Một số nội dung môn học Kế toán ngân hàng | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Một số nội dung môn học Kế toán ngân hàng | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 33 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng và kế toán ngân hàng
Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng
Chương 4: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng
tiền mặt
Chương 5: Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng c
Chương 6: Kế toán thanh toán qua ngân hàng
Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu và xác định kết quả kinh doanh
Chương 8: Báo cáo tài chính của NHTM
NỘI DUNG CHI TIẾT
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng và kế toán ngân hàng
Hệ thống TK kế toán ngân hàng:
111: Tiền mặt - KTDN
10: Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý
101: Tiền mặt bằng đồng VN
1011: Tiền mặt tại đơn vị (tương đương TK 111)
Gồm 9 loại tài khoản:
L1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
L2: Hoạt động tín dụng (211,…)
L3: TSCĐ và tài sản có khác
L4: Các khoản phải trả
L5: Hoạt động thanh toán
L6: Nguồn vốn chủ sở hữu
L7: Thu nhập
L8: Chi phí
L9: Tài khoản ngoại bảng
TK chi tiết:
4211.00.345678
lOMoARcPSD|41967345
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
Nghiệp vụ huy động vốn còn được gọi là nghiệp vụ tài sản nợ của NH.
Các hình thức huy động vốn:
(1) Nhận tiền gửi của khách hàng
(2) Phát hành giấy tờ có giá
(3) Vay ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác
(4) Nguồn khác
Tiền gửi của KH: Tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi: áp dụng cho cả cá nhân và tổ chức
TGTK: chỉ áp dụng cho cá nhân
Có kỳ hạn và không kỳ hạn
Định khoản kế toán:
(1) Kế toán tiền gửi của khách hàng:
1.1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn (TG KKH và TGTK KKH)
TK 4211: Tiền gửi không kỳ hạn (Tiền gửi thanh toán)
TK 4231: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
- Nhận tiền gửi của khách hàng:
Nợ TK 1011 (giống 111 KTDN), 4211, 4231, 4232 Có TK
4211(CT)/4231(CT): Số tiền gốc KH gửi vào - Tính
hạch toán lãi: Lãi được nhập gốc:
Công thức tính lãi (Tính theo tích số):
Số tiền lãi = (Số dư thực tế x Lãi suất x Số ngày thực tế của số dư)/365
Nợ TK 801: (Trả lãi tiền gửi) Có
TK 4211(CT)/4231(CT) - Thanh
toán cho khách hàng:
Nợ TK 4211(CT)/ 4231(CT)
Nợ TK 801: Số lãi chưa nhập gốc
Có TK 1011, 4232(CT), 4212(CT),…
lOMoARcPSD|41967345
Ví dụ 1: 1/3/N, A 100trđ tiền mặt kèm CCCD để mở TK tiền gửi thanh toán/tiền
gửi tiết kiệm không kỳ hạn. NH đồng ý mở TKTT cho KH A, ls cho tiền gửi KKH
NH áp dụng 0,2%/năm. NH tính hạch toán lãi vào ngày cuối tháng. Ngày
20/5/N, KH A đến NH rút toàn bộ số tiền trong TK, nhận tiền mặt/chuyển sang
mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng.
Anh/Chị hãy hạch toán các bút toán có liên quan/định khoản nghiệp vụ kinh tế
phát sinh từ khi phát sinh đến khi kết thúc nghiệp vụ?
Giải: (ĐVT: đồng)
30 ngày 30 ngày 20 ngày
1/3/N 31/3 30/4 20/5
- Ngày 1/3/N:
Nợ TK 1011: 100.000.000
Có TK 4211(A)/4231(A): 100.000.000
- Ngày 31/3/N:
Công thức tính lãi (Tính theo tích số):
Số tiền lãi = (Số dư thực tế x Lãi suất x Số ngày thực tế của số dư)/365
Nợ TK 801: 16.438 (=100tr.đ x 0,2% x 30/365)
Có TK 4211(A)/4231(A): 16.438
- Ngày 30/4/N:
Nợ TK 801: 16.441 (100.016.438 x 0,2% x 30/365)
Có TK 4211(A)/4231(A):: 16.441
- Ngày 20/5/N:
Nợ TK 4211(A)/ 4231(A):: 100.032.879
Nợ TK 801: 16.444 (=100.032.879 x 0,2% x 20/365)
Có TK 1011/4232(A-3T): 100.049.323
dụ 2: Ngày 20/5/N, Khách hàng A đến ngân hàng xin rút toàn bộ số tiền trong
tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, nhận bằng tiền mặt. Biết KH gửi tiền ngày 1/3/N
với số tiền gốc 100tr.đ, ngân hàng tính hạch toán lãi vào ngày 28 hàng tháng,
lãi suất không kỳ hạn ngân hàng áp dụng 0,2%/năm. Định khoản NVKT phát
sinh?
lOMoARcPSD|41967345
Giải: (ĐVT: đồng)
27 ngày 31 ngày 22 ngày
1/3/N 28/3 28/4 20/5
- Ngày 20/5/N:
Nợ TK 4211(A): 100.031.784
Nợ TK 801: 12.059 (=100.031.784 x 0.2% x 22/365)
Có TK 1011: 100.043.843
Số lãi đã nhập gốc: 100trđ x 0,2% x 27/365 + 100.014.795 x 0,2% x 31/365 =
31.784 đồng
1.2. Kế toán tiền gửi có kỳ hạn (TG CKH lãi trả sau + TGTK có kỳ hạn lãi
trả sau)
TK 4212: Tiền gửi có kỳ hạn
TK 4232: Tiền gửi tiết kiệm có k hạn
TK 491: Lãi và phí phải trả cho tiền gửi
- TK 4911: Lãi và phí phải trả cho tiền gửi bằng đồng VN
- TK 4913: Lãi phải trả cho TGTK bằng đồng VN
(1) Nhận tiền gửi của khách hàng:
Nợ TK 1011/4211/4231/….
Có TK 4212(CT)/4232(CT): Số gốc
(2) Tính và hạch toán lãi: Dự chi lãi: Lãi không được nhập gốc Nợ TK 801:
Có TK 4911/4913
(3) Thanh toán cho khách hàng:
Nợ TK 4212(CT)/ 4232(CT): Số gốc
Nợ TK 4911/4913: Số lãi đã dự chi
Nợ TK 801: Số lãi chưa dự chi
Có TK 1011/4211(CT)/….
lOMoARcPSD|41967345
dụ 3: Ngày 2/2/N, KH A đem 100tr.đ tiền mặt đến ngân hàng để mở stiết
kiệm có k hạn 3 tháng, với lãi suất 4,1%/năm. NH dự chi lãi vào ngày 25 hàng
tháng. Hãy hạch toán các t toán có liên quan trong các trường hợp sau: a. KH
rút tiền ngày 2/5/N
b. KH rút tiền ngày 20/5/N
c. KH rút tiền ngày 20/4/N
Biết lãi suất KKH ngân hàng áp dụng là 0,2%/năm.
Giải:
a. Khách hàng rút tiền ngày 2/5/N: RÚT TIỀN ĐÚNG HẠN
23 ngày 28 ngày 31ngày 7 ngày 2/2/n 25/2/N 25/3/n 25/4/n 2/5/N
- Ngày 2/2/N:
Nợ TK 1011: 100tr.đ
Có TK 4232(A-3T): 100tr.đ
- Ngày 25/2/N: Dự chi lãi lần 1:
Dự chi lãi: Lãi không được nhập gốc
Nợ TK 801: X1 (=100tr.đ x 4,1% x 23/365)
Có TK 4913: X1
- Ngày 25/3/N:
Nợ TK 801: X2 (=100tr.đ x 4,1% x 28/365)
Có TK 4913: X2
- Ngày 25/4/N:
Nợ TK 801: X3 (=100tr.đ x 4,1% x 31/365)
Có TK 4913: X3
- Ngày 2/5/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 100tr.đ
Nợ TK 4913: X1 + X2 + X3
Nợ TK 801: X4 (= 100tr.đ x 4.1% x 7/365)
Có TK 1011: Tổng 3 nợ bên trên
lOMoARcPSD|41967345
b) Khách hàng rút tiền ngày 20/5/N: KHÁCH HÀNG RÚT TIỀN QUÁ
HẠN (CHƯA DỰ CHI LÃI CỦA GỐC MỚI)
23 ngày 28 ngày 31ngày 7 ngày 18 ngày 2/2/n 25/2/N 25/3/n 25/4/n 2/5/N
20/5/n
- Ngày 2/2/N:
Nợ TK 1011: 100tr.đ
Có TK 4232(A-3T): 100tr.đ
- Ngày 25/2/N: Dự chi lãi lần 1:
Dự chi lãi: Lãi không được nhập gốc
Nợ TK 801: X1 (=100tr.đ x 4,1% x 23/365)
Có TK 4913: X1
- Ngày 25/3/N:
Nợ TK 801: X2 (=100tr.đ x 4,1% x 28/365)
Có TK 4913: X2
- Ngày 25/4/N:
Nợ TK 801: X3 (=100tr.đ x 4,1% x 31/365)
Có TK 4913: X3
- Ngày 2/5/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 100tr.đ
Nợ TK 4913: X1 + X2 + X3
Nợ TK 801: X4 (= 100tr.đ x 4.1% x 7/365)
Có TK 4232 (A-mới-3T): 100.999.726
Đối với tiền gửi/tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, nếu đáo hạn khách hàng không đến
thanh toán, NH sẽ nhập lãi vào gốc và mở cho khách hàng một kỳ hạn mới tương
đương với kỳ hạn cũ, theo lãi suất hiện hành.
- Ngày 20/5/N:
Nợ TK 4232(A-mới-3T): 100.999.726
Nợ TK 801: Y (=100.999.726 x 0,2% x 18/365)
Có TK 1011: 100.999.726 + Y
lOMoARcPSD|41967345
c) Khách hàng rút tiền ngày 20/4/N: KH RÚT TIỀN TRƯỚC HẠN
23 ngày 28 ngày 26 ngày
2/2/n 25/2/N 25/3/n 20/4/n 2/5/N
- Ngày 2/2/N:
Nợ TK 1011: 100tr.đ
Có TK 4232(A-3T): 100tr.đ
- Ngày 25/2/N: Dự chi lãi lần 1:
Dự chi lãi: Lãi không được nhập gốc
Nợ TK 801: X1 (=100tr.đ x 4,1% x 23/365)
Có TK 4913: X1
- Ngày 25/3/N:
Nợ TK 801: X2 (=100tr.đ x 4,1% x 28/365)
Có TK 4913: X2
- Ngày 20/4/N:
Số lãi đã dự chi:
Số lãi thực tế được nhận:
Do KH rút tiền trước hạn nên số lãi đã dự chi > Số lãi thực tế KH được nhận =>
NH tiến hành THOÁI CHI lãi:
Thoái chi toàn bộ:
Nợ TK 4913/Có TK 801: X1 + X2
Thanh toán:
Nợ TK 4232(A-3T): 100tr.đ
Nợ TK 801: Z (100trđ x 0,2% x 77/365)
Có TK 1011: 100trđ + Z
Đối với trường hợp khách hàng rút tiền trước hạn:
- B1: Thoái chi lãi (Nợ TK 491/Có TK 801: Toàn bộ số lãi đã dự chi)
- B2: Tính toán, xác định số tiền lãi thực tế phải trả cho KH theo LÃI SUẤT
KHÔNG KỲ HẠN
lOMoARcPSD|41967345
dụ 4: Ngày 2/2/N, KH A đem 100tr.đ tiền mặt đến ngân hàng để mở stiết
kiệm có k hạn 3 tháng, với lãi suất 4,1%/năm. NH dự chi lãi vào ngày 25 hàng
tháng. Định khoản NVKTPS trong các trường hợp sau: a. KH rút tiền ngày 2/5/N
b. KH rút tiền ngày 20/5/N
c. KH rút tiền ngày 20/4/N
Biết lãi suất KKH ngân hàng áp dụng là 0,2%/năm.
Giải:
a. KH rút tiền ngày 2/5/N: RÚT ĐÚNG HẠN
23 ngày 28 ngày 31ngày 7 ngày 2/2/n 25/2/N 25/3/n 25/4/n 2/5/N
Ngày 2/5/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 100.000.000
Nợ TK 4913: X (= 100tr.đ x 4,1% x 82/365)
Nợ TK 801: Y (= 100tr.đ x 4,1% x 7/365)
Có TK 1011: 100tr + X + Y
b. KH rút tiền ngày 20/5/N: RÚT QUÁ HẠN
23 ngày 28 ngày 31ngày 7 ngày 18 ngày 2/2/n 25/2/N 25/3/n 25/4/n 2/5/N
20/5/n
Ngày 2/5/N: Số gốc mới:
= 100tr.đ + (100tr x 4.1% x 89/365) = 100.999.726đ
- Ngày 20/5/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 100.999.726
Nợ TK 801: 9.962 (=100.999.726 x 0,2% x 18/365)
Có TK 1011: 101.009.688
c. KH rút tiền ngày 20/4/N: RÚT TRƯỚC HẠN
23 ngày 28 ngày 26 ngày
2/2/n 25/2/N 25/3/n 20/4/n 2/5/N
- Ngày 20/4/N:
BT1: Thoái chi lãi:
lOMoARcPSD|41967345
(Dự chi: Nợ TK 801/Có TK 4913)
Thoái chi:
Nợ TK 4913: X (=100tr x 51 x 4.1%/365)
Có TK 801: X
BT2: Thanh toán
Nợ TK 4232(A-3T): 100trđ
Nợ TK 801: Y (=100tr.đ x 0,2% x 77/365)
Có TK 1011: 100trđ + Y
1.3. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn loại LÃI TRẢ ĐỊNH KỲ
(Thay TK 4913 = TK 1011/4211)
Ví dụ 5: Ngày 22/8/N, KH A đến NH xin tất toán TK TGTK có kỳ hạn 3 tháng,
loại lãi trả định kỳ, số tiền gốc 300tr.đ, lãi suất cho tiền gửi có kỳ hạn 3T NH áp
dụng là 4.0%/năm, NH trả và hạch toán lãi vào ngày gửi tiền tháng kế tiếp bằng
tiền mặt/ck. Hạch toán các bút toán có liên quan trong các trường hợp sau: a. KH
gửi tiền ngày 22/5/N
b. KH gửi tiền ngày 1/5/N
c. KH gửi tiền ngày 2/7/N
Biết lãi suất KKH NH áp dụng là 0.2%/năm.
