Nền văn minh Trung Hoa | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nền văn minh Trung Hoa | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón

lOMoARcPSD| 40420603
A. Khái niệm văn hóa , văn minh
1, Văn hóa
+ Có khoảng 400 khái niệm
+ Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên
+ Văn hóa tạo ra đặc tính , bản sắc của một nhóm người , một dân tộc , một quốc gia.
2, Văn minh
+ Là sự tiến bộ về mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người
+ Văn minh là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa
B. CƠ SỞ VĂN MINH TRUNG HOA
1, Điều kiện
tự nhiên a,
Vị trí địa lý
+Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn ở đông bắc của Châu Á
+ Phía bắc xa biển , có sông Trường Giang
+ Phía nam sông
Hoàng + Tiếp
giáp với :
- Phía đông giáp biển Thái Bình Dương
- Phía tây có các dãy núi cao ( Hymalaya- Tây nam ) b, Địa hình
*Địa hình Trung Quốc thấp dần từ tây sang đông
+Miền tây: gồm nhưng cao nguyên lớn ( Cao nguyên tây tạng, Gô bi….),
*Nhiều dãy núi cao đồ sộ ( Côn Luân , thiên sơn , thiên Nam….), và những miền đồng cỏ chăn
nuôi bát ngát, khoáng sản phong phú.
*Miền Đông : cuối cùng những bình nguyên rộng lớn ven biển do phù sa màu của c con
sông lớn bồi đắp nên tạo ra những đồng bằng Đông Bắc , Hoa Bắc , Hoa Trung , Hoa Nam
trù phú * Khí hậu :
lOMoARcPSD| 40420603
+ Miền Tây :
- xa biển nên khí hậu lục địa , khô khan , mùa đông lạnh , a hèng
mưa ít, - Sông rất hiếm và ít mưa.
+ Miền Đông :
- Nằm trong khí hậu gió mùa , ẩm ướt , mưa nhiều nhưng thất thường * Tác
động của vị trí địa lý đến nền văn minh thế giới - Tích cực:
+ Đất đai màu mỡ do hai con sông bồi đắp phù sa làm cho phát triển nông nghiệp
+ Thuận lợi giao lưu văn hóa , buôn bán với các nước khác
=> Thúc đẩy sự tuần tụ dân cư diễn ra
+ Đánh bắt nuôi thủy hải sản
+ Chăn nuôi phát triển do đất đâi rộng lớn
- Tiêu cực
+ Lũ lụt hàng năm
* Kinh tế
+ Nông nghiệp
- Công cụ sản xuất vẫn chủ yếu là bằng đồng thau , song nhờ tích lũy kinh nghiệm lâu đời
, nhờ quy hoạch đồng ruộng gắn với hệ thống tưới nước nên sản xuất nông nghiệp bước
phát triển đáng kể .
=> Sản phẩm nông nghiệp nhiều hơn trước
-Đến thời tây chu hầu như những loại cây lương thực chính đều có cả.
+ Thủ công nghiệp :
Các nghề đúc đồng thau , các nghề làm đồ gốm , đồ đá , đồ ngọc , da , gỗ , dệt …. Đều đạt
ở trình độ cao .
- Trên các đồ đồng thời tây chu thường khắc chữ nội dung nói về việc ban thưởng ,
trao đổi hoặc biếu tặng ruộng đất …..
- Nghề làm đồ gốm càng tiến bhơn trước , đồ gốm men đã đã gàn đạt đến trình độ của
đồ gốm sứ thô sơ .
lOMoARcPSD| 40420603
+ Thương nghiệp :
- Sự phát triển của các ngành sản xuất làm cho việc trao đổi cũng phát triển nhưng chủ yếu
là phục vụ cho đời sống của giai cấp quý tộc do nhà nước kinh doanh , những người buôn
bán cũng lệ thuộc vào nhà nước .
- Còn nhân dân , nhu cầu trong cuộc sống hàng ngày đều dựa vào nền kinh tế tự cung t
cấp .* Xã Hội : Có ba giai cấp + Qúy tộc :
- Đứng đầu vua , quyền lớn về hành chính pháp , người sở hữu tối cao về
ruộng đất trong cả nước , người nắm quyền sống chết của tất cả người dân trong nước
….
- Dưới vua là các vua chư hầu với các danh hiệu Công , Hầu , Bá , Tử …. Có toàn quyền
cái trị vương quốc mình nhưng có nghĩa vụ phục tùng và triều cống cho vua …..
- Dưới vua và vua chư hầu các quan lại lớn nhỏ được gọi là Khanh , Đại Phu , . Họ
giữ các chúc vụ trong triều đình và được hưởng nguồn thuế khóa trên đất đai được phong
.
+ Nông Dân :
- Là lực lượng đồng đảo và giữ vai trò quan trọng nhất trong việc sản xuất nông nghiệp .
- Họ phải làm lụng vất vả trên các mảnh ruộng được chia , phải nộp thóc các vật dụng
khác cho quý tộc
=> Cuộc sống của họ rất khốn khor , đời sống của họ chẳng khác
hơn gì nô lệ + Nô Lệ :
- Khá đông do số lượng bình trong các cuộc chiến tranh , phải làm trong các xưởng công
đẻ cungcấp sản phẩm thủ công cần thiết cho quý tộc hoặc chăn nuối gia xúc cho quý tộc .
Và họ thường bị thích chư vào mặt , bị đem trao đổi , ban tặng , giá cả vô cùng rẻ mạt ….
* Dân Cư :
+ Về mặt chủng tộc , cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc giống mông cổ , đén thời xuân thu
gọi là Hoa Hạ , là tiền thân của Hna Tộc sau này .
