Nền kinh tế số ở Việt Nam - Kinh tế thị trường | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Nền kinh tế số ở Việt Nam - Kinh tế thị trường | Học viện Phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

4.1.1
Việc chuyển đổi sang nền kinh tế số Việt Nam cần những điều kiện
cần thiết về thể chế, bộ máy thực hiện các nguồn lực. Để thực hiện
mục tiêu Đại hội XIII đề ra, Việt Nam cần triển khai đồng bộ các giải pháp:
Một , về nhận thức và hành lang pháp để thúc đẩy . Có thểkinh tế số
thấy rõ, Việt Nam đã thừa nhận tầm quan trọng của chuyển đổi kỹ thuật
số đối với năng lực cạnh tranh quốc gia để theo kịp sự phát triển của
công nghệ toàn cầu.
Song để thành công, cần xác định kinh tế số không đơn thuần là thúc đẩy
phát triển công nghệ thông tin quá trình số hóa toàn diện mọi lĩnh
vực đời sống, chuyển trọng tâm từ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật số
sang ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số để nâng cao giá trị chất
lượng, phát triển kinh tế - xã hội.
Chính sách kinh tế số thực chất là chính sách kinh tế - xã hội số bao trùm
mọi khía cạnh phát triển của đất nước. Do đó, cần sự thống nhất nhận
thức về vị trí, vai trò nội hàm của kinh tế số trong xây dựng hoạch
định chính sách ở Việt Nam, nhất là trong các cơ quan thuộc Chính phủ. Từ
đó, có sự định vị và định hướng chính xác, đúng tầm chương trình nghị sự
về kinh tế số, cũng như chính sách hợp hiệu quả để triển khai
trong thực tế.
Cần luật hóa những nội dung về kinh tế số để đảm bảo một hành lang, cơ
sở pháp vững chắc thống nhất cho triển khai thực hiện chương
trình nghị sự về kinh tế số. Đặc biệt do trong một số trường hợp, những
sáng kiến số thể dẫn đến những tranh luận về vấn đề an ninh mạng,
bảo mật dữ liệu người dùng, thông tin cá nhân… nên việc xây dựng và ban
hành một hệ thống pháp luật đồng bộ vừa tạo điều kiện cho quá trình số
hóa trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, vừa bảo vệ được quyền lợi và lợi ích
hợp pháp của người dân, doanh nghiệp và Chính phủ là hết sức cần thiết.
Hai là, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng thiết yếu. Trong đó, cần khẩn
trương triển khai hiệu quả các mạng lưới băng thông rộng quốc gia tốc độ
cao, các và cơ sở dữ liệu cho các dịch vụ điện toán đámtrung tâm dữ liệu
mây… tạo sở hạ tầng tốt cho việc kết nối theo xu hướng IoT, sử dụng
công nghệ số cho phát triển kinh tế, xã hội.
Trong quá trình đầu xây dựng nền tảng snói chung,sở hạ tầng kỹ
thuật số nói riêng cần đặc biệt lưu ý đến những đặc thù của khu vực thành
thị và nông thôn để có kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật số ở hai
khu vực này một cách cân bằng hài hòa, p phần rút ngắn khoảng
cách và chênh lệch phát triển giữa thành thị - nông thôn.
Ba là, ban hành . KinhChiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số
nghiệm của các nước trong khu vực cho thấy tầm quan trọng của việc
phải có các chiến lược toàn diện và các cơ quan chuyên trách nền kinh tế
số, như việc thành lập MDES Thái Lan các bộ phận chuyên trách
trong Văn phòng Thủ tướng Singapore. Việt Nam hiện chỉ những chiến
lược và sáng kiến cấp quốc gia với nội dung về kỹ thuật số, được thúc đẩy
bởi các bộ khác nhau, gồm Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch
Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Tài chính (UNDP, 2018).
Do vậy, cần thiết phải sớm xây dựng một chiến lược toàn diện mới về kinh
tế số theo nhận thức mới mộtquan chịu trách nhiệm chính trong
quá trình hiện thực hóa nó với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao từ người đứng
đầu Chính phủ. Cùng với đó, cần xây dựng công bố quy hoạch ngành
về phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin. Trên cơ sở đó, sẽ ban hành
các chuẩn trao đổi thông tin giữac quan, đơn vị để tạo sự liên kết,
đồng bộ trong quá trình đầu phát triển hạ tầng dựa vào ứng dụng
công nghệ thông tin.
Bốn , đào tạo, phát triển . Chínhnguồn nhân lực công nghệ thông tin
sách thúc đẩy nguồn nhân lực công nghệ thông tin vừa phải những ưu
tiên rệt, vừa phải tính toán đến các nhóm yếu thế trong hội như
người khuyết tật, nông dân, phụ nữ… để thúc đẩy sự phát triển bình đẳng.
Trong đó, phải xây dựng được một lực lượng lao động số nòng cốt, đủ về
số lượng đáp ứng được về chất lượng để phục vụ yêu cầu số hóa mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội từ nông nghiệp đến công nghiệp và dịch vụ.
4.1.2
Trong xu thế phát triển KTS của thế giới, Đại hội XIII đã phân tích tình hình
trong nước với những thuận lợi, khó khăn, nhấn mạnh KTS là một yếu
tố đem lại nhiều hội cho thực hiện quá trình phát triển công nghiệp
hóa, hiện đại hóa theo hướng hiện đại trong thời gian tới. Tiềm năng
triển vọng về KTS ở Việt Nam được thể hiện ở các nội dung sau đây:
- Về phát triển hạ tầng kinh tế số ở Việt Nam.
Hai thập niên đầu của thế kỷ XXI Việt Nam ngành công nghiệp công
nghệ thông tin (công nghệ phần cứng và công nghệ phần mềm) được phát
triển nhanh chóng số người sử dụng phần mềm vào quản hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng được gia tăng. Theo số liệu thốngnăm
2020, Việt Nam khoảng 64,6 triệu người dùng internet, chiếm trên
67,2% dân số cả nước trung bình mỗi người sử dụng interent trên các thiết
bị di động thông minh (smartphone) dành tới 3 giờ 12 phút/ngày .
(12)
Trong khoảng thời gian đó người tiêu dùng sử dụng các ứng dụng mạng
hội và truyền thông liên lạc với 52%, ứng dụng xem video là 20%, game là
11% ứng dụng công việc hay mua sắm qua các sàn thương mại điện
tử
(13)
. Việt Nam đang xếp thứ 13 trong top 20 quốc gia sốn sử dụng
mạng internet đông nhất thế giới. Có thể nói, KTS Việt Nam nhiều ưu
thế nổi trội một số lĩnh vực như sở hạ tầng số hóa, công nghệ thông
tin truyền thông (ICT), đã thử nghiệm thành công mạng 5G một
trong hai quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á triển khai 5G, dự
báo đến năm 2025 sẽ khoảng 6,3 triệu thuê bao kết nối 5G . Trong
(14)
đó, công nghệ thông tin truyền thông tăng trưởng khá nhanh với tổng
doanh thu đạt 98,9 tỷ USD vào năm 2018 (sản xuất phần cứng chiếm 89%
tổng doanh thu của ngành ICT), cao gấp 13 lần doanh thu năm 2010 (7,6
tỷ USD) và đến năm 2020, doanh thu ngành này đạt mức 120 tỷ USD. Giai
đoạn 2016 - 2018 duy trì được tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm
khá cao các lĩnh vực như: công nghiệp phần mềm 15%/năm; công
nghiệp phần cứng, điện tử, viễn thông 20,24%/năm; công nghiệp nội
dung số đạt 7,47%/năm; kim ngạch xuất khẩu phần cứng, điện tử đạt hơn
93 triệu USD
(15)
. Mặt khác, Việt Nam đã đang một trong những quốc
gia thu hút đầu tư lớn về KTS ở khu vực châu Á, năm 2018, nguồn vốn đầu
tư vào Việt Nam đạt 350 triệu USD với 137 dự án, tăng 250% về trị giá
165% dự án so với năm 2017 . Với kết quả này cho thấy, Việt Nam
(16)
quốc gia có tiềm năng và triển vọng phát triển hạ tầng KTS trong thời gian
tới với tốc độ nhanh hơn.
- Về phát triển thị trường kinh tế số ở Việt Nam
Việt Nam cùng các nước trong ASEAN 6 được đánh giá một trong những
thị trường năng động, ổn định về phát triển kinh tế, năm 2020 chỉ số
năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) tăng 3,5 điểm, xếp hạng tăng 10 bậc
đạt 61,5/100 điểm và xếp 67/141 quốc gia và nền kinh tế. Trong đó, chỉ số
về ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tăng 54 bậc, xếp thứ 41
thế giới, vượt chỉ tiêu đề ra của Chính phủ . Hoạt động đặt hàng của
(17)
doanh nghiệp với đối tác với các hình thức trực tuyến năm 2018 chủ yếu
là qua email với 84%, qua mạng xã hội là 45%, qua website là 44% và sàn
giao dịch thương mại điện tử. Các doanh nghiệp này hầu như dùng công
cụ Viber, WhatsApp, Skype, Facebook Messenger, Zalo... để hỗ trợ các
hoạt động trong công việc kinh doanh, quản cho doanh nghiệp (năm
2018 với 58% doanh nghiệp dùng các công cụ này) . Có thể thấy, những
(18)
năm gần đây (2015 - 2019) thương mại điện tử thị phần tăng trưởng
nhanh nhất trong nền kinh tế số Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng tăng
trung bình trên 25%/năm. Năm 2019, có khoảng 44,8 triệu người tham gia
mua sắm trực tuyến, doanh thu đạt khoảng 10,8 tỷ USD, chiếm tỷ trọng
4,9% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng
trên cả nước thị trường thương mại điện tử của Việt Nam tăng 35% mỗi
năm, nhanh hơn gấp 2,5 lần so với Nhật Bản . Hiện nay, thương mại điện
(19)
tử của Việt Nam vẫn chiếm thị phần lớn như Sendo, Tiki, Lazada, Shopee
đã dần dần phát triển, mở rộng, tạo uy tín thương hiệu của khu vực, hay là
lĩnh vực Dịch vụ du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến, gọi xe trực
tuyến cùng dần dần hình thành mở rộng. Năm 2019, Việt Nam lượng
truy cập trung bình website chiếm tỷ lệ lớn nhất Shopee khoảng 38
triệu lượt/tháng, Thegioididong khoảng 28 triệu ợt/tháng, Sendo khoảng
27,2 triệu lượt/tháng, Lazada khoảng 27 triệu lượt/tháng Tiki khoảng
24,5 triệu lượt/tháng . Ngoài ra, hiện nay Việt Nam có hơn 79 tổ chức
(20)
cung ứng dịch vụ thanh toán thông qua internet 44 tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động, cùng với nhiều ứng dụng
thanh toán di động (như WePay), điện tử cho phép người dùng chuyển
tiền cho nhau thông qua giao dịch ngang hàng trên internet, cũng như trả
tiền hàng hóa, dịch vụ thanh toán. Năm 2020, mặc đại dịch Covid
-19 diễn ra toàn cầu nhưng thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng đạt
18%, quy thị trường 11,8 tỷ USD (chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng
hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước) . Như vậy, xu hướng hiện
(21)
nay thể thấy thương mai điện tử một bộ phận cấu thành quan trọng
có giá trị tốc tăng trưởng cao trong những năm gần đây góp phần thúc
đẩy phát triển KTS ở Việt Nam.
Cùng với sự phát triển thị trường thương mại điện tử thì Chính phủ điện tử
Việt Nam cũng ngày càng được cải thiện trong nhóm các nước ASEAN.
Theo số liệu thống của Liên hợp quốc giai đoạn 2014 - 2020, chỉ số
phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam liên tục tăng lên, năm 2014 xếp
vị trí 99, đến năm 2016 đã tăng lên 10 bậc lên vị trí 89, năm 2020 có vị trí
thứ 86 tăng 2 bậc so với năm 2018 trong 193 quốc gia thành viên Liên
hợp quốc . Trong đó, năm 2018, tỷ lệ doanh nghiệp thường xuyên tra cứu
(22)
các thông tin trên các website quan nhà nước 31%, 75% tỷ lệ doanh
nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến liên quan tới các thủ tục đăng ký,
cấp phép, khai báo... được cung cấp trên website của các quan nhà
nước tăng lên so với năm 2017 (năm 2017 73% doanh nghiệp s
dụng dịch vụ công trực tuyến). Khai báo thuế điện tử vẫn dịch vụ công
trực tuyến được doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất (88%), tiếp sau đó
dịch vụ đăng kinh doanh (51%) , các dịch vụ khác như khai báo hải
(23)
quan, thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ điện tử...
Hiện nay, xu hướng ứng dụng phần mềm sử dụng công nghệ di động
đang phát triển nhanh trở thành thói quen trong sinh hoạt, công việc
hằng ngày của người dân, trong quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp bởi đem lại nhiều thuận lợi, tiết kiệm thời gian, tiết
kiệm chi phí cho người sử dụng. Đây một xu hướng tất yếu trong điều
kiện khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển với tốc độ
nhanh quy lớn như hiện nay, đồng thời cũng thể hiện được một
tiềm năng triển vọng của thị trường Việt Nam về phát triển KTS trong
thời gian tới.
- Kinh tế số với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Trong 5 năm qua, KTS đã đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trưởng
kinh tế Việt Nam, cụ thể: Năm 2015, KTS đạt quy khoảng 3 tỷ USD
nhưng đến năm 2018 đạt 9 tỷ ; năm 2019 đạt 12 tỷ USD (đóng góp 5%
(24)
GDP quốc gia trong năm 2019), cao gấp 4 lần so với giá trị của năm
2015
(25)
; năm 2020 đạt tổng giá trị 14 tỷ USD, ng 16% so với năm
2019
(26)
. Đặc biệt giai đoạn 2000 - 2020 nền kinh tế thế giới có nhiều biến
động, với ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, dịch bệnh Covid-19 diễn ra
toàn cầu nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt được mức
độ bình quân giai đoạn 2011-2020 đạt 5,95%/năm. Mặc dù, năm 2020 tốc
độ tăng trưởng chỉ đạt 2,91% nhưng được đánh giá mức độ tăng
(27)
trưởng cao trong khu vực trên thế giới. Đồng thời, chất lượng tăng
trưởng được cải thiện, sự đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp
(TFP) vào GDP giai đoạn 2011 - 2020 đạt 39,4% (đạt cao hơn so với mục
tiêu chiến lược đề ra là 35%) và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân
2011 - 2015 đạt 4,3%/năm; 2016 - 2020 tăng lên 6%/năm. Thành tựu này
đã đưa Việt Nam cùng với Indonesia là hai quốc gia có tăng trưởng hai con
số về KTS trong năm qua của khu vực ASEAN được quốc tế đánh giá
là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giới; là điểm sáng
trên toàn cầu trong việc thực hiện thành công “mục tiêu kép”, vừa phòng
chống dịch, vừa phục hồi phát triển kinh tế - hội, bảo đảm an sinh
xã hội và đời sống nhân dân.
4.1.3
Năm 2017 2018 2019 2020 2021
GDP BQ
đầu người
(USD/năm
2373 2570 2714 2779 2748
Tốc độ
tăng GDP
(%)
6,81 7,706 7,02 2,91 2,58
nguồn: tổng cục thống kê 2021
4.2 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam Thể Chế , Chính Sách
Chương trình hành động của Việt Nam Về Phát triển Kinh tế Số.
4.2.1 Thể Chế Chính Sách Kinh Tế số tại Việt Nam .
*Quy trình liên quan tới kinh tế số
+ 2007: 35/2007/NĐ-CP; 27/2007/NĐ-CP về ngân hàng điện tử & tài chính
điện tử.
+ 2008 : 97/2008/NĐ-CP về dịch vụ Internet thông tin điện tử trên
Internet.
+ 2012 : 418/2012/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược phát triển KHCN
giai 2012 | đoạn 2011 – 2020, tập trung phát triển công nghệ số
+ 2013: 154/2013/NĐ-CP về Khu công nghiệp thông tin tập trung ' Bộ Gia
thêm trong 2013 * Bộ Tài 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử.
+ 2017 : 1563/2017/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể về phát triển
thương | mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020.
+ 2019 : 02/2019/NQ-CP về cải thiện môi trường kinh doanh năng lực
cạnh tranh quốc gia năm 2019, hướng đến năm 2021; xây dựng đề án
Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia; đề xuất giải pháp để làm chủ các
công | nghệ 4.0, đặc biệt T tuệ nhân tạo; triển khai đề án “Tri thức
Việt số hoá “ và đẩy mạnh thanh toán điện tử .
Nghị quyết số 52-NQ/TW “Về một số chủ trương, chính sách chủ động
tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”
+ 2020 : Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình Chuyển | đổi
số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
+ 2022 : Quyết định số 411/QĐ-TTg (gọi tắt Quyết định) phê duyệt
Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế sốxã hội số đến năm 2025, định
hướng đến năm 2030.
* Vai Trò Của cơ quan cấp bộ
- Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh & hội trách
nhiệm trong việc phát triển đội ngũ nhân sự trong lĩnh vực CNTT & TT .
- Bộ Tài chính quản về ngân hàng điện tử tài chính điện tử, xây dựng
chính sách về thuế và tài chính để thúc đẩy các ứng dụng CNTT & TT .
- Bộ Công thương quản về thương mại điện tử ứng dụng CNTT & TT
trong các ngành nghề .
- Bộ Kế hoạch & Đầu tư xây dựng chiến lực và kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội để đẩy mạnh CNTT & TT và ứng dụng công nghệ số .
- Các bộ ngành khác UBND các tỉnh lập kế hoạch hành động đẩy
mạnh ứng dụng CNTT & TT tại các khu vực và tỉnh thành.
- Ngân hàng Nhà nước chức năng điều tiết các hoạt động về ngân
hàng điện tử, công nghệ tài chính, thanh toán điện tử và phí tiền mặt .
- Bộ khoa học công nghệ điều tiết các hoạt động về Nghiên cứu & Phát
triển, đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh việc ứng dụng, nghiên cứu, phát triển
và chuyển giao các công nghệ chủ chốt của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 .
- Bộ Thông tin Truyền thông điều tiết và lập kế hoạch phát triển trong lĩnh
vực xuất bản, truyền thông, thông tin, bưu chính, CNTT & TT, phát thanh
và hệ thống thông tin quốc gia.
Việt Nam đã chú trọng đến việc tạo ra hành lang pháp ban
hành các chính sách về phát triển kinh tế số
Các chính sách bảo đảm sự phù hợp về đặc điểm kinh tế - hội
tại Việt Nam
Các chính sách đều bao phủ hầu khắp các nội dung: thị trường
thương mại điện tử, an ninh mạng, nguồn nhân lực CNTT
4.2.2 phát triển cơ hạ tầng sở dich Vu he sinh thái số và tài nguyên số cho
nền hình tế số.
* Khái Quát
- Việt Nam đã và đang hình thành và xây dựng các khu CNTT .
- Tháng 6/2021, Việt Nam đã 6 khu công nghệ thông tin tập trung
được thành lập theo quy định trong đó 3 khu đang hoạt động Khu
Công viên phần mềm Quang Trung, Khu Công viên phần mềm Đà Nẵng,
Khu công nghệ thông tin tập trung Cầu Giấy.
