Nội dung Lịch sử kiến trúc - Lịch sử kiến trúc | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Kinh đô Hoa lư kế thừa và chịu ảnh hưởng kinh nghiệm của thành Cổ Loa , được lựa chọn xây dựng ở nơi có địa hình hiểm trở để xây thành đắp luỹ , Thành hoa lư được nằm trong khoảng đất bằng phẳng khoảng 300 ha xung quanh bao bọc bởi các dãy núi đá vôi tạo nên một bức tường thành thiên nhiên kiên cố , vững chắc. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung Lịch sử kiến trúc - Lịch sử kiến trúc | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Kinh đô Hoa lư kế thừa và chịu ảnh hưởng kinh nghiệm của thành Cổ Loa , được lựa chọn xây dựng ở nơi có địa hình hiểm trở để xây thành đắp luỹ , Thành hoa lư được nằm trong khoảng đất bằng phẳng khoảng 300 ha xung quanh bao bọc bởi các dãy núi đá vôi tạo nên một bức tường thành thiên nhiên kiên cố , vững chắc. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

28 14 lượt tải Tải xuống
PHẦN 2. NỘI DUNG
3. Kiến trúc thời Ngô, Đinh, Tiền
3.1 : Kiến trúc kinh thành
- Nổi bật là Kinh thành Hoa Lư được xây dựng vào năm 968 , đây là nơi đóng đô của hai triều
đại nhà Đinh và nhà Tiền Lê .
- Kinh đô Hoa lư kế thừa và chịu ảnh hưởng kinh nghiệm của thành Cổ Loa , được lựa chọn xây
dựng ở nơi có địa hình hiểm trở để xây thành đắp luỹ , Thành hoa lư được nằm trong khoảng đất
bằng phẳng khoảng 300 ha xung quanh bao bọc bởi các dãy núi đá vôi tạo nên một bức tường
thành thiên nhiên kiên cố , vững chắc .
- Vì dựa vào địa hình tự nhiên nên thành hoa lư không có hình dạng kiến trúc nào cụ thể : Một
số đoạn không được núi che chắn được xây dựng bằng các dãy thành bằng tường đất nối liền các
khe núi với nhau ,… sau đó được xây đắp gạch hoặc đá tảng ra ngoài , chiều cao thành khoảng
(8-10 )m do đó thành hoa lư còn được gọi là “ kinh đô đá “ và là một thành luỹ bất khả xâm
phạm “ lui có thế thủ , tiến có thế công “
- cấu tạo thành hoa lư : bao gồm 3 vòng thành : thành Đông , thành Tây và thành Nam
+ Thành Nam : khu vực quân sự , hướng Nam còn gọi là thành Tràng An
+ Thành Đông : nằm ở hướng Đông hay còn gọi là Thành Ngoại , rộng 140ha , đây là nơi làm
việc của các đời vua
+ Thành Tây : còn gọi là thành Nội , diện tích tương đương với thành ngoại đây là nơi xây
dựng các cung thất , nơi ở của nhà vua ,…
Như vậy kiến trúc kinh thành được xây dựng linh hoạt , khai thác địa hình để xây dựng
cũng là một trong những sáng tạo rất riêng của ông cha ta .
3.2 : Kiến trúc đền th
- các công trình đền thời thời kì này được xây dựng nhiều nhất vào thời nhà Đinh , chủ yếu
tập trung ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ
- Tiêu biểu là đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành
+ đền vua Đinh Tiên Hoàng được xây dựng theo kiểu ” chữ công “ , có hình dáng giống cái yên
ngựa => Đền Đinh Tiên Hoàng là một công trình kiến trúc độc đáo về nghệ thuật chạm khắc gỗ
+ Đền vua Lê Đại Hành cũng được xây dựng theo kiểu “ chữ công “
Nhìn chung đặc điểm kiến trúc thờ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê có khối tích khiêm nhường
, gần gũi , phù hợp với địa hình và đền chùa thường bố trí kiểu “ chữ công” hoặc” nội
công ngoại quốc “
3.3 : Kiến trúc chùa :
- thời kì này phật giáo rất phát triển nên kiến trúc chùa đặc biệt được chú trọng quan tâm
- Tiêu biểu : chùa Nhất Trụ , chùa Duyên Ninh , chùa Kim Ngân và chùa Bà Ngô .
- được xây dựng theo kiểu chữ Đinh
=> hình thức kiến trúc chùa hoà đồng với thiên nhiên , với lối sống và văn hoá con người
6. KIẾN TRÚC THỜI KỲ HỒ, HẬU LÊ, MẠC
Công trình kiến trúc thời nhà Hồ không có nhiều, công trình tiêu biểu kể đến là Thành Nhà Hồ
và Đàn Tế Nam Giao
* Thành nhà Hồ ( Thành Tây Đô) được xây dựng vào năm 1397, sau 3 tháng đã hoàn thành xây
dựng xong, được xây dựng tren khu đất có diện tích 50.000m2
- Thành hai vòng thành, thành Ngoại thành Nội, thành Ngoại được đắp bằng đất chu
vi khoảng 4 km, trên thành trồng tre gai dày đặc, bên ngoài có hảo nước sâu bề mặt rộng tới 50
m bao quanh.
-Thành Nội nằm bên trong thành Ngoại hình chữ nhật theo chiều Nam - Bắc dài 870,5
m, chiều Đông - Tây dài 883,5 m, thành Nội cao (6 7)m, riêng mặt thành hướng Nam cao
10 m.
-Mặt ngoài thành Nội xây bằng các khối đá tảng lớn, các khối đá dài bình quân 1,5 m, có khối đá
dài 6 m, trọng lượng hàng chục tấn xếp chặt khít vào nhau theo hướng thu dần về đinh tưởng
thành.
-Mặt trong thành Nội đắp bằng đất nên chắc chắn có dốc thoái kiểu thành lũy để dễ dàng tiến
công giữ thành
-Trên trong thành Nội hệ thống giao thông được lát đá, quy hoạch vuông vức theo kiểu ô cờ, bố
trí xây dựng các cung điện, đền đài.
-Nhìn chung, các công trình rất nguy nga, to lớn nhưng ngày nay đã bị phá hủy hết.
=> Kiến trúc thành Nhà Hồ đã thể hiện được trình độ nghệ thuật và kỹ thuật rất cao của người
Việt về xây dựng các công trình bằng đá, bố cục thành cũng đã kế thừa kinh nghiệm các triều đại
trước và có tiếp thu ảnh hưởng kinh nghiệm của các nước láng giềng trong việc xây dựng thành
lũy quân sự. Thành Nhà Hồ là tòa thành cô kiến trúc đá độc đáo và có quy mô lớn vào bậc nhất
khu vực Đông Nam Á và là một trong những thành lũy bằng đá trên thế giới
* Đàn Tế Nam Giao
-Là nơi nhà Hồ tiến hành tế lễ trời, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa,
-được xây dựng ở núi Đốn Sơn vào năm 1402 có diện tích khu đất 4.300 m, mặt bằng Đàn Tế có
hình chữ nhật theo hướng Bắc - Nam, hướng dài Bắc - Nam dài 250 m, hướng Đông - Tây dài
150 m