+ dân phía nam Trường Giang thì khác hẳn dân vùng hoàng hà về ngôn ngữ
phong tục tập quán , họ có tục cắt tóc , xăm mình , đi chân đất nhưng đến thời xuân thu thì
các dân tộc này cũng bị người Hoa Hạ đồng hóa .
lOMoARcPSD| 40420603
* Sơ lược lịch sử
Khoảng 50- 60 vạn nắm trước đã tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy( người vượn bắc kinh
), sinanthrope, được phát hiện ở chu khẩu điếm , ngoại thành Bắc Kinh
+ Người Hà Sáo ( thuộc nội nông ) khoảng 20 vạn nắm
+ Người Sơn Đỉnh Đông ( chu khẩu điếm ) khoảng 5 van năm
=> Các giống người này đều sống ở dạng ( bầy người nguyên thủy )
* Thời cổ đại
- Văn hóa ngưỡng thiều những 5000 – 3000 năm TCN
=> Khoảng thời gian xuất hiện ở lưu vực sông hoàng hà và sông trường giang
- Văn hóa long sơn những 3000 – 2000 năm TCN
- Nhà Hạ khoảng thế kỉ 21- 16 TCN
- Nhà Thương khoảng thế kỉ 17- 11 TCN
- Nhà Chu khoảng thế kỉ 11- 256 TCN
+ Tây Chu khoảng thế kỉ 11-770 TCN
+ Đông Chu khoảng 770- 256 TCN
* Thời Trung Đại ( đế quốc )
- Nhà Tần: 221 – 206 TCN
- Nhà Hán: 202 – 220 TCN
+ Tây Hán: 202 – 9 TCN
+ Tân: 9 – 23 TCN
+ Đông Hán: 25 – 220 TCN
- Tam Quốc : 220 – 280 TCN
+ Tào Ngụy : 220 – 226 TCN
+ Thục Hán : 221 – 263 TCN
+ Đông Ngô : 229- 280
- Nhà Tấn : 266 – 316
lOMoARcPSD| 40420603
+ Tây Tấn : 266 – 316
+ Đông Tấn : 317 – 420
+ Thập Lục Quốc : 304 – 439
- Nam – Bắc Triều : 420 – 589
- Tùy : 581- 619
- Đường : 618 – 907
* Ngũ đại thập quốc
- Tống
- Nguyên : 1271 1368
- Minh : 1368 - 16444
- Thanh : 1636- 1912
* Tên gọi : Trung Hoa
- Được ghép từ 2 từ “Trung” và “Hoa”
- Tộc Hán từ Tây Bắc Trung Quốc ngày nay tràn về Trung Nguyên ( lưu vực sông Hoàng Hà )
điềukiện tự nhiên , thuận lợi phát triển kinh thế nông nghiệp dẫn đén nền văn hóa phát
triển cao hơn các tộc xung quanh .
=> Người hán lớn mạnh coi mình dân tộc thưởng đẳng tự định nghĩa dân tộc và đất
nước mình “ áo mũ đẹp đẽ gọi là hoa ,
Nước lớn rộng gọi là hạ”
- Hoa hạ Trung Nguyên được coi trung tâm thiên hạ , bốn phía xung quanh đều thấp kém
gọi là mandi, nhung đich , mọi rợ .
- Tộc Hán tự suy tôn là hoa ( là tốt đẹp ), ở trung tâm ( giữa thiên hạ )
=> Có tên là TRUNG HOA
2. Chữ viết
-Theo truyền thuyết chữ viết ra đời từ thời Hoàng đế, do sử quan Thương Việt đã sáng tạo ra.
Thực tế, đến thời Thương, chữ viết của Trung Quốc mới hình thành được gọi chữ giáp cốt.
Nội dung chủ yếu của các đoạn văn tự giáp cốt nói về việc bói toán và được khắc trên mai rùa
hoặc xương thú. Người đời Thương thường khắc chữ lên mai rùa hoặc xương thú, sau đó đục lỗ
lOMoARcPSD| 40420603
giữa nung rồi căn cứ vào các vết rạn để đoán ý trời đất. Ngoài bói toán, chữ giáp cốt còn
được sử dụng để ghi chép về khí tượng, địa lý, thiên văn...phục vụ cho tầng lớp quý tộc. Phương
pháp cấu tạo chữ giáp cốt phương pháp tượng hình, biểu ý và ợn âm thanh. Hiện nay,
người ta đã phát hiện được hơn 100.000 mảnh xương thú mai rùa khắc chữ giáp cốt, 4.500
chữ, trong đó đã đọc được khoảng 1/3 chữ.
- Chữ kim văn (còn được gọi là chung đỉnh văn) xuất hiện từ thời Thương nhưng phát triển cao
ở thời Tây Chu. Vua Chu khi ban thưởng ruộng đất người lao động cho các quý tộc thường
ra lệch đúc các đỉnh đồng và khắc chữ lên đỉnh để làm kỉ niệm.
- Các loại chữ trên được gọi chung là chữ đại triện, hay cổ văn.
- Vào thời Xuân Thu Chiến Quốc chữ viết không được thống nhất do đất nước không thống
nhất. Đến thời Tần, chữ viết được cải tiến dựa trên chữ viết nước Tần kết hợp cùng chữ viết các
nước khác tạo nên một loại chữ thống nhất gọi là tiểu triện.
- Cuối thời Tần Thủy Hoàng xuất hiện chữ lệ có nhiều nét ngang bằng sổ thẳng vuông khác với
chữ triện có nhiều nét cong, nét tròn.
- Từ chữ giáp cốt, chữ viết Trung Quốc đã trải qua hàng chục thế kỷ và phát triển sang các loại
chữ kimvăn, chữ đại triện, tiểu triện, chữ lệ để có một thứ chữ Hán hoàn thiện hiện nay.
3. Văn học
- Văn học thời kì cổ trung đại Trung Quốc rất phong phú và đa dạng. Từ thời Xuân Thu Chiến
Quốc văn học Trung Quốc đã bắt đầu phát triển. Đến thời Tấy Hán tưởng Nho gia được đề
cao, việc học tập rất được coi trọng. Thời Tùy Đường, chế độ khoa cử ra đời, văn chương trở
thành thước đo của tài năng.
