Pháp luật xây dựng kiến trúc - Lịch sử kiến trúc | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Ông A muốn xây dựng mới căn nhà (65m2 – 5 tầng – không hầm) ở phố Trần Điền – Quận Hoàng Mai. Dựa vào hệ thống văn bản pháp luật xây dựng hiện hành, anh (chị) hãy trình bày chi tiết  các  bước  tiến  hành , quy  định  cụ thể   từng bước để ông A  thể hoàn thàn công trình nhà ở của mình?. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
8 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Pháp luật xây dựng kiến trúc - Lịch sử kiến trúc | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Ông A muốn xây dựng mới căn nhà (65m2 – 5 tầng – không hầm) ở phố Trần Điền – Quận Hoàng Mai. Dựa vào hệ thống văn bản pháp luật xây dựng hiện hành, anh (chị) hãy trình bày chi tiết  các  bước  tiến  hành , quy  định  cụ thể   từng bước để ông A  thể hoàn thàn công trình nhà ở của mình?. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

238 119 lượt tải Tải xuống
Ông A muốn xây dựng mới căn nhà (65m2 – 5 tầng – không hầm) ở phố Trần Điền – Quận
Hoàng Mai. Dựa vào hệ thống văn bản pháp luật xây dựng hiện hành, anh (chị) hãy trình bày chi
tiết các bước tiến hành, quy định cụ thể ở từng bước để ông A có thể hoàn thành công trình nhà
ở của mình?
sở pháp :
- Luật Xây dựng 2014
- Luật nhà ở 2014
- Nghị định 53/2017/NĐ-CP Quy định các loại giấy tờ hợp pháp về đất đai để cấp phép xây dựng
- Nghị định 15/2021/NĐ- CP
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP Hướng dẫn quản lý chất lượng thi công xây dựng và bảo trì
công trình xây dựng
- Thông tư 15/2016/TT-BXD Hướng dẫn về cấp phép xây dựng
- Nghị quyết 06/2020/NQ-HĐND Về việc ban hành một số quy định thu phí, lệ phí trên địa
bàn thành phố Hà Nội thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng Nhân dân Thành phố
1.
Điều kiên
cấp giấy phép xây dựng đối với nhà riêng le
- Điều kiện chung cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng l

tại đô thị gồm:
+ Phù hợp với mục đích
dụng đất theo quy định của pháp luâ` về đất đai và quy chế quản lý
kiến trúc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;
+ Bảo đảm an toàn cho công trình, công trình lân cận và yêu cầu về bảo vệ môi trường, phòng,
chống cháy, nổ; bảo đảm an toàn hạ tầng kỹ thuật, hành lang bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều,
năng lượng, giao thông, khu di sản văn hóa, di tích lịch
- văn hóa; bảo đảm khoảng cách an
toàn đến công trình dễ cháy, nổ, độc hại và công trình quan trọng có liên quan đến quốc phòng,
an ninh;
+ Thiết kế xây dựng nhà ở riêng l

được thực hiện theo quy định tại khoản 7 Điều 79 của
Luật Xây dựng, cụ thể như sau: Thiết kế xây dựng nhà ở riêng l

được quy định như sau:
a) Thiết kế xây dựng nhà ở riêng l

phải đáp ứng yêu cầu thiết kế quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Hộ gia đình được tự thiết kế nhà ở riêng l

có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250
m
2
hoặc dưới 3 tầng hoặc chiều cao dưới 12 mét, phù hợp với quy hoạch xây dựng được
duyệt chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết kế, tác động của công trình xây
dựng đến môi trường và an toàn của các công trình lân cận;
+ Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 95, Điều 96 và Điều 97
của Luật Xây dựng.
- Đối với nhà ở riêng l

tại đô thị phải đáp ứng các điều kiện trên và phù hợp với quy hoạch
chi tiết xây dựng; đối với nhà ở riêng l

thuộc khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định
nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý kiến trúc hoặc
thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
(Điều 93 Luật Xây dựng 2014 (được sửa đổi năm 2020 ))
2. Hồ đề nghị cấp phép xây dựng nhà riêng le
- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 1 Thông số : 15/2016/TT- BXD .
- Một trong những giấy tờ chứng minh quyền sư 뀉 dụng đất theo quy định của pháp luật về đất
đai (Sổ đỏ, Sổ hồng hoặc các loại giấy tờ khác theo quy định tại Điều 3 Nghị định 53/2017/NĐ-
CP).
- 02 bộ bản vẽ thiết kế xây dựng kèm theo Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng
cháy, chữa cháy kèm theo bản vẽ thẩm duyệt trong trường hợp pháp luật về phòng cháy
chữa cháy yêu cầu; báo cáo kết quả thẩm tra thiết kế xây dựng trong trường hợp pháp luật
về xây dựng có yêu cầu, gồm:
+ Bản vẽ mặt bằng công trình trên lô đất kèm theo sơ đồ vị trí công trình;
+ Bản vẽ mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chính của công trình;
+ Bản vẽ mặt bằng móng mặt cắt móng kèm theo đồ đấu nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật
bên ngoài công trình gồm cấp nước, thoát nước, cấp điện;
+ Đối với công trình xây dựng công trình liền kề phải bản cam kết bảo đảm an toàn đối
với công trình liền kề.
Căn cứ điều kiện thực tế tại địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố mẫu bản vẽ thiết kế
để hộ gia đình, cá nhân tham khảo khi tự lập thiết kế xây dựng theo quy định sau: “Hộ gia đình
được tự thiết kế nhà ở riêng l