-Đàn Tế Nam Giao hiện còn dấu tích của 5 cấp nền, từ nền cao nhất xuống nền thấp nhất chênh
nhau 9,7 m
- ở tâm của Đài Tế là nơi tế chính có mặt bằng hình tròn đường kính 4,7 m.
- Vật liệu xây dựng Đàn Tế là đá xanh và gạch đất nung, ni
=> Nghệ thuật kiến trúc đá một trong những đặc điểm nổi bật của thời nhà Hồ trong xây
dựng thành lũy điêu khắc đá trong công trình kiến trúc
6.2. Kiến trúc thời kỳ nhà Hậu
- Thời kỳ này Nho giáo đang có ảnh hưởng lớn so với Phật giáo, do đó các công trình kiến trúc,
văn hóa, nghệ thuật cũng chịu ảnh hưởng của Nho giáo, tuy nhiên những tinh hoa văn hóa,
nghệ thuật, kiến trúc thời Lý - Trần vẫn được kế thừa và phát triển
- Kiến trúc thành lũy, cung điện thời Hậu phải kể đến các công trình tiêu biểu như thành
Đông Kinh, Lam Kinh và các cung điện xây dựng trong kinh thành.
* Thành Đông Kinh
-Thành Đông Kinh chính Hoàng thành Thăng Long xưa do nhà Hồ đổi tên thành Đông Đô
vào năm 1397, đến năm 1430 nhà Hậu Lê đổi thành Đông Kinh
-Hoàng thành Đông Kinh thời nhà Hậu được xây dựng mở mang rộng gấp đôi so với
trước đây, tuy nhiên về bản vẫn giữ trên nền tảng cấu trúc thành Thăng Long thời -
Trần.
Lam Kinh (Tây Kinh)
- được xây dựng vào năm 1433
- Lam Kinh rộng khoảng 30 ha, là nơi được xây dựng nhiều điện miếu, lăng tẩm có quy mô to
lớn làm nơi thờ cúng tổ tiên, nơi an nghỉ của các nhà vua, Thái Hoàng, Thái hậu, nơi cử hành
các nghi lễ cúng bái tổ tiên của nhà vua
Chùa Kim Liên
- Thời kỳ nhà Hậu đã cho trùng tu, tôn tạo xây dựng nhiều ngôi chùa, tiêu biểu kể đến
như chùa Kim Liên, chùa Chuông,…
- Chùa Kim Liên được được Vua Nhân Tông cho xây dựng vào năm 1443 trên di chỉ của
cung Từ Hoa con Vua Lý Thần Tông
- Quần thể kiến trúc chùa gồm các hạng mục Tam quan, Tiền đường, Trung đường (Chính
cung) Hậu đường (Điện thờ) đặt song song với nhau kiểu chữ “tam”, các tòa nhà đều 8
mái kiểu chồng diêm:
+ Tam quan có hình thức kiến trúc cổng cung đình rất độc đáo khác với các cổng tam quan các
ngôi chùa trước đây, có một hàng với 4 cột gỗ lim to đỡ cổng chính với 4 mái cao và hai cổng
phụ có 3 mái, kết cấu gỗ đỡ mái được chạm khắc hình rồng, hoa lá, tinh xảo, cổng gỗ chính giữa
Tam quan kiểu “thượng song hạ bản”
+Sau Nghi môn là sân chùa, tiếp đến là tòa Tiền đường gồm 5 gian với 4 vì kèo với 4 hàng
chân cột và 2 vì hồi, hệ thống cột gỗ đều được đặt trên chân tăng có chạm khắc hình hoa sen, 3
gian giữa là cửa bức bản, 2 gian đầu hồi xây gạch mộc trần
+ sau Tiền đường là tòa Trung đường có 3 gian là công trình có nhiều nghệ thuật chạm khắc rất
tinh xảo, tiếp theo là tòa Hậu đường gồm 5 gian và cuối cùng là Nhà Tổ
=>Các chủ đề nghệ thuật trang trí trong chùa chủ yếu là rồng, hoa sen, hoa lá
Chùa Chuông (Kim Chung Tự) xây dựng thời Hậu Lê thế kỷ XV và đã được tôn
tạo, trùng tu năm 1707 thời Lê Trung Hưng
- Quần thể chùa Chuông bao gồm các hạng mục như Tiền đường, Thượng điện, nhà Tổ, nhà
Mẫu và hành lang với bố cục kiểu “nội công ngoại quốc”
- Chùa được tổ hợp đối xứng qua trục thần đạo nối từ cổng Tam quan vào đến Nhà Tổ, qua
Tam quan tới ao nước hình chữ nhật (mắt Rồng)
- Hành lang có kiến trúc gỗ với bộ vì đơn giản kiểu kèo cầu quá giang, dọc hành lang bố trí các
dãy tượng mô tả cảnh Thập điện Diêm Vương
Đình Thổ Hà được Vua Lê Hy Tông cho dựng năm 1698 tại khu đất giữa làng rộng
3.000 m2
- Đề tài trang trí nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Thổ Hà rất phong phú, các con chồng, đầu kẻ,
xà, đầu dư, ván nong, bẩy,...
- Nhìn chung kỹ thuật chạm khắc thời kỳ này rất điêu luyện kiểu chạm nền, chạm lộng phù hợp
với mỗi đề tài trang trí, các hình khối trang trí đơn giản nhưng đầy sức sống, gần gũi với đời
sống sinh hoạt văn hóa và sản xuất của người nông dân
Đình làng Đình Bảng
- được Vua Lê Hy Tông cho khởi dựng vào năm 1700 và hoàn thành năm 1736
- Nghệ thuật chạm khắc gỗ cũng như các chủ đề trang trí trong nội thất đình rất phong phú
như tứ linh, tứ quý, hoa lá, chữ triện, ngựa, hươu, nghê, mây bay, sống nước,... đặc biệt
là chủ đề rồng chiếm tỷ lệ lớn khoảng 500 hình.
- Theo thống tất cả 28 bộ chạm khắc gỗ chủ đề rồng hàng chục bộ chủ đề ly,
quy, phượng nhưng không có bộ nào trùng nhau về hình thức cũng như kích thước, kiểu
giáng
chùa Hậu Lê có sự kết hợp hài hòa giữa hình thức vuông vức của công trình với yếu
tố mềm mại uyển chuyển của cảnh quan thiên nhiên xung quanh
Kiến trúc chùa, đình tuân theo bố cục chặt chẽ, cân bằng đối xứng qua trục thần đạo,
phân chức năng chính phụ rõ ràng, tỷ lệ, khoảng cách và độ cao công trình được tính
toán lựa chọn rất hợp lý, tạo nên vẻ đẹp tỷ lệ hài hòa giữa công trình, con người và cảnh
quan
Nhìn chung nghệ thuật trang trí trong nội thất kiến trúc đình làng thời kỳ Hậu Lê đã
đạt được trình độ rất cao nhưng vẫn kế thừa và phát huy được các giá trị văn hóa kiến
trúc dân gian của dân tộc.
6.3 Kiến trúc thời kỳ nhà Mạc
Một số loại hình kiến trúc đáng chú ý thời nhà Mạc tiêu biểu là cung điện Dương Kinh, kiến trúc
thành nhà Mạc, Đình Tây Đằng, Đình Lỗ Hạnh
Có thể thấy mặc dù kiến trúc đình thời nhà Mạc được phát triển mạnh mẽ nhất nhưng
kiến trúc chùa cũng được quan tâm trùng tu, tôn tạo và xây dựng mới các ngôi chùa và
chuyển kiến trúc và điêu khắc trang trí nội thất chùa đã kế thừa và phát huy nhiều văn hóa
kiến trúc chùa thời Trần.
7. Kiến trúc thời Trịnh , Nguyễn
- Thời kì Trịnh – Nguyễn là thời kì phân chia vua Lê , chúa Trịnh ở phía Bắc sông Gianh gọi là
đàng ngoài , chúa Nguyễn cai trị ở phía Nma sông Gianh gọi là đàng trong . Do nội chiến kéo
dài nên kiến trúc tiêu biệu của thời kì này là kiến trúc thành luỹ
