tranh. UDHR kể từ đó đã trở thành một tài liệu hướng dẫn cho các
công ước văn kiện nhân quyền khác nhau.
* Hội đồng Bảo an
Điều 24, Khoản 1 UC quy định: Để đảm bảo cho Liên hợp quốc hành động nhanh
chóng hiệu quả, các thành viên Liên hợp quốc trao cho Hội đồng bảo an trách
nhiệm trong việc duy trì hoà bình an ninh quốc tế thừa nhận rằng, khi làm những
nghĩa vụ do trách nhiệm ấy đặt ra, thì Hội đồng bảo an hành động với cách thay
mặt cho các thành viên của Liên hợp quốc”
- Hội đồng Bảo an thường xuyên giải quyết các vi phạm nhân quyền, đặc biệt
các khu vực xung đột. Hội đồng thẩm quyền đối với một số hành động. Họ
thể điều tra, hòa giải, cử phái bộ, bổ nhiệm đặc phái viên, cử lực lượng gìn giữ hòa
bình đưa ra chỉ thị ngừng bắn. Họ cũng thể thiết lập lệnh cấm đi lại, trừng phạt
kinh tế, cấm vận khí, v.v.
- Khi các vi phạm nhân quyền trở thành mối đe dọa đối với hòa bình an ninh
quốc tế, thì vai trò của Hội đồng Bảo an đảm nhận vai trò lãnh đạo theo nhiệm vụ
của mình hành động nhanh chóng. Một trong những cách Hội đồng đã thực
hiện ủy quyền cho các hoạt động hòa bình để bảo vệ nhân quyền.
- Thúc đẩy hỗ trợ công trách nhiệm đối với các tội ác tàn bạo các
vi phạm nhân quyền nghiêm trọng khác. Cách thức thúc đẩy này được thể hiện bằng
nhiều hình thức: Hội đồng Bảo an đã thành lập Ủy ban điều tra hoặc yêu cầu Tổng thư
Liên hợp quốc điều tra các cáo buộc vi phạm nhân quyền nghiêm trọng, dụ như
Cộng hòa Trung Phi, Darfur DRC. Các báo cáo về các cuộc điều tra kỹ lưỡng
như vậy giúp tạo sở cho các hành động tiếp theo của Hội đồng Bảo an tạo điều
kiện thuận lợi cho cuộc chiến chống lại sự trừng phạt. Bên cạnh đó, HĐBA cũng
thành lập các tòa án quốc tế cụ thể để giải quyết vấn đề của Nam Rwanda
* Hội đồng kinh tế, hội
- Chịu trách nhiệm thúc đẩy việc tuân thủ các quyền con người các quyền
tự do bản cho tất cả mọi người. Hội đồng này thực hiện trách nhiệm bằng việc đưa
ra kiến nghị trình bày các biện pháp cho quyền con người, đặc biệt nhóm quyền
thứ 2.
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
11/18
- Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên liên quan đến vấn đề giáo
dục, sức khỏe, chất lượng cuộc sống,...
- Thành lập các Ủy ban chuyên biệt để theo dõi việc thực hiện đảm bảo
quyền con người: Ủy ban về địa vị của phụ nữ.
* Hội đồng Nhân quyền (The Human Right Council)
- Hội đồng nhân quyền của Liên Hợp Quốc (HRC) quan mới được thành
lập theo Nghị quyết số 60/251 ngày 3/4/2006 của ĐHĐ để thay thế Ủy ban quyền
con người Liên Hợp Quốc (CHR).
- Chức năng: Theo Nghị quy ết 60/251 của ĐHĐ, HRC nh ững ch ức n ăng,
nhi m vụ sau:
Thúc đẩy các ho ạt động giáo d ục, nghiên cứu, dịch vụ v ấn, trợ giúp kỹ
thu ật xây d ựng n ăng lực về quyề n con người các qu ốc gia;
Thúc đẩy việc thực thi đầ y đủ nh ững nghĩa vụ về quyề n con người các
qu ốc gia;
Đóng vai trò một diễn đàn để đối thoại về nh ững vấn đề nhân quyền cụ thể;
Đưa ra những khuyến nghị với Đại hội đồng nhằm thúc đẩy sự phát triển của
Luật nhân quyền quốc tế;
Th ực hi n đánh giá định kỳ toàn thể vi ệc tuân thủ các nghĩa vụ cam k ết
về quyề n con người củ a các qu ốc gia;
Thông qua đối thoại hợp tác để góp phần phòng ngừa những vi phạm nhân
quyền phản ứng kịp thời với những tình huống khẩn cấp về nhân quyền;
Hợp tác chặt chẽ với các chính phủ, các tổ chức khu vực, các quan nhân
quyề n quốc gia, các tổ chức h ội dân sự trong nh ững ho ạt động về nhân quyền;
Báo cáo công tác hàng năm với Đại hội đồng.
* Quỹ ủy thách dành cho các quốc gia kém phát triển
- Đóng góp dựa trên sở tự nguyện
- Hỗ trợ các quốc gia kém phát triển các quốc đảo nhỏ đang phát triển thể
cử đại diện đến làm việc tại Geneva
* UPR
- Mục tiêu: Cải thiện, thúc đẩy thực hiện các nghĩa vụ cam kết về quyền con
người của các quốc gia thành viên UN
* Ủy ban vấn: 18 chuyên gia độc lập được hội đồng bầu chọn
* Thủ tục khiếu nại
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
12/18
1.2, chế Điều ước
1.3. chế khu vực
* Châu Âu:
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2449-co-che-bao-dam-quye
n-con-nguoi-o-chau-au-hien-nay.html
- Đây khu vực đi đầu trên thế giới trong việc xây dựng chế bảo vệ quyền
con người. Công ước Châu Âu về Bảo vệ Quyền con người Tự do bản (The
Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms - ECHR)
được Hội đồng châu Âu thông qua, hiệu lực từ ngày 3-9-1953. Theo nghị quyết
1031 (1994) của Hội đồng Nghị viện châu Âu thì mọi quốc gia thành viên của Hội
đồng châu Âu đều phải tham gia công ước này. Văn kiện này còn được bổ sung
bằng nhiều nghị định thư khác, trong đó nổi bật Nghị định thư số 13: tuyên bố xóa
bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình.
- Bên cạnh hệ thống văn kiện về quyền con người, Công ước này còn quy định
thành lập một chế giám sát bao gồm ba quan: Ủy ban quyền con người trực
thuộc Hội đồng châu Âu (The European Commission of Human Rights, hiện nay
quan này đã ngừng hoạt động); Tòa án Quyền con người châu Âu (The European
Court of Human Rights) Ủy ban Các bộ trưởng của Hội đồng châu Âu (The
Committee of Ministers of the Council of Europe). Trong đó, Tòa án Quyền con người
châu Âu đang dần mở rộng ngày càng chứng tỏ được vai trò của mình thông qua sự
gia tăng số vụ việc được yêu cầu thụ lý: năm 2007 41.650 đơn, năm 2008
49.850 đơn năm 2009 57.100 đơn
- Bất cứ công dân nào bị xâm phạm bởi các nước đã kết Công ước đều
thể đưa vụ việc ra Tòa án Quyền con người châu Âu. Các phán quyết về những
vi phạm nhân quyền buộc các nước liên quan phải nghĩa vụ thi hành, bồi thường
thiệt hại cho nguyên đơn. Đây điểm mới của Công ước, cho phép nhân vai
trò tích cực trên công pháp quốc tế (theo truyền thống, chỉ các quốc gia mới được coi
chủ thể). Công ước này hiện thỏa ước quốc tế về nhân quyền duy nhất bảo vệ
nhân mức độ cao nhất.
* Châu Mỹ
- chế châu Mỹ được cấu thành từ những văn kiện chính trị pháp cùng
các thể chế thực thi trong lĩnh vực bảo vệ thúc đẩy quyền con người, bao gồm:
Tuyên ngôn châu Mỹ về các quyền nghĩa vụ của con người được Tổ chức các quốc
gia châu Mỹ (OAS) thông qua năm 1948; Ủy ban Liên Mỹ về quyền con người thành
lập năm 1959 (IACHR); Công ước Liên Mỹ về quyền con người được thông qua năm
1969; Tòa án Liên Mỹ về quyền con người Mỹ.
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
13/18
- Tòa án Quyền con người châu Mỹ cùng với Ủy ban Quyền con người
châu Mỹ (IACHR) hai bộ phận quan trọng cốt lõi nhất của chế bảo vệ
thúc đẩy quyền con người khu vực này.
- Trong việc xét xử các đơn khiếu kiện về tình trạng vi phạm nhân quyền của
các nhân hoặc tổ chức, Tòa án Liên Mỹ về quyền con người tiếp nhận hồ
thông qua Ủy ban Liên Mỹ về quyền con người. Ủy ban Liên Mỹ về Quyền con
người sẽ xem xét các hồ khiếu kiện về tình trạng vi phạm nhân quyền do các công
dân hoặc tổ chức thuộc các quốc gia thành viên đệ trình. Nếu thuộc thẩm quyền
phạm vi giải quyết của Ủy ban, Ủy ban sẽ xem xét, giải quyết. Tùy theo mức độ
tính chất của các vụ việc Ủy ban sẽ chuyển các hồ đến Tòa án Liên Mỹ về
Quyền con người để thụ xét xử.
- Bên cạnh các chức năng xét xử, Tòa án Liên Mỹ về quyền con người chức
năng vấn cho Ủy ban Liên Mỹ về Quyền con người các quốc gia thành viên
OAS về các vấn đề liên quan đến thực hiện các văn kiện quốc tế khu vực (đặc biệt
Công ước Liên Mỹ) về Quyền con người.