Chính vậy, văn học Trung Quốc ngày càng phát triển với nhiều thể loại thơ, từ, phú, kịch, tiểu
thuyết.
a) Kinh thi
- Thời gian: đầu thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu- Xuất xứ:
+ là tập thơ ca đầu tiên cũng là tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc
+ Những bài thơ được sưu tầm tập hợp thành tác phẩm gọi là Thi. Sau được Khổng Tử chỉnh lí
lại. Đến thời Hán khi Nho giáo được đề cao, Thi được gọi là Kinh Thi
- Nội dung: Gồm 305 bài chia làm 3 phần: Phong, Nhã Tụng
+ Phong là dân ca của các nước (hay còn được gọi là Quốc Phong). Phong là phần có giá trị tư
tưởng và nghệ thuật cao nhất tròn toàn bộ Kinh Thi
lOMoARcPSD| 40420603
+ Nhã gồm 2 phần là Tiểu Nhã và Đại Nhã. Tiểu Nhã là những bài thơ do tầng lớp quý tộc nhỏ
sáng tác. Đại Nhã là những bài thơ do tầng lớp quý tộc lớn sáng tác.
+ Tụng bao gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng và Thương Tụng là những bài thơ do các quan phụ trách
tế lễ và bói toán sáng tác dùng để hát khi cúng tế
--> Kinh Thi vừa giá trị về văn học vừa một tấm gương phản ánh tình hình hội Trung
Quốc đương thời.
- Tác phẩm tiêu biểu: Chặt gỗ đàn, Cắt cây sắn dây - Vương Phong
b) Thơ Đường: là thời kì đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc.
- Thời gian: thời Đường (618-907)
- Nội dung: Thơ Đường gồm 3 thể: Từ, Cổ phong, Đường luật
+ Từ: là một loại thơ đặc biệt ra đời giữa thời Đường, kết hợp chặt chẽ với âm nhạc
+ Cổ phong: một thể thơ tương đối từ do, không bị ràng buộc về số chữ trong câu, số câu
trong bài, cách gieo vần, niêm, luật, đối
+ Đường luật: gồm 3 dạng chính là bát cú, tuyệt cú, bài luật
- Tác phẩm: Xa ngắm thác núi - Lý Bạch, Ông già Đỗ Lăng - Bạch Dị, Từ kinh đô đến
huyện Phụng Tiên - Đỗ Phủ
--> Thơ Đường có số lượng lớn với giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật. Đến thời Đường, thơ
Trung
Quốc cũng có một bước phát triển mới về luật thơ
c) Tiểu thuyết Minh - Thanh: là loại hình văn học mới bắt đầu phát triển từ thời Minh - Thanh
- Nội dung: dựa vào các câu chuyện lưu truyền tròn dân gian, các nhà văn đã viết thành các tiểu
thuyết chương hồi.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Tây Du - Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng - Tào Tuyết Cần, Liêu
trai chí dị Bồ Tùng Linh...
4. Sử học
lOMoARcPSD| 40420603
Người Trung Quốc thời cổ rất có ý thức về việc biên soạn sử. Vì vậy, sử học ở Trung Quốc đã
phát triển từ rất sớm với một kho tàng sử sách phong phú.
- Thời Thương: những mai rùa, xương thú được khắc chữ giáp cót chứa đựng những tư liệu quý
giá về lịch sử, được coi như mầm móng của sử học
- Thời Tây Chu đến đầu thời Đông Chu: nhiều nước đã có các quan chép sử. Khổng Tử đã biên
soạn bộ Xuân Thu dựa trên cơ sở lịch sử nước Lỗ
- Thời Chiến Quốc: các tác phẩm sử học giá trị như Tả truyện, Quốc ngữ, Chiến quốc
sách, Lã thị Xuân Thu
- Thời Tây Hán: Sử học bắt đầu trở thành một lĩnh vực độc lập. Tư Mã Thiên là người đầu tiên
ghi chép sử bằng thể ký, ông là một nhà viết sử lớn. Tác phẩm tiêu biểu là bộ Sử ký - bộ sử đồ
sộ nhất ghi chép lại lịch sử Trung Quốc từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế ( gần 3000 năm)
- Thời Đường: cơ quan biên soạn lịch sử được thành lập gọi là "sử quán"
- Thời Minh: Trung Quốc đã biên soạn được 24 bộ sử
5, Triết học
Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại
Thứ nhất, triết học Trung Hoa cổ, trung đại luôn nhấn mạnh tinh thần nhân văn, chú
trong đến các tưởng triết học liên quan đến con người, còn triết học tự nhiên phần mờ
nhạt.
Thứ hai, triết học Trung Hoa cổ, trung đại chú trọng đến lĩnh vực chính trị -đạo đức của
hội, coi việc thực hành đạo đức là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người. Có
thể nói, đây cũng chính nguyên nhân dẫn đến sự kém phát triển về nhận thức luận và slạc
hậu về khoa học thực chứng của Trung Hoa.
Thứ ba, triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh sự thống nhất hài hòa giữa tự nhiên
và xã hội, phản đối sự “thái quá” hay”bất cập”.
Thứ tư, đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy của triết học Trung Hoa cổ, trung đại
là nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng của cái “Tâm”, coi đó là gốc rễ của nhận thức.
a. tưởng (các thuyết Bát quái, Ngũ hành, Âm
dương) Thuyết Âm - Dương:
+Đến thời U Vương (781 - 771 TCN), quan chép sử Bá Dương Phụ lại phát minh ra thuyết Âm
dương để giải thích sự biến động của vật chất. Ông cho rằng trong trụ hai lực lượng là âm
lOMoARcPSD| 40420603
và dương vừa mâu thuẫn với nhau lại vừa tác động lẫn nhau. Mọi tai biến sở dĩ xẩy ra là do sự
phối hợp không điều hòa giữa hai yếu tố ấy.
+Đến thời Chiến Quốc, người ta đã phát triển thuyết đó và cho rằng chính sự tác động lẫn nhau
của hai khí âm dương đã sinh ra vạn vật.
+ “Dương” nguyên nghĩa ánh sáng Mặt trời” hay những gì thuộc về Mặt trời và ánh sáng;
“Âm” có nghĩa là thiếu ánh sáng Mặt trời, tức bóng râm hay bóng tối.
+Các nguyên trên được khái quát bằng vòng tròn khép kín, hai hình đen trắng tượng trưng
cho Âm - Dương
Ngũ hành:
+Đến thời Chu Tuyên Vương (827 - 782 TCN), một viên quan chép sử tên (được gọi
Sử Bá) lại cho rằng vạn vật do 5 yếu tố kim, mộc, thủy, hỏa, thổ tạo nên. Đó thuyết Ngũ
hành.