- Hệ thống luỹ tiêu biểu : Luỹ Thầy , luỹ trường dục , luỹ động hải , luỹ Trường Sa
7.1 Luỹ Trường Dục
Là một luỹ tường thành bằng đất chân luỹ rộng 6m dài 10km cao 3m
Luỹ bao bọc bên ngoài bên trọng là doanh trại lính , công sự chiến đấu ,
7.2 Luỹ Động Hải
Cách luỹ Trường Dục 20km về phía Bắc
Luỹ cao khoảng 6m và dài hơn 12km
7.3 Luỹ Trường Sa
Luỹ dài 7km chạy dọc ven biển từ Sa Động đến Huân Cát ở Hữu ngạn sông nhật l
Nhìn chung thành luỹ thời này chủ yếu dùng để phòng thủ và phản công , biết kế thừa
kinh nghiệm xây thành luỹ từ thời xa xưa bằng cách biết tận dụng địa hình địa vật để
đắp luỹ , xây thành giúp tạo nên thành luỹ vững chắc và kiên cố .
8. Kiến Trúc thời Tây n
8.1 : Kiến trúc thành lu
- Tiêu biểu là thành Hoàng Đế : nơi ở của hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc xây dựng năm
1778 trên một vùng gò đồi cao
- bao gồm 3 vòng thành :
+ Vòng ngoài là thành ngoại : chu vi 7,4km ; cạnh dài 2,1km ; cạnh ngắn 1,6km
+ Vòng giữa là thành nội : lệch về phía Tây Nam của thành ngoại , mặt bằng hình chữ nhật dài
430m và rộng 370m mở 3 cửa : cửa Nam , cửa Đông , cửa Tây
+ Trong cùng là Tử cấm thành : chu vi 600m , thành xây bằng đá ong dày 1,5m ;cao 1,8m góc
Đông Nam cao 3m , một cửa phía Nam 15m . Bố cục theo trục B-N ; Chiều dài 172m , rộng
126m , diện tichs 21,672m2
=> Như vậy kiến trúc thành chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng
8.2 : Kiến trúc ca
Tiêu biểu là : chùa tây phương ( Sùng Phúc Tự ) được xây dựng lâu đời và trùng tu nhiều lần.
Chùa Tây Phương có 3 toà xếp song song thẳng hàng với nhau, các toà xây bằng gạch Bát Tràng
để trần.
Mái lợp 2 lớp ngói, lớp ngói màn hình vuông ngũ sắc, lớp ngói bên trên là ngói mũi hài in nổi
hình lá đề, xung quanh diềm mái cả 3 toà đều chạm trổ theo hình lá triện cuốn, đầu dao mái bằng
đất nung khắc nổi hình hoa lá, rồng, phượng, giàu tính nghệ thuật trang trí. Hệ thống cột gỗ được
kê trên chân tảng đá xanh chạm hình cánh sen
Kiến trúc tôn giáo như chùa đền coi thiên nhiên và cảnh quan xung quanh như 1 phần k
thể thiếu
8.3 : Kiến trúc đình
Tiêu biểu là Đình Phong Cốc được xây dựng cuối TK17 - đầu TK18
Toàn bộ đình bố cục theo kiểu chữ “đinh”, rộng 15m và dài 35m gồm:
-Toà Tiền đường 7 gian hai chái
-Toà Bái đường 5 gian hai ci
-Hậu cung 2 gian
Toà tiền đường có 8 hàng cột chính, các cột có đường kính tới hơn 1m và 2 hàng cột trái đỡ hệ
thống kết cấu mái, diềm mái lượn cong về hai phía đầu đao cong vút lên tạo sự thanh thoát
bay bổng
Như vậy ,Đình Phong Cốc công trình kiến trúc làm nổi bật một thời rực rỡ của
nênf nghệ thuật trang trí các công trình kiến trúc dân gian
Nhìn chung nghệ thuật kiến trúc thời kỳ Tây Sơn đã làm giàu cho nền nghệ thuật dân tọc, biết kế
thừa phát huy những giá trị nghệ thuật của các triều đại trước nhưng cũng phát triển các nghệ
thuật kiến trúc đặc trưng riêng cho thời Tây Sơn và làm tiền đề cho phát triển nghệ thuật các thời
kì sau này.
9. Kiến trúc thời kỳ nhà Nguyễn
Thời kỳ nhà Nguyễn đã để lại nhiều di sản kiến trúc từ kiến trúc thành luỹ , kinh thành, cung
điện, lăng mộ, chùa,…
9.1. Kiến trúc kinh thành
Kiến trúc kinh thành thời này được xây theo kiểu kiến trúc Pháp nhưng đã kết hợp nhiều phong
cách kiến trúc truyền thống và phương Đông trong việc lựa chọn vị trí xây dựng, chọn hướng và
các chi tiết kiến trúc trong công trình, tiêu biểu là kinh thành Huế, thành Hà Nội
Kinh thành Huế
+Xây dựng theo kiểu kiến trúc Vauban
+ Kinh thành quay mặt về hướng Nam, chu vi dài hơn 10km, S=520ha, cao 6,6m, thân rộng 21m
với 24 pháo đài.
+ Ban đầu được đắp bằng đất, cuối đời vua Gia Long được xây bằng gạch, bên ngoài vòng thành
có hệ thống hào nước bao bọc xung quanh
-Hoành thành có hcn theo hướng trục N-B (Xd 1804 – hoàn thành 1833), kích thước 622x604m,
4 cửa ở 4 mặt thành. Tường thành xây bằng gạch cao 4,16m, rộng 1,04m, xung quanh có hào
nước rộng 16m, sâu 4m có 1 cây cầu bắc qua hào nước
-Tử Cấm Thành cũng có hcn theo hướng trục N-B kích thước 324x290m, chu vi 1.229,86m,
tường thành cao 3,72m, rộng 0,72m xây bằng gạch vồ, xung quanh có hào nước.
Thành Hà Nội
+ Có hình vuông theo kiểu thành Vauban của Pháp, chu vi 5km, nền thành rộng 28m, mặt thành
rộng 8m, cao 4,5m
+ Thành có 5 cửa:
Cửa Bắc: mở ra đường PĐP
Cửa Tây Nam mở ra đoạn giao CVA và Nguyễn Thái Học
Cửa Đông Nam mở ra đoạn giao ĐBP và NTH
Cửa Đông mở ra phố cửa Đông
Cửa Tây mở ra đường Bắc Sơn hiện nay
9.2. Kiến trúc cung điện
Có hàng trăm hạng mục nhưng Tiêu biểu nhất là điện Cần Chánh và điện Thái H
Điện Cần Chánh
-Xây dựng năm 1804, là nơi vua thiết triều , tiếp sưs bộ ngoại giao,
-1947 bị phá huỷ do chiến tranh, đến nay chỉ còn lại phế tích
- được bố trí trên trục chính của hoàng thành và tử cấm thành
- quần thể công trình tạo nên bố cục hình chữ “ môn “
- nền điện cao gần 1m , S= 1000m2 , xây bó vỉa bằng gạch vồ và đá khối
- điện có kết cấu gỗ với 80 cột bằng gỗ lim và đều dc chạm khắc trang trí rất công phu , tinh xảo .
Điện Thái Hoà :
-Xây dựng 1805 , đc trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ đc hình thức và nghệ thuật kiến trúc
như trước đây
-Là trung tâm đại diện cho quyền lực của nhà Nguyễn
- nền điện cao 1m , S=1360m2 gồm 2 mái nhà trc sau nối liền nhau trên 1 nền thông qua
trần vòm mai cua
- toàn bộ điện đc đỡ bởi hệ thống 80 cây cột gỗ lim : sơn son thiếp vàng trang trí rồng vờn
mây bay .
- Mái có kết cấu phát triển từ kiểu “ chồng diêm “truyền thống lợp ngói hoàng lưu ly , trên
