Mỹ thuật hiện thực - Lịch sử kiến trúc | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác. Chủ nghĩa hiện thực hướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật những bức tranh chân thực, sống động, quen thuộc về cuộc sống, về môi trường xã hội xung quanh, né tránh những yếu tố giả tạo không mang vẻ đẹp tự nhiên, tránh những điều hư cấu, tưởng tượng và những yếu tố siêu nhiên. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

MỸ THUẬT HIỆN THỰC
I. Sự xuất hiện phát triển của chủ nghĩa hiện thực trong mỹ thuật:
1. Khái niệm:
- Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực của con
người làm đối tượng sáng tác. Chủ nghĩa hiện thực hướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật
những bức tranh chân thực, sống động, quen thuộc về cuộc sống, về môi trường xã hội xung quanh, né
tránh những yếu tố giả tạo không mang vẻ đẹp tự nhiên, tránh những điều hư cấu, tưởng tượng và
những yếu tố siêu nhiên
- Chủ nghĩa hiện thực với tư cách một trào lưu, một phương pháp, chỉ xuất hiện vào thế kỉ 19 ở các
quốc gia Pháp, Ý, Anh, Nga, sau đó ảnh hưởng tới các nước khác. Với hội họa, Pháp cũng chính là nơi
ra đời của hội họa hiện thực.
2. Thách thức các tiêu chuẩn cuộc cách mạng thị giác của chủ nghĩa hiện thực:
- Gustave Courbet đã xuất hiện và tổ chức cuộc triển lãm mang tên Chủ nghĩa hiện thực của Gustave
Courbet 1819 - 1877 vào năm 1855 tại Paris. Ông chính là người đại diện cho hội họa hiện thực. Nghệ
thuật của Courbet đã hưởng đến các họa sĩ lớp sau và họ đã đi những bước đầu tiên để lập nên nền tảng
cho hội họa hiện đại sau này.
(Chân dung Courbet)
Với Courbet "Hội họa bản một nghệ thuật cụ thể hội họa phải dùng để thể hiện những vật
thật hiện đang tồn tại".
(Trong khi các họa Hiện thực thao túng những sự tranh cãi bằng các chủ đề sáng tác là một biểu
hiện ràng cho mục tiêu chống độc tài của họ, thì những đổi mới kỹ thuật của họ thể ít ràng
hơn đối với những con mắt đã quen với 150 năm nghệ thuật trước đó. Tuy nhiên, vào thời điểm ấy,
khoảng cách nghệ thuật giữa một bức tranh của Courbet một bức tranh lịch sử truyền thống
ràng đối đầu nhau).
Khi Courbet ra mắt tranh Những người đập đá, (các nhà phê bình buộc tội ông về sự xấu chủ
đích, cũng như phàn nàn về sự “phẳng” trong bố cục của ông, điều này được tăng cường bởi
những đường viền đậm xung quanh hai nhân vật chủ chốt của ông).
(Một năm sau, bức tranh Những gái trẻ của ngôi làng (Young Ladies of the Village) (1851-52) của
ông bị cho vụng về, thiếu góc nhìn chính xác, coi thường tỷ lệ trong miêu tả của về bộ ba phụ
nữ đã làm lùn đi những con gia súc đứng gần họ).
- Nếu trong những năm 1850, Courbet vẽ những tác phẩm lớn với chủ đề đặt ra những câu hỏi về các
giá trị của xã hội Pháp, thì Édouard Manet đã đẩy chủ nghĩa Hiện thực đi xa hơn nữa vào những năm
1860.
(Chân dung Manet)
Tạo dựng được tên tuổi tại Salon năm 1861 với việc trưng bày Ca Tây Ban Nha (Spanish Singer)
(1860)
