Nâng cao hiệu quả xây dựng ĐCS Việt Nam về chính trị theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng | Tiểu luận Xây dựng đảng

Trải qua hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bước thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Sau khi thành lập, Đảng ta đã lãnh đạo Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đánh đuổi đế quốc, thực dân, lật đổ chế độ phong kiến, lập ra nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xây dựng Đảng 56 tài liệu

Thông tin:
22 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nâng cao hiệu quả xây dựng ĐCS Việt Nam về chính trị theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng | Tiểu luận Xây dựng đảng

Trải qua hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bước thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Sau khi thành lập, Đảng ta đã lãnh đạo Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đánh đuổi đế quốc, thực dân, lật đổ chế độ phong kiến, lập ra nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

4 2 lượt tải Tải xuống
Học phần: XÂY DNG ĐNG
Đề Tài: Nâng cao hiê
u qu xây d#ng Đng Cô
ng sn Viê
t Nam về ch+nh tr-
theo tinh thần Ngh- quy/t Đ0i hô
i đ0i bi3u toàn qu4c lần th6 XIII c8a Đng.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài. 3
3. Phạm vi nghiên cứu. 4
4. Phương pháp nghiên cứu. 4
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
NỘI DUNG
Chương 1: Mô
t s4 vDn đề lE luâ
n xây d#ng Đng Cô
ng sn V
t Nam về ch+nh
tr-.
1.1. Một số khái niệm cơ bản xây dựng Đảng về chính trị
1.2. Nội dung xây dựng Đảng về chính trị
1.3. Vai tr< xây dựng Đảng về chính trị
Chương 2: Th#c tr0ng xây d#ng Đng Cô
ng sn V
t Nam về ch+nh tr- hiê
n
nay
2.1. Nh=ng ưu đi>m trong xây dựng Đảng Cô
B
ng sản V
B
t Nam về chính trị
2.2. Nh=ng hạn chế, khuyết đi>m c<n tDn tại trong xây dựng Đảng Cô
B
ng sản
V
B
t Nam về chính trị.
2.3. Nguyên nhân và bài hEc kinh nghiê
B
m
Chương 3: Phương hưIng và gii phJp nâng cao hiê
u qu xây d#ng Đng
ng sn V
t Nam về ch+nh tr- theo tinh thần Ngh- quy/t Đ0i hô
i đ0i bi3u
toàn qu4c lần th6 XIII c8a Đng.
3.1. Phương hưFng nâng cao hiê
B
u quả xây dựng Đảng Cô
B
ng sản V
B
t Nam
về chính trị
3.2. Nhiê
B
m vụ, giải pháp nâng cao hiê
B
u quả xây dựng Đảng Cô
B
ng sản V
B
t
Nam về chính trị
Chương 4: Liên hệ trJch nhiệm c8a l#c lượng Công an nhân dân trong xây
d#ng và bo vê
đưNng l4i ch+nh tr- c8a Đng Cô
ng sn V
t Nam hiê
n nay.
4.1 V- tr+, vai trò c8a Công an nhân dân
4.2. Chức năng của Công an nhân dân
4.3. Th#c tr0ng và trJch nhiệm, nhiê
m vQ c8a l#c lượng Công an nhân
dân trong xây d#ng và bo vê
đưNng l4i ch+nh tr- c8a Đng Cô
ng sn V
t
Nam.
4.4. Liên hê
bn thân
KST LUÂ
N
DANH MỤC TUI LIÊ
U THAM KHO
MỞ ĐẦU
1. T+nh cDp thi/t c8a đề tài
Trải qua hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bưFc
thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Sau khi thành lập, Đảng ta đã lãnh
đạo Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đánh đuổi đế quốc, thực dân, lật
đổ chế độ phong kiến, lập ra nhà nưFc công nông đầu tiên Đông Nam châu Á;
mở ra một kỷ nguyên mFi trong lịch sử dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, tự
do chủ nghĩa hội. Đảng đã lãnh đạo nhân dân cả nưFc tiến hành đDng thời
hai cuộc kháng chiến: cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 -
1954) cuộc kháng chiến chống Mỹ cứuFc (1954 - 1975). Sau thắng lợi của
Chiến dịch HD Chí Minh mùa Xuân năm 1975, đất nưFc Việt Nam thống nhất,
Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng XHCN, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. VFi nh=ng thành tựu to lFn của công cuộc đổi mFi đất nưFc, Việt Nam trở
thành một trong nh=ng nưFc đầu tiên tiến hành đổi mFi thắng lợi theo định hưFng
XHCN.
Trong nh=ng năm tFi, tình nh thế giFi tiếp tục nh=ng diễn biến rất nhanh,
phức tạp, khó dự báo. Sau hơn 35 năm đổi mFi, đất nưFc ta đã đạt được nh=ng
thành tựu to lFn, có ý nghĩa lịch sử, vị thế, sức mạnh tổng hợp và uy tín trên cường
quốc tế được nâng lên. Tuy nhiên, sự nghiệp cách mạng của Đảng nhân dân ta
vẫn đứng trưFc nhiều khó khăn, thách thức: Bốn nguy Đảng đã chỉ ra vẫn
c<n tDn tại, mặt gay gắt hơn; các mối đe dEa độc lập, chủ quyền, lợi ích chiến
lược của đất nưFc, nhất trên Bi>n Đông; vấn đề an ninh phi truyền thống, biến
đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên, xu hưFng già hóa
dân số tình trạng suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuy>n hóa” trong nội bộ; sự chống,
phá quyết liệt của các thế lực thù địch, các tổ chức phản động...
Tình hình nêu trên sẽ tác động mạnh, nhiều chiều đến công tác xây dựng, chỉnh
đốn Đảng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Hơn n=a, phải đặc biệt coi trEng đẩy
mạnh hơn n=a công tác xây dựng Đảng thật sự trong sạch, v=ng mạnh, lãnh đạo
đất nưFc phát tri>n nhanh, bền v=ng trong nh=ng năm tFi.
B
y, nâng cao hiê
B
u
quả xây dựng Đảng Cô
B
ng sản V
B
t Nam về chính trị theo tinh thần Nghị quyết Đại
B
i đại bi>u toàn quốc lần thứ XIII của Đảng là vấn đề vô cùng cấp thiết. ua Quan
đi>m của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và thực
2. MQc đ+ch và đ4i tượng nghiên c6u c8a đề tài
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích và làm rõ bản chất của xây dựng
Đảng về chính trị, tiến trình xây dựng Đảng Cô
B
ng sản V
B
t Nam về chính trị theo
tinh thần Nghị quyết Đại hô
B
i đại bi>u toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, nêu rõ quan
đi>m, chính sách của dân tộc Việt Nam trong tình hình mFi. Bài luận rút ra nh=ng
ý nghĩa và giá trị to lFn của vấn đề nghiên cứu đối vFi thực tiễn đất nưFc nói chung
và tầng lFp sinh viên, thanh niên Việt Nam nói riêng, từ đó thế hệ trẻ trong thời đại
ngày nay cũng hi>u được trách nhiệm của bản thân đối vFi tương lai, vận mệnh của
đất nưFc và nhrm nâng cao hiê
B
u quả trong công tác xây dựng Đảng về chính trị.
- Đối tượng nghiên cứu: Đảng Cô
B
ng sản V
B
t Nam, xây dựng Đảng về chính trị.
3. Ph0m vi nghiên c6u.
- Không gian: Việt Nam
- Thời gian: Từ năm 1930 sau khi Đảng Cô
B
ng sản V
B
t Nam được thành lâ
B
p lãnh
đạo cách mạng đấu tranh giải phóng dân tô
B
c và xây dựng, bảo vê
B
Tổ quốc đến nay.
4. Phương phJp nghiên c6u.
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu: phương pháp so sánh,
phân tích-tổng hợp, thống nhất logic và lịch sử, khái quát hóa, hệ thống hóa, trừu
tượng hóa và các phương pháp khác.
5. Ý nghĩa lE luận và th#c tiễn c8a đề tài.
Xây dựng Đảng về chính trị là mô
B
t trong nh=ng nhiê
B
m vụ then chốt trong công tác
xây dựng Đảng, bao gDm cả lý luâ
B
n và thực tiễn. Đảng Cô
B
ng sản V
B
t Nam là lực
lượng lãnh Đạo chính trị, có nhiê
B
m vụ đưa ra các quyết sách, định hưFng đường lối
chính trị phù hợp vFi nguyê
B
n vEng của nhân dân và yêu cầu phát tri>n đất nưFc.
Việc nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị theo tinh
thần Nghị quyết Đại hội XIII không chỉ có ý nghĩa thảo luận sâu sắc mà c<n có
hoạt động thực tiễn mạnh mẽ đến sự phát tri>n bền v=ng của đất nưFc . Đảng cần
không ngừng củng cố vai tr< lãnh đạo, đổi mFi tư duy, tăng cường sự gắn kết vFi
nhân dân và đáp ứng tốt các yêu cầu của t
Sự thành công trong việc nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng sẽ là yếu tố quyết định
sự thành công trong công cuộc đổi mFi và phát tri>n đất nưFc trong thời gian tFi.
Qua đó, Đảng sẽ khẳng định vị trí, vai tr< của mình trong sự nghiệp xây dựng một
Việt Nam hùng mạnh, phát tri>n bền v=ng, thực hiện thành công mục tiêu "dân
giàu, nưFc mạnh, dân chủ, công brng, văn minh". Sự gắn kết chặt chẽ gi=a Đảng
vFi nhân dân sẽ là nền tảng v=ng chắc cho nền đô
B
c lâ
B
p, tự do và phát tri>n đất nưFc
ngày càng giàu đvp, văn minh
NỘI DUNG
Chương 1: Mô
t s4 vDn đề l+ luâ
n về nâng cao hiê
u qu xây d#ng Đng Cô
ng
sn V
t Nam về ch+nh tr- theo tinh thần Ngh- quy/t Đ0i hô
i đ0i bi3u toàn
qu4c lần th6 XIII c8a Đng. Q Qua Quan đi3m c8a Đng Cộng sn Việt Nam
về ch8 nghĩa xã hội và th#c
1.1. Một s4 khJi niệm cơ bn
1.1.1. KhJi niệm ch+nh tr-
Ch+nh tr- là mối quan hệ gi=a các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia trong vấn đề
giành, gi=, sử dụng quyền lực nhà nưFc; là nh=ng phương hưFng, nh=ng mục tiêu
được quy định bởi lợi ích cơ bản của giai cấp, của đảng phái; là hoạt động thực tiễn
chính trị của các giai cấp, các đảng phái, các nhà nưFc đ> thực hiện đường lối đã
lựa chEn nhrm đi tFi mục tiêu đã đặt ra.
1.1.2. KhJi niệm xây d#ng Đng về ch+nh tr-
Xây dựng Đáng về chính trị là quá trình xác lập, củng cố hệ tư tưởng chính
trị trong Đáng và xuất phát từ thực tiễn đ> xây dựng đường lối chính trị đúng đắn,
lãnh đạo thực hiện thắng lợi bường lFi đỏ nhrm đám báo, nâng cao vai tr< lãnh
đạo, uy tim chính trị của Đảng đối vFi toàn xã hội.
1.2. Nội dung xây d#ng Đng về ch+nh tr-
1.2.1 Không ngừng bồi dưỡng, nâng cao nhận th6c, kiên d-nh nều tắng
tư tưởng c8a ĐJng
V.L.Lênin đã khẳng định: chỉ Đáng nào được một lý luận tiến phong hưFng dẫn thì
mFi có khả năng lăm tr<n vai tr< chiến sĩ tiên phong. Đối vFi Đảng ta, "lý Tuần
tiên phong", nền tăng tư tưởng đó là chủ nghĩa Mắc-Lênin, tư tưởng HD Chí Minh.
Đối mFi xây dựng Đáng về chính trị không phái là xa rời
Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HD Chí Minh, mà làm cho nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng HD Chí Minh được trở thành tầng tư tưởng v=ng chắc trong Đảng. Đảng có
khả năng thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát tri>n hEc thuyết, tư tuơợng đó, lấy
đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hánh động của mình. Đối mFi không
phải là phủ định thành tựu lý luận và cách làm trưFc đây trên nền tảng tư tưởng đó,
mà là khẳng định nh=ng gì đã hi>u đúng, làm đúng, loại bỏ nh=ng gì hi>u sai, làm
sai, hoặc nh=ng gì trưFc kía đúng nhưng nay không c<n phù hợp; bổ sung nhận
thức mFi và cách làm mFi, đáp ứng nh=ng yêu cầu của tình hình mFi.
1.2.2. Xây d#ng đưNng l4i ch+nh tr- đúng
Về cơ sở lý luận, cần chú trEng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mắc-Lênin và tư
tưởng HD Chí Minh, nh=ng kinh nghiệm xây đựng đường lối của các đảng cộng
sản trên thế giFi, đặc biệt là kinh nghiệm xây dựng đường lối, chính sách của Đảng
ta.
Về cơ sở thực tiễn, cần dựa vào tình hình thực tiễn cách mạng trong và ngoài nưFc,
đặc biệt là ý chí, nguyện vEng chính đáng của nhân dân đ> xây dựng đường lối
chính trị phù hợp. Về yêu cầu của việc xây dựng đường lối: Một là, phải nắm v=ng
và vận dụng sáng tạo nh=ng nguyên lý cờ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
HD Chí Minh, lấy đó là cơ sở lý luận, phương pháp luận nền tảng đ> phân tích tình
hình th> giFi, trong nưFc; phát hiện ra tình huDng có vấn đ> cần giải quyết, đưa ra
các quyết định chính trị đúng đ> giải quyết các vẫn đ> đó nhrm đưa đất nưFc v=ng
bưFc trên con đường xã hội chú nghĩa. Hai là, phải xuất phát từ thực trạng tình
hình và xu hưFng phát tri>n của đất nưFc vFi tất cả các vẫn đề có th> này sinh cần
giải quyết. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là mục đích của nhận thức, là tiêu
chuẩn của chân lý. VFi tư cách là một bộ phận ca nhận thức lý luận, cương lĩnh,
đường lối của Đảng cũng phải thấm nhuẩn tư tưởng đó. Nhu cầu thực tiễn bức xúc
của đất nưFc hiện nay là phải tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi
mFi mạnh mẽ, toàn diện và đDng bộ, phát tri>n nhanh và bền v=ng hơn đ> nưFc ta
cơ bản trở thành một nưFc công nghiệp theo hưFng hiện đại. Xây dựng đất nưFc
theo con đường xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh ngày nay là một sự nghiệp vô cùng
khó khăn, phức tạp và lâu dài, nhưng đó là con đường đi hợp quy luật đ> xây dụng
một nưFc Việt Nam dân giàu, nưFc mạnh, dân chủ, công brng, văn minh. Ba là, kế
thừa một cách sáng tạo kinh nghiệm lịch sử dân tộc và thời đại đã được tích lũy.
Đường lối chính trị đúng là đường lối được xây dựng trên cơ sở khoa hEc. Mà khoa
hEc, như V.I.Lênin đã nói: "buộc chúng ta phải chú ý đến kính nghiệm các nưFc
khác... "91 • Trong quá trình đấu tranh dựng nưFc và gi= nưFc, nhân dân ta đã tích
lũy được nh=ng kinh nghiệm chính trị vô cùng phong phú. Từ khi ra đời đến nay,
trải qua thực tiễn lãnh đạo của minh, Đảng ta cũng đã có không ít kinh nghiệm
trong hoạch định đường lối chính trị. Cùng vFi nh=ng kinh nghiệm đã có của dân
tộc và của Đảng ta, c<n có kinh nghiệm xây dựng đường lối chính trị của các đáng
chính trị, các thiết chế chính trị đa dạng, phong phú trên thế giFi (k> cả thành công
hay thất bại của hE). Kế thừa nh=ng kinh nghiệm đó, phát huy mặt tích cực; hạn
chế, tránh nh=ng vấp váp, sai lầm của quá khứ cũng là một nhân tố không th> thiếu
đ> có th> hoạch định được một chiến lược phát tri>n đất nưFc đúng đắn cho dân tộc
ta ngày nay. Xây dựng đường lối chính trị đúng đắn nhrm đảm bảo thống nhất gi=a
tính đảng và tính khoa hEc th> hiện được ý chí và nguyện vEng của nhân dân, phục
vụ nhân dân và vì lợi ích của nhân dân; phát huy truyền thống của dân tộc, tinh
thần cách mạng của toàn Đảng, toàn dân.
1.2.3 Lãnh đ0o th#c hiện thắng lợi đưNng l4i ch+nh tr-
Xây dựng được đường lối chính trị đúng là vấn đề hết sức quan trEng. Song, dù
đúng đắn đến đâu, tự bản thân đường lDi chính trị đó cũng không th> thay đổi được
hiện thực. Đ> góp phần cải biến hiện thực, đường lối chính trị phải được đưa vào
nhân dân, làm cho chúng có được sức mạnh của nhân tố hoạt động thực tiền của
chính nhân dân. Nói cách khác, lãnh đạo thực hiện có hiệu quả đường lối chính trị
có vai tr< quyết định đối vFi sự thay đổi hiện thực nhrm hiện thực hóa mục tiêu mà
đường lối chính tr da datIa. Đó là năng lực cụ th> hóa đường lỗi chính trị, năng lực
đưa các quyết định chính trị của Đảng vào thực tiễn cuộc sống; năn lực quy tụ sức
mạnh của nhân dân, phát huy được năng lực sán: tạo của nhân dân đ> hiện thực hóa
đường lối chính trị qua hoạt động tích cực, chủ động, tự giác của nhân dân... Đây
vừa là yêu cầu, vừa là thưFc đo đánh giá trình độ trưởng thành về chính trị của
Đảng. Do đó, cách thực hiện là th> chế hóa đường lối, nghị quyết của Đảng thành
chương trình, kế hoạch của Nhà nưFc, thành chương trình hành động của các tổ
chức chính trị - xã hội; tri>n khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục và phát
động phong trào quần chúng.
1.2.4. C8ng cổ và nâng cao uy t+n ch+nh tr- c8a Đng
Đưa ra được đường lối chính trị đúng, có khả năng tổ chức thực hiện thắng lợi
đường lối đó, tạo ra nh=ng bưFc tiến trong thực tế vFi nh=ng kết quả thiết thực là
nh=ng vấn đề có ý nghĩa quan trEng cho việc xác lập, củng cố uy tín của Đảng
trong nhân dân. Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh: Mỗi bưFc tiến trong thực tiễn c<n
quan trEng hơn cả một tá cương lĩnh. Uy tín của Đảng c<n được củng cố, tăng
cường qua việc phát huy vai tr< tiên phong gương mẫu của đảng viên và các tố
chức đảng. Cho nên, xây dựng Đảng về chính trị cũng đ<i hỏi phải xây dựng ý thức
chính trị vì nưFc, vì dân cho từng đâng viên và tổ chức đảng.
1.3. Vai trò c8a xây d#ng Đng về ch+nh tr-