bờ lắp mái đắp nổi hình rồng như lưỡng long chầu hổ phù , hồi long rất sống động .
9.3 : Kiến trúc lăng mộ :
- Là một loại hình kiến trúc thời nhà Nguyễn có giá trị nghệ thuật rất cao
- Tiêu biểu là 7 lăng mộ di sản văn hoá kiến trúc như lăng Gia Long ; lăng Minh Mạn
; lăng Thiệu Trị ; lăng Tự Đức ; lăng Đồng Khánh ; Lăng Dục Đức ; lăng Khải
Định .
Lăng Gia Long : ( thiên thọ lăng ) xây dựng từ 1814 đến 1820
- chu vi hơn 11km bao gồm bảy khu lăng mộ của vua và các thành viên trong gia đình
và hoàng tộc
Lăng Minh Mạn : ( Hiếu Lăng ) xây dựng năm 1840-1843 khuôn viên lăng được bao
bọc bởi vòng la thành có chu vi khoảng 1750m gômg các công trình kiến trúc cung điện
, đài đình tạ bố trí đăng đối theo một trúc thần đạo nối từ cổng Đại Hồng Môn vào đến
tường la thành dài 700m
Lăng Thiệu Trị : ( Xương Lăng ) xây dựng năm 1848 , lăng không có tường thành
bao quanh như các lăng khác và cũng là lăng duy nhất quay mặt về hướng Tây Bắc .
- Bố cục thành 2 trục : + bên phải là lăng mộ
+ bên trái là điện th
Lăng Tự Đức ( Khiêm Lăng ): xây dựng 1866-1873
- Rộng khoảng 12ha với gần 50 công trình lăng tẩm với tên công trình đều gắn liền
chữ Khiêm , tổng thể bố cục thành 2 trục song song :
+ trục bên phải là lăng mộ
+ trục trái là điện th
Lăng Dục Đức ( An Lăng ): xây dựng năm 1890 dứoi thời vua thành thái
- Có kiến trúc đơn giản và khiêm tốn khu lăng mộ có hình chữ nhật , S=3445m2
Lăng Đồng Khánh ( Tư Lăng ) : xây dựng 1916 hoàn thành năm 1917 đến 1923
mới trùng tu hoàn chỉnh .
- Bố cục cũng giống các lăng nhà nguyễn xây dựng trc đây đều có khu vực điện thờ và
khu lăng mộ .
- Quần thể lăng có 20 công trình kiến trúc : nổi bật là điện Nhưng Hy có giá trị cao về nghệ
thuật kiến trúc và trang trí hội hoạ .
- Nghệ thuật trang trí nội thất chủ yếu là sơn mài truyền thống : ngoại thất trang trí bằng
hình ảnh nổi trên đất nung tráng men và mở đầu cho sự pha trộn 2 loại hình kiến trúc
Á- Âu
Lăng Khải Định ( ứng lăng ): xây dựng từ năm 1920-1930 bố cục lăng theo hcn dài 117m
, rộng 48,5m theo thế vươn cao như thế rồng bay với 127 bậc lên làm cho cụm lăng càng
cao hơn nữa .
- Nghệ thuật trang trí nội thất Cung Thiên Định chủ yếu là chạm khảm ghép những phù
điêu bằng sành sứ và thuỷ tinh màu trên trần có ba bức hoạ “ cửu long , ẩn vân” rất nổi
tiếng
- Phong cách kiến trúc của lăng ảnh hưởng bởi nhiều truongwf phái như kiến trúc phật go
, ấn độ giáo , kiến trúc truyền thống và kiến trúc phương tây thời kì Phục Hưng .
9.4. Kiến trúc chùa
Tiêu biểu là chùa Thiên Mụ và chùa Từ Đàm
Chùa Thiên Mụ
- Do chúa Nguyễn Hoàng xây dựng lại trên nền 1 ngôi chùa cũ và 1601 và đặt tên là
chuaf TM có nghĩa là “Bà già người trời”
- Được trùng tu tôn tạo 6 lần vào các đời vua và chúa nhà Nguyễn sau này
- Tổng thể bố cục cân xứng, đăng đối theo trục thần đạo chính theo trục N-B với mặt
bằng hcn dài 280m rộng 100m, xung quanh bao bọc là bức tường xây bằng đá
Chùa Từ Đàm
- Được hoà thượng Minh Hoằng Tử Dung dựng vào 1695 lấy tên là chùa Ấn Tôn
- Năm 1841 vua Thiệu Trị đổi tên là chùa Từ Đàm
- 1897 chùa được trùng tu lại khuôn viên do vua Thành Thái mở đường lên đàn Nam
Giao đi qua chùa
- 1940 một số hạng mục được xây dựng bổ sung thêm như giảng đường, nhà tăng,…
- 1965 xây dựng lại cổng Tam quan
- Kiến trúc toà Tiền Đường trên nền cao 1,5m, mái 2 tầng 8 mái lợp ngói âm dương,
đầu kìm bờ nóc có hình rồng uốn cong mềm mại
- Toà Chính điện có kiến trúc tương tự toà Tiền Đường được xây dựng theo kiểu
“trùng thiềm điện ốc” một loại hình kiến trúc thời kỳ nhà Nguyễn.
9.5. Kiến trúc đình ng
Tiêu biểu là đình An Truyền và đình Dương Nỗ
Đình An Truyền
- Được trùng tu xây dựng năm 1904 dưới thời vua Thành Thái
- Đình có bố cục kiến trúc hình chữ “tam
+ Ngoài cùng là toà Tiền đường có 5 gian hai tầng mái, kết cấu khung gỗ 8 cột vuông với 4
vì kèo
+ Toà Đại đình hai Đại bái gômf 3 gian 2 theo kiểu kiến trúc nhà rường, có 18 cột trong đó
16 cột chia thanhf 3 gian chính và 2 cột chái
Đình Dương Nỗ
- Xây dựng lại vào năm 1808 do quận công Nguyễn Đức Xuyên giúp xây dựng dưới
thời vua Gia Long
- Đình dựng 5 gian 2 chái và 2 hậu đình bằng gỗ lim, mái lợp ni
- 1943 đình ddược trùng tu ngắn lại còn 3 gian 2 chái
- Đại đình có chiều dài 18,2m, rộng 11,5m, kết cấu gồm 4 vì kèo, 8 cột cái, 8 cột quân và
8 cột phụ ở 2 chái, mái lợp ngói âm dương
9.6. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ nhà Nguyễn
- Việc lựa chọn vị trí xây dựng các công trình kiến trúc tuân thủ nghiêm ngặt theo triết lý
phong thuỷ
-Về tổ chức không gian, phân khu chức năng và bố trí các không gian chính phụ rõ ràng, mạch
lạc. Bố trí các hạng mục kiến trúc hài hoà, gắn kết với môi trường cảnh quan thiên nhiên
- Thời kì này đã có vật liệu mới như bê tông, thép, kính màu nên kiến trúc đã thay đổi theo văn
hoá phương Tây, tuy nhiên vẫn kế thừa phát huy những giá trị văn hoá và hình thức kiến trúc
dân tộc.
10. Kiến trúc Chăm
11. KIẾN TRÚC NHÀ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
11.1. Kiến trúc nhà truyền thống các dân tộc miền núi phía Bắc
Do ảnh hưởng của địa hình đồi núi và khí hậu nên kiến trúc nhà ở vùng miền núi phía Bắc mang
nhiều đặc điểm riêng, đại diện cho nhóm người này là dân tộc Thái, Mường, Tày, Nùng, Dao,
HMông.
Nhà ở dân tộc Thái
Nhà ở dân tộc Mường
Nhà ở dân tộc Tày-Nùng
Nhà ở dân tộc Dao
Nhà ở dân tộc HMông
Nhà ở chủ yếu là nhà sàn, bên dưới sàn để trống hay làm kho, bên trên là nơi ở gia đình
Vật liệu xd chủ yếu là gỗ, tre, nứa, lá
11.2. Kiến trúc nhà truyền thống đồng bằng Bắc B
| 1/9