- Ông gửi bức Bữa trưa trên cỏ (Le déjeuner sur l’herbe) (1863) cho Salon năm 1863. Mặc dù bức
tranh bị từ chối, nó đã được trưng bày trong Salon des Refusés (Triển lãm của những người bị từ
chối).
(Thuyết trình: (Mười một năm sau tác phẩm Những gái trẻ của ngôi làng của Courbet, bức
tranh Bữa trưa trên cỏ của Manet cũng bị tấn công với lý do gần như tương tự, khi các nhà phê bình
nhận xét tiêu cực về sự thô thiển của Manet trong cách xử sơn, phẳng trong bố cục, mảng trắng
được viền đậm của nhân vật nữ. Trong bức tranh Bữa trưa trên cỏ, tả thẳng thắn của Manet
về hai quý ông lịch lãm dùng bữa trong rừng với một phụ nữ khỏa thân hoàn toàn đã xúc phạm tới sự
nhạy cảm của khán giả đến salon, đặc biệt những người đàn ông trung lưu, những người tham gia
chính xác những kiểu quan hệ như thế với gái mại dâm Paris không thích được nhắc nhở về điều
này khi họ đi xem triển lãm nghệ thuật, thường cùng gia đình của mình).
(Tt: Manet đã xây dựng bổ sung cho tất cả những cáo buộc tai tiếng trên khi ông nộp c
phẩm Olympia (1863) cho Salon of 1865,t hơn, phẳng hơn, đường viền rõ, dựa trên bức
Venus của Urbino (Venus of Urbino) (1538) của Titian. Olympia đặt người xem vào vị trí của một
vị khách nhà thổ đang cố gắng chiếm đoạt một gái mại dâm thờ ơ, khiến sự can thiệp của Manet
càng trở nên ràng hơn) .
(Venus of Urbino) (1538)
- Tuy nhiên, các nhà phê bình đã trực tiếp rơi vào bẫy của Courbet và Manet: danh tiếng mà họ tạo
ra từ các tác phẩm của họ là có chủ đích, chúng đã biến họ thành những người nổi tiếng trong thế
giới nghệ thuật.
-Khi 3 trong số 14 tác phẩm của Courbet gửi tới Exposition Universelle năm 1855 bị từ chối vấn đề
kích thước, ông đã thuê không gian liền kề với Exposition để xây dựng Gian hàng Chủ nghĩa Hiện
thực (Pavilion of Realism) của riêng mình, trong đó ông đặt 40 tác phẩm của mình cho công chúng
xem miễn phí.
-Khi Manet bị loại khỏi Exposition Universelle năm 1867, ông cũng đã trưng bày các tác phẩm của
mình một cách độc lập. (Ngoài việc thu hút sự chú ý khỏi các cuộc triển lãm của chính phủ tạo ra
sự quan tâm của công chúng cho riêng cho tác phẩm của họ), những can thiệp của Courbet và Manet
khuyến khích các nghệ sĩ tương lai (đáng chú ý nhất những người theo trường phái Ấn tượng thuộc
thế hệ kế tiếp) trưng bày nghệ thuật của họ một cách độc lập.
- (Bức Olympia đã chứng minh rằng những thao tác này đối với hội họa hàn lâm truyền thống không
phải sai lầm của một nghệ trẻ, vụng về. tình, các nhà phê bình đã nh cờ phát hiện ra thứ sẽ
trở thành thành tựu hình ảnh đột phá của chủ nghĩa Hiện thực: Courbet Manet, mỗi người đã đưa
ra một lựa chọn nghệ thuật để thoát khỏi quan niệm thời Phục hưng về một bức tranh vẽ như một “cửa
sổ vào thế giới”, hướng tới một sự phẳng làm lộ ra rằng bức tranh như một công cụ 2 chiều được
bao phủ bởi màu vẽ một cách sáng tạo).
-Trong khi Courbet thẳng thắn tin chắc rằng nghệ thuật không bao giờ có thể hoàn toàn trừu tượng, thì