Giải:
a. KH gửi tiền ngày 22/5/N: RÚT TIỀN ĐÚNG HẠN
22/8/N
- Ngày 22/5/N:
Nợ TK 1011: 300tr.đ
Có TK 4232(A-3T): 300tr.đ
- Ngày 22/6/N:
Nợ TK 801: 1.019.178 (=300trđ x 4.0% x 31/365)
31
30
31
22
/5/n
22
/6/N
22
/7/N
lOMoARcPSD|41967345
Có TK 1011 (4211): 1.019.178
- Ngày 22/7/N:
Nợ TK 801: 986.301 (=300trđ x 4.0% x 30/365)
Có TK 1011 (4211): 986.301
- Ngày 22/8/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 300tr.đ
Nợ TK 801: 1.019.178 (=300trđ x 4.0% x 31/365)
Có TK 1011 (4211): 301.019.178
b. KH gửi tiền ngày 1/5/N: RÚT TIỀN QUÁ HẠN
22/8
- Ngày 1/5/N:
Nợ TK 1011: 300tr.đ
Có TK 4232(A-3T): 300tr.đ
- Ngày 1/6/N:
Nợ TK 801: 1.019.178 (=300trđ x 4.0% x 31/365)
Có TK 1011 (4211): 1.019.178
- Ngày 1/7/N:
Nợ TK 801: 986.301 (=300trđ x 4.0% x 30/365)
Có TK 1011 (4211): 986.301
- Ngày 1/8/N:
Đối với lãi trả sau => Lãi trả sau
Đối với lãi trả định kỳ/lãi trả trước => Lãi trả sau
Nợ TK 4232(A-3T): 300tr.đ
Nợ TK 801: 1.019.178 (=300trđ x 4.0% x 31/365)
Có TK 4232(A-mới-3T): 301.019.178
- Ngày 22/8/N:
Nợ TK 4232(A-3T-mới): 301.019.178
31
30
31
21
1
/5/N
1
/
1
/
1
/
lOMoARcPSD|41967345
Nợ TK 801: 34.638 (=301.019.178 x 0.2% x 21/365)
Có TK 1011: 301.053.816
c. KH gửi tiền ngày 2/7/N: RÚT TIỀN TRƯỚC HẠN
31 ngày 20 ngày
2/7/n 2/8/n 22/8
- Ngày 2/7/N:
Nợ TK 1011: 300tr.đ
Có TK 4232(A-3T): 300tr.đ
- Ngày 2/8/N:
Nợ TK 801: 1.019.178 (=300trđ x 4.0% x 31/365)
Có TK 1011 (4211): 1.019.178
- Ngày 22/8/N:
Bt1: Truy thu toàn bộ số lãi đã trả cho KH:
Nợ TK 1011/4211: 1.019.178
Có TK 801: 1.019.178
Bt2: Thanh toán cho KH:
Nợ TK 4232(A-3T): 300tr.đ
Nợ TK 801: X (= 300tr.đ x 51 x 0,2%/365)
Có TK 1011: 300tr + X
1.4. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn loại LÃI TRẢ TRƯỚC
(Thay TK 4913 = TK 388-Chi phí chờ phân bổ)
Ví dụ 6: 500tr.đ, 3T, 4.1%/năm, tính lãi 28 hàng tháng, lãi trả trước, gửi 13/6/N,
0.2%.
Hạch toán các BT có liên quan trong các trường hợp sau:
a. KH rút tiền ngày 13/9/N
b. KH rút tiền ngày 20/8/N
c. KH rút tiền ngày 13/10/N
Giải:
a. KH rút tiền ngày 13/9/N: RÚT TIỀN ĐÚNG HẠN
lOMoARcPSD|41967345
13/9
- Ngày 13/6/N:
Nợ TK 1011: 494.832.877 (=500trđ – 5.167.123)
Nợ TK 388: 5.167.123 (= 500trđ x 4.1% x 92/365)
Có TK 4232(A-3T): 500.000.000
- Ngày 28/6/N:
Nợ TK 801: 842.466 (15/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 15/365)
Có TK 388: 842.466
- Ngày 28/7/N:
Nợ TK 801: 1.684.932 (30/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 30/365)
Có TK 388: 1.684.932
- Ngày 28/8/N:
Nợ TK 801: 1.741.096 (31/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 31/365)
Có TK 388: 1.741.096
- Ngày 13/9/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 500.000.000
Nợ TK 801: 898.630 (16/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 16/365)
Có TK 388: 898.630
Có TK 1011: 500tr.đ
b. KH rút tiền ngày 20/8/N:
20/8
- Ngày 13/6/N:
Nợ TK 1011: 494.832.877 (=500trđ – 5.167.123)
Nợ TK 388: 5.167.123 (= 500trđ x 4.1% x 92/365)
Có TK 4232(A-3T): 500.000.000
- Ngày 28/6/N:
15
30
31
16
13
/
6
28
/
6
28
/
7
28
/
8
15
30
23
13
/
28
/
28
/
lOMoARcPSD|41967345
Nợ TK 801: 842.466 (15/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x
15/365) Có TK 388: 842.466 - Ngày 28/7/N:
Nợ TK 801: 1.684.932 (30/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x
30/365) Có TK 388: 1.684.932 - Ngày 20/8/N:
BT1: Thoái chi lãi đã phân bổ của ngày 28/6 và 28/7:
Nợ TK 388: 2.527.398
Có TK 801: 2.527.398
BT2: Thanh toán:
Nợ TK 4232(A-3T): 500tr.đ
Nợ TK 801: 184.376 (=0.2% x 68 x 494.832.877)
Có TK 388: 5.167.123
Có TK 1011: 495.017.253
Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn loại lãi trả trước, số tiền KH thực tế gửi vào
luôn nhỏ hơn số gốc, định kỳ sẽ phải phân bổ lãi trả trước vào chi phí, nếu KH
rút tiền trước hạn sẽ được hưởng theo ls không kỳ hạn và tính trên số tiền thực
tế KH gửi vào.
c. KH rút tiền ngày 13/10/N
13/10
- Ngày 13/6/N:
Nợ TK 1011: 494.832.877 (=500trđ – 5.167.123)
Nợ TK 388: 5.167.123 (= 500trđ x 4.1% x 92/365)
Có TK 4232(A-3T): 500.000.000
- Ngày 28/6/N:
Nợ TK 801: 842.466 (15/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 15/365)
Có TK 388: 842.466
- Ngày 28/7/N:
Nợ TK 801: 1.684.932 (30/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x
30/365) Có TK 388: 1.684.932 - Ngày 28/8/N:
15
30
31
16
15
15
28
/
9
13
/
6
28
/
6
28
/
7
28
/
13
/
9
lOMoARcPSD|41967345
Nợ TK 801: 1.741.096 (31/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x
31/365) Có TK 388: 1.741.096 - Ngày 13/9/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 500.000.000
Nợ TK 801: 898.630 (16/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 16/365)
Có TK 388: 898.630
Có TK 4232(A-mới-3T): 500tr.đ
- Ngày 28/9/N:
Nợ TK 801: X (=500tr.đ x 4,1% x 15/365)
Có TK 4913: X
- Ngày 13/10/N:
BT1: Thoái chi lãi ngày 28/9/N:
Nợ TK 4913: X
Có TK 801: X
BT2: Thanh toán
Nợ TK 4232(A-mới-3T): 500tr.đ
Nợ TK 801: 1.684.932 (=500tr.đ x 4.1% x 30/365)
Có TK 1011: 501.684.932
1.5. Kế toán giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là các công cụ nợ do NH phát hành nhằm huy động vốn trên
thị trường trong thời gian ngắn.( Kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi,….) 3
trường hợp phát hành GTCG:
- GTCG ngang giá: Số tiền thu về khi phát hành đúng bằng mệnh giá của
GTCG, LSDN = LSTT
- GTCG có chiết khấu: Số tiền thu về khi phát hành nhỏ hơn mệnh giá của
GTCG, LSDN < LSTT
- GTCG có phụ trội: Số tiền thu về khi phát hành lớn hơn mệnh giá của
GTCG, LSDN > LSTT
Tài khoản sử dụng:
TK 431: Mệnh giá của GTCG bằng đồng VN
TK 432: Chiết khấu của GTCG bằng đồng VN
lOMoARcPSD|41967345
TK 433: Phụ trội của GTCG bằng đồng VN
TK 803: Trả lãi về việc phát hành GTCG
TK 388: Chi phí chờ phân bổ (lãi trả trước)
TK 1011/4211: Lãi trả định kỳ
TK 492: Lãi và phí phải trả về phát hành GTCG (lãi trả sau)
Phương pháp hạch toán
Nội dung
1. Khi phát hành
GTCG
- Ngang giá
- chiết khấu
- phụ trội
2. Tính và
hạch toán lãi
3. Phân bổ
Phụ trội
4. Phân bổ
Chiết khấu 5.
Thanh toán
GTCG khi đến
hạn (Đúng hạn)
Lãi trả sau Lãi trả định k Lãi trả trước
Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 Có TK
431: MG Có TK 431: MG Nợ TK 388: lãi Có TK 431: MG
Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211
Nợ TK 432: CK Nợ TK 432: CK Nợ TK 432: CK Có TK
431: MG Có TK 431: MG Nợ TK 388: lãi Có TK 431: MG
Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 Có TK
433: PT Có TK 433: PT Nợ TK 388: số lãi Có TK 431: MG
Có TK 431: MG Có TK 433: PT
Có TK 431: MG
Dự chi lãi: Trả lãi: Phân bổ lãi vào CP:
Nợ TK 803 Nợ TK 803 Nợ TK 803
Có TK 492 Có TK 1011/4211 Có TK 388
Phân bổ phụ trội vào chi phí làm giảm chi phí đi vay trong kỳ:
Nợ TK 433/Có TK 803:
Phân bổ chiết khấu vào chi phí làm tăng chi phí đi vay trong kỳ:
Nợ TK 803/ Có TK 432:
Nợ TK 431: MG Nợ TK 431: MG Nợ TK 431: MG
Nợ TK 492: Số lãi đã dự Nợ TK 803: Số lãi chưa Nợ TK 803: Số lãi chưa
chi trả PB
Nợ TK 803: Số lãi chưa Có TK 1011: Có TK 388: (như
DC 803)
- Lưu ý: GTCG chỉ được thanh toán đúng hạn (không được thanh toán trước hạn).
GTCG không được tái quay vòng kỳ hạn khi quá hạn, đồng thời sđược hưởng
lãi suất không kỳ hạn của thời gian quá hạn.
Ví dụ: Định khoản NVKT phát sinh?
Có TK 1011:
Có TK 1011:
lOMoARcPSD|41967345
Ngày 7/8/N: tại NHTM ABC có 1 số NVKT phát sinh về GTCG sau:
1. Ngày 7/8/N, NH phát hành 1.000 kỳ phiếu với mệnh giá 1tr.đ/KP, lãi trả sau,
kỳ hạn 90 ngày với lãi suất 4.8% cả kỳ thu tiền mặt: a. Số tiền thu về 1 tỷ đồng
Nợ TK 1011: 1.000.000.000
Có TK 431: 1 tỷ đồng
b. Số tiền thu về 990tr.đ
Nợ TK 1011: 990.000.000
Nợ TK 432: 10tr.đ
Có TK 431: 1 tỷ đồng
c. Số tiền thu về 1.005.000.000đ
Nợ TK 1011: 1.005.000.000
Có TK 433: 5tr.đ
Có TK 431: 1 tỷ đồng
2. Phân bổ lãi trả trước vào chi phí của đợt phát hành GTCG ngày N, số
tiền29tr.đ.
Nợ TK 803: 29tr.đ
Có TK 388: 29trđ
3. Phân bổ chiết khấu của đợt phát hành GTCG ngày xxx, số tiền 32tr.đ
Nợ TK 803: 32tr.đ
Có TK 432: 32tr.đ
4. Phân bổ phụ trội của đợt phát hành GTCG ngày yyy, số tiền 16tr.đ
Nợ TK 433: 16tr.đ
Có TK 803: 16tr.đ
5. Trả lãi định kỳ của đợt phát hành GTCG ngày zzz bằng ck số tiền 86tr.đ
Nợ TK 803: 86tr.đ
Có TK 4211(CT): 86tr.đ
6. Dự chi lãi phải trả của đợt phát hành GTCG ngày xxx số tiền 44tr.đ
Nợ TK 803: 44.000.000
Có TK 492: 44.000.000
lOMoARcPSD|41967345
7. Thanh toán GTCG đến hạn cho KH, biết MG: 500tr.đ, loại GTCG ngang
giá,lãi trả sau với lãi suất 5%/năm, phát hành ngày 7/2/N, NH dự trả lãi vào
ngày 28 hàng tháng.
