Nền kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nền kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nền kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nền kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

16 8 lượt tải Tải xuống
Kinh tế:
- Nền kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một nền kinh tế đang phát triển định hướng thị
trường kết hợp kinh tế kế hoạch thông qua các chính sách công nghiệp và chiến lược kế hoạch 5 năm.
- Kinh tế Trung Quốc chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và các doanh
nghiệp có vốn sở hữu hốn hợp, mặc dù vậy khu vực tư nhân và các doanh nghiệp nước ngoài vẫn có
điều kiện thuận lợi để phát triển trong hệ thống chủ nghĩa xã hội thị trường . DNNN chiếm hơn 60% giá
trị vốn hóa thị trường năm 2019, đóng góp tới 40% GDP-khoảng15,66 nghìn tỷ USD (2020) .
- Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản của tất cả các DNNN của Trung Quốc đạt 78,08 nghìn tỷ USD.
- Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa ,và nền kinh tế lớn nhất thế
giới tính theo PPP (2014)
- Ở TQ có đến 4 trong số 10 trung tâm tài chính lớn nhất thế giới (Thượng Hải ,Hongkong,Bắc Kinh
và Thâm Quyến), nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác.
- Trung Quốc là nền kinh tế sản xuất và xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới. Trung Quốc cũng là thị
trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh nhất và quốc gia nhập khẩu lớn thứ hai thế
giới . Trung Quốc là nước nhập khẩu ròng các sản phẩm dịch vụ và là quốc gia thương mại lớn nhất
trên thế giới, đóng một vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế .
- Trung Quốc đứng thứ 2 thế giới về sản xuất các sản phẩm công nghệ cao kể từ 2012, theo Quỹ Khoa học
Quốc gia Hoa Kỳ. Trung Quốc là thị trường bán lẻ lớnthứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ. Trung Quốc dẫn đầu
thế giới về thương mại điện tử,chiếm 40% thị phần toàn cầu vào năm 2016 và hơn 50% thị phần toàn cầu vào
năm 2019.
*4 CÁI HÌNH TỪ TRÁI QUA PHẢI: THƯỢNG HẢI-HONGKONG-BĂC KINH-THÂM QUYẾN
PHẦN A: Xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
- Trải qua hơn 30 năm,đến nay,gạo Việt Nam đã có mặt ở hơn 172 nước/vùng lãnh thổ. Xuất khẩu gạo
của Việt Nam có xu hướng tăng lên cả về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Việt Nam mới chỉ xuất
khẩu được 1,37 triệu tấn gạo, trị giá 310 triệu đôla vào năm 1989. Sản lượng gạo xuất khẩu tăng lên 2
triệu tấn vào năm 1995, 3 triệu tấn vào năm 1996, 4 triệu tấn vào năm 1999, 5 triệu tấn vào năm 2005,
6 triệu tấn vào năm 2009 và 7 triệu tấn vào năm 2011. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đã để
lại những dấu ấn khi đạt mốc 1 tỷ đôla vào năm 1998, 2 tỷ đôla vào năm 2008 và 3 tỷ đôla vào năm
2010. Gạo hiện là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
- Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam đang tiếp
tục chuyển dịch sang các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao với giá bán và giá trị
gia tăng cao hơn.
- Việt Nam hiện là 1 trong số 3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới kể từ năm 2001 (Theo thống kê của
ITC và Hải quan Việt Nam)Trong năm 2020, Việt Nam xuất khẩu 6.249,114 nghìn tấn gạo với kim
ngạch xuất khẩu đạt 3.120,163 triệu đôla, chiếm 12,75% thị phần xuất khẩu gạo thế giới, đứng sau Ấn
Độ (35,61%) và Thái Lan (15,1%).
PHẦN B ĐỌC GIỐNG TRONG SLIDE
PHẦN C.
