Mục tiêu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới của Đại hội Đảng XIII và liên hệ với thực tế Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Mục tiêu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới của Đại hội Đảng XIII và liên hệ với thực tế Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
20 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mục tiêu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới của Đại hội Đảng XIII và liên hệ với thực tế Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Mục tiêu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới của Đại hội Đảng XIII và liên hệ với thực tế Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45470709
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------
-----
BÀI TẬP LỚN
LỊCH SỬ ĐẢNG
Mục tiêu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới của Đại hội Đảng XIII và
Sinh viên thực hiện: TỐNG THỊ NGỌC MAI
Mã sinh viên: 11202481
Lớp học phần: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (122) _23
Giảng viên: Nguyễn Thị Thắm
lOMoARcPSD| 45470709
1
MỤC LỤC
A. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN MỚI CỦA ĐẠI HỘI XIII .......... 1
1. Quan điểm chỉ đạo ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 3
B. LIÊN HỆ VỚI NH HÌNH THỰC TVIỆT NAM HIỆN NAY .................. 5
1. Tình hình chung của Việt Nam sau Đại hội XIII ........................................... 5
2. Tình hình triển khai và thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra trong Đại hội XIII
................................................................................................................................ 6
a. Những thành tựu đạt được .................................................................................. 6
b. Những khó khăn đang gặp phải ........................................................................ 13
3. Bài học kinh nghiệm hướng đi để thực hiện tiếp các nhiệm vụ đã đề
ra .......................................................................................................................... 15
C. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 18
A. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN MỚI CỦA ĐẠI HỘI XIII
1. Quan điểm chỉ đạo
- Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin,
tưởngHồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên
định đường lối đổi mới của Đảng, kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng để
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên sở các nguyên tắc
cơbản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bình đẳng, hợp tác,
cùng có lợi. Tiếp tục phát triển nhanh và bền vững đất nước, gắn kết chặt chẽ và
triển khai đồng bộ c nhiệm vụ, trong đó phát triển kinh tế - hội là trung tâm,
lOMoARcPSD| 45470709
2
xây dựng Đảng then chốt, phát triển văn hoá là nền tảng tinh thần; bảo đảm
quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên.
- Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức
mạnhđại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc, phát huy dân chủ hội chủ nghĩa, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị và của nền văn hóa, con người Việt Nam. bồi dưỡng sức dân, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, chế đột phá để thu hút trọng dụng nhân tài, thúc
đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ nhất là những
thành tựu của cuộc ch mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo động lực mạnh mẽ cho
phát triển nhanh và bền vững.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nêu cao ý chí độc lập,
tựchủ, chủ động, tích cực hội nhập nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, phát
huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nguồn lực nội sinh, nhất nguồn
lực con người là quan trọng nhất.
- Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phát huy bản chất giai cấp
côngnhân của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền sức
chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh
toàn diện, xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả gần với tinh
giản biên chế nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ công chức, viên
chức xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược,
người đứng đầy đủ phẩm chất, năng lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ gắn
mật thiết với nhân dân những nhân tố ý nghĩa quyết định thành công sự
nghiệp xây dựng phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
- Kế thừa phát triển cách tiếp cận trong xác định mục tiêu trong 35
năm đổi mới, tham khảo kinh nghiệm và chuẩn mực chung của thế giới, Đại hội
XIII đã xác định mục tiêu tổng quát, đó là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng
lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính tr
trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân
đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển
đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc
đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc,
lOMoARcPSD| 45470709
3
giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta
trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Mục tiêu cụ thể
Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhất đất nước, nước phát triển, công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt
qua mức thu nhập trung bình thấp.
Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: là nước đang phát triển,
có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: trở thành nước phát
triển thu nhập cao.
Để thực hiện thành công các mục tiêu cụ thể các chỉ tiêu chủ yếu vphát
triển kinh tế - hội 5 năm 2021 - 2025, Đại hội XIII đã nêu u nhiệm vụ trọng
tâm trong nhiệm kỳ Đại hội, đó là:
- Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững
mạnh. Đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Xây dựng tổ chức
bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục
đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, “lợi
ích nhóm", những biểu hiện “tdiễn biến”, “tự chuyển hóa" trong nội bộ. Xây
dựng đội ngũ đảng viên và cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất,
năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Củng cố niềm tin, sự gắn bó của nhân dân
với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Thứ hai, tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc xin
Covid-19 cho cộng đồng; phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới mạnh mẽ
hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể
chế phát triển phợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập; phát
triển đồng bộ tạo ra sự liên kết giữa các khu vực, các vùng, các thành phần
kinh tế, các loại hình sản xuất kinh doanh; chính sách hỗ trợ hiệu quả hoạt
lOMoARcPSD| 45470709
4
động của doanh nghiệp, nhất trong nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển
giao, ứng dụng nên bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất những
thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; thực hiện chuyển đổi s
quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh
tranh của nền kinh tế, huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo
động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững hoàn thiện hệ thống pháp luật,
nhất là pháp luật về sở hữu trí tuệ giải quyết các tranh chấp dân sự; khắc phục
những điểm nghẽn cản trở sự phát triển của đất nước.
- Thứ ba, giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động đối ngoại, hội nhập quốc tế, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây
dựng Quân đội nhân dân, ng an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện
đại, tạo tiền để vững chắc phấn đấu năm 2030, xây dựng Quân đội nhân dân,
Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, kiên quyết, kiên trì
đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,
biển đảo, vùng trời; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
- Thứ , khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh; giữ gìn và phát
huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; chính sách phát triển văn hóa vùng đồng
bào dân tộc thiểu số; thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an
ninh con người, tạo chuyển biến mạnh trong quản lý phát triển xã hội, thực
hiện tiến bộ, công bằng hội; nâng cao chất lượng cuộc sống chỉ số hạnh
phúc của con người Việt Nam.
- Thứ năm, hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, chế, chính sách nhằm
phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân đồng
thời tăng cường pháp chế, đảm bảo kỷ cương hội, trước hết việc thực thi
tinh thần “thượng tôn pháp luật”, gương mẫu tuân theo pháp luật, kỷ cương
thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt
trận Tổ quốc tổ chức chính trị - hội các cấp, của cán bộ, đảng viên; tăng
cường đại đoàn kết toàn dân tộc.
lOMoARcPSD| 45470709
5
- Thứ sáu, quản chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo
vệ, cải thiện môi trường chủ động tích cực triển khai các giải pháp thích ứng với
biến đổi khí hậu.
B. LIÊN HỆ VỚI NH HÌNH THỰC TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tình hình chung của Việt Nam sau Đại hội XIII
Năm 2021 năm đầu tiên triển khai việc nghiên cứu, học tập, quán triệt t
chức thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng trong bối
cảnh tình hình trong nước thế giới những diễn biến nhanh chóng, phức tạp,
khó lường, nhất phải chịu ảnh hưởng nặng nbởi đại dịch COVID-19 với
những biến chủng mới. Kinh tế thế giới phục hồi nhưng không đồng đều, chưa
bền vững; lạm phát tăng nhanh; thị trường tài chính, tiền tệ biến động mạnh, tiềm
ẩn nhiều rủi ro. trong nước, bên cạnh những thuận lợi, đất nước ta cũng phải
chống đỡ với khó khăn, thách thức rất lớn do đợt dịch COVID-19 lần thứ tư với
biến chủng Delta tốc độ lây lan nhanh, nguy hiểm hơn, gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khoẻ, tính mạng của người dân và các mặt của đời sống kinh tế-xã
hội nước ta.
Trong bối cảnh khó khăn chồng chất khó khăn đó, Chính phủ, chính quyền
các địa phương và toàn hệ thống chính trị đã cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân ta nỗ lực phấn đấu, hoàn thành mức cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ đã
đề ra, đạt được nhiều kết quả quan trọng, ktoàn diện trên các lĩnh vực. Đáng
chú ý là Việt Nam đã ứng phó, kiềm chế, kiểm soát được dịch bệnh, từng bước
chuyển sang trạng thái "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch
COVID-19."
Một tín hiệu lạc quan nữa là trong khó khăn, chúng ta vẫn tiếp tục quan tâm
phát triển các lĩnh vực văn hóa, hội. Hội nghị Văn hóa toàn quốc được tchức
rất thành công, đã đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được dư luận rộng rãi trong cả nước hoan
nghênh đồng tình, ủng hộ. Các chế, chính sách nhằm hỗ trợ người dân,
lOMoARcPSD| 45470709
6
doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh đã được triển khai đồng bộ, hiệu
quả thiết thực, góp phần tích cực tiếp tục bảo đảm an sinh hội đời sống
nhân dân.
Đặc biệt, quốc phòng, an ninh tiếp tục được củng cố, tăng cường, nâng cao
hiệu quả; chủ quyền quốc gia, môi trường hòa bình, ổn định tiếp tục được giữ
vững, tạo thuận lợi cho phát triển đất nước. Trật tự, an toàn hội được bảo đảm.
Xử lý linh hoạt, hiệu quả và phù hợp các tình huống phức tạp trên biển và tuyến
biên giới. Tăng cường các biện pháp bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn
xã hội; tập trung trấn áp các loại tội phạm; bảo đảm an ninh, an toàn các sự kiện
chính trị quan trọng của đất nước. Kịp thời đấu tranh, phản bác các quan điểm,
tư tưởng sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, tổ chức phản động.
Hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục được mở rộng, triển khai
đồng bộ, toàn diện, linh hoạt, hiệu quả và đạt nhiều kết quả quan trọng, nổi bật
là hoạt động ngoại giao vaccine. Công tác bảo hộ công dân, thông tin đối ngoại,
ngoại giao kinh tế, văn hóa tiếp tục được chú trọng, đẩy mạnh. Vị thế, uy tín quốc
tế của nước ta ngày càng được nâng cao, đóng góp tích cực, hiệu quả, trách
nhiệm vào việc giữ vững hòa bình, hợp tác phát triển và tiến bộ trên thế giới.