có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250 m2 hoặc dưới 3
tầng hoặc có chiều cao dưới 12 mét, phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết kế, tác động của công trình xây dựng đến môi trường
và an toàn của các công trình lân cận.”
(Điều 46 Nghị định 15/2021/NĐ- CP )
3. Quy trình xin giấy phép xây dựng
Bước 1: Gia đình ông A nộp hồ sơ tại Bộ phận một cư a của Ủy ban nhân dân Quận Hoàng Mai
Bước 2: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ kiểm tra hồ sơ. Trường hợp cần phải xem xét thêm thì cơ quan
cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho người
dụng đất biết lý do, đồng
thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện.
Bước 3: Sau đó, Ông A tới nơi tiếp nhận hồ sơ theo thời gian ghi trong giấy biên nhận để nhận
kết quả và nộp lệ phí theo quy định (Nghị quyết 20/2016/NQ-HĐND ngày 06/12/2016). Ông A
nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của cơ quan cấp giấy phép xây
dựng hoặc văn bản trả lời (đối với trường hợp không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng).
* TP. Nội
- Cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng l
:
75.000 đồng/giấy phép.
- Cấp giấy phép xây dựng các công trình khác: 150.000 đồng/giấy phép.
>> Nghị quyết 06/2020/NQ-HĐND ngày 07/7/2020.
Như vậy, ông A phải nộp thêm 75.000 đồng lệ phí giấy phép xây dựng
4. Quy trình cấp giấy phép xây dựng
Quy trình cấp giấy phép xây dựng được quy định như sau:
- Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng như mục (2);
- Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá
nhân đề nghị cấp giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ
sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ
sơ không đáp ứng theo quy định;
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy
phép xây dựng phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Khi thẩm định hồ sơ, cơ quan
có thẩm quyền phải xác định tài liệu còn thiếu, tài liệu không đúng theo quy định hoặc không
đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì trong thời hạn
05 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho
chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo
văn bản thông báo.
Trường hợp việc bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo thì trong
thời hạn 03 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo đến chủ đầu tư về
lý do không cấp giấy phép;
- quan thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng trách nhiệm đối chiếu các điều kiện
theo quy định của Luật Xây dựng 2014 để i văn bản lấy ý kiến của cơ quan quảnnhà
nước về những lĩnh vực liên quan đến công trình xây dựng theo quy định của pháp luật;
- Trong thời gian 12 ngày đối với công trình và nhà ở riêng l

kể từ ngày nhận được hồ sơ, các
cơ quan quản lý nhà nước được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về những nội
dung thuộc chức năng quản lý của mình. Sau thời hạn trên, nếu các cơ quan này không có ý kiến
thì được coi là đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về những nội dung thuộc chức năng quản lý
của mình; cơ quan cấp giấy phép xây dựng căn cứ các quy định hiện hành để quyết định việc cấp
giấy phép xây dựng;
- Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải xem xét
hồ sơ để cấp giấy phép trong thời gian 20 ngày đối với trường hợp cấp giấy phép xây dựng công
trình, bao gồm cả giấy phép xây dựng có thời hạn, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di
dời và trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng l
.
Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép
xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm
quyền quản trực tiếp xem xét chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ
ngày hết hạn theo quy định tại khoản này. Thời gian cấp giấy phép xây dựng đối với công trình
quảng cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật về quảng cáo.
(Khoản 1 Điều 102 Luật Xây dựng 2014 (được sửa đổi năm 2020 ))
5. Quy trình thi công xây dựng
Trình tự quản thi công công trình được quy định tại điều 11, Nghị định 06/2021/NĐ-CP cụ
thể như sau:
- Tiếp nhận mặt bằng thi công xây dựng; thực hiện việc quản lý công trường xây dựng.
- Quản lý vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị
dụng cho công trình xây dựng.
- Quản lý thi công xây dựng công trình của nhà thầu.
- Giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu công việc
xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.
- Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình.
- Thí nghiệm đối chứng, thư 뀉 nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình và kiểm định
xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.
- Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận công trình xây dựng (nếu).
- Nghiệm thu hạng mục công trình, công trình hoàn thành để đưa vào khai thác,
dụng.
- Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
(nếu có).
- Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình.
- Hoàn trả mặt bằng.
- Bàn giao công trình xây dựng.
(Điều 11, Nghị định 06/2021/NĐ-CP)
6. Kiểm tra, giám sát quá trình xây dựng
- Việc quản lý xây dựng nhà ở riêng l

được thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo an toàn cho
con người, tài sản, thiết bị, công trình, các công trình lân cận và môi trường xung quanh.
- Thiết kế xây dựng nhà ở riêng l

của hộ gia đình, cá nhân:
+ Đối với nhà ở riêng l

của hộ gia đình, cá nhân không có tầng hầm, có tổng diện
tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250 m
2
hoặc dưới 3 tầng hoặc có chiều cao dưới 12m, chủ đầu tư
xây dựng nhà ở riêng l

được tự tổ chức thực hiện thiết kế xây dựng công trình;
+ Đối với nhà riêng l

của hộ gia đình, nhân dưới 7 tầng hoặc 01 tầng hầm,
trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này, việc thiết kế phải được tổ chức,nhân đủ
điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật thực hiện;
+ Đối với nhà ở riêng l

của hộ gia đình, cá nhân từ 7 tầng trở lên hoặc có từ 02 tầng
hầm trở lên, hồ sơ thiết kế phải được thẩm tra thiết kế xây dựng về nội dung an toàn công trình
trước khi xin cấp giấy phép xây dựng. Việc thiết kế và thẩm tra thiết kế phải được tổ chức, cá
nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật thực hiện.
- Quản lý thi công xây dựng nhà ở riêng l

của hộ gia đình, cá nhân:
+ Chủ đầu tư xây dựng nhà ở riêng l

tổ chức thi công xây dựng, giám sát thi công xây
dựng và chịu trách nhiệm về an toàn trong thi công xây dựng công trình. Khuyến khích chủ đầu
tư xây dựng nhà ở riêng l

tổ chức giám sát thi công xây dựng, lập và lưu trữ hồ sơ nhà ở riêng
l

theo quy định của Nghị định này, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này;
+ Đối với nhà riêng l
quy định tại điểm c khoản 2 Điều này việc thi công xây
dựng, giám sát thi công xây dựng phải được tổ chức,nhân đủ điều kiện năng lực theo
quy định thực hiện.
- Nội dung giám sát thi công xây dựng nhà ở riêng l

của hộ gia đình, cá nhân:
+ Biện pháp thi công, biện pháp đảm bảo an toàn đối với nhà ở và các công trình liền kề,
lân cận;
+ Chất lượng vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị trước khi đưa vào thi công xây dựng;
+ Hệ thống giàn giáo, kết cấu chống đỡ tạm và các máy móc, thiết bị phục vụ thi công;
+ Biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công.
- Ngoài những quy định tại Điều này, việc xây dựng nhà ở riêng l

phải tuân thủ quy định
khác của pháp luật có liên quan và quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng
trong trường hợp nhà ở riêng l

thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình.
(Điều 09 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP)
Ngoài ra trong quá trình thi công, phải chú ý đến giám sảt thi công xây dựng. Nội dung thực hiện
giám sát thi công công trình xây dựng được quy định tại Khoản 1, Điều 19, Nghị định
06/2021/NĐ-CP hướng dẫn về quản chất lượng, thi công xây dựng bảo trì công trình xây
dựng, cụ thể:
- Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình so với hồ sơ dự thầu
và hợp đồng xây dựng, bao gồm: nhân lực, thiết bị thi công, phòng thí nghiệm chuyên ngành
xây dựng, hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
- Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng của nhà thầu so với thiết kế biện pháp thi công đã được
phê duyệt. Chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn, các biện pháp đảm bảo an toàn chi tiết đối
với những công việc đặc thù, nguy mất an toàn lao động cao trong thi công xây dựng
công trình;
- Xem xét và chấp thuận các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 13 Nghị định này do nhà thầu
trình và yêu cầu nhà thầu thi công chỉnh sư a các nội dung này trong quá trình thi công xây
dựng công trình cho phù hợp với thực tế và quy định của hợp đồng. Trường hợp cần thiết, chủ
đầu tư thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng với các nhà thầu về việc giao nhà thầu giám sát thi
công xây dựng lập và yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện đối với các nội dung nêu
trên;
- Kiểm tra và chấp thuận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình;
- Kiểm tra, đôn đốc nhà thầu thi công xây dựng công trình và các nhà thầu khác thực hiện công
việc xây dựng tại hiện trường theo yêu cầu của thiết kế xây dựng và tiến độ thi công của công
trình;
- Giám sát việc thực hiện các quy định về quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình;
giám sát các biện pháp đảm bảo an toàn đối với công trình lân cận, công tác quan trắc công
trình;
- Đề nghị chủ đầu tư tổ chức điều chỉnh thiết kế khi phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế;
- Yêu cầu nhà thầu tạm dừng thi công khi xét thấy chất lượng thi công xây dựng không đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công không đảm bảo an toàn, vi phạm các quy định về quản lý
an toàn lao động làm xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao
động; chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong quá
trình thi công xây dựng công trình và phối hợp
lý, khắc phục sự cố theo quy định của Nghị
định này;
- Kiểm tra, đánh giá kết quả thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng trong quá
trình thi công xây dựng và các tài liệu khác có liên quan phục vụ nghiệm thu; kiểm tra và xác
nhận bản vẽ hoàn công;
- Tổ chức thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công
trình, công trình xây dựng theo quy định tại Điều 5 Nghị định này (nếu có);
- Thực hiện các công tác nghiệm thu theo quy định tại các Điều 21, 22, 23 Nghị định này; kiểm
tra và xác nhận khối lượng thi công xây dựng hoàn thành;
- Thực hiện các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng.
(Khoản 1, điều 19, Nghị định 06/2021/NĐ-CP)
7. Nghiệm thu bàn giao
Việc nghiệm thu công trình được quy định tại điều 23, Nghị định số 06/2021/NĐ- CP
Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng:
Trước khi đưa vào
dụng, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức và trực tiếp tham gia nghiệm
thu hoàn thành toàn bộ hạng mục công trình, công trình xây dựng khi đáp ứng các điều kiện sau:
a) Các công việc xây dựng đã được thi công đầy đủ theo hồ sơ thiết kế được phê duyệt;
b) Công tác nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận, giai đoạn trong quá trình thi công
được thực hiện đầy đủ theo quy định tại Điều 21, Điều 22 Nghị định này;
c) Kết quả thí nghiệm, kiểm tra, kiểm định, t 뀉 nghiệm, chạy thư 뀉 đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật theo quy định của thiết kế xây dựng;
d) Tuân thủ các quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường và quy
định của pháp luật khác có liên quan.
(Điều 23, Nghị định số 06/2021/NĐ-CP)
Bàn giao hạng mục công trình, công trình xây dựng
- Việc bàn giao hạng mục công trình, công trình xây dựng được thực hiện theo quy định tại
Điều 124 Luật số 50/2014/QH13 được sư a đổi, bổ sung tại khoản 46 Điều 1 Luật số
62/2020/QH14.
- Tùy theo điều kiện cụ thể của công trình, từng phần công trình, hạng mục công trình đã hoàn
thành và được nghiệm thu theo quy định có thể được bàn giao đưa vào khai thác theo yêu cầu
của chủ đầu tư hoặc đơn vị khai thác,
dụng.
- Chủ đầu tư tổ chức lập 01 bộ hồ sơ phục vụ quản lý, vận hành và bảo trì công trình theo quy
định tại Phụ lục IX Nghị định này, bàn giao cho chủ sở hữu hoặc người quản lý,
dụng
công trình khi tổ chức bàn giao hạng mục công trình, công trình xây dựng. Chủ sở hữu hoặc
người quản lý, sư 뀉 dụng công tnh có tch nhiệm lưu trữ hồ sơ này trong suốt quá trình khai
thác, 뀉 dụng.
- Trường hợp đưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào
dụng từng phần thì chủ
đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập hồ sơ hoàn thành công trình, lập và bàn giao hồ sơ phục vụ
quản lý, vận hành, bảo trì công trình đối với phần công trình được đưa vào
dụng
(Điều 27, Nghị định số 06/2021/NĐ-CP)
8. Bảo trì công trình xây dựng
- Chủ sở hữu hoặc người quản lý
dụng công trình tự tổ chức thực hiện việc kiểm tra, bảo
dưỡng và
a
chữa công trình theo quy trình bảo trì công trình được phê duyệt nếu đủ điều
kiện năng lực hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện.
- Kiểm tra công trình thường xuyên, định kỳ và đột xuất nhằm phát hiện kịp thời các dấu hiệu
xuống cấp, những hư hỏng của công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình làm cơ sở cho việc bảo
dưỡng công trình.
- Bảo dưỡng công trình được thực hiện theo kế hoạch bảo trì hàng năm và quy trình bảo trì công
trình xây dựng được phê duyệt.
-
a
chữa
công
trình
bao
gồm:
+ a chữa định kng tnh bao gồm sư a chữa hư hỏng hoặc thay thế bphn
công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình bị hỏng được thực hiện định kỳ theo quy định
của quy trình bảo trì;
+
a
chữa đột xuất công trình được thực hiện khi bộ phận công trình, công trình bị hư
hỏng do chịu tác động đột xuất như gió, bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động đột
xuất khác hoặc khi bộ phận công trình, công trình có biểu hiện xuống cấp ảnh hưởng đến an toàn
dụng, vận hành, khai thác công trình.
- Kiểm định chất lượng công trình phục vụ công tác bảo trì được thực hiện trong các trường
hợp sau:
+ Kiểm định định kỳ theo quy trình bảo trì công trình đã được phê duyệt;
+ Khi phát hiện thấy công trình, bộ phận công trình có hư hỏng hoặc có dấu hiệu nguy
hiểm, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác,
dụng;
+ Khi có yêu cầu đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình phục vụ cho việc lập quy
trình bảo trì đối với những công trình đã đưa vào
dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì;
+ Khi cần có cơ sở để quyết định việc kéo dài thời hạn
dụng của công trình đối với
các công trình đã hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho việc cải tạo, nâng cấp công trình;
+ Khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
- Quan trắc công trình phục vụ công tác bảo trì phải được thực hiện trong các trường hợp sau:
+ Các công trình quan trọng quốc gia, công trình khi xảy ra sự cố có thể dẫn tới thảm
họa;
+ Công trình có dấu hiệu lún, nghiêng, nứt và các dấu hiệu bất thường khác có khả năng
gây sập đổ công trình;
+ Theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý
dụng.
Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành quy định về danh mục các công
trình bắt buộc phải quan trắc trong quá trình khai thác
dụng.
- Trường hợp công trình có nhiều chủ sở hữu thì ngoài việc chịu trách nhiệm bảo trì phần
công trình thuộc sở hữu riêng của mình, các chủ sở hữu có trách nhiệm bảo trì cả phần công
trình thuộc sở hữu chung theo quy định của pháp luật có liên quan.
- Đối với các công trình chưa bàn giao được cho chủ sở hữu hoặc người quản lý,
dụng
công trình, chủ đầu trách nhiệm lập kế hoạch bảo trì công trình xây dựng thực hiện
việc bảo trì công trình xây dựng theo các nội dung quy định tại Điều này và Điều 31 Nghị định
này.
(Điều 33, mục 2, chương III, Nghị định số /06/2021/NĐ-CP)
| 1/8

