Một số vấn đề chung của nhân học đại cương - Đề cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Một số vấn đề chung của nhân học đại cương - Đề cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

1
ĐỀ CƯƠNG NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
I.CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung của nhân học
1.Nhân học là gì ?
*Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về trên bản chất của con người
các phương diện của các nhóm người, cộng đồng ngươi, sinh học, xã hội, văn hóa
dân tộc cả về quá khứ của con người cho đến hiện naykhác nhau
Phân tích: Nhân học nghiên cứu
-Sự của con ngườitiến hóa
-Các trong lịch sửloại hình xã hội
-Tính của các xã hội trên thế giớiđa dạng
-Văn hóa do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
VD: Xã hội thì nghiên cứu về hôn nhân, gia đình, văn hóa của các cộng đồng dân
tộc khác nhau
Nghiên cứu về sự tiến hóa của con người
Nghiên cứu các loại hình xã hội trong lịch sử như XH PK, XH TBCN, XHCN
*Một số thuật ngữ
-Từ thế kỉ XIX người ta sử dụng thuật ngữ là Lý luận Ethonologie hay Ethnology
dân tộc học đc: bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logos có nghĩa là lời nói, khái niệm hay
học thuyết.
Ethnographic (Dân tộc học) là 1 trong những Ethonography thông dụng hơn.
-Ở Phương Tây hiện nay người ta sử dụng thuật ngữ để gọi với ý Anthropology
nghĩa bao hàm 1 đối tượng rộng hơn liên quan đến con người
2
Anthropology là nghiên cứu về các của con người, tương ứng vs góc độ khác nhau
Ethnography hay Ethnology hay Dân tộc học là Nhân học xã hội hay Nhân học văn
hóa.
*Cách phân biệt Ethonography và Anthropology
Ethonography Anthropology
Nghiên cứu dưới góc độ hoặc sử học
được coi là môn cấu thành của ngành
khoa học lịch sử
Là khoa học về và tất cả các con người
khía cạnh thuộc về con người.
Ít lưu tâm đến nghiên cứu về tiến trình
lịch sử của con người
2.Đối tượng của nhân học ?
Tất cả các dân tộc ở các bậc thang phát triển thấp hay cao, thiểu số hay đa số và
đang tồn tại
Đối tượng tộc người và văn hóa tộc người của dân tộc học, nhân học là
Dân tộc học là ngành khoa học lịch sử chuyên nghiên cứu tất cả các dân tộc từ :
Nguồn gốc và cấu tạo, thành phần các dân tộc
KL: Đối tượng nghiên cứu của nhân học
-Con người vs tư cách là thực thể sinh học-XH là khách thể . Đối tượng nghiên
cứu của nhân học là toàn diện con người ko chỉ bó hẹp trong nghiên cứu phương
diện sinh học của con người mà cả văn hóa và xã hội của con người.
-Con người xét tổng thể là , khách thể chưa là đối tượng nghiên cứu riêng của từng
ngành khoa học :con người tạo ra các khoa học
3.Trình bày và phân tích mối quan hệ của nhân học vs các ngành KH khác
*Cách làm : Tham khảo Giáo trình tr 16
-Nêu KN Nhân học(Câu 1)
-Phân tích
-VD
3.1 VS triết học:SUY LUẬN:
3
-Triết học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất cuả tự nhiên,xã hội
và tư duy
Nhân học là ngành KH cụ thể
-Quan hệ giữa triết học và nhân học là quan hệ giữa 1 ngành KH cụ thể vs thế giới
quan khoa học.
Các nhà nhân học vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và CNDV LS làm cơ sở
lý luận để nghiên cứu con người trong toàn diện của nó.
Các kết quả nghiên cứu của nhân học cả về lý thuyết lẫn pp ko thể phủ nhận những
quy luật chung nhất về sự phát triển của xã hội loại người của triết học Mácxít mà
chỉ bổ sung và làm phong phú thêm kho tàng tri thức và pp luận triết học
-VD:
3.2 . Vs Sử học: HỆ THỐNG.
-Nhân học và sử học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Thể hiện ở chỗ nhân học
thường sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học.Thí dụ phương pháp so
sánh đồng đại, lịch đại. Những vấn đề nghiên cứu của nhân học ko thể tách rời
khỏi bối cảnh LS cụ thể cả về ko gian, thời gian.
-VD:Khi nghiên cứu LS các tộc người, các địa phương các nhà nhân học phải sử
dụng tài liệu sử học.Các nhà sử học sử dụng tài liệu của nhân học để soi sáng
những vấn đề lịch sử văn hóa
- Nhân học sử dụng tư liệu từ nghiên cứu tham dự sâu tại cộng đồng
Sử học chủ yếu sử dụng tư liệu chữ viết bằng văn bản để tái tạo lại những sự kiện
lịch sử đang diễn ra.