- Về hạ tầng CNTT, Việt Nam đã đang triển khai công nghệ 5G với
tốc độ cao, băng thông rộng, bên cạnh đó các thành phố lớn đều
hàng trăm điểm phát sóng wifi miễn phí.
- Tốc độ tải trung bình của Việt Nam là 6,7Mbps, xếp hạng 75 trên tổng
số 200 quốc gia. Ngoài ra, chỉ số an ninh mạng toàn cầu của VN còn
xếp hạng khá thấp với vị trí 101 vào năm 2017.
-. Theo Báo cáo xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu (GCI) năm
2020 được Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) công bố cuối tháng
6/2021 tại Geneva (Thụy Sĩ), Việt Nam vươn lên vị trí thứ 25 trong số
194 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng, thứ 7 trong khu vực châu Á
- Thái Bình Dương và thứ 4 khu vực Đông Nam Á .
* Tỷ Lệ dân số được phủ sóng 2G 3G 4G
Thương mại điện tử đã ra đời phát triển như ngày nay kết quả tất
yếu của thời đại kinh tế số, thế việc trao đổi dữ liệu giữa người cung
cấp và người sử dụngng thuận tiện n, nhanh hơn ph biến hơn.
Đặc biệt trong thời đại mà sản xuất sử dụng máy móc áp dụng những
tính năng ng ngh thông tin, t tuệ nhân tạo; công nghệ tự động hóa
sẽ tiếp tục lên ngôi được ứng dụng rộngi thì việc các doanh nghiệp,
đơn vcàng phải biết nắm bắt và vận dụng lợi thế đó và coi đâyyếu tố
then chốt giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Để phát huy tốt các
hình thức ứng dụng của TMĐT, các đơn vị, doanh nghiệp, s sản
xuất kinh doanh phải biết tận dụng tối đa những lợi ích thương
mại điện tử mang lại.
Về phía các đơn v cung cấp dịch vụ Internet, hiện nay, các nhà mạng
liên tục nâng cấp chất lượng đường truyền ứng dụng công nghệ mới
để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng. Cụ thể, n mạng cung
cấp dịch vụ 2G, 3G rồi từng bước nâng cấp lên 4G (4G là chữ viết tắt của
fourth-generation) là công nghệ truyền thông không dây thứ tư, cho phép
truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện ởng lên tới 1 cho
đến 1,5 Gb/giây). Tên gọi 4G do IEEE đặt ra để diễn đạt ý nghĩa "3G
hơn nữa”. 4G còn được hiểu như ngôn ngữ sử dụng thứ 4 trong công
nghệ vi tính. Rất thể trong thời gian tới sẽ là dịch vụ 5G với nhiều tiện
ích hơn đối với người dùng.
Thời gian gần đây, số lượng người truy cập internet trên toàn cầu tăng
nhanh, đó cơ sở quan trọng đ hoạt động thương mại điện t phát
triển mạnh, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu dùng,
thúc đẩy kinh tế số phát triển theo hướng văn minh, hiện đại. Nắm bắt xu
hướng y, các chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, chế biến kinh
doanh sản phẩm tiêu dùng quan m nhiều hơn tới việc xây dựng
Website hoặc tạo lập các trang bán hàng trực tuyến k đơn giản, thuận
tiện nhưng mang lại hiệu quả thiết thực. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp,
người kinh doanh còn tích cực tham gia các trang mạng hội đquảng
bá, giới thiệu sản phẩm và bán hàng.
Nhờ mạng Internet sự phát triển của TMĐT, người dân cũng được
tiếp xúc nhiều hơn với đa dạng c mặt hàng, dịch vụ tkhắp mọi miền,
hội tham gia nhiềun vào việc muan, giao dịch hàng hóa trên
các Website TMĐT các trang mạng hội khác. Gtrị hàng hóa giao
dịch trực tuyến th từ i nghìn đồng đến những sản phẩm cụ thể
giá hàng tỷ đồng nxe hơi, nhà đất....và nhiều dịch v hình khác với
đủ loại giá khác nhau như học trực tuyến, vấn kiến thức, điển hình
nhất c t chơi điện tử trực tuyến mà nhiều người vẫn thường thấy
v.v... Kết quả sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin,
thương mại điện tử hoạt động mua bán trực tuyến cũng ngày càng
trở nên quen thuộc với đông đảo người tiêu dùng từ già đến trẻ tại các
thành phố lớn cũng như nông thôn. Thương mại điện tử cũng tạo ra
công ăn việc làm công bằng bình đẳng cho rất nhiều lao động cả
khu vực thành thị nông thôn, mang lại thu nhập cho nhiều người, đặc
biệt là giới trẻ.
*Kênh mua sắm Trực tuyến
Theo đó, tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến đã
tăng từ 77% trong năm 2019 lên 88% trong năm 2020 (theo Sách
trắng Thương mại điện tử năm 2021). Do tình hình dịch bệnh, người
dân không được đi ra ngoài, mua sắm online dường như "cứu
cánh" giúp người tiêu dùng đáp ứng những nhu cầu của bản thân.
Bắt kịp được xu hướng đó, hàng loạt các sàn thương mại điện tử, các
ứng dụng giao/ bán đồ ăn online không ngừng cải tiến xây dựng
các chương trình khuyến mãi thu hút người tiêu dùng. Ngoài việc tạo
ra những ngày siêu sale hàng tháng để kích thích mua sắm, việc kết
hợp với các ứng dụng thanh toán điện tử, các ngân hàng số cũng
một cách hữu hiệu để người tiêu dùng thuận tiện hơn trong việc
thanh toán sản phẩm gia tăng các ưu đãi khi mua hàng trực
tuyến.
Từ khảo sát khoảng 16.700 người tiêu dùng kỹ thuật số nhân sự
cấp C tại 6 quốc gia Đông Nam Á, trong đó 3.579 người đến từ
Việt Nam của Facebook Bain & Company, cho thấy chỉ riêng tại
Việt Nam, cứ 7 trong số 10 người tiêu dùng đều được tiếp cận kỹ
thuật số. Báo cáo này cũng dự kiến Việt Nam sẽ 53 triệu người
tiêu dùng số vào cuối năm 2021. Số danh mục hàng hóa được người
mua sắm trực tuyến Việt Nam mua trong m nay đã tăng 50% so
với m 2020, trong khi số lượng cửa hàng trực tuyến tại Việt Nam
cũng tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ đó tổng doanh số bán
lẻ trực tuyến trên toàn quốc tăng gấp 1,5 lần.
=> Các kênh mua sắm trực tuyến của việt nam trong giải đoạn gần
đây chủ yếu vẫn là ở các website thương mại điện tử .
*Hình thức thanh toán trực tuyến
- Thanh toán bằng thẻ
- Thanh Toán bằng ví điện tử
- Tiền mặt khi nhận hàng
- Thẻ ATM nội địa
=> Hình thức thanh toán tiền mặt khi nhận hàng ( COD ) vẫn phổ biến
nhất .
=> Ví điện từ , thẻ ATM được lựa chọn nhiều trong những năm gần đây .
* Các loại hành hoá / dịch vụ thường được mua trên mạng 2021
- Loại hình hàng hoá dịch vụ thường được mua trên mạng nhiều nhất
quần áo , giày dép , mĩ phẩm.
- Trên mạng hội Facebook các loại mặt hàng này được đầu chạy
quảng cái khá rầm rộ.
*Mục Đích sử dụng Internet
- Mục đích sử dụng Internet của người Việt Nam trong việc tìm kiếm thông
tin mua hàng là khá cao với mức 61% trong năm 2019.
- Tham gia diễn đàn và mạng xã hội, nghiên cứu học tập và đọc báo .
- Người mua dễ dàng tiếp cận các quảng cáo .
Trên các diễn đàn và mạng xã hội, đọc báo hay thậm chí khi nghiên cứu và
học tập do các quảng cáo xuất hiện .
4.2.3. Về nguồn phát triển nguồn nhân lực cho nên kinh tế số
* Khái quát
-Chỉ số nguồn nhân lực hạ tầng CNTT chỉ số quan trọng để đánh giá
sự chênh lệch về hạ tầng công nghệ giữa các các tỉnh, thành phố
Chỉ số về nguồn nhân lực hạ tầng công nghệ thông tin (NNL&HT)
năm vừa qua ở Việt Nam vẫn được giữ nguyên bộ chỉ tiêu thành phần như
các năm trước để đảm bảo tính nhất quán trong thống kê, theo đó nhóm
các chỉ tiêu thành phần của chỉ số này bao gồm: khả năng đáp ứng nguồn
nhân lực phù hợp trong lĩnh vực thương mại điện tử, tính thuận tiện trong
quá trình tuyển dụng nhân sự chuyên trách cũng như cấu trong việc
đầu nhân sự chuyên trách thương mại điện tử ra sao, mức độ lao động
thường xuyên sử dụng e-mail hay các công cụ hỗ trợ khác như Viber,
WhatsApp, Skype, Facebook, Messenger, Zalo, v.v… trong công việc.
Trong nhiều năm qua, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) luôn
đánh giá cao tầm quan trọng của tên miền đối với việc phát triển thương
mại điện tử, do đó trong bộ chỉ tiêu về nguồn nhân lực hạ tầng công
nghệ thông tin luôn được đánh giá kèm với một chỉ số thành phần về tên
miền cho doanh nghiệp. Đứng về mặt phát triển lâu dài bền vững,
trong thời gian qua cũng như sắp tới VECOM sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc hỗ
trợ doanh nghiệp nâng cao nhận thức về tên miền trong hoạt động kinh
doanh với tầm nhìn “mỗi doanh nghiệp một website”.
-Theo số liệu thống của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Tp. Hồ
Chí Minh Nội vẫn hai thành phố s lượng tên miền lớn nhất
nước trong nhiều năm cũng đồng thời hai thành phố tỷ lệ về số
dân/1 tên miền “.vn” thấp nhất, lần lượt là 47 46 dân/1 tên miền “.vn”.
Đà Nẵng thành phố số tên miền lớn thứ 3 trong cả nước (9577 tên
miền tỷ lệ 118 dân/1 tên miền “.vn”) nhưng khoảng cách rất xa so
với hai thành phố dẫn đầu.
Năm 2019 vừa qua, Nội tiếp tục thành ph chỉ số về hạ
tầng và nguồn nhân lực cao nhất trong cả nước với 89,3 điểm, tiếp sau đó
thành phố Hồ Chí Minh với 87,7 điểm. Đứng hai vị trí tiếp theo Hải
Phòng với 45,5 điểm Đà Nẵng với 45,3 điểm, tuy nhiên điểm số về hạ
tầng nguồn nhân lực của hai thành phố này mới bằng một nửa so với
điểm số của hai thành phố dẫn đầu, mức cách biệt này không nhiều
thay đổi so với năm trước.
Điểm trung bình của chỉ số này đối với 55 địa phương khảo sát xếp hạng
rất thấp ở mức 35,8 điểm (hầu như không có sự thay đổi so với điểm trung
bình của năm 2018 là 35,6). Khoảng cách giữa điểm trung bình của nhóm
5 tỉnh thành đứng đầu (62 điểm) so với nhóm 5 tỉnh thành thấp nhất (24,2
điểm) cũng khá cao lên tới hơn 37,8 điểm. Những tỉnh thấp nhất này bao
gồm Lạng Sơn (25,7 điểm), Quảng Trị (25,2 điểm), Mau (24,0 điểm),
Bắc Kạn (24.0 điểm) và Gia Lai (22,1 điểm).
thể thấy khoảng cách giữa Nội Tp. Hồ Chí Minh với các địa
phương khác về nguồn nhân lực hạ tầng công nghệ thông tin
cùng lớn, đây cũng là một trong những vướng mắc cần được chú trọng hơn
nữa để kéo gần khoảng cách phát triển giữa hai thành phố này với các địa
phương còn lại trong giai đoạn 2021-2025.
Biểu đồ số lượng lao động trong ngành CNTT tại Việt Nam 2017-2020
*Tình hình phát triển nguồn lao động
Việt Nam nước quy dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt
đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi dào
nhất từ trước đến nay. Tính đến hết năm 2017, dân số nước ta đạt 96,02
triệu người, trong đó nữ chiếm khoảng 48,94%. Gia tăng dân số trong
những năm qua kéo theo gia tăng về lực lượng lao động. Nhìn chung, mỗi
năm Việt Nam có khoảng gần 1 triệu người bước vào độ tuổi lao động, đây
một lợi thế cạnh tranh quan trọng của Việt Nam trong việc thu hút đầu
tư nước ngoài góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Xét cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều
hơn nữ với trên 50% lao động nam giới. Tuy nhiên, sự chênh lệch này
không đáng kểcho thấy lao động nữ chiếm một lượng đông đảo. Tỷ lệ
thất nghiệp của lao động nữ khá cao so với lao động nam do hạn chế về
sức khỏe, những mâu thuẫn giữa sinh đẻ và làm việc, hội tìm được việc
làm vừa ý sau khi sinh là thấp.
22.37%
25.36%
26.00%
26.26%
Năng l c làm vi c trong lĩnh v c viễễn thông
2017 2018 2019 2020
Hiện nay, lực lượng lao động vẫn tập trung đông nhất khu vực Đồng
bằng sông Hồng (chiếm trên 22%), tiếp đến khu vực Bắc trung bộ,
Duyên hải miền Trung (trên 21%) và Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là các
khu vực có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị và
nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu
hút đông đảo lao động tập trung những khu vực này. Những khu vực
chiếm tỷ lệ thấp, những khu vực diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, ít
khu đô thị và khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến đây.
cấu lực lượng lao động phân theo 2 khu vực thành thị nông thôn
cũng sự chênh lệch lớn. Nhìn chung, lực lượng lao động nước ta chủ
yếu tập trung ở khu vực nông thôn, chiếm khoảng gần 70%. Con số này có
xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn mức cao. Cả nước hiện
khoảng 17 triệu thanh niên nông thôn độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số
thanh niên và 60% lao động nông thôn. Tuy nhiên, 80% trong số này chưa
qua đào tạo chuyên môn. Đặc điểm này là trở ngại lớn cho lao động nông
thôn trong tìm kiếm việc làm. Tính đến năm 2017, dân số trong độ tuổi lao
động của Việt Nam là hơn 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân
số cả nước), trong đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với
54,4 triệu người. So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng cả về tỷ lệ số lượng
tuyệt đối.
Việt Nam ở nước ngoài cần được khuyến khích và tạo môi trường thuận lợi
để họ trở về nước làm việc. Để đáp ứng nguồn nhân lực công nghệ s
trong tương lai, cần tăng cường đào tạo về CNTT tất cả các cấp học để
chuẩn bị cho mục tiêu ngắn hạn dài hạn. Đồng thời, cần định hướng
phát triển giáo dục - đào tạo gắn với chiến lược phát triển kinh tế - hội
định hướng phát triển các ngành/lĩnh vực công nghệ cao, sản xuất
thông minh của nền kinh tế tri thức; đổi mới, hiện đại hóa chương trình
đào tạo đại học, đào tạo nghề, chuyển mạnh từ đào tạo theo khả năng
sang đào tạo theo nhu cầu hội. Giáo dục - đào tạo phải chú ý đến việc
giảng dạy tin học, CNTT theo hướng thực chất, phục vụ ứng dụng trong
thực tế. Muốn vậy, trước mắt cần sự đánh giá toàn diện chương trình
dạy và học hiện nay cho phù hợp với bối cảnh của công nghệ 4.0. Mặc dù
chương trình giáo dục phổ thông mới đã tạo điều kiện thuận lợi hơn để
thể triển khai giáo dục STEM, song thực tế triển khai còn nhiều khó khăn.
Để phát triển công dân s trong tương lai nhân lực s bền vững, giáo
dục STEM cần được ưu tiên đầu một cách bài bản hệ thống trong
chương trình giáo dục phổ thông quốc gia. * * * Kinh tế Việt Nam đã có sự
chuyển mình mạnh mẽ theo hướng số hóa với tốc độ tăng trưởng kinh tế
số nhanh nhờ sự đầu chương trình khuyến khích của Nhà nước. Việt
Nam đang nhiều cơ hội để xây dựng và phát triển kinh tế số bởi những
ưu thế mang tính lịch sử như dân số vàng, khả năng linh hoạt, năng động
sáng tạo… Việt Nam cần nắm bắt những thời này để hiện thực hóa
mục tiêu chiến lược đã đặt ra.
4.3.Các chính sách hỗỗ tr kinh tếế sỗế t i Vi t Nam
4.3.1
Biểu đồ 1
D a vào bi u đỗồ ta thấếy đ c sỗế l ng doanh khi p tham gia kinh doanh trến sàn TMĐT t 2020 t i ượ ượ
2021 khỗng hếồ gi m đi, cho thấếy các doanh nghi p khá tn t ng vào sàn TMĐT ưở
C
D a vào bi u đỗồ ta thấếy đ c sỗế l ng doanh khi p tham gia kinh doanh trến sàn TMĐT t 2020 t i ượ ượ
2021 khỗng hếồ gi m đi, cho thấếy các doanh nghi p khá tn t ng vào sàn TMĐT ưở
Biểu đồ 2 57%
(T l doan
2020 2021
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0%
22% 22%
1 2 31 2 31 2 3
Sỗế l ng doanh nghi p tham gia kinh doanh trến sàn TMĐTượ
41%
( Tỉ lệ doanh nghiệp)
0 2021
Theo khảo sát của Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng
cao, năm 2018, hoạt động mua sắm online mới chỉ chiếm 0,9%,
thì chỉ sau một năm, năm 2019 số người tiêu dùng (NTD) chọn
hình thức mua bán online đã tăng gấp 3 lần (2,7%).
Những năm gần đây, sự ra đời của hàng loạt sàn thương mại
điện tử như Lazada, Tiki, Shopee, Sendo, Adayroi… khiến hoạt
động mua bán online đã không còn xa lạ với NTD Việt, đặc biệt
là NTD trẻ. Ngoài ra, thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi
động hơn khi NTD trẻ tham gia vào việc mua bán trên MXH
ngày càng nhiều, như Facebook, Zalo, một thị trường mang tính
tương tác cao, kết nối rộng, thuận tiện trong giao thương...
đang dần hình thành xu hướng tiêu dùng mới. Và nó phát triển
tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển trên nhiều lĩnh vực
+ năm 2020 chiếm 41% nhiều hơn so với những năm trước ,
tiện lợi cho mọi người dùng việc mua bán trở nên dễ dàng
+Nhưng năm tiếp theo có thể phát triển mạnh hơn nữa như
năm 2021 chiếm 57% tỉ lệ doanh nghiệp rất nhiều sự thay đổi
từ cách mua hàng bán hàng
Ngoài ra, thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động hơn
khi NTD trẻ tham gia vào việc mua bán trên MXH ngày càng
nhiều, như Facebook, Zalo, một thị trường mang tính tương tác
cao, kết nối rộng, thuận tiện trong giao thương... đang dần hình
thành xu hướng tiêu dùng mới.