2. Tình hình triển khai và thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra trong Đại hội
XIII
a. Những thành tựu đạt được
Đối với mục tiêu phục hồi kinh tế, đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế thị
trường hoàn thiện, hiện đại và hội nhập nền kinh tế:
- Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm
2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, quý I tăng 4,72%;
quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%.
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống Nguyễn Thị Hương nhận định, trong
bối cảnh dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh
tế, đặc biệt là trong quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực
hiện giãn cách xã hội kéo dài, GDP năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng
lOMoARcPSD| 45470709
7
kỳ năm 2020 một thành công lớn của nước ta trong việc phòng chống dịch
bệnh, duy trì sản xuất kinh doanh.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của
toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp
63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.
Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2021 đạt
171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so
với năm 2020). Theo giá so sánh, năng suất lao động năm 2021 tăng 4,7% do
trình độ của người lao động được cải thiện.
- GDP 9 tháng đầu năm 2022 tăng 8,83% so với cùng k năm trước,
mứctăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022, các hoạt động sản xuất
kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế –
hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả. Trong mức tăng chung của toàn nền
kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,99%, đóng góp 4,04%; khu
vực công nghiệp xây dựng tăng 9,44%, đóng góp 41,79%; khu vực dịch vụ
tăng 10,57%, đóng góp 54,17%.
Ngành nông nghiệp 9 tháng năm 2022 tăng 2,43% so với cùng kỳ năm trước,
đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền
kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 5,2% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp
0,03 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm.
Ngành công nghiệp có xu hướng phục hồi nhanh với mức tăng 9 tháng năm 2022
đạt 9,63% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 3,25 điểm phần trăm vào tốc đ
tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Khu vực dịch vụ tăng trưởng
mạnh mẽ với tốc độ tăng 9 tháng năm 2022 đạt 10,57%, cao nhất của 9 tháng các
năm 2011-2022
- Tổng vốn đầu nước ngoài đăng vào Việt Nam tính đến
ngày20/12/2021 đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020, cho thấy nhà đầu
tư nước ngoài tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45470709
8
Đầu của Việt Nam ra nước ngoài năm 2021 61 dán được cấp mới giấy
chứng nhận đầu với tổng số vốn của phía Việt Nam 409 triệu USD, tăng
28,6% so với năm 2020.
Trong khi đó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 9 tháng năm
2022 ước tính đạt 15,43 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây số
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất của 9 tháng trong 5 năm qua.
- Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19%
sovới năm 2020. Có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD (8 mặt
hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD), chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Kim
ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2020.
47 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm 94,1% tổng kim ngạch
nhập khẩu.
Tính chung 9 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 282,52
tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước. Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 9
tháng năm 2022, nhóm hàng công nghiêp chế biến chiếm 89%, tăng
17,2% so với
cùng kỳ năm trước.
Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 276 tỷ USD, tăng 13% so
với cùng kỳ năm trước. Về cấu nhóm hàng nhập khẩu 9 tháng năm 2022, nhóm
hàng tư liêu sản xuất chiếm 93,9%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với cùng
kỳ năm
trước.
Đối với mục tiêu tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc
xin Covid-19 cho cộng đồng:
- Trong năm 2021, Việt Nam đã tiếp nhận 192 triệu liều vắc xin
phòngCOVID-19, trong đó mua từ Ngân sách nhà nước 96,9 triệu liều, từ các
nguồn viện trợ/tài trợ là 95,1 triệu liều. Việc tiếp nhận, phân bổ vắc xin được thực
hiện công khai, minh bạch, phù hợp với diễn biến dịch bệnh, có tập trung vào đối
tượng, địa bàn có nguy cơ cao.
Năm 2021, chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 lớn nhất trong lịch sử
đã được triển khai thành công. Đến hết ngày 31/12/2021, cả nước đã tiêm được
hơn 152,8 triệu liều vắc xin. Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên khoảng
140 triệu liều; tỷ lệ dân số từ 18 tuổi trở lên được tiêm ít nhất 01 liều vắc xin
99,6%, tiêm đủ liều cơ bản là 90,9% và một bộ phận người dân đã được tiêm liều
lOMoARcPSD| 45470709
9
thứ 3 (khoảng 4,8 triệu người từ 18 tuổi trở lên). Số liều tiêm cho người từ 12 đến
17 tuổi là 12,8 triệu liều. Tỷ lệ trẻ từ 12-17 tuổi được tiêm ít nhất 01 liều vắc xin
là 85,6%, tiêm đủ liều cơ bản là 57,0%.
Đến cuối năm 2021, Việt Nam đã đạt trên 70% dân số được tiêm đủ liều bản
(1 trong 7 quốc gia tốc độ tiêm chủng vắc xin cao nhất trên thế giới), so với
mục tiêu WHO khuyến cáo, Việt Nam đã về đích trước 6 tháng.
Các địa phương đã từng bước tăng cường năng lực xét nghiệm. Công tác điều
phối xét nghiệm, lấy mẫu ngày càng được nâng cao, với sự tham gia của nhiều lực
lượng (quân đội, công an, y tế, tình nguyện viên); huy động, hỗ trợ lực lượng từ
các địa phương lân cận; tổ chức xét nghiệm lưu động; kết hợp hiệu quả phương
pháp xét nghiệm kháng nguyên nhanh và xét nghiệm RT-PCR; thực hiện việc gộp
mẫu (gộp 5, gộp 10...) để làm tăng tốc độ xét nghiệm và giảm chi phí; đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin (sử dụng QR Code) để rút ngắn thời gian trả kết
quả xét nghiệm... Chủ động tầm soát lấy mẫu xét nghiệm tại các khu vực nguy
cao như: sở y tế, khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh thông qua tổ
chức phân luồng ra vào, phân ca làm việc, ăn uống tại nơi lưu trú, sinh hoạt của
công nhân.
- Tới năm 2022, từ đầu năm tới nay, tình hình dịch bệnh đã gần như đượckiểm
soát. Các hoạt động, sự kiện đông người cũng đã được bắt đầu tổ chức lại sau
những năm vắng bóng Covid. Việc triển khai tiêm chủng vaccine cũng được
Nhà nước triển khai đẩy mạnh trên toàn quốc.
Theo thống của Bộ Y tế đến hết ngày 2/10/2022, tổng số vaccine COVID19
đã tiêm ở nước ta là 260.210.114 liều các loại.
+ Đối với nhóm t18 tuổi trở lên, về mũi 3, đến nay đã tiêm 50.832.065 mũi (đạt
tỷ lệ 78,1%).
+ Đối với nhóm t12-17 tuổi, đến nay tiêm mũi 3 là 5.017.217 trẻ (đạt tỷ lệ
58,5%)
+ Đối với nhóm từ 5 - 12 tuổi, đến nay sau hơn 5,5 tháng triển khai tiêm cho trẻ
trong độ tuổi này, tổng số mũi tiêm là 16.729.411
Đối với mục tiêu giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật sức mạnh
con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập
quốc tế:
lOMoARcPSD| 45470709
10
- Ngày 24/11/2021, Hội nghị Văn hóa toàn quốc được tổ chức. Được tổ
chứcsau đúng 75 năm ngày Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất diễn ra
(24/11/194), Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần này nhằm đánh giá việc triển khai
đường lối, chủ trương, các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng về công tác văn
hóa, văn nghệ; kết quả xây dựng văn hóa, con người Việt Nam sau 35 năm thực
hiện công cuộc đổi mới đất nước và đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm của
công tác văn hóa, văn nghệ trong giai đoạn 2021-2026, tầm nhìn đến năm 2045.
Tổng thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì hội nghị bài phát biểu quan trọng,
định hướng cho sự phát triển văn hóa của đất nước trong thời gian tới.
Hội nghị dịp cổ vũ, động viên các nhà văn hóa, trí thức, văn nghệ tiếp
tục phát huy tinh thần đoàn kết, thống nhất trong ý chí, hành động; liên kết các
lực lượng làm công tác văn hóa, văn nghệ trong và ngoài nước tạo thành một mặt
trận đồng lòng, dốc sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân; khơi dậy khát vọng
phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
- Những ngày gần kề kết thúc năm 2021, Nghệ thuật xòe Thái đã
đượcUNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Chủ
thể của nghệ thuật xòe Thái là cộng đồng người Thái, cư trú ở vùng Tây Bắc Việt
Nam, canh tác chủ yếu là trồng lúa nước. Theo y ban Quốc gia UNESCO Việt
Nam, việc ghi danh xòe Thái là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
khẳng định sự đánh giá cao của quốc tế đối với những giá trị văn hóa của Việt
Nam, tăng cường sự hiện diện của Việt Nam trên bản đồ văn hóa phi vật thể của
thế giới, đồng thời góp phần quảng cho các mục tiêu phát triển, bảo tồn và phát
huy các giá trị di sản UNESCO đang thúc đẩy.
- một trong những lĩnh vực hoạt động văn hóa, chịu ảnh hưởng nặng nề
từđại dịch Covid-19, nhiều chương trình nghệ thuật biểu diễn trong năm qua đã
buộc phải dừng, hủy; nghệ sĩ lâm vào tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, chỉ sau một
thời gian trầm lắng, ngành nghệ thuật biểu diễn đã có những thay đổi tích cực để
thích ứng với tình hình.