3.3 Vs Xã hội học: ĐIỀU TRA XÃ HỘI
Nhân học Xã hội học
Nghiên cứu về Xã hội tiền công nghiệp Xã hội công nghiệp hiện
đại
PP nghiên cứu Vận dụng các pp nc tổng
hợp
PP nghiên cứu tham dự
Tiến hành nghiên cứu các
dữ liệu khác nhau và sử
dụng bảng hỏi
4
sâu tại cộng đồng
MQH -Nhân học có ả/h rõ vs Xã hội học
+Nhiều khái niệm của xã hội học bắt nguồn từ nhân
học.
-Xã hội học tác động trở lại nhân học = Về mặt pp
luận nghiên cứu
- Nhân học mở rộng đối tượng nghiên cứu tới các XH
hiện đại.
Cả Nhân học và Xã hội học đều sử dụng pp nghiên
cứu của nhau.Nhiều lúc các nhà nhân học và Xã hội
học còn hợp tác vs nhau
3.4 Địa lí học: MÔI TRƯỜNG
Nhân học +( gắn bó) Địa lí học = lĩnh vực nghiên cứu ( sinh nhân học sinh thái
thái tự nhiên và sinh thái nhân văn)
Mục đích: Giải quyết mối quan hệ tương tác giữa con người vs MT tự nhiên
ứng xử của con người vs .Môi trường xã hội và nhân văn
3.5 Kinh tế học: CƠ SỞ TỒN TẠI
-Liên ngành giữa nhân và kinh tế học tạo lĩnh vực nghiên cứu nhân học kinh
tế.Nhân học kinh tế vận dụng 1 số quan niệm, lí thuyết kinh tế học cho công tác
nghiên cứu của mình. VD lí thuyết về vốn của con người
-Nhân học ko đi sâu nghiên cứu các quy luật KT họ mà đi sâu vào việc tiếp cận
bình diện VH-XH của quá trình hoạt động kinh tế như cách chế tạo công cụ, sx,
trao đổi p/á truyền thống văn hóa tộc người
3.6 Tâm lí học: PHỨC HỢP
-Xuất hiện trên lĩnh vực nghiên cứu nhân học tâm lí hay tâm lí tộc người.
Tâm lí dân tộc là nghiên cứu đặc điểm tâm lí , quá trình LS của dân tộc qua các
con đường XH hóa và chuyển thành nhân tộc lặp lại tương đối ổn định trong nhân
cách các thành viên trong tộc
5
-Mqh giữa nhân học và tâm lí học thể hiện xu hướng tâm lí trong nghiên cứu văn
hóa và các lí thuyết văn hóa theo xu hướng nhân học tâm lí trong những thập niên
gần đây
3.7 Luật học: LAW, TỤC, ĐỊNH CHẾ
Nhân+ Luật học = lĩnh vực nhân học luật pháp.
-Nhân học luật pháp nghiên cứu :
+Nhân tố trong các nền văn hóa-xã hội tác động đến PL văn hóa và tộc người
khác nhau
+Luật tục : là của nhân loại trong thời kì pt htg phổ quát tiền công nghiệp tồn
tại đến nay ở các dân tộc trên thế giới
+MĐ: Vận dụng luật tục và Luật pháp trong quản lí xã hội và phát triển cộng đồng.
3.8 Tôn giáo học: VĂN HÓA TÂM LINH
-Tôn giáo đc xem là 1 thành tố của văn hóa của tộc người.Vì vậy, nhân học ko thể
ko nghiên cứu tôn giáo.
-Mqh nhân học và tôn giáo học =lĩnh vực nhân học tôn giáo.
-Nhân học tôn giáo nghiên cứu :
+Các hình thái tôn giáo sơ khai, các tôn giáo dân tộc, tôn giáo thế giới trong mqh
vs văn hóa tộc người.
+Biểu tưởng, nghi lễ, hành vi, lễ hội tôn giáo và thiết chế xã hội tôn giáo
+Mqh trong sinh hoạt tôn giáo vs giới tính, ptrào tôn giáo, xung đột tôn giáo giữa
các dtộc, quốc gia.
4.Trình bày ND của phương pháp trong điền dã dân tộc họcquan sát tham dự
(tr 29GT)
*Gợi ý cách làm:
-Ý 1: ND phương pháp quan sát tham dự
6
+KN: Là phương pháp mà theo đó người nghiên cứu vào nhóm, cộng thâm nhập
đồng thuộc đối tượng nghiên cứu và đc như một thành viên của nhóm tiếp nhận
hay cộng đồng.
+Đặc điểm:
Hai : Quan sát tham dự vào các hoạt động, Mức độ 1 phần hòa nhập hoàn
toàn của người quan sát vào nhóm người đc quan sát
Hai trường hợp xảy ra vs người quan sát: Là Người quan sát đồng thời là
người tham gia vào các hoạt động cộng đồng.
Là quan sát đối với khác nhau lặp đi trong nhiều lần nhiều đối tượng lặp lại
quá trình chung sống với cộng đồng trong đến hàng tháng, 1 thời gian dài
hàng năm để chắc chắn những của các ý thông tin thu được là tiêu biểu
tưởng đc bày tỏ của cộng đồng theo diện rộng.