1.3.1. Xây d#ng Đăng về ch+nh tr- góp phần nâng cao trình đội và năng
l#c lãnh đ0o c8a Đng
Bất cứ đảng phái nào cũng chỉ có th> lãnh đạo xã hội khi củng cố quyền lực của
mình về mặt chính trị. Trong thực tế, các đảng phái sau khi nắm được thực quyền
về chính trị mFi có th> lãnh đạo xã hội theo định hưFng của mình. Trong điều kiện
đã trở thành đảng cộng sản cầm quyền, xây dựng Đảng về chính trị nhrm phát huy
hiệu lực của Nhà nưFc; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nưFc, làm cho Nhà
nưFc thực sự của đân, bảo vệ và phục vụ lợi ích của nhân dân; phát huy được vai
tr< của các thành viên trong hệ thống chính trị. Mức độ thực hiện quyền dân chủ
của nhân dân là thưFc đo đánh giá trình độ trưởng thành về chính trị của Đảng.
Đảng lãnh đạo đ> nhân dân làm chú ngày càng tốt hơn, dân chủ của nhân dân ngày
càng được mở rộng và sâu sắc hơn - đỏ là sứ mệnh chính trị của đảng cộng sản
cầm quyền.
1.3.2. Xây d#ng Đng về ch+nh tr- là nội dung quan trọng đ3 xây d#ng
l#c lượng, tập hợp quần chùng nhân dân và mọi tằng lIp giai cDp, mọi thành
phần kinh t/
Xây dựng Đảng về chính trị, tưFc hếi thế hiện ở việc xác định đường lối, chính
sách dỡng đầo cha bàng Đường lối chính trị là ngEn cờ đ> tập hợp lực lượng cách
mạng. Có thống nhất về chính trị thì mFi có khả năng tập hợp lực lượng toàn xã
hội. Xuất phát từ mục đích khác nhau của các giai cấp, các tầng lFp nhân dân khác
nhau, việc xây dựng được nền tảng chính trị thống nhất sẽ tránh được sự chia rẽ,
phân tán các nguDn lực xã hội. Thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế nhưng phải
gi= v=ng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại,
kiên định một cách tuyệt đối về vai tr< lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản. Đó
là nguyên tắc trong quá trình đổi mFi. Vì vậy, tăng cường công tác xây dựng Đảng
về chính trị là vấn đề luôn được đặt lên hàng đầu, nhrm khẳng định vai tr< to lFn
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong mEi thời kỳ phát tri>n đất nưFc, nhất là trong
tình hình hiện nay, khi các thế lực thù địch bên ngoài, nh=ng phần tử cơ hội luôn
chống phá Đảng và Nhà nưFc ta.
1.3.3. Xây d#ng Đng về ch+nh tr- là cơ sở đ3 th4ng nhDt tư tưởng và
hành động Th4ng nhDt ch+nh tr- là điều kiện đ3 th4ng nhDt tư tưởng và hành
động.
Chỉ khi có định hưFng chính trị được toàn xã hội chấp nhận, ủng hộ thì mFi có th>
thống nhất tư tưởng và hành động. Đối vFi Đảng ta, dân tộc ta hiện nay, mục tiêu
chính trị chung nhất là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; vì mục tiêu dân giàu,
nưFc mạnh, dân chủ, công brng, văn minh. Thong nhat ve tu tudng la tien de cuia
sur doan ket, thong nhai trong Đảng - yêu tố quyết định sức mạnh và vị thế của
Đảng Song, thống nhất tư tưởng không có nghĩa hoàn toàn loại trừ mEi khác biệt,
trong Đảng hoàn toàn không có ý kiến khác nhau. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên
hệ quan niệm đang không ngừng được đổi mFi là sự nghiệp chưa có tiền lệ trong
lịch sử th> gản, lị tao lộc ta. Chúng ta phải vừa làm vừa tổng kết rút kinh msuds bi
từng bưFc hoàn thiện bệ quan niệm về chủ nghĩa xã hệp và li đường đi lên chủ
nghĩa xã hội cho phù hợp xu thế thời đại và kha nưFc. Trong bối cảnh đó, việc có ý
kiến khác nhàu lá bình thương và tự nhiên. Qua trao đDi, tranh luận trên cơ sở thực
tiền, chân ý được phát hiện và nhận thức đúng sẽ trở thành tư tưởng chủ đạo trong
Đáng, tạo thành sự đDng thuận trong nhân đân.
1.3.4. Xây dQng ĐJng về ch+nh tr- là cơ sở xJc đ-nh hệ th4ng tỏ ch6c bộ
mJy c8a ĐJng
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng là cơ sở
xác định hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng và Nhà nưFc, xác định chức năng,
nguyên tắc, hoạt động của các tổ chức và là cơ sở đ> lựa chEn bố trí cán bộ, Xây
dựng Đảng về chính trị c<n cần thiết bởi trong điều kiện Đáng cầm quyền, nh=ng
quyết sách của Đảng không chỉ ảnh hưởng đến nội bộ Đáng mà c<n ảnh hưởng sâu
rộng đên toàn xã hội.
Chương 2: Th#c tr0ng xây d#ng Đng Cô
ng sn V
t Nam về ch+nh tr- hiê
n
nay
2.1. Nhnng ưu đi3m trong xây d#ng Đng Cô
ng sn V
t Nam về ch+nh
tr-
Nhiệm kỳ Đại hội XII, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được Ban Chấp hành
Trung ương, Bộ Chính trị, Ban thư các cấp ủy, tổ chức đảng đặc biệt chú
trEng, thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện vFi quyết tâm chính trị
cao, nỗ lực lFn, hành động quyết liệt đạt được nhiều kết quả rệt. Kết hợp
chặt chẽ, hài h<a, hiệu quả gi=a xây dựng và chỉnh đốn Đảng, trong đó xây dựng
Đảng được tập trung đẩy mạnh, chỉnh đốn Đảng được chú trEng, tăng cường. Đề
cao trách nhiệm của cấp ủy, sự gương mẫu của cấp trên người đứng đầu các
cấp; phát huy dân chủ; tăng cường đoàn kết, thống nhất trong Đảng; huy động sức
mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị sự đDng tình, ủng hộ của nhân dân.
Nhiều vấn đề khó, phức tạp đặt ra thực hiện từ nhiều năm trưFc nhưng hiệu
quả thấp, đến nay đã đạt được kết quả quan trEng.
Thực hiện 10 nhiệm vụ về xây dựng Đảng, nhất 2 nhiệm vụ trEng tâm Đại hội
XII đề ra, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban thư đã ban hành
nhiều chủ trương, nghị quyết đ> lãnh đạo toàn diện, đDng bộ các mặt của công tác
xây dựng Đảng và tổ chức thực hiện nhất quán từ Trung ương đến cơ sở. Công tác
xây dựng Đảng về chính trị được đặc biệt chú trEng; bản lĩnh chính trị, trình độ,
trí tuệ, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng được nâng lên. Việc hEc tập
làm theo tưởng, đạo đức, phong cách HD Chí Minh gắn vFi thực hiện trách
nhiệm nêu gương đạt kết quả tích cực. Đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
về tưởng chính trị, đạo đức lối sống, nh=ng bi>u hiện "tự diễn biến”, “tự
chuy>n hóa” trong nội bộ được thực hiện quyết liệt, chuy>n biến nét. Việc
sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế của hệ thống chính trị đạt kết quả quan
trEng, nét. Công tác xây dựng tổ chức sở đảng, nâng cao chất lượng đảng
viên được quan tâm hơn và có chuy>n biến tích cực. Công tác cán bộ có nhiều đổi
mFi, đội ngũ cán bộ ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình
mFi. Công tác ki>m tra, giám sát, kỷ luật đảng được tăng cường, nhiều đổi
mFi, đạt kết quả quan trEng; kỷ luật, kỷ cương trong Đảng được siết chặt, pháp
luật Nhà nưFc được đề cao. Công tác dân vận của hệ thống chính trị nhất dân
vận chính quyền Fc đổi mFi, hiệu quả được nâng lên; hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc các tổ chức chính trị - hội chuy>n biến tích cực, khối đại
đoàn kết toàn dân tộc mối quan hệ mật thiết gi=a Đảng vFi nhân dân không
ngừng được củng cố, tăng cường. Đấu tranh ph<ng, chống tham nhũng được đẩy
mạnh, có bưFc đột phá, đạt nhiều kết quả rất quan trEng, rõ rệt; tham nhũng từng
bưFc được kiềm chế, ngăn chặn, chiều hưFng thuyên giảm. Phương thức lãnh
đạo của Đảng từng bưFc đổi mFi, năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng được
nâng lên.
2.2. Nhnng h0n ch/, khuy/t đi3m còn tồn t0i trong xây d#ng Đng Cô
ng
sn V
t Nam về ch+nh tr-.
Việc th> chế hóa, cụ th> hóa một số nghị quyết của Đảng c<n chậm; tổ chức thực
hiện vẫn khâu yếu. Công tác tưởng c<n mặt hạn chế, thiếu kịp thời, tính
thuyết phục chưa cao. Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các
quan đi>m sai trái, thù địch lúc, nơi c<n bị động, thiếu sắc bén, tính chiến
đấu chưa cao. Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu luận chưa đáp ứng được
yêu cầu, một số vấn đề mFi, khó, phức tạp chưa được làm sáng tỏ. Một bộ phận
cán bộ, đảng viên chưa tiên phong, gương mẫu; tình trạng suy thoái về tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, bi>u hiện "tự diễn biến", "tự chuy>n hóa" trong nội bộ
vẫn c<n diễn biến phức tạp. Tự phê bình phê bình nhiều nơi c<n hình thức.
Thực hiện trách nhiệm nêu gương, nhất của người đứng đầu chưa tạo được sự
lan tỏa sâu rộng.
Đổi mFi, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gEn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động ở
một số nơi thực hiện thiếu quyết liệt, chưa đạt mục tiêu đề ra. Tinh giản biên chế
chưa thực sự gắn vFi nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của một số tổ chức sở đảng c<n
thấp, chưa được củng cố kịp thời. Chính sách cán bộ chưa thực sự tạo động lực đ>
cán bộ toàn tâm, toàn ý vFi công việc; chưa chế bảo vệ cán bộ năng động,
sáng tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu vFi
khó khăn, thử thách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung. Công tác ki>m tra
một số nơi chưa thường xuyên, quyết liệt, thiếu trEng tâm, trEng đi>m; công tác
giám sát c<n hvp về phạm vi, đối tượng, kết quả chưa thực chất. Công tác ph<ng,
chống tham nhũng, lãng phí một số địa phương, bộ, ngành chưa chuy>n biến
rệt; tham nhũng, lãng phí vẫn c<n diễn biến phức tạp. Công tác dân vận có mặt c<n
hạn chế, việc nắm, đánh giá, dự báo tình hình, nhất đối vFi địa bàn phức tạp
chưa kịp thời, sâu sát. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối vFi hệ thống chính trị
c<n chậm đổi mFi, có mặt c<n lúng túng. Việc đổi mFi nội dung, phương thức hoạt
động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở một số nơi chưa theo
kịp yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình mFi.
2.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiê
m
2.2.1. Nguyên nhân
Công tác xây dựng Đảng trong nhiệm kỳ này đã đạt được kết quả toàn diện, trong
đó nổi bật là: Đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; sắp xếp tổ chức bộ máy, sáp
nhập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp tinh giản biên chế của hệ thống
chính trị, đổi mới công tác cán bộ và ngăn chặn tình trạng chạy chức, chạy quyền;
tăng cường kiểm tra, giám sát kỷ luật đảng, xử nghiêm những tổ chức đảng
cán bộ, đảng viên vi phạm, không vùng cấm, không ngoại lệ. Kết quả của
công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng các nhiệm kỳ qua và nhiệm kỳ Đại hội XII đã
góp phần rất quan trọng để đất nước ta được đồ, tiềm lực, vị thế uy tín
như ngày nay, Đảng ta đoàn kết, thống nhấttrong sạch, vững mạnh hơn; niềm
tin của nhân dân đối với Đảng được củng cố, tăng cường hơn, tạo nền tảng vững
chắc đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững trong những năm tới.
Đã được những kết quả nêu trên là do:
(1) Sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, đúng đắn của Trung ương và tổ chức thực hiện
nghiêm túc, hiệu quả của các cấp ủy, tổ chức đảng; giải quyết kịp thời, kết quả
nhiều vấn đề mFi, khó, phức tạp nảy sinh trong thực tiễn; kiên quyết khắc phục hạn
chế, khuyết đi>m; kế thừa nh=ng kinh nghiệm hay, bài hEc quý và phát huy có hiệu
quả nh=ng thành tựu xây dựng Đảng của 35 năm đổi mFi.
(2) Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban thư các cấp ủy, tổ chức
đảng đã tăng cường sự đoàn kết, thống nhất nhiều đổi mFi trong lãnh đạo,
chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng.
(3) Đa số cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên, nhất là người đứng đầu đã nhận thức sâu
sắc hơn ý nghĩa, tầm quan trEng sự cần thiết phải tăng cường công tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng trong tình hình mFi.
(4) Phát huy hiệu quả vai tr<, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức
chính trị - xã hội và nhân dân tham gia xây dựng Đảng và hệ thống chính trị.
(5) Các quan tham mưu của Đảng, Nhà nưFc đã chủ động, tích cực tham mưu,
hưFng dẫn, thường xuyên ki>m tra kịp thời tháo gỡ nh=ng khó khăn, Fng
mắc trong thực tiễn.
Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên nguyên nhân khách quan, nhưng chủ yếu
là nguyên nhân chủ quan:
(1) Một số cấp ủy, tổ chức đảng cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ, toàn
diện, sâu sắc về tầm quan trEng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong tình
hình mFi; việc quán triệt các nghị quyết của Đảng một số nơi chưa kịp thời, sâu
sắc.
(2) Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của một số cấp ủy, tổ chức đảng
chưa chủ động, sâu sát, thiếu quyết liệt; chưa coi trEng việc tự ki>m tra, xử vi
phạm. Một số nơi, người đứng đầu chưa phát huy hết trách nhiệm, thiếu bản lĩnh,
chưa gương mẫu, c<n thụ động, né tránh, trông chờ vào chỉ đạo, hưFng dẫn của cấp
trên.
(3) Việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất nguyên tắc tập trung
dân chủ ở một số nơi chưa nghiêm, thậm chí c<n vi phạm, mất đoàn kết nội bộ,
nơi c<n bi>u hiện cục bộ, lợi ích nhóm. Ki>m soát quyền lực c<n lúng túng, hiệu
quả thấp.
(4) Sự phối hợp gi=a một số cấp ủy vFi đảng đoàn, ban cán sự đảng có lúc, nơi
thiếu chặt chẽ, hiệu quả chưa cao. Việc phân định trách nhiệm của người đứng đầu
trong mối quan hệ vFi cấp ủy tập th> lãnh đạo quan, đơn vị chưa rõ; chưa
phát huy đúng mức vai tr< của cá nhân trong tập th>.
(5) Việc xây dựng, phát huy vai tr< của các quan tham mưu về công tác xây
dựng Đảng lúc, nơi chưa được quan tâm đúng mức; một bộ phận cán bộ
tham mưu chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mFi.
2.2.2. Bài học kinh nghiê
m
Một là, nâng cao bản lĩnh chính trị; kiên định, vận dụng phát tri>n sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin, tưởng HD Chí Minh, thực hiện nghiêm các nguyên tắc của
Đảng; kịp thời tổng kết thực tiễn, phát tri>n lý luận đ> đổi mFi sáng tạo, chống bảo
thủ, trì trệ; đấu tranh kiên quyết vFi nh=ng bi>u hiện cơ hội chính trị.
Hai là, phải đặc biệt coi trEng sự đoàn kết, thống nhất ý chí hành động trong
Đảng, trưFc hết trong Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban thư, lãnh
đạo chủ chốt cấp ủy các cấp. Người đứng đầu các cấp phải thực sự mẫu mực,
nói đi đôi vFi làm, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đặt lợi ích của quốc gia - dân tộc,
nhân dân lên trên hết, trưFc hết. Thường xuyên tăng cường mối quan hệ gắn
mật thiết gi=a Đảng vFi nhân dân, phát huy vai tr< của nhân dân và thật sự dựa vào
dân đ> xây dựng Đảng.
Ba là, phải thấm nhuần sâu sắc quan đi>m công tác cán bộ là nhiệm vụ "then chốt"
của công tác xây dựng Đảng, có liên quan đến sự sống c<n của Đảng và vận mệnh
của chế độ; cán bộ là cái gốc của mEi công việc, là nhân tố quyết định sự thành bại
của cách mạng. vậy, phải đặc biệt coi trEng xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp,
nhất cấp chiến lược người đứng đầu thật sự đức, tài, uy tín trong
Đảng và nhân dân.
Bốn là, xây dựng Đảng phải gắn kết chặt chẽ vFi lãnh đạo phát tri>n kinh tế -
hội, bảo đảm quốc ph<ng, an ninh và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Kết hợp
chặt chẽ, đDng bộ, toàn diện, hiệu quả gi=a xây dựng và chỉnh đốn Đảng, trong đó
xây dựng Đảng nhiệm vụ bản, chiến lược, lâu dài; chỉnh đốn Đảng nhiệm
vụ quan trEng, thường xuyên, cấp bách, đDng thời, xác định đúng trEng tâm, trEng
đi>m, khâu đột phá.
Năm là, trong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện phải quyết tâm chính trị
cao, nỗ lực lFn, hành động quyết liệt, cách làm bài bản, dân chủ, chắc chắn
bưFc đi phù hợp; kiên trì, cầu thị, lắng nghe; không cầu toàn, không chủ quan nóng