21 28 31 30 31 30 10
7/2 28/2 28/3 28/4 28/5 28/6 28/7 7/8
- Ngày 7/8/N:
Nợ TK 431: 500.000.000
Nợ TK 492: X (= 500trđ x 5% x 171/365)
Nợ TK 803: Y (= 500trđ x 5% x 10/365)
Có TK 1011: 500trđ + X + Y
BTVN:
Ngày 1/4/N, KH đem 200trđ tiền mặt đến gửi tiết kiệm 3 tháng với lãi suất
4,2%/năm, loại lãi trả sau. Ngày 10/5/N, ngân hàng thay đổi lãi suất có kỳ hạn 3
tháng là 4.5%/năm. Lãi suất không kỳ hạn NH áp dụng là 0,2%/năm.
Ngày 8/8/N, KH đến tất toán tiền gửi, chuyển toàn bộ gốc và lãi nhận được sang
mở tài khoản tiền gửi thanh toán.
Ngân hàng dự chi lãi vào ngày 27 hàng tháng.
Yêu cầu:
1. Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ngày 8/8/N?
2. Hạch toán các bút toán có liên quan?
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Nghiệp vụ tín dụng còn được gọi là nghiệp vụ tài sản CÓ của ngân hàng.
- Phân loại nợ: 5 nhóm nợ
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn (quá hạn < 10 ngày)
Nhóm 2: Nợ cần chú ý (quá hạn từ 10 đến 90 ngày)
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn (quá hạn từ 91 đến 180 ngày)
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ (quá hạn từ 181 đến 360 ngày)
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn (quá hạn trên 360 ngày)
Căn cứ vào chất lượng tín dụng được phân loại thì tài khoản cấp 2 chia thành 2 nhóm:
lOMoARcPSD|41967345
Nhóm 1: Nợ trong hạn; (Nợ nhóm 1)
Nhóm 2: Nợ quá hạn; (Nợ nhóm 2,3,4,5)
Cho vay từng lần
- Khái niệm: Là phương thức mỗi lần vay vốn, khách hàng và TCTD phải làm
thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
- Đối tượng:
+ Áp dụng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, vòng quay vốn thấp.
+ Áp dụng đối với cho vay cá thể.
- Đặc điểm:
+ Giải ngân một lần toàn bộ hạn mức tín dụng.
+ Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản cho vay.
+ Người vay trả nợ một lần khi đáo hạn.
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN SỬ DỤNG
* TK 21- Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
2111: Nợ trong hạn (Nợ đủ tiêu chuẩn)
2112: Nợ quá hạn (Nợ nhóm 2,3,4,5)
* TK 394- Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (Giống TK 491 nhưng hạch toán ngược
lại)
+ TK 3941- Lãi phải thu từ cho vay bằng đồng Việt Nam;
- TK 387- Tài sản thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm đã
chuyểnquyền sở hữu cho tổ chức tín dụng chờ xử lý
- TK 454: Chuyển tiền phải trả bằng đồng VN
- TK 459- Các khoản chờ thanh toán khác;
- TK 702- Thu nhâp từ hoạt độ ng tín dụng; ( ngược với TK 801/803)
- TK 8822- Chi dự phòng;
- TK 941- Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được (VND)
- TK 971- Nợ khó đòi đã xử lý; (Nợ bị tổn thất…..)
- TK 994- Tài sản, giấy tờ có giá của KH đưa thế chấp, cầm cố;
- TK 995- Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý;
lOMoARcPSD|41967345
- TK 996- Các giấy tờ có giá đi vay, giấy tờ giá của khách hàng đưa chiết khấu,
táichiết khấu đã chuyển quyền sở hữu đem đi sử dụng
HẠCH TOÁN:
(1) Kế toán phát tiền vay (Giai đoạn giải ngân):
Nợ TK 994: Giá trị TS, GTCG KH đem cầm cố, thế chấp
Nợ TK 996 (TK loại 9 là tài khoản ngoại bảng nên chỉ ghi đơn: ghi nợ hoặc ghi có) +
Đồng thời :
Nợ TK 2111: Giá trị khoản vay
Có TK TK 1011, TK 4211, 5191 (chi nhánh NH khác cùng hệ thống), 5012
(chi nhánh ngân hàng khác hệ thống nhưng cùng địa bàn)
(2) Tính lãi và hạch toán lãi:
(2.1) Nếu thu lãi hàng tháng:
∑ ( Số dư thực tế x số ngày duy trì số dư thực tế x Lãi suất tính lãi)
Số tiền lãi =
365
Nợ TK 1011, TK 4211,…
Có TK 702
Nợ TK 801/Có TK 1011,4211: Tiền gửi ở chương 2
(2.2) Nếu thu lãi theo kỳ hoăc thu mộ t lần khi đáo hạ :
S tin lãi = S dư nợ x Thời gian dư nợ x Lãi sut cho vay tha thun
+ Dự thu lãi:
Nợ TK 3941
Có TK 702
Hạch toán ngược của c2: Nợ TK 801/Có TK 491
+ Thu lãi:
Nợ TK 1011, TK 4211,…
Có TK 394
+ Lãi của kỳ cuối cùng:
Nợ TK 1011, TK 4211 (Tổng số lãi cho vay)
lOMoARcPSD|41967345
TK 3941 (Số lãi đã hạch toán dự thu) Có
TK 702 (Số lãi chưa hạch toán dự thu)
(3) Kế toán thu nợ gốc:
Nợ TK 1011, TK 4211,...: Số tiền gốc
TK 2111: Nợ trong hạn Đồng
thời:
Có TK 994
Có TK 996
(4) Trường hợp nợ đang theo dõi ở nhóm Nợ trong hạn, nếu có dấu hiệu rủi ro,
sau thời gian ân hạn (10 ngày), ngân hàng sẽ phải chuyển nhóm đối với nợ gốc và xử lý đối
với lãi luôn:
(4.1) Đối với nợ gốc:
Nợ TK 2112: Nợ quá hạn Có TK
2111: Nợ trong hạn (4.2) Đối với
lãi:
+ Ngừng tính lãi dự thu ngay khi có dấu hiệu rủi ro.
Nếu khoản lãi được đánh glà không thể thu hồi được thì hạch toán thẳng vào chi phí để
tất toán tài khoản lãi phải thu từ hoạt động tín dụng:
Nợ TK 809
Có TK 394: Số lãi đã dự thu
+ Đồng thời tiếp tục theo dõi thu hồi số lãi chưa thu được từ khách hàng:
Nợ TK 941: Cả lãi đã dự thu và số lãi chưa dự thu +
Khi khách hàng trả nợ quá hạn:
Nợ TK Thích hợp (TK 1011, TK 4211,…) (Tổng số) TK
Cho vay (TK 2112, TK 2122, TK 2132) (Gốc)
Có TK 702 (Lãi)
Đồng thời, ghi: Có TK 941
Ví dụ: Tại NH BIDV – CN Thái Nguyên
lOMoARcPSD|41967345
Ngày 6/3/N, giải ngân cho KH A vay theo HĐTD số 102, số tiền cho vay 300tr.đ (trong
đó: 100tr.đ lĩnh tiền mặt, 100trđ chuyển vào tài khoản tiền gửi không k hạn của KH, 40tr.đ
chuyển vào TK của KH C tại BIDV CN nội, số còn lại chuyển vào TK của KH D tài
khoản tại ACB-CN Thái Nguyên), kỳ hạn 3 tháng, lãi trả cùng gốc khi đáo hạn, lãi suất cho vay
6%/năm. Ngân hàng dự thu lãi vào ngày cho vay tháng kế tiếp. Tài sản đảm bảo khoản vay là
1 ô tô trị giá 500tr.đ. Hãy hạch toán các bút toán có liên quan, giả sử khách hàng trả nợ gốc và
lãi vay đúng hạn bằng tiền mặt.
Giải:
6/6/N -
Ngày 6/3/N:
BT1: Giải ngân (phát tiền vay)
Nợ TK 2111(A): 300.000.000
Có TK TK 1011: 100.000.000
Có TK 4211(A): 100.000.000
Có TK 5191: 40.000.000
Có TK 5012: 60.000.000
Đồng thời: Nợ TK 994: 500.000.000 -
Ngày 6/4: Dự thu lãi lần 1:
Nợ TK 3941: X1 (= 300trđ x 6% x 31/365)
TK 702: X1 -
Ngày 6/5: Dự thu lãi lần 2:
Nợ TK 3941: X2 (= 300trđ x 6% x 30/365)
Có TK 702: X2
- Ngày 6/6/N: Thu nợ gốc và lãi đến hạn Nợ
TK 1011: 300trđ + (X1+ X2) + X1’
Có TK 2111(A): 300.000.000
Có TK 3941: X1 + X2
Có TK 702: X1’ (= 300trđ x 6% x 31/365)
Đồng thời: Có TK 994: 500.000.000
31
ngày
30
ngày
31
ngày
6
/3/N
6
/4/N
6
/5/N
lOMoARcPSD|41967345
Đối với thu lãi định kỳ thì thay TK 3941 = TK 1011/4211
Ví dụ:
Ngày 6/3/N, giải ngân cho KH A vay 200trđ, 3T, 6%/năm, nh tiền mặt, lãi trả định k bằng
tiền mặt vào ngày cho vay tháng kế tiếp, gốc trả khi đáo hạn. TSĐB BĐS trị giá 300tr.đ.
Ngày 6/4, 6/5 KH đến thanh toán lãi. 6/6 KH không đến thanh toán, NH đánh giá khoản nợ
không có khả năng thu hồi, (trước đó đã có thỏa thuận gán nợ TSĐB nếu không thực hiện đúng
cam kết). Ngày 20/8/N, ngân hàng bán TS thu tiền mặt 201tr.đ. Hãy hạch toán các bút toán có
liên quan, biết NH tiến hành trích lập dự phòng rủi ro tín dụng vào thời điểm cuối quý.
Giải:
- Ngày 6/3/N:
Nợ TK 2111(A): 200.000.000
TK 1011: 200.000.000 Đồng
thời: Nợ TK 994: 300.000.000
- Ngày 6/4/N:
Nợ TK 1011: 1.117.808 (=200trđ x 6% x 31/365)
Có TK 702: 1.117.808
(0,5%/tháng Lãi suất cho vay => 200tr.đ x 0,5% x 31/30)
- Ngày 6/5/N:
Nợ TK 1011: 986.301 (=200trđ x 6% x 30/365)
TK 702: 986.301
- Ngày 6/6/N:
Nợ TK 941: 1.117.808 (=200trđ x 6% x 31/365)
(Giả sử lãi trả cùng gốc khi đáo hạn (3941 thay vì 1011) =>
Nợ TK 809/Có TK 3941: 1.117.808 + 986.301
Đồng thời: Nợ TK 941: 1.117.808 + 986.301 + 1.117.808)
Chuyển nợ gốc sang nhóm nợ quá hạn:
Nợ TK 2112(A): 200.000.000
31
ngày
30
ngày
31
ngày
6
/3/N
6
/4/N
6
/5/N
6
/6/N 30/
6
lOMoARcPSD|41967345
TK 2111(5-A): 200.000.000 -
30/6/N: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:
Số dự phòng rủi ro cụ thể cần trích:
Công th c xác đ nh: R = Max
{0, (A - C)} * r r: 0% - 5% - 20% - 50% - 100%
R = {0, (200.000.000 300.000.000 x 30%)} x 100% = 110.000.000đ
Số dự phòng rủi ro chung cần trích: Vì nợ không có khả năng thu hồi nên đã trích lập dự phòng
rủi ro cụ thể là 100% vì vậy dự phòng rủi ro chung không cần trích lập (DPRR chung chỉ trích
từ nhóm nợ 1 đến 4).
Nợ TK 8822: 110.000.000
Có TK 2191: 110.000.000
KH gán nợ TSĐB cho ngân hàng:
Nợ TK 387: 201.117.808
Có TK 2112(5-A): 200.000.000
Có TK 702: 1.117.808
Đồng thời:
Có TK 994: 300.000.000
Nợ TK 995: 300.000.000
Có TK 941: 1.117.808
- Ngày 20/8/N: NH bán tài sản gán nợ của KH:
Nợ TK 1011: 201.000.000
Nợ TK 89/2191: 117.808
Có TK 387: 201.117.808
Đồng thời: Có TK 995: 300.000.000
Hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 2191: 110.000.000 - 117.808
lOMoARcPSD|41967345
Có TK 8822: 110.000.000 - 117.808 Kế
toán trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
(1) Kế toán trích lập dự phòng:
Nợ TK 8822
Có TK 2191: Dự phòng rủi ro cụ thể
Có TK 2192: Dự phòng rủi ro chung
(2) Kế toán sử dụng dự phòng
Nguyên tắc sử dụng dự phòng:
- Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ
- Sử dụng dự phòng chung để xử lý;
- Sử dụng dự phòng cụ thể
- TCTD hạch toán ngoại bảng phần dư nợ đã được xử lý rủi ro.
* Kế toán xử lý tài sản gán nợ:
(1) Khi ngân hàng nhận tài sản gán nợ (có quyết định chuyển quyền sở hữu tài sản
thếchấp cầm cố cho TCTD):
Nợ TK 387
Có TK Nợ gốc của khách hàng
Có TK 702 : Số lãi chưa thu được
Có TK Thích hợp (TK 1011, TK 4211) (Phần thanh toán cho khách hàng theo
thỏa thuận) (Hạch toán theo số tiền thỏa thuận giữa TCTD với khách hàng) Đồng
thời ghi:
Có TK 994
Nợ TK 995
Có TK 941
(2) Khi phát mại tài sản gán nợ:
Nợ TK Thích hợp (TK 1011, TK 4211) (Số tiền thu được)
Nợ TK 89- Chi phí khác (nếu lỗ)
Có TK 387
Có TK 79- Thu nhập khác (nếu lãi)
Đồng thời, ghi: Có TK 995- Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý)
lOMoARcPSD|41967345
(3) Kế toán hoàn nhập dự phòng:
(3.1) Định kỳ, TCTD tiến hành đánh giá lại chất lượng tín dụng và tính toán số dự
phòng phải trích.