Preview text:

Ông A muốn xây dựng mới căn nhà (65m2 – 5 tầng – không hầm) ở phố Trần Điền – Quận Hoàng Mai. Dựa vào hệ thống văn bản pháp luật xây dựng hiện hành, anh (chị) hãy trình bày chi tiết các bước tiến hành, quy định cụ thể ở từng bước để ông A có thể hoàn thành công trình nhà ở của mình?

sở pháp lý:

  • Luật Xây dựng 2014
  • Luật nhà ở 2014
  • Nghị định 53/2017/NĐ-CP Quy định các loại giấy tờ hợp pháp về đất đai để cấp phép xây dựng
  • Nghị định 15/2021/NĐ-CP
  • Nghị định số 06/2021/NĐ-CP Hướng dẫn quản lý chất lượng thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng
  • Thông tư 15/2016/TT-BXD Hướng dẫn về cấp phép xây dựng
  • Nghị quyết 06/2020/NQ-HĐND Về việc ban hành một số quy định thu phí, lệ phí trên địa bàn thành phố Hà Nội thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng Nhân dân Thành phố
  1. Điều kiêṇ cấp giấy phép xây dựng đối với nhà riêng le
  • Điều kiện chung cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng l攃ऀ tại đô thị gồm:

+ Phù hợp với mục đích sư뀉 dụng đất theo quy định của pháp luâṭ về đất đai và quy chế quản lý kiến trúc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;

+ Bảo đảm an toàn cho công trình, công trình lân cận và yêu cầu về bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm an toàn hạ tầng kỹ thuật, hành lang bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hóa, di tích lịch sư뀉 - văn hóa; bảo đảm khoảng cách an toàn đến công trình dễ cháy, nổ, độc hại và công trình quan trọng có liên quan đến quốc phòng, an ninh;

+ Thiết kế xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ được thực hiện theo quy định tại khoản 7 Điều 79 của Luật Xây dựng, cụ thể như sau: Thiết kế xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ được quy định như sau:

    1. Thiết kế xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ phải đáp ứng yêu cầu thiết kế quy định tại khoản 3 Điều này;
    2. Hộ gia đình được tự thiết kế nhà ở riêng l攃ऀ có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250

m2 hoặc dưới 3 tầng hoặc có chiều cao dưới 12 mét, phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết kế, tác động của công trình xây dựng đến môi trường và an toàn của các công trình lân cận;

+ Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 95, Điều 96 và Điều 97 của Luật Xây dựng.

  • Đối với nhà ở riêng l攃ऀ tại đô thị phải đáp ứng các điều kiện trên và phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng; đối với nhà ở riêng l攃ऀ thuộc khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý kiến trúc hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

(Điều 93 Luật Xây dựng 2014 (được sửa đổi năm 2020))

  1. Hồ đề nghị cấp phép xây dựng nhà riêng le
  • Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 1 Thông tư số: 15/2016/TT-BXD.
  • Một trong những giấy tờ chứng minh quyền sư뀉 dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (Sổ đỏ, Sổ hồng hoặc các loại giấy tờ khác theo quy định tại Điều 3 Nghị định 53/2017/NĐ-CP).
  • 02 bộ bản vẽ thiết kế xây dựng kèm theo Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy, chữa cháy kèm theo bản vẽ thẩm duyệt trong trường hợp pháp luật về phòng cháy và chữa cháy có yêu cầu; báo cáo kết quả thẩm tra thiết kế xây dựng trong trường hợp pháp luật về xây dựng có yêu cầu, gồm:

+ Bản vẽ mặt bằng công trình trên lô đất kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

+ Bản vẽ mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chính của công trình;

+ Bản vẽ mặt bằng móng và mặt cắt móng kèm theo sơ đồ đấu nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên ngoài công trình gồm cấp nước, thoát nước, cấp điện;

+ Đối với công trình xây dựng có công trình liền kề phải có bản cam kết bảo đảm an toàn đối với công trình liền kề.