Biểu đồ 3 43,411
36
29,370
1.191 1.525 1.448
Website/ ứng dụng đã được Website/
ứng dụng đã được
xác nhận thông báo xác
nhận đăng ký
Website/ ứng dụng đã được xác nhận thông báo qua các năm
tăng mạnh nhất là năm 2021 với 43 411 tăng gần gấp đôi so
với năm 2019 vs 29 370
Website/ ứng dụng đã được xác nhận đăng ký lại k cao tăng
dần đều ,năm 2019 là 1191 sang năm 2020 tăng 334 đến năm
2021 thì lại giảm đi k đáng kể.
Biểu đồ 4
2019
2020
2021
Th ng xuyếnườ Th nh tho ng Ch a bao giư
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
34%
59%
7%
32%
63%
5%
T l doanh nghi p có tra c u thỗng tn
2020 2021
T l doanh nghi p tra c u thỗng tn trến website c a c quan nhà n c là rấết l n. Phấồn l n doanh ơ ướ
nghi p đếồu có tra c u thỗng tn, m c đ th ng xuyến chiếếm kho ng 1/3, và sỗế doanh nghi p th nh ườ
tho ng tra c u chiếếm t i h n n a , và có xu h ng tăng lến t 2020 t i 2021. Sỗế doanh nghi p ơ ướ
khỗng tra c u thỗng tn rấết ít, chiếếm ch a t i 10%, và có xu h ng gi m đi t 2020 t i 2021, cho ư ướ
thấếy các doanh nghi p ngày càng có xu h ng tra c u thỗng tn trến các website c a c quan nhà ướ ơ
n c.ướ
Biểu đồ 5
86%
61%
17%
11% 10%
Đăng kí Khai báo Th t c tàu bi n Th t c cấếp Khai báo Khác
kinh doanh thuếế đi n nh p c nh, xuấết giấếy ch ng h i quan
t c nh, qu c nh nh n xuấết x
đi n t
- S tăng tr ng v i t l cao c a sỗế l ng doanh nghi p đăng ký thành l p các ngành kinh doanh ưở ượ
này m t phấồn do đấy là nh ng ngành nghếồ kinh doanh thiếết yếếu. Thếm vào đó là s chuy n d ch xu
h ng kinh doanh trong th i đi m hi n t i t các ngành b nh h ng nhiếồu do d ch b nh sang ướ ịả ưở
nh ng ngành nghếồ kinh doanh ch u ít r i ro h n, đỗồng th i ngành nghếồ xấy d ng có chiếồu h ng gia ơ ướ
tăng khi gi i ngấn vỗến đấồu t cỗng đ c đ y m nh[3]. ư ượ
- Khai báo thuếế đi n t chiếếm 86% rấết cao còn th t c tàu bi n l i chiếếm rấết thấếp ch 11%
- Th t c cấếp giấếy cx thấếp ch 10% , khai báo h i quan 17% cho thấếy ngày càng thiến vếồ đăng kí kinh
doanh và khai báo nh h nư ơ
Biểu đồ 6
Ta
th
thấếy t 2020 t i 2021, tuy m c đ rấết hài lòng c a ng i tếu dùng có gi m đi đỗi chút, nh ng m c ườ ư
đ hài lòng và m c đ bình th ng l i tăng lến, ngoài ra m c đ khỗng hài lòng gi m t 7% xuỗếng ườ
ch còn 2%. Qua đó cho ta thấếy ng i tếu dùng đang ngày càng hài lòng vếồ d ch v mua săếm tr c ườ
tuyếến c a các doanh nghi p
4.3.2
Phân tích nguyên nhân: Các nội dung tiêu chí thành phần của tỉnh bị thấp
điểm nguyên nhân như sau a) Về hạ tầng kỹ thuật CNTT: Hạ tầng CNTT
trong CQNN của tỉnh đã và đang được đầu tư, tuy nhiên còn hạn chế so với
các tỉnh, thành phố khác trên cả nước. Cụ thể: tỷ lệ kết nối mạng WAN còn
thấp (hiện nay về tỷ lệ CQNN kết nối mạng WAN, CPNET hầu hết c
xã, phường của tỉnh chưa kết nối mạng WAN, nên tỷ lệ thấp) ; tỷ lệ
băng thông internet/CBCC thấp; Triển khai giải pháp đảm bảo an toàn
thông tin: chưa triển khai đồng bộ, đầy đủ các giải pháp theo tiêu chí. Đối
với các Sở, ngành: hạ tầng CNTT bản đáp ứng yêu cầu (hầu hết các Sở
đã kết nối mạng WAN của tỉnh, tỷ lệ MT/CBCC đạt 100%). Tuy nhiên đối với
cấp huyện, cấp xã: hạ tầng CNTT còn hạn chế (chưa kết nối WAN đến cấp
hàng tr c
Rấết hài lòng Hài lòng Bình th ngườ Khỗng hài lòng
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
26%
40%
28%
7%
21%
44%
33%
2%
M c đ hài lòng c a ng i tếu dùng ườ
2020 2021
xã, kết nối mạng, trang bị máy tính, thiết bị CNTT còn chưa đáp ứng yêu
cầu
b) Về nhân lực CNTT: - Tỷ lệ cán bộ chuyên trách CNTT của tỉnh còn thấp,
chưa cán bộ chuyên trách về An toàn thông tin. 5 - Tỷ lệ cán bộ công
chức được đào tạo thường xuyên về CNTT thấp, đặc biệt đào tạo về
phần mềm mã nguồn mở và an toàn thông tin. - Một số đơn vị (cấp huyện)
chưa cán bộ chuyên trách về CNTT cán bộ về ATTT. Về đào tạo, tập
huấn CNTT: ngoài các lớp do tỉnh (Sở TTTT) tổ chức, các quan, đơn vị
chưa quan tâm, tổ chức đào tạo CNTT theo yêu cầu của quan, đơn vị.
Đặc biệt ở cấp xã, tỷ lệ cán bộ qua đào tạo tập huấn CNTT còn thấp.
c) Về ứng dụng CNTT: Việc Xây dựng các CSDL chuyên ngành tại các
quan, đơn vị chưa sự bứt phá. - Việc triển khai ứng dụng phần mềm
nguồn mở còn thấp do số lượng máy tính trạm, máy chủ có cài đặt hệ điều
hành phần mềm nguồn mở đạt tỷ lệ thấp. - Tỷ lệ cung cấp DVC trực tuyến
mức độ 3,4 của tỉnh còn thấp. Việc khai thác, sử dụng các dịch vụ công
trực tuyến mức độ 3, 4 chưa nhiều; tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ công
trực tuyến mức độ 4 chưa cao. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3
4 của tỉnh được tích hợp, cung cấp trên Cổng DVC quốc gia: trên Cổng
DVCQG mới ghi nhận tỉnh Quảng Nam tích hợp, cung cấp 212 DVCTT mức
độ 3, 4 trên Cổng: 0.65/1 điểm. Tỷ lệ TTHC cung cấp trực tuyến mức độ 3
4 phát sinh hồ chỉ đạt tỷ lệ 36% (292 TTHC/792 TTHC): 0.36/0.5
điểm
Về dịch vụ cơ sở hạ tầng, dịch vụ sinh thái số và tài nguyên số
Để đánh giá dịch vụ hệ sinh thái cho phát triển kinh tế hội cần phải
dựa vào bốn nhóm dịch vụ của hệ sinh thái là: dịch vụ cung cấp, dịch vụ
điều tiết, dịch vụ văn hóa dịch vụ hỗ trợ. Ứng với mỗi loại dịch vụ của
hệ sinh thái, các ngành kinh tế đặc trưng, nhất ngành nuôi trồng
thủy sản, ngành du lịch được minh họa bằng con số cụ thể qua các năm
đối với tăng trưởng của ngành. Bài viết cũng đã chỉ ra một số hệ sinh thái
suy giảm ĐDSH Việt Nam do những động lực, áp lực như khai thác, sử
dụng các sản phẩm và dịch vụ có xu hướng tăng, vượt quá khả năng cung
cấp của dịch vụ hệ sinh thái như dịch vụ rừng tự nhiên, thảm cỏ biển, sạn
san hô… Kết quả đưa ra được bảy giải pháp cơ bản phục vụ công tác quản
lý nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả các dịch vụ của hệ sinh thái cho phát
triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam
Đặt vấn đề Việt Nam được xem là trung tâm đa dạng sinh học của thế giới
với các hệ sinh thái tự nhiên phong phú và đa dạng. Các hệ sinh thái của
Việt Nam được chia làm ba nhóm chính thuộc khu vực nhiệt đới bao gồm:
hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nước (gồm đất ngập nước nội
địa và đất ngập nước ven biển), và hệ sinh thái biển. Ba nhóm hệ sinh thái
chính này nơi trú của nhiều loài sinh vật đặc hữu cung cấp nhiều
dịch vụ giá trị cho sự ổn định phát triển của con người, môi trường
và kinh tế. Tuy nhiên, những năm gần đây, các hệ sinh ở Việt Nam đang bị
suy thoái với tốc độ nhanh cả về số ợng chất lượng do nhiều mối đe
dọa khác nhau. Áp lực từ việc dân số tăng nhanh, tăng trưởng kinh tế, nhu
cầu mở rộng của các dịch vụ hệ sinh thái đối với các ngành kinh tế dẫn
đến việc khai thác quá mức các tài nguyên đa dạng sinh học và dịch vụ hệ
sinh thái. Sự phát triển kinh tế -xã hội nhanh cũng tác động đến các cảnh
quan tự nhiên. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất xây dựng sở
hạ tầng đã làm suy giảm đáng kể những nơi trú tự nhiên, tăng sự chia
cắt của các hệ sinh thái, và suy thoái nơi cư trú của nhiều loài động vật và
thực vật hoang dã. Ngoài ra, việc du nhập sinh vật ngoại lai, ô nhiễm môi
trường biến đổi khí hậu đang tác động mạnh đến đa dạng sinh học
hệ sinh thái tại Việt Nam. Đánh giá hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng
trong việc tổng hợp trao đổi các thông tin khác nhau, vừa cung cấp
thông tin vừa tác động đến quá trình ra quyết định, chẳng hạn, đánh giá
hệ sinh thái có thể: đáp ứng nhu cầu cần có thông tin xác thực, tin cậy của
các nhà hoạch định chính sách; lựa chọnc phương án đánh đổi (trade-
offs) trong quá trình ra quyết định; hình hóa các kịch bản tương lai
nhằm tránh các hậu quả lâu dài không lường trước; từ đó sự lựa chọn,
khả năng, hỗ trợ đưa ra các quyết sách giúp duy trì và kết hợp các dịch vụ
phù hợp, v.v… Đánh giá hệ sinh thái cũng cung cấp hội tăng cường
những hiểu biết cần thiết dựa vào thông tin khoa học cung cấp dẫn
chứng nhằm đáp ứng nhu cầu về thông tin cho các nhà hoạch định chính
sách quy toàn cầu, quốc gia địa phương. cấp quốc gia, đánh
giá hệ sinh thái cung cấp thông tin hỗ trợ các quá trình ra quyết định để
đạt được các mục tiêu phát triển quốc gia các kế hoạch, chiến lược
quốc gia về đa dạng sinh học; đáp ứng các nhu cầu thông tin cho các nhà
hoạch định chính sách của các ngành khác nhau; tăng cường năng lực
thông qua mối liên kết khoa học chính sách thúc đẩy việc lồng ghép
đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái vào các chính sách, quy hoạch và
kế hoạch phát triển. Căn cứ đánh giá dịch vụ hệ sinh thái với phát triển
kinh tế hội Mối tương tác giữa dịch vụ hệ sinh thái phát triển kinh
tế hội Thuật ngữ dịch vụ hệ sinh thái lợi ích kinh tế hội
được từ thiên nhiên cảnh quan đã xuất hiện trong các tài liệu gần đây
như Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ của Liên hợp quốc năm 2005
dự án của Liên minh châu Âu tên Kinh tế dịch vụ hệ sinh thái đa
dạng sinh học (TEEB) năm 2010. Thuật ngữ này được các nhà bảo tồn ủng
hộ xem khái niệm để nhấn mạnh tầm quan trọng của thiên nhiên
như một nguồn phúc lợi cho nhân loại, ngoài giá trị nội tại của nó. Các
nhà kinh tế xu hướng nghĩ về thiên nhiên hơn về thuật ngữ tài
nguyên thiên nhiên, và điều này là chủ đề của kinh tế học trong vài thế kỷ
qua. Mối quan tâm về sự phân bổ hiệu quả với nguồn lao động
nguồn vốn của con người bắt nguồn từ thời kỳ công nghiệp hóa đến cuối
thế kỷ XX. Tuy nhiên, trước thời kỳ đó trong những thập kỷ gần đây,
việc khai thác tài nguyên thiên nhiên luôn trọng tâm của kinh tế học.
Ước tính 40% nền kinh tế toàn cầu dựa trên các sản phẩm các quá
trình sinh học (WEHAB, 2002). Costanza cs. (2014) đã ước tính giá trị
toàn cầu của các dịch vụ HST trung bình 33 nghìn tỷ USD/năm vào năm
1995 và 46 nghìn tỷ USD/năm 2007. Các tác giả này đã ước tính cho tổng
giá trị của các dịch vụ hệ sinh thái toàn cầu năm 2011 là 125 145 nghìn
tỷ USD. Điều đó cho thấy giá trị kinh tế của các dịch vụ hệ sinh thái được
tính bằng tiềnrất lớn. Thay đổi dịch vụ hệ sinh thái tác động tới phát
triển kinh tế hội Liên quan tới các giá trị kinh tế của dịch vụ hệ sinh
thái, về cơ bản dịch vụ hệ sinh thái phân thành bốn loại: Dịch vụ cung cấp,
Dịch vụ điều tiết, Dịch vụ Văn hóa, và Dịch vụ hỗ trợ.
Kết luận Dịch vụ hệ sinh thái đã góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã
hội Việt Nam, mỗi ngành kinh tế sử dụng một nhóm loại hình dịch vụ
sinh thái khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu yếu tố đầu vào của ngành đó
gồm bốn nhóm dịch vụ chính: (i) dịch vụ cung cấp, (ii) dịch vụ điều tiết,
(iii) dịch vụ văn hóa và (iv) dịch vụ hỗ trợ. Các loại hình dịch vụ này sẽ
xu hướng giảm dần nếu không những biện pháp khai thác, sử dụng
hiệu quả giữa bảo tồn phát triển, do vậy cần những giải pháp phù
hợp, trong đó quan trọng nhất vẫn hệ thống chính sách pháp luật
phù hợp để giải quyết mối quan hệ giữa dịch vụ hệ sinh thái phát triển
kinh tế - hội. Muốn những chính sách sát đúng, vấn đề bản
phải đánh giá được các dịch vụ của hệ sinh thái đối với phát triển kinh tế -
xã hội, lượng hóa được giá trị của các loại hình dịch vụ hệ sinh thái để làm
căn cứ cho đưa ra những chính sách phù hợp, nhất những chính sách
kinh tế đối với bảo tồn, khai thác và sử dụng các dịch vụ hệ sinh thái.