- Proship là đơn vị vâxn chuyển, xuất khẩu gạo đi Trung Quốc với chi phí tiết kiêxm nhất
- Vận chuyển xuất khẩu gạo qua Trung Quốc luôn được đầu tư chú trọng, cả về chất lượng gạo đến cơ
sở vật chất trong quá trình. Gạo được sàng lọc kỹ càng, cẩn thận được nhà nông chăm chút ngay từ
khi còn ở ngoài đồng ruộng cho tới khi về tới nhà máy. Cần phải quan tâm đến quy trình GAP để đảm
bảo các tiêu chuẩn an toàn trước sau đó mới xem xét đến yếu tố ngon, dở của từng loại hạt gạo.
- Cần phải có đầy đủ các thủ tục hải quan khi xuất nhập khẩu , có hợp đồng, giấy chứng nhận xuất xứ,
hàm lượng thuốc trừ sâu,vận đơn , tờ khai
PHẦN D ĐỌC GIÔNG TRONG SLIDE.
Điều 1
Hai bên ký kết căn cứ vào nhu cầu và khả năng của mỗi nước tích cực thúc đẩy sự phát triển lâu dài,
liên tục và ổn định của quan hệ thương mại hai nước Việt Trung.
Điều 2
Hai bên dành cho nhau đãi ngộ tối huệ quốc trong việc đánh thuế hải quan hàng nhập khẩu và hàng
xuất khẩu, cũng như trong việc giải quyết các thủ tục qui chế về quản lý hải quan; đãi ngộ này không
liên quan tới các ưu đãi và lợi ích mà mỗi nước đã và sẽ dành cho các đối tượng thương mại đặc thù
của mình.
Điều 3
Thương mại giữa hai nước tiến hành trên cơ sở các hợp đồng ký kết giữa các Công ty ngoại thương
và các thực thể kinh tế khác có quyền kinh doanh ngoại thương của hai nước theo các quy định của
Hiệp định này và luật pháp của hai nước đồng thời phù hợp với tập quán thương mại quốc tế.
Điều 4
Giá cả hàng hóa trong hợp đồng ngoại thương sẽ dựa vào mức giá thị trường quốc tế của hàng hóa
ấy, do các Công ty ngoại thương của hai nước thỏa thuận; chi trả thanh toán bằng đồng tiền chuyển
đổi tự do mà hai bên đồng ý. Các vấn đề cụ thể về chi trả thanh toán do ngân hàng hai nước thỏa
thuận.
Điều 5
Hai bên ký kết đồng ý, ngoài việc buôn bán dùng tiền, các Công ty ngoại thương hoặc các thực thể
kinh tế khác có quyền kinh doanh ngoại thương của hai nước còn có thể triển khai buôn bán theo các
phương thức khác mà hai bên chấp nhận, để bổ sung cho buôn bán dùng tiền.
Điều 6
Hai bên ký kết đồng ý thúc đẩy buôn bán dân gian ở biên giới hai nước; các vấn đề cụ thể của việc
buôn bán này sẽ được giải quyết theo các quy định có liên quan của hai Bên.
Điều 7
Hai bên ký kết đồng ý tạo điều kiện dễ dàng thuận lợi cho nhau trong các hoạt động xúc tiến mậu dịch
như hội chợ thương mại v.v... và các cơ quan hữu quan của nước kia tổ chức tại nước mình.
Điều 8
Để thực hiện Hiệp định này, hai bên ký kết đồng ý đại diện Bộ Thương mại và du lịch nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và đại diện Bộ Kinh tế và Mậu dịch đối ngoại nước Cộng Hòa Nhân Dân
Trung Hoa, tùy theo sự cần thiết, sẽ gặp gỡ để trao đổi ý kiến về các vấn đề thương mại giữa hai
nước.
Điều 9
Sau khi Hiệp định này hết hạn, các hợp đồng buôn bán ký kết theo Hiệp định này nhưng chưa thực
hiện xong sẽ tiếp tục có hiệu lực cho tới khi thực hiện xong.
Điều 10
Bộ Thương mại và du lịch nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Bộ Kinh tế và Mậu dịch đối
ngoại nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa là hai cơ quan chấp hành của Hiệp định này.
