Nâng cao hiệu quả quản lý thời gian môn Phương pháp học đại học và định hướng nghề nghiệp | Đại học Gia Định

Nâng cao hiệu quả quản lý thời gian môn Phương pháp học đại học và định hướng nghề nghiệp | Đại học Gia Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 20 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THỜI GIAN
MÔN: Phương Pháp Học Đại Học Và Định Hướng Nghề
Nghiệp
Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐOÀN TRỌNG ĐÀN
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN
MSSV: 23150354
Lớp: 231507
TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THỜI GIAN
MÔN: Phương Pháp Học Đại Học Và Định Hướng Nghề
Nghiệp
Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐOÀN TRỌNG ĐÀN
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN
MSSV: 23150354
Lớp: 231507
TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
Khoa/Viện: Công Nghệ Thông Tin
NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG
NGHỀ NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
1. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả quản lý thời gian.................................................................
2. Nhận xét:
a) Những kết quả đạt được:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
b) Những hạn chế:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5):
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Điểm số:……….…… Điểm chữ: ……………….................................................................................
TP. HCM, ngày … tháng … năm
20……
Giảng viên chấm thi
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Để hoành thành được bài tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên Đoàn
Trọng Đàn. Trong quá trình thực hiện tiểu luận, em vẫn còn nhiều thiếu sót khi làm.
Thầy là người đã hướng dẫn cho em từ những điều nhỏ nhặt cần phải có trong khi làm
tiểu luận từ cách trình bày, bố cục,… Song song đó thầy cũng cho em cách nhìn đúng
đắn và hiểu rõ hơn về đề tài em đã lựa chọn. Từ đó, em đã tìm hiểu thêm về thông tin
liên quan đến đề tài để hoàn thành tiểu luận này. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế
và không có nhiều kinh nghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong
bài làm. Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài.........................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu..................................................................................1
2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài...........................................................1
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước...........................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................3
4. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................4
6. Ý nghĩa nghiên cứu....................................................................................4
7. Bố cục của tiểu luận...................................................................................4
NỘI DUNG..............................................................................................................6
CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận về tình trạng nâng cao hiệu quả quản lý thời gian của
sinh viên.........................................................................................................................6
1.1. Các khái niệm liên quan.............................................................................6
1.1.1. Khái niệm sinh viên................................................................................6
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm thời gian............................................................6
1.1.3. Khái niệm lãng phí thời gian..................................................................7
1.1.4. Khái niệm quản lý thời gian...................................................................7
1.2. Các biểu hiện của lãng phí thời gian...........................................................7
CHƯƠNG 2 : Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên........................................9
2.1. Thực trạng quản lý thời gian..............................................................................9
2.2. Nguyên nhân dẫn đến quản lý thời gian không hiệu quả.................................10
2.3. Ảnh hưởng của việc quản lý thời gian chưa hợp lý.........................................11
CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp giúp sinh viên nâng cao quản lý thời gian............12
KẾT LUẬN............................................................................................................12
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................13
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thời gian là một thứ quý giá mà tất cả chúng ta đều sở hữu như nhau. Tuy nhiên,
cách chúng ta sử dụng chúng có thể có tác động lớn đến cuộc sống cá nhân và ngh
nghiệp của chúng ta. Quản lý thời gian hiệu quả là rất quan trọng để thành công, cả về
năng suất và sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Trong bài viết này, chúng ta sẽ
khám phá tầm quan trọng của việc quản lý thời gian hiệu quả, các chiến lược để nâng
cao hiệu quả quản lý thời gian của bạn và những rào cản cản trở việc thực hiện nó.
Quản lý thời gian hiệu quả là rất quan trọng để đạt được các mục tiêu cá nhân và
nghề nghiệp. Nó giúp chúng ta tối đa hóa năng suất và hiệu quả, khiến những nỗ lực
của chúng ta thành công hơn. Khi quản lý tốt thời gian của mình, chúng ta cũng có th
giảm bớt căng thẳng và lo lắng bằng cách tránh những thời hạn vào phút cuối và hoàn
thành nhiệm vụ gấp rút. Ngoài ra, chúng ta có thể cải thiện sự cân bằng giữa công việc
và cuộc sống bằng cách phân chia thời gian giữa công việc và hoạt động giải trí.
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu : Time management and academic achievement of higher
secondary studentscủa Vences Cyril vào 3 tháng 12 năm 2014 –tháng 2 năm 2015.
Thứ duy nhất mà con người không thể thay đổi được đó là thời gian. Người ta không
thể lấy lại thời gian đã mất hoặc đã mất. Không gì có thể thay thế được thời gian. Quản
lý thời gian thực chất là quản lý bản thân. Mục đích của nghiên cứu này là khám phá
mối quan hệ giữa quản lý thời gian và thành tích học tập của học sinh Trung học cơ sở.
Dân số của nghiên cứu hiện tại bao gồm 180 học sinh và mẫu bao gồm 63 học sinh [35
nam và 28 nữ] được lấy từ Trường Trung học Cơ sở Peniel, Natham, Quận Dindigul.
Thang đo quản lý thời gian được chuẩn bị và xác nhận bởi Giáo sư S. Arockiasamy và
Cô P. Premalatha, 2011 (Trường Cao đẳng Sư phạm St. Xavier, Palayamkottai). Thực
tế là không thể quản lý được thời gian. Quản lý thời gian theo ý tác giả là con người
1
cần quản lý bản thân theo thời gian. Quản lý thời gian thực chất là quản lý bản thân.