Câu hỏi: Tồn tại của hệ thống nhân quyền của châu Mỹ?
- Châu Mỹ vẫn tồn tại nhiều bất ổn chính trị, kinh tế trong nội bộ các
quốc gia. VD: Điều này thể nhìn thấy ràng trong hồ nhân quyền của Mỹ.
Hoa Kỳ tự cho mình “xứ sở của tự do” “ngọn hải đăng của nền dân chủ”, tuy
nhiên, đó chỉ một điều tưởng tượng đánh lừa nhân dân thế giới. Việc thiếu kiềm
chế quyền cầm súng đã dẫn đến bạo lực súng đạn tràn lan, đe dọa nghiêm trọng đến
tính mạng an toàn tài sản của công dân. Chính trị tiền tệ xấu đi làm méo
luận biến cái gọi bầu cử dân chủ thành trò chơi của người giàu.
+ Mỹ quốc gia tình trạng bạo lực súng đạn tồi tệ nhất thế giới. Các vụ xả
súng hàng loạt thường xuyên đã trở thành một đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ. Trích dẫn
số liệu từ Kho lưu trữ bạo lực súng đạn (GVA), ấn bản trực tuyến của The Mirror đưa
tin vào ngày 30 tháng 12 năm 2019 rằng số vụ giết người hàng loạt Hoa Kỳ đạt mức
cao kỷ lục 415 vụ vào năm 2019, với hơn một vụ xảy ra cho mỗi ngày trong năm.
“Đây dường như thời đại của những vụ xả súng hàng loạt,” USA Today nhận xét
trong một báo cáo trực tuyến.
+ Số lượng tội phạm bạo lực đáng báo động. Báo cáo “Tội phạm tại Hoa Kỳ,
2018” do Cục Điều tra Liên bang (FBI) công bố năm 2019 cho thấy trong năm 2018,
ước tính 1.206.836 tội phạm bạo lực xảy ra trên toàn quốc, bao gồm 16.214 vụ giết
người, 139.380 vụ hãm hiếp, 282.061 vụ cướp 807.410 vụ tấn công nghiêm trọng. .
Báo cáo “Nạn nhân hình sự, 2018” do Cục Thống pháp công bố năm 2019 cho
thấy số nạn nhân tội phạm bạo lực từ 12 tuổi trở lên Hoa Kỳ 3,3 triệu người vào
năm 2018, tăng trong ba năm liên tiếp.
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
14/18
-> Bất ổn nội bộ quốc gia thành viên dẫn tới việc thực thi quyền con người trên
phạm vi khu vực bị hạn chế.
- Châu Mỹ tồn tại sự chênh lệch trong trình độ phát triển, nhận thức của
các quốc gia trong khu vực tồn tại tình trạng các nước không sự hợp tác =>
Điều này xuất phát từ việc châu Mỹ thiếu một chế khu vực để giúp đỡ nhau
cùng phát triển.
* Châu Phi:
- Các quốc gia châu Phi cũng hướng tới việc xây dựng hình bảo đảm quyền
con người cấp khu vực tương tự như châu Âu châu Mỹ. chế châu Phi trong
việc thúc đẩy bảo vệ quyền con người bao gồm hệ thống văn kiện khu vực về
quyền con người châu Phi cùng các thể chế tương ứng, bao gồm: Hiến chương châu
Phi về Quyền con người Quyền các dân tộc, được Tổ chức Liên minh châu Phi
thông qua năm 1981; Ủy ban Quyền con người Quyền các dân tộc châu Phi năm
1981; Tòa án châu Phi về Quyền con người Quyền các dân tộc được thành lập theo
Nghị định thư bổ sung của Hiến chương châu Phi về Quyền con người Quyền của
các dân tộc được thông qua năm 1998, năm 2004 mới hiệu lực.
- Ủy ban Quyền con người Quyền các dân tộc châu Phi bao gồm 11 thành
viên được bầu chọn bằng cách bỏ phiếu kín bởi Đại hội đồng châu Phi. Ủy ban các
chức năng: Bảo vệ các quyền con người quyền của dân tộc; thúc đẩy các quyền của
con người quyền của dân tộc; giải thích Hiến chương châu Phi về quyền con người
quyền của dân tộc (theo Điều 45 của Hiến chương); chuẩn bị các vụ khiếu kiện liên
quan đến quyền con người do các công dân của các quốc gia thành viên gửi chuyển
cho Tòa án châu Phi về Quyền con người.
- Tòa án Quyền con người châu Phi (hay còn gọi Tòa án châu Phi về Quyền
con người Quyền các dân tộc) được sát nhập với Tòa Công châu Phi vào tháng
7-2004 trở thành Tòa án châu Phi về Quyền con người. cấu tổ chức của Tòa án bao
gồm 11 thẩm phán, được bầu với nhiệm kỳ 6 năm, hoạt động kiêm nhiệm, được lựa
chọn các công dân giàu kinh nghiệm trên lĩnh vực xét xử quyền con người của
các quốc gia thành viên. Thẩm quyền phạm vi áp dụng của các phán quyết của Tòa
án này còn rất hạn chế so với chế của khu vực châu Âu châu Mỹ. Chức năng
chính của Tòa án châu Phi về Quyền con người chủ yếu tham vấn.
Câu hỏi: Tại sao chế nhân quyền châu Phi vẫn những tồn tại ?
- Do yếu tố xuất phát từ các dân tộc: Bản thân các quốc gia châu Phi đều
những nước thuộc địa, giành độc lập từ tay các nước đế quốc. Điều này khiến các dân
tộc châu Phi ý thức rất cao về độc lập chủ quyền, về sự độc lập của quốc gia tính
dân tộc. Điều này khiến các quốc gia trao cho các chế khu vực quyền năng để can
thiệp vào các công việc nội bộ hay kiểm soát hành vi của họ.
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
15/18
- Bản thân các quốc gia châu Phi chưa phát triển, nội bộ quốc gia vẫn còn nhiều
bất ổn. Điều này khiến các nước châu Phi khó hòa mình vào những chế khu vực.
* Châu Á:
- Châu Á hiện chưa xây dựng được chế nhân quyền liên chính phủ như
nhiều khu vực khác trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều ý tưởng nỗ lực vận động cho
một chế nhân quyền chung đang được thúc đẩy. Trong khi chưa hệ thống nhân
quyền khu vực, một số tổ chức châu Á đã nỗ lực hoạt động nhằm khắc phục những
thiếu hụt trên lĩnh vực nhân quyền. Năm 2005, tại Pataya, Thái Lan, Hội nghị Đại hội
đồng Liên minh Nghị viện châu Á hòa bình (AAPP) lần thứ 6 đã thông qua Hiến
chương Nhân quyền của các dân tộc châu Á. Trước đó, năm 1998, tại Hồng Công, 200
tổ chức phi chính phủ đã nỗ lực cho ra mắt Hiến chương châu Á về quyền con người.
Tuy không gây nhiều ảnh hưởng, nhưng những nỗ lực trên cho thấy nhu cầu về việc
hình thành một hệ thống nhân quyền khu vực châu Á. Trong khi các quốc gia châu Á
chưa đi đến đồng thuận về quan điểm việc hình thành chế khu vực châu Á về
quyền con người, nhiều tiểu vùng châu Á khác, đặc biệt khu vực Đông Nam Á đã
đang xây dựng, hoàn thiện một chế bảo vệ thúc đẩy quyền con người.
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967 Hiến chương
ASEAN vào năm 2008. Cùng với Hiến chương ASEAN, hàng loạt các văn kiện quan
trọng khác đã góp phần vào việc hoàn thiện khung pháp luật thể chế cho việc bảo
vệ thúc đẩy quyền con người khu vực được xem năng động nhất trên thế giới
hiện nay. Tại Điều 14 của Hiến chương đã xác lập nguyên tắc về việc thành lập
quan bảo vệ thúc đẩy quyền con người liên chính phủ. Các văn kiện quan trọng liên
quan, bao gồm: Chương trình hành động Nội (1997 - 2004); Chương trình hành
động Vientiane (2004 - 2010); Tuyên bố về xóa bỏ bạo lực chống lại phụ nữ khu vực
ASEAN (2004); Tuyên bố chống lại việc buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ
nữ, trẻ em ASEAN (2004); Khuôn khổ hợp tác ASEAN - UNIFEM (2006); Hợp tác
ASEAN - UNIFEM về trẻ em; Kế hoạch hành động ASEAN về trẻ em (1993); Tuyên
bố ASEAN về những cam kết về trẻ em ASEAN (2001); Tuyên bố ASEAN về bảo
vệ thúc đẩy các quyền của người lao động di trú (2007); Tuyên bố Nhân quyền
ASEAN (2012)…
- Trong nỗ lực hướng tới một cộng đồng chung về kinh tế, chính trị vào năm
2015, tháng 9-2009, ASEAN đã ra mắt Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về nhân
quyền (AICHR). Tháng 4-2010, tại Nội, Ủy ban ASEAN về thúc đẩy bảo vệ
quyền của phụ nữ trẻ em (ACWC) ra đời, đồng thời thảo luận sớm thông qua
Tuyên ngôn Nhân quyền của Hiệp hội. Những năm gần đây, bên lề các cuộc hội nghị
thượng đỉnh các quốc gia ASEAN đều một hình thức tập hợp hoạt động của các
tổ chức hội dưới hình thức diễn đàn. Tại đây, mọi vấn đề nhân quyền bức xúc đều
được đưa ra thảo luận nhằm đi đến kiến nghị tập thể đối với các chính phủ.