Khác với 1 khách du lịch là người quan sát ko tham dự vì họ ko thể trở thành
thành viên của cộng đồng
+Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm(4) Nhược điểm (4)
-Cho phép đi sâu và cảm nhận được,
hiểu biết toàn bộ tình cảm và những
hành động của đối tượng đc quan sát
-Từ đó, giúp cho việc thâm nhập vào thế
giới nội tâm của người đc QS để hiểu
sâu, đầy đủ hơn về nguyên nhân, động
cơ của những hđ đc qs
-Khắc phục đc hạn chế do trình độ tri
thức thụ động gây ra
-Thấy đc trong bối thuộc tính vốn có
cảnh của mỗi người trong nhómvăn hóa
or cộng đồng
-Tốn nhiều thời gian
-Khó giữ được cái nhìn khách quan
trung lập hay làm giảm hiệu quả của
quan sát
-Quá trình nhập thân vào cộng đồng phụ
thuộc vào cả của người đc tính cách
quan sát , giới tính tuổi tác
-Sự thành công của công việc QS còn
phụ thuộc vào bầu không khí thân thiện,
tâm lí, đạo đức của nhà nghiên cứu khi
tham gia vào cộng đồng
+VD: Công an muốn điều tra 1 cuộc biểu tình của dân phản động thì cần đưa 1
trinh sát xâm nhập vào cộng đồng của chúng để tìm hiểu
-Ý 2: Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ( Tham khảo tr 32 giáo trình)
Đây là 1 vấn đề quan trọng.
7
+Những báo cáo khoa học của chúng ta ko thể bị sử dụng để làm phương đến hại
cuộc sống của cộng đồng mà chúng ta đã điều tra, ko đc hay làm tổn hại xúc phạm
đến của những người bản địa đc bt đến.phẩm chất và lòng tự trọng
+Giữ bí mật cho người cung cấp tin , nhất là những thông tin về những vấn đề
nhạy cảm trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng
+Đảm bảo tính trong tiến hành nghiên cứu và đối vs các trong sáng sự trung thực
giá trị của đề tài để kquả của công trình nghiên cứu là hợp lí nhằm phục vụ cho
những đối tượng đc đặt ra
VD: Nếu nghiên cứu về Phong tục tín ngưỡng ko đc để lộ tên, thông tin người
phỏng vấn, ko đc xúc phạm, làm tổn hại lòng tự trọng và cần trong sáng và trung
thực.
5.Trình bày phương pháp phỏng vấn sâu trong điền dã dân tộc học ? Khi
nghiên cứu thì vấn đề đạo đức đặt ra như thế nào ? (Tham khảo giáo trình tr
30)
-Khái niệm:
Phỏng vấn là phương pháp trong đó người được phỏng vấn sẽ trả lời 1 số câu hỏi
người phỏng vấn đặt ra nhằm với mục tiêu và nhiệm thu nhập thông tin phù hợp
vụ nghiên cứu
-Phỏng vấn sâu là cuộc đối thoại giữa nhà nghiên cứu vs người cung lặp đi lặp lại
cấp thông tin nhằm của người cung cấp tìm hiểu c/s, kinh nghiệm và nhận thức
thông tin qua chính ngôn ngữ của người ấy
-Đặc điểm:
+Là công việc nhà nghiên cứu và người dântrò chuyện giữa
+Kỹ thuật thu thập dữ liệu được sử dụng là lập 1 bản điều tra dân tộc học kèm
theo bản liệt kê khác nhau
+Hình thức PV trong điền dã dân tộc học là PHỎNG VẤN SÂU.
8
Nói chuyện trực tiếp với người cung cấp thông tin, hỏi và ghi chép câu trả
lời
Đôi lúc có những câu hỏi bất chợt nảy sinh trong quá trình phỏng vấn, các
cuộc thảo luận ko giới hạn cũng có lúc nghỉ ngơi và tán chuyện dông dài
+VD: Khi nghiên cứu về vấn đề phong tục tập quá truyền thống chúng ta phỏng
vấn người già, tri thức dân tộc
-Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm(2) Nhược điểm(5)
-Cho phép thu nhập đc những thông tin
về h/c, suy nghĩ, tâm tư, tình cảm đối tg
-Thông tin đc kiểm CLC, độ tin cậy
nghiệm trong quá trình PV
-Khó triển khai trên quy mô rộng
-Tốn thời gian, công sức
-Tiếp cận đối tượng để phỏng vấn là
việc ko dễ dàng
-Dễ lạc đề, lan man , ko đạt đc mục đích
-Đòi hỏi quá nhiều năng lực của người
phỏng vấn : giao tiếp, ứng đối và xử lí
linh hoạt các t.h, trình độ hiểu bt về chủ
đề phỏng vấn
-Vấn đề đạo đức:
Đây là 1 vấn đề quan trọng.