Những kỹ năng mà mọi người cần để quản lý người khác cũng chính là những kỹ năng
cần thiết để quản lý bản thân, đó là khả năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm
soát. Trên cơ sở những phát hiện này, điều tra viên đưa ra những khuyến nghị sau. Kết
quả cho thấy, sinh viên nữ giỏi hơn sinh viên nam trong việc quản lý thời gian. Vì vậy,
giáo viên nên đào tạo học sinh nam kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả và tạo hứng thú
cho học sinh bằng cách giao bài tập, hội thảo liên quan đến quản lý thời gian, v.v. Giáo
viên phải huấn luyện học sinh cách chuẩn bị danh sách việc cần làm hàng ngày và lập
kế hoạch và tập luyện nhiệm vụ tối đa sẽ được hoàn thành trong khoảng thời gian tối
thiểu có sẵn. Giáo viên phải tóm tắt cho học sinh về các loại sau: Ưu tiên, Lập kế
hoạch, Thử thách quản lý thời gian, Thiết lập mục tiêu, Động lực bản thân, Tập trung
và tập trung. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ về thành
tích học tập. Vì vậy, cuộc họp Phụ huynh-Giáo viên nên được tiến hành thường xuyên
để hiểu được sự tiến bộ của học sinh đối với việc học trong một khoảng thời gian, điều
này sẽ giúp chúng tôi xác định lĩnh vực cần cải thiện của học sinh trong Giáo dục.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu : “ Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên một số trường Đại
Học tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay phân tích trên góc nhìn thói quen sử
dụng thời gian” của Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, Huỳnh Văn Sơn. Thực hiện khảo sát
được tiến hành trên 1021 sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
liên quan đến vấn đề quản lý thời gian. Số liệu thống kê đã chỉ ra rằng, sinh viên mới
chỉ đạt mức trung bình ở kỹ năng này (ĐTB = 2,72). Thói quen được nhiều sinh viên
lựa chọn nhất (56,6%) đó là “ước lượng khoảng thời gian cần sử dụng cho từng công
việc”. Đây là một việc làm hết sức cơ bản mà mỗi người đều phải thực hiện trước khi
tiến hành một hành động hay hoạt động nào đó. Trong khi quỹ thời gian của chúng ta
chỉ có 24 giờ mỗi ngày thì việc ước lượng khoảng thời gian cần phải sử dụng cho mỗi
loại công việc là một điều hết sức cần thiết.
2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích : Tìm và đưa ra giải pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thời gian.
- Nhiệm vụ : Xác định các thực trạng, giải pháp cải thiện tối ưu mang lại hiệu quả với
tình trạng quản lý thời gian của sinh viên.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : tình trạng quản lý thời gian ở sinh viên lớp 231507 của trường
đại học Gia Định
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Không gian : Lớp 231507 của trường đại học Gia Định
+ Thời gian : Tháng 11 năm 2023
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu qua một cuộc khảo sát từ đó thu thập dữ liệu để có cái
nhìn toàn diện về tình trạng quản lý thời gian ở sinh viên lớp 231507 của trường đại
học Gia Định.
6. Ý nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu này nhầm mang lại thông tin chi tiết và phân tích về tình trạng quản lý
thời gian của sinh viên. Kết quả dự kiến sẽ có ý nghĩa trong việc xác định nguyên nhân
và ảnh hưởng của việc quản lý thời gian không hợp lý, từ đó giúp xây dựng các biện
pháp giải quyết giúp nâng cao hiệu quả quản lý thời gian của sinh viên.
7. Bố cục của tiểu luận
Bố cục tiểu luận gồm 3 chương :
- Chương 1 : Cơ sở lý luận về tình trạng nâng cao hiệu quả quản lý thời gian của sinh
viên
3
Hiểu rõ hơn về các khái niệm liên quan đến vấn đề quản lí thời gian hiệu quả đối
với sinh viên. Qua đó cũng thấy được lợi ích của việc quản lý thời gian một cách hợp
lý.
- Chương 2 : Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên
Biết chính xác về thực trạng hiện nay sinh viên sử dụng thời gian trong một ngày
như thế nào. Từ đó, biết được nguyên nhân quản lí thời gian không hợp lý dẫn đến
lãng phí thời gian. Và khi lãng phí khoảng thời gian trống sẽ mang đến những ảnh
hưởng đến công việc, học tập. Công việc được giao không hoàn thành đúng thời hạn,
việc học tập cũng không mang lại kết quả tốt nhất.
- Chương 3 : Một số giải pháp giúp sinh viên nâng cao quản lý thời gian
Từ thực trạng quản lý thời gian của sinh viên cho thấy khả năng tự quản lý thời
gian và lập kế hoạch còn thấp. Từ đây, nhìn vào nguyên nhân phổ biến mà sinh viên
mắc phải dẫn đến lãng phí thời gian và đưa ra những biện pháp hợp lý. Để từ đó sinh
viên áp dụng và thực hiện quản lý thời gian một cách thời gian một cách hợp lý, nâng
cao kết quả công việc, học tập.
4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận về tình trạng nâng cao hiệu quả
quản lý thời gian của sinh viên
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm sinh viên
Sinh viên thường là những người có độ tuổi từ 18 trở lên đã có bằng tốt nghiệp
trung học phổ thông và đang học tại các trường đại học hoặc cao đẳng.
Sinh viên khác với học sinh trung học ở cách giảng dạy và cách học. Phần lớn các
trườn Đại học và trường Cao đẳng đều đào tạo theo tín chỉ. Sinh viên phải tự đăng ký
và hoàn thành những tín chỉ theo yêu cầu của chương trình học. Theo chế dộ tín chỉ,
giảng viên chỉ là người hướng dẫn, sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu và tự tìm hiểu.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm thời gian
Thời gian là một khái niệm mô tả thứ tự xảy ra các sự kiện nhất định, các sự kiện
và thời lượng của chúng. Thời gian được xác định bằng số lần một vật thể lặp lại
chuyển động của nó và thường có các mốc thời gian gắn liền với các sự kiện cụ
thể.Thời gian có bốn đặc điểm sau :
- Không thể quay lại : Thời gian như một con đường một chiều kéo dài từ quá khứ đến
tương lai. Khi thời gian trôi qua thì không thể nào quay lại
- Không thể đảo ngược : Trong một quy trình sản xuất sản phẩm, các quy trình có thể
đảo ngược với nhau. Nhưng thời gian thì khác, thời gian chỉ có một chiều và luôn phát
triển tiến lên.
- Không thể dự trữ : Dù chúng ta có sử dụng hay không sử dụng thì thời gian vẫn trôi
qua theo quỹ đạo của nó.
- Không thể thay thế : Thời gian là độc nhất vô nhị không có gì thay thế được thời gian.
5
1.1.3. Khái niệm lãng phí thời gian
Lãng phí thời gian là dùng thời gian thời gian của bản thân vào những việc vô bổ,
không phân chia thời gian hợp lý. Dẫn đến công việc của bản thân không hoàn thành
mục tiêu, không mang lại hiệu quả tốt.