vội, mất cảnh giác không tự mãn vFi thành tích đạt được. Đối vFi nh=ng việc
mFi, khó, phức tạp thì tiến hành thí đi>m, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, tìm ra
cách làm phù hợp, hiệu quả nhất đ> nhân rộng.
Chương 3: Phương hưIng, nhiê
m vQ, gii phJp nâng cao hiê
u qu xây d#ng
Đng Cô
ng sn V
t Nam về ch+nh tr- theo tinh thần Ngh- quy/t Đ0i hô
i đ0i
bi3u toàn qu4c lần th6 XIII c8a Đng.
3.1. Phương hưIng nâng cao hiê
u qu xây d#ng Đng Cô
ng sn V
t
Nam về ch+nh tr-
Tiếp tục kiên định, vận dụng phát tri>n sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin,
tưởng HD Chí Minh. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền vFi chủ nghĩa
hội đường lối đổi mFi của Đảng, hết l<ng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ
nhân dân. Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tưởng,
đạo đức, tổ chức cán bộ; nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, sức
chiến dấu của Đảng và hiệu lực, hiệu quả quảncủa NhàFc. Tiếp tục đổi mFi
mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng. Phát huy sự đoàn kết, thống nhất trong
Đảng, trưFc hết là Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
3.2. Nhiê
m vQ, gii phJp nâng cao hiê
u qu xây d#ng Đng Cô
ng sn
V
t Nam về ch+nh tr-
3.2.1. Nhiê
m vQ và gii phJp cơ bn
Đ> thực hiện phương hưFng nêu trên, cần thực hiện đDng bộ, có hiệu quả giải pháp
sau:
B
t là, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HD Chí Minh, không ngừng vận
dụng phát tri>n sáng tạo phù hợp vFi thực tiễn Việt Nam. Kiên định mục tiêu
độc lập dân tộcchủ nghĩa xã hội. Kiên định đường lối đổi mFi mục tiêu dân
giàu, nưFc mạnh, dân chủ, công brng, văn minh. Thực hiện nghiêm các nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của Đảng.
Hai là, tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng; gi=
v=ng bản chất giai cấp công nhân của Đảng. Tiếp tục nâng cao lập trường, bản lĩnh
chính trị, trí tuệ, tính chiến đấu của toàn Đảng mỗi cán bộ, đảng viên, nhất
cán bộ lãnh đạo, quản chủ chốt các cấp, nhất cấp chiến lược; tích cực đấu
tranh, phản bác có hiệu quả quan điểm sai trái của các thế lực thù địch. Thực hiện
nghiêm các nguyên tắc, quy định; thực hành dân chủ gắn liền vFi tăng cường kỷ
luật, kỷ cương của Đảng.
Ba là, phát huy vai tr< tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là người
đứng đầu. Kiên quyết đấu tranh ph<ng, chống hiệu quả chủ nghĩa hội, xét
lại, giáo điều, bảo thủ, phái, nh=ng bi>u hiện suy thoái, "tự diễn biến", "tự
chuy>n hóa".
Bốn là, đổi mFi và nâng cao chất lượng công tác hoạch định đường lối, chủ trương
của Đảng đáp ứng yêu cầu phát tri>n đất nưFc trong tình hình mFi. Coi trEng nâng
cao năng lực dự báo và ứng phó vFi các thách thức, diễn biến rất nhanh, khó lường
của tình hình. Khi hoạch định đường lối, chủ trương, giải pháp phải bám sát
xuất phát từ thực tiễn, đánh giá tác động, cân đối, bố trí nguDn lực và tổ chức thực
hiện hiệu quả. Nâng cao năng lực th> chế hóa, cụ th> hóa tổ chức thực hiện
các chủ trương, nghị quyết của Đảng; kiên quyết khắc phục nh=ng yếu kém, trì trệ,
tình trạng né tránh trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, điều hành và tổ chức thực
hiện chủ trương, nghị quyết; ki>m tra, giám sát chặt chẽ, xác định trách nhiệm
tập th> và cá nhân.
Năm là, đổi mFi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục luận chính trị.
Theo Văn kiện Đại hội XIII: “đổi mFi căn bản nội dung chương trình, phương
pháp giáo dục luận chính trị theo hưFng khoa hEc, sáng tạo, hiện đại gắn
luận vFi thực tiễn” nhrm khắc phục cả nội dung chương trình, phương pháp đào
(4)
tạo, bDi dưỡng đDng thời đáp ứng yêu cầu, đ<i hỏi của thực tiễn đất nưFc sau 35
năm đổi mFi phải bổ sung, cập nhật cho phù hợp vFi tình hình. tăng cường công
tác quản lý hEc viên, khắc phục tình trạng lười hEc, ngại hEc lý luận chính trị. củng
cố, nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ giảng viên và báo cáo viên, hiệu quả
hoạt động của giảng viên Trường chính trị tỉnh các trung tâm chính trị cấp
huyện.
3.2.2. Nhiệm vQ trọng tâm và gii phJp đột phJ
Cùng vFi việc thực hiện toàn diện, đDng bộ các nhóm nhiệm vụ, giải pháp nêu trên,
cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện hiệu quả ba nhiệm vụ trEng
tâm và ba giải pháp đột phá sau:
Ba nhiệm vQ trọng tâm là:
(1) Đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả tình trạng suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, nh=ng bi>u hiện "tự diễn biến", "tự chuy>n hóa" trong nội bộ
gắn vFi đẩy mạnh hEc tập, làm theo tưởng, đạo đức, phong cách HD Chí Minh
và thực hiện các quy định về trách nhiệm nêu gương.
(2) Đổi mFi mạnh mẽ và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cán bộ; tập trung
xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất cấp chiến lược, người đứng đầu các cấp
đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
(3) Tiếp tục đổi mFi kiện toàn từng Fc hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ
thống chính trị tinh gEn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động gắn vFi nâng cao
chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Ba gii phJp đột phJ là:
(1) Tiếp tục hoàn thiện th> chế về công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống
chính trị, nhất là công tác tổ chức, cán bộ.
(2) Phát huy dân chủ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đi đôi vFi tạo môi trường đổi mFi
sáng tạo trong công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ.
(3) Kiên quyết đấu tranh ph<ng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, quan liêu;
đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi vFi tăng cường ki>m tra, giám sát ki>m
soát chặt chẽ quyền lực.
Chương 4: Liên hệ trJch nhiệm c8a l#c lượng Công an nhân dân trong xây
d#ng và bo vê
Đng Cô
ng sn V
t Nam hiê
n nay.
4.1 V- tr+, vai trò c8a Công an nhân dân
Công an nhân dân là lực lượng vũ trang nhân dân làm n<ng cốt trong thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn hội, đấu tranh
ph<ng, chống tội phạm vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội.
4.2 Ch6c năng c8a Công an nhân dân
Công an nhân dân chức năng tham mưu vFi Đảng, Nhà nưFc về bảo vệ an
ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh ph<ng, chống tội phạm
và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện quản
nhà nưFc về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn hội, đấu
tranh ph<ng, chống tội phạm vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn hội; đấu tranh ph<ng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù
địch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội.
4.3. TrJch nhiệm, nhiê
m vQ c8a l#c lượng Công an nhân dân trong xây
d#ng và bo vê
đưNng l4i ch+nh tr- c8a Đng Cô
ng sn V
t Nam.
B
t là,Bảo đảm an ninh chính trị Ngăn chặn ho0t động ch4ng phJ Bo vệ lãnh
đ0o Đng và Nhà nưIc
CAND đóng vai tr< chủ chốt trong công việc bảo vệ an ninh chính trị, ngăn
chặn các hoạt động có nguy cơ gây bất ổn xã hội và làm m<n l<ng tin của
nhân dân vào Đảng. HE sử dụng các biện pháp nghiệp vụ, như thu thập
thông tin tình báo, giám sát các hoạt động của các tổ chức, cá nhân có dấu
hiệu chống đối, và phát tri>n khai các hoạt động đấu tranh, dốc trần âm mưu
và thủ thủ đoạn của tiền thù lao thế lực. Qua đó, hE không chỉ bảo vệ các
chính sách của Đảng mà c<n bảo vệ bình an yê
CAND cam chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn cho các Lãnh đạo Đảng và Nhà
nưFc trong hoạt động công khai. Điều này không chỉ bảo vệ mạng mà c<n
đảm bảo cho các hoạt động của Đảng không bị gián đoạn. CAND phát tri>n
các kế hoạch nghiêm ngặt cho các điều kiện lFn, đảm bảo mEi k
Hai là, Tuyên truyền và giáo dục chính trị GiJo dQc phJp luật và nâng cao E
th6c chDp hành
CAND tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền nhrm nâng cao nhận thức của
dân chúng về các tài chính, chính sách của Đảng. HE sử dụng đa dạng các
hình thức, từ các buổi hội thảo, đàm thoại, đến các chương trình truyền hình,
phát thanh, giả rơi và xã hội xã hội. Việc cung cấp thông tin phù hợp và
chính xác giúp nhân dân hi>u rõ hơn về các đường dẫn, danh sách chính của
Đảng, từ đó tạo ra đDng thư
CAND vẫn đảm bảo nhận được vai tr< quan trEng trong giáo dục pháp luật.
HE đã tổ chức các buổi hEc, phát động các phong trào về an toàn giao thông,
ph<ng chống tội phạm và xây dựng bộ xử lý văn hóa hóa trong cộng đDng.
Qua đó, CAND góp phần nâng cao nhận thức pháp luật của dân dân, tạo ra
một
Ba là, Ph4i hợp vIi cJc khJc, chăm lo đNi s4ng cho nhân dân cơ quan ch6c năng
CAND thường xuyên phân phối hợp lý vFi các lực lượng quân đội, chính
quyền địa phương và các tổ chức xã hội đ> phát tri>n các kế hoạch đảm bảo
trật tự an ninh. Điều này giúp tạo ra nguDn lực tối ưu, tạo ra sức mạnh tổng
hợp, đảm bảo an toàn cho các sự kiện lFn và xử lý hiệu quả các vấn đề khẩn
cấp
Trong các tình huống thiên tai, bão lũ, dịch bệnh, CAND là sức mạnh cốt lõi
trong công tác cứu hộ, cứu nạn. HE tổ chức các đội tình nguyện tham gia
ứng phó, hỗ trợ nhân dân vượt qua khó khăn. CAND không chỉ bảo vệ trật
tự an ninh mà c<n góp phần chăm lo đời sống cho nhân dân, khẳng định vai
tr< là cơ sở v=ng chắc của Đảng và Nhà nưFc
Bốn là, Đấu tranh ph<ng chống tội phạm Bo vệ trật t# an ninh Ch4ng tham lam
và tiêu c#c
CAND thực hiện nhiệm vụ tuần tra, ki>m soát trật tự an ninh, xử lý các hành
vi vi phạm pháp luật. HE áp dụng các biện pháp nghiệp vụ hiện đại, sử dụng
công nghệ thông tin, hệ thống camera giám sát đ> phát hiện và xử lý các tội
phạm nhanh chóng, kịp thời. Điều này không chỉ giúp giảm thi>u tội phạm
mà c<n tạo ra sự yên tâm
CAND đóng vai tr< quan trEng trong cuộc chiến chống tham lam và tiêu cực
trong bộ máy nhà nưFc. HE thực hiện các điều chỉnh chuyên sâu, xử lý các
bộ vi phạm nghiêm trEng. Điều này không chỉ tạo ra một môi trường làm
việc brng công cụ mà c<n củng cố niềm tin
Năm là, Tham gia xây dựng pháp luật XuDt đề và hoàn thiện danh sJch Th#c
hiện phJp luật
CAND tham gia vào quá trình xây dựng và hoàn thiện các luật văn bản,
chính sách liên quan đến trật tự an ninh. HE cung cấp ý tưởng xây dựng công
tác, đảm bảo các văn bản có tính khả thi và phù hợp vFi nhu cầu xã hội. Sự
tham gia này không chỉ nâng cao chất lượng của các văn bản c<n lại
CAND thực hiện nhiệm vụ thi hành luật trong các lĩnh vực khác nhau, từ an
ninh trật tự đến quản lý xã hội. HE không chỉ áp dụng luật một cách nghiêm
trEng mà vẫn thường xuyên tổ chức các chương trình giáo dục về luật, giúp
người dân hi>u rõ hơn về quyền lợi và nghĩa vụ của
Sáu là, Thúc đẩy sự phát tri>n bền v=ng Đm bo môi trưNng đầu tư T+ch c#c
tham gia cJc ho0t động xã hội
CAND góp phần tạo môi trường an ninh ổn định, thu hút đầu tư và phát tri>n
kinh tế. Một xã hội yên bình, trật tự sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tư
vấn và phát tri>n, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia. CAND thực
hiện các biện pháp ki>m soát Ki>m soát an ninh tại các khu công nghiệp,
khu chế độ xuất khẩu, bảo đảm an toàn c
Ngoài ra, các nhiệm vụ chuyên môn, CAND c<n tích cực tham gia các hoạt
động xã hội, như hỗ trợ người nghèo, tổ chức các hoạt động từ thiện, góp
phần xây dựng hình ảnh đvp về năng lượng trong l<ng nhân dân dân.
Chương trình này không chỉ giúp đỡ người dân mà c<n tạo dựng l<ng tin và
sự gần gũi gi=a lực lượng công an và cộng đDng.
Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gi= vai tr< then chốt trong công việc bảo
vệ và phát tri>n đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam. Qua các hoạt
động bảo đảm an ninh chính trị, tuyên truyền, giáo dục, phân phối hợp lý vFi các
lực lượng khác, đấu tranh ph<ng, chống tội phạm, tham gia xây dựng pháp luật và
cung cấp phát tri>n bền v=ng, CAND không chỉ duy trì trật tự an toàn xã hội mà
vẫn được củng cố
Sự phân phối hợp lý gi=a CAND vFi các lực lượng khác, cùng vFi sự hỗ trợ của
nhân dân, là yếu tố thì chốt lực lượng này hoàn thành tốt nhiệm vụ, từ đó tạo dựng
một nền tảng v=ng chắc cho sự phát tri>n Sự v=ng chắc của đất nưFc. Nh=ng đóng
góp của CAND không chỉ là trách nhiệm mà c<n là nghĩa vụ cao cả đối vFi sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ trương, đường lối chính trị của Đảng
KST LUẬN
Việc nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị theo tinh
thần Nghị quyết Đại hội bi>u toàn quốc lần thứ XIII của Đảng không chỉ là một
nhiệm vụ cấp thiết bị mà c<n là điều kiện quyết định đ> Đảng phát huy vai tr< lãnh
đạo trong bối cảnh hiện nay. Nghị quyết đã quyết định nh=ng quy trình mFi và yêu
cầu phải đổi mFi mạnh mẽ hơn n=a đ> phù hợp vFi sự phát tri>n của đất nưFc.
Trong giai đoạn hiện đại, đất nưFc đang đối mặt vFi nhiều khó khăn, cặn thức từ cả
trong và ngoài. Tình hình kinh tế toàn cầu biến động, công nghệ thông tin phát
tri>n nhanh chóng và mạnh mẽ ngày càng gay gắt gi=a các quốc gia Yêu cầu Đảng
phải có nh=ng bưFc đi linh hoạt, sáng tạo. Do đó, việc thay đổi mFi duy nhất giá trị
chính, từ cách nhìn nhận, phân tích theo kế hoạch chính là rất quan trEng. Đảng
cần khuyến khích các ý tưởng sáng tạo, tiếp tục thu thập các bài hEc từ thực tiễn.
Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng giáo dục chính trị cho các thành viên và quần
chúng nhân dân là một yêu cầu thiết yếu. Việc thay đổi nội dung mFi và phương
pháp giáo dục chính trị sẽ giúp tăng cường nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá
nhân đối vFi sự phát tri>n của Đảng và đất nưFc. Đặc biệt, cần lưu ý đến công tác
giáo dục chính trị cho thanh niên, xây dựng lFp cán bộ trẻ. Cải cách tổ chức bộ
Đảng cũng là một trong nh=ng yếu tố quyết định. Cần phải kiềm chế, tinh gEn bộ
máy, làm rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp ủy, đDng thời tăng cường sự
phối hợp gi=a các Đảng tổ chức. Công tác ki>m tra, giám sát cũng cần được thực
hiện nghiêm túc và thường xuyên, vFi cơ chế phát hiện và xử lý kịp thời các sai
phạm, từ đó củng cố niềm tin của nhân dân vào lãnh đạo của Đảng. Hơn n=a, trong
thời đại số hóa, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của Đảng
là điều không th> thiếu. Việc xây dựng hệ thống thông tin hiện đại sẽ giúp nâng
cao tính minh bạch và hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành, đDng thời tạo
điều kiện thuâ
B
n lời cho viê
B
c thực hiê
B
n các chủ trương, đường lối của Đảng. Cuối
cùng, Đảng cần chủ động hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác vFi các nưFc
và tổ chức quốc tế, không chỉ đ> nâng cao vị trí của mình mà c<n đ> hEc hỏi và áp
dụng nh=ng kinh nghiệm tốt nhất trong công việc xây dựng Đảng về chính trị. Tóm
lại, nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị theo tinh
thần Nghị quyết Đại hội XIII là một quá trình liên tục, Đ<i hỏi sự quyết tâm cao từ
mỗi cấp ủy, tổ Đảng và từng thành viên . Qua việc thực hiện các giải pháp đDng bộ
và hiệu quả, Đảng sẽ không chỉ khẳng định được vai tr< lãnh đạo mà c<n xứng
đáng là cơ sở v=ng chắc của nhân dân, góp phần vào sự phát tri>n bền v=ng của đất
nưFc trong nền tảng toàn cầu hóa và hiện đại hóa.
| 1/22