+Những báo cáo khoa học của chúng ta ko thể bị sử dụng để làm phương đến hại
cuộc sống của cộng đồng mà chúng ta đã điều tra, ko đc hay làm tổn hại xúc phạm
đến của những người bản địa đc bt đến.phẩm chất và lòng tự trọng
+Giữ bí mật cho người cung cấp tin , nhất là những thông ti về những vấn đề nhạy
cảm trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng
+Đảm bảo tính trong tiến hành nghiên cứu và đối vs các trong sáng sự trung thực
giá trị của đề tài để kquả của công trình nghiên cứu là hợp lí nhằm phục vụ ch
những đối tượng đc đặt ra
VD: Nếu nghiên cứu về Phong tục tín ngưỡng ko đc để lộ tên, thông tin người
phỏng vấn, ko đc xúc phạm, làm tổn hại lòng tự trọng và cần trong sáng và trung
thực.
6.Trong giao lưu tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế đã đặt cho các nền Văn Hóa dân tộc cơ hội , thách thức mới.Việt Nam
9
cũng như các quốc gia khác cần phát triển và không làm mất bản sắc nhưng
vẫn phát huy đc vai trò văn hóa để pt bền vững
Nhận thức quá trình tiếp biến Văn hóa là quá trình tự thân vừa là bản lĩnh
của người và của nhận thức. Hãy phân tích nhận định trên bằng cách phương
pháp KH ( đọc kĩ tr 29)
*Ý 1: Các pp trong điền dã dân tộc học:
Trong điền dã dân tộc học các cácpp là Quan sát tham dự, phỏng vấn, Người
bên trong và người bên ngoài.
Nêu KN.
-QSTD: Thâm nhập và đc tiếp nhận
-PV
-Người bên trong và người bên ngoài là trong công tác điền dã dân tộc học,
tham gia nghiên cứu có cả nhà nhân học trong cuộc ( người bản địa) và những
nhà nghiên cứu ngoài cuộc
*Ý 2: CM nhận định “quá trình tiếp biến Văn hóa là quá trình tự thân vừa là
bản lĩnh của người và nhận thức”
-Bằng phương pháp quan sát tham sự, phương pháp phỏng vấn, người bên trong,
bên ngoài. Tôi thấy Văn hóa Việt Nam hiện nay đã giao lưu tiếp biến với những
nền văn hóa khác.
Trong lịch sử 1000 năm Bắc thuộc, VN đã giao lưu vs VH Trung Hoa, sau đó là
văn hóa Phương Tây như Pháp, Mĩ , Anh… thể hiện rõ ở ngôn ngữ…nhất là trong
quá trình toàn cầu hóa hiện này từ khi Việt Nam mở cửa
VD: Người VN ra nước ngoài du học
Nho giáo của TQ du nhập vào VN nhưng VN đã đc bản địa hóa tạo ra 1 nền Nho
giáo mang bản sắc Việt Nam gọi nôm na gọi là Việt Nho
-VN nhận thức đc rằng chúng ta cần hội nhập sâu rộng vào hệ thống đã đến lúc
quốc tế, đẩy mạnh hội nhập văn hóa quốc tế. Để phát triển bền vững và đúng
hướng, chúng ta cần tích cực tham gia vào “dàn hòa tấu của nhân loại”
10
- Nhận thức rõ của quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, Đảng Cộng sản vai trò
Việt Nam đã nhấn mạnh trong các nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc gắn với tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại, xây dựng hệ giá trị văn hóa, con người mới và góp phần làm phong phú
thêm nền văn hóa nhân loại.
- VN chủ động và nhận thức phải luôn luôn thay đổi sao cho ngày càng phù hợp
hơn với sự vận động, phát triển của thời đại.
*Thời cơ và Thách thức:
Bản thân văn hóa là 1 phạm trụ rộng lớn, lĩnh vực rất rộng lớn, bao trùm toàn bộ
hđ VC-TT và XH. Là yếu tố cốt lõi góp phần chi phối, ảnh hưởng thậm chí quyết
định đến sự tồn vong của quốc gia dân tộc . Mất văn hóa dễ dẫn đến mất
nước.“Văn hóa là cái còn lại sau khi tất cả mất đi”
-VH trong thời kì pt mới có những cơ hội và thách thức.
+Cơ hội: (2)
Giới thiệu,quảng bá văn hóa của đất nước mình đến vs bạn bè thế giới
một cách dễ dàng, nhanh chóng
Giúp có đk thuận lợi để học , tiếp thu tinh hoa VH , giá trị hiện đại của
VH các nước để làm giàu , làm đẹp nền VH nc mình
+Thách thức:
Làm thế nào để khẳng định, bảo tồn những giá trị đặc trưng của nền VH,
Làm sao VH ko bị biến dạng, đổi mới mà ko đổi màu, hòa nhập mà ko hòa
tan.Hướng đến mục đích bảo vệ đc gốc rễ nền VH.