bức tranh phi truyền thống của ông và Manet đã giúp các nghệ sĩ tương lai rời xa việc theo đuổi trực
tiếp chủ nghĩa tự nhiên.
II. Các ý tưởng thành tựu chính:
Chủ nghĩa Hiện thực thường được coi là sự khởi đầu của nghệ thuật hiện đại. Theo nghĩa đen,
điều này xuất phát từ niềm tin của chủ nghĩa rằng cuộc sống hàng ngày thế giới hiện đại
những chủ đề phù hợp với nghệ thuật. Về mặt triết học, chủ nghĩa Hiện thực chấp nhận các
mục tiêu tiến bộ của chủ nghĩa hiện đại, tìm kiếm chân mới thông qua việc tái thẩm định
lật ngược các hệ thống giá trị cũng như niềm tin truyền thống.
Chủ nghĩa Hiện thực quan tâm đến và do đó tham dự vào việc cuộc sống được cấu trúc như
thế nào về mặt xã hội, kinh tế, chính trị, và văn hóa vào giữa thế kỷ 19. Điều này dẫn đến sự
khắc họa chân thực, đôi khi “xấu xí” về những khoảnh khắc khó chịu trong cuộc sống,
việc sử dụng những bảng màu tối, màu đất đối chọi với những tưởng tối thượng về cái đẹp
của nghệ thuật cao cấp (high art).
Chủ nghĩa Hiện thực là phong trào nghệ thuật đầu tiên công khai phản định chế, không thỏa
hiệp. Các họa Hiện thực nhắm vào lề thói hội giá trị hội của giai cấp sản
quân chủ bảo trợ thị trường nghệ thuật. Cho họ tiếp tục gửi các tác phẩm đến các
Salon của Học viện Nghệ thuật, họ cũng không coi thường việc tổ chức các cuộc triển lãm
độc lập để trưng bày tác phẩm của mình một cách thách thức.
Theo sau sự bùng nổ của báo in và các phương tiện thông tin đại chúng trong bối cảnh Cách
mạng Công nghiệp, Chủ nghĩa Hiện thực đã mang đến một quan niệm mới về nghệ sĩ rằng họ
chính là người tự xuất bản tác phẩm. Gustave Courbet, Édouard Manet, những người khác
cố tình gây tranh cãi sử dụng phương tiện truyền thông để nâng cao danh tiếng của mình
theo cái cách cho đến ngày nay, trong giới nghệ sĩ, vẫn còn tiếp diễn.
III. Chủ nghĩa hiện thực ngoài nước Pháp:
- Mặc dù chủ nghĩa Hiện thực ban đầu là một hiện tượng của Pháp, nó đã thu hút được nhiều tín đồ trên
khắp châu Âu và ở Hoa Kỳ.
- James Abbott McNeill Whistler, một người Mỹ, đã kết bạn với Courbet vào những năm 1860
đã sáng tác theo phong cách Hiện thực. Tuy nhiên, Whistler người ủng hộ “nghệ thuật vị nghệ
thuật” bác bỏ ý tưởng coi hội họa một đơn vị hội hoặc đạo đức à la Courbet.
Dẫu vậy , bức Giao hưởng màu trắng, số 1: gái bận đồ trắng (Symphony in White, no. 1: the
White Girl) của ông, cũng đã gây ra tranh cãi tại cùng một Salon vào năm 1863, nơi Manet đối diện
với vụ bối, do các nhà phê bình cho rằng hàm ý nói về sự trong trắng đã mất của một
dâu.
- Thomas Eakins đã trở thành họa sĩ Hiện thực nổi tiếng nhất Hoa Kỳ, tích hợp nghiên cứu nhiếp ảnh
vào các tác phẩm của mình và bộc lộ tính chất của chủ đề thông qua việc quan sát kỹ lưỡng.
Phòng khám Gross (The Gross Clinic) (1875), một bức chân dung bác Samuel Gross đang trình
diễn một cuộc phẫu thuật được tái hiện một cách chi tiết. Sự lựa chọn của ông về một chủ đề đương
đại (phẫu thuật hiện đại) đã tuân theo niềm tin của chủ nghĩa Hiện thực rằng một nghệ phải thấm