Preview text:

Học phần: XÂY DNG ĐNG
Đề Tài: Nâng cao hiê u qu xây d#ng Đng Cô ng sn Viê t Nam về ch+nh tr-
theo tinh thần Ngh- quy/t Đ0i hô i đ0i bi3u toàn qu4c lần th6 XIII c8a Đng. MỤC LỤC MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài. 3 3. Phạm vi nghiên cứu. 4
4. Phương pháp nghiên cứu. 4
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài NỘI DUNG
Chương 1: Mô t s4 vDn đề lE luâ n xây d#ng Đng Cô ng sn Viê t Nam về ch+nh tr-.
1.1. Một số khái niệm cơ bản xây dựng Đảng về chính trị
1.2. Nội dung xây dựng Đảng về chính trị
1.3. Vai tr< xây dựng Đảng về chính trị
Chương 2: Th#c tr0ng xây d#ng Đng Cô ng sn Viê t Nam về ch+nh tr- hiê n nay
2.1. Nh=ng ưu đi>m trong xây dựng Đảng Cô Bng sản Viê Bt Nam về chính trị
2.2. Nh=ng hạn chế, khuyết đi>m cViê Bt Nam về chính trị.
2.3. Nguyên nhân và bài hEc kinh nghiê Bm
Chương 3: Phương hưIng và gii phJp nâng cao hiê u qu xây d#ng Đng
Cô ng sn Viê t Nam về ch+nh tr- theo tinh thần Ngh- quy/t Đ0i hô i đ0i bi3u
toàn qu4c lần th6 XIII c8a Đng.