Hạn chế, khắc phục đc mặt trái, tiêu cực từ việc tiếp thu vs các nền VH trên
thế giới
*Giải pháp:
Một là, tăng cường công để nâng cao nhận thức của tác giáo dục, tuyên truyền
cộng đồng về tầm quan trọng của việc hiểu biết về bản sắc văn hóa dân tộc, từ đó
hình thành ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc một cách chủ động, tích cực và
tự giác.
| 1/36

Preview text:

1
ĐỀ CƯƠNG NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
I.CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung của nhân học 1.Nhân học là gì ?
*Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con người trên
các phương diện sinh học, xã hội, văn hóa của các nhóm người, cộng đồng ngươi,
dân tộc khác nhau cả về quá khứ của con người cho đến hiện nay
Phân tích: Nhân học nghiên cứu
-Sự tiến hóa của con người
-Các loại hình xã hội trong lịch sử
-Tính đa dạng của các xã hội trên thế giới
-Văn hóa do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
VD: Xã hội thì nghiên cứu về hôn nhân, gia đình, văn hóa của các cộng đồng dân tộc khác nhau
Nghiên cứu về sự tiến hóa của con người
Nghiên cứu các loại hình xã hội trong lịch sử như XH PK, XH TBCN, XHCN *Một số thuật ngữ
-Từ thế kỉ XIX người ta sử dụng thuật ngữ Ethonologie hay Ethnology là Lý luận
dân tộc học đc: bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logos có nghĩa là lời nói, khái niệm hay học thuyết.
Ethnographic (Dân tộc học) là 1 trong những Ethonography thông dụng hơn.
-Ở Phương Tây hiện nay người ta sử dụng thuật ngữ Anthropology để gọi với ý
nghĩa bao hàm 1 đối tượng rộng hơn liên quan đến con người 2
Anthropology là nghiên cứu về các góc độ khác nhau của con người, tương ứng vs
Ethnography hay Ethnology hay Dân tộc học là Nhân học xã hội hay Nhân học văn hóa.
*Cách phân biệt Ethonography và Anthropology Ethonography Anthropology
Nghiên cứu dưới góc độ sử học hoặc
Là khoa học về con người và tất cả các
được coi là môn cấu thành của ngành
khía cạnh thuộc về con người. khoa học lịch sử
Ít lưu tâm đến nghiên cứu về tiến trình lịch sử của con người
2.Đối tượng của nhân học ?
Tất cả các dân tộc ở các bậc thang phát triển thấp hay cao, thiểu số hay đa số và đang tồn tại Đối tượng
tộc người và văn hóa tộc người
của dân tộc học, nhân học là
Dân tộc học là ngành khoa học lịch sử chuyên nghiên cứu tất cả các dân tộc từ :
Nguồn gốc và cấu tạo, thành phần các dân tộc
KL: Đối tượng nghiên cứu của nhân học là
-Con người vs tư cách là thực thể sinh học-XH là khách thể
. Đối tượng nghiên
cứu của nhân học là toàn diện con người ko chỉ bó hẹp trong nghiên cứu phương
diện sinh học của con người mà cả văn hóa và xã hội của con người.
-Con người xét tổng thể là khách thể, chưa là đối tượng nghiên cứu riêng của từng
ngành khoa học :con người tạo ra các khoa học
3.Trình bày và phân tích mối quan hệ của nhân học vs các ngành KH khác
*Cách làm : Tham khảo Giáo trình tr 16 -Nêu KN Nhân học(Câu 1) -Phân tích -VD
3.1 VS triết học:SUY LUẬN: 3
-Triết học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất cuả tự nhiên,xã hội và tư duy
Nhân học là ngành KH cụ thể
-Quan hệ giữa triết học và nhân học là quan hệ giữa 1 ngành KH cụ thể vs thế giới quan khoa học.
Các nhà nhân học vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và CNDV LS làm cơ sở
lý luận để nghiên cứu con người trong toàn diện của nó
.
Các kết quả nghiên cứu của nhân học cả về lý thuyết lẫn pp ko thể phủ nhận những
quy luật chung nhất về sự phát triển của xã hội loại người của triết học Mácxít mà
chỉ bổ sung và làm phong phú thêm kho tàng tri thức và pp luận triết học -VD:
3.2 . Vs Sử học: HỆ THỐNG.
-Nhân học và sử học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Thể hiện ở chỗ nhân học
thường sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học.Thí dụ phương pháp so
sánh đồng đại, lịch đại. Những vấn đề nghiên cứu của nhân học ko thể tách rời
khỏi bối cảnh LS cụ thể cả về ko gian, thời gian.
-VD:Khi nghiên cứu LS các tộc người, các địa phương các nhà nhân học phải sử
dụng tài liệu sử học.Các nhà sử học sử dụng tài liệu của nhân học để soi sáng
những vấn đề lịch sử văn hóa
- Nhân học sử dụng tư liệu từ nghiên cứu tham dự sâu tại cộng đồng
Sử học chủ yếu sử dụng tư liệu chữ viết bằng văn bản để tái tạo lại những sự kiện lịch sử đang diễn ra.