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
16/18
- Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) một quan thúc
đẩy bảo vệ quyền con người cấp tiểu khu vực, được thành lập ngày 23-10-2009 tại
Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 15 họp tại Cha Am Hua Hin, Thái Lan theo
Điều 14 của Hiến chương ASEAN: “Phù hợp với mục đích các nguyên tắc của
Hiến chương ASEAN liên quan đến việc thúc đẩy bảo vệ các quyền tự do
bản, ASEAN sẽ thành lập một quan nhân quyền ASEAN”. Tuyên bố Cha Am Hua
Hin về việc thành lập AICHR ghi nhận rằng AICHR một bộ phận không thể tách
rời của cấu tổ chức của ASEAN, của hợp tác liên chính phủ giữa 10 quốc gia thành
viên nhằm xây dựng chế hợp tác khu vực về nhân quyền. Nguyên tắc hướng dẫn
cho hoạt động của AICHR thông qua tham vấn đồng thuận trong quá trình hoạch
định chính sách liên quan đến việc bảo vệ thúc đẩy quyền con người mỗi quốc
gia thành viên toàn bộ khối ASEAN.
- Chức năng nhiệm vụ của AICHR được quy định trong Điều khoản
Tham chiếu (TOR) của AICHR bao gồm 14 nhiệm vụ/ thẩm quyền: Xây dựng các
chiến lược thúc đẩy bảo vệ quyền con người tự do bản bổ sung vào việc xây
dựng Cộng đồng ASEAN; Xây dựng Tuyên bố Nhân quyền ASEAN; Tăng cường
nhận thức về nhân quyền giữa các dân tộc ASEAN thông qua giáo dục, nghiên cứu,
phổ biến, tuyên truyền thông tin; Thúc đẩy việc xây dựng năng lực hiệu quả của việc
thực hiện các nghĩa vụ điều ước quyền con người quốc tế bởi các quốc gia thành viên
ASEAN; khuyến khích các quốc gia thành viên ASEAN xem xét việc gia nhập phê
chuẩn các văn kiện nhân quyền quốc tế; Thúc đẩy việc thực hiện đầy đủ các văn kiện
ASEAN về quyền con người; Cung cấp các dịch vụ tham vấn hỗ trợ kỹ thuật về các
vấn đề nhân quyền cho các quan của ASEAN theo yêu cầu; Tham gia vào đối
thoại tham vấn với các quan ASEAN các Thể chế gắn với ASEAN, bao gồm
các tổ chức hội dân sự; Tham vấn, khi cần thiết, với các thể chế quốc tế, khu vực
quốc gia các quan hữu quan về việc thúc đẩy bảo vệ quyền con người;
Thu nhận thông tin từ các quốc gia thành viên ASEAN về việc thúc đẩy bảo vệ
nhân quyền; Xây dựng các cách tiếp cận quan điểm chung về các vấn đề quan tâm
nhân quyền của ASEAN; Nghiên cứu các vấn đề dựa trên chủ đề về nhân quyền
ASEAN; Đệ trình một báo cáo hàng năm về các hoạt động các báo cáo khác khi
cần thiết lên Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN; Thực hiện bất cứ nhiệm vụ khác nào
được giao cho từ Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN.
- Mặc đang trong quá trình xây dựng hoàn thiện quy chế về tổ chức
hoạt động, AICHR bước đầu đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ thúc đẩy
quyền con người khu vực ASEAN cũng như tăng cường đối thoại, hiểu biết lẫn nhau
về quyền con người giữa các quốc gia thành viên cũng như giữa ASEAN các tổ
chức, thể chế khu vực, quốc gia quốc tế trên phạm vi toàn thế giới. Ngoài các tiểu
khu vực Nam Á Đông Nam Á các chế bảo đảm quyền con người, các tiểu
khu vực khác như khu vực các quốc gia Arab Trung Đông cũng đã xây dựng được
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
17/18
Hiến chương đang xúc tiến thành lập Ủy ban nhân quyền. Sự phát triển của các
chế nhân quyền khu vực góp phần bổ sung thúc đẩy chế nhân quyền chung của
Liên hợp quốc.
=> Tồn tại: Các văn bản của tuyên bố ASEAN chỉ mang tính khuyến nghị, không ràng
buộc, không chế kiểm soát giải quyết các vấn đề vi phạm nhân quyền
22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
18/18
| 1/18

Preview text:

22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
A, Nghĩa vụ của các quốc gia trong bảo đảm quyền con người
1, Nghĩa vụ tôn trọng (Obligation to respect) -> Đây là nghĩa vụ thụ động

Điều 2, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị: “Các quốc gia
thành viên Công ước cam kết tôn trọng và bảo đảm cho mọi người trong phạm vi lãnh
thổ và thẩm quyền tài phán của mình các quyền đã được công nhận trong Công ước
này, không có bất kỳ sự phân biệt nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn
giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tài
sản, thành phần xuất thân hoặc địa vị khác.”

Nhà nước tôn trọng các quyền con người, quyền công dân. Nghĩa là Nhà nước
phải cam kết luôn coi trọng thỏa đáng đối với mọi vấn đề thuộc về phạm vi quyền con
người, quyền công dân trên lãnh thổ quốc gia của mình. Thứ nhất, trong hệ thống
pháp luật không được tồn tại các điều khoản tạo kẽ hở cho các hành vi xâm phạm
quyền con người. Thứ hai, mọi hoạt động của cơ quan nhà nước nói chung không
được xâm phạm tới quyền con người, quyền công dân. Thứ ba, mọi công tác xây dựng
chính sách, lập pháp, hành pháp, .. đều phải chú trọng cụ thể hóa quyền con người,
quyền công dân. Về phạm vi áp dụng nghĩa vụ tôn trọng: không giới hạn, không phân
biệt bất kỳ chủng tộc, màu da, giới tính,...
=> Nghĩa vụ này đòi hỏi các nhà nước phải ghi nhận, tôn trọng, đồng thời kiềm
chế không can thiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp, vào việc hưởng thụ các quyền con người
của các chủ thể quyền. Đây được coi là một nghĩa vụ thụ động (negative obligation)
bởi lẽ nó không đòi hỏi các nhà nước phải chủ động đưa ra những sáng kiến, biện
pháp hay chương trình nhằm hỗ trợ các công dân trong việc hưởng thụ các quyền.
-> Tôn trọng quyền con người có nghĩa đơn giản là không can thiệp vào việc
hưởng thụ của họ. Ví dụ, các Quốc gia nên kiềm chế không thực hiện các vụ cưỡng
chế trục xuất và không tùy tiện hạn chế quyền bầu cử hoặc quyền tự do lập hội.
2, Nghĩa vụ bảo vệ (Obligation to protect) -> Nghĩa vụ chủ động
https://www.un.org/en/genocideprevention/about-responsibility-to-protect.shtml

Nghĩa vụ này đòi hỏi các nhà nước phải ngăn chặn sự vi phạm quyền con người
của các bên thứ ba. Đây được coi là một nghĩa vụ chủ động (positive obligation) bởi
để ngăn chặn sự vi phạm quyền con người của các bên thứ ba, nhà nước phải chủ
động đưa ra những biện pháp và xây dựng những cơ chế phòng ngừa, xử lý những hành vi vi phạm.
Phạm vi áp dụng của nghĩa vụ này liên quan đến tất cả các quyền của con người.
Bảo vệ quyền con người, quyền công dân là việc Nhà nước áp dụng các biện
pháp chế tài pháp lý đối với các hành vi vi phạm quyền con người, quyền công dân,
qua đó ngăn ngừa các vi phạm mới tái diễn và từ đó tạo ra sự tôn trọng chung đối với
quyền con người, quyền công dân trong toàn xã hội.
VD: các Quốc gia phải bảo vệ khả năng tiếp cận giáo dục bằng cách đảm bảo
rằng phụ huynh và người sử dụng lao động không ngăn cản các em gái đến trường. about:blank 1/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
3, Nghĩa vụ thực hiện (Obligation to fulfill) -> Nghĩa vụ chủ động
Các quốc gia phải có hành động tích cực để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thụ
hưởng các quyền cơ bản của con người. Nghĩa vụ này đòi hỏi các nhà nước phải có
những biện pháp nhằm bảo đảm, tổ chức thực hiện, tạo điều kiện và hỗ trợ công dân
hưởng thụ đầy đủ các quyền con người. Đây cũng được coi là nghĩa vụ chủ động, bởi
nó yêu cầu các nhà nước phải có những kế hoạch, chương trình cụ thể để bảo đảm cho
mọi công dân có thể hưởng thụ đến mức cao nhất có thể các quyền con người.
“Nghĩa vụ thực hiện” đôi khi được chia nhỏ thành các nghĩa vụ để tạo điều
kiện và cung cấp cho việc thực hiện nó. Điều thứ nhất đề cập đến nghĩa vụ của Nhà
nước trong việc chủ động tham gia vào các hoạt động nhằm tăng cường khả năng đáp
ứng nhu cầu của chính họ, chẳng hạn như tạo điều kiện để thị trường có thể cung cấp
các dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà họ yêu cầu. Nghĩa vụ “cung cấp” tiến thêm một
bước, liên quan đến việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ nếu (các) quyền liên quan
không thể được thực hiện theo cách khác, ví dụ như để bù đắp cho sự thất bại của thị
trường hoặc giúp đỡ các nhóm không thể tự cung cấp.
* Lưu ý: Liên quan đến nghĩa vụ quốc gia bảo đảm quyền con người, có một
số ý kiến cho rằng việc bảo đảm các quyền dân sự, chính trị là mang tính tức thời
(immediate), do không phụ thuộc nhiều vào các nguồn lực vật chất bảo đảm. Trong
khi đó, việc bảo đảm các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa thì có thể phụ thuộc nhiều vào
các điều kiện kinh tế, có các bước phát triển (progressive realization) tương ứng với
nguồn lực hiện có của quốc gia.
