lOMoARcPSD| 47270246
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Đặng Minh An
ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN
NHÂN DÂN HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - NĂM 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN
lOMoARcPSD| 47270246
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
ĐẶNG MINH AN
NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN
NHÂN DÂN HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI
Chuyên
QUẢN LÝ KINH TẾ
ngành:
Mã số: 31164094
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Trường Lâm
HÀ NỘI - NĂM 2023
lOMoARcPSD| 47270246
2
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức Nhà Nước là mối quan tâm hàng
đầu của Đảng Nhà nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới
trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt nước ta đang trong qtrình hội nhập sâu
rộng o nền kinh tế thế giới, với những thời vận hội mới, đồng thời cũng
những khó khăn thách thức mới, đội ngũ công chức nhà nước những
người trực tiếp phục vụ chế độ, đại diện cho Đảng Nhà nước xây dựng
thực thi các chủ trương, chính sách thì đội ngũ cán bộ công chức nhân tố
quyết định đối với sự phát triển của đất nước càng cần được quan tâm.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ công chức càng trở nên bức thiết. Những năm gần đây, việc thực hiện
chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nước ta đã đạt được một số
kết quả nhất định. Song trên thực tế vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ cán
bộ công chức đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mới, cần tiếp tục nghiên cứu. Do
vậy, việc nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học về đội ngũ cán bộ công chức
và năng lực đội ngũ công chức sẽ ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sở giúp
cho Đảng, Nhà nước, Chính phủ hoạch định chiến lược xây dựng, đào tạo
nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức chất lượng, đáp ứng yêu cầu
xây dựng phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay cho những năm tới.
Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay chưa thực sự ngang tầm
với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới. Điều đó do nhiều nguyên nhân,
nhưng một trong những nguyên nhân chính do những bất cập trong việc tuyển
dụng, sử dụng, đào tạo cán bộ, công chức. Thực trạng n bộ, công chức cấp
huyện luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. bởi họ là những người vừa trực
tiếp tiếp xúc với nhân dân, trưc tiếp giải quyết quyền, lợi ích hợp pháp của
người dân, vừa là người truyền tải các thông tin về chinh sách, pháp luật của
quan nhà nước cấp trên đến chính quyền sở nên mọi hành vi của họ đung,
sai đều ít nhiều ảnh hưởng đến năng lực, hiệu quả của quản nhà nước. Đặc
lOMoARcPSD| 47270246
3
biệt nhà nước ta, với bản chất nhà nước của dân, do dân, dân thì tinh
thần, thái độ, năng lực phục vụ nhân dân của cán bộ, công chức cán cân đánh
giá tính chất dân chủ của một nhà nước. Nếu cán bộ, công chức thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ của mình thì sẽ tạo được niềm tin của nhân dân vào vai
trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước; ngược lại nếu n bộ, công chức không thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp
pháp của người dân thì sẽ tạo nên scoi thường, sự mất niềm tin của người dân
đối với hệ thống chinh trị, hệ thống nhà nước.
Cùng với cả nước, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Yên Bái đang thực hiện sự
nghiệp phát triển đổi mới đất nước với những cải cách và biến đổi to lớn trong
quản lý nền hành chính. Đồng thời với việc mở rộng quan hệ, giao lưu học hỏi
các địa phương đơn vị trong ngoài nước đang mở ra cho tỉnh Ninh Bình
những vận hội mới trong phát triển kinh tế, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức
mới, trong đó bất cập về năng lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện trên địa
bàn tỉnh một trong những thách thức lớn. Do vậy, luận văn nghiên cứu vấn
đề Nâng cao năng lực cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn,
tỉnh Yên Bái” đòi hỏi hết sức cấp thiết, phù hợp với đặc điểm của địa phương,
đóng góp một vài giải pháp thiết thực trong việc nâng cao năng lực cho đội ngũ
cán bộ công chức cấp huyện tại tỉnh Ninh Bình, góp phần vào sự nghiệp phát
triển chung của đất nước.
1.2 . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 . Mục tiêu chung
Trên sở phân tích những luận đánh giá thực trạng năng lực cán
bộ, công chức, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cán bộ,
công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái.
1.2.2 . Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa sở luân về năng lực cán bộ, công chức tại
quan hành chính Nhà Nước.
lOMoARcPSD| 47270246
4
- Phân tích thực trạng nâng cao năng lực cán bộ, công chức tại Ủy
ban nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
- Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức Ủy ban
nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao năng lực
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Nghiên cứu tại Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn.
Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2018 – 2022
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin, các số liệu thống kê trong UBND
:
Tác giả tiến hành thu thập số liệu liên quan đến chất lượng đội ngũ
cán bộ, công chức các hoạt động nâng cao năng lực cán bộ, công chức của
UBND huyện Văn Chấn qua các năm.
- Phương pháp thống kê, phân tích: Phân tích những mặt đạt được,
hạn chế trong việc nâng cao năng lực cán bộ công chức trong UBND huyện
Văn Chấn thông qua thu thập số liệu về các chỉ tiêu chất lượng đi ngũ cán bộ,
công chức.
- Phương pháp điều tra hội học bằng bảng hỏi (Phiếu điều tra)
phương pháp phỏng vấn: Được thực hiện qua bốn bước (Chuẩn bị điều tra, thu
thập thông tin đã điều tra, xlý thông tin, báo cáo kết quả). Điều tra bằng bảng
hỏi để thấy thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, kết quả những
thông tin thu được sẽ các thông tin hữu ích bổ sung cho các thông tin định
tính qua quá trình điều tra.
Dữ liệu thứ cấp: Những tài liệu của Ủy ban nhân dân Tỉnh, Ủy ban nhân
dân Huyện Văn Chấn, cùng với tài liệu từ nhiều nguồn, cũng như các báo cáo
lOMoARcPSD| 47270246
5
kết quả nghiên cứu của một số đtài khoa học liên quan đến công tác cán bộ
của các cơ quan hành chính đã được cập nhật.
Dữ liệu cấp: Tiến hành điều tra xã hội học về thực trạng năng lực
công chức, yêu cầu vnăng lực ng chức quan thanh tra ngân hàng, dự kiến
điều tra khoảng 100 cán bộ, công chức xử dụng Phương pháp thu thập, x
lý bằng phần mềm excel.
1.4 . NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
- Góp phần hoàn thiện luận về nâng cao năng lực cán bộ, công
chức cấp huyện.
- Đánh giá thực trạng năng lực và hoạt động nâng cao năng lực cán
bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
- Đề xuất các phương hướng, giải pháp tiếp tục nâng cao năng lực
cán bộ, công chức huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
lOMoARcPSD| 47270246
6
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN
2.1 . Khái niệm vai trò của nâng cao năng lực cán b công chức cấp
huyện
2.1.1 . Khái niệm cán bộ, công chức cấp huyện
2.1.1.1 . Khái niệm huyện
2.1.1.2 . Cán bộ, công chức
2.1.2 . Khái niệm năng lực, nâng cao năng lực cán b công chức cấp
huyện
2.1.2.1 . Năng lực cán bộ, công chức
2.1.2.2. Nâng cao năng lực cán bộ, công chức
2.1.3 . Vai trò của nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp huyện
2.1.3.1 . Đối tượng cán bộ công chức cp huyện
2.1.3.2 . Vai trò của nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp huyện
2.2 . Nội dung nâng cao năng lực cán bộ, công chức địa phương
2.2.1 . Các tiêu chí năng lực cán bộ, công chức địa phương
2.2.1.1 . Tiêu chí kiến thức
2.2.1.2 . Tiêu chí kỹ năng
2.2.1.3 . Tiêu chí phẩm chất
2.2.2 . Các hoạt động nâng cao năng lực n bộ, công chức
2.2.2.1 . Quy hoạch cán bộ, công chức
2.2.2.2 . Tuyển dụng cán bộ, công chức
2.2.2.3 . Đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, công chức
2.2.2.4 . Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.2.2.5 . Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức
2.2.2.6 . Đãi ngộ cán bộ, công chức địa phương
2.2.3 . Đánh giá kết quả nâng cao năng lực cán bộ, công chức
2.2.3.1 . Trình độ cán bộ, công chức
lOMoARcPSD| 47270246
7
2.2.3.2 . Hiệu quả thực thi công vụ, mức độ đảm nhận công việc
2.2.3.3 . Đạo đức công vụ và văn hóa công sở
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp
huyện
2.3.1. Yếu tố chủ quan
2.3.2. Yếu tố khách quan
2.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cán bộ, công chức của một số huyện
và bài học rút ra cho Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
2.4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cán bộ, công chức của một số
huyện
2.4.2. Bài học tút ra cho Ủy ban Nhân dận huyên Văn Chấn, tỉnh Yên
Bái
lOMoARcPSD| 47270246
8
PHẦN 3. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁN BOOK, CÔNG CHỨC TẠO
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI
3.1 . Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội
3.1.1 . Điều kiện tự nhiên
3.1.2 . Đặc điểm về dân cư
3.1.3 . Đặc điểm về kinh tế - xã hội
3.1.4 . Cơ cấu t chức chính quyền
3.1.5 . Cơ cấu cán bộ công chức
3.2 . Phân tích thực trạng nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp huyện
tại tỉnh Yên Bái
3.2.1 . Thực trạng năng lực cán bộ, công chức
3.2.1.1 . Thực trng về kiến thức
a) Kiến thức chuyên môn
b) Trình độ lý luận chính tr
c) Trình độ quản lý nhà nước
d) Trình độ ngoại ngữ, tin học
3.2.1.2 . Thực trng về kỹ năng
a) Kỹ năng giao tiếp
b) Kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin
c) Kỹ năng xử lý tình huống
d) Kỹ năng dân vận
e) Kỹ năng phân phối trong công tác
f) Kỹ năng tổ chức thực hiện công việc
g) Kỹ năng tham mưu
h) Kỹ năng soạn thảo văn bản
i) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạc công tác
3.1.1.3 . Thực trng về thái đ, phẩm chất
a) Phẩm chất chính trị
lOMoARcPSD| 47270246
9
b) Phẩm chất đạo đức
3.2.2 . Thực trạng các hoạt đng nâng cao năng lực cán bộ, công chức
tại Ủy ban Nhân dân huyện Văng Chấn, tỉnh Yên Bái
3.2.2.1. Kế hoạch hóa cán bộ, công chức
3.2.2.2 . Tuyển dụng cán bộ, công chức
3.2.2.3 . Đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, công chức
3.2.2.4 . Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
3.2.2.5 . Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức
3.2.2.6. Đãi ng cán bộ, công chức
3.3 . Đánh giá thực trạng nâng cao năng lực cán bộ, công chức tại Ủy ban
Nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
3.3.1. Điểm mạnh
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
3.3.2.1. Hạn chế
3.3.2.2. Nguyên nhân ca hạn chế
PHẦN 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI
4.1 . Phương pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức tại Ủy ban Nhân
dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái
4.2 . Một số giải pháp nâng cao năng lực cán bộ công chức tại Ủy ban
Nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái
4.2.1. Thực hiện tốt quy chế tuyển dụng và cải tiến quy trình tuyển
dụng
4.2.2 . Đẩy mng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
4.2.3 . Tăng cường công tác đánh giá và kiểm soát cán bộ, công chức
4.2.4 . Chú trọng công tác quy hoạch cán b
4.2.5 . Quan tâm lợi ịch vật chất động viên tinh thần cho cán bộ công
chức
lOMoARcPSD| 47270246
10
4.2.6 . Tăng cường hoạt động triển khai mô hình văn hóa công sở tại Ủy
ban nhân dân huyện Văn Chấn
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Tóm tắt các kết quả nghiên cứu đã đạt được viết theo từng mục tiêu
nghiên cứu 5.2 . Khuyến nghị
5.2.1 . Khuyến nghiện đối với nhà nước
5.2.2 . Khuyến nghị với tỉnh Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái
lOMoARcPSD| 47270246
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Đặng Minh An ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN
NHÂN DÂN HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN lOMoAR cPSD| 47270246
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG MINH AN
NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN
NHÂN DÂN HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên QUẢN LÝ KINH TẾ ngành: Mã số: 31164094
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Trường Lâm HÀ NỘI - NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 47270246 PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức Nhà Nước là mối quan tâm hàng
đầu của Đảng và Nhà nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới
trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt nước ta đang trong quá trình hội nhập sâu
rộng vào nền kinh tế thế giới, với những thời cơ và vận hội mới, đồng thời cũng
có những khó khăn và thách thức mới, đội ngũ công chức nhà nước là những
người trực tiếp phục vụ chế độ, đại diện cho Đảng và Nhà nước xây dựng và
thực thi các chủ trương, chính sách thì đội ngũ cán bộ công chức là nhân tố
quyết định đối với sự phát triển của đất nước càng cần được quan tâm.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ công chức càng trở nên bức thiết. Những năm gần đây, việc thực hiện
chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta đã đạt được một số
kết quả nhất định. Song trên thực tế vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ cán
bộ công chức đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mới, cần tiếp tục nghiên cứu. Do
vậy, việc nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học về đội ngũ cán bộ công chức
và năng lực đội ngũ công chức sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sở giúp
cho Đảng, Nhà nước, Chính phủ hoạch định chiến lược xây dựng, đào tạo và
nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức có chất lượng, đáp ứng yêu cầu
xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay và cho những năm tới.
Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay chưa thực sự ngang tầm
với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới. Điều đó là do nhiều nguyên nhân,
nhưng một trong những nguyên nhân chính là do những bất cập trong việc tuyển
dụng, sử dụng, đào tạo cán bộ, công chức. Thực trạng cán bộ, công chức cấp
huyện luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. bởi họ là những người vừa trực
tiếp tiếp xúc với nhân dân, trưc tiếp giải quyết quyền, lợi ích hợp pháp của
người dân, vừa là người truyền tải các thông tin về chinh sách, pháp luật của cơ
quan nhà nước cấp trên đến chính quyền cơ sở nên mọi hành vi của họ dù đung,
dù sai đều ít nhiều ảnh hưởng đến năng lực, hiệu quả của quản lý nhà nước. Đặc 2 lOMoAR cPSD| 47270246
biệt là nhà nước ta, với bản chất là nhà nước của dân, do dân, vì dân thì tinh
thần, thái độ, năng lực phục vụ nhân dân của cán bộ, công chức là cán cân đánh
giá tính chất dân chủ của một nhà nước. Nếu cán bộ, công chức thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ của mình thì sẽ tạo được niềm tin của nhân dân vào vai
trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước; ngược lại nếu cán bộ, công chức không thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp
pháp của người dân thì sẽ tạo nên sự coi thường, sự mất niềm tin của người dân
đối với hệ thống chinh trị, hệ thống nhà nước.
Cùng với cả nước, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Yên Bái đang thực hiện sự
nghiệp phát triển đổi mới đất nước với những cải cách và biến đổi to lớn trong
quản lý nền hành chính. Đồng thời với việc mở rộng quan hệ, giao lưu học hỏi
các địa phương đơn vị trong và ngoài nước đang mở ra cho tỉnh Ninh Bình
những vận hội mới trong phát triển kinh tế, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức
mới, trong đó bất cập về năng lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện trên địa
bàn tỉnh là một trong những thách thức lớn. Do vậy, luận văn nghiên cứu vấn
đề “Nâng cao năng lực cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn,
tỉnh Yên Bái” là đòi hỏi hết sức cấp thiết, phù hợp với đặc điểm của địa phương,
đóng góp một vài giải pháp thiết thực trong việc nâng cao năng lực cho đội ngũ
cán bộ công chức cấp huyện tại tỉnh Ninh Bình, góp phần vào sự nghiệp phát
triển chung của đất nước.
1.2 . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 . Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích những lý luận và đánh giá thực trạng năng lực cán
bộ, công chức, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cán bộ,
công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái.
1.2.2 . Mục tiêu cụ thể -
Hệ thống hóa cơ sở lý luân về năng lực cán bộ, công chức tại cơ
quan hành chính Nhà Nước. 3 lOMoAR cPSD| 47270246 -
Phân tích thực trạng nâng cao năng lực cán bộ, công chức tại Ủy
ban nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. -
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức Ủy ban
nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao năng lực Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Nghiên cứu tại Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn.
Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2018 – 2022
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu -
Phương pháp thu thập thông tin, các số liệu thống kê trong UBND :
Tác giả tiến hành thu thập số liệu có liên quan đến chất lượng đội ngũ
cán bộ, công chức và các hoạt động nâng cao năng lực cán bộ, công chức của
UBND huyện Văn Chấn qua các năm. -
Phương pháp thống kê, phân tích: Phân tích những mặt đạt được,
hạn chế trong việc nâng cao năng lực cán bộ công chức trong UBND huyện
Văn Chấn thông qua thu thập số liệu về các chỉ tiêu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. -
Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi (Phiếu điều tra) và
phương pháp phỏng vấn: Được thực hiện qua bốn bước (Chuẩn bị điều tra, thu
thập thông tin đã điều tra, xử lý thông tin, báo cáo kết quả). Điều tra bằng bảng
hỏi để thấy rõ thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, kết quả là những
thông tin thu được sẽ là các thông tin hữu ích bổ sung cho các thông tin định
tính qua quá trình điều tra.
Dữ liệu thứ cấp: Những tài liệu của Ủy ban nhân dân Tỉnh, Ủy ban nhân
dân Huyện Văn Chấn, cùng với tài liệu từ nhiều nguồn, cũng như các báo cáo 4 lOMoAR cPSD| 47270246
kết quả nghiên cứu của một số đề tài khoa học liên quan đến công tác cán bộ
của các cơ quan hành chính đã được cập nhật.
Dữ liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra xã hội học về thực trạng năng lực
công chức, yêu cầu về năng lực công chức cơ quan thanh tra ngân hàng, dự kiến
điều tra khoảng 100 cán bộ, công chức và xử dụng Phương pháp thu thập, xử
lý bằng phần mềm excel.
1.4 . NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN -
Góp phần hoàn thiện lý luận về nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp huyện. -
Đánh giá thực trạng năng lực và hoạt động nâng cao năng lực cán
bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. -
Đề xuất các phương hướng, giải pháp tiếp tục nâng cao năng lực
cán bộ, công chức huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 5 lOMoAR cPSD| 47270246
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN
2.1 . Khái niệm và vai trò của nâng cao năng lực cán bộ công chức cấp huyện
2.1.1 . Khái niệm cán bộ, công chức cấp huyện
2.1.1.1 . Khái niệm huyện
2.1.1.2 . Cán bộ, công chức
2.1.2 . Khái niệm năng lực, nâng cao năng lực cán bộ công chức cấp huyện
2.1.2.1 . Năng lực cán bộ, công chức
2.1.2.2. Nâng cao năng lực cán bộ, công chức
2.1.3 . Vai trò của nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp huyện
2.1.3.1 . Đối tượng cán bộ công chức cấp huyện
2.1.3.2 . Vai trò của nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp huyện
2.2 . Nội dung nâng cao năng lực cán bộ, công chức địa phương
2.2.1 . Các tiêu chí năng lực cán bộ, công chức địa phương
2.2.1.1 . Tiêu chí kiến thức
2.2.1.2 . Tiêu chí kỹ năng
2.2.1.3 . Tiêu chí phẩm chất
2.2.2 . Các hoạt động nâng cao năng lực cán bộ, công chức
2.2.2.1 . Quy hoạch cán bộ, công chức
2.2.2.2 . Tuyển dụng cán bộ, công chức
2.2.2.3 . Đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, công chức
2.2.2.4 . Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.2.2.5 . Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức
2.2.2.6 . Đãi ngộ cán bộ, công chức địa phương
2.2.3 . Đánh giá kết quả nâng cao năng lực cán bộ, công chức
2.2.3.1 . Trình độ cán bộ, công chức 6 lOMoAR cPSD| 47270246
2.2.3.2 . Hiệu quả thực thi công vụ, mức độ đảm nhận công việc
2.2.3.3 . Đạo đức công vụ và văn hóa công sở
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp huyện
2.3.1. Yếu tố chủ quan
2.3.2. Yếu tố khách quan
2.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cán bộ, công chức của một số huyện
và bài học rút ra cho Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
2.4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cán bộ, công chức của một số huyện

2.4.2. Bài học tút ra cho Ủy ban Nhân dận huyên Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 7 lOMoAR cPSD| 47270246
PHẦN 3. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁN BOOK, CÔNG CHỨC TẠO
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI
3.1 . Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội
3.1.1 . Điều kiện tự nhiên
3.1.2 . Đặc điểm về dân cư
3.1.3 . Đặc điểm về kinh tế - xã hội
3.1.4 . Cơ cấu tổ chức chính quyền
3.1.5 . Cơ cấu cán bộ công chức
3.2 . Phân tích thực trạng nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp huyện tại tỉnh Yên Bái
3.2.1 . Thực trạng năng lực cán bộ, công chức
3.2.1.1 . Thực trạng về kiến thức a) Kiến thức chuyên môn
b) Trình độ lý luận chính trị
c) Trình độ quản lý nhà nước
d) Trình độ ngoại ngữ, tin học
3.2.1.2 . Thực trạng về kỹ năng a) Kỹ năng giao tiếp
b) Kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin
c) Kỹ năng xử lý tình huống d) Kỹ năng dân vận
e) Kỹ năng phân phối trong công tác
f) Kỹ năng tổ chức thực hiện công việc g) Kỹ năng tham mưu
h) Kỹ năng soạn thảo văn bản
i) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạc công tác
3.1.1.3 . Thực trạng về thái độ, phẩm chất a) Phẩm chất chính trị 8 lOMoAR cPSD| 47270246
b) Phẩm chất đạo đức
3.2.2 . Thực trạng các hoạt động nâng cao năng lực cán bộ, công chức
tại Ủy ban Nhân dân huyện Văng Chấn, tỉnh Yên Bái
3.2.2.1. Kế hoạch hóa cán bộ, công chức
3.2.2.2 . Tuyển dụng cán bộ, công chức
3.2.2.3 . Đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, công chức
3.2.2.4 . Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
3.2.2.5 . Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức
3.2.2.6. Đãi ngộ cán bộ, công chức
3.3 . Đánh giá thực trạng nâng cao năng lực cán bộ, công chức tại Ủy ban
Nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 3.3.1. Điểm mạnh
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 3.3.2.1. Hạn chế
3.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế
PHẦN 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI
4.1 . Phương pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức tại Ủy ban Nhân
dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái
4.2 . Một số giải pháp nâng cao năng lực cán bộ công chức tại Ủy ban
Nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái
4.2.1. Thực hiện tốt quy chế tuyển dụng và cải tiến quy trình tuyển dụng
4.2.2 . Đẩy mạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
4.2.3 . Tăng cường công tác đánh giá và kiểm soát cán bộ, công chức
4.2.4 . Chú trọng công tác quy hoạch cán bộ
4.2.5 . Quan tâm lợi ịch vật chất và động viên tinh thần cho cán bộ công chức 9 lOMoAR cPSD| 47270246
4.2.6 . Tăng cường hoạt động triển khai mô hình văn hóa công sở tại Ủy
ban nhân dân huyện Văn Chấn
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Tóm tắt các kết quả nghiên cứu đã đạt được viết theo từng mục tiêu
nghiên cứu 5.2 . Khuyến nghị
5.2.1 . Khuyến nghiện đối với nhà nước
5.2.2 . Khuyến nghị với tỉnh Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái 10 lOMoAR cPSD| 47270246
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11