Nhiều nhà hát, tổ chức, nhân đã tổ chức các chương trình nghệ thuật trực
tuyến, sáng tác, dàn dựng vở diễn, ca khúc...; đặc biệt, chuỗi Chương trình nghệ
thuật trực tuyến “Kết nối yêu thương, vượt qua đại dịch” do Cục Nghệ thuật biểu
diễn (Bộ VHTT&DL) chỉ đạo đã thu hút hàng nghìn nghệ trong nước và ở nước
lOMoARcPSD| 45470709
11
ngoài. Các chương trình đã đem lại những cảm xúc tích cực, cổ người dân cùng
các lực lượng tuyến đầu quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, thách thức, chung tay
chiến thắng đại dịch.
- Tại EXPO 2020 Dubai, Việt Nam giới thiệu đến bạn quốc tế những
hìnhảnh đẹp nhất để quảng văn hóa, du lịch Việt Nam trong "Ngày Quốc gia
Việt Nam" diễn ra vào ngày 30/12/2021 tại UAE. “Ngày Quốc gia Việt Nam”
sự kiện quan trọng bậc nhất của Việt Nam tại EXPO 2020 Dubai với sự tham dự
của đoàn lãnh đạo cấp cao từ trong nước sang. Ông Huy Nguyễn - Tổng đạo diễn
kiêm Giám đốc Sáng tạo nghệ thuật của phim ngắn "Con Rồng Cháu Tiên" - cho
biết màn tổng duyệt tại Dubai đã thành công. Hình ảnh Việt Nam tươi đẹp với
những địa danh nổi tiếng cũng được giới thiệu với đông đảo công chúng, như một
cách quảng bá nhanh và hiệu quả nhất về du lịch và văn hóa Việt Nam.
- Lễ hội Dinh Thầy Thím được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thaoDu lịch
kýquyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào ngày
12/1/2022.
Lễ hội văn hóa Dinh Thầy Thím Tân Tiến, thị xã La Gi (tỉnh Bình Thuận)
ra đời, duy trì tồn tại gắn liền với lịch shình thành các tập quán liên quan đến
tín ngưỡng thờ Thầy Thím của cộng đồng người dân địa phương hơn
130 năm qua. Đến nay. lễ hội Dinh Thầy Thím vẫn gìn giữ, bảo tồn, duy trì được
đầy đcả về trình tự, cách thức thực hành các nghi lễ tạo nên một không gian linh
thiêng, huyền ảo, cùng với các trò chơi dân gian, hội thi, hội diễn...
Bên cạnh những sự kiện tính chất nổi bật thì rất nhiều chính sách, chỉ đạo
từ Đảng Nhà nước để phát huy quảng bá những nét văn hóa đẹp của dân tộc
Việt Nam trong nước và quốc tế. Nhiều chương trình, sự kiện cũng được tổ chức
nhằm tôn vinh những văn hóa truyền thống của Việt Nam.
Ngoài ra, những mục tiêu khác như xây dựng Đảng vững mạnh; củng can
ninh quốc phòng; tích cực hội nhập kinh tế- văn hóa- hội,… cũng đã đạt
được nhiều thành tựu.
lOMoARcPSD| 45470709
12
- Thực hiện mục tiêu đổi mới, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh và
vănminh nước ta đã đạt được những thành tựu lớn, tập hợp được sức mạnh to
lớn của các tầng lớp nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nguyên tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đã đưa nước ta vượt qua muôn vàn khó
khăn, thách thức, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng đã
xác định rõ quan điểm chỉ đạo về quốc phòng và an ninh là nhận thức đầy đủ và
toàn diện về nhiện vụ và mục tiêu bảo vTổ quốc. Phát triển lý luận, tổng hợp
sức mạnh và lực lượng của nền quốc phòng an ninh, xây dựng khu vực phòng
thủ tỉnh, thành phố vững chắc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cả thời bình và
thời chiến.
Đảng Nhà nước đã thông qua nhiều nghị quyết, luật, nghị định để hoàn
thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng trong quản lý, điều hành đất nước. Công tác quốc
phòng an ninh được thực hiện tốt đã giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ nền độc
lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tập hợp được sức mạnh tổng hợp của quần
chúng nhân dân.
- Việc tuân thủ các cam kết hội nhập cũng giúp Việt Nam cải thiện nhiều
chỉsố xếp hạng quốc tế quan trọng khác.
Theo bảng xếp hạng về chỉ số tự do kinh tế năm 2021 (Index of Economic
Freedom 2021) mới công bố của Heritage Foundation (Mỹ), với điểm tổng thể
của Việt Nam là 61,7 điểm (cao hơn mức trung bình của khu vực và thế giới).
Việt Nam là nền kinh tế tự do đứng thứ 17/40 quốc gia ở khu vực châu Á-Thái
Bình Dương và đứng thứ 90/184 nền kinh tế trên thế giới trong bảng xếp hạng tự
do kinh tế của Heritage Foundation...
Còn theo Báo cáo chỉ số quyền lực mềm toàn cầu năm 2021, được Brand
Finance - công ty tư vấn chiến lược và định giá thương hiệu độc lập hàng đầu thế
giới, trụ sở tại London (Anh) công bố tại “Hội nghị thượng đỉnh 2021 về quyền
lực mềm toàn cầu” ngày 25/2/2021 - Việt Nam quốc gia duy nhất trong khối
ASEAN được nâng hạng trong bảng xếp hạng này.
Theo đánh giá của Brand Finance, Việt Nam đã phát huy tương đối tốt mọi
khía cạnh của quyền lực mềm, đặc biệt sự hội nhập của “Thương hiệu Quốc gia
Việt Nam” và các thương hiệu sản phẩm hàng đầu. Uy tín quốc gia của Việt Nam
trong năm qua đã tăng lên phần lớn nhờ chủ trương và phản ứng nhanh nhạy của
Chính phủ, đặc biệt sự chỉ đạo sát sao trong công tác hỗ trợ doanh nghiệp xây
lOMoARcPSD| 45470709
13
dựng quảng thương hiệu trong ngoài nước cũng như sự năng động, nỗ
lực của doanh nghiệp Việt Nam.
b. Những khó khăn đang gặp phải
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì thời gian qua, trong quá trình thực
hiện các nhiệm vụ mục tiêu của Đại hội XIII thì Đảng và Nhà nước ta cũng gặp
không ít khó khăn và thách thức.
- Về Đảng và Nhà nước, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức
nhất là tình trạng quan liêu, tham nhũng của một bộ phận không nhỏ cán bộ,
đảng viên làm giảm niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, với N
nước.
Một số cán bộ, đảng viên chưa nhận thức một cách toàn diện và đầy đvề
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chủ quan, mất cảnh giác, không nắm chắc tình hình ở
sở, không gắn với nhân dân. Thế trận quốc phòng toàn dân chưa được xây
dựng vững chắc trên một số địa bàn.
- Về vấn đề an ninh quốc phòng, lực lượng dự bị động viên và dân quân tự
vệ chưa được nâng cao thường xuyên về chiến thuật, kĩ thuật, trình độ khoa học
công nghệ nên sức chiến đấu còn chưa cao, chưa đáp ứng ngang tầm nhiệm vụ.
Hoạt động nghiên cứu, dự báo về quốc phòng an ninh còn nhiều hạn chế, việc nắm
bắt tình hình vẫn còn để xảy ra sơ hở, bị động, bất ngờ.
Hiện nay, các thế lực thù địch thực hiện chống phá Nhà nước ta bằng nhiều
thủ đoạn mới, chúng thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” nhằm thay đổi chế
độ chính trị nước ta. Mục tiêu của chúng là xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ
chế độ hội chủ nghĩa, tạo cớ để phát động chiến tranh xâm lược kiểu mới.
Những tranh chấp về chquyền lãnh thổ, tài nguyên sẽ ngày càng diễn ra phức
tạp hơn, tiềm ẩn nguy xung đột trang. Do đó, nhiệm đấu tranh, bảo vệ Tổ
quốc trong giai đoạn mới đòi hỏi phải chủ động nắm bắt tình hình, sáng tạo, quyết
liệt, kiên quyết giữ vững nền độc lập dân tộc.
lOMoARcPSD| 45470709
14
- Về hội nhập quốc tế, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế càng nhanh, càng
rộng thì áp lực cạnh tranh đối với sản xuất trong nước càng lớn trong khi đó
năng lực sản xuất trong nước chậm cải thiện, đặc biệt là ở các ngành công
nghiệp hỗ trợ nên nhập siêu đã liên tục tăng lên (chủ yếu nhập các nguyên vật
liệu đầu vào cho sản xuất). Trong khi đó, sự chuẩn bị trong nước về cơ bản là
chưa đầy đủ, chưa có sự nỗ lực chung của cả cộng đồng để tận dụng cơ hội từ
hội nhập.
Năng lực kiểm soát và điều tiết các dòng vốn còn yếu khiến cho hiệu quả của
FDI cũng như ODA chưa cao. Hội nhập KTQT đã mang lại cho Việt nam cơ hội
thu hút các dòng vốn nước ngoài cho phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, thực
tiễn cho thấy bên cạnh những tác động tích cực, chất lượng kiểm soát và điều
tiết, quản lý các dòng vốn này chưa cao nên những vấn đề từ thu hút FDI (ô
nhiễm môi trường, chuyển giá, thất thu thuế, tác động lan tỏa từ khu vực kinh tế
nhà nước sang các khu vực khác kém…), hiệu quả sử dụng ODA, ổn định kinh
tế vĩ mô… đều là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ trong các lĩnh vực
khác chưa được triển khai đồng bộ, nhịp nhàng trong một chiến lược tổng thế.
chế chỉ đạo, điều hành, phối hợp thực hiện giám sát quá trình hội nhập từ Trung
ương đến địa phương, giữa các ban, ngành còn nhiều bất cập. Chất lượng nguồn
nhân lực và kết cấu hạ tầng chậm được cải thiện. Năng lực đội ncán bộ, công
chức, doanh nhân chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập.