nhuần thời đại của chính mình.
- Hoạ sĩ hiện thực người Đức Wilhelm Leibl đã gặp Courbet và xem tác phẩm của ông khi Courbet
đến thăm Đức vào năm 1869. Ông được biết đến với những hình ảnh về cảnh người nông dân như Ba
người phụ nữ trong Nhà thờ (Three Women in Church) (1881), tác phẩm đã đem chủ nghĩa tự nhiên
thẳng thắn của các Bậc thầy Cổ điển Lan Đức đến thời kỳ hiện đại. Mặc trang phục phần
lỗi thời của ba người phụ nữ đã cho thấy địa vị kinh tế thấp kém của họ (các xu hướng mới của thành
phố đã bỏ qua họ), Leibl trân trọng họ sự kiên nhẫn khiêm tốn.
- Nhà hiện thực chủ nghĩa Ilya Repin là họa sĩ nổi tiếng nhất của đất nước ông vào thế kỷ 19, đã chịu
trách nhiệm đưa nghệ thuật thị giác Nga tới công chúng châu Âu. Tác phẩm Những người kéo lan
trên sông Volga (Barge Haulers on the Volga) (1870-73) của ông đã tôn vinh sức mạnh của những
người lao động chân tay cấp thấp nhất của Nga.
IV.Các tác phẩm nổi bật:
1. 1834: Rue Transnonain, le 15 Avril 1834 của Honoré Daumier: đã bộc lộ
sự quá đáng của chính phủ bằng một hình ảnh gây kích động cảm xúc để phô bày hậu quả
của cuộc đáp trả hết sức thiếu công bằng của chính phủ, hướng sự tập trung vào thi thể
một thường dân không vũ trang nằm đè lên đứa con đã chết của ông ấy. Bức tranh này
ngay từ
đầu đã đi theo đề tài tố cáo chế độ quân chủ, góp phần vào cuộc công kích của trường phái
Hiện thực lên các thể chế chính quyền truyền thống.
2. 1849-50: Lễ chôn cất tại Ornans của Gustave Courbet: Courbet đã đưa tên tuổi của mình gắn liền
với phong trào Hiện thực đang còn non trẻ. Bằng cách mô tả một lễ an táng đơn giản ở vùng nông thôn
ở thị trấn nơi ông sinh ra, Courbet đã đạt được nhiều điều.
3. 1849-50: Những người phá đá của Gustave Courbet: Tại Salon năm 1850-51 nơi Lễ an táng tại
Ornans đã làm dậy sóng dư luận, Courbet cũng trưng bày Những người phá đá (The Stone Breakers).
Bức tranh của Courbet vẽ hai người lao động, một già, một trẻ, thể hiện một khoảnh khắc tả thực về
cuộc sống hàng ngày đồng thời còn là ngụ ngôn cho bản chất của sự nghèo khó.
4. 1857: Những người mót lúa của Jean-François Millet: Là một mảnh ghép trong “bộ ba” các bức
tranh tôn vinh những cư dân nông thôn của Pháp, Những người mót lúa đóng vai trò như một phiên bản
nữ của tác phẩm Những người phá đá của Courbet (1849-50). Công việc mót lúa có lẽ là loại hình lao
động thấp kém nhất đối với phụ nữ trong xã hội Pháp, trong đó các nữ nông dân được phép lùng sục
khắp ruộng sau khi thu hoạch, “mót” những hạt thóc còn sót lại; đánh đổi hàng giờ gập người để lấy
một lượng lương thực rất ít.
5. 1862-63: Bữa trưa trên bãi cỏ của Édouard Manet
6. 1861-62: Giao hưởng màu trắng, số 1: gái bận đồ trắng của James Whistler
7. 1863: Olympia của Édouard Manet
8. 1870-73: Những người kéo lan trên sông Volga của Ilya Repin
9. 1875: Phòng khám Gross của Thomas Eakins
10. 1884: Khúc hát chim sơn ca của Jules Breton
| 1/9