Điều 11
Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực từ ngày ký, thời hạn là ba năm. Ba tháng trước khi Hiệp định này hết
hạn, nếu chưa có bên ký kết nào dùng văn bản đề nghị chấm dứt Hiệp định này, thì thời hạn hiệu lực
của Hiệp định này sẽ tự động kéo dài thêm một năm và sẽ tiếp tục kéo dài theo thể thức ấy.
PHẦN E: VĂN HOÁ
*Văn hóa giao tiếp của Trung Quốc
- Tập quán trong nhận thức: Họ rất coi trọng quan hệ đồng hương, liên kết gia tộc chặt chẽ. Họ rất thận trọng
với những thông tin đến từ bên ngoài.
- Điều quan trọng khi thương lượng: việc này có phù hợp với đường lối của Trung Quốc không; kế đó là, trực
cảm và kinh nghiệm riêng của họ có cảm thấy ổn chưa. Các dữ kiện, số liệu, nghiên cứu khoa học… cũng
được chú ý.
- Điều tạo ra sự an tâm: Gia đình, trường học, nơi làm việc và cộng đồng cư ngụ là cấu trúc căn bản tạo sự
yên tâm cho người Trung Quốc.
- Thời gian thích hợp để đàm phán với người Trung Quốc
Khoảng thời gian thích hợp nhất để bắt đầu việc làm ăn với người Trung Quốc là từ tháng 4 đến tháng 6 và
tháng 9 đến tháng 10. Bạn nên tránh các việc quan trọng vào dịp Tết nguyên đán bởi người Trung Quốc ăn
Tết rất lâu, tất cả các việc kinh doanh sẽ ngưng trệ nhiều ngày trong dịp này.
- Thói quen kinh doanh của người Trung Quốc
Giống như Việt Nam, người Trung Quốc đặc biệt coi trọng các mối quan hệ trong kinh doanh.Tất cả được ràng
buộc trong những quan hệ như bạn bè đối tác, họ hàng…
Người Trung Quốc rất coi trọng thể diện, do vậy nếu trong đàm phán chúng ta có thể làm cho họ cảm thấy
được tôn trọng thì khả năng thành công rất cao.
- Vị trí xã hội
Người Trung Quốc thích được gọi kèm chức vụ và tên.Họ coi trọng sự phục tùng và phân cấp chức vụ. Và họ
cũng đánh giá rất cao tinh thần làm việc chăm chỉ.
Phần F:
1. LUẬT: Luật Kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được ban hành vào năm
1989 và được sửa đổi lần lượt vào các năm 2002, 2013, tháng 2018 năm 2018, tháng 2021 năm 29 và năm
2021. Bộ luật có những điểm chính sau:
1. Hội đồng Nhà nước thành lập một cơ quan quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra các mặt hàng
xuất nhập khẩu trên toàn quốc.
2. Kiểm tra bắt buộc hàng hóa xuất nhập khẩu là việc đánh giá sự phù hợp của hàng hóa xuất
nhập khẩu trong Danh mục có đáp ứng các yêu cầu bắt buộc về thông số kỹ thuật do Nhà nước
quy định hay không.
3. Trường hợp bất kỳ ai nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa là hàng pha tạp chất, hàng giả được coi
là hàng thật, hàng kém chất lượng được coi là hàng tốt hoặc hàng không đạt chất lượng được cho
là hàng đủ tiêu chuẩn, thì cơ quan kiểm tra hàng hóa sẽ ra lệnh cho người đó ngừng nhập khẩu,
xuất khẩu.
2. THUẾ: Trung Quốc đã tiến hành cải cách hệ thống thuế từ năm 1994. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm xây
dựng chính sách thuế, Tổng cục Thuế Nhà nước chịu trách nhiệm thu thuế. Có 8 loại thuế:
- Thuế doanh thu
- Thuế thu nhập
- Thuế tài nguyên
- Thuế cho những mục đích đặc biệt: bao gồm thuế bảo trì xây dựng thành phố, thuế sử dụng đất nông
nghiệp, thuế điều chỉnh định hướng đầu tài sản cố định, thuế tăng giá trị đất, thuế mua phương tiện vận
chuyển.
- Thuế tài sản
- Thuế hành vi
- Thuế nông nghiệp
- Thuế xuất nhập khẩu
| 1/4

Preview text:

Kinh tế: -
Nền kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một nền kinh tế đang phát triển định hướng thị
trường kết hợp kinh tế kế hoạch thông qua các chính sách công nghiệp và chiến lược kế hoạch 5 năm. -
Kinh tế Trung Quốc chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và các doanh
nghiệp có vốn sở hữu hốn hợp, mặc dù vậy khu vực tư nhân và các doanh nghiệp nước ngoài vẫn có
điều kiện thuận lợi để phát triển trong hệ thống chủ nghĩa xã hội thị trường . DNNN chiếm hơn 60% giá
trị vốn hóa thị trường năm 2019, đóng góp tới 40% GDP-khoảng15,66 nghìn tỷ USD (2020) . -
Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản của tất cả các DNNN của Trung Quốc đạt 78,08 nghìn tỷ USD. -
Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa ,và nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo PPP (2014) -
Ở TQ có đến 4 trong số 10 trung tâm tài chính lớn nhất thế giới (Thượng Hải ,Hongkong,Bắc Kinh
và Thâm Quyến), nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. -
Trung Quốc là nền kinh tế sản xuất và xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới. Trung Quốc cũng là thị
trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh nhất và quốc gia nhập khẩu lớn thứ hai thế
giới . Trung Quốc là nước nhập khẩu ròng các sản phẩm dịch vụ và là quốc gia thương mại lớn nhất
trên thế giới, đóng một vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế .
- Trung Quốc đứng thứ 2 thế giới về sản xuất các sản phẩm công nghệ cao kể từ 2012, theo Quỹ Khoa học
Quốc gia Hoa Kỳ. Trung Quốc là thị trường bán lẻ lớnthứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ. Trung Quốc dẫn đầu
thế giới về thương mại điện tử,chiếm 40% thị phần toàn cầu vào năm 2016 và hơn 50% thị phần toàn cầu vào năm 2019.
*4 CÁI HÌNH TỪ TRÁI QUA PHẢI: THƯỢNG HẢI-HONGKONG-BĂC KINH-THÂM QUYẾN
PHẦN A: Xuất khẩu gạo ở Việt Nam. -
Trải qua hơn 30 năm,đến nay,gạo Việt Nam đã có mặt ở hơn 172 nước/vùng lãnh thổ. Xuất khẩu gạo
của Việt Nam có xu hướng tăng lên cả về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Việt Nam mới chỉ xuất
khẩu được 1,37 triệu tấn gạo, trị giá 310 triệu đôla vào năm 1989. Sản lượng gạo xuất khẩu tăng lên 2
triệu tấn vào năm 1995, 3 triệu tấn vào năm 1996, 4 triệu tấn vào năm 1999, 5 triệu tấn vào năm 2005,
6 triệu tấn vào năm 2009 và 7 triệu tấn vào năm 2011. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đã để
lại những dấu ấn khi đạt mốc 1 tỷ đôla vào năm 1998, 2 tỷ đôla vào năm 2008 và 3 tỷ đôla vào năm
2010. Gạo hiện là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. -
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam đang tiếp
tục chuyển dịch sang các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao với giá bán và giá trị gia tăng cao hơn. -
Việt Nam hiện là 1 trong số 3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới kể từ năm 2001 (Theo thống kê của
ITC và Hải quan Việt Nam)Trong năm 2020, Việt Nam xuất khẩu 6.249,114 nghìn tấn gạo với kim
ngạch xuất khẩu đạt 3.120,163 triệu đôla, chiếm 12,75% thị phần xuất khẩu gạo thế giới, đứng sau Ấn
Độ (35,61%) và Thái Lan (15,1%). 