+ Nếu số dự phòng phải trích > số đã trích, kế toán trích thêm dự phòng, ghi:
Nợ TK 8822
Có TK 219
+ Nếu số dự phòng phải trích < số đã trích, kế toán hoàn nhập dự phòng, ghi:
Nợ TK 219
Có TK 8822
Sau khi xử lý các khoản nợ, nếu TCTD truy thu được khoản nợ từ khách hàng:
Nợ TK 1011: Tiền mặt
Có TK 79:
Đồng thời: Có TK 971: Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1:
Ngày 6/3/N, tại NH A chi nhánh TN: Giải ngân cho KH B vay 300tr.đ tiền mặt,
kỳ hạn 3 tháng, lãi suất cho vay 6.2%/năm, lãi trả định kỳ, gốc trả cuối kỳ. Khách
hàng B cầm cố bằng sổ tiết kiệm trị giá 400tr.đ, gửi 6 tháng, ngày gửi 1/1/N với
lãi suất 4.8%/năm, lãi trả sau.
Khách hàng đến thanh toán lãi tháng thứ 1 bằng tiền mặt. Đến ngày đáo hạn khoản
vay ngày 6/6/N, khách hàng không đến thanh toán. Ngân hàng tiến hành trừ sổ
tiết kiệm, phần chênh lệch chuyển sang tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách
hàng.
Biết: Tháng thứ 2 khách hàng không đến trả lãi, lãi suất không kỳ hạn ngân hàng
áp dụng là 0,2%/năm, ngân hàng dự chi lãi khoản tiền gửi tiết kiệm vào ngày gửi
tiền của tháng kế tiếp.
Hãy định khoản các bút toán liên quan đến nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp
vụ tín dụng.
lOMoARcPSD|41967345
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ
- TK 1011: Tiền mặt tại đơn vị
- TK 1013: Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông
- Tk 1014: Tiền mặt tại ATM
- TK 1019: Tiền đang chuyển
- TK 3614: Tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý
- TK 461: Thừa quỹ, TS chờ xử lý
- TK 79: Thu nhập khác
- TK 89: Chi phí khác- TK 5191: Điều chuyển vốn
(1) Thu tiền mặt:
Nợ TK 1011:
Có TK 2111/4211/4212/4231/4232/702/3941/711/714,……
(2) Chi tiền mặt:
Nợ TK 2111/801/803/86/4211/4212/4231/4232/….
Có TK 1011:
(3) Điều chuyển tiền mặt:
- Cách 1: NHA (mang tiền đi) điều chuyển tiền đến NHB (nhận tiền):
Tại NHA:
BT1: Nợ TK 1019:
Có TK 1011:
BT2: Khi NHB thông báo đã nhận được tiền:
Nợ TK 5191/Có TK 1019:
lOMoARcPSD|41967345
Tại NHB:
Nợ TK 1011/Có TK 5191
- Cách 2: NHB đến NH A lấy tiền:
Tại NHA: Nợ TK 5191/Có TK 1011
Tại NHB: Nợ TK 1011/Có TK 5191
(4) Kiểm kê, đối chiếu tiền mặt cuối ngày:
- TH1: Tồn quỹ sổ sách > Tồn quỹ thực tế (Thiếu quỹ tiền mặt)
Nợ TK 3614/Có TK 1011: Số tiền thiếu
Nếu KH nộp thiếu thì yêu cầu KH nộp thêm:
Nợ TK 1011,4211/Có TK 3614
Nếu không tìm ra nguyên nhân thiếu:
Nợ TK 1011: nếu nộp ngay tiền mặt
Nợ TK 462: nếu trừ dần vào lương
Có Tk 3614
- TH2: Tồn quỹ sổ sách < Tồn quỹ thực tế (thừa quỹ tiền mặt)
Nợ TK 1011/Có TK 461: Số tiền
thừa Nếu thu thừa của KH: Nợ TK
461/Có TK 1011,4211 Nếu không
nguyên nhân:
Nợ TK 461/Có TK 79
Ví dụ:
Cuối ngày kiểm kê quỹ phát hiện thừa 0,5trđ, không rõ nguyên nhân.
Nợ TK 1011/Có TK 461: 0,5trđ
Nợ TK 461: 0,5trđ
Có TK 79: 0,5trđ
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
TK 301: TSCĐ hữu hình
TK 302: TSCĐ vô hình
lOMoARcPSD|41967345
TK 305: Hao mòn TSCĐ
TK 321: Chi phí mua sắm TSCĐ
TK 3612: Tạm ứng để hoạt động nghiệp vụ
TK 451: Các khoản phải trả về đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ
TK 519: Điều chuyển vốn
TK 602: Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ
TK 612: Quỹ đầu tư phát triển
TK 613: Quỹ dự phòng tài chính
TK 619: Quỹ khác
TK 871: Khấu hao cơ bản TSCĐ
TK 79: Thu nhập khác
TK 89: Chi phí khác
TK 1113: Tiền gửi tại NHNN
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
(1) MUA SẮM I SẢN CỐ ĐỊNH:
- TH1: Chi nhánh tự mua
Nợ TK 321/Có TK 1011,4211
Nợ TK 301/Có TK 321 -
TH2: Hội sở chính cấp vốn
Tại HSC:
Khi cấp vốn: Nợ TK 3612/Có TK 5191
Khi nhận vốn: Nợ TK 5191/Có TK 3612
Tại chi nhánh:
Khi nhận vốn: Nợ TK 519/Có TK 451
Khi mua TSCĐ: Nợ TK 321/Có TK 1011,4211
Khi nghiệm thu: Nợ TK 451/Có TK 321
Khi chuyển vốn: Nợ TK 301/Có 5191
- TH3: nếu mua tscđ bằng nguồn vốn NSNN cấp:
Nợ TK 1113/Có TK 321
lOMoARcPSD|41967345
Đồng thời: Nợ TK 301/Có TK 602
- TH4: Nếu mua bằng nguồn khác:
Nợ TK 301/Có TK 321
Đồng thời: Nợ TK 612, 613,619/Có TK 602
Ví dụ:
1. Ngày 6/3/N mua sắm TSCĐ trị giá 100tr.đ sử dụng cho bộ phận CSKH
trảbằng CK vào TK của người bán mtại NH. TS này được nghiệm thu và đưa
vào sử dụng ngay trong ngày. Biết chi nhánh tự mua bằng nguồn vốn tự có.
Nợ TK 321: 100.000.000
Có TK 4211(CT): 100.000.000
Đồng thời:
Nợ TK 301: 100.000.000
Có TK 321: 100.000.000
2. Ngày 6/3/N mua sắm TSCĐ trị giá 100tr.đ sử dụng cho bộ phận CSKH
trảbằng CK vào TK của người bán mtại NH. TS này được nghiệm thu và đưa
vào sử dụng ngay trong ngày. Biết TS này do HSC cấp vốn.
Nợ TK 321: 100.000.000
Có TK 4211(CT): 100.000.000
Nợ TK 451/Có TK 321: 100.000.000
Nợ TK 301/Có TK 5191: 100.000.000 (2)
ĐIỀU CHUYỂN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bên điều chuyển TSCĐ (mang TSCĐ đi):
- Điều chuyển phần nguyên giá: Nợ TK
519/Có TK 301: Nguyên giá TSCĐ - Điều
chuyển phần khấu hao: Nợ TK 305/Có TK
519: Giá trị hao mòn Bên nhận TSCĐ:
Nợ TK 301/Có TK 519
Nợ TK 519/Có TK 305
(3) KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
Nợ TK 871/Có TK 305
lOMoARcPSD|41967345
(4) THANH LÝ, NHƯỢNG BÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Hạch toán trực tiếp vào các tài khoản thu nhập và chi phí có liên quan
- BT1: Xóa sổ TSCĐ:
Nợ TK 89: Giá trị còn lại
Nợ TK 305: Giá trị hao mòn
Có TK 301: Nguyên giá -
BT2: Thu thanh lý:
Nợ TK 1011/1113
Có TK 79:
Có TK 4531: Thuế GTGT đầu ra phải nộp (nếu có) (Tương tự TK 3331
KTDN)
- BT3: Chi thanh lý:
Nợ TK 89:
Nợ TK 3532: (Tương tự 133 trong KTDN):
Có TK 1011. 4211,….
dụ 1: Ngày 6/3/N, thanh lý TSCĐ nguyên giá 100trđ, HMLK 80trđ. Chi thanh
phát sinh bằng tiền mặt 2trđ. Thu thanh 15tr.đ qua tài khoản tiền gửi thanh
toán tại NHNN. Định khoản NVKT phát sinh? Giả sử giá trị còn lại chưa khấu
hao hết được bù đắp bởi quỹ dự phòng tài chính. Giả sử giá trị còn lại chưa khấu
hao hết, người làm hỏng tài sản phải bồi thường ngay 50% bằng tiền mặt, số còn
lại trừ dần vào lương.
1.1 Nợ TK 89/613: 20tr.đ (Nợ
TK 1011: 10.000.000, Nợ
TK 462: 10.000.000)
Nợ TK 305: 80tr.đ
Có TK 301: 100tr.đ
1.2 Nợ TK 1113: 15.000.000
Có TK 79: 15.000.000
1.3 Nợ TK 89: 2.000.000
TK 1011: 2.000.000
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN
lOMoARcPSD|41967345
THANH TOÁN QUA
NGÂN HÀNG (C4: CÁC
HÌNH THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT)
- Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (cá nhân): Séc, UNC, UNT, thư
tín dụng, thẻ thanh toán
- Thanh toán qua ngân hàng (giữa NH-NH): Thanh toán liên hàng (thanh toán
chuyển tiền nội bộ), thanh toán bù trừ, thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại
NHNN,….
TK 4211: Tiền gửi thanh toán
TK 5191: Điều chuyển vốn (2 ngân hàng cùng hệ thống)
TK 5012: Thanh toán bù trừ giữa các NHTV (2 ngân hàng khác hệ thống nhưng
cùng địa bàn)
TK 1113: Tiền gửi thanh toán tại NHNN
Căn cứ UNC, NH A (ngân hàng phục vụ người chi trả) sẽ lập LCC (lệnh trả
tiền) gửi đến NH B (phục vụ người thụ hưởng):
- NHA: Nợ TK 4211(CT)/Có TK 5191,5012 (LCC đi)
- NHB (NH phục vụ người thụ hưởng/người được tiền): (LCC đến)
Nợ TK 5191,5012/Có TK 4211(CT)
Căn cứ UNT, NHB (ngân hàng phục vụ người thụ ởng) sẽ lập LCN (lệnh đòi
tiền) gửi NHA (phục vụ người chi trả):
- NHA: LCN đến
Nợ TK 4211/Có TK 5191,5012
- NHB: LCN đi
Nợ TK 5191,5012/Có TK 4211(CT)
Ví dụ: Tại ngân hàng công thương – CN Thái Nguyên:
1. Nhận được LCC từ NH ACB CN TN, KH A trả tiền cho KH B có tài
khoản tại NHCT-CNTN, số tiền 45tr.đ.
Nợ TK 5012: 45tr.đ
Có TK 4211(B): 45trđ
2. Nhận được UNC, do KH A lập và nộp vào NH, trả tiền cho KH B có tài
khoản tại NHCT-CN Hà Nội, số tiền 102tr.đ.
lOMoARcPSD|41967345
Nợ TK 4211(A): 102tr.đ
Có TK 5191: 102tr.đ
3. Nhận được UNC, số tiền 123tr.đ do KH A lập và nộp vào NH, trả tiền cho
KHC có tài khoản mở tại NHCT-CN TN. KH A có tài khoản mở tại NHCT-
CNTN.
Nợ TK 4211(A): 123trđ
Có TK 4211(C): 123tr.đ
4. Ngày 25/8, công ty T nôp bảng kê nộ p séc kèm tờ séc chuyển khoản vào ngân hàng.
Séc d công ty M có tài khoản tại ngân hàng (NHCT-CNTN) ký phát trước đây, số tiền 150
triê đồng. Công ty T yêu cầu ngân hàng thanh toán số tiền đó vào tài khoản TGKKH tại
NHCT B - chi nhánh Hòa Bình. Ngân hàng thu phí 0,22% (đã bao gồm 10% thuế GTGT) trên
số tiền ký séc. Ngân hàng trích từ TGKKH của công ty M để thanh toán.
Nợ TK 4211(M): 150.000.000
TK 519: 150.000.000 Đồng
thời:
Nợ TK 4211(M): 330.000
Có TK 711: 300.000
Có TK 4531: 30.000
5. Ngày 18/8, ông Nam đến ngân hàng chuyển tiền cho người nhà bằng tiền măt theo
chứng
minh thư, số tiền 80 triêu đồng, xin chuyển đến NHCT B – chi nhánh Hòa Bình, ngân
hàng
thu phí chuyển tiền 22.000 đồng bằng tiền măt (đã bao gồm 10% thuế GTGT). Nợ TK
1011/Có TK 519: 80tr.đ
Đồng thời:
Nợ TK 1011: 22.000
Có TK 711: 20.000
Có TK 4531: 2.000
Nếu KH (người thụ hưởng) không có tài khoản tại NH thì sử dụng TK 454:
chuyển tiền phải trả bằng đồng VN
- Khi NH nhận đc tiền để chuyển đi: Nợ TK 519/Có TK 454
- Khi KH đến lĩnh tiền: Nợ TK 454/Có TK 1011
CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH
Lưu ý các bút toán:
lOMoARcPSD|41967345
- Thu nhập:
Nợ TK 1011, 394,….
Có TK Thu nhập (702, 711, 714, 715, 72,…..)
- Chi phí:
Nợ TK Chi phí ( 801, 803, 865, 85….)