Preview text:

PHẦN 2. NỘI DUNG

Kiến trúc thời Ngô, Đinh, Tiền Lê

    1. : Kiến trúc kinh thành
      • Nổi bật là Kinh thành Hoa Lư được xây dựng vào năm 968 , đây là nơi đóng đô của hai triều đại nhà Đinh và nhà Tiền Lê .
      • Kinh đô Hoa lư kế thừa và chịu ảnh hưởng kinh nghiệm của thành Cổ Loa , được lựa chọn xây dựng ở nơi có địa hình hiểm trở để xây thành đắp luỹ , Thành hoa lư được nằm trong khoảng đất bằng phẳng khoảng 300 ha xung quanh bao bọc bởi các dãy núi đá vôi tạo nên một bức tường thành thiên nhiên kiên cố , vững chắc .
      • Vì dựa vào địa hình tự nhiên nên thành hoa lư không có hình dạng kiến trúc nào cụ thể : Một số đoạn không được núi che chắn được xây dựng bằng các dãy thành bằng tường đất nối liền các khe núi với nhau ,… sau đó được xây đắp gạch hoặc đá tảng ra ngoài , chiều cao thành khoảng (8-10 )m do đó thành hoa lư còn được gọi là “ kinh đô đá “ và là một thành luỹ bất khả xâm phạm “ lui có thế thủ , tiến có thế công “
      • cấu tạo thành hoa lư : bao gồm 3 vòng thành : thành Đông , thành Tây và thành Nam

+ Thành Nam : khu vực quân sự , hướng Nam còn gọi là thành Tràng An

+ Thành Đông : nằm ở hướng Đông hay còn gọi là Thành Ngoại , rộng 140ha , đây là nơi làm việc của các đời vua

+ Thành Tây : còn gọi là thành Nội , diện tích tương đương với thành ngoại đây là nơi xây dựng các cung thất , nơi ở của nhà vua ,…

        • Như vậy kiến trúc kinh thành được xây dựng linh hoạt , khai thác địa hình để xây dựng cũng là một trong những sáng tạo rất riêng của ông cha ta .
    1. : Kiến trúc đền thờ
      • các công trình đền thời thời kì này được xây dựng nhiều nhất vào thời nhà Đinh , chủ yếu tập trung ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ
      • Tiêu biểu là đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành

+ đền vua Đinh Tiên Hoàng được xây dựng theo kiểu ” chữ công “ , có hình dáng giống cái yên ngựa => Đền Đinh Tiên Hoàng là một công trình kiến trúc độc đáo về nghệ thuật chạm khắc gỗ

+ Đền vua Lê Đại Hành cũng được xây dựng theo kiểu “ chữ công “

        • Nhìn chung đặc điểm kiến trúc thờ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê có khối tích khiêm nhường , gần gũi , phù hợp với địa hình và đền chùa thường bố trí kiểu “ chữ công” hoặc” nội công ngoại quốc “
    1. : Kiến trúc chùa :
      • thời kì này phật giáo rất phát triển nên kiến trúc chùa đặc biệt được chú trọng quan tâm
      • Tiêu biểu : chùa Nhất Trụ , chùa Duyên Ninh , chùa Kim Ngân và chùa Bà Ngô .
      • được xây dựng theo kiểu chữ Đinh

=> hình thức kiến trúc chùa hoà đồng với thiên nhiên , với lối sống và văn hoá con người

  1. KIẾN TRÚC THỜI KỲ HỒ, HẬU LÊ, MẠC

Công trình kiến trúc thời nhà Hồ không có nhiều, công trình tiêu biểu kể đến là Thành Nhà Hồ và Đàn Tế Nam Giao

* Thành nhà Hồ ( Thành Tây Đô) được xây dựng vào năm 1397, sau 3 tháng đã hoàn thành xây dựng xong, được xây dựng tren khu đất có diện tích 50.000m2

- Thành có hai vòng thành, thành Ngoại và thành Nội, thành Ngoại được đắp bằng đất có chu vi khoảng 4 km, trên thành trồng tre gai dày đặc, bên ngoài có hảo nước sâu bề mặt rộng tới 50 m bao quanh.

-Thành Nội nằm ở bên trong thành Ngoại có hình chữ nhật theo chiều Nam - Bắc dài 870,5 m, chiều Đông - Tây dài 883,5 m, thành Nội cao (6 – 7)m, riêng mặt thành hướng Nam cao 10 m.

-Mặt ngoài thành Nội xây bằng các khối đá tảng lớn, các khối đá dài bình quân 1,5 m, có khối đá dài 6 m, trọng lượng hàng chục tấn xếp chặt khít vào nhau theo hướng thu dần về đinh tưởng thành.

-Mặt trong thành Nội đắp bằng đất nên chắc chắn có dốc thoái kiểu thành lũy để dễ dàng tiến công giữ thành

-Trên trong thành Nội hệ thống giao thông được lát đá, quy hoạch vuông vức theo kiểu ô cờ, bố trí xây dựng các cung điện, đền đài.

-Nhìn chung, các công trình rất nguy nga, to lớn nhưng ngày nay đã bị phá hủy hết.

=> Kiến trúc thành Nhà Hồ đã thể hiện được trình độ nghệ thuật và kỹ thuật rất cao của người Việt về xây dựng các công trình bằng đá, bố cục thành cũng đã kế thừa kinh nghiệm các triều đại trước và có tiếp thu ảnh hưởng kinh nghiệm của các nước láng giềng trong việc xây dựng thành lũy quân sự. Thành Nhà Hồ là tòa thành cô kiến trúc đá độc đáo và có quy mô lớn vào bậc nhất khu vực Đông Nam Á và là một trong những thành lũy bằng đá trên thế giới

* Đàn Tế Nam Giao

-Là nơi nhà Hồ tiến hành tế lễ trời, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa,

-được xây dựng ở núi Đốn Sơn vào năm 1402 có diện tích khu đất 4.300 m, mặt bằng Đàn Tế có hình chữ nhật theo hướng Bắc - Nam, hướng dài Bắc - Nam dài 250 m, hướng Đông - Tây dài 150 m

-Đàn Tế Nam Giao hiện còn dấu tích của 5 cấp nền, từ nền cao nhất xuống nền thấp nhất chênh nhau 9,7 m

  • ở tâm của Đài Tế là nơi tế chính có mặt bằng hình tròn đường kính 4,7 m.
  • Vật liệu xây dựng Đàn Tế là đá xanh và gạch đất nung, ngói

=> Nghệ thuật kiến trúc đá một trong những đặc điểm nổi bật của thời nhà Hồ trong xây dựng thành lũy điêu khắc đá trong công trình kiến trúc

6.2. Kiến trúc thời kỳ nhà Hậu

  • Thời kỳ này Nho giáo đang có ảnh hưởng lớn so với Phật giáo, do đó các công trình kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật cũng chịu ảnh hưởng của Nho giáo, tuy nhiên những tinh hoa văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc thời Lý - Trần vẫn được kế thừa và phát triển
  • Kiến trúc thành lũy, cung điện thời Hậu Lê phải kể đến các công trình tiêu biểu như thành Đông Kinh, Lam Kinh và các cung điện xây dựng trong kinh thành.