3.3 Vs Xã hội học: ĐIỀU TRA XÃ HỘI Nhân học Xã hội học Nghiên cứu về
Xã hội tiền công nghiệp
Xã hội công nghiệp hiện đại PP nghiên cứu
Vận dụng các pp nc tổng
Tiến hành nghiên cứu các hợp
dữ liệu khác nhau và sử PP nghiên cứu tham dự dụng bảng hỏi 4 sâu tại cộng đồng MQH
-Nhân học có ả/h rõ vs Xã hội học
+Nhiều khái niệm của xã hội học bắt nguồn từ nhân học.
-Xã hội học tác động trở lại nhân học = Về mặt pp luận nghiên cứu
- Nhân học mở rộng đối tượng nghiên cứu tới các XH hiện đại.
Cả Nhân học và Xã hội học đều sử dụng pp nghiên
cứu của nhau.Nhiều lúc các nhà nhân học và Xã hội học còn hợp tác vs nhau
3.4 Địa lí học: MÔI TRƯỜNG
Nhân học +( gắn bó) Địa lí học = lĩnh vực nghiên cứu nhân học sinh thái ( sinh
thái tự nhiên và sinh thái nhân văn)
Mục đích: Giải quyết mối quan hệ tương tác giữa con người vs MT tự nhiên và
ứng xử của con người vs Môi trường xã hội và nhân văn.
3.5 Kinh tế học: CƠ SỞ TỒN TẠI
-Liên ngành giữa nhân và kinh tế học tạo lĩnh vực nghiên cứu nhân học kinh
tế.Nhân học kinh tế vận dụng 1 số quan niệm, lí thuyết kinh tế học cho công tác
nghiên cứu của mình. VD lí thuyết về vốn của con người
-Nhân học ko đi sâu nghiên cứu các quy luật KT họ mà đi sâu vào việc tiếp cận
bình diện VH-XH của quá trình hoạt động kinh tế
như cách chế tạo công cụ, sx,
trao đổi p/á truyền thống văn hóa tộc người
3.6 Tâm lí học: PHỨC HỢP
-Xuất hiện trên lĩnh vực nghiên cứu nhân học tâm lí hay tâm lí tộc người.
Tâm lí dân tộc là nghiên cứu đặc điểm tâm lí , quá trình LS của dân tộc qua các
con đường XH hóa và chuyển thành nhân tộc lặp lại tương đối ổn định trong nhân
cách các thành viên trong tộc 5
-Mqh giữa nhân học và tâm lí học thể hiện xu hướng tâm lí trong nghiên cứu văn
hóa và các lí thuyết văn hóa
theo xu hướng nhân học tâm lí trong những thập niên gần đây
3.7 Luật học: LAW, TỤC, ĐỊNH CHẾ
Nhân+ Luật học = lĩnh vực nhân học luật pháp.
-Nhân học luật pháp nghiên cứu :
+Nhân tố văn hóa-xã hội tác động đến PL trong các nền văn hóa và tộc người khác nhau
+Luật tục : là htg phổ quát của nhân loại trong thời kì pt tiền công nghiệp và tồn
tại đến nay
ở các dân tộc trên thế giới
+MĐ: Vận dụng luật tục và Luật pháp trong quản lí xã hội và phát triển cộng đồng.
3.8 Tôn giáo học: VĂN HÓA TÂM LINH
-Tôn giáo đc xem là 1 thành tố của văn hóa của tộc người.Vì vậy, nhân học ko thể ko nghiên cứu tôn giáo.
-Mqh nhân học và tôn giáo học =lĩnh vực nhân học tôn giáo.
-Nhân học tôn giáo nghiên cứu :
+Các hình thái tôn giáo sơ khai, các tôn giáo dân tộc, tôn giáo thế giới trong mqh vs văn hóa tộc người.
+Biểu tưởng, nghi lễ, hành vi, lễ hội tôn giáo và thiết chế xã hội tôn giáo
+Mqh trong sinh hoạt tôn giáo vs giới tính, ptrào tôn giáo, xung đột tôn giáo giữa các dtộc, quốc gia.
4.Trình bày ND của phương pháp quan sát tham dự trong điền dã dân tộc học (tr 29GT) *Gợi ý cách làm:
-Ý 1: ND phương pháp quan sát tham dự 6
+KN: Là phương pháp mà theo đó người nghiên cứu vào nhóm, cộng thâm nhập
đồng thuộc đối tượng nghiên cứu và đc tiếp nhận như một thành viên của nhóm hay cộng đồng. +Đặc điểm:
 Hai Mức độ : Quan sát tham dự 1 phần vào các hoạt động, hòa nhập hoàn
toàn của người quan sát vào nhóm người đc quan sát
 Hai trường hợp xảy ra vs người quan sát: Là Người quan sát đồng thời là
người tham gia vào các hoạt động cộng đồng.  Là quan sát đối với nhiều lần
nhiều đối tượng khác nhau lặp đi lặp lại trong
quá trình chung sống với cộng đồng trong 1 thời gian dài đến hàng tháng,
hàng năm để chắc chắn những thông tin thu được là tiêu biểu của các ý
tưởng đc bày tỏ của cộng đồng theo diện rộng.