Xu hướng rủi ro của hình thức mua sắm trực tuyến Theo số liệu thống
từ Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic
Cooperation and Development OECD), tỷ lệ mua sắm trực tuyến chiếm
37% vào năm 2014 và tăng lên đến 50% vào năm 2015. Con số ấn tượng
này bắt nguồn từ những ưu điểm rất riêng biệt của mua hàng trực tuyến
như: - Người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận thông tin sản phẩm từ nhiều
nguồn khác nhau: trang web, mạng hội (facebook, instagram,…). Đặc
biệt, những trang web cung cấp dịch vụ so sánh giá sản phẩm từ các
trang web khác đã hỗ trợ người tiêu dùng rất tốt trong việc mua hàng qua
mạng. - Hình thức trực tuyến cung cấp rất đa dạng các loại sản phẩm dịch
vụ, đặc biệt là mặt hàng quần áo, đồ điện tử, đồ chơi, mỹ phẩm. - Hầu hết
các sàn giao dịch thương mại điện tử cho phép khách hàng đánh giá sản
phẩm sau khi mua. thế, người tiêu dùng thể tìm hiểu về sản phẩm
một cách kỹ lưỡng trước khi quyết định mua. - Tiết kiệm thời gian cho
người tiêu dùng. Tuy nhiên, mua hàng trực tuyến cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro
như: Người tiêu dùng không thể tìm hiểu trực tiếp về sản phẩm trước khi
mua hàng: Khác với hình thức mua sắm truyền thống (người tiêu dùng
thể nhìn, cầm, đánh giá trực tiếp sản phẩm), mua sắm trực tuyến hạn chế
người tiêu dùng trong việc đánh giá sản phẩm. Người tiêu dùng chỉ thể
nhìn hình ảnh sản phẩm qua thiết bị kết nối mạng – thường tiềm ẩn rủi ro
là không giống với sản phẩm thật. Bên cạnh đó, việc tiếp cận các thông tin
về an toàn/cảnh báo của sản phẩm cũng khó khăn hơn so với hình thức
mua sắm truyền thống, đặc biệt khi người tiêu dùng xem sản phẩm qua
thiết bị màn hình nhỏ như điện thoại. Trong một số trường hợp, người
tiêu dùng thậm chí bỏ qua phần điều kiện điều khoản vì màn hình quá
nhỏ, trong khi đó, phần này bao gồm những nội dung rất quan trọng liên
quan đến đổi – trả sản phẩm, giao nhận, bảo hành… Kênh phân phối cũng
là một vấn đề đối với mua hàng trực tuyến: Với hình thức mua sắm truyền
thống, hàng hóa được phân phối đến cửa hàng, thì với mua sắm trực
tuyến, hàng hóa lại được phân phối quac sàn giao dịch điện tử, trang
web đấu giá, mạng xã hội – người tiêu dùng rất khó xác định nhà sản xuất,
nhà phân phối. Bên cạnh đó, quan quản thị trường cũng gặp nhiều
khó khăn trong việc phát hiện xử sản phẩm không an toàn. Tình
trạng này không chỉ xảy ra với sản phẩm mới, còn rất phổ biến
những sản phẩm đã qua sử dụng (second-hand products) Mua hàng từ các
cá nhân qua mạng hội thậm chí còn tồn tại nhiều rủi ro hơn. Trong một
số trường hợp phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng cho biết không thể
liên hệ được với cá nhân qua điện thoại/địa chỉ được cung cấp
Thực trạng mua sắm trực tuyến tại Việt Nam Tại Việt Nam, trong vòng 5
năm trở lại đây, hình thức mua sắm trực tuyến đang ngày càng trở nên
phổ biến. Các sàn thương mại điện tử cung cấp các mặt hàng rất đa dạng
cùng hình thức thanh toán linh hoạt, phong phú, cho phép người tiêu dùng
mua sắm trực tuyến một cách nhanh chóng, tiện lợi. Tuy nhiên, theo dữ
liệu khiếu nại trong năm 2016 Quý I năm 2017 của Cục Quản cạnh
tranh, Bộ Công Thương, tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng
trong hình thức mua sắm trực tuyến diễn ra khá thường xuyên. Các vấn đề
điển hình bị phản ánh, khiếu nại bao gồm: - Giao sai sản phẩm/sản phẩm
thông s kỹ thuật khác so với quảng cáo trên trang web; - Giao hàng
chậm; - Giao thiếu hàng khuyến mãi; - Giao hàng hỏng nhưng không thu
hồi lại; - Đăng sai giá (điển hình đăng giá rất rẻ sau đó hủy đơn đặt
hàng của người tiêu dùng); - Hủy đơn hàng không do - người tiêu dùng
phải đặt lại với giá cao hơn thời điểm trước - Sản phẩm không nhãn
mác/nhãn ghi sản xuất tại Trung Quốc mặc dù quảng cáo là hàng Mỹ/Nhật
Bản; - Thông báo hết hàng mặc trang web vẫn còn hàng nhưng với giá
cao hơn; - Không cung cấp hóa đơn; - Voucher không thể sử dụng mặc
vẫn còn hạn; - Bị lừa đảo khi đặt phòng khách sạn Như vậy, bên cạnh
vấn đề về chất lượng sản phẩm, thương mại điện tử ở Việt Nam còn tồn tại
một vấn đề rất lớn, đó cung cấp thông tin. Khoản 2 Điều 8 Luật Bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng đã quy định một trong những quyền của
người tiêu dùng là: “Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức,
cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch
vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài
liệu liên quan đến giao dịch thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch
vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụng” Đồng thời, Khoản 1 Điều 10 Luật
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng quy định rõ một trong những hành
vi bị cấm của tổ chức, nhân kinh doanh là: 1. Tổ chức, nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng
thông qua hoạt động quảng cáo hoặc che giấu, cung cấp thông tin không
đầy đủ, sai lệch, không chính xác về một trong các nội dung sau đây: a)
Hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung
cấp; b) Uy tín, khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp hàng hóa, dịch vụ
của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; c) Nội dung, đặc điểm
giao dịch giữa người tiêu dùng với tổ chức, nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ. Tuy nhiên, quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
cho thấy tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng vẫn đang diễn ra
rất phổ biến. Để ngăn chặn tình trạng này, bên cạnh nỗ lực của các
quan quản nhà nước, sự chủ động của người tiêu dùng trong việc tìm
hiểu, nâng cao nhận thức cũng đóng vai trò rất quan trọng. Một số lưu ý
trong quá trình mua sắm trực tuyến an toàn Mua sắm trực tuyến thực ra là
một hình thức mua sắm có nhiều ưu điểm và được khuyến khích phát triển
do những đặc điểm nổi trội về tiết kiệm chi phí cũng như nguồn nhân lực
cho doanh nghiệp, đồng thời tiết kiệm thời gian tăng trải nghiệm tốt
trong mua sắm cho người tiêu dùng. Để hình thức này thực sự mang lại lợi
ích cho người tiêu dùng, trong những năm gần đây, Cục QLCT Bộ Công
Thương đã tích cực xử các vụ việc liên quan đến mua hàng trực tuyến
vấn người tiêu dùng thông qua Tổng đài 1800.6838. Bên cạnh đó,
Cục QLCT tổ chức các hội thảo với chủ đề bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng trong lĩnh vực thương mại điện tử. Đặc biệt, trong năm 2017, Cục
QLCT tổ chức Chương trình “Doanh nghiệp hành động hưởng ứng Ngày
Quyền của người tiêu dùng Việt Nam 2017” với chủ đề “Doanh nghiệp
người tiêu dùng”, thu hút sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp trong và
ngoài nước, trong đó các doanh nghiệp hoạt động thương mại điện
tử. Theo đó, các doanh nghiệp cam kết hướng trọng tâm kinh doanh vào
quyền lợi của người tiêu dùng, đồng thời tích cực xử trong trường hợp
phát sinh phản ánh, khiếu nại. Bên cạnh nỗ lực của quan quản nhà
nước, nhận thức của người tiêu dùng cũng đóng vai trò rất quan trọng
trong việc mua sắm trực tuyến một cách an toàn. Với thực trạng mua
hàng trực tuyến còn nhiều điểm hạn chế như hiện nay, người tiêu dùng
cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ về hình thức mua sắm này. Người tiêu dùng có
thể tham khảo những lưu ý sau: - Nên mua hàng tại những trang web uy
tín, được cấp phép hoạt động, có thông tin liên lạc rõ ràng (địa chỉ, số điện
thoại, số thuế…); - Tìm hiểu kỹ về các điều kiện điều khoản của
trang web (Term&Conditions), đặc biệt những điều khoản về bảo hành,
trả lại hàng, hoàn tiền, giao nhận,…; -Tìm hiểu kỹ về sản phẩm/dịch vụ
trước khi mua: người tiêu dùng thể tìm kiếm thông tin về sản
phẩm/dịch vụ trên internet như: nguồn gốc xuất xứ, tính năng, đánh giá
(review) về sản phẩm/dịch vụ nhằm tránh trường hợp mua phải sản
phẩm/dịch vụ kém chất lượng; - Cảnh giác với những yêu cầu cung cấp
thông tin từ những trang web lạ như: họ tên, số điện thoại, ngày sinh, địa
chỉ, sở thích, tiền sử khám bệnh… Đây thể những trang web sử dụng
thông tin người tiêu dùng trái với quy định pháp luật, gây phiền toái cho
người tiêu dùng hoặc thậm chí đánh cắp các thông tin tài chính của người
tiêu dùng; - Cảnh giác với những trang web/tài khoản mạng hội lạ
quảng cáo sản phẩm/dịch vụ với giá rất thấp hoặc khuyến mãi lớn, yêu
cầu người tiêu dùng phải cung cấp thông tin chia sẻ chương trình; -
Cảnh giác với thông báo về việc trúng thưởng phiếu mua hàng dùng để
mua sản phẩm của công ty, theo đó phiếu mua hàng thường có giá trị nhỏ
hơn giá trị sản phẩm, người tiêu dùng phải chi thêm một khoản tiền nữa.
Tuy nhiên, khi nhận hàng thì sản phẩm thường giá trị thấp hơn so với
khoản tiền người tiêu dùng đã bỏ ra. Cảnh giác tương tự với hình thức
thông báo trúng thưởng người tiêu dùng phải đóng tiền thuế/phí để
nhận được sản phẩm.
4.4.
a) Bối cảnh
Trong 10 năm qua, kinh tế số Việt Nam đã phát triển nhanh chóng
cả nền tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh. Với dân số gần 100
triệu người, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia
tốc độ phát triển kinh tế s mức khá trong khu vực ASEAN. Việt
Nam đã ghi nhận sự xuất hiện xu hướng số hóa nhiều lĩnh vực,
ngành kinh tế, từ thương mại, thanh toán cho đến giao thông, giáo
dục, y tế… Đến nay, Việt Nam khoảng 64 triệu người dùng
internet, trung bình 1 ngày người Việt dành 3 giờ 12 phút s dụng
internet trên thiết bị di động như điện thoại thông minh và theo tỷ lệ
trung bình trong khu vực, việc sử dụng tập trung vào nhóm các ứng
dụng mạng hội truyền thông liên lạc (52%), ứng dụng xem
video (20%) và game (11%), cùng các ứng dụng cho công việc. Theo
báo cáo Nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2019" do Google, Temasek
và Bain công bố ngày 3/10/2019, nền kinh tế số Việt Nam năm 2019
trị giá 12 tỷ USD (đóng góp 5% GDP quốc gia trong năm 2019), cao
gấp 4 lần so với giá trị của năm 2015 dự đoán chạm mốc 43 tỷ
USD vào năm 2025, với các lĩnh vực: Thương mại điện tử, du lịch
trực tuyến, truyền thông trực tuyến gọi xe công nghệ. Nền kinh
tế số Việt Nam, cùng Indonesia, đang dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng
trong khu vực Đông Nam Á với trung bình 38%/năm so với 33% của
cả khu vực tính từ năm 2015. Nội TP. Hồ Chí Minh 2 trong 7
thành phố lớn phát triển nền kinh tế số của khu vực. Việt Nam trở
thành thị trường đón nhận nguồn đầu đứng thứ 3 trong khu vực
(sau Indonesia và Singapore), với 600 triệu USD đầu tư từ năm 2018
đến nửa đầu năm 2019 so với tổng giá trị 350 triệu USD năm 2018
và 140 triệu USD của năm 2017.
b) Cơ hội
Phát triển kinh tế số ở Việt Nam đã và đang được Đảng và Nhà nước
quan tâm với nhiều chủ trương, giải pháp chuẩn bị cho quả trình
chuyển đổi sang nền kinh tế số như: Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày
04/05/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực
tiếp cận cuộc CMCN 4.0; Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày
03/06/2020 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm
2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm
50 nước dẫn đầu về chính phủ điện tử, liên quan đến phát triển kinh
tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mục tiêu đến
năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong
từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số
chiếm 30% GDP; Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt
tối thiểu 20%. Việt Nam một nền kinh tế năng động với môi
trường chính trị, hội ổn định, cùng với nền tảng vĩ mô được củng
cố vững chắc. Dân số Việt Nam với gần 100 triệu người đang trong
giai đoạn cấu dân số ng, được đào tạo tốt, học toán tốt lao
động chăm chỉ; tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự
thay đổi, thích sử dụng công nghệ. Việt Nam được đánh giá một
trong những quốc gia tốc độ phát triển kinh tế số mức khá
trong khu vực ASEAN với hạ tầng viễn thông - công nghệ thông tin
khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao. Hiện nay xu hướng
số hoá xuất hiện nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại,
thanh toán đến giao thông, giáo dục, y tế…
c) Thách thức trong phát triển kinh tế số ở Việt Nam
khuôn khổ pháp những bước tiến nhất định với nhiều bộ
luật như Luật Giao dịch điện tử (2005), Luật Công nghệ thông tin
(2006), Luật Tần số vô tuyến điện (2009), Luật An ninh mạng (2018)
…, tuy nhiên, thể chế của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, sự
chuẩn bị luôn thế bị động. Hạ tầng viễn thông mặc điểm
mạnh nhưng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của kinh tế số. Việt
Nam một trong những quốc gia chỉ số an toàn an ninh thông
tin ở mức thấp, đặc biệt là khối doanh nghiệp. Đối với nguồn nhân
lực, đặc biệt nhân lực công nghệ thông tin – nhân tố quan trọng nhất
trong cạnh tranh phát triển kinh tế số, còn ít về số lượng, chưa
bảo đảm về chất lượng được xem là một trong những mối thách thức
lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế số của Việt Nam.
d) phương hướng:
Để thúc đẩy kinh tế số trong bối cảnh hiện nay, cần thực hiện đồng
thời các giải pháp đồng bộ, trong đó ưu tiên 3 trụ cột sau: Trụ cột
đầu tiên chính là thể chế. Xây dựng nền kinh tế số đòi hỏi phải chấp
nhận cái mới, chuyển đổi hình phương thức sản xuất kinh
doanh, do đó trước tiên phải đổi mới thể chế, cần xem xét, điều
chỉnh, bổ sung khung thể chế pháp phục vụ trực tiếp cho kinh
tế số, cụ thể: nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy
định pháp luật về CNTT truyền thông, trong đó đặc biệt ưu tiên
việc sớm ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số; tháo gỡ những
vướng mắc trong thực hiện quy định pháp luật về tội phạm CNTT,
mạng viễn thông; điều chỉnh những chính sách về bản quyền, quyền
sở hữu trí tuệ và tự do hóa thị trường nghiên cứu khoa học nhằm tạo
ra những bước đột phá cho Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số.
Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho các ngành
đang nhiều hình kinh doanh mới như thương mại điện tử, tài
chính số, ngân hàng số. Xây dựng chế quản phù hợp với môi
trường kinh doanh số, điều chỉnh các mối quan hệ mới phát sinh
trong quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Trước mắt, cần
xây dựng, trình ban hành tổ chức thực thi Luật Giao dịch điện tử
sửa đổi các văn bản hướng dẫn luật để công nhận đầy đủ tính
pháp lý của hồ sơ, dữ liệu, chứng từ điện tử và giao dịch điện tử; tạo
hành lang pháp ràng cho các nền tảng trung gian trong giao
dịch điện tử. Cải cách thể chế để thu hút đầu công nghệ số trong
các lĩnh vực đầu mạo hiểm theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho
các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, mua, bán, sáp nhập doanh
nghiệp công nghệ số. Điều này bao gồm cả các chính sách tác động
thuận lợi tới môi trường kinh tế kỹ thuật số, cũng như các chính sách
thúc đẩy tiếp cận sở hạ tầng dịch vụ kỹ thuật số với chi phí
hợp . Cải cách chính sách thuế quy định sẽ giúp thu hút đầu
vào nền kinh tế kỹ thuật số Việt Nam, hỗ trợ quá trình chuyển đổi
ngành do kết quả của các mô hình kinh doanh mới. Cần cân nhắc kỹ
lưỡng về cải cách quy định trong suốt hành trình hướng tới một nền
kinh tế kỹ thuật số trưởng thành, nhiều công nghệ hình
kinh doanh mới sẽ mâu thuẫn, không phù hợp các quy định hiện
hành. Trụ cột thứ hai hạ tầng số. Xây dựng hạ tầng số phải đi
trước một bước, phát triển với tốc độ nhanh theo hướng Việt Nam
làm chủ công nghệ lõi. Phát triển hạ tầng số quốc gia đồng bộ, rộng
khắp đảm bảo đáp ứng yêu cầu kết nối, lưu trữ, xử lý dữ liệu, thông
tin các chức năng về giám sát, bảo đảm an ninh, an toàn mạng.
Trong đó cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xây dựng, phát triển hạ
tầng băng thông rộng chất lượng cao. Nâng cấp mạng di động 4G,
phát triển mạng di động 5G để thể theo kịp xu hướng thế giới.
Đảm bảo mọi tổ chức, nhân dễ dàng tiếp cận với internet tốc độ
cao. Chiến lược cung cấp kết nối phải bao trùm nhất có thể, phổ cập
internet cáp quang băng thông rộng tốc độ cao tới mỗi hộ gia đình,
phổ cập dịch vụ điện toán đám mây tới mỗi quan, doanh nghiệp,
phổ cập công nghệ 4G, 5G tới mỗi người dân. Để đủ nguồn lực
cho phát triển sở hạ tầng số, cần khuyến khích mọi thành phần
kinh tế đủ năng lực tham gia đầu nhưng cân nhắc với các
phạm vi nhạy cảm liên quan đến an ninh quốc gia. Bên cạnh đó, cần
nhanh chóng nâng cấp hoàn thiện nền tảng số phục vụ việc đơn
giản hoá thủ tục hành chính. Người dân, doanh nghiệp thể sử
dụng dịch vụ số để làm các thủ tục trực tuyến một cách thuận tiện,
nhanh chóng, không cần sự hiện diện nếu pháp luật không yêu cầu.
Xây dựng Chính phủ điện tử sẽ giúp tăng hiệu quả dịch vụ công,
đồng thời mở rộng thị trường cho sự phát triển của ngành dịch vụ
CNTT - truyền thông còn non trẻ của Việt Nam. Một số nền tảng số
ứng dụng cho xây dựng chính phủ số nên được phổ biến để cho
phép các tổ chức tư nhân khai thác nhằm tăng giá trị ứng dụng của
giải pháp. Ứng dụng công cụ kỹ thuật số trên nhiều lĩnh vực. An ninh
mạng hoạt động mạng vị trí quan trọng như nhau phải
một phần không thể thiếu của việc thiết lập cơ sở hạ tầng. Cần tăng
số lượng máy chủ an toàn phát triển khả năng bảo mật không
gian mạng để giám sát các mối đe dọa trực tuyến. Việt Nam cần
tăng cường hợp tác quốc tế về các luồng dữ liệu, bảo mật, giảm các
rào cản đối với thương mại trực tuyến trong và ngoài nước cũng như
các quyền sự đòi hỏi của công dân liên quan đến quyền riêng
lưu trữ dữ liệu. Trụ cột thứ ba phát triển nhân lực số. Đây
thành tố trung tâm của sự phát triển nền kinh tế số. Với nhân lực
hiện tại, cần liên tục khuyến khích nâng cao kỹ năng số cho người
lao động tất cả các ngành, lĩnh vực để họ làm chủ được các ứng
dụng số phục vụ sản xuất, kinh doanh. Nhà nước cần những
chương trình thu hút, khuyến khích các sáng kiến kỹ thuật, phát huy
tính tự chủ sáng tạo của người dân. Trong thời kỳ mở cửa hội
nhập, cần duy mở để tiếp nhận những nhân tài từ bên ngoài,
đặc biệt các kiều bào trên khắp thế giới trở về phục vụ phát triển
trong nước. Hiện nay, rất nhiều kiều bào Việt Nam đã thành danh
nước ngoài, họ sẵn sàng quay về nước nếu chế thu hútđãi
ngộ phù hợp. Bên cạnh đó, một lượng lớn du học sinh Việt Nam
nước ngoài cần được khuyến khích và tạo môi trường thuận lợi để họ
trở về nước làm việc. Để đáp ứng nguồn nhân lực công nghệ số
trong tương lai, cần tăng cường đào tạo về CNTT tất cả c cấp
học để chuẩn bị cho mục tiêu ngắn hạn dài hạn. Đồng thời, cần
định hướng phát triển giáo dục - đào tạo gắn với chiến ợc phát
triển kinh tế - hội định hướng phát triển các ngành/lĩnh vực
công nghệ cao, sản xuất thông minh của nền kinh tế tri thức; đổi
mới, hiện đại hóa chương trình đào tạo đại học, đào tạo nghề,
chuyển mạnh từ đào tạo theo khả năng sang đào tạo theo nhu cầu
hội. Giáo dục - đào tạo phải chú ý đến việc giảng dạy tin học,
CNTT theo hướng thực chất, phục vụ ứng dụng trong thực tế. Muốn
vậy, trước mắt cần có sự đánh giá toàn diện chương trình dạy và học
hiện nay cho phù hợp với bối cảnh của công nghệ 4.0. Mặc
chương trình giáo dục phổ thông mới đã tạo điều kiện thuận lợi hơn
để có thể triển khai giáo dục STEM, song thực tế triển khai còn nhiều
khó khăn. Để phát triển công dân số trong tương lai nhân lực số
bền vững, giáo dục STEM cần được ưu tiên đầu một cách bài bản
và hệ thống trong chương trình giáo dục phổ thông quốc gia.Kinh tế
Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ theo hướng số hóa với tốc
độ tăng trưởng kinh tế số nhanh nhờ sự đầu chương trình
khuyến khích của Nhà nước. Việt Nam đang nhiều hội để xây
dựng và phát triển kinh tế số bởi những ưu thế mang tính lịch sử như
dân số vàng, khả năng linh hoạt, năng động sáng tạo… Việt Nam
cần nắm bắt những thời cơ này để hiện thực hóa mục tiêu chiến lược
đã đặt ra.
| 1/26

Preview text:

4.1.1
Việc chuyển đổi sang nền kinh tế số ở Việt Nam cần có những điều kiện
cần thiết về thể chế, bộ máy thực hiện và các nguồn lực. Để thực hiện
mục tiêu Đại hội XIII đề ra, Việt Nam cần triển khai đồng bộ các giải pháp:
Một là, về nhận thức và hành lang pháp lý để thúc đẩy kinh tế . số Có thể
thấy rõ, Việt Nam đã thừa nhận tầm quan trọng của chuyển đổi kỹ thuật
số đối với năng lực cạnh tranh quốc gia và để theo kịp sự phát triển của công nghệ toàn cầu.
Song để thành công, cần xác định kinh tế số không đơn thuần là thúc đẩy
phát triển công nghệ thông tin mà là quá trình số hóa toàn diện mọi lĩnh
vực đời sống, chuyển trọng tâm từ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật số
sang ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số để nâng cao giá trị và chất
lượng, phát triển kinh tế - xã hội.
Chính sách kinh tế số thực chất là chính sách kinh tế - xã hội số bao trùm
mọi khía cạnh phát triển của đất nước. Do đó, cần có sự thống nhất nhận
thức về vị trí, vai trò và nội hàm của kinh tế số trong xây dựng và hoạch
định chính sách ở Việt Nam, nhất là trong các cơ quan thuộc Chính phủ. Từ
đó, có sự định vị và định hướng chính xác, đúng tầm chương trình nghị sự
về kinh tế số, cũng như có chính sách hợp lý và hiệu quả để triển khai trong thực tế.
Cần luật hóa những nội dung về kinh tế số để đảm bảo một hành lang, cơ
sở pháp lý vững chắc và thống nhất cho triển khai và thực hiện chương
trình nghị sự về kinh tế số. Đặc biệt là do trong một số trường hợp, những
sáng kiến số có thể dẫn đến những tranh luận về vấn đề an ninh mạng,
bảo mật dữ liệu người dùng, thông tin cá nhân… nên việc xây dựng và ban
hành một hệ thống pháp luật đồng bộ vừa tạo điều kiện cho quá trình số
hóa trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, vừa bảo vệ được quyền lợi và lợi ích
hợp pháp của người dân, doanh nghiệp và Chính phủ là hết sức cần thiết.
Hai là, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng thiết yếu. Trong đó, cần khẩn
trương triển khai hiệu quả các mạng lưới băng thông rộng quốc gia tốc độ
cao, các trung tâm dữ liệu và cơ sở dữ liệu cho các dịch vụ điện toán đám
mây… tạo cơ sở hạ tầng tốt cho việc kết nối theo xu hướng IoT, sử dụng
công nghệ số cho phát triển kinh tế, xã hội.
Trong quá trình đầu tư xây dựng nền tảng số nói chung, cơ sở hạ tầng kỹ
thuật số nói riêng cần đặc biệt lưu ý đến những đặc thù của khu vực thành
thị và nông thôn để có kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật số ở hai
khu vực này một cách cân bằng và hài hòa, góp phần rút ngắn khoảng
cách và chênh lệch phát triển giữa thành thị - nông thôn.
Ba là, ban hành Chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số. Kinh
nghiệm của các nước trong khu vực cho thấy tầm quan trọng của việc
phải có các chiến lược toàn diện và các cơ quan chuyên trách nền kinh tế
số, ví như việc thành lập MDES ở Thái Lan và các bộ phận chuyên trách
trong Văn phòng Thủ tướng Singapore. Việt Nam hiện chỉ có những chiến
lược và sáng kiến cấp quốc gia với nội dung về kỹ thuật số, được thúc đẩy
bởi các bộ khác nhau, gồm Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Tài chính (UNDP, 2018).
Do vậy, cần thiết phải sớm xây dựng một chiến lược toàn diện mới về kinh
tế số theo nhận thức mới và có một cơ quan chịu trách nhiệm chính trong
quá trình hiện thực hóa nó với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao từ người đứng
đầu Chính phủ. Cùng với đó, cần xây dựng và công bố quy hoạch ngành
về phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin. Trên cơ sở đó, sẽ ban hành
các chuẩn trao đổi thông tin giữa các cơ quan, đơn vị để tạo sự liên kết,
đồng bộ trong quá trình đầu tư và phát triển hạ tầng dựa vào ứng dụng công nghệ thông tin.
Bốn là, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin. Chính
sách thúc đẩy nguồn nhân lực công nghệ thông tin vừa phải có những ưu
tiên rõ rệt, vừa phải tính toán đến các nhóm yếu thế trong xã hội như
người khuyết tật, nông dân, phụ nữ… để thúc đẩy sự phát triển bình đẳng.
Trong đó, phải xây dựng được một lực lượng lao động số nòng cốt, đủ về
số lượng và đáp ứng được về chất lượng để phục vụ yêu cầu số hóa mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội từ nông nghiệp đến công nghiệp và dịch vụ. 4.1.2
Trong xu thế phát triển KTS của thế giới, Đại hội XIII đã phân tích tình hình
trong nước với những thuận lợi, khó khăn, và nhấn mạnh KTS là một yếu
tố đem lại nhiều cơ hội cho thực hiện quá trình phát triển công nghiệp
hóa, hiện đại hóa theo hướng hiện đại trong thời gian tới. Tiềm năng và
triển vọng về KTS ở Việt Nam được thể hiện ở các nội dung sau đây:
- Về phát triển hạ tầng kinh tế số ở Việt Nam.
Hai thập niên đầu của thế kỷ XXI ở Việt Nam ngành công nghiệp công
nghệ thông tin (công nghệ phần cứng và công nghệ phần mềm) được phát
triển nhanh chóng và số người sử dụng phần mềm vào quản lý và hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng được gia tăng. Theo số liệu thống kê năm
2020, Việt Nam có khoảng 64,6 triệu người dùng internet, chiếm trên
67,2% dân số cả nước trung bình mỗi người sử dụng interent trên các thiết
bị di động thông minh (smartphone) là dành tới 3 giờ 12 phút/ngày(12).
Trong khoảng thời gian đó người tiêu dùng sử dụng các ứng dụng mạng xã
hội và truyền thông liên lạc với 52%, ứng dụng xem video là 20%, game là
11% và ứng dụng công việc hay mua sắm qua các sàn thương mại điện
tử(13). Việt Nam đang xếp thứ 13 trong top 20 quốc gia có số dân sử dụng
mạng internet đông nhất thế giới. Có thể nói, KTS Việt Nam có nhiều ưu
thế nổi trội ở một số lĩnh vực như cơ sở hạ tầng số hóa, công nghệ thông
tin và truyền thông (ICT), đã thử nghiệm thành công mạng 5G là một
trong hai quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á triển khai 5G, dự
báo đến năm 2025 sẽ có khoảng 6,3 triệu thuê bao kết nối 5G(14). Trong
đó, công nghệ thông tin và truyền thông tăng trưởng khá nhanh với tổng
doanh thu đạt 98,9 tỷ USD vào năm 2018 (sản xuất phần cứng chiếm 89%
tổng doanh thu của ngành ICT), cao gấp 13 lần doanh thu năm 2010 (7,6
tỷ USD) và đến năm 2020, doanh thu ngành này đạt mức 120 tỷ USD. Giai
đoạn 2016 - 2018 duy trì được tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm
khá cao ở các lĩnh vực như: công nghiệp phần mềm là 15%/năm; công
nghiệp phần cứng, điện tử, viễn thông là 20,24%/năm; công nghiệp nội
dung số đạt 7,47%/năm; kim ngạch xuất khẩu phần cứng, điện tử đạt hơn
93 triệu USD(15). Mặt khác, Việt Nam đã và đang là một trong những quốc
gia thu hút đầu tư lớn về KTS ở khu vực châu Á, năm 2018, nguồn vốn đầu
tư vào Việt Nam đạt 350 triệu USD với 137 dự án, tăng 250% về trị giá và
165% dự án so với năm 2017(16). Với kết quả này cho thấy, Việt Nam là
quốc gia có tiềm năng và triển vọng phát triển hạ tầng KTS trong thời gian
tới với tốc độ nhanh hơn.
- Về phát triển thị trường kinh tế số ở Việt Nam
Việt Nam cùng các nước trong ASEAN 6 được đánh giá là một trong những
thị trường năng động, ổn định về phát triển kinh tế, năm 2020 có chỉ số
năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) tăng 3,5 điểm, xếp hạng tăng 10 bậc
đạt 61,5/100 điểm và xếp 67/141 quốc gia và nền kinh tế. Trong đó, chỉ số
về ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tăng 54 bậc, xếp thứ 41
thế giới, vượt chỉ tiêu đề ra của Chính phủ(17). Hoạt động đặt hàng của
doanh nghiệp với đối tác với các hình thức trực tuyến năm 2018 chủ yếu
là qua email với 84%, qua mạng xã hội là 45%, qua website là 44% và sàn
giao dịch thương mại điện tử. Các doanh nghiệp này hầu như dùng công
cụ Viber, WhatsApp, Skype, Facebook Messenger, Zalo... để hỗ trợ các
hoạt động trong công việc kinh doanh, quản lý cho doanh nghiệp (năm
2018 với 58% doanh nghiệp dùng các công cụ này)(18). Có thể thấy, những
năm gần đây (2015 - 2019) thương mại điện tử có thị phần tăng trưởng
nhanh nhất trong nền kinh tế số ở Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng tăng
trung bình trên 25%/năm. Năm 2019, có khoảng 44,8 triệu người tham gia
mua sắm trực tuyến, doanh thu đạt khoảng 10,8 tỷ USD, chiếm tỷ trọng
4,9% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
trên cả nước thị trường thương mại điện tử của Việt Nam tăng 35% mỗi
năm, nhanh hơn gấp 2,5 lần so với Nhật Bản(19). Hiện nay, thương mại điện
tử của Việt Nam vẫn chiếm thị phần lớn như Sendo, Tiki, Lazada, Shopee
đã dần dần phát triển, mở rộng, tạo uy tín thương hiệu của khu vực, hay là
lĩnh vực Dịch vụ du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến, gọi xe trực
tuyến cùng dần dần hình thành và mở rộng. Năm 2019, ở Việt Nam lượng
truy cập trung bình ở website chiếm tỷ lệ lớn nhất là Shopee khoảng 38
triệu lượt/tháng, Thegioididong khoảng 28 triệu lượt/tháng, Sendo khoảng
27,2 triệu lượt/tháng, Lazada khoảng 27 triệu lượt/tháng và Tiki khoảng
24,5 triệu lượt/tháng(20). Ngoài ra, hiện nay ở Việt Nam có hơn 79 tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán thông qua internet và 44 tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động, cùng với nhiều ứng dụng
thanh toán di động (như WePay), ví điện tử cho phép người dùng chuyển
tiền cho nhau thông qua giao dịch ngang hàng trên internet, cũng như trả
tiền hàng hóa, dịch vụ và thanh toán. Năm 2020, mặc dù đại dịch Covid
-19 diễn ra toàn cầu nhưng thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng đạt
18%, quy mô thị trường 11,8 tỷ USD (chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước)(21). Như vậy, xu hướng hiện
nay có thể thấy thương mai điện tử là một bộ phận cấu thành quan trọng
có giá trị và tốc tăng trưởng cao trong những năm gần đây góp phần thúc
đẩy phát triển KTS ở Việt Nam.
Cùng với sự phát triển thị trường thương mại điện tử thì Chính phủ điện tử
ở Việt Nam cũng ngày càng được cải thiện trong nhóm các nước ASEAN.
Theo số liệu thống kê của Liên hợp quốc giai đoạn 2014 - 2020, chỉ số
phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam liên tục tăng lên, năm 2014 xếp
vị trí 99, đến năm 2016 đã tăng lên 10 bậc lên vị trí 89, năm 2020 có vị trí
thứ 86 và tăng 2 bậc so với năm 2018 trong 193 quốc gia thành viên Liên
hợp quốc(22). Trong đó, năm 2018, tỷ lệ doanh nghiệp thường xuyên tra cứu
các thông tin trên các website cơ quan nhà nước là 31%, 75% tỷ lệ doanh
nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến liên quan tới các thủ tục đăng ký,
cấp phép, khai báo... được cung cấp trên website của các cơ quan nhà
nước tăng lên so với năm 2017 (năm 2017 là 73% doanh nghiệp có sử
dụng dịch vụ công trực tuyến). Khai báo thuế điện tử vẫn là dịch vụ công
trực tuyến được doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất (88%), tiếp sau đó là
dịch vụ đăng ký kinh doanh (51%)(23), các dịch vụ khác như khai báo hải
quan, thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ điện tử...
Hiện nay, xu hướng ứng dụng phần mềm và sử dụng công nghệ di động
đang phát triển nhanh và trở thành thói quen trong sinh hoạt, công việc
hằng ngày của người dân, trong quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp bởi nó đem lại nhiều thuận lợi, tiết kiệm thời gian, tiết
kiệm chi phí cho người sử dụng. Đây là một xu hướng tất yếu trong điều
kiện khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển với tốc độ
nhanh và quy mô lớn như hiện nay, đồng thời cũng thể hiện được một
tiềm năng và triển vọng của thị trường Việt Nam về phát triển KTS trong thời gian tới.
- Kinh tế số với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Trong 5 năm qua, KTS đã đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trưởng
kinh tế Việt Nam, cụ thể: Năm 2015, KTS đạt quy mô khoảng 3 tỷ USD
nhưng đến năm 2018 đạt 9 tỷ(24); năm 2019 đạt 12 tỷ USD (đóng góp 5%
GDP quốc gia trong năm 2019), cao gấp 4 lần so với giá trị của năm
2015(25); năm 2020 đạt tổng giá trị 14 tỷ USD, tăng 16% so với năm
2019(26). Đặc biệt giai đoạn 2000 - 2020 nền kinh tế thế giới có nhiều biến
động, với ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, dịch bệnh Covid-19 diễn ra
toàn cầu nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đạt được ở mức
độ bình quân giai đoạn 2011-2020 đạt 5,95%/năm. Mặc dù, năm 2020 tốc
độ tăng trưởng chỉ đạt 2,91%(27) nhưng được đánh giá có mức độ tăng
trưởng cao trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, chất lượng tăng
trưởng được cải thiện, sự đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp
(TFP) vào GDP giai đoạn 2011 - 2020 đạt 39,4% (đạt cao hơn so với mục
tiêu chiến lược đề ra là 35%) và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân
2011 - 2015 đạt 4,3%/năm; 2016 - 2020 tăng lên 6%/năm. Thành tựu này
đã đưa Việt Nam cùng với Indonesia là hai quốc gia có tăng trưởng hai con
số về KTS trong năm qua của ở khu vực ASEAN và được quốc tế đánh giá
là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giới; là điểm sáng
trên toàn cầu trong việc thực hiện thành công “mục tiêu kép”, vừa phòng
chống dịch, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh
xã hội và đời sống nhân dân. 4.1.3 Năm 2017 2018 2019 2020 2021 GDP BQ 2373 2570 2714 2779 2748 đầu người (USD/năm Tốc độ 6,81 7,706 7,02 2,91 2,58 tăng GDP (%)
nguồn: tổng cục thống kê 2021
4.2 Thực trạng phát triển kinh tế số ở Việt Nam Thể Chế , Chính Sách và
Chương trình hành động của Việt Nam Về Phát triển Kinh tế Số.
4.2.1 Thể Chế Chính Sách Kinh Tế số tại Việt Nam .
*Quy trình liên quan tới kinh tế số
+ 2007: 35/2007/NĐ-CP; 27/2007/NĐ-CP về ngân hàng điện tử & tài chính điện tử.
+ 2008 : 97/2008/NĐ-CP về dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet.
+ 2012 : 418/2012/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược phát triển KHCN
giai 2012 | đoạn 2011 – 2020, tập trung phát triển công nghệ số
+ 2013: 154/2013/NĐ-CP về Khu công nghiệp thông tin tập trung ' Bộ Gia
thêm trong 2013 * Bộ Tài 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử.
+ 2017 : 1563/2017/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể về phát triển
thương | mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020.
+ 2019 : 02/2019/NQ-CP về cải thiện môi trường kinh doanh và năng lực
cạnh tranh quốc gia năm 2019, hướng đến năm 2021; xây dựng đề án
Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia; đề xuất giải pháp để làm chủ các
công | nghệ 4.0, đặc biệt là Trí tuệ nhân tạo; và triển khai đề án “Tri thức
Việt số hoá “ và đẩy mạnh thanh toán điện tử .
Nghị quyết số 52-NQ/TW “Về một số chủ trương, chính sách chủ động
tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”
+ 2020 : Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình Chuyển | đổi
số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
+ 2022 : Quyết định số 411/QĐ-TTg (gọi tắt là Quyết định) phê duyệt
Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
* Vai Trò Của cơ quan cấp bộ
- Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội có trách
nhiệm trong việc phát triển đội ngũ nhân sự trong lĩnh vực CNTT & TT .
- Bộ Tài chính quản lý về ngân hàng điện tử và tài chính điện tử, xây dựng
chính sách về thuế và tài chính để thúc đẩy các ứng dụng CNTT & TT .
- Bộ Công thương quản lý về thương mại điện tử và ứng dụng CNTT & TT trong các ngành nghề .
- Bộ Kế hoạch & Đầu tư xây dựng chiến lực và kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội để đẩy mạnh CNTT & TT và ứng dụng công nghệ số .
- Các bộ ngành khác và UBND các tỉnh lập kế hoạch hành động và đẩy
mạnh ứng dụng CNTT & TT tại các khu vực và tỉnh thành.
- Ngân hàng Nhà nước có chức năng điều tiết các hoạt động về ngân
hàng điện tử, công nghệ tài chính, thanh toán điện tử và phí tiền mặt .
- Bộ khoa học công nghệ điều tiết các hoạt động về Nghiên cứu & Phát
triển, đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh việc ứng dụng, nghiên cứu, phát triển
và chuyển giao các công nghệ chủ chốt của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 .
- Bộ Thông tin Truyền thông điều tiết và lập kế hoạch phát triển trong lĩnh
vực xuất bản, truyền thông, thông tin, bưu chính, CNTT & TT, phát thanh
và hệ thống thông tin quốc gia.
Việt Nam đã chú trọng đến việc tạo ra hành lang pháp lý và ban
hành các chính sách về phát triển kinh tế số
• Các chính sách bảo đảm sự phù hợp về đặc điểm kinh tế - xã hội tại Việt Nam
• Các chính sách đều bao phủ ở hầu khắp các nội dung: thị trường
thương mại điện tử, an ninh mạng, nguồn nhân lực CNTT
4.2.2 phát triển cơ hạ tầng sở dich Vu he sinh thái số và tài nguyên số cho nền hình tế số. * Khái Quát
- Việt Nam đã và đang hình thành và xây dựng các khu CNTT .
- Tháng 6/2021, Việt Nam đã có 6 khu công nghệ thông tin tập trung
được thành lập theo quy định trong đó có 3 khu đang hoạt động là Khu
Công viên phần mềm Quang Trung, Khu Công viên phần mềm Đà Nẵng,
Khu công nghệ thông tin tập trung Cầu Giấy.
- Về hạ tầng CNTT, Việt Nam đã và đang triển khai công nghệ 5G với
tốc độ cao, băng thông rộng, bên cạnh đó là các thành phố lớn đều có
hàng trăm điểm phát sóng wifi miễn phí.
- Tốc độ tải trung bình của Việt Nam là 6,7Mbps, xếp hạng 75 trên tổng
số 200 quốc gia. Ngoài ra, chỉ số an ninh mạng toàn cầu của VN còn
xếp hạng khá thấp với vị trí 101 vào năm 2017.
-. Theo Báo cáo xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu (GCI) năm
2020 được Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) công bố cuối tháng
6/2021 tại Geneva (Thụy Sĩ), Việt Nam vươn lên vị trí thứ 25 trong số
194 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng, thứ 7 trong khu vực châu Á
- Thái Bình Dương và thứ 4 khu vực Đông Nam Á .
* Tỷ Lệ dân số được phủ sóng 2G 3G 4G
Thương mại điện tử đã ra đời và phát triển như ngày nay là kết quả tất
yếu của thời đại kinh tế số, vì thế việc trao đổi dữ liệu giữa người cung
cấp và người sử dụng cũng thuận tiện hơn, nhanh hơn và phổ biến hơn.
Đặc biệt trong thời đại mà sản xuất sử dụng máy móc có áp dụng những
tính năng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo; công nghệ tự động hóa
sẽ tiếp tục lên ngôi và được ứng dụng rộng rãi thì việc các doanh nghiệp,
đơn vị càng phải biết nắm bắt và vận dụng lợi thế đó và coi đây là yếu tố
then chốt giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Để phát huy tốt các
hình thức và ứng dụng của TMĐT, các đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất và kinh doanh phải biết tận dụng tối đa những lợi ích mà thương mại điện tử mang lại.
Về phía các đơn vị cung cấp dịch vụ Internet, hiện nay, các nhà mạng
liên tục nâng cấp chất lượng đường truyền và ứng dụng công nghệ mới
để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng. Cụ thể, nhà mạng cung
cấp dịch vụ 2G, 3G rồi từng bước nâng cấp lên 4G (4G là chữ viết tắt của
fourth-generation) là công nghệ truyền thông không dây thứ tư, cho phép
truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1 cho
đến 1,5 Gb/giây). Tên gọi 4G do IEEE đặt ra để diễn đạt ý nghĩa "3G và
hơn nữa”. 4G còn được hiểu như là ngôn ngữ sử dụng thứ 4 trong công
nghệ vi tính. Rất có thể trong thời gian tới sẽ là dịch vụ 5G với nhiều tiện
ích hơn đối với người dùng.
Thời gian gần đây, số lượng người truy cập internet trên toàn cầu tăng
nhanh, đó là cơ sở quan trọng để hoạt động thương mại điện tử phát
triển mạnh, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và người tiêu dùng,
thúc đẩy kinh tế số phát triển theo hướng văn minh, hiện đại. Nắm bắt xu
hướng này, các chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, chế biến và kinh
doanh sản phẩm tiêu dùng quan tâm nhiều hơn tới việc xây dựng
Website hoặc tạo lập các trang bán hàng trực tuyến khá đơn giản, thuận
tiện nhưng mang lại hiệu quả thiết thực. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp,
người kinh doanh còn tích cực tham gia các trang mạng xã hội để quảng
bá, giới thiệu sản phẩm và bán hàng.
Nhờ có mạng Internet và sự phát triển của TMĐT, người dân cũng được
tiếp xúc nhiều hơn với đa dạng các mặt hàng, dịch vụ từ khắp mọi miền,
có cơ hội tham gia nhiều hơn vào việc mua bán, giao dịch hàng hóa trên
các Website TMĐT và các trang mạng xã hội khác. Giá trị hàng hóa giao
dịch trực tuyến có thể từ vài nghìn đồng đến những sản phẩm cụ thể có
giá hàng tỷ đồng như xe hơi, nhà đất....và nhiều dịch vụ vô hình khác với
đủ loại giá khác nhau như học trực tuyến, tư vấn kiến thức, và điển hình
nhất là các trò chơi điện tử trực tuyến mà nhiều người vẫn thường thấy
v.v... Kết quả là sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin,
thương mại điện tử mà hoạt động mua bán trực tuyến cũng ngày càng
trở nên quen thuộc với đông đảo người tiêu dùng từ già đến trẻ tại các
thành phố lớn cũng như ở nông thôn. Thương mại điện tử cũng tạo ra
công ăn việc làm công bằng và bình đẳng cho rất nhiều lao động ở cả
khu vực thành thị và nông thôn, mang lại thu nhập cho nhiều người, đặc biệt là giới trẻ.
*Kênh mua sắm Trực tuyến
Theo đó, tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến đã
tăng từ 77% trong năm 2019 lên 88% trong năm 2020 (theo Sách
trắng Thương mại điện tử năm 2021). Do tình hình dịch bệnh, người
dân không được đi ra ngoài, mua sắm online dường như là "cứu
cánh" giúp người tiêu dùng đáp ứng những nhu cầu của bản thân.
Bắt kịp được xu hướng đó, hàng loạt các sàn thương mại điện tử, các
ứng dụng giao/ bán đồ ăn online không ngừng cải tiến và xây dựng
các chương trình khuyến mãi thu hút người tiêu dùng. Ngoài việc tạo
ra những ngày siêu sale hàng tháng để kích thích mua sắm, việc kết
hợp với các ứng dụng thanh toán điện tử, các ngân hàng số cũng là
một cách hữu hiệu để người tiêu dùng thuận tiện hơn trong việc
thanh toán sản phẩm và gia tăng các ưu đãi khi mua hàng trực tuyến.
Từ khảo sát khoảng 16.700 người tiêu dùng kỹ thuật số và nhân sự
cấp C tại 6 quốc gia Đông Nam Á, trong đó có 3.579 người đến từ
Việt Nam của Facebook và Bain & Company, cho thấy chỉ riêng tại
Việt Nam, cứ 7 trong số 10 người tiêu dùng đều được tiếp cận kỹ
thuật số. Báo cáo này cũng dự kiến Việt Nam sẽ có 53 triệu người
tiêu dùng số vào cuối năm 2021. Số danh mục hàng hóa được người
mua sắm trực tuyến Việt Nam mua trong năm nay đã tăng 50% so
với năm 2020, trong khi số lượng cửa hàng trực tuyến tại Việt Nam
cũng tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ đó tổng doanh số bán
lẻ trực tuyến trên toàn quốc tăng gấp 1,5 lần.
=> Các kênh mua sắm trực tuyến của việt nam trong giải đoạn gần
đây chủ yếu vẫn là ở các website thương mại điện tử .
*Hình thức thanh toán trực tuyến - Thanh toán bằng thẻ
- Thanh Toán bằng ví điện tử
- Tiền mặt khi nhận hàng - Thẻ ATM nội địa
=> Hình thức thanh toán tiền mặt khi nhận hàng ( COD ) vẫn phổ biến nhất .
=> Ví điện từ , thẻ ATM được lựa chọn nhiều trong những năm gần đây .
* Các loại hành hoá / dịch vụ thường được mua trên mạng 2021
- Loại hình hàng hoá dịch vụ thường được mua trên mạng nhiều nhất là
quần áo , giày dép , mĩ phẩm.
- Trên mạng xã hội Facebook các loại mặt hàng này được đầu tư chạy quảng cái khá rầm rộ.
*Mục Đích sử dụng Internet
- Mục đích sử dụng Internet của người Việt Nam trong việc tìm kiếm thông
tin mua hàng là khá cao với mức 61% trong năm 2019.
- Tham gia diễn đàn và mạng xã hội, nghiên cứu học tập và đọc báo .
- Người mua dễ dàng tiếp cận các quảng cáo .
Trên các diễn đàn và mạng xã hội, đọc báo hay thậm chí khi nghiên cứu và
học tập do các quảng cáo xuất hiện .
4.2.3. Về nguồn phát triển nguồn nhân lực cho nên kinh tế số * Khái quát
-Chỉ số nguồn nhân lực và hạ tầng CNTT là chỉ số quan trọng để đánh giá
sự chênh lệch về hạ tầng công nghệ giữa các các tỉnh, thành phố
Chỉ số về nguồn nhân lực và hạ tầng công nghệ thông tin (NNL&HT)
năm vừa qua ở Việt Nam vẫn được giữ nguyên bộ chỉ tiêu thành phần như
các năm trước để đảm bảo tính nhất quán trong thống kê, theo đó nhóm
các chỉ tiêu thành phần của chỉ số này bao gồm: khả năng đáp ứng nguồn
nhân lực phù hợp trong lĩnh vực thương mại điện tử, tính thuận tiện trong
quá trình tuyển dụng nhân sự chuyên trách cũng như cơ cấu trong việc
đầu tư nhân sự chuyên trách thương mại điện tử ra sao, mức độ lao động
thường xuyên sử dụng e-mail hay các công cụ hỗ trợ khác như Viber,
WhatsApp, Skype, Facebook, Messenger, Zalo, v.v… trong công việc.
Trong nhiều năm qua, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) luôn
đánh giá cao tầm quan trọng của tên miền đối với việc phát triển thương
mại điện tử, do đó trong bộ chỉ tiêu về nguồn nhân lực và hạ tầng công
nghệ thông tin luôn được đánh giá kèm với một chỉ số thành phần về tên
miền cho doanh nghiệp. Đứng về mặt phát triển lâu dài và bền vững,
trong thời gian qua cũng như sắp tới VECOM sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc hỗ
trợ doanh nghiệp nâng cao nhận thức về tên miền trong hoạt động kinh
doanh với tầm nhìn “mỗi doanh nghiệp một website”.
-Theo số liệu thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Tp. Hồ
Chí Minh và Hà Nội vẫn là hai thành phố có số lượng tên miền lớn nhất
nước trong nhiều năm và cũng đồng thời là hai thành phố có tỷ lệ về số
dân/1 tên miền “.vn” thấp nhất, lần lượt là 47 và 46 dân/1 tên miền “.vn”.
Đà Nẵng là thành phố có số tên miền lớn thứ 3 trong cả nước (9577 tên
miền và có tỷ lệ 118 dân/1 tên miền “.vn”) nhưng khoảng cách rất xa so
với hai thành phố dẫn đầu.
Năm 2019 vừa qua, Hà Nội tiếp tục là thành phố có chỉ số về hạ
tầng và nguồn nhân lực cao nhất trong cả nước với 89,3 điểm, tiếp sau đó
là thành phố Hồ Chí Minh với 87,7 điểm. Đứng ở hai vị trí tiếp theo là Hải
Phòng với 45,5 điểm và Đà Nẵng với 45,3 điểm, tuy nhiên điểm số về hạ
tầng và nguồn nhân lực của hai thành phố này mới bằng một nửa so với
điểm số của hai thành phố dẫn đầu, mức cách biệt này không có nhiều
thay đổi so với năm trước.
Điểm trung bình của chỉ số này đối với 55 địa phương khảo sát xếp hạng
rất thấp ở mức 35,8 điểm (hầu như không có sự thay đổi so với điểm trung
bình của năm 2018 là 35,6). Khoảng cách giữa điểm trung bình của nhóm
5 tỉnh thành đứng đầu (62 điểm) so với nhóm 5 tỉnh thành thấp nhất (24,2
điểm) cũng khá cao lên tới hơn 37,8 điểm. Những tỉnh thấp nhất này bao
gồm Lạng Sơn (25,7 điểm), Quảng Trị (25,2 điểm), Cà Mau (24,0 điểm),
Bắc Kạn (24.0 điểm) và Gia Lai (22,1 điểm).
Có thể thấy khoảng cách giữa Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh với các địa
phương khác về nguồn nhân lực và hạ tầng công nghệ thông tin là vô
cùng lớn, đây cũng là một trong những vướng mắc cần được chú trọng hơn
nữa để kéo gần khoảng cách phát triển giữa hai thành phố này với các địa
phương còn lại trong giai đoạn 2021-2025. Năng l c
ự làm việ c trong lĩnh vự c viễễn thông 2017 2018 2019 2020 22.37% 26.26% 25.36% 26.00%
Biểu đồ số lượng lao động trong ngành CNTT tại Việt Nam 2017-2020
*Tình hình phát triển nguồn lao động
Việt Nam là nước có quy mô dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ và bắt
đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi dào
nhất từ trước đến nay. Tính đến hết năm 2017, dân số nước ta đạt 96,02
triệu người, trong đó nữ chiếm khoảng 48,94%. Gia tăng dân số trong
những năm qua kéo theo gia tăng về lực lượng lao động. Nhìn chung, mỗi
năm Việt Nam có khoảng gần 1 triệu người bước vào độ tuổi lao động, đây
là một lợi thế cạnh tranh quan trọng của Việt Nam trong việc thu hút đầu
tư nước ngoài góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Xét cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều
hơn nữ với trên 50% lao động là nam giới. Tuy nhiên, sự chênh lệch này
không đáng kể và cho thấy lao động nữ chiếm một lượng đông đảo. Tỷ lệ
thất nghiệp của lao động nữ khá cao so với lao động nam do hạn chế về
sức khỏe, những mâu thuẫn giữa sinh đẻ và làm việc, cơ hội tìm được việc
làm vừa ý sau khi sinh là thấp.
Hiện nay, lực lượng lao động vẫn tập trung đông nhất ở khu vực Đồng
bằng sông Hồng (chiếm trên 22%), tiếp đến là khu vực Bắc trung bộ,
Duyên hải miền Trung (trên 21%) và Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là các
khu vực có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị và
nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu
hút đông đảo lao động tập trung ở những khu vực này. Những khu vực
chiếm tỷ lệ thấp, là những khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, ít
khu đô thị và khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến đây.
Cơ cấu lực lượng lao động phân theo 2 khu vực thành thị và nông thôn
cũng có sự chênh lệch lớn. Nhìn chung, lực lượng lao động ở nước ta chủ
yếu tập trung ở khu vực nông thôn, chiếm khoảng gần 70%. Con số này có
xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức cao. Cả nước hiện có
khoảng 17 triệu thanh niên nông thôn có độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số
thanh niên và 60% lao động nông thôn. Tuy nhiên, 80% trong số này chưa
qua đào tạo chuyên môn. Đặc điểm này là trở ngại lớn cho lao động nông
thôn trong tìm kiếm việc làm. Tính đến năm 2017, dân số trong độ tuổi lao
động của Việt Nam là hơn 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân
số cả nước), trong đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với
54,4 triệu người. So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là
75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng cả về tỷ lệ và số lượng tuyệt đối.
Việt Nam ở nước ngoài cần được khuyến khích và tạo môi trường thuận lợi
để họ trở về nước làm việc. Để đáp ứng nguồn nhân lực công nghệ số
trong tương lai, cần tăng cường đào tạo về CNTT ở tất cả các cấp học để
chuẩn bị cho mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời, cần định hướng
phát triển giáo dục - đào tạo gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
và định hướng phát triển các ngành/lĩnh vực công nghệ cao, sản xuất
thông minh của nền kinh tế tri thức; đổi mới, hiện đại hóa chương trình
đào tạo đại học, đào tạo nghề, chuyển mạnh từ đào tạo theo khả năng
sang đào tạo theo nhu cầu xã hội. Giáo dục - đào tạo phải chú ý đến việc
giảng dạy tin học, CNTT theo hướng thực chất, phục vụ ứng dụng trong
thực tế. Muốn vậy, trước mắt cần có sự đánh giá toàn diện chương trình
dạy và học hiện nay cho phù hợp với bối cảnh của công nghệ 4.0. Mặc dù
chương trình giáo dục phổ thông mới đã tạo điều kiện thuận lợi hơn để có
thể triển khai giáo dục STEM, song thực tế triển khai còn nhiều khó khăn.
Để phát triển công dân số trong tương lai và nhân lực số bền vững, giáo
dục STEM cần được ưu tiên đầu tư một cách bài bản và hệ thống trong
chương trình giáo dục phổ thông quốc gia. * * * Kinh tế Việt Nam đã có sự
chuyển mình mạnh mẽ theo hướng số hóa với tốc độ tăng trưởng kinh tế
số nhanh nhờ sự đầu tư và chương trình khuyến khích của Nhà nước. Việt
Nam đang có nhiều cơ hội để xây dựng và phát triển kinh tế số bởi những
ưu thế mang tính lịch sử như dân số vàng, khả năng linh hoạt, năng động
và sáng tạo… Việt Nam cần nắm bắt những thời cơ này để hiện thực hóa
mục tiêu chiến lược đã đặt ra.
4.3.Các chính sách hỗỗ tr kinh tếế sỗế t ợ i ạ Việ t Nam 4.3.1 Biểu đồ 1
Sỗế lượng doanh nghiệ p tham gia kinh doanh trến sàn TMĐT 1 1 1 2 2 2 3 3 3 0.25 22% 22% 0.2 (T l ỷ ệ doan 0.15 0.1 0.05 0 0% 2020 2021 D a vào bi ự u đỗồ ta thấếy đ ể c sỗế l ượ
ượ ng doanh khiệ p tham gia kinh doanh trến sàn TMĐT từ 2020 t ớ i
2021 khỗng hếồ gi m đi, cho thấếy các doanh ng ả
hiệp khá tn tưởng vào sàn TMĐT C D a vào bi ự u đỗồ ta thấếy đ ể c sỗế l ượ
ượ ng doanh khiệ p tham gia kinh doanh trến sàn TMĐT từ 2020 t ớ i
2021 khỗng hếồ gi m đi, cho thấếy các doanh ng ả
hiệp khá tn tưởng vào sàn TMĐT Biểu đồ 2 57% 41% ( Tỉ lệ doanh nghiệp) 0 2021
Theo khảo sát của Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng
cao, năm 2018, hoạt động mua sắm online mới chỉ chiếm 0,9%,
thì chỉ sau một năm, năm 2019 số người tiêu dùng (NTD) chọn
hình thức mua bán online đã tăng gấp 3 lần (2,7%).
Những năm gần đây, sự ra đời của hàng loạt sàn thương mại
điện tử như Lazada, Tiki, Shopee, Sendo, Adayroi… khiến hoạt
động mua bán online đã không còn xa lạ với NTD Việt, đặc biệt
là NTD trẻ. Ngoài ra, thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi
động hơn khi NTD trẻ tham gia vào việc mua bán trên MXH
ngày càng nhiều, như Facebook, Zalo, một thị trường mang tính
tương tác cao, kết nối rộng, thuận tiện trong giao thương...
đang dần hình thành xu hướng tiêu dùng mới. Và nó phát triển
tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển trên nhiều lĩnh vực
+ năm 2020 chiếm 41% nhiều hơn so với những năm trước ,
tiện lợi cho mọi người dùng việc mua bán trở nên dễ dàng
+Nhưng năm tiếp theo có thể phát triển mạnh hơn nữa như
năm 2021 chiếm 57% tỉ lệ doanh nghiệp rất nhiều sự thay đổi
từ cách mua hàng bán hàng
Ngoài ra, thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động hơn
khi NTD trẻ tham gia vào việc mua bán trên MXH ngày càng
nhiều, như Facebook, Zalo, một thị trường mang tính tương tác
cao, kết nối rộng, thuận tiện trong giao thương... đang dần hình
thành xu hướng tiêu dùng mới. Biểu đồ 3 43,411 36 29,370 2019 2020 2021 1.191 1.525 1.448
Website/ ứng dụng đã được Website/ ứng dụng đã được xác nhận thông báo xác nhận đăng ký
Website/ ứng dụng đã được xác nhận thông báo qua các năm
tăng mạnh nhất là năm 2021 với 43 411 tăng gần gấp đôi so với năm 2019 vs 29 370
Website/ ứng dụng đã được xác nhận đăng ký lại k cao tăng
dần đều ,năm 2019 là 1191 sang năm 2020 tăng 334 đến năm
2021 thì lại giảm đi k đáng kể. Biểu đồ 4 Tỷ l ệ doanh nghi ệ p có tra c ứ u thỗng tn 70% 63% 59% 60% 50% 40% 34% 32% 30% 20% 10% 7% 5% 0% Thường xuyến Thỉ nh thoả ng Chưa bao giờ 2020 2021 T l
ỷ ệ doanh nghiệ p tra cứ u thỗng tn trến website c a c ủ quan nhà n ơ c là rấết l ướ ớ n. Phấồn l ớ n doanh nghi p đếồu có tr ệ a c u thỗng tn, m ứ c đ ứ th ộ ng xuyến chiếếm kho ườ
ả ng 1/3, và sỗế doanh nghi ệ p th ỉ nh tho ng tra c ả u chiếếm t ứ i h ớ n n ơ a , và có x ử
u hướ ng tăng lến từ 2020 tớ i 2021. Sỗế doanh nghi ệ p khỗng tra c u thỗng tn r ứ ấết ít, chiếếm ch a t
ư ới 10%, và có xu hướ ng giả m đi từ 2020 tớ i 2021, cho thấếy các doanh nghi ệ p ngày càng có xu h ướ ng tra c
ứ u thỗng tn trến các website củ a c ơ quan nhà nước. Biểu đồ 5 86% 61% 17% 11% 10%
Đăng kí Khai báo Th t c tàu bi ủ ụ n
ể Th tủ c cấếp Khai báo K ụ hác kinh doanh thuếế đi n n ệ
h p cậ nh, xuấết giấếy c ả hứ ng hả i quan t ử c nh, qu ả c ả nh nh ả n xuấết x ậ ứ điện tử - S tăng tr ự ng v ưở i t
ớ lỉệ cao củ a sỗế l ượ ng doanh nghi ệ p đăng ký thành l ậ p ở các ngành kinh doanh này m t phấồn do đấy l ộ
à nh ng ngành nghếồ kinh doa ữ
nh thiếết yếếu. Thếm vào đó là s chuy ự ển dị ch xu h ng kinh doanh trong th ướ i đi ờ m hi ể n t ệ i t ạ các ng ừ
ành b ịả nh hưở ng nhiếồu do d ị ch b ệ nh sang nh ng ngành ữ
nghếồ kinh doanh ch u ít r ị i ro h ủ n, đỗồng th ơ i ngành nghếồ x ờ ấy d ng có chiếồu h ự ướ ng gia tăng khi gi i ngấn v ả
ỗến đấồu tư cỗng đượ c đẩ y mạ nh[3].
- Khai báo thuếế đi n t chiếếm 86% rấế ệ ử t cao còn th t c tàu bi ủ ụ n lể i chiếếm rấết t ạ hấếp chỉ 11%
- Th t c cấếp giấếy cx thấếp ch ủ ụ 10% , khai báo h ỉ i quan 17% cho thấếy ng ả
ày càng thiến vếồ đăng kí kinh doanh và khai báo như hơ n Biểu đồ 6 Mứ c đ ộ hài lòng c ủ a ng ườ i tếu dùng 50% 45% 44% 40% 40% 35% 33% hàng trự c 30% 28% 26% 25% 21% 20% 15% Ta 10% 7% có 5% thể 2% 0% Rấết hài lòng Hài lòng Bình thường Khỗng hài lòng 2020 2021 thấếy t 2020 t ừ i 2021, tuy m ớ c đ ứ ộ rấết hài lòng c ủ a ng ườ i tếu dùng có gi
ả m đi đỗi chút, như ng m ứ c đ hài lòng và m ộ c đ ứ bình th ộ ng l ườ i t
ạ ăng lến, ngoài ra m c đ
ứ ộ khỗng hài lòng giả m từ 7% xuỗếng ch còn 2%. Qua đó cho t ỉ a thấếy ng i tếu dùng đang ngà ườ
y càng hài lòng vếồ d ch v ị mua ụ săếm trự c
tuyếến của các doanh nghiệ p 4.3.2
Phân tích nguyên nhân: Các nội dung tiêu chí thành phần của tỉnh bị thấp
điểm nguyên nhân như sau a) Về hạ tầng kỹ thuật CNTT: Hạ tầng CNTT
trong CQNN của tỉnh đã và đang được đầu tư, tuy nhiên còn hạn chế so với
các tỉnh, thành phố khác trên cả nước. Cụ thể: tỷ lệ kết nối mạng WAN còn
thấp (hiện nay về tỷ lệ CQNN có kết nối mạng WAN, CPNET hầu hết các
xã, phường của tỉnh chưa có kết nối mạng WAN, nên tỷ lệ thấp) ; tỷ lệ
băng thông internet/CBCC thấp; Triển khai giải pháp đảm bảo an toàn
thông tin: chưa triển khai đồng bộ, đầy đủ các giải pháp theo tiêu chí. Đối
với các Sở, ngành: hạ tầng CNTT cơ bản đáp ứng yêu cầu (hầu hết các Sở
đã kết nối mạng WAN của tỉnh, tỷ lệ MT/CBCC đạt 100%). Tuy nhiên đối với
cấp huyện, cấp xã: hạ tầng CNTT còn hạn chế (chưa kết nối WAN đến cấp
xã, kết nối mạng, trang bị máy tính, thiết bị CNTT còn chưa đáp ứng yêu cầu
b) Về nhân lực CNTT: - Tỷ lệ cán bộ chuyên trách CNTT của tỉnh còn thấp,
chưa có cán bộ chuyên trách về An toàn thông tin. 5 - Tỷ lệ cán bộ công
chức được đào tạo thường xuyên về CNTT thấp, đặc biệt là đào tạo về
phần mềm mã nguồn mở và an toàn thông tin. - Một số đơn vị (cấp huyện)
chưa có cán bộ chuyên trách về CNTT và cán bộ về ATTT. Về đào tạo, tập
huấn CNTT: ngoài các lớp do tỉnh (Sở TTTT) tổ chức, các cơ quan, đơn vị
chưa quan tâm, tổ chức đào tạo CNTT theo yêu cầu của cơ quan, đơn vị.
Đặc biệt ở cấp xã, tỷ lệ cán bộ qua đào tạo tập huấn CNTT còn thấp.
c) Về ứng dụng CNTT: Việc Xây dựng các CSDL chuyên ngành tại các cơ
quan, đơn vị chưa có sự bứt phá. - Việc triển khai ứng dụng phần mềm
nguồn mở còn thấp do số lượng máy tính trạm, máy chủ có cài đặt hệ điều
hành phần mềm nguồn mở đạt tỷ lệ thấp. - Tỷ lệ cung cấp DVC trực tuyến
mức độ 3,4 của tỉnh còn thấp. Việc khai thác, sử dụng các dịch vụ công
trực tuyến mức độ 3, 4 chưa nhiều; tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ công
trực tuyến mức độ 4 chưa cao. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và
4 của tỉnh được tích hợp, cung cấp trên Cổng DVC quốc gia: trên Cổng
DVCQG mới ghi nhận tỉnh Quảng Nam tích hợp, cung cấp 212 DVCTT mức
độ 3, 4 trên Cổng: 0.65/1 điểm. Tỷ lệ TTHC cung cấp trực tuyến mức độ 3
và 4 có phát sinh hồ sơ chỉ đạt tỷ lệ 36% (292 TTHC/792 TTHC): 0.36/0.5 điểm
Về dịch vụ cơ sở hạ tầng, dịch vụ sinh thái số và tài nguyên số
Để đánh giá dịch vụ hệ sinh thái cho phát triển kinh tế – xã hội cần phải
dựa vào bốn nhóm dịch vụ của hệ sinh thái là: dịch vụ cung cấp, dịch vụ
điều tiết, dịch vụ văn hóa và dịch vụ hỗ trợ. Ứng với mỗi loại dịch vụ của
hệ sinh thái, có các ngành kinh tế đặc trưng, nhất là ngành nuôi trồng
thủy sản, ngành du lịch được minh họa bằng con số cụ thể qua các năm
đối với tăng trưởng của ngành. Bài viết cũng đã chỉ ra một số hệ sinh thái
suy giảm ĐDSH ở Việt Nam do những động lực, áp lực như khai thác, sử
dụng các sản phẩm và dịch vụ có xu hướng tăng, vượt quá khả năng cung
cấp của dịch vụ hệ sinh thái như dịch vụ rừng tự nhiên, thảm cỏ biển, sạn
san hô… Kết quả đưa ra được bảy giải pháp cơ bản phục vụ công tác quản
lý nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả các dịch vụ của hệ sinh thái cho phát
triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam
Đặt vấn đề Việt Nam được xem là trung tâm đa dạng sinh học của thế giới
với các hệ sinh thái tự nhiên phong phú và đa dạng. Các hệ sinh thái của
Việt Nam được chia làm ba nhóm chính thuộc khu vực nhiệt đới bao gồm:
hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nước (gồm đất ngập nước nội
địa và đất ngập nước ven biển), và hệ sinh thái biển. Ba nhóm hệ sinh thái
chính này là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật đặc hữu và cung cấp nhiều
dịch vụ có giá trị cho sự ổn định và phát triển của con người, môi trường
và kinh tế. Tuy nhiên, những năm gần đây, các hệ sinh ở Việt Nam đang bị
suy thoái với tốc độ nhanh cả về số lượng và chất lượng do nhiều mối đe
dọa khác nhau. Áp lực từ việc dân số tăng nhanh, tăng trưởng kinh tế, nhu
cầu mở rộng của các dịch vụ hệ sinh thái đối với các ngành kinh tế dẫn
đến việc khai thác quá mức các tài nguyên đa dạng sinh học và dịch vụ hệ
sinh thái. Sự phát triển kinh tế -xã hội nhanh cũng tác động đến các cảnh
quan tự nhiên. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất và xây dựng cơ sở
hạ tầng đã làm suy giảm đáng kể những nơi cư trú tự nhiên, tăng sự chia
cắt của các hệ sinh thái, và suy thoái nơi cư trú của nhiều loài động vật và
thực vật hoang dã. Ngoài ra, việc du nhập sinh vật ngoại lai, ô nhiễm môi
trường và biến đổi khí hậu đang tác động mạnh đến đa dạng sinh học và
hệ sinh thái tại Việt Nam. Đánh giá hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng
trong việc tổng hợp và trao đổi các thông tin khác nhau, vừa cung cấp
thông tin vừa tác động đến quá trình ra quyết định, chẳng hạn, đánh giá
hệ sinh thái có thể: đáp ứng nhu cầu cần có thông tin xác thực, tin cậy của
các nhà hoạch định chính sách; lựa chọn các phương án đánh đổi (trade-
offs) trong quá trình ra quyết định; mô hình hóa các kịch bản tương lai
nhằm tránh các hậu quả lâu dài không lường trước; từ đó có sự lựa chọn,
khả năng, hỗ trợ đưa ra các quyết sách giúp duy trì và kết hợp các dịch vụ
phù hợp, v.v… Đánh giá hệ sinh thái cũng cung cấp cơ hội tăng cường
những hiểu biết cần thiết dựa vào thông tin khoa học và cung cấp dẫn
chứng nhằm đáp ứng nhu cầu về thông tin cho các nhà hoạch định chính
sách ở quy mô toàn cầu, quốc gia và địa phương. Ở cấp quốc gia, đánh
giá hệ sinh thái cung cấp thông tin hỗ trợ các quá trình ra quyết định để
đạt được các mục tiêu phát triển quốc gia và các kế hoạch, chiến lược
quốc gia về đa dạng sinh học; đáp ứng các nhu cầu thông tin cho các nhà
hoạch định chính sách của các ngành khác nhau; tăng cường năng lực
thông qua mối liên kết khoa học – chính sách và thúc đẩy việc lồng ghép
đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái vào các chính sách, quy hoạch và
kế hoạch phát triển. Căn cứ đánh giá dịch vụ hệ sinh thái với phát triển
kinh tế – xã hội Mối tương tác giữa dịch vụ hệ sinh thái và phát triển kinh
tế – xã hội Thuật ngữ dịch vụ hệ sinh thái – lợi ích kinh tế và xã hội có
được từ thiên nhiên và cảnh quan đã xuất hiện trong các tài liệu gần đây
như Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ của Liên hợp quốc năm 2005 và
dự án của Liên minh châu Âu có tên Kinh tế dịch vụ hệ sinh thái và đa
dạng sinh học (TEEB) năm 2010. Thuật ngữ này được các nhà bảo tồn ủng
hộ và xem là khái niệm để nhấn mạnh tầm quan trọng của thiên nhiên
như là một nguồn phúc lợi cho nhân loại, ngoài giá trị nội tại của nó. Các
nhà kinh tế có xu hướng nghĩ về thiên nhiên hơn là về thuật ngữ tài
nguyên thiên nhiên, và điều này là chủ đề của kinh tế học trong vài thế kỷ
qua. Mối quan tâm về sự phân bổ có hiệu quả với nguồn lao động và
nguồn vốn của con người bắt nguồn từ thời kỳ công nghiệp hóa đến cuối
thế kỷ XX. Tuy nhiên, trước thời kỳ đó và trong những thập kỷ gần đây,
việc khai thác tài nguyên thiên nhiên luôn là trọng tâm của kinh tế học.
Ước tính 40% nền kinh tế toàn cầu dựa trên các sản phẩm và các quá
trình sinh học (WEHAB, 2002). Costanza và cs. (2014) đã ước tính giá trị
toàn cầu của các dịch vụ HST trung bình 33 nghìn tỷ USD/năm vào năm
1995 và 46 nghìn tỷ USD/năm 2007. Các tác giả này đã ước tính cho tổng
giá trị của các dịch vụ hệ sinh thái toàn cầu năm 2011 là 125 – 145 nghìn
tỷ USD. Điều đó cho thấy giá trị kinh tế của các dịch vụ hệ sinh thái được
tính bằng tiền là rất lớn. Thay đổi dịch vụ hệ sinh thái tác động tới phát
triển kinh tế – xã hội Liên quan tới các giá trị kinh tế của dịch vụ hệ sinh
thái, về cơ bản dịch vụ hệ sinh thái phân thành bốn loại: Dịch vụ cung cấp,
Dịch vụ điều tiết, Dịch vụ Văn hóa, và Dịch vụ hỗ trợ.
Kết luận Dịch vụ hệ sinh thái đã góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã
hội ở Việt Nam, mỗi ngành kinh tế sử dụng một nhóm loại hình dịch vụ
sinh thái khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu yếu tố đầu vào của ngành đó
gồm bốn nhóm dịch vụ chính: (i) dịch vụ cung cấp, (ii) dịch vụ điều tiết,
(iii) dịch vụ văn hóa và (iv) dịch vụ hỗ trợ. Các loại hình dịch vụ này sẽ có
xu hướng giảm dần nếu không có những biện pháp khai thác, sử dụng
hiệu quả giữa bảo tồn và phát triển, do vậy cần có những giải pháp phù
hợp, trong đó quan trọng nhất vẫn là hệ thống chính sách và pháp luật
phù hợp để giải quyết mối quan hệ giữa dịch vụ hệ sinh thái và phát triển
kinh tế - xã hội. Muốn có những chính sách sát đúng, vấn đề cơ bản là
phải đánh giá được các dịch vụ của hệ sinh thái đối với phát triển kinh tế -
xã hội, lượng hóa được giá trị của các loại hình dịch vụ hệ sinh thái để làm
căn cứ cho đưa ra những chính sách phù hợp, nhất là những chính sách
kinh tế đối với bảo tồn, khai thác và sử dụng các dịch vụ hệ sinh thái.