* Thành Đông Kinh

-Thành Đông Kinh chính là Hoàng thành Thăng Long xưa do nhà Hồ đổi tên thành Đông Đô vào năm 1397, đến năm 1430 nhà Hậu Lê đổi thành Đông Kinh

-Hoàng thành Đông Kinh thời nhà Hậu Lê được xây dựng mở mang rộng gấp đôi so với trước đây, tuy nhiên về cơ bản vẫn giữ trên nền tảng cấu trúc thành Thăng Long thời Lý - Trần.

  • Lam Kinh (Tây Kinh)
  • được xây dựng vào năm 1433
  • Lam Kinh rộng khoảng 30 ha, là nơi được xây dựng nhiều điện miếu, lăng tẩm có quy mô to lớn làm nơi thờ cúng tổ tiên, nơi an nghỉ của các nhà vua, Thái Hoàng, Thái hậu, nơi cử hành các nghi lễ cúng bái tổ tiên của nhà vua
    • Chùa Kim Liên
  • Thời kỳ nhà Hậu Lê đã cho trùng tu, tôn tạo xây dựng nhiều ngôi chùa, tiêu biểu kể đến như chùa Kim Liên, chùa Chuông,…
  • Chùa Kim Liên được được Vua Lê Nhân Tông cho xây dựng vào năm 1443 trên di chỉ của cung Từ Hoa con Vua Lý Thần Tông
  • Quần thể kiến trúc chùa gồm các hạng mục Tam quan, Tiền đường, Trung đường (Chính cung) và Hậu đường (Điện thờ) đặt song song với nhau kiểu chữ “tam”, các tòa nhà đều có 8 mái kiểu chồng diêm:

+ Tam quan có hình thức kiến trúc cổng cung đình rất độc đáo khác với các cổng tam quan các ngôi chùa trước đây, có một hàng với 4 cột gỗ lim to đỡ cổng chính với 4 mái cao và hai cổng phụ có 3 mái, kết cấu gỗ đỡ mái được chạm khắc hình rồng, hoa lá, tinh xảo, cổng gỗ chính giữa Tam quan kiểu “thượng song hạ bản”

+Sau Nghi môn là sân chùa, tiếp đến là tòa Tiền đường gồm 5 gian với 4 vì kèo với 4 hàng chân cột và 2 vì hồi, hệ thống cột gỗ đều được đặt trên chân tăng có chạm khắc hình hoa sen, 3 gian giữa là cửa bức bản, 2 gian đầu hồi xây gạch mộc trần

+ sau Tiền đường là tòa Trung đường có 3 gian là công trình có nhiều nghệ thuật chạm khắc rất tinh xảo, tiếp theo là tòa Hậu đường gồm 5 gian và cuối cùng là Nhà Tổ

=>Các chủ đề nghệ thuật trang trí trong chùa chủ yếu là rồng, hoa sen, hoa lá

    • Chùa Chuông (Kim Chung Tự) xây dựng thời Hậu Lê thế kỷ XV và đã được tôn tạo, trùng tu năm 1707 thời Lê Trung Hưng
  • Quần thể chùa Chuông bao gồm các hạng mục như Tiền đường, Thượng điện, nhà Tổ, nhà Mẫu và hành lang với bố cục kiểu “nội công ngoại quốc”
  • Chùa được tổ hợp đối xứng qua trục thần đạo nối từ cổng Tam quan vào đến Nhà Tổ, qua Tam quan tới ao nước hình chữ nhật (mắt Rồng)
  • Hành lang có kiến trúc gỗ với bộ vì đơn giản kiểu kèo cầu quá giang, dọc hành lang bố trí các dãy tượng mô tả cảnh Thập điện Diêm Vương
    • Đình Thổ Hà được Vua Lê Hy Tông cho dựng năm 1698 tại khu đất giữa làng rộng 3.000 m2
  • Đề tài trang trí nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Thổ Hà rất phong phú, các con chồng, đầu kẻ, xà, đầu dư, ván nong, bẩy,...
  • Nhìn chung kỹ thuật chạm khắc thời kỳ này rất điêu luyện kiểu chạm nền, chạm lộng phù hợp với mỗi đề tài trang trí, các hình khối trang trí đơn giản nhưng đầy sức sống, gần gũi với đời sống sinh hoạt văn hóa và sản xuất của người nông dân
    • Đình làng Đình Bảng
  • được Vua Lê Hy Tông cho khởi dựng vào năm 1700 và hoàn thành năm 1736
  • Nghệ thuật chạm khắc gỗ cũng như các chủ đề trang trí trong nội thất đình rất phong phú như tứ linh, tứ quý, hoa lá, chữ triện, ngựa, hươu, nghê, mây bay, sống nước,... đặc biệt là chủ đề rồng chiếm tỷ lệ lớn khoảng 500 hình.
  • Theo thống kê có tất cả 28 bộ chạm khắc gỗ chủ đề rồng và hàng chục bộ chủ đề ly, quy, phượng nhưng không có bộ nào trùng nhau về hình thức cũng như kích thước, kiểu giáng
  • chùa Hậu Lê có sự kết hợp hài hòa giữa hình thức vuông vức của công trình với yếu tố mềm mại uyển chuyển của cảnh quan thiên nhiên xung quanh
  • Kiến trúc chùa, đình tuân theo bố cục chặt chẽ, cân bằng đối xứng qua trục thần đạo, phân chức năng chính phụ rõ ràng, tỷ lệ, khoảng cách và độ cao công trình được tính toán lựa chọn rất hợp lý, tạo nên vẻ đẹp tỷ lệ hài hòa giữa công trình, con người và cảnh quan
  • Nhìn chung nghệ thuật trang trí trong nội thất kiến trúc đình làng thời kỳ Hậu Lê đã đạt được trình độ rất cao nhưng vẫn kế thừa và phát huy được các giá trị văn hóa kiến trúc dân gian của dân tộc.

6.3 Kiến trúc thời kỳ nhà Mạc

Một số loại hình kiến trúc đáng chú ý thời nhà Mạc tiêu biểu là cung điện Dương Kinh, kiến trúc thành nhà Mạc, Đình Tây Đằng, Đình Lỗ Hạnh

  • Có thể thấy mặc dù kiến trúc đình thời nhà Mạc được phát triển mạnh mẽ nhất nhưng kiến trúc chùa cũng được quan tâm trùng tu, tôn tạo và xây dựng mới các ngôi chùa và chuyển kiến trúc và điêu khắc trang trí nội thất chùa đã kế thừa và phát huy nhiều văn hóa kiến trúc chùa thời Trần.

Kiến trúc thời Trịnh , Nguyễn

  • Thời kì Trịnh – Nguyễn là thời kì phân chia vua Lê , chúa Trịnh ở phía Bắc sông Gianh gọi là đàng ngoài , chúa Nguyễn cai trị ở phía Nma sông Gianh gọi là đàng trong . Do nội chiến kéo dài nên kiến trúc tiêu biệu của thời kì này là kiến trúc thành luỹ
  • Hệ thống luỹ tiêu biểu : Luỹ Thầy , luỹ trường dục , luỹ động hải , luỹ Trường Sa
    1. Luỹ Trường Dục

Là một luỹ tường thành bằng đất chân luỹ rộng 6m dài 10km cao 3m

Luỹ bao bọc bên ngoài bên trọng là doanh trại lính , công sự chiến đấu ,…

    1. Luỹ Động Hải

Cách luỹ Trường Dục 20km về phía Bắc Luỹ cao khoảng 6m và dài hơn 12km

    1. Luỹ Trường Sa

Luỹ dài 7km chạy dọc ven biển từ Sa Động đến Huân Cát ở Hữu ngạn sông nhật lệ

      • Nhìn chung thành luỹ thời này chủ yếu dùng để phòng thủ và phản công , biết kế thừa kinh nghiệm xây thành luỹ từ thời xa xưa bằng cách biết tận dụng địa hình địa vật để đắp luỹ , xây thành giúp tạo nên thành luỹ vững chắc và kiên cố .