+Ngũ hành luôn tác động lẫn nhau theo 2 quy luật:
- Tương sinh: sự liên hệ giữa các hành chất như: mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim
sinh thủy,thủy sinh mộc.
- Tương khắc: sự ức chế giữa các hành chất như: thủy thắng hỏa, hỏa thắng kim, kim thắng mộc,
mộc thắng thổ, thổ thắng thủy.
Bát quái:
+Ngay từ khi tộc Chu mới bắt đầu phát triển, người Chu đã quan niệm rằng thế giới chẳng qua
do 8 loại vật chất là trời, đất, hồ, núi, lửa, nước, sét, gió tạo thành và họ đặt ra 8 quẻ để biểu th
8 loại đó. Tám quẻ ấy là càn (trời), khôn (đất), cấn (núi), đoài (hồ), ly (lửa), khảm (nước), chấn
(sét), tốn (gió).
+Biểu diễn: Mối quẻ được biểu thị bằng ba gạch ngắn hoặc liền hoặc đứt, hoặc vừa liền vừa đứt
được sắp xếp theo một cách riêng. Họ cho rằng vạn vật trong trời đất đều do sự biến động,
sự kết hợp hoặc mẫu thuẫn với nhau của 8 loại đó mà sinh ra. Đó là thuyết Bát quái.
+Thời Xuân Thu - Chiến quốc, tư tưởng Bát quái được Nho gia Đạo giáo lợi dụng, biến thành
những khái niệm thần bí, chi phối dân tình và phong tục truyền thống Trung Quốc.
lOMoARcPSD| 40420603
=> Các thuyết Bát quái, Ngũ hành, Âm dương đều dùng yếu tố vật chất đgiải thích về thế giới.
Đây những tư tưởng tính duy vật. Tuy nhiên, sau này Nho giáo, Đạo giáo đã thần hóa
các thuyết này để phục vụ cho việc bói toán hay tướng số.
b. Các học phái nổi tiếng trong lịch sử tư tưởng - tôn giáo
+Đều ra đời trong thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” (trăm
nhà đua tiếng)
Về tư tưởng chính trị, thời Tiên Tần được chia làm hai phái:
Phái Hữu vi, can thiệp vào đời sống của dân.
Phái Vô vi, không can thiệp vào đời sống của dân.
Phe Hữu vi lại gồm hai chủ trương:
Nhân trị, cho rằng tư cách (đạo đức, tài năng) của người cầm quyền quan trọng nhất; vua phải
yêu dân,giáo hóa dân, can thiệp vừa phải vào đời sống của dân thôi;
Pháp trị, trái lại bảo nhà cầm quyền không cần có tư cách, hễ pháp luật nghiêm khắc, thưởng
phạt côngbằng thì một người không có tài đức cũng thể trị nước được; phe này cũng thể
gọi là cực hữu vi, rất chuyên chế, can thiệp vào mỗi hành động của dân.
Nho gia (Khổng giáo/ Nho giáo) do Khổng Tử (551-479 TCN) sáng lập. Về sau, được Mạnh
Tử, Tuân Tử, Đổng Trọng Thư, các nhà Tống Nho phát triển.
Kinh điển chủ yếu của Nho gia gồm Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử)
Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch và Xuân Thu).
Khổng Tử một nhà tưởng lỗi lạc sống thời Xuân Thu, từng ra làm quan giữ nhiều chức
vụ quan trọng. Ông đồng thời cũng thầy dạy của nhiều quý tộc, vương tôn nên rất được tôn
sùng kính trọng.
Nho gia thiên về thực hành hơn lý thuyết, đưa ra những chuẩn mực thực tế, tìm cách giải quyết
những vấn đề trần thế mà dường như nhiều tôn giáo khác tìm cách tránh né.
Về đạo đức:
+Khổng Tử chủ trương thực hiện Nhân.
+Nhân là điểm cốt lõi trong tư tưởng của ông.
lOMoARcPSD| 40420603
+ Nho giáo còn đưa ra quan niệm Ngũ luân (5 mối quan hệ lớn): vua - tôi, cha - con, chồng -
vợ, anh - em, bầu - bạn Ngũ thường (Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín) nhằm tạo ra tôn ti trật tự, thứ
bậc cần thiết, điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội, giúp xã hội vận hành trôi chảy.
Về chính trị: tưởng đức trị. Nho giáo đề ra chủ trương trị nước bằng đạo đức, nghĩa là lấy
đạo đức để cảm hóa con người, cốt để con người biết tự trọng, xấu hổ ko vi phạm pháp
luật. Đức của người cầm quyền được thể hiện qua 3 phạm trù cơ bản là Nhân, Lễ, và
Chính danh.
+Lễ bao gồm lnghi tế tự nghi thức ứng xử. Nhà vua lấy lễ để sai khiến bề tôi, còn bề tôi lấy
trung mà thờ vua.
+Chính danh là biện pháp chống lại sự tiếm quyền, vượt quyền. Mỗi người đều có bổn
phận của mình và hoạt động trong phạm vi bổn phận mang tính tiền định đó
Về mặt triết học, Khổng Tử ít quan tâm đến vấn đề nguồn gốc của trụ, do đó ông đã thể
hiện một thái độ không rõ rệt về trời đất quỷ thần.
Về giáo dục: Khổng Tử chủ trương việc dạy học cho tất cả mọi người: "Hữu giáo vô loại",
người rất đề cao giáo dục. Phương pháp giáo dục của ông rất tiến bộ: giáo dục phải theo lịch
trình phù hợp với lứa tuổi; "học" đi đôi với "tư", "tập", "hành".
Mạnh Tử, họ Mạnh tên Kha, người nước Trâu (cũng Sơn Đông ngày nay). Về niên đại của
Mạnh Tử, có ý kiến cho rằng ông sinh năm 389 TCN và chết năm 305 TCN, có ý kiến lại cho
rằng ông sinh năm 372 và chết năm 289 TCN. Mạnh Tử là đại biểu xuất sắc nhất của phái Nho
học chính thống thời Chiến Quốc.
Theo Mạnh Tử, nguồn gốc của đạo đức là tính thiện sẵn có từ khi con người mới lọt lòng mẹ.
Về chính trị, kế thừa phát triển đường lối của Khổng Tử, Mạnh Tử đề xướng nhân chính
hoặc vương đạo. Đó chính sách dùng đạo đức nhân nghĩa để cai trị. Cũng như Khổng Tử,
Mạnh Tử cho rằng đường lối này có ưu điểm là làm cho nhân dân vui lòng và thành thực phục
tùng.
Nội dung chủ yếu của đường lối nhân chính là kẻ cầm quyền phải nhận thức được "dân là quý
nhất, tắc thứ hai, vua thì coi nhẹ". Hơn nữa, họ không được gây chiến tranh thôn tính lẫn
nhau, "đánh nhau để tranh thành, người chết đầy thành, đánh nhau để tranh đất, người chết
đầy đồng". Nếu kẻ nào thích gây chiến tranh thì đáng bị xử tử bằng hình thức khốc liệt nhất.
Bên cạnh chủ trương nhân chính, Mạnh Tử chủ trương thống nhất Trung Quốc, chỉ
thống nhất thì xã hội mới được yên định. Tuy nhiên, ông cho rằng biện pháp để thực hiện việc
thống nhất không phải là chiến tranh mà là đường lối nhân chính.
lOMoARcPSD| 40420603
Tóm lại, tư tưởng quý dân và những chủ trương chú ý đến quyền lợi nhân dân của Mạnh
Tử là rất đáng trân trọng. Song trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, chủ trương như vậy
ảo tưởng nên không được vua các nước chấp nhận.
Những lời nói của ông được chép thành sách Mạnh Tử.
Đến đời Tống sau này, sách Mạnh Tử cũng được coi là một tác phẩm trong bộ Tứ thư và được
xếp sau sách Luận ngữ.
Một đại biểu khác đáng chú ý của phái Nho thời Chiến Quốc là Tuân Tử. Tuân Tử (khoảng 298
- 238 TCN), họ Tuân, tên Huống, hiệu là Khanh, người nước Triệu, làm quan Lệnh huyện Lan
Lăng nước Sở.
Về triết học, Lành dữ phúc họa cũng không phải do trời gây ra. Do vậy, người ta không nên
sùng bái trời. Ông cũng cho rằng ma quỷ không có, các triệu chứng như sao băng, cây cối
kêu là không đáng sợ, tướng số cũng không đáng tin.
Về con người, khác với Mạnh Tử, ông cho bản tính đầu tiên của con người là ác. Chính vì thế,
người ta cần phải học tập tu dưỡng, cần phải có nhân, nghĩa, lễ dắt dẫn để trở thành thiện.
Về chính trị, theo Tuân Tử, trong cáihội theo vương đạo ấy, vua phải là kẻ có quyền uy cao
nhất, nhưng vua phải nhận thức được rằng : "Vua thuyền, dân nước, nước thể chở thuyền,
nước cũng có thể lật thuyền". Vì vậy, vua phải dùng nhân nghĩa để trị nước.
+Song, thiết thực hơn Mạnh Tử, Tuân Tử cho rằng, bên cạnh nhân nghĩa, hình pháp ng cần
thiết, cho nên chỉ đối với tầng lớp sĩ trở lên thì thể dùng lễ nhạc để uốn nắn, còn đối với
thường dân thì phải dùng hình pháp để kiềm chế.
Như vậy, tuy cũng thuộc phái Nho gia, nhưng tưởng Tuân Tử có nhiều điểm khác với Khổng
Tử Mạnh Tử. Vì thế ông không được coi một nhà Nho chính thống. Tác phẩm của ông
cũng gọi là Tuân Tử.
+ Đạo gia
Đại biểu chủ yếu của phái Đạo gia thời Chiến Quốc là Trang Tử.
lOMoARcPSD| 40420603
Trang Tử (khoảng 369 - 286 TCN), họ Trang, tên Chu, người nước Tống, làm một chức quan
nhỏ nước Tống nhưng xuất thân từ một gia đình nghèo. Đã từng phải sống bằng nghề bện giày
cỏ.
Về triết học, Trang Tử cũng cho rằng đạo là nguồn gốc của vạn vật, trời đất, thần thánh, nhưng
ông lại quá nhấn mạnh tính chất hư vô và tính bất khả tri của đạo. Ông nói : "Lấy lí mà nói thì
đạo cái dường như động không động, dường như hình thể lại đổi thay luôn, cho
nên đạo ấy vi không hình thể nhất định. thế đạo thể truyền lại không thể
nhận được, thể hiểu được không trông thấy, tự nguồn gốc của nó, từ khi chưa
trời đất, từ thời xa xưa vẫn tồn tại. Đạo ấy làm ra thần người, thần trời, sinh ra trời đất.
Nó có trước cả thái cực không cho cao, dưới cả sáu bề mà không cho là sâu, từ trước
khi có trời đất mà không cho là cũ, lớn hơn cả thời thượng cổ mà không cho là già".
Hơn nữa, từ chỗ cho tất cả vạn vật đều do đạo sinh ra, Trang Tử đã đi đến chỗ phủ nhận tồn tại
khách quan, cho rằng "trời đất ta cùng sinh ra, vạn vật với ta là một" mà "đã cho một rồi
thì còn nói cái này cái kia làm gì nữa".
Đồng thời, Trang Tử cũng phủ nhận chân lí khách quan, cho rằng khi xét cùng một sự vật, nếu
đứng từ các phía khác nhau thì sẽ đi đến những kết luận khác nhau. Hơn nữa, Trang Tử cho rằng
mọi chân lí chỉ là tương đối, không có chân lí tuyệt đối.
Ngoài ra, Trang Tử còn nêu ra rằng người ta có thể đạt đến mức cao nhất của đạo, do đó khi ngủ
sẽ không thấy chiêm bao, khi tỉnh không lo âu, ăn không biết ngon, không biết sống
đáng vui, không biết chết là đáng ghét, thất thế cũng không hối tiếc, đắc thắng cũng không vui
mừng, vậy lên cao không sợ, xuống nước không ướt, vào lửa không bỏng. Con người đạt
được như vậy gọi là chân nhân. Như vậy tư tưởng của Trang Tử đã có yếu tố thần học.
Đạo gia do Lão Tử dựa trên tư tưởng của Âm dương gia cùng với phép biện chứng của Chu
Dịch kết hợp quan điểm của Dương Chu mà sáng tạo ra.
Tư tưởng cốt lõi của Lão Tử là Đạo. Đạo là bản nguyên của vũ trụ, là nguồn gốc của thực tại,
nó có trước trời đất, cũng là cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới, là khối hỗn độn, siêu thời gian
và siêu không gian, bí ẩn huyền ảo.
lOMoARcPSD| 40420603
Về mặt xã hội: Lão Tử chủ trương “vô tri vô dục” (không biết không muốn) và “nước nhỏ dân
ít”, chủ trương ngu dân để dễ cai trị... Ông muốn xây dựng một thế giới vi, thanh tịnh, sự,
vô dục, bảo toàn sinh lực.
Một đại biểu xuất sắc khác của Đạo gia là Trang Tử.
Cũng điểm về Đạo như Lão Tử nhưng tư tưởng của ông nhuốm màu sắc thần học, mang tính
tương đối ngụy biện.
Đồng thời, về mặt xã hội, ông chủ trương đưa xã hội về thời nguyên thủy.
Chính sự kết hợp giữa tư tưởng của Lão Tử và Trang Tử nên học thuyết về Đạo gia còn được
gọi là học thuyết Lão - Trang.
Đạo giáo:
Xuất phát từ tưởng của Đạo gia, Đạo giáo đã ra đời phát triển từ thời Đông Hán. Đây là
một tôn giáo bản địa, phát sinh và phát triển trên đất Trung Quốc.
Đạo giáo có các đặc điểm sau:
+ Khác với các tôn giáo khác luôn tìm thấy sự cứu rỗi ở thế giới khác, Đạo giáo cho rằng sống
sung sướng, chết đau khổ. Chính thế tôn giáo này chủ trương luyện tiên đan để trường
thọ, tu luyện thành tiên để tận hưởng cuộc đời.
+ Đạo giáo cho rằng thế giới thần tiên thế giới hiện thực không hoàn toàn tách biệt nhau cũng
không giống nhau.
+ Đạo giáo thờ đa thần, chia thế giới làm hai là: trời và người, chia thần ra làm: thiên thần, địa
thần, quỷ và tiên. Vạn vật trong vũ trụ đều do thiên thần địa thị sắp đặt, con người cũng bị thần
linh khống chế.
Đạo giáo phát triển rất mạnh dưới thời Đường, Tống, được nhân dân và nhiều vị vua sùng bái.
T gia thi Minh trđi, Đạo giáo bắt đầu suy tàn nhưng tưởng của nó vẫn còn lưu truyền
trong n gian.
Mc gia là mt hc phái do Mặc Tử (479-381 TCN) sáng lập.
tưởng chính của Mặc gia là Kiêm ái (thương yêu tất cả mọi người).
Trong tưởng của nh, Mặc Tử có bị sung một vài yếu tố duy vật tiến bộ hơn các học phái
ng thi, ông ng là người đặt cơ sở cho khoa học logic với nhiều phạm trù logic có ý nghĩa
ln đi vi ngành Logic cận hiện đại.
lOMoARcPSD| 40420603
Tuy nhiên, do chứa nhiều o tưởng nên học phái này không chỗ đứng trong tưởng
của giai cấp thống trị và gần như không tồn tại từ sau thời Tần, Hán.
Pháp giamột học phái triết học tiêu biểu cho lợi ích của giai cấp địa chủ mới ra đời ở thời
Xuân Thu - Chiến quốc với các đại biểu xuất sắc như: Quản Trọng, Thân Bất Hại, Thận Đáo,
Thương Ưởng, Hàn Phi. Trong đó tư tưởng của Hàn Phi có giá trị hơn cả.
Hàn Phi (khoảng 280-233 TCN) đã tổng kết kinh nghiệm và lý luận của Pháp gia thời kỳ đầu
để hình thành nên hệ thống tư tưởng Pháp gia hoàn chỉnh hơn.
Hàn Phi chủ trương đề xướng một hệ thống chính trị lấy Pháp, Thuật, Thế làm nội dung
bản:
+ Pháp: chpháp luật thành văn của các quốc gia, chủ trương dùng pháp trị thay lễ trị với yêu
cầu dùng hình phạt nặng nề để trừng trị.
+ Thuật: quyền mưu phải biết cách dùng người, khống chế kẻ dưới, thuật cũng bao gồm luôn
việc ngụy tạo tội danh, đầu độc hay ám hại...
+ Thế: quyền thế. Theo Hàn Phi, quyền lực yếu tố căn bản, quan trọng chi phối Pháp, Thuật.
Một ông vua nhất thiết phải nắm chắc quyền lực trong tay, như thế mới thực h Pháp và Thuật.
Ông kiên quyết chống lại các hoạt động sùng bái quỷ thần, chiêm tinh.
Về đường lối trị nước: chỉ tập trung toàn bộ sự chú ý vào hai việc sản xuất nông nghiệp
chiến tranh. như thế, lúc sự thì nhân dân no đủ, binh cường, nước mạnh; khi hữu sự thì
đã có binh lực hùng mạnh để chế áp quân thù.
Về văn hóa giáo dục: Pháp gia cho là không cần thiết, chlàm hại cho hội sthống trị
của nhà vua.
Pháp gia được đánh giá rất cao về mặt chính trị, rất được giai cấp thống trị ưa chuộng và nó đã
trở thành một phần của lịch sử chính trị Trung Quốc, công cụ hữu hiệu nhất của giai cấp thống
trị phong kiến Trung Quốc suốt mấy ngàn năm lịch sử.
thể nói, “Âm Pháp, Dương Nho, lấy Đạo hỗ trợ chủ lưu của tưởng văn hóa Trung Hoa”.
Một số nhận định về triết học Trung Hoa cổ, trung đại
Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ
phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tư tưởng Trung hoa
cổ đại những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị – đạo đức của hội. Tuy hvẫn đứng
trên quan điểm duy tâm đgiải thích đưa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề hội,
nhưng những tưởng của họ đã tác dụng rất lớn trong việc xác lập một trật tự xã hội theo
lOMoARcPSD| 40420603
mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn mực chính
trị – đạo đức phong kiến phương Đông.
Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Hoa thời cổ còn cống
hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch của vũ trụ. Những tư
tưởng về Âm dương Ngũ hành tuy còn những hạn chế nhất định, nhưng đó những triết
đặc sắc mang tính chất duy vật biện chứng của người Trung Hoa thời cổ, ảnh hưởng
lớn đến thế giới quan triết học sau này ở Trung Hoa và một số nước khác trong khu vực.
6, Khoa
học tự
nhiên a,
Thiên văn
học + Thời
nhà
Thương:
- Tạo ra lịch âm , tên gọi : Can Chi
- Có tài liệu ghi chép về nhật thực và nguyệt thực trên giáp cốt
- ghi chép về sao chổi Halây trong sách Xuân Thu, tên gọi bấy giờ : sao Bột+ Thời Chiến
quốc:
- Có các nhà thiên văn học nổi tiếng : Can Đức ( Sở ) , Thạch Thân ( Ngụy ) ,...
- “ Cam thạch kinh tinh” : _bảng ghi chép hành tinh xưa nhất thế giới
_ gồm 800 tinh tú , trong đó định vị được 120 tinh tú
_ dựa vào vị trí của 28 ngôi sao ( nhị thập bát tú) chia bầu trời làm 28 túc b, Y dược học +
Thời Chiến quốc :
- Giải phẫu được cơ thể người
- Biết rõ về nội tạng và bộ máy tuần hoàn
- Phối hợp nhiều phương pháp chữa bệnh : nghe, nhìn, bắt mạch , châm cứu , sắc thuốc,....
lOMoARcPSD| 40420603
- Có 2 bộ sách tổng kết y học : Hoàng đế nội kinh , Thần nông bổn thảo kinh
- Xuất hiện các vị danh y nổi tiếng : Biển Thước, Trương Trọng Cảnh , Hoa Đà
c, Toánhọc :
+ TâyHán : xuất hiện tác phẩm Chu bễ toán kinh” ( lịch
pháp , thiênvăn , hình học, ...). Tác phẩm sớm nhất tương tự
định lý
Pitago
+ ĐôngHán : tác phẩm Cửu chương toán thật” ( phương trình , số âmdương , diện tích
thể tích các hình ,......)
+ ThờiNgụy , Tấn , Nam Bắc triều : có 2 nhà toán học nổi tiếng
LưuHuy và Tổ Xung Chi
+ Thời nhà Đường : Nhất Hạnh , Vương Hiếu
Thông + Thời Tống , Minh , Thanh :
- Có Giả Hiến , Thẩm Quát,....
- Tính được độ dài của cung và dây cung khi biết đường kính vòng tròn và chiều cao dây cung-
Phát minh ra bàn tính
7, Khoa học thuật : 4 phát minh
quan trọng + Thuốc súng :
- Là một phát minh ngẫu nhiên của người thuộc phái Đạo gia- Lịch sử hình thành thuốc súng :
. Thời Đường : tình cờ phát hiện ra thuốc súng qua các vụ nổ , bỏng , cháy trong quá trình luyện
tiên đan
. Thế kỷ X : Bắt đầu được sử dụng làm vũ khí ( tên lửa , cầu lửa , pháo , đạn bay ,...)
lOMoARcPSD| 40420603
. Thời Tống : được cải tiến , sức công phá lớn hơn ( chấn thiên lôi ). Được sử dụng trong
chiến tranh Tống – Kim
. 1132 : Phát minh ra “ hỏa hương” hình ống , có thể thiêu cháy quân địch
. Thế kỷ XIII : Người Mông Cổ sau khi chinh phục Tây Á , đã bán thuốc súng sang A rập
được người A rập bán sang châu Âu qua Tây Ban Nha
+ La bàn :
- Xuất hiện :ở vùng Hương Sơn , thời Chiến quốc
- Tên ban đầu : Tư Nam - Quá trình phát triển :
.Thế kỉ III TCN : Tư Nam làm từ đá thiên nhiên , có hình dạng giống như một chiếc thìa, được
đặt trên một mặt phẳng hình vuông bằng đồng, xung quanh khắc 24 phương hướng khác nhau.
Nam chuyển động quanh tấm đồng, khi dừng lại nghĩa cán thìa sẽ hướng về phía
Nam. Nhưng trong gai đoạn này còn nhiều hạn chế
. Thời Tống : phát minh ra kim nam châm nhân tạo , sdụng làm la bàn nhưng còn thô
thủy la bàn” . Sử dụng để xem hướng đất , đi biển
. Nửa sau thế kỉ XII : được truyền qua A rập rồi truyền sang châu Âu qua đường biển. Được
người châu Âu cải tiến “ la bàn khô ’’.