Căn cứ điều kiện thực tế tại địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố mẫu bản vẽ thiết kế để hộ gia đình, cá nhân tham khảo khi tự lập thiết kế xây dựng theo quy định sau: “Hộ gia đình được tự thiết kế nhà ở riêng l攃ऀ có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250 m2 hoặc dưới 3 tầng hoặc có chiều cao dưới 12 mét, phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết kế, tác động của công trình xây dựng đến môi trường và an toàn của các công trình lân cận.”

(Điều 46 Nghị định 15/2021/NĐ-CP)

Quy trình xin giấy phép xây dựng

Bước 1: Gia đình ông A nộp hồ sơ tại Bộ phận một cư뀉a của Ủy ban nhân dân Quận Hoàng Mai

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ kiểm tra hồ sơ. Trường hợp cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho người sư뀉 dụng đất biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện.

Bước 3: Sau đó, Ông A tới nơi tiếp nhận hồ sơ theo thời gian ghi trong giấy biên nhận để nhận kết quả và nộp lệ phí theo quy định (Nghị quyết 20/2016/NQ-HĐND ngày 06/12/2016). Ông A nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của cơ quan cấp giấy phép xây dựng hoặc văn bản trả lời (đối với trường hợp không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng).

* TP. Nội

  • Cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ: 75.000 đồng/giấy phép.
  • Cấp giấy phép xây dựng các công trình khác: 150.000 đồng/giấy phép.

>> Nghị quyết 06/2020/NQ-HĐND ngày 07/7/2020.

Như vậy, ông A phải nộp thêm 75.000 đồng lệ phí giấy phép xây dựng

Quy trình cấp giấy phép xây dựng

Quy trình cấp giấy phép xây dựng được quy định như sau:

  • Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng như mục (2);
  • Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định;
  • Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Khi thẩm định hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xác định tài liệu còn thiếu, tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo.

Trường hợp việc bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo đến chủ đầu tư về lý do không cấp giấy phép;

  • Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm đối chiếu các điều kiện theo quy định của Luật Xây dựng 2014 để gư뀉i văn bản lấy ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước về những lĩnh vực liên quan đến công trình xây dựng theo quy định của pháp luật;
  • Trong thời gian 12 ngày đối với công trình và nhà ở riêng l攃ऀ kể từ ngày nhận được hồ sơ, các cơ quan quản lý nhà nước được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình. Sau thời hạn trên, nếu các cơ quan này không có ý kiến thì được coi là đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình; cơ quan cấp giấy phép xây dựng căn cứ các quy định hiện hành để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng;
  • Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải xem xét hồ sơ để cấp giấy phép trong thời gian 20 ngày đối với trường hợp cấp giấy phép xây dựng công trình, bao gồm cả giấy phép xây dựng có thời hạn, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di dời và trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng l攃ऀ.

Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn theo quy định tại khoản này. Thời gian cấp giấy phép xây dựng đối với công trình quảng cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật về quảng cáo.

(Khoản 1 Điều 102 Luật Xây dựng 2014 (được sửa đổi năm 2020))

Quy trình thi công xây dựng

Trình tự quản lý thi công công trình được quy định tại điều 11, Nghị định 06/2021/NĐ-CP cụ thể như sau:

  • Tiếp nhận mặt bằng thi công xây dựng; thực hiện việc quản lý công trường xây dựng.
  • Quản lý vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sư뀉 dụng cho công trình xây dựng.
  • Quản lý thi công xây dựng công trình của nhà thầu.
  • Giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.
  • Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình.
  • Thí nghiệm đối chứng, thư뀉 nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình và kiểm định xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.
  • Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận công trình xây dựng (nếu có).
  • Nghiệm thu hạng mục công trình, công trình hoàn thành để đưa vào khai thác, sư뀉 dụng.
  • Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có).
  • Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình.
  • Hoàn trả mặt bằng.
  • Bàn giao công trình xây dựng.

(Điều 11, Nghị định 06/2021/NĐ-CP)

Kiểm tra, giám sát quá trình xây dựng

  • Việc quản lý xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ được thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo an toàn cho con người, tài sản, thiết bị, công trình, các công trình lân cận và môi trường xung quanh.
  • Thiết kế xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ của hộ gia đình, cá nhân:

+ Đối với nhà ở riêng l攃ऀ của hộ gia đình, cá nhân không có tầng hầm, có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250 m2 hoặc dưới 3 tầng hoặc có chiều cao dưới 12m, chủ đầu tư xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ được tự tổ chức thực hiện thiết kế xây dựng công trình;

+ Đối với nhà ở riêng l攃ऀ của hộ gia đình, cá nhân dưới 7 tầng hoặc có 01 tầng hầm, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này, việc thiết kế phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật thực hiện;

+ Đối với nhà ở riêng l攃ऀ của hộ gia đình, cá nhân từ 7 tầng trở lên hoặc có từ 02 tầng hầm trở lên, hồ sơ thiết kế phải được thẩm tra thiết kế xây dựng về nội dung an toàn công trình trước khi xin cấp giấy phép xây dựng. Việc thiết kế và thẩm tra thiết kế phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật thực hiện.

