Nền văn minh lịch sử thế giới | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nền văn minh lịch sử thế giới | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

 

lOMoARcPSD| 40367505
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
Câu 1 : Khái niệm văn hóa” , “văn minh”
. Văn minh là gì?
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần của xã hội loài người,
tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.
Ví dụ: văn minh phương Đông, văn minh Hy Lạp…
Chữ văn minh trong tiếng Pháp civilisation, trong tiếng Anh là civilization, còn có nghĩa
hoạt động khai hóa, làm thoát khỏi trạng thái nguyên thủy. Khi định nghĩa n minh
người ta đã đề cập đến một khái niệm mới, đó là văn hóa.
Vậy văn hóa là gì?
- Văn hóa một từ tiếng Hán, do Lưu Hướng, người Tây Hán nêu ra đầu tiên.
Nhưnglúc bấy giờ hai chữ văn hóa có “dùng văn để hóa”.
- Thời cận đại nghĩa của chữ phần khác trước. Chữ văn hóa trong tiếng Anh
vàtiếng Pháp là culture, có nguồn gốc từ chữ La tinh cultura, nghĩa là trồng trọt, cư trú,
luyện tập, lưu tâm…
- Đến giữa thế kỉ XIX do sự phát triển của hội học, dân tộc học… khái niệm
vănhóa đã thay đổi. Nguời đầu tiên đưa ra định nghĩa mới về văn hóa là Taylor, nhà nhân
loại học đầu tiên của nước Anh. Ông nói văn hóa một tổng thể phức tạp bao gồm trí
thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục cả những năng lực, thói
quen mà con người đạt được trong xã hội”.
Sau đó, các học giả đã đua nhau đưa ra những định nghĩa về văn hóa. Trên sở ấy, người
Nhật Bản đã dùng hai chữ văn hóa để dịch chữ cutlture của phương Tây. do đó, chữ
văn hóa mới có nghĩa như ngày nay.
- Hiện nay đa số các học giả cho rằng: văn hóa tổng thể những giá trị vật chất
vàtinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.Hay nói cách khác, văn hóa
hệ thống hữu các giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá
trình hoạt động, lao động, sản xuất, thông qua sự tương tác với u thuẫn tự nhiên
mâu thuẫn xã hội.
lOMoARcPSD| 40367505
Tóm lại, các khái niệm văn hóa, văn minh và văn hiến ngoài những nghĩa riêng biệt không
lẫn lộn được như đối với từng cá nhân, chỉ có thể nói trình độ văn hóa không thể nói trình
độ văn minh, ngược lại đối với xã hội chỉ có thể nói thời đại văn minh, không thể nói thời
đại văn hóa, nói chung ba thuật ngữ này có nghĩa rất gần nhau.
Chỗ khác nhau là, văn minh giai đoạn phát triển cao của văn hóa, còn văn minh văn
hiến khác nhau ở chỗ văn minh là một từ mới du nhập, còn văn hiến là một từ cổ ngày nay
không dùng nữa.
Câu 2 :Văn minh Ai cập cổ đại :
Cơ sở hình thành
Địa hình Ai Cập được chia làm hai khu vực rệt thượng và hạ Ai Cập. Thượng Ai Cập
(miền nam) dãy thung lũng dài hẹp, nhiều núi đá; hạ Ai Cập (miền bắc) vùng
châu thổ đồng bằng sông Nile. Lãnh thổ Ai Cập hầu như bị đóng kín, phía Tây giáp sa mạc
Xahara , phía Đông là biển Đỏ , phía Bắc là Địa Trung Hải, phía Nam giáp sa mạc Nubi
Ai cập ở vùng Đông bắc châu phi , nằm theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nin. Sông
Nile một trong những con sông lớn nhất thế giới (6.700km), phần chảy qua Ai Cập
700km. Sông Nile có nguồn nước giàu phù sa, bồi đắp nên những vùng đất màu mỡ...
Lưu vực sông còn có một quần thể thực vật phong phú, đặc biệt là cây Papyrut. Sông Nile
còn cung cấp một lượng thủy sản phong phú và huyết mạch giao thông quan trọng. cũng
chính vậy , các nhà sử học Hi lạp Herodot nói rằng “Ai Cập tặng phẩm của sông
Nile”
-. Về mặt dân , những dân cổ nhất lưu vực sông Nin những thổ dân Châu Phi
hình thành trên sở hỗn hợp nhiều bộ lạc. Sau này, một số bộ tộc Hamit (Hamites) từ Tây
Á xâm nhập hạ lưu sông Nin. Trải qua một quá trình hỗn hợp lâu dài giữa người Hamit và
thổ dân Châu Phi đã hình thành ra những tộc người Ai Cập cổ đại.
Thời kỳ đồ đá cũ có thể thổ dân Châu Phi đã sinh sống ở đây.
Sau này thể một bộ phận của tộc Hamit từ Tây Á vào hạ du sông Nin đồng hóa với
thổ dân đây tạo ra người Ai Cập. Nói chung về mặt nhân chủng, dân Ai Cập thời cổ
đại khá đồng nhất và ổn định lâu dài.
Về sau, khi Ai Cập nằm trong lãnh thổ đế quốc Rập, dân Ai Cập bị đồng hóa với
người Ả Rập, vốn có nguồn gốc Trung Á.
Thành tựu +
a, chữ viết
lOMoARcPSD| 40367505
Từ khi xã hội bắt đầu có giai cấp hình thành , chữ viết ở Ai Cập ra đời . Người Ai Cập cổ
đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình . Muốn chỉ một vật gì thì họ vẽ những nét tiêu biểu của
sự vật đó. Để diễn tả những khái niệm trừu tượng thì họ mượn ý.
Thí dụ để diễn tả trạng thái khát ớc thì họ vẽ ba làn sóng nước cái đầu đang cúi
xuống; để nói lên sự công bằng thì họ vẽ lông chim đà điểu ( vì lông đà điểu hầu như dài
bằng nhau ).
Từ chữ tượng hình, sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái. Vào
thiên niên kỉ II TCN, người Híchxốt đã học cách viết của người Ai Cập để ghi lại các ngôn
ngữ của mình.
Về sau này, loại chữ viết ấy lại ít nhiều ảnh hưởng tới người Phênixingười Phênixi đã
sáng tạo ra vần chữ cái A , B ...Những chữ ợng hình của người Ai Cập được khắc trên
đá, viết trên da, nhưng nhiều nhất được viết trên vỏ cây sậy papyrus. Đây một loại
“giấy” cổ a nhất, do vậy ngôn ngữ nhiều nước trên thế giới, giấy được gọi papes,
papier ..
.Năm 1822, một nhà ngôn ngữ học người Pháp Sampôliông ( Champollion ) đã tìm cách
đọc được thứ chữ này.
b) Về văn học: trong hàng ngàn năm phát triển lịch sử, dân Ai Cập đã sáng tạo ra nền
văn học phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại. Những tác phẩm thơ ca, truyện kể
đều tập trung phản ánh hiện thực xã hội.
những tác phẩm tiêu biểu còn lại như Truyện hai anh em, Nói Thật và Nói Láo, Đối thoại
của một người thất vọng với linh hồn của mình , Người nông phu biết nói những điều hay
...
c) Kiến trúc điêu khắc :
Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng rất nhiều đền đài, cung điện, nhưng nổi bật nhất phải kể
đến các kim tự tháp hùng , vĩnh cửu. Người thiết kế ra Kim tự tháp đầu tiên để làm nơi
yên nghỉ cho các pharaon là Imhotép.
Người ta đã phát hiện ra khoảng 70 Kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau trong đó có 3 Kim tự
tháp nổi tiếng nằm gần thủ đô Cairo. Lớn nhất Kim tự tháp Kêôp ( Kheops ) cao tới
146m, đáy hinh vuông , mỗi cạnh tới 230m. Đã mấy ngàn năm qua các Kim tự tháp vẫn
sừng sững với thời gian.
Vì vậy người Ai Cập có câu “ Tất cả mọi vật đều sợ thời gian, nhưng riêng thời gian phải
nghiêng mình trước Kim tự tháp”. Ngoài việc xây dựng các lăng mộ, người Ai Cập cổ còn
để lại ấn tượng cho đời sau qua các công trình điêu khắc. Đặc biệt nhất là tượng Nhân Sư
(Sphinx ) hùng gần Kim tự tháp Khephren. Bức tượng mình tử với gương mặt
lOMoARcPSD| 40367505
Khephren cao hơn 20m này có lẽ muốn thể hiện Khephren là chúa tể với trí khôn của con
người và sức mạnh của sư tử.
d) Khoa học tự nhiên :
Về thiên văn: người Ai Cập cổ đã vẽ được bản đồ sao, họ đã xác định 12 cung hoàng đạo
sao Thuỷ,Kim, Hoả, Mộc, Thổ. Người Ai Cập cổ làm ra lịch dựa vào sự quan sát sao
Lang ( Sirius ). Một năm của họ 365 ngày, đó khoảng cách giữa hai lần họ thấy sao
Lang xuất hiện đúng đường chân trời. Họ chia một năm làm 3 mùa, mỗi mùa 4 tháng,
mỗi tháng có 30 ngày. Năm ngày còn lại được xếp vào cuối năm làm ngày lễ. Để chia thời
gian trong ngày, họ đã chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước.
Về toán học: do yêu cầu làm thuỷ lợi và xây dựng nên kiến thức toán học của người Ai Cập
cổ cũng sớm được chú ý phát triển. Họ dùng hệ đếm cơ số 10. Họ rất thành thạo các phép
tính cộng trừ, còn khi cần nhân chia thì thực hiện bằng cách cộng trừ nhiều lần. Về hình
học, họ đã tính được diện tích của các hình hình học đơn giản; đã biết trong một tam giác
vuông thì bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Pi của họ tính = 3,14 .
Về Y học:
Từ thời cổ vương quốc, người Ai Cập đã hiểu biết về cấu tạo thể con người tìm các loại
thuốc chữa bệnh và thuật ướp xác. Các thi hài của Pharaon còn được lưu lại đến ngày nay
là thành tựu của ngành y học Ai Cập..
Người Ai Cập cổ đã chia ra các chuyên khoa như khoa nội, ngoại , mắt, răng, dạ dày ...
Họ đã biết giải phẫu và chữa bệnh bằng thảo mộc. Câu 3: Văn minh Lưỡng hà
Cơ sở hình thành
Lưỡng Hà là một vùng bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphrát thuộc Tây Á.
Tây Á phần lớn núi và sa mạc, vậy vùng đất phì nhiêu năm giữa hai con sông này
nơi thường xảy ra các cuộc tranh chấp giữa các tộc người để tìm mảnh đất thuận lợi cho
cuộc sống.
- Lưỡng Hà là một đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. Sông Tigrơ và Ơphơrat hàng năm
trữ nước tưới mát cho dải đất mênh mông này .Phù sa của hai con sông này tạo nên khu
vực đồng bằng phì nhiêu dồi dào nguồn nước. Chính do đó, cũng giống như AI cập,
Lưỡng Hà sớm bước vào thời đại văn minh với những công cụ thô sơ bằng đá và đồng.
lOMoARcPSD| 40367505
Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp phát triển, cư dân biết dùng bò để cày ruộng,
làm đồ gốm bằng bàn xoay, làm hệ thống thủy nông tưới nước cho đồng ruộng. Những y
trồng chính nho, ô liu, đại mạch nhiều loại hoa quả khác. Do vị trí địa thuận lợi,
kinh tế thương nghiệp là một nét đặc trưng trong sự phát triển của nền kinh tế Lưỡng Hà.
Nằm vtrí trung tâm của Tây Á, Lưỡng có vị trí cầu nối rất quan trọng, trên con đường
qua lại giữa phương Đông phương Tây theo cả đường bộ đường biển (vịnh Pécxích).
Do đó Lưỡng Hà có diều kiện giao lưu với các khu vực xung quanh.
Mặt khác, Lưỡng Hà lại không có biên giới tự nhiên hiểm trở che chắn như Ai Cập. Vị t
đặc điểm địa hình đó ảnh hưởng lớn tới lịch sử văn hcủa vùng này. Lịch sử Lưỡng
lịch sử của các cuộc chiến tranh giữa các tộc người, lịch sử các tộc người thay
nhau làm chủ nhân khu vực này, hình thành một nền n hoá đa dạng, mở, giao lưu văn
hoá mạnh mẽ..
Về cư dân, người Sumer từ thiên niên kỉ IV TCN đã tới định cư ở Lưỡng Hà và xây dựng
nên nền văn minh đầu tiên ở đây.
Đầu thiên niên kỉ III TCN người Accat thuộc tộc Sêmit từ thảo nguyên Xyri cũng tràn vào
xâm nhập và lập nên quốc gia Accát nổi tiếng.
Cuối thiên niên kỉ III TCN, người Amôrit từ phía tây Lưỡng lại tràn vào xâm nhập,
chính họ đã tạo nên quốc gia cổ Babilon nổi tiếng trong lịch sử Lưỡng Hà. Ngoài ra còn
có một số bộ lạc thuộc nhiều ngữ hệ khác nhau cũng tràn vào xâm nhập trong quá trình
lịch sử. Qua hàng ngàn năm lịch sử, các tộc người này hoà nhập lẫn nhau, tạo ra một
cộng đồng dân cư ổn định, cùng đóng góp xây dựng nên nền văn minh rực rỡ ở khu vực
Tây Á - Thành tựu a) Chữ viết
Từ cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN, người Lưỡng đã sáng tạo ra chữ
tượng hình. Đầu tiên chữ viết của họ những hình vẽ, về sau họ đơn giản thành những nét
vạch ý nghĩa tượng trưng cho một hình vẽ nào đó. Họ thường dùng đầu cây sậy vót nhọn
vạch lên những tấm đất sét còn mềm để lại dấu vết như hình những chiếc đinh. vậy
người ta hay gọi là chữ hình đinh, chữ hình góc, hay chữ tiết hình., Chữ tiết hình do người
Sumer phát minh ra đầu tiên, về sau nhiều dân tộc ở ỡng Hà đều sử dụng và biến đổi.
Chữ tiết hình trở thành thứ chữ để giao tiếp giữa các dân tộc ở Tây Á thời cổ đại.
Về sau, người Phênixi, một dân tộc chuyên buôn bán quanh Địa Trung Hải thời đó đã dựa
vào chữ hình góc của người ỡng Hà, một phần chữ tượng hình của người Ai Cập cổđã
đặt ra hệ thống chữ cái A, B ...
Từ chữ Phênixi đã hình thành ra chữ Hy Lạp cổ. Từ chữ Hy Lạp cổ đã hình thành ra chữ
Latinh và chữ Slavơ và từ đó hình thành nên chữ viết của nhiều dân tộc trên thế giới ngày
nay.
b) Văn học
- Văn học: bao gồm hai loại: văn học dân gian truyền miệng và thơ ca.
lOMoARcPSD| 40367505
+ Nội dung của các dòng văn học này chủ yếu phản ánh tín ngưỡng cuộc sống hằng
ngày của nhân dân lao động. Điển hình hai tập trường ca: thi phẩm Enuma Elet anh
hùng ca Gimgamet.
+ Ngoài hai nội dung chủ yếu trên, văn học thời này còn phản ánh mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên, tự nhiên con người, cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên để bảo
tồn sự sống, chống hạn hán, lũ lụt để bảo vệ cuộc sống yên bình.
Các thể loại văn học chính ở Lưỡng Hà thời cổ thường là các thần thoại, anh hùng ca.
Tiêu biểu là các truyện Khai thiên lập địa, Nạn hồng thuỷ, Gingamet .
c) luật pháp :
Nhà nước ban đầu của người Sumer được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế, đứng
đầu nhà vua được gọi Patêsi nắm tất cả các quyền lực tối cao, lời nói của vua luật
pháp. Đến thời vương quốc Hammurabi thì tổ chức bộ máy nhà nước tương đối hoàn thiện.
Lưỡng khu vực có những bộ luật sớm nhất. Từ thời vua hamurabi đã cho ra đời bộ
luật hamurabi, đây được coi như là bộ luật cổ nhất cho đến ngày nay.
d) Khoa học tự nhiên:
- Về toán học:
Ban đầu người Sumer sử dụng hệ đếm s5, về sau nhiều tộc người Lưỡng Hà sử
dụng đồng thời cả s10 số 60. Ngày nay, chúng ta còn chịu ảnh hưởng của họ
qua việc chia độ trên vòng tròn và chia thời gian.
- Về hình học:
Người Lưỡng Hà cổ đã biết tính diện tích các hình hình học đơn giản, đã biết về quan hệ
giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông. Họ đã biết tính phân số , luỹ thừa, khai căn bậc 2
căn bậc 3; đặc biệt họ đã giải được phương trình 3 ẩn số. Khi đo đạc người ta biết
dùng số pi = 3 để tính diện tích và chu vi hình tròn, biết tính hình tròn của tam giác vuông.
- Về thiên văn học:
Người Babylon đã khám phá ra 5 hành tinh của mặt trời (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Hải vương
tinh), biết gần đúng quỹ đạo của các hành tinh, nghiên cứu hiện tượng sao chổi, sao băng,
nhật thực, nguyệt thực, động đất. Dùng ánh mặt trời và nước chảy để đoán giờ.
Người Lưỡng cổ lập ra khá nhiều đài để quan sát thiên văn, các nhà thiên văn hồi đó
còn là các nhà chiêm tinh học. Họ cũng chia bầu trời làm 12 cung hoàng đạo, đã tính trước
được nhật thực nguyệt thực. Hlàm ra lịch dựa vào Mặt Trăng, một năm của họ. ccó
354 ngày, n thiếu so với năm dương lịch. Để khắc phục hạn chế này , người ta đã biết
thêm vào tháng nhuận.
- Về Y học:
Người Lưỡng Hà đã biết cách chữa trị các bệnh khác nhau về tiêu hoá, thần kinh, hô hấp
và đặc biệt bệnh về mắt. Y học đã chia thành nội khoa, ngoại khoa, họcũng đã biết giải
phẫu. Thần bảo trợ cho Y học thần Ninghizita với hình ợng con rắn quấn quanh cây
gậy mà ngày nay ngành y ở một số nước vẫn lấy làm biểu tượng.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 4 : văn minh Trung Quốc thòi cổ trung đại
Cơ sở hình thành
Điều kiện tự nhiên và dân cư
- Trung Quốc nằm ở phía Đông châu Á, diệnch 9,6 triệu km2, đứng thứ ba trên thế giới
(sau Nga và Canađa).
Phía Đông: giáp Thái Bình Dương
Ba mặt còn lại giáp 14 nước láng giềng.
- Lãnh thổ Trung Quốc ngày nay được định hình vào khoảng thế kỷ XVIII - đời nhà Thanh,
là kết quả của một quá trình mở rộng và bành trướng kéo dài hàng nghìn năm.
- Văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ trung lưu sông Hoàng Hà, sau đó lan toả ra toàn bộ
lưu vực sông Hoàng sông Trường Giang. Vùng hạ u sông Hoàng lầy lội ẩm
ướt, không thích hợp cho đời sống con người, đó là lý do giải thích vì sao nền văn minh
Trung Hoa bắt nguồn ở vùng trung lưu sông Hoàng Hà chứ không phải vùng hạ lưu.
Sông Hoàng Trường Giang đã bồi đắp nên những đồng bằng màu mỡ, tuy nhiên cũng
thường gây ra lụt, nên công tác thuỷ lợi rất quan trọng. Hai sông này bắt nguồn từ cao
nguyên Tây Tạng đổ ra biển Đông Trung Hoa mang về phía Nam lượng phù sa rất lớn, tạo
nên hai đồng bằng lớn nhất Trung Hoa: Hoa Bắc và Hoa Nam – là hai vựa lúa lớn nhất cả
nước.
Sông Hoàng phía Bắc, sông Trường Giang phía Nam. Sông Hoàng thường đổi
dòng, không theo một cửa cố định đổ ra biển, tạo nên một vùng quét tương đối rộng, gây
nguy hiểm cho cuộc sống con người (hiện tượng “quẫy đuôi” của sông Hoàng Hà).
Sông Tờng Giang đóng vai trò quan trọng trong quá trình dựng nước của người Trung
Hoa, là một trong những hướng bành trướng, di tản lớn nhất của người xưa, vượt Tờng
Giang tiến xuống phía Nam. Bên cạnh sông, ở Trung Quốc có rất nhiều hồ rộng là nơi trữ
nước vào mùa cạn để tưới tiêu, phân lũ vào mùa mưa.
- Địa hình Trung Quốc đa dạng, nhiều dãy núi cao: Thiên Sơn (Thái Sơn), Tây
Côn Lĩnh; có nhiều hồ lớn: Động Đình, Thanh Hải, có cao nguyên: Tây Tạng, sa mạc lớn:
Gôbi, bờ biển dài ở phía Đông.
- Địa hình phức tạp đó dẫn đến nhiều loại khí hậu khác nhau, nhưng thể chia thành
hai khu vực lớn về mặt khí hậu:
lOMoARcPSD| 40367505
miền Nam: nóng m, mưa nhiều miền
Bắc: lạnh, khô.
*Cư dân:
Từ rất xa a trên lãnh thổ Trung Quốc đã người nguyên thủy sinh sống. Bằng chứng
là ở khu vực Chu Khẩu Điếm (phía Tây Nam Bắc Kinh) (năm 1929), các nhà khảo cổ học
đã khai quật được những xương hoá thạch của người vượn niên đại cách nay chừng
400.000 năm.
Chủng tộc: dân Trung Quốc thuộc chủng da vàng Môngôlôit. Đó tiền thân của dân
tộc Hán sau này. Hiện nay, Trung Quốc gồm 56 dân tộc, trong đó dân tộc Hán chiếm đa số
- Không phải một dân tộc thuần nhất duy nhất sự kết hợp của nhiều giống người
khác nhau. dân đầu tiên đến vùng Hoàng hai bộ lạc Hạ Thương. Hạ không
phải là dân bản địa mà những bộ tộc du mục thuộc giống Mông Cổ. Đến giữa thế kỉ XI
TCN, giữa hai btộc Hạ Thương sự đồng hóa, đưa đến sự ra đời của một bộ tộc
thống nhất được gọi là Hoa Hạ. Trong khi đó ở lưu vực sông Trường Giang là địa bàn cư
trú của các bộ tộc được gọi là Man, Di, hoàn toàn khác cư dân vùng Hoàng Hà từ nguồn
gốc tới ngôn ngữ, nghệ thuật, phong tục tập quán...
- Để có được sức mạnh trong quá trình trị thủy, chống ngoại xâm, không ngừng mởrộng
lãnh thổ ơng vực, cư dân cổ Trung Hoa cần tính thống nhất cao trong cộng đồng,
xây dựng bộ máy chính quyền chuyên chế tập trung quyền lực cao độ, nhà nước cđại
Trung Hoa đã sớm xuất hiện vào khoảng thiên niên kỷ III TCN
Thành tựu a.
Chữ viết
. Lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1899 tại di chỉ Ân Khư. Đây là loại chữ tượng hình
Trên cơ sở chữ tượng hình đã phát triển thành các loại chữ biểu ý và mượn âm thanh (gắn
liền với hình vẽ có một âm tiết để biểu đạt hình vẽ)
- Thời Tây Chu, xuất hiện chữ kim văn (chữ viết trên chuông đỉnh). Do việc phân phong
ruộng đất cho quý tộc công, mỗi lần như vậy, vua Chu thường ra lệnh đúc đỉnh đồng
và ghi chép sự việc ấy lên đỉnh.
Thời Tây Chu còn một loại chữ viết nữa gọi là thạch cổ văn (chữ viết trên đá)
Ngoài ra, chữ viết thời Tây Chu còn được khắc trên thẻ tre.
Các loại chữ viết này gọi chung là chữ “đại triện”, hay “cổ văn”.
lOMoARcPSD| 40367505
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, do chiến tranh, đất nước chia cắt nên chữ viết cũng không
thống nhất.
- Tần: Tần Thuỷ Hoàng giao cho Tư dựa vào chữ nước Tần kết hợp với các thứ chữ của
các nước khác tạo thành chữ tiểu triện.
Đây là cơ sở chữ Hán sau này.
- Sang thời n, xuất hiện chữ lệ (yếu tố tượng hình ít hơn chữ triện), giai đoạn quá độđể
phát triển thành chữ Hán ngày nay
b. .Văn học:
Thời cổ trung đại , TQ một nền văn học rất phong phú . văn học thời này nhiều
thể loại như thơ ,từ , phú , kịch , tiểu thuyết,…
- Kinh Thi là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học sớm nhất trong lịch sử Trung
Quốc. Đó công trình sáng tác tập thể của rất nhiều thi nhân thuộc nhiều thế hệ khác
nhau, trong đó phần lớn là của nhân dân lao động. Kinh Thi là tập thơ gồm nhiều bài thơ
được sưu tầm, do Khổng Tử chỉnh (gọi Thi). Đến thời Hán, khi Nho giáo được đề
cao, Thi được gọi là Kinh Thi. (Tập Thi được đặt vào hàng kinh điển của Nho gia).
Nổi bật Kinh Thi do Khổng Tử tập hợp, chỉnh với 305 bài thơ gồm ba loại hình phong,
nhã, tụng. Trong đó, phong giá trị ởng nghệ thuật cao nhất. Kinh Thi được đánh giá
cao trên bình diện một tài liệu lịch sử quan trọng, nền tảng bản cho sự phát triển
nền thơ ca Trung Quốc trong các giai đoạn về sau.
- Trong đó, thơ Đường là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc.
+ Có trên 48.000 bài phản ánh toàn diện xã hội Trung Quốc đương thời.
+ Đạt đến trình độ cao về nghệ thuật với sự thần diệu tài hoa trong sáng tác ngôn ngữ. +
Trong 2.300 nhà thơ, có 3 nhà thơ lớn nhất: Lý Bạch (1.200 bài), Đỗ Phủ (1.400 bài), và
Bạch Dị (2.800 bài) đã đưa nền thi ca cổ điển Trung Quốc đến tuyệt đỉnh của sự thăng
hoa.
Thơ Đường những trang rẩ chói lọi trong lịch sử văn học trung quốc, đồng thời thơ
đường đã đựt sở nghệ thuật phong cách luật thơ cho nền thi ca trung quốc các thời
kì sau này . Thơ Đường cũng có ảnh hưởng lớn đến thơ ca việt nam.
- Tiểu thuyết: là một hình thức văn học mới bắt đầu phát triển thời Minh, Thanh. Dựa vào
những câu chuyện của những người chuyên làm nghề kể chuyện , các nhà văn đã viết
thành loại “tiểu thuyết chương hồi”. Những tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này là:
Thủy Hử (Thi Nại Am), Tam quốc chí Diễn nghĩa (La Quan Trung), Tây Du (Ngô
Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần)... Hồng Lâu Mộng được đánh giá tác
phẩm có giá trị nhất trong kho tàng văn học hiện thực cổ điển Trung Quốc
lOMoARcPSD| 40367505
c. Sử học:.
Người Trung Quốc chú ý đến sử học từ rất sớm. Ngay từ thời Tây Chu ở trong cung đình
đã có một viên quan chuyên lo việc chép sử, các bộ sách Xuân Thu, Thuợng Thư, Chu Lễ,
Tả truyền Chiến quốc sách... là những tác phẩm sử học có giá trị.
+ Tư Mã Thiên là ngƣời đặt nền móng cho sử học Trung Quốc. Sử ký là bộ thông sử đầu
tiên được viết vào thế kỉ II TCN. Nội dung của bộ sử kíghi chép lịch sử gần 3000 năm
từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế bao gồm 526.000 chữ. Đây là một tác phẩm có g
trị về mặt tư liệu và tư tưởng.
+ Từ thời Đường đến đời Minh, Thanh, sử học Trung Quốc tiếp tục phát triển với nhiều tác
phẩm: Tần Thi, Lương Thư, Bắc Tề thư,... (thời Đường); trị thống giám(thời Tống);
Minh sử, Minh thực lục, Đại Minh nhất thống chí, Thanh thực lục, Đại Thanh thống nhất
chí, (thời Minh, Thanh). Các bộ sách nói trên là những di sản văn hóa quý báu của Trung
Quốc, đồng thời còn một kho tài liệu lịch sử đại, song trên thế giới. d. Khoa học
- kĩ thuật
Khoa học tự nhiên Thời cổ đại, các tri thức toán học, y học, thiên văn của Trung Quốc
đã đạt đến trình độ phát triển cao.
- Về toán học
Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng Đế, người Trung Quốc đã biết phép đếm lấy 10 làm đơn
vị.
- Thời Tây Hán, xuất hiện tác phẩm toán học đầu tiên: “Chu bễ toán kinh”. Trong tác phẩm
này chứa đựng rất nhiều kiến thức: lịch pháp, thiên văn, hình học, số học, đặc biệt đây là
tác phẩm toán học sớm nhất của Trung Quốc đã đề cập đến mối quan hệ giữa ba cạnh của
tam giác vuông giống như định lý Pitago.
- Thời Đông Hán tác phẩm “Cửu chương toán thuật” nói về bốn phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, phương pháp khai căn bậc hai, bậc ba, phương trình bậc 1, số âm, số dương,
cách tính diện tích các hình, thể tích các hình khối, diện tích xung quanh và thể tích hình
cầu, quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông…
- Thời Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều: Lưu Huy Tổ Xung Chi hai nhà toán học nổi
tiếngnhất. Lưu Huy đã chú giải sách “Cửu chương toán thuật”, tìm được số π (số viên
chu xuất) bằng tỉ số 3927 : 1250 = 3,1416. Tổ Xung Chi là người sớm nhất thế giới tìm
được số π rất chính xác gồm 7 số lẻ nằm giữa hai số 3,1415926 và 3,1415927.
- Thời Đường: nhà Nhất Hạnh đã nêu ra công thức phương trình bậc hai, biết dùng
phương trình bậc ba để giải quyết nhiều vấn đề toán học.
- Thời Tống, Nguyên, Minh lại càng có nhiều nhà toán học, tiêu biểu là Giả Hiến, Thẩm
Quát đời Tống. Giả Hiến đã tìm ra được phương pháp giải các phương trình bậc cao, Thẩm
Quát đã nêu ra cách tính độ dài của cung dây cung khi đã biết đường kính của vòng tròn
lOMoARcPSD| 40367505
và chiều cao của dây cung. Thời kỳ Tống, Nguyên, người Trung Quốc đã phát minh ra bàn
tính, rất thuận lợi cho việc tính toán.
- Thiên văn học:
Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng Đế, Nghiêu Thuấn, người Trung Quốc đã biết quan
sát thiên văn.
Thời Thương, tài liệu giáp cốt đã có chép về nhật thực nguyệt thực, là những tài liệu
sớm nhất thế giới ghi chép về hiện tượng này.
Sách Xuân Thu chép trong vòng 242 năm có 37 lần nhật thực, nay chứng minh được
33 lần là hoàn toàn chính xác. Sách Xuân Thu còn chép năm 613 TCN, “sao Bột nhập
vào Bắc đẩu”. Đó ghi chép về sao chổi Halây sớm nhất trong lịch sử thế giới. Chu
kỳ của sao chổi này là 76 năm, sau này người ta biết được sao chổi Halây đã đi qua
Trung Quốc 31 lần.
Nhà thiên n học nổi tiếng Trung Quốc Trương Hành (78 139 TCN), người thời
Đông n. Ông đã biết được ánh sáng của Mặt Trăng nhận của Mặt Trời, người
lần đầu tiên giải thích được rằng nguyệt thực do Mặt trăng nấp sau bóng của Trái
Đất, trong tác phẩm “Linh hiến”, ông cho rằng vũ trụ là vô hạn, sự vận hành của hành
tinh nhanh hay chậm do cự ly cách quả đất gần hay xa. Ông còn cho rằng thiên thể
hình cầu như vỏ quả trứng, trái đất như lòng đỏ, trên sở ấy chế tạo mô hình thiên thể
dùng sức nước để chuyển động gọi “hồn trương” hay “hồn thiên ghi”, khi hình
này chuyển động thì các vì sao trên đó cũng di chuyển.
Tơng Hành còn chế tạo ra dụng cụ đo động đất đầu tiên trên thế giới gọi là “địa
động nghi” có thể đo một cách chính xác phương hướng của động đất. Lịch pháp
Trung Quốc sớm có lịch nhờ những hiểu biết thiên văn từ rất sớm.
Theo truyền thuyết, thời Hoàng Đế đã có lịch chia một năm thành 12 tháng.
Đời Thương, người Trung Quốc đã biết kết hợp giữa vòng quay của Mặt Trăng xung
quanh Trái Đất với vòng quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời để đặt ra lịch. Lịch
này chia 1 năm thành 12 tháng, tháng đủ 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày, lúc đầu
cứ 3 năm thêm 1 tháng nhuận hoặc 5 năm thêm 2 tháng nhuận, sau đến giữa thời Xuân
Thu thì cứ 19 năm thêm 7 tháng nhuận.
Lịch đời Thương lấy tháng 12 âm lịch làm tháng đầu năm, lịch đời Chu lấy tháng 11
âm lịch làm tháng đầu năm.
lOMoARcPSD| 40367505
Đến thời Hán Đế, lịch Trung Quốc được cải cách gọi lịch Thái sơ, lấy tháng giêng
âm lịch làm tháng đầu năm, về cơ bản loại lịch này được dùng cho đến ngày nay.
Từ thời Xuân Thu người Trung Quốc đã biết chia 1 năm làm 4 mùa, 8 tiết là lập xuân,
xuân phân, lập hạ, hạ chí, lập thu, thu phân, lập đông, đông chí. Trên sở ấy, lịch Thái
chia 1 năm thành 24 tiết, trong đó 12 trung khí 12 tiết khí. Thường thì mỗi
tháng có 1 trung khí, tháng nào không có trung khí thì thành tháng nhuận.
Người Trung Quốc xưa chia 1 đêm thành 12 giờ và dùng 12 địa chi để đặt tên giờ, mỗi
giờ chia thành 8 khắc.
- Y dược:
Từ thời Chiến quốc, đã xuất hiện một tác phẩm y học nhan đề là “Hoàng đế nội kinh” nêu
ra những vấn đề về sinh lý, bệnh lý và nguyên tắc chữa bệnh như “chữa bệnh phải tìm tận
gốc”, phải “tìm mầm mống phát sinh” của bệnh.
Cuối thời Đông Hán, Trương Trọng Cảnh đã soạn sách “Thương hàn tạp bệnh luận” ch
yếu nói về cách chữa bệnh thương hàn, đến nay vẫn một i liệu tham khảo giá trị
trong ngành đông y của Trung Quốc.
Thầy thuốc nổi tiếng sớm nhất của Trung Quốc là Biển Thước, sống vào thời Chiến Quốc.
Ông tên thật Trần Việt Nhân, biết chữa nhiều loại bệnh, được tôn sùng người khởi
xướng ngành mạch học ở Trung Quốc.
Hoa Đà (? 208) thầy thuốc giỏi các khoa nội, ngoại, phụ, nhi châm cứu, trong đó
ngoại khoa là sở trường. Hoa Đà đã phát minh ra phương pháp dùng rượu để gây mê trước
khi mổ cho bệnh nhân, mổ xong khâu lại, dùng cao dán lên chỗ mổ, gọi chung trị bệnh
bằng phẫu thuật. Về sau ông bị Tào Tháo giết chết.
Thời Minh, nhà y dược học nổi tiếng Thời Trân (1518 1593) với tác phẩm “Bản
thảo cương mục” trong đó ghi chép 1892 loại cây thuốc, phân loại, đặt tên, giới thiệu tính
chất, công dụng và vẽ hình cây thuốc đó. Đây không chỉ là một tác phẩm dược học có giá
trị mà còn là một tác phẩm thực vật học quan trọng.
e. Các phát minh kỹ thuật Thời cổ trung đại nhân dân Trung Quốc 4 phát minh
quan trọng được đánh giá cao trên thế giới đó là giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc
súng.
- Kĩ thuật làm giấy:
Từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc, người Trung Quốc vẫn dùng thẻ tre, lụa để ghi chép,
sớm hơn là dùng xương thú, mai rùa, kim loại, đá.
lOMoARcPSD| 40367505
Đến thời Tây Hán, nhờ sự phát triển của nghề tơ tằm, người Trung Quốc đã chế tạo ra
một loại giấy thô sơ bằng vỏ kén con tằm, loại giấy này sần sùi, không phẳng, gai, ch
yếu dùng để gói hàng.
Thời Đông Hán, m 105, một viên hoạn quan Thái Luân đã phát minh ra việc
chế tạo giấy có chất lượng tốt bằng nguyên liệu như vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách,…
Thái Luân dùng một thứ dung dịch (nước tro thảo mộc hoặc nước vôi) vị chua, làm cho
nguyên liệu bớt keo, trong hơn, dùng chổi đánh cho các thứ xơ tơi ra, tăng nhiệt độ chế
hồ giấy cao hơn, do đó chất ợng hồ giấy tốt hơn, mặt giấy làm ra đều, trơn, phẳng.
Nguyên liệu chủ yếu là vỏ cây “chử” (cây dó) sẵn có, sản phẩm làm ra tốt, nhiều, rẻ
nên được sử dụng phổ biến.
Thái Luân được vua Hán phong ớc “Long Đình hầu” nhân dân gọi giấy của ông
làm ra là “giấy Thái hầu”, phong ông là ông tổ của nghề làm giấy.
Từ đó, kỹ thuật làm giấy của người Trung Quốc được cải tiến thành dây chuyền:
Cho đến ngày nay công nghệ chế tạo giấy không khác phương pháp của người Trung
Quốc thời cổ bao nhiêu.
Từ thời Tây Tấn, kỹ thuật chế tạo giấy được truyền bá sang các nước láng giềng: Việt
Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, rập, rồi từ Rậptruyền sang châu Â. Sau khi
nghề làm giấy được truyền rộng rãi, các chất liệu dùng để viết trước kia nhưcây
Ấn Độ, giấy papyrút Ai Cập, da cừu châu Âu…đều bị giấy thay thế. Kỹ thuật làm
giấy được coi là cuộc cách mạng trong việc truyền bá chữ viết của nhân loại.
- Kĩ thuật in:
Kỹ thuật in bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có từ đời Tần.
Hiện nay chưa rõ kỹ thuật in chính xác ra đời từ bao giờ, chỉ biết rằng đến giữa thế kỷ
VII (thời Đường) đã có kỹ thuật in. Sử sách chép lúc bấy giờ nhà Huyền Trang đã
cho in một số lượng lớn phổ hiền tượng để phân phát bốn phương, như thế chậm nhất
lúc này Trung Quốc đã phát minh ứng dụng thuật in ấn. Năm 1966, Hàn Quốc phát
hiện được kinh Đàlani in vào khoảng năm 704 751, đây ấn phẩm cổ nhất trên thế
giới đã phát hiện được. Theo nghiên cứu thì kinh này khắc in ở Tây An, vì thuật in ấn
đã được phát minh từ thế kỷ VII ở Trung Quốc.
Kỹ thuật in lúc đầu bằng ván khắc, quá trình in đại thể như sau: chọn thứ gỗ chắc,
thớ nhỏ, cưa thành những tấm ván theo quy cách nhất định, trên đó khắc nổi chữ trái,
hoặc hình vẽ trái, sau đó xoa mực, đặt tờ giấy lên in. Kỹ thuật in ván khắc mất công,
mất thời gian, nhưng công nghệ giản đơn, ít tốn, lại thể in đi in lại nhiều lần nên
được dùng rất phổ biến.
lOMoARcPSD| 40367505
Đến thế kỷ XI, một người dân thường Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời
bằng đất sét nung. Các con chữ được xếp lên một tấm sắt phủ sáp, nhựa thông và tro
giấy, xung quanh có khung sắt giữ lại, xếp xong đem nóng cho sáp chảy ra, dùng
một tấm ván ép cho bằng mặt rồi để nguội. Như vậy sáp đã giữ chặt lấy chữ và có thể
đem in. In xong, lại hơ lửa cho tan chất hồ, gỡ chữ bỏ vào ô gỗ lúc đầu. Công nghệ in
chữ rời tương đối giản đơn, hiệu suất cao, sử dụng bảo tồn chữ rời tiện lợi, không
mất công, mất thì giờ như in bản khắc, tốn gỗ, hiệu suất thấp, giữ gìn bản khắc phức
tạp.
Sau đó, Thẩm Quát đã thử ng chữ gỗ thay thế chữ đất sét nung nhưng chưa có kết
quả, đến thời Nguyên, Vương Trinh mới cải tiến thành công việc dùng con chữ rời bằng
gỗ.
Từ thời Đường, kỹ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang Triều Tiên, Nhật
Bản, Việt Nam, Philippin, Rậprồi truyền sang châu Phi, châu Âu. Năm 1448,
Guttenbéc (người Đức) đã dùng chữ rời bằng hợp kim dùng mực dầu để in kinh
thánh, đặt cơ sở cho việc in chữ rời bằng kim loại ngày nay.
- Phát minh la bàn:
Từ thế kỷ III TCN, Trung Quốc đã biết được từ tính của đá nam châm, phát minh ra một
dụng cụ chỉ hướng gọi là “tư nam”: làm bằng sắt có từ thiên nhiên, mài thành hình cái thìa
để trên một cái đĩa khắc các phương hướng, cán thìa sẽ chỉ ớng nam. Nhược điểm:
sắt từ thiên nhiên khó mài, gia công phức tạp, dễ mất từ, lại nặng nề, lực ma sát lớn,
chuyển động không nhạy, chỉ hướng không được chính xác nên không được dùng phổ biến.
Mặc dù vậy, tư nam vẫn được xem là tổ tiên của kim chỉ nam.
Đến đời Tống, thế kỷ XI, người Trung Quốc đã phát minh ra kim nam châm nhân tạo. Họ
dùng kim sắt, mài mũi kim vào đá nam châm để thu từ tính rồi dùng kim đó đlàm “la
bàn”. Lúc đầu la bàn còn thô sơ: xâu kim nam châm qua cọng rơm, sợi bấc đèn rồi thả trên
bát nước gọi là “thuỷ la bàn”, hoặc treo kim nam châm bằng một sợi tơ ở chỗ kín gió.
La bàn chủ yếu được các thầy phong thuỷ sử dụng để xem hướng đất, đến cuối thời Bắc
Tống thì được sử dụng trong việc đi biển. Tớc kia, người đi biển nhìn vào mặt trời, mặt
trăng và các vì sao mà định phương hướng. Gặp ngày mưa gió âm u, không thấy mặt trời,
mặt trăng và các vì sao thì thường hay bị lạc đường, va vào đá ngầm hoặc mắc cạn vào bãi
cát nổi. Lúc đầu, kim chỉ nam được dùng để bổ trợ cùng với việc xem thiên văn cho người
đi biển (đêm xem sao, ngày xem mặt trời, lúc âm u xem kim chỉ nam”. Từ Nam Tống trở
về sau, kim chỉ nam trở thành nghi khí chỉ ớng chủ yếu của ngành hàng hải, việc xem
thiên văn trở thành bổ trợ.
lOMoARcPSD| 40367505
Nhờ có kim chỉ nam, người đi biển vẽ được bản đồ ng hảilàm sổ tay hàng hải. Ứng
dụng kim chỉ nam vào hàng hải làm cho kthuật hàng hải cải tiến nhanh, mở một kỷ
nguyên mới cho hàng hải nhân loại. Đời Nam Tống và đời Nguyên, ngành hàng hải Trung
Quốc phát triển rất cao, đầu đời Minh, Trịnh Hoà đi thuyền xuống y Dương đều gắn liền
với việc ứng dụng kim chỉ nam.
Nửa sau thế kỷ XII, la bàn được truyền sang Rậprồi sang châu Âu, người châu Âu cải
tiến thành “la bàn khô” tức là la bàn có khắc các vị trí cố định. Nửa sau thế kỷ XVI, la bàn
khô lại truyền trở lại Trung Quốc, dần dần thay thế la bàn nước.
- . Phát minh ra thuốc súng (thuốc nổ)
Thuốc nổ Trung Quốc gọi là “hoả dược” (thuốc lửa, hay thuốc phát ra lửa), thành phần cơ
bản là lưu huỳnh, diêm tiêu và than, ba thứ trộn lại thành thuốc nổ đen xưa nhất.
Đây là phát minh hết sức ngẫu nhiên của các đạo thuộc phái Đạo gia. Khi luyện đan (tạo
ra thuốc trường sinh bất lão), nguyên liệu được sử dụng là lưu huỳnh, diêm tiêu than gỗ,
nhưng quá trình luyện thường hay gây ra những vụ nổ, cháy nhà, bỏng tay, bỏng mặt…nên
các thầy thuốc thường dùng hoả dược để “trị ghẻ lở, sát trùng, chống phong thấp, ôn dịch”,
các nhà luyện đan đã ghi lại kinh nghiệm đó để người pha chế chú ý đề phòng.
Cuối đời Đường, hoả dược được dùng làm vũ khí chiến tranh, nhưng lúc đầu chủ yếu
người ta chỉ lợi dụng tính năng dễ bén lửa của hoả dược để tăng hiệu lực hoả công trong
chiến tranh đđốt doanh trại của địch như hoả tiễn, hoả pháo (hoả tiễn đầu mũi tên
buộc một bọc hoả ợc, châm ngòi, dùng cung nỏ bắn, còn hopháo lấy hoả dược gói
thành bao, châm ngòi, lấy máy ném đá bắn).
Việc chế tạo thuốc súng phát triển mạnh vào thời Tống. Trong chiến tranh Tống Kim
thời Nam Tống, quân Tống dùng loại “chấn thiên lôi”, khi hoả dược nổ, tiếng to như
sấm, sức nóng toả ra hơn nửa mẫu đất, người và da nát vụn, không còn dấu vết, giáp sắt
cũng thủng, nh năng bộc phá của hoả ợc đã tương đối lớn. Trần Quy đời Tống phát
minh ra hoả khí hình ống (hoả thương) năm 1132: hoả thương làm bằng ống tre to, hai
người vác, lúc dùng, nạp hoả dược vào, lâm chiến thì đốt ngòi, ngọn lửa phun ra thiêu cháy
địch.
Đầu thế kỷ XIV, đời Nguyên đã “đồng hoả súng” (súng bằng đồng): bắn đạn đá, nạp
hoả dược vào thân súng, cuối súng có ngòi, châm ngòi thì bắn đạn đá ra.
Đến thế kỷ XIII, thuốc súng được truyền sang châu Âu thông qua người Rập(người
Mông Cổ trong quá trình tấn công Trung Quốc đã học tập được cách làm thuốc súng của
người Trung Quốc, sau đó họ chinh phục y Á, truyền kỹ thuật làm thuốc súng cho người
Ả rập, người Ả Rậplại truyền thuốc súng và súng vào châu Âu qua Tây Ban Nha).
lOMoARcPSD| 40367505
→ Những phát minh trên đã làm thay đổi toàn bộ bộ mặt thế giới. Nghề in, nghề làm giấy
đã góp phần thay đổi trên bình diện văn học, thuốc súng thay đổi trên bình diện kỹ thuật
quân sự, la bàn thay đổi trên bình diện hàng hải. Từ đó dẫn đến sự thay đổi trên các lĩnh
vực khác. Đây là những phát minh có ý nghĩa toàn nhân loại.
Các Mác đã từng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát minh và ứng dụng các kỹ thuật
chế tạo thuốc súng, làm kim chỉ nam và kỹ thuật ấn loát đối với sự ra đời của xã hội tư bản:
“ba đại phát minh dự báo xã hội tư bản đến gần, thuốc nổ phá tan giai tầng kỵ sĩ, còn thuật
in ấn thì trthành công cụ của Tân giáo, tóm lại biến thành phương tiện phục ng khoa
học, biến thành đòn bẩy mạnh mẽ cùng, tiền đề tất yếu để phát triển tinh thần” Nhưng
Trung Quốc, những phát minh này đã không được sử dụng vào những mục đích khoa
học. Lỗ Tấn đã phê phán: “Người nước ngoài sử dụng kỹ thuật làm giấy và ấn loát để phát
triển văn hoá khoa học, còn người Trung Quốc thì dùng giấy và kỹ thuật in ấn để sản xuất
kinh ch; người nước ngoài dùng chất cháy nổ làm đạn dược để chống quân thù, còn người
Trung Quốc thì chủ yếu lại dùng để cúng lễ thần linh, trừ ma; người nước ngoài dùng
kim chỉ nam để phát triển ngành hàng hải, còn người Trung Quốc thì chủ yếu lại dùng
vào việc xem đất cát đặt mồ mả theo thuật phong thuỷ”
6. Triết học, tư tưởng, tôn giáo
f. Tư tưởng Nho Gia
trường phái ởng quan trọng nhất Trung Quốc. Người đặt sở đầu tiên Khổng
Tử (thời Xuân Thu), sau được Mạnh Tử (thời Chiến quốc) Đổng Trọng Thư (thời Tây
Hán) phát triển và hoàn chỉnh.
* Khổng Tử (551 – 479 TCN)
Tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ (nay thuộc tỉnh Sơn Đông). Ông nhà
tưởng lớn nhà giáo dục lớn đầu tiên của Trung Quốc cổ đại. Tương truyền ông đến
3000 học trò, trong đó có 72 người hiền (thất thập nhị hiền)
- Bên cạnh việc dạy học, Khổng Tử còn chỉnh lý các sách Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân
Thu, trong đó sách Nhạc bị thất truyền, 5 quyển còn lại sau trở thành tác phẩm kinh điển
của Nho gia (gọi là Ngũ kinh)
- Những lời nói của Khổng Tử những câu hỏi của học trò được chép thành sách Luận
ngữ, chứa đựng những tư tưởng cơ bản của Khổng Tử.
- tưởng cơ bản của Khổng Tử
+ về mặt triết học: Khổng Tử ít quan tâm đến việc giải thích nguồn gốc của vũ trụ. Về trời
đất quỷ thần, ông có quan niệm không rõ ràng, một mặt cho rằng trời là giới tự nhiên, mặt
lOMoARcPSD| 40367505
khác lại cho rằng trời có thể chi phối số phận của con người, một mặt thì hoài nghi “chưa
được việc thờ người, làm sao biết được việc thờ thần”, mặt khác lại rất coi trọng cúng
tế, “tế thần xem như có thần”
+ về mặt đạo đức: bao gồm nhiều mặt như “nhân”, “lễ”, “nghĩa”, “trí”, “tín”, “dũng”,…
trong đó Khổng Tử đặc biệt đề cao chữ “nhân”
“Nhân” có nghĩa lòng thương người, “điều mình không muốn thì đường làm cho
người khác”, “mình muốn lập thân thì giúp người khác lập thân, mình muốn thành đạt thì
cũng giúp người khác thành đạt”. Đối với bản thân, nhân có nghĩa là phải “kiềm chế mình
làm theo đúng lễ”, “không hợp với lễ thì không nhìn, không hợp với lễ thì không nghe,
không hợp với lễ thì không nói, không hợp với lễ thì không làm” “Nhân” phạm t
rất rộng, gần với đạo đức.
Đề cao “nhân”, Khổng Tử còn chú trọng đến “lễ”, coi “nhân” là gốc, là nội dung, còn “lễ”
là biểu hiện của “nhân”, “người không có lòng nhân thì thực hành lễ sao được”
“Lễ” còn thể điều chỉnh “nhân” cho đúng mực. Khổng Tử nói “cung kính không biết
lễ thì mệt nhọc, cẩn thận mà không biết lễ thì nhút nhát, dũng cảm mà không biết lễ thì làm
loạn, thẳng thắn mà không biết lễ thì làm phật ý người khác”.
+ Về đường lối trị nước: Khổng Tử chủ trương “đức trị”, “cai trị dân mà dùng mệnh lệnh,
đưa dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt thì dân có thể tránh được tội lỗi nhưng không
biết liêm sỉ. Cai trị dân dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép dùng lễ thì dân sẽ
biết liêm sỉ và thực lòng quy phục”.
Nội dung “đức trị” gồm: làm cho dân đông đúc, kinh tế phát triển dân được học hành.
Biện pháp để thi hành đường lối đức trị là “phải thận trọng trong công việc, phải giữ được
chữ tín, tiết kiệm trong công việc chi dùng, thương người, sử dụng sức dân vào thời gian
hợp lý”
Tính bảo thủ: chủ trương những quy chế, lễ nghi được đặt ra từ thời Tây Chu không
được thay đổi.
+ về giáo dục: Khổng Tử là người đầu tiên sáng lập chế độ giáo dục tư thục ở Trung Quốc.
Mục đích giáo dục theo Khổng Tử uốn nắn nhân cách bồi ỡng nhân tài, phương
châm là tiên học lễ hậu học văn, học phải đi đôi với hành.
Khổng Tử rất coi trọng phương pháp giảng dạy, chú ý dẫn dắt học trò để họ có thể suy nghĩ
rút ra kết luận, tuỳ theo trình độ, tính cách từng học trò mà dùng những phương pháp dạy
khác nhau. Đối với học trò, ông yêu cầu họ phải khiêm tốn, cầu th“biết thì nói biết,
không biết thì nói là không biết, thế mới thực là biết”.
lOMoARcPSD| 40367505
Trong thời đại của ông, chủ trương chính trị của ông chưa được trọng dụng.
* Mạnh Tử (371 – 289 TCN)
- Mạnh Tử người nước Trâu (cũng thuộc Sơn Đông ngày nay), học trò của Tử Tư (tức
Khổng Cấp cháu nội của Khổng Tử). Ông là người kế thừa và phát triển học thuyết Nho
gia thêm một bước
+ Về mặt triết học:
Mạnh Tử tin mệnh trời, cho rằng mọi việc đều do trời quyết định, tuy vậy những bậc
quân tử tu dưỡng đến mức cực thiện cực mĩ có thể cảm hoá được ngoại giới.
+ Về đạo đức: Mạnh Tử có hai đóng góp mới
Cho rằng đạo đức của con người một yếu tố bẩm sinh, có sẵn gọi là tính thiện, “nhân chi
tính bản thiện”, được biểu hiện nhân, nghĩa, lễ, trí. Nếu được giáo dục tốt thì tính thiện
bẩm sinh ấy sẽ đạt đến cực thiện, ngược lại, nếu không được giáo dục tốt thì bản tính tốt
ấy sẽ mất đi.
Trong nhân, nghĩa, lễ, trí thì Mạnh Tử coi trọng nhất là nhân nghĩa +
Về chính trị: Mạnh Tử nhấn mạnh nhân chính và thống nhất.
Nhân chính tức dùng đạo đức để trị nước (giống quan điểm của Khổng Tử), “dùng sức
mạnh để bắt người ta phục thì không phải là người ta phục từ trong lòng mà vì sức không
đủ. Lấy đức để làm cho người ta phục thì trong lòng người ta vui và thực sự là phục vậy”.
Điểm cốt lõi trong đường lối nhân chính là tư tưởng quý dân. “Dân vi quý, xã tắc thứ chi,
quân vi khinh” (dân là quý nhất, đất nước thứ hai, vua thì coi nhẹ)
Thống nhất: chủ trương muốn chấm dứt chiến tranh giữa các nước thời Chiến Quốc để toàn
Trung Quốc được thái bình. Biện pháp thực hiện thống nhất là nhân chính
+ Về giáo dục: chủ trương mở rộng giáo dục đến mọi tầng lớp để dạy cho học sinh cái
nghĩa hiếu, đễ.
Thời Chiến Quốc, những tư tưởng của Mạnh Tử cũng bị coi là viển vông, không phù hợp
với hoàn cảnh nên không được các nước chư hầu chấp nhận.
* Đổng Trọng Thư (179 – 104 TCN)
Đến Đổng Trọng Thư, học thuyết Nho gia được phát triển hoàn chỉnh. Năm 136 TCN,
Hán Đế đã ra lệnh “bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật” (bỏ các phái khác, đề cao
lOMoARcPSD| 40367505
phái Nho gia). Từ đó, Nho gia bắt đầu trở thành hệ tư tưởng chính thống của xã hội Trung
Quốc.
+ Về triết học: Đổng Trọng Thư có hai điểm mới là thuyết “thiên nhân cảm ứng” dùng
âm dương ngũ hành để giải thích mọi việc.
“Thiên nhân cảm ứng” nói về mối quan hệ tác động qua lại giữa trời người. Đổng
Trọng Thư khẳng định: “Trời thuỷ tổ của muôn vật cho nên bao trùm tất cả không
ngoại lệ”. Giữa trời người mối quan hệ qua lại, trời có thchi phối hoạt động của con
người, ngược lại sự cố gắng hết sức của con người cũng có thể tác động đến trời.
Đổng Trọng Thư dùng thuyết âm dương ngũ hành để kết hợp với thuyết trời sinh vạn vật
của ông, do đó cũng góp phần phát triển thuyết âm dương ngũ hành thêm một bước.
“Giữa trời đất, có hai khí âm dương bao trùm lấy con người giống như nước thường ngập
con cá, chỗ khác với nước là có thể thấy và không thể thấy mà thôi”. Đổng Trọng Thư cho
rằng trời trọng dương, không trọng âm.
Đối với ngũ hành, Đổng Trọng Thư nêu ra quy luật: liền nhau thì sinh nhau, cách nhau thì
khắc nhau. (thứ tự của ngũ hành là Mộc - Hoả - Thổ - Kim - Thuỷ → Mộc sinh Hoả, Hoả
sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc; và Mộc khắc Thổ, Hoả khắc
Kim, Thổ khắc Thuỷ, Kim khắc Mộc, Thuỷ khắc Hoả)
+ Về đạo đức: Đổng Trọng Thư nêu ra thuyết “tam cương”, “ngũ thường”, “lục kỉ”.
“Tam ơng” ba mối quan hệ: vua tôi, cha con, chồng vợ, trong đó, bề tôi, con và vợ
phải phục tùng vua, cha, chồng. Vua, cha, chồng dương, bề tôi, con, vợ âm, trời
trọng dương chứ không trọng âm nên bề tôi, con, vợ phải ở địa vị phục tùng.
“Ngũ thường” là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Những nội dung này đã có trong tư tưởng Khổng,
Mạnh nhưng đến Đổng Trọng Thư mới ghép thành một hệ thống và coi đó là 5 tiêu chuẩn
đạo đức thông thường nhất của người quân tử.
“Lục kỉ” 6 mối quan hệ với những người ngang hàng với cha, mẹ, anh em, họ hàng, thầy
giáo và bạn bè.
“Tam cương”, “ngũ thường” đã trở thành những tiêu chuẩn đạo đức chủ yếu của Nho giáo
đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ trật tự của hội phong kiến ở Trung
Quốc.
lOMoARcPSD| 40367505
+ Về chính trị: Đổng Trọng Thư chỉ cụ thể hoá ởng của Khổng - Mạnh như: hạn chế
sự chênh lệch giàu nghèo, hạn chế sự chiếm đoạt ruộng đất, bỏ tì, trừ các tệ chuyên
quyền giết người, giảm nhẹ thuế khoá, bỏ bớt lao dịch, chú trọng việc giáo dục.
Đến Đổng Trọng Thư, Nho gia đã trở thành Nho giáo. Khổng Tử được tôn làm giáo chủ
của đạo Học.
* Sự phát triển của Nho học đời Tống
Nho học đời Tống giải thích nguồn gốc của vũ trụ và giải thích mối quan hệ giữa tinh thần
và vật chất họ gọi là lý khí, có trước khí. Do đó, những người theo quan điểm này
được gọi là phái lý học.
- Người đầu tiên khởi xướng học Chu Đôn Di (1017 – 1073), ông cho rằng nguồn gốc
của trụ thái cực, hay cực, thái cực hai thể động tĩnh, động sinh ra dương,
động cực lại đến tĩnh. Tĩnh sinh ra âm, tĩnh cực lại đến động.
- Đồng thời với Chu Đôn Di Thiệu Ung (1011 1077): cho rằng thái cực sinh lưỡng
nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái.
- Trình Hạo (1032 1085), Trình Di (1033 1107), Chu Hy (1130 1200)…cũng những
nhà lý học nổi tiếng. Trình Di và Chu Hy nêu ra phương pháp nhận thức “cách vật trí tri”
nghĩa là phải thông qua việc nghiên cứu các sự vật cụ thể để hiểu được cái lý của sự vật,
tức là các khái niệm trừu tượng. Hai ông cũng tách Đại học và Trung dung trong sách lễ
ký thành hai sách riêng, từ đó Đại học và Trung dung được gộp với Luận ngữ, Mạnh Tử
thành bộ kinh điển thứ hai của Nho gia, gọi là Tứ thư.
→ Có thể nói, Nho giáo được xem là quốc giáo, là chỗ dựa, cơ sở của chế độ phong kiến
Trung Quốc. Với cách là hệ tưởng chỉ đạo đường lối trị nước Trung Quốc hơn 2.000
năm, Nho giáo đã đóng góp quan trọng về các mặt tổ chức xã hội, bồi dưỡng đạo đức, phát
triển văn hoá giáo dục. Nhưng đến cuối thời kỳ phong kiến, do tính bảo thủ của nó, Nho
giáo đã trở thành vật cản tạo nên sự trì trệ của xã hội Trung Quốc.
Câu 5: Văn minh Ấn Độ cổ trung đại:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình Ấn Độ rất đa dạng: chia làm hai miền Nam Bắc, lấy dãy núi Vinđya làm ranh
giới.
Miền Bắc hai con sông lớn sông Ấn (Indus) sông Hằng (Gange). Lưu vực
sông Ấn là nơi phát nguyên của một trong những nền văn minh sớm nhất trong lịch sử nhân
loại. Hai con sông Ấn Hằng đã tạo nên những đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu, rất thuận
lOMoARcPSD| 40367505
lợi cho trồng trọt, phát triển kinh tế nông nghiệp. (Lưu vực sông Ấn, sông Hằng một
trong những vựa lúa của thế giới hiện nay).
Miền cực Bắc Ấn Độ là tỉnh Casơmia. Phía Nam Casơmia là vùng Penjap, nghĩa là
“vùng năm sông” (gồm sông Ấn và bốn nhánh sông chính là Ravi, Thelum, Chenar và
Sutleji). Các ng lớn của Ấn Độ như sông Ấn, sông Hằng đều bắt nguồn từ dãy núi
Himalaya, nhưng lại chảy theo hai hướng ngược nhau. Sông Ấn i trên 1.500 km chảy
theo hướng Tây Nam qua vùng Penjap Tây, đổ ra vịnh Ôman, tên Ấn của nó là Sindhu, có
nghĩa “sông”. Người Ba khi vào đất Ấn đã đổi thành Hinđu gọi tất cả miền Bắc
Ấn Độ Hindustan, nghĩa “xứ sở các dòng sông”. Chính nơi đây từ thiên niên kỷ thứ
III TCN đã nảy sinh ra một nền văn minh nổi tiếng là Môhenjô Đarô và Harappa.
Sông Hằng được coi con sông linh thiêng nhất của Ấn Độ. bắt nguồn từ dãy
Himalaya, choàng ngang cả phía Bắc Ấn. Trong huyền thoại Ấn Độ, sông Hằng người
con gái của Himalaya, không những vậy, theo người Ấn Độ, sông Hằng còn là con sông ở
trên trời. chảy tung bọt dưới chân thiên thần Visnu - thần Bảo tồn, nên tên
Visnupadi. Khi vua Bhagiratha để tiếp tục ý nguyện của cha mình, đã bỏ ngai vàng lên
Himalaya luyện phép mới mời được sông Hằng rời thiên giới quay dòng chảy xuống tưới
mát cho trần gian. chảy ngang qua Himalaya tiếp tục chảy xuống âm phủ. vậy
sông Hằng đến ba dòng chảy qua cả ba thế giới: trên trời Ngân Hà, mặt đất
là Hằng Hà, dưới âm phủ có tên là Patalaganga. Vì sông Hằng chảy qua cả ba thế giới
nên nó còn được gọi là Tripathaga.
Đối với người Ấn Độ, ớc sông Hằng sức thanh tẩy rất màu nhiệm: người
tội đến tắm nước sông Hằng sẽ trở nên trong sạch. Đến với sông Hằng, gọi tên sông Hằng,
người ta cảm thấy tĩnh tâm, thanh thản và như trút đi hết mọi cực khổ, lo âu của cuộc đời.
Do vậy, sông Hằng được coi như sông Mẹ. Hình tượng của sông Hằng được nhân hoá như
là một người đàn bà mang một bình đầy nước, đứng trên một con cá sấu.
Việc tắm nước sông Hằng đã trở thành một sinh hoạt tôn giáo thiêng liêng. Đó là lễ
hội tắm Kumbh Mela. Hàng năm, hàng triệu tín đồ đạo Hinđu từ khắp miền đất nước đều
hành hương về đây tắm dòng nước mát sông Hằng để được rửa sạch mọi lỗi lầm, để được
tĩnh tâm, an ủi. khi chết, nếu được nhỏ i giọt nước sông Hằng vào miệng thì đó
diễm phúc của cuộc đời. “Dòng sông Hằng…đã nắm giữ trái tim của Ấn Độ thu hút
hàng bao nhiêu triệu người đến đôi bờ của từ buổi nh minh của lịch sử. Câu chuyện
dòng sông Hằng, từ ngọn nguồn của nó đến biển cả, từ thời xưa đến thời nay, là câu chuyện
của nền văn minh văn hoá Ấn Độ, của sự ng suy của các triều đại, của những thành
phố lớn, kiêu hãnh, của cuộc phiêu lưu của con người sự tìm tòi của trí tuệ từng m bận
bịu các nhà tư tưởng Ấn Độ…”
Miền Nam Ấn là cao nguyên Đêcan rộng lớn, có nhiều rừng rú và khoáng sản, nằm
giữa hai dãy núi Đông Ghát Tây Ghát, chạy dài dọc theo hai mặt Đông Tây của bờ
biển Ấn Độ Dương. Vùng cao nguyên Đêcan có rất nhiều sông ngòi chảy qua đổ ra biển,
lOMoARcPSD| 40367505
song mực nước của các con sông này không ổn định nên không thuận lợi cho giao thông
cũng như thuỷ lợi.
+ Cùng với sự đa dạng của địa hình, khí hậu của Ấn Độ cũng rất đa dạng và khắc nghiệt:
miền Bắc Ấn dãy Himalaya quanh năm tuyết phủ, gió lạnh thấu xương, bão tuyết
thường xuyên xảy đến, mùa băng tuyết tan lại tạo thành những cơn thác đổ xuống
chân núi, thể cuốn lấp đi cả một vùng làng mạc dân cư. miền Nam, khí hậu khô, nóng,
đất đai khô cằn.
→ Tóm lại, Ấn Độ là một đất nước có điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý hết sức đa dạng
nhưng cũng cùng khắc nghiệt. Đó một tiểu lục địa mênh mông, vừa những miền
núi cao đầy băng giá rừng rậm âm u, vừa những miền đại ơng chói chang ánh
nắng, vùa những con sông lớn với những đồng bằng trù phú lại vừa những cao nguyên
và sa mạc khô khan, nóng nực.
- Thành tựu:
1, Chữ viết:
- Chữ viết một biểu hiện của văn minh. Chữ viết xuất hiện đầu tiên Ấn Độ từ nền
vănminh sông n. Tại các di chỉ thuộc nền văn minh sông n, người ta đã phát hiện được
hơn 3000 con dấu khắc chữ đồ hoạ, nhưng đáng tiếc cho đến ngày nay người ta vẫn chưa
tìm ra cách giải mã loại chữ này.
→ Dân tộc Ấn là dân tộc có chữ viết vào loại sớm nhất thế giới.
- Vào thế kỷ VIII VII TCN, Ấn Độ xuất hiện cùng một lúc nhiều loại chữ cổ: Brami
(từng được vua Asôka khắc trên bia đá); Kharosthi, loại chữ này lẽ bắt nguồn từ một
loại chữ cổ vùng Tây Á; chữ Sanxkrít (chữ Phạn) do người Ấn tạo ra trên sở kế thừa
các mẫu tự của hai chữ trên; chữ Pali được y dựng trên sở vay mượn từ Phạn ngữ
(viết kinh Phật)
Trong 4 thứ chữ này, chữ Phạn là thứ chữ được bổ sung dần cả về ngữ pháp và kiểu
chữ. Người có công trong việc hoàn chỉnh hệ thống ngữ pháp của chữ Phạn, tu chỉnh kiểu
chữ của nó là Panini (thế kỷ V TCN), từ đó chữ Phạn được sử dụng phổ biến ở Ấn Độ cho
đến thế kỷ X.