Tuy nhiên, lấy quyền được chăm sóc sức khỏe làm ví dụ, tình hình tài chính
khó khăn của một quốc gia biện minh cho việc trì hoãn hoặc không hành động. Các
quốc gia vẫn được yêu cầu, với hiệu lực ngay lập tức, để đảm bảo việc thụ hưởng các
mức thiết yếu tối thiểu của quyền về sức khỏe. Chúng được gọi là nghĩa vụ cốt lõi tối
thiểu và nghĩa vụ gắn liền với chúng là không thể hủy bỏ, ngay cả trong những trường
hợp bất lợi. Điều ấy có nghĩa là, các quốc gia không được phép dành riêng các nguồn
lực sẵn có cho các dịch vụ hạng nhất cho chỉ một nửa dân số hoặc chỉ những người
sống ở khu vực thành thị. Các nguồn lực sẵn có nên được dành riêng để đảm bảo rằng
tiêu chuẩn sức khỏe của toàn dân được cải thiện dần dần, với việc lập kế hoạch ngay
lập tức hướng tới mục tiêu đó, và phải có các cơ chế hiệu quả để theo dõi tiến độ và,
khi cần thiết, khắc phục.
https://www.ohchr.org/en/health/right-health-key-aspects-and-common-miscon ceptions
4, Hạn chế quyền trong trường hợp khẩn cấp
Là sự tạm đình chỉ thực hiện các quyền trong một số trường hợp khẩn cấp và
các điều kiện áp dụng nhất định. Điều 4 ICCPR quy định:
“1. Trong thời gian có tình trạng khẩn cấp xảy ra đe doạ sự sống còn của quốc
gia và đã được chính thức công bố, các quốc gia thành viên có thể áp dụng những
biện pháp hạn chế các quyền nêu ra trong Công ước này, trong chừng mực do nhu cầu
about:blank 2/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
khẩn cấp của tình hình, với điều kiện những biện pháp này không trái với những
nghĩa vụ khác của quốc gia đó xuất phát từ luật pháp quốc tế và không chứa đựng bất
kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo hoặc nguồn gốc xã hội.

2. Điều này không được áp dụng để hạn chế các quyền quy định trong điều 6,
7, 8 (các khoản 1 và 2), 11, 15, 16 và 18.
3. Bất kỳ quốc gia thành viên nào của Công ước này khi sử dụng quyền được
hạn chế nêu trong điều này đều phải thông báo ngay cho các quốc gia thành viên
khác, thông qua trung gian là Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, về những quy định mà
quốc gia đó đã hạn chế áp dụng và lý do của việc đó. Việc thông báo tiếp theo sẽ được
thực hiện, cũng thông qua trung gian trên, vào thời điểm quốc gia chấm dứt việc áp
dụng sự hạn chế đó.”

Điều kiện áp dụng của sự hạn chế quyền bao gồm:
(i) trường hợp khẩn cấp đó phải đe dọa đến sự sống còn của quốc gia và việc áp
dụng sự hạn chế là để cứu vãn sự sống còn của quốc gia. Để tránh tùy tiện, Ủy ban
quyền con người của Liên hợp quốc đã đưa ra các nguyên tắc hướng dẫn dùng để xác
định tính hợp lý của tuyên bố về tình trạng khẩn cấp của các quốc gia.
Được phát triển vào năm 1984 thông qua nỗ lực xây dựng sự đồng thuận giữa
các chuyên gia luật quốc tế do ICJ đồng triệu tập, Nguyên tắc Siracusa đã tìm cách đạt
được “việc thực thi hiệu quả pháp quyền” trong các tình trạng khẩn cấp quốc gia, hạn
chế các hạn chế về quyền con người trong các phản ứng của chính phủ. Nguyên tắc
Siracusa nhằm mục đích đảm bảo rằng các mệnh lệnh ứng phó khẩn cấp được thực
hiện với các biện pháp bảo vệ nhân quyền như một thành phần không thể thiếu, chứ
không phải là một trở ngại. Kể từ đó, các nguyên tắc đã được đưa vào văn bản của luật
nhân quyền quốc tế, đặc biệt thông qua luật học của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp
quốc. Chúng đã được công nhận rộng rãi là tuyên bố có thẩm quyền về các tiêu chuẩn
phải hướng dẫn các chủ thể Nhà nước khi họ tìm cách hạn chế hoặc vi phạm một số
nghĩa vụ nhân quyền, đặc biệt là trong những thời điểm ngoại lệ - bao gồm cả những
tình trạng khẩn cấp “đe dọa cuộc sống của quốc gia”. => COVID-19, mệnh lệnh hạn
chế di chuyển, “lock-down” của các quốc gia là phù hợp với nguyên tắc Siracula,
không vi phạm tới vấn đề nhân quyền quốc gia.
(https://opiniojuris.org/2021/02/24/harmonizing-global-health-law-and-human-
rights-law-to-develop-rights-based-approaches-to-global-health-emergencies/#:~:text=
The%20Siracusa%20Principles%20are%20aimed%20at%20ensuring%20that,the%20j
urisprudence%20of%20the%20UN%20Human%20Rights%20Committee. )
(ii) Sự hạn chế được công bố chính thức (cho người dân trong toàn bộ lãnh thổ
quốc gia biết). Đây là nguyên tắc công kahi nhằm đảm bảo nguyên tắc pháp lý và các
quy định của luật pháp. Đồng thời, dưới sự công khai, các quốc gia sẽ phải tuân thủ about:blank 3/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
các quy định của luật điều chỉnh để đảm bảo việc áp đặt hạn chế không diễn ra tùy
tiện, không có căn cứ pháp lý.
(iii) Sự hạn chế không trái với nghĩa vụ của quốc gia.
(iv) Không phân biệt đối xử
(v) Phải có sự thông báo: Khi áp dụng các biện pháp này, phải thông báo ngay
cho các quốc gia thành viên khác của ICCPR thông qua Tổng Thư ký Liên hợp quốc,
trong đó nêu rõ những biện pháp cụ thể đã áp dụng và thời gian dự định sẽ chấm dứt
áp dụng các biện pháp này.
(vi) Sự hạn chế này không được hạn chế một số quyền khác. Cụ thể, kể cả
trong tình huống khẩn cấp, các quốc gia cũng không được đình chỉ việc thực hiện các
quyền ghi nhận ở các Điều đã nêu, bao gồm: quyền sống (Điều 6), quyền không bị tra
tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục (Điều 7), quyền không bị bắt giữ làm nô
lệ hay nô dịch (Điều 8), quyền không bị bỏ tù chỉ vì lý do không hoàn thành nghĩa vụ
theo hợp đồng (Điều 11), quyền không bị áp dụng hồi tố trong tố tụng hình sự (Điều
15), quyền được công nhận là thể nhân trước pháp luật (Điều 16), quyền tự do tư
tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo (Điều 18). Những quyền này được gọi là những quyền
không thể bị hạn chế (non-derogatable rights).
=> Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp không thể là tùy tiện hoặc bị lạm dụng,
nghĩa là quyết định việc hạn chế quyền phải thể hiện rõ tính hợp lý.
B, Các thế hệ quyền con người 1, Định nghĩa
Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc thì: ʺQuyền con người là những bảo đảm
pháp lý phổ quát (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ các cá nhân và nhóm
chống lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) làm tổn hại đến nhân
phẩm, những sự được phép (entitlements) và tự do cơ bản(fundamental freedoms) của con ngườiʺ
Xét chung, quyền con người thường được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự
nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật
quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.
2, Các thế hệ quyền con người
Năm 1977, Karel Vasak đưa ra ý tưởng về ba “thế hệ nhân quyền“
(generations of human rights) nhằm phân tích lịch sử phát triển của quyền con người.
* Thế hệ thứ nhất, các quyền dân sự, chính trị:
Thế hệ nhân quyền thứ nhất gắn liền với cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản lật
đổ chế độ phong kiến. Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu hiện nay đề cập đến
thế hệ quyền này là Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, 1948 (sau đây viết
tắt là UDHR) và Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966 (sau đây viết tắt là ICCPR). about:blank 4/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
Thế hệ nhân quyền này hướng vào hai vấn đề chính, đó là tự do và sự tham
gia vào đời sống chính trị của các cá nhân. Công ước quốc tế về các quyền dân sự,
chính trị năm 1966 (ICCPR) liệt kê một loạt các quyền và tự do cơ bản của con người
trên cả hai lĩnh vực dân sự và chính trị như quyền sống, quyền tự do tư tưởng, tự do
tôn giáo tín ngưỡng, tự do biểu đạt, quyền được bầu cử, ứng cử, quyền được xét xử
công bằng... Từ đó, có thể hiểu một cách đơn giản, các quyền chính trị là các quyền
của cá nhân được tham gia một cách trực tiếp và gián tiếp vào công việc của Nhà
nước và xã hội, bao gồm cả việc thành lập và quản lý nhà nước. Quyền dân sự được
hiểu là những quyền cá nhân, gắn chặt với nhân thân của mỗi người, chỉ cá nhân mới
có thể sử dụng độc lập và không thể chuyển giao cho người khác như: quyền sống,
quyền tự do đi lại, cư trú… Để thực hiện các quyền chính trị, cá nhân phải tham gia
cùng với những người khác, như quyền hội họp hòa bình, quyền bầu cử,…
So với việc thực hiện các quyền dân sự, thì mức độ thực hiện các quyền chính
trị bao giờ cũng kèm theo những giới hạn nhất định, như: vì lý do an ninh quốc gia,
trật tự công cộng, đạo đức chung, quyền và tự do của người khác,...Với cách hiểu này,
nội hàm khái niệm quyền chính trị của công dân chỉ chủ yếu đề cập tới quyền về bầu
cử để lựa chọn ra người thay mặt mình nắm giữ và thực thi quyền lực nhà nước và
quyền ứng cử, tham gia vào cuộc đua để được cử tri/người dân lựa chọn vào bộ máy
thực thi quyền lực nhà nước. Hiện nay, do sự phát triển của dân chủ, nội hàm khái
niệm quyền chính trị ngày càng được mở rộng, bao gồm cả việc tham gia với Nhà
nước quyết định các vấn đề chính trị, trọng đại của đất nước, như ban hành các chính
sách có liên quan tới quyền của người dân; quyết định về thể chế chính trị, hình thức
Chính phủ, sửa đổi Hiến pháp,…Ngoài ra, quyền chính trị còn có thể được mở rộng và
có liên quan tới một loạt các quyền về tự do dân chủ của cá nhân, công dân; vì các
quyền này, liên quan tới bản chất, chính sách và mức độ dân chủ của nhà nước. Đó là
quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp, tự do biểu tình, tự do tín ngưỡng và tôn giáo,...