Khả năng nhận định, đánh giá và dự báo trước tình hình diễn biến trên thực tế
để chủ động xử những vấn đề phát sinh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam còn hạn chế.
- Về văn hóa- xã hội, văn hoá chưa được các cấp, các ngành nhận thức một
cách sâu sắc và chưa được quan tâm một cách đầy đủ tương xứng với kinh tế
chính trị; chưa thật sự trở thành nguồn lực, động lực nội sinh của sự phát triển
bền vững đất nước. Vai trò của văn hoá trong xây dựng con người chưa được xác
định đúng tầm, còn có chiều hướng nặng về chức năng giải trí. Phát triển các
lĩnh vực văn hoá chưa đồng bộ, còn phiến diện, nặng về hình thức, chưa đi vào
chiều sâu, thực chất. Thiếu những tác phẩm văn hoá, văn học, nghệ thuật lớn,
tầm cỡ, phản ánh được tầm vóc của sự nghiệp đổi mới, có tác dụng tích cực đối
lOMoARcPSD| 45470709
15
với việc xây dựng đất nước, xây dựng con người. Môi trường văn hoá vẫn bị ô
nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, tham nhũng, tiêu cực. Sự chênh lệch về hưởng thụ
văn hoá giữa các vùng, các miền còn lớn. Đời sống văn hoá ở vùng đồng bào
dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo còn không ít khó
khăn. Nhiều di sản văn hoá quý báu của dân tộc có nguy cơ bị xuống cấp, mai
một, thậm chí bị tiêu vong.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản văn hoá còn lúng túng, chậm trễ, nhất
trong việc thể chế hoá các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về văn hoá.
Đầu cho văn hoá chưa đúng mức, còn dàn trải, hiệu quả chưa cao… Chất lượng
số lượng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác văn hoá chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển văn hoá trong thời kỳ mới. Công tác giới thiệu, quảng văn hoá
Việt Nam ra nước ngoài chưa mạnh; tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại còn hạn
chế; chưa coi trọng đúng mức và có biện pháp tích cực để giữ gìn, bảo vệ và phát
huy những giá trị văn hoá tốt đẹp, đặc sắc của dân tộc; nhiều khi bắt chước nước
ngoài một cách nhố nhăng, phản cảm, không có chọn lọc.
- Tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô cũng gặp nhiều rủi ro, thách
thức. rất lớn. Khó khăn, thách thức ngày càng tăng, nhất là áp lực lạm phát, tăng
chi phí sản xuất; rủi ro về chuỗi cung ứng; nhu cầu các thị trường xuất khẩu lớn,
truyền thống suy yếu; sự cạnh tranh trong bảo vệ và giữ ổn định thị trường trong
nước; việc điều chỉnh chính sách của các nền kinh tế, đối tác thương mại, đầu tư
chủ yếu của nước ta; diễn biến bất thường thiên tai, dịch bệnh, bão lũ, an ninh
nguồn nước…
3. Bài học kinh nghiệm và hướng đi để thực hiện tiếp các nhiệm vụ đã đề
ra
Để có thể giải quyết những khó khăn đã và đang gặp phải trong quá thực hiện kế
hoạch Đại hội XIII đề ra, Đảng và Nhà nước ta cần rút ra bài học và có những
chính sách, hành động để cải thiện. Cụ thể:
- Phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của
phát triển kinh tế đối với quốc phòng, an ninh. Hoàn thiện công tác quản lý Nhà
nước đáp ứng yêu cầu phát triền kinh tế nhưng đồng thời phải đảm bảo vững
chắc an ninh, quốc phòng.
lOMoARcPSD| 45470709
16
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về mọi mặt, xây dựng hoạch định đường
lối, chủ trương, tổ chức thực hiện công tác quốc phòng, an ninh. Thực hiện tốt
việc giám sát, thanh tra, kiểm tra tại các cấp cơ sở.
Xây dựng hệ thống pháp luật về kinh tế thị trường hoàn thiện đảm bảo cơ sở
pháp lý vững chắc. Thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng thành hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật một cách đồng bộ và thực hiện hiệu quả trong cả
nước. Phát triển kinh tế gắn với củng cố quốc phòng an ninh cần đảm bảo thống
nhất trong quản lý và thực hiện hiệu lực, hiệu quả trong công tác lãnh đạo và tổ
chức thực hiện từ trung ương đến địa phương.
Phân bổ nguồn ngân sách hợp lý cho công tác quốc phòng an ninh, đồng thời
đảm bảo phát triền kinh tế thị trường. Khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham
gia đóng góp lợi ích vật chất và tinh thần cho công cuộc xây dựng phát triền kinh
tế và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
- Trong điều hành kinh tế vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Tài
chính cần chủ động theo dõi diễn biến, tình hình trong nước, phối hợp chặt chẽ,
nhịp nhàng với nhau và với các cơ quan liên quan để có phản ứng chính sách kịp
thời, hiệu quả, phù hợp với bối cảnh, tình hình, điều kiện nguồn lực của nền kinh
tế.
Yêu cầu hiện nhanh, hiệu quả, thực chất, toàn diện Nghị quyết số 01/NQ-CP
về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và
Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022 và Nghị quyết số 02/NQ-CP về những
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia năm 2022, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã
hội, Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 (2022-2023).
Cùng với đó, các địa phương chủ động ứng phó linh hoạt, kịp thời với các
tình huống phát sinh, đồng thời tập trung thực hiện hiệu quả các giải pháp căn cơ
trong trung và dài hạn để phấn đấu đạt các mục tiêu phát triển 5 năm đề ra; bảo
đảm hài hòa, gắn kết chặt chẽ giữa việc thực hiện các giải pháp để vừa phục hồi,
vừa tăng trưởng, vừa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo
đảm các cân đối lớn.
lOMoARcPSD| 45470709
17
- Phát triển toàn diện và đồng bộ các lĩnh vực văn hoá, môi trường văn hoá,
đời sống văn hoá: Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả sáng tạo các
giá trị văn hoá mới. Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, văn minh gắn liền
với đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, phi văn hoá, phản văn
hoá; bảo vệ những giá trị chân - thiện - mỹ.
Nâng cao đời sống văn hoá của nhân dân; xây dựng đời sống văn hoá vui
tươi, lành mạnh, hạnh phúc; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển và
hưởng thụ văn hoá giữa các vùng, miền của đất nước.
Khơi dậy mạnh mẽ hơn nữa tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, tinh thần
đoàn kết, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc của toàn dân tộc;
phát huy cao độ những giá trị văn hoá, sức mạnh và tinh thần cống hiến của mọi
người Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh và động lực đột phá để thực hiện thành
công mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2025, 2030, tầm nhìn 2045 mà Đại
hội XIII của Đảng đã đề ra.
- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách nhằm nâng
caohiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế. Nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu của các đối
tác quốc tế cũng như nâng cao hiệu quả trong HNKTQT, Việt Nam cần tiếp tục
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách để thực hiện các hiệp
định, thỏa thuận kinh tế - thương mại, qua đó góp phần thúc đẩy, gia tăng thị
phần xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, khai thác tốt nhất tiềm năng lợi thế
so sánh và lợi thế quốc gia trong quan hệ kinh tế quc tế. Ngoài ra, còn giúp tận
dụng tối đa những cơ hội và hạn chế những thách thức trong HNKTQT.
Nâng cao nhận thức, năng lực lãnh đạo chỉ đạo tổ chức thức hiện. Quán
triệt nhận thức về chủ trương, đường lối của Đảng về quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế tại các cấp, các ngành các địa phương. Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng và thống nhất chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm
vụ đã đề ra. Ngoài ra, các cấp, các ngành các địa phương còn chủ động bám sát
các chủ trương, đường lối, các quan điểm chỉ đạo của Đảng nnước về hội
nhập kinh tế quốc tế trong quá trình thực hiện.
lOMoARcPSD| 45470709
18
C.KẾT LUẬN
Đại hội XIII tiến trình mới trong cách mạng Việt Nam đánh dấu bước trưởng
thành của Đảng ta. Đại hội đã làm tròn được trách nhiệm mà lịch sử giao phó, đã
hoạch định con đường quá độ lên CNXH phù hợp với đặc điểm của Việt Nam và
đã có những giải pháp đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng hội. Thắng lợi tĐại
hội đảng lần thứ XIII đã khẳng định đảng nhân dân ta đã phấn đấu đưa lên đỉnh
cao mới theo con đường CNXH dân giàu nước mạnh hội công bằng-dân chủ-
văn minh.
Đại hội đã XIII đề ra được những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, cần thiết
Đảng Nhà nước cũng như toàn xã hội cần thực hiện để thể đưa đất nước
ngày càng phát triển hội nhập. Trong quá trình thực hiện những mục tiêu đó,
chúng ta đã gặt hái được không ít những thành tựu to lớn, chứng minh được sự
lãnh đạo tài tình của Đảng Nhà nước cũng như thể hiện được sự đi lên từng
ngày của đất nước. Tuy nhiên, chúng ta ng gặp không ít khó khăn và trở ngại.
Nhưng chính những khó khăn trở ngại ấy sẽ biến thành những bài học kinh
nghiệm giá để chúng ta thể sẵn sàng vươn lên cao hơn trong tương lai.
Trong tương lai, Đảng và Nhà nước cần tích cực giải quyết những vướng mắc và
khắc phục những rủi ro để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đại hội XIII đã đề
ra, xây dựng Việt Nam ngày càng giàu mạnh và vươn ra quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam PGS. TS. Nguyễn Trọng
Phúc, Nhà xuất bản Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, xuất bản năm 2019.
