Năng lượng liên kết hạt nhân En và năng lượng ion hóa In | Tài liệu môn Hóa học 1 | Đại học Bách khoa hà nội

En mang giá trị âm, đặc trưng cho sự hút electron của hạt nhân, càng âm (càng nhỏ) càng hút electron mạnh. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Hóa học 1 17 tài liệu

Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Năng lượng liên kết hạt nhân En và năng lượng ion hóa In | Tài liệu môn Hóa học 1 | Đại học Bách khoa hà nội

En mang giá trị âm, đặc trưng cho sự hút electron của hạt nhân, càng âm (càng nhỏ) càng hút electron mạnh. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

76 38 lượt tải Tải xuống
Dng bài tp: Năng lượng liên kết ht nhân E
n
và năng lượng ion hóa I
n
I, Mô hình mt electron nguyên t H và ion tương tự nó:
CT:
2
2
13,6 ( )
n
Z
E eV
n
=−
, n là s ng t chính, Z là điện tích ht nhân.
E
n
mang giá tr âm, đặc trưng cho sự hút electron ca ht nhân, càng âm (càng nh) càng
hút electron mnh.
- Electron nm lp n = 1 (lp K) gn ht nhân nht, có giá tr E
n
âm nht, b hút
electron mnh nht, bn nht gi là trạng thái cơ bản.
- Electron nhn được một năng lượng E nhy lên lớp electron cao hơn n = 2, 3, …
gi là trng thái kích thích th nhất, hai, ba … Khi đó E = E
n
E
1
Tng quát: electron t lp electron n
1
nhy lên n
2
thì cần năng lượng E = E
n2
E
n1
- Khi electron t TTCB b tách ra xa khi ht nhân hay n = ∞ với E
= 0, ng vi
quá trình ion hóa và ng với năng lượng ion hóa. I
1
= E
- E
1
= -E
1
.
VD:
Bài tp luyn tp:
Bài 1: Tính năng lượng ion hoá ca nguyên t H; ion He
+
và ion Li
2+
trạng thái cơ bản
và gii thích s biến thiên năng lượng ion hoá theo dãy H, He
+
, Li
2+
.
Bài 2:
a. Năng lượng ion hóa ca nguyên t hidro là 13,6 eV. Nếu nguyên t hidro trng thái
cơ bn nhn một năng lượng bằng 99% năng ng ion hóa thì electron ca s chuyn
lên mức năng lượng ng vi giá tr s ng t n bng bao nhiêu?
b. Tính bước sóng phát ra khi electron trng thái kích thích này tr v trạng thái cơ bản.
Bài 3:
Tính năng lượng ca electron trong nguyên t khi hidro đang ở trng thái cơ bản và trng
thái kích thích khi electron lp M. Nguyên t H trng thái nào bn hơn?
Bài 4:
a, Ion Li
2+
đang trng thái cân bng nó cn năng lượng là bao nhiêu (J) để chuyn lên
trng thái kích thích th 4, lp P. Năng lượng ion hóa I
1
ca Li
2+
là bao nhiêu?
b, Nếu ion Li
2+
đang ở trng thái kích thích th 5 thì nó gii phóng ra năng lượng bao
nhiêu (J) khi chuyn v trng thái kích thích th nht ?
II. Dng bài tp: mô hình nhiu electron E
n
, I
n
theo quy tc Slayter
Áp dng quy tắc Slayter xác định năng lượng liên kết ht nhân E
n
- c 1: Viết cu hình electron ca nguyên t hoc ion và phân thành các nhóm:
(1s)(2s 2p)(3s 3p) (3d) (4s 4p) (4d) (4f) (5s 5p)
- ớc 2: Xác định electron đang xét, loại b các electron nm lp electron cao
hơn electron đang quan tâm.
- c 3: Áp dng quy tc Slater tính hng s chắn theo 2 trường hp sau:
Gi s electron nm lp electron n
Đối vi electron nm phân lp s,p:
B chn bi các electron trong cùng 1 nhóm là 0,35, ngoi tr 1s thì chn 0,35.
B chn bi electron nm lp electron (n-1) là 0,85
B chn bi electron nm lp electron (n-2) hoc nh hơn là 1.
Đối vi electron nm phân lp d, f:
B chn bi các electron trong cùng mt phân lp là 0,35
B chn bi các electron nm nhóm thấp hơn là 1.