Preview text:

MỸ THUẬT HIỆN THỰC

  1. Sự xuất hiện phát triển của chủ nghĩa hiện thực trong mỹ thuật:
    1. Khái niệm:
  • Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác. Chủ nghĩa hiện thực hướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật những bức tranh chân thực, sống động, quen thuộc về cuộc sống, về môi trường xã hội xung quanh, né tránh những yếu tố giả tạo không mang vẻ đẹp tự nhiên, tránh những điều hư cấu, tưởng tượng và những yếu tố siêu nhiên
  • Chủ nghĩa hiện thực với tư cách một trào lưu, một phương pháp, chỉ xuất hiện vào thế kỉ 19 ở các quốc gia Pháp, Ý, Anh, Nga, sau đó ảnh hưởng tới các nước khác. Với hội họa, Pháp cũng chính là nơi ra đời của hội họa hiện thực.
    1. Thách thức các tiêu chuẩn cuộc cách mạng thị giác của chủ nghĩa hiện thực:

- Gustave Courbet đã xuất hiện và tổ chức cuộc triển lãm mang tên Chủ nghĩa hiện thực của Gustave Courbet 1819 - 1877 vào năm 1855 tại Paris. Ông chính là người đại diện cho hội họa hiện thực. Nghệ thuật của Courbet đã hưởng đến các họa sĩ lớp sau và họ đã đi những bước đầu tiên để lập nên nền tảng cho hội họa hiện đại sau này.

(Chân dung Courbet)

Với Courbet "Hội họa bản một nghệ thuật cụ thể hội họa phải dùng để thể hiện những vật thật hiện đang tồn tại".

(Trong khi các họa Hiện thực thao túng những sự tranh cãi bằng các chủ đề sáng tác một biểu hiện ràng cho mục tiêu chống độc tài của họ, thì những đổi mới kỹ thuật của họ thể ít ràng hơn đối với những con mắt đã quen với 150 năm nghệ thuật trước đó. Tuy nhiên, vào thời điểm ấy, khoảng cách nghệ thuật giữa một bức tranh của Courbet một bức tranh lịch sử truyền thống ràng đối đầu nhau).

Khi Courbet ra mắt tranh Những người đập đá, (các nhà phê bình buộc tội ông về sự xấu chủ đích, cũng như phàn nàn về sự “phẳng” trong bố cục của ông, điều này được tăng cường bởi những đường viền đậm xung quanh hai nhân vật chủ chốt của ông).

(Một năm sau, bức tranh Những gái trẻ của ngôi làng (Young Ladies of the Village) (1851-52) của ông bị cho vụng về, thiếu góc nhìn chính xác, coi thường tỷ lệ trong miêu tả của về bộ ba phụ nữ đã làm lùn đi những con gia súc đứng gần họ).

- Nếu trong những năm 1850, Courbet vẽ những tác phẩm lớn với chủ đề đặt ra những câu hỏi về các giá trị của xã hội Pháp, thì Édouard Manet đã đẩy chủ nghĩa Hiện thực đi xa hơn nữa vào những năm 1860.

(Chân dung Manet)

Tạo dựng được tên tuổi tại Salon năm 1861 với việc trưng bày Ca Tây Ban Nha (Spanish Singer)

(1860)

- Ông gửi bức Bữa trưa trên cỏ (Le déjeuner sur l’herbe) (1863) cho Salon năm 1863. Mặc dù bức tranh bị từ chối, nó đã được trưng bày trong Salon des Refusés (Triển lãm của những người bị từ chối).