- Quyền này gắn chặt với nhân thân từng cá nhân
- Nghĩa vụ của các quốc gia chủ yếu mang tính bị động
- Sự thực hiện ít phụ thuộc vào trình độ phát triển của quốc gia -> Nghĩa là các
quốc gia kém phát triển vẫn phải đảm bảo các quyền cơ bản của con người (Right to health; Right to live).
VD: Quyền được sống quy định tại Điều 3, Tuyên ngôn nhân quyền 1948, Điều 6
ICCPR, Điều 2 CUNQ Châu Âu. Quyền này không thể bị hạn chế trong mọi trường
hợp. Quy định 2 khía cạnh: không bị tước đoạt mạng sống 1 cách tùy tiện; Quyền
được hưởng 1 cuộc sống thích đáng. Nghĩa vụ của các quốc gia: Không tước đoạt
mạng sống của con người 1 cách tùy tiện; Bảo vệ quyền được sống của con người
khỏi bên thứ 3; Cung cấp các điều kiện và phương tiện để cá nhân có thể phát triển. about:blank 5/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
* Thế hệ thứ hai, các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa:
Thế hệ nhân quyền này hướng vào việc tạo lập những điều kiện và sự đối xử
bình đẳng, công bằng cho mọi công dân trong xã hội. Chúng được đề xướng và vận
động từ cuối thế kỷ XIX, và bắt đầu được quan tâm bởi một số chính phủ kể từ sau
Chiến tranh thế giới I. Các quyền tiêu biểu thuộc về thế hệ quyền này bao gồm quyền
có việc làm, quyền được bảo trợ xã hội, quyền được chăm sóc y tế, quyền có nhà ở
...
Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên (nước Nga Xô viết) vào năm
1917 và sau đó là hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới trong nửa sau thế
kỷ XX đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình pháp điển hóa thế hệ quyền này
trong pháp luật quốc gia và quốc tế. Văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu nhất đề cập
đến thế hệ quyền này là Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hoá, xã hội, 1966
(sau đây viết tắt là ICESCR). Đặc điểm:
(i) Nhóm quyền này gắn liền với sự hưởng thụ các phúc lợi do xã hội mang lại;
(ii) Nghĩa vụ quốc gia chủ yếu mang tính chủ động (Điều 2, Công ước quốc tế
về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa: Mỗi quốc gia thành viên Công ước này cam
kết sẽ tiến hành các biện pháp, một cách riêng rẽ và thông qua sự hợp tác giúp đỡ
quốc tế, đặc biệt là các biện pháp kinh tế và kỹ thuật, sử dụng tới mức tối đa các tài
nguyên sẵn có của mình, nhằm đạt được việc bảo đảm ngày càng đầy đủ các quyền
được thừa nhận trong Công ước này bằng mọi biện pháp thích hợp, đặc biệt kể cả việc
thông qua những biện pháp lập pháp.)
(iii) Nghĩa vụ này phụ thuộc nhiều vào trình độ của quố)c gia. Do không có
quy chuyển nào để đảm bảo thực hiện nhóm quyền này cho người dân ở quốc gia, nên
Công ước này cho phép các quốc gia thực hiện quyền này từ từ dần dần => Các quốc
gia khi gia nhập CƯ có trình độ phát triển không đồng đều nhau, nên CƯ cho phép
các quốc gia thực hiện từng bước theo lộ trình. Tuy nhiên, CƯ yêu cầu các quốc gia sử
dụng mức tối đa những tài nguyên sẵn có nghĩa là phải thực hiện một cách nỗ lực và
đảm bảo thực hiện nhóm quyền này.
Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa được hiểu là các quyền cá nhân và cả
quyền cộng đồng. Nếu các quyền dân sự, chính trị được hiện thực hóa - có thể tức
thời nhờ quyết tâm và quyết sách chính trị của lãnh đạo nhà nước, thì các quyền kinh
tế, xã hội, văn hóa chỉ được hiện thực hóa dần dần, từng bước, tương ứng với nguồn
lực sẵn có của quốc gia.
* Thế hệ thứ ba, các quyền tập thể: about:blank 6/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
Thế hệ quyền này bao gồm các quyền tập thể, tiêu biểu như quyền tự quyết
dân tộc (right to self‐determination); quyền phát triển (right to development); quyền
với các nguồn tài nguyên thiên nhiên (right to natural resources); quyền được sống
trong hoà bình (right to peace); quyền được sống trong môi trường trong lành (right
to a healthy environment)... Danh mục các quyền thuộc thế hệ quyền này vẫn đang
được bổ sung, trong đó những quyền được đề cập gần đây bao gồm: quyền được thông
tin và các quyền về thông tin (right to communicate; communication rights); quyền
được hưởng thụ các giá trị văn hóa (right to participation in cultural heritage).
Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu hiện nay đề cập đến thế hệ quyền
này là Tuyên ngôn về trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa, 1960;
Hai công ước cơ bản về nhân quyền năm 1966 là ICCPR (Điều 1), ICESCR (Điều
1); Tuyên bố về quyền của các dân tộc được sống trong hoà bình, 1984; Tuyên bố về quyền phát triển, 1986...
Ngoại trừ một số quyền như quyền tự quyết dân tộc, nhiều quyền trong thế
hệ thứ ba chưa được pháp điển hóa bằng các điều ước quốc tế, mà chủ yếu mới chỉ
được đề cập trong các tuyên bố, tuyên ngôn (các văn kiện luật mềm ‐ soft law). Vì
vậy, tính pháp lý và tính hiện thực của hầu hết các quyền trong thế hệ này hiện vẫn
đang là chủ đề gây tranh cãi. * So sánh Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3
Tập trung vào quan điểm Xuất phát từ sự cùng tồn Nhóm quyền này xuất pháp lý về quyền
tại của hai nhóm quyền: phát từ các thỏa thuận
nhóm quyền có bản chất được phân loại là “luật
pháp luật được bảo vệ mềm”, có nghĩa là chúng
bằng các thủ tục toà án; không ràng buộc về mặt
và nhóm các quyền là pháp lý.
kết quả của sự khế ước lẫn nhau giữa những con người với hoạt động
tương ứng của Nhà nước và sự đa dạng văn hóa các dân tộc.

Chủ thể chính: Quyền này Chủ thể chính: Gắn chặt Chủ thể chính: Quyền của
gắn chặt với nhân thân với quyền của cá nhân
tập thể, cộng đồng hoặc có từng cá nhân
thể mở rộng ra là dân tộc (Quyền dân tộc). about:blank 7/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
“Các quyền con người “Các quyền con người “Các quyền con người
tiêu cực” do cho phép tích cực” do cho phép tích cực” cho phép một
nhân
chống lại sự sử dụng nhân đòi hỏi Nhà nước tập thể, nhóm người,
thái quá quyền lực quốc thực hiện những biện pháp một giai cấp, đòi hỏi Nhà
gia và tập trung giải quyết tích cực nhằm đảm bảo an nước phải thực hiện
mối quan hệ giữa cá nhân ninh kinh tế, xã hội phục những biện pháp đòi các
và Nhà nước, chủ yếu vụ cá nhân; phần nhiều quyền của nhóm và tập nhằm phục vụ cá nhân được
thực hiện và thể thể, bao gồm các quyền tự
hiện trong mối quan hệ quyết, quyền phát triển
giữa con người với (khu kinh tế xã hội, quyền đối
vực) gia đình, kinh tế thị với sự công bằng và bền
trường và xã hội công vững của các thế hệ. dân.
Các quyền chính trị được Các quyền xã hội, văn hóa Thực hiện bằng phương
thực hiện chủ yếu bằng được thực hiện chủ yếu thức tập thể.
phương thức tập thể. Còn bằng phương thức tập thể.
các quyền dân sự được Còn các quyền kinh tế
thực hiện trước hết và cơ được thực hiện trước hết
bản bằng phương thức cá và cơ bản bằng phương nhân. thức cá nhân.
Xác định sự công bằng về Tạo lập các điều kiện và Đòi hỏi các điều kiện và các khả năng.
sự đối xử bình đẳng; bảo sự đối xử bình đẳng, bảo
đảm công bằng về kết quả. đảm tính công bằng về kết quả
Liên quan tới yêu sách về Đồng nhất các khả năng Liên quan tới yêu sách của
các điều kiện thực hiện tự cá nhân với mức độ nhận tập thể liên quan đến mọi do của cá nhân.
