Mục lục - JUST FOR FREE - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Mục lục - JUST FOR FREE - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q
Môn: Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SAU ĐẠI HỌC ----------------
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SAU ĐẠI HỌC
KHẢ NĂNG TIÊU THỤ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG NÔNG SẢN TRONG
MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG
NÔNG SẢN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Người hướng dẫn Người thực hiện
TS. Lê Ngọc Triết
Nguyễn Đặng Vân Ngọc Lớp: ML606 MSHV: M1423021 Nhóm: ML02 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Chuỗi cung ứng nông sản an toàn là yêu cầu cấp thiết trong hoạt động sản xuất nông
nghiệp hiện nay. Riêng ngành nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long, với chủ trương
thực hiện sản xuất an toàn và đảm bảo chất lượng, cũng đang tích cực triển khai sản xuất
liên kết theo chuỗi sản phẩm nông sản an toàn để đảm bảo chất lượng cho từng công
đoạn, từ khâu sản xuất đến chế biến và tiêu thụ.
Bài viết dựa trên mối quan hệ “nhân – quả”, tập trung phân tích nguyên nhân ảnh
hưởng đến khả năng tiêu thụ nông sản của người tiêu dùng trong sự phát triển của
chuỗi cung ứng nông sản tại
và chỉ ra những vấn đề ảnh
Đồng bằng sông Cửu Long
hưởng đến khả năng tiêu thụ nông sản của người tiêu dùng.
2. Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ Nhân – Quả trong phạm trù Nguyên nhân và Kết quả theo biện pháp biện
chứng duy vật của người tiêu dùng nông sản tại với sự phát triển chuỗi cung ứng nông sản trên địa bàn ĐBSCL.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp biện chứng của Mác – Ăng ghen.
Cụ thể là kết hợp cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả của phương pháp biện chứng duy
vật để thấy được sự vận động nhân – quả của chuỗi cung ứng nông sản ĐBSCL với khả
năng tiêu thụ của người tiêu dùng nông sản tại ĐBSCL.
Ngoài ra tiểu luận còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu triết học như: phương pháp
phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, thống kê, so sánh, đối chiếu để rút ra kết luận và nhận định khoa học.
4. Kết cấu của tiểu luận
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ
TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1.1 Khái Niệm Biện Chứng Và Khái Quát Lịch Sử Ra Đời Của Phép Biện Chứng Duy Vật
1.2 Nội Dung Cơ Bản Của Phạm Trù Nguyên Nhân – Kết Quả Của Phép Biện Chứng Duy Vật
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ NHÂN – QUẢ VỀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG NÔNG SẢN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN TẠI ĐBSCL
2.1 Khái quát về chuỗi cung ứng nông sản tại ĐBSCL
2.1.1 Khái quát về sự phát triển của chuỗi cung ứng nông sản tại ĐBSCL
Khái niệm về chuỗi cung ứng: bao gồm nhiều chuỗi, trong tiểu luận này sẽ phân tích dựa
trên 03 khâu quan trong trọng quyết định khả năng tiêu thụ của người tiêu dùng, bao gồm:
sản xuất, chế biến, vận chuyển.
2.1.2 Khả năng tiêu thụ nông sản của người tiêu dùng tại ĐBSCL
2.2 Mối quan hệ nhân - quả của sự phát triển chuỗi cung ứng nông sản với khả năng tiêu
thụ nông sản của người tiêu dùng tại ĐBSCL
2.2.1 Ảnh hưởng của khâu sản xuất đến khả năng tiêu thụ nông sản của người tiêu dùng tại ĐBSCL
2.2.2 Ảnh hưởng của khâu chế biến đến khả năng tiêu thụ nông sản của người tiêu dùng tại ĐBSCL
2.2.3 Ảnh hưởng của khâu vận chuyển đến khả năng tiêu thụ nông sản của người tiêu dùng tại ĐBSCL
Tại Việt Nam, cơ sở hạ tầng (CSHT) phục vụ chuỗi cung ứng của Việt Nam vẫn còn
nhiều hạn chế, chưa tương xứng với một quốc gia có nhiều tiềm năng vể chuỗi cung ứng.
Phuong (2019) nêu bật vai trò quan trọng của CSHT và các giải pháp đầu tư đề phát triển
hợp lý và toàn diện hơn. Nếu không có CSHT đồng bộ, tiên tiến thì khó mang lại hiệu quả
cho hoạt động chuỗi cung ứng. Phuong và Pham (2019) thực hiên việc đánh giá các trở
ngại về hoạt động chuỗi cung ứng tập trung vào tính đồng bộ vể hạ tầng giao thông.
Nghiên cứu cấp độ vùng và tỉnh, thành phố: Minh Huyền (2015), Nguyễn Thị Thu Hương
(2016), Khánh Trung (2017) và Nguyễn Thị Tuyết Nga (2018; 2019) đã tổng hợp các
thành quả phát triển chuỗi cung ứng ĐBSCL thời gian qua trên các lĩnh vực: CSHT vận
tải, hệ thống phân phối lưu thông hàng hóa; các quan điểm và định hướng phát triển dịch
vụ chuỗi cung ứng vùng ĐBSCL trong thời kỳ hội nhập.
Minh Huyền (2015) đánh giá những tiềm năng, cơ hội mới của TP. cần Thơ để thu hút đầu
tư vào lĩnh vực cảng, hạ tầng logistics trong giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cấu theo định
hướng phát triển TP. Cần Thơ trở thành thành phố công nghiệp đến năm 2030. KẾT LUẬN