(Thuyết trình: (Mười một năm sau tác phẩm Những gái trẻ của ngôi làng của Courbet, bức

tranh Bữa trưa trên cỏ của Manet cũng bị tấn công với do gần như tương tự, khi các nhà phê bình nhận xét tiêu cực về sự thô thiển của Manet trong cách xử sơn, phẳng trong bố cục, mảng trắng

được viền đậm của nhân vật nữ. Trong bức tranh Bữa trưa trên cỏ, tả thẳng thắn của Manet về hai quý ông lịch lãm dùng bữa trong rừng với một phụ nữ khỏa thân hoàn toàn đã xúc phạm tới sự nhạy cảm của khán giả đến salon, đặc biệt những người đàn ông trung lưu, những người tham gia chính xác những kiểu quan hệ như thế với gái mại dâm Paris không thích được nhắc nhở về điều này khi họ đi xem triển lãm nghệ thuật, thường cùng gia đình của mình).

(Tt: Manet đã xây dựng bổ sung cho tất cả những cáo buộc tai tiếng trên khi ông nộp tác

phẩm Olympia (1863) cho Salon of 1865,thô hơn, phẳng hơn, đường viền rõ, dựa trên bức Venus của Urbino (Venus of Urbino) (1538) của Titian. Olympia đặt người xem vào vị trí của một vị khách nhà thổ đang cố gắng chiếm đoạt một gái mại dâm thờ ơ, khiến sự can thiệp của Manet càng trở nên ràng hơn) .

(Venus of Urbino) (1538)

  • Tuy nhiên, các nhà phê bình đã trực tiếp rơi vào bẫy của Courbet và Manet: danh tiếng mà họ tạo ra từ các tác phẩm của họ là có chủ đích, chúng đã biến họ thành những người nổi tiếng trong thế giới nghệ thuật.

-Khi 3 trong số 14 tác phẩm của Courbet gửi tới Exposition Universelle năm 1855 bị từ chối vấn đề kích thước, ông đã thuê không gian liền kề với Exposition để xây dựng Gian hàng Chủ nghĩa Hiện thực (Pavilion of Realism) của riêng mình, trong đó ông đặt 40 tác phẩm của mình cho công chúng xem miễn phí.

-Khi Manet bị loại khỏi Exposition Universelle năm 1867, ông cũng đã trưng bày các tác phẩm của mình một cách độc lập. (Ngoài việc thu hút sự chú ý khỏi các cuộc triển lãm của chính phủ tạo ra sự quan tâm của công chúng cho riêng cho tác phẩm của họ), những can thiệp của Courbet và Manet khuyến khích các nghệ sĩ tương lai (đáng chú ý nhất những người theo trường phái Ấn tượng thuộc thế hệ kế tiếp) trưng bày nghệ thuật của họ một cách độc lập.

  • (Bức Olympia đã chứng minh rằng những thao tác này đối với hội họa hàn lâm truyền thống không phải sai lầm của một nghệ trẻ, vụng về. tình, các nhà phê bình đã tình cờ phát hiện ra thứ sẽ trở thành thành tựu hình ảnh đột phá của chủ nghĩa Hiện thực: Courbet Manet, mỗi người đã đưa ra một lựa chọn nghệ thuật để thoát khỏi quan niệm thời Phục hưng về một bức tranh vẽ như một “cửa sổ vào thế giới”, hướng tới một sự phẳng làm lộ ra rằng bức tranh như một công cụ 2 chiều được bao phủ bởi màu vẽ một cách sáng tạo).

-Trong khi Courbet thẳng thắn tin chắc rằng nghệ thuật không bao giờ có thể hoàn toàn trừu tượng, thì bức tranh phi truyền thống của ông và Manet đã giúp các nghệ sĩ tương lai rời xa việc theo đuổi trực tiếp chủ nghĩa tự nhiên.