1.1.4. Khái niệm quản lý thời gian
Quản lý thời gian là quá trình lập bản kế hoạch những điều cần làm, thực hiện
đúng thời gian biểu, đảm bảo hoành thành các công việc có trong bảng kế hoạch không
bị lãng phí.
Bản chất của quản lý thời gian là quá trình thực hiện các điều cần phải làm trong
thời gian biểu, ý thức về số lượng thời gian cho hoạt động cụ thể. Nhằm để tăng hiệu
quả, năng suất.
Quản lý thời gian mang lại nhiều lợi ích :
- Năng cao hiệu quả và năng suất công việc.
- Tăng lượng “ thời gian riêng tư ”.
- Giảm áp lực công việc.
- Tăng niềm vui trong công việc.
- Có thể dự trù nhiều việc cho kế hoạch trong tương lai.
- Nâng cao sức sáng tạo.
1.2. Các biểu hiện của lãng phí thời gian
Các biểu hiện của tình trạng lãng phí thời gian:
Không có mục tiêu cụ thể .
Không có bảng kế hoạch việc phải làm theo ngày .
Dành quá nhiều thời gian cho những thứ ngoài lề .
Việc hôm nay để … ngày mai tính.
Nói có với mọi yêu cầu của người khác .
Làm việc trong vội vã.
Không có thời gian chăm sóc bản thân.
6
7
CHƯƠNG 2 : Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên
2.1. Thực trạng quản lý thời gian
Lãng phí thời gian là hiện tượng phổ biến trong xã hội hiện đại, kể cả trong giới
trẻ. Sinh viên là một trong những nhóm dễ lãng phí thời gian nhất vì đang trong giai
đoạn phát triển, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài.
Theo kết quả bài khảo sát được thực hiện bởi tác giả, tình trạng quản lý thời gian
không hiệu quả được thể hiện qua một số biểu hiện sau :
- Sử dụng thời gian trống một cách không hợp lý : Nhiều sinh viên sử dụng thời gian
rảnh vào sử dụng mạng xã hội, chơi game, xem phim,… Điều này khiến sinh viên
không có thời gian để phát triển bản thân và học nhiều điều mới mẻ hơn.
- Trì hoãn công việc, học tập : Trì hoãn là một thói quen xấu khiến trì hoãn việc làm,
học tập,… Dẫn đến các việc không hoàn thành đúng hạn, không đạt hiệu quả tốt nhất.
Và khi đến hạn hoàn thành công việc lại vội vàng, hấp tấp dẫn đến công việc không
đạt kết quả tốt nhất mà nó vốn có
- Hiệu quả học tập, làm việc thấp: Nhiều sinh viên học tập và làm việc chưa nghiêm túc.
Khi làm việc, học tập không trong trạng thái nghiêm túc và chú tâm thì đừng mong đạt
8
hiệu quả học tập, làm việc tốt nhất. Vì bạn không có đặt tâm trí của mình vào học tập
và làm việc nên đạt hiệu quả thấp là điều hiển nhiên.
- Không có mục tiêu và kế hoạch rõ ràng : Để bắt đầu làm việc, học tập môn học nào đó
bạn cần lập kế hoạch và xác định mục tiêu mà bạn mong muốn đạt được trong công
việc, học tập. Từ bảng kế hoạch đã lập, xác định từng bước thực hiện để đạt kết quả tốt
nhất. Vì thế, không có mục tiêu và kế hoạch rõ ràng sinh viên dễ phân tâm bởi những
việc không quan trọng gây ra lãng phí thời gian.
2.2. Nguyên nhân dẫn đến quản lý thời gian không hiệu quả
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc quản lý thời gian không hiệu quả của sinh
viên, bao gồm :
- Thiếu mục tiêu và kế hoạch rõ ràng : Khi không xác định được mục tiêu và lập kế
hoạch rõ ràng cho bản thân, dẫn đến việc không có định hướng rõ ràng trong học tập
và cuộc sống.
- Trì hoãn : Trì hoãn là thói quen xấu gây ra hậu quả không hoàn thành công việc đúng
hạn, không đạt kết quả cao. Giảm cơ hội thăng tiến trong công việc, vì khi cứ hoàn
thành công việc không đúng hạn gây ra sự vội vàng trong công việc từ đó công việc
không đạt hiệu quả cao. Cũng như mất đi sự uy tín của bản thân và sự tín nhiệm đối
với người lãnh đạo, làm giảm sự thăng tiến của bản thân trong công việc.
9
- Sử dụng mạng xã hội quá nhiều : Mạng xã hội là một công cụ hữu ích trong xã hội
hiện đại nhưng khi sử dụng quá nhiều sẽ khiến sinh viên bị cuốn hút vào những hoạt
động không bổ ích.
- Thiếu động lực : Động lực là nguồn năng lượng vô tận khiến sinh viên hứng thú với
công việc, học tập mà bản thân đang thực hiện. Khi nguồn động lực này mất đi thì sự
hứng thú với công việc, học tập dẫn tới hiệu quả trong học tập, công việc của sinh viên
đạt kết quả thấp không như mong đợi
2.3. Ảnh hưởng của việc quản lý thời gian chưa hợp lý
Quản lí thời gian thời gian không hợp lý sẽ dẫn đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối
với sinh viên, bao gồm :
- Luôn vội vàng : Mọi công việc sẽ bị dồn dập, chồng chéo với nhau, việc này chưa
xong phải quay sang việc khác.
- Bị chậm trễ : Chậm trễ, không hoàn thành nhiệm vụ. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến
kết quả công việc, hình ảnh cá nhân và cơ hội thăng tiến trong tương lai.
- Tâm lý mệt mỏi, stress : Khi đang làm việc, nhưng bạn luôn bị hối thúc sẽ khiến cơ thể
sinh ra phản ứng mạnh với mọi hoạt động. Một khi cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi,
stress là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý khác như: đau đầu, mất ngủ, căng cơ, đau
lưng,… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng quát của cơ thể.