được các phúc lợi xã hội, vấn đề nhân quyền
nhằm bảo đảm sự tồn tại
của nó đáp ứng yêu cầu phẩm giá con người trong
khuôn khổ trình độ phúc
lợi vật chất mà xã hội đạt
được và sự đa dạng văn hóa. Mang tính tức
thời Mang tính dần dần, từng Tùy vào tính chất của các
(immediate). Vì việc bảo bước nhóm quyền mà tính chất
đảm chúng chỉ đòi hỏi xác (progressive
realization) của việc thực hiện quyền about:blank 8/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
định rõ quan hệ pháp lý do việc hiện thực hóa này khác nhau.
giữa Nhà nước và cá nhân, chúng phải tiêu tốn nhiều
mà không phải tiêu tốn nguồn lực vật chất và tùy
nhiều nguồn lực vật chất, thuộc vào mức độ xây
do đó bất cứ quốc gia nào, dựng, hoàn thiện của
giàu hay nghèo, đều có thể chính sách phúc lợi của
tiến hành ngay được - chỉ Nhà nước và sự sẵn sàng
với tiền đề là có thể chế của Nhà nước. pháp quyền.
Có nội hàm rõ ràng nên có Có nội hàm mang tính Được đánh giá là các luật
thể phân định đúng sai “khế ước xã hội” nên mềm nên, việc phân định,
theo luật định (justiciable) không rõ ràng và không thực hiện quyền này vẫn
và có thể mang ra phân xử thể phân định đúng sai gặp nhiều thách thức và trước tòa án.
(non-justiciable) về sự vi khó khăn. Chẳng hạn như
phạm chúng trước tòa án. quyền dân tộc tự quyết
(Mặc dù Ủy ban về các dẫn tới ly khai của một
quyền kinh tế, xã hội, văn nhóm người khỏi quốc gia
hóa của Liên hợp quốc - độc lập có chủ quyền cơ quan giám sát ICESCR- đã đưa ra tiêu
chí về “những nghĩa vụ cơ
bản tối thiểu” - minimum
core obligation
- để đánh
giá việc thực thi nghĩa vụ của các quốc gia thành viên ICESCR.
Các quyền chủ yếu: quyền Các quyền chủ yếu: quyền Các quyền chủ yếu: quyền
bầu cử, ứng cử và tự do tư có việc làm, tiền lương, tự quyết dân tộc (right to
tưởng, tự do tín ngưỡng, tiền công, công đoàn, nhà self‐determination);
tôn giáo, tự do biểu đạt, ở, chăm sóc y tế, an sinh quyền phát triển (right to
hội họp, lập hội, bầu cử, (an ninh, an toàn) xã hội, development); quyền với
ứng cử, được xét xử công trợ giúp gia đình và xã các nguồn tài nguyên bằng,...
hội, bình đẳng trong sáng thiên nhiên (right to
tạo và thụ hưởng thành natural resources); quyền
quả khoa học, công nghệ, được sống trong hoà bình văn hóa nghệ thuật,... (right to peace); quyền được sống trong môi about:blank 9/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
trường trong lành (right to a healthy environment).
C, Các cơ chế đảm bảo quyền con người
Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người (cơ chế nhân quyền/ human rights
mechanism) thường được dùng để chỉ bộ máy các cơ quan chuyên trách và hệ thống
các quy tắc, thủ tục có liên quan được thiết lập để thúc đẩy và bảo vệ các quyền con
người. Nhìn chung, trong việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người, ngoài cơ chế
quốc tế (mà nòng cốt là cơ chế của Liên Hợp Quốc), còn có các cơ chế khu vực và quốc gia. 1, Liên Hợp Quốc
1.1, Các hệ thống cơ quan
Dựa trên vị thế pháp lý và chức năng, nhiệm vụ, các cơ quan bảo vệ quyền
con người Liên Hợp Quốc được chia thành hai dạng: các cơ quan được thành lập theo
(hoặc dựa trên) Hiến chương (charter‐based organs), và các cơ quan được thành lập
theo (hoặc dựa trên) một số công ước quan trọng về quyền con người (treaty bodies).
Một số tài liệu gọi hệ thống các cơ quan và thủ tục này là cơ chế dựa trên Hiến
chương (charter‐based mechanism) và cơ chế dựa trên công ước (treaty‐based mechanism).
* Đại hội đồng LHQ
Điều 10 - UC quy định: “Đại hội đồng có thể thảo luận tất cả các vấn đề hoặc
các công việc thuộc phạm vi Hiến chương này, hoặc thuộc quyền hạn và chức năng
của bất kỳ một cơ quan nào được ghi trong Hiến chương này và có thể, trừ những quy
định ở điều 12, ra những kiến nghị về những vấn đề hoặc những vụ việc ấy cho các about:blank 10/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
thành viên Liên hợp quốc hay Hội đồng bảo an hoặc cho cả các thành viên Liên hợp
quốc và Hội đồng bảo an.”
=> Hội đồng đã thông qua Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền , trong đó xây dựng các
nguyên tắc của Hiến chương và thiết lập các quyền con người phổ quát. Đây là ưu tiên
hàng đầu của Liên Hợp Quốc sau vụ thảm sát Holocaust và các hành động tàn bạo
khác trong chiến tranh. UDHR kể từ đó đã trở thành một tài liệu hướng dẫn cho các
công ước và văn kiện nhân quyền khác nhau.
* Hội đồng Bảo an
Điều 24, Khoản 1 UC quy định: “Để đảm bảo cho Liên hợp quốc hành động nhanh
chóng và có hiệu quả, các thành viên Liên hợp quốc trao cho Hội đồng bảo an trách
nhiệm trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế và thừa nhận rằng, khi làm những
nghĩa vụ do trách nhiệm ấy đặt ra, thì Hội đồng bảo an hành động với tư cách thay
mặt cho các thành viên của Liên hợp quốc”
- Hội đồng Bảo an thường xuyên giải quyết các vi phạm nhân quyền, đặc biệt
là ở các khu vực xung đột. Hội đồng có thẩm quyền đối với một số hành động. Họ có
thể điều tra, hòa giải, cử phái bộ, bổ nhiệm đặc phái viên, cử lực lượng gìn giữ hòa
bình và đưa ra chỉ thị ngừng bắn. Họ cũng có thể thiết lập lệnh cấm đi lại, trừng phạt
kinh tế, cấm vận vũ khí, v.v.
- Khi các vi phạm nhân quyền trở thành mối đe dọa đối với hòa bình và an ninh
quốc tế, thì vai trò của Hội đồng Bảo an là đảm nhận vai trò lãnh đạo theo nhiệm vụ
của mình và hành động nhanh chóng. Một trong những cách mà Hội đồng đã thực
hiện là ủy quyền cho các hoạt động hòa bình để bảo vệ nhân quyền.
- Thúc đẩy và hỗ trợ công lý và trách nhiệm đối với các tội ác tàn bạo và các
vi phạm nhân quyền nghiêm trọng khác. Cách thức thúc đẩy này được thể hiện bằng
nhiều hình thức: Hội đồng Bảo an đã thành lập Ủy ban điều tra hoặc yêu cầu Tổng thư
ký Liên hợp quốc điều tra các cáo buộc vi phạm nhân quyền nghiêm trọng, ví dụ như
ở Cộng hòa Trung Phi, Darfur và DRC. Các báo cáo về các cuộc điều tra kỹ lưỡng
như vậy giúp tạo cơ sở cho các hành động tiếp theo của Hội đồng Bảo an và tạo điều
kiện thuận lợi cho cuộc chiến chống lại sự trừng phạt. Bên cạnh đó, HĐBA cũng
thành lập các tòa án quốc tế cụ thể để giải quyết vấn đề của Nam Tư cũ và Rwanda
* Hội đồng kinh tế, xã hội
- Chịu trách nhiệm thúc đẩy việc tuân thủ các quyền con người và các quyền
tự do cơ bản cho tất cả mọi người. Hội đồng này thực hiện trách nhiệm bằng việc đưa
ra kiến nghị và trình bày các biện pháp cho quyền con người, đặc biệt là nhóm quyền thứ 2. about:blank 11/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
- Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên liên quan đến vấn đề giáo
dục, sức khỏe, chất lượng cuộc sống,...
- Thành lập các Ủy ban chuyên biệt để theo dõi việc thực hiện và đảm bảo
quyền con người: Ủy ban về địa vị của phụ nữ.
* Hội đồng Nhân quyền (The Human Right Council)
- Hội đồng nhân quyền của Liên Hợp Quốc (HRC) là cơ quan mới được thành
lập theo Nghị quyết số 60/251 ngày 3/4/2006 của ĐHĐ để thay thế Ủy ban quyền
con người Liên Hợp Quốc (CHR).
- Chức năng: Theo Nghị quy ết 60/251 của ĐHĐ, HRC có nh ững ch ức n ăng, nhi ệ m vụ sau:
Thúc đẩy các ho ạt động giáo d ục, nghiên cứu, dịch vụ tư v ấn, trợ giúp kỹ
thu ật và xây d ựng n ăng lực về quyề n con người ở các qu ốc gia;
Thúc đẩy việc thực thi đầ y đủ nh ững nghĩa vụ về quyề n con người ở các qu ốc gia;
Đóng vai trò là một diễn đàn để đối thoại về nh ững vấn đề nhân quyền cụ thể;
Đưa ra những khuyến nghị với Đại hội đồng nhằm thúc đẩy sự phát triển của
Luật nhân quyền quốc tế;
Th ực hi ệ n đánh giá định kỳ toàn thể vi ệc tuân thủ các nghĩa vụ và cam k ết
về quyề n con người củ a các qu ốc gia;
Thông qua đối thoại và hợp tác để góp phần phòng ngừa những vi phạm nhân
quyền và phản ứng kịp thời với những tình huống khẩn cấp về nhân quyền;
Hợp tác chặt chẽ với các chính phủ, các tổ chức khu vực, các cơ quan nhân
quyề n quốc gia, các tổ chức xã h ội dân sự trong nh ững ho ạt động về nhân quyền;
Báo cáo công tác hàng năm với Đại hội đồng.