Xu hướng và rủi ro của hình thức mua sắm trực tuyến Theo số liệu thống
kê từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization for Economic
Cooperation and Development – OECD), tỷ lệ mua sắm trực tuyến chiếm
37% vào năm 2014 và tăng lên đến 50% vào năm 2015. Con số ấn tượng
này bắt nguồn từ những ưu điểm rất riêng biệt của mua hàng trực tuyến
như: - Người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận thông tin sản phẩm từ nhiều
nguồn khác nhau: trang web, mạng xã hội (facebook, instagram,…). Đặc
biệt, có những trang web cung cấp dịch vụ so sánh giá sản phẩm từ các
trang web khác đã hỗ trợ người tiêu dùng rất tốt trong việc mua hàng qua
mạng. - Hình thức trực tuyến cung cấp rất đa dạng các loại sản phẩm dịch
vụ, đặc biệt là mặt hàng quần áo, đồ điện tử, đồ chơi, mỹ phẩm. - Hầu hết
các sàn giao dịch thương mại điện tử cho phép khách hàng đánh giá sản
phẩm sau khi mua. Vì thế, người tiêu dùng có thể tìm hiểu về sản phẩm
một cách kỹ lưỡng trước khi quyết định mua. - Tiết kiệm thời gian cho
người tiêu dùng. Tuy nhiên, mua hàng trực tuyến cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro
như: Người tiêu dùng không thể tìm hiểu trực tiếp về sản phẩm trước khi
mua hàng: Khác với hình thức mua sắm truyền thống (người tiêu dùng có
thể nhìn, cầm, đánh giá trực tiếp sản phẩm), mua sắm trực tuyến hạn chế
người tiêu dùng trong việc đánh giá sản phẩm. Người tiêu dùng chỉ có thể
nhìn hình ảnh sản phẩm qua thiết bị kết nối mạng – thường tiềm ẩn rủi ro
là không giống với sản phẩm thật. Bên cạnh đó, việc tiếp cận các thông tin
về an toàn/cảnh báo của sản phẩm cũng khó khăn hơn so với hình thức
mua sắm truyền thống, đặc biệt khi người tiêu dùng xem sản phẩm qua
thiết bị có màn hình nhỏ như điện thoại. Trong một số trường hợp, người
tiêu dùng thậm chí bỏ qua phần điều kiện và điều khoản vì màn hình quá
nhỏ, trong khi đó, phần này bao gồm những nội dung rất quan trọng liên
quan đến đổi – trả sản phẩm, giao nhận, bảo hành… Kênh phân phối cũng
là một vấn đề đối với mua hàng trực tuyến: Với hình thức mua sắm truyền
thống, hàng hóa được phân phối đến cửa hàng, thì với mua sắm trực
tuyến, hàng hóa lại được phân phối qua các sàn giao dịch điện tử, trang
web đấu giá, mạng xã hội – người tiêu dùng rất khó xác định nhà sản xuất,
nhà phân phối. Bên cạnh đó, cơ quan quản lý thị trường cũng gặp nhiều
khó khăn trong việc phát hiện và xử lý sản phẩm không an toàn. Tình
trạng này không chỉ xảy ra với sản phẩm mới, mà còn rất phổ biến ở
những sản phẩm đã qua sử dụng (second-hand products) Mua hàng từ các
cá nhân qua mạng xã hội thậm chí còn tồn tại nhiều rủi ro hơn. Trong một
số trường hợp phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng cho biết không thể
liên hệ được với cá nhân qua điện thoại/địa chỉ được cung cấp
Thực trạng mua sắm trực tuyến tại Việt Nam Tại Việt Nam, trong vòng 5
năm trở lại đây, hình thức mua sắm trực tuyến đang ngày càng trở nên
phổ biến. Các sàn thương mại điện tử cung cấp các mặt hàng rất đa dạng
cùng hình thức thanh toán linh hoạt, phong phú, cho phép người tiêu dùng
mua sắm trực tuyến một cách nhanh chóng, tiện lợi. Tuy nhiên, theo dữ
liệu khiếu nại trong năm 2016 và Quý I năm 2017 của Cục Quản lý cạnh
tranh, Bộ Công Thương, tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng
trong hình thức mua sắm trực tuyến diễn ra khá thường xuyên. Các vấn đề
điển hình bị phản ánh, khiếu nại bao gồm: - Giao sai sản phẩm/sản phẩm
có thông số kỹ thuật khác so với quảng cáo trên trang web; - Giao hàng
chậm; - Giao thiếu hàng khuyến mãi; - Giao hàng hỏng nhưng không thu
hồi lại; - Đăng sai giá (điển hình là đăng giá rất rẻ sau đó hủy đơn đặt
hàng của người tiêu dùng); - Hủy đơn hàng không lý do - người tiêu dùng
phải đặt lại với giá cao hơn thời điểm trước - Sản phẩm không có nhãn
mác/nhãn ghi sản xuất tại Trung Quốc mặc dù quảng cáo là hàng Mỹ/Nhật
Bản; - Thông báo hết hàng mặc dù trang web vẫn còn hàng nhưng với giá
cao hơn; - Không cung cấp hóa đơn; - Voucher không thể sử dụng mặc dù
vẫn còn hạn; - Bị lừa đảo khi đặt phòng khách sạn … Như vậy, bên cạnh
vấn đề về chất lượng sản phẩm, thương mại điện tử ở Việt Nam còn tồn tại
một vấn đề rất lớn, đó là cung cấp thông tin. Khoản 2 Điều 8 Luật Bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng đã quy định rõ một trong những quyền của
người tiêu dùng là: “Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức,
cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch
vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài
liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch
vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụng” Đồng thời, Khoản 1 Điều 10 Luật
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng quy định rõ một trong những hành
vi bị cấm của tổ chức, cá nhân kinh doanh là: 1. Tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng
thông qua hoạt động quảng cáo hoặc che giấu, cung cấp thông tin không
đầy đủ, sai lệch, không chính xác về một trong các nội dung sau đây: a)
Hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung
cấp; b) Uy tín, khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp hàng hóa, dịch vụ
của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; c) Nội dung, đặc điểm
giao dịch giữa người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ. Tuy nhiên, quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
cho thấy tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng vẫn đang diễn ra
rất phổ biến. Để ngăn chặn tình trạng này, bên cạnh nỗ lực của các cơ
quan quản lý nhà nước, sự chủ động của người tiêu dùng trong việc tìm
hiểu, nâng cao nhận thức cũng đóng vai trò rất quan trọng. Một số lưu ý
trong quá trình mua sắm trực tuyến an toàn Mua sắm trực tuyến thực ra là
một hình thức mua sắm có nhiều ưu điểm và được khuyến khích phát triển
do những đặc điểm nổi trội về tiết kiệm chi phí cũng như nguồn nhân lực
cho doanh nghiệp, đồng thời tiết kiệm thời gian và tăng trải nghiệm tốt
trong mua sắm cho người tiêu dùng. Để hình thức này thực sự mang lại lợi
ích cho người tiêu dùng, trong những năm gần đây, Cục QLCT – Bộ Công
Thương đã tích cực xử lý các vụ việc liên quan đến mua hàng trực tuyến
và tư vấn người tiêu dùng thông qua Tổng đài 1800.6838. Bên cạnh đó,
Cục QLCT tổ chức các hội thảo với chủ đề bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng trong lĩnh vực thương mại điện tử. Đặc biệt, trong năm 2017, Cục
QLCT tổ chức Chương trình “Doanh nghiệp hành động hưởng ứng Ngày
Quyền của người tiêu dùng Việt Nam 2017” với chủ đề “Doanh nghiệp vì
người tiêu dùng”, thu hút sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp trong và
ngoài nước, trong đó có các doanh nghiệp có hoạt động thương mại điện
tử. Theo đó, các doanh nghiệp cam kết hướng trọng tâm kinh doanh vào
quyền lợi của người tiêu dùng, đồng thời tích cực xử lý trong trường hợp
phát sinh phản ánh, khiếu nại. Bên cạnh nỗ lực của cơ quan quản lý nhà
nước, nhận thức của người tiêu dùng cũng đóng vai trò rất quan trọng
trong việc mua sắm trực tuyến một cách an toàn. Với thực trạng mua
hàng trực tuyến còn nhiều điểm hạn chế như hiện nay, người tiêu dùng
cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ về hình thức mua sắm này. Người tiêu dùng có
thể tham khảo những lưu ý sau: - Nên mua hàng tại những trang web uy
tín, được cấp phép hoạt động, có thông tin liên lạc rõ ràng (địa chỉ, số điện
thoại, mã số thuế…); - Tìm hiểu kỹ về các điều kiện và điều khoản của
trang web (Term&Conditions), đặc biệt là những điều khoản về bảo hành,
trả lại hàng, hoàn tiền, giao nhận,…; -Tìm hiểu kỹ về sản phẩm/dịch vụ
trước khi mua: người tiêu dùng có thể tìm kiếm thông tin về sản
phẩm/dịch vụ trên internet như: nguồn gốc xuất xứ, tính năng, đánh giá
(review) về sản phẩm/dịch vụ nhằm tránh trường hợp mua phải sản
phẩm/dịch vụ kém chất lượng; - Cảnh giác với những yêu cầu cung cấp
thông tin từ những trang web lạ như: họ tên, số điện thoại, ngày sinh, địa
chỉ, sở thích, tiền sử khám bệnh… Đây có thể là những trang web sử dụng
thông tin người tiêu dùng trái với quy định pháp luật, gây phiền toái cho
người tiêu dùng hoặc thậm chí đánh cắp các thông tin tài chính của người
tiêu dùng; - Cảnh giác với những trang web/tài khoản mạng xã hội lạ
quảng cáo sản phẩm/dịch vụ với giá rất thấp hoặc khuyến mãi lớn, yêu
cầu người tiêu dùng phải cung cấp thông tin và chia sẻ chương trình; -
Cảnh giác với thông báo về việc trúng thưởng phiếu mua hàng dùng để
mua sản phẩm của công ty, theo đó phiếu mua hàng thường có giá trị nhỏ
hơn giá trị sản phẩm, người tiêu dùng phải chi thêm một khoản tiền nữa.
Tuy nhiên, khi nhận hàng thì sản phẩm thường có giá trị thấp hơn so với
khoản tiền người tiêu dùng đã bỏ ra. Cảnh giác tương tự với hình thức
thông báo trúng thưởng và người tiêu dùng phải đóng tiền thuế/phí để nhận được sản phẩm. 4.4.a) Bối cảnh
Trong 10 năm qua, kinh tế số Việt Nam đã phát triển nhanh chóng
cả nền tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh. Với dân số gần 100
triệu người, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có
tốc độ phát triển kinh tế số ở mức khá trong khu vực ASEAN. Việt
Nam đã ghi nhận sự xuất hiện xu hướng số hóa ở nhiều lĩnh vực,
ngành kinh tế, từ thương mại, thanh toán cho đến giao thông, giáo
dục, y tế… Đến nay, Việt Nam có khoảng 64 triệu người dùng
internet, trung bình 1 ngày người Việt dành 3 giờ 12 phút sử dụng
internet trên thiết bị di động như điện thoại thông minh và theo tỷ lệ
trung bình trong khu vực, việc sử dụng tập trung vào nhóm các ứng
dụng mạng xã hội và truyền thông liên lạc (52%), ứng dụng xem
video (20%) và game (11%), cùng các ứng dụng cho công việc. Theo
báo cáo Nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2019" do Google, Temasek
và Bain công bố ngày 3/10/2019, nền kinh tế số Việt Nam năm 2019
trị giá 12 tỷ USD (đóng góp 5% GDP quốc gia trong năm 2019), cao
gấp 4 lần so với giá trị của năm 2015 và dự đoán chạm mốc 43 tỷ
USD vào năm 2025, với các lĩnh vực: Thương mại điện tử, du lịch
trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi xe công nghệ. Nền kinh
tế số Việt Nam, cùng Indonesia, đang dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng
trong khu vực Đông Nam Á với trung bình 38%/năm so với 33% của
cả khu vực tính từ năm 2015. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 2 trong 7
thành phố lớn phát triển nền kinh tế số của khu vực. Việt Nam trở
thành thị trường đón nhận nguồn đầu tư đứng thứ 3 trong khu vực
(sau Indonesia và Singapore), với 600 triệu USD đầu tư từ năm 2018
đến nửa đầu năm 2019 so với tổng giá trị 350 triệu USD năm 2018
và 140 triệu USD của năm 2017. b) Cơ hội
Phát triển kinh tế số ở Việt Nam đã và đang được Đảng và Nhà nước
quan tâm với nhiều chủ trương, giải pháp chuẩn bị cho quả trình
chuyển đổi sang nền kinh tế số như: Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày
04/05/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực
tiếp cận cuộc CMCN 4.0; Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày
03/06/2020 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm
2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm
50 nước dẫn đầu về chính phủ điện tử, liên quan đến phát triển kinh
tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mục tiêu đến
năm 2025 là kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong
từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số
chiếm 30% GDP; Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt
tối thiểu 20%. Việt Nam là một nền kinh tế năng động với môi
trường chính trị, xã hội ổn định, cùng với nền tảng vĩ mô được củng
cố vững chắc. Dân số Việt Nam với gần 100 triệu người đang trong
giai đoạn cơ cấu dân số vàng, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao
động chăm chỉ; tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự
thay đổi, thích sử dụng công nghệ. Việt Nam được đánh giá là một
trong những quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số ở mức khá
trong khu vực ASEAN với hạ tầng viễn thông - công nghệ thông tin
khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao. Hiện nay xu hướng
số hoá xuất hiện ở nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại,
thanh toán đến giao thông, giáo dục, y tế…
c) Thách thức trong phát triển kinh tế số ở Việt Nam
Dù khuôn khổ pháp lý có những bước tiến nhất định với nhiều bộ
luật như Luật Giao dịch điện tử (2005), Luật Công nghệ thông tin
(2006), Luật Tần số vô tuyến điện (2009), Luật An ninh mạng (2018)
…, tuy nhiên, thể chế của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, sự
chuẩn bị luôn ở thế bị động. Hạ tầng viễn thông mặc dù là điểm
mạnh nhưng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của kinh tế số. Việt
Nam là một trong những quốc gia có chỉ số an toàn an ninh thông
tin ở mức thấp, đặc biệt là ở khối doanh nghiệp. Đối với nguồn nhân
lực, đặc biệt nhân lực công nghệ thông tin – nhân tố quan trọng nhất
trong cạnh tranh và phát triển kinh tế số, còn ít về số lượng, chưa
bảo đảm về chất lượng được xem là một trong những mối thách thức
lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế số của Việt Nam. d) phương hướng:
Để thúc đẩy kinh tế số trong bối cảnh hiện nay, cần thực hiện đồng
thời các giải pháp đồng bộ, trong đó ưu tiên 3 trụ cột sau: Trụ cột
đầu tiên chính là thể chế. Xây dựng nền kinh tế số đòi hỏi phải chấp
nhận cái mới, chuyển đổi mô hình và phương thức sản xuất kinh
doanh, do đó trước tiên phải đổi mới thể chế, cần xem xét, điều
chỉnh, bổ sung khung thể chế và pháp lý phục vụ trực tiếp cho kinh
tế số, cụ thể: nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy
định pháp luật về CNTT và truyền thông, trong đó đặc biệt ưu tiên
việc sớm ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số; tháo gỡ những
vướng mắc trong thực hiện quy định pháp luật về tội phạm CNTT,
mạng viễn thông; điều chỉnh những chính sách về bản quyền, quyền
sở hữu trí tuệ và tự do hóa thị trường nghiên cứu khoa học nhằm tạo
ra những bước đột phá cho Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số.
Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho các ngành
đang có nhiều mô hình kinh doanh mới như thương mại điện tử, tài
chính số, ngân hàng số. Xây dựng cơ chế quản lý phù hợp với môi
trường kinh doanh số, điều chỉnh các mối quan hệ mới phát sinh
trong quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Trước mắt, cần
xây dựng, trình ban hành và tổ chức thực thi Luật Giao dịch điện tử
sửa đổi và các văn bản hướng dẫn luật để công nhận đầy đủ tính
pháp lý của hồ sơ, dữ liệu, chứng từ điện tử và giao dịch điện tử; tạo
hành lang pháp lý rõ ràng cho các nền tảng trung gian trong giao
dịch điện tử. Cải cách thể chế để thu hút đầu tư công nghệ số trong
các lĩnh vực đầu tư mạo hiểm theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho
các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, mua, bán, sáp nhập doanh
nghiệp công nghệ số. Điều này bao gồm cả các chính sách tác động
thuận lợi tới môi trường kinh tế kỹ thuật số, cũng như các chính sách
thúc đẩy tiếp cận cơ sở hạ tầng và dịch vụ kỹ thuật số với chi phí
hợp lý. Cải cách chính sách thuế và quy định sẽ giúp thu hút đầu tư
vào nền kinh tế kỹ thuật số ở Việt Nam, hỗ trợ quá trình chuyển đổi
ngành do kết quả của các mô hình kinh doanh mới. Cần cân nhắc kỹ
lưỡng về cải cách quy định trong suốt hành trình hướng tới một nền
kinh tế kỹ thuật số trưởng thành, vì nhiều công nghệ và mô hình
kinh doanh mới sẽ mâu thuẫn, không phù hợp các quy định hiện
hành. Trụ cột thứ hai là hạ tầng số. Xây dựng hạ tầng số phải đi
trước một bước, phát triển với tốc độ nhanh theo hướng Việt Nam
làm chủ công nghệ lõi. Phát triển hạ tầng số quốc gia đồng bộ, rộng
khắp đảm bảo đáp ứng yêu cầu kết nối, lưu trữ, xử lý dữ liệu, thông
tin và các chức năng về giám sát, bảo đảm an ninh, an toàn mạng.
Trong đó cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xây dựng, phát triển hạ
tầng băng thông rộng chất lượng cao. Nâng cấp mạng di động 4G,
phát triển mạng di động 5G để có thể theo kịp xu hướng thế giới.
Đảm bảo mọi tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận với internet tốc độ
cao. Chiến lược cung cấp kết nối phải bao trùm nhất có thể, phổ cập
internet cáp quang băng thông rộng tốc độ cao tới mỗi hộ gia đình,
phổ cập dịch vụ điện toán đám mây tới mỗi cơ quan, doanh nghiệp,
phổ cập công nghệ 4G, 5G tới mỗi người dân. Để có đủ nguồn lực
cho phát triển cơ sở hạ tầng số, cần khuyến khích mọi thành phần
kinh tế có đủ năng lực tham gia đầu tư nhưng có cân nhắc với các
phạm vi nhạy cảm liên quan đến an ninh quốc gia. Bên cạnh đó, cần
nhanh chóng nâng cấp và hoàn thiện nền tảng số phục vụ việc đơn
giản hoá thủ tục hành chính. Người dân, doanh nghiệp có thể sử
dụng dịch vụ số để làm các thủ tục trực tuyến một cách thuận tiện,
nhanh chóng, không cần sự hiện diện nếu pháp luật không yêu cầu.
Xây dựng Chính phủ điện tử sẽ giúp tăng hiệu quả dịch vụ công,
đồng thời mở rộng thị trường cho sự phát triển của ngành dịch vụ
CNTT - truyền thông còn non trẻ của Việt Nam. Một số nền tảng số
ứng dụng cho xây dựng chính phủ số nên được phổ biến để cho
phép các tổ chức tư nhân khai thác nhằm tăng giá trị ứng dụng của
giải pháp. Ứng dụng công cụ kỹ thuật số trên nhiều lĩnh vực. An ninh
mạng và hoạt động mạng có vị trí quan trọng như nhau và phải là
một phần không thể thiếu của việc thiết lập cơ sở hạ tầng. Cần tăng
số lượng máy chủ an toàn và phát triển khả năng bảo mật không
gian mạng để giám sát các mối đe dọa trực tuyến. Việt Nam cần
tăng cường hợp tác quốc tế về các luồng dữ liệu, bảo mật, giảm các
rào cản đối với thương mại trực tuyến trong và ngoài nước cũng như
các quyền và sự đòi hỏi của công dân liên quan đến quyền riêng tư
và lưu trữ dữ liệu. Trụ cột thứ ba là phát triển nhân lực số. Đây là
thành tố trung tâm của sự phát triển nền kinh tế số. Với nhân lực
hiện tại, cần liên tục khuyến khích nâng cao kỹ năng số cho người
lao động ở tất cả các ngành, lĩnh vực để họ làm chủ được các ứng
dụng số phục vụ sản xuất, kinh doanh. Nhà nước cần có những
chương trình thu hút, khuyến khích các sáng kiến kỹ thuật, phát huy
tính tự chủ và sáng tạo của người dân. Trong thời kỳ mở cửa và hội
nhập, cần có tư duy mở để tiếp nhận những nhân tài từ bên ngoài,
đặc biệt là các kiều bào trên khắp thế giới trở về phục vụ phát triển
trong nước. Hiện nay, rất nhiều kiều bào Việt Nam đã thành danh ở
nước ngoài, họ sẵn sàng quay về nước nếu có cơ chế thu hút và đãi
ngộ phù hợp. Bên cạnh đó, một lượng lớn du học sinh Việt Nam ở
nước ngoài cần được khuyến khích và tạo môi trường thuận lợi để họ
trở về nước làm việc. Để đáp ứng nguồn nhân lực công nghệ số
trong tương lai, cần tăng cường đào tạo về CNTT ở tất cả các cấp
học để chuẩn bị cho mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời, cần
định hướng phát triển giáo dục - đào tạo gắn với chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội và định hướng phát triển các ngành/lĩnh vực
công nghệ cao, sản xuất thông minh của nền kinh tế tri thức; đổi
mới, hiện đại hóa chương trình đào tạo đại học, đào tạo nghề,
chuyển mạnh từ đào tạo theo khả năng sang đào tạo theo nhu cầu
xã hội. Giáo dục - đào tạo phải chú ý đến việc giảng dạy tin học,
CNTT theo hướng thực chất, phục vụ ứng dụng trong thực tế. Muốn
vậy, trước mắt cần có sự đánh giá toàn diện chương trình dạy và học
hiện nay cho phù hợp với bối cảnh của công nghệ 4.0. Mặc dù
chương trình giáo dục phổ thông mới đã tạo điều kiện thuận lợi hơn
để có thể triển khai giáo dục STEM, song thực tế triển khai còn nhiều
khó khăn. Để phát triển công dân số trong tương lai và nhân lực số
bền vững, giáo dục STEM cần được ưu tiên đầu tư một cách bài bản
và hệ thống trong chương trình giáo dục phổ thông quốc gia.Kinh tế
Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ theo hướng số hóa với tốc
độ tăng trưởng kinh tế số nhanh nhờ sự đầu tư và chương trình
khuyến khích của Nhà nước. Việt Nam đang có nhiều cơ hội để xây
dựng và phát triển kinh tế số bởi những ưu thế mang tính lịch sử như
dân số vàng, khả năng linh hoạt, năng động và sáng tạo… Việt Nam
cần nắm bắt những thời cơ này để hiện thực hóa mục tiêu chiến lược đã đặt ra.