10
- Rơi vào thế bị động : Bạn sẽ luôn nằm trong thế bị xoay chuyển từ nhiệm vụ này sang
nhiệm vụ khác rồi vị trí này sang vị trí kia. Từ đó, khiến bạn không tập trung hoặc nắm
bắt được tình hình của công việc khiến tinh thần làm việc và chất lượng công việc bị
ảnh hưởng.
- Đánh mất nhiều cơ hội tốt đẹp : Không hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng công việc bị
giảm sút, đồng nghĩa với việc cấp trên sẽ có cái nhìn không tốt về bạn. Điều này sẽ
khiến bạn đánh mất cơ hội thăng tiến trong công việc và cuộc sống.
11
-
CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp giúp sinh viên nâng cao quản lý
thời gian
Quản lý thời gian là một điều cần thiết, dưới đây là một số giải pháp :
- Từ bỏ những việc không quan trọng và không cần thiết: Từ bỏ những việc không cần
thiết và dành thời gian trống cho những việc quan trọng và cần thiết.
- Hạn chế sử dụng mạng xã hội : Hạn chế thời gian sử dụng mạng xã hội để dành thời
gian cho những việc quan trọng và cần thiết.
- Xác định mục tiêu và lập kế hoạch rõ ràng : Khi xác định được và kế hoạch rõ ràng,
sinh viên sẽ có động lực để thực hiện công việc và tránh bị phân tâm bởi những việc
khác không cần thiết.
KẾT LUẬN
Quản lý thời gian không hiệu quả đặt ra nhiều thách thức và ảnh hưởng đáng kể đối
với cuộc sống cá nhân và công việc của mỗi người. Khi thiếu kế hoạch, ưu tiên công
việc, hoặc tự kiểm soát, người ta dễ dàng rơi vào tình trạng lãng phí thời gian, làm
giảm năng suất, tăng căng thẳng, và gây ra sự không hài lòng trong cuộc sống hàng
ngày. Điều này có thể dẫn đến việc không hoàn thành công việc đúng hạn, tăng nguy
cơ stress và đặt ra thách thức trong việc đạt được mục tiêu cá nhân và nghề nghiệp. Để
cải thiện tình hình, việc học cách lập kế hoạch, ưu tiên công việc, và duy trì sự tự kiểm
soát là quan trọng. Bằng cách áp dụng các kỹ thuật quản lý thời gian, mọi người có thể
tối đa hóa sự hiệu quả trong công việc và cuộc sống cá nhân của mình.
12
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiểu luận kết thúc học phần môn quản lí thời gian đề tài tình trạng lãnh phí thời gian
sinh viên 2021/2022, trường Đại học Nội Vụ,
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-noi-vu-ha-noi/quan-tri-hoc/
tieu-luan-ket-thuc-hoc-phan-mon-quan-ly-thoi-gian-de-tai-tinh-trang-lang-phi-thoi-
gian-sinh-vien-20212022/23730257 , 2021-2022
2. Thế Kha, Giới trẻ Việt Nam sử dụng mạng xã hội 7 giờ mỗi ngày, Dân trí,
https://dantri.com.vn/xa-hoi/gioi-tre-viet-nam-su-dung-mang-xa-hoi-7-gio-moi-ngay-
20191105193030084.htm ,06/11/2019.
3. Linh Lê, 7 dấu hiệu bạn đang lãng phí thời gian,JobsGO,
https://jobsgo.vn/blog/7-dau-hieu-ban-dang-lang-phi-thoi-gian/ ,27/02/2020.
4. Wikipedia, Khái niệm về thời gian, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB
%9Di_gian?
fbclid=IwAR0WsnT9vina3jVFocwnSSgy3fdFtCR3iFnFmUBJaW6Zcr_o5VUE562Io
2M#:~:text=Th%E1%BB%9Di%20gian%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20kh
%C3%A1i,m%E1%BB%99t%20s%E1%BB%B1%20ki%E1%BB%87n%20n
%C3%A0o%20%C4%91%C3%B3 .
5. 7 tác hại của việc không quản lý thời gian mà bạn chưa biết, học viện Agile,
https://hocvienagile.com/7-tac-hai-cua-viec-khong-quan-ly-thoi-gian/?
fbclid=IwAR13xDTF4wXXH4INs48EJ3TsLiendkohWdGptgoOw_SI59qgi1CU-
htYuOA .
6. Time management and academic achievement of higher secondary students, Vences
Cyril, https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1097402.pdf?
fbclid=IwAR1558vR6qR9mdF3yFh-
bMXTSTo5uRt3Fn2mdX4eXjnO7FK8ZPpp5k0hKhk , 3 tháng 12 năm 2014 –tháng
2 năm 2015.
13
7. Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên một số trường Đại Học tại Thành phố Hồ
Chí Minh hiện nay phân tích trên góc nhìn thói quen sử dụng thời gian, Nguyễn Hoàng
Khắc Hiếu, Huỳnh Văn Sơn, https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F
%2Fjournal.hcmue.edu.vn%2Findex.php%2Fhcmuejos%2Farticle%2FviewFile
%2F1704%2F1693%3Ffbclid
%3DIwAR1E0iFhoZ4FcPKYQYK0dMZDHuB3v_7UC-mRjzfi9bi7e-
WyYhNCTCh9aXQ&h=AT0k-
QhtQfwreqnMIVMsDtgrfOhuXAHncRLFEOabWA_QOC23Bk5aqNxtmwuRW33OS
AV1KHAJrU-c3Gst5ic4RFZ_du0gapXM1c5fjkGqDtXS7iojO-
dQmcamEVzp5cZSSo9Ak0AHFBvgQ9Qetr-qfg , 2011.
14
| 1/20

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THỜI GIAN
MÔN: Phương Pháp Học Đại Học Và Định Hướng Nghề Nghiệp
Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐOÀN TRỌNG ĐÀN
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN MSSV: 23150354 Lớp: 231507
TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THỜI GIAN
MÔN: Phương Pháp Học Đại Học Và Định Hướng Nghề Nghiệp
Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐOÀN TRỌNG ĐÀN
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN MSSV: 23150354 Lớp: 231507
TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
Khoa/Viện: Công Nghệ Thông Tin
NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
1. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả quản lý thời gian................................................................. 2. Nhận xét:
a) Những kết quả đạt được:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
b) Những hạn chế:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5):
Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Điểm số:……….…… Điểm chữ: ……………….................................................................................