* Quỹ ủy thách dành cho các quốc gia kém phát triển
- Đóng góp dựa trên cơ sở tự nguyện
- Hỗ trợ các quốc gia kém phát triển và các quốc đảo nhỏ đang phát triển có thể
cử đại diện đến làm việc tại Geneva * UPR
- Mục tiêu: Cải thiện, thúc đẩy thực hiện các nghĩa vụ và cam kết về quyền con
người của các quốc gia thành viên UN
* Ủy ban tư vấn: 18 chuyên gia độc lập được hội đồng bầu chọn
* Thủ tục khiếu nại about:blank 12/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
1.2, Cơ chế Điều ước
1.3. Cơ chế khu vực * Châu Âu:
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2449-co-che-bao-dam-quye
n-con-nguoi-o-chau-au-hien-nay.html

- Đây là khu vực đi đầu trên thế giới trong việc xây dựng cơ chế bảo vệ quyền
con người. Công ước Châu Âu về Bảo vệ Quyền con người và Tự do cơ bản (The
Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms - ECHR)
được Hội đồng châu Âu thông qua, có hiệu lực từ ngày 3-9-1953. Theo nghị quyết
1031 (1994) của Hội đồng Nghị viện châu Âu thì mọi quốc gia thành viên của Hội
đồng châu Âu đều phải tham gia công ước này.
Văn kiện này còn được bổ sung
bằng nhiều nghị định thư khác, trong đó nổi bật là Nghị định thư số 13: tuyên bố xóa
bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình.
- Bên cạnh hệ thống văn kiện về quyền con người, Công ước này còn quy định
thành lập một cơ chế giám sát bao gồm ba cơ quan: Ủy ban quyền con người trực
thuộc Hội đồng châu Âu (The European Commission of Human Rights, hiện nay cơ
quan này đã ngừng hoạt động); Tòa án Quyền con người châu Âu (The European
Court of Human Rights) và Ủy ban Các bộ trưởng của Hội đồng châu Âu (The
Committee of Ministers of the Council of Europe). Trong đó, Tòa án Quyền con người
châu Âu đang dần mở rộng và ngày càng chứng tỏ được vai trò của mình thông qua sự
gia tăng số vụ việc được yêu cầu thụ lý: năm 2007 có 41.650 đơn, năm 2008 có
49.850 đơn và năm 2009 có 57.100 đơn
- Bất cứ công dân nào bị xâm phạm bởi các nước đã ký kết Công ước đều
có thể đưa vụ việc ra Tòa án Quyền con người châu Âu. Các phán quyết về những
vi phạm nhân quyền buộc các nước liên quan phải có nghĩa vụ thi hành, bồi thường
thiệt hại cho nguyên đơn. Đây là điểm mới của Công ước, cho phép cá nhân có vai
trò tích cực trên công pháp quốc tế (theo truyền thống, chỉ các quốc gia mới được coi
là chủ thể). Công ước này hiện là thỏa ước quốc tế về nhân quyền duy nhất bảo vệ
cá nhân ở mức độ cao nhấ
t. * Châu Mỹ
- Cơ chế châu Mỹ được cấu thành từ những văn kiện chính trị và pháp lý cùng
các thể chế thực thi trong lĩnh vực bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, bao gồm:
Tuyên ngôn châu Mỹ về các quyền và nghĩa vụ của con người được Tổ chức các quốc
gia châu Mỹ (OAS) thông qua năm 1948; Ủy ban Liên Mỹ về quyền con người thành
lập năm 1959 (IACHR); Công ước Liên Mỹ về quyền con người được thông qua năm
1969; Tòa án Liên Mỹ về quyền con người Mỹ. about:blank 13/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
- Tòa án Quyền con người châu Mỹ cùng với Ủy ban Quyền con người
châu Mỹ (IACHR) là hai bộ phận quan trọng và cốt lõi nhất của cơ chế bảo vệ và
thúc đẩy quyền con người ở khu vực này.
- Trong việc xét xử các đơn khiếu kiện về tình trạng vi phạm nhân quyền của
các cá nhân hoặc tổ chức, Tòa án Liên Mỹ về quyền con người tiếp nhận hồ sơ
thông qua Ủy ban Liên Mỹ về quyền con người
. Ủy ban Liên Mỹ về Quyền con
người sẽ xem xét các hồ sơ khiếu kiện về tình trạng vi phạm nhân quyền do các công
dân hoặc tổ chức thuộc các quốc gia thành viên đệ trình. Nếu thuộc thẩm quyền và
phạm vi giải quyết của Ủy ban, Ủy ban sẽ xem xét, giải quyết. Tùy theo mức độ và
tính chất của các vụ việc mà Ủy ban sẽ chuyển các hồ sơ đến Tòa án Liên Mỹ về
Quyền con người để thụ lý và xét xử.
- Bên cạnh các chức năng xét xử, Tòa án Liên Mỹ về quyền con người có chức
năng tư vấn cho Ủy ban Liên Mỹ về Quyền con người và các quốc gia thành viên
OAS về các vấn đề liên quan đến thực hiện các văn kiện quốc tế và khu vực (đặc biệt
là Công ước Liên Mỹ) về Quyền con người.
Câu hỏi: Tồn tại của hệ thống nhân quyền của châu Mỹ?
- Châu Mỹ vẫn tồn tại nhiều bất ổn chính trị, và kinh tế trong nội bộ các
quốc gia. VD: Điều này có thể nhìn thấy rõ ràng trong hồ sơ nhân quyền của Mỹ.
Hoa Kỳ tự cho mình là “xứ sở của tự do” và là “ngọn hải đăng của nền dân chủ”, tuy
nhiên, đó chỉ là một điều tưởng tượng đánh lừa nhân dân và thế giới. Việc thiếu kiềm
chế quyền cầm súng đã dẫn đến bạo lực súng đạn tràn lan, đe dọa nghiêm trọng đến
tính mạng và an toàn tài sản của công dân. Chính trị tiền tệ xấu đi làm méo mó dư
luận và biến cái gọi là bầu cử dân chủ thành trò chơi của người giàu.
+ Mỹ là quốc gia có tình trạng bạo lực súng đạn tồi tệ nhất thế giới. Các vụ xả
súng hàng loạt thường xuyên đã trở thành một đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ. Trích dẫn
số liệu từ Kho lưu trữ bạo lực súng đạn (GVA), ấn bản trực tuyến của The Mirror đưa
tin vào ngày 30 tháng 12 năm 2019 rằng số vụ giết người hàng loạt ở Hoa Kỳ đạt mức
cao kỷ lục là 415 vụ vào năm 2019, với hơn một vụ xảy ra cho mỗi ngày trong năm.
“Đây dường như là thời đại của những vụ xả súng hàng loạt,” USA Today nhận xét
trong một báo cáo trực tuyến.
+ Số lượng tội phạm bạo lực là đáng báo động. Báo cáo “Tội phạm tại Hoa Kỳ,
2018” do Cục Điều tra Liên bang (FBI) công bố năm 2019 cho thấy trong năm 2018,
ước tính có 1.206.836 tội phạm bạo lực xảy ra trên toàn quốc, bao gồm 16.214 vụ giết
người, 139.380 vụ hãm hiếp, 282.061 vụ cướp và 807.410 vụ tấn công nghiêm trọng. .
Báo cáo “Nạn nhân hình sự, 2018” do Cục Thống kê Tư pháp công bố năm 2019 cho
thấy số nạn nhân tội phạm bạo lực từ 12 tuổi trở lên ở Hoa Kỳ là 3,3 triệu người vào
năm 2018, tăng trong ba năm liên tiếp. about:blank 14/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
-> Bất ổn nội bộ quốc gia thành viên dẫn tới việc thực thi quyền con người trên
phạm vi khu vực bị hạn chế.
- Châu Mỹ tồn tại sự chênh lệch trong trình độ phát triển, nhận thức của
các quốc gia trong khu vực và tồn tại tình trạng các nước không có sự hợp tác =>
Điều này xuất phát từ việc châu Mỹ thiếu một cơ chế khu vực để giúp đỡ nhau cùng phát triển.
* Châu Phi:
- Các quốc gia châu Phi cũng hướng tới việc xây dựng mô hình bảo đảm quyền
con người ở cấp khu vực tương tự như châu Âu và châu Mỹ. Cơ chế châu Phi trong
việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người bao gồm hệ thống văn kiện khu vực về
quyền con người ở châu Phi cùng các thể chế tương ứng, bao gồm: Hiến chương châu
Phi về Quyền con người và Quyền các dân tộc, được Tổ chức Liên minh châu Phi
thông qua năm 1981; Ủy ban Quyền con người và Quyền các dân tộc châu Phi năm
1981; Tòa án châu Phi về Quyền con người và Quyền các dân tộc được thành lập theo
Nghị định thư bổ sung của Hiến chương châu Phi về Quyền con người và Quyền của
các dân tộc được thông qua năm 1998, năm 2004 mới có hiệu lực.
- Ủy ban Quyền con người và Quyền các dân tộc châu Phi bao gồm 11 thành
viên được bầu chọn bằng cách bỏ phiếu kín bởi Đại hội đồng châu Phi. Ủy ban có các
chức năng: Bảo vệ các quyền con người và quyền của dân tộc; thúc đẩy các quyền của
con người và quyền của dân tộc; giải thích Hiến chương châu Phi về quyền con người
và quyền của dân tộc (theo Điều 45 của Hiến chương); chuẩn bị các vụ khiếu kiện liên
quan đến quyền con người do các công dân của các quốc gia thành viên gửi và chuyển
cho Tòa án châu Phi về Quyền con người.
- Tòa án Quyền con người châu Phi (hay còn gọi là Tòa án châu Phi về Quyền
con người và Quyền các dân tộc) được sát nhập với Tòa Công lý châu Phi vào tháng
7-2004 trở thành Tòa án châu Phi về Quyền con người. Cơ cấu tổ chức của Tòa án bao
gồm 11 thẩm phán, được bầu với nhiệm kỳ 6 năm, hoạt động kiêm nhiệm, được lựa
chọn là các công dân giàu kinh nghiệm trên lĩnh vực xét xử và quyền con người của
các quốc gia thành viên. Thẩm quyền và phạm vi áp dụng của các phán quyết của Tòa
án này còn rất hạn chế so với cơ chế của khu vực châu Âu và châu Mỹ. Chức năng
chính của Tòa án châu Phi về Quyền con người chủ yếu là tham vấn.
Câu hỏi: Tại sao cơ chế nhân quyền châu Phi vẫn có những tồn tại ?
- Do yếu tố xuất phát từ các dân tộc: Bản thân các quốc gia châu Phi đều là
những nước thuộc địa, giành độc lập từ tay các nước đế quốc. Điều này khiến các dân
tộc châu Phi có ý thức rất cao về độc lập chủ quyền, về sự độc lập của quốc gia và tính
dân tộc. Điều này khiến các quốc gia trao cho các cơ chế khu vực quyền năng để can
thiệp vào các công việc nội bộ hay kiểm soát hành vi của họ. about:blank 15/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
- Bản thân các quốc gia châu Phi chưa phát triển, nội bộ quốc gia vẫn còn nhiều
bất ổn. Điều này khiến các nước châu Phi khó hòa mình vào những cơ chế khu vực. * Châu Á:
- Châu Á hiện chưa xây dựng được cơ chế nhân quyền liên chính phủ như
nhiều khu vực khác trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều ý tưởng và nỗ lực vận động cho
một cơ chế nhân quyền chung đang được thúc đẩy. Trong khi chưa có hệ thống nhân
quyền khu vực, một số tổ chức ở châu Á đã nỗ lực hoạt động nhằm khắc phục những
thiếu hụt trên lĩnh vực nhân quyền. Năm 2005, tại Pataya, Thái Lan, Hội nghị Đại hội
đồng Liên minh Nghị viện châu Á vì hòa bình (AAPP) lần thứ 6 đã thông qua Hiến
chương Nhân quyền của các dân tộc châu Á. Trước đó, năm 1998, tại Hồng Công, 200
tổ chức phi chính phủ đã nỗ lực cho ra mắt Hiến chương châu Á về quyền con người.
Tuy không gây nhiều ảnh hưởng, nhưng những nỗ lực trên cho thấy nhu cầu về việc
hình thành một hệ thống nhân quyền khu vực châu Á. Trong khi các quốc gia châu Á
chưa đi đến đồng thuận về quan điểm và việc hình thành cơ chế khu vực châu Á về
quyền con người, nhiều tiểu vùng châu Á khác, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á đã
và đang xây dựng, hoàn thiện một cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
.
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967 và Hiến chương
ASEAN vào năm 2008. Cùng với Hiến chương ASEAN, hàng loạt các văn kiện quan
trọng khác đã góp phần vào việc hoàn thiện khung pháp luật và thể chế cho việc bảo
vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực được xem là năng động nhất trên thế giới
hiện nay. Tại Điều 14 của Hiến chương đã xác lập nguyên tắc về việc thành lập cơ
quan bảo vệ và thúc đẩy quyền con người liên chính phủ. Các văn kiện quan trọng liên
quan, bao gồm: Chương trình hành động Hà Nội (1997 - 2004); Chương trình hành
động Vientiane (2004 - 2010); Tuyên bố về xóa bỏ bạo lực chống lại phụ nữ ở khu vực
ASEAN (2004); Tuyên bố chống lại việc buôn bán người, đặc biệt là buôn bán phụ
nữ, trẻ em ở ASEAN (2004); Khuôn khổ hợp tác ASEAN - UNIFEM (2006); Hợp tác
ASEAN - UNIFEM về trẻ em; Kế hoạch hành động ASEAN về trẻ em (1993); Tuyên
bố ASEAN về những cam kết về trẻ em ở ASEAN (2001); Tuyên bố ASEAN về bảo
vệ và thúc đẩy các quyền của người lao động di trú (2007); Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (2012)…
- Trong nỗ lực hướng tới một cộng đồng chung về kinh tế, chính trị vào năm
2015, tháng 9-2009, ASEAN đã ra mắt Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về nhân
quyền (AICHR). Tháng 4-2010, tại Hà Nội, Ủy ban ASEAN về thúc đẩy và bảo vệ
quyền của phụ nữ và trẻ em (ACWC) ra đời, đồng thời thảo luận sớm thông qua
Tuyên ngôn Nhân quyền của Hiệp hội. Những năm gần đây, bên lề các cuộc hội nghị
thượng đỉnh các quốc gia ASEAN đều có một hình thức tập hợp và hoạt động của các
tổ chức xã hội dưới hình thức diễn đàn. Tại đây, mọi vấn đề nhân quyền bức xúc đều
được đưa ra thảo luận nhằm đi đến kiến nghị tập thể đối với các chính phủ. about:blank 16/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
- Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) là một cơ quan thúc
đẩy và bảo vệ quyền con người cấp tiểu khu vực, được thành lập ngày 23-10-2009 tại
Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 15 họp tại Cha Am Hua Hin, Thái Lan theo
Điều 14 của Hiến chương ASEAN: “Phù hợp với mục đích và các nguyên tắc của
Hiến chương ASEAN liên quan đến việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền và tự do cơ
bản, ASEAN sẽ thành lập một cơ quan nhân quyền ASEAN”. Tuyên bố Cha Am Hua
Hin về việc thành lập AICHR ghi nhận rằng AICHR là một bộ phận không thể tách
rời của cơ cấu tổ chức của ASEAN, của hợp tác liên chính phủ giữa 10 quốc gia thành
viên nhằm xây dựng cơ chế hợp tác khu vực về nhân quyền. Nguyên tắc hướng dẫn
cho hoạt động của AICHR là thông qua tham vấn và đồng thuận trong quá trình hoạch
định chính sách liên quan đến việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở mỗi quốc
gia thành viên và toàn bộ khối ASEAN.
- Chức năng và nhiệm vụ của AICHR được quy định rõ trong Điều khoản
Tham chiếu (TOR) của AICHR bao gồm 14 nhiệm vụ/ thẩm quyền: Xây dựng các
chiến lược thúc đẩy và bảo vệ quyền con người và tự do cơ bản bổ sung vào việc xây
dựng Cộng đồng ASEAN; Xây dựng Tuyên bố Nhân quyền ASEAN; Tăng cường
nhận thức về nhân quyền giữa các dân tộc ASEAN thông qua giáo dục, nghiên cứu,
phổ biến, tuyên truyền thông tin; Thúc đẩy việc xây dựng năng lực hiệu quả của việc
thực hiện các nghĩa vụ điều ước quyền con người quốc tế bởi các quốc gia thành viên
ASEAN; khuyến khích các quốc gia thành viên ASEAN xem xét việc gia nhập và phê
chuẩn các văn kiện nhân quyền quốc tế; Thúc đẩy việc thực hiện đầy đủ các văn kiện
ASEAN về quyền con người; Cung cấp các dịch vụ tham vấn và hỗ trợ kỹ thuật về các
vấn đề nhân quyền cho các Cơ quan của ASEAN theo yêu cầu; Tham gia vào đối
thoại và tham vấn với các Cơ quan ASEAN và các Thể chế gắn với ASEAN, bao gồm
các tổ chức xã hội dân sự; Tham vấn, khi cần thiết, với các thể chế quốc tế, khu vực
và quốc gia và các cơ quan hữu quan về việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người;
Thu nhận thông tin từ các quốc gia thành viên ASEAN về việc thúc đẩy và bảo vệ
nhân quyền; Xây dựng các cách tiếp cận và quan điểm chung về các vấn đề quan tâm
nhân quyền của ASEAN; Nghiên cứu các vấn đề dựa trên chủ đề về nhân quyền ở
ASEAN; Đệ trình một báo cáo hàng năm về các hoạt động và các báo cáo khác khi
cần thiết lên Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN; Thực hiện bất cứ nhiệm vụ khác nào
được giao cho từ Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN.
- Mặc dù đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện quy chế về tổ chức và
hoạt động, AICHR bước đầu đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ và thúc đẩy
quyền con người ở khu vực ASEAN cũng như tăng cường đối thoại, hiểu biết lẫn nhau
về quyền con người giữa các quốc gia thành viên cũng như giữa ASEAN và các tổ
chức, thể chế khu vực, quốc gia và quốc tế trên phạm vi toàn thế giới. Ngoài các tiểu
khu vực Nam Á và Đông Nam Á có các cơ chế bảo đảm quyền con người, các tiểu
khu vực khác như khu vực các quốc gia Arab ở Trung Đông cũng đã xây dựng được about:blank 17/18 22:23 1/8/24
GHI CHÉP LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ
Hiến chương và đang xúc tiến thành lập Ủy ban nhân quyền. Sự phát triển của các cơ
chế nhân quyền khu vực góp phần bổ sung và thúc đẩy cơ chế nhân quyền chung của Liên hợp quốc.
=> Tồn tại: Các văn bản của tuyên bố ASEAN chỉ mang tính khuyến nghị, không ràng
buộc, không có cơ chế kiểm soát giải quyết các vấn đề vi phạm nhân quyền about:blank 18/18