3.1. Phương hưFng nâng cao hiê Bu quả xây dựng Đảng Cô Bng sản Viê Bt Nam về chính trị
3.2. Nhiê Bm vụ, giải pháp nâng cao hiê Bu quả xây dựng Đảng Cô Bng sản Viê Bt Nam về chính trị
Chương 4: Liên hệ trJch nhiệm c8a l#c lượng Công an nhân dân trong xây
d#ng và bo vê  đưNng l4i ch+nh tr- c8a Đng Cô ng sn Viê t Nam hiê n nay.

4.1 V- tr+, vai trò c8a Công an nhân dân
4.2. Chức năng của Công an nhân dân
4.3. Th#c tr0ng và trJch nhiệm, nhiê m vQ c8a l#c lượng Công an nhân
dân trong xây d#ng và bo vê  đưNng l4i ch+nh tr- c8a Đng Cô ng sn Viê t Nam.
4.4. Liên hê  bn thân KST LUÂN
DANH MỤC TUI LIÊU THAM KHO MỞ ĐẦU
1. T+nh cDp thi/t c8a đề tài
Trải qua hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bưFc
thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Sau khi thành lập, Đảng ta đã lãnh
đạo Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đánh đuổi đế quốc, thực dân, lật
đổ chế độ phong kiến, lập ra nhà nưFc công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á;
mở ra một kỷ nguyên mFi trong lịch sử dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, tự
do và chủ nghĩa xã hội. Đảng đã lãnh đạo nhân dân cả nưFc tiến hành đDng thời
hai cuộc kháng chiến: cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 -
1954) và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nưFc (1954 - 1975). Sau thắng lợi của
Chiến dịch HD Chí Minh mùa Xuân năm 1975, đất nưFc Việt Nam thống nhất,
Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng XHCN, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. VFi nh=ng thành tựu to lFn của công cuộc đổi mFi đất nưFc, Việt Nam trở
thành một trong nh=ng nưFc đầu tiên tiến hành đổi mFi thắng lợi theo định hưFng XHCN.
Trong nh=ng năm tFi, tình hình thế giFi tiếp tục có nh=ng diễn biến rất nhanh,
phức tạp, khó dự báo. Sau hơn 35 năm đổi mFi, đất nưFc ta đã đạt được nh=ng
thành tựu to lFn, có ý nghĩa lịch sử, vị thế, sức mạnh tổng hợp và uy tín trên cường
quốc tế được nâng lên. Tuy nhiên, sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
vẫn đứng trưFc nhiều khó khăn, thách thức: Bốn nguy cơ mà Đảng đã chỉ ra vẫn
clược của đất nưFc, nhất là trên Bi>n Đông; vấn đề an ninh phi truyền thống, biến
đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên, xu hưFng già hóa
dân số tình trạng suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuy>n hóa” trong nội bộ; sự chống,
phá quyết liệt của các thế lực thù địch, các tổ chức phản động...
Tình hình nêu trên sẽ tác động mạnh, nhiều chiều đến công tác xây dựng, chỉnh
đốn Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên. Hơn n=a, phải đặc biệt coi trEng và đẩy
mạnh hơn n=a công tác xây dựng Đảng thật sự trong sạch, v=ng mạnh, lãnh đạo
đất nưFc phát tri>n nhanh, bền v=ng trong nh=ng năm tFi. Vì vâ By, nâng cao hiê Bu
quả xây dựng Đảng Cô Bng sản Viê Bt Nam về chính trị theo tinh thần Nghị quyết Đại
hô Bi đại bi>u toàn quốc lần thứ XIII của Đảng là vấn đề vô cùng cấp thiết. ua Quan
đi>m của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và thực
2. MQc đ+ch và đ4i tượng nghiên c6u c8a đề tài
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích và làm rõ bản chất của xây dựng
Đảng về chính trị, tiến trình xây dựng Đảng Cô Bng sản Viê Bt Nam về chính trị theo
tinh thần Nghị quyết Đại hô Bi đại bi>u toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, nêu rõ quan
đi>m, chính sách của dân tộc Việt Nam trong tình hình mFi. Bài luận rút ra nh=ng
ý nghĩa và giá trị to lFn của vấn đề nghiên cứu đối vFi thực tiễn đất nưFc nói chung
và tầng lFp sinh viên, thanh niên Việt Nam nói riêng, từ đó thế hệ trẻ trong thời đại
ngày nay cũng hi>u được trách nhiệm của bản thân đối vFi tương lai, vận mệnh của
đất nưFc và nhrm nâng cao hiê Bu quả trong công tác xây dựng Đảng về chính trị.
- Đối tượng nghiên cứu: Đảng Cô Bng sản Viê Bt Nam, xây dựng Đảng về chính trị. 3. Ph0m vi nghiên c6u. - Không gian: Việt Nam
- Thời gian: Từ năm 1930 sau khi Đảng Cô Bng sản Viê Bt Nam được thành lâ Bp lãnh
đạo cách mạng đấu tranh giải phóng dân tô Bc và xây dựng, bảo vê B Tổ quốc đến nay.
4. Phương phJp nghiên c6u.
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu: phương pháp so sánh,
phân tích-tổng hợp, thống nhất logic và lịch sử, khái quát hóa, hệ thống hóa, trừu
tượng hóa và các phương pháp khác.
5. Ý nghĩa lE luận và th#c tiễn c8a đề tài.
Xây dựng Đảng về chính trị là mô Bt trong nh=ng nhiê Bm vụ then chốt trong công tác
xây dựng Đảng, bao gDm cả lý luâ Bn và thực tiễn. Đảng Cô Bng sản Viê Bt Nam là lực
lượng lãnh Đạo chính trị, có nhiê Bm vụ đưa ra các quyết sách, định hưFng đường lối
chính trị phù hợp vFi nguyê Bn vEng của nhân dân và yêu cầu phát tri>n đất nưFc.
Việc nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị theo tinh
thần Nghị quyết Đại hội XIII không chỉ có ý nghĩa thảo luận sâu sắc mà choạt động thực tiễn mạnh mẽ đến sự phát tri>n bền v=ng của đất nưFc . Đảng cần
không ngừng củng cố vai tr< lãnh đạo, đổi mFi tư duy, tăng cường sự gắn kết vFi
nhân dân và đáp ứng tốt các yêu cầu của t
Sự thành công trong việc nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng sẽ là yếu tố quyết định
sự thành công trong công cuộc đổi mFi và phát tri>n đất nưFc trong thời gian tFi.
Qua đó, Đảng sẽ khẳng định vị trí, vai tr< của mình trong sự nghiệp xây dựng một
Việt Nam hùng mạnh, phát tri>n bền v=ng, thực hiện thành công mục tiêu "dân
giàu, nưFc mạnh, dân chủ, công brng, văn minh". Sự gắn kết chặt chẽ gi=a Đảng
vFi nhân dân sẽ là nền tảng v=ng chắc cho nền đô Bc lâ Bp, tự do và phát tri>n đất nưFc
ngày càng giàu đvp, văn minh NỘI DUNG
Chương 1: Mô t s4 vDn đề l+ luâ n về nâng cao hiê u qu xây d#ng Đng Cô ng
sn Viê t Nam về ch+nh tr- theo tinh thần Ngh- quy/t Đ0i hô i đ0i bi3u toàn
qu4c lần th6 XIII c8a Đng. Q Qua Quan đi3m c8a Đng Cộng sn Việt Nam
về ch8 nghĩa xã hội và th#c

1.1. Một s4 khJi niệm cơ bn
1.1.1. KhJi niệm ch+nh tr-

Ch+nh tr- là mối quan hệ gi=a các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia trong vấn đề
giành, gi=, sử dụng quyền lực nhà nưFc; là nh=ng phương hưFng, nh=ng mục tiêu
được quy định bởi lợi ích cơ bản của giai cấp, của đảng phái; là hoạt động thực tiễn
chính trị của các giai cấp, các đảng phái, các nhà nưFc đ> thực hiện đường lối đã
lựa chEn nhrm đi tFi mục tiêu đã đặt ra.
1.1.2. KhJi niệm xây d#ng Đng về ch+nh tr-
Xây dựng Đáng về chính trị là quá trình xác lập, củng cố hệ tư tưởng chính
trị trong Đáng và xuất phát từ thực tiễn đ> xây dựng đường lối chính trị đúng đắn,
lãnh đạo thực hiện thắng lợi bường lFi đỏ nhrm đám báo, nâng cao vai tr< lãnh
đạo, uy tim chính trị của Đảng đối vFi toàn xã hội.
1.2. Nội dung xây d#ng Đng về ch+nh tr-
1.2.1 Không ngừng bồi dưỡng, nâng cao nhận th6c, kiên d-nh nều tắng tư tưởng c8a ĐJng
V.L.Lênin đã khẳng định: chỉ Đáng nào được một lý luận tiến phong hưFng dẫn thì
mFi có khả năng lăm trtiên phong", nền tăng tư tưởng đó là chủ nghĩa Mắc-Lênin, tư tưởng HD Chí Minh.
Đối mFi xây dựng Đáng về chính trị không phái là xa rời
Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HD Chí Minh, mà làm cho nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng HD Chí Minh được trở thành tầng tư tưởng v=ng chắc trong Đảng. Đảng có
khả năng thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát tri>n hEc thuyết, tư tuơợng đó, lấy
đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hánh động của mình. Đối mFi không
phải là phủ định thành tựu lý luận và cách làm trưFc đây trên nền tảng tư tưởng đó,
mà là khẳng định nh=ng gì đã hi>u đúng, làm đúng, loại bỏ nh=ng gì hi>u sai, làm
sai, hoặc nh=ng gì trưFc kía đúng nhưng nay không cthức mFi và cách làm mFi, đáp ứng nh=ng yêu cầu của tình hình mFi.
1.2.2. Xây d#ng đưNng l4i ch+nh tr- đúng
Về cơ sở lý luận, cần chú trEng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mắc-Lênin và tư
tưởng HD Chí Minh, nh=ng kinh nghiệm xây đựng đường lối của các đảng cộng
sản trên thế giFi, đặc biệt là kinh nghiệm xây dựng đường lối, chính sách của Đảng ta.
Về cơ sở thực tiễn, cần dựa vào tình hình thực tiễn cách mạng trong và ngoài nưFc,
đặc biệt là ý chí, nguyện vEng chính đáng của nhân dân đ> xây dựng đường lối
chính trị phù hợp. Về yêu cầu của việc xây dựng đường lối: Một là, phải nắm v=ng
và vận dụng sáng tạo nh=ng nguyên lý cờ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
HD Chí Minh, lấy đó là cơ sở lý luận, phương pháp luận nền tảng đ> phân tích tình
hình th> giFi, trong nưFc; phát hiện ra tình huDng có vấn đ> cần giải quyết, đưa ra
các quyết định chính trị đúng đ> giải quyết các vẫn đ> đó nhrm đưa đất nưFc v=ng
bưFc trên con đường xã hội chú nghĩa. Hai là, phải xuất phát từ thực trạng tình
hình và xu hưFng phát tri>n của đất nưFc vFi tất cả các vẫn đề có th> này sinh cần
giải quyết. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là mục đích của nhận thức, là tiêu
chuẩn của chân lý. VFi tư cách là một bộ phận ca nhận thức lý luận, cương lĩnh,
đường lối của Đảng cũng phải thấm nhuẩn tư tưởng đó. Nhu cầu thực tiễn bức xúc
của đất nưFc hiện nay là phải tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi
mFi mạnh mẽ, toàn diện và đDng bộ, phát tri>n nhanh và bền v=ng hơn đ> nưFc ta
cơ bản trở thành một nưFc công nghiệp theo hưFng hiện đại. Xây dựng đất nưFc
theo con đường xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh ngày nay là một sự nghiệp vô cùng
khó khăn, phức tạp và lâu dài, nhưng đó là con đường đi hợp quy luật đ> xây dụng
một nưFc Việt Nam dân giàu, nưFc mạnh, dân chủ, công brng, văn minh. Ba là, kế
thừa một cách sáng tạo kinh nghiệm lịch sử dân tộc và thời đại đã được tích lũy.
Đường lối chính trị đúng là đường lối được xây dựng trên cơ sở khoa hEc. Mà khoa
hEc, như V.I.Lênin đã nói: "buộc chúng ta phải chú ý đến kính nghiệm các nưFc
khác... "91 • Trong quá trình đấu tranh dựng nưFc và gi= nưFc, nhân dân ta đã tích
lũy được nh=ng kinh nghiệm chính trị vô cùng phong phú. Từ khi ra đời đến nay,
trải qua thực tiễn lãnh đạo của minh, Đảng ta cũng đã có không ít kinh nghiệm
trong hoạch định đường lối chính trị. Cùng vFi nh=ng kinh nghiệm đã có của dân
tộc và của Đảng ta, cchính trị, các thiết chế chính trị đa dạng, phong phú trên thế giFi (k> cả thành công
hay thất bại của hE). Kế thừa nh=ng kinh nghiệm đó, phát huy mặt tích cực; hạn
chế, tránh nh=ng vấp váp, sai lầm của quá khứ cũng là một nhân tố không th> thiếu
đ> có th> hoạch định được một chiến lược phát tri>n đất nưFc đúng đắn cho dân tộc
ta ngày nay. Xây dựng đường lối chính trị đúng đắn nhrm đảm bảo thống nhất gi=a
tính đảng và tính khoa hEc th> hiện được ý chí và nguyện vEng của nhân dân, phục
vụ nhân dân và vì lợi ích của nhân dân; phát huy truyền thống của dân tộc, tinh
thần cách mạng của toàn Đảng, toàn dân.
1.2.3 Lãnh đ0o th#c hiện thắng lợi đưNng l4i ch+nh tr-
Xây dựng được đường lối chính trị đúng là vấn đề hết sức quan trEng. Song, dù
đúng đắn đến đâu, tự bản thân đường lDi chính trị đó cũng không th> thay đổi được
hiện thực. Đ> góp phần cải biến hiện thực, đường lối chính trị phải được đưa vào
nhân dân, làm cho chúng có được sức mạnh của nhân tố hoạt động thực tiền của
chính nhân dân. Nói cách khác, lãnh đạo thực hiện có hiệu quả đường lối chính trị
có vai tr< quyết định đối vFi sự thay đổi hiện thực nhrm hiện thực hóa mục tiêu mà
đường lối chính tr da datIa. Đó là năng lực cụ th> hóa đường lỗi chính trị, năng lực
đưa các quyết định chính trị của Đảng vào thực tiễn cuộc sống; năn lực quy tụ sức
mạnh của nhân dân, phát huy được năng lực sán: tạo của nhân dân đ> hiện thực hóa
đường lối chính trị qua hoạt động tích cực, chủ động, tự giác của nhân dân... Đây
vừa là yêu cầu, vừa là thưFc đo đánh giá trình độ trưởng thành về chính trị của
Đảng. Do đó, cách thực hiện là th> chế hóa đường lối, nghị quyết của Đảng thành
chương trình, kế hoạch của Nhà nưFc, thành chương trình hành động của các tổ
chức chính trị - xã hội; tri>n khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục và phát
động phong trào quần chúng.
1.2.4. C8ng cổ và nâng cao uy t+n ch+nh tr- c8a Đng
Đưa ra được đường lối chính trị đúng, có khả năng tổ chức thực hiện thắng lợi
đường lối đó, tạo ra nh=ng bưFc tiến trong thực tế vFi nh=ng kết quả thiết thực là
nh=ng vấn đề có ý nghĩa quan trEng cho việc xác lập, củng cố uy tín của Đảng
trong nhân dân. Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh: Mỗi bưFc tiến trong thực tiễn cquan trEng hơn cả một tá cương lĩnh. Uy tín của Đảng ccường qua việc phát huy vai tr< tiên phong gương mẫu của đảng viên và các tố
chức đảng. Cho nên, xây dựng Đảng về chính trị cũng đchính trị vì nưFc, vì dân cho từng đâng viên và tổ chức đảng.
1.3. Vai trò c8a xây d#ng Đng về ch+nh tr-
1.3.1. Xây d#ng Đăng về ch+nh tr- góp phần nâng cao trình đội và năng
l#c lãnh đ0o c8a Đng
Bất cứ đảng phái nào cũng chỉ có th> lãnh đạo xã hội khi củng cố quyền lực của
mình về mặt chính trị. Trong thực tế, các đảng phái sau khi nắm được thực quyền
về chính trị mFi có th> lãnh đạo xã hội theo định hưFng của mình. Trong điều kiện
đã trở thành đảng cộng sản cầm quyền, xây dựng Đảng về chính trị nhrm phát huy
hiệu lực của Nhà nưFc; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nưFc, làm cho Nhà
nưFc thực sự của đân, bảo vệ và phục vụ lợi ích của nhân dân; phát huy được vai
tr< của các thành viên trong hệ thống chính trị. Mức độ thực hiện quyền dân chủ
của nhân dân là thưFc đo đánh giá trình độ trưởng thành về chính trị của Đảng.
Đảng lãnh đạo đ> nhân dân làm chú ngày càng tốt hơn, dân chủ của nhân dân ngày
càng được mở rộng và sâu sắc hơn - đỏ là sứ mệnh chính trị của đảng cộng sản cầm quyền.
1.3.2. Xây d#ng Đng về ch+nh tr- là nội dung quan trọng đ3 xây d#ng
l#c lượng, tập hợp quần chùng nhân dân và mọi tằng lIp giai cDp, mọi thành phần kinh t/
Xây dựng Đảng về chính trị, tưFc hếi thế hiện ở việc xác định đường lối, chính
sách dỡng đầo cha bàng Đường lối chính trị là ngEn cờ đ> tập hợp lực lượng cách
mạng. Có thống nhất về chính trị thì mFi có khả năng tập hợp lực lượng toàn xã
hội. Xuất phát từ mục đích khác nhau của các giai cấp, các tầng lFp nhân dân khác
nhau, việc xây dựng được nền tảng chính trị thống nhất sẽ tránh được sự chia rẽ,
phân tán các nguDn lực xã hội. Thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế nhưng phải
gi= v=ng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại,
kiên định một cách tuyệt đối về vai tr< lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản. Đó
là nguyên tắc trong quá trình đổi mFi. Vì vậy, tăng cường công tác xây dựng Đảng
về chính trị là vấn đề luôn được đặt lên hàng đầu, nhrm khẳng định vai tr< to lFn
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong mEi thời kỳ phát tri>n đất nưFc, nhất là trong
tình hình hiện nay, khi các thế lực thù địch bên ngoài, nh=ng phần tử cơ hội luôn
chống phá Đảng và Nhà nưFc ta.
1.3.3. Xây d#ng Đng về ch+nh tr- là cơ sở đ3 th4ng nhDt tư tưởng và
hành động Th4ng nhDt ch+nh tr- là điều kiện đ3 th4ng nhDt tư tưởng và hành động.
Chỉ khi có định hưFng chính trị được toàn xã hội chấp nhận, ủng hộ thì mFi có th>
thống nhất tư tưởng và hành động. Đối vFi Đảng ta, dân tộc ta hiện nay, mục tiêu
chính trị chung nhất là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; vì mục tiêu dân giàu,
nưFc mạnh, dân chủ, công brng, văn minh. Thong nhat ve tu tudng la tien de cuia
sur doan ket, thong nhai trong Đảng - yêu tố quyết định sức mạnh và vị thế của
Đảng Song, thống nhất tư tưởng không có nghĩa hoàn toàn loại trừ mEi khác biệt,
trong Đảng hoàn toàn không có ý kiến khác nhau. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên
hệ quan niệm đang không ngừng được đổi mFi là sự nghiệp chưa có tiền lệ trong
lịch sử th> gản, lị tao lộc ta. Chúng ta phải vừa làm vừa tổng kết rút kinh msuds bi
từng bưFc hoàn thiện bệ quan niệm về chủ nghĩa xã hệp và li đường đi lên chủ
nghĩa xã hội cho phù hợp xu thế thời đại và kha nưFc. Trong bối cảnh đó, việc có ý
kiến khác nhàu lá bình thương và tự nhiên. Qua trao đDi, tranh luận trên cơ sở thực
tiền, chân ý được phát hiện và nhận thức đúng sẽ trở thành tư tưởng chủ đạo trong
Đáng, tạo thành sự đDng thuận trong nhân đân.
1.3.4. Xây dQng ĐJng về ch+nh tr- là cơ sở xJc đ-nh hệ th4ng tỏ ch6c bộ mJy c8a ĐJng
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng là cơ sở
xác định hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng và Nhà nưFc, xác định chức năng,
nguyên tắc, hoạt động của các tổ chức và là cơ sở đ> lựa chEn bố trí cán bộ, Xây
dựng Đảng về chính trị cquyết sách của Đảng không chỉ ảnh hưởng đến nội bộ Đáng mà crộng đên toàn xã hội.
Chương 2: Th#c tr0ng xây d#ng Đng Cô ng sn Viê t Nam về ch+nh tr- hiê n nay
2.1. Nhnng ưu đi3m trong xây d#ng Đng Cô ng sn Viê t Nam về ch+nh tr-
Nhiệm kỳ Đại hội XII, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được Ban Chấp hành
Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các cấp ủy, tổ chức đảng đặc biệt chú
trEng, thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện vFi quyết tâm chính trị
cao, nỗ lực lFn, hành động quyết liệt và đạt được nhiều kết quả rõ rệt. Kết hợp
chặt chẽ, hài hĐảng được tập trung đẩy mạnh, chỉnh đốn Đảng được chú trEng, tăng cường. Đề
cao trách nhiệm của cấp ủy, sự gương mẫu của cấp trên và người đứng đầu các
cấp; phát huy dân chủ; tăng cường đoàn kết, thống nhất trong Đảng; huy động sức
mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và sự đDng tình, ủng hộ của nhân dân.
Nhiều vấn đề khó, phức tạp đặt ra và thực hiện từ nhiều năm trưFc nhưng hiệu
quả thấp, đến nay đã đạt được kết quả quan trEng.
Thực hiện 10 nhiệm vụ về xây dựng Đảng, nhất là 2 nhiệm vụ trEng tâm Đại hội
XII đề ra, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành
nhiều chủ trương, nghị quyết đ> lãnh đạo toàn diện, đDng bộ các mặt của công tác
xây dựng Đảng và tổ chức thực hiện nhất quán từ Trung ương đến cơ sở. Công tác
xây dựng Đảng về chính trị được đặc biệt chú trEng; bản lĩnh chính trị, trình độ,
trí tuệ, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng được nâng lên. Việc hEc tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HD Chí Minh gắn vFi thực hiện trách
nhiệm nêu gương đạt kết quả tích cực. Đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, nh=ng bi>u hiện "tự diễn biến”, “tự
chuy>n hóa” trong nội bộ được thực hiện quyết liệt, có chuy>n biến rõ nét. Việc
sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế của hệ thống chính trị đạt kết quả quan
trEng, rõ nét. Công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng
viên được quan tâm hơn và có chuy>n biến tích cực. Công tác cán bộ có nhiều đổi
mFi, đội ngũ cán bộ ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình
mFi. Công tác ki>m tra, giám sát, kỷ luật đảng được tăng cường, có nhiều đổi
mFi, đạt kết quả quan trEng; kỷ luật, kỷ cương trong Đảng được siết chặt, pháp
luật Nhà nưFc được đề cao. Công tác dân vận của hệ thống chính trị nhất là dân
vận chính quyền có bưFc đổi mFi, hiệu quả được nâng lên; hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội có chuy>n biến tích cực, khối đại
đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ mật thiết gi=a Đảng vFi nhân dân không
ngừng được củng cố, tăng cường. Đấu tranh phmạnh, có bưFc đột phá, đạt nhiều kết quả rất quan trEng, rõ rệt; tham nhũng từng
bưFc được kiềm chế, ngăn chặn, có chiều hưFng thuyên giảm. Phương thức lãnh
đạo của Đảng từng bưFc đổi mFi, năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng được nâng lên.
2.2. Nhnng h0n ch/, khuy/t đi3m còn tồn t0i trong xây d#ng Đng Cô ng
sn Viê t Nam về ch+nh tr-.
Việc th> chế hóa, cụ th> hóa một số nghị quyết của Đảng chiện vẫn là khâu yếu. Công tác tư tưởng cthuyết phục chưa cao. Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các
quan đi>m sai trái, thù địch có lúc, có nơi cđấu chưa cao. Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng được
yêu cầu, một số vấn đề mFi, khó, phức tạp chưa được làm sáng tỏ. Một bộ phận
cán bộ, đảng viên chưa tiên phong, gương mẫu; tình trạng suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, bi>u hiện "tự diễn biến", "tự chuy>n hóa" trong nội bộ
vẫn cThực hiện trách nhiệm nêu gương, nhất là của người đứng đầu chưa tạo được sự lan tỏa sâu rộng.
Đổi mFi, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gEn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động ở
một số nơi thực hiện thiếu quyết liệt, chưa đạt mục tiêu đề ra. Tinh giản biên chế
chưa thực sự gắn vFi nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của một số tổ chức cơ sở đảng cthấp, chưa được củng cố kịp thời. Chính sách cán bộ chưa thực sự tạo động lực đ>
cán bộ toàn tâm, toàn ý vFi công việc; chưa có cơ chế bảo vệ cán bộ năng động,
sáng tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu vFi
khó khăn, thử thách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung. Công tác ki>m tra
ở một số nơi chưa thường xuyên, quyết liệt, thiếu trEng tâm, trEng đi>m; công tác
giám sát cchống tham nhũng, lãng phí ở một số địa phương, bộ, ngành chưa chuy>n biến rõ
rệt; tham nhũng, lãng phí vẫn chạn chế, việc nắm, đánh giá, dự báo tình hình, nhất là đối vFi địa bàn phức tạp
chưa kịp thời, sâu sát. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối vFi hệ thống chính trị
cđộng của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở một số nơi chưa theo
kịp yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình mFi.
2.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiê m 2.2.1. Nguyên nhân
Công tác xây dựng Đảng trong nhiệm kỳ này đã đạt được kết quả toàn diện, trong
đó nổi bật là: Đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo

đức, lối sống, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; sắp xếp tổ chức bộ máy, sáp
nhập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và tinh giản biên chế của hệ thống
chính trị, đổi mới công tác cán bộ và ngăn chặn tình trạng chạy chức, chạy quyền;
tăng cường kiểm tra, giám sát kỷ luật đảng, xử lý nghiêm những tổ chức đảng và
cán bộ, đảng viên vi phạm, không có vùng cấm, không có ngoại lệ. Kết quả của
công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng các nhiệm kỳ qua và nhiệm kỳ Đại hội XII đã
góp phần rất quan trọng để đất nước ta có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín
như ngày nay, Đảng ta đoàn kết, thống nhất và trong sạch, vững mạnh hơn; niềm
tin của nhân dân đối với Đảng được củng cố, tăng cường hơn, tạo nền tảng vững
chắc đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững trong những năm tới.
Đã được những kết quả nêu trên là do:
(1) Sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, đúng đắn của Trung ương và tổ chức thực hiện
nghiêm túc, hiệu quả của các cấp ủy, tổ chức đảng; giải quyết kịp thời, có kết quả
nhiều vấn đề mFi, khó, phức tạp nảy sinh trong thực tiễn; kiên quyết khắc phục hạn
chế, khuyết đi>m; kế thừa nh=ng kinh nghiệm hay, bài hEc quý và phát huy có hiệu
quả nh=ng thành tựu xây dựng Đảng của 35 năm đổi mFi.
(2) Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các cấp ủy, tổ chức
đảng đã tăng cường sự đoàn kết, thống nhất và có nhiều đổi mFi trong lãnh đạo,
chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng.
(3) Đa số cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên, nhất là người đứng đầu đã nhận thức sâu
sắc hơn ý nghĩa, tầm quan trEng và sự cần thiết phải tăng cường công tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng trong tình hình mFi.
(4) Phát huy có hiệu quả vai tr<, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức
chính trị - xã hội và nhân dân tham gia xây dựng Đảng và hệ thống chính trị.
(5) Các cơ quan tham mưu của Đảng, Nhà nưFc đã chủ động, tích cực tham mưu,
hưFng dẫn, thường xuyên ki>m tra và kịp thời tháo gỡ nh=ng khó khăn, vưFng mắc trong thực tiễn.
Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên có nguyên nhân khách quan, nhưng chủ yếu là nguyên nhân chủ quan:
(1) Một số cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ, toàn
diện, sâu sắc về tầm quan trEng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong tình
hình mFi; việc quán triệt các nghị quyết của Đảng ở một số nơi chưa kịp thời, sâu sắc.
(2) Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của một số cấp ủy, tổ chức đảng
chưa chủ động, sâu sát, thiếu quyết liệt; chưa coi trEng việc tự ki>m tra, xử lý vi
phạm. Một số nơi, người đứng đầu chưa phát huy hết trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, chưa gương mẫu, ctrên.
(3) Việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung
dân chủ ở một số nơi chưa nghiêm, thậm chí cnơi cu hiện cục bộ, lợi ích nhóm. Ki>m soát quyền lực cquả thấp.
(4) Sự phối hợp gi=a một số cấp ủy vFi đảng đoàn, ban cán sự đảng có lúc, có nơi
thiếu chặt chẽ, hiệu quả chưa cao. Việc phân định trách nhiệm của người đứng đầu
trong mối quan hệ vFi cấp ủy và tập th> lãnh đạo cơ quan, đơn vị chưa rõ; chưa
phát huy đúng mức vai tr< của cá nhân trong tập th>.
(5) Việc xây dựng, phát huy vai tr< của các cơ quan tham mưu về công tác xây
dựng Đảng có lúc, có nơi chưa được quan tâm đúng mức; một bộ phận cán bộ
tham mưu chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mFi.
2.2.2. Bài học kinh nghiê m
Một là, nâng cao bản lĩnh chính trị; kiên định, vận dụng và phát tri>n sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HD Chí Minh, thực hiện nghiêm các nguyên tắc của
Đảng; kịp thời tổng kết thực tiễn, phát tri>n lý luận đ> đổi mFi sáng tạo, chống bảo
thủ, trì trệ; đấu tranh kiên quyết vFi nh=ng bi>u hiện cơ hội chính trị.
Hai là, phải đặc biệt coi trEng sự đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động trong
Đảng, trưFc hết trong Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, lãnh
đạo chủ chốt và cấp ủy các cấp. Người đứng đầu các cấp phải thực sự mẫu mực,
nói đi đôi vFi làm, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đặt lợi ích của quốc gia - dân tộc,
nhân dân lên trên hết, trưFc hết. Thường xuyên tăng cường mối quan hệ gắn bó
mật thiết gi=a Đảng vFi nhân dân, phát huy vai tr< của nhân dân và thật sự dựa vào
dân đ> xây dựng Đảng.
Ba là, phải thấm nhuần sâu sắc quan đi>m công tác cán bộ là nhiệm vụ "then chốt"
của công tác xây dựng Đảng, có liên quan đến sự sống ccủa chế độ; cán bộ là cái gốc của mEi công việc, là nhân tố quyết định sự thành bại
của cách mạng. Vì vậy, phải đặc biệt coi trEng xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp,
nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu thật sự có đức, có tài, có uy tín trong Đảng và nhân dân.
Bốn là, xây dựng Đảng phải gắn kết chặt chẽ vFi lãnh đạo phát tri>n kinh tế - xã
hội, bảo đảm quốc phchặt chẽ, đDng bộ, toàn diện, hiệu quả gi=a xây dựng và chỉnh đốn Đảng, trong đó
xây dựng Đảng là nhiệm vụ cơ bản, chiến lược, lâu dài; chỉnh đốn Đảng là nhiệm
vụ quan trEng, thường xuyên, cấp bách, đDng thời, xác định đúng trEng tâm, trEng đi>m, khâu đột phá.
Năm là, trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện phải có quyết tâm chính trị
cao, nỗ lực lFn, hành động quyết liệt, cách làm bài bản, dân chủ, chắc chắn và có
bưFc đi phù hợp; kiên trì, cầu thị, lắng nghe; không cầu toàn, không chủ quan nóng
vội, mất cảnh giác và không tự mãn vFi thành tích đạt được. Đối vFi nh=ng việc
mFi, khó, phức tạp thì tiến hành thí đi>m, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, tìm ra
cách làm phù hợp, hiệu quả nhất đ> nhân rộng.
Chương 3: Phương hưIng, nhiê m vQ, gii phJp nâng cao hiê u qu xây d#ng
Đng Cô ng sn Viê t Nam về ch+nh tr- theo tinh thần Ngh- quy/t Đ0i hô i đ0i
bi3u toàn qu4c lần th6 XIII c8a Đng.

3.1. Phương hưIng nâng cao hiê u qu xây d#ng Đng Cô ng sn Viê t Nam về ch+nh tr-
Tiếp tục kiên định, vận dụng và phát tri>n sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng HD Chí Minh. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền vFi chủ nghĩa xã
hội và đường lối đổi mFi của Đảng, hết lnhân dân. Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tư tưởng,
đạo đức, tổ chức và cán bộ; nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, sức
chiến dấu của Đảng và hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nưFc. Tiếp tục đổi mFi
mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng. Phát huy sự đoàn kết, thống nhất trong
Đảng, trưFc hết là Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
3.2. Nhiê m vQ, gii phJp nâng cao hiê u qu xây d#ng Đng Cô ng sn
Viê t Nam về ch+nh tr-
3.2.1. Nhiê m vQ và gii phJp cơ bn
Đ> thực hiện phương hưFng nêu trên, cần thực hiện đDng bộ, có hiệu quả giải pháp sau:
Mô Bt là, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HD Chí Minh, không ngừng vận
dụng và phát tri>n sáng tạo phù hợp vFi thực tiễn Việt Nam. Kiên định mục tiêu
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Kiên định đường lối đổi mFi vì mục tiêu dân
giàu, nưFc mạnh, dân chủ, công brng, văn minh. Thực hiện nghiêm các nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của Đảng.
Hai là, tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng; gi=
v=ng bản chất giai cấp công nhân của Đảng. Tiếp tục nâng cao lập trường, bản lĩnh
chính trị, trí tuệ, tính chiến đấu của toàn Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là
cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp, nhất là cấp chiến lược; tích cực đấu
tranh, phản bác có hiệu quả quan điểm sai trái của các thế lực thù địch.
Thực hiện
nghiêm các nguyên tắc, quy định; thực hành dân chủ gắn liền vFi tăng cường kỷ
luật, kỷ cương của Đảng.
Ba là, phát huy vai tr< tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là người
đứng đầu. Kiên quyết đấu tranh phlại, giáo điều, bảo thủ, bè phái, nh=ng bi>u hiện suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuy>n hóa".
Bốn là, đổi mFi và nâng cao chất lượng công tác hoạch định đường lối, chủ trương
của Đảng đáp ứng yêu cầu phát tri>n đất nưFc trong tình hình mFi. Coi trEng nâng
cao năng lực dự báo và ứng phó vFi các thách thức, diễn biến rất nhanh, khó lường
của tình hình. Khi hoạch định đường lối, chủ trương, giải pháp phải bám sát và
xuất phát từ thực tiễn, đánh giá tác động, cân đối, bố trí nguDn lực và tổ chức thực
hiện có hiệu quả. Nâng cao năng lực th> chế hóa, cụ th> hóa và tổ chức thực hiện
các chủ trương, nghị quyết của Đảng; kiên quyết khắc phục nh=ng yếu kém, trì trệ,
tình trạng né tránh trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, điều hành và tổ chức thực
hiện chủ trương, nghị quyết; ki>m tra, giám sát chặt chẽ, xác định rõ trách nhiệm tập th> và cá nhân.
Năm là, đổi mFi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục lý luận chính trị.
Theo Văn kiện Đại hội XIII: “đổi mFi căn bản nội dung chương trình, phương
pháp giáo dục lý luận chính trị theo hưFng khoa hEc, sáng tạo, hiện đại và gắn lý
luận vFi thực tiễn”(4) nhrm khắc phục cả nội dung chương trình, phương pháp đào
tạo, bDi dưỡng đDng thời đáp ứng yêu cầu, đnăm đổi mFi phải bổ sung, cập nhật cho phù hợp vFi tình hình. tăng cường công
tác quản lý hEc viên, khắc phục tình trạng lười hEc, ngại hEc lý luận chính trị. củng
cố, nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ giảng viên và báo cáo viên, hiệu quả
hoạt động của giảng viên Trường chính trị tỉnh và các trung tâm chính trị cấp huyện.
3.2.2. Nhiệm vQ trọng tâm và gii phJp đột phJ
Cùng vFi việc thực hiện toàn diện, đDng bộ các nhóm nhiệm vụ, giải pháp nêu trên,
cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả ba nhiệm vụ trEng
tâm và ba giải pháp đột phá sau:
Ba nhiệm vQ trọng tâm là:
(1) Đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả tình trạng suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, nh=ng bi>u hiện "tự diễn biến", "tự chuy>n hóa" trong nội bộ
gắn vFi đẩy mạnh hEc tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HD Chí Minh
và thực hiện các quy định về trách nhiệm nêu gương.
(2) Đổi mFi mạnh mẽ và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cán bộ; tập trung
xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, người đứng đầu các cấp
đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
(3) Tiếp tục đổi mFi kiện toàn và từng bưFc hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ
thống chính trị tinh gEn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động gắn vFi nâng cao
chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Ba gii phJp đột phJ là:
(1) Tiếp tục hoàn thiện th> chế về công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống
chính trị, nhất là công tác tổ chức, cán bộ.
(2) Phát huy dân chủ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đi đôi vFi tạo môi trường đổi mFi
sáng tạo trong công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ.
(3) Kiên quyết đấu tranh phđẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi vFi tăng cường ki>m tra, giám sát và ki>m
soát chặt chẽ quyền lực.
Chương 4: Liên hệ trJch nhiệm c8a l#c lượng Công an nhân dân trong xây
d#ng và bo vê  Đng Cô ng sn Viê t Nam hiê n nay.

4.1 V- tr+, vai trò c8a Công an nhân dân
Công an nhân dân là lực lượng vũ trang nhân dân làm nnhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phtoàn xã hội.
4.2 Ch6c năng c8a Công an nhân dân
Công an nhân dân có chức năng tham mưu vFi Đảng, Nhà nưFc về bảo vệ an
ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phvà vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện quản
lý nhà nưFc về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu
tranh phan toàn xã hội; đấu tranh phđịch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
4.3. TrJch nhiệm, nhiê m vQ c8a l#c lượng Công an nhân dân trong xây
d#ng và bo vê  đưNng l4i ch+nh tr- c8a Đng Cô ng sn Viê t Nam.

Mô Bt là,Bảo đảm an ninh chính trị Ngăn chặn ho0t động ch4ng phJ Bo vệ lãnh
đ0o Đng và Nhà nưIc

CAND đóng vai tr< chủ chốt trong công việc bảo vệ an ninh chính trị, ngăn
chặn các hoạt động có nguy cơ gây bất ổn xã hội và làm mnhân dân vào Đảng. HE sử dụng các biện pháp nghiệp vụ, như thu thập
thông tin tình báo, giám sát các hoạt động của các tổ chức, cá nhân có dấu
hiệu chống đối, và phát tri>n khai các hoạt động đấu tranh, dốc trần âm mưu
và thủ thủ đoạn của tiền thù lao thế lực. Qua đó, hE không chỉ bảo vệ các
chính sách của Đảng mà c
CAND cam chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn cho các Lãnh đạo Đảng và Nhà
nưFc trong hoạt động công khai. Điều này không chỉ bảo vệ mạng mà cđảm bảo cho các hoạt động của Đảng không bị gián đoạn. CAND phát tri>n
các kế hoạch nghiêm ngặt cho các điều kiện lFn, đảm bảo mEi k
Hai là, Tuyên truyền và giáo dục chính trị GiJo dQc phJp luật và nâng cao E th6c chDp hành
CAND tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền nhrm nâng cao nhận thức của
dân chúng về các tài chính, chính sách của Đảng. HE sử dụng đa dạng các
hình thức, từ các buổi hội thảo, đàm thoại, đến các chương trình truyền hình,
phát thanh, giả rơi và xã hội xã hội. Việc cung cấp thông tin phù hợp và
chính xác giúp nhân dân hi>u rõ hơn về các đường dẫn, danh sách chính của
Đảng, từ đó tạo ra đDng thư 
CAND vẫn đảm bảo nhận được vai tr< quan trEng trong giáo dục pháp luật.
HE đã tổ chức các buổi hEc, phát động các phong trào về an toàn giao thông,
phQua đó, CAND góp phần nâng cao nhận thức pháp luật của dân dân, tạo ra một
Ba là, Ph4i hợp vIi cJc
cơ quan ch6c năng khJc, chăm lo đNi s4ng cho nhân dân
CAND thường xuyên phân phối hợp lý vFi các lực lượng quân đội, chính
quyền địa phương và các tổ chức xã hội đ> phát tri>n các kế hoạch đảm bảo
trật tự an ninh. Điều này giúp tạo ra nguDn lực tối ưu, tạo ra sức mạnh tổng
hợp, đảm bảo an toàn cho các sự kiện lFn và xử lý hiệu quả các vấn đề khẩn cấp 
Trong các tình huống thiên tai, bão lũ, dịch bệnh, CAND là sức mạnh cốt lõi
trong công tác cứu hộ, cứu nạn. HE tổ chức các đội tình nguyện tham gia
ứng phó, hỗ trợ nhân dân vượt qua khó khăn. CAND không chỉ bảo vệ trật
tự an ninh mà ctr< là cơ sở v=ng chắc của Đảng và Nhà nưFc
Bốn là, Đấu tranh ph Bo vệ trật t# an ninh Ch4ng tham lam và tiêu c#c 
CAND thực hiện nhiệm vụ tuần tra, ki>m soát trật tự an ninh, xử lý các hành
vi vi phạm pháp luật. HE áp dụng các biện pháp nghiệp vụ hiện đại, sử dụng
công nghệ thông tin, hệ thống camera giám sát đ> phát hiện và xử lý các tội
phạm nhanh chóng, kịp thời. Điều này không chỉ giúp giảm thi>u tội phạm mà c
CAND đóng vai tr< quan trEng trong cuộc chiến chống tham lam và tiêu cực
trong bộ máy nhà nưFc. HE thực hiện các điều chỉnh chuyên sâu, xử lý các
bộ vi phạm nghiêm trEng. Điều này không chỉ tạo ra một môi trường làm
việc brng công cụ mà cNăm là, Tham gia xây dựng pháp luật XuDt đề và hoàn thiện danh sJch Th#c hiện phJp luật
CAND tham gia vào quá trình xây dựng và hoàn thiện các luật văn bản,
chính sách liên quan đến trật tự an ninh. HE cung cấp ý tưởng xây dựng công
tác, đảm bảo các văn bản có tính khả thi và phù hợp vFi nhu cầu xã hội. Sự
tham gia này không chỉ nâng cao chất lượng của các văn bản c
CAND thực hiện nhiệm vụ thi hành luật trong các lĩnh vực khác nhau, từ an
ninh trật tự đến quản lý xã hội. HE không chỉ áp dụng luật một cách nghiêm
trEng mà vẫn thường xuyên tổ chức các chương trình giáo dục về luật, giúp
người dân hi>u rõ hơn về quyền lợi và nghĩa vụ của
Sáu là, Thúc đẩy sự phát tri>n bền v=ng Đm bo môi trưNng đầu tư T+ch c#c
tham gia cJc ho0t động xã hội

CAND góp phần tạo môi trường an ninh ổn định, thu hút đầu tư và phát tri>n
kinh tế. Một xã hội yên bình, trật tự sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tư
vấn và phát tri>n, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia. CAND thực
hiện các biện pháp ki>m soát Ki>m soát an ninh tại các khu công nghiệp,
khu chế độ xuất khẩu, bảo đảm an toàn c 
Ngoài ra, các nhiệm vụ chuyên môn, CAND cđộng xã hội, như hỗ trợ người nghèo, tổ chức các hoạt động từ thiện, góp
phần xây dựng hình ảnh đvp về năng lượng trong lChương trình này không chỉ giúp đỡ người dân mà csự gần gũi gi=a lực lượng công an và cộng đDng.
Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gi= vai tr< then chốt trong công việc bảo
vệ và phát tri>n đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam. Qua các hoạt
động bảo đảm an ninh chính trị, tuyên truyền, giáo dục, phân phối hợp lý vFi các
lực lượng khác, đấu tranh phcung cấp phát tri>n bền v=ng, CAND không chỉ duy trì trật tự an toàn xã hội mà vẫn được củng cố
Sự phân phối hợp lý gi=a CAND vFi các lực lượng khác, cùng vFi sự hỗ trợ của
nhân dân, là yếu tố thì chốt lực lượng này hoàn thành tốt nhiệm vụ, từ đó tạo dựng
một nền tảng v=ng chắc cho sự phát tri>n Sự v=ng chắc của đất nưFc. Nh=ng đóng
góp của CAND không chỉ là trách nhiệm mà cnghiệp xây dựng và bảo vệ chủ trương, đường lối chính trị của Đảng KST LUẬN
Việc nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị theo tinh
thần Nghị quyết Đại hội bi>u toàn quốc lần thứ XIII của Đảng không chỉ là một
nhiệm vụ cấp thiết bị mà c Đảng phát huy vai tr< lãnh
đạo trong bối cảnh hiện nay. Nghị quyết đã quyết định nh=ng quy trình mFi và yêu
cầu phải đổi mFi mạnh mẽ hơn n=a đ> phù hợp vFi sự phát tri>n của đất nưFc.
Trong giai đoạn hiện đại, đất nưFc đang đối mặt vFi nhiều khó khăn, cặn thức từ cả
trong và ngoài. Tình hình kinh tế toàn cầu biến động, công nghệ thông tin phát
tri>n nhanh chóng và mạnh mẽ ngày càng gay gắt gi=a các quốc gia Yêu cầu Đảng
phải có nh=ng bưFc đi linh hoạt, sáng tạo. Do đó, việc thay đổi mFi duy nhất giá trị
chính, từ cách nhìn nhận, phân tích theo kế hoạch chính là rất quan trEng. Đảng
cần khuyến khích các ý tưởng sáng tạo, tiếp tục thu thập các bài hEc từ thực tiễn.
Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng giáo dục chính trị cho các thành viên và quần
chúng nhân dân là một yêu cầu thiết yếu. Việc thay đổi nội dung mFi và phương
pháp giáo dục chính trị sẽ giúp tăng cường nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá
nhân đối vFi sự phát tri>n của Đảng và đất nưFc. Đặc biệt, cần lưu ý đến công tác
giáo dục chính trị cho thanh niên, xây dựng lFp cán bộ trẻ. Cải cách tổ chức bộ
Đảng cũng là một trong nh=ng yếu tố quyết định. Cần phải kiềm chế, tinh gEn bộ
máy, làm rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp ủy, đDng thời tăng cường sự
phối hợp gi=a các Đảng tổ chức. Công tác ki>m tra, giám sát cũng cần được thực
hiện nghiêm túc và thường xuyên, vFi cơ chế phát hiện và xử lý kịp thời các sai
phạm, từ đó củng cố niềm tin của nhân dân vào lãnh đạo của Đảng. Hơn n=a, trong
thời đại số hóa, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của Đảng
là điều không th> thiếu. Việc xây dựng hệ thống thông tin hiện đại sẽ giúp nâng
cao tính minh bạch và hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành, đDng thời tạo
điều kiện thuâ Bn lời cho viê Bc thực hiê Bn các chủ trương, đường lối của Đảng. Cuối
cùng, Đảng cần chủ động hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác vFi các nưFc
và tổ chức quốc tế, không chỉ đ> nâng cao vị trí của mình mà c hEc hỏi và áp
dụng nh=ng kinh nghiệm tốt nhất trong công việc xây dựng Đảng về chính trị. Tóm
lại, nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị theo tinh
thần Nghị quyết Đại hội XIII là một quá trình liên tục, Đmỗi cấp ủy, tổ Đảng và từng thành viên . Qua việc thực hiện các giải pháp đDng bộ
và hiệu quả, Đảng sẽ không chỉ khẳng định được vai tr< lãnh đạo mà cđáng là cơ sở v=ng chắc của nhân dân, góp phần vào sự phát tri>n bền v=ng của đất
nưFc trong nền tảng toàn cầu hóa và hiện đại hóa.