Có TK 1011, 4211,…
- Kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh:
Kết chuyển doanh thu: Nợ TK Thu nhập/Có TK 691
Kết chuyển chi phí: Nợ TK 691/Có TK Chi phí
| 1/33

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345 NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng và kế toán ngân hàng
Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng
Chương 4: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
Chương 5: Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ
Chương 6: Kế toán thanh toán qua ngân hàng
Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu và xác định kết quả kinh doanh
Chương 8: Báo cáo tài chính của NHTM NỘI DUNG CHI TIẾT
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng và kế toán ngân hàng
Hệ thống TK kế toán ngân hàng: 111: Tiền mặt - KTDN
10: Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý
101: Tiền mặt bằng đồng VN
1011: Tiền mặt tại đơn vị (tương đương TK 111) Gồm 9 loại tài khoản:
L1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
L2: Hoạt động tín dụng (211,…)
L3: TSCĐ và tài sản có khác L4: Các khoản phải trả
L5: Hoạt động thanh toán
L6: Nguồn vốn chủ sở hữu L7: Thu nhập L8: Chi phí
L9: Tài khoản ngoại bảng TK chi tiết: 4211.00.345678 lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
Nghiệp vụ huy động vốn còn được gọi là nghiệp vụ tài sản nợ của NH.
Các hình thức huy động vốn:
(1) Nhận tiền gửi của khách hàng
(2) Phát hành giấy tờ có giá
(3) Vay ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác (4) Nguồn khác
Tiền gửi của KH: Tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi: áp dụng cho cả cá nhân và tổ chức
TGTK: chỉ áp dụng cho cá nhân
Có kỳ hạn và không kỳ hạn
Định khoản kế toán:
(1) Kế toán tiền gửi của khách hàng:
1.1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn (TG KKH và TGTK KKH)
TK 4211: Tiền gửi không kỳ hạn (Tiền gửi thanh toán)
TK 4231: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
- Nhận tiền gửi của khách hàng:
Nợ TK 1011 (giống 111 KTDN), 4211, 4231, 4232 Có TK
4211(CT)/4231(CT): Số tiền gốc KH gửi vào - Tính và
hạch toán lãi: Lãi được nhập gốc:
Công thức tính lãi (Tính theo tích số):
Số tiền lãi = (Số dư thực tế x Lãi suất x Số ngày thực tế của số dư)/365
Nợ TK 801: (Trả lãi tiền gửi) Có TK 4211(CT)/4231(CT) - Thanh toán cho khách hàng: Nợ TK 4211(CT)/ 4231(CT)
Nợ TK 801: Số lãi chưa nhập gốc
Có TK 1011, 4232(CT), 4212(CT),… lOMoARcPSD| 41967345
Ví dụ 1: 1/3/N, A 100trđ tiền mặt kèm CCCD để mở TK tiền gửi thanh toán/tiền
gửi tiết kiệm không kỳ hạn. NH đồng ý mở TKTT cho KH A, ls cho tiền gửi KKH
NH áp dụng là 0,2%/năm. NH tính và hạch toán lãi vào ngày cuối tháng. Ngày
20/5/N, KH A đến NH rút toàn bộ số tiền trong TK, nhận tiền mặt/chuyển sang
mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng.
Anh/Chị hãy hạch toán các bút toán có liên quan/định khoản nghiệp vụ kinh tế
phát sinh từ khi phát sinh đến khi kết thúc nghiệp vụ?
Giải: (ĐVT: đồng) 30 ngày 30 ngày 20 ngày 1/3/N 31/3 30/4 20/5 - Ngày 1/3/N: Nợ TK 1011: 100.000.000
Có TK 4211(A)/4231(A): 100.000.000 - Ngày 31/3/N:
Công thức tính lãi (Tính theo tích số):
Số tiền lãi = (Số dư thực tế x Lãi suất x Số ngày thực tế của số dư)/365
Nợ TK 801: 16.438 (=100tr.đ x 0,2% x 30/365)
Có TK 4211(A)/4231(A): 16.438 - Ngày 30/4/N:
Nợ TK 801: 16.441 (100.016.438 x 0,2% x 30/365)
Có TK 4211(A)/4231(A):: 16.441 - Ngày 20/5/N:
Nợ TK 4211(A)/ 4231(A):: 100.032.879
Nợ TK 801: 16.444 (=100.032.879 x 0,2% x 20/365)
Có TK 1011/4232(A-3T): 100.049.323
Ví dụ 2: Ngày 20/5/N, Khách hàng A đến ngân hàng xin rút toàn bộ số tiền trong
tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, nhận bằng tiền mặt. Biết KH gửi tiền ngày 1/3/N
với số tiền gốc là 100tr.đ, ngân hàng tính và hạch toán lãi vào ngày 28 hàng tháng,
lãi suất không kỳ hạn ngân hàng áp dụng là 0,2%/năm. Định khoản NVKT phát sinh? lOMoARcPSD| 41967345
Giải: (ĐVT: đồng) 27 ngày 31 ngày 22 ngày 1/3/N 28/3 28/4 20/5 - Ngày 20/5/N: Nợ TK 4211(A): 100.031.784
Nợ TK 801: 12.059 (=100.031.784 x 0.2% x 22/365) Có TK 1011: 100.043.843
Số lãi đã nhập gốc: 100trđ x 0,2% x 27/365 + 100.014.795 x 0,2% x 31/365 = 31.784 đồng
1.2. Kế toán tiền gửi có kỳ hạn (TG CKH lãi trả sau + TGTK có kỳ hạn lãi trả sau)
TK 4212: Tiền gửi có kỳ hạn
TK 4232: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
TK 491: Lãi và phí phải trả cho tiền gửi
- TK 4911: Lãi và phí phải trả cho tiền gửi bằng đồng VN
- TK 4913: Lãi phải trả cho TGTK bằng đồng VN
(1) Nhận tiền gửi của khách hàng: Nợ TK 1011/4211/4231/….
Có TK 4212(CT)/4232(CT): Số gốc
(2) Tính và hạch toán lãi: Dự chi lãi: Lãi không được nhập gốc Nợ TK 801: Có TK 4911/4913
(3) Thanh toán cho khách hàng:
Nợ TK 4212(CT)/ 4232(CT): Số gốc
Nợ TK 4911/4913: Số lãi đã dự chi
Nợ TK 801: Số lãi chưa dự chi Có TK 1011/4211(CT)/…. lOMoARcPSD| 41967345
Ví dụ 3: Ngày 2/2/N, KH A đem 100tr.đ tiền mặt đến ngân hàng để mở sổ tiết
kiệm có kỳ hạn 3 tháng, với lãi suất 4,1%/năm. NH dự chi lãi vào ngày 25 hàng
tháng. Hãy hạch toán các bút toán có liên quan trong các trường hợp sau: a. KH rút tiền ngày 2/5/N
b. KH rút tiền ngày 20/5/N
c. KH rút tiền ngày 20/4/N
Biết lãi suất KKH ngân hàng áp dụng là 0,2%/năm. Giải:
a. Khách hàng rút tiền ngày 2/5/N: RÚT TIỀN ĐÚNG HẠN
23 ngày 28 ngày 31ngày 7 ngày 2/2/n 25/2/N 25/3/n 25/4/n 2/5/N - Ngày 2/2/N: Nợ TK 1011: 100tr.đ Có TK 4232(A-3T): 100tr.đ
- Ngày 25/2/N: Dự chi lãi lần 1:
Dự chi lãi: Lãi không được nhập gốc
Nợ TK 801: X1 (=100tr.đ x 4,1% x 23/365) Có TK 4913: X1 - Ngày 25/3/N:
Nợ TK 801: X2 (=100tr.đ x 4,1% x 28/365) Có TK 4913: X2 - Ngày 25/4/N:
Nợ TK 801: X3 (=100tr.đ x 4,1% x 31/365) Có TK 4913: X3 - Ngày 2/5/N: Nợ TK 4232(A-3T): 100tr.đ Nợ TK 4913: X1 + X2 + X3
Nợ TK 801: X4 (= 100tr.đ x 4.1% x 7/365)
Có TK 1011: Tổng 3 nợ bên trên lOMoARcPSD| 41967345
b) Khách hàng rút tiền ngày 20/5/N: KHÁCH HÀNG RÚT TIỀN QUÁ
HẠN (CHƯA DỰ CHI LÃI CỦA GỐC MỚI)
23 ngày 28 ngày 31ngày 7 ngày 18 ngày 2/2/n 25/2/N 25/3/n 25/4/n 2/5/N 20/5/n - Ngày 2/2/N: Nợ TK 1011: 100tr.đ Có TK 4232(A-3T): 100tr.đ
- Ngày 25/2/N: Dự chi lãi lần 1:
Dự chi lãi: Lãi không được nhập gốc
Nợ TK 801: X1 (=100tr.đ x 4,1% x 23/365) Có TK 4913: X1 - Ngày 25/3/N:
Nợ TK 801: X2 (=100tr.đ x 4,1% x 28/365) Có TK 4913: X2 - Ngày 25/4/N:
Nợ TK 801: X3 (=100tr.đ x 4,1% x 31/365) Có TK 4913: X3 - Ngày 2/5/N: Nợ TK 4232(A-3T): 100tr.đ Nợ TK 4913: X1 + X2 + X3
Nợ TK 801: X4 (= 100tr.đ x 4.1% x 7/365)
Có TK 4232 (A-mới-3T): 100.999.726
Đối với tiền gửi/tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, nếu đáo hạn khách hàng không đến
thanh toán, NH sẽ nhập lãi vào gốc và mở cho khách hàng một kỳ hạn mới tương
đương với kỳ hạn cũ, theo lãi suất hiện hành.
- Ngày 20/5/N:
Nợ TK 4232(A-mới-3T): 100.999.726
Nợ TK 801: Y (=100.999.726 x 0,2% x 18/365) Có TK 1011: 100.999.726 + Y lOMoARcPSD| 41967345
c) Khách hàng rút tiền ngày 20/4/N: KH RÚT TIỀN TRƯỚC HẠN 23 ngày 28 ngày 26 ngày 2/2/n 25/2/N 25/3/n 20/4/n 2/5/N - Ngày 2/2/N: Nợ TK 1011: 100tr.đ Có TK 4232(A-3T): 100tr.đ
- Ngày 25/2/N: Dự chi lãi lần 1:
Dự chi lãi: Lãi không được nhập gốc
Nợ TK 801: X1 (=100tr.đ x 4,1% x 23/365) Có TK 4913: X1 - Ngày 25/3/N:
Nợ TK 801: X2 (=100tr.đ x 4,1% x 28/365) Có TK 4913: X2 - Ngày 20/4/N: Số lãi đã dự chi:
Số lãi thực tế được nhận:
Do KH rút tiền trước hạn nên số lãi đã dự chi > Số lãi thực tế KH được nhận =>
NH tiến hành THOÁI CHI lãi: Thoái chi toàn bộ:
Nợ TK 4913/Có TK 801: X1 + X2 Thanh toán: Nợ TK 4232(A-3T): 100tr.đ
Nợ TK 801: Z (100trđ x 0,2% x 77/365) Có TK 1011: 100trđ + Z
Đối với trường hợp khách hàng rút tiền trước hạn:
- B1: Thoái chi lãi (Nợ TK 491/Có TK 801: Toàn bộ số lãi đã dự chi)
- B2: Tính toán, xác định số tiền lãi thực tế phải trả cho KH theo LÃI SUẤT KHÔNG KỲ HẠN lOMoARcPSD| 41967345
Ví dụ 4: Ngày 2/2/N, KH A đem 100tr.đ tiền mặt đến ngân hàng để mở sổ tiết
kiệm có kỳ hạn 3 tháng, với lãi suất 4,1%/năm. NH dự chi lãi vào ngày 25 hàng
tháng. Định khoản NVKTPS trong các trường hợp sau: a. KH rút tiền ngày 2/5/N
b. KH rút tiền ngày 20/5/N
c. KH rút tiền ngày 20/4/N
Biết lãi suất KKH ngân hàng áp dụng là 0,2%/năm. Giải:
a. KH rút tiền ngày 2/5/N: RÚT ĐÚNG HẠN
23 ngày 28 ngày 31ngày 7 ngày 2/2/n 25/2/N 25/3/n 25/4/n 2/5/N Ngày 2/5/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 100.000.000
Nợ TK 4913: X (= 100tr.đ x 4,1% x 82/365)
Nợ TK 801: Y (= 100tr.đ x 4,1% x 7/365) Có TK 1011: 100tr + X + Y
b. KH rút tiền ngày 20/5/N: RÚT QUÁ HẠN
23 ngày 28 ngày 31ngày 7 ngày 18 ngày 2/2/n 25/2/N 25/3/n 25/4/n 2/5/N 20/5/n
Ngày 2/5/N: Số gốc mới:
= 100tr.đ + (100tr x 4.1% x 89/365) = 100.999.726đ - Ngày 20/5/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 100.999.726
Nợ TK 801: 9.962 (=100.999.726 x 0,2% x 18/365) Có TK 1011: 101.009.688
c. KH rút tiền ngày 20/4/N: RÚT TRƯỚC HẠN 23 ngày 28 ngày 26 ngày 2/2/n 25/2/N 25/3/n 20/4/n 2/5/N - Ngày 20/4/N: BT1: Thoái chi lãi: lOMoARcPSD| 41967345
(Dự chi: Nợ TK 801/Có TK 4913) Thoái chi:
Nợ TK 4913: X (=100tr x 51 x 4.1%/365) Có TK 801: X BT2: Thanh toán Nợ TK 4232(A-3T): 100trđ
Nợ TK 801: Y (=100tr.đ x 0,2% x 77/365) Có TK 1011: 100trđ + Y
1.3. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn loại LÃI TRẢ ĐỊNH KỲ
(Thay TK 4913 = TK 1011/4211)
Ví dụ 5: Ngày 22/8/N, KH A đến NH xin tất toán TK TGTK có kỳ hạn 3 tháng,
loại lãi trả định kỳ, số tiền gốc 300tr.đ, lãi suất cho tiền gửi có kỳ hạn 3T NH áp
dụng là 4.0%/năm, NH trả và hạch toán lãi vào ngày gửi tiền ở tháng kế tiếp bằng
tiền mặt/ck. Hạch toán các bút toán có liên quan trong các trường hợp sau: a. KH gửi tiền ngày 22/5/N
b. KH gửi tiền ngày 1/5/N
c. KH gửi tiền ngày 2/7/N
Biết lãi suất KKH NH áp dụng là 0.2%/năm. Giải:
a. KH gửi tiền ngày 22/5/N: RÚT TIỀN ĐÚNG HẠN 31 30 31 22 /5/n 22 /6/N 22 /7/N 22/8/N - Ngày 22/5/N: Nợ TK 1011: 300tr.đ Có TK 4232(A-3T): 300tr.đ - Ngày 22/6/N:
Nợ TK 801: 1.019.178 (=300trđ x 4.0% x 31/365) lOMoARcPSD| 41967345 Có TK 1011 (4211): 1.019.178 - Ngày 22/7/N:
Nợ TK 801: 986.301 (=300trđ x 4.0% x 30/365) Có TK 1011 (4211): 986.301 - Ngày 22/8/N: Nợ TK 4232(A-3T): 300tr.đ
Nợ TK 801: 1.019.178 (=300trđ x 4.0% x 31/365)
Có TK 1011 (4211): 301.019.178
b. KH gửi tiền ngày 1/5/N: RÚT TIỀN QUÁ HẠN 31 30 31 21 1 /5/N 1 / 6 1 / 7 1 / 8 22/8 - Ngày 1/5/N: Nợ TK 1011: 300tr.đ Có TK 4232(A-3T): 300tr.đ - Ngày 1/6/N:
Nợ TK 801: 1.019.178 (=300trđ x 4.0% x 31/365) Có TK 1011 (4211): 1.019.178 - Ngày 1/7/N:
Nợ TK 801: 986.301 (=300trđ x 4.0% x 30/365) Có TK 1011 (4211): 986.301 - Ngày 1/8/N:
Đối với lãi trả sau => Lãi trả sau
Đối với lãi trả định kỳ/lãi trả trước => Lãi trả sau Nợ TK 4232(A-3T): 300tr.đ
Nợ TK 801: 1.019.178 (=300trđ x 4.0% x 31/365)
Có TK 4232(A-mới-3T): 301.019.178 - Ngày 22/8/N:
Nợ TK 4232(A-3T-mới): 301.019.178 lOMoARcPSD| 41967345
Nợ TK 801: 34.638 (=301.019.178 x 0.2% x 21/365) Có TK 1011: 301.053.816
c. KH gửi tiền ngày 2/7/N: RÚT TIỀN TRƯỚC HẠN 31 ngày 20 ngày 2/7/n 2/8/n 22/8 - Ngày 2/7/N: Nợ TK 1011: 300tr.đ Có TK 4232(A-3T): 300tr.đ - Ngày 2/8/N:
Nợ TK 801: 1.019.178 (=300trđ x 4.0% x 31/365) Có TK 1011 (4211): 1.019.178 - Ngày 22/8/N:
Bt1: Truy thu toàn bộ số lãi đã trả cho KH: Nợ TK 1011/4211: 1.019.178 Có TK 801: 1.019.178 Bt2: Thanh toán cho KH: Nợ TK 4232(A-3T): 300tr.đ
Nợ TK 801: X (= 300tr.đ x 51 x 0,2%/365) Có TK 1011: 300tr + X
1.4. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn loại LÃI TRẢ TRƯỚC
(Thay TK 4913 = TK 388-Chi phí chờ phân bổ)
Ví dụ 6: 500tr.đ, 3T, 4.1%/năm, tính lãi 28 hàng tháng, lãi trả trước, gửi 13/6/N, 0.2%.