2. Trang thông tin điện tử Hội đồng luận Trung ương, bài viết
ngày31/12/2021
3. Báo cáo tình hình kinh tế hội quý III 9 tháng năm 2022 - Tổng
cụcthống kê
4. Báo cáo tình hình covid tiêm chủng vaccine 2021- Cổng thông tin điệntử
Bộ Y tế
5. Báo cáo tình hình dịch bệnh tiêm chủng ngày 3/10/2022 - Cổng thôngtin
Sở Y tế HN
6. Bài viết “Hội nghị Văn a toàn quốc” ngày 24/11/2021- Cổng TTĐT
BộLao động- Thương binh và Xã hội
lOMoARcPSD| 45470709
19
7. “Những kết quả đạt được sau 30 năm đổi mới về hội nhập kinh tế quốc tế”
– Cổng TTĐT Bộ Tài chính
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------ ----- BÀI TẬP LỚN LỊCH SỬ ĐẢNG
Mục tiêu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới của Đại hội Đảng XIII và
liên hệ với thực tế Việt Nam hiện nay
Sinh viên thực hiện: TỐNG THỊ NGỌC MAI Mã sinh viên: 11202481
Lớp học phần: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (122) _23
Giảng viên: Nguyễn Thị Thắm lOMoAR cPSD| 45470709 MỤC LỤC
A. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN MỚI CỦA ĐẠI HỘI XIII .......... 1
1. Quan điểm chỉ đạo ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 3
B. LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY .................. 5
1. Tình hình chung của Việt Nam sau Đại hội XIII ........................................... 5
2. Tình hình triển khai và thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra trong Đại hội XIII
................................................................................................................................ 6
a. Những thành tựu đạt được .................................................................................. 6
b. Những khó khăn đang gặp phải ........................................................................ 13
3. Bài học kinh nghiệm và hướng đi để thực hiện tiếp các nhiệm vụ đã đề
ra .......................................................................................................................... 15
C. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 18

A. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN MỚI CỦA ĐẠI HỘI XIII
1. Quan điểm chỉ đạo -
Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởngHồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên
định đường lối đổi mới của Đảng, kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng để
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. -
Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc
cơbản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bình đẳng, hợp tác,
cùng có lợi. Tiếp tục phát triển nhanh và bền vững đất nước, gắn kết chặt chẽ và
triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm, 1 lOMoAR cPSD| 45470709
xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn hoá là nền tảng tinh thần; bảo đảm
quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên. -
Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức
mạnhđại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị và của nền văn hóa, con người Việt Nam. bồi dưỡng sức dân, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, có cơ chế đột phá để thu hút trọng dụng nhân tài, thúc
đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ nhất là những
thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo động lực mạnh mẽ cho
phát triển nhanh và bền vững. -
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nêu cao ý chí độc lập,
tựchủ, chủ động, tích cực hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, phát
huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nguồn lực nội sinh, nhất là nguồn
lực con người là quan trọng nhất. -
Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phát huy bản chất giai cấp
côngnhân của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức
chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh
toàn diện, xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả gần với tinh
giản biên chế nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ công chức, viên
chức xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược,
người đứng đầy đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ gắn bó
mật thiết với nhân dân là những nhân tố có ý nghĩa quyết định thành công sự
nghiệp xây dựng phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. -
Kế thừa và phát triển cách tiếp cận trong xác định mục tiêu trong 35
năm đổi mới, tham khảo kinh nghiệm và chuẩn mực chung của thế giới, Đại hội
XIII đã xác định mục tiêu tổng quát, đó là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng
lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị
trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân
đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển
đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc
đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc,
2 lOMoAR cPSD| 45470709
giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta
trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

2. Mục tiêu cụ thể
• Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhất đất nước, là nước phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt
qua mức thu nhập trung bình thấp.
• Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: là nước đang phát triển,
có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
• Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: trở thành nước phát triển thu nhập cao.
Để thực hiện thành công các mục tiêu cụ thể và các chỉ tiêu chủ yếu về phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, Đại hội XIII đã nêu sáu nhiệm vụ trọng
tâm
trong nhiệm kỳ Đại hội, đó là:
- Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững
mạnh. Đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Xây dựng tổ chức
bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục
đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, “lợi
ích nhóm", những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa" trong nội bộ. Xây
dựng đội ngũ đảng viên và cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất,
năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Củng cố niềm tin, sự gắn bó của nhân dân
với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Thứ hai, tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc xin
Covid-19 cho cộng đồng; phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới mạnh mẽ
mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể
chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập; phát
triển đồng bộ và tạo ra sự liên kết giữa các khu vực, các vùng, các thành phần
kinh tế, các loại hình sản xuất kinh doanh; có chính sách hỗ trợ hiệu quả hoạt 3 lOMoAR cPSD| 45470709
động của doanh nghiệp, nhất là trong nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển
giao, ứng dụng nên bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là những
thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; thực hiện chuyển đổi số
quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh
tranh của nền kinh tế, huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo
động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững hoàn thiện hệ thống pháp luật,
nhất là pháp luật về sở hữu trí tuệ và giải quyết các tranh chấp dân sự; khắc phục
những điểm nghẽn cản trở sự phát triển của đất nước.
- Thứ ba, giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động đối ngoại, hội nhập quốc tế, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây
dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện
đại, tạo tiền để vững chắc phấn đấu năm 2030, xây dựng Quân đội nhân dân,
Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, kiên quyết, kiên trì
đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,
biển đảo, vùng trời; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
- Thứ tư, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh; giữ gìn và phát
huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; có chính sách phát triển văn hóa vùng đồng
bào dân tộc thiểu số; thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an
ninh con người, tạo chuyển biến mạnh mà trong quản lý phát triển xã hội, thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội; nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh
phúc của con người Việt Nam.
- Thứ năm, hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm
phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân đồng
thời tăng cường pháp chế, đảm bảo kỷ cương xã hội, trước hết là việc thực thi
tinh thần “thượng tôn pháp luật”, gương mẫu tuân theo pháp luật, kỷ cương và
thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt
trận Tổ quốc và tổ chức chính trị - xã hội các cấp, của cán bộ, đảng viên; tăng
cường đại đoàn kết toàn dân tộc. 4 lOMoAR cPSD| 45470709
- Thứ sáu, quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo
vệ, cải thiện môi trường chủ động tích cực triển khai các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
B. LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tình hình chung của Việt Nam sau Đại hội XIII
Năm 2021 là năm đầu tiên triển khai việc nghiên cứu, học tập, quán triệt và tổ
chức thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng trong bối
cảnh tình hình trong nước và thế giới có những diễn biến nhanh chóng, phức tạp,
khó lường, nhất là phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 với
những biến chủng mới. Kinh tế thế giới phục hồi nhưng không đồng đều, chưa
bền vững; lạm phát tăng nhanh; thị trường tài chính, tiền tệ biến động mạnh, tiềm
ẩn nhiều rủi ro. Ở trong nước, bên cạnh những thuận lợi, đất nước ta cũng phải
chống đỡ với khó khăn, thách thức rất lớn do đợt dịch COVID-19 lần thứ tư với
biến chủng Delta có tốc độ lây lan nhanh, nguy hiểm hơn, gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khoẻ, tính mạng của người dân và các mặt của đời sống kinh tế-xã hội nước ta.
Trong bối cảnh khó khăn chồng chất khó khăn đó, Chính phủ, chính quyền
các địa phương và toàn hệ thống chính trị đã cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân ta nỗ lực phấn đấu, hoàn thành ở mức cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ đã
đề ra, đạt được nhiều kết quả quan trọng, khá toàn diện trên các lĩnh vực. Đáng
chú ý là Việt Nam đã ứng phó, kiềm chế, kiểm soát được dịch bệnh, từng bước
chuyển sang trạng thái "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19."
Một tín hiệu lạc quan nữa là trong khó khăn, chúng ta vẫn tiếp tục quan tâm
phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội. Hội nghị Văn hóa toàn quốc được tổ chức
rất thành công, đã đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được dư luận rộng rãi trong cả nước hoan
nghênh và đồng tình, ủng hộ. Các cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ người dân, 5 lOMoAR cPSD| 45470709
doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh đã được triển khai đồng bộ, có hiệu
quả thiết thực, góp phần tích cực tiếp tục bảo đảm an sinh xã hội và đời sống nhân dân.
Đặc biệt, quốc phòng, an ninh tiếp tục được củng cố, tăng cường, nâng cao
hiệu quả; chủ quyền quốc gia, môi trường hòa bình, ổn định tiếp tục được giữ
vững, tạo thuận lợi cho phát triển đất nước. Trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm.
Xử lý linh hoạt, hiệu quả và phù hợp các tình huống phức tạp trên biển và tuyến
biên giới. Tăng cường các biện pháp bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn
xã hội; tập trung trấn áp các loại tội phạm; bảo đảm an ninh, an toàn các sự kiện
chính trị quan trọng của đất nước. Kịp thời đấu tranh, phản bác các quan điểm,
tư tưởng sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, tổ chức phản động.
Hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục được mở rộng, triển khai
đồng bộ, toàn diện, linh hoạt, hiệu quả và đạt nhiều kết quả quan trọng, nổi bật
là hoạt động ngoại giao vaccine. Công tác bảo hộ công dân, thông tin đối ngoại,
ngoại giao kinh tế, văn hóa tiếp tục được chú trọng, đẩy mạnh. Vị thế, uy tín quốc
tế của nước ta ngày càng được nâng cao, đóng góp tích cực, hiệu quả, có trách
nhiệm vào việc giữ vững hòa bình, hợp tác phát triển và tiến bộ trên thế giới.