 Khác với 1 khách du lịch là người quan sát ko tham dự vì họ ko thể trở thành
thành viên của cộng đồng +Ưu, nhược điểm: Ưu điểm(4) Nhược điểm (4)
-Cho phép đi sâu và cảm nhận được, -Tốn nhiều thời gian
hiểu biết toàn bộ tình cảm và những
-Khó giữ được cái nhìn khách quan
hành động của đối tượng đc quan sát
trung lập hay làm giảm hiệu quả của
-Từ đó, giúp cho việc thâm nhập vào thế quan sát
giới nội tâm của người đc QS để hiểu
-Quá trình nhập thân vào cộng đồng phụ
sâu, đầy đủ hơn về nguyên nhân, động thuộc vào cả tính cách của người đc
cơ của những hđ đc qs
quan sát , giới tính tuổi tác
-Khắc phục đc hạn chế do trình độ tri
-Sự thành công của công việc QS còn thức thụ động gây ra
phụ thuộc vào bầu không khí thân thiện,
-Thấy đc thuộc tính vốn có trong bối
tâm lí, đạo đức của nhà nghiên cứu khi cảnh
của mỗi người trong nhóm văn hóa tham gia vào cộng đồng or cộng đồng
+VD: Công an muốn điều tra 1 cuộc biểu tình của dân phản động thì cần đưa 1
trinh sát xâm nhập vào cộng đồng của chúng để tìm hiểu
-Ý 2: Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ( Tham khảo tr 32 giáo trình)
Đây là 1 vấn đề quan trọng. 7
+Những báo cáo khoa học của chúng ta ko thể bị sử dụng để làm phương đến hại
cuộc sống của cộng đồng mà chúng ta đã điều tra, ko đc xúc phạm hay làm tổn hại
đến phẩm chất và lòng tự trọng của những người bản địa đc bt đến.
+Giữ bí mật cho người cung cấp tin , nhất là những thông tin về những vấn đề
nhạy cảm trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng
+Đảm bảo tính trong sáng trong tiến hành nghiên cứu và sự trung thực đối vs các
giá trị của đề tài để kquả của công trình nghiên cứu là hợp lí nhằm phục vụ cho
những đối tượng đc đặt ra
VD: Nếu nghiên cứu về Phong tục tín ngưỡng ko đc để lộ tên, thông tin người
phỏng vấn, ko đc xúc phạm, làm tổn hại lòng tự trọng và cần trong sáng và trung thực.
5.Trình bày phương pháp phỏng vấn sâu trong điền dã dân tộc học ? Khi
nghiên cứu thì vấn đề đạo đức đặt ra như thế nào ? (Tham khảo giáo trình tr 30)
-Khái niệm:
Phỏng vấn là phương pháp trong đó người được phỏng vấn sẽ trả lời 1 số câu hỏi
người phỏng vấn đặt ra nhằm thu nhập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
-Phỏng vấn sâu là cuộc đối thoại lặp đi lặp lại giữa nhà nghiên cứu vs người cung
cấp thông tin nhằm tìm hiểu c/s, kinh nghiệm và nhận thức của người cung cấp
thông tin qua chính ngôn ngữ của người ấy -Đặc điểm:
+Là công việc trò chuyện giữa nhà nghiên cứu và người dân
+Kỹ thuật thu thập dữ liệu được sử dụng là lập 1 bản điều tra dân tộc học kèm
theo bản liệt kê khác nhau
+Hình thức PV trong điền dã dân tộc học là PHỎNG VẤN SÂU. 8
 Nói chuyện trực tiếp với người cung cấp thông tin, hỏi và ghi chép câu trả lời
 Đôi lúc có những câu hỏi bất chợt nảy sinh trong quá trình phỏng vấn, các
cuộc thảo luận ko giới hạn cũng có lúc nghỉ ngơi và tán chuyện dông dài
+VD: Khi nghiên cứu về vấn đề phong tục tập quá truyền thống chúng ta phỏng
vấn người già, tri thức dân tộc -Ưu, nhược điểm: Ưu điểm(2) Nhược điểm(5)
-Cho phép thu nhập đc những thông tin
-Khó triển khai trên quy mô rộng
về h/c, suy nghĩ, tâm tư, tình cảm đối tg
-Tốn thời gian, công sức
-Thông tin CLC, độ tin cậy đc kiểm
-Tiếp cận đối tượng để phỏng vấn là nghiệm trong quá trình PV việc ko dễ dàng
-Dễ lạc đề, lan man , ko đạt đc mục đích
-Đòi hỏi quá nhiều năng lực của người
phỏng vấn : giao tiếp, ứng đối và xử lí
linh hoạt các t.h, trình độ hiểu bt về chủ đề phỏng vấn -Vấn đề đạo đức:
Đây là 1 vấn đề quan trọng.
+Những báo cáo khoa học của chúng ta ko thể bị sử dụng để làm phương đến hại
cuộc sống của cộng đồng mà chúng ta đã điều tra, ko đc xúc phạm hay làm tổn hại
đến phẩm chất và lòng tự trọng của những người bản địa đc bt đến.