TP. HCM, ngày … tháng … năm 20……
Giảng viên chấm thi
(Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN
Để hoành thành được bài tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên Đoàn
Trọng Đàn. Trong quá trình thực hiện tiểu luận, em vẫn còn nhiều thiếu sót khi làm.
Thầy là người đã hướng dẫn cho em từ những điều nhỏ nhặt cần phải có trong khi làm
tiểu luận từ cách trình bày, bố cục,… Song song đó thầy cũng cho em cách nhìn đúng
đắn và hiểu rõ hơn về đề tài em đã lựa chọn. Từ đó, em đã tìm hiểu thêm về thông tin
liên quan đến đề tài để hoàn thành tiểu luận này. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế
và không có nhiều kinh nghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong
bài làm. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1 1.
Lí do chọn đề tài.........................................................................................1 2.
Tình hình nghiên cứu..................................................................................1 2.1.
Tình hình nghiên cứu nước ngoài...........................................................1 2.2.
Tình hình nghiên cứu trong nước...........................................................3 3.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................3 4.
Đối tượng nghiên cứu.................................................................................3 5.
Phương pháp nghiên cứu............................................................................4 6.
Ý nghĩa nghiên cứu....................................................................................4 7.
Bố cục của tiểu luận...................................................................................4
NỘI DUNG..............................................................................................................6
CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận về tình trạng nâng cao hiệu quả quản lý thời gian của
sinh viên.........................................................................................................................6 1.1.
Các khái niệm liên quan.............................................................................6 1.1.1.
Khái niệm sinh viên................................................................................6 1.1.2.
Khái niệm và đặc điểm thời gian............................................................6 1.1.3.
Khái niệm lãng phí thời gian..................................................................7 1.1.4.
Khái niệm quản lý thời gian...................................................................7 1.2.
Các biểu hiện của lãng phí thời gian...........................................................7
CHƯƠNG 2 : Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên........................................9
2.1. Thực trạng quản lý thời gian..............................................................................9
2.2. Nguyên nhân dẫn đến quản lý thời gian không hiệu quả.................................10
2.3. Ảnh hưởng của việc quản lý thời gian chưa hợp lý.........................................11
CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp giúp sinh viên nâng cao quản lý thời gian............12
KẾT LUẬN............................................................................................................12
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................13 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thời gian là một thứ quý giá mà tất cả chúng ta đều sở hữu như nhau. Tuy nhiên,
cách chúng ta sử dụng chúng có thể có tác động lớn đến cuộc sống cá nhân và nghề
nghiệp của chúng ta. Quản lý thời gian hiệu quả là rất quan trọng để thành công, cả về
năng suất và sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Trong bài viết này, chúng ta sẽ
khám phá tầm quan trọng của việc quản lý thời gian hiệu quả, các chiến lược để nâng
cao hiệu quả quản lý thời gian của bạn và những rào cản cản trở việc thực hiện nó.
Quản lý thời gian hiệu quả là rất quan trọng để đạt được các mục tiêu cá nhân và
nghề nghiệp. Nó giúp chúng ta tối đa hóa năng suất và hiệu quả, khiến những nỗ lực
của chúng ta thành công hơn. Khi quản lý tốt thời gian của mình, chúng ta cũng có thể
giảm bớt căng thẳng và lo lắng bằng cách tránh những thời hạn vào phút cuối và hoàn
thành nhiệm vụ gấp rút. Ngoài ra, chúng ta có thể cải thiện sự cân bằng giữa công việc
và cuộc sống bằng cách phân chia thời gian giữa công việc và hoạt động giải trí.
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu : Time management and academic achievement of higher
secondary studentscủa Vences Cyril vào 3 tháng 12 năm 2014 –tháng 2 năm 2015.
Thứ duy nhất mà con người không thể thay đổi được đó là thời gian. Người ta không
thể lấy lại thời gian đã mất hoặc đã mất. Không gì có thể thay thế được thời gian. Quản
lý thời gian thực chất là quản lý bản thân. Mục đích của nghiên cứu này là khám phá
mối quan hệ giữa quản lý thời gian và thành tích học tập của học sinh Trung học cơ sở.
Dân số của nghiên cứu hiện tại bao gồm 180 học sinh và mẫu bao gồm 63 học sinh [35
nam và 28 nữ] được lấy từ Trường Trung học Cơ sở Peniel, Natham, Quận Dindigul.
Thang đo quản lý thời gian được chuẩn bị và xác nhận bởi Giáo sư S. Arockiasamy và
Cô P. Premalatha, 2011 (Trường Cao đẳng Sư phạm St. Xavier, Palayamkottai). Thực
tế là không thể quản lý được thời gian. Quản lý thời gian theo ý tác giả là con người 1
cần quản lý bản thân theo thời gian. Quản lý thời gian thực chất là quản lý bản thân.
Những kỹ năng mà mọi người cần để quản lý người khác cũng chính là những kỹ năng
cần thiết để quản lý bản thân, đó là khả năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm
soát. Trên cơ sở những phát hiện này, điều tra viên đưa ra những khuyến nghị sau. Kết
quả cho thấy, sinh viên nữ giỏi hơn sinh viên nam trong việc quản lý thời gian. Vì vậy,
giáo viên nên đào tạo học sinh nam kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả và tạo hứng thú
cho học sinh bằng cách giao bài tập, hội thảo liên quan đến quản lý thời gian, v.v. Giáo
viên phải huấn luyện học sinh cách chuẩn bị danh sách việc cần làm hàng ngày và lập
kế hoạch và tập luyện nhiệm vụ tối đa sẽ được hoàn thành trong khoảng thời gian tối
thiểu có sẵn. Giáo viên phải tóm tắt cho học sinh về các loại sau: Ưu tiên, Lập kế
hoạch, Thử thách quản lý thời gian, Thiết lập mục tiêu, Động lực bản thân, Tập trung
và tập trung. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ về thành
tích học tập. Vì vậy, cuộc họp Phụ huynh-Giáo viên nên được tiến hành thường xuyên
để hiểu được sự tiến bộ của học sinh đối với việc học trong một khoảng thời gian, điều
này sẽ giúp chúng tôi xác định lĩnh vực cần cải thiện của học sinh trong Giáo dục.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu : “ Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên một số trường Đại
Học tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay phân tích trên góc nhìn thói quen sử
dụng thời gian” của Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, Huỳnh Văn Sơn. Thực hiện khảo sát
được tiến hành trên 1021 sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
liên quan đến vấn đề quản lý thời gian. Số liệu thống kê đã chỉ ra rằng, sinh viên mới
chỉ đạt mức trung bình ở kỹ năng này (ĐTB = 2,72). Thói quen được nhiều sinh viên
lựa chọn nhất (56,6%) đó là “ước lượng khoảng thời gian cần sử dụng cho từng công
việc”. Đây là một việc làm hết sức cơ bản mà mỗi người đều phải thực hiện trước khi
tiến hành một hành động hay hoạt động nào đó. Trong khi quỹ thời gian của chúng ta
chỉ có 24 giờ mỗi ngày thì việc ước lượng khoảng thời gian cần phải sử dụng cho mỗi
loại công việc là một điều hết sức cần thiết. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích : Tìm và đưa ra giải pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thời gian.