2. Tình hình triển khai và thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra trong Đại hội XIII
a. Những thành tựu đạt được
Đối với mục tiêu phục hồi kinh tế, đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế thị
trường hoàn thiện, hiện đại và hội nhập nền kinh tế: -
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm
2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, quý I tăng 4,72%;
quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%.
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương nhận định, trong
bối cảnh dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh
tế, đặc biệt là trong quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực
hiện giãn cách xã hội kéo dài, GDP năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng 6 lOMoAR cPSD| 45470709
kỳ năm 2020 là một thành công lớn của nước ta trong việc phòng chống dịch
bệnh, duy trì sản xuất kinh doanh.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của
toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp
63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.
Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2021 đạt
171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so
với năm 2020). Theo giá so sánh, năng suất lao động năm 2021 tăng 4,7% do
trình độ của người lao động được cải thiện. -
GDP 9 tháng đầu năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là
mứctăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022, các hoạt động sản xuất
kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế –
xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả. Trong mức tăng chung của toàn nền
kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,99%, đóng góp 4,04%; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,44%, đóng góp 41,79%; khu vực dịch vụ
tăng 10,57%, đóng góp 54,17%.
Ngành nông nghiệp 9 tháng năm 2022 tăng 2,43% so với cùng kỳ năm trước,
đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền
kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 5,2% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp
0,03 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm.
Ngành công nghiệp có xu hướng phục hồi nhanh với mức tăng 9 tháng năm 2022
đạt 9,63% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 3,25 điểm phần trăm vào tốc độ
tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Khu vực dịch vụ tăng trưởng
mạnh mẽ với tốc độ tăng 9 tháng năm 2022 đạt 10,57%, cao nhất của 9 tháng các năm 2011-2022 -
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến
ngày20/12/2021 đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020, cho thấy nhà đầu
tư nước ngoài tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam. 7 lOMoAR cPSD| 45470709
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài năm 2021 có 61 dự án được cấp mới giấy
chứng nhận đầu tư với tổng số vốn của phía Việt Nam là 409 triệu USD, tăng 28,6% so với năm 2020.
Trong khi đó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 9 tháng năm
2022 ước tính đạt 15,43 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là số
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất của 9 tháng trong 5 năm qua. -
Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19%
sovới năm 2020. Có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD (8 mặt
hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD), chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Kim
ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2020.
Có 47 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm 94,1% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Tính chung 9 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 282,52
tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước. Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 9
tháng năm 2022, nhóm hàng công nghiêp chế biến chiếm 89%, tăng ̣ 17,2% so với cùng kỳ năm trước.
Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 276 tỷ USD, tăng 13% so
với cùng kỳ năm trước. Về cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu 9 tháng năm 2022, nhóm
hàng tư liêu sản xuất chiếm 93,9%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với cùng ̣ kỳ năm trước.
Đối với mục tiêu tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc
xin Covid-19 cho cộng đồng: -
Trong năm 2021, Việt Nam đã tiếp nhận 192 triệu liều vắc xin
phòngCOVID-19, trong đó mua từ Ngân sách nhà nước là 96,9 triệu liều, từ các
nguồn viện trợ/tài trợ là 95,1 triệu liều. Việc tiếp nhận, phân bổ vắc xin được thực
hiện công khai, minh bạch, phù hợp với diễn biến dịch bệnh, có tập trung vào đối
tượng, địa bàn có nguy cơ cao.
Năm 2021, chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 lớn nhất trong lịch sử
đã được triển khai thành công. Đến hết ngày 31/12/2021, cả nước đã tiêm được
hơn 152,8 triệu liều vắc xin. Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là khoảng
140 triệu liều; tỷ lệ dân số từ 18 tuổi trở lên được tiêm ít nhất 01 liều vắc xin là
99,6%, tiêm đủ liều cơ bản là 90,9% và một bộ phận người dân đã được tiêm liều 8 lOMoAR cPSD| 45470709
thứ 3 (khoảng 4,8 triệu người từ 18 tuổi trở lên). Số liều tiêm cho người từ 12 đến
17 tuổi là 12,8 triệu liều. Tỷ lệ trẻ từ 12-17 tuổi được tiêm ít nhất 01 liều vắc xin
là 85,6%, tiêm đủ liều cơ bản là 57,0%.
Đến cuối năm 2021, Việt Nam đã đạt trên 70% dân số được tiêm đủ liều cơ bản
(1 trong 7 quốc gia có tốc độ tiêm chủng vắc xin cao nhất trên thế giới), so với
mục tiêu WHO khuyến cáo, Việt Nam đã về đích trước 6 tháng.
Các địa phương đã từng bước tăng cường năng lực xét nghiệm. Công tác điều
phối xét nghiệm, lấy mẫu ngày càng được nâng cao, với sự tham gia của nhiều lực
lượng (quân đội, công an, y tế, tình nguyện viên); huy động, hỗ trợ lực lượng từ
các địa phương lân cận; tổ chức xét nghiệm lưu động; kết hợp hiệu quả phương
pháp xét nghiệm kháng nguyên nhanh và xét nghiệm RT-PCR; thực hiện việc gộp
mẫu (gộp 5, gộp 10...) để làm tăng tốc độ xét nghiệm và giảm chi phí; đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin (sử dụng QR Code) để rút ngắn thời gian trả kết
quả xét nghiệm... Chủ động tầm soát lấy mẫu xét nghiệm tại các khu vực nguy cơ
cao như: Cơ sở y tế, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh thông qua tổ
chức phân luồng ra vào, phân ca làm việc, ăn uống và tại nơi lưu trú, sinh hoạt của công nhân. -
Tới năm 2022, từ đầu năm tới nay, tình hình dịch bệnh đã gần như đượckiểm
soát. Các hoạt động, sự kiện đông người cũng đã được bắt đầu tổ chức lại sau
những năm vắng bóng vì Covid. Việc triển khai tiêm chủng vaccine cũng được
Nhà nước triển khai đẩy mạnh trên toàn quốc.
Theo thống kê của Bộ Y tế đến hết ngày 2/10/2022, tổng số vaccine COVID19
đã tiêm ở nước ta là 260.210.114 liều các loại.
+ Đối với nhóm từ 18 tuổi trở lên, về mũi 3, đến nay đã tiêm 50.832.065 mũi (đạt tỷ lệ 78,1%).
+ Đối với nhóm từ 12-17 tuổi, đến nay tiêm mũi 3 là 5.017.217 trẻ (đạt tỷ lệ 58,5%)
+ Đối với nhóm từ 5 - 12 tuổi, đến nay sau hơn 5,5 tháng triển khai tiêm cho trẻ
trong độ tuổi này, tổng số mũi tiêm là 16.729.411
Đối với mục tiêu giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật và sức mạnh
con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế: 9 lOMoAR cPSD| 45470709 -
Ngày 24/11/2021, Hội nghị Văn hóa toàn quốc được tổ chức. Được tổ
chứcsau đúng 75 năm ngày Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất diễn ra
(24/11/194), Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần này nhằm đánh giá việc triển khai
đường lối, chủ trương, các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng về công tác văn
hóa, văn nghệ; kết quả xây dựng văn hóa, con người Việt Nam sau 35 năm thực
hiện công cuộc đổi mới đất nước và đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm của
công tác văn hóa, văn nghệ trong giai đoạn 2021-2026, tầm nhìn đến năm 2045.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì hội nghị và có bài phát biểu quan trọng,
định hướng cho sự phát triển văn hóa của đất nước trong thời gian tới.
Hội nghị là dịp cổ vũ, động viên các nhà văn hóa, trí thức, văn nghệ sĩ tiếp
tục phát huy tinh thần đoàn kết, thống nhất trong ý chí, hành động; liên kết các
lực lượng làm công tác văn hóa, văn nghệ trong và ngoài nước tạo thành một mặt
trận đồng lòng, dốc sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân; khơi dậy khát vọng
phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. -
Những ngày gần kề kết thúc năm 2021, Nghệ thuật xòe Thái đã
đượcUNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Chủ
thể của nghệ thuật xòe Thái là cộng đồng người Thái, cư trú ở vùng Tây Bắc Việt
Nam, canh tác chủ yếu là trồng lúa nước. Theo Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt
Nam, việc ghi danh xòe Thái là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
khẳng định sự đánh giá cao của quốc tế đối với những giá trị văn hóa của Việt
Nam, tăng cường sự hiện diện của Việt Nam trên bản đồ văn hóa phi vật thể của
thế giới, đồng thời góp phần quảng bá cho các mục tiêu phát triển, bảo tồn và phát
huy các giá trị di sản UNESCO đang thúc đẩy. -
Là một trong những lĩnh vực hoạt động văn hóa, chịu ảnh hưởng nặng nề
từđại dịch Covid-19, nhiều chương trình nghệ thuật biểu diễn trong năm qua đã
buộc phải dừng, hủy; nghệ sĩ lâm vào tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, chỉ sau một
thời gian trầm lắng, ngành nghệ thuật biểu diễn đã có những thay đổi tích cực để
thích ứng với tình hình.
Nhiều nhà hát, tổ chức, cá nhân đã tổ chức các chương trình nghệ thuật trực
tuyến, sáng tác, dàn dựng vở diễn, ca khúc...; đặc biệt, chuỗi Chương trình nghệ
thuật trực tuyến “Kết nối yêu thương, vượt qua đại dịch” do Cục Nghệ thuật biểu
diễn (Bộ VHTT&DL) chỉ đạo đã thu hút hàng nghìn nghệ sĩ trong nước và ở nước 10 lOMoAR cPSD| 45470709
ngoài. Các chương trình đã đem lại những cảm xúc tích cực, cổ vũ người dân cùng
các lực lượng tuyến đầu quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, thách thức, chung tay
chiến thắng đại dịch. -
Tại EXPO 2020 Dubai, Việt Nam giới thiệu đến bạn bè quốc tế những
hìnhảnh đẹp nhất để quảng bá văn hóa, du lịch Việt Nam trong "Ngày Quốc gia
Việt Nam" diễn ra vào ngày 30/12/2021 tại UAE. “Ngày Quốc gia Việt Nam” là
sự kiện quan trọng bậc nhất của Việt Nam tại EXPO 2020 Dubai với sự tham dự
của đoàn lãnh đạo cấp cao từ trong nước sang. Ông Huy Nguyễn - Tổng đạo diễn
kiêm Giám đốc Sáng tạo nghệ thuật của phim ngắn "Con Rồng Cháu Tiên" - cho
biết màn tổng duyệt tại Dubai đã thành công. Hình ảnh Việt Nam tươi đẹp với
những địa danh nổi tiếng cũng được giới thiệu với đông đảo công chúng, như một
cách quảng bá nhanh và hiệu quả nhất về du lịch và văn hóa Việt Nam. -
Lễ hội Dinh Thầy Thím được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
kýquyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào ngày 12/1/2022.
Lễ hội văn hóa Dinh Thầy Thím ở xã Tân Tiến, thị xã La Gi (tỉnh Bình Thuận)
ra đời, duy trì và tồn tại gắn liền với lịch sử hình thành các tập quán liên quan đến
tín ngưỡng thờ Thầy Thím của cộng đồng người dân địa phương hơn
130 năm qua. Đến nay. lễ hội Dinh Thầy Thím vẫn gìn giữ, bảo tồn, duy trì được
đầy đủ cả về trình tự, cách thức thực hành các nghi lễ tạo nên một không gian linh
thiêng, huyền ảo, cùng với các trò chơi dân gian, hội thi, hội diễn...
Bên cạnh những sự kiện có tính chất nổi bật thì có rất nhiều chính sách, chỉ đạo
từ Đảng và Nhà nước để phát huy và quảng bá những nét văn hóa đẹp của dân tộc
Việt Nam trong nước và quốc tế. Nhiều chương trình, sự kiện cũng được tổ chức
nhằm tôn vinh những văn hóa truyền thống của Việt Nam.
Ngoài ra, những mục tiêu khác như xây dựng Đảng vững mạnh; củng cố an
ninh quốc phòng; tích cực hội nhập kinh tế- văn hóa- xã hội,… cũng đã đạt
được nhiều thành tựu.
11 lOMoAR cPSD| 45470709 -
Thực hiện mục tiêu đổi mới, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh và
vănminh nước ta đã đạt được những thành tựu lớn, tập hợp được sức mạnh to
lớn của các tầng lớp nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nguyên tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đã đưa nước ta vượt qua muôn vàn khó
khăn, thách thức, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng đã
xác định rõ quan điểm chỉ đạo về quốc phòng và an ninh là nhận thức đầy đủ và
toàn diện về nhiện vụ và mục tiêu bảo vệ Tổ quốc. Phát triển lý luận, tổng hợp
sức mạnh và lực lượng của nền quốc phòng an ninh, xây dựng khu vực phòng
thủ tỉnh, thành phố vững chắc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cả thời bình và thời chiến.
Đảng và Nhà nước đã thông qua nhiều nghị quyết, luật, nghị định để hoàn
thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng trong quản lý, điều hành đất nước. Công tác quốc
phòng an ninh được thực hiện tốt đã giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ nền độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tập hợp được sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân. -
Việc tuân thủ các cam kết hội nhập cũng giúp Việt Nam cải thiện nhiều
chỉsố xếp hạng quốc tế quan trọng khác.
Theo bảng xếp hạng về chỉ số tự do kinh tế năm 2021 (Index of Economic
Freedom 2021) mới công bố của Heritage Foundation (Mỹ), với điểm tổng thể
của Việt Nam là 61,7 điểm (cao hơn mức trung bình của khu vực và thế giới).
Việt Nam là nền kinh tế tự do đứng thứ 17/40 quốc gia ở khu vực châu Á-Thái
Bình Dương và đứng thứ 90/184 nền kinh tế trên thế giới trong bảng xếp hạng tự
do kinh tế của Heritage Foundation...
Còn theo Báo cáo chỉ số quyền lực mềm toàn cầu năm 2021, được Brand
Finance - công ty tư vấn chiến lược và định giá thương hiệu độc lập hàng đầu thế
giới, có trụ sở tại London (Anh) công bố tại “Hội nghị thượng đỉnh 2021 về quyền
lực mềm toàn cầu” ngày 25/2/2021 - Việt Nam là quốc gia duy nhất trong khối
ASEAN được nâng hạng trong bảng xếp hạng này.
Theo đánh giá của Brand Finance, Việt Nam đã phát huy tương đối tốt mọi
khía cạnh của quyền lực mềm, đặc biệt là sự hội nhập của “Thương hiệu Quốc gia
Việt Nam” và các thương hiệu sản phẩm hàng đầu. Uy tín quốc gia của Việt Nam
trong năm qua đã tăng lên phần lớn nhờ chủ trương và phản ứng nhanh nhạy của
Chính phủ, đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao trong công tác hỗ trợ doanh nghiệp xây 12 lOMoAR cPSD| 45470709
dựng và quảng bá thương hiệu trong và ngoài nước cũng như sự năng động, nỗ
lực của doanh nghiệp Việt Nam. …
b. Những khó khăn đang gặp phải
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì thời gian qua, trong quá trình thực
hiện các nhiệm vụ mục tiêu của Đại hội XIII thì Đảng và Nhà nước ta cũng gặp
không ít khó khăn và thách thức. -
Về Đảng và Nhà nước, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức
nhất là tình trạng quan liêu, tham nhũng của một bộ phận không nhỏ cán bộ,
đảng viên làm giảm niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, với Nhà nước.
Một số cán bộ, đảng viên chưa nhận thức một cách toàn diện và đầy đủ về
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chủ quan, mất cảnh giác, không nắm chắc tình hình ở
cơ sở, không gắn bó với nhân dân. Thế trận quốc phòng toàn dân chưa được xây
dựng vững chắc trên một số địa bàn. -
Về vấn đề an ninh quốc phòng, lực lượng dự bị động viên và dân quân tự
vệ chưa được nâng cao thường xuyên về chiến thuật, kĩ thuật, trình độ khoa học
công nghệ nên sức chiến đấu còn chưa cao, chưa đáp ứng ngang tầm nhiệm vụ.
Hoạt động nghiên cứu, dự báo về quốc phòng an ninh còn nhiều hạn chế, việc nắm
bắt tình hình vẫn còn để xảy ra sơ hở, bị động, bất ngờ.
Hiện nay, các thế lực thù địch thực hiện chống phá Nhà nước ta bằng nhiều
thủ đoạn mới, chúng thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” nhằm thay đổi chế
độ chính trị nước ta. Mục tiêu của chúng là xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ
chế độ xã hội chủ nghĩa, tạo cớ để phát động chiến tranh xâm lược kiểu mới.
Những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ, tài nguyên sẽ ngày càng diễn ra phức
tạp hơn, tiềm ẩn nguy cơ xung đột vũ trang. Do đó, nhiệm đấu tranh, bảo vệ Tổ
quốc trong giai đoạn mới đòi hỏi phải chủ động nắm bắt tình hình, sáng tạo, quyết
liệt, kiên quyết giữ vững nền độc lập dân tộc. 13 lOMoAR cPSD| 45470709 -
Về hội nhập quốc tế, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế càng nhanh, càng
rộng thì áp lực cạnh tranh đối với sản xuất trong nước càng lớn trong khi đó
năng lực sản xuất trong nước chậm cải thiện, đặc biệt là ở các ngành công
nghiệp hỗ trợ nên nhập siêu đã liên tục tăng lên (chủ yếu nhập các nguyên vật
liệu đầu vào cho sản xuất). Trong khi đó, sự chuẩn bị trong nước về cơ bản là
chưa đầy đủ, chưa có sự nỗ lực chung của cả cộng đồng để tận dụng cơ hội từ hội nhập.
Năng lực kiểm soát và điều tiết các dòng vốn còn yếu khiến cho hiệu quả của
FDI cũng như ODA chưa cao. Hội nhập KTQT đã mang lại cho Việt nam cơ hội
thu hút các dòng vốn nước ngoài cho phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, thực
tiễn cho thấy bên cạnh những tác động tích cực, chất lượng kiểm soát và điều
tiết, quản lý các dòng vốn này chưa cao nên những vấn đề từ thu hút FDI (ô
nhiễm môi trường, chuyển giá, thất thu thuế, tác động lan tỏa từ khu vực kinh tế
nhà nước sang các khu vực khác kém…), hiệu quả sử dụng ODA, ổn định kinh
tế vĩ mô… đều là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ trong các lĩnh vực
khác chưa được triển khai đồng bộ, nhịp nhàng trong một chiến lược tổng thế. Cơ
chế chỉ đạo, điều hành, phối hợp thực hiện và giám sát quá trình hội nhập từ Trung
ương đến địa phương, giữa các ban, ngành còn nhiều bất cập. Chất lượng nguồn
nhân lực và kết cấu hạ tầng chậm được cải thiện. Năng lực đội ngũ cán bộ, công
chức, doanh nhân chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập.
Khả năng nhận định, đánh giá và dự báo trước tình hình diễn biến trên thực tế
để chủ động xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam còn hạn chế. -
Về văn hóa- xã hội, văn hoá chưa được các cấp, các ngành nhận thức một
cách sâu sắc và chưa được quan tâm một cách đầy đủ tương xứng với kinh tế và
chính trị; chưa thật sự trở thành nguồn lực, động lực nội sinh của sự phát triển
bền vững đất nước. Vai trò của văn hoá trong xây dựng con người chưa được xác
định đúng tầm, còn có chiều hướng nặng về chức năng giải trí. Phát triển các
lĩnh vực văn hoá chưa đồng bộ, còn phiến diện, nặng về hình thức, chưa đi vào
chiều sâu, thực chất. Thiếu những tác phẩm văn hoá, văn học, nghệ thuật lớn,
tầm cỡ, phản ánh được tầm vóc của sự nghiệp đổi mới, có tác dụng tích cực đối 14 lOMoAR cPSD| 45470709
với việc xây dựng đất nước, xây dựng con người. Môi trường văn hoá vẫn bị ô
nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, tham nhũng, tiêu cực. Sự chênh lệch về hưởng thụ
văn hoá giữa các vùng, các miền còn lớn. Đời sống văn hoá ở vùng đồng bào
dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo còn không ít khó
khăn. Nhiều di sản văn hoá quý báu của dân tộc có nguy cơ bị xuống cấp, mai
một, thậm chí bị tiêu vong.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý văn hoá còn lúng túng, chậm trễ, nhất là
trong việc thể chế hoá các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về văn hoá.
Đầu tư cho văn hoá chưa đúng mức, còn dàn trải, hiệu quả chưa cao… Chất lượng
và số lượng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác văn hoá chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển văn hoá trong thời kỳ mới. Công tác giới thiệu, quảng bá văn hoá
Việt Nam ra nước ngoài chưa mạnh; tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại còn hạn
chế; chưa coi trọng đúng mức và có biện pháp tích cực để giữ gìn, bảo vệ và phát
huy những giá trị văn hoá tốt đẹp, đặc sắc của dân tộc; nhiều khi bắt chước nước
ngoài một cách nhố nhăng, phản cảm, không có chọn lọc. -
Tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô cũng gặp nhiều rủi ro, thách
thức. rất lớn. Khó khăn, thách thức ngày càng tăng, nhất là áp lực lạm phát, tăng
chi phí sản xuất; rủi ro về chuỗi cung ứng; nhu cầu các thị trường xuất khẩu lớn,
truyền thống suy yếu; sự cạnh tranh trong bảo vệ và giữ ổn định thị trường trong
nước; việc điều chỉnh chính sách của các nền kinh tế, đối tác thương mại, đầu tư
chủ yếu của nước ta; diễn biến bất thường thiên tai, dịch bệnh, bão lũ, an ninh nguồn nước…
3. Bài học kinh nghiệm và hướng đi để thực hiện tiếp các nhiệm vụ đã đề ra
Để có thể giải quyết những khó khăn đã và đang gặp phải trong quá thực hiện kế
hoạch Đại hội XIII đề ra, Đảng và Nhà nước ta cần rút ra bài học và có những
chính sách, hành động để cải thiện. Cụ thể: -
Phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của
phát triển kinh tế đối với quốc phòng, an ninh. Hoàn thiện công tác quản lý Nhà
nước đáp ứng yêu cầu phát triền kinh tế nhưng đồng thời phải đảm bảo vững
chắc an ninh, quốc phòng. 15 lOMoAR cPSD| 45470709
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về mọi mặt, xây dựng hoạch định đường
lối, chủ trương, tổ chức thực hiện công tác quốc phòng, an ninh. Thực hiện tốt
việc giám sát, thanh tra, kiểm tra tại các cấp cơ sở.
Xây dựng hệ thống pháp luật về kinh tế thị trường hoàn thiện đảm bảo cơ sở
pháp lý vững chắc. Thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng thành hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật một cách đồng bộ và thực hiện hiệu quả trong cả
nước. Phát triển kinh tế gắn với củng cố quốc phòng an ninh cần đảm bảo thống
nhất trong quản lý và thực hiện hiệu lực, hiệu quả trong công tác lãnh đạo và tổ
chức thực hiện từ trung ương đến địa phương.
Phân bổ nguồn ngân sách hợp lý cho công tác quốc phòng an ninh, đồng thời
đảm bảo phát triền kinh tế thị trường. Khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham
gia đóng góp lợi ích vật chất và tinh thần cho công cuộc xây dựng phát triền kinh
tế và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. -
Trong điều hành kinh tế vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Tài
chính cần chủ động theo dõi diễn biến, tình hình trong nước, phối hợp chặt chẽ,
nhịp nhàng với nhau và với các cơ quan liên quan để có phản ứng chính sách kịp
thời, hiệu quả, phù hợp với bối cảnh, tình hình, điều kiện nguồn lực của nền kinh tế.
Yêu cầu hiện nhanh, hiệu quả, thực chất, toàn diện Nghị quyết số 01/NQ-CP
về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và
Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022 và Nghị quyết số 02/NQ-CP về những
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia năm 2022, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã
hội, Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 (2022-2023).
Cùng với đó, các địa phương chủ động ứng phó linh hoạt, kịp thời với các
tình huống phát sinh, đồng thời tập trung thực hiện hiệu quả các giải pháp căn cơ
trong trung và dài hạn để phấn đấu đạt các mục tiêu phát triển 5 năm đề ra; bảo
đảm hài hòa, gắn kết chặt chẽ giữa việc thực hiện các giải pháp để vừa phục hồi,
vừa tăng trưởng, vừa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo
đảm các cân đối lớn. 16 lOMoAR cPSD| 45470709 -
Phát triển toàn diện và đồng bộ các lĩnh vực văn hoá, môi trường văn hoá,
đời sống văn hoá: Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả sáng tạo các
giá trị văn hoá mới. Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, văn minh gắn liền
với đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, phi văn hoá, phản văn
hoá; bảo vệ những giá trị chân - thiện - mỹ.
Nâng cao đời sống văn hoá của nhân dân; xây dựng đời sống văn hoá vui
tươi, lành mạnh, hạnh phúc; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển và
hưởng thụ văn hoá giữa các vùng, miền của đất nước.
Khơi dậy mạnh mẽ hơn nữa tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, tinh thần
đoàn kết, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc của toàn dân tộc;
phát huy cao độ những giá trị văn hoá, sức mạnh và tinh thần cống hiến của mọi
người Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh và động lực đột phá để thực hiện thành
công mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2025, 2030, tầm nhìn 2045 mà Đại
hội XIII của Đảng đã đề ra. -
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách nhằm nâng
caohiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế. Nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu của các đối
tác quốc tế cũng như nâng cao hiệu quả trong HNKTQT, Việt Nam cần tiếp tục
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách để thực hiện các hiệp
định, thỏa thuận kinh tế - thương mại, qua đó góp phần thúc đẩy, gia tăng thị
phần xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, khai thác tốt nhất tiềm năng lợi thế
so sánh và lợi thế quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế. Ngoài ra, còn giúp tận
dụng tối đa những cơ hội và hạn chế những thách thức trong HNKTQT.
Nâng cao nhận thức, năng lực lãnh đạo và chỉ đạo tổ chức thức hiện. Quán
triệt nhận thức về chủ trương, đường lối của Đảng về quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế tại các cấp, các ngành và các địa phương. Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng và thống nhất chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm
vụ đã đề ra. Ngoài ra, các cấp, các ngành và các địa phương còn chủ động bám sát
các chủ trương, đường lối, các quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nước về hội
nhập kinh tế quốc tế trong quá trình thực hiện. 17 lOMoAR cPSD| 45470709 C.KẾT LUẬN
Đại hội XIII là tiến trình mới trong cách mạng Việt Nam đánh dấu bước trưởng
thành của Đảng ta. Đại hội đã làm tròn được trách nhiệm mà lịch sử giao phó, đã
hoạch định con đường quá độ lên CNXH phù hợp với đặc điểm của Việt Nam và
đã có những giải pháp đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng xã hội. Thắng lợi từ Đại
hội đảng lần thứ XIII đã khẳng định đảng và nhân dân ta đã phấn đấu đưa lên đỉnh
cao mới theo con đường CNXH vì dân giàu nước mạnh xã hội công bằng-dân chủ- văn minh.
Đại hội đã XIII đề ra được những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, cần thiết mà
Đảng và Nhà nước cũng như toàn xã hội cần thực hiện để có thể đưa đất nước
ngày càng phát triển và hội nhập. Trong quá trình thực hiện những mục tiêu đó,
chúng ta đã gặt hái được không ít những thành tựu to lớn, chứng minh được sự
lãnh đạo tài tình của Đảng và Nhà nước cũng như thể hiện được sự đi lên từng
ngày của đất nước. Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp không ít khó khăn và trở ngại.
Nhưng chính những khó khăn và trở ngại ấy sẽ biến thành những bài học kinh
nghiệm vô giá để chúng ta có thể sẵn sàng vươn lên cao hơn trong tương lai.
Trong tương lai, Đảng và Nhà nước cần tích cực giải quyết những vướng mắc và
khắc phục những rủi ro để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đại hội XIII đã đề
ra, xây dựng Việt Nam ngày càng giàu mạnh và vươn ra quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam – PGS. TS. Nguyễn Trọng
Phúc, Nhà xuất bản Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, xuất bản năm 2019.
2. Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương, bài viết ngày31/12/2021
3. Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý III và 9 tháng năm 2022 - Tổng cụcthống kê
4. Báo cáo tình hình covid và tiêm chủng vaccine 2021- Cổng thông tin điệntử Bộ Y tế
5. Báo cáo tình hình dịch bệnh và tiêm chủng ngày 3/10/2022 - Cổng thôngtin Sở Y tế HN
6. Bài viết “Hội nghị Văn hóa toàn quốc” ngày 24/11/2021- Cổng TTĐT
BộLao động- Thương binh và Xã hội 18 lOMoAR cPSD| 45470709
7. “Những kết quả đạt được sau 30 năm đổi mới về hội nhập kinh tế quốc tế”
– Cổng TTĐT Bộ Tài chính 19