PHẦN B ĐỌC GIỐNG TRONG SLIDE  PHẦN C. -
Proship là đơn vị vâxn chuyển, xuất khẩu gạo đi Trung Quốc với chi phí tiết kiêxm nhất -
Vận chuyển xuất khẩu gạo qua Trung Quốc luôn được đầu tư chú trọng, cả về chất lượng gạo đến cơ
sở vật chất trong quá trình. Gạo được sàng lọc kỹ càng, cẩn thận được nhà nông chăm chút ngay từ
khi còn ở ngoài đồng ruộng cho tới khi về tới nhà máy. Cần phải quan tâm đến quy trình GAP để đảm
bảo các tiêu chuẩn an toàn trước sau đó mới xem xét đến yếu tố ngon, dở của từng loại hạt gạo. -
Cần phải có đầy đủ các thủ tục hải quan khi xuất nhập khẩu , có hợp đồng, giấy chứng nhận xuất xứ,
hàm lượng thuốc trừ sâu,vận đơn , tờ khai 
PHẦN D ĐỌC GIÔNG TRONG SLIDE.  Điều 1
Hai bên ký kết căn cứ vào nhu cầu và khả năng của mỗi nước tích cực thúc đẩy sự phát triển lâu dài,
liên tục và ổn định của quan hệ thương mại hai nước Việt Trung.  Điều 2
Hai bên dành cho nhau đãi ngộ tối huệ quốc trong việc đánh thuế hải quan hàng nhập khẩu và hàng
xuất khẩu, cũng như trong việc giải quyết các thủ tục qui chế về quản lý hải quan; đãi ngộ này không
liên quan tới các ưu đãi và lợi ích mà mỗi nước đã và sẽ dành cho các đối tượng thương mại đặc thù của mình.  Điều 3
Thương mại giữa hai nước tiến hành trên cơ sở các hợp đồng ký
kết giữa các Công ty ngoại thương
và các thực thể kinh tế khác có quyền kinh doanh ngoại thương của hai nước theo các quy định của
Hiệp định này và luật pháp của hai nước đồng thời phù hợp với tập quán thương mại quốc tế.  Điều 4
Giá cả hàng hóa trong hợp đồng ngoại thương
sẽ dựa vào mức giá thị trường quốc tế của hàng hóa
ấy, do các Công ty ngoại thương của hai nước thỏa thuận; chi trả thanh toán bằng đồng tiền chuyển
đổi tự do mà hai bên đồng ý. Các vấn đề cụ thể về chi trả thanh toán do ngân hàng hai nước thỏa thuận.  Điều 5
Hai bên ký kết đồng ý, ngoài việc buôn bán dùng tiền, các Công ty ngoại thương hoặc các thực thể
kinh tế khác có quyền kinh doanh ngoại thương của hai nước còn có thể triển khai buôn bán theo các
phương thức khác mà hai bên chấp nhận, để bổ sung cho buôn bán dùng tiền.  Điều 6
Hai bên ký kết đồng ý thúc đẩy buôn bán dân gian ở biên giới hai nước; các vấn đề cụ thể của việc
buôn bán này sẽ được giải quyết theo các quy định có liên quan của hai Bên.  Điều 7
Hai bên ký kết đồng ý tạo điều kiện dễ dàng thuận lợi cho nhau trong các hoạt động xúc tiến mậu dịch
như hội chợ thương mại v.v... và các cơ quan hữu quan của nước kia tổ chức tại nước mình.  Điều 8
Để thực hiện Hiệp định này, hai bên ký kết đồng ý đại diện Bộ Thương mại và du lịch nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và đại diện Bộ Kinh tế và Mậu dịch đối ngoại nước Cộng Hòa Nhân Dân
Trung Hoa, tùy theo sự cần thiết, sẽ gặp gỡ để trao đổi ý kiến về các vấn đề thương mại giữa hai nước.  Điều 9
Sau khi Hiệp định này hết hạn, các hợp đồng buôn bán ký kết theo Hiệp định này nhưng chưa thực
hiện xong sẽ tiếp tục có hiệu lực cho tới khi thực hiện xong.  Điều 10
Bộ Thương mại và du lịch nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa V
iệt Nam và Bộ Kinh tế và Mậu dịch đối
ngoại nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa là hai cơ quan chấp hành của Hiệp định này.  Điều 11
Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực từ ngày ký, thời hạn là ba năm. Ba tháng trước khi Hiệp định này hết
hạn, nếu chưa có bên ký kết nào dùng văn bản đề nghị chấm dứt Hiệp định này, thì thời hạn hiệu lực
của Hiệp định này sẽ tự động kéo dài thêm một năm và sẽ tiếp tục kéo dài theo thể thức ấy.  PHẦN E: VĂN HOÁ
*Văn hóa giao tiếp của Trung Quốc
- Tập quán trong nhận thức: Họ rất coi trọng quan hệ đồng hương, liên kết gia tộc chặt chẽ. Họ rất thận trọng
với những thông tin đến từ bên ngoài.