- Nhiệm vụ : Xác định các thực trạng, giải pháp cải thiện tối ưu mang lại hiệu quả với
tình trạng quản lý thời gian của sinh viên.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : tình trạng quản lý thời gian ở sinh viên lớp 231507 của trường đại học Gia Định
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Không gian : Lớp 231507 của trường đại học Gia Định
+ Thời gian : Tháng 11 năm 2023
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu qua một cuộc khảo sát từ đó thu thập dữ liệu để có cái
nhìn toàn diện về tình trạng quản lý thời gian ở sinh viên lớp 231507 của trường đại học Gia Định.
6. Ý nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu này nhầm mang lại thông tin chi tiết và phân tích về tình trạng quản lý
thời gian của sinh viên. Kết quả dự kiến sẽ có ý nghĩa trong việc xác định nguyên nhân
và ảnh hưởng của việc quản lý thời gian không hợp lý, từ đó giúp xây dựng các biện
pháp giải quyết giúp nâng cao hiệu quả quản lý thời gian của sinh viên.
7. Bố cục của tiểu luận
Bố cục tiểu luận gồm 3 chương :
- Chương 1 : Cơ sở lý luận về tình trạng nâng cao hiệu quả quản lý thời gian của sinh viên 3
Hiểu rõ hơn về các khái niệm liên quan đến vấn đề quản lí thời gian hiệu quả đối
với sinh viên. Qua đó cũng thấy được lợi ích của việc quản lý thời gian một cách hợp lý.
- Chương 2 : Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên
Biết chính xác về thực trạng hiện nay sinh viên sử dụng thời gian trong một ngày
như thế nào. Từ đó, biết được nguyên nhân quản lí thời gian không hợp lý dẫn đến
lãng phí thời gian. Và khi lãng phí khoảng thời gian trống sẽ mang đến những ảnh
hưởng đến công việc, học tập. Công việc được giao không hoàn thành đúng thời hạn,
việc học tập cũng không mang lại kết quả tốt nhất.
- Chương 3 : Một số giải pháp giúp sinh viên nâng cao quản lý thời gian
Từ thực trạng quản lý thời gian của sinh viên cho thấy khả năng tự quản lý thời
gian và lập kế hoạch còn thấp. Từ đây, nhìn vào nguyên nhân phổ biến mà sinh viên
mắc phải dẫn đến lãng phí thời gian và đưa ra những biện pháp hợp lý. Để từ đó sinh
viên áp dụng và thực hiện quản lý thời gian một cách thời gian một cách hợp lý, nâng
cao kết quả công việc, học tập. 4 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận về tình trạng nâng cao hiệu quả
quản lý thời gian của sinh viên
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm sinh viên
Sinh viên thường là những người có độ tuổi từ 18 trở lên đã có bằng tốt nghiệp
trung học phổ thông và đang học tại các trường đại học hoặc cao đẳng.
Sinh viên khác với học sinh trung học ở cách giảng dạy và cách học. Phần lớn các
trườn Đại học và trường Cao đẳng đều đào tạo theo tín chỉ. Sinh viên phải tự đăng ký
và hoàn thành những tín chỉ theo yêu cầu của chương trình học. Theo chế dộ tín chỉ,
giảng viên chỉ là người hướng dẫn, sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu và tự tìm hiểu.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm thời gian
Thời gian là một khái niệm mô tả thứ tự xảy ra các sự kiện nhất định, các sự kiện
và thời lượng của chúng. Thời gian được xác định bằng số lần một vật thể lặp lại
chuyển động của nó và thường có các mốc thời gian gắn liền với các sự kiện cụ
thể.Thời gian có bốn đặc điểm sau :
- Không thể quay lại : Thời gian như một con đường một chiều kéo dài từ quá khứ đến
tương lai. Khi thời gian trôi qua thì không thể nào quay lại
- Không thể đảo ngược : Trong một quy trình sản xuất sản phẩm, các quy trình có thể
đảo ngược với nhau. Nhưng thời gian thì khác, thời gian chỉ có một chiều và luôn phát triển tiến lên.
- Không thể dự trữ : Dù chúng ta có sử dụng hay không sử dụng thì thời gian vẫn trôi
qua theo quỹ đạo của nó.
- Không thể thay thế : Thời gian là độc nhất vô nhị không có gì thay thế được thời gian. 5
1.1.3. Khái niệm lãng phí thời gian
Lãng phí thời gian là dùng thời gian thời gian của bản thân vào những việc vô bổ,
không phân chia thời gian hợp lý. Dẫn đến công việc của bản thân không hoàn thành
mục tiêu, không mang lại hiệu quả tốt.
1.1.4. Khái niệm quản lý thời gian
Quản lý thời gian là quá trình lập bản kế hoạch những điều cần làm, thực hiện
đúng thời gian biểu, đảm bảo hoành thành các công việc có trong bảng kế hoạch không bị lãng phí.
Bản chất của quản lý thời gian là quá trình thực hiện các điều cần phải làm trong
thời gian biểu, ý thức về số lượng thời gian cho hoạt động cụ thể. Nhằm để tăng hiệu quả, năng suất.