Kiến Trúc thời kì Tây Sơn

    1. : Kiến trúc thành luỹ
  • Tiêu biểu là thành Hoàng Đế : nơi ở của hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc xây dựng năm 1778 trên một vùng gò đồi cao
  • bao gồm 3 vòng thành :

+ Vòng ngoài là thành ngoại : chu vi 7,4km ; cạnh dài 2,1km ; cạnh ngắn 1,6km

+ Vòng giữa là thành nội : lệch về phía Tây Nam của thành ngoại , mặt bằng hình chữ nhật dài 430m và rộng 370m mở 3 cửa : cửa Nam , cửa Đông , cửa Tây

+ Trong cùng là Tử cấm thành : chu vi 600m , thành xây bằng đá ong dày 1,5m ;cao 1,8m góc Đông Nam cao 3m , một cửa phía Nam 15m . Bố cục theo trục B-N ; Chiều dài 172m , rộng 126m , diện tichs 21,672m2

=> Như vậy kiến trúc thành chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng

    1. : Kiến trúc chùa

Tiêu biểu là : chùa tây phương ( Sùng Phúc Tự ) được xây dựng lâu đời và trùng tu nhiều lần. Chùa Tây Phương có 3 toà xếp song song thẳng hàng với nhau, các toà xây bằng gạch Bát Tràng để trần.

Mái lợp 2 lớp ngói, lớp ngói màn hình vuông ngũ sắc, lớp ngói bên trên là ngói mũi hài in nổi hình lá đề, xung quanh diềm mái cả 3 toà đều chạm trổ theo hình lá triện cuốn, đầu dao mái bằng đất nung khắc nổi hình hoa lá, rồng, phượng, giàu tính nghệ thuật trang trí. Hệ thống cột gỗ được kê trên chân tảng đá xanh chạm hình cánh sen

      • Kiến trúc tôn giáo như chùa đền coi thiên nhiên và cảnh quan xung quanh như 1 phần k thể thiếu
    1. : Kiến trúc đình

Tiêu biểu là Đình Phong Cốc được xây dựng cuối TK17 - đầu TK18 Toàn bộ đình bố cục theo kiểu chữ “đinh”, rộng 15m và dài 35m gồm:

-Toà Tiền đường 7 gian hai chái

-Toà Bái đường 5 gian hai chái

-Hậu cung 2 gian

Toà tiền đường có 8 hàng cột chính, các cột có đường kính tới hơn 1m và 2 hàng cột trái đỡ hệ thống kết cấu mái, diềm mái lượn cong về hai phía đầu đao cong vút lên tạo sự thanh thoát bay bổng

      • Như vậy ,Đình Phong Cốc là công trình kiến trúc làm nổi bật một thời kì rực rỡ của nênf nghệ thuật trang trí các công trình kiến trúc dân gian

Nhìn chung nghệ thuật kiến trúc thời kỳ Tây Sơn đã làm giàu cho nền nghệ thuật dân tọc, biết kế thừa phát huy những giá trị nghệ thuật của các triều đại trước nhưng cũng phát triển các nghệ thuật kiến trúc đặc trưng riêng cho thời Tây Sơn và làm tiền đề cho phát triển nghệ thuật các thời kì sau này.

Kiến trúc thời kỳ nhà Nguyễn

Thời kỳ nhà Nguyễn đã để lại nhiều di sản kiến trúc từ kiến trúc thành luỹ , kinh thành, cung điện, lăng mộ, chùa,…

    1. Kiến trúc kinh thành

Kiến trúc kinh thành thời này được xây theo kiểu kiến trúc Pháp nhưng đã kết hợp nhiều phong cách kiến trúc truyền thống và phương Đông trong việc lựa chọn vị trí xây dựng, chọn hướng và các chi tiết kiến trúc trong công trình, tiêu biểu là kinh thành Huế, thành Hà Nội

      • Kinh thành Huế

+Xây dựng theo kiểu kiến trúc Vauban

+ Kinh thành quay mặt về hướng Nam, chu vi dài hơn 10km, S=520ha, cao 6,6m, thân rộng 21m với 24 pháo đài.

+ Ban đầu được đắp bằng đất, cuối đời vua Gia Long được xây bằng gạch, bên ngoài vòng thành có hệ thống hào nước bao bọc xung quanh

-Hoành thành có hcn theo hướng trục N-B (Xd 1804 – hoàn thành 1833), kích thước 622x604m, 4 cửa ở 4 mặt thành. Tường thành xây bằng gạch cao 4,16m, rộng 1,04m, xung quanh có hào nước rộng 16m, sâu 4m có 1 cây cầu bắc qua hào nước

-Tử Cấm Thành cũng có hcn theo hướng trục N-B kích thước 324x290m, chu vi 1.229,86m, tường thành cao 3,72m, rộng 0,72m xây bằng gạch vồ, xung quanh có hào nước.

      • Thành Hà Nội

+ Có hình vuông theo kiểu thành Vauban của Pháp, chu vi 5km, nền thành rộng 28m, mặt thành rộng 8m, cao 4,5m

+ Thành có 5 cửa:

Cửa Bắc: mở ra đường PĐP

Cửa Tây Nam mở ra đoạn giao CVA và Nguyễn Thái Học Cửa Đông Nam mở ra đoạn giao ĐBP và NTH

Cửa Đông mở ra phố cửa Đông

Cửa Tây mở ra đường Bắc Sơn hiện nay

    1. Kiến trúc cung điện

Có hàng trăm hạng mục nhưng Tiêu biểu nhất là điện Cần Chánh và điện Thái Hoà

      • Điện Cần Chánh

-Xây dựng năm 1804, là nơi vua thiết triều , tiếp sưs bộ ngoại giao,…

-1947 bị phá huỷ do chiến tranh, đến nay chỉ còn lại phế tích

  • được bố trí trên trục chính của hoàng thành và tử cấm thành
  • quần thể công trình tạo nên bố cục hình chữ “ môn “
  • nền điện cao gần 1m , S= 1000m2 , xây bó vỉa bằng gạch vồ và đá khối
  • điện có kết cấu gỗ với 80 cột bằng gỗ lim và đều dc chạm khắc trang trí rất công phu , tinh xảo .
    • Điện Thái Hoà :

-Xây dựng 1805 , đc trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ đc hình thức và nghệ thuật kiến trúc như trước đây

-Là trung tâm đại diện cho quyền lực của nhà Nguyễn

  • nền điện cao 1m , S=1360m2 gồm 2 mái nhà trc sau nối liền nhau trên 1 nền thông qua trần vòm mai cua
  • toàn bộ điện đc đỡ bởi hệ thống 80 cây cột gỗ lim : sơn son thiếp vàng trang trí rồng vờn mây bay .
  • Mái có kết cấu phát triển từ kiểu “ chồng diêm “truyền thống lợp ngói hoàng lưu ly , trên bờ lắp mái đắp nổi hình rồng như lưỡng long chầu hổ phù , hồi long rất sống động .