Hạch toán các BT có liên quan trong các trường hợp sau:
a. KH rút tiền ngày 13/9/N
b. KH rút tiền ngày 20/8/N
c. KH rút tiền ngày 13/10/N Giải:
a. KH rút tiền ngày 13/9/N: RÚT TIỀN ĐÚNG HẠN lOMoARcPSD| 41967345 15 30 31 16 13 / 6 28 / 6 28 / 7 28 / 8 13/9 - Ngày 13/6/N:
Nợ TK 1011: 494.832.877 (=500trđ – 5.167.123)
Nợ TK 388: 5.167.123 (= 500trđ x 4.1% x 92/365)
Có TK 4232(A-3T): 500.000.000 - Ngày 28/6/N:
Nợ TK 801: 842.466 (15/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 15/365) Có TK 388: 842.466 - Ngày 28/7/N:
Nợ TK 801: 1.684.932 (30/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 30/365) Có TK 388: 1.684.932 - Ngày 28/8/N:
Nợ TK 801: 1.741.096 (31/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 31/365) Có TK 388: 1.741.096 - Ngày 13/9/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 500.000.000
Nợ TK 801: 898.630 (16/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 16/365) Có TK 388: 898.630 Có TK 1011: 500tr.đ
b. KH rút tiền ngày 20/8/N: 15 30 23 13 / 6 28 / 6 28 / 7 20/8 - Ngày 13/6/N:
Nợ TK 1011: 494.832.877 (=500trđ – 5.167.123)
Nợ TK 388: 5.167.123 (= 500trđ x 4.1% x 92/365)
Có TK 4232(A-3T): 500.000.000 - Ngày 28/6/N: lOMoARcPSD| 41967345
Nợ TK 801: 842.466 (15/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x
15/365) Có TK 388: 842.466 - Ngày 28/7/N:
Nợ TK 801: 1.684.932 (30/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x
30/365) Có TK 388: 1.684.932 - Ngày 20/8/N:
BT1: Thoái chi lãi đã phân bổ của ngày 28/6 và 28/7: Nợ TK 388: 2.527.398 Có TK 801: 2.527.398 BT2: Thanh toán: Nợ TK 4232(A-3T): 500tr.đ
Nợ TK 801: 184.376 (=0.2% x 68 x 494.832.877) Có TK 388: 5.167.123 Có TK 1011: 495.017.253
Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn loại lãi trả trước, số tiền KH thực tế gửi vào
luôn nhỏ hơn số gốc, định kỳ sẽ phải phân bổ lãi trả trước vào chi phí, nếu KH
rút tiền trước hạn sẽ được hưởng theo ls không kỳ hạn và tính trên số tiền thực tế KH gửi vào.

c. KH rút tiền ngày 13/10/N 15 30 31 16 15 15 13 / 6 28 / 6 28 / 7 28 / 8 13 / 9 28 / 9 13/10 - Ngày 13/6/N:
Nợ TK 1011: 494.832.877 (=500trđ – 5.167.123)
Nợ TK 388: 5.167.123 (= 500trđ x 4.1% x 92/365)
Có TK 4232(A-3T): 500.000.000 - Ngày 28/6/N:
Nợ TK 801: 842.466 (15/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 15/365) Có TK 388: 842.466 - Ngày 28/7/N:
Nợ TK 801: 1.684.932 (30/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x
30/365) Có TK 388: 1.684.932 - Ngày 28/8/N: lOMoARcPSD| 41967345
Nợ TK 801: 1.741.096 (31/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x
31/365) Có TK 388: 1.741.096 - Ngày 13/9/N:
Nợ TK 4232(A-3T): 500.000.000
Nợ TK 801: 898.630 (16/92 x 5.167.123 hoặc 500tr.đ x 4,1% x 16/365) Có TK 388: 898.630
Có TK 4232(A-mới-3T): 500tr.đ - Ngày 28/9/N:
Nợ TK 801: X (=500tr.đ x 4,1% x 15/365) Có TK 4913: X - Ngày 13/10/N:
BT1: Thoái chi lãi ngày 28/9/N: Nợ TK 4913: X Có TK 801: X BT2: Thanh toán
Nợ TK 4232(A-mới-3T): 500tr.đ
Nợ TK 801: 1.684.932 (=500tr.đ x 4.1% x 30/365) Có TK 1011: 501.684.932
1.5. Kế toán giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là các công cụ nợ do NH phát hành nhằm huy động vốn trên
thị trường trong thời gian ngắn.( Kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi,….) 3
trường hợp phát hành GTCG:
-
GTCG ngang giá: Số tiền thu về khi phát hành đúng bằng mệnh giá của GTCG, LSDN = LSTT -
GTCG có chiết khấu: Số tiền thu về khi phát hành nhỏ hơn mệnh giá của GTCG, LSDN < LSTT -
GTCG có phụ trội: Số tiền thu về khi phát hành lớn hơn mệnh giá của GTCG, LSDN > LSTT
Tài khoản sử dụng:
TK 431: Mệnh giá của GTCG bằng đồng VN
TK 432: Chiết khấu của GTCG bằng đồng VN lOMoARcPSD| 41967345
TK 433: Phụ trội của GTCG bằng đồng VN
TK 803: Trả lãi về việc phát hành GTCG
TK 388: Chi phí chờ phân bổ (lãi trả trước)
TK 1011/4211: Lãi trả định kỳ
TK 492: Lãi và phí phải trả về phát hành GTCG (lãi trả sau)
Phương pháp hạch toán Nội dung Lãi trả sau
Lãi trả định kỳ Lãi trả trước 1. Khi phát hành GTCG - Ngang giá
Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 Có TK 431: MG
Có TK 431: MG Nợ TK 388: lãi Có TK 431: MG Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 - Có chiết khấu
Nợ TK 432: CK Nợ TK 432: CK Nợ TK 432: CK Có TK 431: MG
Có TK 431: MG Nợ TK 388: lãi Có TK 431: MG
Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 Nợ TK 1011,4211 Có TK 433: PT Có TK 433: PT
Nợ TK 388: số lãi Có TK 431: MG - Có phụ trội Có TK 431: MG Có TK 433: PT Có TK 431: MG Dự chi lãi: Trả lãi: Phân bổ lãi vào CP: Nợ TK 803 Nợ TK 803 Nợ TK 803 2. Tính và hạch toán lãi Có TK 492 Có TK 1011/4211 Có TK 388
Phân bổ phụ trội vào chi phí làm giảm chi phí đi vay trong kỳ: Nợ TK 433/Có TK 803: 3. Phân bổ Phụ trội
Phân bổ chiết khấu vào chi phí làm tăng chi phí đi vay trong kỳ: Nợ TK 803/ Có TK 432: 4. Phân bổ Chiết khấu 5. Nợ TK 431: MG Nợ TK 431: MG Nợ TK 431: MG
Nợ TK 492: Số lãi đã dự Thanh toán Nợ TK 803: Số lãi chưa Nợ TK 803: Số lãi chưa GTCG khi đến chi trả PB hạn (Đúng hạn) Nợ TK 803: Số lãi chưa Có TK 1011: Có TK 388: (như DC 803) Có TK 1011: Có TK 1011:
- Lưu ý: GTCG chỉ được thanh toán đúng hạn (không được thanh toán trước hạn).
GTCG không được tái quay vòng kỳ hạn khi quá hạn, đồng thời sẽ được hưởng
lãi suất không kỳ hạn của thời gian quá hạn.

Ví dụ: Định khoản NVKT phát sinh? lOMoARcPSD| 41967345
Ngày 7/8/N: tại NHTM ABC có 1 số NVKT phát sinh về GTCG sau:
1. Ngày 7/8/N, NH phát hành 1.000 kỳ phiếu với mệnh giá 1tr.đ/KP, lãi trả sau,
kỳ hạn 90 ngày với lãi suất 4.8% cả kỳ thu tiền mặt: a. Số tiền thu về 1 tỷ đồng Nợ TK 1011: 1.000.000.000 Có TK 431: 1 tỷ đồng
b. Số tiền thu về 990tr.đ Nợ TK 1011: 990.000.000 Nợ TK 432: 10tr.đ Có TK 431: 1 tỷ đồng
c. Số tiền thu về 1.005.000.000đ Nợ TK 1011: 1.005.000.000 Có TK 433: 5tr.đ Có TK 431: 1 tỷ đồng
2. Phân bổ lãi trả trước vào chi phí của đợt phát hành GTCG ngày N, số tiền29tr.đ. Nợ TK 803: 29tr.đ Có TK 388: 29trđ
3. Phân bổ chiết khấu của đợt phát hành GTCG ngày xxx, số tiền 32tr.đ Nợ TK 803: 32tr.đ Có TK 432: 32tr.đ
4. Phân bổ phụ trội của đợt phát hành GTCG ngày yyy, số tiền 16tr.đ Nợ TK 433: 16tr.đ Có TK 803: 16tr.đ
5. Trả lãi định kỳ của đợt phát hành GTCG ngày zzz bằng ck số tiền 86tr.đ Nợ TK 803: 86tr.đ Có TK 4211(CT): 86tr.đ
6. Dự chi lãi phải trả của đợt phát hành GTCG ngày xxx số tiền 44tr.đ Nợ TK 803: 44.000.000 Có TK 492: 44.000.000 lOMoARcPSD| 41967345
7. Thanh toán GTCG đến hạn cho KH, biết MG: 500tr.đ, loại GTCG ngang
giá,lãi trả sau với lãi suất 5%/năm, phát hành ngày 7/2/N, NH dự trả lãi vào ngày 28 hàng tháng. 21 28 31 30 31 30 10 7/2 28/2 28/3 28/4 28/5 28/6 28/7 7/8 - Ngày 7/8/N: Nợ TK 431: 500.000.000
Nợ TK 492: X (= 500trđ x 5% x 171/365)
Nợ TK 803: Y (= 500trđ x 5% x 10/365) Có TK 1011: 500trđ + X + Y BTVN:
Ngày 1/4/N, KH đem 200trđ tiền mặt đến gửi tiết kiệm 3 tháng với lãi suất
4,2%/năm, loại lãi trả sau. Ngày 10/5/N, ngân hàng thay đổi lãi suất có kỳ hạn 3
tháng là 4.5%/năm. Lãi suất không kỳ hạn NH áp dụng là 0,2%/năm.