- ớc 4: Xác định n*, Z* suy ra E
n
.
VD: Tính năng lượng E
n
ca nguyên t R có Z = 23:
Viết cu hình electron : (1s
2
)(2s
2
2p
6
)(
3s
2
3p
6
)(4s
2
)(3d
3
)
Trong cu hình electron chia thành các nhóm sau:
- 2 electron 1s
- 8 electron 2s2p
- 8 electron 3s3p
- 2 electron 4s
- 3 electron 3d
Lần lượt đi tính năng lượng E
n
cho các electron theo quy tc Slater:
- Electron 1s ch b chn bi electron còn li trong 1s vi hng s chn là 0,3:
2
1
2
(23 0,3.1)
13,6 ( )
1
s
E eV
=−
- Electron 2s2p b chn bi 7 electron còn li (0,35) và 2 electron lp n = 1 (0,85):
2
22
2
(23 0,35.7 0,85.2)
13,6 ( )
2
sp
E eV
−−
=−
- Electron 3s3p b chn bi 7 electron còn li (0,35), 8electron 2s2p (0,85) và 2
electron 1s (1):
2
33
2
(23 0,35.7 0,85.8 2.1)
13,6 ( )
3
sp
E eV
=−
- Electron 3d b chn 2 electron 3d còn li (0,35) và 16 electron bên trong
(1s2s2p3s3p) (1):
2
3
2
(23 0,35.2 16.1)
13,6 ( )
3
d
E eV
−−
=−
- Electron 4s b 1 e
4s
còn li chn (0,35), 9 electron lp trong chn (0,85 3s3p3d)
và 8 electron bên trong chn (1 1s2s2p):
2
4
2
(23 0,35.1 0,85.9 1.8)
13,6 ( )
3,7
s
E eV
=−
- Năng lượng ht nhân R:
Bài tp luyn tp.
Bài 1: Da vào phương pháp Slater, hãy tính năng lượng ca mt electron lp ngoài
cùng ca P.
Bài 2: Da vào phương pháp Slater hãy tính năng lượng tng ca các electron trong
nguyên t Li và ion Li
+
, t đó tính năng lượng ion hóa th nht ca Li.
Bài 3: Nguyên tZ = 19 có th viết cu hình electron:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
(1) hay 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
(2)
Da vào vic tính Z và t đó tính Ee(3d1) và Ee(4s1) theo qui tc Slater, hãy chng
minh cu hình (2) hp lý.
Bài 4: S dng phương pháp tính năng lượng ca Slayter hãy so sánh năng lượng ca hai
cu hình electron nguyên t sau Z = 25:
a, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
b, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
5
T đó rút ra cu hình nào phù hp trng thái cơ bản.
Bài 5: S dng quy tc ca Slater tính năng lượng ca ion Fe
2+
(Z = 26) cho 2 cu hình
electron sau và rút ra kết lun cu hình nào phù hp.
a, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
b, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
Bài 6: Da vào công thc tính NL AO ca Slayter. Tính năng lượng ion hóa th nht và
th hai ca nguyên t Mg (Z = 12).
Bài 7: Da vào quy tc Slayter cho biết:
a, Cu hình nào phù hp vi nguyên t Co Z =27 trng thái cơ bản
(1) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
7
(2) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
b, Cu hình nào là cu hình ca ion Co
2+
(3) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
5
(3) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
c, T a, b tính năng lượng ion hóa th nht, năng lượng ion hóa th 2 và năng lượng để
tách 2 electron t nguyên t Co.
Bài tp v gii thích d đoán , so sánh năng lượng ion hóa:
Cu hình đạt trng thái bn khi có cu hình bão hòa ca khí hiếm, hoc bán bão hòa. Thế
nên khi mt electron để to cu hình này thì s li v mt năng lượng do đó năng lượng
ion hóa nh (tiêu tn ít hơn). Tương t vi quá trình nhn electron (ái lc electron).
BT: Viết cu hình electron ca các nguyên t có Z = 9, 11, 16. T đó hãy cho biết:
a. Nguyên to trong các nguyên t trên có năng lượng ion hoá I1 ln nht, nguyên t
nào có năng lượng ion hoá I
1
nh nht.
b. Cation và anion nào d được to thành nht t mi nguyên t.
| 1/5

Preview text:

Dạng bài tập: Năng lượng liên kết hạt nhân En và năng lượng ion hóa In
I, Mô hình một electron – nguyên tử H và ion tương tự nó: 2 Z CT: E = 13 − ,6
(eV ) , n là số lượng tử chính, Z là điện tích hạt nhân. n 2 n
En mang giá trị âm, đặc trưng cho sự hút electron của hạt nhân, càng âm (càng nhỏ) càng hút electron mạnh.