Quản lý thời gian mang lại nhiều lợi ích :
- Năng cao hiệu quả và năng suất công việc.
- Tăng lượng “ thời gian riêng tư ”.
- Giảm áp lực công việc.
- Tăng niềm vui trong công việc.
- Có thể dự trù nhiều việc cho kế hoạch trong tương lai. - Nâng cao sức sáng tạo.
1.2. Các biểu hiện của lãng phí thời gian
Các biểu hiện của tình trạng lãng phí thời gian:
Không có mục tiêu cụ thể . 
Không có bảng kế hoạch việc phải làm theo ngày . 
Dành quá nhiều thời gian cho những thứ ngoài lề . 
Việc hôm nay để … ngày mai tính. 
Nói có với mọi yêu cầu của người khác .  Làm việc trong vội vã. 
Không có thời gian chăm sóc bản thân.  6 7
CHƯƠNG 2 : Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên
2.1. Thực trạng quản lý thời gian
Lãng phí thời gian là hiện tượng phổ biến trong xã hội hiện đại, kể cả trong giới
trẻ. Sinh viên là một trong những nhóm dễ lãng phí thời gian nhất vì đang trong giai
đoạn phát triển, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài.
Theo kết quả bài khảo sát được thực hiện bởi tác giả, tình trạng quản lý thời gian
không hiệu quả được thể hiện qua một số biểu hiện sau :
- Sử dụng thời gian trống một cách không hợp lý : Nhiều sinh viên sử dụng thời gian
rảnh vào sử dụng mạng xã hội, chơi game, xem phim,… Điều này khiến sinh viên
không có thời gian để phát triển bản thân và học nhiều điều mới mẻ hơn.
- Trì hoãn công việc, học tập : Trì hoãn là một thói quen xấu khiến trì hoãn việc làm,
học tập,… Dẫn đến các việc không hoàn thành đúng hạn, không đạt hiệu quả tốt nhất.
Và khi đến hạn hoàn thành công việc lại vội vàng, hấp tấp dẫn đến công việc không
đạt kết quả tốt nhất mà nó vốn có
- Hiệu quả học tập, làm việc thấp: Nhiều sinh viên học tập và làm việc chưa nghiêm túc.
Khi làm việc, học tập không trong trạng thái nghiêm túc và chú tâm thì đừng mong đạt 8
hiệu quả học tập, làm việc tốt nhất. Vì bạn không có đặt tâm trí của mình vào học tập
và làm việc nên đạt hiệu quả thấp là điều hiển nhiên.
- Không có mục tiêu và kế hoạch rõ ràng : Để bắt đầu làm việc, học tập môn học nào đó
bạn cần lập kế hoạch và xác định mục tiêu mà bạn mong muốn đạt được trong công
việc, học tập. Từ bảng kế hoạch đã lập, xác định từng bước thực hiện để đạt kết quả tốt
nhất. Vì thế, không có mục tiêu và kế hoạch rõ ràng sinh viên dễ phân tâm bởi những
việc không quan trọng gây ra lãng phí thời gian.
2.2. Nguyên nhân dẫn đến quản lý thời gian không hiệu quả
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc quản lý thời gian không hiệu quả của sinh viên, bao gồm :
- Thiếu mục tiêu và kế hoạch rõ ràng : Khi không xác định được mục tiêu và lập kế
hoạch rõ ràng cho bản thân, dẫn đến việc không có định hướng rõ ràng trong học tập và cuộc sống.
- Trì hoãn : Trì hoãn là thói quen xấu gây ra hậu quả không hoàn thành công việc đúng
hạn, không đạt kết quả cao. Giảm cơ hội thăng tiến trong công việc, vì khi cứ hoàn
thành công việc không đúng hạn gây ra sự vội vàng trong công việc từ đó công việc
không đạt hiệu quả cao. Cũng như mất đi sự uy tín của bản thân và sự tín nhiệm đối
với người lãnh đạo, làm giảm sự thăng tiến của bản thân trong công việc. 9
- Sử dụng mạng xã hội quá nhiều : Mạng xã hội là một công cụ hữu ích trong xã hội
hiện đại nhưng khi sử dụng quá nhiều sẽ khiến sinh viên bị cuốn hút vào những hoạt động không bổ ích.
- Thiếu động lực : Động lực là nguồn năng lượng vô tận khiến sinh viên hứng thú với
công việc, học tập mà bản thân đang thực hiện. Khi nguồn động lực này mất đi thì sự
hứng thú với công việc, học tập dẫn tới hiệu quả trong học tập, công việc của sinh viên
đạt kết quả thấp không như mong đợi
2.3. Ảnh hưởng của việc quản lý thời gian chưa hợp lý
Quản lí thời gian thời gian không hợp lý sẽ dẫn đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với sinh viên, bao gồm :
- Luôn vội vàng : Mọi công việc sẽ bị dồn dập, chồng chéo với nhau, việc này chưa
xong phải quay sang việc khác.
- Bị chậm trễ : Chậm trễ, không hoàn thành nhiệm vụ. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến
kết quả công việc, hình ảnh cá nhân và cơ hội thăng tiến trong tương lai.
- Tâm lý mệt mỏi, stress : Khi đang làm việc, nhưng bạn luôn bị hối thúc sẽ khiến cơ thể
sinh ra phản ứng mạnh với mọi hoạt động. Một khi cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi,
stress là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý khác như: đau đầu, mất ngủ, căng cơ, đau
lưng,… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng quát của cơ thể. 10
- Rơi vào thế bị động : Bạn sẽ luôn nằm trong thế bị xoay chuyển từ nhiệm vụ này sang
nhiệm vụ khác rồi vị trí này sang vị trí kia. Từ đó, khiến bạn không tập trung hoặc nắm
bắt được tình hình của công việc khiến tinh thần làm việc và chất lượng công việc bị ảnh hưởng.
