NỀN TẢNG CỦA HỌC TẬP VÀ TRÍ NHỚ | Tâm lý học xã hội | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

lOMoARcPSD| 42619430
Phần 2
Slide 1
2. NỀN TẢNG CỦA HỌC TẬP VÀ TRÍ NHỚ
2.1. Các khái niệm cơ bản về các loại học tập và trí nhớ
“Học, học nữa, học mãi” - Mác Lênin
Học tập và trí nhớ là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau và có vai trò vô cùng
quan trọng đối với sự phát triển của loài người
Nền móng của hai quá trình này là “khả năng thay đổi để đáp ứng của tế bào thần kinh hoặc
thay đổi kết nối của chúng đáp ứng với kích thích”. (Giải phẫu và Sinh lý hoạt động thần
kinh cấp cao, 2023 - TS.BS Bùi Quốc Thắng)
(Hình ảnh về việc học)
Slide 2
2.1.1. Học tập
Học có thể được định nghĩa là quá trình một cá nhân tiếp nhận những kinh nghiệm đã
trải qua, từ đó làm thay đổi hành vi của bản thân.
Các hình thức học: Học tập có thể phân thành hai loại lớn: liên kết và không liên kết.
*Học tập liên kết: xảy ra khi có sự liên hệ giữa những yếu tố kích thích. Có hai loại:
Slide 3
Loại có điều kiện cổ điển
lOMoARcPSD| 42619430
(Hình ảnh thí nghiệm Pavlov)
Loại có điều kiện được củng cố bởi 1 tác nhân thưởng – phạt
(Hình ảnh. VD: chó bấm chuông để ăn, động vật làm sai sẽ ko được cho ăn)
Slide 4
*Học tập không liên kết: là sự thay đổi hành vi sau khi tiếp xúc nhiều với một kích thích
duy nhất. Học tập không liên kết bao gồm thói quen và sự nhạy cảm.
Sự quen thuộc: do một kích thích lặp lại nhiều lần làm cho kích thích đó trở nên
“không quan trọng”, từ đó những đáp ứng của cơ thể với kích thích đó giảm dần đến khi không
còn nữa.
Sự nhạy cảm: lại phản ứng với kích thích mạnh và đe dọa, làm cho đáp ứng
với kích thích đó tăng dần để thoát khỏi kích thích khi nó lặp lại.
Slide 5
2.1.2. Trí nhớ
Trí nhớ là khả năng lưu trữ thông tin của não bộ về các kinh nghiệm học được trong thực tiễn
cuộc sống
Phân loại trí nhớ: Trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn
*Trí nhớ ngắn hạn (short-term memory): tồn tại trong não thời gian rất ngắn (vài giây
đến vài chục phút), sau đó không nhớ lại được nữa.
lOMoARcPSD| 42619430
*Trí nhớ dài hạn (long-term memory): được lưu trữ rất lâu trong não, có thể suốt đời,
lúc nào cần có thể nhớ ngay. Trong trí nhớ dài hạn cũng bao gồm hai phân loại: trí
nhớ ẩn và trí nhớ biểu hiện.
Trí nhớ ẩn:
(Hình ảnh đạp xe, bịt tai khi nghe sấm nổ)
Trí nhớ biểu hiện:
(Hình ảnh đọc thông tin từ trang mạng nào đó hoặc đọc báo, hình ảnh chạy xe)
Slide 6
2.2. Tổng quan về cơ sở thần kinh và khớp thần kinh của việc học tập và trí
nhớ (Hình 2.3 trong bài TL)
“Neurons that fire together wire together” (The Organization of Behavior, 1949 -
Donald Hebb)
Slide 7
Khi nhắc tới nước Pháp, bạn nghĩ đến điều gì?
(Hình ảnh quốc kỳ)
(Hình bánh sừng bò)
(Hình ảnh nước Pháp)
Slide 8
2.3. Vai trò của chất dẫn truyền thần kinh trong mã hóa và truy xuất bộ nhớ
Các nhà khoa học đã khám phá ra hơn 100 chất dẫn truyền thần kinh và mỗi chất đều
đóng vai trò vô cùng quan trọng với cơ thể. Dưới đây là một số chất có ảnh hưởng nhiều đến
quá trình hình thành và truy xuất trí nhớ.
Acetylcholine một hợp chất hóa học được tạo thành từ axit axetic choline.
Đây không chỉ là hóa chất dẫn truyền phổ biến nhất, mà còn là chất dẫn truyền thần
kinh đầu tiên được xác định.
Dopamine hay còn được gọi là hormone “phần thưởng”. Não bộ không ngừng tìm
kiếm phần thưởng trong suốt cuộc đời của chúng ta. Như ánh chớp lóe lên trong đêm
đen, não phát hiện ra nếu làm việc này thì rất là “dễ chịu”. Do vậy, nó sẽ ghi nhớ và
“nhắc nhở” chúng ta hãy tiếp tục làm điều đó. Bất kỳ lúc nào não dự đoán sẽ nhận
được phần thưởng, lượng dopamine sẽ tăng lên và thế là động lực hành động cũng sẽ
tăng theo giúp chúng ta học tập cũng như ghi nhớ một cách “xuất thần” (James
Clear, 2018)
Ngoài ra còn có các chất dẫn truyền thần kinh khác như glutamate, serotonin, GABA,
glycine, histamine, endorphin, enkephalin, neuropeptide Y, galanin, somatostatin, v.v. Cứ mỗi
khi bạn chủ động “gợi nhớ” lại một kiến thức nào đó, một nhóm neuron liên quan lại “sáng đèn”,
giúp bạn tiếp nhận, mã hóa và truy xuất thông tin ngày càng dễ dàng hơn.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 42619430 Phần 2 Slide 1
2. NỀN TẢNG CỦA HỌC TẬP VÀ TRÍ NHỚ
2.1. Các khái niệm cơ bản về các loại học tập và trí nhớ
● “Học, học nữa, học mãi” - Mác Lênin
● Học tập và trí nhớ là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau và có vai trò vô cùng
quan trọng đối với sự phát triển của loài người
● Nền móng của hai quá trình này là “khả năng thay đổi để đáp ứng của tế bào thần kinh hoặc
thay đổi kết nối của chúng đáp ứng với kích thích”. (Giải phẫu và Sinh lý hoạt động thần
kinh cấp cao, 2023 - TS.BS Bùi Quốc Thắng)
(Hình ảnh về việc học) Slide 2 2.1.1. Học tập
● Học có thể được định nghĩa là quá trình một cá nhân tiếp nhận những kinh nghiệm đã
trải qua, từ đó làm thay đổi hành vi của bản thân.
● Các hình thức học: Học tập có thể phân thành hai loại lớn: liên kết và không liên kết.
● *Học tập liên kết: xảy ra khi có sự liên hệ giữa những yếu tố kích thích. Có hai loại: Slide 3
○ Loại có điều kiện cổ điển lOMoAR cPSD| 42619430
(Hình ảnh thí nghiệm Pavlov)
○ Loại có điều kiện được củng cố bởi 1 tác nhân thưởng – phạt
(Hình ảnh. VD: chó bấm chuông để ăn, động vật làm sai sẽ ko được cho ăn) Slide 4
● *Học tập không liên kết: là sự thay đổi hành vi sau khi tiếp xúc nhiều với một kích thích
duy nhất. Học tập không liên kết bao gồm thói quen và sự nhạy cảm.
○ Sự quen thuộc: do một kích thích lặp lại nhiều lần làm cho kích thích đó trở nên
“không quan trọng”, từ đó những đáp ứng của cơ thể với kích thích đó giảm dần đến khi không còn nữa.
○ Sự nhạy cảm: lại phản ứng với kích thích mạnh và đe dọa, làm cho đáp ứng
với kích thích đó tăng dần để thoát khỏi kích thích khi nó lặp lại. Slide 5 2.1.2. Trí nhớ
Trí nhớ là khả năng lưu trữ thông tin của não bộ về các kinh nghiệm học được trong thực tiễn cuộc sống
Phân loại trí nhớ: Trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn
● *Trí nhớ ngắn hạn (short-term memory): tồn tại trong não thời gian rất ngắn (vài giây
đến vài chục phút), sau đó không nhớ lại được nữa. lOMoAR cPSD| 42619430
● *Trí nhớ dài hạn (long-term memory): được lưu trữ rất lâu trong não, có thể suốt đời,
lúc nào cần có thể nhớ ngay. Trong trí nhớ dài hạn cũng bao gồm hai phân loại: trí
nhớ ẩn và trí nhớ biểu hiện. ○ Trí nhớ ẩn:
(Hình ảnh đạp xe, bịt tai khi nghe sấm nổ) ○ Trí nhớ biểu hiện:
(Hình ảnh đọc thông tin từ trang mạng nào đó hoặc đọc báo, hình ảnh chạy xe) Slide 6
2.2. Tổng quan về cơ sở thần kinh và khớp thần kinh của việc học tập và trí
nhớ (Hình 2.3 trong bài TL)
“Neurons that fire together wire together” (The Organization of Behavior, 1949 - Donald Hebb) Slide 7
Khi nhắc tới nước Pháp, bạn nghĩ đến điều gì? (Hình ảnh quốc kỳ) (Hình bánh sừng bò) (Hình ảnh nước Pháp) Slide 8
2.3. Vai trò của chất dẫn truyền thần kinh trong mã hóa và truy xuất bộ nhớ
● Các nhà khoa học đã khám phá ra hơn 100 chất dẫn truyền thần kinh và mỗi chất đều
đóng vai trò vô cùng quan trọng với cơ thể. Dưới đây là một số chất có ảnh hưởng nhiều đến
quá trình hình thành và truy xuất trí nhớ.
● Acetylcholine là một hợp chất hóa học được tạo thành từ axit axetic và choline.
Đây không chỉ là hóa chất dẫn truyền phổ biến nhất, mà còn là chất dẫn truyền thần
kinh đầu tiên được xác định.
● Dopamine hay còn được gọi là hormone “phần thưởng”. Não bộ không ngừng tìm
kiếm phần thưởng trong suốt cuộc đời của chúng ta. Như ánh chớp lóe lên trong đêm
đen, não phát hiện ra nếu làm việc này thì rất là “dễ chịu”. Do vậy, nó sẽ ghi nhớ và
“nhắc nhở” chúng ta hãy tiếp tục làm điều đó. Bất kỳ lúc nào não dự đoán sẽ nhận
được phần thưởng, lượng dopamine sẽ tăng lên và thế là động lực hành động cũng sẽ
tăng theo giúp chúng ta học tập cũng như ghi nhớ một cách “xuất thần” (James Clear, 2018)
● Ngoài ra còn có các chất dẫn truyền thần kinh khác như glutamate, serotonin, GABA,
glycine, histamine, endorphin, enkephalin, neuropeptide Y, galanin, somatostatin, v.v. Cứ mỗi
khi bạn chủ động “gợi nhớ” lại một kiến thức nào đó, một nhóm neuron liên quan lại “sáng đèn”,
giúp bạn tiếp nhận, mã hóa và truy xuất thông tin ngày càng dễ dàng hơn.