  • Quản lý thi công xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ của hộ gia đình, cá nhân:

+ Chủ đầu tư xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ tổ chức thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng và chịu trách nhiệm về an toàn trong thi công xây dựng công trình. Khuyến khích chủ đầu tư xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ tổ chức giám sát thi công xây dựng, lập và lưu trữ hồ sơ nhà ở riêng l攃ऀ theo quy định của Nghị định này, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này;

+ Đối với nhà ở riêng l攃ऀ quy định tại điểm c khoản 2 Điều này việc thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện.

  • Nội dung giám sát thi công xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ của hộ gia đình, cá nhân:

+ Biện pháp thi công, biện pháp đảm bảo an toàn đối với nhà ở và các công trình liền kề, lân cận;

+ Chất lượng vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị trước khi đưa vào thi công xây dựng;

+ Hệ thống giàn giáo, kết cấu chống đỡ tạm và các máy móc, thiết bị phục vụ thi công;

+ Biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công.

  • Ngoài những quy định tại Điều này, việc xây dựng nhà ở riêng l攃ऀ phải tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan và quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng trong trường hợp nhà ở riêng l攃ऀ thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình.

(Điều 09 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP)

Ngoài ra trong quá trình thi công, phải chú ý đến giám sảt thi công xây dựng. Nội dung thực hiện giám sát thi công công trình xây dựng được quy định tại Khoản 1, Điều 19, Nghị định 06/2021/NĐ-CP hướng dẫn về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng, cụ thể:

  • Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình so với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: nhân lực, thiết bị thi công, phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
  • Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng của nhà thầu so với thiết kế biện pháp thi công đã được phê duyệt. Chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn, các biện pháp đảm bảo an toàn chi tiết đối với những công việc đặc thù, có nguy cơ mất an toàn lao động cao trong thi công xây dựng công trình;
  • Xem xét và chấp thuận các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 13 Nghị định này do nhà thầu trình và yêu cầu nhà thầu thi công chỉnh sư뀉a các nội dung này trong quá trình thi công xây dựng công trình cho phù hợp với thực tế và quy định của hợp đồng. Trường hợp cần thiết, chủ đầu tư thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng với các nhà thầu về việc giao nhà thầu giám sát thi công xây dựng lập và yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện đối với các nội dung nêu trên;
  • Kiểm tra và chấp thuận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình;
  • Kiểm tra, đôn đốc nhà thầu thi công xây dựng công trình và các nhà thầu khác thực hiện công việc xây dựng tại hiện trường theo yêu cầu của thiết kế xây dựng và tiến độ thi công của công trình;
  • Giám sát việc thực hiện các quy định về quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình; giám sát các biện pháp đảm bảo an toàn đối với công trình lân cận, công tác quan trắc công trình;
  • Đề nghị chủ đầu tư tổ chức điều chỉnh thiết kế khi phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế;
  • Yêu cầu nhà thầu tạm dừng thi công khi xét thấy chất lượng thi công xây dựng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công không đảm bảo an toàn, vi phạm các quy định về quản lý an toàn lao động làm xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động; chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình và phối hợp xư뀉 lý, khắc phục sự cố theo quy định của Nghị định này;
  • Kiểm tra, đánh giá kết quả thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng trong quá trình thi công xây dựng và các tài liệu khác có liên quan phục vụ nghiệm thu; kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công;
  • Tổ chức thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình, công trình xây dựng theo quy định tại Điều 5 Nghị định này (nếu có);
  • Thực hiện các công tác nghiệm thu theo quy định tại các Điều 21, 22, 23 Nghị định này; kiểm tra và xác nhận khối lượng thi công xây dựng hoàn thành;
  • Thực hiện các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng.

(Khoản 1, điều 19, Nghị định 06/2021/NĐ-CP)

Nghiệm thu và bàn giao

Việc nghiệm thu công trình được quy định tại điều 23, Nghị định số 06/2021/NĐ-CP

Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng:

Trước khi đưa vào sư뀉 dụng, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức và trực tiếp tham gia nghiệm thu hoàn thành toàn bộ hạng mục công trình, công trình xây dựng khi đáp ứng các điều kiện sau:

    1. Các công việc xây dựng đã được thi công đầy đủ theo hồ sơ thiết kế được phê duyệt;
    2. Công tác nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận, giai đoạn trong quá trình thi công được thực hiện đầy đủ theo quy định tại Điều 21, Điều 22 Nghị định này;
    3. Kết quả thí nghiệm, kiểm tra, kiểm định, thư뀉 nghiệm, chạy thư뀉 đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo quy định của thiết kế xây dựng;
    4. Tuân thủ các quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường và quy định của pháp luật khác có liên quan.