+Giữ bí mật cho người cung cấp tin , nhất là những thông ti về những vấn đề nhạy
cảm trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng
+Đảm bảo tính trong sáng trong tiến hành nghiên cứu và sự trung thực đối vs các
giá trị của đề tài để kquả của công trình nghiên cứu là hợp lí nhằm phục vụ ch
những đối tượng đc đặt ra
VD: Nếu nghiên cứu về Phong tục tín ngưỡng ko đc để lộ tên, thông tin người
phỏng vấn, ko đc xúc phạm, làm tổn hại lòng tự trọng và cần trong sáng và trung thực.
6.Trong giao lưu tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế đã đặt cho các nền Văn Hóa dân tộc cơ hội , thách thức mới.Việt Nam
9
cũng như các quốc gia khác cần phát triển và không làm mất bản sắc nhưng
vẫn phát huy đc vai trò văn hóa để pt bền vững

Nhận thức quá trình tiếp biến Văn hóa là quá trình tự thân vừa là bản lĩnh
của người và của nhận thức. Hãy phân tích nhận định trên bằng cách phương
pháp KH ( đọc kĩ tr 29)

*Ý 1: Các pp trong điền dã dân tộc học:
Trong điền dã dân tộc học các cácpp là Quan sát tham dự, phỏng vấn, Người
bên trong và người bên ngoài.
Nêu KN.
-QSTD: Thâm nhập và đc tiếp nhận -PV
-Người bên trong và người bên ngoài là trong công tác điền dã dân tộc học,
tham gia nghiên cứu có cả nhà nhân học trong cuộc ( người bản địa) và những
nhà nghiên cứu ngoài cuộc

*Ý 2: CM nhận định “quá trình tiếp biến Văn hóa là quá trình tự thân vừa là
bản lĩnh của người và nhận thức”

-Bằng phương pháp quan sát tham sự, phương pháp phỏng vấn, người bên trong,
bên ngoài. Tôi thấy Văn hóa Việt Nam hiện nay đã giao lưu tiếp biến với những nền văn hóa khác.
Trong lịch sử 1000 năm Bắc thuộc, VN đã giao lưu vs VH Trung Hoa, sau đó là
văn hóa Phương Tây như Pháp, Mĩ , Anh… thể hiện rõ ở ngôn ngữ…nhất là trong
quá trình toàn cầu hóa hiện này từ khi Việt Nam mở cửa
VD: Người VN ra nước ngoài du học
Nho giáo của TQ du nhập vào VN nhưng VN đã đc bản địa hóa tạo ra 1 nền Nho
giáo mang bản sắc Việt Nam gọi nôm na gọi là Việt Nho
-VN nhận thức đc rằng đã đến lúc chúng ta cần hội nhập sâu rộng vào hệ thống
quốc tế, đẩy mạnh hội nhập văn hóa quốc tế. Để phát triển bền vững và đúng
hướng, chúng ta cần tích cực tham gia vào “dàn hòa tấu của nhân loại” 10
- Nhận thức rõ vai trò của quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã nhấn mạnh trong các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc nhiệm vụ
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc gắn với tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại, xây dựng hệ giá trị văn hóa, con người mới và góp phần làm phong phú
thêm nền văn hóa nhân loại.
- VN chủ động và nhận thức phải luôn luôn thay đổi sao cho ngày càng phù hợp
hơn với sự vận động, phát triển của thời đại
. *Thời cơ và Thách thức:
Bản thân văn hóa là 1 phạm trụ rộng lớn, lĩnh vực rất rộng lớn, bao trùm toàn bộ
hđ VC-TT và XH. Là yếu tố cốt lõi góp phần chi phối, ảnh hưởng thậm chí quyết
định đến sự tồn vong của quốc gia dân tộc . Mất văn hóa dễ dẫn đến mất
nước.“Văn hóa là cái còn lại sau khi tất cả mất đi”
-VH trong thời kì pt mới có những cơ hội và thách thức. +Cơ hội: (2)
 Giới thiệu,quảng bá văn hóa của đất nước mình đến vs bạn bè thế giới
một cách dễ dàng, nhanh chóng
 Giúp có đk thuận lợi để học , tiếp thu tinh hoa VH , giá trị hiện đại của
VH các nước để làm giàu , làm đẹp nền VH nc mình +Thách thức:
 Làm thế nào để khẳng định, bảo tồn những giá trị đặc trưng của nền VH,
Làm sao VH ko bị biến dạng, đổi mới mà ko đổi màu, hòa nhập mà ko hòa
tan.Hướng đến mục đích bảo vệ đc gốc rễ nền VH.
 Hạn chế, khắc phục đc mặt trái, tiêu cực từ việc tiếp thu vs các nền VH trên thế giới *Giải pháp:
Một là, tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức của
cộng đồng về tầm quan trọng của việc hiểu biết về bản sắc văn hóa dân tộc, từ đó
hình thành ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc một cách chủ động, tích cực và tự giác.