Ngày 8/8/N, KH đến tất toán tiền gửi, chuyển toàn bộ gốc và lãi nhận được sang
mở tài khoản tiền gửi thanh toán.
Ngân hàng dự chi lãi vào ngày 27 hàng tháng. Yêu cầu:
1. Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ngày 8/8/N?
2. Hạch toán các bút toán có liên quan?
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Nghiệp vụ tín dụng còn được gọi là nghiệp vụ tài sản CÓ của ngân hàng.
- Phân loại nợ: 5 nhóm nợ
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn (quá hạn < 10 ngày)
Nhóm 2: Nợ cần chú ý (quá hạn từ 10 đến 90 ngày)
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn (quá hạn từ 91 đến 180 ngày)
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ (quá hạn từ 181 đến 360 ngày)
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn (quá hạn trên 360 ngày)
Căn cứ vào chất lượng tín dụng được phân loại thì tài khoản cấp 2 chia thành 2 nhóm: lOMoARcPSD| 41967345
Nhóm 1: Nợ trong hạn; (Nợ nhóm 1)
Nhóm 2: Nợ quá hạn; (Nợ nhóm 2,3,4,5)
Cho vay từng lần
- Khái niệm: Là phương thức mỗi lần vay vốn, khách hàng và TCTD phải làm
thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Đối tượng:
+ Áp dụng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, vòng quay vốn thấp.
+ Áp dụng đối với cho vay cá thể. - Đặc điểm:
+ Giải ngân một lần toàn bộ hạn mức tín dụng.
+ Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản cho vay.
+ Người vay trả nợ một lần khi đáo hạn.
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN SỬ DỤNG
* TK 21- Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
2111: Nợ trong hạn (Nợ đủ tiêu chuẩn)
2112: Nợ quá hạn (Nợ nhóm 2,3,4,5)
* TK 394- Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (Giống TK 491 nhưng hạch toán ngược lại)
+ TK 3941- Lãi phải thu từ cho vay bằng đồng Việt Nam;
- TK 387- Tài sản thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm đã
chuyểnquyền sở hữu cho tổ chức tín dụng chờ xử lý
- TK 454: Chuyển tiền phải trả bằng đồng VN
- TK 459- Các khoản chờ thanh toán khác;
- TK 702- Thu nhâp từ hoạt độ ng tín dụng; (̣ ngược với TK 801/803) - TK 8822- Chi dự phòng;
- TK 941- Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được (VND)
- TK 971- Nợ khó đòi đã xử lý; (Nợ bị tổn thất…..)
- TK 994- Tài sản, giấy tờ có giá của KH đưa thế chấp, cầm cố;
- TK 995- Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý; lOMoARcPSD| 41967345
- TK 996- Các giấy tờ có giá đi vay, giấy tờ có giá của khách hàng đưa chiết khấu,
táichiết khấu đã chuyển quyền sở hữu đem đi sử dụng HẠCH TOÁN:
(1) Kế toán phát tiền vay (Giai đoạn giải ngân):
Nợ TK 994: Giá trị TS, GTCG KH đem cầm cố, thế chấp
Nợ TK 996 (TK loại 9 là tài khoản ngoại bảng nên chỉ ghi đơn: ghi nợ hoặc ghi có) + Đồng thời :
Nợ TK 2111: Giá trị khoản vay
Có TK TK 1011, TK 4211, 5191 (chi nhánh NH khác cùng hệ thống), 5012
(chi nhánh ngân hàng khác hệ thống nhưng cùng địa bàn)
(2) Tính lãi và hạch toán lãi:
(2.1) Nếu thu lãi hàng tháng:
∑ ( Số dư thực tế x số ngày duy trì số dư thực tế x Lãi suất tính lãi) Số tiền lãi = 365 Nợ TK 1011, TK 4211,… Có TK 702
Nợ TK 801/Có TK 1011,4211: Tiền gửi ở chương 2
(2.2) Nếu thu lãi theo kỳ hoăc thu mộ t lần khi đáo hạṇ :
Số tiền lãi = Số dư nợ x Thời gian dư nợ x Lãi suất cho vay thỏa thuận + Dự thu lãi: Nợ TK 3941 Có TK 702
Hạch toán ngược của c2: Nợ TK 801/Có TK 491 + Thu lãi: Nợ TK 1011, TK 4211,… Có TK 394
+ Lãi của kỳ cuối cùng:
Nợ TK 1011, TK 4211 (Tổng số lãi cho vay) lOMoARcPSD| 41967345
Có TK 3941 (Số lãi đã hạch toán dự thu) Có
TK 702 (Số lãi chưa hạch toán dự thu) (3)
Kế toán thu nợ gốc:
Nợ TK 1011, TK 4211,...: Số tiền gốc
Có TK 2111: Nợ trong hạn Đồng thời: Có TK 994 Có TK 996 (4)
Trường hợp nợ đang theo dõi ở nhóm Nợ trong hạn, nếu có dấu hiệu rủi ro,
sau thời gian ân hạn (10 ngày), ngân hàng sẽ phải chuyển nhóm đối với nợ gốc và xử lý đối với lãi luôn:
(4.1) Đối với nợ gốc:
Nợ TK 2112: Nợ quá hạn Có TK
2111: Nợ trong hạn (4.2) Đối với lãi:
+ Ngừng tính lãi dự thu ngay khi có dấu hiệu rủi ro.
Nếu khoản lãi được đánh giá là không thể thu hồi được thì hạch toán thẳng vào chi phí để
tất toán tài khoản lãi phải thu từ hoạt động tín dụng: Nợ TK 809
Có TK 394: Số lãi đã dự thu
+ Đồng thời tiếp tục theo dõi thu hồi số lãi chưa thu được từ khách hàng:
Nợ TK 941: Cả lãi đã dự thu và số lãi chưa dự thu +
Khi khách hàng trả nợ quá hạn:
Nợ TK Thích hợp (TK 1011, TK 4211,…) (Tổng số) Có TK
Cho vay (TK 2112, TK 2122, TK 2132) (Gốc) Có TK 702 (Lãi)
Đồng thời, ghi: Có TK 941
Ví dụ: Tại NH BIDV – CN Thái Nguyên lOMoARcPSD| 41967345
Ngày 6/3/N, giải ngân cho KH A vay theo HĐTD số 102, số tiền cho vay 300tr.đ (trong
đó: 100tr.đ lĩnh tiền mặt, 100trđ chuyển vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của KH, 40tr.đ
chuyển vào TK của KH C tại BIDV CN Hà nội, số còn lại chuyển vào TK của KH D có tài
khoản tại ACB-CN Thái Nguyên), kỳ hạn 3 tháng, lãi trả cùng gốc khi đáo hạn, lãi suất cho vay
6%/năm. Ngân hàng dự thu lãi vào ngày cho vay ở tháng kế tiếp. Tài sản đảm bảo khoản vay là
1 ô tô trị giá 500tr.đ. Hãy hạch toán các bút toán có liên quan, giả sử khách hàng trả nợ gốc và
lãi vay đúng hạn bằng tiền mặt. Giải: 31 ngày 30 ngày 31 ngày 6 /3/N 6 /4/N 6 /5/N 6/6/N - Ngày 6/3/N:
BT1: Giải ngân (phát tiền vay) Nợ TK 2111(A): 300.000.000 Có TK TK 1011: 100.000.000 Có TK 4211(A): 100.000.000 Có TK 5191: 40.000.000 Có TK 5012: 60.000.000
Đồng thời: Nợ TK 994: 500.000.000 -
Ngày 6/4: Dự thu lãi lần 1:
Nợ TK 3941: X1 (= 300trđ x 6% x 31/365) Có TK 702: X1 -
Ngày 6/5: Dự thu lãi lần 2:
Nợ TK 3941: X2 (= 300trđ x 6% x 30/365) Có TK 702: X2
- Ngày 6/6/N: Thu nợ gốc và lãi đến hạn Nợ
TK 1011: 300trđ + (X1+ X2) + X1’ Có TK 2111(A): 300.000.000 Có TK 3941: X1 + X2
Có TK 702: X1’ (= 300trđ x 6% x 31/365)
Đồng thời: Có TK 994: 500.000.000 lOMoARcPSD| 41967345
Đối với thu lãi định kỳ thì thay TK 3941 = TK 1011/4211 Ví dụ:
Ngày 6/3/N, giải ngân cho KH A vay 200trđ, 3T, 6%/năm, lĩnh tiền mặt, lãi trả định kỳ bằng
tiền mặt vào ngày cho vay ở tháng kế tiếp, gốc trả khi đáo hạn. TSĐB là BĐS trị giá 300tr.đ.
Ngày 6/4, 6/5 KH đến thanh toán lãi. 6/6 KH không đến thanh toán, NH đánh giá khoản nợ
không có khả năng thu hồi, (trước đó đã có thỏa thuận gán nợ TSĐB nếu không thực hiện đúng
cam kết). Ngày 20/8/N, ngân hàng bán TS thu tiền mặt 201tr.đ. Hãy hạch toán các bút toán có
liên quan, biết NH tiến hành trích lập dự phòng rủi ro tín dụng vào thời điểm cuối quý. Giải: 31 ngày 30 ngày 31 ngày 6 /3/N 6 /4/N 6 /5/N 6 /6/N 30/ 6 - Ngày 6/3/N: Nợ TK 2111(A): 200.000.000
Có TK 1011: 200.000.000 Đồng
thời: Nợ TK 994: 300.000.000 - Ngày 6/4/N:
Nợ TK 1011: 1.117.808 (=200trđ x 6% x 31/365) Có TK 702: 1.117.808
(0,5%/tháng – Lãi suất cho vay => 200tr.đ x 0,5% x 31/30) - Ngày 6/5/N:
Nợ TK 1011: 986.301 (=200trđ x 6% x 30/365) Có TK 702: 986.301 - Ngày 6/6/N:
Nợ TK 941: 1.117.808 (=200trđ x 6% x 31/365)
(Giả sử lãi trả cùng gốc khi đáo hạn (3941 thay vì 1011) =>
Nợ TK 809/Có TK 3941: 1.117.808 + 986.301
Đồng thời: Nợ TK 941: 1.117.808 + 986.301 + 1.117.808)
Chuyển nợ gốc sang nhóm nợ quá hạn: Nợ TK 2112(A): 200.000.000 lOMoARcPSD| 41967345
Có TK 2111(5-A): 200.000.000 -
30/6/N: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:
Số dự phòng rủi ro cụ thể cần trích: Công th c xác đ nh: ứ ị R = Max
{0, (A - C)} * r r: 0% - 5% - 20% - 50% - 100%
R = {0, (200.000.000 – 300.000.000 x 30%)} x 100% = 110.000.000đ
Số dự phòng rủi ro chung cần trích: Vì nợ không có khả năng thu hồi nên đã trích lập dự phòng
rủi ro cụ thể là 100% vì vậy dự phòng rủi ro chung không cần trích lập (DPRR chung chỉ trích từ nhóm nợ 1 đến 4). Nợ TK 8822: 110.000.000 Có TK 2191: 110.000.000
KH gán nợ TSĐB cho ngân hàng: Nợ TK 387: 201.117.808 Có TK 2112(5-A): 200.000.000 Có TK 702: 1.117.808 Đồng thời: Có TK 994: 300.000.000 Nợ TK 995: 300.000.000 Có TK 941: 1.117.808
- Ngày 20/8/N: NH bán tài sản gán nợ của KH: Nợ TK 1011: 201.000.000 Nợ TK 89/2191: 117.808 Có TK 387: 201.117.808
Đồng thời: Có TK 995: 300.000.000 Hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 2191: 110.000.000 - 117.808 lOMoARcPSD| 41967345
Có TK 8822: 110.000.000 - 117.808 Kế
toán trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
(1) Kế toán trích lập dự phòng: Nợ TK 8822
Có TK 2191: Dự phòng rủi ro cụ thể
Có TK 2192: Dự phòng rủi ro chung
(2) Kế toán sử dụng dự phòng
Nguyên tắc sử dụng dự phòng:
- Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ
- Sử dụng dự phòng chung để xử lý;
- Sử dụng dự phòng cụ thể
- TCTD hạch toán ngoại bảng phần dư nợ đã được xử lý rủi ro.
* Kế toán xử lý tài sản gán nợ:
(1) Khi ngân hàng nhận tài sản gán nợ (có quyết định chuyển quyền sở hữu tài sản
thếchấp cầm cố cho TCTD): Nợ TK 387
Có TK Nợ gốc của khách hàng
Có TK 702 : Số lãi chưa thu được
Có TK Thích hợp (TK 1011, TK 4211) (Phần thanh toán cho khách hàng theo
thỏa thuận) (Hạch toán theo số tiền thỏa thuận giữa TCTD với khách hàng) Đồng thời ghi: Có TK 994 Nợ TK 995 Có TK 941
(2) Khi phát mại tài sản gán nợ:
Nợ TK Thích hợp (TK 1011, TK 4211) (Số tiền thu được)
Nợ TK 89- Chi phí khác (nếu lỗ) Có TK 387
Có TK 79- Thu nhập khác (nếu lãi)
Đồng thời, ghi: Có TK 995- Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý) lOMoARcPSD| 41967345
(3) Kế toán hoàn nhập dự phòng:
(3.1) Định kỳ, TCTD tiến hành đánh giá lại chất lượng tín dụng và tính toán số dự phòng phải trích.