9.3 : Kiến trúc lăng mộ :

  • Là một loại hình kiến trúc thời nhà Nguyễn có giá trị nghệ thuật rất cao
  • Tiêu biểu là 7 lăng mộ di sản văn hoá kiến trúc như lăng Gia Long ; lăng Minh Mạn ; lăng Thiệu Trị ; lăng Tự Đức ; lăng Đồng Khánh ; Lăng Dục Đức ; lăng Khải Định .
  • Lăng Gia Long : ( thiên thọ lăng ) xây dựng từ 1814 đến 1820
  • chu vi hơn 11km bao gồm bảy khu lăng mộ của vua và các thành viên trong gia đình và hoàng tộc
  • Lăng Minh Mạn : ( Hiếu Lăng ) xây dựng năm 1840-1843 khuôn viên lăng được bao bọc bởi vòng la thành có chu vi khoảng 1750m gômg các công trình kiến trúc cung điện , đài đình tạ bố trí đăng đối theo một trúc thần đạo nối từ cổng Đại Hồng Môn vào đến tường la thành dài 700m
  • Lăng Thiệu Trị : ( Xương Lăng ) xây dựng năm 1848 , lăng không có tường thành bao quanh như các lăng khác và cũng là lăng duy nhất quay mặt về hướng Tây Bắc .
  • Bố cục thành 2 trục : + bên phải là lăng mộ

+ bên trái là điện thờ

  • Lăng Tự Đức ( Khiêm Lăng ): xây dựng 1866-1873
  • Rộng khoảng 12ha với gần 50 công trình lăng tẩm với tên công trình đều gắn liền chữ Khiêm , tổng thể bố cục thành 2 trục song song :

+ trục bên phải là lăng mộ

+ trục trái là điện thờ

  • Lăng Dục Đức ( An Lăng ): xây dựng năm 1890 dứoi thời vua thành thái
  • Có kiến trúc đơn giản và khiêm tốn khu lăng mộ có hình chữ nhật , S=3445m2
  • Lăng Đồng Khánh ( Tư Lăng ) : xây dựng 1916 hoàn thành năm 1917 đến 1923 mới trùng tu hoàn chỉnh .
  • Bố cục cũng giống các lăng nhà nguyễn xây dựng trc đây đều có khu vực điện thờ và khu lăng mộ .
  • Quần thể lăng có 20 công trình kiến trúc : nổi bật là điện Nhưng Hy có giá trị cao về nghệ thuật kiến trúc và trang trí hội hoạ .
  • Nghệ thuật trang trí nội thất chủ yếu là sơn mài truyền thống : ngoại thất trang trí bằng hình ảnh nổi trên đất nung tráng men và mở đầu cho sự pha trộn 2 loại hình kiến trúc Á- Âu
  • Lăng Khải Định ( ứng lăng ): xây dựng từ năm 1920-1930 bố cục lăng theo hcn dài 117m

, rộng 48,5m theo thế vươn cao như thế rồng bay với 127 bậc lên làm cho cụm lăng càng cao hơn nữa .

  • Nghệ thuật trang trí nội thất Cung Thiên Định chủ yếu là chạm khảm ghép những phù điêu bằng sành sứ và thuỷ tinh màu trên trần có ba bức hoạ “ cửu long , ẩn vân” rất nổi tiếng
  • Phong cách kiến trúc của lăng ảnh hưởng bởi nhiều truongwf phái như kiến trúc phật giáo

, ấn độ giáo , kiến trúc truyền thống và kiến trúc phương tây thời kì Phục Hưng .

    1. Kiến trúc chùa

Tiêu biểu là chùa Thiên Mụ và chùa Từ Đàm

  • Chùa Thiên Mụ
  • Do chúa Nguyễn Hoàng xây dựng lại trên nền 1 ngôi chùa cũ và 1601 và đặt tên là chuaf TM có nghĩa là “Bà già người trời”
  • Được trùng tu tôn tạo 6 lần vào các đời vua và chúa nhà Nguyễn sau này
  • Tổng thể bố cục cân xứng, đăng đối theo trục thần đạo chính theo trục N-B với mặt bằng hcn dài 280m rộng 100m, xung quanh bao bọc là bức tường xây bằng đá
  • Chùa Từ Đàm
  • Được hoà thượng Minh Hoằng Tử Dung dựng vào 1695 lấy tên là chùa Ấn Tôn
  • Năm 1841 vua Thiệu Trị đổi tên là chùa Từ Đàm
  • 1897 chùa được trùng tu lại khuôn viên do vua Thành Thái mở đường lên đàn Nam Giao đi qua chùa
  • 1940 một số hạng mục được xây dựng bổ sung thêm như giảng đường, nhà tăng,…
  • 1965 xây dựng lại cổng Tam quan
  • Kiến trúc toà Tiền Đường trên nền cao 1,5m, mái 2 tầng 8 mái lợp ngói âm dương, đầu kìm bờ nóc có hình rồng uốn cong mềm mại
  • Toà Chính điện có kiến trúc tương tự toà Tiền Đường được xây dựng theo kiểu “trùng thiềm điện ốc” một loại hình kiến trúc thời kỳ nhà Nguyễn.
    1. Kiến trúc đình làng

Tiêu biểu là đình An Truyền và đình Dương Nỗ

      • Đình An Truyền
  • Được trùng tu xây dựng năm 1904 dưới thời vua Thành Thái
  • Đình có bố cục kiến trúc hình chữ “tam”

+ Ngoài cùng là toà Tiền đường có 5 gian hai tầng mái, kết cấu khung gỗ 8 cột vuông với 4 vì kèo

+ Toà Đại đình hai Đại bái gômf 3 gian 2 theo kiểu kiến trúc nhà rường, có 18 cột trong đó 16 cột chia thanhf 3 gian chính và 2 cột chái

      • Đình Dương Nỗ
  • Xây dựng lại vào năm 1808 do quận công Nguyễn Đức Xuyên giúp xây dựng dưới thời vua Gia Long
  • Đình dựng 5 gian 2 chái và 2 hậu đình bằng gỗ lim, mái lợp ngói
  • 1943 đình ddược trùng tu ngắn lại còn 3 gian 2 chái
  • Đại đình có chiều dài 18,2m, rộng 11,5m, kết cấu gồm 4 vì kèo, 8 cột cái, 8 cột quân và 8 cột phụ ở 2 chái, mái lợp ngói âm dương
    1. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ nhà Nguyễn
  • Việc lựa chọn vị trí xây dựng các công trình kiến trúc tuân thủ nghiêm ngặt theo triết lý phong thuỷ

-Về tổ chức không gian, phân khu chức năng và bố trí các không gian chính phụ rõ ràng, mạch lạc. Bố trí các hạng mục kiến trúc hài hoà, gắn kết với môi trường cảnh quan thiên nhiên

  • Thời kì này đã có vật liệu mới như bê tông, thép, kính màu nên kiến trúc đã thay đổi theo văn hoá phương Tây, tuy nhiên vẫn kế thừa phát huy những giá trị văn hoá và hình thức kiến trúc dân tộc.

Kiến trúc Chăm

  1. KIẾN TRÚC NHÀ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
    1. Kiến trúc nhà truyền thống các dân tộc miền núi phía Bắc

Do ảnh hưởng của địa hình đồi núi và khí hậu nên kiến trúc nhà ở vùng miền núi phía Bắc mang nhiều đặc điểm riêng, đại diện cho nhóm người này là dân tộc Thái, Mường, Tày, Nùng, Dao, HMông.

      • Nhà ở dân tộc Thái
      • Nhà ở dân tộc Mường
      • Nhà ở dân tộc Tày-Nùng
      • Nhà ở dân tộc Dao
      • Nhà ở dân tộc HMông
  • Nhà ở chủ yếu là nhà sàn, bên dưới sàn để trống hay làm kho, bên trên là nơi ở gia đình
  • Vật liệu xd chủ yếu là gỗ, tre, nứa, lá
    1. Kiến trúc nhà truyền thống đồng bằng Bắc Bộ