Người ta thường chia chữ Phạn thành ba loại: chữ Phạn cổ xưa hay chữ Phạn thời
Vêđa, chữ Phạn sử thi và chữ Phạn cổ điển. Chữ Phạn cổ xưa được sử dụng trong các kinh
Vêđa trong khoảng thiên niên kỷ II TCN. Đó là một ngôn ngữ dựa trên một phương ngữ ở
vùng Tây Bắc Ấn Độ, còn mang nhiều nét sơ khai. Từ thế kỉ IV TCN, các nhà ngữ pháp
Ấn Độ, đặc biệt Panini người công hoàn chỉnh chữ Phạn cả về kiểu chữ ngữ
pháp, biến nó thành một ngôn ngữ cấu trúc chặt chẽ, lôgic, trở thành chữ Phạn cổ điển
được dùng phổ biến trong thơ ca, kịch và truyện. Đến khoảng thế kỉ II SCN, nhà ngữ pháp
Patanjali đã hoàn chỉnh và phát triển chữ Phạn thêm một bước. Còn chữ Phạn sử thi thì đã
được dùng chủ yếu trong các bộ sử thi Mahabharata Ramayana, tuy xuất hiện sau ch
lOMoARcPSD| 40367505
Phạn thời Vêđa nhưng lại cổ hơn, bình dân hơn sinh động hơn chữ Phạn cổ điển. Sau
đó, chữ Phạn trở thành chữ viết chính thức của Ấn Độ từ thế kỉ V TCN đến thế kỷ X sau
công nguyên.
- Từ thế kỷ X trở đi dần dần xuất hiện nhiều loại chữ viết khác nhau. Mỗi khu vực, mỗi
vùng có một thứ chữ viết riêng. Trong đó, chữ Hinđi được xây dựng trên cơ sở chữ Phạn
là thứ chữ phổ biến ở Ấn Độ cho đến nay.
- Ngày nay ở Ấn Độ có 15 thứ tiếng chính được dùng phổ biến, chia làm 2 hệ thống:
+ ngữ hệ Aryan (khoảng gần 3/4 dân số Ấn Độ thuộc ngữ hệ này, gồm 11 thứ tiếng)
+ ngữ hệ Đraviđa (4 thứ tiếng)
Ngoài ra, đặc biệt Bắc Ấn dùng phổ biến tiếng Anh. Ấn Độ chưa ngôn ngữ
thống nhất toàn quốc. dân nói ngữ hệ Aryan sống miền Bắc, n nói ngữ hệ Đraviđa
sống ở miền Nam. Các ngôn ngữ khác ngữ hệ thì hoàn toàn khác nhau, thậm chí cùng ngữ
hệ cũng rất khác nhau. Vì thế, tính tách biệt giữa các cộng đồng ngôn ngữ rất lớn. Ấn Độ
quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ, đa văn hoá. Phạn ngữ, chữ Hinđi như một sđể
thống nhất cộng đồng văn hoá Ấn Độ.
2. Văn học
Nền văn học Ấn Độ rất phong phú, rất đặc sắc, giàu tính sáng tạo, thấm đậm tinh
thần nhân văn, tinh thần Hinđu giáo.
Một số tác phẩm tiêu biểu:
a. Kinh Vêđa: là bộ kinh cầu nguyện nhưng đồng thời nó cũng là một tác phẩm văn học cổ
xưa nhất của Ấn Độ.
- Vêđa bắt nguồn từ chữ “Vid” trong tiếng Phạn, nghĩa là “hiểu biết”, “tri thức”, “sự thông
thái”, “uyên bác”. Vêđa là “kho tri thức”.
- Người Ấn Độ cho rằng kinh Vêđa do thần thánh ban cho họ, thực tế sáng tác tập thể
của người Ấn Độ trong một giai đoạn lịch sử rất lâu dài.
- Kinh Vêđa được sáng tác vào khoảng từ 1500 1000 m TCN, lúc đầu được truyền
miệng, sau mới được ghi chép lại.
- Cấu tạo: Vêđa có 4 tập là Rig Vêđa, Yajur Vêđa, Sama Vêđa, Atharva Vêđa.
+ Rig Vêđa: (ca tụng): bộ kinh tập hợp những bài thơ, bài ca, những mẩu chuyện ca ngợi
thần linh.
Rig Vêđa (viết đầy đủ Rig Vêđa Samhita, Sam: cùng nhau, hita: sắp xếp, sưu tập)
là tri thức về các thánh ca, ca tụng thần linh dưới dạng thi ca, vì “rig” có nghĩa là “tán ca”,
Vêđa có nghĩa là tri thức.
lOMoARcPSD| 40367505
+ Yajur Vêđa (Yajur Vêđa Samhita) (tế tự), Yajus nghĩa “thần chú”: bộ kinh tập hợp
những lễ nghi và cách thức khấn vái thần thánh.
+ Sama Vêđa (Sama Vêđa Samhita) (hát có vần điệu, “saman” có nghĩa “từ điệu”): là bộ
kinh về các giai điệu, ca chầu cầu nguyện thần linh trong lễ hiến tế.
+ Atharva Vêđa (thần chú, phép ma thuật) bộ kinh tập hợp những lời khấn vái cầu xin
có tính chất phù chú ma thuật, tương truyền do đạo sĩ Atharva truyền lại.
- Kế tiếp 4 tập Vêđa liên quan tới Vêđa còn các tác phẩm Bramana (Phạn
thư), Upanisát (sách nghĩa sâu)…nhưng giá trị văn học không đáng kể, chủ yếu là những
bài cầu nguyện, thần chú, những nghi thức cúng bái… b. Sử thi
Đồ sộ nhất hai bộ sử thi Mahabharata Ramayana, đều được truyền miệng, từ
nửa đầu thiên kỷ I TCN, sau đó được chép lại bằng khẩu ngữ, đến các thế kỷ đầu công
nguyên thì được dịch ra tiếng Sanxkrít.
- Mahabharata (Những chiến công vĩ đại của dòng họ Bharata) là bộ sử thi lớn nhất
của người Ấn, cũng là bộ sử thi vĩ đại nhất của nhân loại còn lại đến ngày nay, phản ánh
cuộc nội chiến giữa c vương quốc của người Aryan mới lập ra Ấn Độ vào nửa đầu
thiên niên kỷ I TCN. Tuy nhiên, chđề chiến tranh chỉ chiếm khoảng 1/4 độ dài tác phẩm,
3/4 còn lại phản ánh mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, tư tưởng, tôn giáo Ấn Độ. Vì vậy,
Mahabharata được coi là pho Bách khoa toàn thư về Ấn Độ. Người Ấn Độ thường tự hào
cho rằng: “Cái gì không trong Mahabharata thì cũng không bất cứ nơi nào trên
đất Ấn Độ”.
Theo các nhà nghiên cứu thì Mahabharata một tác phẩm được ra đời do tập thể
các tác giả dân gian Ấn Độ sáng tác và được bổ sung trong nhiều thế kỷ (từ thế kỷ V TCN
đến thế kỷ V sau CN). Toàn bộ tác phẩm gồm 110.000 câu thơ đôi, chia làm 18 quyển, dài
gấp 7 lần tổng số của cả hai bộ sử thi Iliát và Ôđixê của Hy Lạp cổ đại cộng lại.
Mahabharata ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới, đặc biệt Đông Nam Á.
Inđônêxia, khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỷ XIII, xuất hiện nhiều truyện được phóng tác từ
cốt truyện Mahabharata như: “Trận đánh đại của con cháu Bharata” bằng tiếng Giava
cổ, “Đám cưới của Acgiuna”. Campuchia, vào thời Ăngko, nhiều cảnh trong
Mahabharata được thể hiện bằng phù điêu trên mặt đền Ăngko và các đền đài khác.
Tóm tắt nội dung: như tên gọi của nó là “Những chiến công vĩ đại của dòng họ Bharata”,
tác phẩm kể về cuộc chiến lịch sử giữa hai dòng họ Kôrava Panđava, đều dòng dõi
Bharata. (Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, cốt lõi lịch sử của Mahabharata cuộc chiến
tranh bộ tộc ở lưu vực sông Hằng trong khoảng giữa thiên niên kỷ II TCN, trong quá trình
tạo dựng những nhà nước đầu tiên của người Aryan.
Sử thi Mahabharata không chỉ tác phẩm văn học đại nhất của Ấn Độ của
nhân loại còn một tác phẩm giá trị như bộ Đại Bách khoa toàn thư về triết học,
chính trị, đạo đức, đời sống, xã hội và văn hoá của đất nước Ấn Độ truyền thống.
lOMoARcPSD| 40367505
- Ramayana (k tích của Hoàng tử Rama): bộ sử thi lớn thứ hai của Ấn Độ, sau
Mahabharata (về dung lượng chỉ bằng 1/4 số trang của Mahabharata). truyền thuyết
cho rằng, tác giả cả Ramayana là nhà hiền triết Valmiki sống vào khoảng thế kỷ VI V
TCN.
Nội dung ca ngợi chiến công của hoàng tử Rama trong việc tiêu diệt loài quỷ dữ
Ravana để cứu vợ mình là nàng Sita, ca ngợi mối tình rất đẹp nhưng đầy trắc trở giữa
Rama Sita. Đồng thời tác phẩm cũng phản ánh quá trình chinh phục Ấn Độ của người
Aryan. Tuy Ramayana dung lượng ít hơn Mahabharata nhưng sự cuốn hút sức ảnh
hưởng của nó rất lớn lao, nó đã làm say mê biết bao thế hệ người Ấn Độ. Những nhân vật
chủ yếu của bộ sử thi này là Rama và Sita đã trở thành những nhân vật kiểu mẫu mà người
Ấn Độ mong muốn: một ông vua sáng suốt, một người phụ nữ xinh đẹp, chung thuỷ.
Ramayana có ảnh hưởng lớn cả ở Đông Nam Á, mỗi nước có một phiên bản
Ramayana đã được bản địa hoá (Ramakiên Thái Lan, Ramayana Inđônêxia, kịch
Rama ở Mianma, trường ca Riêm Kê ở Cămpuchia, trường ca Phạlắc Phạlam và Xỉnxay
Lào, Ramayana của Chămpa, Dạ Thoa Vương của Việt Nam. c. Sơkuntơla (tác giả
Kaliđasa)
Kaliđasa nhà thơ, nhà soạn kịch lớn nhất thời Gúpta (thế kỷ V). Vở kịch Sơkuntơla
được coi là một kiệt tác của văn học Ấn Độ thời trung đại. Kaliđasa cũng được coi là một
trong những nhà văn hoá lớn nhất của Ấn Độ, là niềm tự hào của văn học Ấn Độ.
Kaliđasa nhà thơ đại nhất viết bằng tiếng Phạn của Ấn Độ. Song người ta lại
biết quá ít về cuộc đời của con người đại này. Theo các truyền thuyết, ông vốn thuộc
dòng dõi đẳng cấp Bàlamôn. Ông mồ côi cha mẹ được một người chăn cừu nuôi. Lớn
lên, ông ít được học phần hơi đần, nhưng lại rất đẹp trai. Một nàng công chúa
Kaliđasa và xin vua cha cho lấy làm chồng. Vì yêu chồng, nàng công chúa cầu xin nữ thần
Kali truyền cho chàng trí tuệ. thế từ đó chàng trở nên thông minh tên Kaliđasa
(kẻ nô lệ của nữ thần Kali).
Tuy những tài liệu còn lại quá ít ỏi, nhưng các nhà nghiên cứu biết chắc là
Kaliđasa sống sáng tác vào giai đoạn trị của hai vị vua Sanđra Gupta II Kumara
Gúpta I (thế kỷ IVV) - thời đại hoàng kim của văn hoá Ấn Độ cổ đại. Kaliđasa được coi
chiếc ơng miện của làng thơ trong đội nchín nhà văn hoá lớn hay thường gọi
chín viên ngọc quý của vua Sanđra Gúpta. Ông đã viết rất nhiều tác phẩm kịch và thơ,
những tác phẩm trở thành bất hủ như: ba vở kịch: “Malavika và Agnimita”, “Phần thưởng
của lòng dũng cảm” “Lại nhận ra được nàng Sakuntala” (gọi tắt Sakuntala), các bài
thơ: “Sự ra đời của Thần chiến tranh”, “Dòng dõi Ragu”, “Đám mây sứ giả”, “Thời gian
của năm”. Các nnghiên cứu coi Kaliđasa Shakespeare cảu Ấn Độ xếp ông vào
hàng ngũ các kịch gia vĩ đạo nhất của nhân loại. Vở kịch nổi tiếng nhất là Sakuntala.
Đại thi hào Goeth đã ca tụng vở kịch này: “Hương thơm của mùa xuân, quả chín
của mùa thu, tất cả những gì làm lòng người náo nức mê say và nuôi dưỡng con người và
tất cả trời đất bao la đều đã thu tóm lại trong một tiếng duy nhất: Sakuntala”
lOMoARcPSD| 40367505
Kaliđasa, một tài năng thi ca của đất nước Ấn Độ đã góp vào kho tàng của nhân loại
những viên ngọc quý giá.
3, Phật giáo
Quê hương của đạo Phật đất ớc Ấn Độ cổ đại, ra đời một miền đất nhỏ
vùng biên giới đông bắc Ấn Độ, từ trên 2600 năm nay, đạo Phật đã truyền khắp đất ớc
này đi tới hầu hết các nước vùng Đông Á Đông Nam Á, thu hút hàng trăm triệu tín
đồ, trở thành một trong những tôn giáo lớn nhất của loài người.
Tuy nhiên như một nghịch lý, trong khi đạo Phật những ảnh hưởng rất sau rộng
bên ngoài Ấn Độ, thì tại quê hương của mình, vị trí của đạo Phật ngày càng thu hẹp trước
sự mở rộng của đạo Hinđu.
* Sự ra đời của đạo Phật
- Vào thế kỷ VI TCN, đạo Phật - một trong những tôn giáo lớn nhất của nhân loại, đã ra
đời Ấn Độ. Người sáng lập ra tôn giáo này Sitđạtta Gôtama, hiệu Sakia Muni
(Thích Ca Mâuni) Sakia: tên thị tộc, bộ lạc Phật xuất hiện, Muni: Thánh Sakia Muni:
Thánh của tộc Sakia.
Đạo Phật ra đời ở Đông Bắc Ấn Độ, ở chân núi Himalaya, (nay là Nêpan).
- Đạo Phật ra đời trong hoàn cảnh đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp Vácna đang thịnh hành,
những mâu thuẫn trong lòng hội rất sâu sắc, đó mâu thuẫn giữa quảng đại quần
chúng nhân dân với hai đẳng cấp trên và mâu thuẫn giữa quý tộc Ksatơrya với Bàlamôn.
lúc này, đẳng cấp Ksatơrya đã nắm chính quyền, thế lực về kinh tế, chính trị, nhưng
địa vị xã hội vẫn thấp hơn Bàlamôn nên họ đấu tranh chống lại đẳng cấp Bàlamôn.
- Niên đại của đạo Phật có nhiều ý kiến, trong đó có 3 ý kiến cơ bản:
563 – 483 TCN
560 – 480 TCN
624 – 544 TCN
Theo truyền thuyết, đức Phật Thích Ca là người sáng lập ra đạo Phật, tuy nhiên giáo
lý nhà Phật cho rằng Thích Ca không phải là đức Phật duy nhất. Theo tiếng Phạn, Buddha
nghĩa “Đấng giác ngộ”. Phật Thích Ca chỉ một trong những đấng giác ngộ đó,
nhưng là một đức Phật chí tôn thực trong lịch sử. Cuộc đời của Phật Thích Ca chủ yếu
được biết đến qua một số kinh truyện Phật thoại, trong đó, bên ngoài cái nhân lõi lịch
sử có thực là một vầng hào quang của những truyền thuyết và huyền thoại.
Phật Thích Ca tên thật Sitđatta Gôtama, sinh năm 563 TCN, hoàng tử của bộ
tộc Xakya (Thích Ca), thủ đô thành Kapilavatstu (ngày nay biên giới giáp pan,
đông bắc Ấn Độ). Mẹ Sítđatta hoàng hậu Maya xinh đẹp, hiền dịu thông minh. Sítđạtta
thuộc dòng dõi đẳng cấp vũ sĩ Ksatơrya.
lOMoARcPSD| 40367505
Truyền thuyết cho rằng đức Phật đã có tới 547 tiền kiếp trước khi đầu thai làm con
vua xứ Sakya. Kiếp gần nhất của đức Phật một con voi trắng 6 ngà. Vẫn theo truyền
thuyết, hoàng hậu Maya nằm thấy con voi trắng đó đi vào mạn sườn phải của mình, rồi
có thai, sinh ra hoàng tử cũng từ mạn sườn đó.
Từ nhỏ, Sítđạtta đã một trí tuệ thiên bẩm phi thường với một lòng thương cảm
sâu xa đối với chúng sinh. Lần đầu ra đồng dự lễ cày tịch điền của vua, nhìn thấy trên luống
cày lật đất nhiều sâu bọ bị giết hại, vị hoàng tử thiếu niên đó đã ngồi thiền định dưới
một gốc cây, suy tư về nỗi khổ của muôn loài.
Để Sítđatta thể quên đi nỗi u sầu nhân thế, vua cha đã kén nàng công chúa kiều
diễm Yasôđara làm vợ hoàng tử, cho hoàng tử sống trong những cung điện lộng lẫy xa hoa,
luôn tiệc tùng múa hát. thế, cuộc đời nhung lụa đó cũng không cám dỗ nổi chàng
trai trẻ ưu tư, Sítđạtta vẫn không nguôi nghĩ về những nỗi bất hạnh của con người.
Vào một đêm tối trời, Sítđatta quyết định từ biệt cha mẹ, vợ con, lặng lẽ rời kinh đô
trong bộ áo tu hành giản dị, lúc đó ông vừa tròn 29 tuổi.
Gôtama đã miệt mài đi khắp các nẻo đường m nơi tu luyện. Ngài đã gặp những
đạo Bàlamôn, cùng họ tu hành ép xác trong suốt 6 năm trời ròng rã, thân thể khô hép gầy
mòn, nhưng vẫn không tìm được chân lý cứu nhân độ thế. Gôtama bèn từ bỏ lối sống khổ
hạnh, trở lại sinh hoạt ăn uống bình thường.
Một buổi trưa, sau khi uống một bát sữa do một thiếu nữ chăn bò dâng lên, Gôtama
xuống sông tắm rửa rồi đến ngồi thiền định dưới một gốc bồ đề, tự hứa lần này vẫn không
tìm thấy đạo thì quyết không đứng dậy nữa.
Theo truyền thuyết, ngay đêm đầu tiên ma quỷ đã o đến, khi thì hiện thành lửa
khói mây mù để doạ nạt, khi thì hoá ra những cô gái đẹp lẳng lơ quyến rũ. Những âm mưu
đó đều hiệu. Gôtama đã chiến thắng mọi thử thách cuối cùng vào tảng sáng đã m
ra được chân “tứ diệu đế”, thấy được nguyên nhân sâu xa phương cách diệt trừ nỗi
khổ trần thế, trở thành đức Phật. Lúc đó ngài vừa 35 tuổi.
Phật Thích Ca còn ngồi thiền định 48 ngày nữa, giác ngộ mọi lẽ uyên thâm về đạo,
rồi đến ngoại ô thành Vanarasi giảng bài thuyết pháp đầu tiên cho 5 người bạn của mình
tại khu vườn Lộc Dã. Năm người này đã trở thành những đồ đệ đầu tiên của Phật Thích
Ca.
Từ đó, số người quy theo đức Phật Thích Ca ngày càng nhiều, cùng đức Phật đi
khắp nơi truyền đạo, gọi c Tì Kheo họp thành đoàn thể Tăng Già, chẳng bao lâu đã lên
tới 60 người. Trong đó, một số vua chúa và trưởng giả đã tự bỏ tiền ra cúng hiến hoặc xây
những tu việc cho đức Phật giảng đạo, nổi tiếng nhất là hai tu viện Trúc Lâm và Kỳ Viên.
Ít lâu sau, đức Phật về thăm kinh đô quê hương và đã giác ngộ cho cha mẹ, vợ con,
anh em trong gia đình trở thành những người sùng đạo.
lOMoARcPSD| 40367505
Liên tục trong 45 năm, mỗi năm chỉ trừ ba tháng mùa mưa, Phật Thích Ca đã không
quản ngại đường xa vất vả đi giảng đạo khắp mọi nơi. Đến năm 80 tuổi, biết mình tuổi cao
sức yếu, đức Phật đã triệu tập các Tì Kheo quanh vùng để nghe lời Phật dạy trước lúc qua
đời. Sau khi ăn bữa cơm cuối cùng gia đình một người thợ rèn, giác ngộ cho một tín đồ
cuối cùng một cụ già 120 tuổi, Phật đã nằm dưới bóng hai hàng cây mà tịch diệt. Các tín
đồ đã tin rằng Phật đã nhập tịch vào cõi Niết Bàn. Câu nói cuối cùng của đức Phật là “Hỡi
các Tì Kheo, hãy hiểu rằng tất cả những đang tồn tại đây rồi sẽ qua đi. Vậy các người
càng nên không ngừng dốc tâm gắng sức!”
Các đồ đệ đã m lễ hoả táng thi hài đức Phật phân phát tro tàn (xá lợi) cho 8 nơi;
tại đó người ta đã dựng nên những bảo tháp để lưu trữ tro tàn của Phật. Bốn nơi liên
quan đến cuộc đời của Phật, sau này đã trở thành những địa điểm hành hương, nổi tiếng là
khu vườn nơi Phật sinh, gốc bồ đề nơi Phật đắc đạo, vườn Lộc nơi Phật thuyết pháp lần
đầu và vườn cây nơi Phật tịch diệt. * Một số nội dung chính của học thuyết Phật giáo
Tương truyền Phật một câu nổi tiếng: “trước kia ngày nay ta chỉ nêu ra và
giải các chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát nỗi đau khổ. Cũng như nước đại dương chỉ
có một vị mặn, học thuyết của ta chỉ một vịcứu vớt” hạt nhân tư tưởng đcao
lòng yêu thương của con người với đồng loại, chúng sinh, sự thiết tha mong muốn giải
thoát con người khỏi nỗi khổ đau.
- Nội dung căn bản của đạo Phật là Tứ diệu đế: 4 chân lý mầu nhiệm.
+ Khổ đế: chân lý về nỗi khổ: cho rằng cuộc đời con người đầy rẫy những khổ ải, cuộc đời
là bể khổ, khổ đau gần như một yếu tố tuyệt đối gắn với con người.
Có 8 nỗi khổ lớn: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, oán hận hội khổ, ngũ thủ uẩn khổ,
sở cầu bất đắc, thụ biệt ly khổ.
+ Tập đế: nguồn gốc của các nỗi khổ: cho rằng do những ham muốn dục vọng của con
người không kiềm chế được gây nên những nỗi khổ đó. Chừng nào ham muốn còn tồn tại,
còn tiếp tục thì vòng luân hồi vẫn bám lấy con người.
+ Diệt đế: cách giải thoát con người khỏi nỗi khổ: phải từ bỏ ham muốn, từ bỏ dục vọng,
tham vọng, sự giận dữ, từ bỏ sự mê muội (từ bỏ tham – sân – si)
+ Đạo đế: nói về các con đường đúng đắn để đi đến sự giải thoát: 8 con đường (bát chính
đạo)
8 con đường này phải được thực hiện đồng thời mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, nhằm thực hiện 3 yếu tố trí năng hành vi đạo đức - kỷ luật tinh thần.
Làm tốt 8 điều này con người sẽ từ bỏ được dục vọng, từ bỏ nguồn gốc gây ra nỗi
khổ, có thể đạt tới sự giác ngộ, đạt tới cõi Niết Bàn (Nivarna) - xứ sở không có dục
vọng.
lOMoARcPSD| 40367505
Như vậy, đạo Phật đã xuất phát từ thế giới thực tại, từ cuộc sống thực của con người,
một cuộc sống đầy rẫy đau khổ để chỉ ra rằng con người phải nội luyện bằng sự tu dưỡng
rất nghiêm ngặt của mình để thoát ra khỏi thế giới thực, thoát khỏi hàng rào thời gian
không gian ràng buộc để đi tới một thế giới khác không khổ đau, phiền muộn, không
sinh, không diệt.
- Về thế giới quan: đạo Phật nêu ra thuyết duyên khởi”: mọi sự vật hiện tượng đều
do nhân duyên, có 12 nhân duyên, quan hệ theo kiểu quan hệ nhân - quả. Vật này có - vật
kia có, cái này không – cái kia không, vật này sinh - vật kia sinh, cái này diệt – i kia diệt.
Từ thuyết “duyên khởi”, đạo Phật nêu ra 3 quan điểm:
+ tạo giả: không vị thần linh tối cao nào tạo ra vũ trụ (phủ nhận quan điểm của đạo
Bàlamôn và các đạo khác về sáng thế)
+ vô ngã: không có linh hồn bất tử (khác với đạo Bàlamôn, chống lại đạo Bàlamôn)
+ vô thường: mọi sự vật hiện tượng luôn biến đổi và có thể mất đi trong chốc lát
Như vậy, đạo Phật chủ trương thần nhưng lại duy tâm chủ quan Phật giải
nhân duyên do tâm – yếu tố tinh thần - mà ra.
- Về hội: đạo Phật không thừa nhận chế độ đẳng cấp: “không thể đẳng cấp trong
những dòng máu con người cùng đỏ như nhau, không thể đẳng cấp trong những giọt
nước mắt con người cùng mặn như nhau”. Đạo Phật ra đời là sự phủ nhận chế độ đẳng cấp.
* Đánh giá:
- Tích cực:
+ Đạo Phật chủ trương giải thoát con người khỏi mọi nỗi khổ đau, chủ trương thực hiện
bình đẳng chúng sinh, không thừa nhận đẳng cấp, khuyên con người làm điều thiện, phản
đối dùng bạo lực chứa đựng tưởng nhân đạo, phù hợp với tâm , nguyện vọng của
quần chúng, góp phần làm “loãng” đi rất nhiều những quan niệm khắt khe của đạo
Bàlamôn.
+ Đạo Phật đã đưa ra được một lý thuyết giải thoát về tinh thần cho quần chúng bị áp bức,
nhân dân tìm thấy đạo Phật một đức tin mới, một niềm hy vọng, một sự an ủi cho cuộc
sống của họ.
+ Nghi lễ của đạo Phật đơn giản, không tốn kém, rườm rà, phù hợp với cuộc sống của quần
chúng nhân dân
+ Trong lịch sử, đạo Phật có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của lịch sử Ấn Độ cổ đại
Về mặt chính trị: ảnh hưởng tích cực đến đường lối cai trị của một số ông vua đồng
thời là tín đồ Phật giáo (ví dụ vua Asôka)
lOMoARcPSD| 40367505
Về mặt n hoá: ảnh hưởng đậm t trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, ngôn
ngữ, văn chương, giáo dục…
- Tiêu cực: Con đường giải thoát của Phật liệu có thể đưa quần chúng nhân dân thoát khỏi
bể khổ trong thực tế hay không?, có làm thay đổi được tình hình xã hội hay không?
Về thực chất, những tưởng căn bản của Phật học đã mang tính chất nhị nguyên,
vừa tưởng duy vật vừa tưởng duy tâm, nhập thế yếm thế, chứa đựng cả sự
kêu gọi giác ngộ, giải thoát về tưởng sự cam chịu, an phận trong cuộc sống. Vì vậy,
về sau các giai cấp thống trị đã khai thác đạo Phật những khía cạnh bi quan, bảo thủ
tiêu cực.
* Sự phát triển và truyền bá đạo Phật
- Ngay sau khi ra đời, Phật giáo đã được đông đảo quần chúng hưởng ứng, số tín đồ
tăng nhanh, lôi kéo thị dân và một bộ phận quý tộc tham gia. Vua Ấn Độ đầu tiên theo Phật
giáo là Bimbisara (vương quốc Magađa – thế kỷ VI TCN).
- Vào thế kỷ III TCN, dưới thời vua Asôka, Phật giáo trở thành quốc giáo Ấn Độ.
Đại hội Phật giáo lần thứ ba (253 TCN) đã hoàn chỉnh kinh Phật.
- Sau khi đức Thích Ca qua đời, giáo đạo Phật dần dần được ghi chép lại thành
kinh Phật qua bốn hội nghị kết tập Phật giáo.
+ Hội nghị kết tập lần I (sau khi Phật diệt độ): 500 đại biểu tăng ni đã họp lại trong 7 tháng
để cùng nhau tụng đọc lại tất cả những lời dạy bảo của Phật lúc sinh thời, chia thành Kinh
(giáo lý nhà Phật) và Luật (kỷ luật tu hành)
+ Hội nghị lần II, lần III sau định thêm bộ Luận (giải thích, phát triển giáo lý). Cả ba bộ
Kinh, Luật, Luận được ghi lại bằng tiếng Phạn, gọi chungTam Tạng.
+ Hội nghị lần IV (cuối I đầu II sau công nguyên) được nhà vua Kaniska bảo trợ, người ta
đã chỉnh lý lại một lần nữa tất cả các văn bản của kinh Tam Tạng gồm khoảng 300.000 bài
cho khắc vào những tầm bảng đồng trong 12 năm ròng, sau đó đem tàng trữ trong các
bảo tháp.
- Vào những thế kỷ tiếp giáp công nguyên, Phật giáo được truyền mạnh mẽ sang
bên ngoài Trung Quốc, Nhật Bản, đặc biệt là vào Đông Nam Á, vượt ra khỏi biên giới Ấn
Độ trở thành một tôn giáo lớn của nhân loại. Đồng thời, trong nội bộ Phật giáo có sự phân
hoá thành hai tông phái: Tiểu Thừa và Đại Thừa.
Giống nhau: đều thừa nhận vai trò của Phật Thích Ca, công nhận quan điểm cơ bản giáo
của đức Phật, lấy Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng) làm kim chỉ nam cho học thuyết của
mình. Khác nhau:
+ Tiểu Thừa (cỗ xe nhỏ) chủ trương tu luyện giải thoát theo quy nhỏ, từng nhân
lOMoARcPSD| 40367505
Đại Thừa (cỗ xe lớn) chủ trương một sự giải thoát đông đảo cho nhiều người trong quần
chúng.
+ Đại Thừa có nhiều ảnh hưởng ở Đông Á, Đông Bắc Á. Tiểu Thừa có nhiều ảnh hưởng ở
Nam Á, Đông Nam Á. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của hai phái: Tiểu Thừa phần
đất phía Nam và Đại Thừa ở quốc gia Đại Việt.
- Trong những thế kỷ tiếp theo, phạm vi ảnh hưởng của Phật giáoẤn Độ đã ngày
càng bị thu hẹp trước sự phát triển của đạo Hinđu và sau đó là của đạo Hồi. 4, Khoa học
tự nhiên a. Thiên văn học
- Người Ấn Độ đã biết chia một năm làm 12 tháng từ rất sớm, mỗi tháng 30 ngày,
mỗi ngày 30 giờ, 5 năm thì thêm một tháng nhuận.
- Các nhà thiên văn học Ấn Độ cđại đã biết được quả đất mặt trăng đều hình
cầu, biết được quỹ đạo của mặt trăng tính được các kỳ trăng tròn, trăng khuyết, phân
biệt được 5 hành tinh Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. b. Toán học:
- Sáng tạo ra hệ 10 chữ số ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới (do người
Rậphọccủa người Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu nên người ta thường tưởng lầm là chữ
số Ả rập).
Về phát minh này, nhà toán học người Pháp Laplace đã nói : Người Ấn Độ dạy cho chúng
ta cái phép tính toán tài tình y, chỉ dùng mười dấu hiệu biểu hiện được mọi số
lượng. Mỗi một chữ số nói lên một trị số nhất định một vị trí nhất định. Đó là một phát
minh thần diệu cực quan trọng. Chẳng qua ngày nay vì chúng ta dùng mãi quen đi,
trông đơn giản quá rồi không thấy cái chân giá trị nữa. Nhưng chính vì cái tính chất
rất đơn giản đó của các chữ số mà môn toán học ngày nay có thể xếp vào ng đầu trong
các phát minh có lợi nhất cho loài người…Thành tựu vẻ vang đó của người Ấn Độ thời cổ
đáng được mọi người khâm phục và biết ơn- Tính được số π = 3,1416, phát minh ra đại
số học.
- Hình học: biết tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác hình đa
giác, biết được quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông. c. Vật lý học:
- Các nhà khoa học kiêm triết học Ấn Độ đã nêu ra thuyết nguyên tử, cho rằng vạn
vật docác nguyên tử tạo nên. Người Ấn Độ cổ đại cũng đã biết được sức hút của quả đất
d. Y dược học
Ấn Độ cổ đại những thành tựu rất lớn sớm hơn nhiều so với các nước khác. Từ thế
kỷ VI, V TCN, người Ấn Độ đã biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai,
lấy sỏi thận…Người Ấn Độ biết chế thuốc tê cho bệnh nhân uống để giảm đau khi mổ.
Những thầy thuốc nổi tiếng trong thời cổ đại là Xusruta, Saraca.
lOMoARcPSD| 40367505
Xusruta sống vào thế kỷ V TCN, viết quyển sách bằng tiếng Sanscrít về phương
pháp khám bệnh và chữa bệnh, trong đó mô tả rất kỷ về các môn giải phẫu, sản khoa, cách
nuôi trẻ…
Saraca sống vào thế kII, viết tác phẩm Samhita, được dịch ra tiếng rập, sau đó
dịch ra nhiều thứ tiếng khác trên thế giới, đến nay vẫn còn giá trị tham khảo.
Câu 6: Văn minh ĐNA cổ trung đại:
Cơ sở hình thành:
1.1. Điều kiện tự nhiên
Đông Nam Á (ĐNA) là khu vực khá rộng với diện tích 4.494.047 km² (chiếm 10.5%
diện tích Châu Á và 3% diện tích đất trên Trái Đất). ĐNA gồm 11 quốc gia đƣợc chia thành
2 nhóm: Đông Nam Á lục địa và hải đảo.
- Nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa Ấn ĐDương Thái Bình
Dương,ĐNA từ lâu vẫn được coi hành lang, là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với
Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.
- ĐNA chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rệt: mùa
khô lạnh, mát và mùa mua tương đối nóng và ẩm.
- Khu vực này từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu
đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương... cây ơng thực đặc
trưng là lúa nước.
- Nông nghiệp trồng lúa nước đã trthành cội nguồn, thành mẫu số chung của nền
văn minh khu vực. Đó là một “nền văn minh đủ sắc thái đồng bằng, biển, nửa đồi núi,
nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp... nhưng mẫu số chung văn minh
nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng”.
1 1.2. Dân cư
- Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á ĐNA thuận lợi cho những bước đi đầu tiên
của con người với những di chỉ nổi tiếng như núi Đọ, núi Quan Yên, Xuân Lộc (Việt Nam),
Anya (Mianma), Pingnoi (Thái Lan), Tampan (Malaixia), Cabaloan (Philippin)...
- Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lý, dân ĐNA đã sáng tạo ra một nền văn hóa
bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử trước khi tiếp xúc với hai nền văn hóa
lớn.
- Sự hình thành các quốc gia ĐNA còn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa
Ấn Độ Trung Hoa. Những ảnh hưởng này khá toàn diện sâu sắc, cả về chữ viết,
văn chương, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc..
lOMoARcPSD| 40367505
Do vị trí địa lý nằm án ngữ trên con đường hàng hải, nối liền gữa Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là hành lang, là cầu nối giữa
Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải
Việc đi lại bằng thuyền vùng Đông Nam Á đã có từ thời rất xa xưa. Họ đã biết
đóng mảng thuyền đi biển từ rất sớm.Kĩ thuật đi biển xuất hiện vùng duyên hải
biển Xulu khoảng 8000 9000 m trước thuật hàng hải đạt đến đỉnh cao vào khoảng
thế kỉ V TCN. Các thư tịch cổ Trung Quốc từ thế kỉ III cũng xác nhận các tăng Trung
Hoa sang Ấn Độ thời bấy giờ đều đi trên những con thuyền gọi Luân bản dài 50m,
trọng tải đến 600 tấn.
Việc buôn bán bằng đường biển với Đông Nam Á đã khá nhộn nhịp từ thế kỉ III. Họ
không chgiao lưu, trao đổi, buôn bán những thương nhân này còn xem xét ghi chép
để lại tư liệu quý giá cho đời sau, truyền bá tư tưởng
Nhiều nhà khoa học đã coi Đông Nam Á là một bộ phận của hệ thống mậu dịch thế
giới
Thành tựu:
a.Chữ viết
- Tiếp thu chữ Săngxcrít (Phạn) của Ấn Độ từ rất sớm, trên cơ sở đó, các nước đã dầndần
sáng tạo ra chữ viết của mình.
- Từ khi tiếp thu cho tới khi vương quốc Chămpa chấm dứt sự tồn tại của mình, chữ Phạn
luôn luôn chữ viết được dùng trong triều đình Chămpa. Theo một số nhà nghiên cứu,
chữ Chămpa có 65 ký hiệu trong đó có 41 chữ cái và 24 chân chữ bắt nguồn từ hệ thống
chữ thảo của Ấn Độ.
- Chữ viết Khơme bắt nguồn từ chữ miền Nam Ấn Độ theo truyền thuyết xuất hiện
vào khoảng thế kỷ II, nhưng tấm bia đầu tiên của người Khơme bằng chữ Khơme cổ
hiện nay ta biết được là bia Ăngco Bôrây (Takeo) có niên đại năm 611.
- Người Thái người Lào hệ thống chữ viết riêng, lẽ bắt nguồn từ thế kỉ XIII,
hìnhthành dựa trên ngôn ngữ dân tộc tiếp thu chữ nét cong của người Khơme. Đến
cuối thể kỉ XIII, chữ viết đó hoàn chỉnh và được sử dụng.
- Chữ cổ Mianma xuất hiện khoảng thế kỉ XI, bắt nguồn từ chứ Môn, cũng nguồn gốctừ
chữ cổ Ấn Độ.
- Ở Inđônêxia nhiều hệ thống chữ viết khác nhau đã được sử dụng trong suốt quá trìnhlịch
sử: chữ Bramin, chữ Arập, chữ Latinh. b. Văn học - Văn học dân gian:
+ Thường tồn tại dưới hình thức truyền miệng, được sủ dụng trong những ngày lễ hội, vui
chơi hò hẹn, và cả trong lao động sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên, kẻ thù.
lOMoARcPSD| 40367505
+ Rất phong phú về thể loại: truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện
ngụ ngôn, truyện trạng, thơ ca.
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Đẻ đất đẻ nước của người Thái, Prea Thoong của người Khơme,
ca dao tục ngữ của Việt Nam,....
- Văn học chữ viết:
+ Xuất hiện muộn hơn được hình thành trên cơ sở văn học n gian và ảnh hưởng của
nền văn học nước ngoài, chủ yếu Ấn Độ và Trung Quốc. Nhưng bộ phận này chủ yếu
ảnh hưởng ở quan lại, quý tộc. Vì thế nên nó được coi là nền văn học chính thống, văn học
bác học, văn học cung đình.
+ Sự hình thành phát triển của các quốc gia Đông Nam Á đã làm xuất hiện xu hướng
trở về của văn học chữ viết. Nội dung về thực tiễn trong cuộc sống xuất hiện nhiều hơn.
Ngôn ngữ và chữ viết dân tộc được sủ dụng một cách phổ biến để viết các tác phẩm.
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Pararaton (Sách của các ông vua) ở Môgiôpahít; Truyện Mã Lai
ở Malắcca;..
+ Ở VN, văn học chữ viét đã tỏa sáng từ thời Lý, và phát triển rực rỡ ở thời Lê sơ. Các tác
phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), hàng loạt các i thơi của các tác giả
như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Hồ Xuân Hương,... c.Kiến trúc
Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc Ấn Độ (kiến trúc
Hinđu và Phật giáo) và kiến trúc Hồi giáo.
- Kiến trức Hinđu: có thể chia làm hai loại:
+ Các đền thờ Hinđu Nam Ấn Độ được xây dựng từ đá nguyên khối, những tháp
bình đồ (cấu trúc) là hình vuông hay chữ nhật.
+ Các đền thHinđu Bắc Ấn Độ đã chịu phần nào ảnh hưởng của kiến trúc Phật giáo nên
các đền thờ đây ngoài tháp chính còn có một số tháp phụ các tháp đều hình múi
khế.
- Kiến trúc Phật giáo:
+ Chùa nơi thờ tự, thờ hình tượng của Phật. Ấn Độ những chùa niên đại sớm đều
là chùa hang (nổi tiếng nhất là những chùa hang ở Ajanta và Nasik).
+ Kiểu kiến trúc tháp - Xtuppa - nơi thờ thánh tích của Phật. Đặc trưng của kiểu kiến
trúc này trên đỉnh tháp hình vòm kiểu chiếc bát úp, trên xây phủ một lớp gạch trên
cùng là một tháp nhọn, tượng trưng cho chiếc bát và gậy khất thực của Phật.
- Kiến trúc Hồi giáo: Kiểu kiến trúc Hồi giáo vào Đông Nam Á muộn hơn phổ biến
những vùng mà Hồi giáo chiếm ưu thế.
lOMoARcPSD| 40367505
- Các công trình kiến trúc tiêu biểu: ngôi đền Bôrôbuđua (trung tâm đảo Giava), khu đền
Ăngco Vát, khu đế đô Ăngco Thom (Campuchia), khu di tích Pagan, chùa Suê Đagôn
(Mianma), các ngôi chùa, đình đền ở Việt Nam,.... d.Tôn giáo
*Tín ngưỡng “vạn vật hữu linh”: Trong số các hình thức tín ngưỡng nguyên thủy thì bái
vật giáo hình thức xuất hiện sớm hơn cả: Quan niệm của người Lào, trong thế giới
hình có vàn những phi (ma): phi ruộng, phi rừng, phi lửa, phi núi,...; Người Xacuđai
Inđônêxia tin rằng mọi vật đều linh hồn; Người Thái gọi những lực lượng siêu nhiên,
thần bí bằng cái tên chung là phỉ: phỉ lửa, phỉ núi, phỉ bệnh...
Do cuộc sống gắn liền với yêu cầu phát triển nông nghiệp trồng lúa nên bên cạnh
việc sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực với nghi thức cầu mong được mùa, cầu cho
các giống loài sinh sôi nảy nở... cũng rất phát triển Đông Nam Á: Trên nóc thạp đồng
Đào Thịnh 4 cặp nam nữ giao phối vừa rất tự nhiên, vừa ý nghĩa của nghi lễ phồn
thực; Việc thờ các hình sinh thực khí của người Chăm, người Thái, người Mường và nhiều
dân tộc khác ở Đông Nam Á rất gần với tục thờ linga của Siva giáo....
Có lẽ bắt nguồn từ quan niệm “vạn vật hữu linh”, các dân tộc Đông Nam Á đều cho
rằng mỗi người có không phải một cả một nhóm hồn, ma: Người Thái đen (ở Việt
Nam) tin rằng mỗi người 120 hồn. người Khơme tin rằng mỗi người 9 hồn chính;
người Mường 90; người Thái ở Bắc Lào 32 hoặc 34. Người Việt cho rằng mỗi người có 3
hồn và đàn ông có 7 vía, đàn bà 9 vía,...
*Người Chăm: Người Chăm thờ thần Siva chủ yếu dưới dạng Siva - linga - biểu tượng cho
sức mạnh sinh thành của vũ trụ, cho uy lực của vương quyền.
*Người Khơme: Ban đầu người Khơme tiếp nhận cả hai tôn giáo của Ấn Độ. Nhưng rồi
họ kết hợp nhiều yếu tố khác nhau lại thành hình tượng tôn giáo mới Hari Hara - một
hình tượng kết hợp cả Siva và Visnu.
*Phật giáo: Phật giáo cực kỳ phát triển, hình thành nên nhiều trung tâm Phật giáo như:
Sơrivijaya, Pagan, Lanxang,... một số quốc gia Đông Nam Á, Phật giáo đã trở thành
quốc giáo, tiêu biểu như: Miến Điện, Đại Việt (thời Lý, Trần), Lanxang,... Phật giáo có vai
trò to lớn trong đời sống chính trị, xã hội và văn hóa của cư dân Đông Nam Á. Ngôi chùa
không chỉ trung tâm văn hóa còn hình ợng cho “chân, thiện, mỹ” đối với mọi
người dân, trở thành nơi lưu giữ và phổ biến văn hóa, tri thức cho dân chúng.
*Hồi giáo: Vào những thế kỷ VIII - XII, khi mà Hồi giáo bắt đầu bành trướng mạnh mẽ thì
Đông Nam Á dường như không còn mảnh đất trống nào để bắt rễ phát triển. Sau
nhiều thời gian gia tang ảnh hưởng bằng nhiều con đường thì Ngày nay Đông Nam Á,
đạo Hồi có khoảng trên 165 triệu tín đồ và con số đó đang không ngừng tăng lên.
*Đạo Kitô: Đây tôn giáo gắn liền với quá trình xâm lược của thực dân phương Tây.
Nhiều người cho rằng đây là cuộc hội nhập văn hóa lần thứ hai của Đông Nam Á. Nó diễn
ra tuy ngắn nhưng quyết liệt.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 7: Văn minh Ả Rập thời trung đại
Thành tựu về văn học, nghệ thuật,khoa học tự nhiên, giáo dục, tôn giáo.
1. Văn học:
Văn học Arập những thành tựu xuất sắc,chủ yếu biểu hiện ở 2 mặt: thơ và truyện.
- Thơ ca: truyền miệng chữ viết. Trước khi nhà nước ra đời Arập đã nhiều thơ
ca truyền miệng. Lúc bấy giờ trong dân gian đã nhiều thi sĩ. Họ thường ngâm thơ cho
các bộ lạc du mục nghe. Từ nửa sau thế kỉ VII về sau, thơ ca chép bằng chữ viết ra đời. Kế
thừa truyền thống thơ ca đời trước các bài thơ trong thời kì này tập trung thể hiện tinh thần
lạc quan yêu đời mafphaafn lớn là ca ngợi chiến công,tình yêu, rượu ngon,..
Thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của thơ ca Ả Rập là từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XI, tập
thơ nổi tiếng “Anh ng ca” do hai thầy trò Abu Tammam sưu tầm hiệu đính. Trong
thời kỳ này, ở Ả Rập xuất hiện nhiều nhà thơ tiêu biểu như Abu Nuvát, Abu la Ala Maari.
- Văn xuôi: nổi tiếng nhất là tác phẩm “Nghìn lẻ một đêm”, hình thành từ thế kỷ X đến thế
kỷ XII. Những truyện trong tác phẩm này bắt nguồn từ tập “Một nghìn câu chuyện” của
Ba Tư ra đời từ thế kỷ VI, dần dần được bổ sung bằng các truyện thần thoại của Ấn Độ, Ai
Cập, Hy Lạp…rồi cải biên và gắn lại với nhau thành một truyện dài xảy ra trong cung vua
rập. Tập truyện ly kỳ này phản ánh cuộc sống, phong tục, tập quán ước nguyện của
nhân dân các dân tộc trong đế quốc rập, đồng thời thể hiện sức tưởng tượng phong phú
của họ.
Ngoài “nghìn lẻ một đêm”, ở Arập còn cso một tập truyện được lưu hành rất rộng,
đó tập “ngụ ngôn”. Tập truyện này vốn của Ấn Độ, viết bằng tiếng Phạn, được truyền
sang Ba Tư từ thế kỉ VI, đến thế kỉ VIII thì được dịch sang tiếng Arập. Sau đó nguyên bản
tiếng Phạn đã mất, chcòn bản tiếng Arập nhờ vậy đã được dịch ra 40 thứ tiếng. 2.
Nghệ thuật:
- Khi mới hình thành nhà nước, nghệ thuật của Rậphết sức đơn điệu, nghèo nàn.
Giáo chủ hamét cấm điêu khắc, hội hoạ do việc cấm thờ nh ợng; cấm ng trang
sức bằng vàng, bạc, lụa cho rằng nếu làm như vậy sẽ dẫn người ta đến những ham muốn
vật chất, sa ngã. Về sau, những quy định đó dần được nới lỏng. Rập điều kiện tiếp
thu nền nghệ thuật của các nước khác: Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Bidăngtium. Do vậy,
trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc những tiến bộ đáng kể. Thành tích về kiến trúc
chủ yếu biểu hiện cung điện thánh thất Hồi giáo. Tương truyền rằng các cung điện
của các Calipha Arập rất tráng lệ nhưng ngày nay không còn nữa.
+ Kiến trúc: xây dựng cung điện và thánh thất của đạo Islam( đạo Hồi). Các thánh đường
của đạo Islam thường được xây dựng công phu, mái vòm hình bát úp, cột thon nhỏ kiểu
Ba Tư.
+ Điêu khắc: các nhà điêu khắc Rập không được phép đúc tượng, họ chỉ chạm trổ vào
tường để trang trí thánh đường. Trong trang trí nội thất của các thánh đường đều tuân theo
lOMoARcPSD| 40367505
một nguyên tắc: không thờ ảnh ợng chỉ trang trí hoa lá: hoa sen, hoa cẩm chướng,
trang trí bằng các loại hình học: đường thẳng, góc nhọn, hình vuông, nh đa giác, bầu dục,
trôn ốc…xen kẽ là những đường gợn sóng, ngôi sao và các bông hoa, đặc biệt là các dòng
kinh Côran viết bằng tiếng Ả rập.
VD: Thời Ômayat , người Arập đã xây một tòa cung điện có tới 360 phòng để mỗi phòng
dành cho một ngày. đây còn có một thư viện 2 tầng. người nói: Không có một quyển
sách gì về một đề tài gì mà ở đó không có bản sao”. Thánh thất được xây cất rất công phu
trang hoàng rất rực rỡ. Trước thánh thất một cái sân vuông, một cái hồ nước để
tín đồ tẩy uế trước khi cầu nguyện. góc hướng về Méc ca thánh thất. Thánh thất xây
theo hình vuông mái tròn. Phía trong thánh thất khám thờ,giảng đàn, gđặt kinh
Coran. Trong thời đầu, thánh thất chỉ được trang trí bằng hoa và các hình kỉ hà. Về
sau,khi lệnh cấm vẽ hình người động vật được nới lỏng thì thánh thất cũng được trang
trí bằng các hình chim,thú và các động vật tưởng tượng nửa chim nửa thú.
Tuy luật của Hồi giáo tnhư vậy nhưng một số Calipha Arập bấ chất những điều
cấm đoán đó. Trong cung điện mùa của Valit I đầu thế kVIII được trang hoàng bằng
những bích họa,trong đó vẽ người đi săn,vũ nữ, phụ nữ đang tắm chân dung của ông
đang ngồi trên ngai vàng. Trong cung điện của các vua triều Abát thì treo tranh vẽ cảnh săn
bắn, tu sĩ, vũ nữ khỏa thân,..
Do Hồi giáo cấm điêu khắc hội họa nên địa vị của họa rất thấp, chỉ được coi
ngang với thợ thủ công thôi. Trái lại môn thư pháp rất được coi trọng, do đó những
người viết chữ được đề cao và được tặng những số tiền lớn.
- Âm nhạc: Lúc đầu ng bị cấm truyền thuyết nói Moohamet cho rằng lời ca, điệu
của phụ nữ cũng như tiếng các nhạc cụ tiếng dụ dỗ của quỷ sứ để đày con người xuống
địa ngục. Về sau, người ta cho rằng rượu như là thể xác, âm nhạc là linh hồn, nhờ hai thứ
đó mà cuộc sống con người mới được vui vẻ, do vậy, âm nhạc dần dần được phổ biến. Tuy
nhiên, nhạc Rập khá đơn điệu, buồn tẻ. Người Rập đã sử dụng một số nhạc cụ trong
sinh hoạt tập thể: đàn lút, đàn lia, sáo, trống… tương truyền rằng, cũng chính người Arập
người đầu tiên sử dụng cây đũa nhạc trưởng. Sau khi âm nhạc trở thành một món ăn tinh
thần không thể thiếu được thì Hồi giáo cũng phải dùng nó trong các buổi lễ. Tuy vậy,cũng
như họa sĩ, địa vị của nhạc rất thấp kém. Nhạc thường nh cho tì, vậy có
một số người cho rằng sự làm chứng của nhạc không giá trị. Về sau, do chịu ảnh
hưởng của Hi Lạp và Ba Tư nên mới bớt thái độ khinh thường nhạc sĩ.
3. Khoa học tự nhiên
một ớc thành lập rất muộn, lúc đầu Arập tương đối lạc hậu về các lĩnh vực
khoa học tự nhiên. Nhưng nhờ học tập được các thành tựu của các nền văn minh xung
quanh như Ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp nên khoa học Ả Rập rất phát triển nhanh chóng.
Arập đã cho dịch nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Hi Lạp,Xiri,Phạn,.. Năm 830,
triều Abát xây dựng một trung tâm khoa học bao gồm một Viện khoa học, một đài thiên
lOMoARcPSD| 40367505
văn và một thư viện. Cơ quan này đã tuyển dụng một đội ngũ phiên dịch viên đông bảo.
Người đứng đầu đội ngũ phiên dịch này là Hunai Ibơn Isac. Đến giữa thế kỉ IX, hầu hết
các tác phẩm về toán học, thiên văn, y học của Hi Lạp đã được dịch sang tiếng Arập. a.
Toán học
Người Ảrập tiếp tục phát triển đại số, lượng giác, hình học hoàn thiện hệ thống
chữ số của người Ấn Độ, do đó đã lúc người ta nhầm lẫn chính người Rập đã ng
tạo ra hệ thống chữ số.
Nhà đại số học nổi tiếng nhất là Môhamét Ibơn Muxa (780-855), tác phẩm “Đại số
học” của ông là quyển sách đầu tiên về môn khoa học này.
Nhà toán học Abu Apđala al-Battani (850 – 929) có nhiều đóng góp về môn
Lượng giác học với các khái niệm sin, cosin, tang, cotang mà chúng ta sử dụng ngày nay.
Người Arập còn công lớn trong việc cải tiến truyền hthống chữ số. Từ thế
kỉ VIII, Arập đã dịch sách Xitđanta, tác phẩm của thiên văn học của Ấn Độ viết về thế kỉ
V TCN. Có lẽ do công việc này mà người Arập học được 10 chữ số của Ấn Độ. Năm 976,
Moohamet Ibơn Amát nói khi làm toán nếu không số nào xuất hiện hàng chục thì phải
dùng một vòng tròn nhỏ thay vào để giữ hàng. Người Arập gọi vòng tròn ấy Sifr nghĩa
là trống không, tiếng Latinh đổi thành Zephyrum, người Ý gọi tắt là Zero.
b. Thiên văn học: người Rập cũng rất chú ý quan sát các sao nghiên cứu các
vết trên Mặt Trời. Họ cũng cho rằng Trái Đất hình tròn. Al – Biruni, nhà thiên văn học nổi
tiếng cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XI còn cho rằng vật cũng bị hút về phía trung tâm Trái
Đất.
Cuối thế kỉ XI, người Arập đã làm được một thiên cầu bằng đồng thau đường kính
209mm, trên đó có 47 chòm sao gồm 1015 ngôi sao.
c. Địa lý học: Người Arập đã dùng phương pháp cùng một lúc lấy vị trí của mặt trời ở
2 điểm trên trái đất tính được 1
0
của trái đất dài hơn 90km chu vi trái đất 35.000
km như vật là gần đúng.
Do thương nghiệp sớm phát triển,người Arập có điều kiện đi đây đi đó nên từ thế kỉ
IX, người Ả Rập sớm có những quyển sách tập hợp các kiến thức địa lý: “Địa chí đế quốc
Hồi giáo” của Môhamét Al-Mucađaxi và “Sách của Rôgiê” của Iđrix.
d. Vật học: tiêu biểu nhất Al Haitơham với tác phẩm “Sách quang học” được đánh
giá là tác phẩm có tính chất khoa học nhất thời trung đại. Ông giải thích được rằng: “hình
thể của vật và con mắt người ta nhờ một vật trong suốt” tức là ông muốn nói đến thuỷ tinh
thể. Ông cũng đã biết skhúc xạ ánh sáng trong không khí nước, chính sự khúc xạ
ấy mà mặt trời và mặt trăng khi ở gần chân trời thì nhìn thấy lớn hơn khi đã lên cao. Nhờ
sự gợi ý của ông các nhà vật học phương Tây đã chế ra được kính hiển vi kính
viễn vọng.
lOMoARcPSD| 40367505
e. Hoá học: người Rập đã chế tạo ra nồi cất, phân biệt được bazơ axít, bào chế
được nhiều loại thuốc
g. Sinh vật học: thuyết tiến hoá của Ôtman Aman-Giahip từ thế kỷ XIX, cho rằng từ
khoáng vật tiến hoá thành thực vật rồi đến động vật, đến người.
Trong sinh học, lĩnh vực được người Arập quan tâm nhiều nhất thực vật học
.Người Rập đã biết ghép cây tạo ra các giống cây mới. Nhà thực vật học tiêu biểu nhất
đầu thế kỉ XIII Baita. Ông đã tổng hợp c kiến thức về thực vật học của người Arập
thành một tác phẩm lớn, một tác phẩm được coi là cơ sở của môn thực vật học và được sử
dụng đến thế kỉ XVI.
h. Y học: tuy bị cấm giải phẫu và mổ tử thi nhưng Ả Rập vẫn là nước có nền y học rất
phát triển, đặc biệt khoa mắt. lẽ xứ Arập nhiều cát gió nhiều người bị đau mắt nên
các thầy thuốc quan tâm nhiều đến bệnh này. Nhiều tác phẩm y học nổi tiếng được dịch ra
tiếng Latinh: “Mười khái luận về mắt” của Isác, “Sách chỉ dẫn cho các thầy thuốc khoa
mắt” của Ixa, “Bệnh đậu mùa bệnh sởi” của Radi, “Tiêu chuẩn y học” của Xina… Nhiều
tác phẩm được dịch ra tiếng Latinh và được dùng trong các trường y khoa ở Tây Âu trong
nhiều thế kỷ.
Arập có một đội ngũ thầy thuốc rất đông đảo, trong đó tiêu biểu nhất là Radi, Xina,
Zuhr. Danh tiếng những người này vang tận Tây Âu, do vậy ngày nay Đại học y khoa
Paris vẫn treo chân dung của Radi và Xina.
Nhà nước Rập đã xây rất nhiều bệnh viện đchữa bệnh miễn phí cho mọi tầng
lớp nhân dân,lớn nhất là bệnh viện Manxua xây ở Cairô vào cuối thế kỉ XIII. Ngoài ra còn
tổ chức các đoàn thầy thuốc đến các thị trấn để chữa bệnh cho dân. Một số thầy thuốc còn
thường xuyên được cử đến nlao để khám bệnh cho nhân. Thời trung đại, Rập
nước có những thành tựu rất lớn về y học và là nước đứng hàng đầu thế giới về sự nghiệp
y tế. 4. Giáo dục
Arập sở dĩ có nền văn hóa cao như vậy,một phần quan trong do sự nghiệp giáo dục.
- Theo truyền thuyết, Môhamét rất khuyến khích việc mở rộng kiến thức. Ông nói:
“Kẻ nào từ biệt gia đình để đi tìm hiểu thêm và mở mang trí thức là kẻ đó đang đi trên con
đường của Chúa…Mực của nhà bác học còn linh thiêng hơn máu của người tử vì đạo”
- Tuy không có tổ chức chặt chẽ nhưng chế độ giáo dục của Arập ng bao gồm 3
cấp: tiểu học, trung học, đại học.
Trẻ em từ 6 tuổi, kể cả một số con gái bắt đầu vào học trường sơ học. Môn học
chính là tập đọc, còn tập viết toán thì lên các lớp trên mới học. Nội dung học tập kinh
Coran trong đó không những chỉ thần học còn cả lịch sử, đạo đức pháp
luật. Nơi học thường là các thánh thất hoặc ngoài trời.
Tờng trung học cũng đặt trong các thánh thất. Ngoài thần học, học sinh còn học
các môn văn học, ngôn ngữ, ngữ pháp,toán, thiên văn,.. trong đó môn ngữ pháp được đặc
lOMoARcPSD| 40367505
biệt coi trọng người ta cho rằng tiếng Arập ngôn ngữ hoàn hảo nhất ai nói đúng thứ
tiếng này thì được coi là thuộc hạng thượng lưu.
Ở bậc đại học,trong toàn đế quốc có 3 trung tâmlà Bátđa, Cairô , và Coóđôba. Sớm
nhất là đại học Cairô thành lập năm 988. Sinh viên khắp đế quốc Arập đều về đây học tập.
Họ được vua chúa, quan lại và các nhà hảo tâm cấp học bổng. Nhà trường có một đội ngũ
giáo khoảng 300 người thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn. Đây trường đại học cổ nhất
Arập.
- Ngoài ra có trung tâm khoa học, thư viện để nghiên cứu giảng dạy thần học, thiên
văn học, y học.
Đến đầu thế kỷ VIII, người Ả Rập học được cách làm giấy của Trung Quốc. Từ đó
sách xuất hiện ngày càng nhiều. Cuối thế kỷ IX, ở Bátđa có đến trên 100 hiệu sách.
Thành phố Bát đa khi bị quân Mông Cổ đánh chiếm có đến 36 thư viện công cộng. Trong
khi Tây Âu, văn hđang suy thoái thì các trung tâm đại học của rập, nhất Coócđôba
đã thu hút nhiều lưu học sinh các nước Tây Âu đến học tập.
=> Tóm lại, văn minh Rập rất rực rỡ toàn diện. Người Rập nhiều đóng góp to
lớn vào kho tàng văn minh nhân loại, đồng thời họ vai trò rất lớn trong việc bảo tồn
nhiều di sản văn hoá của Hy Lạp cổ đại; trong sự giao lưu văn minh phương Đông và văn
minh phương Tây (người Rập trung gian truyền nhiều phát minh quan trọng của
phương Đông như chữ số của Ấn Độ, nghề in, thuốc súng, la bàn của Trung Quốc sang
Tây Âu).
5. Tôn giáo
Đạo Hồi tiếng Arập gọi là Ixlam nghĩa “phục tùng”, về sau dân tộc Hồi Trung
Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là đạo Hồi.
Đạo Hồi một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất đạo Hồi tôn th
Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài chúa Ala không có vị thần nào khác. Tất cả những gì
trên trời dưới đất đều thuộc về Ala. Ala đã dựng nên vòm trời mà không dùng cột, chế ngự
mặt trời, mặt trăng, tạo ra mặt đất rồi đặt trên đó, đây núi, kia là sông. Ala cũng sinh ra
loài người và biết linh hồn mỗi người ra sao. Ala có một số thiên thần giúp việc làm thư kí
ghi chép những hành vi thiện ác của mỗi người và làm sứ giả.
Còn Môhamét là người được Ala giao cho sứ mệnh truyền bá tôn giáo nên chỉ là sứ
giả của Ala và là tiên tri của tín đồ. Môhamét, cũng công nhận rằng trước ông đã có nhiều
tiên tri như Ađam, Nôê , Môidơ, Kitô, nhưng ông là vị tiên tri cuối cùng và vĩ đại nhất.
Đạo Hồi tiếp thu nhiều quan niệm của các tôn giáo khác, nhất của đạo Do Thái
như truyền thuyết về sáng tạo thế giới, thiên đường, địa ngục, cuộc phán xét cuối cùng,
thiên thần, quỷ Satăng. Đạo Hồi còn bắt chước một số nghi thức và tục lệ của đạo Do Thái
như trước khi cầu nguyện phải rửa mặt tay chân; khi cầu nguyện phải hướng về thánh
lOMoARcPSD| 40367505
địa Mecca và phải phủ phục trán chạm đất; cấm ăn thịt heo, thịt chó, thịt các con vật chết
vì bệnh, thịt đã cúng thần và cấm uống rượu.
Đạo Hồi chỉ một điều quan trọng không giống các tôn giáo khác tuyệt đối
không thờ ảnh tượng vì họ quan niệm rằng Ala tỏa khắp mọi nơi, không có một hình tượng
nào thể thể hiện được Ala. Bởi vậy trong thánh thất Hồi giáo chỉ trang trí bằng chữ
Arappj chứ không tượng tranh ảnh. Chỉ riêng trong đền Caaba Mecca thmột
phiến đá đên từ xưa để lại mà thôi.
Về quan hệ gia đình, đạo Hồi thừa nhận chế độ đa thê nhưng chỉ cho lấy nhiều nhất
4 vợ. Đàn ông Hồi giáo cũng thể lấy người theo đạo Do Thái hoặc đạo Kitô làm v
nhưng không được cưới người theo đa thần giáo. Tuy cho lấy nhiều vợ nhưng đạo Hồi lại
cấm việc lấy nàng hầu. Riêng Môhamét thì ngoại lệ: ông có 10 vợ và 2 nàng hầu.
Về nghĩa vụ của tín đồ , đạo Hồi quy định:
1, Thừa nhận chỉ có chúa Ala, không có chúa nào khác, còn Môhamét là sứ giả của Ala và
là vị tiên tri cuối cùng.
2, Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối đêm. Thứ sáu hàng tuần
phải đến thánh thất làm lễ một lần.
3, Mỗi năm đến tháng Ramađan phải trai giới 1 tháng, tháng Ramađan là tháng 9 lịch Hồi,
nhưng vì Môhamét thay đổi lịch cũ, bỏ tháng nhuận nên tháng Ramađan cứ lùi dần, không
tương ứng với một thời gian cố định nào của dương lịch.
4, Phải nộp thuế cho đạo. Số thuế ấy dùng để xây cất thánh thất, bù đắp các khoản chi tiêu
của chính quyền và bố thí cho người nghèo.
5, Trong suốt đời người, nếu có khả năng phải đi hành hương đến Caaba một lần.
Kinh thánh của đạo Hồi kinh Coran, tiếng Arập viết “Qur’an” nghĩa là bài đọc,
bài giảng, trong đó ghi lại những lời nói của ha mét theo n đồ Hồi giáo, đó
những lời phán bảo của chúa Ala.
Kinh Coran được chia thành 114 chương sắp xếp theo nguyên tắc dài để trên, ngắn
để dưới. Như vậy, kinh Coran đã sắp xếp ngược vì những lời nói của Mô ha mét trong thời
kì đầu thường ngắn hơn những lời nói trong thời kì sau.
Kinh Coran đề cập đến nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực, do đó, đối với người
Arập, kinh Coran ngoài những nguyên tắc tôn giáo còn một bản tổng hợp mọi tri thức
khoa học, mọi nguyện tắc pháp luật đạo đức. Lúc đầu Arập chưa pháp luật nào khác
ngoài kinh Coran, về sau tuy đã đặt ra pháp luật nhưng vẫn lấy giáo lí của kinh Coran làm
nguyên tắc.
Tóm lại, “hồi giáo gì?” theo truyền thuyết, thiên thần Gabrien đã hỏi Moohamet
như vậy. Moohamet đáp: Hồi giáo tin vào Ala và vtiên tri của ngài, đọc những kinh
cầu nguyện đã chỉ định,bố thí cho người nghèo, nhịn ăn trong tháng Ramađan hành
lOMoARcPSD| 40367505
hương đến thánh địa Mecca”. Cầu nguyện ,bố thí, nhịn ăn hành hương là 4 bổn phận
của Hồi giáo. Thêm lòng tin vào Ala vị tiên tri nữa thành 5 trụ cột của Hồi giáo. Quá
trình truyền bá
- Cùng với quá trình chinh phục của người Ả Rập, Islam giáo được truyền bá khắp Tây Á,
Trung Á, Bắc Phi và Tây Ban Nha. Ngày nay, Islam giáo được truyền bá rộng rãi trên thế
giới, trở thành quốc giáo của nhiều nước như Inđônêxia, Malaixia, Pakixtan, Iran,
Irắc…
Trong 3 tôn giáo lớn trên thế giới (đạo Đốc, đạo Phật, đạo Islam) thì Islam giáo
tôn giáo trẻ nhất và có sức sống mạnh mẽ. Cả thế giới hiện có trên 90 nước có tín đồ Islam
giáo, trong hơn 150 quốc gia và địa khu trên toàn thế giới có khoảng 42 quốc gia lấy Islam
giáo làm quốc giáo hoặc đặt dưới quyền cai quản của chính quyền Islam giáo. Phần đông
các quốc gia Bắc Phi, Tây Nam, Nam Đông Nam châu Á, hầu hết các dân tộc Rập,
Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Bắc Ấn theo đạo Islam. Ở Trung Quốc hơn 50 dân tộc thì có 10 dân
tộc theo đạo Islam (gọi đạo “Thiên phương”, đạo “Thanh Chân”, đạo “Hồi Hồi”). Những
thập kỷ gần đây, đạo Islam còn truyền sang nhiều nước Tây Âu và Bắc Mỹ.