- Điều quan trọng khi thương lượng: việc này có phù hợp với đường lối của Trung Quốc không; kế đó là, trực
cảm và kinh nghiệm riêng của họ có cảm thấy ổn chưa. Các dữ kiện, số liệu, nghiên cứu khoa học… cũng được chú ý.
- Điều tạo ra sự an tâm: Gia đình, trường học, nơi làm việc và cộng đồng cư ngụ là cấu trúc căn bản tạo sự
yên tâm cho người Trung Quốc.
- Thời gian thích hợp để đàm phán với người Trung Quốc
Khoảng thời gian thích hợp nhất để bắt đầu việc làm ăn với người Trung Quốc là từ tháng 4 đến tháng 6 và
tháng 9 đến tháng 10. Bạn nên tránh các việc quan trọng vào dịp Tết nguyên đán bởi người Trung Quốc ăn
Tết rất lâu, tất cả các việc kinh doanh sẽ ngưng trệ nhiều ngày trong dịp này. -
Thói quen kinh doanh của người Trung Quốc
Giống như Việt Nam, người Trung Quốc đặc biệt coi trọng các mối quan hệ trong kinh doanh.Tất cả được ràng
buộc trong những quan hệ như bạn bè đối tác, họ hàng…
Người Trung Quốc rất coi trọng thể diện, do vậy nếu trong đàm phán chúng ta có thể làm cho họ cảm thấy được tôn trọng
thì khả năng thành công rất cao. - Vị trí xã hội
Người Trung Quốc thích được gọi kèm chức vụ và tên.Họ coi trọng sự phục tùng và phân cấp chức vụ. Và họ
cũng đánh giá rất cao tinh thần làm việc chăm chỉ. • Phần F:
1. LUẬT: Luật Kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được ban hành vào năm
1989 và được sửa đổi lần lượt vào các năm 2002, 2013, tháng 2018 năm 2018, tháng 2021 năm 29 và năm
2021. Bộ luật có những điểm chính sau:
1. Hội đồng Nhà nước thành lập một cơ quan quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra các mặt hàng
xuất nhập khẩu trên toàn quốc.
2. Kiểm tra bắt buộc hàng hóa xuất nhập khẩu là việc đánh giá sự phù hợp của hàng hóa xuất
nhập khẩu trong Danh mục có đáp ứng các yêu cầu bắt buộc về thông số kỹ thuật do Nhà nước quy định hay không.
3. Trường hợp bất kỳ ai nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa là hàng pha tạp chất, hàng giả được coi
là hàng thật, hàng kém chất lượng được coi là hàng tốt hoặc hàng không đạt chất lượng được cho
là hàng đủ tiêu chuẩn, thì cơ quan kiểm tra hàng hóa sẽ ra lệnh cho người đó ngừng nhập khẩu, xuất khẩu.
2. THUẾ: Trung Quốc đã tiến hành cải cách hệ thống thuế từ năm 1994. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm xây
dựng chính sách thuế, Tổng cục Thuế Nhà nước chịu trách nhiệm thu thuế. Có 8 loại thuế: - Thuế doanh thu - Thuế thu nhập - Thuế tài nguyên
- Thuế cho những mục đích đặc biệt: bao gồm thuế bảo trì và xây dựng thành phố, thuế sử dụng đất nông
nghiệp, thuế điều chỉnh định hướng đầu tư tài sản cố định, thuế tăng giá trị đất, thuế mua phương tiện vận chuyển. - Thuế tài sản - Thuế hành vi - Thuế nông nghiệp - Thuế xuất nhập khẩu