(Điều 23, Nghị định số 06/2021/NĐ-CP)

Bàn giao hạng mục công trình, công trình xây dựng

  • Việc bàn giao hạng mục công trình, công trình xây dựng được thực hiện theo quy định tại Điều 124 Luật số 50/2014/QH13 được sư뀉a đổi, bổ sung tại khoản 46 Điều 1 Luật số 62/2020/QH14.
  • Tùy theo điều kiện cụ thể của công trình, từng phần công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành và được nghiệm thu theo quy định có thể được bàn giao đưa vào khai thác theo yêu cầu của chủ đầu tư hoặc đơn vị khai thác, sư뀉 dụng.
  • Chủ đầu tư tổ chức lập 01 bộ hồ sơ phục vụ quản lý, vận hành và bảo trì công trình theo quy định tại Phụ lục IX Nghị định này, bàn giao cho chủ sở hữu hoặc người quản lý, sư뀉 dụng công trình khi tổ chức bàn giao hạng mục công trình, công trình xây dựng. Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sư뀉 dụng công trình có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ này trong suốt quá trình khai thác, sư뀉 dụng.
  • Trường hợp đưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào sư뀉 dụng từng phần thì chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập hồ sơ hoàn thành công trình, lập và bàn giao hồ sơ phục vụ quản lý, vận hành, bảo trì công trình đối với phần công trình được đưa vào sư뀉 dụng

(Điều 27, Nghị định số 06/2021/NĐ-CP)

Bảo trì công trình xây dựng

  • Chủ sở hữu hoặc người quản lý sư뀉 dụng công trình tự tổ chức thực hiện việc kiểm tra, bảo dưỡng và sư뀉a chữa công trình theo quy trình bảo trì công trình được phê duyệt nếu đủ điều kiện năng lực hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện.
  • Kiểm tra công trình thường xuyên, định kỳ và đột xuất nhằm phát hiện kịp thời các dấu hiệu xuống cấp, những hư hỏng của công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình làm cơ sở cho việc bảo dưỡng công trình.
  • Bảo dưỡng công trình được thực hiện theo kế hoạch bảo trì hàng năm và quy trình bảo trì công trình xây dựng được phê duyệt.
  • Sư뀉a chữa công trình bao gồm:

+ Sư뀉a chữa định kỳ công trình bao gồm sư뀉a chữa hư hỏng hoặc thay thế bộ phận công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình bị hư hỏng được thực hiện định kỳ theo quy định của quy trình bảo trì;

+ Sư뀉a chữa đột xuất công trình được thực hiện khi bộ phận công trình, công trình bị hư hỏng do chịu tác động đột xuất như gió, bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động đột xuất khác hoặc khi bộ phận công trình, công trình có biểu hiện xuống cấp ảnh hưởng đến an toàn sư뀉 dụng, vận hành, khai thác công trình.

  • Kiểm định chất lượng công trình phục vụ công tác bảo trì được thực hiện trong các trường hợp sau:

+ Kiểm định định kỳ theo quy trình bảo trì công trình đã được phê duyệt;

+ Khi phát hiện thấy công trình, bộ phận công trình có hư hỏng hoặc có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sư뀉 dụng;

+ Khi có yêu cầu đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình phục vụ cho việc lập quy trình bảo trì đối với những công trình đã đưa vào sư뀉 dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì;

+ Khi cần có cơ sở để quyết định việc kéo dài thời hạn sư뀉 dụng của công trình đối với các công trình đã hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho việc cải tạo, nâng cấp công trình;

+ Khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

  • Quan trắc công trình phục vụ công tác bảo trì phải được thực hiện trong các trường hợp sau:

+ Các công trình quan trọng quốc gia, công trình khi xảy ra sự cố có thể dẫn tới thảm

họa;

+ Công trình có dấu hiệu lún, nghiêng, nứt và các dấu hiệu bất thường khác có khả năng

gây sập đổ công trình;

+ Theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý sư뀉 dụng.

Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành quy định về danh mục các công trình bắt buộc phải quan trắc trong quá trình khai thác sư뀉 dụng.

  • Trường hợp công trình có nhiều chủ sở hữu thì ngoài việc chịu trách nhiệm bảo trì phần công trình thuộc sở hữu riêng của mình, các chủ sở hữu có trách nhiệm bảo trì cả phần công trình thuộc sở hữu chung theo quy định của pháp luật có liên quan.
  • Đối với các công trình chưa bàn giao được cho chủ sở hữu hoặc người quản lý, sư뀉 dụng công trình, chủ đầu tư có trách nhiệm lập kế hoạch bảo trì công trình xây dựng và thực hiện việc bảo trì công trình xây dựng theo các nội dung quy định tại Điều này và Điều 31 Nghị định này.

(Điều 33, mục 2, chương III, Nghị định số /06/2021/NĐ-CP)