Quá trình truyền bá đạo Islam thường thông qua hai con đường:
+ Cưỡng bách: gắn với những cuộc chiến tranh chinh phục của các tín đồ Islam giáo (Trên
lãnh thổ đế quốc Ả Rập, Ấn Độ)
+ Qua hoạt động thương mại, hôn nhân…, mang màu sắc hòa bình (khu vực Đông Nam
Á)
Câu 8: Văn minh Hi Lạp cổ đại:
Thành tựu
1. Văn học
Nền văn minh Hi Lạp cổ đại bao gồm 3 bộ phận chủ yếu và có liên quan chặt chẽ với
nhau là thần thoại, thơ, kịch. a.Thần thoại Hi Lạp :
+ Thuật ngữ thần thoại Mitologia (tiếng Nga), Mythology (tiếng Anh) , Mythologie (tiếng
Pháp) xuất phát từ chữ Hi Lạp Mythologos (Mythos : truyền thuyết ; logos : lời nói, truyện
kể, học thuyết).
+ Thần thoại Hi Lạp là thể loại văn học ra đời sớm, hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan
rã của xã hội thị tộc, bộ lạc (thế kỷ XI - IX) và phát triển thành một hệ thống hoàn chỉnh
vào thế kỷ VIII TCN – VII TCN.
Thần thoại ra đời trong điều kiện trình độ phát triển của hội còn thấp và được thể
hiện dưới hình thức truyền thuyết, những câu chuyện hoang đường về giới tự nhiên, xã hội
con người, song thể phản ánh quá trình nhận thức của con người về thế giới xung quanh,
gắn với thực tiễn.
lOMoARcPSD| 40367505
Thần thoại Hi Lạp, cùng với anh hùng ca, thể hiện thời kỳ lịch sử quan trọng của Hi
Lạp : chuyển tiếp từ hội nguyên thủy sang hội giai cấp nhà nước. Giữa thần
thoại anh hùng ca vừa đan xen, vừa nối tiếp, trong đó thần thoại là khúc dạo đầu, thể
hiện tiến trình lịch sử đầu tiên ấy.
+ Thế giới các thần : đông đảo, với nhiều thế hệ, nhiều mối quan hệ phức tạp. Dưới đây
chỉ là các vị thần linh tiêu biểu cho hệ thống thần linh đông đảo ấy
Ban đầu trụ chỉ một khối hỗn mang Kaốt (Chaos), từ đó sinh ra thần đất mẹ
Gaia. Thần Gaia sinh thần bầu trời Uranos. Rồi Gaia Uranos kết hôn, sinh ra 12 thần
khổng lồ Tităng (Titan), gồm 6 nam thần và 6 nữ thần. Đây là thế hệ « các thần già ».
Trong các thần đó, thần Cronos đã lật đổ cha mình – Uranos để chiếm ngôi vi chúa tể.
Các thần Tităng kết hôn với nhau theo cặp, sinh ra nhiều con.
Các thần con của Tităng gọi thế hệ « các thần trẻ ». Một trong số đó, thần Dớt
(Zeus), con trai của Crônốt (Cronos), đã lãnh đạo các thần trẻ đánh bại « các thần già » và
cai trị thế giới, ngự trên đỉnh Ôlympơ (Olympe, một ngọn núi ở Bắc Hi Lạp, phân biệt với
thành phố Olimpia, nơi tổ chức thế vận hội Olimpic, nằm trên bán đảo Pêlôpône). Trong
thế giới thần linh đông đúc ấy 12 thần tiêu biểu do Dớt đứng đầu (Một số vị thần già
tham gia phe Dớt cũng tiếp tục cai quản thế giới, như thần Mặt trời Hêliốt) Thần Dớt (Zeus)
: thần tối cao, « cha của các thần » và của con người và thần sấm sét
Thần Đêmêtê : chị ruột Dớt, nữ thần nông nghiệp, tạo ra sự phì nhiêu
Thần Hađét : anh ruột Dớt, thần cai quản thế giới âm phủ
Thần Hestia : chị ruột Dớt, thần cai quản bếp lửa gia đình
Thần Pôsêiđông : anh ruột Dớt, thần biển và các nguồn nước
Thần Hêra : em gái và vợ Dớt, quản lý việc hôn nhân và bảo vệ các bà mẹ khi sinh nở
Thần Apôlô : con trai Dớt, thần ánh sáng và nghệ thuật
Thần Áctêmít : con gái thần Dớt, nữ thần săn bắn
Thần Aphrôđit : Nữ thần tình yêu và sắc đẹp
Thần Ares : con trai Dớt, thần chiến tranh
Thần Hêphaixtốt: con trai Dớt, thần lửa – thợ rèn
Thần Atêna: con gái Dớt, thần trí tuệ, bảo trợ Aten sự phát triển của khoa học, nghệ
thuật, nghề thủ công.
Thần Promete: thần đã sáng tạo ra loài người mang ngọn lửa xuống trần gian. thế,
Prômêtê bị xiềng vào núi, hàng ngày con đại bàng đến lồng ngực để ăn gan, khi ngày
mới bắt đầu, gan lại như tiếp tục chịu cực hình đó. Về sau, thần được Heraclex,
con trai thần Dớt với một người trần đến cứu thoát. Câu chuyện này đề tài của vở kịch
lOMoARcPSD| 40367505
“Promete bị xiềng” của nhà bi kịch Etsin. Qua cơn đại hồng thủy, con trai của thần đã sống
sót, sinh ra chàng Hêlen, thủy tổ của người Hi Lạp (Hellas)
Thần thoại Hi Lạp nét đặc trưng : hình ảnh, cuộc sống, những đặc điểm tâm lý,
tính cách gần gũi với con người. Đó sự « thần thánh hóa » con người, hội tụ những nét
đẹp của con người (dũng cảm, hảo hiệp, nghĩa lớn, yêu chân cái đẹp) cũng n
những khiếm khuyết của con người (sự độc ác, tính tị hiềm, ghen tuông,…).
Nhà thơ Hê-đi-ốt, sống khoảng cuối thế kỷ VIII, đầu thế kỷ VII TCN đã viết « Gia
phả các thần », phân rõ ba triều đại thần linh, sắp xếp nên một hệ thống thần linh hoàn
chỉnh.
b.Thơ ca :
Sử thi : Iliad và Odysse
Iliát (Iliad) : 15.693 câu thơ, chia ra 24 khúc ca, kể về 49 ngày cuối cùng trong năm
thứ 10 của cuộc chiến tranh thành Tơroa (Troy), cũng gọi thành Iliông (Ilion), một thành
bang ven bờ Tiểu Á, giữa các thành bang Hi Lạp do Agamemnông (Agamemnon, vua của
Myxen - Mycenae) thống lĩnh. Nội dung chính mối bất hòa giữa Asin (Achillse), vị tướng
giỏi nhất của quân Hi Lạp Agamemnông vì nàng Brêdêit (Brideis). Cuối cùng Asin chết
trong chiến trận, kết thúc với lễ hỏa táng của Hector, hoàng tử là tướng chỉ huy của
Tơroa.
Ôđixê (Odyssey) : 12.110 câu thơ, gồm 24 khúc ca, kể về cuộc hành trình kéo dài
10 năm của Uylixơ (Uylisses, tức Odysseus), người đã nghĩ ra mưu kế « Con ngựa thành
Tơroa », sau chiến tranh Tơroa, trải qua ng gió mới trở về quê hương Itác (Ithaca) bên
người vợ chung thủy Pêlênốp con trai. Hai vợ chồng nhận ra nhau qua chi tiết chiếc
giường trong phòng ngmột chân vốn một gốc cây được đẽo nên không di chuyển
được.
Hai bộ sử thi đồ sộ này vừa những kiệt tác văn học, vừa phản ánh một thời kỳ lịch
sử của người Hi Lạp, tức thời kỳ tan của xã hội nguyên thủy Hi Lạp Thời đại Hôme
(thế kỷ XI – IX TCN), tương truyền do thi sĩ Hôme, người thi bị chuyên đi kể chuyện
tại các thành phố. Hai bộ sử thi ấy còn thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa thần thoại và tính
chất anh hùng ca trong thần thoại sử thi Hi Lạp. Đây niềm tự hào của nền văn minh
Hi Lạp và là tác phẩm phổ biến nhất trong di sản văn học Hi Lạp.
Thơ trữ tình :
Nhà thơ xác thực đầu tiên Hêđiốt, khoảng nửa sau thế kỷ VIII TCN, đầu thế kỷ
VII TCN, tác giả của « Nguồn gốc các vị thần » « Lao động ngày tháng ».
“Nguồn gốc các vị thần” văn bản viết đầu tiên về thế giới thần thoại Hi Lạp, hệ
thống hóa những u chuyện kể dân gian do đó đôi khi những khác biệt so
với truyền thuyết, sử thi (ví dụ: về nguồn gốc của nữ thần tình yêu Aphrôđit, theo
Hôme là do thần Dớt sinh ra, nhưng theo ông là do bọt biển sinh ra)
lOMoARcPSD| 40367505
Các thi sĩ khác : Thế kỷ VII – VI TCN xuất hiện nhiều nhà thơ, tiêu biểu như
Ackhilốc (Archiloque), Ankây (Alcaeus), Saphô (Sappho)…
Nữ thi sĩ Sa phô (Sappho), được người Hi Lạp xưng tụng là nàng thơ thứ 10 của thơ ca
Hi Lạp (theo quan niệm của người Hi Lạp, có 9 nàng tiên bảo trợ cho hoạt động thi ca). Bà
để lại 9 tập thơ, thể hiện sâu sắc và tinh tế những sắc thái tình cảm sâu sắc của con người.
c.Kịch thơ : Bi kịch và hài kịch
Kịch thơ là một trong thể loại văn học rất phát triển Hi Lạp cổ đại, vừa một loại
hình nghệ thuật sân khấu, một đóng góp lớn vào kho tàng văn hóa nhân loại.
Chính kịch ra đời bắt nguồn từ các hoạt động ca hát, kể chuyện trong lễ hội tôn vinh
thần rượu nho Dionisos, nhất khoảng thế kỷ VI TCN, được trình diễn lần đầu tiên năm
534 TCN. Thế kỷ VI – V TCN là thời kỳ hoàng kim của kịch cổ điển Hi Lạp. Các chủ
tài trợ nhiều cho hoạt động sáng tác trình diễn, chẳng hạn như tổ chức thi trao giải
hàng năm.
Bi kịch: Ba nhà sáng tác bi kịch lớn, Etslin, Xôphôcclơ và Ơripit
Etsin (525 TCN – 456 TCN) : đứng về phía các chủ Aten, tham gia chống quân
Ba Tư. Ông tin vào vai trò quyết định của các thần linh, đề cao chính nghĩa, ca ngợi tinh
thần yêu nước bất khuất của con người, phản kháng chuyên chế. Hiện n 7 vở kịch của
ông (trong số 70 bi kịch và 20 hài kịch), tiêu biểu là Prômêtê bị xiềng.
Xôphôcclơ (496 TCN 406 TCN) : có thế giới quan tôn giáo truyền thống. Ông cho
rằng bi kịch sinh ra từ sự phản kháng số mệnh của con người. Ông đã sáng tác 123 vở kịch,
nay chỉ còn lại 7 vở nguyên vẹn, chẳng hạn nƠđip làm vua.
Ơripit (khoảng 485/480 TCN 406 TCN) : viết 90 vở kịch, nay còn giữ được 18 vở kịch
(17 bi kịch, 1 hài kịch). Quan điểm của ông không tin vào số mệnh, con người rơi vào
bi kịch do không thắng nổi dục vọng của mình. Trong các tác phẩm của ông, cuộc đấu
tranh giữa trí tuệ và tình cảm rất mạnh mẽ, nên được xem là người khởi đầu cho thể loại bi
kịch tâm lí – xã hội.
Hài kịch : Arixtôphan (khoảng 445 – 386 TCN)
Ông là nhà sáng tác hài kịch tiêu biểu nhất, với 44 ở kịch, nay còn 11 vở kịch, tiêu biểu
như Hòa bình, Kỵ sĩ, Đàn chim…Đề tài của ông xoay quanh các vấn đề thời sự, chính trị,
mang tính đả kích, châm biếm hội đương thời, như phản đối cuộc chiến tranh Pêlôpônne
(431 – 404 TCN), các thói hư, tật xấu của con người… Về quan điểm chính trị, ông thuộc
phái bảo thủ, thường chỉ trích các nhà cầm quyền dân chủ của Aten.
2. Triết học :
+ Triết học (Philosophy - Philosophia bắt nguồn từ chữ Hi Lạp philos - yêu sophia – sự
thông thái, tri thức) một trong những thành tựu văn minh lớn của người Hi Lạp, cội
lOMoARcPSD| 40367505
nguồn của triết học phương Tây. Triết học Hi Lạp ra đời trong một hội nền kinh tế
thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, chế độ chiếm nô phát triển cao, trên nền tảng
của những thành tựu khoa học tự nhiên, ít bị chi phối bởi tôn giáo.
+ Nét nổi bật trong lịch sử triết học Hi Lạp là sự hình thành, phát triển đấu tranh giữa
các trường phái duy vật và duy tâm.
+ Hai thời kỳ lịch sử của triết học Hi Lạp cổ đại :
Thời kỳ hình thành của các trường phái duy vật và duy tâm đầu tiên – từ thế kỷ VII đến
thế kỷ VI TCN :
Tờng phái duy vật đầu tiên trường phái Milê : với các nhà triết học lớn Talet,
Anaximandro, Anaximen, đều quê Milê, một thành bang Hi Lạp giàu ven bờ
biển Tiểu Á. Họ không thừa nhận sự giải thích về thế giới của tôn giáo, mà
tìm câu trả lời trong thế giới vật chất cho câu hỏi « cái gì là cơ sở đầu tiên của mọi
sự vật, hiện tượng ? », thừa nhận thế giới là một chỉnh thể thống nhất.
Talét (624 526 TCN), người sáng lập trường phái, cho rằng nước là cơ sở đầu tiên của
vạn vật, vận động sinh ra mọi sự vật, hiện tượng.
Anaximanđrơ (611 546 TCN) cho rằng chất Apâyrôn (không giới hạn – tiếng Hi Lạp)
sở đầu tiên của vạn vật, một chất không đổi, vĩnh cửu không giới hạn. Vạn vật sinh
ra từ đó khi chết trở về apâyrôn. Các mặt đối lập sinh ra từ apâyrôn, tương tác nhau sinh
ra vạn vật.
Anaximen (585 525 TCN) cho rằng không khí sinh ra vạn vật, nguồn gốc của sự
sống.
Hêraclit (554 – 483 TCN), người Êphêdơ (Tiểu Á), cho rằng lửa là nguồn gốc vạn vật.
Ông là một trong những người sáng lập ra phép biện chứng cổ đại, với câu nói nổi tiếng «
Không thể tắm hai lần trên một dòng sông », cho rằng sự vật đều vận động thay đi
không ngừng, là đặc tính của vật chất, kết quả của cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Trường phái duy tâm đầu tiên - Trường phái Pytago (Pythagore): Do Pytago (540 –
500 TCN) sáng lập, một nhà toán học, lập ra « Hội tôn giáo triết học ». Phái này
tuyệt đối hóa các con số, con số không chỉ là những biểu thức đơn giản mà còn thể
hiện bản chất của sự vật (Ví dụ : số lhữu hạn, biểu thị điều tốt ; số chẵn
hạn, biểu thị điều xấu). Thành tựu của họ chủ yếu lĩnh vực toán học, thiên văn học
và lý thuyết âm nhạc.
Ngoài ra còn trường phái Êlê (một thành bang Nam Italia) do Xênôphan (570
480 TCN) sáng lập, vừa yếu tố duy tâm (sự vận động chỉ là hư ảo của cảm giác),
vừa yếu tố duy vật (thế giới vĩnh cửu, không do ai tạo nên, cũng không bị hủy
diệt).
lOMoARcPSD| 40367505
Thời kỳ phát triển của triết học Hi Lạp cổ điển – thế kỷ V – IV TCN :
Trường phái duy vật : kế thừa và phát triển lên tầm cao mới những quan điểm duy
vật đầu tiên, trong điều kiện xã hội mới. Aten trở thành trung tâm của nền triết học
phương Tây cổ đại.
Anaxago (500 – 428 TCN) : Nhà triết học duy vật nổi tiếng đầu tiên của giai đoạn này,
cho rằng thế giới không do ai tạo ra, không bị hủy diệt, không sự thay đổi chất lượng,
sự thống nhất phân chia của các dạng vật chất. Ban đầu chỉ các « hạt giống »
cùng nhỏ, hỗn độn, lắm hình vẻ, rồi chuyển động, liên kết theo loại tạo ra vạn vật. Động
lực của sự chia tách và liên kết là chất nhẹ nhất, sạch nhất – trí tuệ.
Empêđốc (khoảng 495 435 TCN), cho rằng cội nguồn của vạn vật là lửa, nước, không
khí và đất, không chuyển hóa mà hỗn hợp với nhau một cách cơ học tạo ra vạn vật. Các sự
vật, hiện tượng tồn tại nhờ sự thống nhất (do yêu) chia tách (do lòng căm thù) của các
nguyên tố tạo nên. Ông sáng lập ra lí thuyết cổ điển về các nguyên tố.
Đêmôcrit (460 371 TCN), nhà triết học duy vật nổi tiếng nhất. Ông sáng lập ra thuyết
nguyên tử cổ đại. Theo đó, toàn bộ thế giới, gồm cả con người, đều được cấu thành từ
những hạt nhỏ nhất – các nguyên tử, không phân chia, chuyển động giữa các khoảng chân
không, tạo nên vạn vật. Ông người đầu tiên nêu ra quan điểm vận động thuộc tính của
vật chất. Ông chống tôn giáo, cho rằng thần linh chỉ hiện thân của tự nhiên bản tính
con người. Thuyết nguyên tử của ông ảnh hưởng tới toàn bộ triết học và khoa học châu Âu
về sau.
Trường phái duy tâm :
Phát triển mạnh một hệ thống quan điểm duy tâm về thế giới, về hội và bản thân con
người.
(470 – 399 TCN) : Nhà triết học lớn, không để lại tác phẩm nào quan điểm được
biết đến qua tác phẩm của các học trò, như Platông, Xênôphôn và Arixtôphan.
Ông cho rằng triết học tác dụng giáo dục đạo đức cho con người, rất quan tâm đến
lí luận nhận thức. Phương pháp nhận thức chân lí của ông là tranh luận. Ông phân biệt con
người thành 2 loại : có thể và không thể nhận thức chân lí.
(427 – 347 TCN), học trò Sôcơrat, nhà triết học lớn của phái duy m, « đối thủ
tưởng » chủ yếu của Đêmôcrit. Ông sáng lập trường phái Academi, chủ yếu nghiên
cứu toán học, xây dựng phép biện chứng độc đáo trên cơ sở toán học.
Thuyết ý niệm : Thừa nhận thế giới khách quan tồn tại, nhưng cho sự tồn tại đó chỉ
sự phản ảnh, sản phẩm của thế giới ý niệm bên kia. Thế giới ý niệm tồn tại thực sự, bất
biến vĩnh cửu. Thế giới ý niệm trước thế giới vật chất, vật chất chỉ sự phản ánh
của thế giới ý niệm
lOMoARcPSD| 40367505
Học thuyết về nhà nước : Phản đối nhà nước dân chủ chủ nô, đưa ra mô hình nhà nước
thành bang tưởng theo mẫu nhà nước Xpac, do các nhà triết học thông thái nắm quyền,
binh bình dân lao động, bảo vệ, nô lệ không phải công n, phụ nữ bình đảng với nam
giới.
(384 322 TCN ) : nhà triết học, nbác học đại thời cổ đại, thầy dạy học của
Alexandre Makedonia.
Ông dung a triết học duy vật và duy tâm (triết học nhị nguyên), phê phán thuyết
ý niệm của Platông, thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất, dùng phương pháo duy vật
để nghiên cứu các đối tượng, những cho rằng tự nhiên phát triển được do sự kích thích
đầu tiên của « lí trí thế giới »
Ông sáng tạo ra phép quy nạp trong nhận thức, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
của triết học và logic học.
Về chính trị, ông nêu ra 3 hình nnước : nhà nước quân chủ (của 1 người), n
nước quý tộc (của 1 nhóm người), nhà nước dân chủ (của mọi người), trong đó ủng hộ
hình nhà nước quý tộc (trong tác phẩm « Nền chính trị Aten »)
Quan điểm triết học thành tựu khoa học của ông ảnh hưởng sâu rộng tới các
khuynh hướng triết học trung cổ và cận đại (nhà thờ Thiên chúa giáo dùng một số quan
điểm của ông để giải thích thế giới, coi đó là chân lí, ai chống lại sẽ bị trừng phạt) Triết
học thời kỳ Hi Lạp hóa – 3 thế kỷ trước công nguyên :
Thời kỳ phát triển cuối cùng của triết học Hi Lạp cổ đại, với hai trường phái Êpiquya
và Stôisit
Trường phái Êpiquya:
Tờng phái này do Êpiquya (341 – 270 TCN) sáng lập. Ông kế thừa và phát triển
thuyết nguyên tử của Đê mô crit, cho rằng sự chệch hướng của các nguyên tử gây ra sự va
chạm không ngừng của các nguyên tử, sinh ra kết hợp mới, tạo chất mới. Ông cho rằng
con người có thể nhận thức thế giới bằng cảm giác, và cảm giác hoàn toàn đáng tin cậy
Trường phái Stoisit (khắc kỷ):
Tờng phái này do Dênôn (Zénon, khoảng 335 264 TCN) sáng lập, vừa yếu
tố duy vật, vừa có yếu tố duy tâm. Trường phái này coi đức hạnh điều cần lớn nhất
của con người, chủ trương con người phải thanh đạm, kiên cường và bình thản trước nguy
nan, chống lại xu hướng hưởng lạc của phái Êpiquya
Triết học Hi Lạp cổ đại là sản phẩm của một xã hội chiếm nô phát triển, trên cơ sở
nền kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp khá phát triển, trên sở những thành tựu
của khoa học tự nhiên, ít bị tôn giáo chi phối. Sự phát triển ấy diễn ra trong bầu không khí
xã hội tương đối tự do, diễn ra cuộc đấu tranh giữa các khuynh hướng duy vật duy tâm.
Nó đã đặt cơ sở cho nền triết học phương Tây về sau.
lOMoARcPSD| 40367505
3. Khoa học tự nhiên : Toán học, Vật lý, Thiên văn học, Y học
Hi Lạp cổ đại không chỉ là quê hương của triết học mà còn là cái nôi của nền khoa học
châu Âu, đặc biệt là khoa học tự nhiên.
Trong một hội nhiều bước tiến về kinh tế một bầu không khí tương đối dân
chủ - tự do (dân chủ chủ nô), xuất hiện nhiều nhà khoa học, khám phá tự nhiên đi đến
nhiều thành tựu quan trọng, giá trị cho sự phát triển của khoa học nhân loại. Trên rất
nhiều lĩnh vực, các nhà khoa học Hi Lạp cổ đại (thường đồng thời nhà triết học) đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn.
- Toán học: Vượt qua được những phép tính và bài toángiản, các nhà toán học Hi Lạp
cổ đại đã khái quát những kiến thức toán học thành các định lí, định đề, nguyên lí vẫn còn
được sử dụng trong toán học hiện đại: Định Pitago, định Talet, định luật Acsimet, Tiên
đề Ơcơlit…Họ đã phát minh đặt scho môn hình học. Chính nhuwgx điều đó đã
khiến cho toán học nền khoa học nói chung của Hi Lạp cổ đại phát triển mạnh, ợt qua
những thành tựu của người phương Đông cổ đại về lý thuyết toán học.:
+ Talet: phát biể định lý Talet về tam giác đồng dạng, đo được chiều cao của kim tự tháp,
tính được chính xác ngày nhật thực ở Milê (28/5/585 TCN)
+Pitago (580 500 TCN), đứng đầu trường phái học thuật Pitago, đã phát biểu định luật
Pytago nổi tiếng “Tổng bình phương của hai cạnh góc vuông bằng bình phương của cạnh
huyền trong một tam giác”
+Acsimet (285 212 TCN), nhà toán học, vật lý, thiên văn, người khám pra sức đẩy
của nước, phát hiện ra nguyên lí của phép đòn bẩy, tìm ra trị số Pi gần đóng = 3,1324
+ Ơcơlit (nửa đầu thế kỷ III TCN), nhà toán học quê Alếchxanđri, người đầu tiên biên soạn
sách giáo khoa hình học, tác giả của các định đề Ơcơlit trong toán học, ngày nay vẫn rất
quan trọng trong hìn học.
- Thiên văn học: đạt nhiều thành tựu quan trọng, như dự đoán được ngày nguyệt thực,
nhật thực (Talet); thừa nhận quả đất hình cầu chuyển động theo quỹ đạo nhất định
(Pitago); đề ra thuyết hệ thống mặt trời, quả đất quay quanh mặt trời và tự quay quanh
(Arixtac); tính được chu vi trái đất khá chính xác (37000 km, Eraxtoten)…
- Y học: Híppôcơrát (460 – 377 TCN), “ông tổ của y dược học phương Tây”, đả phá
mê tín dị đoan, đề ra phương pháp chữa bệnh khoa học, đề cao trách nhiệm của người thầy
thuốc (Lời thề Híppôcơrát)…
lOMoARcPSD| 40367505
Nét độc đáo của các nhà khoa học Hi Lạp, đã ợt qua được cách nhìn thần
của tôn giáo về thế giới, dùng con mắt trực quan, phương pháp khoa học để khám phá thế
giới, n bước đầu, từ đó khái quát thành tri thức khoa học, với những tiên đề, định
lí, định luật mà ngày nay một số vẫn còn giá trị khoa học lớn và được giảng dạy trong các
trường học (định lí Talét, định lí Pytago, định luật Ácsimét, tiên đề Ơcơlít…). Khoa học tự
nhiên Hi Lạp cổ đại khác với những tri thức khoa học phương Đông, vốn mang tính
chất kinh nghiệm ít khi vươn lên tầm khái quát. Đây một trong những nguyên nhân
khiến cho nền triết học Hi Lạp cổ đại nảy nở phát triển mạnh các học thuyết triết học
duy vật.
4. Kiến trúc – Điêu khắc
Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc của Hi Lạp một trong những di sản quý báu của
nền văn minh Hi Lạp, đặt nền móng và ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật kiến trúc và điêu
khắc phương Tây. Những tác phẩm của người Hi Lạp cổ đại, về một số mặt vẫn còn là nh
mẫu cho nghệ thuật đương đại.
Kiến trúc:
+ Ban đầu kiến trúc Hi Lạp còn giản, sử dụng gỗ, gạch đá, càng về sau chất liệu đá
càng được sử dụng nhiều, kiểu cách và hoa văn càng trở nên phong phú và tinh tế.
+ Thế kỷ VII TCN, kiến trúc Hi Lạp ớc thay đổi lớn, xuất hiện các ngôi đền 4 mặt
với 4 hàng cột đá. Kiến trúc hình chữ nhật bằng đá với 4 mặt đều có 4 hàng cột tròn là nét
đặc trưng, chung nhất của các kiểu thức kiến trúc Hi Lạp. Các kiểu thức nối tiếp nhau ra
đời, với nét khác nhau nổi bật là hình thức của các cột trụ.
Kiểu thức Đôrien (thế kỷ VII TCN), ra đời sớm nhất. Đặc trưng: trang nghiêm và giản
dị; cột đứng trực tiếp trên mặt công trình, không có bệ đỡ; cột to, nhiều nấc, thu nhỏ lại
phía trên, các đường xoi dọc thân cột không sâu. Phần đỉnh cột gồm đoạn phình tròn phía
trên một phiến đá vuông nằm trên đó, không trang trí. Tiêu biểu: đền thờ thần Dớt
Olympia, đền thờ thần Apollo ở Côrinh.
Kiểu thức Iônien (Thế kỷ V TCN), phổ biến rộng rãi ở Hi Lạp. Đặc trưng: thanh thoát,
trang nhã hơn kiểu Đô rien; cột bệ đỡ bằng đá trang trí hoa văn; cột thon hơn Đô
rien, phần trên ít thu nhỏ, các đường xoi dọc thân cột sâu hơn, tạo hình múi khế, thay phiến
đá vuông phía trên cột bằng phiến đá có hai nếp cuộn tròn giống 2 lọn tóc cuốn. Tu biểu:
đền thờ thần Ac--mit Êphedơ (Tiểu Á, 1 trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại), đền thờ nữ
thần Hera ở đảo Xamốt, đền Pactenôn (trinh nữ) thờ nữ thần Atena ở Aten (kết hợp Đôrien
và Iônien), Lăng mộ vua Môxôlơ (Mausole) ở Halicacnat
Kiểu thức Cô rinh (thế kỷ IV TCN), cơ bản giống kiểu Iônien, song cột cao hơn, bệ dỡ
cầu kỳ hơn, đỉnh cột được trang trí thêm các cành, dưới các nếp cuộn đứng (phổ biến
trong kiến trúc Roma về sau)
lOMoARcPSD| 40367505
Những công trình kiến trúc Hi Lạp nguy nga, đồ sộ xuất hiện chủ yếu trong hai thế kỷ
V IV TCN, với nhiều kiệt tác. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, đa phần các công trình
không còn nữa hoặc hại nặng nề, nhưng những tàn tích còn lại vẫn rất tuyệt mĩ, cùng
với những ảnh hưởng của kiến trúc Hi Lạp về sau đã cho thấy sự vĩ đại và trường tồn của
các công trình kiến trúcHi Lạp.
Một số kỳ quan của thế giới cổ đại: đền thờ thần Actêmit Êphedơ, Lăng mộ vua
Môxôlơ (Mausole) ở Halicacnat.
Lăng mộ của Mausole
Lăng mộ Maussollos, hay Lăng Halicarnassus một lăng mộ được xây dựng giai
đoạn 353 TCB–350 TCN tại Halicarnassus (Bodrum, Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay), dành cho
Mausolus, vị vương hầu một tỉnh thời Đế chế Ba Tư, và Artemisia, vợ chị ông. ng
trình cao gần 45 mét mỗi mặt đều được trang trí bởi một trong bốn nhà điêu khắc nổi
tiếng Hi Lạp: Bryaxis, Leochares, Scopas Timotheus. Khi hoàn thành công trình được
coi một thành ng lớn về nghthuật tới mức được coi một trong bảy kquan thế
giới. Từ lăng (mausoleum) từ đó được sử dụng chung với nghĩa là một ngôi mộ lớn, dù
nguyên nghĩa "Mausol–eum" là "để vinh danh Mausole".
Đền Artemis
Đền thờ nữ thần săn bắn Artemis, còn được gọi là đền thờ Diana được xây dựng từ
đá cẩm thạch bởi kiến trúc Chersiphron và con Metagenes, dài 115 m, rộng 55 m, bao
gồm 127 cột đá, ở thành phố Ephesus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kì). Đền được bắt đầu xây dựng
năm 550 TCN, trải qua quá trình xây dựng lại mở rộng qua nhiều thời kỳ, lần cuối
năm 430 TCN sau 120 năm. Năm 356 TCN, ngôi đền bị lửa thiêu hủy vào đêm Alexandros
Đại Đế chào đời. Một ngôi đền tương tự được xây lại trên nền ngôi đền cũ. Năm 262, người
Goth đã đốt ngôi đền lần thứ hai. Chỉ phần nền một số phần khác của ngôi đền thứ hai
còn tồn tại đến ngày nay. Viện bảo tàng Anh ở Luân Đôn còn lưu một số di tích thuộc ngôi
đền thứ hai.
Hải đăng Alexandria là ngọn đèn biển được xây dựng vào thế kỷ thứ III trước Công
Nguyên trên hòn đảo Pharos tại Alexandria, Ai Cập làm tín hiệu thông báo của cảng,
sau này là một ngọn hải đăng.
Chiều cao đèn biển được ước tính khá khác biệt từ 115 đến 135 mét, một trong
những công trình nhân tạo cao nhất Trái đất trong nhiều thế kỷ và được các học giả cổ đại
coi là một trong bảy kỳ quan thế giới.
Được xây dựng từ những khối đá lớn sáng màu, tháp ba tầng: phần thấp hình
vuông với một lõi trung tâm, phần giữa hình bát giác, đỉnh hình tròn. Đỉnh của
đặt một tấm gương phản chiếu ánh mặt trời vào ban ngày; hay một ngọn lửa vào ban đêm
Điêu khắc:
lOMoARcPSD| 40367505
Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp ra đời từ thế kỷ VIII TCN, ban đầu dùng chất liệu gỗ.
Song phải đến thế kỷ V TCN, nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp mới vươn lên đỉnh cao của nó,
ới hàng loạt tên tuổi của những nhà điêu khắc danh tiếng. Chất liệu chủ yếu của nghệ thuật
điêu khắc Hi Lạp là đá.
Nét độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp sự hoàn mỹ trong tả con người,
với sự chính xác cao đvề vóc dáng, tỷ lệ c phần trên cơ thể, nét sống động của tượng,
thê hiện tâm trạng ưu tư, buồn vui của con người, đồng thời mang đậm nét nhân sâu sắc:
không chỉ miêu tả thánh thần (rất gần gũi với hìh hài con người), các nhà điêu khắc còn tạc
tượng các nhân vật nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực, thậm chí chính nhà điêu khắc. Mỗi nhà
điêu khắc ở từng thời kỳ chịu ảnh hưởng của phong cách thời kỳ đó, đồng thời thể hiện cá
tính của mình trên các tác phẩm.
+ Mi rông (Myron, thế kỷ V TCN): tác giả bức tượng “Người ném đĩa”, diễn tả chuẩn xác
động tác và vẻ đẹp cơ thể.
+ Phiđiat (Phidias, thế kỷ V TCN): ông là nhà điêu khắc nổi tiếng nhất của Hi Lạp. Các tác
phẩm tiêu biểu của ông tượng nữ thần Atena trong đền Pactênôn (Aten), tượng thần Dớt
ở Olimpia (một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại), khảm vàng và ngà voi, tượng “Atena
chiến đấu”, cao 17 mét bằng đồng, đặt trên Acrôpôn (Vệ thành) của Aten. Tượng thần
Zeus ở Olympia
Được xây dựng vào m 470 - 460 trước Công nguyên, cao 40 ft, rộng 22 ft, tạc hình
thần Zeus ngồi trên ngai vàng, với làn da được làm từ ngà voi; râu, tóc, áo choàng làm bằng
vàng, tay phải cầm tượng thần Victory cánh biểu tượng cho chiến thắng trong c kỳ
Thế vận hội, tay trái cầm vương trượng trang trí hình chim đại bàng bằng kim loại, tượng
trưng cho quyền lực tối cao của vị vua trong các vị thần. Đầu thần Zeus trang điểm vòng
hoa ôliu. Ngai vàng làm bằng gỗ tuyết tùng và ngà. Chân thần đặt lên một ghế lớn.
+ Praxiten (thế kỷ IV TCN), tác giả của các bức tượng nam, nữ thần, trong hình hài của
những thanh niên đẹp đẽ, chẳng hạn tượng thần Hecmet, tượng thần Aphrôđit (Tiểu Á)
Thời kỳ Hi Lạp hóa, nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp tiếp tục phát triển, với những tác
phẩm lớn, như tượng thần Nikea (chiến thắng), tượng người khổng lồ trên đảo Rôđôs (Rode
– một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại), tượng thần vệ nữ Milô (tiêu biểu của nghệ thuật
tượng Hi Lạp)
Tượng thần Mặt Trời ở Rhodes
Tượng thần Mặt Trời ở Rhodes là tượng đồng khổng lồ thể hiện vị thần mặt trời Helios
- vị thần bảo hộ thành Rhodes - đã công giúp thành phố thoát khỏi cuộc bao vây của
Demetrius "Poliorcetes", vua Syria, m 305 trước Công nguyên. Theo nhiều githiết được
đặt tại thành phố Rhodes, thủ phủ của đảo Rhodes, Ai Cập, tượng được xây dựng năm 280
TCN và sụp đổ trong một trận động đất vào năm 224 TCN. Tượng cao khoảng 33 mét.
lOMoARcPSD| 40367505
Nhìn chung, kiến trúc điêu khắc Hi Lạp giá trị lớn, sở của kiến trúc
điêu khắc Roma cũng như một số nét được kế thừa trong nghệ thuật kiến trúc và
điêu khắc của phương Tây về sau.
Câu 9:Văn minh La Mã
-Thành tựu chủ yếu( chữ viết, kiến trúc điêu khắc, luật pháp, khoa học tự nhiên) -
Trả lời:
*Chữ viết
- Chữ viết của người Etrusqua ( người Tiểu Á) xuất hiện khoảng TK VIII-VII TCN,
nhưng đến nay thì người ta vẫn chưa đọc được thứ chữ viết này. Người ta tìm được
khoảng 9000 dòng chữ của họ nhưng không biết được đâu từ, đâu à câu, đâu
bài.
-Theo nhiều nguồn ài liệu, người La chính thức chữ viết vào khoảng TK VI
TCN nguồn gốc từ văn tự Hi Lạp. Trên sở chữ viết Hi Lap cổ, người La
đã bổ sung và hoàn thiện, đặt ra một loại chữ riêng của mình mà ngày nay người ta
quen gọi là chữ Latinh.
-Với hệ thống chữ viết đơn giản và tiện lợi, tiếng Latinh đã ngày càng trở phổ biến
được sdụng rộng rãi các nước thuộc đế chế La Mã. Chữ Latinh chính nguồn
gốc của nhiều ngôn ngữ châu Âu hiện đại ( Ý, TBN, BĐN, Pháp,...) người La
còn để lại hệ thống chữ sngày nay người ta vẫn thường dùng quen gọi
chữ số La Mã.
=> Có thể nói bảng chữ cái Latinh, chúng ta có những ngôn ngữ ngày nay được
sử dụng làm ngôn ngữ chung cho cả tế giới, trên tất cả các lĩnh vực : kinh tế,
chính trị, văn hóa hội, khoa học, nghệ thuật,... mang mọi nền văn hóa của
các quốc gia xích lại gần nhau hơn.
*Văn học
- Người La Mã vốn sớm đã chịu ảnh hưởng của văn hóa Hi Lạp, đặc biệt là sau khi
đánh chiếm thành phố Tarentơ của Hi Lạp ở trên bán đảo Ý vào năm 272 TCN, La
bắt đầu tiếp xúc với văn hóa Hi Lạp do đó đã chịu ảnh hưởng của văn học Hi
Lạp.
* Văn học La Mã gồm nhiều thể loại:
lOMoARcPSD| 40367505
+ Sử thi
+Thơ trữ tình
+Thơ trào phúng
+Văn xuôi, kịch,...
-Thần thoại của La hầu như những cau chuyện rất hấp dẫn về các vị thần
các anh hùng với những tính cách, khát vọng, tình cảm gần gũi với con người.
-Thời Cộng Hòa, La Mã có nhiều thi sĩ và nhà soạn kịch, ví dụ, Andronicut đã dịch
Ô Đi xê ra tiếng Latinh, Ca tu lút đã viết nhiều bài thơ trữ tình.
- Thời phát triển nhất của thơ ca La thời thống trị của Ôctavianut,đ
phục vụ cho chế độ chính trị của Ôctavianut, nhóm tao dàn Mê xen được thành lập.
xen là một người thân cận của Ôctavianut, là Mạnh Thường Quân của La đã
đứng ra bảo trợ các thi nhân văn sĩ. Trong nhóm này các nhà thơ nổi tiếng như
Viếcgiliút, Hôratiút, Ôviđiút,...
- Một số tác phẩm như: Những bài thơ ca của người chăn nuôi, Khuyến Nông
( Mêxen), Sử thi Ênêit,...
*Kịch:
- La Mã, các nhà thơ Anđrônicút, Nơviút, Enniút, Plantút, Têrexiút cũng
những nhà soạn bi kịch hài kịch. Năm 240 TCN, La Mã bắt đầu diễn kịch,
Anđrôcút người đầu tiên được giao nhiệm vụ chuẩn bị kịch bản cho các buổi biểu
diễn ấy, từ đó các nhà soạn kịch La thường dịch bi lịch và hài kịch của Hi Lạp,
đồng thời phỏng theo kịch Hi Lạp để soạn những vở kịch lịch sử của La hoặc
cải biến đi thành của mình.
* Sử học La Mã:
Từ khoảng giữa TK V TCN ở La Mã đã có những tài liệu tương tự như lịch sử biên
niên gọi là “Niên đại sử kí” (Annales) nhưng nền sử học thật sự của La đến cuối
TK III TCN mới xuất hiện, người được coi là nhà sử học đầu tiên cũng là nhà soạn
kịch Nơviút, ông đã tham gia các cuộc chiến tranh puních lần thứ nhất, nhờ đó ông
đã viết tập sthi Cuộc chiến tranh Puních, nhưng c phẩm này chỉ còn một số đoạn.
-Người đầu tiên dùng văn xuôi để viết sử à Cato(234-149TCN) nhà nhà sử học thực
sự đầu tiên của La Mã, từ Cato trở về sau, La nhiều nhà sử học xuất sắc:
Polibius, Plutarch, Tacitus,..
lOMoARcPSD| 40367505
+Polibius (201-120 TCN), người Hi Lạp bị đưa sang La Mã, tác phẩm nổi tiếng
của ông là thông sử(gồm 40 tập), ông nói “Sử học là một tứ triết học lấy sự việc thật
để dạy người đời”
-Ví dụ: Từ Ca tông về sau La nhiều nhà shọc xuất sắc: Pôlibiút, Tiút Liviút,
Taxitút, Plu tác,...
=> Những thành tựu nói trên của La đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp
phát triển của nền sử học thế giới.
*Tôn giáo
-Người La Mã nguyên thủy cũng theo đa thần giáo. Trên cơ sở lấy các vị thần của
Hy Lạp tiếp thu cải biên đi thành những vị thần của mình như: thần Jupiter, Juno,
Neptune,... khi tiếp xúc với văn hóa Hi Lạp, họ đã tiếp nhận toàn bộ tôn giáo của
người Hi Lạp với đầy đủ các đặc điểm của nó: trần tục thực tế, không nội dung
thần thánh luân lí, mối quan heejgiuwax con người với thần thánh thực chất
một hợp đồng lợi cho cả 2 bên, các vị thần của người Hi Lạp La Mã cùng
một chức nawg tương ứng như nhau.
- Tuy nhiên tôn giáo của người La mang tính chính trị ít nhân bản hơn.Nó
được sdụng không phải để vinh thăng con người hay làm cho con người hưởng
cuộc sống trần thế mà là để bảo vệ nhà nước khỏi kẻ thù.
- Một đặc điểm nữa khi nói đến tôn giáo đế quốc La phải nói đến đại
Kito, mặ đạo Kito không phải ra đời tại La Mã. Theo truyền thuyết người đã sáng
tạo ra đạo Kito Jesus Crit, con của chúa trời đầu thai o người con gái đồng trinh
Maria, Jesus Crit ra đời vào khoảng TK IV TCN tại Bethleem ( Palestin ngày nay),
đến năm 30 tuổi Jesus Crit bắt đầu đi truyền đạo.
- Đạo Kito khuyên con người nhẫn nhục, chịu đưng đau khổ nơi trần gian để
khi chết sẽ được hưởng hạnh phúc nơi thiên đàng, chúa Trời sáng tạo ra thế giới này,
chúa Jesus thành thần tuy ba mà một ( tam vị nhất thể). Đạo Kito cũng có quan niệm
thiên đường, địa ngục, thiên thần, ma quỷ,... giáo lí của đạo Kito gồm Kinh cựu
ước ( kể từ khi chúa Jesus ra đời) luật lệ của đạo Kito thể hiện trong 10 điều răn.
- Về tổ chức, lúc đầu các tín đồ đạo Kito tổ chức thành những công mang
tính chất tôn giáo, vừa giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Đến TK II, các công
Kito dần phát triển thành giáo hội.
- Khi mới ra đời, đạo Kito bị các hoàng đế La bọn quý tộc đại phương
đàn áp rất tàn bạo, vụ đàn áp đẫm máu nhất là vào năm 64, dưới thời Hoàng đế
rông, máu của biết bao nhiêu tín đồ đã đổ, nhưng số người theo đạo Kito không
lOMoARcPSD| 40367505
những không giảm ngày càng tăng lên, về sau giáo hội đề ra nguyên tắc : Vương
quốc thì trả cho vua, thiên quốc ttrả cho Chúa trời” tức là tôn giáo không dính
dáng đến chính trị. Thấy đàn áp mãi không tác dụng các Hoàng đế La nghĩ
tới biện pháp chung sống. Năm 311, một hoàng đế La đã ra lệnh ngưng đàn áp
các tín đò Kito. Năm 313 đạo Kito được hoàng đế La công nhận hợp pháp.
Năm 337, một hoàng đế La lúc đóCôn xtatinut đã gia nhập đạo Kito, hoàng
đế theo đạo Kito thì đương nhiên các quan lại cũng đua nhau theo đạo. Ngân quỹ
của quốc gia được chi ra để đóng góp cho nhà thờ. Đạo Kito được truyền rộng
khắp vùng đất quanh Địa Trung Hải. Sau này khi đế quốc La tan vỡ thì đạo Kito
đã ăn sâu và lan rộng khắp châu Âu.
* Nghệ thuật:
Gồm ba mặt chủ yếu: Kiến trúc, điêu khắc, hội họa. *Kiến
trúc
- Thành tựu về kiến trúc của La lại càng rực rỡ, vmặt này người La
có rất nhiều sáng tạo. Các công trình kiến trúc của người La Mã bao gồm:
tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát, khải hoàn môn, côt kỉ niệm, cầu
đường, ống dẫn nước....
- Người Lakhi xây dựng các công trình đều tuân thủ theo một đồ án bất
di bất dịch đó : hình vông hay hình chữ nhật với các cạnh thật vuông
vức được kô như bàn cờ, nhà kiến trúc nổi tiếng Vitrius (86-26
TCN), mơ ước làm sống lại những kiến trúc cổ điển Hi Lạp, ông đã dành
cả đời để viết về các kĩ thuật kiến trúc xây dựng, và đây cũng chính là bộ
sách duy nhất thời cổ đại được bảo tồn nguyên vẹn đến ngày nay.
- => Những công trình này từ thời Cộng Hòa đã có, nhưng đặc biệt phát triển
từ thời Ôctavianút, chính Ôctavianút đã tự hào nói rằng ông đã biến La
bằng gạch thành La Mã bằng cảm thạch.
- Trong số các công trình kiến trúc La nổi tiếng nhất đn
Păngtênông, rạp hát, các khải hoàn môn.
*Điêu khắc
- Nghệ thuật điêu khắc La ng một phong cách với nghệ thuật điêu
khắc Hi Lạp, chủ yếu thể hiện ở hai mặt : TƯỢNG và PHÙ ĐIÊU
- Để làm đẹp đường phố, quảng trường, đền miếu, La đã tạo rất nhiều
tượng, tượng của Ôgút được dựng ở khắp nơi
lOMoARcPSD| 40367505
- Các bước phù điêu thường được khắc trên các cột kỉ niệm chiến thắng của
các hoàng đế và trên vòm các khải hoàn môn.
- Nội dung của các bước phù điêu thường tả những sự tích lịch sử (
dụ trên vòm khải hoàn môn của hoàng đế Ti út 79-81, khắc cảnh đoàn quân
thắng trận trở về, các binh lính mang theo chiến lợi phẩm lấy được trong
đền miếu Giêrudalem, trên các cột trụ của Tơragian những hình vẽ
mô tả cuộc chiến tranh với người Đaxi.
*Hội họa
- Các tác phẩm hội họa của La cổ đại còn được giữ lại chủ yếu các
bích họa, trên đó vphong cảnh, các công trình kiến trúc, đồ trang sức,
tĩnh vật,...Còn chân dung người tuy cũng có nhưng rất ít. Đặc biệt ở vùng
sa mạc A rập đã giữ lại được mấy bức chân dung vẽ bằng màu trên gỗ rất
đẹp, đó là hình của người chết dùng để đặt lên mặt của xac ướp.
* Khoa học tự nhiên:
Những thành tựu quan trọng và một số nhà khoa học tiêu biểu:
+ Nhà khoa học nổi tiếng nhất của La là Pliniút (Pliniu 23-79), với tác phẩm đầu
tiên là Lịch sử tự nhiên” gòm 37 chương, đó bản tập hợp các tri thức củ các
nghành khoa học như : thiên văn học, vật lí học, địa lý học, nhân loại học, động vật
học, thực vật học nông học, y học, luyện kim học, hội họa, điêu khắc, thời bấy giờ.
=> Do vậy đây là một tác phẩm tương tự như bách khoa toàn thư của La Mã cổ đại.
+ Clốt ptôlêmê là một nhà thiên văn học, toán học, địa người Hi Lạp sinh trưởng
Ai Cập, sống vào TK II. Ông đã soạn bộ sách “ Tổng hợp-kết cấu toán học).
+ Y học, người được suy tôn là thủy tổ của phương Tây là Hipôcrat.
+ Đến thời La Mã đại biểu xuất sắc nhất về y học là Claođiút Galênút ( 131- đầu thế
kỉ III), quê ở Pécgam ( Tiểu Á) trên cơ sở tiếp thu các thành tựu trước đó, nhất của
Hipôcrat.
Tóm lại, cách đây trên dưới 2000 năm, nền khoa học của La Mã đã có
những thành tựu rất lớn, những thành tựu ấy đã đặt ơ sở cho sự phát triển
huy hoàng của nền khoa học thời cận hiện đại, đồng thời một tền đề quan
trọng của sự phát triển của nền triết hoc Hi – La.
lOMoARcPSD| 40367505
*Triết học
- Hi Lạp La Mã là quê hương của triết học phương Tây, trên sở chiếm
hữu nô lệ, đại biểu cho các khuynh hướng chính trị khác nhau, quan điểm
triết học của các nhà Hi – La đa dạng, nhưng chung quy cũng bao gồm hai
phái chính là triết học duy vật và triết học duy tâm. a) Triết học duy vật
- Kế thừa triết học Hi Lạp, đến TK I TCN , triết học La Mã cũng tương đối
phát triển, nhà triết học duy vật xuất sắc nhất của La Mã Lêcretiút (98-
54 TCN), ông là người chịu ảnh hưởng khá mạnh mẽ từ tư tưởng của nhà
triết học Epicurus ( thuyết khắc kỉ) tác phẩm duy nhất mà ông để lại đó
“về bản chất của sự vật”
b)Triết học duy tâm.
- Trường phái triết học duy tâm của Hi-La cổ đại cũng có nhiều đại biểu nổi
tiếng, họ là những người thông minh và có tài hùng biện
- Để chống lại phái duy vật, lúc đầu phái duy tâm thường xuất iện dưới
dạngngụy biện và lập thành một trường phái – phái ngụy biện.
+ P
2
luận của họ nặng về chủ nghĩa hình thức thường thiên về lối chơi
chữ.
+Đại biểu đầu tiên của phái ngụy biện là Protagorat ( 85-410 TCN)
- Đến thời La Mã, thuộc về phái Xtoinit ba nhà triết học Xênéc,
Epíchtêút, Mácut Ôrêliút
- Trong hai TK ấy SCN , thuyết khắc kỷ được coi phù hợp với những đức
tính truyền thống với người dân La Mã , có 3 môn đồ nổi tiếng đó là:
+ Seneca (TK III TCN-65TCN) thầy hoc của bạo chúa ron, tưởng
triết học chủ yếu của ông vấn đề đạo đức, ông chủ trương con người phải
độc lập về nội tâm và yên tĩnh về tinh thần, tác phẩm “bàn về nhân tử, bàn về
phẫn nỗ, bàn về sự yên tĩnh của tinh thần,...”
+Epictetus( TK I –đầu TK II) học trò của néc, đặc điểm triết học của
ông là bi quan và luân lí cá nhân chủ nghĩa.
+Marchus Orelius( 121-180) là hoàng đế La (161-180) được gọi “nhà
triết học trên ngôi báu”, quan điểm triết học chủ yếu của ông là “con người là
do thần xếp đặt nên con người phải làm tròn nghĩa vụ của mình dù phải chịu
đựng khó khăn và thử thách”
lOMoARcPSD| 40367505
*Luật pháp
- Nếu như trong lĩnh vực văn chương, nghệ thuật, triết lý, người La dươc
xem học trò của người Hi Lạp thì trong ĩnh vực luật pháp, vị thế của họ còn cao
hơn nhiều.
- Khoảng 514 TCN nhà nước Cộng hòa La được thành lập, bộ máy nhà
nước gồm có viện nguyên lão, đại hội nhân dân và quan chấp chính. Hệ thống pháp
luật của họ là kết quả của một quá trình tiến triển lâu dài được coi như bắt đầu bằng
bộ luật 12 bảng được công bố năm 450. Năm 454 TCN cử 3 người sang tìm hiểu
luật pháp của Hi Lạp, nhất là của Xô Lông, năm 452 TCN , La Mã thành lập ủy ban
10 người để soạn luật, soạn được bộ luật khắc trên 10 bảng đồng đặt quảng trường.
Năm 450 TCN, cử một ủy ban 10 người mới, soạn thêm 2 bảng nữa, vì vậy luật này
gọi là luật 12 bảng.
- Nội dung của bộ luật này đề cập đến nhiều mặt trong đời sống xã hội như thể
lệ tố tụng xét xử, việc kế thừa tài sản, việc cho vay nợ, qua n hệ gia đình, địa vị phụ
nữ,...Tinh thần chủ yếu của bộ luật là bảo vệ tính mạng, tài sản và danh dự cho mọi
người. Về quan hệ gia đình, các điều luật thhiện tính chất của chế độ gia trưởng.
-Về lĩnh vực chính trị: Luật 12 bảng đề ra lệnh xử thình kẻ nào xúi giục kẻ thù
của nhân dân La Mã tấn công nhà nước La Mã hay kẻ nào nộp một công dân La Mã
cho kẻ thù”
=> Tóm lại, nội dung của 12 bảng chỉ mới đề cập đến một số mặt trong đời sống
xã hội, nhiều hình thức phạt quá khắc nghiệt, nhưng nó có tác dụng hạn chế sự
xét xử độc đoán của quý tộc, đồng thời đặt sở cho sphát triển của luật pháp
La Mã cổ đại.
- Những pháp lệnh khác từ giữa TK V về sau, nhà nước La Mã phải ban hành
nhiều pháp lệnh bổ sung, năm 445 TCN, ban bố luật Canuleiut cho phép bình dân
kết hôn với quý tộc. Năm 367 TCN, lại thông qua ba pháp lệnh quan trọng:
1 Xóa chế độ nô lệ vì nợ đối với công dân La Mã.
2 Không ai được chiếm quá 50 jujera đất công tức là bằng khoảng 125 ha.
3 Bỏ chức lệnh quân đoàn, khôi phục chế độ bầu quan cấp chính hằng năm, trong
số 2 quan chấp chính phải có một người là bình dân.
-Năm 287 TCN, ban hành pháp lệnh quy định quyết nghị của Đại hội bình dân, có
hiệu lực như pháp luật đối với mọi công dân La Mã.
lOMoARcPSD| 40367505
- Đến cuối TK III, quyền lập pháp của Viện Nguyên Lão cũng không còn nữa, nên
mệnh lệnh của nguyên thủ tức là pháp luật.
- Nói chung luật của La Mã được chia thành ba nghành lớn:
+ Jus civile tức dân luật: tức luật chủ yếu được liên quan đến La các công
dân của nó.
+ Jus gentium tức la luật của nhân dân giá trị chung cho mọi người dân không
phân biệt dân tộc
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
+ Jus naturale tức luật tự nhiên, họ cho rằng tự nhiên được sắp xếp theo một
trình tự hợp lí, vốn được thể hiện thành công lý và quyền hạn, có nghĩa là tất cả
mọi người đều tự nhiên bình đẳng như nhau, và con người được hưởng một số
quyền cơ bản mà các chế độ chính trị khác không được xâm phạm.
Luật La Mã đến thời trung đại và cận đại đều có ảnh hưởng rất lớn ở châu
Âu.
Câu 10: So sánh văn minh phương Đông cổ đại và văn minh phương
Tây cổ đại: cơ sở hình thành
Nội dung Phương Đông cổ đại
Phương Tây cổ đại
ĐKTN -Khái quát về vị trí địa lí,
địa bàn hình thành của
các nền văn minh Ai Cập,
Ấn Độ, Trung Hoa -Các
nền văn minh cổ đại
đều hình thành trên u
vực của các con sông lớn,
mang tính chất văn minh
sông nước. -Các nền văn
minh phương Đông cổ
đại đều hình thành trên
các đồng bằng phù sa, đất
đa màu mỡ, mềm, mịn,
tơi xốp, từ đó hình thành
tính chất văn minh nông
nghiệp.
-Buổi đầu hầu hết các
quốc gia đều tồn tại
một cách biệt lập, khép
kín, thế ý kiến cho
rằng văn minh mang
tính chất khép kín
-Nguồn tài nguyên
khoáng sản ít, thuật
khai
khoán
g chưa
phát
triển
nên
các
công
cụ lao
động
thô sơ,
lạc
hậu,
tiến -
Hi Lạp
La
cổ
đại 2
quốc
gia
khu
vực
Địa
Trung
Hải,
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by
oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
nơi giao nhau của các
châu Á, Âu, Phi, biên
giới 3 mặt giáp với
biển tạo nên địa hình mở
- văn minh
mở
-Biển ĐTH thanh bình, bờ biển khúc khuỷu,
nhiêu eo, vịnh, tạo ra những hải cảng tự
nhiên, nên đời sống của cư dân găn liền với
biển văn minh biển. - Khoáng sản đây
khá phong phú với nhiều mỏ quặng lộ thiên
làm xuất hiện khá sớm ghành khai khoáng
và luyện kim (sắt). Đất đai cứng nên chỉ khi
đồ sắt ra đời, dân đây mới canh tác
được văn minh đồ sắt. -Khoáng sản phong
phú, đất đai nói chung ít phù hợp cho việc
trông cây lương thực, nên kinh tế bộ nhất
công cụ bằng đồng, Chính thế văn minh
PĐ còn gọi là văn minh đồ đồng.
-Loại hình khí hậu chủ
yếu nhiệt đới( nhiệt đới
sa mạc
nhiệt
đới gió
mùa)
phát triển theo xu hướng
thủ công nghiệp mậu
dịch hàng hải văn minh
thương nghiệp, thủ công
nghiệp.
-Với laoij hình khí hậu ôn
đới địa trung hải khá
tưởng, phong cảnh hữu
Cư dân 1. Ai Cập
Khối dân bản địa đầu
tiên người Negroid
tình nên người Hi Lạp, La
sớm thói quen sinh
hoạt văn hóa ngoài
trời, tạo tiền đề cho hội
họa, kịch thơ ra đời và
phát tiển. -Lãnh thổ hi lạp
la thời cổ đại lớn
hơn ngày nay bao gồm
phần lục địa các hòn
đảo lớn nhỏ nằm rải rác
trên Địa Trung Hải. -Ở hi
lạp, miền bắc miền
trung bị chia cắt bởi đồi,
rừng – tiền đê hình thành
các quốc gia thành bang,
đặc biệt phần lãnh thổ
phía
Tây
tiểu á
cùng
với hệ
thống
đảo
trên
biển
Aegea
n đã
tạo ra
chiếc
cầu
nối với
các
nền
văn
minh
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
PĐ cổ đại
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by
oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
-Địa hình La nhiều nhiều đồng
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
bằng, đồng cỏ, ít bị chia cắt – sự thống nhất
chính trị được xác lập ngay từ đầu. 1.Hi Lạp
Từ TNK III TCN hi lạp lục địa đã
dân bản (thổ dân châu Phi), đến khoảng
4000 năm TCN một nhánh người Hamit
phía Đông Địa Trung Hải đến định
vùng đồng bằng sông Nil, dần dần đồng hóa
với dân bản địa, đều coi mình là con cháu
của thần sông Nil và đc gọi là người Egypt-
chủ nhân của nền văn minh Ai Cập cổ đại.
2.Ấn Độ Chủ nhân của
nền văn hóa Harapa(văn
minh sông Ấn ) người
Dravida, được xem khối
dân bản địa. Chủ nhân
của nền văn minh sông
Hằng người Aryan,
nguồn gốc từ vùng thảo
nguyên Trung Á, thiên di
xuống Ấn Độ khoảng
TNK III TCN, ngoài ra Ấn
Dộ còn nhiều tộ người
khác đến định và sinh
sống như người Mông Cổ,
Hi Lạp, Hung Nô, rập,...
3.Trung Hoa Khối cư dân
đầu tiên trú vùng
đồng bằng Hoa Bắc(lưu
vực sông Hoàng Hà)là
người Hoa hạ, cuối TNK
II TCN, họ chinh phục
người Địch Nhung
phía Bắc phía Tây, đến
thời nhà Tần các khối dân
cư này gọi chung là người
Hánđịa sinh sống, cuối
TNK III TCN, một số tộc
người hạ lưu sông
Danub đã di đến Hi
Lạp, đến cuối TNK II
TCN, cả hai khối dân
này gọi
chung
người
Hellad,
chủ
nhân
của
văn
minh
Hi
Lạp.
2.La
Trước
TNK II
TCN ,
khối
dân
bản địa
người
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by
oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Ligures, sau đó người
Etrusque, người hi lạp,
người Celte,... cùng một
số tộc người từ phía Bắc
cũng đến định trên bán
đảo Ý. Tất cả họ đều góp
phần tạo ra văn minh này,
đặc biệt là người La Mã.
chủ nhân của nền văn minh
Trung Hoa.
Nền kinh tế của hầu hết Nền KT Hi Lạp La các
quốc gia phương cổ đại mang tính chất Đông cổ
đại nền kinh của một nền KT hàng tế tự nhiên,
mang tính tự hóa tiền tệ (cổ điển),
Kinh Tế
cung tcấp. phát triển theo hướng thủ công nghiệp
thương nghiệp với lực lượng chủ yếu là lệ.
nghành kinh tế chủ Trồng trọt chăn nuôi đạo,
trồng trọt chăn đã tách thành 2 nghành nuôi chưa
tách rời ( trồng riêng biệt.
trọt là chính, chăn nuôi -Trồng trọt: quy canh
phụ) tác khá lớn với sản phẩm
-Trồng trọt: đất canh tác chủ yếu là nho và ô liu. chủ
yếu đất psa, -Chăn nuôi: được tiến quy canh
tác manh hành theo hình “bầy mún, nhỏ lẻ,
thường chỉ đàn không chuồng trại” tiến hành vụ/năm,
sản sản phẩm chăn nuôi khá phẩm chủ yếu lúa (đại
phong phú đa dạng mạch, tiểu mạch, lúa =>Các
sản phẩm của nước), sản lượng không nông nghiệp
đều được
Nông Nghiệp cao, ít sản phẩm thừa. coihàng hóa.
-Chăn nuôi mang tính chất
thể, riêng lẻ, theo nh
“bầy đàn chuồng trại”,
quy chăn nuôi nhỏ nên
cung không đủ cầu, chủ yếu
sử dụng làm sức kéo và phục
vụ cho các dip lễ, tết, cưới
hỏi,..
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
=>Do vậy, các sản phẩm
nông nghiệp không trở
thành hàng hóa.
Thủ công nghiệp Phát triển mang tính chất Đã tách ra khỏi nông cục
bộ, quy mô các nghiệp, phát triển khá đa xưởng thủ
công nhỏ, chủ dạng về nghành nghề với yếu phục vụ
cho nhu cầu những xưởng sử dụng
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
trong công
xã, strao
đổi hàng
hóa diễn ra
rất ít, tuy
nhiên các
nghành
nghề
tương đối
phong phú
chất
lượng khá
tinh xảo,
lượng
hàng hoa
làm ra
cũng chưa
nhiều.
=>Do vậy,
các sản
phẩm thủ
công
nghiệp
cũng
không trở
thành hàng
hóa.
hàng ngàn lao động lệ. Trong sx một
số nghành đã diễn ra quá trình chuyên
môn hóa nên năng xuất khá cao, sản
phẩm phong phú. =>Mọi sản phẩm của
thủ công nghiệp cũng được coi là hàng
hóa.
Nền kinh tế t nhiên
mạng lưới giao thông
chưa phát triển nên
thương nghiệp chưa thực
sự hình thành, mang tính
cục bộ, ít giao lưu ít
trao đổi với bên ngoài.
Đồng tiền với cách
vật trung gian để định giá
trị hàng hóa hầu như chưa
xuất hiện nên phương
thức trao đổi chủ yếu
hàng đổi hàng.
Thương nghiệp =>Có thể nói, KT các
quốc gia cổ đại chưa
phải nền kinh tế hàng
hóa, lực lượng sx chủ yếu
nông dân tự do (trong
đó nông dân công
chiếm vai trò chủ đạo),
quá trình phân công lao
động chuyên môn hóa
chưa diễn ra.=> vậy,
c
á
c
t
h
à
n
h
t
u
v
ă
n
m
i
n
h
t
h
ư
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
ng không phát trển đến
đỉnh cao và sớm bị lụi
tàn.
Nhà nước và kết cấu xã hội
Phát triển mạnh đặc biệt là mậu dịch hàng hải sớm
mang tính quốc tế, trong đó việc buôn bán lệ rất
phát đạt. Buôn bán phát triển làm cho tiền tệ sớm xuất
hiện và có thể sử dụng nhiều nước khác. Từ đó xuất
hiện việc đổi tiền, cho vay lãi và hình thành các ngân
hàng. =>Nhìn chung kinh
tế Hi La cổ đại khá phát
triển, lao động lệ làm
cho quý tộc thaots li khỏi
lao động chân tay ĐK
sáng tạo ra các
thành tựu văn minh rực rỡ
của hai nền văn minh này.
KT phát triển dẫn đến sự
phân hóa giai cấp xuất hiện nhà nước.Về đại thể nhà nước hi lạp, la
mã hình thành trong khoảng đầu TNK I TCN, trênsở tan rã của công
xã thị tộc và hầu như không có sự can thiệp của bạo lực. Nhà nước
Ở hi lạp và la mã xuất
Các nhà nước cổ đại
đều mang nh chất
chuyên chế, tính chất này
đã tồn tại dai dẳng, chi
phối nhiều mặt đến tiến
trình phát triển của các
nền văn minh PĐ.
Nguyên nhân của sự chuyên chế
-
N
h
n
g
y
ế
u
tố
th
u
n
lợ
i
tạ
o
ra từ
ĐKTN,
đặc biệt
các con
sông đã
quần tụ
trong các
công
nông thôn
các khối
dân
sống phụ
thuộc vào
nó. Tính
cộng đồng
hình
thành làm
cho yếu tố
nhân
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by
oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
k
h
ô
n
g
đ
ư
c
đ
ca
o
v
à
lu
ô
n
bị
c
n
g
đ
n
g
c
hi
p
h
ối
, những
điều đó
làm cho
họ dễ bị l
thuộc vào
cộng
đồng. -
Công việc
trị thủy đã
liên kết họ
lại với
nhau, tất
yếu xuất
hiện vai
trò của
một thủ
lĩnh tối
cao được
trao
quyền lực
– tiền thân
của ông
vua
chuyên
chế. Vai
trò của tôn
giáo, chỗ
dựa của
nền
chuyên
chế
trong
hiện hiều hình thức nhà
nước khác nhau, từ thành
bang đến đế chế, cộng
hòa đến quân chủ, nhưng
dù dưới hình thức nào t
trình độ tổ chức nhà nước
Hi La cổ đại cũng đã
khá chặt chẽ.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
việc thần thánh hóa vua,
vì vậy, vua cũng chính là
thủ lĩnh tối cao của tôn
giáo.