  1. Các ý tưởng thành tựu chính:
  • Chủ nghĩa Hiện thực thường được coi là sự khởi đầu của nghệ thuật hiện đại. Theo nghĩa đen, điều này xuất phát từ niềm tin của chủ nghĩa rằng cuộc sống hàng ngày thế giới hiện đại những chủ đề phù hợp với nghệ thuật. Về mặt triết học, chủ nghĩa Hiện thực chấp nhận các mục tiêu tiến bộ của chủ nghĩa hiện đại, tìm kiếm chân mới thông qua việc tái thẩm định lật ngược các hệ thống giá trị cũng như niềm tin truyền thống.
  • Chủ nghĩa Hiện thực quan tâm đến và do đó tham dự vào việc cuộc sống được cấu trúc như thế nào về mặt xã hội, kinh tế, chính trị, và văn hóa vào giữa thế kỷ 19. Điều này dẫn đến sự khắc họa chân thực, đôi khi “xấu xí” về những khoảnh khắc khó chịu trong cuộc sống, việc sử dụng những bảng màu tối, màu đất đối chọi với những tưởng tối thượng về cái đẹp của nghệ thuật cao cấp (high art).
  • Chủ nghĩa Hiện thực là phong trào nghệ thuật đầu tiên công khai phản định chế, không thỏa hiệp. Các họa Hiện thực nhắm vào lề thói hội giá trị hội của giai cấp sản quân chủ bảo trợ thị trường nghệ thuật. Cho họ tiếp tục gửi các tác phẩm đến các Salon của Học viện Nghệ thuật, họ cũng không coi thường việc tổ chức các cuộc triển lãm độc lập để trưng bày tác phẩm của mình một cách thách thức.
  • Theo sau sự bùng nổ của báo in và các phương tiện thông tin đại chúng trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp, Chủ nghĩa Hiện thực đã mang đến một quan niệm mới về nghệ sĩ rằng họ chính là người tự xuất bản tác phẩm. Gustave Courbet, Édouard Manet, những người khác cố tình gây tranh cãi sử dụng phương tiện truyền thông để nâng cao danh tiếng của mình theo cái cách cho đến ngày nay, trong giới nghệ sĩ, vẫn còn tiếp diễn.
  1. Chủ nghĩa hiện thực ngoài nước Pháp:
  • Mặc dù chủ nghĩa Hiện thực ban đầu là một hiện tượng của Pháp, nó đã thu hút được nhiều tín đồ trên khắp châu Âu và ở Hoa Kỳ.
  • James Abbott McNeill Whistler, một người Mỹ, đã kết bạn với Courbet vào những năm 1860 và đã sáng tác theo phong cách Hiện thực. Tuy nhiên, Whistler người ủng hộ “nghệ thuật vị nghệ thuật” bác bỏ ý tưởng coi hội họa một đơn vị hội hoặc đạo đức à la Courbet.

Dẫu vậy , bức Giao hưởng màu trắng, số 1: gái bận đồ trắng (Symphony in White, no. 1: the White Girl) của ông, cũng đã gây ra tranh cãi tại cùng một Salon vào năm 1863, nơi Manet đối diện với vụ bối, do các nhà phê bình cho rằng hàm ý nói về sự trong trắng đã mất của một dâu.

  • Thomas Eakins đã trở thành họa sĩ Hiện thực nổi tiếng nhất Hoa Kỳ, tích hợp nghiên cứu nhiếp ảnh vào các tác phẩm của mình và bộc lộ tính chất của chủ đề thông qua việc quan sát kỹ lưỡng.

Phòng khám Gross (The Gross Clinic) (1875), một bức chân dung bác Samuel Gross đang trình diễn một cuộc phẫu thuật được tái hiện một cách chi tiết. Sự lựa chọn của ông về một chủ đề đương đại (phẫu thuật hiện đại) đã tuân theo niềm tin của chủ nghĩa Hiện thực rằng một nghệ phải thấm nhuần thời đại của chính mình.

  • Hoạ sĩ hiện thực người Đức Wilhelm Leibl đã gặp Courbet và xem tác phẩm của ông khi Courbet đến thăm Đức vào năm 1869. Ông được biết đến với những hình ảnh về cảnh người nông dân như Ba người phụ nữ trong Nhà thờ (Three Women in Church) (1881), tác phẩm đã đem chủ nghĩa tự nhiên thẳng thắn của các Bậc thầy Cổ điển Lan Đức đến thời kỳ hiện đại. Mặc trang phục phần lỗi thời của ba người phụ nữ đã cho thấy địa vị kinh tế thấp kém của họ (các xu hướng mới của thành phố đã bỏ qua họ), Leibl trân trọng họ sự kiên nhẫn khiêm tốn.

  • Nhà hiện thực chủ nghĩa Ilya Repin là họa sĩ nổi tiếng nhất của đất nước ông vào thế kỷ 19, đã chịu trách nhiệm đưa nghệ thuật thị giác Nga tới công chúng châu Âu. Tác phẩm Những người kéo lan trên sông Volga (Barge Haulers on the Volga) (1870-73) của ông đã tôn vinh sức mạnh của những người lao động chân tay cấp thấp nhất của Nga.

  1. Các tác phẩm nổi bật:
    1. 1834: Rue Transnonain, le 15 Avril 1834 của Honoré Daumier: đã bộc lộ sự quá đáng của chính phủ bằng một hình ảnh gây kích động cảm xúc để phô bày hậu quả của cuộc đáp trả hết sức thiếu công bằng của chính phủ, hướng sự tập trung vào thi thể một thường dân không vũ trang nằm đè lên đứa con đã chết của ông ấy. Bức tranh này ngay từ

đầu đã đi theo đề tài tố cáo chế độ quân chủ, góp phần vào cuộc công kích của trường phái Hiện thực lên các thể chế chính quyền truyền thống.

    1. 1849-50: Lễ chôn cất tại Ornans của Gustave Courbet: Courbet đã đưa tên tuổi của mình gắn liền với phong trào Hiện thực đang còn non trẻ. Bằng cách mô tả một lễ an táng đơn giản ở vùng nông thôn ở thị trấn nơi ông sinh ra, Courbet đã đạt được nhiều điều.

    1. 1849-50: Những người phá đá của Gustave Courbet: Tại Salon năm 1850-51 nơi Lễ an táng tại Ornans đã làm dậy sóng dư luận, Courbet cũng trưng bày Những người phá đá (The Stone Breakers). Bức tranh của Courbet vẽ hai người lao động, một già, một trẻ, thể hiện một khoảnh khắc tả thực về

cuộc sống hàng ngày đồng thời còn là ngụ ngôn cho bản chất của sự nghèo khó.

    1. 1857: Những người mót lúa của Jean-François Millet: Là một mảnh ghép trong “bộ ba” các bức tranh tôn vinh những cư dân nông thôn của Pháp, Những người mót lúa đóng vai trò như một phiên bản nữ của tác phẩm Những người phá đá của Courbet (1849-50). Công việc mót lúa có lẽ là loại hình lao động thấp kém nhất đối với phụ nữ trong xã hội Pháp, trong đó các nữ nông dân được phép lùng sục

khắp ruộng sau khi thu hoạch, “mót” những hạt thóc còn sót lại; đánh đổi hàng giờ gập người để lấy một lượng lương thực rất ít.

    1. 1862-63: Bữa trưa trên bãi cỏ của Édouard Manet

    1. 1861-62: Giao hưởng màu trắng, số 1: gái bận đồ trắng của James Whistler

    1. 1863: Olympia của Édouard Manet

    1. 1870-73: Những người kéo lan trên sông Volga của Ilya Repin

    1. 1875: Phòng khám Gross của Thomas Eakins

    1. 1884: Khúc hát chim sơn ca của Jules Breton