+ Nếu số dự phòng phải trích > số đã trích, kế toán trích thêm dự phòng, ghi: Nợ TK 8822 Có TK 219
+ Nếu số dự phòng phải trích < số đã trích, kế toán hoàn nhập dự phòng, ghi: Nợ TK 219 Có TK 8822
Sau khi xử lý các khoản nợ, nếu TCTD truy thu được khoản nợ từ khách hàng: Nợ TK 1011: Tiền mặt Có TK 79:
Đồng thời: Có TK 971: Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1:
Ngày 6/3/N, tại NH A chi nhánh TN: Giải ngân cho KH B vay 300tr.đ tiền mặt,
kỳ hạn 3 tháng, lãi suất cho vay 6.2%/năm, lãi trả định kỳ, gốc trả cuối kỳ. Khách
hàng B cầm cố bằng sổ tiết kiệm trị giá 400tr.đ, gửi 6 tháng, ngày gửi 1/1/N với
lãi suất 4.8%/năm, lãi trả sau.
Khách hàng đến thanh toán lãi tháng thứ 1 bằng tiền mặt. Đến ngày đáo hạn khoản
vay ngày 6/6/N, khách hàng không đến thanh toán. Ngân hàng tiến hành bù trừ sổ
tiết kiệm, phần chênh lệch chuyển sang tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng.
Biết: Tháng thứ 2 khách hàng không đến trả lãi, lãi suất không kỳ hạn ngân hàng
áp dụng là 0,2%/năm, ngân hàng dự chi lãi khoản tiền gửi tiết kiệm vào ngày gửi
tiền của tháng kế tiếp.
Hãy định khoản các bút toán liên quan đến nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ tín dụng. lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ
- TK 1011: Tiền mặt tại đơn vị
- TK 1013: Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông
- Tk 1014: Tiền mặt tại ATM
- TK 1019: Tiền đang chuyển
- TK 3614: Tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý
- TK 461: Thừa quỹ, TS chờ xử lý - TK 79: Thu nhập khác
- TK 89: Chi phí khác- TK 5191: Điều chuyển vốn (1) Thu tiền mặt: Nợ TK 1011:
Có TK 2111/4211/4212/4231/4232/702/3941/711/714,…… (2) Chi tiền mặt:
Nợ TK 2111/801/803/86/4211/4212/4231/4232/…. Có TK 1011:
(3) Điều chuyển tiền mặt:
- Cách 1: NHA (mang tiền đi) điều chuyển tiền đến NHB (nhận tiền): Tại NHA: BT1: Nợ TK 1019: Có TK 1011:
BT2: Khi NHB thông báo đã nhận được tiền: Nợ TK 5191/Có TK 1019: lOMoARcPSD| 41967345 Tại NHB: Nợ TK 1011/Có TK 5191
- Cách 2: NHB đến NH A lấy tiền:
Tại NHA: Nợ TK 5191/Có TK 1011
Tại NHB: Nợ TK 1011/Có TK 5191
(4) Kiểm kê, đối chiếu tiền mặt cuối ngày:
- TH1: Tồn quỹ sổ sách > Tồn quỹ thực tế (Thiếu quỹ tiền mặt)
Nợ TK 3614/Có TK 1011: Số tiền thiếu
Nếu KH nộp thiếu thì yêu cầu KH nộp thêm: Nợ TK 1011,4211/Có TK 3614
Nếu không tìm ra nguyên nhân thiếu:
Nợ TK 1011: nếu nộp ngay tiền mặt
Nợ TK 462: nếu trừ dần vào lương Có Tk 3614
- TH2: Tồn quỹ sổ sách < Tồn quỹ thực tế (thừa quỹ tiền mặt)
Nợ TK 1011/Có TK 461: Số tiền
thừa Nếu thu thừa của KH: Nợ TK
461/Có TK 1011,4211 Nếu không rõ nguyên nhân: Nợ TK 461/Có TK 79 Ví dụ:
Cuối ngày kiểm kê quỹ phát hiện thừa 0,5trđ, không rõ nguyên nhân.
Nợ TK 1011/Có TK 461: 0,5trđ Nợ TK 461: 0,5trđ Có TK 79: 0,5trđ
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TK 301: TSCĐ hữu hình TK 302: TSCĐ vô hình lOMoARcPSD| 41967345 TK 305: Hao mòn TSCĐ
TK 321: Chi phí mua sắm TSCĐ
TK 3612: Tạm ứng để hoạt động nghiệp vụ
TK 451: Các khoản phải trả về đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ
TK 519: Điều chuyển vốn
TK 602: Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ
TK 612: Quỹ đầu tư phát triển
TK 613: Quỹ dự phòng tài chính TK 619: Quỹ khác
TK 871: Khấu hao cơ bản TSCĐ TK 79: Thu nhập khác TK 89: Chi phí khác
TK 1113: Tiền gửi tại NHNN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
(1) MUA SẮM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: - TH1: Chi nhánh tự mua Nợ TK 321/Có TK 1011,4211 Nợ TK 301/Có TK 321 -
TH2: Hội sở chính cấp vốn Tại HSC:
Khi cấp vốn: Nợ TK 3612/Có TK 5191
Khi nhận vốn: Nợ TK 5191/Có TK 3612 Tại chi nhánh:
Khi nhận vốn: Nợ TK 519/Có TK 451
Khi mua TSCĐ: Nợ TK 321/Có TK 1011,4211
Khi nghiệm thu: Nợ TK 451/Có TK 321
Khi chuyển vốn: Nợ TK 301/Có 5191
- TH3: nếu mua tscđ bằng nguồn vốn NSNN cấp: Nợ TK 1113/Có TK 321 lOMoARcPSD| 41967345
Đồng thời: Nợ TK 301/Có TK 602
- TH4: Nếu mua bằng nguồn khác: Nợ TK 301/Có TK 321
Đồng thời: Nợ TK 612, 613,619/Có TK 602 Ví dụ: 1.
Ngày 6/3/N mua sắm TSCĐ trị giá 100tr.đ sử dụng cho bộ phận CSKH
trảbằng CK vào TK của người bán mở tại NH. TS này được nghiệm thu và đưa
vào sử dụng ngay trong ngày. Biết chi nhánh tự mua bằng nguồn vốn tự có. Nợ TK 321: 100.000.000 Có TK 4211(CT): 100.000.000 Đồng thời: Nợ TK 301: 100.000.000 Có TK 321: 100.000.000 2.
Ngày 6/3/N mua sắm TSCĐ trị giá 100tr.đ sử dụng cho bộ phận CSKH
trảbằng CK vào TK của người bán mở tại NH. TS này được nghiệm thu và đưa
vào sử dụng ngay trong ngày. Biết TS này do HSC cấp vốn. Nợ TK 321: 100.000.000 Có TK 4211(CT): 100.000.000
Nợ TK 451/Có TK 321: 100.000.000
Nợ TK 301/Có TK 5191: 100.000.000 (2)
ĐIỀU CHUYỂN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bên điều chuyển TSCĐ (mang TSCĐ đi):
- Điều chuyển phần nguyên giá: Nợ TK
519/Có TK 301: Nguyên giá TSCĐ - Điều
chuyển phần khấu hao: Nợ TK 305/Có TK
519: Giá trị hao mòn Bên nhận TSCĐ: Nợ TK 301/Có TK 519 Nợ TK 519/Có TK 305
(3) KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: Nợ TK 871/Có TK 305 lOMoARcPSD| 41967345
(4) THANH LÝ, NHƯỢNG BÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Hạch toán trực tiếp vào các tài khoản thu nhập và chi phí có liên quan - BT1: Xóa sổ TSCĐ:
Nợ TK 89: Giá trị còn lại
Nợ TK 305: Giá trị hao mòn Có TK 301: Nguyên giá - BT2: Thu thanh lý: Nợ TK 1011/1113 Có TK 79:
Có TK 4531: Thuế GTGT đầu ra phải nộp (nếu có) (Tương tự TK 3331 KTDN) - BT3: Chi thanh lý: Nợ TK 89:
Nợ TK 3532: (Tương tự 133 trong KTDN): Có TK 1011. 4211,….
Ví dụ 1: Ngày 6/3/N, thanh lý TSCĐ nguyên giá 100trđ, HMLK 80trđ. Chi thanh
lý phát sinh bằng tiền mặt 2trđ. Thu thanh lý 15tr.đ qua tài khoản tiền gửi thanh
toán tại NHNN. Định khoản NVKT phát sinh? Giả sử giá trị còn lại chưa khấu
hao hết được bù đắp bởi quỹ dự phòng tài chính. Giả sử giá trị còn lại chưa khấu
hao hết, người làm hỏng tài sản phải bồi thường ngay 50% bằng tiền mặt, số còn
lại trừ dần vào lương.
1.1 Nợ TK 89/613: 20tr.đ (Nợ TK 1011: 10.000.000, Nợ TK 462: 10.000.000) Nợ TK 305: 80tr.đ Có TK 301: 100tr.đ 1.2 Nợ TK 1113: 15.000.000 Có TK 79: 15.000.000 1.3 Nợ TK 89: 2.000.000 Có TK 1011: 2.000.000 CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN lOMoARcPSD| 41967345 THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG (C4: CÁC
HÌNH THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT)
- Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (cá nhân): Séc, UNC, UNT, thư
tín dụng, thẻ thanh toán
- Thanh toán qua ngân hàng (giữa NH-NH): Thanh toán liên hàng (thanh toán
chuyển tiền nội bộ), thanh toán bù trừ, thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN,….
TK 4211: Tiền gửi thanh toán
TK 5191: Điều chuyển vốn (2 ngân hàng cùng hệ thống)
TK 5012: Thanh toán bù trừ giữa các NHTV (2 ngân hàng khác hệ thống nhưng cùng địa bàn)
TK 1113: Tiền gửi thanh toán tại NHNN
Căn cứ UNC, NH A (ngân hàng phục vụ người chi trả) sẽ lập LCC (lệnh trả
tiền) gửi đến NH B (phục vụ người thụ hưởng):
- NHA: Nợ TK 4211(CT)/Có TK 5191,5012 (LCC đi)
- NHB (NH phục vụ người thụ hưởng/người được tiền): (LCC đến)
Nợ TK 5191,5012/Có TK 4211(CT)
Căn cứ UNT, NHB (ngân hàng phục vụ người thụ hưởng) sẽ lập LCN (lệnh đòi
tiền) gửi NHA (phục vụ người chi trả): - NHA: LCN đến Nợ TK 4211/Có TK 5191,5012 - NHB: LCN đi
Nợ TK 5191,5012/Có TK 4211(CT)
Ví dụ: Tại ngân hàng công thương – CN Thái Nguyên: 1.
Nhận được LCC từ NH ACB – CN TN, KH A trả tiền cho KH B có tài
khoản tại NHCT-CNTN, số tiền 45tr.đ. Nợ TK 5012: 45tr.đ Có TK 4211(B): 45trđ 2.
Nhận được UNC, do KH A lập và nộp vào NH, trả tiền cho KH B có tài
khoản tại NHCT-CN Hà Nội, số tiền 102tr.đ. lOMoARcPSD| 41967345 Nợ TK 4211(A): 102tr.đ Có TK 5191: 102tr.đ 3.
Nhận được UNC, số tiền 123tr.đ do KH A lập và nộp vào NH, trả tiền cho
KHC có tài khoản mở tại NHCT-CN TN. KH A có tài khoản mở tại NHCT- CNTN. Nợ TK 4211(A): 123trđ Có TK 4211(C): 123tr.đ 4.
Ngày 25/8, công ty T nôp bảng kê nộ p séc kèm tờ séc chuyển khoản vào ngân hàng.
Séc dọ công ty M có tài khoản tại ngân hàng (NHCT-CNTN) ký phát trước đây, số tiền 150
triêụ đồng. Công ty T yêu cầu ngân hàng thanh toán số tiền đó vào tài khoản TGKKH tại
NHCT B - chi nhánh Hòa Bình. Ngân hàng thu phí 0,22% (đã bao gồm 10% thuế GTGT) trên
số tiền ký séc. Ngân hàng trích từ TGKKH của công ty M để thanh toán. Nợ TK 4211(M): 150.000.000
Có TK 519: 150.000.000 Đồng thời: Nợ TK 4211(M): 330.000 Có TK 711: 300.000 Có TK 4531: 30.000 5.
Ngày 18/8, ông Nam đến ngân hàng chuyển tiền cho người nhà bằng tiền măt theo
chứng ̣ minh thư, số tiền 80 triêu đồng, xin chuyển đến NHCT B – chi nhánh Hòa Bình, ngân
hàng ̣ thu phí chuyển tiền 22.000 đồng bằng tiền măt (đã bao gồm 10% thuế GTGT).̣ Nợ TK 1011/Có TK 519: 80tr.đ Đồng thời: Nợ TK 1011: 22.000 Có TK 711: 20.000 Có TK 4531: 2.000
Nếu KH (người thụ hưởng) không có tài khoản tại NH thì sử dụng TK 454:
chuyển tiền phải trả bằng đồng VN
- Khi NH nhận đc tiền để chuyển đi: Nợ TK 519/Có TK 454
- Khi KH đến lĩnh tiền: Nợ TK 454/Có TK 1011
CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Lưu ý các bút toán: lOMoARcPSD| 41967345 - Thu nhập: Nợ TK 1011, 394,….
Có TK Thu nhập (702, 711, 714, 715, 72,…..) - Chi phí:
Nợ TK Chi phí ( 801, 803, 865, 85….) Có TK 1011, 4211,…
- Kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh:
Kết chuyển doanh thu: Nợ TK Thu nhập/Có TK 691
Kết chuyển chi phí: Nợ TK 691/Có TK Chi phí