Thái độ khiếp sợ và
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by
oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
phương (quản lí, phân
chia ruộng đất, thu thuế,
hành chính,...), công cụ
bảo vệ nhà nước duy
trì trật tự hội hệ
thống nhà tù, quân đội. -
Các nhà nước cđại
thường 3 chức năng
chủ yếu: +Thu thuế cai
trị dân chúng +Trị thủy
xây dựng các công
trình công cộng
+Mở rộng lãnh thổ
Kết cấu hội XH cổ đại nói chung tồn tại
2 giai cấp chủ yếu: giai
cấp bóc lột giai cấp bị
bóc lột.
+G/C bóc lột: Vua, quan
lại, tăng lữ, quy tộc
+G/c bị bóc lột: nông
dân công (chiếm số
lượng áp đảo là lực lượng
lao động chính làm ra của
cải vật chất của hội),
thợ thủ công, thương
nhân lệ (chủ yếu
phục dịch trong các
chủ nô, việc tham gia vào
sx không nhiều)
Chế đchiếm hữu nô l
chế độ chiếm
hữu lệ không điển
hình hay còn gọi
chế độ lệ gia
trưởng
XH Hi – La cổ đại chia ra làm 2 phần: dân tự do
và nô lệ
+Dân tdo: quan lại, chủ nô(giai cấp bóc lột),
công dân (các tầng lớp này đc nhà nước pháp
luật bảo vệ), bình dân (Demot, Pleb chưa
công dân nhưng cũng
không phải lệ), bình
dân đã nhiều lần đấu
tranh để doid quyền bình
đẳng với công dân
giành đc những thắng lợi
nhất định.
+Nô lệ chiếm số lượng
đông đảo nhưng lại
không được thừa nhận về
thân phận, đc xem tài
sản của chủ nô, “công
cụ biết đi, biết nói”
=>Mâu thuẫn bản tong
XH diễn ra giữa chủ
nô lệ.
=>Từ những đặc điểm về
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
*Ai Cập:
- Thời kì tảo vương quốc
(khoảng
3200-3000 TCN)
-Thời cổ vương quốc
(khoảng 3000-2200
TCN)
-Thời kì trung ơng
quốc( khoảng 2200-1570
TCN)
-Thời kì tân vương quốc
(khoang
1570-1100 TCN)
-Thời kì từ TK X-năm 30
TCN)
Các giai đoạn lịch sử *Ấn Độ:
- THời văn minh sông
Ấn (đầu TNK III giữa
TNK II TCN)
-Thời Veda ( giữa TNK
II TCN giữa TNK I
TCN)
-Thời kì từ TK VI TCN –
XII
-Thời từ XIII-XIX
*Trung Hoa:
-Thời kì cổ đại(khoảng
TK XXI TCN -221 TCN)
Thời kì trung đại
(221TCN-1840)
KT, CT, XH của hi lạp và
la mã, Mác gọi đó “chế
độ chiếm hữu lệ điển
hình” *Hi Lạp:
-Thời văn hóa
CretMixen (khoảng giữa
TNK II- TK XII TCN)
-Thời Home ( TK
XIIIX TCN ) -Thời
hình thành các quốc gia
thành bang (TK VIII-IV
TCN) -Thời
Maxedonia hi lạp hóa
(khoảng cuối TK III -30
TCN) *La Mã:
-Thời kì vương chính
(753 TCN-510TCN)
-Thời kì cộng hòa (51030
TCN)
-Thời kì đế chế (29
TCN-476)
Câu 11: Phong trào văn hóa phục hưng ở Tây Âu thời hậu kì trung đại:
thành tựu, nội dung tư tưởng.?
-Từ TK XIV, Ý bắt đầu xuất hiện phong trào văn hóa mới, rồi đến nửa sau TK XV,
ptrao ấy lan sang các nước tây âu khác như : pháp,anh, TBN, đức,Nedectan và đc
gọi là ptrao Phục Hưng. *ĐK lịch sử:
-Đk chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hóa phục hưng là do sự xuất hiện
của quan hệ tư bản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
-Trong khi đó, những thành tựu về VH từ TK XI-XIII còn xa mới đáp ứng đc nhu
cầu của g/c sản mới ra đời, đồng thời lúc bấy giờ, tư tưởng tình cảm của con người
vẫn bị ràng buộc bởi htưởng khắt khe của giáo hội Thiên chúa. Do vậy g/c
sản cần phải hệ tưởng nền VH riêng để phục vụ cho đời sống tinh thần
để đấu tranh với hệ tưởng lỗi thời của giáo hội và giai cấp quý tộc phong kiến
đang cản trở sự phát triển của XH.
*Ý trở thành quê hương đầu tiên của VH phục hưng là vì:
1.Tuy bị phân tán về chính trị nhưng do những điều kiện thuận lợi về địa lí, quan hệ
TBCN ra đời đây sớm nhất. Từ TK XIV, miền bắc ý đã có nhiều thành phố phồn
thịnh và lập thành những nước cộng hòa thành thị như Phirenxe, Venexia,
Gienova,...trong đó Phirenxe chủ yếu phát triển công nghiệp, còn Venexia, Gienova
chủ yếu phát triển về thương nghiệp.
2.Ý vốn quê hương văn minh La cổ đại, do đó cho đến thời bấy giờ, đây
còn giữ lại được nhiều di sản VH về các mặt kiến trúc, điêu khắc văn học,...Vì
vậy hơn ai hết các nàh avwn , nghệ Ý đã kế thừa được truyền thống văn hóa
rực rỡ của dất nước mình. Đến TK XIV XV kinh tế XH đã có những biến đổi quan
trọng, họ đã có điều kiện để làm sống lại và phát triển các thành tựu VH ấy.
3.Do KT phát triển, trong các nước cộng hòa, thành thị Ý đã xuất hiện một tầng
lớp giàu có, và để phô trương sự giàu sang của mình, họ đã xây dựng nhiều lâu đài
tráng lệ đc trang sức bằng những tác phẩm nghệ thuật có giá trị. Tình hình đó đã có
tác dụng khuyến khích rất lớn đối với sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ
trước hết là đối vs các họa sĩ và nhà điêu khắc.
=>Đến TK XV, nhất là TK XVI chủ nghĩa tư bản cũng ra đời ở Anh, và tiếp đó là ở
các nước Tây Âu như Pháp, TBN, Nedectan, Đức,...Vì vậy phong trào VH phục
hưng có ĐK phát triển sang các nước Tây Âu khác.
*Những thành tựu chính:
Là một bước nhảy vọt vVH, phong trào văn hóa phục hưng đã đạt đc những thành
tựu rực rỡ về mọi mặt, đặc biệt là văn học nghệ thuật.
1.Văn học
Nền văn học thời phục hưng có cả 3 thể loại: thơ, tiểu thuyết, kịch đều có những tác
phẩm có giá trị gắn với tên tuổi của những tác giả nổi tiếng.
*Thơ:
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
-Nhà thơ nổi tiếng nhất đồng thời là người mở đầu cho phong trào văn hóa phục
hưng là Đantê (1265-1321), thi nhân cuối cùng của thời trung cổ.[ xuất thân gia
đình giáo trình trang 288] *Tiểu thuyết:
-Về lĩnh vực này trc hết phải kể đến Bôcaxiô (1313-1375) nhà văn Ý đc đặt ngang
hàng với 2 nhà thơ Đantê Pêtơraca và đc gọi chung “Ba tác giả lỗi lạc”. Tác
phẩm nổi tiếng của ông là tập truyện ngắn “Mười ngày” (Decameron)
-Sau khi phong trào văn hóa phục hưng lan rộng sang các nước Tây Âu khác, Pháp
và TBN xuất hiện 2 nhà văn nổi tiếng đó là Rabơle và Xécvăngtét.
*Kịch:
- Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời phục hưng đồng thời là người tiêu biểu
cho nền văn hóa Anh thời kì này là Sếchxpia (Wiliam Shakepeare, 1564-1616). Trc
Sếchxpia, việc diễn kịch trong dân gian ở nước Anh đã rất thịnh hành, từ năm 1580
về sau, nghệ thuật kịch nói của Anh càng phát triển, lúc bấy giờ thì ở Luân Đôn chỉ
có 20 vạn người à có đến 8 rạp kịch.
*Nghệ thuật:
-Phirenxê nơi xuất phát đầu tiên của nền nghệ thuật thời phục hưng, trong 2 TK
XIV XV nền nghệ thuật ở đây gắn với tên tuổi của các họa sĩ và nhà điêu khắc nổi
tiếng như Giốttô (1226-1337), Maxasiô (1401-1428), Đôtatenlô (1386-1466),...
-Đặc điểm chung của nghệ thuật hội họa thời kì này tuy đề tài vẫn khai thác trong
kinh thánh hoặc thần thoại, nhưng nội dung thì hoàn toàn hiện thực.
-Sang đầu TK XVI , nền nghệ thuật thời kì phục hưng đạt tới đỉnh cao.Những thành
tựu tuyệt vời vhội họa điêu khắc gắn liền với ten tuổi của nhiều nhà danh họa
mà trong đó nổi tiếng nhất là Lêônácđô đơ Vanhxi, Mikenlăngiơ và Raphaen.
*Khoa học tự nhiên và triết học;
Thời phục hưng các ngành khoa học tự nhiên và triết học cũng có những thành tựu
lớn lao, trong đó đặc biệt quan trọng về thiên văn học.
-Nhà bác học mở đầu cho bước nhảy vọt về khoa học tự nhiên thời Phục Hưng
Nicôla côpécních (1473-1543).
-Trong đó nhiều nhà triết học, thiên văn học nổi tiếng như : Galilê (1564-1642),
Kêplơ (1571-1630)
-Ngoài ra các lĩnh vực khác như vật học, toán học, y học,... nhiều thành tựu
quan trọng gắn với tên tuổi của nhiều nhà bác học nổi tiếng, những phát minh tương
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
đối tiêu biểu trong số đó là hình học giải tích của nhà toán học người Pháp Đêcáctơ
(1596-1650),..
-Trên cơ sở những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, lĩnh vực triết học cũng có
bước tiến quan trọng, người mở đầu cho trường phái duy vật thời phục hưng
phranxít bâycơn(1561-1626), nhà triết học người Anh
-Ngoài ra còn nhiều học giả nhờ giỏi cổ văn đã tập trng sức lực vào công việc
khảo cứu mà trong đó tiêu biểu nhất là Vala (1407-1457) người Ý,..
=>Tóm lại, sau gần 1000 năm chìm lắng, đến thời phục hưng nền văn học Tây Âu
đã một bước tiến lớn lao và để lại nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật bất h
những thành tựu khoa học lỗi lạc.
*Nội dung tư tưởng và ý nghĩa:
1.Nội dung
-Phong trào văn hóa phục hưng tuy tiếp thu và kế thừa một syếu tố trong nền
văn háo Hi Lạp và La Mã cổ đại nhưng thực chất đây không phải là một phong trào
làm sống lại những văn hóa cxưa một phong trào văn hóa hoàn toàn mới dựa
trên dựa trên nền tảng kinh tế hội mới đc chđạo bởi một hệ tư tưởng mới. i
một cách khác, phong trào văn hóa phục hưng một cuộc cách mạng văn hóa,
tưởng của giai cấp tư sản mới ra đời nhằm chống lại những quan điểm lỗi thời ràng
buộc tưởng, tình cảm của con người kìm hãm sự phát triển hội của phong
kiến và giáo hội Thiên chúa.
-Tư tưởng chủ đạo của văn hóa phục hưng là chủ nghĩa nhân văn (humanisme), đó
hệ tưởng chú trọng đến con người, chú ý đến cuộc sống hiện tại, chủ trương
cho con người đc quyền hưởng mọi lạc tđời, do đó hoàn toàn đối lập vs quan
niệm của giáo hội Thiên Chúa chỉ sùng bái Chúa, chỉ chú ý đến cuộc sống của linh
hồn sau khi chết ở thiên đàng và đề xướng chủ nghĩa cấm dục.
-Dưới sự chỉ đạo của hệ tư tưởng mới, tính chất cách mạng của phong trào văn hóa
phục hưng đc thể hiện ở các mặt sau đây :
+ Lên án, đả kích, châm biếm sự tàn bạo dốt nát, giả nhân giả nghĩa của các giáo
từ giáo hoàng cho đến các tu sĩ của giai cấp quý tộc phong kiến. +Chống lại quan
niệm của giáo hội về con người và cuộc sống trần gian.
+Chống những quan điểm phản khoa học và chủ nghãi duy tâm
+Đề cao tinh thần dân tộc, tình yêu đối với tổ quốc và tiếng nói của nước.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
2.Ý nghĩa
-Là một phong trào cách mạng về văn hóa tưởng, phong trào văn hóa phục
hưng có những ý nghĩa quan trọng:
+Bằng tinh thần đấu tranh dũng cảm bất chấp thiêu ngục tối cua tòa án tôn
giáo, các chiến sĩ trên mặt trận văn hóa phục hưng đã đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời
của phong kiến giáo hội thiên chúa, do đó đã giải phóng tưởng tình cảm của
con người khỏi sự kìm hãm trói buộc của giáo dục. Từ đó chủ nghĩa nhân văn với
các nội dung nhân quyền, nhân tính, tính ngày càng giữ vai trò chi phối không
những về văn học nghệ thuật mà cả trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
+Sau một nghìn năm chìm đắm, phong trào văn hóa phục hưng là bước tiến diệu
trong lịch sử văn minh Tây Âu. Các văn nghệ sĩ, các nhà khoa học, triêt học đã
đóng góp trí tuệ, tài năng tuyệt vời của mình vào phong trào văn hóa đó bằng những
tác phẩm và công trình bất hủ, do đó đã làm phong phú thêm kho tàng văn hóa của
nhân loại. Hơn nữa những công trình văn hóa đó về nhiều mặt chuẩn mực, sự
mở đầu cho đời sau noi theo, chẳng hạn như việc khai thác đề tài trong cuộc sống
hiện thực, chú ý đến vẻ đẹp của con người nhất phụ nữ trên lĩnh vực văn học, nghệ
thuật. Hoặc như việc phát minh ra cách vẽ tranh sơn dầu, luật viễn cận, luật sáng tối
trên các lĩnh vực hội họa, hoặc như các quan điểm mới về thiên văn học, những phát
minh về y học,...Như vậy phong trào văn hóa phục hưng đã đặt cơ sở và mở đường
cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế kỉ mới.
Câu 12:Phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu thời hậu kì trung đại:
-Nội dung tư tưởng của Lu – thơ, Can – vanh.
-Kết quả.
*Nguyên nhân:
- giáo hội bóc lột nhân dân
- Hệ tư tưởng của giáo hội phong kiến cản trở sự phát triển của văn hóa, khoa học.
- Sự tồn tại của giáo hội cản trở sự phát triển của CNTB
- Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu ở Đức và lan sang các nước Tây Âu.
- Đại diện tiêu biểu: Lu – thơ, Can – vanh.
*Nội dung;
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
- Kịch liệt phê phán những hành vi tham lam đồi bài của giáo hoàng, phủ nhận sự
thống trị của giáo hội.
-Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối cua giáo hội.
-Đì bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Kito nguyên thủy.
*Kết quả, ý nghĩa:
- Đạo Kito bị phân thành 2 giáo phái: Cựu giáo Kito và Tân giáo, mâu thuẫn
và xung đột với nhau.
-Làm bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức.
*Nội dung chính:
a)Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức.
-Người đề xướng cải cách tôn giáo ở Đức là Máctin Luthơ (Martin Luther), giáo sư
thần học ở trường đại học Vitenbe (Wittenberg)
-Năm 1517, với lí do cần tiền để chữa nhà thờ Xanh Pie La Mã, giáo hoàng Lê ô
X (1513-1521) đã cử các giáo sĩ đi bán giấy miễn tội ở khắp mọi nơi ở Đức.
-Nhân khi quân chúng nhân dân đang căm ghét việc bán giấy miễn tội, ngày
31/10/1517, Luthơ dán bản Luận cương 95 điều” trc cửa nhà thờ cua đại học
Vitenbe. Bản luận cương này cùng những tác phẩm sau đó đã thể hiện quan điểm cải
cách tôn giáo của Lu thơ với những nội dung chủ yếu sau đây:
+Chỉ có lòng tin vào chúa mới cứu vớt đc linh hồn, do đó chỉ cần thành tâm sám hối
thì sẽ đc xóa bỏ mọi tội lỗi, còn việc bán giấy miễn tội chỉ là một trò lừa bịp. Vả lại
việc đó làm cho con người càng tồi tệ vì họ đã đc bảo đảm không bị trừng phạt.
+Căn cứ của lòng tin vào Chúa kinh Phúc Âm, còn các sắc lệnh của giáo hoàng,
các quyết nghị cua các Hội nghị tôn giáo đều không phải sở thật sự của lòng
tin.
+Chủ trương thành lập “giáo hội rẻ tiền” tức là giáo hội đơn giản, không chiếm hữu
nhiều ruộng đất, không hệ thống cấp bậc phức tạp, không các lnghi xa hoa
phiền phức, không thờ các thánh, không thờ ảnh tượng, không quỳ lạy làm dấu,....
-Về mặt chính trị, Luthơ chủ trương dựa vào hoàng đế Đức các vương hầu, khuyên
các tín đồ phải phục tùng chính quyền của giai cấp phong kiến.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
-Sau khi Lu thơ phát động cải cách tôn giáo , ở Đức đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết
liệt giữa nông dân với phong kiến thế tục giáo hội,giữa tân giáo với cựu giáo, i
đến năm 1555, địa vị hợp pháp của tân giáo LuThơ mới đc công nhận
-Tân giáo Luthơ đc truyền Bắc Đức, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển. các nước
châu Âu khác như Ba Lan, Hunggari, Anh, Pháp, tân giáo LuThơ ng có khá nhiều
tín đồ.
b)Cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ.
-Cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ đầu tiên do Unrích Dvingli (1484-1531), một giáo sĩ ở
Châu Durích lãnh đạo tnăm 1518. tưởng tôn giáo của Dvingli cũng tương tự
như Luthơ nhưng về mặt chính trị, ông tán thành chế độ cộng hòa.
-Năm 1529, giữa châu Durích các châu rừng núi (các châu chống cải cách tôn
giáo) diễn ra một cuộc chiến tranh. Năm 1531 Durích bị thất bại, bản thân Dvingli
bị tử trận, màn thứ nhất của cuộc cải cách tôn giáo tạm thời kết thúc.
-Sau Durích thất bại, Giơnevơ trở thành trung tâm mới của cuộc cải cách tôn giáo ở
Thụy Sĩ. Người lãnh đạo lần này Giăng Canvanh (Jean Calvin 1519-1564), một
người Pháp dến giơ ne vơ năm 1536 và đến năm 1541 thì trở thành người đứng đầu
về tôn giáo và chính trị ở Giơnevơ.
-Hạt nhân của học thuyết Canvanh là thuyết định mệnh. Can vanh cho rằng số phận
của mỗi người hoàn toàn do chúa trời quyết định.Canvanh đã phủ nhận các hình thức
miễn tội của giáo hội Thiên chúa, phủ nhận vai trò của tầng lớp giáo và tác dụng
của các nghi lễ bái phiền phức của đạo Thiên chúa.
-giáo hội Canvanh đc tổ chức theo nguyên tắc dân chủ. Đơn vị của giáo hội các
công xã tôn giáo. Những người phụ trách mọi công việ trong công xã mục
trưởng lão. Giáo hội trung ương do hội nghị đại biểu tôn giáo cả nước đc triệu tập
định kì bầu ra gồm 5 mục sư và 12 trưởng lão.
=>Dưới sự nh đạo của Canvanh, cuộc cải cách tôn giáo ở giơ ne vơ đã thành ng,
giơ ne vơ trở thành trung tâm của cải cách tôn giáo ở Tây Âu. Tại đây đã thành lập
một học viện Tân giáo để đào tạo các nhà truyền đạo, rồi từ đo họ đc phái đến tất cả
các nước Châu âu để hoạt động.
=>Vì vậy, lúc bấy giờ giơ ne đc gọi “La của Tân giáo”. Kết quả, từ Thụy
Sĩ, tân giáo Canvanh đã nhanh chóng truyền bá ở nhiều nước, nhất là những nơi
nền công thương nghiệp phát triển như Pháp, Anh, đặc biệt Nêđeclan (tức
Lan. Bỉ sau này).
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Câu 13:Nền văn minh công nghiệp:
-Phát kiến địa lí
-Cách mạng công nghiệp: các phát minh thuật, các quy tắc bản của
nên sx công nghiệp, tác động.
-Những thành tựu KHKT tiêu biểu của thế giớ từ TK XIX-đàu TK XX.
-Triết học ánh sáng (trào lưu triết học khai sáng): nội dung, tác động.
-Chủ nghĩa xã hội không tưởng: nội dung cơ bản??
-Trả lời:
I. Điều kiện ra đời của nền văn minh công nghiệp
1.1. Phong trào phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI:
1.1.1. Nguyên nhân:
Thế kỉ XV, kinh tế hàng hoá ở Tây Âu đã khá phát triển, nhu cầu về thị trường tăng
cao. Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước
tới những nguồn vàng bạc từ phương Đông.
Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có cũng tăng lên do đó nhu cầu về các mặt hàng đặc sản,
cao cấp nguồn gốc từ phương Đông như tiêu, quế, trầm hương, lụa tằm, ngà
voi... tăng vọt hẳn lên.
Trong khi đó, con đường lụa người phương Tây đã biết từ thời cổ đại lúc đó
lại đang bị đế quốc Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi chiếm giữ, đi qua chỉ có mất mạng, vì
vậy chỉ có cách tìm một con đường đi mới trên biển.
Lúc đó người Tây Âu đã nhiều người tin vào giả thuyết Trái đất hình cầu. Họ
cũng đã đóng được những con tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả năng vượt đại
dương, mỗi tàu lại đều có la bàn và thước phương vị, điều đó đã tăng thêm sự quyết
tâm cho những thuỷ thủ dũng cảm.
1.1.2. Những cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỉ XV-XVI:
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha hai nước đi đầu trong phong trào phát kiến địa lí.
Năm 1415 một trường hàng hải do hoàng tử Henri của Bồ Đào Nha sáng lập và bảo
trợ. Từ đó, hàng năm người Bồ Đào Nha tổ chức những cuộc thám hiểm men theo
bờ biển phía tây Châu Phi.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Năm 1486, đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha do B. Dias chỉ huy đã tới được cực nam
Châu Phi, họ đặt tên mũi đất này là mũi Hy Vọng .
Năm 1497, Vascô đơ Gama (Vasco de Gama ) đã cầm đầu đoàn thám hiểm Bồ Đào
Nha tới được Ấn Độ.
Người y Ban Nha lại đi tìm Ấn Độ theo hướng Mặt trời lặn. Năm 1492, một đoàn
thám hiểm do C. Côlông ( C. Colombus) chỉ huy đã tới được quần đảo miền trung
Châu Mĩ, nhưng ông lại tưởng là đã tới được Ấn Độ. Ông gọi những người thổ dân
ở đây là Indians. Sau này, một nhà hàng hải người Ý là Amerigo Vespucci mới phát
hiện ra Ấn Độ của Côlông không phải là Ấn Độ mà là một vùng đất hoàn toàn mới
đối với người Châu Âu. Amerigo đã viết một cuốn sách để chứng minh điều đó.
Vùng đất mới đó sau này mang tên America. Thật đáng tiếc cho C. Côlông.
Năm 1519 - 1522, F. Magienlan đã cầm đầu đoàn thám hiểm Tây Ban Nha lần đầu
tiên đi vòng quanh thế giới. Một hạm đội gồm 5 tàu với 265 người đã vượt Đại Tây
Dương tới bờ biển phía đông của Nam Mĩ. Họ đã đi theo một eo biển hẹp gần cực
nam Châu sang được một đại dương mênh mông phía bên kia. Suốt q
trình vượt đại dương mênh mông đó, đoàn tàu buồm của Magienlan hầu như không
gặp một cơn bão đáng kể nào. Ông đặt tên cho đại dương mới đó Thái Bình Dương.
F.Magienlan đã bỏ mạng ở Philippin do trúng tên độc của thổ dân. Đoàn thám hiểm
của ông cũng chỉ 18 người sống sót trở về được tới quê hương. 247 người bỏ
mạng trên tất cả các vùng biển các hòn đảo trên thế giới những nguyên nhân
khác nhau. Nhưng thành công lớn nhất chuyến đi đạt được lần đầu tiên con
người đã đi vòng quanh thế giới. 1.1.3. Tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí:
Các nhà thám hiểm bằng những chuyến đi thực tế đầy dũng cảm của mình đã chứng
minh cho giả thuyết Trái đất hình cầu. Họ n cung cấp cho các nhà khoa học rất
nhiều hiểu biết mới về địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học...
Sau những cuộc phát kiến này, một sự tiếp xúc giữa các nền văn hoá trên thế giới
diễn ra do các nhân nguôn gốc văn hoá khác nhau như các giáo sĩ, nhà buôn,
những người khai phá vùng đất mới, những quân nhân...
Một làn sóng di chuyển dân cư lớn trên thế giới trong thế kỉ XVI-XVIII với những
dòng người Châu Âu di chuyển sang Châu , Châu Úc. Nhiều nô lệ da đen cũng bị
cưỡng bức rời khỏi quê hương xứ sở sang Châu Mĩ .
Hoạt đông buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ti buôn bán tầm cỡ quốc
tế được thành lập.
Những cuộc phát kiến địa này cũng gây ra không ít hậu quả tiêu cực như nạn cướp
bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen và sau này là chế độ thực dân.
1.2. Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản ( thế kỉ XVI-XVIII):
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Sự phát triển của thị trường trên qui toàn thế giới đã tác động tới sự phát triển
của nhiều quốc gia, trước hết các nước bên bờ Đại Tây Dương, sự thay đổi về mặt
chế độ xã hội sẽ diễn ra là điều tất yếu. Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh về mặt
kinh tế nhưng họ chưa địa vị chính trị tương xứng, chế độ chính trị đương thời
ngày càng cản trở cách làm ăn của họ. Thế kỉ XVI-XVIII đã diễn ra nhiều cuộc cách
mạng tư sản ở Tây Âu và Bắc Mĩ.
Bước chuyển đó đã được thực hiện qua hàng loạt những cuộc ch mạng sản như:
Cách mạng sản Lan ( 1566-1572), Cách mạng sản Anh (1640-1689), Chiến
tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ (1775-1783), Cách mạng tư sản Pháp(17891799)...
Các cuộc biến động xã hội đó tuy cách xa nhau về không gian, thời gian cũng cách
xa nhau hàng thế kỉ nhưng đều những nét giống nhau nhằm lật đổ chế độ lạc
hậu đương thời, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. Với sự thắng lợi của các
cuộc cách mạng tư sản và sự ra đời của các quốc gia tư bản, công thương nghiệp đã
điều kiện phát triển mạnh mẽ. Lịch snhân loại đang bước sang một giai đoạn
văn minh mới.
II. Cuộc cách mạng công nghiệp
2.1. Những điều kiện dẫn tới cuộc Cách mạng công nghiệp Anh:
2.1.1. Về tự nhiên:
Anh có nhiều mỏ than, sắt và các mỏ này lại nằm gần nhau, điều đó rất thuận lợi về
mặt kinh tế khi khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp.
Về nguyên liệu, Anh thuận lợi là nguồn lông cừu trong nước bông nhập từ Mĩ,
đó là những nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt.
Các dòng sông ở Anh tuy không dài nhưng sức chảy khá mạnh, đủ để chạy các máy
vận hành bằng sức nước. Hải cảng Anh thuận lợi để đưa hàng hoá đi khắp thế giới.
2.1.2. Về mặt xã hội:
Giai cấp quí tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh họ trở thành tầng lớp q
tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn của tư sản.
Nhu cầu về lông cừu đã dẫn tới phong trào đuổi những người nông dân ra khỏi ruộng
đất để các nhà quí tộc biến đất đai đó thành đồng cỏ nuôi cừu. Lực lượng nông dân
bị dồn đuổi ra khỏi ruộng đất đã cung cấp một lượng lớn lao động cho các công
trường thủ công ở các thành thị.
2.2. Những thàng tựu của Cách mạng công nghiệp:
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Năm 1733 John Kay đã phát minh ra “thoi bay”. Phát minh này đã làm người thợ dệt
không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao động lại tăng gấp đôi.
Năm 1765 Giêm Hagrivơ ( James Hagreaves ) đã chế được chiếc xa kéo sợi kéo
được 8 cọc sợi một lúc. Ông lấy tên con mình là Gienny để đặt cho máy đó.
Năm 1769, Akrai ( Richard Arkrwight ) đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay
mà bằng súc vật, sau này còn được kéo bằng sức nước.
Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt máy dệt vải của linh mục Étmôn
Cacrai (Edmund Cartwright). Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần.
Phát minh trong ngành dệt cũng tác động sang các ngành khác. Lúc bấy giờ, các nhà
máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy, điều đó bất tiện rất nhiều
mặt. Năm 1784, Giêm Oát (James Watt) phụ thí nghiệm của một trường đại học
đã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt thể đặt bất cứ
nơi nào. Không những thế phát minh này còn có thể coi là mốc mở đầu quá trình cơ
giới hoá.
Ngành luyện kim cũng có những bước tiến lớn. Năm 1784 Henry Cort đã tìm ra cách
luyện sắt “puddling”. Mặc phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có
chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. Năm
1885, Henry Bessemer đã phát minh ra cao khả năng luyện gang lỏng thành
thép. Phát minh này đã đáp ứng được về yêu cầu cao vsố lượng chất lượng thép
hồi đó.
Cách mạng cũng diễn ra trong ngành giao thông vận tải. Năm 1804, chiếc đầu máy
xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước đã ra đời. Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã lên
tới 14 dặm/giờ. Thành công này đã làm bùng nổ hệ thống đường sắt Châu Âu
Mĩ.
Năm 1807, Phơntơn (Robert Fulton) đã chế ra tàu thuỷ chạy bằng hơi nước thay thế
cho những mái chèo hay những cánh buồm. *Những nguyên tắc bản của nền
sx công nghiệp:
-Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi hẳn về mặt tổ chức quản lao
động, đề ra những quy tắc mới khác với thời kì sx nông nghiệp khi trước.
1.Tiêu chuẩn hóa đc coi là quy tắc thứ nhất đối với tất cả các khâu của nền sản xuất
công nghiệp, ttrình độ năng lực của người thợ đến thiết bị máy c của quy
trình sản xuất cho tới những sản phẩm của nó.Sự không đáp ng đúng tiêu chuẩn sẽ
dẫn đến hậu quả người thọ bị loại trừ, máy móc bị ngưng trệ, sản phẩm bphế
thải, nhà doanh nghiệp thất bại.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
2.Chuyên môn hóa quy tắc thứ 2, đòi hỏi bắt buộc của nền sx công nghiệp.
Chính yếu tố sẽ dẫn đến sự phân công lao động ràng trong các xưởng giữa
những người thợ. Đồng thời gây ra sự phân hóa trong hàng ngũ công nhân, những
người lao động trình độ thuật cao thích ứng với nền công nghệ hiện đại
những người lao động giản đơn, thuật thấp dễ rơi vào nguy bị loại khỏi nhà
máy.
3.Đồng bộ hóa nguyên tắc thứ 3 của nền sx công nghiệp mà mỗi người tham gia
đều phải thi hành đúng chức năng nhiệm vụ của mình, tạo nên sự phối hợp chặt
chẽ giữa các cá nhân, các phân xưởng để làm ra sản phẩm đúng quy cách.
4.Tạp trung hóa quy tắc th4 của nền sx công nghiệp, dần dần hình thành các
công ti lớn và trung tâm công nghiệp có quy mô lớn.
=>Những quy tắc trên cũng có thể đc coi là đặc điểm của nền sx công nghiệp, đánh
dấu skhác biệt rất bản so vs nền sx nông nghiệp. Người ng nhân phải khắc
phục những thói quen của phương cách lao động nông nghiệp để tạo nên những tác
phong mới thích hợp với sự phát triển của công nghiệp. Sự biến đổi trong sản xuất
sẽ tác động mạnh mẽ vào toàn bộ nền KT –XH do đó tạo nên sự biến đổi sâu sắc
trong các mặt của đời sống.
2.3. Những hệ quả của cách mạng công nghiệp:
Nhiều khu công nghiệp xuất hiện, dân tập trung ra các thành thị ngày một nhiều dẫn
tới quá trình đô thị hoá thời cận đại. Nhiều đô thị với dân số trên 1 triệu người dần
hình thành.
Giai cấp vô sản cũng ngày càng phát triển về số lượng. Với điều kiện sống cực khổ
lúc đó, mỗi ngày lại phải làm việc từ 12 đến 15 giờ nên những cuộc đấu tranh của
giai cấp vô sản đã sớm nổ ra.
Năm 1811 - 1812, Anh đã nổ ra phong trào đập phá máy móc. Đó là một biểu hiện
đấu tranh bộc phát.
Bãi công là một vũ khí đấu tranh phổ biến của giai cấp vô sản. Nhiều cuộc bãi công
cũng đã nổ ra. Ở Anh, 1836 - 1848 còn nổ ra phong trào Hiến chương.
Quyết liệt hơn, ở Pháp, Đức còn nổ ra những cuộc khởi nghĩa. Năm 1831 - 1834 tại
Lion (Pháp) lêdin (Đức) đã nổ ra những cuộc khởi nghĩa. Những cuộc đấu
tranh này chứng tỏ giai cấp sản đang trở thành lực lượng chính trị độc lập, đòi
hỏi thay đổi sự thống trị của giai cấp tư sản.
-Ngoài sự xuất hiện của 2 giai cấp sản và sản quyền lợi đối kháng nhưng
cùng tồn tại trong một cấu trúc kinh tế TBCN, nền sx công nghiệp đây còn gây
nhiều biến đổi quan trọng về mặt XH:
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
1.Khả năng lao động sáng tạo của con người đc phát huy cao độ, đã làm ra một
số lượng vật phẩm cùng phong phú về số lượng chất lượng trc đó ngta
không thể hình dung nổi.
2.Những quy tắc của sx công nghiệp chi phối tất cả các mặt hoạt động của KT-XH,
tất cả đều phải đc tiêu chuẩn hóa.
3.Sự thay đổi về dân số, thể lấy những số liệu sau để minh chứng cho tốc độ tăng
dân số quá nhanh ở những xứ sở khi mới bước vào thời đại công nghiệp hóa.
+Nước Anh, tỉ lệ tăng dân số năm 1720 là 1%, năm 1750 là 4% , đến năm 1800 là
10%
+Dân số toàn châu Âu năm 1650 là 100 triệu, một thế kỉ sau là 170 triệu đến năm
1800 đã vượt quá 200 triệu.
4.Trong nền kinh tế nông nghiệp do lực lượng lao động hạn n hầu hết các thành
viên gđ phải cùng nhau canh tác trên đồng ruộng. ĐK KQ đó tạo nên những gđ lớn
nhiều thế h( ông bà, cha mẹ, chú, râu rể, cháu chắt,..)sống chung dưới 1 mái
nhà, cùng làm việc như 1 đơn vị kinh tế, cùng sinh hoạt quây quần bên bữa ăn.
Từ đó hình thành những xóm làng, dòng họ lớn.
5.Yếu tố thị trường chi phối không chỉ trong lĩnh vực KT mà còn tác động đến toàn
XH, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực trên, cũng gây ra nhiều mặt tiêu cực
khác:
+Hố ngăn cách giàu nghèo giữa các tầng lớp trở nên sâu sắc
+Nguyên tăc tự do bình đẳng trên thực tế không đc bảo đảm
+Quan hệ hội cùng nền tảng đạo truyền thống bị vi phạm, cuộc chạy đua
đồng tiền nhiều khi vượt quá giới hạn cho phép, làm băng hoại giá trị đạo đức,...
=>Những thành tựu của quá trình công nghiệp hóa ở châu âu và bắc mĩ từ cuối TK
XVIII-giữa TK XIX đã tạo nên cơ sở vật chất, kĩ thuật mới, tạo nên ưu thế của nền
sx TBCN đối vs nền sx phong kiến và nhờ vậy đã hoàn thành về cơ bản trào lưu
cách mạng tư sản ở các nước phương tây.
=>Thắng lợi của giai cấp tư sản trong cuộc chiến tranh chống chế độ hủ nô ở Mĩ
(1861-1865), công cuộc thống nhất nước Đức và nước Ý (1871) cùng với sự thành
công của cuộc vận động duy tân Minh Trị ở NB (1868) đánh dấu bước ngoặt cơ
bản của phong trào tư sản, xác lập sự thắng thế của CNTB trên phạm vi toàn thế
giới.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
III. Những phát minh KHKT và học thuyết chính trị thời cận
đại
3.1. Những phát minh khoa học tạo nên cuộc cách mạng tri thức thế k
XVIIXVIII:
Trong hai thế kỉ XVII và XVIII, khoa học đã đạt được những thành tựu lớn đặc biệt
trong các ngành thiên văn, vật lí, hoá học, y học.
Người phát triển ủng hộ tính đúng đắn của học thuyết Côpécnic nhà bác học
Đức, Giôhan Kêple (Johann Kepler). Kêple đã đưa ra 3 định luật về sự chuyển động
của các thiên thể. Định luật thứ nhất, ông khẳng định Trái Đất chuyển động quanh
Mặt Trời, không những thế ông còn xác định được qđạo chuyển động của
không phải là đường tròn mà là hình elíp. Định luật thứ hai, Kêple chứng minh vận
tốc chuyển động của hành tinh tăng lên khi đang tới gần Mặt Trời giảm dần khi
nó chuyển động xa Mặt Trời. Định luật thứ ba, ông đã xác lập được công thức toán
học giữa thời gian cần để hành tinh chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời
khoảng cách giữa nó với Mặt Trời.
Galilêô Galilê (Galileo Galilei), một nhà thiên văn học người Ý đã chế tạo ra kính
thiên văn để quan sát bầu trời. Galilê cũng người ủng hộ nhiệt tình học thuyết của
Côpecnic. Ông còn người trực tiếp làm thực nghiệm về sự rơi tự do trên tháp
nghiêng Piza...Có thể nói Galilê người tiến hành hàng loạt thí nghiệm một cách
hệ thống. vậy, sau này người ta coi Galilê cha đẻ của phương pháp thực
nghiệm trong khoa học.
Một nhà vật người Anh, William Gilbert trong một quyển sách xuất bản năm 1600
đã giải thích Trái Đất như một cục nam châm khổng lồ tạo ra một từ trường (nhưng
không mạnh), điều đó làm kim la bàn chỉ xoay về hướng Bắc. Ông còn nghiên cứu
về hiện tượng tĩnh điện. Ông thấy rằng, không chỉ hổ phách khi bị chà xát mới
hút các vật nhẹ những thứ khác như thuỷ tinh ... cũng tính chất như vậy.
Ông gọi đó là hiện tượng hổ phách - electric. ( electric do từ electron theo tiếng Hy
Lạp có nghĩa là hổ phách).
Niutơn ( I . Newton ) một nhà bác học người Anh, ông được coi nhà vật lí
đại nhất của thế kỉ XVIII. Đóng góp đại nhất của Niutơn nằm trong 3 định luật
mang tên ông mà nổi bật là định luật Vạn vật hấp dẫn. Có thể coi Niutơn là hòn đá
tảng của nền vật lí cổ điển. Tác phẩm đại của Niutơn Các nguyên toán học
của triết học tự nhiên
Về hoá học, Joseph Priestley là một luật sư người Anh đã khám phá ra oxy.
Y học cũng có nhiều tiến bộ. Adreas Vesalius, một nhà khoa học người Bỉ đã cho in
cuốn sách Về cấu trúc của thể người. Để viết được cuốn sách này, ông đã phải
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
nghiên cứu rất nhiều tử thi. Ông phê phán những người chỉ biết vùi đầu vào những
cuốn sách của các nhà y học thời cổ đại.
Hacvây (William Harvey), một nhà sinh lí người Anh đã nghiên cứu rất nhiều về hệ
tuần hoàn của chim, cá, ếch. Ông đã mô tả về hệ tuần hoàn máu trong cơ thể người
qua quyển sách Tiến hành giải phẫu đối với sự chuyển động của tim máu trong
cơ thể loài vật.
3.2. Những phát minh khoa học, kĩ thuật nổi bật trong thế kỉ XIX:
Cuộc cách mạng tri thức trong thế kỉ XVIII đã tạo điều kiện cho những tiến bộ
những thế kỉ sau.
Đantơn (John Dalton), một giáo viên người Anh cho rằng mọi vật chất đều cấu tạo
bởi các nguyên tử. Nguyên tử của các chất khác nhau thì khối lượng khác nhau.
Các nguyên tử hợp thành từng đơn vị ( bây giờ ta gọi là phân tử). Ông còn miêu tả
chúng bằng những công thức hoá học.
Một phát minh đại vmặt hoá học Bảng hệ thống tuần hoàn năm 1869 của
Dmitri Mendeleev, một nhà hoá học Nga. Ông đã xắp xếp các chất hoá học thành
từng nhóm theo khối lượng riêng, tính chất riêng của chúng. Ông còn dự đoán một
số chất loài người sẽ phát hiện ra để lấp vào chỗ trống trong Bảng tuần hoàn của
ông với một sự chính xác đáng kinh ngạc.
Năm 1800, Vonta (Ý) đã chế tạo ra pin do tác động của hoạt động hoá học. Năm
1831, Michael Faraday (Anh) đã chứng minh *Chủ nghĩa xã hội k tưởng:
Đầu thế kỉ XIX chủ nghĩa bản bộc lộ những mặt hạn chế khiến một số nhà
tưởng tiến bộ đã đề ta một học thuyết mới: Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Hoàn cảnh ra đời của CNXH không tưởng:
- Sự bóc lột tàn nhẫn người lao động của giai cấp tư sản.
- Những người sản tiến bthông cảm với nỗi khổ của người lao động mongmuốn
xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn, không có tư hữu và bóc lột.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời đại diện là Xanhximông, Phuriê, Ooen.
Nội dung của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
Tố cáo, lên án mặt trái của xã hôị tư bản
Muốn xây dựng một chế độ hội mới tốt đẹp hơn: không tư hữu, không
có bóc lột.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
+Xanh xi mông (1760-1825), Pháp nhận thức đc cuộc đấu tranh giai cấp trong
hội giữa những kẻ ăn bám tức quý tộc với những “nhà công nghiệp”, bao
gồm tư sản và công nhân. Ông chủ trương xây dựng xã hội mới dưới sự lãnh
đạo của những “nhà công nghiệp”, sx theo kế hoạch, mọi người đều có nghĩa
vụ lao động dc quyền hưởng thụ bình đẳng. Ông chủ trương dùng biện
pháp thuyết phục để hòa bình cải tạo hội thay cho con đường cách mạng
bạo lực.
+Phua riê (1771-1837) Pháp, phê phán sự bất công của XH bản, nêu lên
“sự nghèo khổ sinh ra tchính bản thân sự thừa thãi”, sự sung ớng của một
số ít người này gây ra sự đau khổ cho số đông những người khác.
+Ô oean (1771-1858), đã xây dựng một xưởng thợ thí nghiệm theo kiểu công
xã, tài sản đc coi của chung, mọi người đều lao động, ngày làm việc 10 giờ,
xóa bỏ chế độ cúp phạt, đặt ra chế độ khen thưởng, lập nhà trẻ cho con em
công nhân,..
=>Những nhà XHCN không tưởng nửa đầu TK XIX đã phê phán mặt trái của
XH tư bản đưa ra những dự kiến về việc xây dựng một hội tương lai
không có bóc lột.
Những tiến bộ và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
1. Tiến bộ
- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu đầu thế kỷ XIX
đềucó sphê phán chủ nghĩa bản một cách gay gắt, mạnh mẽ, quyết liệt, xuất
phát lĩnh vực kinh tế. Họ vạch tính chất tạm thời trong lịch sử của chủ nghĩa tư
bản và chống lại những quan điểm cho rằng chủ nghĩa tư bản tồn tại vĩnh viễn.
- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đã có những phỏng đoán
về chủ nghĩa hội trong tương lai hoàn toàn tốt đẹp. Họ đã đưa ra dán về
hội tương lai tốt đẹp y bằng việc hình dung tạo lập ra hình kinh tế - hội trong
thực tiễn bằng khả năng của họ.
- Để thiết lập được một chế độ hội mới trong tương lai tốt đẹp, họ đã phát
hiện được cần phải xóa bỏ dần (Fourie), đi đến xóa bỏ hẳn (Owen) về chế độ hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất.
2. Hạn chế
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa hội không tưởng không tìm ra được lối thoát thật
sự n nằm trong ng bế tắc, họ không phát hiện ra được những quy luật
kinh tế khách quan vận động trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Do đó họ không
vạch ra được con đường đi lên chủ nghĩa hội. Mặt khác, họ không thấy được vai
trò của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
- Họ chủ trương xây dựng hội mới bằng con đường không tưởng như việc
tuyêntruyền, chờ mong vào lòng từ thiện của những nhà tư bản sự giúp đỡ của
nhà nước tư sản, coi tư tưởng về chủ nghĩa xã hội là tôn giáo mới.
Câu 14 :
Bối cảnh lịch sử của văn minh thế giới thời hiện đại:
Lịch sử văn minh thời hiện đại được tính từ thế kỉ XX. Lịch sử thế kỉ XX được đánh dấu
bởi 3 sự kiện lớn:
- Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật
- Sự thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga và công cuộc công nghiệp hóa XHCN - 2 cuộc
chiến tranh thế giới và hệ quả của nó.
Câu 15:
Những thành tựu của cuộc cách mạng KHCN
- Máy tính điện tử và công nghệ thông tin.
Sự xuất hiện của máy tính điện tử với các thế hệ nối tiếp nhau đã tạo ra các xu thế, các
quan hệ hoàn toàn mới lạ trong mọi hoạt động kinh tế- xã hội. Khác với máy móc ở thười
đại công nghiệp truyền thống làm việc với nguyên liệu, máy tính điện tử làm việc với các
tín hiệu gọi là thông tin, Máy tính điện tử đóng vai trò cốt lõi của một ngành mới tin học
– ngành xử lí thông tin một cách tự động. Hiện nay máy tính đặc biệt là máy vi tính đang
được sử dụng khắp mọi nơi được liên kết với nhau bởi csach mạng truyền dữ liệu.
Đặc biệt đã hình thành các mạng thông tin máy tính toàn cầu : Internet
Một thành tựu rực rỡ khsac của công nghệ điện tử là sự ra đời của rôbot- nó chứa đưungj
cả 2 ưu điểm của tự dodongj háo giúp con người về lao động trí óc lao động về cơ
bắp.
- Các nguồn vật liệu mới:
Một đặc trưng quan trọng của sự phát triển kinh tế được biểu hiện thông qua các vật liệu
sự dụng, coi đó là nền văn minh vật liệu.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Ngày nay vật liệu mới được tạo nên theo 2 tuyến : kim loại phi kim loại. Theo hướng
phi kim loại, vâtk liệu mới dựa trên các tổ hợp vật liệu phi kim loại mới như gốm, sợi thủy
tinh, ...... với các tính chất vật lí mới đang đem lại nhiều triển vọng rực rỡ.
Trong thập niên 80 loài người lại được tiếp nhận một công nghệ cao cấp rất hiệu quả là tia
laser. Công nghệ laser ra đời chưa bao lâu nhưng được úng dụng o rất nhiều lĩnh vực
khác nhau như giải phẫu, cắt và tiện kim loại, tắc địa , quân sự.
Trong CNTT, tia laser phối hợp với vật liệu sợi thủy tinh đã mở ra những chân trời mới của
ngành viễn thông – quang điện tử.
Vật liệu sợi thủyy tinh đưucoj chế tạo thành những cáp quang tên cáp sợi thủy tinh .
hình ảnh, số liệu, chữ viết đi xa với khối ợng thông tin gấp hàng trăm lần so với việc
truyền bằng sóng điện trong dây đồng thường dùng.
Lấy ví dụ ngày nay cho cáp quang.
- Công nghệ sinh học
Năm 1973 đã xuất hiện một bước ngoặt khi thế giới chứng kiến sự ra đời của công nghệ
di truyền. Với nhữunng thành tựu trong nông nghiêp sinh học chắc chắn sẽ đem lại
những cân bằng lương thực mới cho hành tiinh và nhiều hỗ trợ đắc lực về sứuc khỏe thể
con người. Sinh học từ một khoa học “ quan sát” đã trở thành một khoa học “ hành động”.
công nghệ sinh học tập trung vào 4 lĩnh vực : công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ
vi sinh, công nghệ enzim.
Đặc trưng của cuộc cách mạng KHCN từ những năm 70 của tki XX
Đó là cuộc cách mạng chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của thế hệ điện tử mới, được sự
dụng tring mọi hoạt động kinh tế đời sống xã hội, về vật liệu mới, về nhữung dạng năng
lượng mới và công nghệ sinh học, về phát triển tin học.
Việc áp dụng những công nghệ hoàn toàn mới đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo
chiều sâu, giảm tiêu hao năng lượng nguyện liệu, gaimr tác hại đến môi trường nâng
cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của sản xuất. Giai
đoạn y cách mạng tin học máy tính thay thế nêu chức ng của lao động trí óc. Cách
mạng công nghệ đã trthành cốt lõi của cách mạng khoa học kỹ thuật thu được nhiều
thành tựu kỳ diệu. Công nghệ làm tăng khả ng cơ bắp và trí tuệ của con người làm cho
thiên nhiên trở lên ích cho cộng đồng cuộc sống trở nên dễ chịu. triển kinh tế tạo lập
một xã hội phồn vinh.
Tác động của cuộc cách mạng KHCN :
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã thu được những thành tựu kỳ diệu theo hướng ngày
càng hoàn thiện khí, điện khí, đến điện tử vi mô, sinh học; từ loại hình tiêu tốn nhiều
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
năng ợng đến dạng tđộng hóa xử thông tin ; từ nền công nghiệp của những ống
khói nhà máy đến nền kinh tế “mềm” nhiều yếu tố dịch vụ - tượng trưng.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm tăng của cải hội làm cho cuộc sống con người
ngày càng văn minh hơn. Đời sống xã hội có những thay đổi to lớn và hầu như trên mặt từ
kinh tế - sản xuất, chính trị - quyền lực và cơ cấu lao động – xã hội.
Nhưng mặt khác, từ xã hội công nghiệp hiện đại, nhân loại phải đối mặt với những vấn đề
toàn cầu nóng bỏng như : nguy hạt nhân, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của sinh
thái hành tinh, tình trạng bạo lực, khủng bố, nạn ma túy, bệnh AIDS, sự bùng nổ dân số và
sự nghèo khổ của những khu vực chậm phát triển, sự phân phối không đồng đều về lương
thực thực phẩm và của cải......
Câu 16. Những mặt trái của nền văn minh thế giới thời hiện đại
Văn minh thế giới hiện đại đạt được những thành tựu diệu nhưng vẫn tồn tại những
mặt trái:
- Chiến tranh thế giới những sự phá hoại khủng khiếp (sinh mạng con người, tồn tại
vật chất, tội ác phát xít, nạn đói, ...). Nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiếp diễn.
- Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (do sản xuất phát triển quá nhanh
không đồng bộ với ý thức bảo vệ môi trường)
- Nguy cơ bệnh dịch, nạn đói, những vấn nạn xã hội
- Bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày càng nghiêm trọng
- Sự hủy hoại của di sản và những giá trị văn hóa truyền thống
Câu 17. BẢO TỒN DI SẢN: NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH ĐẶT RA
- Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể: là sản
phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác
+ Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân,
vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản
sắc của cộng đồng, không ngưng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
+ Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,
bao gồm cả di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cố vật, bảo vật quốc gia
- Di tích lịch sử- văn hóa
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
+ công trình xây dưng, địa điểm các di vật cổ, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công
trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
+ Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh
quan thiên nhiên và công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học + Di vật là
hiện tượng được lưu truyền, lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
+ Cổ vật hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học,
có từ một trăm năm tuổi trở lên
+ Bảo vật quốc gia hiện vật được u truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu
của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học
- Các di sản bị đe dọa bởi nhiều yếu tố: biến đổi khí hậu, ứng xử chưa phù hợp của con
người với di sản, chiến tranh, …
+ Biến đổi khí hậu:
Biểu hiện của biến đổi khí hậu (hiện tượng hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên
toàn cầu, hạn hán, quét, sạt lở đất xuất hiện nhiều hơn, lượng mưa gia
tăng)
Tác động của biến đổi khí hậu với công tác bao tồn di sản
Làm biến mất di sản (nhiệt độ trái đất nóng lên, nước biển dâng, sóng
thần, lũ lụt cuốn trôi các công trình)
Làm hỏng, xuống cấp, giảm giá trị của di sản (sự thay đổi nhiệt
độ, độ ẩm, không khí, lượng mưa gây ra rạn nứt hoặc gây xói mòn,
ngập úng, xuống cấp các di sản)
-Ứng xử chưa phù hợp của con người với di sản
+ Chưa nhận thức đúng về các giá tr( lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo) của di sản
nên chưa biết cách để trân trọng và giữ gìn di sản
+ Bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di sản nhưng không hiểu xâm hại giá trị sử dụng, văn hóa,
nghệ thuật của di sản
+ Quá chú trọng khai thác giá trị kinh tế dẫn tới việc di sản khả năng bị xâm hại, mai
một, xuống cấp, thậm chí làm biến mất di sản
- Để bảo vệ di sản cần tránh hoặc hạn chế tối đa tác động tiêu cực của các nhân tố trên
(ngăn chặn chiến tranh, hạn chế tác động của biến đổi khí hậu; nâng cao ý thức bảo vệ
di sản của con người,…)
- Là sinh viên, em sẽ làm những gì để bảo vệ di sản:
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
+ Tuân thủ các quy định khi đến thăm quan các di sản (không vứt rác, vẽ bậy, chạm vào di
sản)
+ Tham giá các hoạt động tuyên truyền giá trị của di sản
18. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH, DỊCH BỆNH, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, XUNG
ĐỘT N GIÁO, XUNG ĐỘT SẮC TỘC ĐỐI VỚI VĂN MINH NHÂN LOẠI.
- Chiến tranh: từ khi xa hội có giai cấp và nhà nước ra đời cho đến nay đã xảy ra rất
nhiều các cuộc chiến tranh. Càng về sau, nhất thời hiện đại, sự tàn phá của chiến tranh
càng khủng khiếp (tiêu biểu là hai cuộc chiến tranh thế giới lần 1 và lần 2)
- Ảnh hưởng của chiến tranh, xung đột tôn giáo và sắc tộc đối với văn minh thế giới
+ Chiến tranh, xung đột tôn giáo sắc tộc gây nên những thiệt hại nặng nề về người
và tài sản
+ tàn phá nghiêm trọng các thành tựu của các nền văn minh (lực lượng Taliban tàn
phá các di tích của Apganixtan; xung đột ở Sirya tàn phá nhiều di sản của con người.)
+ Đe dọa các giá trị văn minh của nhân loại gây khó khăn cho công tác bảo tồn
di sản
+ Đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh và xung đột với những thảm kịch mới,
đe dọa tới sự phát triển của văn minh thế giới Câu 19 :
- Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, các công ty xuyên quốc gia
ngàycàng phát triển và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế các quốc giaquốc
tế.
Hiện nay, sự phân công lao động ngày càng sâu sắc, với các hình công ty mẹ, công ty
con, một sản phẩm hàng hóa kết quả nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh của nhiều
công ty. Công ty sản xuất máy bay Boing là tập hợp của 650 công ty thành viên đặt ở nhiều
quốc gia. Công ty Toyota hàng năm chế tạo gần 1 triệu xe ô tô với 65 công ty cho thuê, 33
sở bán phụ tùng, 44 công ty thiết bị tin cậy đặt 25 quốc gia. Ngày càng nhiều vụ
sáp nhập các công ty và nhiều công ty xuyên quốc gia được thành lập. Hoạt động của các
công ty xuyên quốc gia (Trans National Coporation, gọi tắt TNC) bắt đầu được mở rộng
vào những năm 50 – 60 của thế kỷ XX với TNCs của Hoa Kỳ, sau đó là Nhật Bản, CHLB
Đức nhiều quốc gia công nghiệp khác. Đến năm 1994, trên toàn thế giới 38.800
TNCs, với 250 chi nhánh các nước đang phát triển. Đến năm 1999, trên thế giới 59.000
TNCs, kiểm soát 400.000 công ty nhánh.
Hiện nay các TNC không chỉ đầu vào khu vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
còn vào các lĩnh vực dịch vụ, khoa học công nghệ, giáo dục… Ngày càng nhiều các vụ sáp
nhập các công ty, thúc đẩy việc phát triển các công ty xuyên quốc gia. Tổng giá trị các vụ
sáp nhập toàn thế giới năm 2001 đạt 3.500 tỷ USD và năm 2004 đạt 1.300 tỷ
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
USD.
Các công ty xuyên quốc gia ngày càng vai trò trong nền kinh tế mỗi quốc gia toàn
thế giới nhiều nước, chính phủ các khoản nợ lớn, chủ yếu do các TNC cung cấp thông
qua mua bán trái phiếu, tín phiếu, kho bạc nhà
- Ngày càng nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế hội, môi trường thế giới khu
vực được thành lập và hoạt động có hiệu quả
Những thập kỷ gần đây, để tạo những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế hội,
nhiều quốc gia trên thế giới đã tích cực gia nhập các tổ chức hợp tác kinh tế hội thế
giới các khu vực. Ngoài tổ chức lớn nhất hành tinh Tổ chức Liên Hợp Quốc tới
198 quốc gia tham dự, Tổ chức Thương mại Thế giới cũng ngày càng nhiều nước gia
nhập và chuẩn bị lộ trình để được gia nhập.
Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch (The General Agreement on Tariffs and Trade
– GATT ) được kết năm 1947 giữa 23 nước. Đến năm 1985 GATT có 87 thành viên, giá
trị trao đổi thương mại thế giới đạt 1,8 nghìn tỷ USD. Đến năm 1995 GATT chuyển thành
WTO với số lượng thành viên lên đến 127, tổng giá trị trao đổi thương mại trên thế giới đã
lên đến 5,7 nghìn tỷ USD. Năm 2003 c chỉ số này tuần tự 148 7,5 Như vậy, WTO
ngày càng vai tlớn tác động mạnh mẽ đến sự phát triển thương mại, kinh tế
hội của mỗi quốc gia và trên bình diện thế giới. Các quốc gia tham gia tổ chức này sẽ làm
cho nền kinh tế quốc gia mình phát triển hài hòa theo thông lệ và nguyên tắc của WTO, là
cơ hội đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, từ đó tạo ra nhiều của
cải hơn cho hội. Ngoài hai tổ chức lớn là UNO, WTO, các tổ chức hợp tác khu vực
quốc tế khác được thành lập ngày càng nhiều phát triển lớn mạnh, vai trò lớn trong
việc phát triển kinh tế – xã hội của các quốc gia, các khu vực và trên toàn thế giới như:
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme
UNDP) ;
Tổ chức Lương thực Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture
Organization of The United Nationals – FAO) ;
Tổ chức Giáo dục Khoa học về Văn hóa Liên Hợp Quốc (United National of Education
Science and Culture Organization – UNESCO) ;
Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) ;
Liên minh châu Âu (European United – EU) ;
Khối Buôn bán tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Association – NAFTA) ;
Diễn đàn Hợp tác châu Á Thái Bình Dương (Asian Pacific Economic Co Operation
Forum – APEC) ;
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of South East Asia Nations ASEAN) ;
Tổ chức Thống nhất châu Phi (Organization African Union – OAU)
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Chỉ riêng ở châu Phi từ năm 1990 đến nay đã có tới hơn 100 tổ chức kinh tế – xã hội khác
nhau được thành lập.
- Tốc độ trao đổi hàng hóa, vốn, tài chính trên toàn thế giới tăng trưởng nhanh
Mức độ tăng trưởng thương mại trung bình hàng năm của thế giới thời kỳ 1950 – 1996 đạt
6,5%, gấp 1,5 lần so với mức độ tăng trưởng sản lượng kinh tế thế giới (4%) ; giá trị trao
đổi thương mại toàn thế giới năm 1948 chỉ có 124 tỷ USD, đến năm 1973 1.168 tỷ USD
đến năm 2002 lên đến 12.782 tỷ USD. Như vậy, giá trthương mại thế giới năm 2002
tăng gấp 103,08 lần so với năm 1948. Thương số thương mại trên sản lượng kinh tế thế
giới dùng để chỉ báo toàn cầu hóa cũng tăng nhanh từ 11% giữa những năm 70 so với mức
của năm 1913 đến năm 1994 đã tăng lên tới 16% đến năm 1998 lên đến 20%. Đầu
trực tiếp nước ngoài tăng trung bình trong các năm 1970 1995 là 11%, nhiều hơn 2,5
lần mức độ tăng trưởng của sản lượng thế giới. FDI trên toàn thế giới năm 1998 693 tỷ
USD, năm 2000 là 1.271 tỷ USD, năm 2001 là 823 tỷ USD, năm 2003 là 575 tỷ USD, năm
2005 884 tỷ USD. Tổng FDI toàn cầu các năm từ năm 1998 đến năm 2005 cũng phản
ánh rất xu hướng toàn cầu hóa. Khi tình hình an ninh, chính trị trên toàn thế giới,
môi trường đầu vốn không an toàn đã tác động xấu đến tình hình FDI toàn cầu cũng như
nền kinh tế của toàn cầu.
Xu hướng toàn cầu hóa cầu thể hiện sự phthuộc giữa các quốc gia với nhau về vốn,
nguyên liệu sản xuất, nguồn lao động, khoa học công nghệ, thtrường Các nước phát
triển bị phụ thuộc vào nguồn nguyên, nhiên liệu thị trường của các nước đang phát triển.
Ví dụ : 40% nguồn nguyên liệu dầu lửa của Hoa Kỳ ; 70% nguồn nguyên liệu dầu lửa của
EU và 80% nguồn nguyên liệu dầu lửa của Nhật Bản nhập từ các nước Trung Cận Đông…
Các nước đang phát triển cũng bị phụ thuộc vào vốn, khoa học công nghệ, máy móc thiết
bị và thị trường các nước phát triển. Vì vậy, các nước đều cố gắng điều chỉnh, cải cách các
chiến lược, chính sách phát triển kinh tế xã hội theo hướng tăng cường tự do hóa, mở cửa
và tăng cường mở rộng hợp tác đầu quốc tế, nâng cấp hiện đại hóa kết cấu hạ tầng, hoàn
thiện hệ thống luật pháp để tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu phát triển kinh tế.
Toàn cầu hóa còn được thể hiện như: các nước đã và đang cùng hợp tác để giải quyết nhiều
vấn đề về xã hội, môi trường, thiên tai, đói nghèo…
Tác động tích cực của xu hướng toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa góp phần thúc đẩy, phát triển các ngành kinh tế ng như kinh tế – xã hội của
mỗi quốc gia và toàn thế giới thông qua quá trình mở rộng thị trường, buôn bán, giảm bớt
sức ép về thuế. Gia tăng các nhân tố sản xuất như vốn (cả vốn cố định, vốn con người)
KHKT được khuyến khích qua việc tự do hóa lưu thông vốn, chuyển giao công nghệ, phát
triển hệ thống thông tin liên lạc toàn cầu hiệu quả, hạ chi phí về giao dịch quốc tế chi
phí sản xuất. Thông qua sự gia tăng đầu tư vốn và công nghệ thông tin, các quốc gia nhận
đầu tư sẽ điều kiện để học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý, phát triển kinh tế, KHKT,
tạo việc làm, nâng cao nhận thức mức sống của dân cư. Trong quá trình tham gia toàn
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
cầu hóa giúp các nước cải thiện, nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng, chất lượng môi
trường, cải thiện được mức lương của người lao động, hoàn thiện về luật pháp, chống tham
nhũng, thay đổi cấu kinh tế theo ớng phù hợp, hiệu quhơn. Kết quả tất cả các
nước tham gia vào quá trình toàn cầu hóa đều có sự tăng trưởng kinh tế cao hơn, các điều
kiện bảo đảm cuộc sống tốt hơn, c nguồn lực cho phát triển kinh tế hội được cải
thiện. Toàn cầu hóa mang lợi cho tất cả các nước, cho những người, những ng ty tham
gia ở mức độ khác nhau.
Tác động tiêu cực của xu hướng toàn cầu hóa
Bên cạnh những tác động tích cực, những lợi ích toàn cầu hóa cũng một số biểu hiện
tiêu cực cần được hạn chế Toàn cầu hóa làm mai một, xói mòn bản sắc giá trị truyền thống
văn hóa địa phương. Thông qua WTO các ớc phát triển không sẵn lòng tiêu thụ hàng
hóa xuất khẩu của các nước đang phát triển, với các điều kiện cao về lao động, vệ sinh môi
trường đã làm rào cản đối với các ớc đang phát triển tham gia o quá trình toàn cầu
hóa. Các nước đang phát triển để đẩy nhanh qtrình công nghiệp hóa thường khai thác
xuất khẩu các tài nguyên khoáng sản chế, giá các mặt ng này ngày càng cao, càng
xuất khẩu nhiều các ớc đang phát triển càng thiệt thòi về lợi ích kinh tế. Các hàng hóa
xuất khẩu của các nước đang phát triển thường có hàm lượng công nghệ thấp, giá thành rẻ
thường phải nhập thiết bị công nghệ giá cao nên dẫn đến thâm hụt ngoại thương cao.
Trong quá trình đón nhận vốn viện trợ, đầu hợp tác, các nước đang phát triển do thiếu
kinh nghiệm tổ chức quản lý, hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện không quản được
tham nhũng, các dự án đầu tư kém hiệu quả dẫn đến nợ nước ngoài càng gia tăng. Thực tế
các nước giàu được hưởng lợi từ toàn cầu hóa nhiều hơn các nước đang phát triển, các
nước phát triển chiếm gần 80% giá trị thương mại xuất khẩu hơn 70% vốn đầu FDI
trên toàn cầu.
| 1/96

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
Câu 1 : Khái niệm “ văn hóa” , “văn minh” . Văn minh là gì?
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần của xã hội loài người,
tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.
Ví dụ: văn minh phương Đông, văn minh Hy Lạp…
Chữ văn minh trong tiếng Pháp civilisation, trong tiếng Anh là civilization, còn có nghĩa
là hoạt động khai hóa, làm thoát khỏi trạng thái nguyên thủy. Khi định nghĩa văn minh
người ta đã đề cập đến một khái niệm mới, đó là văn hóa. Vậy văn hóa là gì? -
Văn hóa là một từ tiếng Hán, do Lưu Hướng, người Tây Hán nêu ra đầu tiên.
Nhưnglúc bấy giờ hai chữ văn hóa có “dùng văn để hóa”. -
Thời cận đại nghĩa của chữ có phần khác trước. Chữ văn hóa trong tiếng Anh
vàtiếng Pháp là culture, có nguồn gốc từ chữ La tinh là cultura, nghĩa là trồng trọt, cư trú, luyện tập, lưu tâm… -
Đến giữa thế kỉ XIX do sự phát triển của xã hội học, dân tộc học… khái niệm
vănhóa đã thay đổi. Nguời đầu tiên đưa ra định nghĩa mới về văn hóa là Taylor, nhà nhân
loại học đầu tiên của nước Anh. Ông nói “văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm trí
thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực, thói
quen mà con người đạt được trong xã hội”.
Sau đó, các học giả đã đua nhau đưa ra những định nghĩa về văn hóa. Trên cơ sở ấy, người
Nhật Bản đã dùng hai chữ văn hóa để dịch chữ cutlture của phương Tây. Và do đó, chữ
văn hóa mới có nghĩa như ngày nay. -
Hiện nay đa số các học giả cho rằng: văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất
vàtinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.Hay nói cách khác, văn hóa
là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá
trình hoạt động, lao động, sản xuất, thông qua sự tương tác với mâu thuẫn tự nhiên và mâu thuẫn xã hội. lOMoAR cPSD| 40367505
Tóm lại, các khái niệm văn hóa, văn minh và văn hiến ngoài những nghĩa riêng biệt không
lẫn lộn được như đối với từng cá nhân, chỉ có thể nói trình độ văn hóa không thể nói trình
độ văn minh, ngược lại đối với xã hội chỉ có thể nói thời đại văn minh, không thể nói thời
đại văn hóa, nói chung ba thuật ngữ này có nghĩa rất gần nhau.
Chỗ khác nhau là, văn minh là giai đoạn phát triển cao của văn hóa, còn văn minh và văn
hiến khác nhau ở chỗ văn minh là một từ mới du nhập, còn văn hiến là một từ cổ ngày nay không dùng nữa.
Câu 2 :Văn minh Ai cập cổ đại : Cơ sở hình thành
Địa hình Ai Cập được chia làm hai khu vực rõ rệt là thượng và hạ Ai Cập. Thượng Ai Cập
(miền nam) là dãy thung lũng dài và hẹp, có nhiều núi đá; hạ Ai Cập (miền bắc) là vùng
châu thổ đồng bằng sông Nile. Lãnh thổ Ai Cập hầu như bị đóng kín, phía Tây giáp sa mạc
Xahara , phía Đông là biển Đỏ , phía Bắc là Địa Trung Hải, phía Nam giáp sa mạc Nubi
Ai cập ở vùng Đông bắc châu phi , nằm theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nin. Sông
Nile là một trong những con sông lớn nhất thế giới (6.700km), phần chảy qua Ai Cập là
700km. Sông Nile có nguồn nước giàu phù sa, bồi đắp nên những vùng đất màu mỡ...
Lưu vực sông còn có một quần thể thực vật phong phú, đặc biệt là cây Papyrut. Sông Nile
còn cung cấp một lượng thủy sản phong phú và là huyết mạch giao thông quan trọng. cũng
chính vì vậy , các nhà sử học Hi lạp Herodot nói rằng “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile”
-. Về mặt dân cư, những cư dân cổ nhất ở lưu vực sông Nin là những thổ dân Châu Phi
hình thành trên cơ sở hỗn hợp nhiều bộ lạc. Sau này, một số bộ tộc Hamit (Hamites) từ Tây
Á xâm nhập hạ lưu sông Nin. Trải qua một quá trình hỗn hợp lâu dài giữa người Hamit và
thổ dân Châu Phi đã hình thành ra những tộc người Ai Cập cổ đại.
Thời kỳ đồ đá cũ có thể thổ dân Châu Phi đã sinh sống ở đây.
Sau này có thể một bộ phận của tộc Hamit từ Tây Á vào hạ du sông Nin và đồng hóa với
thổ dân ở đây tạo ra người Ai Cập. Nói chung về mặt nhân chủng, cư dân Ai Cập thời cổ
đại khá đồng nhất và ổn định lâu dài.
Về sau, khi Ai Cập nằm trong lãnh thổ đế quốc Ả Rập, cư dân Ai Cập bị đồng hóa với
người Ả Rập, vốn có nguồn gốc Trung Á. Thành tựu + a, chữ viết lOMoAR cPSD| 40367505
Từ khi xã hội bắt đầu có giai cấp hình thành , chữ viết ở Ai Cập ra đời . Người Ai Cập cổ
đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình . Muốn chỉ một vật gì thì họ vẽ những nét tiêu biểu của
sự vật đó. Để diễn tả những khái niệm trừu tượng thì họ mượn ý.
Thí dụ để diễn tả trạng thái khát nước thì họ vẽ ba làn sóng nước và cái đầu bò đang cúi
xuống; để nói lên sự công bằng thì họ vẽ lông chim đà điểu ( vì lông đà điểu hầu như dài bằng nhau ).
Từ chữ tượng hình, sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái. Vào
thiên niên kỉ II TCN, người Híchxốt đã học cách viết của người Ai Cập để ghi lại các ngôn ngữ của mình.
Về sau này, loại chữ viết ấy lại ít nhiều ảnh hưởng tới người Phênixi và người Phênixi đã
sáng tạo ra vần chữ cái A , B ...Những chữ tượng hình của người Ai Cập được khắc trên
đá, viết trên da, nhưng nhiều nhất là được viết trên vỏ cây sậy papyrus. Đây là một loại
“giấy” cổ xưa nhất, do vậy ngôn ngữ nhiều nước trên thế giới, giấy được gọi là papes, papier ..
.Năm 1822, một nhà ngôn ngữ học người Pháp là Sampôliông ( Champollion ) đã tìm cách
đọc được thứ chữ này.
b) Về văn học: trong hàng ngàn năm phát triển lịch sử, cư dân Ai Cập đã sáng tạo ra nền
văn học phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại. Những tác phẩm thơ ca, truyện kể
đều tập trung phản ánh hiện thực xã hội.
những tác phẩm tiêu biểu còn lại như Truyện hai anh em, Nói Thật và Nói Láo, Đối thoại
của một người thất vọng với linh hồn của mình , Người nông phu biết nói những điều hay ...
c) Kiến trúc điêu khắc :
Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng rất nhiều đền đài, cung điện, nhưng nổi bật nhất phải kể
đến là các kim tự tháp hùng vĩ, vĩnh cửu. Người thiết kế ra Kim tự tháp đầu tiên để làm nơi
yên nghỉ cho các pharaon là Imhotép.
Người ta đã phát hiện ra khoảng 70 Kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau trong đó có 3 Kim tự
tháp nổi tiếng nằm ở gần thủ đô Cairo. Lớn nhất là Kim tự tháp Kêôp ( Kheops ) cao tới
146m, đáy hinh vuông , mỗi cạnh tới 230m. Đã mấy ngàn năm qua các Kim tự tháp vẫn
sừng sững với thời gian.
Vì vậy người Ai Cập có câu “ Tất cả mọi vật đều sợ thời gian, nhưng riêng thời gian phải
nghiêng mình trước Kim tự tháp”. Ngoài việc xây dựng các lăng mộ, người Ai Cập cổ còn
để lại ấn tượng cho đời sau qua các công trình điêu khắc. Đặc biệt nhất là tượng Nhân Sư
(Sphinx ) hùng vĩ ở gần Kim tự tháp Khephren. Bức tượng mình sư tử với gương mặt lOMoAR cPSD| 40367505
Khephren cao hơn 20m này có lẽ muốn thể hiện Khephren là chúa tể với trí khôn của con
người và sức mạnh của sư tử. d) Khoa học tự nhiên :
Về thiên văn: người Ai Cập cổ đã vẽ được bản đồ sao, họ đã xác định 12 cung hoàng đạo
và sao Thuỷ,Kim, Hoả, Mộc, Thổ. Người Ai Cập cổ làm ra lịch dựa vào sự quan sát sao
Lang ( Sirius ). Một năm của họ có 365 ngày, đó là khoảng cách giữa hai lần họ thấy sao
Lang xuất hiện đúng đường chân trời. Họ chia một năm làm 3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng,
mỗi tháng có 30 ngày. Năm ngày còn lại được xếp vào cuối năm làm ngày lễ. Để chia thời
gian trong ngày, họ đã chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước.
Về toán học: do yêu cầu làm thuỷ lợi và xây dựng nên kiến thức toán học của người Ai Cập
cổ cũng sớm được chú ý phát triển. Họ dùng hệ đếm cơ số 10. Họ rất thành thạo các phép
tính cộng trừ, còn khi cần nhân và chia thì thực hiện bằng cách cộng trừ nhiều lần. Về hình
học, họ đã tính được diện tích của các hình hình học đơn giản; đã biết trong một tam giác
vuông thì bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Pi của họ tính = 3,14 . Về Y học:
Từ thời cổ vương quốc, người Ai Cập đã hiểu biết về cấu tạo cơ thể con người tìm các loại
thuốc chữa bệnh và thuật ướp xác. Các thi hài của Pharaon còn được lưu lại đến ngày nay
là thành tựu của ngành y học Ai Cập..
Người Ai Cập cổ đã chia ra các chuyên khoa như khoa nội, ngoại , mắt, răng, dạ dày ...
Họ đã biết giải phẫu và chữa bệnh bằng thảo mộc. Câu 3: Văn minh Lưỡng hà Cơ sở hình thành
Lưỡng Hà là một vùng bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphrát thuộc Tây Á.
Tây Á phần lớn là núi và sa mạc, vì vậy vùng đất phì nhiêu năm giữa hai con sông này là
nơi thường xảy ra các cuộc tranh chấp giữa các tộc người để tìm mảnh đất thuận lợi cho cuộc sống.
- Lưỡng Hà là một đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. Sông Tigrơ và Ơphơrat hàng năm
trữ nước tưới mát cho dải đất mênh mông này .Phù sa của hai con sông này tạo nên khu
vực đồng bằng phì nhiêu và dồi dào nguồn nước. Chính do đó, cũng giống như AI cập,
Lưỡng Hà sớm bước vào thời đại văn minh với những công cụ thô sơ bằng đá và đồng. lOMoAR cPSD| 40367505
Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp phát triển, cư dân biết dùng bò để cày ruộng,
làm đồ gốm bằng bàn xoay, làm hệ thống thủy nông tưới nước cho đồng ruộng. Những cây
trồng chính là nho, ô liu, đại mạch và nhiều loại hoa quả khác. Do vị trí địa lý thuận lợi,
kinh tế thương nghiệp là một nét đặc trưng trong sự phát triển của nền kinh tế ở Lưỡng Hà.
Nằm ở vị trí trung tâm của Tây Á, Lưỡng Hà có vị trí cầu nối rất quan trọng, trên con đường
qua lại giữa phương Đông và phương Tây theo cả đường bộ và đường biển (vịnh Pécxích).
Do đó Lưỡng Hà có diều kiện giao lưu với các khu vực xung quanh.
Mặt khác, Lưỡng Hà lại không có biên giới tự nhiên hiểm trở che chắn như Ai Cập. Vị trí
và đặc điểm địa hình đó ảnh hưởng lớn tới lịch sử và văn hoá của vùng này. Lịch sử Lưỡng
Hà là lịch sử của các cuộc chiến tranh giữa các tộc người, là lịch sử các tộc người thay
nhau làm chủ nhân khu vực này, hình thành một nền văn hoá đa dạng, mở, giao lưu văn hoá mạnh mẽ..
Về cư dân, người Sumer từ thiên niên kỉ IV TCN đã tới định cư ở Lưỡng Hà và xây dựng
nên nền văn minh đầu tiên ở đây.
Đầu thiên niên kỉ III TCN người Accat thuộc tộc Sêmit từ thảo nguyên Xyri cũng tràn vào
xâm nhập và lập nên quốc gia Accát nổi tiếng.
Cuối thiên niên kỉ III TCN, người Amôrit từ phía tây Lưỡng Hà lại tràn vào xâm nhập,
chính họ đã tạo nên quốc gia cổ Babilon nổi tiếng trong lịch sử Lưỡng Hà. Ngoài ra còn
có một số bộ lạc thuộc nhiều ngữ hệ khác nhau cũng tràn vào xâm nhập trong quá trình
lịch sử. Qua hàng ngàn năm lịch sử, các tộc người này hoà nhập lẫn nhau, tạo ra một
cộng đồng dân cư ổn định, cùng đóng góp xây dựng nên nền văn minh rực rỡ ở khu vực
Tây Á - Thành tựu a) Chữ viết
Từ cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN, người Lưỡng Hà đã sáng tạo ra chữ
tượng hình. Đầu tiên chữ viết của họ là những hình vẽ, về sau họ đơn giản thành những nét
vạch có ý nghĩa tượng trưng cho một hình vẽ nào đó. Họ thường dùng đầu cây sậy vót nhọn
vạch lên những tấm đất sét còn mềm để lại dấu vết như hình những chiếc đinh. Vì vậy
người ta hay gọi là chữ hình đinh, chữ hình góc, hay chữ tiết hình., Chữ tiết hình do người
Sumer phát minh ra đầu tiên, về sau nhiều dân tộc ở Lưỡng Hà đều sử dụng và có biến đổi.
Chữ tiết hình trở thành thứ chữ để giao tiếp giữa các dân tộc ở Tây Á thời cổ đại.
Về sau, người Phênixi, một dân tộc chuyên buôn bán quanh Địa Trung Hải thời đó đã dựa
vào chữ hình góc của người Lưỡng Hà, một phần chữ tượng hình của người Ai Cập cổđã
đặt ra hệ thống chữ cái A, B ...
Từ chữ Phênixi đã hình thành ra chữ Hy Lạp cổ. Từ chữ Hy Lạp cổ đã hình thành ra chữ
Latinh và chữ Slavơ và từ đó hình thành nên chữ viết của nhiều dân tộc trên thế giới ngày nay. b) Văn học
- Văn học: bao gồm hai loại: văn học dân gian truyền miệng và thơ ca. lOMoAR cPSD| 40367505
+ Nội dung của các dòng văn học này chủ yếu phản ánh tín ngưỡng và cuộc sống hằng
ngày của nhân dân lao động. Điển hình là hai tập trường ca: thi phẩm Enuma Elet và anh hùng ca Gimgamet.
+ Ngoài hai nội dung chủ yếu trên, văn học thời kì này còn phản ánh mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên, tự nhiên và con người, cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên để bảo
tồn sự sống, chống hạn hán, lũ lụt để bảo vệ cuộc sống yên bình.
Các thể loại văn học chính ở Lưỡng Hà thời cổ thường là các thần thoại, anh hùng ca.
Tiêu biểu là các truyện Khai thiên lập địa, Nạn hồng thuỷ, Gingamet . c) luật pháp :
Nhà nước ban đầu của người Sumer được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế, đứng
đầu là nhà vua được gọi là Patêsi nắm tất cả các quyền lực tối cao, lời nói của vua là luật
pháp. Đến thời vương quốc Hammurabi thì tổ chức bộ máy nhà nước tương đối hoàn thiện.
Lưỡng hà là khu vực có những bộ luật sớm nhất. Từ thời vua hamurabi đã cho ra đời bộ
luật hamurabi, đây được coi như là bộ luật cổ nhất cho đến ngày nay. d) Khoa học tự nhiên: - Về toán học:
Ban đầu người Sumer sử dụng hệ đếm cơ số 5, về sau nhiều tộc người ở Lưỡng Hà sử
dụng đồng thời cả cơ số 10 và cơ số 60. Ngày nay, chúng ta còn chịu ảnh hưởng của họ
qua việc chia độ trên vòng tròn và chia thời gian. - Về hình học:
Người Lưỡng Hà cổ đã biết tính diện tích các hình hình học đơn giản, đã biết về quan hệ
giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông. Họ đã biết tính phân số , luỹ thừa, khai căn bậc 2
và căn bậc 3; đặc biệt là họ đã giải được phương trình 3 ẩn số. Khi đo đạc người ta biết
dùng số pi = 3 để tính diện tích và chu vi hình tròn, biết tính hình tròn của tam giác vuông. - Về thiên văn học:
Người Babylon đã khám phá ra 5 hành tinh của mặt trời (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Hải vương
tinh), biết gần đúng quỹ đạo của các hành tinh, nghiên cứu hiện tượng sao chổi, sao băng,
nhật thực, nguyệt thực, động đất. Dùng ánh mặt trời và nước chảy để đoán giờ.
Người Lưỡng Hà cổ lập ra khá nhiều đài để quan sát thiên văn, các nhà thiên văn hồi đó
còn là các nhà chiêm tinh học. Họ cũng chia bầu trời làm 12 cung hoàng đạo, đã tính trước
được nhật thực và nguyệt thực. Họ làm ra lịch dựa vào Mặt Trăng, một năm của họ. ccó
354 ngày, còn thiếu so với năm dương lịch. Để khắc phục hạn chế này , người ta đã biết thêm vào tháng nhuận. - Về Y học:
Người Lưỡng Hà đã biết cách chữa trị các bệnh khác nhau về tiêu hoá, thần kinh, hô hấp
và đặc biệt là bệnh về mắt. Y học đã chia thành nội khoa, ngoại khoa, họcũng đã biết giải
phẫu. Thần bảo trợ cho Y học là thần Ninghizita với hình tượng con rắn quấn quanh cây
gậy mà ngày nay ngành y ở một số nước vẫn lấy làm biểu tượng. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 4 : văn minh Trung Quốc thòi cổ trung đại Cơ sở hình thành
Điều kiện tự nhiên và dân cư
- Trung Quốc nằm ở phía Đông châu Á, diện tích 9,6 triệu km2, đứng thứ ba trên thế giới (sau Nga và Canađa).
Phía Đông: giáp Thái Bình Dương
Ba mặt còn lại giáp 14 nước láng giềng.
- Lãnh thổ Trung Quốc ngày nay được định hình vào khoảng thế kỷ XVIII - đời nhà Thanh,
là kết quả của một quá trình mở rộng và bành trướng kéo dài hàng nghìn năm.
- Văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ trung lưu sông Hoàng Hà, sau đó lan toả ra toàn bộ
lưu vực sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. Vùng hạ lưu sông Hoàng Hà lầy lội ẩm
ướt, không thích hợp cho đời sống con người, đó là lý do giải thích vì sao nền văn minh
Trung Hoa bắt nguồn ở vùng trung lưu sông Hoàng Hà chứ không phải vùng hạ lưu.
Sông Hoàng Hà và Trường Giang đã bồi đắp nên những đồng bằng màu mỡ, tuy nhiên cũng
thường gây ra lũ lụt, nên công tác thuỷ lợi rất quan trọng. Hai sông này bắt nguồn từ cao
nguyên Tây Tạng đổ ra biển Đông Trung Hoa mang về phía Nam lượng phù sa rất lớn, tạo
nên hai đồng bằng lớn nhất Trung Hoa: Hoa Bắc và Hoa Nam – là hai vựa lúa lớn nhất cả nước.
Sông Hoàng Hà ở phía Bắc, sông Trường Giang phía Nam. Sông Hoàng Hà thường đổi
dòng, không theo một cửa cố định đổ ra biển, tạo nên một vùng quét tương đối rộng, gây
nguy hiểm cho cuộc sống con người (hiện tượng “quẫy đuôi” của sông Hoàng Hà).
Sông Trường Giang đóng vai trò quan trọng trong quá trình dựng nước của người Trung
Hoa, là một trong những hướng bành trướng, di tản lớn nhất của người xưa, vượt Trường
Giang tiến xuống phía Nam. Bên cạnh sông, ở Trung Quốc có rất nhiều hồ rộng là nơi trữ
nước vào mùa cạn để tưới tiêu, phân lũ vào mùa mưa. -
Địa hình Trung Quốc đa dạng, có nhiều dãy núi cao: Thiên Sơn (Thái Sơn), Tây
Côn Lĩnh; có nhiều hồ lớn: Động Đình, Thanh Hải, có cao nguyên: Tây Tạng, sa mạc lớn:
Gôbi, bờ biển dài ở phía Đông. -
Địa hình phức tạp đó dẫn đến nhiều loại khí hậu khác nhau, nhưng có thể chia thành
hai khu vực lớn về mặt khí hậu: lOMoAR cPSD| 40367505
miền Nam: nóng ẩm, mưa nhiều miền Bắc: lạnh, khô. *Cư dân:
Từ rất xa xưa trên lãnh thổ Trung Quốc đã có người nguyên thủy sinh sống. Bằng chứng
là ở khu vực Chu Khẩu Điếm (phía Tây Nam Bắc Kinh) (năm 1929), các nhà khảo cổ học
đã khai quật được những xương hoá thạch của người vượn có niên đại cách nay chừng 400.000 năm.
Chủng tộc: cư dân Trung Quốc thuộc chủng da vàng Môngôlôit. Đó là tiền thân của dân
tộc Hán sau này. Hiện nay, Trung Quốc gồm 56 dân tộc, trong đó dân tộc Hán chiếm đa số
- Không phải là một dân tộc thuần nhất và duy nhất mà là sự kết hợp của nhiều giống người
khác nhau. Cư dân đầu tiên đến vùng Hoàng Hà là hai bộ lạc Hạ và Thương. Hạ không
phải là dân bản địa mà là những bộ tộc du mục thuộc giống Mông Cổ. Đến giữa thế kỉ XI
TCN, giữa hai bộ tộc Hạ và Thương có sự đồng hóa, đưa đến sự ra đời của một bộ tộc
thống nhất được gọi là Hoa Hạ. Trong khi đó ở lưu vực sông Trường Giang là địa bàn cư
trú của các bộ tộc được gọi là Man, Di, hoàn toàn khác cư dân vùng Hoàng Hà từ nguồn
gốc tới ngôn ngữ, nghệ thuật, phong tục tập quán...
- Để có được sức mạnh trong quá trình trị thủy, chống ngoại xâm, và không ngừng mởrộng
lãnh thổ cương vực, cư dân cổ Trung Hoa cần có tính thống nhất cao trong cộng đồng, và
xây dựng bộ máy chính quyền chuyên chế tập trung quyền lực cao độ, nhà nước cổ đại
Trung Hoa đã sớm xuất hiện vào khoảng thiên niên kỷ III TCN
Thành tựu a. Chữ viết
. Lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1899 tại di chỉ Ân Khư. Đây là loại chữ tượng hình
Trên cơ sở chữ tượng hình đã phát triển thành các loại chữ biểu ý và mượn âm thanh (gắn
liền với hình vẽ có một âm tiết để biểu đạt hình vẽ)
- Thời Tây Chu, xuất hiện chữ kim văn (chữ viết trên chuông đỉnh). Do việc phân phong
ruộng đất cho quý tộc có công, mỗi lần như vậy, vua Chu thường ra lệnh đúc đỉnh đồng
và ghi chép sự việc ấy lên đỉnh.
Thời Tây Chu còn một loại chữ viết nữa gọi là thạch cổ văn (chữ viết trên đá)
Ngoài ra, chữ viết thời Tây Chu còn được khắc trên thẻ tre.
Các loại chữ viết này gọi chung là chữ “đại triện”, hay “cổ văn”. lOMoAR cPSD| 40367505
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, do chiến tranh, đất nước chia cắt nên chữ viết cũng không thống nhất.
- Tần: Tần Thuỷ Hoàng giao cho Lý Tư dựa vào chữ nước Tần kết hợp với các thứ chữ của
các nước khác tạo thành chữ tiểu triện.
Đây là cơ sở chữ Hán sau này.
- Sang thời Hán, xuất hiện chữ lệ (yếu tố tượng hình ít hơn chữ triện), là giai đoạn quá độđể
phát triển thành chữ Hán ngày nay b. .Văn học:
Thời cổ trung đại , TQ có một nền văn học rất phong phú . văn học thời kì này có nhiều
thể loại như thơ ,từ , phú , kịch , tiểu thuyết,…
- Kinh Thi là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học sớm nhất trong lịch sử Trung
Quốc. Đó là công trình sáng tác tập thể của rất nhiều thi nhân thuộc nhiều thế hệ khác
nhau, trong đó phần lớn là của nhân dân lao động. Kinh Thi là tập thơ gồm nhiều bài thơ
được sưu tầm, do Khổng Tử chỉnh lý (gọi là Thi). Đến thời Hán, khi Nho giáo được đề
cao, Thi được gọi là Kinh Thi. (Tập Thi được đặt vào hàng kinh điển của Nho gia).
Nổi bật là Kinh Thi do Khổng Tử tập hợp, chỉnh lý với 305 bài thơ gồm ba loại hình phong,
nhã, tụng. Trong đó, phong có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao nhất. Kinh Thi được đánh giá
cao trên bình diện là một tài liệu lịch sử quan trọng, là nền tảng cơ bản cho sự phát triển
nền thơ ca Trung Quốc trong các giai đoạn về sau.
- Trong đó, thơ Đường là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc.
+ Có trên 48.000 bài phản ánh toàn diện xã hội Trung Quốc đương thời.
+ Đạt đến trình độ cao về nghệ thuật với sự thần diệu tài hoa trong sáng tác ngôn ngữ. +
Trong 2.300 nhà thơ, có 3 nhà thơ lớn nhất: Lý Bạch (1.200 bài), Đỗ Phủ (1.400 bài), và
Bạch Cư Dị (2.800 bài) đã đưa nền thi ca cổ điển Trung Quốc đến tuyệt đỉnh của sự thăng hoa.
Thơ Đường là những trang rẩ chói lọi trong lịch sử văn học trung quốc, đồng thời thơ
đường đã đựt cơ sở nghệ thuật phong cách và luật thơ cho nền thi ca trung quốc các thời
kì sau này . Thơ Đường cũng có ảnh hưởng lớn đến thơ ca việt nam.
- Tiểu thuyết: là một hình thức văn học mới bắt đầu phát triển thời Minh, Thanh. Dựa vào
những câu chuyện của những người chuyên làm nghề kể chuyện , các nhà văn đã viết
thành loại “tiểu thuyết chương hồi”. Những tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này là:
Thủy Hử (Thi Nại Am), Tam quốc chí Diễn nghĩa (La Quan Trung), Tây Du Kí (Ngô
Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần)... Hồng Lâu Mộng được đánh giá là tác
phẩm có giá trị nhất trong kho tàng văn học hiện thực cổ điển Trung Quốc lOMoAR cPSD| 40367505 c. Sử học:.
Người Trung Quốc chú ý đến sử học từ rất sớm. Ngay từ thời Tây Chu ở trong cung đình
đã có một viên quan chuyên lo việc chép sử, các bộ sách Xuân Thu, Thuợng Thư, Chu Lễ,
Tả truyền Chiến quốc sách... là những tác phẩm sử học có giá trị.
+ Tư Mã Thiên là ngƣời đặt nền móng cho sử học Trung Quốc. Sử ký là bộ thông sử đầu
tiên được viết vào thế kỉ II TCN. Nội dung của bộ sử kí là ghi chép lịch sử gần 3000 năm
từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế bao gồm 526.000 chữ. Đây là một tác phẩm có giá
trị về mặt tư liệu và tư tưởng.
+ Từ thời Đường đến đời Minh, Thanh, sử học Trung Quốc tiếp tục phát triển với nhiều tác
phẩm: Tần Thi, Lương Thư, Bắc Tề thư,... (thời Đường); Tư trị thống giám(thời Tống);
Minh sử, Minh thực lục, Đại Minh nhất thống chí, Thanh thực lục, Đại Thanh thống nhất
chí, (thời Minh, Thanh). Các bộ sách nói trên là những di sản văn hóa quý báu của Trung
Quốc, đồng thời nó còn là một kho tài liệu lịch sử vĩ đại, vô song trên thế giới. d. Khoa học - kĩ thuật
Khoa học tự nhiên Thời cổ đại, các tri thức toán học, y học, thiên văn của Trung Quốc
đã đạt đến trình độ phát triển cao. - Về toán học
Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng Đế, người Trung Quốc đã biết phép đếm lấy 10 làm đơn vị.
- Thời Tây Hán, xuất hiện tác phẩm toán học đầu tiên: “Chu bễ toán kinh”. Trong tác phẩm
này chứa đựng rất nhiều kiến thức: lịch pháp, thiên văn, hình học, số học, đặc biệt đây là
tác phẩm toán học sớm nhất của Trung Quốc đã đề cập đến mối quan hệ giữa ba cạnh của
tam giác vuông giống như định lý Pitago.
- Thời Đông Hán có tác phẩm “Cửu chương toán thuật” nói về bốn phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, phương pháp khai căn bậc hai, bậc ba, phương trình bậc 1, số âm, số dương,
cách tính diện tích các hình, thể tích các hình khối, diện tích xung quanh và thể tích hình
cầu, quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông…
- Thời Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều: Lưu Huy và Tổ Xung Chi là hai nhà toán học nổi
tiếngnhất. Lưu Huy đã chú giải sách “Cửu chương toán thuật”, tìm được số π (số viên
chu xuất) bằng tỉ số 3927 : 1250 = 3,1416. Tổ Xung Chi là người sớm nhất thế giới tìm
được số π rất chính xác gồm 7 số lẻ nằm giữa hai số 3,1415926 và 3,1415927.
- Thời Đường: nhà sư Nhất Hạnh đã nêu ra công thức phương trình bậc hai, biết dùng
phương trình bậc ba để giải quyết nhiều vấn đề toán học.
- Thời Tống, Nguyên, Minh lại càng có nhiều nhà toán học, tiêu biểu là Giả Hiến, Thẩm
Quát đời Tống. Giả Hiến đã tìm ra được phương pháp giải các phương trình bậc cao, Thẩm
Quát đã nêu ra cách tính độ dài của cung và dây cung khi đã biết đường kính của vòng tròn lOMoAR cPSD| 40367505
và chiều cao của dây cung. Thời kỳ Tống, Nguyên, người Trung Quốc đã phát minh ra bàn
tính, rất thuận lợi cho việc tính toán. - Thiên văn học:
Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng Đế, Nghiêu Thuấn, người Trung Quốc đã biết quan sát thiên văn.
Thời Thương, tài liệu giáp cốt đã có chép về nhật thực và nguyệt thực, là những tài liệu
sớm nhất thế giới ghi chép về hiện tượng này.
Sách Xuân Thu có chép trong vòng 242 năm có 37 lần nhật thực, nay chứng minh được
33 lần là hoàn toàn chính xác. Sách Xuân Thu còn chép năm 613 TCN, “sao Bột nhập
vào Bắc đẩu”. Đó là ghi chép về sao chổi Halây sớm nhất trong lịch sử thế giới. Chu
kỳ của sao chổi này là 76 năm, sau này người ta biết được sao chổi Halây đã đi qua Trung Quốc 31 lần.
Nhà thiên văn học nổi tiếng Trung Quốc là Trương Hành (78 – 139 TCN), người thời
Đông Hán. Ông đã biết được ánh sáng của Mặt Trăng là nhận của Mặt Trời, là người
lần đầu tiên giải thích được rằng nguyệt thực là do Mặt trăng nấp sau bóng của Trái
Đất, trong tác phẩm “Linh hiến”, ông cho rằng vũ trụ là vô hạn, sự vận hành của hành
tinh nhanh hay chậm là do cự ly cách quả đất gần hay xa. Ông còn cho rằng thiên thể
hình cầu như vỏ quả trứng, trái đất như lòng đỏ, trên cơ sở ấy chế tạo mô hình thiên thể
dùng sức nước để chuyển động gọi là “hồn trương” hay “hồn thiên ghi”, khi mô hình
này chuyển động thì các vì sao trên đó cũng di chuyển.
Trương Hành còn chế tạo ra dụng cụ đo động đất đầu tiên trên thế giới gọi là “địa
động nghi” có thể đo một cách chính xác phương hướng của động đất. Lịch pháp
Trung Quốc sớm có lịch nhờ những hiểu biết thiên văn từ rất sớm.
Theo truyền thuyết, thời Hoàng Đế đã có lịch chia một năm thành 12 tháng.
Đời Thương, người Trung Quốc đã biết kết hợp giữa vòng quay của Mặt Trăng xung
quanh Trái Đất với vòng quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời để đặt ra lịch. Lịch
này chia 1 năm thành 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày, lúc đầu
cứ 3 năm thêm 1 tháng nhuận hoặc 5 năm thêm 2 tháng nhuận, sau đến giữa thời Xuân
Thu thì cứ 19 năm thêm 7 tháng nhuận.
Lịch đời Thương lấy tháng 12 âm lịch làm tháng đầu năm, lịch đời Chu lấy tháng 11
âm lịch làm tháng đầu năm. lOMoAR cPSD| 40367505
Đến thời Hán Vũ Đế, lịch Trung Quốc được cải cách gọi là lịch Thái sơ, lấy tháng giêng
âm lịch làm tháng đầu năm, về cơ bản loại lịch này được dùng cho đến ngày nay.
Từ thời Xuân Thu người Trung Quốc đã biết chia 1 năm làm 4 mùa, 8 tiết là lập xuân,
xuân phân, lập hạ, hạ chí, lập thu, thu phân, lập đông, đông chí. Trên cơ sở ấy, lịch Thái
sơ chia 1 năm thành 24 tiết, trong đó có 12 trung khí và 12 tiết khí. Thường thì mỗi
tháng có 1 trung khí, tháng nào không có trung khí thì thành tháng nhuận.
Người Trung Quốc xưa chia 1 đêm thành 12 giờ và dùng 12 địa chi để đặt tên giờ, mỗi giờ chia thành 8 khắc. - Y dược:
Từ thời Chiến quốc, đã xuất hiện một tác phẩm y học nhan đề là “Hoàng đế nội kinh” nêu
ra những vấn đề về sinh lý, bệnh lý và nguyên tắc chữa bệnh như “chữa bệnh phải tìm tận
gốc”, phải “tìm mầm mống phát sinh” của bệnh.
Cuối thời Đông Hán, Trương Trọng Cảnh đã soạn sách “Thương hàn tạp bệnh luận” chủ
yếu nói về cách chữa bệnh thương hàn, đến nay vẫn là một tài liệu tham khảo có giá trị
trong ngành đông y của Trung Quốc.
Thầy thuốc nổi tiếng sớm nhất của Trung Quốc là Biển Thước, sống vào thời Chiến Quốc.
Ông tên thật là Trần Việt Nhân, biết chữa nhiều loại bệnh, được tôn sùng là người khởi
xướng ngành mạch học ở Trung Quốc.
Hoa Đà (? – 208) là thầy thuốc giỏi các khoa nội, ngoại, phụ, nhi và châm cứu, trong đó
ngoại khoa là sở trường. Hoa Đà đã phát minh ra phương pháp dùng rượu để gây mê trước
khi mổ cho bệnh nhân, mổ xong khâu lại, dùng cao dán lên chỗ mổ, gọi chung là trị bệnh
bằng phẫu thuật. Về sau ông bị Tào Tháo giết chết.
Thời Minh, nhà y dược học nổi tiếng là Lý Thời Trân (1518 – 1593) với tác phẩm “Bản
thảo cương mục” trong đó ghi chép 1892 loại cây thuốc, phân loại, đặt tên, giới thiệu tính
chất, công dụng và vẽ hình cây thuốc đó. Đây không chỉ là một tác phẩm dược học có giá
trị mà còn là một tác phẩm thực vật học quan trọng.
e. Các phát minh kỹ thuật Thời cổ trung đại nhân dân Trung Quốc có 4 phát minh
quan trọng được đánh giá cao trên thế giới đó là giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. - Kĩ thuật làm giấy:
Từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc, người Trung Quốc vẫn dùng thẻ tre, lụa để ghi chép,
sớm hơn là dùng xương thú, mai rùa, kim loại, đá. lOMoAR cPSD| 40367505
Đến thời Tây Hán, nhờ sự phát triển của nghề tơ tằm, người Trung Quốc đã chế tạo ra
một loại giấy thô sơ bằng vỏ kén con tằm, loại giấy này sần sùi, không phẳng, gai, chủ yếu dùng để gói hàng.
Thời Đông Hán, năm 105, có một viên hoạn quan là Thái Luân đã phát minh ra việc
chế tạo giấy có chất lượng tốt bằng nguyên liệu như vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách,…
Thái Luân dùng một thứ dung dịch (nước tro thảo mộc hoặc nước vôi) vị chua, làm cho
nguyên liệu bớt keo, trong hơn, dùng chổi đánh cho các thứ xơ tơi ra, tăng nhiệt độ chế
hồ giấy cao hơn, do đó chất lượng hồ giấy tốt hơn, mặt giấy làm ra đều, trơn, phẳng.
Nguyên liệu chủ yếu là vỏ cây “chử” (cây dó) sẵn có, sản phẩm làm ra tốt, nhiều, rẻ
nên được sử dụng phổ biến.
Thái Luân được vua Hán phong tước “Long Đình hầu” và nhân dân gọi giấy của ông
làm ra là “giấy Thái hầu”, phong ông là ông tổ của nghề làm giấy.
Từ đó, kỹ thuật làm giấy của người Trung Quốc được cải tiến thành dây chuyền:
Cho đến ngày nay công nghệ chế tạo giấy không khác phương pháp của người Trung
Quốc thời cổ bao nhiêu.
Từ thời Tây Tấn, kỹ thuật chế tạo giấy được truyền bá sang các nước láng giềng: Việt
Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Ả rập, rồi từ Ả Rậptruyền sang châu Â. Sau khi
nghề làm giấy được truyền bá rộng rãi, các chất liệu dùng để viết trước kia như lá cây
ở Ấn Độ, giấy papyrút ở Ai Cập, da cừu ở châu Âu…đều bị giấy thay thế. Kỹ thuật làm
giấy được coi là cuộc cách mạng trong việc truyền bá chữ viết của nhân loại. - Kĩ thuật in:
Kỹ thuật in bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có từ đời Tần.
Hiện nay chưa rõ kỹ thuật in chính xác ra đời từ bao giờ, chỉ biết rằng đến giữa thế kỷ
VII (thời Đường) đã có kỹ thuật in. Sử sách chép lúc bấy giờ nhà sư Huyền Trang đã
cho in một số lượng lớn phổ hiền tượng để phân phát bốn phương, như thế là chậm nhất
lúc này Trung Quốc đã phát minh và ứng dụng thuật in ấn. Năm 1966, ở Hàn Quốc phát
hiện được kinh Đàlani in vào khoảng năm 704 – 751, đây là ấn phẩm cổ nhất trên thế
giới đã phát hiện được. Theo nghiên cứu thì kinh này khắc in ở Tây An, vì thuật in ấn
đã được phát minh từ thế kỷ VII ở Trung Quốc.
Kỹ thuật in lúc đầu là bằng ván khắc, quá trình in đại thể như sau: chọn thứ gỗ chắc,
thớ nhỏ, cưa thành những tấm ván theo quy cách nhất định, trên đó khắc nổi chữ trái,
hoặc hình vẽ trái, sau đó xoa mực, đặt tờ giấy lên in. Kỹ thuật in ván khắc mất công,
mất thời gian, nhưng công nghệ giản đơn, ít tốn, lại có thể in đi in lại nhiều lần nên
được dùng rất phổ biến. lOMoAR cPSD| 40367505
Đến thế kỷ XI, một người dân thường là Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời
bằng đất sét nung. Các con chữ được xếp lên một tấm sắt có phủ sáp, nhựa thông và tro
giấy, xung quanh có khung sắt giữ lại, xếp xong đem hơ nóng cho sáp chảy ra, dùng
một tấm ván ép cho bằng mặt rồi để nguội. Như vậy sáp đã giữ chặt lấy chữ và có thể
đem in. In xong, lại hơ lửa cho tan chất hồ, gỡ chữ bỏ vào ô gỗ lúc đầu. Công nghệ in
chữ rời tương đối giản đơn, hiệu suất cao, sử dụng và bảo tồn chữ rời tiện lợi, không
mất công, mất thì giờ như in bản khắc, tốn gỗ, hiệu suất thấp, giữ gìn bản khắc phức tạp.
Sau đó, Thẩm Quát đã thử dùng chữ gỗ thay thế chữ đất sét nung nhưng chưa có kết
quả, đến thời Nguyên, Vương Trinh mới cải tiến thành công việc dùng con chữ rời bằng gỗ.
Từ thời Đường, kỹ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang Triều Tiên, Nhật
Bản, Việt Nam, Philippin, Ả Rậprồi truyền sang châu Phi, châu Âu. Năm 1448,
Guttenbéc (người Đức) đã dùng chữ rời bằng hợp kim và dùng mực dầu để in kinh
thánh, đặt cơ sở cho việc in chữ rời bằng kim loại ngày nay. - Phát minh la bàn:
Từ thế kỷ III TCN, Trung Quốc đã biết được từ tính của đá nam châm, phát minh ra một
dụng cụ chỉ hướng gọi là “tư nam”: làm bằng sắt có từ thiên nhiên, mài thành hình cái thìa
để trên một cái đĩa có khắc các phương hướng, cán thìa sẽ chỉ hướng nam. Nhược điểm:
sắt có từ thiên nhiên khó mài, gia công phức tạp, dễ mất từ, lại nặng nề, lực ma sát lớn,
chuyển động không nhạy, chỉ hướng không được chính xác nên không được dùng phổ biến.
Mặc dù vậy, tư nam vẫn được xem là tổ tiên của kim chỉ nam.
Đến đời Tống, thế kỷ XI, người Trung Quốc đã phát minh ra kim nam châm nhân tạo. Họ
dùng kim sắt, mài mũi kim vào đá nam châm để thu từ tính rồi dùng kim đó để làm “la
bàn”. Lúc đầu la bàn còn thô sơ: xâu kim nam châm qua cọng rơm, sợi bấc đèn rồi thả trên
bát nước gọi là “thuỷ la bàn”, hoặc treo kim nam châm bằng một sợi tơ ở chỗ kín gió.
La bàn chủ yếu được các thầy phong thuỷ sử dụng để xem hướng đất, đến cuối thời Bắc
Tống thì được sử dụng trong việc đi biển. Trước kia, người đi biển nhìn vào mặt trời, mặt
trăng và các vì sao mà định phương hướng. Gặp ngày mưa gió âm u, không thấy mặt trời,
mặt trăng và các vì sao thì thường hay bị lạc đường, va vào đá ngầm hoặc mắc cạn vào bãi
cát nổi. Lúc đầu, kim chỉ nam được dùng để bổ trợ cùng với việc xem thiên văn cho người
đi biển (đêm xem sao, ngày xem mặt trời, lúc âm u xem kim chỉ nam”. Từ Nam Tống trở
về sau, kim chỉ nam trở thành nghi khí chỉ hướng chủ yếu của ngành hàng hải, việc xem
thiên văn trở thành bổ trợ. lOMoAR cPSD| 40367505
Nhờ có kim chỉ nam, người đi biển vẽ được bản đồ hàng hải và làm sổ tay hàng hải. Ứng
dụng kim chỉ nam vào hàng hải làm cho kỹ thuật hàng hải cải tiến nhanh, mở một kỷ
nguyên mới cho hàng hải nhân loại. Đời Nam Tống và đời Nguyên, ngành hàng hải Trung
Quốc phát triển rất cao, đầu đời Minh, Trịnh Hoà đi thuyền xuống Tây Dương đều gắn liền
với việc ứng dụng kim chỉ nam.
Nửa sau thế kỷ XII, la bàn được truyền sang Ả Rậprồi sang châu Âu, người châu Âu cải
tiến thành “la bàn khô” tức là la bàn có khắc các vị trí cố định. Nửa sau thế kỷ XVI, la bàn
khô lại truyền trở lại Trung Quốc, dần dần thay thế la bàn nước.
- . Phát minh ra thuốc súng (thuốc nổ)
Thuốc nổ Trung Quốc gọi là “hoả dược” (thuốc lửa, hay thuốc phát ra lửa), thành phần cơ
bản là lưu huỳnh, diêm tiêu và than, ba thứ trộn lại thành thuốc nổ đen xưa nhất.
Đây là phát minh hết sức ngẫu nhiên của các đạo sĩ thuộc phái Đạo gia. Khi luyện đan (tạo
ra thuốc trường sinh bất lão), nguyên liệu được sử dụng là lưu huỳnh, diêm tiêu và than gỗ,
nhưng quá trình luyện thường hay gây ra những vụ nổ, cháy nhà, bỏng tay, bỏng mặt…nên
các thầy thuốc thường dùng hoả dược để “trị ghẻ lở, sát trùng, chống phong thấp, ôn dịch”,
các nhà luyện đan đã ghi lại kinh nghiệm đó để người pha chế chú ý đề phòng.
Cuối đời Đường, hoả dược được dùng làm vũ khí chiến tranh, nhưng lúc đầu chủ yếu
người ta chỉ lợi dụng tính năng dễ bén lửa của hoả dược để tăng hiệu lực hoả công trong
chiến tranh để đốt doanh trại của địch như hoả tiễn, hoả pháo (hoả tiễn là đầu mũi tên có
buộc một bọc hoả dược, châm ngòi, dùng cung nỏ bắn, còn hoả pháo là lấy hoả dược gói
thành bao, châm ngòi, lấy máy ném đá bắn).
Việc chế tạo thuốc súng phát triển mạnh vào thời Tống. Trong chiến tranh Tống – Kim
thời Nam Tống, quân Tống có dùng loại “chấn thiên lôi”, khi hoả dược nổ, tiếng to như
sấm, sức nóng toả ra hơn nửa mẫu đất, người và da bò nát vụn, không còn dấu vết, giáp sắt
cũng thủng, tính năng bộc phá của hoả dược đã tương đối lớn. Trần Quy đời Tống phát
minh ra hoả khí hình ống (hoả thương) năm 1132: hoả thương làm bằng ống tre to, hai
người vác, lúc dùng, nạp hoả dược vào, lâm chiến thì đốt ngòi, ngọn lửa phun ra thiêu cháy địch.
Đầu thế kỷ XIV, đời Nguyên đã có “đồng hoả súng” (súng bằng đồng): bắn đạn đá, nạp
hoả dược vào thân súng, cuối súng có ngòi, châm ngòi thì bắn đạn đá ra.
Đến thế kỷ XIII, thuốc súng được truyền sang châu Âu thông qua người Ả Rập(người
Mông Cổ trong quá trình tấn công Trung Quốc đã học tập được cách làm thuốc súng của
người Trung Quốc, sau đó họ chinh phục Tây Á, truyền kỹ thuật làm thuốc súng cho người
Ả rập, người Ả Rậplại truyền thuốc súng và súng vào châu Âu qua Tây Ban Nha). lOMoAR cPSD| 40367505
→ Những phát minh trên đã làm thay đổi toàn bộ bộ mặt thế giới. Nghề in, nghề làm giấy
đã góp phần thay đổi trên bình diện văn học, thuốc súng thay đổi trên bình diện kỹ thuật
quân sự, la bàn thay đổi trên bình diện hàng hải. Từ đó dẫn đến sự thay đổi trên các lĩnh
vực khác. Đây là những phát minh có ý nghĩa toàn nhân loại.
Các Mác đã từng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát minh và ứng dụng các kỹ thuật
chế tạo thuốc súng, làm kim chỉ nam và kỹ thuật ấn loát đối với sự ra đời của xã hội tư bản:
“ba đại phát minh dự báo xã hội tư bản đến gần, thuốc nổ phá tan giai tầng kỵ sĩ, còn thuật
in ấn thì trở thành công cụ của Tân giáo, tóm lại biến thành phương tiện phục hưng khoa
học, biến thành đòn bẩy mạnh mẽ vô cùng, tiền đề tất yếu để phát triển tinh thần” Nhưng
ở Trung Quốc, những phát minh này đã không được sử dụng vào những mục đích khoa
học. Lỗ Tấn đã phê phán: “Người nước ngoài sử dụng kỹ thuật làm giấy và ấn loát để phát
triển văn hoá khoa học, còn người Trung Quốc thì dùng giấy và kỹ thuật in ấn để sản xuất
kinh sách; người nước ngoài dùng chất cháy nổ làm đạn dược để chống quân thù, còn người
Trung Quốc thì chủ yếu lại dùng nó để cúng lễ thần linh, trừ tà ma; người nước ngoài dùng
kim chỉ nam để phát triển ngành hàng hải, còn người Trung Quốc thì chủ yếu lại dùng nó
vào việc xem đất cát đặt mồ mả theo thuật phong thuỷ”
6. Triết học, tư tưởng, tôn giáo
f. Tư tưởng Nho Gia
Là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc. Người đặt cơ sở đầu tiên là Khổng
Tử (thời Xuân Thu), sau được Mạnh Tử (thời Chiến quốc) và Đổng Trọng Thư (thời Tây
Hán) phát triển và hoàn chỉnh.
* Khổng Tử (551 – 479 TCN)
Tên là Khâu, hiệu là Trọng Ni, người nước Lỗ (nay thuộc tỉnh Sơn Đông). Ông là nhà tư
tưởng lớn và nhà giáo dục lớn đầu tiên của Trung Quốc cổ đại. Tương truyền ông có đến
3000 học trò, trong đó có 72 người hiền (thất thập nhị hiền)
- Bên cạnh việc dạy học, Khổng Tử còn chỉnh lý các sách Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân
Thu, trong đó sách Nhạc bị thất truyền, 5 quyển còn lại sau trở thành tác phẩm kinh điển
của Nho gia (gọi là Ngũ kinh)
- Những lời nói của Khổng Tử và những câu hỏi của học trò được chép thành sách Luận
ngữ, chứa đựng những tư tưởng cơ bản của Khổng Tử.
- Tư tưởng cơ bản của Khổng Tử
+ về mặt triết học: Khổng Tử ít quan tâm đến việc giải thích nguồn gốc của vũ trụ. Về trời
đất quỷ thần, ông có quan niệm không rõ ràng, một mặt cho rằng trời là giới tự nhiên, mặt lOMoAR cPSD| 40367505
khác lại cho rằng trời có thể chi phối số phận của con người, một mặt thì hoài nghi “chưa
rõ được việc thờ người, làm sao biết được việc thờ thần”, mặt khác lại rất coi trọng cúng
tế, “tế thần xem như có thần”
+ về mặt đạo đức: bao gồm nhiều mặt như “nhân”, “lễ”, “nghĩa”, “trí”, “tín”, “dũng”,…
trong đó Khổng Tử đặc biệt đề cao chữ “nhân”
“Nhân” có nghĩa là lòng thương người, “điều mà mình không muốn thì đường làm cho
người khác”, “mình muốn lập thân thì giúp người khác lập thân, mình muốn thành đạt thì
cũng giúp người khác thành đạt”. Đối với bản thân, nhân có nghĩa là phải “kiềm chế mình
làm theo đúng lễ”, “không hợp với lễ thì không nhìn, không hợp với lễ thì không nghe,
không hợp với lễ thì không nói, không hợp với lễ thì không làm” → “Nhân” là phạm trù
rất rộng, gần với đạo đức.
Đề cao “nhân”, Khổng Tử còn chú trọng đến “lễ”, coi “nhân” là gốc, là nội dung, còn “lễ”
là biểu hiện của “nhân”, “người không có lòng nhân thì thực hành lễ sao được”
“Lễ” còn có thể điều chỉnh “nhân” cho đúng mực. Khổng Tử nói “cung kính mà không biết
lễ thì mệt nhọc, cẩn thận mà không biết lễ thì nhút nhát, dũng cảm mà không biết lễ thì làm
loạn, thẳng thắn mà không biết lễ thì làm phật ý người khác”.
+ Về đường lối trị nước: Khổng Tử chủ trương “đức trị”, “cai trị dân mà dùng mệnh lệnh,
đưa dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt thì dân có thể tránh được tội lỗi nhưng không
biết liêm sỉ. Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép mà dùng lễ thì dân sẽ
biết liêm sỉ và thực lòng quy phục”.
Nội dung “đức trị” gồm: làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển và dân được học hành.
Biện pháp để thi hành đường lối đức trị là “phải thận trọng trong công việc, phải giữ được
chữ tín, tiết kiệm trong công việc chi dùng, thương người, sử dụng sức dân vào thời gian hợp lý”
Tính bảo thủ: chủ trương những quy chế, lễ nghi được đặt ra từ thời Tây Chu là không được thay đổi.
+ về giáo dục: Khổng Tử là người đầu tiên sáng lập chế độ giáo dục tư thục ở Trung Quốc.
Mục đích giáo dục theo Khổng Tử là uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài, phương
châm là tiên học lễ hậu học văn, học phải đi đôi với hành.
Khổng Tử rất coi trọng phương pháp giảng dạy, chú ý dẫn dắt học trò để họ có thể suy nghĩ
rút ra kết luận, tuỳ theo trình độ, tính cách từng học trò mà dùng những phương pháp dạy
khác nhau. Đối với học trò, ông yêu cầu họ phải khiêm tốn, cầu thị “biết thì nói là biết,
không biết thì nói là không biết, thế mới thực là biết”. lOMoAR cPSD| 40367505
Trong thời đại của ông, chủ trương chính trị của ông chưa được trọng dụng.
* Mạnh Tử (371 – 289 TCN)
- Mạnh Tử người nước Trâu (cũng thuộc Sơn Đông ngày nay), là học trò của Tử Tư (tức
Khổng Cấp – cháu nội của Khổng Tử). Ông là người kế thừa và phát triển học thuyết Nho gia thêm một bước + Về mặt triết học:
Mạnh Tử tin ở mệnh trời, cho rằng mọi việc đều do trời quyết định, tuy vậy những bậc
quân tử tu dưỡng đến mức cực thiện cực mĩ có thể cảm hoá được ngoại giới.
+ Về đạo đức: Mạnh Tử có hai đóng góp mới
Cho rằng đạo đức của con người là một yếu tố bẩm sinh, có sẵn gọi là tính thiện, “nhân chi
sơ tính bản thiện”, được biểu hiện ở nhân, nghĩa, lễ, trí. Nếu được giáo dục tốt thì tính thiện
bẩm sinh ấy sẽ đạt đến cực thiện, ngược lại, nếu không được giáo dục tốt thì bản tính tốt ấy sẽ mất đi.
Trong nhân, nghĩa, lễ, trí thì Mạnh Tử coi trọng nhất là nhân nghĩa +
Về chính trị: Mạnh Tử nhấn mạnh nhân chính và thống nhất.
Nhân chính tức là dùng đạo đức để trị nước (giống quan điểm của Khổng Tử), “dùng sức
mạnh để bắt người ta phục thì không phải là người ta phục từ trong lòng mà vì sức không
đủ. Lấy đức để làm cho người ta phục thì trong lòng người ta vui và thực sự là phục vậy”.
Điểm cốt lõi trong đường lối nhân chính là tư tưởng quý dân. “Dân vi quý, xã tắc thứ chi,
quân vi khinh” (dân là quý nhất, đất nước thứ hai, vua thì coi nhẹ)
Thống nhất: chủ trương muốn chấm dứt chiến tranh giữa các nước thời Chiến Quốc để toàn
Trung Quốc được thái bình. Biện pháp thực hiện thống nhất là nhân chính
+ Về giáo dục: chủ trương mở rộng giáo dục đến mọi tầng lớp để dạy cho học sinh cái nghĩa hiếu, đễ.
Thời Chiến Quốc, những tư tưởng của Mạnh Tử cũng bị coi là viển vông, không phù hợp
với hoàn cảnh nên không được các nước chư hầu chấp nhận.
* Đổng Trọng Thư (179 – 104 TCN)
Đến Đổng Trọng Thư, học thuyết Nho gia được phát triển và hoàn chỉnh. Năm 136 TCN,
Hán Vũ Đế đã ra lệnh “bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật” (bỏ các phái khác, đề cao lOMoAR cPSD| 40367505
phái Nho gia). Từ đó, Nho gia bắt đầu trở thành hệ tư tưởng chính thống của xã hội Trung Quốc.
+ Về triết học: Đổng Trọng Thư có hai điểm mới là thuyết “thiên nhân cảm ứng” và dùng
âm dương ngũ hành để giải thích mọi việc.
“Thiên nhân cảm ứng” là nói về mối quan hệ tác động qua lại giữa trời và người. Đổng
Trọng Thư khẳng định: “Trời là thuỷ tổ của muôn vật cho nên bao trùm tất cả không có
ngoại lệ”. Giữa trời và người có mối quan hệ qua lại, trời có thể chi phối hoạt động của con
người, ngược lại sự cố gắng hết sức của con người cũng có thể tác động đến trời.
Đổng Trọng Thư dùng thuyết âm dương ngũ hành để kết hợp với thuyết trời sinh vạn vật
của ông, do đó cũng góp phần phát triển thuyết âm dương ngũ hành thêm một bước.
“Giữa trời đất, có hai khí âm dương bao trùm lấy con người giống như nước thường ngập
con cá, chỗ khác với nước là có thể thấy và không thể thấy mà thôi”. Đổng Trọng Thư cho
rằng trời trọng dương, không trọng âm.
Đối với ngũ hành, Đổng Trọng Thư nêu ra quy luật: liền nhau thì sinh nhau, cách nhau thì
khắc nhau. (thứ tự của ngũ hành là Mộc - Hoả - Thổ - Kim - Thuỷ → Mộc sinh Hoả, Hoả
sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc; và Mộc khắc Thổ, Hoả khắc
Kim, Thổ khắc Thuỷ, Kim khắc Mộc, Thuỷ khắc Hoả)
+ Về đạo đức: Đổng Trọng Thư nêu ra thuyết “tam cương”, “ngũ thường”, “lục kỉ”.
“Tam cương” là ba mối quan hệ: vua tôi, cha con, chồng vợ, trong đó, bề tôi, con và vợ
phải phục tùng vua, cha, chồng. Vua, cha, chồng là dương, bề tôi, con, vợ là âm, mà trời
trọng dương chứ không trọng âm nên bề tôi, con, vợ phải ở địa vị phục tùng.
“Ngũ thường” là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Những nội dung này đã có trong tư tưởng Khổng,
Mạnh nhưng đến Đổng Trọng Thư mới ghép thành một hệ thống và coi đó là 5 tiêu chuẩn
đạo đức thông thường nhất của người quân tử.
“Lục kỉ” là 6 mối quan hệ với những người ngang hàng với cha, mẹ, anh em, họ hàng, thầy giáo và bạn bè.
“Tam cương”, “ngũ thường” đã trở thành những tiêu chuẩn đạo đức chủ yếu của Nho giáo
và đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến ở Trung Quốc. lOMoAR cPSD| 40367505
+ Về chính trị: Đổng Trọng Thư chỉ cụ thể hoá tư tưởng của Khổng - Mạnh như: hạn chế
sự chênh lệch giàu nghèo, hạn chế sự chiếm đoạt ruộng đất, bỏ nô tì, trừ các tệ chuyên
quyền giết người, giảm nhẹ thuế khoá, bỏ bớt lao dịch, chú trọng việc giáo dục.
Đến Đổng Trọng Thư, Nho gia đã trở thành Nho giáo. Khổng Tử được tôn làm giáo chủ của đạo Học.
* Sự phát triển của Nho học đời Tống
Nho học đời Tống giải thích nguồn gốc của vũ trụ và giải thích mối quan hệ giữa tinh thần
và vật chất mà họ gọi là lý và khí, lý có trước khí. Do đó, những người theo quan điểm này
được gọi là phái lý học.
- Người đầu tiên khởi xướng lý học là Chu Đôn Di (1017 – 1073), ông cho rằng nguồn gốc
của vũ trụ là thái cực, hay vô cực, thái cực có hai thể động và tĩnh, động sinh ra dương,
động cực lại đến tĩnh. Tĩnh sinh ra âm, tĩnh cực lại đến động.
- Đồng thời với Chu Đôn Di có Thiệu Ung (1011 – 1077): cho rằng thái cực sinh lưỡng
nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái.
- Trình Hạo (1032 – 1085), Trình Di (1033 – 1107), Chu Hy (1130 – 1200)…cũng là những
nhà lý học nổi tiếng. Trình Di và Chu Hy nêu ra phương pháp nhận thức “cách vật trí tri”
nghĩa là phải thông qua việc nghiên cứu các sự vật cụ thể để hiểu được cái lý của sự vật,
tức là các khái niệm trừu tượng. Hai ông cũng tách Đại học và Trung dung trong sách lễ
ký thành hai sách riêng, từ đó Đại học và Trung dung được gộp với Luận ngữ, Mạnh Tử
thành bộ kinh điển thứ hai của Nho gia, gọi là Tứ thư.
→ Có thể nói, Nho giáo được xem là quốc giáo, là chỗ dựa, cơ sở của chế độ phong kiến
Trung Quốc. Với tư cách là hệ tư tưởng chỉ đạo đường lối trị nước ở Trung Quốc hơn 2.000
năm, Nho giáo đã đóng góp quan trọng về các mặt tổ chức xã hội, bồi dưỡng đạo đức, phát
triển văn hoá giáo dục. Nhưng đến cuối thời kỳ phong kiến, do tính bảo thủ của nó, Nho
giáo đã trở thành vật cản tạo nên sự trì trệ của xã hội Trung Quốc.
Câu 5: Văn minh Ấn Độ cổ trung đại:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình Ấn Độ rất đa dạng: chia làm hai miền Nam và Bắc, lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới.
Miền Bắc có hai con sông lớn là sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange). Lưu vực
sông Ấn là nơi phát nguyên của một trong những nền văn minh sớm nhất trong lịch sử nhân
loại. Hai con sông Ấn và Hằng đã tạo nên những đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu, rất thuận lOMoAR cPSD| 40367505
lợi cho trồng trọt, phát triển kinh tế nông nghiệp. (Lưu vực sông Ấn, sông Hằng là một
trong những vựa lúa của thế giới hiện nay).
Miền cực Bắc Ấn Độ là tỉnh Casơmia. Phía Nam Casơmia là vùng Penjap, nghĩa là
“vùng năm sông” (gồm sông Ấn và bốn nhánh sông chính là Ravi, Thelum, Chenar và
Sutleji). Các sông lớn của Ấn Độ như sông Ấn, sông Hằng đều bắt nguồn từ dãy núi
Himalaya, nhưng lại chảy theo hai hướng ngược nhau. Sông Ấn dài trên 1.500 km chảy
theo hướng Tây Nam qua vùng Penjap Tây, đổ ra vịnh Ôman, tên Ấn của nó là Sindhu, có
nghĩa là “sông”. Người Ba Tư khi vào đất Ấn đã đổi nó thành Hinđu và gọi tất cả miền Bắc
Ấn Độ là Hindustan, nghĩa là “xứ sở các dòng sông”. Chính nơi đây từ thiên niên kỷ thứ
III TCN đã nảy sinh ra một nền văn minh nổi tiếng là Môhenjô Đarô và Harappa.
Sông Hằng được coi là con sông linh thiêng nhất của Ấn Độ. Nó bắt nguồn từ dãy
Himalaya, choàng ngang cả phía Bắc Ấn. Trong huyền thoại Ấn Độ, sông Hằng là người
con gái của Himalaya, không những vậy, theo người Ấn Độ, sông Hằng còn là con sông ở
trên trời. Nó chảy tung bọt dưới chân thiên thần Visnu - thần Bảo tồn, nên nó có tên là
Visnupadi. Khi vua Bhagiratha để tiếp tục ý nguyện của cha mình, đã bỏ ngai vàng lên
Himalaya luyện phép mới mời được sông Hằng rời thiên giới quay dòng chảy xuống tưới
mát cho trần gian. Nó chảy ngang qua Himalaya và tiếp tục chảy xuống âm phủ. Vì vậy
sông Hằng có đến ba dòng chảy qua cả ba thế giới: trên trời nó là Ngân Hà, ở mặt đất nó
là Hằng Hà, dưới âm phủ nó có tên là Patalaganga. Vì sông Hằng chảy qua cả ba thế giới
nên nó còn được gọi là Tripathaga.
Đối với người Ấn Độ, nước sông Hằng có sức thanh tẩy rất màu nhiệm: người có
tội đến tắm nước sông Hằng sẽ trở nên trong sạch. Đến với sông Hằng, gọi tên sông Hằng,
người ta cảm thấy tĩnh tâm, thanh thản và như trút đi hết mọi cực khổ, lo âu của cuộc đời.
Do vậy, sông Hằng được coi như sông Mẹ. Hình tượng của sông Hằng được nhân hoá như
là một người đàn bà mang một bình đầy nước, đứng trên một con cá sấu.
Việc tắm nước sông Hằng đã trở thành một sinh hoạt tôn giáo thiêng liêng. Đó là lễ
hội tắm Kumbh Mela. Hàng năm, hàng triệu tín đồ đạo Hinđu từ khắp miền đất nước đều
hành hương về đây tắm dòng nước mát sông Hằng để được rửa sạch mọi lỗi lầm, để được
tĩnh tâm, an ủi. Và khi chết, nếu được nhỏ vài giọt nước sông Hằng vào miệng thì đó là
diễm phúc của cuộc đời. “Dòng sông Hằng…đã nắm giữ trái tim của Ấn Độ và thu hút
hàng bao nhiêu triệu người đến đôi bờ của nó từ buổi bình minh của lịch sử. Câu chuyện
dòng sông Hằng, từ ngọn nguồn của nó đến biển cả, từ thời xưa đến thời nay, là câu chuyện
của nền văn minh và văn hoá Ấn Độ, của sự hưng suy của các triều đại, của những thành
phố lớn, kiêu hãnh, của cuộc phiêu lưu của con người và sự tìm tòi của trí tuệ từng làm bận
bịu các nhà tư tưởng Ấn Độ…”
Miền Nam Ấn là cao nguyên Đêcan rộng lớn, có nhiều rừng rú và khoáng sản, nằm
giữa hai dãy núi Đông Ghát và Tây Ghát, chạy dài dọc theo hai mặt Đông và Tây của bờ
biển Ấn Độ Dương. Vùng cao nguyên Đêcan có rất nhiều sông ngòi chảy qua và đổ ra biển, lOMoAR cPSD| 40367505
song mực nước của các con sông này không ổn định nên không thuận lợi cho giao thông cũng như thuỷ lợi.
+ Cùng với sự đa dạng của địa hình, khí hậu của Ấn Độ cũng rất đa dạng và khắc nghiệt:
ở miền Bắc Ấn – dãy Himalaya quanh năm tuyết phủ, gió lạnh thấu xương, bão tuyết
thường xuyên xảy đến, mùa hè băng tuyết tan lại tạo thành những cơn thác lũ đổ xuống
chân núi, có thể cuốn lấp đi cả một vùng làng mạc dân cư. Ở miền Nam, khí hậu khô, nóng, đất đai khô cằn.
→ Tóm lại, Ấn Độ là một đất nước có điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý hết sức đa dạng
nhưng cũng vô cùng khắc nghiệt. Đó là một tiểu lục địa mênh mông, vừa có những miền
núi cao đầy băng giá và rừng rậm âm u, vừa có những miền đại dương chói chang ánh
nắng, vùa có những con sông lớn với những đồng bằng trù phú lại vừa có những cao nguyên
và sa mạc khô khan, nóng nực. - Thành tựu: 1, Chữ viết:
- Chữ viết là một biểu hiện của văn minh. Chữ viết xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ từ nền
vănminh sông Ấn. Tại các di chỉ thuộc nền văn minh sông Ấn, người ta đã phát hiện được
hơn 3000 con dấu khắc chữ đồ hoạ, nhưng đáng tiếc cho đến ngày nay người ta vẫn chưa
tìm ra cách giải mã loại chữ này.
→ Dân tộc Ấn là dân tộc có chữ viết vào loại sớm nhất thế giới.
- Vào thế kỷ VIII – VII TCN, ở Ấn Độ xuất hiện cùng một lúc nhiều loại chữ cổ: Brami
(từng được vua Asôka khắc trên bia đá); Kharosthi, loại chữ này có lẽ bắt nguồn từ một
loại chữ cổ vùng Tây Á; chữ Sanxkrít (chữ Phạn) do người Ấn tạo ra trên cơ sở kế thừa
các mẫu tự của hai chữ trên; chữ Pali được xây dựng trên cơ sở vay mượn từ Phạn ngữ (viết kinh Phật)
Trong 4 thứ chữ này, chữ Phạn là thứ chữ được bổ sung dần cả về ngữ pháp và kiểu
chữ. Người có công trong việc hoàn chỉnh hệ thống ngữ pháp của chữ Phạn, tu chỉnh kiểu
chữ của nó là Panini (thế kỷ V TCN), từ đó chữ Phạn được sử dụng phổ biến ở Ấn Độ cho đến thế kỷ X.
Người ta thường chia chữ Phạn thành ba loại: chữ Phạn cổ xưa hay chữ Phạn thời
Vêđa, chữ Phạn sử thi và chữ Phạn cổ điển. Chữ Phạn cổ xưa được sử dụng trong các kinh
Vêđa trong khoảng thiên niên kỷ II TCN. Đó là một ngôn ngữ dựa trên một phương ngữ ở
vùng Tây Bắc Ấn Độ, còn mang nhiều nét sơ khai. Từ thế kỉ IV TCN, các nhà ngữ pháp
Ấn Độ, đặc biệt là Panini là người có công hoàn chỉnh chữ Phạn cả về kiểu chữ và ngữ
pháp, biến nó thành một ngôn ngữ có cấu trúc chặt chẽ, lôgic, trở thành chữ Phạn cổ điển
được dùng phổ biến trong thơ ca, kịch và truyện. Đến khoảng thế kỉ II SCN, nhà ngữ pháp
Patanjali đã hoàn chỉnh và phát triển chữ Phạn thêm một bước. Còn chữ Phạn sử thi thì đã
được dùng chủ yếu trong các bộ sử thi Mahabharata và Ramayana, tuy xuất hiện sau chữ lOMoAR cPSD| 40367505
Phạn thời Vêđa nhưng lại cổ hơn, bình dân hơn và sinh động hơn chữ Phạn cổ điển. Sau
đó, chữ Phạn trở thành chữ viết chính thức của Ấn Độ từ thế kỉ V TCN đến thế kỷ X sau công nguyên.
- Từ thế kỷ X trở đi dần dần xuất hiện nhiều loại chữ viết khác nhau. Mỗi khu vực, mỗi
vùng có một thứ chữ viết riêng. Trong đó, chữ Hinđi được xây dựng trên cơ sở chữ Phạn
là thứ chữ phổ biến ở Ấn Độ cho đến nay.
- Ngày nay ở Ấn Độ có 15 thứ tiếng chính được dùng phổ biến, chia làm 2 hệ thống:
+ ngữ hệ Aryan (khoảng gần 3/4 dân số Ấn Độ thuộc ngữ hệ này, gồm 11 thứ tiếng)
+ ngữ hệ Đraviđa (4 thứ tiếng)
Ngoài ra, đặc biệt ở Bắc Ấn dùng phổ biến tiếng Anh. Ấn Độ chưa có ngôn ngữ
thống nhất toàn quốc. Cư dân nói ngữ hệ Aryan sống ở miền Bắc, cư dân nói ngữ hệ Đraviđa
sống ở miền Nam. Các ngôn ngữ khác ngữ hệ thì hoàn toàn khác nhau, thậm chí cùng ngữ
hệ cũng rất khác nhau. Vì thế, tính tách biệt giữa các cộng đồng ngôn ngữ rất lớn. Ấn Độ
là quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ, đa văn hoá. Phạn ngữ, chữ Hinđi như một cơ sở để
thống nhất cộng đồng văn hoá Ấn Độ. 2. Văn học
Nền văn học Ấn Độ rất phong phú, rất đặc sắc, giàu tính sáng tạo, thấm đậm tinh
thần nhân văn, tinh thần Hinđu giáo.
Một số tác phẩm tiêu biểu:
a. Kinh Vêđa: là bộ kinh cầu nguyện nhưng đồng thời nó cũng là một tác phẩm văn học cổ xưa nhất của Ấn Độ.
- Vêđa bắt nguồn từ chữ “Vid” trong tiếng Phạn, nghĩa là “hiểu biết”, “tri thức”, “sự thông
thái”, “uyên bác”. Vêđa là “kho tri thức”.
- Người Ấn Độ cho rằng kinh Vêđa do thần thánh ban cho họ, thực tế nó là sáng tác tập thể
của người Ấn Độ trong một giai đoạn lịch sử rất lâu dài.
- Kinh Vêđa được sáng tác vào khoảng từ 1500 – 1000 năm TCN, lúc đầu được truyền
miệng, sau mới được ghi chép lại.
- Cấu tạo: Vêđa có 4 tập là Rig Vêđa, Yajur Vêđa, Sama Vêđa, Atharva Vêđa.
+ Rig Vêđa: (ca tụng): bộ kinh tập hợp những bài thơ, bài ca, những mẩu chuyện ca ngợi thần linh.
Rig Vêđa (viết đầy đủ là Rig Vêđa Samhita, Sam: cùng nhau, hita: sắp xếp, sưu tập)
là tri thức về các thánh ca, ca tụng thần linh dưới dạng thi ca, vì “rig” có nghĩa là “tán ca”,
Vêđa có nghĩa là tri thức. lOMoAR cPSD| 40367505
+ Yajur Vêđa (Yajur Vêđa Samhita) (tế tự), Yajus nghĩa là “thần chú”: bộ kinh tập hợp
những lễ nghi và cách thức khấn vái thần thánh.
+ Sama Vêđa (Sama Vêđa Samhita) (hát có vần điệu, “saman” có nghĩa là “từ điệu”): là bộ
kinh về các giai điệu, ca chầu cầu nguyện thần linh trong lễ hiến tế.
+ Atharva Vêđa (thần chú, phép ma thuật) là bộ kinh tập hợp những lời khấn vái cầu xin
có tính chất phù chú ma thuật, tương truyền do đạo sĩ Atharva truyền lại. -
Kế tiếp 4 tập Vêđa và có liên quan tới Vêđa còn có các tác phẩm Bramana (Phạn
thư), Upanisát (sách nghĩa sâu)…nhưng giá trị văn học không đáng kể, chủ yếu là những
bài cầu nguyện, thần chú, những nghi thức cúng bái… b. Sử thi
Đồ sộ nhất là hai bộ sử thi Mahabharata và Ramayana, đều được truyền miệng, từ
nửa đầu thiên kỷ I TCN, sau đó được chép lại bằng khẩu ngữ, đến các thế kỷ đầu công
nguyên thì được dịch ra tiếng Sanxkrít. -
Mahabharata (Những chiến công vĩ đại của dòng họ Bharata) là bộ sử thi lớn nhất
của người Ấn, cũng là bộ sử thi vĩ đại nhất của nhân loại còn lại đến ngày nay, phản ánh
cuộc nội chiến giữa các vương quốc của người Aryan mới lập ra ở Ấn Độ vào nửa đầu
thiên niên kỷ I TCN. Tuy nhiên, chủ đề chiến tranh chỉ chiếm khoảng 1/4 độ dài tác phẩm,
3/4 còn lại phản ánh mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, tư tưởng, tôn giáo Ấn Độ. Vì vậy,
Mahabharata được coi là pho Bách khoa toàn thư về Ấn Độ. Người Ấn Độ thường tự hào
cho rằng: “Cái gì không có trong Mahabharata thì cũng không có ở bất cứ nơi nào trên đất Ấn Độ”.
Theo các nhà nghiên cứu thì Mahabharata là một tác phẩm được ra đời do tập thể
các tác giả dân gian Ấn Độ sáng tác và được bổ sung trong nhiều thế kỷ (từ thế kỷ V TCN
đến thế kỷ V sau CN). Toàn bộ tác phẩm gồm 110.000 câu thơ đôi, chia làm 18 quyển, dài
gấp 7 lần tổng số của cả hai bộ sử thi Iliát và Ôđixê của Hy Lạp cổ đại cộng lại.
Mahabharata có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới, đặc biệt ở Đông Nam Á. Ở
Inđônêxia, khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỷ XIII, xuất hiện nhiều truyện được phóng tác từ
cốt truyện Mahabharata như: “Trận đánh vĩ đại của con cháu Bharata” bằng tiếng Giava
cổ, “Đám cưới của Acgiuna”. Ở Campuchia, vào thời kì Ăngko, nhiều cảnh trong
Mahabharata được thể hiện bằng phù điêu trên mặt đền Ăngko và các đền đài khác.
Tóm tắt nội dung: như tên gọi của nó là “Những chiến công vĩ đại của dòng họ Bharata”,
tác phẩm kể về cuộc chiến lịch sử giữa hai dòng họ Kôrava và Panđava, đều là dòng dõi
Bharata. (Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, cốt lõi lịch sử của Mahabharata là cuộc chiến
tranh bộ tộc ở lưu vực sông Hằng trong khoảng giữa thiên niên kỷ II TCN, trong quá trình
tạo dựng những nhà nước đầu tiên của người Aryan.
Sử thi Mahabharata không chỉ là tác phẩm văn học vĩ đại nhất của Ấn Độ và của
nhân loại mà còn là một tác phẩm có giá trị như bộ Đại Bách khoa toàn thư về triết học,
chính trị, đạo đức, đời sống, xã hội và văn hoá của đất nước Ấn Độ truyền thống. lOMoAR cPSD| 40367505
- Ramayana (kỳ tích của Hoàng tử Rama): bộ sử thi lớn thứ hai của Ấn Độ, sau
Mahabharata (về dung lượng chỉ bằng 1/4 số trang của Mahabharata). Có truyền thuyết
cho rằng, tác giả cả Ramayana là nhà hiền triết Valmiki sống vào khoảng thế kỷ VI – V TCN.
Nội dung ca ngợi chiến công của hoàng tử Rama trong việc tiêu diệt loài quỷ dữ
Ravana để cứu vợ mình là nàng Sita, ca ngợi mối tình rất đẹp nhưng đầy trắc trở giữa
Rama và Sita. Đồng thời tác phẩm cũng phản ánh quá trình chinh phục Ấn Độ của người
Aryan. Tuy Ramayana có dung lượng ít hơn Mahabharata nhưng sự cuốn hút và sức ảnh
hưởng của nó rất lớn lao, nó đã làm say mê biết bao thế hệ người Ấn Độ. Những nhân vật
chủ yếu của bộ sử thi này là Rama và Sita đã trở thành những nhân vật kiểu mẫu mà người
Ấn Độ mong muốn: một ông vua sáng suốt, một người phụ nữ xinh đẹp, chung thuỷ.
Ramayana có ảnh hưởng lớn cả ở Đông Nam Á, mỗi nước có một phiên bản
Ramayana đã được bản địa hoá (Ramakiên ở Thái Lan, Ramayana ở Inđônêxia, kịch
Rama ở Mianma, trường ca Riêm Kê ở Cămpuchia, trường ca Phạlắc Phạlam và Xỉnxay
ở Lào, Ramayana của Chămpa, Dạ Thoa Vương của Việt Nam. c. Sơkuntơla (tác giả là Kaliđasa)
Kaliđasa là nhà thơ, nhà soạn kịch lớn nhất thời Gúpta (thế kỷ V). Vở kịch Sơkuntơla
được coi là một kiệt tác của văn học Ấn Độ thời trung đại. Kaliđasa cũng được coi là một
trong những nhà văn hoá lớn nhất của Ấn Độ, là niềm tự hào của văn học Ấn Độ.
Kaliđasa là nhà thơ vĩ đại nhất viết bằng tiếng Phạn của Ấn Độ. Song người ta lại
biết quá ít về cuộc đời của con người vĩ đại này. Theo các truyền thuyết, ông vốn thuộc
dòng dõi đẳng cấp Bàlamôn. Ông mồ côi cha mẹ và được một người chăn cừu nuôi. Lớn
lên, ông ít được học và có phần hơi đần, nhưng lại rất đẹp trai. Một nàng công chúa mê
Kaliđasa và xin vua cha cho lấy làm chồng. Vì yêu chồng, nàng công chúa cầu xin nữ thần
Kali truyền cho chàng trí tuệ. Và thế là từ đó chàng trở nên thông minh và có tên là Kaliđasa
(kẻ nô lệ của nữ thần Kali).
Tuy những tài liệu còn lại quá ít ỏi, nhưng các nhà nghiên cứu biết chắc là
Kaliđasa sống và sáng tác vào giai đoạn trị vì của hai vị vua Sanđra Gupta II và Kumara
Gúpta I (thế kỷ IV – V) - thời đại hoàng kim của văn hoá Ấn Độ cổ đại. Kaliđasa được coi
là chiếc vương miện của làng thơ trong đội ngũ chín nhà văn hoá lớn hay thường gọi là
chín viên ngọc quý của vua Sanđra Gúpta. Ông đã viết rất nhiều tác phẩm kịch và thơ, có
những tác phẩm trở thành bất hủ như: ba vở kịch: “Malavika và Agnimita”, “Phần thưởng
của lòng dũng cảm” và “Lại nhận ra được nàng Sakuntala” (gọi tắt là Sakuntala), các bài
thơ: “Sự ra đời của Thần chiến tranh”, “Dòng dõi Ragu”, “Đám mây sứ giả”, “Thời gian
của năm”. Các nhà nghiên cứu coi Kaliđasa là Shakespeare cảu Ấn Độ và xếp ông vào
hàng ngũ các kịch gia vĩ đạo nhất của nhân loại. Vở kịch nổi tiếng nhất là Sakuntala.
Đại thi hào Goeth đã ca tụng vở kịch này: “Hương thơm của mùa xuân, quả chín
của mùa thu, tất cả những gì làm lòng người náo nức mê say và nuôi dưỡng con người và
tất cả trời đất bao la đều đã thu tóm lại trong một tiếng duy nhất: Sakuntala”
lOMoAR cPSD| 40367505
Kaliđasa, một tài năng thi ca của đất nước Ấn Độ đã góp vào kho tàng của nhân loại
những viên ngọc quý giá. 3, Phật giáo
Quê hương của đạo Phật là đất nước Ấn Độ cổ đại, ra đời ở một miền đất nhỏ ở
vùng biên giới đông bắc Ấn Độ, từ trên 2600 năm nay, đạo Phật đã truyền bá khắp đất nước
này và đi tới hầu hết các nước vùng Đông Á và Đông Nam Á, thu hút hàng trăm triệu tín
đồ, trở thành một trong những tôn giáo lớn nhất của loài người.
Tuy nhiên như một nghịch lý, trong khi đạo Phật có những ảnh hưởng rất sau rộng
ở bên ngoài Ấn Độ, thì tại quê hương của mình, vị trí của đạo Phật ngày càng thu hẹp trước
sự mở rộng của đạo Hinđu.
* Sự ra đời của đạo Phật
- Vào thế kỷ VI TCN, đạo Phật - một trong những tôn giáo lớn nhất của nhân loại, đã ra
đời ở Ấn Độ. Người sáng lập ra tôn giáo này là Sitđạtta Gôtama, hiệu là Sakia Muni
(Thích Ca Mâuni) – Sakia: tên thị tộc, bộ lạc Phật xuất hiện, Muni: Thánh → Sakia Muni: Thánh của tộc Sakia.
Đạo Phật ra đời ở Đông Bắc Ấn Độ, ở chân núi Himalaya, (nay là Nêpan).
- Đạo Phật ra đời trong hoàn cảnh đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp Vácna đang thịnh hành,
những mâu thuẫn trong lòng xã hội rất sâu sắc, đó là mâu thuẫn giữa quảng đại quần
chúng nhân dân với hai đẳng cấp trên và mâu thuẫn giữa quý tộc Ksatơrya với Bàlamôn.
Vì lúc này, đẳng cấp Ksatơrya đã nắm chính quyền, có thế lực về kinh tế, chính trị, nhưng
địa vị xã hội vẫn thấp hơn Bàlamôn nên họ đấu tranh chống lại đẳng cấp Bàlamôn.
- Niên đại của đạo Phật có nhiều ý kiến, trong đó có 3 ý kiến cơ bản: 563 – 483 TCN 560 – 480 TCN 624 – 544 TCN
Theo truyền thuyết, đức Phật Thích Ca là người sáng lập ra đạo Phật, tuy nhiên giáo
lý nhà Phật cho rằng Thích Ca không phải là đức Phật duy nhất. Theo tiếng Phạn, Buddha
có nghĩa là “Đấng giác ngộ”. Phật Thích Ca chỉ là một trong những đấng giác ngộ đó,
nhưng là một đức Phật chí tôn có thực trong lịch sử. Cuộc đời của Phật Thích Ca chủ yếu
được biết đến qua một số kinh truyện và Phật thoại, trong đó, bên ngoài cái nhân lõi lịch
sử có thực là một vầng hào quang của những truyền thuyết và huyền thoại.
Phật Thích Ca tên thật là Sitđatta Gôtama, sinh năm 563 TCN, là hoàng tử của bộ
tộc Xakya (Thích Ca), có thủ đô là thành Kapilavatstu (ngày nay ở biên giới giáp Nêpan,
đông bắc Ấn Độ). Mẹ Sítđatta là hoàng hậu Maya xinh đẹp, hiền dịu và thông minh. Sítđạtta
thuộc dòng dõi đẳng cấp vũ sĩ Ksatơrya. lOMoAR cPSD| 40367505
Truyền thuyết cho rằng đức Phật đã có tới 547 tiền kiếp trước khi đầu thai làm con
vua xứ Sakya. Kiếp gần nhất của đức Phật là một con voi trắng 6 ngà. Vẫn theo truyền
thuyết, hoàng hậu Maya nằm mơ thấy con voi trắng đó đi vào mạn sườn phải của mình, rồi
có thai, sinh ra hoàng tử cũng từ mạn sườn đó.
Từ nhỏ, Sítđạtta đã có một trí tuệ thiên bẩm phi thường với một lòng thương cảm
sâu xa đối với chúng sinh. Lần đầu ra đồng dự lễ cày tịch điền của vua, nhìn thấy trên luống
cày lật đất có nhiều sâu bọ bị giết hại, vị hoàng tử thiếu niên đó đã ngồi thiền định dưới
một gốc cây, suy tư về nỗi khổ của muôn loài.
Để Sítđatta có thể quên đi nỗi u sầu nhân thế, vua cha đã kén nàng công chúa kiều
diễm Yasôđara làm vợ hoàng tử, cho hoàng tử sống trong những cung điện lộng lẫy xa hoa,
luôn có tiệc tùng múa hát. Dù thế, cuộc đời nhung lụa đó cũng không cám dỗ nổi chàng
trai trẻ ưu tư, Sítđạtta vẫn không nguôi nghĩ về những nỗi bất hạnh của con người.
Vào một đêm tối trời, Sítđatta quyết định từ biệt cha mẹ, vợ con, lặng lẽ rời kinh đô
trong bộ áo tu hành giản dị, lúc đó ông vừa tròn 29 tuổi.
Gôtama đã miệt mài đi khắp các nẻo đường tìm nơi tu luyện. Ngài đã gặp những
đạo sĩ Bàlamôn, cùng họ tu hành ép xác trong suốt 6 năm trời ròng rã, thân thể khô hép gầy
mòn, nhưng vẫn không tìm được chân lý cứu nhân độ thế. Gôtama bèn từ bỏ lối sống khổ
hạnh, trở lại sinh hoạt ăn uống bình thường.
Một buổi trưa, sau khi uống một bát sữa do một thiếu nữ chăn bò dâng lên, Gôtama
xuống sông tắm rửa rồi đến ngồi thiền định dưới một gốc bồ đề, tự hứa lần này vẫn không
tìm thấy đạo thì quyết không đứng dậy nữa.
Theo truyền thuyết, ngay đêm đầu tiên ma quỷ đã kéo đến, khi thì hiện thành lửa
khói mây mù để doạ nạt, khi thì hoá ra những cô gái đẹp lẳng lơ quyến rũ. Những âm mưu
đó đều vô hiệu. Gôtama đã chiến thắng mọi thử thách và cuối cùng vào tảng sáng đã tìm
ra được chân lý “tứ diệu đế”, thấy được nguyên nhân sâu xa và phương cách diệt trừ nỗi
khổ trần thế, trở thành đức Phật. Lúc đó ngài vừa 35 tuổi.
Phật Thích Ca còn ngồi thiền định 48 ngày nữa, giác ngộ mọi lẽ uyên thâm về đạo,
rồi đến ngoại ô thành Vanarasi giảng bài thuyết pháp đầu tiên cho 5 người bạn cũ của mình
tại khu vườn Lộc Dã. Năm người này đã trở thành những đồ đệ đầu tiên của Phật Thích Ca.
Từ đó, số người quy theo đức Phật Thích Ca ngày càng nhiều, cùng đức Phật đi
khắp nơi truyền đạo, gọi là các Tì Kheo họp thành đoàn thể Tăng Già, chẳng bao lâu đã lên
tới 60 người. Trong đó, một số vua chúa và trưởng giả đã tự bỏ tiền ra cúng hiến hoặc xây
những tu việc cho đức Phật giảng đạo, nổi tiếng nhất là hai tu viện Trúc Lâm và Kỳ Viên.
Ít lâu sau, đức Phật về thăm kinh đô quê hương và đã giác ngộ cho cha mẹ, vợ con,
anh em trong gia đình trở thành những người sùng đạo. lOMoAR cPSD| 40367505
Liên tục trong 45 năm, mỗi năm chỉ trừ ba tháng mùa mưa, Phật Thích Ca đã không
quản ngại đường xa vất vả đi giảng đạo khắp mọi nơi. Đến năm 80 tuổi, biết mình tuổi cao
sức yếu, đức Phật đã triệu tập các Tì Kheo quanh vùng để nghe lời Phật dạy trước lúc qua
đời. Sau khi ăn bữa cơm cuối cùng ở gia đình một người thợ rèn, giác ngộ cho một tín đồ
cuối cùng là một cụ già 120 tuổi, Phật đã nằm dưới bóng hai hàng cây mà tịch diệt. Các tín
đồ đã tin rằng Phật đã nhập tịch vào cõi Niết Bàn. Câu nói cuối cùng của đức Phật là “Hỡi
các Tì Kheo, hãy hiểu rằng tất cả những gì đang tồn tại đây rồi sẽ qua đi. Vậy các người
càng nên không ngừng dốc tâm gắng sức!”
Các đồ đệ đã làm lễ hoả táng thi hài đức Phật và phân phát tro tàn (xá lợi) cho 8 nơi;
tại đó người ta đã dựng nên những bảo tháp để lưu trữ tro tàn của Phật. Bốn nơi có liên
quan đến cuộc đời của Phật, sau này đã trở thành những địa điểm hành hương, nổi tiếng là
khu vườn nơi Phật sinh, gốc bồ đề nơi Phật đắc đạo, vườn Lộc Dã nơi Phật thuyết pháp lần
đầu và vườn cây nơi Phật tịch diệt. * Một số nội dung chính của học thuyết Phật giáo
Tương truyền Phật có một câu nổi tiếng: “trước kia và ngày nay ta chỉ nêu ra và lý
giải các chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát nỗi đau khổ. Cũng như nước đại dương chỉ
có một vị mặn, học thuyết của ta chỉ có một vị là cứu vớt” → hạt nhân tư tưởng là đề cao
lòng yêu thương của con người với đồng loại, chúng sinh, là sự thiết tha mong muốn giải
thoát con người khỏi nỗi khổ đau.
- Nội dung căn bản của đạo Phật là Tứ diệu đế: 4 chân lý mầu nhiệm.
+ Khổ đế: chân lý về nỗi khổ: cho rằng cuộc đời con người đầy rẫy những khổ ải, cuộc đời
là bể khổ, khổ đau gần như một yếu tố tuyệt đối gắn với con người.
Có 8 nỗi khổ lớn: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, oán hận hội khổ, ngũ thủ uẩn khổ,
sở cầu bất đắc, thụ biệt ly khổ.
+ Tập đế: nguồn gốc của các nỗi khổ: cho rằng do những ham muốn dục vọng của con
người không kiềm chế được gây nên những nỗi khổ đó. Chừng nào ham muốn còn tồn tại,
còn tiếp tục thì vòng luân hồi vẫn bám lấy con người.
+ Diệt đế: cách giải thoát con người khỏi nỗi khổ: phải từ bỏ ham muốn, từ bỏ dục vọng,
tham vọng, sự giận dữ, từ bỏ sự mê muội (từ bỏ tham – sân – si)
+ Đạo đế: nói về các con đường đúng đắn để đi đến sự giải thoát: 8 con đường (bát chính đạo)
8 con đường này phải được thực hiện đồng thời vì nó có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, nó nhằm thực hiện 3 yếu tố là trí năng – hành vi đạo đức - kỷ luật tinh thần.
Làm tốt 8 điều này con người sẽ từ bỏ được dục vọng, từ bỏ nguồn gốc gây ra nỗi
khổ, có thể đạt tới sự giác ngộ, đạt tới cõi Niết Bàn (Nivarna) - xứ sở không có dục vọng. lOMoAR cPSD| 40367505
Như vậy, đạo Phật đã xuất phát từ thế giới thực tại, từ cuộc sống thực của con người,
một cuộc sống đầy rẫy đau khổ để chỉ ra rằng con người phải nội luyện bằng sự tu dưỡng
rất nghiêm ngặt của mình để thoát ra khỏi thế giới thực, thoát khỏi hàng rào thời gian và
không gian ràng buộc để đi tới một thế giới khác không có khổ đau, phiền muộn, không sinh, không diệt. -
Về thế giới quan: đạo Phật nêu ra thuyết “duyên khởi”: mọi sự vật hiện tượng đều
do nhân duyên, có 12 nhân duyên, quan hệ theo kiểu quan hệ nhân - quả. Vật này có - vật
kia có, cái này không – cái kia không, vật này sinh - vật kia sinh, cái này diệt – cái kia diệt.
Từ thuyết “duyên khởi”, đạo Phật nêu ra 3 quan điểm:
+ vô tạo giả: không có vị thần linh tối cao nào tạo ra vũ trụ (phủ nhận quan điểm của đạo
Bàlamôn và các đạo khác về sáng thế)
+ vô ngã: không có linh hồn bất tử (khác với đạo Bàlamôn, chống lại đạo Bàlamôn)
+ vô thường: mọi sự vật hiện tượng luôn biến đổi và có thể mất đi trong chốc lát
Như vậy, đạo Phật chủ trương vô thần nhưng lại duy tâm chủ quan vì Phật lý giải
nhân duyên do tâm – yếu tố tinh thần - mà ra. -
Về xã hội: đạo Phật không thừa nhận chế độ đẳng cấp: “không thể có đẳng cấp trong
những dòng máu con người cùng đỏ như nhau, không thể có đẳng cấp trong những giọt
nước mắt con người cùng mặn như nhau”. Đạo Phật ra đời là sự phủ nhận chế độ đẳng cấp. * Đánh giá: - Tích cực:
+ Đạo Phật chủ trương giải thoát con người khỏi mọi nỗi khổ đau, chủ trương thực hiện
bình đẳng chúng sinh, không thừa nhận đẳng cấp, khuyên con người làm điều thiện, phản
đối dùng bạo lực → chứa đựng tư tưởng nhân đạo, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của
quần chúng, góp phần làm “loãng” đi rất nhiều những quan niệm khắt khe của đạo Bàlamôn.
+ Đạo Phật đã đưa ra được một lý thuyết giải thoát về tinh thần cho quần chúng bị áp bức,
nhân dân tìm thấy ở đạo Phật một đức tin mới, một niềm hy vọng, một sự an ủi cho cuộc sống của họ.
+ Nghi lễ của đạo Phật đơn giản, không tốn kém, rườm rà, phù hợp với cuộc sống của quần chúng nhân dân
+ Trong lịch sử, đạo Phật có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của lịch sử Ấn Độ cổ đại
Về mặt chính trị: ảnh hưởng tích cực đến đường lối cai trị của một số ông vua đồng
thời là tín đồ Phật giáo (ví dụ vua Asôka) lOMoAR cPSD| 40367505
Về mặt văn hoá: ảnh hưởng đậm nét trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, ngôn
ngữ, văn chương, giáo dục…
- Tiêu cực: Con đường giải thoát của Phật liệu có thể đưa quần chúng nhân dân thoát khỏi
bể khổ trong thực tế hay không?, có làm thay đổi được tình hình xã hội hay không?
Về thực chất, những tư tưởng căn bản của Phật học đã mang tính chất nhị nguyên,
vừa có tư tưởng duy vật vừa có tư tưởng duy tâm, nhập thế và yếm thế, chứa đựng cả sự
kêu gọi giác ngộ, giải thoát về tư tưởng và sự cam chịu, an phận trong cuộc sống. Vì vậy,
về sau các giai cấp thống trị đã khai thác đạo Phật ở những khía cạnh bi quan, bảo thủ và tiêu cực.
* Sự phát triển và truyền bá đạo Phật -
Ngay sau khi ra đời, Phật giáo đã được đông đảo quần chúng hưởng ứng, số tín đồ
tăng nhanh, lôi kéo thị dân và một bộ phận quý tộc tham gia. Vua Ấn Độ đầu tiên theo Phật
giáo là Bimbisara (vương quốc Magađa – thế kỷ VI TCN). -
Vào thế kỷ III TCN, dưới thời vua Asôka, Phật giáo trở thành quốc giáo ở Ấn Độ.
Đại hội Phật giáo lần thứ ba (253 TCN) đã hoàn chỉnh kinh Phật. -
Sau khi đức Thích Ca qua đời, giáo lý đạo Phật dần dần được ghi chép lại thành
kinh Phật qua bốn hội nghị kết tập Phật giáo.
+ Hội nghị kết tập lần I (sau khi Phật diệt độ): 500 đại biểu tăng ni đã họp lại trong 7 tháng
để cùng nhau tụng đọc lại tất cả những lời dạy bảo của Phật lúc sinh thời, chia thành Kinh
(giáo lý nhà Phật) và Luật (kỷ luật tu hành)
+ Hội nghị lần II, lần III sau định thêm bộ Luận (giải thích, phát triển giáo lý). Cả ba bộ
Kinh, Luật, Luận được ghi lại bằng tiếng Phạn, gọi chung là Tam Tạng.
+ Hội nghị lần IV (cuối I đầu II sau công nguyên) được nhà vua Kaniska bảo trợ, người ta
đã chỉnh lý lại một lần nữa tất cả các văn bản của kinh Tam Tạng gồm khoảng 300.000 bài
và cho khắc vào những tầm bảng đồng trong 12 năm ròng, sau đó đem tàng trữ trong các bảo tháp. -
Vào những thế kỷ tiếp giáp công nguyên, Phật giáo được truyền bá mạnh mẽ sang
bên ngoài Trung Quốc, Nhật Bản, đặc biệt là vào Đông Nam Á, vượt ra khỏi biên giới Ấn
Độ trở thành một tôn giáo lớn của nhân loại. Đồng thời, trong nội bộ Phật giáo có sự phân
hoá thành hai tông phái: Tiểu Thừa và Đại Thừa.
Giống nhau: đều thừa nhận vai trò của Phật Thích Ca, công nhận quan điểm cơ bản giáo
lý của đức Phật, lấy Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng) làm kim chỉ nam cho học thuyết của mình. Khác nhau:
+ Tiểu Thừa (cỗ xe nhỏ) chủ trương tu luyện và giải thoát theo quy mô nhỏ, ở từng cá nhân lOMoAR cPSD| 40367505
Đại Thừa (cỗ xe lớn) chủ trương một sự giải thoát đông đảo cho nhiều người trong quần chúng.
+ Đại Thừa có nhiều ảnh hưởng ở Đông Á, Đông Bắc Á. Tiểu Thừa có nhiều ảnh hưởng ở
Nam Á, Đông Nam Á. Ở Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của hai phái: Tiểu Thừa ở phần
đất phía Nam và Đại Thừa ở quốc gia Đại Việt. -
Trong những thế kỷ tiếp theo, phạm vi ảnh hưởng của Phật giáo ở Ấn Độ đã ngày
càng bị thu hẹp trước sự phát triển của đạo Hinđu và sau đó là của đạo Hồi. 4, Khoa học
tự nhiên
a. Thiên văn học -
Người Ấn Độ đã biết chia một năm làm 12 tháng từ rất sớm, mỗi tháng 30 ngày,
mỗi ngày 30 giờ, 5 năm thì thêm một tháng nhuận. -
Các nhà thiên văn học Ấn Độ cổ đại đã biết được quả đất và mặt trăng đều hình
cầu, biết được quỹ đạo của mặt trăng và tính được các kỳ trăng tròn, trăng khuyết, phân
biệt được 5 hành tinh Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. b. Toán học: -
Sáng tạo ra hệ 10 chữ số ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới (do người Ả
Rậphọccủa người Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu nên người ta thường tưởng lầm là chữ số Ả rập).
Về phát minh này, nhà toán học người Pháp Laplace đã nói : “Người Ấn Độ dạy cho chúng
ta cái phép tính toán tài tình ấy, chỉ dùng có mười dấu hiệu mà biểu hiện được mọi số
lượng. Mỗi một chữ số nói lên một trị số nhất định ở một vị trí nhất định. Đó là một phát
minh thần diệu cực kì quan trọng. Chẳng qua ngày nay vì chúng ta dùng nó mãi quen đi,
trông nó đơn giản quá rồi không thấy cái chân giá trị nó nữa. Nhưng chính vì cái tính chất
rất đơn giản đó của các chữ số mà môn toán học ngày nay có thể xếp vào hàng đầu trong
các phát minh có lợi nhất cho loài người…Thành tựu vẻ vang đó của người Ấn Độ thời cổ
đáng được mọi người khâm phục và biết ơn
” - Tính được số π = 3,1416, phát minh ra đại số học. -
Hình học: biết tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác và hình đa
giác, biết được quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông. c. Vật lý học: -
Các nhà khoa học kiêm triết học Ấn Độ đã nêu ra thuyết nguyên tử, cho rằng vạn
vật docác nguyên tử tạo nên. Người Ấn Độ cổ đại cũng đã biết được sức hút của quả đất d. Y dược học
Ấn Độ cổ đại có những thành tựu rất lớn và sớm hơn nhiều so với các nước khác. Từ thế
kỷ VI, V TCN, người Ấn Độ đã biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai,
lấy sỏi thận…Người Ấn Độ biết chế thuốc tê cho bệnh nhân uống để giảm đau khi mổ.
Những thầy thuốc nổi tiếng trong thời cổ đại là Xusruta, Saraca. lOMoAR cPSD| 40367505
Xusruta sống vào thế kỷ V TCN, viết quyển sách bằng tiếng Sanscrít về phương
pháp khám bệnh và chữa bệnh, trong đó mô tả rất kỷ về các môn giải phẫu, sản khoa, cách nuôi trẻ…
Saraca sống vào thế kỷ II, viết tác phẩm Samhita, được dịch ra tiếng Ả rập, sau đó
dịch ra nhiều thứ tiếng khác trên thế giới, đến nay vẫn còn giá trị tham khảo.
Câu 6: Văn minh ĐNA cổ trung đại: Cơ sở hình thành:
1.1. Điều kiện tự nhiên
Đông Nam Á (ĐNA) là khu vực khá rộng với diện tích 4.494.047 km² (chiếm 10.5%
diện tích Châu Á và 3% diện tích đất trên Trái Đất). ĐNA gồm 11 quốc gia đƣợc chia thành
2 nhóm: Đông Nam Á lục địa và hải đảo. -
Nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình
Dương,ĐNA từ lâu vẫn được coi là hành lang, là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với
Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải. -
ĐNA chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa
khô lạnh, mát và mùa mua tương đối nóng và ẩm. -
Khu vực này từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu
đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương... và cây lương thực đặc trưng là lúa nước. -
Nông nghiệp trồng lúa nước đã trở thành cội nguồn, thành mẫu số chung của nền
văn minh khu vực. Đó là một “nền văn minh có đủ sắc thái đồng bằng, biển, nửa đồi núi,
nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp... nhưng mẫu số chung là văn minh
nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng”. 1 1.2. Dân cư -
Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á ĐNA thuận lợi cho những bước đi đầu tiên
của con người với những di chỉ nổi tiếng như núi Đọ, núi Quan Yên, Xuân Lộc (Việt Nam),
Anya (Mianma), Pingnoi (Thái Lan), Tampan (Malaixia), Cabaloan (Philippin)... -
Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lý, cư dân ĐNA đã sáng tạo ra một nền văn hóa
bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử trước khi tiếp xúc với hai nền văn hóa lớn. -
Sự hình thành các quốc gia ĐNA còn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa
Ấn Độ và Trung Hoa. Những ảnh hưởng này là khá toàn diện và sâu sắc, cả về chữ viết,
văn chương, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.. lOMoAR cPSD| 40367505
Do vị trí địa lý nằm án ngữ trên con đường hàng hải, nối liền gữa Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là hành lang, là cầu nối giữa
Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải
Việc đi lại bằng thuyền ở vùng Đông Nam Á đã có từ thời rất xa xưa. Họ đã biết
đóng bè mảng và thuyền đi biển từ rất sớm.Kĩ thuật đi biển xuất hiện ở vùng duyên hải
biển Xulu khoảng 8000 – 9000 năm trước và kĩ thuật hàng hải đạt đến đỉnh cao vào khoảng
thế kỉ V TCN. Các thư tịch cổ Trung Quốc từ thế kỉ III cũng xác nhận các sư tăng Trung
Hoa sang Ấn Độ thời bấy giờ đều đi trên những con thuyền gọi là Cô Luân bản dài 50m,
trọng tải đến 600 tấn.
Việc buôn bán bằng đường biển với Đông Nam Á đã khá nhộn nhịp từ thế kỉ III. Họ
không chỉ giao lưu, trao đổi, buôn bán mà những thương nhân này còn xem xét ghi chép
để lại tư liệu quý giá cho đời sau, truyền bá tư tưởng
Nhiều nhà khoa học đã coi Đông Nam Á là một bộ phận của hệ thống mậu dịch thế giới Thành tựu: a.Chữ viết
- Tiếp thu chữ Săngxcrít (Phạn) của Ấn Độ từ rất sớm, trên cơ sở đó, các nước đã dầndần
sáng tạo ra chữ viết của mình.
- Từ khi tiếp thu cho tới khi vương quốc Chămpa chấm dứt sự tồn tại của mình, chữ Phạn
luôn luôn là chữ viết được dùng trong triều đình Chămpa. Theo một số nhà nghiên cứu,
chữ Chămpa có 65 ký hiệu trong đó có 41 chữ cái và 24 chân chữ bắt nguồn từ hệ thống
chữ thảo của Ấn Độ.
- Chữ viết Khơme bắt nguồn từ chữ ở miền Nam Ấn Độ và theo truyền thuyết xuất hiện
vào khoảng thế kỷ II, nhưng tấm bia đầu tiên của người Khơme bằng chữ Khơme cổ mà
hiện nay ta biết được là bia Ăngco Bôrây (Takeo) có niên đại năm 611.
- Người Thái và người Lào có hệ thống chữ viết riêng, có lẽ bắt nguồn từ thế kỉ XIII,
hìnhthành dựa trên ngôn ngữ dân tộc và tiếp thu chữ nét cong của người Khơme. Đến
cuối thể kỉ XIII, chữ viết đó hoàn chỉnh và được sử dụng.
- Chữ cổ Mianma xuất hiện khoảng thế kỉ XI, bắt nguồn từ chứ Môn, cũng có nguồn gốctừ chữ cổ Ấn Độ.
- Ở Inđônêxia nhiều hệ thống chữ viết khác nhau đã được sử dụng trong suốt quá trìnhlịch
sử: chữ Bramin, chữ Arập, chữ Latinh. b. Văn học - Văn học dân gian:
+ Thường tồn tại dưới hình thức truyền miệng, được sủ dụng trong những ngày lễ hội, vui
chơi hò hẹn, và cả trong lao động sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên, kẻ thù. lOMoAR cPSD| 40367505
+ Rất phong phú về thể loại: truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện
ngụ ngôn, truyện trạng, thơ ca.
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Đẻ đất đẻ nước của người Thái, Prea Thoong của người Khơme,
ca dao tục ngữ của Việt Nam,.... - Văn học chữ viết:
+ Xuất hiện muộn hơn và được hình thành trên cơ sở văn học dân gian và ảnh hưởng của
nền văn học nước ngoài, chủ yếu là Ấn Độ và Trung Quốc. Nhưng bộ phận này chủ yếu
ảnh hưởng ở quan lại, quý tộc. Vì thế nên nó được coi là nền văn học chính thống, văn học
bác học, văn học cung đình.
+ Sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á đã làm xuất hiện xu hướng
trở về của văn học chữ viết. Nội dung về thực tiễn trong cuộc sống xuất hiện nhiều hơn.
Ngôn ngữ và chữ viết dân tộc được sủ dụng một cách phổ biến để viết các tác phẩm.
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Pararaton (Sách của các ông vua) ở Môgiôpahít; Truyện Mã Lai ở Malắcca;..
+ Ở VN, văn học chữ viét đã tỏa sáng từ thời Lý, và phát triển rực rỡ ở thời Lê sơ. Các tác
phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), và hàng loạt các bài thơi của các tác giả
như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Hồ Xuân Hương,... c.Kiến trúc
Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc Ấn Độ (kiến trúc
Hinđu và Phật giáo) và kiến trúc Hồi giáo.
- Kiến trức Hinđu: có thể chia làm hai loại:
+ Các đền thờ Hinđu ở Nam Ấn Độ được xây dựng từ đá nguyên khối, là những tháp có
bình đồ (cấu trúc) là hình vuông hay chữ nhật.
+ Các đền thờ Hinđu ở Bắc Ấn Độ đã chịu phần nào ảnh hưởng của kiến trúc Phật giáo nên
các đền thờ ở đây ngoài tháp chính còn có một số tháp phụ và các tháp đều có hình múi khế. - Kiến trúc Phật giáo:
+ Chùa là nơi thờ tự, thờ hình tượng của Phật. Ở Ấn Độ những chùa có niên đại sớm đều
là chùa hang (nổi tiếng nhất là những chùa hang ở Ajanta và Nasik).
+ Kiểu kiến trúc tháp - Xtuppa - là nơi thờ thánh tích của Phật. Đặc trưng của kiểu kiến
trúc này là trên đỉnh tháp có hình vòm kiểu chiếc bát úp, trên xây phủ một lớp gạch và trên
cùng là một tháp nhọn, tượng trưng cho chiếc bát và gậy khất thực của Phật.
- Kiến trúc Hồi giáo: Kiểu kiến trúc Hồi giáo vào Đông Nam Á muộn hơn và phổ biến ở
những vùng mà Hồi giáo chiếm ưu thế. lOMoAR cPSD| 40367505
- Các công trình kiến trúc tiêu biểu: ngôi đền Bôrôbuđua (trung tâm đảo Giava), khu đền
Ăngco Vát, khu đế đô Ăngco Thom (Campuchia), khu di tích Pagan, chùa Suê Đagôn
(Mianma), các ngôi chùa, đình đền ở Việt Nam,.... d.Tôn giáo
*Tín ngưỡng “vạn vật hữu linh”: Trong số các hình thức tín ngưỡng nguyên thủy thì bái
vật giáo là hình thức xuất hiện sớm hơn cả: Quan niệm của người Lào, trong thế giới vô
hình có vô vàn những phi (ma): phi ruộng, phi rừng, phi lửa, phi núi,...; Người Xacuđai ở
Inđônêxia tin rằng mọi vật đều có linh hồn; Người Thái gọi những lực lượng siêu nhiên,
thần bí bằng cái tên chung là phỉ: phỉ lửa, phỉ núi, phỉ bệnh...
Do cuộc sống gắn liền với yêu cầu phát triển nông nghiệp trồng lúa nên bên cạnh
việc sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực với nghi thức cầu mong được mùa, cầu cho
các giống loài sinh sôi nảy nở... cũng rất phát triển ở Đông Nam Á: Trên nóc thạp đồng
Đào Thịnh có 4 cặp nam nữ giao phối vừa rất tự nhiên, vừa có ý nghĩa của nghi lễ phồn
thực; Việc thờ các hình sinh thực khí của người Chăm, người Thái, người Mường và nhiều
dân tộc khác ở Đông Nam Á rất gần với tục thờ linga của Siva giáo....
Có lẽ bắt nguồn từ quan niệm “vạn vật hữu linh”, các dân tộc Đông Nam Á đều cho
rằng mỗi người có không phải một mà là cả một nhóm hồn, ma: Người Thái đen (ở Việt
Nam) tin rằng mỗi người có 120 hồn. người Khơme tin rằng mỗi người có 9 hồn chính;
người Mường 90; người Thái ở Bắc Lào 32 hoặc 34. Người Việt cho rằng mỗi người có 3
hồn và đàn ông có 7 vía, đàn bà 9 vía,...
*Người Chăm: Người Chăm thờ thần Siva chủ yếu dưới dạng Siva - linga - biểu tượng cho
sức mạnh sinh thành của vũ trụ, cho uy lực của vương quyền.
*Người Khơme: Ban đầu người Khơme tiếp nhận cả hai tôn giáo của Ấn Độ. Nhưng rồi
họ kết hợp nhiều yếu tố khác nhau lại thành hình tượng tôn giáo mới là Hari Hara - một
hình tượng kết hợp cả Siva và Visnu.
*Phật giáo: Phật giáo cực kỳ phát triển, hình thành nên nhiều trung tâm Phật giáo như:
Sơrivijaya, Pagan, Lanxang,... Ở một số quốc gia Đông Nam Á, Phật giáo đã trở thành
quốc giáo, tiêu biểu như: Miến Điện, Đại Việt (thời Lý, Trần), Lanxang,... Phật giáo có vai
trò to lớn trong đời sống chính trị, xã hội và văn hóa của cư dân Đông Nam Á. Ngôi chùa
không chỉ là trung tâm văn hóa mà còn là hình tượng cho “chân, thiện, mỹ” đối với mọi
người dân, trở thành nơi lưu giữ và phổ biến văn hóa, tri thức cho dân chúng.
*Hồi giáo: Vào những thế kỷ VIII - XII, khi mà Hồi giáo bắt đầu bành trướng mạnh mẽ thì
ở Đông Nam Á dường như không còn mảnh đất trống nào để nó bắt rễ và phát triển. Sau
nhiều thời gian gia tang ảnh hưởng bằng nhiều con đường thì Ngày nay ở Đông Nam Á,
đạo Hồi có khoảng trên 165 triệu tín đồ và con số đó đang không ngừng tăng lên.
*Đạo Kitô: Đây là tôn giáo gắn liền với quá trình xâm lược của thực dân phương Tây.
Nhiều người cho rằng đây là cuộc hội nhập văn hóa lần thứ hai của Đông Nam Á. Nó diễn
ra tuy ngắn nhưng quyết liệt. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 7: Văn minh Ả Rập thời trung đại
Thành tựu về văn học, nghệ thuật,khoa học tự nhiên, giáo dục, tôn giáo. 1. Văn học:
Văn học Arập có những thành tựu xuất sắc,chủ yếu biểu hiện ở 2 mặt: thơ và truyện. -
Thơ ca: truyền miệng và chữ viết. Trước khi nhà nước ra đời ở Arập đã có nhiều thơ
ca truyền miệng. Lúc bấy giờ trong dân gian đã có nhiều thi sĩ. Họ thường ngâm thơ cho
các bộ lạc du mục nghe. Từ nửa sau thế kỉ VII về sau, thơ ca chép bằng chữ viết ra đời. Kế
thừa truyền thống thơ ca đời trước các bài thơ trong thời kì này tập trung thể hiện tinh thần
lạc quan yêu đời mafphaafn lớn là ca ngợi chiến công,tình yêu, rượu ngon,..
Thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của thơ ca Ả Rập là từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XI, tập
thơ nổi tiếng “Anh dũng ca” do hai thầy trò Abu Tammam sưu tầm và hiệu đính. Trong
thời kỳ này, ở Ả Rập xuất hiện nhiều nhà thơ tiêu biểu như Abu Nuvát, Abu la Ala Maari.
- Văn xuôi: nổi tiếng nhất là tác phẩm “Nghìn lẻ một đêm”, hình thành từ thế kỷ X đến thế
kỷ XII. Những truyện trong tác phẩm này bắt nguồn từ tập “Một nghìn câu chuyện” của
Ba Tư ra đời từ thế kỷ VI, dần dần được bổ sung bằng các truyện thần thoại của Ấn Độ, Ai
Cập, Hy Lạp…rồi cải biên và gắn lại với nhau thành một truyện dài xảy ra trong cung vua
Ả rập. Tập truyện ly kỳ này phản ánh cuộc sống, phong tục, tập quán và ước nguyện của
nhân dân các dân tộc trong đế quốc Ả rập, đồng thời thể hiện sức tưởng tượng phong phú của họ.
Ngoài “nghìn lẻ một đêm”, ở Arập còn cso một tập truyện được lưu hành rất rộng,
đó là tập “ngụ ngôn”. Tập truyện này vốn là của Ấn Độ, viết bằng tiếng Phạn, được truyền
sang Ba Tư từ thế kỉ VI, đến thế kỉ VIII thì được dịch sang tiếng Arập. Sau đó nguyên bản
tiếng Phạn đã mất, chỉ còn bản tiếng Arập và nhờ vậy đã được dịch ra 40 thứ tiếng. 2. Nghệ thuật: -
Khi mới hình thành nhà nước, nghệ thuật của Ả Rậphết sức đơn điệu, nghèo nàn.
Giáo chủ Môhamét cấm điêu khắc, hội hoạ do việc cấm thờ ảnh tượng; cấm dùng trang
sức bằng vàng, bạc, lụa vì cho rằng nếu làm như vậy sẽ dẫn người ta đến những ham muốn
vật chất, sa ngã. Về sau, những quy định đó dần được nới lỏng. Ả Rập có điều kiện tiếp
thu nền nghệ thuật của các nước khác: Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Bidăngtium. Do vậy,
trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc có những tiến bộ đáng kể. Thành tích về kiến trúc
chủ yếu biểu hiện ở cung điện và thánh thất Hồi giáo. Tương truyền rằng các cung điện
của các Calipha Arập rất tráng lệ nhưng ngày nay không còn nữa.
+ Kiến trúc: xây dựng cung điện và thánh thất của đạo Islam( đạo Hồi). Các thánh đường
của đạo Islam thường được xây dựng công phu, mái vòm hình bát úp, cột thon nhỏ kiểu Ba Tư.
+ Điêu khắc: các nhà điêu khắc Ả Rập không được phép đúc tượng, họ chỉ chạm trổ vào
tường để trang trí thánh đường. Trong trang trí nội thất của các thánh đường đều tuân theo lOMoAR cPSD| 40367505
một nguyên tắc: không thờ ảnh tượng mà chỉ trang trí hoa lá: hoa sen, hoa cẩm chướng,
trang trí bằng các loại hình học: đường thẳng, góc nhọn, hình vuông, hình đa giác, bầu dục,
trôn ốc…xen kẽ là những đường gợn sóng, ngôi sao và các bông hoa, đặc biệt là các dòng
kinh Côran viết bằng tiếng Ả rập.
VD: Thời Ômayat , người Arập đã xây một tòa cung điện có tới 360 phòng để mỗi phòng
dành cho một ngày. Ở đây còn có một thư viện 2 tầng. Có người nói: “Không có một quyển
sách gì về một đề tài gì mà ở đó không có bản sao”. Thánh thất được xây cất rất công phu
và trang hoàng rất rực rỡ. Trước thánh thất có một cái sân vuông, có một cái hồ nước để
tín đồ tẩy uế trước khi cầu nguyện. Ở góc hướng về Méc ca là thánh thất. Thánh thất xây
theo hình vuông có mái tròn. Phía trong thánh thất có khám thờ,giảng đàn, giá đặt kinh
Coran. Trong thời kì đầu, thánh thất chỉ được trang trí bằng hoa lá và các hình kỉ hà. Về
sau,khi lệnh cấm vẽ hình người và động vật được nới lỏng thì thánh thất cũng được trang
trí bằng các hình chim,thú và các động vật tưởng tượng nửa chim nửa thú.
Tuy luật của Hồi giáo thì như vậy nhưng một số Calipha Arập bấ chất những điều
cấm đoán đó. Trong cung điện mùa hè của Valit I đầu thế kỉ VIII được trang hoàng bằng
những bích họa,trong đó vẽ người đi săn,vũ nữ, phụ nữ đang tắm và chân dung của ông
đang ngồi trên ngai vàng. Trong cung điện của các vua triều Abát thì treo tranh vẽ cảnh săn
bắn, tu sĩ, vũ nữ khỏa thân,..
Do Hồi giáo cấm điêu khắc và hội họa nên địa vị của họa sĩ rất thấp, chỉ được coi
ngang với thợ thủ công mà thôi. Trái lại môn thư pháp rất được coi trọng, do đó những
người viết chữ được đề cao và được tặng những số tiền lớn.
- Âm nhạc: Lúc đầu cũng bị cấm vì truyền thuyết nói Moohamet cho rằng lời ca, điệu vũ
của phụ nữ cũng như tiếng các nhạc cụ là tiếng dụ dỗ của quỷ sứ để đày con người xuống
địa ngục. Về sau, người ta cho rằng rượu như là thể xác, âm nhạc là linh hồn, nhờ hai thứ
đó mà cuộc sống con người mới được vui vẻ, do vậy, âm nhạc dần dần được phổ biến. Tuy
nhiên, nhạc Ả Rập khá đơn điệu, buồn tẻ. Người Ả Rập đã sử dụng một số nhạc cụ trong
sinh hoạt tập thể: đàn lút, đàn lia, sáo, trống… tương truyền rằng, cũng chính người Arập
là người đầu tiên sử dụng cây đũa nhạc trưởng. Sau khi âm nhạc trở thành một món ăn tinh
thần không thể thiếu được thì Hồi giáo cũng phải dùng nó trong các buổi lễ. Tuy vậy,cũng
như họa sĩ, địa vị của nhạc sĩ rất thấp kém. Nhạc và vũ thường dành cho nô tì, vì vậy có
một số người cho rằng sự làm chứng của nhạc sĩ là không có giá trị. Về sau, do chịu ảnh
hưởng của Hi Lạp và Ba Tư nên mới bớt thái độ khinh thường nhạc sĩ. 3. Khoa học tự nhiên
Là một nước thành lập rất muộn, lúc đầu Arập tương đối lạc hậu về các lĩnh vực
khoa học tự nhiên. Nhưng nhờ học tập được các thành tựu của các nền văn minh xung
quanh như Ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp nên khoa học Ả Rập rất phát triển nhanh chóng.
Arập đã cho dịch nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Hi Lạp,Xiri,Phạn,.. Năm 830,
triều Abát xây dựng một trung tâm khoa học bao gồm một Viện khoa học, một đài thiên lOMoAR cPSD| 40367505
văn và một thư viện. Cơ quan này đã tuyển dụng một đội ngũ phiên dịch viên đông bảo.
Người đứng đầu đội ngũ phiên dịch này là Hunai Ibơn Isac. Đến giữa thế kỉ IX, hầu hết
các tác phẩm về toán học, thiên văn, y học của Hi Lạp đã được dịch sang tiếng Arập. a. Toán học
Người Ảrập tiếp tục phát triển đại số, lượng giác, hình học và hoàn thiện hệ thống
chữ số của người Ấn Độ, do đó đã có lúc người ta nhầm lẫn chính người Ả Rập đã sáng
tạo ra hệ thống chữ số.
Nhà đại số học nổi tiếng nhất là Môhamét Ibơn Muxa (780-855), tác phẩm “Đại số
học” của ông là quyển sách đầu tiên về môn khoa học này.
Nhà toán học Abu Apđala al-Battani (850 – 929) có nhiều đóng góp về môn
Lượng giác học với các khái niệm sin, cosin, tang, cotang mà chúng ta sử dụng ngày nay.
Người Arập còn có công lớn trong việc cải tiến và truyền bá hệ thống chữ số. Từ thế
kỉ VIII, Arập đã dịch sách Xitđanta, tác phẩm của thiên văn học của Ấn Độ viết về thế kỉ
V TCN. Có lẽ do công việc này mà người Arập học được 10 chữ số của Ấn Độ. Năm 976,
Moohamet Ibơn Amát nói khi làm toán nếu không có số nào xuất hiện ở hàng chục thì phải
dùng một vòng tròn nhỏ thay vào để giữ hàng. Người Arập gọi vòng tròn ấy là Sifr nghĩa
là trống không, tiếng Latinh đổi thành Zephyrum, người Ý gọi tắt là Zero. b.
Thiên văn học: người Ả Rập cũng rất chú ý quan sát các vì sao và nghiên cứu các
vết trên Mặt Trời. Họ cũng cho rằng Trái Đất hình tròn. Al – Biruni, nhà thiên văn học nổi
tiếng cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XI còn cho rằng vật gì cũng bị hút về phía trung tâm Trái Đất.
Cuối thế kỉ XI, người Arập đã làm được một thiên cầu bằng đồng thau đường kính
209mm, trên đó có 47 chòm sao gồm 1015 ngôi sao. c.
Địa lý học: Người Arập đã dùng phương pháp cùng một lúc lấy vị trí của mặt trời ở
2 điểm trên trái đất và tính được 10 của trái đất dài hơn 90km và chu vi trái đất là 35.000
km như vật là gần đúng.
Do thương nghiệp sớm phát triển,người Arập có điều kiện đi đây đi đó nên từ thế kỉ
IX, người Ả Rập sớm có những quyển sách tập hợp các kiến thức địa lý: “Địa chí đế quốc
Hồi giáo” của Môhamét Al-Mucađaxi và “Sách của Rôgiê” của Iđrix. d.
Vật lý học: tiêu biểu nhất là Al Haitơham với tác phẩm “Sách quang học” được đánh
giá là tác phẩm có tính chất khoa học nhất thời trung đại. Ông giải thích được rằng: “hình
thể của vật và con mắt người ta nhờ một vật trong suốt” tức là ông muốn nói đến thuỷ tinh
thể. Ông cũng đã biết sự khúc xạ ánh sáng trong không khí và nước, chính vì sự khúc xạ
ấy mà mặt trời và mặt trăng khi ở gần chân trời thì nhìn thấy lớn hơn khi đã lên cao. Nhờ
sự gợi ý của ông mà các nhà vật lý học phương Tây đã chế ra được kính hiển vi và kính viễn vọng. lOMoAR cPSD| 40367505 e.
Hoá học: người Ả Rập đã chế tạo ra nồi cất, phân biệt được bazơ và axít, bào chế
được nhiều loại thuốc g.
Sinh vật học: thuyết tiến hoá của Ôtman Aman-Giahip từ thế kỷ XIX, cho rằng từ
khoáng vật tiến hoá thành thực vật rồi đến động vật, đến người.
Trong sinh học, lĩnh vực được người Arập quan tâm nhiều nhất là thực vật học
.Người Ả Rập đã biết ghép cây tạo ra các giống cây mới. Nhà thực vật học tiêu biểu nhất
đầu thế kỉ XIII là Baita. Ông đã tổng hợp các kiến thức về thực vật học của người Arập
thành một tác phẩm lớn, một tác phẩm được coi là cơ sở của môn thực vật học và được sử dụng đến thế kỉ XVI. h.
Y học: tuy bị cấm giải phẫu và mổ tử thi nhưng Ả Rập vẫn là nước có nền y học rất
phát triển, đặc biệt khoa mắt. Có lẽ vì xứ Arập nhiều cát gió nhiều người bị đau mắt nên
các thầy thuốc quan tâm nhiều đến bệnh này. Nhiều tác phẩm y học nổi tiếng được dịch ra
tiếng Latinh: “Mười khái luận về mắt” của Isác, “Sách chỉ dẫn cho các thầy thuốc khoa
mắt” của Ixa, “Bệnh đậu mùa và bệnh sởi” của Radi, “Tiêu chuẩn y học” của Xina… Nhiều
tác phẩm được dịch ra tiếng Latinh và được dùng trong các trường y khoa ở Tây Âu trong nhiều thế kỷ.
Arập có một đội ngũ thầy thuốc rất đông đảo, trong đó tiêu biểu nhất là Radi, Xina,
Zuhr. Danh tiếng những người này vang tận Tây Âu, do vậy ngày nay ở Đại học y khoa
Paris vẫn treo chân dung của Radi và Xina.
Nhà nước Ả Rập đã xây rất nhiều bệnh viện để chữa bệnh miễn phí cho mọi tầng
lớp nhân dân,lớn nhất là bệnh viện Manxua xây ở Cairô vào cuối thế kỉ XIII. Ngoài ra còn
tổ chức các đoàn thầy thuốc đến các thị trấn để chữa bệnh cho dân. Một số thầy thuốc còn
thường xuyên được cử đến nhà lao để khám bệnh cho tù nhân. Thời trung đại, Ả Rập là
nước có những thành tựu rất lớn về y học và là nước đứng hàng đầu thế giới về sự nghiệp y tế. 4. Giáo dục
Arập sở dĩ có nền văn hóa cao như vậy,một phần quan trong do sự nghiệp giáo dục. -
Theo truyền thuyết, Môhamét rất khuyến khích việc mở rộng kiến thức. Ông nói:
“Kẻ nào từ biệt gia đình để đi tìm hiểu thêm và mở mang trí thức là kẻ đó đang đi trên con
đường của Chúa…Mực của nhà bác học còn linh thiêng hơn máu của người tử vì đạo” -
Tuy không có tổ chức chặt chẽ nhưng chế độ giáo dục của Arập cũng bao gồm 3
cấp: tiểu học, trung học, đại học.
Trẻ em từ 6 tuổi, kể cả một số con gái bắt đầu vào học ở trường sơ học. Môn học
chính là tập đọc, còn tập viết và toán thì lên các lớp trên mới học. Nội dung học tập là kinh
Coran vì trong đó không những chỉ có thần học mà còn có cả lịch sử, đạo đức và pháp
luật. Nơi học thường là các thánh thất hoặc ngoài trời.
Trường trung học cũng đặt trong các thánh thất. Ngoài thần học, học sinh còn học
các môn văn học, ngôn ngữ, ngữ pháp,toán, thiên văn,.. trong đó môn ngữ pháp được đặc lOMoAR cPSD| 40367505
biệt coi trọng vì người ta cho rằng tiếng Arập là ngôn ngữ hoàn hảo nhất và ai nói đúng thứ
tiếng này thì được coi là thuộc hạng thượng lưu.
Ở bậc đại học,trong toàn đế quốc có 3 trung tâmlà Bátđa, Cairô , và Coóđôba. Sớm
nhất là đại học Cairô thành lập năm 988. Sinh viên khắp đế quốc Arập đều về đây học tập.
Họ được vua chúa, quan lại và các nhà hảo tâm cấp học bổng. Nhà trường có một đội ngũ
giáo sư khoảng 300 người thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn. Đây là trường đại học cổ nhất Arập. -
Ngoài ra có trung tâm khoa học, thư viện để nghiên cứu và giảng dạy thần học, thiên văn học, y học.
Đến đầu thế kỷ VIII, người Ả Rập học được cách làm giấy của Trung Quốc. Từ đó
sách xuất hiện ngày càng nhiều. Cuối thế kỷ IX, ở Bátđa có đến trên 100 hiệu sách.
Thành phố Bát đa khi bị quân Mông Cổ đánh chiếm có đến 36 thư viện công cộng. Trong
khi ở Tây Âu, văn hoá đang suy thoái thì các trung tâm đại học của Ả rập, nhất là Coócđôba
đã thu hút nhiều lưu học sinh các nước Tây Âu đến học tập.
=> Tóm lại, văn minh Ả Rập rất rực rỡ và toàn diện. Người Ả Rập có nhiều đóng góp to
lớn vào kho tàng văn minh nhân loại, đồng thời họ có vai trò rất lớn trong việc bảo tồn
nhiều di sản văn hoá của Hy Lạp cổ đại; trong sự giao lưu văn minh phương Đông và văn
minh phương Tây (người Ả Rập là trung gian truyền bá nhiều phát minh quan trọng của
phương Đông như chữ số của Ấn Độ, nghề in, thuốc súng, la bàn của Trung Quốc sang Tây Âu). 5. Tôn giáo
Đạo Hồi tiếng Arập gọi là Ixlam nghĩa là “phục tùng”, về sau dân tộc Hồi ở Trung
Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là đạo Hồi.
Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà đạo Hồi tôn thờ
Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài chúa Ala không có vị thần nào khác. Tất cả những gì ở
trên trời dưới đất đều thuộc về Ala. Ala đã dựng nên vòm trời mà không dùng cột, chế ngự
mặt trời, mặt trăng, tạo ra mặt đất rồi đặt trên đó, đây là núi, kia là sông. Ala cũng sinh ra
loài người và biết linh hồn mỗi người ra sao. Ala có một số thiên thần giúp việc làm thư kí
ghi chép những hành vi thiện ác của mỗi người và làm sứ giả.
Còn Môhamét là người được Ala giao cho sứ mệnh truyền bá tôn giáo nên chỉ là sứ
giả của Ala và là tiên tri của tín đồ. Môhamét, cũng công nhận rằng trước ông đã có nhiều
tiên tri như Ađam, Nôê , Môidơ, Kitô, nhưng ông là vị tiên tri cuối cùng và vĩ đại nhất.
Đạo Hồi tiếp thu nhiều quan niệm của các tôn giáo khác, nhất là của đạo Do Thái
như truyền thuyết về sáng tạo thế giới, thiên đường, địa ngục, cuộc phán xét cuối cùng,
thiên thần, quỷ Satăng. Đạo Hồi còn bắt chước một số nghi thức và tục lệ của đạo Do Thái
như trước khi cầu nguyện phải rửa mặt và tay chân; khi cầu nguyện phải hướng về thánh lOMoAR cPSD| 40367505
địa Mecca và phải phủ phục trán chạm đất; cấm ăn thịt heo, thịt chó, thịt các con vật chết
vì bệnh, thịt đã cúng thần và cấm uống rượu.
Đạo Hồi chỉ có một điều quan trọng không giống các tôn giáo khác là tuyệt đối
không thờ ảnh tượng vì họ quan niệm rằng Ala tỏa khắp mọi nơi, không có một hình tượng
nào có thể thể hiện được Ala. Bởi vậy trong thánh thất Hồi giáo chỉ trang trí bằng chữ
Arappj chứ không có tượng và tranh ảnh. Chỉ riêng trong đền Caaba ở Mecca có thờ một
phiến đá đên từ xưa để lại mà thôi.
Về quan hệ gia đình, đạo Hồi thừa nhận chế độ đa thê nhưng chỉ cho lấy nhiều nhất
là 4 vợ. Đàn ông Hồi giáo cũng có thể lấy người theo đạo Do Thái hoặc đạo Kitô làm vợ
nhưng không được cưới người theo đa thần giáo. Tuy cho lấy nhiều vợ nhưng đạo Hồi lại
cấm việc lấy nàng hầu. Riêng Môhamét thì ngoại lệ: ông có 10 vợ và 2 nàng hầu.
Về nghĩa vụ của tín đồ , đạo Hồi quy định:
1, Thừa nhận chỉ có chúa Ala, không có chúa nào khác, còn Môhamét là sứ giả của Ala và
là vị tiên tri cuối cùng.
2, Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần
phải đến thánh thất làm lễ một lần.
3, Mỗi năm đến tháng Ramađan phải trai giới 1 tháng, tháng Ramađan là tháng 9 lịch Hồi,
nhưng vì Môhamét thay đổi lịch cũ, bỏ tháng nhuận nên tháng Ramađan cứ lùi dần, không
tương ứng với một thời gian cố định nào của dương lịch.
4, Phải nộp thuế cho đạo. Số thuế ấy dùng để xây cất thánh thất, bù đắp các khoản chi tiêu
của chính quyền và bố thí cho người nghèo.
5, Trong suốt đời người, nếu có khả năng phải đi hành hương đến Caaba một lần.
Kinh thánh của đạo Hồi là kinh Coran, tiếng Arập viết là “Qur’an” nghĩa là bài đọc,
bài giảng, trong đó ghi lại những lời nói của Mô ha mét mà theo tín đồ Hồi giáo, đó là
những lời phán bảo của chúa Ala.
Kinh Coran được chia thành 114 chương sắp xếp theo nguyên tắc dài để trên, ngắn
để dưới. Như vậy, kinh Coran đã sắp xếp ngược vì những lời nói của Mô ha mét trong thời
kì đầu thường ngắn hơn những lời nói trong thời kì sau.
Kinh Coran đề cập đến nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực, do đó, đối với người
Arập, kinh Coran ngoài những nguyên tắc tôn giáo còn là một bản tổng hợp mọi tri thức
khoa học, mọi nguyện tắc pháp luật và đạo đức. Lúc đầu ở Arập chưa có pháp luật nào khác
ngoài kinh Coran, về sau tuy đã đặt ra pháp luật nhưng vẫn lấy giáo lí của kinh Coran làm nguyên tắc.
Tóm lại, “hồi giáo là gì?” theo truyền thuyết, thiên thần Gabrien đã hỏi Moohamet
như vậy. Moohamet đáp: “ Hồi giáo là tin vào Ala và vị tiên tri của ngài, đọc những kinh
cầu nguyện đã chỉ định,bố thí cho người nghèo, nhịn ăn trong tháng Ramađan và hành lOMoAR cPSD| 40367505
hương đến thánh địa Mecca”. Cầu nguyện ,bố thí, nhịn ăn và hành hương là 4 bổn phận
của Hồi giáo. Thêm lòng tin vào Ala và vị tiên tri nữa thành 5 trụ cột của Hồi giáo. Quá trình truyền bá
- Cùng với quá trình chinh phục của người Ả Rập, Islam giáo được truyền bá khắp Tây Á,
Trung Á, Bắc Phi và Tây Ban Nha. Ngày nay, Islam giáo được truyền bá rộng rãi trên thế
giới, trở thành quốc giáo của nhiều nước như Inđônêxia, Malaixia, Pakixtan, Iran, Irắc…
Trong 3 tôn giáo lớn trên thế giới (đạo Cơ Đốc, đạo Phật, đạo Islam) thì Islam giáo là
tôn giáo trẻ nhất và có sức sống mạnh mẽ. Cả thế giới hiện có trên 90 nước có tín đồ Islam
giáo, trong hơn 150 quốc gia và địa khu trên toàn thế giới có khoảng 42 quốc gia lấy Islam
giáo làm quốc giáo hoặc đặt dưới quyền cai quản của chính quyền Islam giáo. Phần đông
các quốc gia Bắc Phi, Tây Nam, Nam và Đông Nam châu Á, hầu hết các dân tộc Ả Rập,
Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Bắc Ấn theo đạo Islam. Ở Trung Quốc có hơn 50 dân tộc thì có 10 dân
tộc theo đạo Islam (gọi là đạo “Thiên phương”, đạo “Thanh Chân”, đạo “Hồi Hồi”). Những
thập kỷ gần đây, đạo Islam còn truyền sang nhiều nước Tây Âu và Bắc Mỹ.
Quá trình truyền bá đạo Islam thường thông qua hai con đường:
+ Cưỡng bách: gắn với những cuộc chiến tranh chinh phục của các tín đồ Islam giáo (Trên
lãnh thổ đế quốc Ả Rập, Ấn Độ)
+ Qua hoạt động thương mại, hôn nhân…, mang màu sắc hòa bình (khu vực Đông Nam Á)
Câu 8: Văn minh Hi Lạp cổ đại: Thành tựu 1. Văn học
Nền văn minh Hi Lạp cổ đại bao gồm 3 bộ phận chủ yếu và có liên quan chặt chẽ với
nhau là thần thoại, thơ, kịch. a.Thần thoại Hi Lạp :
+ Thuật ngữ thần thoại – Mitologia (tiếng Nga), Mythology (tiếng Anh) , Mythologie (tiếng
Pháp) xuất phát từ chữ Hi Lạp Mythologos (Mythos : truyền thuyết ; logos : lời nói, truyện kể, học thuyết).
+ Thần thoại Hi Lạp là thể loại văn học ra đời sớm, hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan
rã của xã hội thị tộc, bộ lạc (thế kỷ XI - IX) và phát triển thành một hệ thống hoàn chỉnh
vào thế kỷ VIII TCN – VII TCN.
Thần thoại ra đời trong điều kiện trình độ phát triển của xã hội còn thấp và được thể
hiện dưới hình thức truyền thuyết, những câu chuyện hoang đường về giới tự nhiên, xã hội
và con người, song thể phản ánh quá trình nhận thức của con người về thế giới xung quanh, gắn với thực tiễn. lOMoAR cPSD| 40367505
Thần thoại Hi Lạp, cùng với anh hùng ca, thể hiện thời kỳ lịch sử quan trọng của Hi
Lạp : chuyển tiếp từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp và nhà nước. Giữa thần
thoại và anh hùng ca vừa đan xen, vừa nối tiếp, trong đó thần thoại là khúc dạo đầu, thể
hiện tiến trình lịch sử đầu tiên ấy.
+ Thế giới các thần : đông đảo, với nhiều thế hệ, nhiều mối quan hệ phức tạp. Dưới đây
chỉ là các vị thần linh tiêu biểu cho hệ thống thần linh đông đảo ấy
Ban đầu vũ trụ chỉ là một khối hỗn mang Kaốt (Chaos), từ đó sinh ra thần đất mẹ
Gaia. Thần Gaia sinh thần bầu trời Uranos. Rồi Gaia và Uranos kết hôn, sinh ra 12 thần
khổng lồ Tităng (Titan), gồm 6 nam thần và 6 nữ thần. Đây là thế hệ « các thần già ».
Trong các thần đó, thần Cronos đã lật đổ cha mình – Uranos để chiếm ngôi vi chúa tể.
Các thần Tităng kết hôn với nhau theo cặp, sinh ra nhiều con.
Các thần con của Tităng gọi là thế hệ « các thần trẻ ». Một trong số đó, thần Dớt
(Zeus), con trai của Crônốt (Cronos), đã lãnh đạo các thần trẻ đánh bại « các thần già » và
cai trị thế giới, ngự trên đỉnh Ôlympơ (Olympe, một ngọn núi ở Bắc Hi Lạp, phân biệt với
thành phố Olimpia, nơi tổ chức thế vận hội Olimpic, nằm trên bán đảo Pêlôpône). Trong
thế giới thần linh đông đúc ấy có 12 thần tiêu biểu do Dớt đứng đầu (Một số vị thần già
tham gia phe Dớt cũng tiếp tục cai quản thế giới, như thần Mặt trời Hêliốt) Thần Dớt (Zeus)
: thần tối cao, « cha của các thần » và của con người và thần sấm sét
Thần Đêmêtê : chị ruột Dớt, nữ thần nông nghiệp, tạo ra sự phì nhiêu
Thần Hađét : anh ruột Dớt, thần cai quản thế giới âm phủ
Thần Hestia : chị ruột Dớt, thần cai quản bếp lửa gia đình
Thần Pôsêiđông : anh ruột Dớt, thần biển và các nguồn nước
Thần Hêra : em gái và vợ Dớt, quản lý việc hôn nhân và bảo vệ các bà mẹ khi sinh nở
Thần Apôlô : con trai Dớt, thần ánh sáng và nghệ thuật
Thần Áctêmít : con gái thần Dớt, nữ thần săn bắn
Thần Aphrôđit : Nữ thần tình yêu và sắc đẹp
Thần Ares : con trai Dớt, thần chiến tranh
Thần Hêphaixtốt: con trai Dớt, thần lửa – thợ rèn
Thần Atêna: con gái Dớt, thần trí tuệ, bảo trợ Aten và sự phát triển của khoa học, nghệ thuật, nghề thủ công.
Thần Promete: thần đã sáng tạo ra loài người và mang ngọn lửa xuống trần gian. Vì thế,
Prômêtê bị xiềng vào núi, hàng ngày có con đại bàng đến xé lồng ngực để ăn gan, khi ngày
mới bắt đầu, lá gan lại như cũ và tiếp tục chịu cực hình đó. Về sau, thần được Heraclex,
con trai thần Dớt với một người trần đến cứu thoát. Câu chuyện này là đề tài của vở kịch lOMoAR cPSD| 40367505
“Promete bị xiềng” của nhà bi kịch Etsin. Qua cơn đại hồng thủy, con trai của thần đã sống
sót, sinh ra chàng Hêlen, thủy tổ của người Hi Lạp (Hellas)
Thần thoại Hi Lạp có nét đặc trưng : hình ảnh, cuộc sống, những đặc điểm vê tâm lý,
tính cách gần gũi với con người. Đó là sự « thần thánh hóa » con người, hội tụ những nét
đẹp của con người (dũng cảm, hảo hiệp, vì nghĩa lớn, yêu chân lý và cái đẹp) cũng như
những khiếm khuyết của con người (sự độc ác, tính tị hiềm, ghen tuông,…).
Nhà thơ Hê-đi-ốt, sống khoảng cuối thế kỷ VIII, đầu thế kỷ VII TCN đã viết « Gia
phả các thần », phân rõ ba triều đại thần linh, sắp xếp nên một hệ thống thần linh hoàn chỉnh. b.Thơ ca :
Sử thi : Iliad và Odysse
Iliát (Iliad) : 15.693 câu thơ, chia ra 24 khúc ca, kể về 49 ngày cuối cùng trong năm
thứ 10 của cuộc chiến tranh thành Tơroa (Troy), cũng gọi là thành Iliông (Ilion), một thành
bang ven bờ Tiểu Á, giữa các thành bang Hi Lạp do Agamemnông (Agamemnon, vua của
Myxen - Mycenae) thống lĩnh. Nội dung chính là mối bất hòa giữa Asin (Achillse), vị tướng
giỏi nhất của quân Hi Lạp và Agamemnông vì nàng Brêdêit (Brideis). Cuối cùng Asin chết
trong chiến trận, kết thúc với lễ hỏa táng của Hector, hoàng tử và là tướng chỉ huy của Tơroa.
Ôđixê (Odyssey) : 12.110 câu thơ, gồm 24 khúc ca, kể về cuộc hành trình kéo dài
10 năm của Uylixơ (Uylisses, tức Odysseus), người đã nghĩ ra mưu kế « Con ngựa thành
Tơroa », sau chiến tranh Tơroa, trải qua sóng gió mới trở về quê hương Itác (Ithaca) bên
người vợ chung thủy Pêlênốp và con trai. Hai vợ chồng nhận ra nhau qua chi tiết chiếc
giường trong phòng ngủ có một chân vốn là một gốc cây được đẽo nên không di chuyển được.
Hai bộ sử thi đồ sộ này vừa là những kiệt tác văn học, vừa phản ánh một thời kỳ lịch
sử của người Hi Lạp, tức thời kỳ tan rã của xã hội nguyên thủy Hi Lạp – Thời đại Hôme
(thế kỷ XI – IX TCN), tương truyền do thi sĩ Hôme, người thi sĩ bị mù chuyên đi kể chuyện
tại các thành phố. Hai bộ sử thi ấy còn thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa thần thoại và tính
chất anh hùng ca trong thần thoại và sử thi Hi Lạp. Đây là niềm tự hào của nền văn minh
Hi Lạp và là tác phẩm phổ biến nhất trong di sản văn học Hi Lạp. Thơ trữ tình :
• Nhà thơ xác thực đầu tiên là Hêđiốt, khoảng nửa sau thế kỷ VIII TCN, đầu thế kỷ
VII TCN, tác giả của « Nguồn gốc các vị thần » và « Lao động và ngày tháng ».
“Nguồn gốc các vị thần” là văn bản viết đầu tiên về thế giới thần thoại Hi Lạp, hệ
thống hóa những câu chuyện kể dân gian và do đó đôi khi có những khác biệt so
với truyền thuyết, sử thi (ví dụ: về nguồn gốc của nữ thần tình yêu Aphrôđit, theo
Hôme là do thần Dớt sinh ra, nhưng theo ông là do bọt biển sinh ra) lOMoAR cPSD| 40367505
• Các thi sĩ khác : Thế kỷ VII – VI TCN xuất hiện nhiều nhà thơ, tiêu biểu như
Ackhilốc (Archiloque), Ankây (Alcaeus), Saphô (Sappho)…
Nữ thi sĩ Sa phô (Sappho), được người Hi Lạp xưng tụng là nàng thơ thứ 10 của thơ ca
Hi Lạp (theo quan niệm của người Hi Lạp, có 9 nàng tiên bảo trợ cho hoạt động thi ca). Bà
để lại 9 tập thơ, thể hiện sâu sắc và tinh tế những sắc thái tình cảm sâu sắc của con người.
c.Kịch thơ : Bi kịch và hài kịch
Kịch thơ là một trong thể loại văn học rất phát triển ở Hi Lạp cổ đại, vừa là một loại
hình nghệ thuật sân khấu, một đóng góp lớn vào kho tàng văn hóa nhân loại.
Chính kịch ra đời bắt nguồn từ các hoạt động ca hát, kể chuyện trong lễ hội tôn vinh
thần rượu nho Dionisos, nhất là khoảng thế kỷ VI TCN, được trình diễn lần đầu tiên năm
534 TCN. Thế kỷ VI – V TCN là thời kỳ hoàng kim của kịch cổ điển Hi Lạp. Các chủ nô
tài trợ nhiều cho hoạt động sáng tác và trình diễn, chẳng hạn như tổ chức thi và trao giải hàng năm.
Bi kịch: Ba nhà sáng tác bi kịch lớn, Etslin, Xôphôcclơ và Ơripit
Etsin (525 TCN – 456 TCN) : đứng về phía các chủ nô Aten, tham gia chống quân
Ba Tư. Ông tin vào vai trò quyết định của các thần linh, đề cao chính nghĩa, ca ngợi tinh
thần yêu nước và bất khuất của con người, phản kháng chuyên chế. Hiện còn 7 vở kịch của
ông (trong số 70 bi kịch và 20 hài kịch), tiêu biểu là Prômêtê bị xiềng.
Xôphôcclơ (496 TCN – 406 TCN) : có thế giới quan tôn giáo truyền thống. Ông cho
rằng bi kịch sinh ra từ sự phản kháng số mệnh của con người. Ông đã sáng tác 123 vở kịch,
nay chỉ còn lại 7 vở nguyên vẹn, chẳng hạn như Ơđip làm vua.
Ơripit (khoảng 485/480 TCN – 406 TCN) : viết 90 vở kịch, nay còn giữ được 18 vở kịch
(17 bi kịch, 1 hài kịch). Quan điểm của ông là không tin vào số mệnh, con người rơi vào
bi kịch do không thắng nổi dục vọng của mình. Trong các tác phẩm của ông, cuộc đấu
tranh giữa trí tuệ và tình cảm rất mạnh mẽ, nên được xem là người khởi đầu cho thể loại bi
kịch tâm lí – xã hội.
Hài kịch : Arixtôphan (khoảng 445 – 386 TCN)
Ông là nhà sáng tác hài kịch tiêu biểu nhất, với 44 ở kịch, nay còn 11 vở kịch, tiêu biểu
như Hòa bình, Kỵ sĩ, Đàn chim…Đề tài của ông xoay quanh các vấn đề thời sự, chính trị,
mang tính đả kích, châm biếm xã hội đương thời, như phản đối cuộc chiến tranh Pêlôpônne
(431 – 404 TCN), các thói hư, tật xấu của con người… Về quan điểm chính trị, ông thuộc
phái bảo thủ, thường chỉ trích các nhà cầm quyền dân chủ của Aten. 2. Triết học :
+ Triết học (Philosophy - Philosophia bắt nguồn từ chữ Hi Lạp philos - yêu và sophia – sự
thông thái, tri thức) là một trong những thành tựu văn minh lớn của người Hi Lạp, là cội lOMoAR cPSD| 40367505
nguồn của triết học phương Tây. Triết học Hi Lạp ra đời trong một xã hội có nền kinh tế
thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, chế độ chiếm nô phát triển cao, trên nền tảng
của những thành tựu khoa học tự nhiên, ít bị chi phối bởi tôn giáo.
+ Nét nổi bật trong lịch sử triết học Hi Lạp là sự hình thành, phát triển và đấu tranh giữa
các trường phái duy vật và duy tâm.
+ Hai thời kỳ lịch sử của triết học Hi Lạp cổ đại :
Thời kỳ hình thành của các trường phái duy vật và duy tâm đầu tiên – từ thế kỷ VII đến
thế kỷ VI TCN :
Trường phái duy vật đầu tiên – trường phái Milê : với các nhà triết học lớn là Talet,
Anaximandro, Anaximen, đều quê ở Milê, một thành bang Hi Lạp giàu có ven bờ
biển Tiểu Á. Họ không thừa nhận sự giải thích về thế giới của tôn giáo, mà
tìm câu trả lời trong thế giới vật chất cho câu hỏi « cái gì là cơ sở đầu tiên của mọi
sự vật, hiện tượng ? », thừa nhận thế giới là một chỉnh thể thống nhất.
Talét (624 – 526 TCN), người sáng lập trường phái, cho rằng nước là cơ sở đầu tiên của
vạn vật, vận động sinh ra mọi sự vật, hiện tượng.
Anaximanđrơ (611 – 546 TCN) cho rằng chất Apâyrôn (không giới hạn – tiếng Hi Lạp)
là cơ sở đầu tiên của vạn vật, một chất không đổi, vĩnh cửu và không giới hạn. Vạn vật sinh
ra từ đó và khi chết trở về apâyrôn. Các mặt đối lập sinh ra từ apâyrôn, tương tác nhau sinh ra vạn vật.
Anaximen (585 – 525 TCN) cho rằng không khí sinh ra vạn vật, là nguồn gốc của sự sống.
Hêraclit (554 – 483 TCN), người Êphêdơ (Tiểu Á), cho rằng lửa là nguồn gốc vạn vật.
Ông là một trong những người sáng lập ra phép biện chứng cổ đại, với câu nói nổi tiếng «
Không thể tắm hai lần trên một dòng sông », cho rằng sự vật đều vận động và thay đổi
không ngừng, là đặc tính của vật chất, kết quả của cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
• Trường phái duy tâm đầu tiên - Trường phái Pytago (Pythagore): Do Pytago (540 –
500 TCN) sáng lập, một nhà toán học, lập ra « Hội tôn giáo – triết học ». Phái này
tuyệt đối hóa các con số, con số không chỉ là những biểu thức đơn giản mà còn thể
hiện bản chất của sự vật (Ví dụ : số lẻ là hữu hạn, biểu thị điều tốt ; số chẵn là vô
hạn, biểu thị điều xấu). Thành tựu của họ chủ yếu ở lĩnh vực toán học, thiên văn học và lý thuyết âm nhạc.
• Ngoài ra còn có trường phái Êlê (một thành bang Nam Italia) do Xênôphan (570 –
480 TCN) sáng lập, vừa có yếu tố duy tâm (sự vận động chỉ là hư ảo của cảm giác),
vừa có yếu tố duy vật (thế giới vĩnh cửu, không do ai tạo nên, cũng không bị hủy diệt). lOMoAR cPSD| 40367505
Thời kỳ phát triển của triết học Hi Lạp cổ điển – thế kỷ V – IV TCN :
Trường phái duy vật : kế thừa và phát triển lên tầm cao mới những quan điểm duy
vật đầu tiên, trong điều kiện xã hội mới. Aten trở thành trung tâm của nền triết học phương Tây cổ đại.
Anaxago (500 – 428 TCN) : Nhà triết học duy vật nổi tiếng đầu tiên của giai đoạn này,
cho rằng thế giới không do ai tạo ra, không bị hủy diệt, không có sự thay đổi chất lượng,
là sự thống nhất và phân chia của các dạng vật chất. Ban đầu chỉ có các « hạt giống » vô
cùng nhỏ, hỗn độn, lắm hình vẻ, rồi chuyển động, liên kết theo loại tạo ra vạn vật. Động
lực của sự chia tách và liên kết là chất nhẹ nhất, sạch nhất – trí tuệ.
Empêđốc (khoảng 495 – 435 TCN), cho rằng cội nguồn của vạn vật là lửa, nước, không
khí và đất, không chuyển hóa mà hỗn hợp với nhau một cách cơ học tạo ra vạn vật. Các sự
vật, hiện tượng tồn tại nhờ sự thống nhất (do yêu) và chia tách (do lòng căm thù) của các
nguyên tố tạo nên. Ông sáng lập ra lí thuyết cổ điển về các nguyên tố.
Đêmôcrit (460 – 371 TCN), nhà triết học duy vật nổi tiếng nhất. Ông sáng lập ra thuyết
nguyên tử cổ đại. Theo đó, toàn bộ thế giới, gồm cả con người, đều được cấu thành từ
những hạt nhỏ nhất – các nguyên tử, không phân chia, chuyển động giữa các khoảng chân
không, tạo nên vạn vật. Ông là người đầu tiên nêu ra quan điểm vận động là thuộc tính của
vật chất. Ông chống tôn giáo, cho rằng thần linh chỉ là hiện thân của tự nhiên và bản tính
con người. Thuyết nguyên tử của ông ảnh hưởng tới toàn bộ triết học và khoa học châu Âu về sau.
Trường phái duy tâm :
Phát triển mạnh một hệ thống quan điểm duy tâm về thế giới, về xã hội và bản thân con người.
• (470 – 399 TCN) : Nhà triết học lớn, không để lại tác phẩm nào mà quan điểm được
biết đến qua tác phẩm của các học trò, như Platông, Xênôphôn và Arixtôphan.
Ông cho rằng triết học có tác dụng giáo dục đạo đức cho con người, rất quan tâm đến
lí luận nhận thức. Phương pháp nhận thức chân lí của ông là tranh luận. Ông phân biệt con
người thành 2 loại : có thể và không thể nhận thức chân lí.
• (427 – 347 TCN), học trò Sôcơrat, nhà triết học lớn của phái duy tâm, « đối thủ tư
tưởng » chủ yếu của Đêmôcrit. Ông sáng lập trường phái Academi, chủ yếu nghiên
cứu toán học, xây dựng phép biện chứng độc đáo trên cơ sở toán học.
Thuyết ý niệm : Thừa nhận thế giới khách quan tồn tại, nhưng cho sự tồn tại đó chỉ là
sự phản ảnh, sản phẩm của thế giới ý niệm bên kia. Thế giới ý niệm tồn tại thực sự, bất
biến và vĩnh cửu. Thế giới ý niệm có trước thế giới vật chất, vật chất chỉ là sự phản ánh của thế giới ý niệm lOMoAR cPSD| 40367505
Học thuyết về nhà nước : Phản đối nhà nước dân chủ chủ nô, đưa ra mô hình nhà nước
thành bang lí tưởng theo mẫu nhà nước Xpac, do các nhà triết học thông thái nắm quyền,
binh sĩ và bình dân lao động, bảo vệ, nô lệ không phải công dân, phụ nữ bình đảng với nam giới.
• (384 – 322 TCN ) : nhà triết học, nhà bác học vĩ đại thời cổ đại, thầy dạy học của Alexandre Makedonia.
Ông dung hòa triết học duy vật và duy tâm (triết học nhị nguyên), phê phán thuyết
ý niệm của Platông, thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất, dùng phương pháo duy vật
để nghiên cứu các đối tượng, những cho rằng tự nhiên phát triển được là do sự kích thích
đầu tiên của « lí trí thế giới »
Ông sáng tạo ra phép quy nạp trong nhận thức, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
của triết học và logic học.
Về chính trị, ông nêu ra 3 mô hình nhà nước : nhà nước quân chủ (của 1 người), nhà
nước quý tộc (của 1 nhóm người), nhà nước dân chủ (của mọi người), trong đó ủng hộ mô
hình nhà nước quý tộc (trong tác phẩm « Nền chính trị Aten »)
Quan điểm triết học và thành tựu khoa học của ông ảnh hưởng sâu rộng tới các
khuynh hướng triết học trung cổ và cận đại (nhà thờ Thiên chúa giáo dùng một số quan
điểm của ông để giải thích thế giới, coi đó là chân lí, ai chống lại sẽ bị trừng phạt) Triết
học thời kỳ Hi Lạp hóa – 3 thế kỷ trước công nguyên :

Thời kỳ phát triển cuối cùng của triết học Hi Lạp cổ đại, với hai trường phái Êpiquya và Stôisit Trường phái Êpiquya:
Trường phái này do Êpiquya (341 – 270 TCN) sáng lập. Ông kế thừa và phát triển
thuyết nguyên tử của Đê mô crit, cho rằng sự chệch hướng của các nguyên tử gây ra sự va
chạm không ngừng của các nguyên tử, sinh ra kết hợp mới, tạo chất mới. Ông cho rằng
con người có thể nhận thức thế giới bằng cảm giác, và cảm giác hoàn toàn đáng tin cậy
Trường phái Stoisit (khắc kỷ):
Trường phái này do Dênôn (Zénon, khoảng 335 – 264 TCN) sáng lập, vừa có yếu
tố duy vật, vừa có yếu tố duy tâm. Trường phái này coi đức hạnh là điều cần có lớn nhất
của con người, chủ trương con người phải thanh đạm, kiên cường và bình thản trước nguy
nan, chống lại xu hướng hưởng lạc của phái Êpiquya
Triết học Hi Lạp cổ đại là sản phẩm của một xã hội chiếm nô phát triển, trên cơ sở
nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp khá phát triển, trên cơ sở những thành tựu
của khoa học tự nhiên, ít bị tôn giáo chi phối. Sự phát triển ấy diễn ra trong bầu không khí
xã hội tương đối tự do, diễn ra cuộc đấu tranh giữa các khuynh hướng duy vật và duy tâm.
Nó đã đặt cơ sở cho nền triết học phương Tây về sau.
lOMoAR cPSD| 40367505
3. Khoa học tự nhiên : Toán học, Vật lý, Thiên văn học, Y học
Hi Lạp cổ đại không chỉ là quê hương của triết học mà còn là cái nôi của nền khoa học
châu Âu, đặc biệt là khoa học tự nhiên.
Trong một xã hội có nhiều bước tiến về kinh tế và một bầu không khí tương đối dân
chủ - tự do (dân chủ chủ nô), xuất hiện nhiều nhà khoa học, khám phá tự nhiên và đi đến
nhiều thành tựu quan trọng, có giá trị cho sự phát triển của khoa học nhân loại. Trên rất
nhiều lĩnh vực, các nhà khoa học Hi Lạp cổ đại (thường đồng thời là nhà triết học) đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn.
- Toán học: Vượt qua được những phép tính và bài toán sơ giản, các nhà toán học Hi Lạp
cổ đại đã khái quát những kiến thức toán học thành các định lí, định đề, nguyên lí vẫn còn
được sử dụng trong toán học hiện đại: Định lý Pitago, định lí Talet, định luật Acsimet, Tiên
đề Ơcơlit…Họ đã phát minh và đặt cơ sở cho môn hình học. Chính nhuwgx điều đó đã
khiến cho toán học và nền khoa học nói chung của Hi Lạp cổ đại phát triển mạnh, vượt qua
những thành tựu của người phương Đông cổ đại về lý thuyết toán học.:
+ Talet: phát biể định lý Talet về tam giác đồng dạng, đo được chiều cao của kim tự tháp,
tính được chính xác ngày nhật thực ở Milê (28/5/585 TCN)
+Pitago (580 – 500 TCN), đứng đầu trường phái học thuật Pitago, đã phát biểu định luật
Pytago nổi tiếng “Tổng bình phương của hai cạnh góc vuông bằng bình phương của cạnh
huyền trong một tam giác”
+Acsimet (285 – 212 TCN), nhà toán học, vật lý, thiên văn, người khám phá ra sức đẩy
của nước, phát hiện ra nguyên lí của phép đòn bẩy, tìm ra trị số Pi gần đóng = 3,1324
+ Ơcơlit (nửa đầu thế kỷ III TCN), nhà toán học quê Alếchxanđri, người đầu tiên biên soạn
sách giáo khoa hình học, tác giả của các định đề Ơcơlit trong toán học, ngày nay vẫn rất
quan trọng trong hìn học. -
Thiên văn học: đạt nhiều thành tựu quan trọng, như dự đoán được ngày nguyệt thực,
nhật thực (Talet); thừa nhận quả đất hình cầu và chuyển động theo quỹ đạo nhất định
(Pitago); đề ra thuyết hệ thống mặt trời, quả đất quay quanh mặt trời và tự quay quanh nó
(Arixtac); tính được chu vi trái đất khá chính xác (37000 km, Eraxtoten)… -
Y học: Híppôcơrát (460 – 377 TCN), “ông tổ của y dược học phương Tây”, đả phá
mê tín dị đoan, đề ra phương pháp chữa bệnh khoa học, đề cao trách nhiệm của người thầy
thuốc (Lời thề Híppôcơrát)… lOMoAR cPSD| 40367505
Nét độc đáo của các nhà khoa học Hi Lạp, là đã vượt qua được cách nhìn thần bí
của tôn giáo về thế giới, dùng con mắt trực quan, phương pháp khoa học để khám phá thế
giới, dù còn ở bước đầu, từ đó khái quát thành tri thức khoa học, với những tiên đề, định
lí, định luật mà ngày nay một số vẫn còn giá trị khoa học lớn và được giảng dạy trong các
trường học (định lí Talét, định lí Pytago, định luật Ácsimét, tiên đề Ơcơlít…). Khoa học tự
nhiên ở Hi Lạp cổ đại khác với những tri thức khoa học ở phương Đông, vốn mang tính
chất kinh nghiệm và ít khi vươn lên tầm khái quát. Đây là một trong những nguyên nhân
khiến cho nền triết học Hi Lạp cổ đại nảy nở và phát triển mạnh các học thuyết triết học duy vật.
4. Kiến trúc – Điêu khắc
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của Hi Lạp là một trong những di sản quý báu của
nền văn minh Hi Lạp, đặt nền móng và ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật kiến trúc và điêu
khắc phương Tây. Những tác phẩm của người Hi Lạp cổ đại, về một số mặt vẫn còn là hình
mẫu cho nghệ thuật đương đại. Kiến trúc:
+ Ban đầu kiến trúc Hi Lạp còn sơ giản, sử dụng gỗ, gạch và đá, càng về sau chất liệu đá
càng được sử dụng nhiều, kiểu cách và hoa văn càng trở nên phong phú và tinh tế.
+ Thế kỷ VII TCN, kiến trúc Hi Lạp có bước thay đổi lớn, xuất hiện các ngôi đền 4 mặt
với 4 hàng cột đá. Kiến trúc hình chữ nhật bằng đá với 4 mặt đều có 4 hàng cột tròn là nét
đặc trưng, chung nhất của các kiểu thức kiến trúc Hi Lạp. Các kiểu thức nối tiếp nhau ra
đời, với nét khác nhau nổi bật là hình thức của các cột trụ.
Kiểu thức Đôrien (thế kỷ VII TCN), ra đời sớm nhất. Đặc trưng: trang nghiêm và giản
dị; cột đứng trực tiếp trên mặt công trình, không có bệ đỡ; cột to, nhiều nấc, thu nhỏ lại ở
phía trên, các đường xoi dọc thân cột không sâu. Phần đỉnh cột gồm đoạn phình tròn phía
trên và một phiến đá vuông nằm trên đó, không trang trí. Tiêu biểu: đền thờ thần Dớt ở
Olympia, đền thờ thần Apollo ở Côrinh.
Kiểu thức Iônien (Thế kỷ V TCN), phổ biến rộng rãi ở Hi Lạp. Đặc trưng: thanh thoát,
trang nhã hơn kiểu Đô rien; cột có bệ đỡ bằng đá – có trang trí hoa văn; cột thon hơn Đô
rien, phần trên ít thu nhỏ, các đường xoi dọc thân cột sâu hơn, tạo hình múi khế, thay phiến
đá vuông phía trên cột bằng phiến đá có hai nếp cuộn tròn giống 2 lọn tóc cuốn. Tiêu biểu:
đền thờ thần Ac-tê-mit ở Êphedơ (Tiểu Á, 1 trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại), đền thờ nữ
thần Hera ở đảo Xamốt, đền Pactenôn (trinh nữ) thờ nữ thần Atena ở Aten (kết hợp Đôrien
và Iônien), Lăng mộ vua Môxôlơ (Mausole) ở Halicacnat
Kiểu thức Cô rinh (thế kỷ IV TCN), cơ bản giống kiểu Iônien, song cột cao hơn, bệ dỡ
cầu kỳ hơn, đỉnh cột được trang trí thêm các cành, lá dưới các nếp cuộn đứng (phổ biến
trong kiến trúc Roma về sau) lOMoAR cPSD| 40367505
Những công trình kiến trúc Hi Lạp nguy nga, đồ sộ xuất hiện chủ yếu trong hai thế kỷ
V – IV TCN, với nhiều kiệt tác. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, đa phần các công trình
không còn nữa hoặc hư hại nặng nề, nhưng những tàn tích còn lại vẫn rất tuyệt mĩ, cùng
với những ảnh hưởng của kiến trúc Hi Lạp về sau đã cho thấy sự vĩ đại và trường tồn của
các công trình kiến trúcHi Lạp.
Một số kỳ quan của thế giới cổ đại: đền thờ thần Actêmit ở Êphedơ, Lăng mộ vua
Môxôlơ (Mausole) ở Halicacnat. Lăng mộ của Mausole
Lăng mộ Maussollos, hay Lăng Halicarnassus là một lăng mộ được xây dựng giai
đoạn 353 TCB–350 TCN tại Halicarnassus (Bodrum, Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay), dành cho
Mausolus, vị vương hầu một tỉnh thời Đế chế Ba Tư, và Artemisia, vợ và chị ông. Công
trình cao gần 45 mét và mỗi mặt đều được trang trí bởi một trong bốn nhà điêu khắc nổi
tiếng Hi Lạp: Bryaxis, Leochares, Scopas và Timotheus. Khi hoàn thành công trình được
coi là một thành công lớn về nghệ thuật tới mức được coi là một trong bảy kỳ quan thế
giới. Từ lăng (mausoleum) từ đó được sử dụng chung với nghĩa là một ngôi mộ lớn, dù
nguyên nghĩa "Mausol–eum" là "để vinh danh Mausole". Đền Artemis
Đền thờ nữ thần săn bắn Artemis, còn được gọi là đền thờ Diana được xây dựng từ
đá cẩm thạch bởi kiến trúc sư Chersiphron và con là Metagenes, dài 115 m, rộng 55 m, bao
gồm 127 cột đá, ở thành phố Ephesus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kì). Đền được bắt đầu xây dựng
năm 550 TCN, trải qua quá trình xây dựng lại và mở rộng qua nhiều thời kỳ, lần cuối là
năm 430 TCN sau 120 năm. Năm 356 TCN, ngôi đền bị lửa thiêu hủy vào đêm Alexandros
Đại Đế chào đời. Một ngôi đền tương tự được xây lại trên nền ngôi đền cũ. Năm 262, người
Goth đã đốt ngôi đền lần thứ hai. Chỉ phần nền và một số phần khác của ngôi đền thứ hai
còn tồn tại đến ngày nay. Viện bảo tàng Anh ở Luân Đôn còn lưu một số di tích thuộc ngôi đền thứ hai.
Hải đăng Alexandria là ngọn đèn biển được xây dựng vào thế kỷ thứ III trước Công
Nguyên trên hòn đảo Pharos tại Alexandria, Ai Cập làm tín hiệu thông báo của cảng, và
sau này là một ngọn hải đăng.
Chiều cao đèn biển được ước tính khá khác biệt từ 115 đến 135 mét, là một trong
những công trình nhân tạo cao nhất Trái đất trong nhiều thế kỷ và được các học giả cổ đại
coi là một trong bảy kỳ quan thế giới.
Được xây dựng từ những khối đá lớn sáng màu, tháp có ba tầng: phần thấp hình
vuông với một lõi trung tâm, phần giữa hình bát giác, và đỉnh hình tròn. Đỉnh của nó có
đặt một tấm gương phản chiếu ánh mặt trời vào ban ngày; hay một ngọn lửa vào ban đêm Điêu khắc: lOMoAR cPSD| 40367505
Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp ra đời từ thế kỷ VIII TCN, ban đầu dùng chất liệu gỗ.
Song phải đến thế kỷ V TCN, nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp mới vươn lên đỉnh cao của nó,
ới hàng loạt tên tuổi của những nhà điêu khắc danh tiếng. Chất liệu chủ yếu của nghệ thuật
điêu khắc Hi Lạp là đá.
Nét độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp là sự hoàn mỹ trong mô tả con người,
với sự chính xác cao độ về vóc dáng, tỷ lệ các phần trên cơ thể, nét sống động của tượng,
thê hiện tâm trạng ưu tư, buồn vui của con người, đồng thời mang đậm nét cá nhân sâu sắc:
không chỉ miêu tả thánh thần (rất gần gũi với hìh hài con người), các nhà điêu khắc còn tạc
tượng các nhân vật nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực, thậm chí chính nhà điêu khắc. Mỗi nhà
điêu khắc ở từng thời kỳ chịu ảnh hưởng của phong cách thời kỳ đó, đồng thời thể hiện cá
tính của mình trên các tác phẩm.
+ Mi rông (Myron, thế kỷ V TCN): tác giả bức tượng “Người ném đĩa”, diễn tả chuẩn xác
động tác và vẻ đẹp cơ thể.
+ Phiđiat (Phidias, thế kỷ V TCN): ông là nhà điêu khắc nổi tiếng nhất của Hi Lạp. Các tác
phẩm tiêu biểu của ông có tượng nữ thần Atena trong đền Pactênôn (Aten), tượng thần Dớt
ở Olimpia (một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại), khảm vàng và ngà voi, tượng “Atena
chiến đấu”, cao 17 mét bằng đồng, đặt trên Acrôpôn (Vệ thành) của Aten. Tượng thần Zeus ở Olympia
Được xây dựng vào năm 470 - 460 trước Công nguyên, cao 40 ft, rộng 22 ft, tạc hình
thần Zeus ngồi trên ngai vàng, với làn da được làm từ ngà voi; râu, tóc, áo choàng làm bằng
vàng, tay phải cầm tượng thần Victory có cánh biểu tượng cho chiến thắng trong các kỳ
Thế vận hội, tay trái cầm vương trượng trang trí hình chim đại bàng bằng kim loại, tượng
trưng cho quyền lực tối cao của vị vua trong các vị thần. Đầu thần Zeus trang điểm vòng
hoa ôliu. Ngai vàng làm bằng gỗ tuyết tùng và ngà. Chân thần đặt lên một ghế lớn.
+ Praxiten (thế kỷ IV TCN), tác giả của các bức tượng nam, nữ thần, trong hình hài của
những thanh niên đẹp đẽ, chẳng hạn tượng thần Hecmet, tượng thần Aphrôđit (Tiểu Á)
Thời kỳ Hi Lạp hóa, nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp tiếp tục phát triển, với những tác
phẩm lớn, như tượng thần Nikea (chiến thắng), tượng người khổng lồ trên đảo Rôđôs (Rode
– một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại), tượng thần vệ nữ Milô (tiêu biểu của nghệ thuật tượng Hi Lạp)
Tượng thần Mặt Trời ở Rhodes
Tượng thần Mặt Trời ở Rhodes là tượng đồng khổng lồ thể hiện vị thần mặt trời Helios
- vị thần bảo hộ thành Rhodes - đã có công giúp thành phố thoát khỏi cuộc bao vây của
Demetrius "Poliorcetes", vua Syria, năm 305 trước Công nguyên. Theo nhiều giả thiết được
đặt tại thành phố Rhodes, thủ phủ của đảo Rhodes, Ai Cập, tượng được xây dựng năm 280
TCN và sụp đổ trong một trận động đất vào năm 224 TCN. Tượng cao khoảng 33 mét. lOMoAR cPSD| 40367505
Nhìn chung, kiến trúc và điêu khắc Hi Lạp có giá trị lớn, là cơ sở của kiến trúc và
điêu khắc Roma cũng như một số nét được kế thừa trong nghệ thuật kiến trúc và
điêu khắc của phương Tây về sau. Câu 9:Văn minh La Mã
-Thành tựu chủ yếu( chữ viết, kiến trúc điêu khắc, luật pháp, khoa học tự nhiên) - Trả lời: *Chữ viết
- Chữ viết của người Etrusqua ( người Tiểu Á) xuất hiện khoảng TK VIII-VII TCN,
nhưng đến nay thì người ta vẫn chưa đọc được thứ chữ viết này. Người ta tìm được
khoảng 9000 dòng chữ của họ nhưng không biết được đâu là từ, đâu à câu, đâu là bài.
-Theo nhiều nguồn ài liệu, người La Mã chính thức có chữ viết vào khoảng TK VI
TCN có nguồn gốc từ văn tự Hi Lạp. Trên cơ sở chữ viết Hi Lap cổ, người La Mã
đã bổ sung và hoàn thiện, đặt ra một loại chữ riêng của mình mà ngày nay người ta quen gọi là chữ Latinh.
-Với hệ thống chữ viết đơn giản và tiện lợi, tiếng Latinh đã ngày càng trở phổ biến
và được sử dụng rộng rãi ở các nước thuộc đế chế La Mã. Chữ Latinh chính là nguồn
gốc của nhiều ngôn ngữ châu Âu hiện đại ( Ý, TBN, BĐN, Pháp,...) người La Mã
còn để lại hệ thống chữ số mà ngày nay người ta vẫn thường dùng và quen gọi là chữ số La Mã.
=> Có thể nói bảng chữ cái Latinh, chúng ta có những ngôn ngữ ngày nay được
sử dụng làm ngôn ngữ chung cho cả tế giới, trên tất cả các lĩnh vực : kinh tế,
chính trị, văn hóa – xã hội, khoa học, nghệ thuật,... mang mọi nền văn hóa của
các quốc gia xích lại gần nhau hơn.
*Văn học
- Người La Mã vốn sớm đã chịu ảnh hưởng của văn hóa Hi Lạp, đặc biệt là sau khi
đánh chiếm thành phố Tarentơ của Hi Lạp ở trên bán đảo Ý vào năm 272 TCN, La
Mã bắt đầu tiếp xúc với văn hóa Hi Lạp do đó đã chịu ảnh hưởng của văn học Hi Lạp.
* Văn học La Mã gồm nhiều thể loại: lOMoAR cPSD| 40367505 + Sử thi +Thơ trữ tình +Thơ trào phúng +Văn xuôi, kịch,...
-Thần thoại của La Mã hầu như là những cau chuyện rất hấp dẫn về các vị thần và
các anh hùng với những tính cách, khát vọng, tình cảm gần gũi với con người.
-Thời Cộng Hòa, La Mã có nhiều thi sĩ và nhà soạn kịch, ví dụ, Andronicut đã dịch
Ô Đi xê ra tiếng Latinh, Ca tu lút đã viết nhiều bài thơ trữ tình. -
Thời kì phát triển nhất của thơ ca La Mã là thời kì thống trị của Ôctavianut,để
phục vụ cho chế độ chính trị của Ôctavianut, nhóm tao dàn Mê xen được thành lập.
Mê xen là một người thân cận của Ôctavianut, là Mạnh Thường Quân của La Mã đã
đứng ra bảo trợ các thi nhân văn sĩ. Trong nhóm này có các nhà thơ nổi tiếng như
Viếcgiliút, Hôratiút, Ôviđiút,... -
Một số tác phẩm như: Những bài thơ ca của người chăn nuôi, Khuyến Nông
( Mêxen), Sử thi Ênêit,... *Kịch: -
Ở La Mã, các nhà thơ Anđrônicút, Nơviút, Enniút, Plantút, Têrexiút cũng là
những nhà soạn bi kịch và hài kịch. Năm 240 TCN, ở La Mã bắt đầu diễn kịch, và
Anđrôcút là người đầu tiên được giao nhiệm vụ chuẩn bị kịch bản cho các buổi biểu
diễn ấy, từ đó các nhà soạn kịch La Mã thường dịch bi lịch và hài kịch của Hi Lạp,
đồng thời mô phỏng theo kịch Hi Lạp để soạn những vở kịch lịch sử của La Mã hoặc
cải biến đi thành của mình. * Sử học La Mã:
Từ khoảng giữa TK V TCN ở La Mã đã có những tài liệu tương tự như lịch sử biên
niên gọi là “Niên đại sử kí” (Annales) nhưng nền sử học thật sự của La Mã đến cuối
TK III TCN mới xuất hiện, người được coi là nhà sử học đầu tiên cũng là nhà soạn
kịch Nơviút, ông đã tham gia các cuộc chiến tranh puních lần thứ nhất, nhờ đó ông
đã viết tập sử thi Cuộc chiến tranh Puních, nhưng tác phẩm này chỉ còn một số đoạn.
-Người đầu tiên dùng văn xuôi để viết sử à Cato(234-149TCN) nhà nhà sử học thực
sự đầu tiên của La Mã, từ Cato trở về sau, La Mã có nhiều nhà sử học xuất sắc:
Polibius, Plutarch, Tacitus,.. lOMoAR cPSD| 40367505
+Polibius (201-120 TCN), là người Hi Lạp bị đưa sang La Mã, tác phẩm nổi tiếng
của ông là thông sử(gồm 40 tập), ông nói “Sử học là một tứ triết học lấy sự việc thật
để dạy người đời”
-Ví dụ: Từ Ca tông về sau La Mã có nhiều nhà sử học xuất sắc: Pôlibiút, Tiút Liviút, Taxitút, Plu tác,...
=> Những thành tựu nói trên của La Mã đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp
phát triển của nền sử học thế giới. *Tôn giáo
-Người La Mã nguyên thủy cũng theo đa thần giáo. Trên cơ sở lấy các vị thần của
Hy Lạp tiếp thu và cải biên đi thành những vị thần của mình như: thần Jupiter, Juno,
Neptune,... khi tiếp xúc với văn hóa Hi Lạp, họ đã tiếp nhận toàn bộ tôn giáo của
người Hi Lạp với đầy đủ các đặc điểm của nó: trần tục và thực tế, không có nội dung
thần thánh và luân lí, mối quan heejgiuwax con người với thần thánh thực chất là
một hợp đồng có lợi cho cả 2 bên, các vị thần của người Hi Lạp và La Mã cùng có
một chức nawg tương ứng như nhau. -
Tuy nhiên tôn giáo của người La Mã mang tính chính trị và ít nhân bản hơn.Nó
được sử dụng không phải để vinh thăng con người hay làm cho con người hưởng
cuộc sống trần thế mà là để bảo vệ nhà nước khỏi kẻ thù. -
Một đặc điểm nữa là khi nói đến tôn giáo ở đế quốc La Mã phải nói đến đại
Kito, mặ dù đạo Kito không phải ra đời tại La Mã. Theo truyền thuyết người đã sáng
tạo ra đạo Kito là Jesus Crit, con của chúa trời đầu thai vào người con gái đồng trinh
Maria, Jesus Crit ra đời vào khoảng TK IV TCN tại Bethleem ( Palestin ngày nay),
đến năm 30 tuổi Jesus Crit bắt đầu đi truyền đạo. -
Đạo Kito khuyên con người nhẫn nhục, chịu đưng đau khổ nơi trần gian để
khi chết sẽ được hưởng hạnh phúc nơi thiên đàng, chúa Trời sáng tạo ra thế giới này,
chúa Jesus thành thần tuy ba mà một ( tam vị nhất thể). Đạo Kito cũng có quan niệm
thiên đường, địa ngục, thiên thần, ma quỷ,... giáo lí của đạo Kito gồm có Kinh cựu
ước ( kể từ khi chúa Jesus ra đời) luật lệ của đạo Kito thể hiện trong 10 điều răn. -
Về tổ chức, lúc đầu các tín đồ đạo Kito tổ chức thành những công xã mang
tính chất tôn giáo, vừa giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Đến TK II, các công xã
Kito dần phát triển thành giáo hội. -
Khi mới ra đời, đạo Kito bị các hoàng đế La Mã và bọn quý tộc đại phương
đàn áp rất tàn bạo, vụ đàn áp đẫm máu nhất là vào năm 64, dưới thời Hoàng đế Nê
rông, máu của biết bao nhiêu tín đồ đã đổ, nhưng số người theo đạo Kito không lOMoAR cPSD| 40367505
những không giảm mà ngày càng tăng lên, về sau giáo hội đề ra nguyên tắc : “ Vương
quốc thì trả cho vua, thiên quốc thì trả cho Chúa trời” tức là tôn giáo không dính
dáng đến chính trị. Thấy đàn áp mãi không có tác dụng các Hoàng đế La Mã nghĩ
tới biện pháp chung sống. Năm 311, một hoàng đế La Mã đã ra lệnh ngưng đàn áp
các tín đò Kito. Năm 313 đạo Kito được hoàng đế La Mã công nhận là hợp pháp.
Năm 337, một hoàng đế La Mã lúc đó là Côn xtatinut đã gia nhập đạo Kito, hoàng
đế theo đạo Kito thì đương nhiên các quan lại cũng đua nhau theo đạo. Ngân quỹ
của quốc gia được chi ra để đóng góp cho nhà thờ. Đạo Kito được truyền bá rộng
khắp vùng đất quanh Địa Trung Hải. Sau này khi đế quốc La Mã tan vỡ thì đạo Kito
đã ăn sâu và lan rộng khắp châu Âu. * Nghệ thuật:
Gồm ba mặt chủ yếu: Kiến trúc, điêu khắc, hội họa. *Kiến trúc
- Thành tựu về kiến trúc của La Mã lại càng rực rỡ, về mặt này người La Mã
có rất nhiều sáng tạo. Các công trình kiến trúc của người La Mã bao gồm:
tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát, khải hoàn môn, côt kỉ niệm, cầu
đường, ống dẫn nước....
- Người La Mã khi xây dựng các công trình đều tuân thủ theo một đồ án bất
di bất dịch đó là : hình vông hay hình chữ nhật với các cạnh thật vuông
vức được kẻ ô như bàn cờ, nhà kiến trúc sư nổi tiếng là Vitrius (86-26
TCN), mơ ước làm sống lại những kiến trúc cổ điển Hi Lạp, ông đã dành
cả đời để viết về các kĩ thuật kiến trúc xây dựng, và đây cũng chính là bộ
sách duy nhất thời cổ đại được bảo tồn nguyên vẹn đến ngày nay.
- => Những công trình này từ thời Cộng Hòa đã có, nhưng đặc biệt phát triển
từ thời Ôctavianút, chính Ôctavianút đã tự hào nói rằng ông đã biến La Mã
bằng gạch thành La Mã bằng cảm thạch.
- Trong số các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền
Păngtênông, rạp hát, các khải hoàn môn. *Điêu khắc
- Nghệ thuật điêu khắc La Mã cùng một phong cách với nghệ thuật điêu
khắc Hi Lạp, chủ yếu thể hiện ở hai mặt : TƯỢNG và PHÙ ĐIÊU
- Để làm đẹp đường phố, quảng trường, đền miếu, La Mã đã tạo rất nhiều
tượng, tượng của Ôgút được dựng ở khắp nơi lOMoAR cPSD| 40367505
- Các bước phù điêu thường được khắc trên các cột kỉ niệm chiến thắng của
các hoàng đế và trên vòm các khải hoàn môn.
- Nội dung của các bước phù điêu thường mô tả những sự tích lịch sử ( ví
dụ trên vòm khải hoàn môn của hoàng đế Ti út 79-81, khắc cảnh đoàn quân
thắng trận trở về, các binh lính mang theo chiến lợi phẩm lấy được trong
đền miếu ở Giêrudalem, trên các cột trụ của Tơragian có những hình vẽ
mô tả cuộc chiến tranh với người Đaxi. *Hội họa
- Các tác phẩm hội họa của La Mã cổ đại còn được giữ lại chủ yếu là các
bích họa, trên đó vẽ phong cảnh, các công trình kiến trúc, đồ trang sức,
tĩnh vật,...Còn chân dung người tuy cũng có nhưng rất ít. Đặc biệt ở vùng
sa mạc A rập đã giữ lại được mấy bức chân dung vẽ bằng màu trên gỗ rất
đẹp, đó là hình của người chết dùng để đặt lên mặt của xac ướp.
* Khoa học tự nhiên:
Những thành tựu quan trọng và một số nhà khoa học tiêu biểu:
+ Nhà khoa học nổi tiếng nhất của La Mã là Pliniút (Pliniu 23-79), với tác phẩm đầu
tiên là “ Lịch sử tự nhiên” gòm 37 chương, đó là bản tập hợp các tri thức củ các
nghành khoa học như : thiên văn học, vật lí học, địa lý học, nhân loại học, động vật
học, thực vật học nông học, y học, luyện kim học, hội họa, điêu khắc, thời bấy giờ.
=> Do vậy đây là một tác phẩm tương tự như bách khoa toàn thư của La Mã cổ đại.
+ Clốt ptôlêmê là một nhà thiên văn học, toán học, địa lí người Hi Lạp sinh trưởng
ở Ai Cập, sống vào TK II. Ông đã soạn bộ sách “ Tổng hợp-kết cấu toán học).
+ Y học, người được suy tôn là thủy tổ của phương Tây là Hipôcrat.
+ Đến thời La Mã đại biểu xuất sắc nhất về y học là Claođiút Galênút ( 131- đầu thế
kỉ III), quê ở Pécgam ( Tiểu Á) trên cơ sở tiếp thu các thành tựu trước đó, nhất là của Hipôcrat.
Tóm lại, cách đây trên dưới 2000 năm, nền khoa học của La Mã đã có
những thành tựu rất lớn, những thành tựu ấy đã đặt ơ sở cho sự phát triển
huy hoàng của nền khoa học thời cận hiện đại, đồng thời là một tền đề quan
trọng của sự phát triển của nền triết hoc Hi – La.
lOMoAR cPSD| 40367505 *Triết học
- Hi Lạp và La Mã là quê hương của triết học phương Tây, trên cơ sở chiếm
hữu nô lệ, đại biểu cho các khuynh hướng chính trị khác nhau, quan điểm
triết học của các nhà Hi – La đa dạng, nhưng chung quy cũng bao gồm hai
phái chính là triết học duy vật và triết học duy tâm. a) Triết học duy vật
- Kế thừa triết học Hi Lạp, đến TK I TCN , triết học La Mã cũng tương đối
phát triển, nhà triết học duy vật xuất sắc nhất của La Mã là Lêcretiút (98-
54 TCN), ông là người chịu ảnh hưởng khá mạnh mẽ từ tư tưởng của nhà
triết học Epicurus ( thuyết khắc kỉ) tác phẩm duy nhất mà ông để lại đó là
“về bản chất của sự vật”
b)Triết học duy tâm.
- Trường phái triết học duy tâm của Hi-La cổ đại cũng có nhiều đại biểu nổi
tiếng, họ là những người thông minh và có tài hùng biện
- Để chống lại phái duy vật, lúc đầu phái duy tâm thường xuất iện dưới
dạngngụy biện và lập thành một trường phái – phái ngụy biện.
+ P2 luận của họ là nặng về chủ nghĩa hình thức và thường thiên về lối chơi chữ.
+Đại biểu đầu tiên của phái ngụy biện là Protagorat ( 85-410 TCN)
- Đến thời La Mã, thuộc về phái Xtoinit có ba nhà triết học là Xênéc,
Epíchtêút, Mácut Ôrêliút
- Trong hai TK ấy SCN , thuyết khắc kỷ được coi là phù hợp với những đức
tính truyền thống với người dân La Mã , có 3 môn đồ nổi tiếng đó là:
+ Seneca (TK III TCN-65TCN) là thầy hoc của bạo chúa Nê ron, tư tưởng
triết học chủ yếu của ông là vấn đề đạo đức, ông chủ trương con người phải
độc lập về nội tâm và yên tĩnh về tinh thần, tác phẩm “bàn về nhân tử, bàn về
phẫn nỗ, bàn về sự yên tĩnh của tinh thần,...”
+Epictetus( TK I –đầu TK II) là học trò của Xê néc, đặc điểm triết học của
ông là bi quan và luân lí cá nhân chủ nghĩa.
+Marchus Orelius( 121-180) là hoàng đế La Mã (161-180) được gọi là “nhà
triết học trên ngôi báu”, quan điểm triết học chủ yếu của ông là “con người là
do thần xếp đặt nên con người phải làm tròn nghĩa vụ của mình dù phải chịu
đựng khó khăn và thử thách” lOMoAR cPSD| 40367505 *Luật pháp -
Nếu như trong lĩnh vực văn chương, nghệ thuật, triết lý, người La Mã dươc
xem là học trò của người Hi Lạp thì trong ĩnh vực luật pháp, vị thế của họ còn cao hơn nhiều. -
Khoảng 514 TCN nhà nước Cộng hòa La Mã được thành lập, bộ máy nhà
nước gồm có viện nguyên lão, đại hội nhân dân và quan chấp chính. Hệ thống pháp
luật của họ là kết quả của một quá trình tiến triển lâu dài được coi như bắt đầu bằng
bộ luật 12 bảng được công bố năm 450. Năm 454 TCN cử 3 người sang tìm hiểu
luật pháp của Hi Lạp, nhất là của Xô Lông, năm 452 TCN , La Mã thành lập ủy ban
10 người để soạn luật, soạn được bộ luật khắc trên 10 bảng đồng đặt ở quảng trường.
Năm 450 TCN, cử một ủy ban 10 người mới, soạn thêm 2 bảng nữa, vì vậy luật này gọi là luật 12 bảng. -
Nội dung của bộ luật này đề cập đến nhiều mặt trong đời sống xã hội như thể
lệ tố tụng xét xử, việc kế thừa tài sản, việc cho vay nợ, qua n hệ gia đình, địa vị phụ
nữ,...Tinh thần chủ yếu của bộ luật là bảo vệ tính mạng, tài sản và danh dự cho mọi
người. Về quan hệ gia đình, các điều luật thể hiện rõ tính chất của chế độ gia trưởng.
-Về lĩnh vực chính trị: “ Luật 12 bảng đề ra lệnh xử tử hình kẻ nào xúi giục kẻ thù
của nhân dân La Mã tấn công nhà nước La Mã hay kẻ nào nộp một công dân La Mã cho kẻ thù”
=> Tóm lại, nội dung của 12 bảng chỉ mới đề cập đến một số mặt trong đời sống
xã hội, nhiều hình thức phạt quá khắc nghiệt, nhưng nó có tác dụng hạn chế sự
xét xử độc đoán của quý tộc, đồng thời đặt cơ sở cho sự phát triển của luật pháp La Mã cổ đại.
-
Những pháp lệnh khác từ giữa TK V về sau, nhà nước La Mã phải ban hành
nhiều pháp lệnh bổ sung, năm 445 TCN, ban bố luật Canuleiut cho phép bình dân
kết hôn với quý tộc. Năm 367 TCN, lại thông qua ba pháp lệnh quan trọng:
1 Xóa chế độ nô lệ vì nợ đối với công dân La Mã.
2 Không ai được chiếm quá 50 jujera đất công tức là bằng khoảng 125 ha.
3 Bỏ chức tư lệnh quân đoàn, khôi phục chế độ bầu quan cấp chính hằng năm, trong
số 2 quan chấp chính phải có một người là bình dân.
-Năm 287 TCN, ban hành pháp lệnh quy định quyết nghị của Đại hội bình dân, có
hiệu lực như pháp luật đối với mọi công dân La Mã. lOMoAR cPSD| 40367505
- Đến cuối TK III, quyền lập pháp của Viện Nguyên Lão cũng không còn nữa, nên
mệnh lệnh của nguyên thủ tức là pháp luật.
- Nói chung luật của La Mã được chia thành ba nghành lớn:
+ Jus civile tức là dân luật: tức là luật chủ yếu được liên quan đến La Mã và các công dân của nó.
+ Jus gentium tức la luật của nhân dân có giá trị chung cho mọi người dân không phân biệt dân tộc lOMoAR cPSD| 40367505
+ Jus naturale tức là luật tự nhiên, họ cho rằng tự nhiên được sắp xếp theo một
trình tự hợp lí, vốn được thể hiện thành công lý và quyền hạn, có nghĩa là tất cả
mọi người đều tự nhiên bình đẳng như nhau, và con người được hưởng một số
quyền cơ bản mà các chế độ chính trị khác không được xâm phạm.
Luật La Mã đến thời trung đại và cận đại đều có ảnh hưởng rất lớn ở châu Âu.
Câu 10: So sánh văn minh phương Đông cổ đại và văn minh phương
Tây cổ đại: cơ sở hình thành Nội dung
Phương Đông cổ đại
Phương Tây cổ đại ĐKTN
-Khái quát về vị trí địa lí, khai
địa bàn hình thành của khoán
các nền văn minh Ai Cập, g chưa Ấn Độ, Trung Hoa -Các phát
nền văn minh PĐ cổ đại triển
đều hình thành trên lưu nên
vực của các con sông lớn, các mang tính chất văn minh công cụ lao
sông nước. -Các nền văn động minh phương Đông cổ thô sơ,
đại đều hình thành trên lạc
các đồng bằng phù sa, đất hậu, đa màu mỡ, mềm, mịn, tiến -
tơi xốp, từ đó hình thành Hi Lạp tính chất văn minh nông và La nghiệp. Mã cổ
-Buổi đầu hầu hết các đại là 2
quốc gia PĐ đều tồn tại quốc
một cách biệt lập, khép gia ở
kín, vì thế có ý kiến cho khu rằng văn minh PĐ mang vực tính chất khép kín Địa -Nguồn tài nguyên Trung
khoáng sản ít, kĩ thuật Hải, Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 nơi giao nhau của các sa mạc châu Á, Âu, Phi, biên và
giới có 3 mặt giáp với nhiệt
biển tạo nên địa hình mở đới gió - văn minh mùa) mở
phát triển theo xu hướng
-Biển ĐTH thanh bình, bờ biển khúc khuỷu, thủ công nghiệp và mậu
nhiêu eo, vịnh, tạo ra những hải cảng tự dịch hàng hải – văn minh
nhiên, nên đời sống của cư dân găn liền với thương nghiệp, thủ công
biển – văn minh biển. - Khoáng sản ở đây nghiệp.
khá phong phú với nhiều mỏ quặng lộ thiên -Với laoij hình khí hậu ôn
làm xuất hiện khá sớm ghành khai khoáng đới địa trung hải khá lí
và luyện kim (sắt). Đất đai cứng nên chỉ khi tưởng, phong cảnh hữu
đồ sắt ra đời, cư dân ở đây mới canh tác
được – văn minh đồ sắt. -Khoáng sản phong
phú, đất đai nói chung ít phù hợp cho việc
trông cây lương thực, nên kinh tế bộ nhất là
công cụ bằng đồng, Chính vì thế văn minh
PĐ còn gọi là văn minh đồ đồng.
-Loại hình khí hậu chủ
yếu là nhiệt đới( nhiệt đới Cư dân 1. Ai Cập phía
Khối cư dân bản địa đầu Tây tiên là người Negroid tiểu á
tình nên người Hi Lạp, La cùng Mã sớm có thói quen sinh với hệ hoạt và văn hóa ngoài thống
trời, tạo tiền đề cho hội đảo
họa, kịch thơ ra đời và trên
phát tiển. -Lãnh thổ hi lạp biển
và la mã thời cổ đại lớn Aegea hơn ngày nay bao gồm n đã
phần lục địa và các hòn tạo ra
đảo lớn nhỏ nằm rải rác chiếc
trên Địa Trung Hải. -Ở hi cầu
lạp, miền bắc và miền nối với
trung bị chia cắt bởi đồi, các
rừng – tiền đê hình thành nền các quốc gia thành bang, văn
đặc biệt phần lãnh thổ minh Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 PĐ cổ đại
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
-Địa hình La Mã có nhiều có nhiều đồng Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
bằng, đồng cỏ, ít bị chia cắt – sự thống nhất này gọi
chính trị được xác lập ngay từ đầu. 1.Hi Lạp chung
Từ TNK III TCN ở hi lạp lục địa đã có cư là
dân bản (thổ dân châu Phi), đến khoảng người
4000 năm TCN một nhánh người Hamit ở Hellad,
phía Đông Địa Trung Hải đến định cư ở chủ
vùng đồng bằng sông Nil, dần dần đồng hóa nhân
với cư dân bản địa, đều coi mình là con cháu của
của thần sông Nil và đc gọi là người Egypt- văn
chủ nhân của nền văn minh Ai Cập cổ đại. minh
2.Ấn Độ Chủ nhân của Hi nền văn hóa Harapa(văn Lạp.
minh sông Ấn ) là người 2.La
Dravida, được xem là khối
cư dân bản địa. Chủ nhân Trước của nền văn minh sông TNK II
Hằng là người Aryan, có TCN ,
nguồn gốc từ vùng thảo khối nguyên Trung Á, thiên di dân cư xuống Ấn Độ khoảng bản địa TNK III TCN, ngoài ra Ấn là
Dộ còn có nhiều tộ người người
khác đến định cư và sinh
sống như người Mông Cổ,
Hi Lạp, Hung Nô, Ả rập,...
3.Trung Hoa Khối cư dân
đầu tiên cư trú ở vùng đồng bằng Hoa Bắc(lưu vực sông Hoàng Hà)là người Hoa hạ, cuối TNK II TCN, họ chinh phục
người Địch và Nhung ở
phía Bắc và phía Tây, đến
thời nhà Tần các khối dân
cư này gọi chung là người
Hánđịa sinh sống, cuối TNK III TCN, một số tộc người ở hạ lưu sông Danub đã di cư đến Hi Lạp, đến cuối TNK II TCN, cả hai khối dân cư
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 Ligures, sau đó người Etrusque, người hi lạp,
người Celte,... cùng một
số tộc người từ phía Bắc
cũng đến định cư trên bán
đảo Ý. Tất cả họ đều góp
phần tạo ra văn minh này,
đặc biệt là người La Mã.
chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa.
Nền kinh tế của hầu hết Nền KT Hi Lạp và La các
quốc gia phương Mã cổ đại mang tính chất Đông cổ
đại là nền kinh của một nền KT hàng tế tự nhiên,
mang tính tự hóa tiền tệ (cổ điển), Kinh Tế
cung tự cấp. phát triển theo hướng thủ công nghiệp
và thương nghiệp với lực lượng lđ chủ yếu là nô lệ.
Là nghành kinh tế chủ Trồng trọt và chăn nuôi đạo,
trồng trọt và chăn đã tách thành 2 nghành nuôi chưa
tách rời ( trồng riêng biệt.
trọt là chính, chăn nuôi -Trồng trọt: quy mô canh là
phụ) tác khá lớn với sản phẩm
-Trồng trọt: đất canh tác chủ yếu là nho và ô liu. chủ
yếu là đất phù sa, -Chăn nuôi: được tiến quy mô canh
tác manh hành theo mô hình “bầy mún, nhỏ lẻ,
thường chỉ đàn không chuồng trại” tiến hành vụ/năm,
sản sản phẩm chăn nuôi khá phẩm chủ yếu là lúa (đại
phong phú và đa dạng mạch, tiểu mạch, lúa =>Các
sản phẩm của nước), sản lượng không nông nghiệp đều được
Nông Nghiệp cao, ít sản phẩm thừa. coi là hàng hóa.
-Chăn nuôi mang tính chất
cá thể, riêng lẻ, theo mô hình
“bầy đàn có chuồng trại”,
quy mô chăn nuôi nhỏ nên
cung không đủ cầu, chủ yếu
sử dụng làm sức kéo và phục
vụ cho các dip lễ, tết, cưới hỏi,.. Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
=>Do vậy, các sản phẩm nông nghiệp không trở thành hàng hóa. Thủ công nghiệp
Phát triển mang tính chất Đã tách ra khỏi nông cục
bộ, quy mô các nghiệp, phát triển khá đa xưởng thủ
công nhỏ, chủ dạng về nghành nghề với yếu phục vụ cho nhu cầu những xưởng sử dụng
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 trong công nhiều. xã, sự trao =>Do vậy, đổi hàng các sản hóa diễn ra phẩm thủ rất ít, tuy công nhiên các nghiệp nghành cũng nghề không trở tương đối thành hàng phong phú hóa. và
chất hàng ngàn lao động nô lệ. Trong sx một
lượng khá số nghành đã diễn ra quá trình chuyên
tinh xảo, môn hóa nên năng xuất khá cao, sản lượng
phẩm phong phú. =>Mọi sản phẩm của
hàng hoa thủ công nghiệp cũng được coi là hàng làm ra hóa. cũng chưa
Nền kinh tế tự nhiên và c mạng lưới giao thông á chưa phát triển nên c
thương nghiệp chưa thực t sự hình thành, mang tính h
cục bộ, ít giao lưu và ít à
trao đổi với bên ngoài. n
Đồng tiền với tư cách là h
vật trung gian để định giá
trị hàng hóa hầu như chưa t xuất hiện nên phương ự
thức trao đổi chủ yếu là u hàng đổi hàng. v Thương nghiệp =>Có thể nói, KT các ă
quốc gia cổ đại PĐ chưa n
phải là nền kinh tế hàng m
hóa, lực lượng sx chủ yếu i là nông dân tự do (trong n đó nông dân công xã h
chiếm vai trò chủ đạo), t quá trình phân công lao h động và chuyên môn hóa ư
chưa diễn ra.=> Vì vậy, ờ Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
ng không phát trển đến hàng. =>Nhìn chung kinh
đỉnh cao và sớm bị lụi tế Hi – La cổ đại khá phát tàn.
triển, lao động nô lệ làm
Nhà nước và kết cấu xã hội
cho quý tộc thaots li khỏi
Phát triển mạnh đặc biệt là mậu dịch hàng hải và sớm lao động chân tay có ĐK
mang tính quốc tế, trong đó việc buôn bán nô lệ rất HĐ và sáng tạo ra các
phát đạt. Buôn bán phát triển làm cho tiền tệ sớm xuất thành tựu văn minh rực rỡ
hiện và có thể sử dụng ở nhiều nước khác. Từ đó xuất của hai nền văn minh này.
hiện việc đổi tiền, cho vay lãi và hình thành các ngân
KT phát triển dẫn đến sự
phân hóa giai cấp và xuất hiện nhà nước.Về đại thể nhà nước hi lạp, la
mã hình thành trong khoảng đầu TNK I TCN, trên cơ sở tan rã của công
xã thị tộc và hầu như không có sự can thiệp của bạo lực. Nhà nước
Ở hi lạp và la mã xuất
Các nhà nước PĐ cổ đại đều mang tính chất
chuyên chế, tính chất này
đã tồn tại dai dẳng, chi
phối nhiều mặt đến tiến
trình phát triển của các nền văn minh PĐ.
Nguyên nhân của sự chuyên chế ra từ - ĐKTN, N đặc biệt là h các con ữ sông đã n quần tụ g trong các y công xã ế nông thôn u các khối tố dân cư th sống phụ u thuộc vào ậ nó. Tính n cộng đồng lợ hình i thành làm tạ cho yếu tố o cá nhân
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 k , những h điều đó ô làm cho n họ dễ bị lệ g thuộc vào đ cộng ư đồng. - ợ Công việc c trị thủy đã đ liên kết họ ề lại với ca nhau, tất o yếu xuất v hiện vai à trò của lu một thủ ô lĩnh tối n cao được bị trao c quyền lực ộ – tiền thân n của ông g vua đ chuyên ồ chế. Vai n trò của tôn g giáo, chỗ c dựa của hi nền p chuyên h chế PĐ ối trong
hiện hiều hình thức nhà
nước khác nhau, từ thành
bang đến đế chế, cộng
hòa đến quân chủ, nhưng
dù dưới hình thức nào thì
trình độ tổ chức nhà nước
ở Hi – La cổ đại cũng đã khá chặt chẽ. Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
việc thần thánh hóa vua, Downloaded by oanh ngo
vì vậy, vua cũng chính là
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
thủ lĩnh tối cao của tôn giáo.
- Thái độ khiếp sợ và lOMoAR cPSD| 40367505
phương (quản lí, phân công dân nhưng cũng
chia ruộng đất, thu thuế, không phải nô lệ), bình
hành chính,...), công cụ dân đã nhiều lần đấu
bảo vệ nhà nước và duy tranh để doid quyền bình
trì trật tự xã hội là hệ đẳng với công dân và
thống nhà tù, quân đội. - giành đc những thắng lợi
Các nhà nước PĐ cổ đại nhất định.
thường có 3 chức năng +Nô lệ chiếm số lượng
chủ yếu: +Thu thuế và cai đông đảo nhưng lại
trị dân chúng +Trị thủy không được thừa nhận về
và xây dựng các công thân phận, đc xem là tài trình công cộng
sản của chủ nô, là “công +Mở rộng lãnh thổ
cụ biết đi, biết nói”
Kết cấu xã hội XH PĐ cổ đại nói chung tồn tại =>Mâu thuẫn cơ bản tong
2 giai cấp chủ yếu: giai XH diễn ra giữa chủ nô và
cấp bóc lột và giai cấp bị nô lệ. bóc lột.
=>Từ những đặc điểm về
+G/C bóc lột: Vua, quan lại, tăng lữ, quy tộc
+G/c bị bóc lột: nông dân công xã (chiếm số
lượng áp đảo là lực lượng
lao động chính làm ra của
cải vật chất của xã hội), thợ thủ công, thương
nhân và nô lệ (chủ yếu phục dịch trong các gđ
chủ nô, việc tham gia vào sx không nhiều)
Chế độ chiếm hữu nô lệ
ở PĐ là chế độ chiếm hữu nô lệ không điển hình hay còn gọi là chế độ nô lệ gia trưởng
XH Hi – La cổ đại chia ra làm 2 phần: dân tự do và nô lệ
+Dân tự do: quan lại, chủ nô(giai cấp bóc lột),
công dân (các tầng lớp này đc nhà nước và pháp
luật bảo vệ), bình dân (Demot, Pleb chưa là Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 *Ai Cập: KT, CT, XH của hi lạp và
- Thời kì tảo vương quốc la mã, Mác gọi đó là “chế (khoảng
độ chiếm hữu nô lệ điển 3200-3000 TCN) hình” *Hi Lạp:
-Thời kì cổ vương quốc -Thời kì văn hóa (khoảng
3000-2200 CretMixen (khoảng giữa TCN) TNK II- TK XII TCN)
-Thời kì trung vương -Thời kì Home ( TK
quốc( khoảng 2200-1570 XIIIX TCN ) -Thời kì TCN) hình thành các quốc gia
-Thời kì tân vương quốc thành bang (TK VIII-IV (khoang TCN) -Thời kì Maxedonia và hi lạp hóa 1570-1100 TCN) (khoảng cuối TK III -30
-Thời kì từ TK X-năm 30 TCN) *La Mã: TCN) -Thời kì vương chính Các giai đoạn lịch sử *Ấn Độ: (753 TCN-510TCN)
- THời kì văn minh sông -Thời kì cộng hòa (51030
Ấn (đầu TNK III – giữa TCN) TNK II TCN) -Thời kì đế chế (29 -Thời kì Veda ( giữa TNK
II TCN –giữa TNK I TCN-476) TCN)
-Thời kì từ TK VI TCN – XII -Thời kì từ XIII-XIX *Trung Hoa:
-Thời kì cổ đại(khoảng TK XXI TCN -221 TCN) Thời kì trung đại (221TCN-1840)
Câu 11: Phong trào văn hóa phục hưng ở Tây Âu thời hậu kì trung đại:
thành tựu, nội dung tư tưởng.?
-Từ TK XIV, ở Ý bắt đầu xuất hiện phong trào văn hóa mới, rồi đến nửa sau TK XV,
ptrao ấy lan sang các nước tây âu khác như : pháp,anh, TBN, đức,Nedectan và đc
gọi là ptrao Phục Hưng. *ĐK lịch sử:
-Đk chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hóa phục hưng là do sự xuất hiện
của quan hệ tư bản chủ nghĩa. Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
-Trong khi đó, những thành tựu về VH từ TK XI-XIII còn xa mới đáp ứng đc nhu
cầu của g/c tư sản mới ra đời, đồng thời lúc bấy giờ, tư tưởng tình cảm của con người
vẫn bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng khắt khe của giáo hội Thiên chúa. Do vậy g/c tư
sản cần phải có hệ tư tưởng và nền VH riêng để phục vụ cho đời sống tinh thần và
để đấu tranh với hệ tư tưởng lỗi thời của giáo hội và giai cấp quý tộc phong kiến
đang cản trở sự phát triển của XH.
*Ý trở thành quê hương đầu tiên của VH phục hưng là vì:
1.Tuy bị phân tán về chính trị nhưng do những điều kiện thuận lợi về địa lí, quan hệ
TBCN ra đời ở đây sớm nhất. Từ TK XIV, miền bắc ý đã có nhiều thành phố phồn
thịnh và lập thành những nước cộng hòa thành thị như Phirenxe, Venexia,
Gienova,...trong đó Phirenxe chủ yếu phát triển công nghiệp, còn Venexia, Gienova
chủ yếu phát triển về thương nghiệp.
2.Ý vốn là quê hương văn minh La Mã cổ đại, do đó cho đến thời bấy giờ, ở đây
còn giữ lại được nhiều di sản VH về các mặt kiến trúc, điêu khắc và văn học,...Vì
vậy mà hơn ai hết các nàh avwn , nghệ sĩ Ý đã kế thừa được truyền thống văn hóa
rực rỡ của dất nước mình. Đến TK XIV XV kinh tế XH đã có những biến đổi quan
trọng, họ đã có điều kiện để làm sống lại và phát triển các thành tựu VH ấy.
3.Do KT phát triển, trong các nước cộng hòa, thành thị ở Ý đã xuất hiện một tầng
lớp giàu có, và để phô trương sự giàu sang của mình, họ đã xây dựng nhiều lâu đài
tráng lệ đc trang sức bằng những tác phẩm nghệ thuật có giá trị. Tình hình đó đã có
tác dụng khuyến khích rất lớn đối với sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ sĩ mà
trước hết là đối vs các họa sĩ và nhà điêu khắc.
=>Đến TK XV, nhất là TK XVI chủ nghĩa tư bản cũng ra đời ở Anh, và tiếp đó là ở
các nước Tây Âu như Pháp, TBN, Nedectan, Đức,...Vì vậy phong trào VH phục
hưng có ĐK phát triển sang các nước Tây Âu khác.
*Những thành tựu chính:
Là một bước nhảy vọt về VH, phong trào văn hóa phục hưng đã đạt đc những thành
tựu rực rỡ về mọi mặt, đặc biệt là văn học nghệ thuật. 1.Văn học
Nền văn học thời phục hưng có cả 3 thể loại: thơ, tiểu thuyết, kịch đều có những tác
phẩm có giá trị gắn với tên tuổi của những tác giả nổi tiếng. *Thơ: Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
-Nhà thơ nổi tiếng nhất đồng thời là người mở đầu cho phong trào văn hóa phục
hưng là Đantê (1265-1321), thi nhân cuối cùng của thời trung cổ.[ xuất thân gia
đình giáo trình trang 288] *Tiểu thuyết:
-Về lĩnh vực này trc hết phải kể đến Bôcaxiô (1313-1375) nhà văn Ý đc đặt ngang
hàng với 2 nhà thơ Đantê và Pêtơraca và đc gọi chung là “Ba tác giả lỗi lạc”. Tác
phẩm nổi tiếng của ông là tập truyện ngắn “Mười ngày” (Decameron)
-Sau khi phong trào văn hóa phục hưng lan rộng sang các nước Tây Âu khác, ở Pháp
và TBN xuất hiện 2 nhà văn nổi tiếng đó là Rabơle và Xécvăngtét. *Kịch:
- Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời phục hưng đồng thời là người tiêu biểu
cho nền văn hóa Anh thời kì này là Sếchxpia (Wiliam Shakepeare, 1564-1616). Trc
Sếchxpia, việc diễn kịch trong dân gian ở nước Anh đã rất thịnh hành, từ năm 1580
về sau, nghệ thuật kịch nói của Anh càng phát triển, lúc bấy giờ thì ở Luân Đôn chỉ
có 20 vạn người à có đến 8 rạp kịch. *Nghệ thuật:
-Phirenxê là nơi xuất phát đầu tiên của nền nghệ thuật thời kì phục hưng, trong 2 TK
XIV XV nền nghệ thuật ở đây gắn với tên tuổi của các họa sĩ và nhà điêu khắc nổi
tiếng như Giốttô (1226-1337), Maxasiô (1401-1428), Đôtatenlô (1386-1466),...
-Đặc điểm chung của nghệ thuật hội họa thời kì này là tuy đề tài vẫn khai thác trong
kinh thánh hoặc thần thoại, nhưng nội dung thì hoàn toàn hiện thực.
-Sang đầu TK XVI , nền nghệ thuật thời kì phục hưng đạt tới đỉnh cao.Những thành
tựu tuyệt vời về hội họa và điêu khắc gắn liền với ten tuổi của nhiều nhà danh họa
mà trong đó nổi tiếng nhất là Lêônácđô đơ Vanhxi, Mikenlăngiơ và Raphaen.
*Khoa học tự nhiên và triết học;
Thời phục hưng các ngành khoa học tự nhiên và triết học cũng có những thành tựu
lớn lao, trong đó đặc biệt quan trọng về thiên văn học.
-Nhà bác học mở đầu cho bước nhảy vọt về khoa học tự nhiên thời Phục Hưng là
Nicôla côpécních (1473-1543).
-Trong đó nhiều nhà triết học, thiên văn học nổi tiếng như : Galilê (1564-1642), Kêplơ (1571-1630)
-Ngoài ra các lĩnh vực khác như vật lí học, toán học, y học,... có nhiều thành tựu
quan trọng gắn với tên tuổi của nhiều nhà bác học nổi tiếng, những phát minh tương
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
đối tiêu biểu trong số đó là hình học giải tích của nhà toán học người Pháp Đêcáctơ (1596-1650),..
-Trên cơ sở những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, lĩnh vực triết học cũng có
bước tiến quan trọng, người mở đầu cho trường phái duy vật thời phục hưng là
phranxít bâycơn(1561-1626), nhà triết học người Anh
-Ngoài ra còn có nhiều học giả nhờ giỏi cổ văn đã tập trng sức lực vào công việc
khảo cứu mà trong đó tiêu biểu nhất là Vala (1407-1457) người Ý,..
=>Tóm lại, sau gần 1000 năm chìm lắng, đến thời phục hưng nền văn học Tây Âu
đã có một bước tiến lớn lao và để lại nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật bất hủ và
những thành tựu khoa học lỗi lạc.
*Nội dung tư tưởng và ý nghĩa: 1.Nội dung
-Phong trào văn hóa phục hưng tuy có tiếp thu và kế thừa một số yếu tố trong nền
văn háo Hi Lạp và La Mã cổ đại nhưng thực chất đây không phải là một phong trào
làm sống lại những văn hóa cổ xưa mà là một phong trào văn hóa hoàn toàn mới dựa
trên dựa trên nền tảng kinh tế xã hội mới và đc chỉ đạo bởi một hệ tư tưởng mới. Nói
một cách khác, phong trào văn hóa phục hưng là một cuộc cách mạng văn hóa, tư
tưởng của giai cấp tư sản mới ra đời nhằm chống lại những quan điểm lỗi thời ràng
buộc tư tưởng, tình cảm của con người và kìm hãm sự phát triển xã hội của phong
kiến và giáo hội Thiên chúa.
-Tư tưởng chủ đạo của văn hóa phục hưng là chủ nghĩa nhân văn (humanisme), đó
là hệ tư tưởng chú trọng đến con người, chú ý đến cuộc sống hiện tại, chủ trương
cho con người đc quyền hưởng mọi lạc thú ở đời, do đó nó hoàn toàn đối lập vs quan
niệm của giáo hội Thiên Chúa chỉ sùng bái Chúa, chỉ chú ý đến cuộc sống của linh
hồn sau khi chết ở thiên đàng và đề xướng chủ nghĩa cấm dục.
-Dưới sự chỉ đạo của hệ tư tưởng mới, tính chất cách mạng của phong trào văn hóa
phục hưng đc thể hiện ở các mặt sau đây :
+ Lên án, đả kích, châm biếm sự tàn bạo dốt nát, giả nhân giả nghĩa của các giáo sĩ
từ giáo hoàng cho đến các tu sĩ và của giai cấp quý tộc phong kiến. +Chống lại quan
niệm của giáo hội về con người và cuộc sống trần gian.
+Chống những quan điểm phản khoa học và chủ nghãi duy tâm
+Đề cao tinh thần dân tộc, tình yêu đối với tổ quốc và tiếng nói của nước. Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 2.Ý nghĩa
-Là một phong trào cách mạng về văn hóa và tư tưởng, phong trào văn hóa phục
hưng có những ý nghĩa quan trọng:
+Bằng tinh thần đấu tranh dũng cảm bất chấp lò thiêu và ngục tối cua tòa án tôn
giáo, các chiến sĩ trên mặt trận văn hóa phục hưng đã đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời
của phong kiến và giáo hội thiên chúa, do đó đã giải phóng tư tưởng tình cảm của
con người khỏi sự kìm hãm và trói buộc của giáo dục. Từ đó chủ nghĩa nhân văn với
các nội dung nhân quyền, nhân tính, cá tính ngày càng giữ vai trò chi phối không
những về văn học nghệ thuật mà cả trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
+Sau một nghìn năm chìm đắm, phong trào văn hóa phục hưng là bước tiến diệu kì
trong lịch sử văn minh ở Tây Âu. Các văn nghệ sĩ, các nhà khoa học, triêt học đã
đóng góp trí tuệ, tài năng tuyệt vời của mình vào phong trào văn hóa đó bằng những
tác phẩm và công trình bất hủ, do đó đã làm phong phú thêm kho tàng văn hóa của
nhân loại. Hơn nữa những công trình văn hóa đó về nhiều mặt là chuẩn mực, là sự
mở đầu cho đời sau noi theo, chẳng hạn như việc khai thác đề tài trong cuộc sống
hiện thực, chú ý đến vẻ đẹp của con người nhất là phụ nữ trên lĩnh vực văn học, nghệ
thuật. Hoặc như việc phát minh ra cách vẽ tranh sơn dầu, luật viễn cận, luật sáng tối
trên các lĩnh vực hội họa, hoặc như các quan điểm mới về thiên văn học, những phát
minh về y học,...Như vậy phong trào văn hóa phục hưng đã đặt cơ sở và mở đường
cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế kỉ mới.
Câu 12:Phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu thời hậu kì trung đại:
-Nội dung tư tưởng của Lu – thơ, Can – vanh. -Kết quả. *Nguyên nhân:
- giáo hội bóc lột nhân dân
- Hệ tư tưởng của giáo hội phong kiến cản trở sự phát triển của văn hóa, khoa học.
- Sự tồn tại của giáo hội cản trở sự phát triển của CNTB
- Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu ở Đức và lan sang các nước Tây Âu.
- Đại diện tiêu biểu: Lu – thơ, Can – vanh. *Nội dung;
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
- Kịch liệt phê phán những hành vi tham lam và đồi bài của giáo hoàng, phủ nhận sự
thống trị của giáo hội.
-Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối cua giáo hội.
-Đì bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Kito nguyên thủy.
*Kết quả, ý nghĩa:
- Đạo Kito bị phân thành 2 giáo phái: Cựu giáo là Kito cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau.
-Làm bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức. *Nội dung chính:
a)Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức.
-Người đề xướng cải cách tôn giáo ở Đức là Máctin Luthơ (Martin Luther), giáo sư
thần học ở trường đại học Vitenbe (Wittenberg)
-Năm 1517, với lí do cần tiền để chữa nhà thờ Xanh Pie ở La Mã, giáo hoàng Lê ô
X (1513-1521) đã cử các giáo sĩ đi bán giấy miễn tội ở khắp mọi nơi ở Đức.
-Nhân khi quân chúng nhân dân đang căm ghét việc bán giấy miễn tội, ngày
31/10/1517, Luthơ dán bản “ Luận cương 95 điều” ở trc cửa nhà thờ cua đại học
Vitenbe. Bản luận cương này cùng những tác phẩm sau đó đã thể hiện quan điểm cải
cách tôn giáo của Lu thơ với những nội dung chủ yếu sau đây:
+Chỉ có lòng tin vào chúa mới cứu vớt đc linh hồn, do đó chỉ cần thành tâm sám hối
thì sẽ đc xóa bỏ mọi tội lỗi, còn việc bán giấy miễn tội chỉ là một trò lừa bịp. Vả lại
việc đó làm cho con người càng tồi tệ vì họ đã đc bảo đảm không bị trừng phạt.
+Căn cứ của lòng tin vào Chúa là kinh Phúc Âm, còn các sắc lệnh của giáo hoàng,
các quyết nghị cua các Hội nghị tôn giáo đều không phải là cơ sở thật sự của lòng tin.
+Chủ trương thành lập “giáo hội rẻ tiền” tức là giáo hội đơn giản, không chiếm hữu
nhiều ruộng đất, không có hệ thống cấp bậc phức tạp, không có các lễ nghi xa hoa
phiền phức, không thờ các thánh, không thờ ảnh tượng, không quỳ lạy và làm dấu,....
-Về mặt chính trị, Luthơ chủ trương dựa vào hoàng đế Đức và các vương hầu, khuyên
các tín đồ phải phục tùng chính quyền của giai cấp phong kiến. Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
-Sau khi Lu thơ phát động cải cách tôn giáo , ở Đức đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết
liệt giữa nông dân với phong kiến thế tục và giáo hội,giữa tân giáo với cựu giáo, mãi
đến năm 1555, địa vị hợp pháp của tân giáo LuThơ mới đc công nhận
-Tân giáo Luthơ đc truyền bá ở Bắc Đức, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển. Ở các nước
châu Âu khác như Ba Lan, Hunggari, Anh, Pháp, tân giáo LuThơ cũng có khá nhiều tín đồ.
b)Cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ.
-Cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ đầu tiên do Unrích Dvingli (1484-1531), một giáo sĩ ở
Châu Durích lãnh đạo từ năm 1518. Tư tưởng tôn giáo của Dvingli cũng tương tự
như Luthơ nhưng về mặt chính trị, ông tán thành chế độ cộng hòa.
-Năm 1529, giữa châu Durích và các châu rừng núi (các châu chống cải cách tôn
giáo) diễn ra một cuộc chiến tranh. Năm 1531 Durích bị thất bại, bản thân Dvingli
bị tử trận, màn thứ nhất của cuộc cải cách tôn giáo tạm thời kết thúc.
-Sau Durích thất bại, Giơnevơ trở thành trung tâm mới của cuộc cải cách tôn giáo ở
Thụy Sĩ. Người lãnh đạo lần này là Giăng Canvanh (Jean Calvin 1519-1564), một
người Pháp dến giơ ne vơ năm 1536 và đến năm 1541 thì trở thành người đứng đầu
về tôn giáo và chính trị ở Giơnevơ.
-Hạt nhân của học thuyết Canvanh là thuyết định mệnh. Can vanh cho rằng số phận
của mỗi người hoàn toàn do chúa trời quyết định.Canvanh đã phủ nhận các hình thức
miễn tội của giáo hội Thiên chúa, phủ nhận vai trò của tầng lớp giáo sĩ và tác dụng
của các nghi lễ bái phiền phức của đạo Thiên chúa.
-giáo hội Canvanh đc tổ chức theo nguyên tắc dân chủ. Đơn vị của giáo hội là các
công xã tôn giáo. Những người phụ trách mọi công việ trong công xã là mục sư và
trưởng lão. Giáo hội trung ương do hội nghị đại biểu tôn giáo cả nước đc triệu tập
định kì bầu ra gồm 5 mục sư và 12 trưởng lão.
=>Dưới sự lãnh đạo của Canvanh, cuộc cải cách tôn giáo ở giơ ne vơ đã thành công,
giơ ne vơ trở thành trung tâm của cải cách tôn giáo ở Tây Âu. Tại đây đã thành lập
một học viện Tân giáo để đào tạo các nhà truyền đạo, rồi từ đo họ đc phái đến tất cả
các nước Châu âu để hoạt động.
=>Vì vậy, lúc bấy giờ giơ ne vơ đc gọi là “La Mã của Tân giáo”. Kết quả, từ Thụy
Sĩ, tân giáo Canvanh đã nhanh chóng truyền bá ở nhiều nước, nhất là những nơi có
nền công thương nghiệp phát triển như Pháp, Anh, đặc biệt là Nêđeclan (tức là Hà Lan. Bỉ sau này).
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 13:Nền văn minh công nghiệp: -Phát kiến địa lí
-Cách mạng công nghiệp: các phát minh kĩ thuật, các quy tắc cơ bản của
nên sx công nghiệp, tác động.
-Những thành tựu KHKT tiêu biểu của thế giớ từ TK XIX-đàu TK XX.
-Triết học ánh sáng (trào lưu triết học khai sáng): nội dung, tác động.
-Chủ nghĩa xã hội không tưởng: nội dung cơ bản?? -Trả lời:
I. Điều kiện ra đời của nền văn minh công nghiệp
1.1. Phong trào phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI:
1.1.1. Nguyên nhân:
Thế kỉ XV, kinh tế hàng hoá ở Tây Âu đã khá phát triển, nhu cầu về thị trường tăng
cao. Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước
tới những nguồn vàng bạc từ phương Đông.
Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có cũng tăng lên do đó nhu cầu về các mặt hàng đặc sản,
cao cấp có nguồn gốc từ phương Đông như tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm, ngà
voi... tăng vọt hẳn lên.
Trong khi đó, con đường tơ lụa mà người phương Tây đã biết từ thời cổ đại lúc đó
lại đang bị đế quốc Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi chiếm giữ, đi qua chỉ có mất mạng, vì
vậy chỉ có cách tìm một con đường đi mới trên biển.
Lúc đó người Tây Âu đã có nhiều người tin vào giả thuyết Trái đất hình cầu. Họ
cũng đã đóng được những con tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả năng vượt đại
dương, mỗi tàu lại đều có la bàn và thước phương vị, điều đó đã tăng thêm sự quyết
tâm cho những thuỷ thủ dũng cảm.
1.1.2. Những cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỉ XV-XVI:
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là hai nước đi đầu trong phong trào phát kiến địa lí.
Năm 1415 một trường hàng hải do hoàng tử Henri của Bồ Đào Nha sáng lập và bảo
trợ. Từ đó, hàng năm người Bồ Đào Nha tổ chức những cuộc thám hiểm men theo
bờ biển phía tây Châu Phi. Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Năm 1486, đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha do B. Dias chỉ huy đã tới được cực nam
Châu Phi, họ đặt tên mũi đất này là mũi Hy Vọng .
Năm 1497, Vascô đơ Gama (Vasco de Gama ) đã cầm đầu đoàn thám hiểm Bồ Đào
Nha tới được Ấn Độ.
Người Tây Ban Nha lại đi tìm Ấn Độ theo hướng Mặt trời lặn. Năm 1492, một đoàn
thám hiểm do C. Côlông ( C. Colombus) chỉ huy đã tới được quần đảo miền trung
Châu Mĩ, nhưng ông lại tưởng là đã tới được Ấn Độ. Ông gọi những người thổ dân
ở đây là Indians. Sau này, một nhà hàng hải người Ý là Amerigo Vespucci mới phát
hiện ra Ấn Độ của Côlông không phải là Ấn Độ mà là một vùng đất hoàn toàn mới
đối với người Châu Âu. Amerigo đã viết một cuốn sách để chứng minh điều đó.
Vùng đất mới đó sau này mang tên America. Thật đáng tiếc cho C. Côlông.
Năm 1519 - 1522, F. Magienlan đã cầm đầu đoàn thám hiểm Tây Ban Nha lần đầu
tiên đi vòng quanh thế giới. Một hạm đội gồm 5 tàu với 265 người đã vượt Đại Tây
Dương tới bờ biển phía đông của Nam Mĩ. Họ đã đi theo một eo biển hẹp gần cực
nam Châu Mĩ và sang được một đại dương mênh mông ở phía bên kia. Suốt quá
trình vượt đại dương mênh mông đó, đoàn tàu buồm của Magienlan hầu như không
gặp một cơn bão đáng kể nào. Ông đặt tên cho đại dương mới đó là Thái Bình Dương.
F.Magienlan đã bỏ mạng ở Philippin do trúng tên độc của thổ dân. Đoàn thám hiểm
của ông cũng chỉ có 18 người sống sót trở về được tới quê hương. 247 người bỏ
mạng trên tất cả các vùng biển và các hòn đảo trên thế giới vì những nguyên nhân
khác nhau. Nhưng thành công lớn nhất mà chuyến đi đạt được là lần đầu tiên con
người đã đi vòng quanh thế giới. 1.1.3. Tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí:
Các nhà thám hiểm bằng những chuyến đi thực tế đầy dũng cảm của mình đã chứng
minh cho giả thuyết Trái đất hình cầu. Họ còn cung cấp cho các nhà khoa học rất
nhiều hiểu biết mới về địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học...
Sau những cuộc phát kiến này, một sự tiếp xúc giữa các nền văn hoá trên thế giới
diễn ra do các cá nhân có nguôn gốc văn hoá khác nhau như các giáo sĩ, nhà buôn,
những người khai phá vùng đất mới, những quân nhân...
Một làn sóng di chuyển dân cư lớn trên thế giới trong thế kỉ XVI-XVIII với những
dòng người Châu Âu di chuyển sang Châu Mĩ, Châu Úc. Nhiều nô lệ da đen cũng bị
cưỡng bức rời khỏi quê hương xứ sở sang Châu Mĩ .
Hoạt đông buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ti buôn bán tầm cỡ quốc tế được thành lập.
Những cuộc phát kiến địa lí này cũng gây ra không ít hậu quả tiêu cực như nạn cướp
bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen và sau này là chế độ thực dân.
1.2. Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản ( thế kỉ XVI-XVIII):
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Sự phát triển của thị trường trên qui mô toàn thế giới đã tác động tới sự phát triển
của nhiều quốc gia, trước hết là các nước bên bờ Đại Tây Dương, sự thay đổi về mặt
chế độ xã hội sẽ diễn ra là điều tất yếu. Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh về mặt
kinh tế nhưng họ chưa có địa vị chính trị tương xứng, chế độ chính trị đương thời
ngày càng cản trở cách làm ăn của họ. Thế kỉ XVI-XVIII đã diễn ra nhiều cuộc cách
mạng tư sản ở Tây Âu và Bắc Mĩ.
Bước chuyển đó đã được thực hiện qua hàng loạt những cuộc cách mạng tư sản như:
Cách mạng tư sản Hà Lan ( 1566-1572), Cách mạng tư sản Anh (1640-1689), Chiến
tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ (1775-1783), Cách mạng tư sản Pháp(17891799)...
Các cuộc biến động xã hội đó tuy cách xa nhau về không gian, thời gian cũng cách
xa nhau hàng thế kỉ nhưng đều có những nét giống nhau là nhằm lật đổ chế độ lạc
hậu đương thời, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. Với sự thắng lợi của các
cuộc cách mạng tư sản và sự ra đời của các quốc gia tư bản, công thương nghiệp đã
có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Lịch sử nhân loại đang bước sang một giai đoạn văn minh mới.
II. Cuộc cách mạng công nghiệp
2.1. Những điều kiện dẫn tới cuộc Cách mạng công nghiệp ở Anh:

2.1.1. Về tự nhiên:
Anh có nhiều mỏ than, sắt và các mỏ này lại nằm gần nhau, điều đó rất thuận lợi về
mặt kinh tế khi khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp.
Về nguyên liệu, Anh có thuận lợi là nguồn lông cừu trong nước và bông nhập từ Mĩ,
đó là những nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt.
Các dòng sông ở Anh tuy không dài nhưng sức chảy khá mạnh, đủ để chạy các máy
vận hành bằng sức nước. Hải cảng Anh thuận lợi để đưa hàng hoá đi khắp thế giới.
2.1.2. Về mặt xã hội:
Giai cấp quí tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh và họ trở thành tầng lớp quí
tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn của tư sản.
Nhu cầu về lông cừu đã dẫn tới phong trào đuổi những người nông dân ra khỏi ruộng
đất để các nhà quí tộc biến đất đai đó thành đồng cỏ nuôi cừu. Lực lượng nông dân
bị dồn đuổi ra khỏi ruộng đất đã cung cấp một lượng lớn lao động cho các công
trường thủ công ở các thành thị.
2.2. Những thàng tựu của Cách mạng công nghiệp: Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Năm 1733 John Kay đã phát minh ra “thoi bay”. Phát minh này đã làm người thợ dệt
không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao động lại tăng gấp đôi.
Năm 1765 Giêm Hagrivơ ( James Hagreaves ) đã chế được chiếc xa kéo sợi kéo
được 8 cọc sợi một lúc. Ông lấy tên con mình là Gienny để đặt cho máy đó.
Năm 1769, Akrai ( Richard Arkrwight ) đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay
mà bằng súc vật, sau này còn được kéo bằng sức nước.
Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy dệt vải của linh mục Étmôn
Cacrai (Edmund Cartwright). Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần.
Phát minh trong ngành dệt cũng tác động sang các ngành khác. Lúc bấy giờ, các nhà
máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy, điều đó bất tiện rất nhiều
mặt. Năm 1784, Giêm Oát (James Watt) phụ tá thí nghiệm của một trường đại học
đã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ
nơi nào. Không những thế phát minh này còn có thể coi là mốc mở đầu quá trình cơ giới hoá.
Ngành luyện kim cũng có những bước tiến lớn. Năm 1784 Henry Cort đã tìm ra cách
luyện sắt “puddling”. Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có
chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. Năm
1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành
thép. Phát minh này đã đáp ứng được về yêu cầu cao về số lượng và chất lượng thép hồi đó.
Cách mạng cũng diễn ra trong ngành giao thông vận tải. Năm 1804, chiếc đầu máy
xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước đã ra đời. Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã lên
tới 14 dặm/giờ. Thành công này đã làm bùng nổ hệ thống đường sắt ở Châu Âu và Mĩ.
Năm 1807, Phơntơn (Robert Fulton) đã chế ra tàu thuỷ chạy bằng hơi nước thay thế
cho những mái chèo hay những cánh buồm. *Những nguyên tắc cơ bản của nền sx công nghiệp:
-Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi hẳn về mặt tổ chức và quản lí lao
động, đề ra những quy tắc mới khác với thời kì sx nông nghiệp khi trước.
1.Tiêu chuẩn hóa đc coi là quy tắc thứ nhất đối với tất cả các khâu của nền sản xuất
công nghiệp, từ trình độ và năng lực của người thợ đến thiết bị máy móc của quy
trình sản xuất cho tới những sản phẩm của nó.Sự không đáp ứng đúng tiêu chuẩn sẽ
dẫn đến hậu quả là người thọ bị loại trừ, máy móc bị ngưng trệ, sản phẩm bị phế
thải, nhà doanh nghiệp thất bại.
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
2.Chuyên môn hóa là quy tắc thứ 2, là đòi hỏi bắt buộc của nền sx công nghiệp.
Chính yếu tố sẽ dẫn đến sự phân công lao động rõ ràng trong các xưởng và giữa
những người thợ. Đồng thời gây ra sự phân hóa trong hàng ngũ công nhân, những
người lao động có trình độ kĩ thuật cao thích ứng với nền công nghệ hiện đại và
những người lao động giản đơn, kĩ thuật thấp dễ rơi vào nguy cơ bị loại khỏi nhà máy.
3.Đồng bộ hóa là nguyên tắc thứ 3 của nền sx công nghiệp mà mỗi người tham gia
đều phải thi hành đúng chức năng và nhiệm vụ của mình, tạo nên sự phối hợp chặt
chẽ giữa các cá nhân, các phân xưởng để làm ra sản phẩm đúng quy cách.
4.Tạp trung hóa là quy tắc thứ 4 của nền sx công nghiệp, dần dần hình thành các
công ti lớn và trung tâm công nghiệp có quy mô lớn.
=>Những quy tắc trên cũng có thể đc coi là đặc điểm của nền sx công nghiệp, đánh
dấu sự khác biệt rất cơ bản so vs nền sx nông nghiệp. Người công nhân phải khắc
phục những thói quen của phương cách lao động nông nghiệp để tạo nên những tác
phong mới thích hợp với sự phát triển của công nghiệp. Sự biến đổi trong sản xuất
sẽ tác động mạnh mẽ vào toàn bộ nền KT –XH do đó tạo nên sự biến đổi sâu sắc
trong các mặt của đời sống.
2.3. Những hệ quả của cách mạng công nghiệp:
Nhiều khu công nghiệp xuất hiện, dân tập trung ra các thành thị ngày một nhiều dẫn
tới quá trình đô thị hoá thời cận đại. Nhiều đô thị với dân số trên 1 triệu người dần hình thành.
Giai cấp vô sản cũng ngày càng phát triển về số lượng. Với điều kiện sống cực khổ
lúc đó, mỗi ngày lại phải làm việc từ 12 đến 15 giờ nên những cuộc đấu tranh của
giai cấp vô sản đã sớm nổ ra.
Năm 1811 - 1812, ở Anh đã nổ ra phong trào đập phá máy móc. Đó là một biểu hiện đấu tranh bộc phát.
Bãi công là một vũ khí đấu tranh phổ biến của giai cấp vô sản. Nhiều cuộc bãi công
cũng đã nổ ra. Ở Anh, 1836 - 1848 còn nổ ra phong trào Hiến chương.
Quyết liệt hơn, ở Pháp, Đức còn nổ ra những cuộc khởi nghĩa. Năm 1831 - 1834 tại
Lion (Pháp) và Sơlêdin (Đức) đã nổ ra những cuộc khởi nghĩa. Những cuộc đấu
tranh này chứng tỏ giai cấp vô sản đang trở thành lực lượng chính trị độc lập, đòi
hỏi thay đổi sự thống trị của giai cấp tư sản.
-Ngoài sự xuất hiện của 2 giai cấp tư sản và vô sản có quyền lợi đối kháng nhưng
cùng tồn tại trong một cấu trúc kinh tế TBCN, nền sx công nghiệp ở đây còn gây
nhiều biến đổi quan trọng về mặt XH: Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
1.Khả năng lao động và sáng tạo của con người đc phát huy cao độ, đã làm ra một
số lượng vật phẩm vô cùng phong phú về số lượng và chất lượng mà trc đó ngta
không thể hình dung nổi.
2.Những quy tắc của sx công nghiệp chi phối tất cả các mặt hoạt động của KT-XH,
tất cả đều phải đc tiêu chuẩn hóa.
3.Sự thay đổi về dân số, có thể lấy những số liệu sau để minh chứng cho tốc độ tăng
dân số quá nhanh ở những xứ sở khi mới bước vào thời đại công nghiệp hóa.
+Nước Anh, tỉ lệ tăng dân số năm 1720 là 1%, năm 1750 là 4% , đến năm 1800 là 10%
+Dân số toàn châu Âu năm 1650 là 100 triệu, một thế kỉ sau là 170 triệu và đến năm
1800 đã vượt quá 200 triệu.
4.Trong nền kinh tế nông nghiệp do lực lượng lao động có hạn nên hầu hết các thành
viên gđ phải cùng nhau canh tác trên đồng ruộng. ĐK KQ đó tạo nên những gđ lớn
nhiều thế hệ ( ông bà, cha mẹ, cô chú, râu rể, cháu chắt,..)sống chung dưới 1 mái
nhà, cùng làm việc như 1 đơn vị kinh tế, cùng sinh hoạt quây quần bên bữa ăn.
Từ đó hình thành những xóm làng, dòng họ lớn.
5.Yếu tố thị trường chi phối không chỉ trong lĩnh vực KT mà còn tác động đến toàn
XH, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực ở trên, nó cũng gây ra nhiều mặt tiêu cực khác:
+Hố ngăn cách giàu nghèo giữa các tầng lớp trở nên sâu sắc
+Nguyên tăc tự do bình đẳng trên thực tế không đc bảo đảm
+Quan hệ xã hội cùng nền tảng đạo lí truyền thống bị vi phạm, cuộc chạy đua vì
đồng tiền nhiều khi vượt quá giới hạn cho phép, làm băng hoại giá trị đạo đức,...
=>Những thành tựu của quá trình công nghiệp hóa ở châu âu và bắc mĩ từ cuối TK
XVIII-giữa TK XIX đã tạo nên cơ sở vật chất, kĩ thuật mới, tạo nên ưu thế của nền
sx TBCN đối vs nền sx phong kiến và nhờ vậy đã hoàn thành về cơ bản trào lưu
cách mạng tư sản ở các nước phương tây.
=>Thắng lợi của giai cấp tư sản trong cuộc chiến tranh chống chế độ hủ nô ở Mĩ
(1861-1865), công cuộc thống nhất nước Đức và nước Ý (1871) cùng với sự thành
công của cuộc vận động duy tân Minh Trị ở NB (1868) đánh dấu bước ngoặt cơ
bản của phong trào tư sản, xác lập sự thắng thế của CNTB trên phạm vi toàn thế giới.
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
III. Những phát minh KHKT và học thuyết chính trị thời cận đại
3.1. Những phát minh khoa học tạo nên cuộc cách mạng tri thức thế kỉ XVIIXVIII:
Trong hai thế kỉ XVII và XVIII, khoa học đã đạt được những thành tựu lớn đặc biệt
trong các ngành thiên văn, vật lí, hoá học, y học.
Người phát triển và ủng hộ tính đúng đắn của học thuyết Côpécnic là nhà bác học
Đức, Giôhan Kêple (Johann Kepler). Kêple đã đưa ra 3 định luật về sự chuyển động
của các thiên thể. Định luật thứ nhất, ông khẳng định Trái Đất chuyển động quanh
Mặt Trời, không những thế ông còn xác định được quĩ đạo chuyển động của nó
không phải là đường tròn mà là hình elíp. Định luật thứ hai, Kêple chứng minh vận
tốc chuyển động của hành tinh tăng lên khi đang tới gần Mặt Trời và giảm dần khi
nó chuyển động xa Mặt Trời. Định luật thứ ba, ông đã xác lập được công thức toán
học giữa thời gian cần để hành tinh chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời và
khoảng cách giữa nó với Mặt Trời.
Galilêô Galilê (Galileo Galilei), một nhà thiên văn học người Ý đã chế tạo ra kính
thiên văn để quan sát bầu trời. Galilê cũng là người ủng hộ nhiệt tình học thuyết của
Côpecnic. Ông còn là người trực tiếp làm thực nghiệm về sự rơi tự do trên tháp
nghiêng Piza...Có thể nói Galilê là người tiến hành hàng loạt thí nghiệm một cách
có hệ thống. Vì vậy, sau này người ta coi Galilê là cha đẻ của phương pháp thực nghiệm trong khoa học.
Một nhà vật lí người Anh, William Gilbert trong một quyển sách xuất bản năm 1600
đã giải thích Trái Đất như một cục nam châm khổng lồ tạo ra một từ trường (nhưng
không mạnh), điều đó làm kim la bàn chỉ xoay về hướng Bắc. Ông còn nghiên cứu
về hiện tượng tĩnh điện. Ông thấy rằng, không chỉ có hổ phách khi bị chà xát mới
hút các vật nhẹ mà có những thứ khác như thuỷ tinh ... cũng có tính chất như vậy.
Ông gọi đó là hiện tượng hổ phách - electric. ( electric do từ electron theo tiếng Hy
Lạp có nghĩa là hổ phách).
Niutơn ( I . Newton ) là một nhà bác học người Anh, ông được coi là nhà vật lí vĩ
đại nhất của thế kỉ XVIII. Đóng góp vĩ đại nhất của Niutơn nằm trong 3 định luật
mang tên ông mà nổi bật là định luật Vạn vật hấp dẫn. Có thể coi Niutơn là hòn đá
tảng của nền vật lí cổ điển. Tác phẩm vĩ đại của Niutơn là Các nguyên lí toán học
của triết học tự nhiên

Về hoá học, Joseph Priestley là một luật sư người Anh đã khám phá ra oxy.
Y học cũng có nhiều tiến bộ. Adreas Vesalius, một nhà khoa học người Bỉ đã cho in
cuốn sách Về cấu trúc của cơ thể người. Để viết được cuốn sách này, ông đã phải Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
nghiên cứu rất nhiều tử thi. Ông phê phán những người chỉ biết vùi đầu vào những
cuốn sách của các nhà y học thời cổ đại.
Hacvây (William Harvey), một nhà sinh lí người Anh đã nghiên cứu rất nhiều về hệ
tuần hoàn của chim, cá, ếch. Ông đã mô tả về hệ tuần hoàn máu trong cơ thể người
qua quyển sách Tiến hành giải phẫu đối với sự chuyển động của tim và máu trong cơ thể loài vật.
3.2. Những phát minh khoa học, kĩ thuật nổi bật trong thế kỉ XIX:
Cuộc cách mạng tri thức trong thế kỉ XVIII đã tạo điều kiện cho những tiến bộ ở những thế kỉ sau.
Đantơn (John Dalton), một giáo viên người Anh cho rằng mọi vật chất đều cấu tạo
bởi các nguyên tử. Nguyên tử của các chất khác nhau thì có khối lượng khác nhau.
Các nguyên tử hợp thành từng đơn vị ( bây giờ ta gọi là phân tử). Ông còn miêu tả
chúng bằng những công thức hoá học.
Một phát minh vĩ đại về mặt hoá học là Bảng hệ thống tuần hoàn năm 1869 của
Dmitri Mendeleev, một nhà hoá học Nga. Ông đã xắp xếp các chất hoá học thành
từng nhóm theo khối lượng riêng, tính chất riêng của chúng. Ông còn dự đoán một
số chất mà loài người sẽ phát hiện ra để lấp vào chỗ trống trong Bảng tuần hoàn của
ông với một sự chính xác đáng kinh ngạc.
Năm 1800, Vonta (Ý) đã chế tạo ra pin do tác động của hoạt động hoá học. Năm
1831, Michael Faraday (Anh) đã chứng minh *Chủ nghĩa xã hội k tưởng:
Đầu thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản bộc lộ những mặt hạn chế khiến một số nhà tư
tưởng tiến bộ đã đề ta một học thuyết mới: Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Hoàn cảnh ra đời của CNXH không tưởng:
- Sự bóc lột tàn nhẫn người lao động của giai cấp tư sản.
- Những người tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của người lao động mongmuốn
xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn, không có tư hữu và bóc lột.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời đại diện là Xanhximông, Phuriê, Ooen.
Nội dung của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
• Tố cáo, lên án mặt trái của xã hôị tư bản
• Muốn xây dựng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn: không có tư hữu, không có bóc lột.
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
+Xanh xi mông (1760-1825), Pháp nhận thức đc cuộc đấu tranh giai cấp trong
xã hội giữa những kẻ ăn bám tức là quý tộc với những “nhà công nghiệp”, bao
gồm tư sản và công nhân. Ông chủ trương xây dựng xã hội mới dưới sự lãnh
đạo của những “nhà công nghiệp”, sx theo kế hoạch, mọi người đều có nghĩa
vụ lao động và dc quyền hưởng thụ bình đẳng. Ông chủ trương dùng biện
pháp thuyết phục để hòa bình cải tạo xã hội thay cho con đường cách mạng bạo lực.
+Phua riê (1771-1837) Pháp, phê phán sự bất công của XH tư bản, nêu lên
“sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự thừa thãi”, sự sung sướng của một
số ít người này gây ra sự đau khổ cho số đông những người khác.
+Ô oean (1771-1858), đã xây dựng một xưởng thợ thí nghiệm theo kiểu công
xã, tài sản đc coi là của chung, mọi người đều lao động, ngày làm việc 10 giờ,
xóa bỏ chế độ cúp phạt, đặt ra chế độ khen thưởng, lập nhà trẻ cho con em công nhân,..
=>Những nhà XHCN không tưởng nửa đầu TK XIX đã phê phán mặt trái của
XH tư bản và đưa ra những dự kiến về việc xây dựng một xã hội tương lai không có bóc lột.
Những tiến bộ và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng: 1. Tiến bộ -
Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Tây Âu đầu thế kỷ XIX
đềucó sự phê phán chủ nghĩa tư bản một cách gay gắt, mạnh mẽ, quyết liệt, xuất
phát tư lĩnh vực kinh tế. Họ vạch rõ tính chất tạm thời trong lịch sử của chủ nghĩa tư
bản và chống lại những quan điểm cho rằng chủ nghĩa tư bản tồn tại vĩnh viễn. -
Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đã có những phỏng đoán
về chủ nghĩa xã hội trong tương lai là hoàn toàn tốt đẹp. Họ đã đưa ra dự án về xã
hội tương lai tốt đẹp ấy bằng việc hình dung tạo lập ra mô hình kinh tế - xã hội trong
thực tiễn bằng khả năng của họ. -
Để thiết lập được một chế độ xã hội mới trong tương lai tốt đẹp, họ đã phát
hiện được cần phải xóa bỏ dần (Fourie), đi đến xóa bỏ hẳn (Owen) về chế độ tư hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất. 2. Hạn chế Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không tưởng không tìm ra được lối thoát thật
sự mà còn nằm trong vòng bế tắc, vì họ không phát hiện ra được những quy luật
kinh tế khách quan vận động trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Do đó họ không
vạch ra được con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Mặt khác, họ không thấy được vai
trò của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
- Họ chủ trương xây dựng xã hội mới bằng con đường không tưởng như việc
tuyêntruyền, chờ mong vào lòng từ thiện của những nhà tư bản và sự giúp đỡ của
nhà nước tư sản, coi tư tưởng về chủ nghĩa xã hội là tôn giáo mới. Câu 14 :
Bối cảnh lịch sử của văn minh thế giới thời hiện đại:
Lịch sử văn minh thời hiện đại được tính từ thế kỉ XX. Lịch sử thế kỉ XX được đánh dấu bởi 3 sự kiện lớn:
- Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật
- Sự thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga và công cuộc công nghiệp hóa XHCN - 2 cuộc
chiến tranh thế giới và hệ quả của nó. Câu 15:
Những thành tựu của cuộc cách mạng KHCN
- Máy tính điện tử và công nghệ thông tin.
Sự xuất hiện của máy tính điện tử với các thế hệ nối tiếp nhau đã tạo ra các xu thế, các
quan hệ hoàn toàn mới lạ trong mọi hoạt động kinh tế- xã hội. Khác với máy móc ở thười
đại công nghiệp truyền thống làm việc với nguyên liệu, máy tính điện tử làm việc với các
tín hiệu gọi là thông tin, Máy tính điện tử đóng vai trò cốt lõi của một ngành mới là tin học
– ngành xử lí thông tin một cách tự động. Hiện nay máy tính đặc biệt là máy vi tính đang
được sử dụng ở khắp mọi nơi và được liên kết với nhau bởi csach mạng truyền dữ liệu.
Đặc biệt đã hình thành các mạng thông tin máy tính toàn cầu : Internet
Một thành tựu rực rỡ khsac của công nghệ điện tử là sự ra đời của rôbot- nó chứa đưungj
cả 2 ưu điểm của tự dodongj háo là giúp con người về lao động trí óc và lao động về cơ bắp.
- Các nguồn vật liệu mới:
Một đặc trưng quan trọng của sự phát triển kinh tế được biểu hiện thông qua các vật liệu
sự dụng, coi đó là nền văn minh vật liệu.
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Ngày nay vật liệu mới được tạo nên theo 2 tuyến : kim loại và phi kim loại. Theo hướng
phi kim loại, vâtk liệu mới dựa trên các tổ hợp vật liệu phi kim loại mới như gốm, sợi thủy
tinh, ...... với các tính chất vật lí mới đang đem lại nhiều triển vọng rực rỡ.
Trong thập niên 80 loài người lại được tiếp nhận một công nghệ cao cấp rất hiệu quả là tia
laser. Công nghệ laser ra đời chưa bao lâu nhưng được úng dụng vào rất nhiều lĩnh vực
khác nhau như giải phẫu, cắt và tiện kim loại, tắc địa , quân sự.
Trong CNTT, tia laser phối hợp với vật liệu sợi thủy tinh đã mở ra những chân trời mới của
ngành viễn thông – quang điện tử.
Vật liệu sợi thủyy tinh đưucoj chế tạo thành những cáp quang có tên cáp sợi thủy tinh .
hình ảnh, số liệu, chữ viết đi xa với khối lượng thông tin gấp hàng trăm lần so với việc
truyền bằng sóng điện trong dây đồng thường dùng.
Lấy ví dụ ngày nay cho cáp quang.
- Công nghệ sinh học
Năm 1973 đã xuất hiện một bước ngoặt khi thế giới chứng kiến sự ra đời của công nghệ
di truyền. Với nhữunng thành tựu trong nông nghiêp và sinh học chắc chắn sẽ đem lại
những cân bằng lương thực mới cho hành tiinh và nhiều hỗ trợ đắc lực về sứuc khỏe cơ thể
con người. Sinh học từ một khoa học “ quan sát” đã trở thành một khoa học “ hành động”.
công nghệ sinh học tập trung vào 4 lĩnh vực : công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim.
Đặc trưng của cuộc cách mạng KHCN từ những năm 70 của tki XX
Đó là cuộc cách mạng chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của thế hệ điện tử mới, được sự
dụng tring mọi hoạt động kinh tế và đời sống xã hội, về vật liệu mới, về nhữung dạng năng
lượng mới và công nghệ sinh học, về phát triển tin học.
Việc áp dụng những công nghệ hoàn toàn mới đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo
chiều sâu, giảm tiêu hao năng lượng và nguyện liệu, gaimr tác hại đến môi trường nâng
cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của sản xuất. Giai
đoạn này cách mạng tin học máy tính thay thế nêu chức năng của lao động trí óc. Cách
mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kỹ thuật và thu được nhiều
thành tựu kỳ diệu. Công nghệ làm tăng khả năng cơ bắp và trí tuệ của con người làm cho
thiên nhiên trở lên có ích cho cộng đồng cuộc sống trở nên dễ chịu. triển kinh tế tạo lập một xã hội phồn vinh.
Tác động của cuộc cách mạng KHCN :
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã thu được những thành tựu kỳ diệu theo hướng ngày
càng hoàn thiện cơ khí, điện khí, đến điện tử vi mô, sinh học; từ loại hình tiêu tốn nhiều Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
năng lượng đến dạng tự động hóa xử lý thông tin ; từ nền công nghiệp của những ống
khói nhà máy đến nền kinh tế “mềm” nhiều yếu tố dịch vụ - tượng trưng.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm tăng của cải xã hội và làm cho cuộc sống con người
ngày càng văn minh hơn. Đời sống xã hội có những thay đổi to lớn và hầu như trên mặt từ
kinh tế - sản xuất, chính trị - quyền lực và cơ cấu lao động – xã hội.
Nhưng mặt khác, từ xã hội công nghiệp hiện đại, nhân loại phải đối mặt với những vấn đề
toàn cầu nóng bỏng như : nguy cơ hạt nhân, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của sinh
thái hành tinh, tình trạng bạo lực, khủng bố, nạn ma túy, bệnh AIDS, sự bùng nổ dân số và
sự nghèo khổ của những khu vực chậm phát triển, sự phân phối không đồng đều về lương
thực thực phẩm và của cải......
Câu 16. Những mặt trái của nền văn minh thế giới thời hiện đại
Văn minh thế giới hiện đại đạt được những thành tựu kì diệu nhưng vẫn tồn tại những mặt trái:
- Chiến tranh thế giới và những sự phá hoại khủng khiếp (sinh mạng con người, tồn tại
vật chất, tội ác phát xít, nạn đói, ...). Nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiếp diễn.
- Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (do sản xuất phát triển quá nhanh và
không đồng bộ với ý thức bảo vệ môi trường)
- Nguy cơ bệnh dịch, nạn đói, những vấn nạn xã hội
- Bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày càng nghiêm trọng
- Sự hủy hoại của di sản và những giá trị văn hóa truyền thống
Câu 17. BẢO TỒN DI SẢN: NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH ĐẶT RA
- Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể: là sản
phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác
+ Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân,
vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản
sắc của cộng đồng, không ngưng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
+ Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,
bao gồm cả di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cố vật, bảo vật quốc gia
- Di tích lịch sử- văn hóa
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
+ Là công trình xây dưng, địa điểm và các di vật cổ, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công
trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
+ Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh
quan thiên nhiên và công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học + Di vật là
hiện tượng được lưu truyền, lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
+ Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học,
có từ một trăm năm tuổi trở lên
+ Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu
của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học
- Các di sản bị đe dọa bởi nhiều yếu tố: biến đổi khí hậu, ứng xử chưa phù hợp của con
người với di sản, chiến tranh, … + Biến đổi khí hậu:
Biểu hiện của biến đổi khí hậu (hiện tượng hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên
toàn cầu, hạn hán, lũ quét, sạt lở đất xuất hiện nhiều hơn, lượng mưa gia tăng)
Tác động của biến đổi khí hậu với công tác bao tồn di sản
Làm biến mất di sản (nhiệt độ trái đất nóng lên, nước biển dâng, sóng
thần, lũ lụt cuốn trôi các công trình)
Làm hư hỏng, xuống cấp, giảm giá trị của di sản (sự thay đổi nhiệt
độ, độ ẩm, không khí, lượng mưa gây ra rạn nứt hoặc gây xói mòn,
ngập úng, xuống cấp các di sản)
-Ứng xử chưa phù hợp của con người với di sản
+ Chưa nhận thức đúng về các giá trị ( lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo) của di sản
nên chưa biết cách để trân trọng và giữ gìn di sản
+ Bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di sản nhưng không hiểu và xâm hại giá trị sử dụng, văn hóa, nghệ thuật của di sản
+ Quá chú trọng khai thác giá trị kinh tế dẫn tới việc di sản có khả năng bị xâm hại, mai
một, xuống cấp, thậm chí làm biến mất di sản
- Để bảo vệ di sản cần tránh hoặc hạn chế tối đa tác động tiêu cực của các nhân tố trên
(ngăn chặn chiến tranh, hạn chế tác động của biến đổi khí hậu; nâng cao ý thức bảo vệ
di sản của con người,…)
- Là sinh viên, em sẽ làm những gì để bảo vệ di sản: Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
+ Tuân thủ các quy định khi đến thăm quan các di sản (không vứt rác, vẽ bậy, chạm vào di sản)
+ Tham giá các hoạt động tuyên truyền giá trị của di sản…
18. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH, DỊCH BỆNH, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, XUNG
ĐỘT TÔN GIÁO, XUNG ĐỘT SẮC TỘC ĐỐI VỚI VĂN MINH NHÂN LOẠI. -
Chiến tranh: từ khi xa hội có giai cấp và nhà nước ra đời cho đến nay đã xảy ra rất
nhiều các cuộc chiến tranh. Càng về sau, nhất là thời hiện đại, sự tàn phá của chiến tranh
càng khủng khiếp (tiêu biểu là hai cuộc chiến tranh thế giới lần 1 và lần 2) -
Ảnh hưởng của chiến tranh, xung đột tôn giáo và sắc tộc đối với văn minh thế giới
+ Chiến tranh, xung đột tôn giáo và sắc tộc gây nên những thiệt hại nặng nề về người và tài sản
+ tàn phá nghiêm trọng các thành tựu của các nền văn minh (lực lượng Taliban tàn
phá các di tích của Apganixtan; xung đột ở Sirya tàn phá nhiều di sản của con người.)
+ Đe dọa các giá trị văn minh của nhân loại và gây khó khăn cho công tác bảo tồn di sản
+ Đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh và xung đột với những thảm kịch mới,
đe dọa tới sự phát triển của văn minh thế giới Câu 19 : -
Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, các công ty xuyên quốc gia
ngàycàng phát triển và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế các quốc gia và quốc tế.
Hiện nay, sự phân công lao động ngày càng sâu sắc, với các mô hình công ty mẹ, công ty
con, một sản phẩm hàng hóa là kết quả nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh của nhiều
công ty. Công ty sản xuất máy bay Boing là tập hợp của 650 công ty thành viên đặt ở nhiều
quốc gia. Công ty Toyota hàng năm chế tạo gần 1 triệu xe ô tô với 65 công ty cho thuê, 33
cơ sở bán phụ tùng, 44 công ty thiết bị tin cậy đặt ở 25 quốc gia. Ngày càng có nhiều vụ
sáp nhập các công ty và nhiều công ty xuyên quốc gia được thành lập. Hoạt động của các
công ty xuyên quốc gia (Trans National Coporation, gọi tắt là TNC) bắt đầu được mở rộng
vào những năm 50 – 60 của thế kỷ XX với TNCs của Hoa Kỳ, sau đó là Nhật Bản, CHLB
Đức và nhiều quốc gia công nghiệp khác. Đến năm 1994, trên toàn thế giới có 38.800
TNCs, với 250 chi nhánh ở các nước đang phát triển. Đến năm 1999, trên thế giới có 59.000
TNCs, kiểm soát 400.000 công ty nhánh.
Hiện nay các TNC không chỉ đầu tư vào khu vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp mà
còn vào các lĩnh vực dịch vụ, khoa học công nghệ, giáo dục… Ngày càng nhiều các vụ sáp
nhập các công ty, thúc đẩy việc phát triển các công ty xuyên quốc gia. Tổng giá trị các vụ
sáp nhập toàn thế giới năm 2001 đạt 3.500 tỷ USD và năm 2004 đạt 1.300 tỷ
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 USD.
Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò trong nền kinh tế mỗi quốc gia và toàn
thế giới Ở nhiều nước, chính phủ có các khoản nợ lớn, chủ yếu do các TNC cung cấp thông
qua mua bán trái phiếu, tín phiếu, kho bạc nhà
- Ngày càng nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế – xã hội, môi trường thế giới và khu
vực được thành lập và hoạt động có hiệu quả
Những thập kỷ gần đây, để tạo những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội,
nhiều quốc gia trên thế giới đã tích cực gia nhập các tổ chức hợp tác kinh tế – xã hội thế
giới và các khu vực. Ngoài tổ chức lớn nhất hành tinh là Tổ chức Liên Hợp Quốc có tới
198 quốc gia tham dự, Tổ chức Thương mại Thế giới cũng ngày càng có nhiều nước gia
nhập và chuẩn bị lộ trình để được gia nhập.
Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch (The General Agreement on Tariffs and Trade
– GATT ) được ký kết năm 1947 giữa 23 nước. Đến năm 1985 GATT có 87 thành viên, giá
trị trao đổi thương mại thế giới đạt 1,8 nghìn tỷ USD. Đến năm 1995 GATT chuyển thành
WTO với số lượng thành viên lên đến 127, tổng giá trị trao đổi thương mại trên thế giới đã
lên đến 5,7 nghìn tỷ USD. Năm 2003 các chỉ số này tuần tự là 148 và 7,5 Như vậy, WTO
ngày càng có vai trò lớn và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển thương mại, kinh tế – xã
hội của mỗi quốc gia và trên bình diện thế giới. Các quốc gia tham gia tổ chức này sẽ làm
cho nền kinh tế quốc gia mình phát triển hài hòa theo thông lệ và nguyên tắc của WTO, là
cơ hội đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, từ đó tạo ra nhiều của
cải hơn cho xã hội. Ngoài hai tổ chức lớn là UNO, WTO, các tổ chức hợp tác khu vực và
quốc tế khác được thành lập ngày càng nhiều và phát triển lớn mạnh, có vai trò lớn trong
việc phát triển kinh tế – xã hội của các quốc gia, các khu vực và trên toàn thế giới như:
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme – UNDP) ;
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture
Organization of The United Nationals – FAO) ;
Tổ chức Giáo dục Khoa học về Văn hóa Liên Hợp Quốc (United National of Education
Science and Culture Organization – UNESCO) ;
Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) ;
Liên minh châu Âu (European United – EU) ;
Khối Buôn bán tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Association – NAFTA) ;
Diễn đàn Hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (Asian Pacific Economic Co – Operation Forum – APEC) ;
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of South East Asia Nations – ASEAN) ;
Tổ chức Thống nhất châu Phi (Organization African Union – OAU)… Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Chỉ riêng ở châu Phi từ năm 1990 đến nay đã có tới hơn 100 tổ chức kinh tế – xã hội khác nhau được thành lập.
- Tốc độ trao đổi hàng hóa, vốn, tài chính trên toàn thế giới tăng trưởng nhanh
Mức độ tăng trưởng thương mại trung bình hàng năm của thế giới thời kỳ 1950 – 1996 đạt
6,5%, gấp 1,5 lần so với mức độ tăng trưởng sản lượng kinh tế thế giới (4%) ; giá trị trao
đổi thương mại toàn thế giới năm 1948 chỉ có 124 tỷ USD, đến năm 1973 là 1.168 tỷ USD
và đến năm 2002 lên đến 12.782 tỷ USD. Như vậy, giá trị thương mại thế giới năm 2002
tăng gấp 103,08 lần so với năm 1948. Thương số thương mại trên sản lượng kinh tế thế
giới dùng để chỉ báo toàn cầu hóa cũng tăng nhanh từ 11% giữa những năm 70 so với mức
của năm 1913 và đến năm 1994 đã tăng lên tới 16% và đến năm 1998 lên đến 20%. Đầu
tư trực tiếp nước ngoài tăng trung bình trong các năm 1970 – 1995 là 11%, nhiều hơn 2,5
lần mức độ tăng trưởng của sản lượng thế giới. FDI trên toàn thế giới năm 1998 là 693 tỷ
USD, năm 2000 là 1.271 tỷ USD, năm 2001 là 823 tỷ USD, năm 2003 là 575 tỷ USD, năm
2005 là 884 tỷ USD. Tổng FDI toàn cầu các năm từ năm 1998 đến năm 2005 cũng phản
ánh rất rõ xu hướng toàn cầu hóa. Khi mà tình hình an ninh, chính trị trên toàn thế giới,
môi trường đầu tư vốn không an toàn đã tác động xấu đến tình hình FDI toàn cầu cũng như
nền kinh tế của toàn cầu.
• Xu hướng toàn cầu hóa cầu thể hiện sự phụ thuộc giữa các quốc gia với nhau về vốn,
nguyên liệu sản xuất, nguồn lao động, khoa học và công nghệ, thị trường Các nước phát
triển bị phụ thuộc vào nguồn nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước đang phát triển.
Ví dụ : 40% nguồn nguyên liệu dầu lửa của Hoa Kỳ ; 70% nguồn nguyên liệu dầu lửa của
EU và 80% nguồn nguyên liệu dầu lửa của Nhật Bản nhập từ các nước Trung Cận Đông…
Các nước đang phát triển cũng bị phụ thuộc vào vốn, khoa học công nghệ, máy móc thiết
bị và thị trường các nước phát triển. Vì vậy, các nước đều cố gắng điều chỉnh, cải cách các
chiến lược, chính sách phát triển kinh tế – xã hội theo hướng tăng cường tự do hóa, mở cửa
và tăng cường mở rộng hợp tác đầu tư quốc tế, nâng cấp hiện đại hóa kết cấu hạ tầng, hoàn
thiện hệ thống luật pháp để tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư và phát triển kinh tế.
Toàn cầu hóa còn được thể hiện như: các nước đã và đang cùng hợp tác để giải quyết nhiều
vấn đề về xã hội, môi trường, thiên tai, đói nghèo…
Tác động tích cực của xu hướng toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa góp phần thúc đẩy, phát triển các ngành kinh tế cũng như kinh tế – xã hội của
mỗi quốc gia và toàn thế giới thông qua quá trình mở rộng thị trường, buôn bán, giảm bớt
sức ép về thuế. Gia tăng các nhân tố sản xuất như vốn (cả vốn cố định, vốn con người) và
KHKT được khuyến khích qua việc tự do hóa lưu thông vốn, chuyển giao công nghệ, phát
triển hệ thống thông tin liên lạc toàn cầu hiệu quả, hạ chi phí về giao dịch quốc tế và chi
phí sản xuất. Thông qua sự gia tăng đầu tư vốn và công nghệ thông tin, các quốc gia nhận
đầu tư sẽ có điều kiện để học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý, phát triển kinh tế, KHKT,
tạo việc làm, nâng cao nhận thức và mức sống của dân cư. Trong quá trình tham gia toàn
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
cầu hóa giúp các nước cải thiện, nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng, chất lượng môi
trường, cải thiện được mức lương của người lao động, hoàn thiện về luật pháp, chống tham
nhũng, thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp, hiệu quả hơn. Kết quả là tất cả các
nước tham gia vào quá trình toàn cầu hóa đều có sự tăng trưởng kinh tế cao hơn, các điều
kiện bảo đảm cuộc sống tốt hơn, các nguồn lực cho phát triển kinh tế – xã hội được cải
thiện. Toàn cầu hóa mang lợi cho tất cả các nước, cho những người, những công ty tham
gia ở mức độ khác nhau.
Tác động tiêu cực của xu hướng toàn cầu hóa
Bên cạnh những tác động tích cực, những lợi ích toàn cầu hóa cũng có một số biểu hiện
tiêu cực cần được hạn chế Toàn cầu hóa làm mai một, xói mòn bản sắc giá trị truyền thống
văn hóa địa phương. Thông qua WTO các nước phát triển không sẵn lòng tiêu thụ hàng
hóa xuất khẩu của các nước đang phát triển, với các điều kiện cao về lao động, vệ sinh môi
trường đã làm rào cản đối với các nước đang phát triển tham gia vào quá trình toàn cầu
hóa. Các nước đang phát triển để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa thường khai thác
xuất khẩu các tài nguyên khoáng sản sơ chế, giá các mặt hàng này ngày càng cao, càng
xuất khẩu nhiều các nước đang phát triển càng thiệt thòi về lợi ích kinh tế. Các hàng hóa
xuất khẩu của các nước đang phát triển thường có hàm lượng công nghệ thấp, giá thành rẻ
và thường phải nhập thiết bị công nghệ giá cao nên dẫn đến thâm hụt ngoại thương cao.
Trong quá trình đón nhận vốn viện trợ, đầu tư hợp tác, các nước đang phát triển do thiếu
kinh nghiệm tổ chức quản lý, hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện và không quản lý được
tham nhũng, các dự án đầu tư kém hiệu quả dẫn đến nợ nước ngoài càng gia tăng. Thực tế
các nước giàu được hưởng lợi từ toàn cầu hóa nhiều hơn các nước đang phát triển, vì các
nước phát triển chiếm gần 80% giá trị thương mại xuất khẩu và hơn 70% vốn đầu tư FDI trên toàn cầu. Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)