- Đánh mất nhiều cơ hội tốt đẹp : Không hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng công việc bị
giảm sút, đồng nghĩa với việc cấp trên sẽ có cái nhìn không tốt về bạn. Điều này sẽ
khiến bạn đánh mất cơ hội thăng tiến trong công việc và cuộc sống. 11 -
CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp giúp sinh viên nâng cao quản lý thời gian
Quản lý thời gian là một điều cần thiết, dưới đây là một số giải pháp :
- Từ bỏ những việc không quan trọng và không cần thiết: Từ bỏ những việc không cần
thiết và dành thời gian trống cho những việc quan trọng và cần thiết.
- Hạn chế sử dụng mạng xã hội : Hạn chế thời gian sử dụng mạng xã hội để dành thời
gian cho những việc quan trọng và cần thiết.
- Xác định mục tiêu và lập kế hoạch rõ ràng : Khi xác định được và kế hoạch rõ ràng,
sinh viên sẽ có động lực để thực hiện công việc và tránh bị phân tâm bởi những việc khác không cần thiết. KẾT LUẬN
Quản lý thời gian không hiệu quả đặt ra nhiều thách thức và ảnh hưởng đáng kể đối
với cuộc sống cá nhân và công việc của mỗi người. Khi thiếu kế hoạch, ưu tiên công
việc, hoặc tự kiểm soát, người ta dễ dàng rơi vào tình trạng lãng phí thời gian, làm
giảm năng suất, tăng căng thẳng, và gây ra sự không hài lòng trong cuộc sống hàng
ngày. Điều này có thể dẫn đến việc không hoàn thành công việc đúng hạn, tăng nguy
cơ stress và đặt ra thách thức trong việc đạt được mục tiêu cá nhân và nghề nghiệp. Để
cải thiện tình hình, việc học cách lập kế hoạch, ưu tiên công việc, và duy trì sự tự kiểm
soát là quan trọng. Bằng cách áp dụng các kỹ thuật quản lý thời gian, mọi người có thể
tối đa hóa sự hiệu quả trong công việc và cuộc sống cá nhân của mình. 12
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiểu luận kết thúc học phần môn quản lí thời gian đề tài tình trạng lãnh phí thời gian
sinh viên 2021/2022, trường Đại học Nội Vụ,
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-noi-vu-ha-noi/quan-tri-hoc/
tieu-luan-ket-thuc-hoc-phan-mon-quan-ly-thoi-gian-de-tai-tinh-trang-lang-phi-thoi-
gian-sinh-vien-20212022/23730257 , 2021-2022
2. Thế Kha, Giới trẻ Việt Nam sử dụng mạng xã hội 7 giờ mỗi ngày, Dân trí,
https://dantri.com.vn/xa-hoi/gioi-tre-viet-nam-su-dung-mang-xa-hoi-7-gio-moi-ngay-
20191105193030084.htm ,06/11/2019.
3. Linh Lê, 7 dấu hiệu bạn đang lãng phí thời gian,JobsGO,
https://jobsgo.vn/blog/7-dau-hieu-ban-dang-lang-phi-thoi-gian/ ,27/02/2020.
4. Wikipedia, Khái niệm về thời gian, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB %9Di_gian?
fbclid=IwAR0WsnT9vina3jVFocwnSSgy3fdFtCR3iFnFmUBJaW6Zcr_o5VUE562Io
2M#:~:text=Th%E1%BB%9Di%20gian%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20kh
%C3%A1i,m%E1%BB%99t%20s%E1%BB%B1%20ki%E1%BB%87n%20n %C3%A0o%20%C4%91%C3%B3 .
5. 7 tác hại của việc không quản lý thời gian mà bạn chưa biết, học viện Agile,
https://hocvienagile.com/7-tac-hai-cua-viec-khong-quan-ly-thoi-gian/?
fbclid=IwAR13xDTF4wXXH4INs48EJ3TsLiendkohWdGptgoOw_SI59qgi1CU- htYuOA .
6. Time management and academic achievement of higher secondary students, Vences
Cyril, https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1097402.pdf? fbclid=IwAR1558vR6qR9mdF3yFh-
bMXTSTo5uRt3Fn2mdX4eXjnO7FK8ZPpp5k0hKhk , 3 tháng 12 năm 2014 –tháng 2 năm 2015. 13
7. Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên một số trường Đại Học tại Thành phố Hồ
Chí Minh hiện nay phân tích trên góc nhìn thói quen sử dụng thời gian, Nguyễn Hoàng
Khắc Hiếu, Huỳnh Văn Sơn, https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F
%2Fjournal.hcmue.edu.vn%2Findex.php%2Fhcmuejos%2Farticle%2FviewFile %2F1704%2F1693%3Ffbclid
%3DIwAR1E0iFhoZ4FcPKYQYK0dMZDHuB3v_7UC-mRjzfi9bi7e- WyYhNCTCh9aXQ&h=AT0k-
QhtQfwreqnMIVMsDtgrfOhuXAHncRLFEOabWA_QOC23Bk5aqNxtmwuRW33OS
AV1KHAJrU-c3Gst5ic4RFZ_du0gapXM1c5fjkGqDtXS7iojO-
dQmcamEVzp5cZSSo9Ak0AHFBvgQ9Qetr-qfg , 2011. 14
Document Outline

  • MỞ ĐẦU
    • 1. Lí do chọn đề tài
    • 2. Tình hình nghiên cứu
      • 2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
      • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    • 4. Đối tượng nghiên cứu
    • 5. Phương pháp nghiên cứu
    • 6. Ý nghĩa nghiên cứu
    • 7. Bố cục của tiểu luận
  • NỘI DUNG
  • CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận về tình trạng nâng cao hiệu quả quản lý thời gian của sinh viên
    • 1.1. Các khái niệm liên quan
      • 1.1.1. Khái niệm sinh viên
      • 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm thời gian
      • 1.1.3. Khái niệm lãng phí thời gian
      • 1.1.4. Khái niệm quản lý thời gian
    • 1.2. Các biểu hiện của lãng phí thời gian
  • CHƯƠNG 2 : Thực trạng quản lý thời gian của sinh viên
    • 2.1. Thực trạng quản lý thời gian
    • 2.2. Nguyên nhân dẫn đến quản lý thời gian không hiệu quả
    • 2.3. Ảnh hưởng của việc quản lý thời gian chưa hợp lý
  • CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp giúp sinh viên nâng cao quản lý thời gian
  • KẾT LUẬN
  • DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO