Năng lực giao tiếp sự phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội
với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603
Nang lực giao tiếp sư phạm
* Khái niệm: giao tiếp sư phạm là điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển
tâm lý, nhân cách người thầy giáo và học sinh. Trong quá trình giao tiếp này người thầy
sẽ truyền thụ kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm của xã hội, bản thân....để học sinh tiếp
thu và dần dần bồi dưỡng cho nhân cách phát triển tích cực. Bản thân người giáo viên
khi trao đổi, chia sẻ với trò sẽ tự rút ra những phẩm chất cần bồi đắp thêm để hoàn thiện
nhân cách, tâm lý cho chính mình. Tính mô phạm trong giao tiếp (nhân cách mẫu mực trong giao tiếp).
Vì vậy, trong giao tiếp, thầy cô giáo phải bảo đảm tính mô phạm, bởi vì: - Giáo viên hàng ngày giao tiếp với học sinh, mọi hành vi, cử
chỉ, cách nói năng… của thầy,
cô dù có chủ định hay không đến tác động trực tiếp với các em.
- Học sinh lứa tuổi nhỏ thường bắt chước cả cái hay lẫn cái dở về hành vi, cửchỉ,
cách nói năng của thầy cô.þ nhân cách của giáo viên phải là nhân cáchmẫu mực để học sinh noi theo.
Nhân cách mẫu thực thể hiện ở:
+ Sự mẫu mực trong trang phục, hành vi, cử chỉ, hành vi ngôn ngữ nói . . . + T hái độ và
những biểu hiện của thái độ phải phù hợp với các chuẩn hành vi. + khi nói năng phải
chọn từ sao cho có văn hóa; phong cách ngôn ngữ phong phú, phù hợp với tình huống,
nội dung và đối tượng giao tiếp. Để phát huy
năng lực giao tiếp sư phạm, giáo viên cần:
- Trong giao tiếp phải coi học sinh là con người với đầy đủ các quyền được họctập,vui chơi,
lao động… với những đặc trưng tâm lý riêng,
bình đẳng với mọingười trong các quan hệ xă hội. - Trong giao tiếp,
giáo viên không áp đặt, ép buộc học
sinh tuân theo ý thầy cômột cách máy móc bởi v́ học sinh là những chủ
thể tích cực, có đặc điểm nhậnthức,
thái độ và có kiểu hành vi ứng xử riêng.
Thái độ tôn trọng nhân cách học sinh có biểu hiện:
+ Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ nét tính cách, nguyện vọng của các em. +
Biết lắng nghe ý kiến,tôn trọng ý kiến, điệu bộ… của các em. + Giọng điệu,
cách phát âm, cách dùng từ sao cho bảo đảm tính văn hóa. + Hành vi, cử chỉ, điệu bộ
luôn ở trạng thái cân bằng, có nhịp điệu khoan hòa,̣ tránh những cử chỉ,hành vibột phát.
+ Trang phục lịch sự, gọn gàng, sạch sẽ, đúng kiểu cách.
-Luôntạorabầukhôngkhígầngũi,vuitươi,chânthànhkhi giao tiếp với học sinh, biết
thuyết phục, cảm hóa học sinh thay đổi nhận thức sai lệch hoạc những hành vi không chuẩn mực. lOMoAR cPSD| 40420603
- Trong giao tiếp sư phạm thầy cô luôn luôn nghĩ tốt về học sinh của mình, luôntạo
điều kiện thuận lợi nhất, ưu ái nhất để học sinh học tập, lao
động tốt, tạo niềm vui cho các em. Không nên có thành kiến
-Giáo viên cần biết thông cảm và hiểu biết học sinh, phải luôn tin tưởng học sinh. Nếu ở học sinh còn có mặt nào chưa tốt thì thầy cô
nên nghĩ rằng đó là nét tính cách chưa hoàn thiện và học sinh
có thể sửachữa được, luôn động viên,
khích lệ tinh thần của học sinh
, điều đó có ý nghĩa rất lớnđối với sự tiến bộ của học sinh. - Thiện ý của
giáo viên thể hiện rõ nét trong việc chuẩn bị bài và khi lên lớp; thầy cô dốc hết tài
năng và trí lực của mình phục vụ cho
học sinh, phải công bằng khi cho điểm,
nhận xét, đánh giá,. thiện ý còn thể hiện trong ̣ khi giao
việc để giúp học sinh sửa chữa lỗi lầm; đểhọc sinh có
điều kiện phát huy khả năng , sửa chửa lỗi lầm…., thiện ý cũng thể hiện trong khen
chê, trách phạt, phán xử chuyện quan hệgiữa học sinh với nhau.
- thầy cô biết đặt mình vào vị trí của học sinh khi tiếp xúc, giải
quyết các tìnhhuống giao tiếp sư phạm:
nếu mình ở vị trí của
học sinh thì mình sẽ ứng xử nhưthế nào? Có như vậy, thầy cô mới sống cùng niềm
vui, nỗi buồn của học sinh và sẽ xử sự phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của các
em. Nhờ đồng cảm vớihọc sinhmàgiáo viên tạo ra được sự gần gũi,thân mật với
học sinh và tạo ra được cảmgiác an toàn nơi học sinh
- Thầy cô có biện pháp giảng dạy,
giáo dục có hiệu quả, giáo viên có cơ sở
để hình thành hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng, khoan dung. Để có
thể đồng cảm với học sinh,
giáo viên phải quan tâm tìm hiểu nắmvững
hoàn cảnh gia đình của học sinh.
=> Thông qua gtsp, gv có thể đánh giá được những mặt mạnh cũng như hạn chế của
mình về ngôn ngữ, về trình độ chuyên môn và xã hội, về kinh nghiệm, vốn sống của bản
thân so với các đối tượng đó. Từ đó, họ sẽ tìm mọi biện pháp khắc phục những nhược
điểm và trau dồi những tri thức cũng như rèn luyện cho mình cách thức ứng xử, giao
tiếp sao cho phù hợp với đối tượng, đạt hiệu quả giao tiếp đồng thời khẳng định được
bản thân. Vì thế, gv có thể ngày càng hoàn thiện pcgtsp của bản thân nói riêng cũng như nhân cách nói chung.