Một số nét nổi bật của tình hình xã hội | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Một số nét nổi bật của tình hình xã hội | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40367505
Câu 1
- Nội dung chính của Duy tân Minh Trịở Nhật năm 1868:
+ Về chính trị: thành lập chính phủ theo mô hình của Đức sau thống nhất (1871);
ban hành Hiến pháp (1889), lập Quốc hội.
+ Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, thị trường; cho phép mua bán ruộng đất; xây dựng
đường xá, cầu cống; phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa,…
+ Về giáo dục: thi hành chế độ giáo dục bắt buộc; tăng cường nội dung khoa học -
kĩ thuật; cử thanh niên ưu tú đi du học ở phương Tây.
+ Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây; thực hiện chế
độ nghĩa vụ quân sự; đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí…
- Kết quả
+ Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
+ Giúp Nhật Bản phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, giáo dục,
khoa học - kĩ thuật, có vị thế bình đẳng với các nước Âu - Mỹ.
Câu 2
*Nét nổi bật về tình hình xã hội:
+ Cuộc sống cơ cực của người dân và các mâu thuẫn xã hội khác đã làm bùng nổ
nhiều cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn.
+ Lực lượng tham gia vào những cuộc đấu tranh này gồm nông dân, thợ thuyền,
binh lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu số. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu, là: khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 - 1827) ở Thái Bình; khởi nghĩa của
Lê Duy Lương (1833) ở Ninh Bình; khởi nghĩa của Nông Văn Vân (1833 - 1835) ở
Cao Bằng; khởi nghĩa của Cao Bá Quát (1854 - 1856) ở Hà Nội… *Nét nổi bật về
tình hình kinh tế:
- Về nông nghiệp:
+ Quan tâm đến việc tổ chức khai hoang, di dân lậpấp, lập đồn điền ở nhiều tỉnh
phía bắc và phía nam,...
lOMoARcPSD| 40367505
+ Ở vùng hạ lưu sông Hồng, với vai trò tổ chức của Nguyễn Công Trứ, hai huyện
mới đã đượclập, đó là: Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình)
+ Tuy nhiên, do địa chủ, cường hào bao chiếm ruộng đất nên nông dân vẫn không
có ruộng để cày cấy, phải lưu vong. Ở các tỉnh phía bắc, lụt lội, hạn hán xảy ra
thường xuyên.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: có điều kiện phát triển.
+ Thủ công nghiệp có những cải tiến nhất định về kĩ thuật. Nghề khai mỏ được đầy
mạnh.
+ Thương nghiệp: Hoạt động buôn bán trong nước và với nước ngoài ngày càng
tăng.
+ Tuy nhiên, do Nhà nước có những quy định ngặt nghèo (về thuế, mẫu mã,...) và
thi hành chính sách bế quan toả cảng, thợ giỏi bị bắt vào làm trong các quan
xưởng, nên một số ngành, nghề không phát triển được. Nhiều đô thị, trung tâm
buôn bán nổi tiếng từ thời kì trước như Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An
dần bị sa sút.
* Suy nghĩ: tính từ năm 1802 đến năm 1862, ở Việt Nam có khoảng 405 cuộc nổi
dậy của nhân dân chống triều đình, số lượng các cuộc khởi nghĩa lớn như vậy đã
cho thấy:
+ Tình hình xã hội bất ổn dưới triều Nguyễn.
+ Đời sống của người dân khổ cực, những mâu thuẫn giữa nhân dân với chính
quyền phong kiến ngày càng sâu sắc, khó có thể hòa giải.
Câu 3
- Nguyên nhân đề xuất:
+ Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm
trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
+ Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã
mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần
gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.
- Nội dung một số bản điều trần, đề nghị cải cách:
lOMoARcPSD| 40367505
+ Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình nhiều bản
điều trần, đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương, tài chính,
chỉnh đốn võ bị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.
+ Năm 1868, Trần Đình Túc, Phạm Huy Tế, Đinh Văn Điền đã đề nghị triều đình
mở cửa biển Trà Lý (Nam Định), đẩy mạnh khai hoang, khai mỏ, mở mang thương
nghiệp, củng cố quốc phòng.
+ Năm 1873, Viện Thương Bạc tấu thỉnh lên vua Tự Đức, đề nghị mở ba cửa biển
ở miền Bắc và miền Trung để phát triển ngoại thương.
+ Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã gửi các bản "Thời vụ sách" lên
vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
- Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có
những hạn chế:
+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn
giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong
kiến.
+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505 Câu 1
- Nội dung chính của Duy tân Minh Trịở Nhật năm 1868:
+ Về chính trị: thành lập chính phủ theo mô hình của Đức sau thống nhất (1871);
ban hành Hiến pháp (1889), lập Quốc hội.
+ Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, thị trường; cho phép mua bán ruộng đất; xây dựng
đường xá, cầu cống; phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa,…
+ Về giáo dục: thi hành chế độ giáo dục bắt buộc; tăng cường nội dung khoa học -
kĩ thuật; cử thanh niên ưu tú đi du học ở phương Tây.
+ Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây; thực hiện chế
độ nghĩa vụ quân sự; đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí… - Kết quả
+ Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
+ Giúp Nhật Bản phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, giáo dục,
khoa học - kĩ thuật, có vị thế bình đẳng với các nước Âu - Mỹ. Câu 2
*Nét nổi bật về tình hình xã hội:
+ Cuộc sống cơ cực của người dân và các mâu thuẫn xã hội khác đã làm bùng nổ
nhiều cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn.
+ Lực lượng tham gia vào những cuộc đấu tranh này gồm nông dân, thợ thuyền,
binh lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu số. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu, là: khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 - 1827) ở Thái Bình; khởi nghĩa của
Lê Duy Lương (1833) ở Ninh Bình; khởi nghĩa của Nông Văn Vân (1833 - 1835) ở
Cao Bằng; khởi nghĩa của Cao Bá Quát (1854 - 1856) ở Hà Nội… *Nét nổi bật về tình hình kinh tế: - Về nông nghiệp:
+ Quan tâm đến việc tổ chức khai hoang, di dân lậpấp, lập đồn điền ở nhiều tỉnh phía bắc và phía nam,... lOMoAR cPSD| 40367505
+ Ở vùng hạ lưu sông Hồng, với vai trò tổ chức của Nguyễn Công Trứ, hai huyện
mới đã đượclập, đó là: Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình)
+ Tuy nhiên, do địa chủ, cường hào bao chiếm ruộng đất nên nông dân vẫn không
có ruộng để cày cấy, phải lưu vong. Ở các tỉnh phía bắc, lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: có điều kiện phát triển.
+ Thủ công nghiệp có những cải tiến nhất định về kĩ thuật. Nghề khai mỏ được đầy mạnh.
+ Thương nghiệp: Hoạt động buôn bán trong nước và với nước ngoài ngày càng tăng.
+ Tuy nhiên, do Nhà nước có những quy định ngặt nghèo (về thuế, mẫu mã,...) và
thi hành chính sách bế quan toả cảng, thợ giỏi bị bắt vào làm trong các quan
xưởng, nên một số ngành, nghề không phát triển được. Nhiều đô thị, trung tâm
buôn bán nổi tiếng từ thời kì trước như Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An dần bị sa sút.
* Suy nghĩ: tính từ năm 1802 đến năm 1862, ở Việt Nam có khoảng 405 cuộc nổi
dậy của nhân dân chống triều đình, số lượng các cuộc khởi nghĩa lớn như vậy đã cho thấy:
+ Tình hình xã hội bất ổn dưới triều Nguyễn.
+ Đời sống của người dân khổ cực, những mâu thuẫn giữa nhân dân với chính
quyền phong kiến ngày càng sâu sắc, khó có thể hòa giải. Câu 3
- Nguyên nhân đề xuất:
+ Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm
trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
+ Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã
mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần
gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.
- Nội dung một số bản điều trần, đề nghị cải cách: lOMoAR cPSD| 40367505
+ Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình nhiều bản
điều trần, đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương, tài chính,
chỉnh đốn võ bị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.
+ Năm 1868, Trần Đình Túc, Phạm Huy Tế, Đinh Văn Điền đã đề nghị triều đình
mở cửa biển Trà Lý (Nam Định), đẩy mạnh khai hoang, khai mỏ, mở mang thương
nghiệp, củng cố quốc phòng.
+ Năm 1873, Viện Thương Bạc tấu thỉnh lên vua Tự Đức, đề nghị mở ba cửa biển
ở miền Bắc và miền Trung để phát triển ngoại thương.
+ Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã gửi các bản "Thời vụ sách" lên
vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
- Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:
+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn
giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.