- Electron nằm ở lớp n = 1 (lớp K) gần hạt nhân nhất, có giá trị En âm nhất, bị hút
electron mạnh nhất, bền nhất gọi là trạng thái cơ bản.
- Electron nhận được một năng lượng ∆E nhảy lên lớp electron cao hơn n = 2, 3, …
gọi là trạng thái kích thích thứ nhất, hai, ba … Khi đó ∆E = En – E1
Tổng quát: electron từ lớp electron n1 nhảy lên n2 thì cần năng lượng ∆E = En2 – En1
- Khi electron từ TTCB bị tách ra xa khỏi hạt nhân hay n = ∞ với E∞ = 0, ứng với
quá trình ion hóa và nó ứng với năng lượng ion hóa. I1 = E∞ - E1 = -E1. VD: Bài tập luyện tập:
Bài 1: Tính năng lượng ion hoá của nguyên tử H; ion He+ và ion Li2+ ở trạng thái cơ bản
và giải thích sự biến thiên năng lượng ion hoá theo dãy H, He+, Li2+. Bài 2:
a. Năng lượng ion hóa của nguyên tử hidro là 13,6 eV. Nếu nguyên tử hidro ở trạng thái
cơ bản nhận một năng lượng bằng 99% năng lượng ion hóa thì electron của nó sẽ chuyển
lên mức năng lượng ứng với giá trị số lượng tử n bằng bao nhiêu?
b. Tính bước sóng phát ra khi electron ở trạng thái kích thích này trở về trạng thái cơ bản. Bài 3:
Tính năng lượng của electron trong nguyên tử khi hidro đang ở trạng thái cơ bản và trạng
thái kích thích khi electron ở lớp M. Nguyên tử H ở trạng thái nào bền hơn? Bài 4:
a, Ion Li2+ đang ở trạng thái cân bằng nó cần năng lượng là bao nhiêu (J) để chuyển lên
trạng thái kích thích thứ 4, lớp P. Năng lượng ion hóa I1 của Li2+ là bao nhiêu?
b, Nếu ion Li2+ đang ở trạng thái kích thích thứ 5 thì nó giải phóng ra năng lượng bao
nhiêu (J) khi chuyển về trạng thái kích thích thứ nhất ?
II. Dạng bài tập: mô hình nhiều electron – En, In theo quy tắc Slayter
Áp dụng quy tắc Slayter xác định năng lượng liên kết hạt nhân En
- Bước 1: Viết cấu hình electron của nguyên tử hoặc ion và phân thành các nhóm:
(1s)(2s 2p)(3s 3p) (3d) (4s 4p) (4d) (4f) (5s 5p)
- Bước 2: Xác định electron đang xét, loại bỏ các electron nằm ở lớp electron cao
hơn electron đang quan tâm.
- Bước 3: Áp dụng quy tắc Slater tính hằng số chắn theo 2 trường hợp sau:
Giả sử electron nằm ở lớp electron n
• Đối với electron nằm ở phân lớp s,p:
▪ Bị chắn bởi các electron trong cùng 1 nhóm là 0,35, ngoại trừ 1s thì chắn 0,35.
▪ Bị chắn bởi electron nằm ở lớp electron (n-1) là 0,85
▪ Bị chắn bởi electron nằm ở lớp electron (n-2) hoặc nhỏ hơn là 1.
• Đối với electron nằm ở phân lớp d, f:
▪ Bị chắn bởi các electron trong cùng một phân lớp là 0,35
▪ Bị chắn bởi các electron nằm ở nhóm thấp hơn là 1.
- Bước 4: Xác định n*, Z* suy ra En.
VD: Tính năng lượng En của nguyên tử R có Z = 23:
Viết cấu hình electron : (1s2 )(2s22p6)( 3s23p6 )(4s2 )(3d3)
Trong cấu hình electron chia thành các nhóm sau: - 2 electron 1s - 8 electron 2s2p - 8 electron 3s3p - 2 electron 4s - 3 electron 3d
Lần lượt đi tính năng lượng En cho các electron theo quy tắc Slater:
- Electron 1s chỉ bị chắn bởi electron còn lại trong 1s với hằng số chắn là 0,3: 2 (23 − 0, 3.1) E = 13 − ,6 (eV ) 1s 2 1
- Electron 2s2p bị chắn bởi 7 electron còn lại (0,35) và 2 electron lớp n = 1 (0,85): 2 (23 − 0, 35.7 − 0,85.2) E = 13 − ,6 (eV ) 2s 2 p 2 2
- Electron 3s3p bị chắn bởi 7 electron còn lại (0,35), 8electron 2s2p (0,85) và 2 electron 1s (1): 2
(23 − 0, 35.7 − 0,85.8 − 2.1) E = 13 − ,6 (eV ) 3s3 p 2 3
- Electron 3d bị chắn 2 electron 3d còn lại (0,35) và 16 electron bên trong (1s2s2p3s3p) (1): 2 (23 − 0, 35.2 −16.1) E = 13 − ,6 (eV ) 3d 2 3
- Electron 4s bị 1 e4s còn lại chắn (0,35), 9 electron lớp trong chắn (0,85 – 3s3p3d)
và 8 electron bên trong chắn (1 – 1s2s2p): 2
(23 − 0,35.1− 0,85.9 −1.8) E = 1 − 3,6 (eV ) 4s 2 3, 7
- Năng lượng hạt nhân R: E = 2.E + 8E +8E + 3E + 2E R 1s 2s2 p 3s3 p 3d 4s Bài tập luyện tập.
Bài 1: Dựa vào phương pháp Slater, hãy tính năng lượng của một electron ở lớp ngoài cùng của P.
Bài 2: Dựa vào phương pháp Slater hãy tính năng lượng tổng của các electron trong
nguyên tử Li và ion Li+, từ đó tính năng lượng ion hóa thứ nhất của Li.
Bài 3: Nguyên tố có Z = 19 có thể viết cấu hình electron:
1s22s22p63s23p63d1 (1) hay 1s22s22p63s23p64s1 (2)
Dựa vào việc tính Z’ và từ đó tính Ee(3d1) và Ee(4s1) theo qui tắc Slater, hãy chứng
minh cấu hình (2) hợp lý.
Bài 4: Sử dụng phương pháp tính năng lượng của Slayter hãy so sánh năng lượng của hai
cấu hình electron nguyên tử sau Z = 25: a, 1s22s22p63s23p63d7 b, 1s22s22p63s23p64s23d5
Từ đó rút ra cấu hình nào phù hợp ở trạng thái cơ bản.
Bài 5: Sử dụng quy tắc của Slater tính năng lượng của ion Fe2+ (Z = 26) cho 2 cấu hình
electron sau và rút ra kết luận cấu hình nào phù hợp. a, 1s22s22p63s23p63d6 b, 1s22s22p63s23p64s23d4
Bài 6: Dựa vào công thức tính NL AO của Slayter. Tính năng lượng ion hóa thứ nhất và
thứ hai của nguyên tử Mg (Z = 12).
Bài 7: Dựa vào quy tắc Slayter cho biết:
a, Cấu hình nào phù hợp với nguyên tử Co Z =27 ở trạng thái cơ bản (1) 1s22s22p63s23p64s23d7 (2) 1s22s22p63s23p63d9
b, Cấu hình nào là cấu hình của ion Co2+ (3) 1s22s22p63s23p64s23d5 (3) 1s22s22p63s23p63d7
c, Từ a, b tính năng lượng ion hóa thứ nhất, năng lượng ion hóa thứ 2 và năng lượng để
tách 2 electron từ nguyên tử Co.
Bài tập về giải thích dự đoán , so sánh năng lượng ion hóa:
Cấu hình đạt trạng thái bền khi có cấu hình bão hòa của khí hiếm, hoặc bán bão hòa. Thế
nên khi mất electron để tạo cấu hình này thì sẽ lợi về mặt năng lượng do đó năng lượng
ion hóa nhỏ (tiêu tốn ít hơn). Tương tự với quá trình nhận electron (ái lực electron).
BT: Viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 9, 11, 16. Từ đó hãy cho biết:
a. Nguyên tố nào trong các nguyên tố trên có năng lượng ion hoá I1 lớn nhất, nguyên tố
nào có năng lượng ion hoá I1 nhỏ nhất.
b. Cation và anion nào dễ được tạo thành nhất từ mỗi nguyên tử.