Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch
giáo dục của nhà trường là gì?
Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của
nhà trường
1. Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
2. Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
3. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
Kế hoạch giáo dục của nhà trường kết quả của cả một quá trình tư duy. Việc xây
dựng kế hoạch một phương pháp tiếp cận hợp để đạt mục tiêu đã định từ
trước, hơn nữa đây phương pháp tiếp cận không tách rời khỏi môi trường. Để có
một kế hoạch giáo dục chuẩn, phù hợp với nhà trường, những người xây dựng phải
hiểu được mục tiêu ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường là
gì, từ đó đặt ra được các bước xây dựng kế hoạch nhà trường phù hợp nhất với tình
hình cụ thể của nhà trường.
1. Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục
của nhà trường
Câu hỏi: Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?
Trả lời:
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường bảo đảm
yêu cầu thực hiện CTGDPT linh hoạt, phù hợp với điều kiện của địa phương
và cơ sở giáo dục.
Phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ chuyên môn và GV trong việc thực
hiện chương trình; khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học đáp ứng yêu cầu thực hiện các PPDH và đánh giá theo yêu cầu phát
triển phẩm chất, năng lực HS.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị hoạt động dạy học, giáo dục của nhà
trường; bảo đảm tính dân chủ, thống nhất giữa các tổ chuyên môn và các tổ
chức đoàn thể, phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ HS và các cơ quan, tổ
chức có liên quan tại địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo
dục của nhà trường.
Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?
2. Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà
trường
Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường được thực hiện theo các hoạt
động/ bước chính sau:
1. Xác định căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
2. Đánh giá tình hình và các điều kiện thực hiện chương trình trong năm học
3. Xác định mục tiêu giáo dục của nhà trường
4. Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học các môn học và hoạt động giáo dục.
3. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của
nhà trường
- Cho phép các nhà quản lý và các cơ quan quản lý tập trung sự chú ý của mình vào
các mục tiêu của hệ thống, làm rõ hơn phương hướng hoạt động của hệ thống, của
tổ chức trong kỳ kế hoạch.
- Hình thành các nỗ lực có tính phối hợp. Nó chỉ ra con đường đi cho cả nhà quản lý
lẫn từng thành viên, từ đó họ biết họ phải đóng góp gì để đạt mục tiêu. Nói một cách
khác tạo điều kiện cho tổ chức các thành viên của tổ chức đánh giá khả năng
của chính mình phối hợp hoạt động để đạt mục tiêu. cơ sở phối hợp hành
động giữa các cá nhân và đơn vị, là cơ sở thống nhất hành động trong tập thể.
- Giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo thừa, tạo khả năng hoạt động
và sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả.
- Làm giảm thiểu sự bất trắc bằng cách dự đoán những bất định, những thay đổi, tìm
phương án đối phó với những bất định và những thay đổi đó.
- Hình thành mục tiêu làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá (ngoài và trong). Không
xây dựng kế hoạch thì không thể kiểm tra, đánh giá được.
- phương tiện thực hiện dân chủ hoá giáo dục dân chủ hoá quản nhà
trưởng một cách có hiệu quả. Thông qua việc bàn bạc xây dựng kế hoạch, thu hút tri
tuệ của các thành viên, các lực lượng giáo dục trong ngoài nhà trường, tạo
hội lôi kéo mọi người tham gia xây dựng và triển khai những quyết định quan trọng.
- Người quản lý có cái nhìn tổng quan về hệ thống, làm việc chủ động và tự tin hơn.

Preview text:

Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch
giáo dục của nhà trường là gì?
Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
● 1. Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
● 2. Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
● 3. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
Kế hoạch giáo dục của nhà trường là kết quả của cả một quá trình tư duy. Việc xây
dựng kế hoạch là một phương pháp tiếp cận hợp lý để đạt mục tiêu đã định từ
trước, hơn nữa đây là phương pháp tiếp cận không tách rời khỏi môi trường. Để có
một kế hoạch giáo dục chuẩn, phù hợp với nhà trường, những người xây dựng phải
hiểu được mục tiêu và ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường là
gì, từ đó đặt ra được các bước xây dựng kế hoạch nhà trường phù hợp nhất với tình
hình cụ thể của nhà trường.
1. Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
Câu hỏi: Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì? Trả lời:
● Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường bảo đảm
yêu cầu thực hiện CTGDPT linh hoạt, phù hợp với điều kiện của địa phương và cơ sở giáo dục.
● Phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ chuyên môn và GV trong việc thực
hiện chương trình; khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học đáp ứng yêu cầu thực hiện các PPDH và đánh giá theo yêu cầu phát
triển phẩm chất, năng lực HS.
● Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị hoạt động dạy học, giáo dục của nhà
trường; bảo đảm tính dân chủ, thống nhất giữa các tổ chuyên môn và các tổ
chức đoàn thể, phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ HS và các cơ quan, tổ
chức có liên quan tại địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?
2. Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường được thực hiện theo các hoạt động/ bước chính sau:
1. Xác định căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
2. Đánh giá tình hình và các điều kiện thực hiện chương trình trong năm học
3. Xác định mục tiêu giáo dục của nhà trường
4. Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học các môn học và hoạt động giáo dục.
3. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
- Cho phép các nhà quản lý và các cơ quan quản lý tập trung sự chú ý của mình vào
các mục tiêu của hệ thống, làm rõ hơn phương hướng hoạt động của hệ thống, của
tổ chức trong kỳ kế hoạch.
- Hình thành các nỗ lực có tính phối hợp. Nó chỉ ra con đường đi cho cả nhà quản lý
lẫn từng thành viên, từ đó họ biết họ phải đóng góp gì để đạt mục tiêu. Nói một cách
khác nó tạo điều kiện cho tổ chức và các thành viên của tổ chức đánh giá khả năng
của chính mình và phối hợp hoạt động để đạt mục tiêu. Nó là cơ sở phối hợp hành
động giữa các cá nhân và đơn vị, là cơ sở thống nhất hành động trong tập thể.
- Giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo và dư thừa, tạo khả năng hoạt động
và sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả.
- Làm giảm thiểu sự bất trắc bằng cách dự đoán những bất định, những thay đổi, tìm
phương án đối phó với những bất định và những thay đổi đó.
- Hình thành mục tiêu làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá (ngoài và trong). Không
xây dựng kế hoạch thì không thể kiểm tra, đánh giá được.
- Là phương tiện thực hiện dân chủ hoá giáo dục và dân chủ hoá quản lý nhà
trưởng một cách có hiệu quả. Thông qua việc bàn bạc xây dựng kế hoạch, thu hút tri
tuệ của các thành viên, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, tạo cơ
hội lôi kéo mọi người tham gia xây dựng và triển khai những quyết định quan trọng.
- Người quản lý có cái nhìn tổng quan về hệ thống, làm việc chủ động và tự tin hơn.
Document Outline

  • Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?
    • Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
    • 1. Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
    • 2. Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
    • 3. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường