Năng lượng ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Năng lượng ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

-Năng lượng
-Ô nhiêm môi trường
-Biến đổi khí hậu
Vai trò của KHTN và CN giải quyết các vấn đề trên
I. Năng lượng:
1.1Năng lượng không tái tạo:
Mất nhiều thời gian hình thành, lưu trữ giới hạn
Hầu hết hình thành nhờ sự phân hủy xác động thực vật hàng triệu năm
Dầu lửa và nhiên liệu hoá thạch đang cạn kiệt
Những hạn chế của việc khai thác lượng hóa thạch:
- Mỗi tỉ kWh điện sản xuất từ than ước tính gây ra 24,5 ca tử vong, 225 ca bệnh nghiêm trọng và
hơn 13.000 các vấn đề sức khỏe khác.
- Năm 2010, ô nhiễm không khí bởi các phân tử bụi nhỏ là một nguy cơ sức khỏe hàng đầu, đóng
góp 1,2 triệu ca tử vong sớm và làm mất 25 triệu năm tuổi thọ ở Trung Quốc.
- Tháng 4/2012, hơn chục hộ dân ở Đại Từ, Thái Nguyên đã bị vùi lấp do sạt lở bãi thải của mỏ
than Phấn Mễ. Qua nhiều năm tồn lưu, lượng đất đá thải ra chất cao như núi trên diện tích
khoảng 3 hecta
1.2Năng lượng tái tạo:
Cạn kiệt trong vòng vài tỉ năm nữa ( có thể coi như vô tận)
Mặt trời, gió, thủy điện, sinh học
Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam:
- Thủy điện nhỏ có quy mô nhỏ, các tác động về môi trường và xã hội thường không lớn nên
được xếp vào các nguồn năng lượng tái tạo; - Việt Nam có thể phát triển 1.279 dự án thủy điện
với tổng công suất khoảng 26.500 MW, tương ứng với khoảng 90 tỉ kWh; - Nếu khai thác hết,
các nhà máy thủy điện của Việt Nam hàng năm có thể sản xuất khoảng 30.000 đến 38.000 MW,
110 tỉ kWh
- Năng lượng sinh học Là nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm năng rất lớn để phát triển năng
lượng sinh học. - Tổng sinh khối ở VN vào khoảng 118 triệu tấn/năm bao gồm rơm rạ, trấu, bã
mía, vỏ cây, phế thải gỗ ... - Nguồn sản phẩm này đang bị coi là rác thải tự nhiên và bị lãng phí
- Năng lượng Mặt Trời Tiềm năng được đánh giá theo lượng bức xạ trung bình từ Mặt Trời. -
Khu vực miền Trung và phía Nam có thể phát triển các hệ thống dùng năng lượng Mặt Trời
-Năng lượng gió Với hơn 3.000 km bờ biển và thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt
Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng năng lượng gió khá tốt, - Hơn 39% tổng diện tích
của Việt Nam được ước tính là có tốc độ gió trung bình hàng năm lớn hơn 6m/s, ở độ cao 65m,
tương đương với tổng công suất 512 GW
-Năng lượng thủy triều Việt Nam có tiềm năng khai thác nguồn năng lượng thủy triều cao vì có
rất nhiều vũng, vịnh, cửa sông, đầm phá và đặc biệt là có đường bờ biển dài trên 3.200 km. - Với
đặc điểm địa hình và chế độ thủy triều, vùng biển Đông Bắc (Quảng Ninh và Hải Phòng) là khu
vực có tiềm năng phát triển điện thủy triều lớn nhất nước, với công suất có thể lên đến 550MW,
chiếm 96% tiềm năng kỹ thuật nguồn điện thủy triều của Việt Nam. - Tuy nhiên, nguồn năng
lượng này chưa được quan tâm khai thác, mới ở giai đoạn nghiên cứu sơ khai, chưa có những
ứng dụng cụ thể phát điện từ nguồn năng lượng này
-Rào cản phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam
rào cản thể chế, rào cản pháp lý, rào cản đầu tư, rào cản kỹ thuật, rào cản thương mại, rào cản thị
trường.
Chúng ta nên làm gì:
- Cải thiện hiệu suất sử dụng năng lượng, tiết kiệm năng lượng
-tuyên truyền các giải pháp năng lượng bền vững
Biến đổi khí hậu
- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi hệ thống khí hậu của Trái Đất, bao gồm khí quyển, thủy quyển,
sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và
nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
- Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết
quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có
thể xuất hiện trên toàn Trái Đất.
Sự biến đổi khí hậu là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống khí hậu khi xét
đến những chu kỳ dài hàng thập kỷ hoặc lâu hơn, mà không kể đến các nguyên nhân
Các biểu hiện của sự biến đổi khí hậu Trái Đất
- Sự nóng lên của khí quyển và Trái Đất.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và
các sinh vật trên Trái Đất.
- Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng các vùng đất thấp, các đảo nhỏ
trên biển. - Sự di chuyển các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của
Trái Đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước
trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá.
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển,
sinh quyển, địa quyển
Các bằng chứng khoa học về biến đổi khí hậu
- Sự thay đổi về loài đại diện, sự phân bố và mức độ bao phủ của các thảm thực vật có thể xảy ra
do biến đổi khí hậu.
- Khí hậu thực vật là ngành phân tích các dạng vòng gỗ tăng trưởng của cây từ đó xác định biến
đổi khí hậu từng xảy ra trong quá khứ. Những vòng lớn và dày cho biết cây đã trải qua giai đoạn
phát triển đủ nước và màu mỡ. Những vòng mỏng, hẹp thể hiện thời gian cây hưởng lượng mưa
thấp hơn và điều kiện lý tưởng để phát triển cũng kém hơn
- Phân tích phấn hoa là môn khoa học hiện đại nghiên cứu về lĩnh vực hóa thạch ở kích thước tế
bào, bao gồm cả phấn hoa. Phân tích phấn hoa được sử dụng để suy ra sự phân bố địa lý của các
loài thực vật từng thay đổi theo điều kiện khí hậu khác nhau.
- Do lớp ngoài của phấn hoa được cấu thành từ một lớp chất liệu có tính đàn hồi rất cao nên đã
ngăn ngừa hư hại cho phần bên trong.
- Sự thay đổi các loại phấn hoa được tìm thấy từ những lớp trầm tích khác nhau – ở các hồ, đầm
lầy hay vùng châu thổ - cho biết các thay đổi ở thế giới thực vật
- Những loài bọ cánh cứng còn sót lại sống chủ yếu tại những vùng nước ngọt và trầm tích đất
đai.
- Do giống bọ cánh cứng rất đa dạng với số lượng lớn và có cấu trúc di truyền không thay đổi
đáng kể qua hàng ngàn năm nên việc nghiên cứu dựa trên những loài bọ cánh cứng khác nhau sẽ
đem lại hiểu biết về phạm vi khí hậu hiện tại, xác định được tuổi của các trầm tích còn sót lại, từ
đó có thể suy ra điều kiện khí hậu trong quá khứ
- Sự thay đổi mực nước biển toàn cầu trong nhiều thế kỷ qua đã được ước tính bằng cách sử dụng
các máy đo thủy triều. Gần đây hơn, máy đo độ cao - kết hợp với sự định vị chính xác của các
quỹ đạo vệ tinh - đã cung cấp một phương pháp đo sự thay đổi mực nước biển toàn cầu cải thiện
hơn.
- Các phương pháp định tuổi có nhiều ưu điểm là phương pháp urani và cacbon phóng xạ, còn
phương pháp định tuổi hạt nhân vũ trụ đôi khi được áp dụng để xác định tuổi các bề mặt (thềm)
đã trải qua sự giảm mực nước biển
- Biến đổi khí hậu trong thời gian gần đây có thể nhận ra được từ những biến đổi tương ứng về
các kiểu định cư và nông nghiệp. –
Dấu hiệu khảo cổ học, văn bản lịch sử và lịch sử truyền miệng có thể cung cấp cho chúng ta
những hiểu biết về biến đổi khí hậu trong quá khứ.
- Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cũng có mối liên hệ nhất định với sự sụp đổ của các nền
văn minh
Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu do yếu tố tự nhiên
- Những biến đổi chu kỳ năm của các tham số quỹ đạo Trái Đất làm thay đổi lượng bức xạ Mặt
Trời cung cấp cho hệ thống khí hậu và do đó làm thay đổi khí hậu Trái Đất.
- Bề mặt Trái Đất có thể bị biến dạng qua các thời kỳ địa chất do sự trôi dạt của các lục địa, các
quá trình vận động kiến tạo, phun trào của núi lửa,… Sự biến dạng này làm thay đổi phân bố lục
địa - đại dương, hình thái bề mặt Trái Đất, dẫn đến sự biến đổi trong phân bố bức xạ Mặt Trời
trong cân bằng bức xạ và cân bằng nhiệt của mặt đất và trong hoàn lưu chung khí quyển, đại
dương.
- Sự phát xạ của Mặt Trời đã có những thời kỳ yếu đi gây ra băng hà và có những thời kỳ hoạt
động mãnh liệt gây ra khí hậu khô và nóng trên bề mặt Trái Đất.
- Ngoài ra, sự xuất hiện các vết đen Mặt Trời làm cho cường độ tia bức xạ Mặt Trời chiếu xuống
Trái Đất thay đổi, năng lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái
Đất.
- Khí và tro núi lửa có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong nhiều năm; mặt khác, các sol khí do núi
lửa phản chiếu bức xạ Mặt Trời trở lại không gian, và vì vậy làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt Trái
Đất. Có thể thấy rằng nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu do các yếu tố tự nhiên là biến đổi từ
từ, có chu kỳ rất dài, vì thế, nếu có, thì chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào biến đổi khí hậu trong
giai đoạn hiện nay. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu do tác động của
con người
Có hai tác động chủ yếu của con người gây nên biến đổi khí hậu:
- Hiệu ứng nhà kính.
- Hoạt động của con người và sự nóng lên toàn cầu
Hiện tượng nóng lên toàn cầu Nóng lên toàn cầu
là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên. Ủy ban
Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) cho rằng nhiệt độ bề mặt Trái Đất có thể tăng 1,1 đến
6,4°C trong thế kỷ 21.
Tỷ lệ phần trăm các hoạt động của loài người đối với sự làm tăng nhiệt độ Trái Đất:
- Sử dụng năng lượng: 50%
- Công nghiệp: 24%
- Nông nghiệp:13%
Hiệu ứng nhà kính
Là hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng Mặt Trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái
nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho không gian bên trong. Là
quá trình trong đó các khí trong khí quyển hấp thụ và phát ra bức xạ hồng ngoại làm ấm tầng
dưới của khí quyển và bề mặt Trái Đất
Khí nhà kính
Là các khí trong khí quyển, hấp thụ và phát ra bức xạ ở các bước sóng trong quang phổ bức xạ
hồng ngoại của bề mặt Trái Đất, khí quyển, mây. Các khí nhà kính chính trong khí quyển là: hơi
nước, CO2 , CH4 , N2O, O3 , các khí CFC. Các khí nhà kính gây ra hiệu ứng nhà kính với việc
giảm năng lượng bức xạ của Trái Đất thoát ra vũ trụ, làm ấm tầng bên dưới khí quyển và bề mặt
Trái Đất. Nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất trung bình sẽ lạnh hơn hiện tại khoảng
33°C (59 °F)
HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI MÔI TRƯỜNG
Hơi nước và mây
Khí quyển ấm lên thì áp suất hơi nước bão hòa sẽ tăng và làm lượng hơi nước trong khí quyển.
Vì hơi nước là khí nhà kính nên sẽ làm cho khí quyển càng ấm hơn. Khí quyển ấm lên cũng sẽ
thay đổi sự phân bố và kiểu mây. Ở mặt dưới, các đám mây phát bức xạ hồng ngoại trở về bề mặt
Trái Đất làm tăng hiệu ứng ấm; còn ở phía trên, các đám mây phản xạ ánh sáng Mặt Trời và phát
xạ bức xạ hồng ngoại vào không gian làm tăng hiệu ứng lạnh.
Nhiệt độ Nhiệt độ khí quyển giảm theo chiều cao. Sự phát xạ bức xạ hồng ngoại biến đổi theo
nhiệt độ, bức xạ sóng dài thoát vào không gian từ tầng khí quyển tương đối lạnh ở trên thì ít hơn
phát xạ về hướng mặt đất từ tầng khí quyển bên dưới. Do đó, sự tăng mạnh các hiệu ứng nhà
kính tùy thuộc vào tốc độ giảm nhiệt độ của tầng khí quyển theo độ cao. Lý thuyết và các mô
hình khí hậu chỉ ra rằng hiện tượng ấm lên toàn cầu sẽ làm giảm tốc độ giảm nhiệt độ theo độ
cao.
Băng tan, nước biển dâng Băng tan làm nước biển dâng cao; mực nước biển dâng lên sẽ dẫn đến
nguy cơ mất đi vĩnh viễn của những đảo quốc có độ cao xấp xỉ mực nước biển và những vùng
đất thấp ven biển, còn có thể dẫn đến sự mở rộng của các sa mạc vùng cận nhiệt đới; ảnh hưởng
đến các nguồn tài nguyên, trong đó có tài nguyên biển.
-Thay đổi hệ thống khí Thoát metan ở Bắc Cực: Sự ấm lên kích hoạt việc giải phóng khí mêtan ở
Bắc Cực. Mêtan thoát ra từ băng vĩnh cửu như đầm lầy than đóng băng ở Siberi và dưới đáy
biển. CO2 thoát khỏi đại dương: Nước lạnh hấp thụ nhiều CO2 hơn nước ấm. Khi nhiệt độ đại
dương tăng thì CO2 sẽ được giải phóng. Giảm sự hấp thụ CO2 bởi các hệ sinh thái biển: Khả
năng tách cacbon của các hệ sinh thái biển làm giảm sự ấm lên ở các đại dương. Sự ấm lên làm
giảm lượng dinh dưỡng trong tầng nước biển sâu trung bình (khoảng 200 đến 1.000 m), do đó
làm hạn chế sự phát triển của tảo cát, làm giảm hấp thụ CO2 .
-Bão tố Nhiệt độ mặt nước biển ấm lên có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất của các cơn bão. Phá
hủy hệ sinh thái Mất sự đa dạng sinh học: Nhiệt độ Trái Đất tăng sẽ khiến cho một số loài có
nguy cơ bị biến mất và thậm chí là bị tuyệt chủng. Dịch bệnh: Nhiệt độ môi trường tăng làm tang
lũ lụt, tạo điều kiện cho các con vật truyền nhiễm sinh sôi. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có
thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm. Sức khỏe: Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển
hóa sinh học, hóa học trong cơ thể sống, gây nên sự mất cân bằng.
- XH Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng lớn đến các ngành kinh tế trên thế giới, thậm chí nhiều lúc
khiến thị trường mất ổn định, nảy sinh sự lũng đoạn thị trường, bất ổn chính trị có khả năng diễn
ra. Các quốc gia đang phát triển phụ thuộc vào nông nghiệp sẽ bị thiệt hại nhiều bởi hiện tượng
ấm lên toàn cầu; các khu vực kinh tế có khả năng đối mặt với các khó khăn liên quan đến biến
đổi khí hậu như ngân hàng, nông nghiệp, vận tải… Chẳng hạn: nhiệt độ ấm hơn sẽ tăng nhu cầu
làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng; vận chuyển đường thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt
tăng hay bởi sự giảm mực nước sông
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
Việt Nam là một trong những nước dễ bị tổn thương nhất thế giới trước những tác động của biến
đổi khí hậu. Tính dễ tổn thương gia tăng do Việt Nam vốn đã chịu nhiều rủi ro thiên tai, do vị trí
địa lý, mô hình phát triển kinh tế và các vùng đồng bằng và ven biển với mật độ dân cư cao cũng
như các nhóm dân cư là người dân tộc thiểu số tại các vùng cao hẻo lánh. Nhiệt độ tăng, hạn hán
và lụt lội ngày càng trầm trọng, mực nước biển dâng và tăng tần suất xuất hiện bão đe dọa an
ninh lương thực, sinh kế và cuộc sống của hàng triệu người dân Việt Nam. Mỗi năm, Việt Nam
phải gánh chịu hơn 10 cơn bão.
Xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam
+ Nhiệt độ tăng nhanh;
+ Lượng mưa trung bình năm giảm ở phía Bắc; tăng ở phía Nam;
+ Cực trị nhiệt độ tăng ở hầu hết các vùng;
+ Hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn trong mùa khô;
+ Mưa cực đoan giảm đáng kể ở Bắc Bộ, tăng mạnh ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên;
+ Số lượng bão mạnh có xu hướng tang;
+ Số ngày rét đậm, rét hại có xu thế giảm nhưng xuất hiện những đợt rét dị thường
+Ảnh hưởng của El Nino và La Nina có xu thế tăng
Xu thế biến đổi mực nước biển ở Việt Nam
+ Mực nước trung bình có xu thế tăng khoảng 2,45 mm/năm.
+ Giai đoạn 1993-2014:
- Mực nước trung bình toàn Biển Đông tăng 4,05 ± 0,6 mm/năm.
- Mực nước trung bình khu vực ven biển Việt Nam có xu thế tăng 3,50 ± 0,7 mm/năm.
- Mực nước khu vực ven biển Nam Trung Bộ tăng mạnh nhất (5,6 mm).
- Mực nước khu vực ven biển Vịnh Bắc Bộ có mức tăng thấp nhất (2,5 mm/năm)
Kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam vào cuối thế kỷ 21
Gió mùa và một số hiện tượng cực đoan:
Số lượng bão mạnh đến rất mạnh có xu thế tăng; gió mùa mùa hè có xu thế bắt đầu sớm hơn và
kết thúc muộn hơn. Mưa trong thời kỳ hoạt động của gió mùa có xu hướng tăng. Số ngày rét
đậm, rét hại ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ đều giảm. Số ngày
nắng nóng (T ≥ 35oC) có xu thế tăng trên phần lớn cả nước, lớn nhất là ở Bắc Trung Bộ, Nam
Trung Bộ và Nam Bộ. Hạn hán có thể trở nên khắc nghiệt hơn ở một số vùng do nhiệt độ tăng và
khả năng giảm lượng mưa trong mùa khô
Kịch bản nước biển dâng
- Kịch bản nước biển dâng chỉ xét đến sự thay đổi mực nước biển trung bình do biến đổi khí hậu,
không xét đến ảnh hưởng của các yếu tố khác như: nước dâng do bão, nước dâng do gió mùa,
thủy triều, quá trình nâng/hạ địa chất và các quá trình khác.
- Đóng góp lớn nhất vào mực nước biển dâng ở khu vực biển Việt Nam là thành phần giãn nở
nhiệt và động lực, sau đó là thành phần băng tan tại sông băng và núi băng trên lục địa.
- Kịch bản mực nước biển dâng trung bình ven biển Việt Nam có khả năng cao hơn mực nước
biển trung bình toàn cầu; mực nước biển dâng khu vực ven biển các tỉnh phía Nam cao hơn so
với phía Bắc
Ngập khi nước biển dâng cao 100 cm
+ Diện tích có nguy cơ bị ngập vào khoảng: - 16,8% đồng bằng sông Hồng, 4,79% tỉnh Quảng
Ninh; - 1,47% các tỉnh ven biển miền Trung; - 17,8% Tp. Hồ Chí Minh, 4,79% Bà Rịa - Vũng
Tàu; - 38,9% Đồng bằng sông Cửu Long;
+ Các đảo có nguy cơ ngập cao nhất là cụm đảo Vân Đồn, cụm đảo Côn Đảo và Phú Quốc
KHTN& CN GÓP PHẦN GQ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Giải pháp vĩ mô Hội nghị LHQ về Biến đổi Khí hậu 2015, (COP 21 hoặc CMP 11) được tổ chức
ở Paris, 30 - 11 đến 12 - 12 năm 2015:
- Đạt mức phát thải lớn nhất càng sớm càng tốt và hạ thấp mức phát thải vào nửa sau của thế kỷ
này.
- Giữ nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 2 oC và nỗ lực giới hạn mức tăng ở mức 1,50C.
- Đánh giá quá trình thực hiện 5 năm một lần.
- Đến năm 2020, cung cấp 100 tỷ USD mỗi năm cho các nước đang phát triển và cam kết tiếp tục
hỗ trợ trong tương lai.
- Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi không sẵn sàng ký thỏa thuận
Khoa học tự nhiên và Công nghệ giúp con người cách ứng phó với biến đổi khí hậu trên
những mặt sau: • Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch;
• Cải tạo, nâng cấp hạ tầng; • Làm việc gần nhà; • Tiết kiệm, giảm chi tiêu; • Ăn uống thông
minh, tăng cường rau, hoa quả; • Chặn đứng nạn phá rừng; • Tiết kiệm điện; • Khai phá những
nguồn năng lượng mới; • Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo vệ Trái Đất
Vấn đề ô nhiễm môi trường
. Khái niệm: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng tốc độ gia tăng các chất (rắn, lỏng hoặc khí) hoặc
năng lượng (nhiệt, âm thanh, ánh sáng,...) vào môi trường với tốc độ nhanh hơn tốc độ pha loãng,
phân hủy, tái chế, phân tán cũng như tốc độ lưu trữ thành những chất không gây hại, gây ảnh
hưởng xấu tới đời sống của con người và thiên nhiên.
. Các loại ô nhiễm chính:
(1) Ô nhiễm không khí: Là sự ô nhiễm môi trường không khí gây bởi các chất khí, hơi, khói, bụi.
- Một số tác nhân gây ô nhiễm chính: CO2, SOx, NOx, CO, NH3, VOCs (chất hữu cơ dễ bay
hơi), CFCs (Chlorofluorocarbons), hạt bụi mịn (PM: Particulate Matter, ví dụ PM 1.0: Các hạt
bụi có kích thước <= 1.0 m), ...
- Các hoạt động gây ô nhiễm:
+ Tự nhiên: Hoạt động của núi lửa (tạo SOx, khói bụi,...), sét (tạo NOx), quá trình sinh trưởng
của động vật (thải CH4) và thực vật (một số loại sản sinh nhiều VOCs),...
+ Công nghiệp: Khí thải, khói bụi, khí thải từ các quá trình sản xuất, ...
+ Giao thông vận tải: Quá trình đốt nhiên liệu động cơ sản sinh: COx, SOx, NOx, ...
+ Sinh hoạt của con người (gây tác động nhỏ hơn các loại trên): Chủ yếu từ hoạt động đun nấu.
(2) Ô nhiễm nước: Là sự ô nhiễm môi trường nước gây bởi các chất ở thể lỏng, rắn, hoặc dung
dịch trong nước.
- Một số tác nhân gây ô nhiễm chính:
+ Các hợp chất hữu cơ: Không bền (như chất béo, protein, carbohidrat, chất...) và bền vững (như
các hạt, túi nhựa, hóa chất bảo vệ thực vật,...).
+ Các kim loại nặng: Hg, Pb, Cd, Ni,...
+ Asen vô cơ: Dạng As(III) độc hơn nhiều so với dạng As(V). 77
+ Các chất dinh dưỡng: N, P, K... gây hiện tượng phì dưỡng nước bề mặt,...
+ Các chất rắn, ...
- Các hoạt động gây ô nhiễm: +
Tự nhiên: Do mưa,tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh
vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất
hữu cơ...
+ Sản xuất: Nước thải công nghiệp, y tế,...
+ Sinh hoạt của con người: Nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan
trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người.
(3) Ô nhiễm đất: Là sự ô nhiễm môi trường đất hoặc sự suy thoái đất. Sự suy thoái đất biểu hiện
qua sự giảm năng suất trong nông nghiệp gây bởi đất trồng.
- Một số hoạt động gây ô nhiễm:
+ Tự nhiên: Nước mặt bị ô nhiễm ngấm vào đất, mưa acid, dung nham núi lửa,...
+ Sản xuất nông nghiệp (thuốc trừ sâu, phân bón,...) và công nghiệp.
+ Sinh hoạt của con người.
+ Xử lí rác thải không đúng quy cách: Rác thông thường, rác thải điện tử,... + Phá rừng.
(4) Một số loại ô nhiễm khác: Thường xuất hiện ở xã hội hiện đại. - Ô nhiễm phóng xạ. - Ô
nhiễm sóng (âm thanh, ánh sáng và các loại sóng điện từ khác).
Khoa học và Công nghệ trong giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường
- Quy trình, công nghệ "xanh"
+ Quy trình xử lí thủy ngân
+Quy trình Sinh học: Một số loài thực vật có thể hấp thu thủy ngân trong nước tương đối triệt để, ví dụ
tảo nâu (hấp thu tới 92% thủy ngân), rong biển (98%). Đây là quy trình đơn giản, rẻ tiền nhưng có hiệu
quả xử lí Hg rất cao.
| 1/8

Preview text:

-Năng lượng -Ô nhiêm môi trường -Biến đổi khí hậu
Vai trò của KHTN và CN giải quyết các vấn đề trên I. Năng lượng:
1.1Năng lượng không tái tạo:
Mất nhiều thời gian hình thành, lưu trữ giới hạn
Hầu hết hình thành nhờ sự phân hủy xác động thực vật hàng triệu năm
Dầu lửa và nhiên liệu hoá thạch đang cạn kiệt
Những hạn chế của việc khai thác lượng hóa thạch:
- Mỗi tỉ kWh điện sản xuất từ than ước tính gây ra 24,5 ca tử vong, 225 ca bệnh nghiêm trọng và
hơn 13.000 các vấn đề sức khỏe khác.
- Năm 2010, ô nhiễm không khí bởi các phân tử bụi nhỏ là một nguy cơ sức khỏe hàng đầu, đóng
góp 1,2 triệu ca tử vong sớm và làm mất 25 triệu năm tuổi thọ ở Trung Quốc.
- Tháng 4/2012, hơn chục hộ dân ở Đại Từ, Thái Nguyên đã bị vùi lấp do sạt lở bãi thải của mỏ
than Phấn Mễ. Qua nhiều năm tồn lưu, lượng đất đá thải ra chất cao như núi trên diện tích khoảng 3 hecta
1.2Năng lượng tái tạo:
Cạn kiệt trong vòng vài tỉ năm nữa ( có thể coi như vô tận)
Mặt trời, gió, thủy điện, sinh học
Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam:
- Thủy điện nhỏ có quy mô nhỏ, các tác động về môi trường và xã hội thường không lớn nên
được xếp vào các nguồn năng lượng tái tạo; - Việt Nam có thể phát triển 1.279 dự án thủy điện
với tổng công suất khoảng 26.500 MW, tương ứng với khoảng 90 tỉ kWh; - Nếu khai thác hết,
các nhà máy thủy điện của Việt Nam hàng năm có thể sản xuất khoảng 30.000 đến 38.000 MW, 110 tỉ kWh
- Năng lượng sinh học Là nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm năng rất lớn để phát triển năng
lượng sinh học. - Tổng sinh khối ở VN vào khoảng 118 triệu tấn/năm bao gồm rơm rạ, trấu, bã
mía, vỏ cây, phế thải gỗ ... - Nguồn sản phẩm này đang bị coi là rác thải tự nhiên và bị lãng phí
- Năng lượng Mặt Trời Tiềm năng được đánh giá theo lượng bức xạ trung bình từ Mặt Trời. -
Khu vực miền Trung và phía Nam có thể phát triển các hệ thống dùng năng lượng Mặt Trời
-Năng lượng gió Với hơn 3.000 km bờ biển và thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt
Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng năng lượng gió khá tốt, - Hơn 39% tổng diện tích
của Việt Nam được ước tính là có tốc độ gió trung bình hàng năm lớn hơn 6m/s, ở độ cao 65m,
tương đương với tổng công suất 512 GW
-Năng lượng thủy triều Việt Nam có tiềm năng khai thác nguồn năng lượng thủy triều cao vì có
rất nhiều vũng, vịnh, cửa sông, đầm phá và đặc biệt là có đường bờ biển dài trên 3.200 km. - Với
đặc điểm địa hình và chế độ thủy triều, vùng biển Đông Bắc (Quảng Ninh và Hải Phòng) là khu
vực có tiềm năng phát triển điện thủy triều lớn nhất nước, với công suất có thể lên đến 550MW,
chiếm 96% tiềm năng kỹ thuật nguồn điện thủy triều của Việt Nam. - Tuy nhiên, nguồn năng
lượng này chưa được quan tâm khai thác, mới ở giai đoạn nghiên cứu sơ khai, chưa có những
ứng dụng cụ thể phát điện từ nguồn năng lượng này
-Rào cản phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam
rào cản thể chế, rào cản pháp lý, rào cản đầu tư, rào cản kỹ thuật, rào cản thương mại, rào cản thị trường.
Chúng ta nên làm gì:
- Cải thiện hiệu suất sử dụng năng lượng, tiết kiệm năng lượng
-tuyên truyền các giải pháp năng lượng bền vững
Biến đổi khí hậu
- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi hệ thống khí hậu của Trái Đất, bao gồm khí quyển, thủy quyển,
sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và
nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
- Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết
quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có
thể xuất hiện trên toàn Trái Đất.
Sự biến đổi khí hậu là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống khí hậu khi xét
đến những chu kỳ dài hàng thập kỷ hoặc lâu hơn, mà không kể đến các nguyên nhân
Các biểu hiện của sự biến đổi khí hậu Trái Đất
- Sự nóng lên của khí quyển và Trái Đất.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và
các sinh vật trên Trái Đất.
- Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng các vùng đất thấp, các đảo nhỏ
trên biển. - Sự di chuyển các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của
Trái Đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước
trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá.
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, địa quyển
Các bằng chứng khoa học về biến đổi khí hậu
- Sự thay đổi về loài đại diện, sự phân bố và mức độ bao phủ của các thảm thực vật có thể xảy ra do biến đổi khí hậu.
- Khí hậu thực vật là ngành phân tích các dạng vòng gỗ tăng trưởng của cây từ đó xác định biến
đổi khí hậu từng xảy ra trong quá khứ. Những vòng lớn và dày cho biết cây đã trải qua giai đoạn
phát triển đủ nước và màu mỡ. Những vòng mỏng, hẹp thể hiện thời gian cây hưởng lượng mưa
thấp hơn và điều kiện lý tưởng để phát triển cũng kém hơn
- Phân tích phấn hoa là môn khoa học hiện đại nghiên cứu về lĩnh vực hóa thạch ở kích thước tế
bào, bao gồm cả phấn hoa. Phân tích phấn hoa được sử dụng để suy ra sự phân bố địa lý của các
loài thực vật từng thay đổi theo điều kiện khí hậu khác nhau.
- Do lớp ngoài của phấn hoa được cấu thành từ một lớp chất liệu có tính đàn hồi rất cao nên đã
ngăn ngừa hư hại cho phần bên trong.
- Sự thay đổi các loại phấn hoa được tìm thấy từ những lớp trầm tích khác nhau – ở các hồ, đầm
lầy hay vùng châu thổ - cho biết các thay đổi ở thế giới thực vật
- Những loài bọ cánh cứng còn sót lại sống chủ yếu tại những vùng nước ngọt và trầm tích đất đai.
- Do giống bọ cánh cứng rất đa dạng với số lượng lớn và có cấu trúc di truyền không thay đổi
đáng kể qua hàng ngàn năm nên việc nghiên cứu dựa trên những loài bọ cánh cứng khác nhau sẽ
đem lại hiểu biết về phạm vi khí hậu hiện tại, xác định được tuổi của các trầm tích còn sót lại, từ
đó có thể suy ra điều kiện khí hậu trong quá khứ
- Sự thay đổi mực nước biển toàn cầu trong nhiều thế kỷ qua đã được ước tính bằng cách sử dụng
các máy đo thủy triều. Gần đây hơn, máy đo độ cao - kết hợp với sự định vị chính xác của các
quỹ đạo vệ tinh - đã cung cấp một phương pháp đo sự thay đổi mực nước biển toàn cầu cải thiện hơn.
- Các phương pháp định tuổi có nhiều ưu điểm là phương pháp urani và cacbon phóng xạ, còn
phương pháp định tuổi hạt nhân vũ trụ đôi khi được áp dụng để xác định tuổi các bề mặt (thềm)
đã trải qua sự giảm mực nước biển
- Biến đổi khí hậu trong thời gian gần đây có thể nhận ra được từ những biến đổi tương ứng về
các kiểu định cư và nông nghiệp. –
Dấu hiệu khảo cổ học, văn bản lịch sử và lịch sử truyền miệng có thể cung cấp cho chúng ta
những hiểu biết về biến đổi khí hậu trong quá khứ.
- Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cũng có mối liên hệ nhất định với sự sụp đổ của các nền văn minh
Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu do yếu tố tự nhiên
- Những biến đổi chu kỳ năm của các tham số quỹ đạo Trái Đất làm thay đổi lượng bức xạ Mặt
Trời cung cấp cho hệ thống khí hậu và do đó làm thay đổi khí hậu Trái Đất.
- Bề mặt Trái Đất có thể bị biến dạng qua các thời kỳ địa chất do sự trôi dạt của các lục địa, các
quá trình vận động kiến tạo, phun trào của núi lửa,… Sự biến dạng này làm thay đổi phân bố lục
địa - đại dương, hình thái bề mặt Trái Đất, dẫn đến sự biến đổi trong phân bố bức xạ Mặt Trời
trong cân bằng bức xạ và cân bằng nhiệt của mặt đất và trong hoàn lưu chung khí quyển, đại dương.
- Sự phát xạ của Mặt Trời đã có những thời kỳ yếu đi gây ra băng hà và có những thời kỳ hoạt
động mãnh liệt gây ra khí hậu khô và nóng trên bề mặt Trái Đất.
- Ngoài ra, sự xuất hiện các vết đen Mặt Trời làm cho cường độ tia bức xạ Mặt Trời chiếu xuống
Trái Đất thay đổi, năng lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất.
- Khí và tro núi lửa có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong nhiều năm; mặt khác, các sol khí do núi
lửa phản chiếu bức xạ Mặt Trời trở lại không gian, và vì vậy làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt Trái
Đất. Có thể thấy rằng nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu do các yếu tố tự nhiên là biến đổi từ
từ, có chu kỳ rất dài, vì thế, nếu có, thì chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào biến đổi khí hậu trong
giai đoạn hiện nay. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu do tác động của con người
Có hai tác động chủ yếu của con người gây nên biến đổi khí hậu: - Hiệu ứng nhà kính.
- Hoạt động của con người và sự nóng lên toàn cầu
Hiện tượng nóng lên toàn cầu Nóng lên toàn cầu
là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên. Ủy ban
Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) cho rằng nhiệt độ bề mặt Trái Đất có thể tăng 1,1 đến 6,4°C trong thế kỷ 21.
Tỷ lệ phần trăm các hoạt động của loài người đối với sự làm tăng nhiệt độ Trái Đất:
- Sử dụng năng lượng: 50% - Công nghiệp: 24% - Nông nghiệp:13% Hiệu ứng nhà kính
Là hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng Mặt Trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái
nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho không gian bên trong. Là
quá trình trong đó các khí trong khí quyển hấp thụ và phát ra bức xạ hồng ngoại làm ấm tầng
dưới của khí quyển và bề mặt Trái Đất Khí nhà kính
Là các khí trong khí quyển, hấp thụ và phát ra bức xạ ở các bước sóng trong quang phổ bức xạ
hồng ngoại của bề mặt Trái Đất, khí quyển, mây. Các khí nhà kính chính trong khí quyển là: hơi
nước, CO2 , CH4 , N2O, O3 , các khí CFC. Các khí nhà kính gây ra hiệu ứng nhà kính với việc
giảm năng lượng bức xạ của Trái Đất thoát ra vũ trụ, làm ấm tầng bên dưới khí quyển và bề mặt
Trái Đất. Nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất trung bình sẽ lạnh hơn hiện tại khoảng 33°C (59 °F)
HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI MÔI TRƯỜNG Hơi nước và mây
Khí quyển ấm lên thì áp suất hơi nước bão hòa sẽ tăng và làm lượng hơi nước trong khí quyển.
Vì hơi nước là khí nhà kính nên sẽ làm cho khí quyển càng ấm hơn. Khí quyển ấm lên cũng sẽ
thay đổi sự phân bố và kiểu mây. Ở mặt dưới, các đám mây phát bức xạ hồng ngoại trở về bề mặt
Trái Đất làm tăng hiệu ứng ấm; còn ở phía trên, các đám mây phản xạ ánh sáng Mặt Trời và phát
xạ bức xạ hồng ngoại vào không gian làm tăng hiệu ứng lạnh.
Nhiệt độ Nhiệt độ khí quyển giảm theo chiều cao. Sự phát xạ bức xạ hồng ngoại biến đổi theo
nhiệt độ, bức xạ sóng dài thoát vào không gian từ tầng khí quyển tương đối lạnh ở trên thì ít hơn
phát xạ về hướng mặt đất từ tầng khí quyển bên dưới. Do đó, sự tăng mạnh các hiệu ứng nhà
kính tùy thuộc vào tốc độ giảm nhiệt độ của tầng khí quyển theo độ cao. Lý thuyết và các mô
hình khí hậu chỉ ra rằng hiện tượng ấm lên toàn cầu sẽ làm giảm tốc độ giảm nhiệt độ theo độ cao.
Băng tan, nước biển dâng Băng tan làm nước biển dâng cao; mực nước biển dâng lên sẽ dẫn đến
nguy cơ mất đi vĩnh viễn của những đảo quốc có độ cao xấp xỉ mực nước biển và những vùng
đất thấp ven biển, còn có thể dẫn đến sự mở rộng của các sa mạc vùng cận nhiệt đới; ảnh hưởng
đến các nguồn tài nguyên, trong đó có tài nguyên biển.
-Thay đổi hệ thống khí Thoát metan ở Bắc Cực: Sự ấm lên kích hoạt việc giải phóng khí mêtan ở
Bắc Cực. Mêtan thoát ra từ băng vĩnh cửu như đầm lầy than đóng băng ở Siberi và dưới đáy
biển. CO2 thoát khỏi đại dương: Nước lạnh hấp thụ nhiều CO2 hơn nước ấm. Khi nhiệt độ đại
dương tăng thì CO2 sẽ được giải phóng. Giảm sự hấp thụ CO2 bởi các hệ sinh thái biển: Khả
năng tách cacbon của các hệ sinh thái biển làm giảm sự ấm lên ở các đại dương. Sự ấm lên làm
giảm lượng dinh dưỡng trong tầng nước biển sâu trung bình (khoảng 200 đến 1.000 m), do đó
làm hạn chế sự phát triển của tảo cát, làm giảm hấp thụ CO2 .
-Bão tố Nhiệt độ mặt nước biển ấm lên có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất của các cơn bão. Phá
hủy hệ sinh thái Mất sự đa dạng sinh học: Nhiệt độ Trái Đất tăng sẽ khiến cho một số loài có
nguy cơ bị biến mất và thậm chí là bị tuyệt chủng. Dịch bệnh: Nhiệt độ môi trường tăng làm tang
lũ lụt, tạo điều kiện cho các con vật truyền nhiễm sinh sôi. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có
thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm. Sức khỏe: Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển
hóa sinh học, hóa học trong cơ thể sống, gây nên sự mất cân bằng.
- XH Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng lớn đến các ngành kinh tế trên thế giới, thậm chí nhiều lúc
khiến thị trường mất ổn định, nảy sinh sự lũng đoạn thị trường, bất ổn chính trị có khả năng diễn
ra. Các quốc gia đang phát triển phụ thuộc vào nông nghiệp sẽ bị thiệt hại nhiều bởi hiện tượng
ấm lên toàn cầu; các khu vực kinh tế có khả năng đối mặt với các khó khăn liên quan đến biến
đổi khí hậu như ngân hàng, nông nghiệp, vận tải… Chẳng hạn: nhiệt độ ấm hơn sẽ tăng nhu cầu
làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng; vận chuyển đường thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt
tăng hay bởi sự giảm mực nước sông
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
Việt Nam là một trong những nước dễ bị tổn thương nhất thế giới trước những tác động của biến
đổi khí hậu. Tính dễ tổn thương gia tăng do Việt Nam vốn đã chịu nhiều rủi ro thiên tai, do vị trí
địa lý, mô hình phát triển kinh tế và các vùng đồng bằng và ven biển với mật độ dân cư cao cũng
như các nhóm dân cư là người dân tộc thiểu số tại các vùng cao hẻo lánh. Nhiệt độ tăng, hạn hán
và lụt lội ngày càng trầm trọng, mực nước biển dâng và tăng tần suất xuất hiện bão đe dọa an
ninh lương thực, sinh kế và cuộc sống của hàng triệu người dân Việt Nam. Mỗi năm, Việt Nam
phải gánh chịu hơn 10 cơn bão.
Xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam
+ Nhiệt độ tăng nhanh;
+ Lượng mưa trung bình năm giảm ở phía Bắc; tăng ở phía Nam;
+ Cực trị nhiệt độ tăng ở hầu hết các vùng;
+ Hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn trong mùa khô;
+ Mưa cực đoan giảm đáng kể ở Bắc Bộ, tăng mạnh ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên;
+ Số lượng bão mạnh có xu hướng tang;
+ Số ngày rét đậm, rét hại có xu thế giảm nhưng xuất hiện những đợt rét dị thường
+Ảnh hưởng của El Nino và La Nina có xu thế tăng
Xu thế biến đổi mực nước biển ở Việt Nam
+ Mực nước trung bình có xu thế tăng khoảng 2,45 mm/năm. + Giai đoạn 1993-2014:
- Mực nước trung bình toàn Biển Đông tăng 4,05 ± 0,6 mm/năm.
- Mực nước trung bình khu vực ven biển Việt Nam có xu thế tăng 3,50 ± 0,7 mm/năm.
- Mực nước khu vực ven biển Nam Trung Bộ tăng mạnh nhất (5,6 mm).
- Mực nước khu vực ven biển Vịnh Bắc Bộ có mức tăng thấp nhất (2,5 mm/năm)
Kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam vào cuối thế kỷ 21
Gió mùa và một số hiện tượng cực đoan:
Số lượng bão mạnh đến rất mạnh có xu thế tăng; gió mùa mùa hè có xu thế bắt đầu sớm hơn và
kết thúc muộn hơn. Mưa trong thời kỳ hoạt động của gió mùa có xu hướng tăng. Số ngày rét
đậm, rét hại ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ đều giảm. Số ngày
nắng nóng (T ≥ 35oC) có xu thế tăng trên phần lớn cả nước, lớn nhất là ở Bắc Trung Bộ, Nam
Trung Bộ và Nam Bộ. Hạn hán có thể trở nên khắc nghiệt hơn ở một số vùng do nhiệt độ tăng và
khả năng giảm lượng mưa trong mùa khô
Kịch bản nước biển dâng
- Kịch bản nước biển dâng chỉ xét đến sự thay đổi mực nước biển trung bình do biến đổi khí hậu,
không xét đến ảnh hưởng của các yếu tố khác như: nước dâng do bão, nước dâng do gió mùa,
thủy triều, quá trình nâng/hạ địa chất và các quá trình khác.
- Đóng góp lớn nhất vào mực nước biển dâng ở khu vực biển Việt Nam là thành phần giãn nở
nhiệt và động lực, sau đó là thành phần băng tan tại sông băng và núi băng trên lục địa.
- Kịch bản mực nước biển dâng trung bình ven biển Việt Nam có khả năng cao hơn mực nước
biển trung bình toàn cầu; mực nước biển dâng khu vực ven biển các tỉnh phía Nam cao hơn so với phía Bắc
Ngập khi nước biển dâng cao 100 cm
+ Diện tích có nguy cơ bị ngập vào khoảng: - 16,8% đồng bằng sông Hồng, 4,79% tỉnh Quảng
Ninh; - 1,47% các tỉnh ven biển miền Trung; - 17,8% Tp. Hồ Chí Minh, 4,79% Bà Rịa - Vũng
Tàu; - 38,9% Đồng bằng sông Cửu Long;
+ Các đảo có nguy cơ ngập cao nhất là cụm đảo Vân Đồn, cụm đảo Côn Đảo và Phú Quốc
KHTN& CN GÓP PHẦN GQ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Giải pháp vĩ mô Hội nghị LHQ về Biến đổi Khí hậu 2015, (COP 21 hoặc CMP 11) được tổ chức
ở Paris, 30 - 11 đến 12 - 12 năm 2015:
- Đạt mức phát thải lớn nhất càng sớm càng tốt và hạ thấp mức phát thải vào nửa sau của thế kỷ này.
- Giữ nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 2 oC và nỗ lực giới hạn mức tăng ở mức 1,50C.
- Đánh giá quá trình thực hiện 5 năm một lần.
- Đến năm 2020, cung cấp 100 tỷ USD mỗi năm cho các nước đang phát triển và cam kết tiếp tục hỗ trợ trong tương lai.
- Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi không sẵn sàng ký thỏa thuận
Khoa học tự nhiên và Công nghệ giúp con người cách ứng phó với biến đổi khí hậu trên
những mặt sau:
• Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch;
• Cải tạo, nâng cấp hạ tầng; • Làm việc gần nhà; • Tiết kiệm, giảm chi tiêu; • Ăn uống thông
minh, tăng cường rau, hoa quả; • Chặn đứng nạn phá rừng; • Tiết kiệm điện; • Khai phá những
nguồn năng lượng mới; • Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo vệ Trái Đất
Vấn đề ô nhiễm môi trường
. Khái niệm: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng tốc độ gia tăng các chất (rắn, lỏng hoặc khí) hoặc
năng lượng (nhiệt, âm thanh, ánh sáng,...) vào môi trường với tốc độ nhanh hơn tốc độ pha loãng,
phân hủy, tái chế, phân tán cũng như tốc độ lưu trữ thành những chất không gây hại, gây ảnh
hưởng xấu tới đời sống của con người và thiên nhiên.
. Các loại ô nhiễm chính:
(1) Ô nhiễm không khí: Là sự ô nhiễm môi trường không khí gây bởi các chất khí, hơi, khói, bụi.
- Một số tác nhân gây ô nhiễm chính: CO2, SOx, NOx, CO, NH3, VOCs (chất hữu cơ dễ bay
hơi), CFCs (Chlorofluorocarbons), hạt bụi mịn (PM: Particulate Matter, ví dụ PM 1.0: Các hạt
bụi có kích thước <= 1.0 m), ... 
- Các hoạt động gây ô nhiễm:
+ Tự nhiên: Hoạt động của núi lửa (tạo SOx, khói bụi,...), sét (tạo NOx), quá trình sinh trưởng
của động vật (thải CH4) và thực vật (một số loại sản sinh nhiều VOCs),...
+ Công nghiệp: Khí thải, khói bụi, khí thải từ các quá trình sản xuất, ...
+ Giao thông vận tải: Quá trình đốt nhiên liệu động cơ sản sinh: COx, SOx, NOx, ...
+ Sinh hoạt của con người (gây tác động nhỏ hơn các loại trên): Chủ yếu từ hoạt động đun nấu.
(2) Ô nhiễm nước: Là sự ô nhiễm môi trường nước gây bởi các chất ở thể lỏng, rắn, hoặc dung dịch trong nước.
- Một số tác nhân gây ô nhiễm chính:
+ Các hợp chất hữu cơ: Không bền (như chất béo, protein, carbohidrat, chất...) và bền vững (như
các hạt, túi nhựa, hóa chất bảo vệ thực vật,...).
+ Các kim loại nặng: Hg, Pb, Cd, Ni,...
+ Asen vô cơ: Dạng As(III) độc hơn nhiều so với dạng As(V). 77
+ Các chất dinh dưỡng: N, P, K... gây hiện tượng phì dưỡng nước bề mặt,... + Các chất rắn, ...
- Các hoạt động gây ô nhiễm: +
Tự nhiên: Do mưa,tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh
vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ...
+ Sản xuất: Nước thải công nghiệp, y tế,...
+ Sinh hoạt của con người: Nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan
trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người.
(3) Ô nhiễm đất: Là sự ô nhiễm môi trường đất hoặc sự suy thoái đất. Sự suy thoái đất biểu hiện
qua sự giảm năng suất trong nông nghiệp gây bởi đất trồng.
- Một số hoạt động gây ô nhiễm:
+ Tự nhiên: Nước mặt bị ô nhiễm ngấm vào đất, mưa acid, dung nham núi lửa,...
+ Sản xuất nông nghiệp (thuốc trừ sâu, phân bón,...) và công nghiệp.
+ Sinh hoạt của con người.
+ Xử lí rác thải không đúng quy cách: Rác thông thường, rác thải điện tử,... + Phá rừng.
(4) Một số loại ô nhiễm khác: Thường xuất hiện ở xã hội hiện đại. - Ô nhiễm phóng xạ. - Ô
nhiễm sóng (âm thanh, ánh sáng và các loại sóng điện từ khác).
Khoa học và Công nghệ trong giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường
- Quy trình, công nghệ "xanh"
+ Quy trình xử lí thủy ngân
+Quy trình Sinh học: Một số loài thực vật có thể hấp thu thủy ngân trong nước tương đối triệt để, ví dụ
tảo nâu (hấp thu tới 92% thủy ngân), rong biển (98%). Đây là quy trình đơn giản, rẻ tiền nhưng có hiệu quả xử lí Hg rất cao.