. Thế kỉ XVI : la bàn khô trở lại Trung Quốc
+ Kĩ thuật làm giấy
- Quá trình hình thành và phát triển
. Tây Hán : phát hiện bằng chứng khảo cổ giấy làm từ xơ gai nên còn thô sơ và xấu
. Đông Hán : Thái Luân đã cải tiến nguyên liệu vỏ cây , lưới cũ , giẻ rách ,.... gọi là “ giấy Thái
Hầu’
. Nhà Đường : giấy làm từ tre , trình độ làm giấy đạt đến độ thành thạo
. Từ thế kỉ III VII : truyền sang các nước trong khu vực châu lục : Việt Nam , Triều
Tiên ,.... . Thế kỉ VIII – XV : truyền sang A rập và các nước châu Âu + Kĩ thuật in :
- Quá trình hình thành và phát triển
. Ra đời từ thời Tần
lOMoARcPSD| 40420603
. Trước khi ra đời nghề in : việc cung cấp truyền thông tin bằng sách viết nhưng chứa
nhiều hạn chế
. Khi mới ra đời : in bằng ván khắc
. Từ thời nhà Đường : kĩ thuật in đã truyền sang nhiều nước và các châu lục khác
. Năm 40 của thế kỉ XI : Tất Thăng phát minh cách in rời chữ bằng đất sét nung
. Nhà Nguyên : Vương Nguyên cải tiến thành công sử dụng con chữ rời bằng gỗ
8,
Giá
o
dục
a,
T
ờng
học
+ Thời Chu : có quy chế giáo dục rõ ràng
+ Thời Tây Chu : có hai loại trường học quốc học và hương học
+ Thời Xuân Thu : xuất hiện trường tư
+ Thời Hán về sau : nền giáo dục phát triển mạnh cùng với sự đề cao Nho giáo
+ Thời Tùy – Đường : xuất hiện trường chuyên ngành thuộc Quốc tử giám
+ Thời Tống : đặt ra chế
độ tam + Thời Minh
Thanh :
- Mở các Quốc tử giám ở trung ương
- Mở trường dạy cho con em hoàng tộc , người Mãn Châu – Mông Cổ
- Địa phương có mở trường học nhưng quản lí còn lỏng lẻo
lOMoARcPSD| 40420603
+ Cuối nhà Thanh : học tập phương Tây , tuyên bố thực hiện
“tân chính” + Thời Minh – Thanh : Chế độ khoa thi càng hoàn
bị và chặt chẽ hơn b, Khoa cử
+ Thời Hán : tổ chức thi theo định kì tuần ,, tháng , năm
+ Thời Ngụy , Tấn , Nam Bắc triều : thi hành chế độ “ cửu phẩm trung chính “
+ Thời Tùy – Hán : đặt ra chế độ khoa cử và phát triển luật khoa cử
9, Hội họa , điêu khắc , kiến
trúc a,Hội họa:
+Hội họa Trung Quốc lịch sử 5000 6000 năm với các loại hình: bạch họa, bản họa, bích
họa.
+Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á.
Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời
Tuỳ. b, Điêu khắc
+Ở Trung Quốc cũng phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu.
+Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây
Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay.
c, Kiến trúc
Cũng có những công trình rất nổi tiếng như Vạn trường thành (tới 6700 km), Thành
Tràng An, Cố cung, Tử cấm thành ở Bắc Kinh. C, Nhận xét về nền văn minh Trung Hoa
+ Một trong bốn nền văn minh cổ đại nhất Thế giới
+ Là một nền văn minh rực rỡ so với thế giới đương thời
+ Là sản phẩm của trí tuệ , sự lao động, sáng tạo của người Trung Hoa lúc bấy giờ
+ Văn minh Trung Hoa đã đóng góp to lớn cho nền văn minh nhân loại
+ Ảnh hưởng không nhỏ đến các nước trong khu vực và trên Thế giới
lOMoARcPSD| 40420603
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603 A.
Khái niệm văn hóa , văn minh 1, Văn hóa
+ Có khoảng 400 khái niệm
+ Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên
+ Văn hóa tạo ra đặc tính , bản sắc của một nhóm người , một dân tộc , một quốc gia. 2, Văn minh
+ Là sự tiến bộ về mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người
+ Văn minh là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa B. CƠ SỞ VĂN MINH TRUNG HOA 1, Điều kiện tự nhiên a, Vị trí địa lý
+Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn ở đông bắc của Châu Á
+ Phía bắc xa biển , có sông Trường Giang + Phía nam có sông Hoàng Hà + Tiếp giáp với :
- Phía đông giáp biển Thái Bình Dương
- Phía tây có các dãy núi cao ( Hymalaya- Tây nam ) b, Địa hình
*Địa hình Trung Quốc thấp dần từ tây sang đông
+Miền tây: gồm nhưng cao nguyên lớn ( Cao nguyên tây tạng, Gô bi….),
*Nhiều dãy núi cao đồ sộ ( Côn Luân , thiên sơn , thiên Nam….), và những miền đồng cỏ chăn
nuôi bát ngát, khoáng sản phong phú.
*Miền Đông : cuối cùng là những bình nguyên rộng lớn ven biển do phù sa màu của các con
sông lớn bồi đắp nên tạo ra những đồng bằng Đông Bắc , Hoa Bắc , Hoa Trung , Hoa Nam trù phú * Khí hậu : lOMoAR cPSD| 40420603 + Miền Tây :
- Ở xa biển nên có khí hậu lục địa , khô khan , mùa đông lạnh , mùa hè nóng
mưa ít, - Sông rất hiếm và ít mưa. + Miền Đông :
- Nằm trong khí hậu gió mùa , ẩm ướt , mưa nhiều nhưng thất thường * Tác
động của vị trí địa lý đến nền văn minh thế giới - Tích cực:
+ Đất đai màu mỡ do hai con sông bồi đắp phù sa làm cho phát triển nông nghiệp
+ Thuận lợi giao lưu văn hóa , buôn bán với các nước khác
=> Thúc đẩy sự tuần tụ dân cư diễn ra
+ Đánh bắt nuôi thủy hải sản
+ Chăn nuôi phát triển do đất đâi rộng lớn - Tiêu cực + Lũ lụt hàng năm * Kinh tế + Nông nghiệp
- Công cụ sản xuất vẫn chủ yếu là bằng đồng thau , song nhờ tích lũy kinh nghiệm lâu đời
, nhờ quy hoạch đồng ruộng gắn với hệ thống tưới nước nên sản xuất nông nghiệp có bước phát triển đáng kể .
=> Sản phẩm nông nghiệp nhiều hơn trước
-Đến thời tây chu hầu như những loại cây lương thực chính đều có cả. + Thủ công nghiệp :
Các nghề đúc đồng thau , các nghề làm đồ gốm , đồ đá , đồ ngọc , da , gỗ , dệt …. Đều đạt ở trình độ cao .
- Trên các đồ đồng thời tây chu thường khắc chữ mà nội dung nói về việc ban thưởng ,
trao đổi hoặc biếu tặng ruộng đất …..
- Nghề làm đồ gốm càng tiến bộ hơn trước , đồ gốm men đã đã gàn đạt đến trình độ của đồ gốm sứ thô sơ . lOMoAR cPSD| 40420603 + Thương nghiệp :
- Sự phát triển của các ngành sản xuất làm cho việc trao đổi cũng phát triển nhưng chủ yếu
là phục vụ cho đời sống của giai cấp quý tộc do nhà nước kinh doanh , những người buôn
bán cũng lệ thuộc vào nhà nước .
- Còn nhân dân , nhu cầu trong cuộc sống hàng ngày đều dựa vào nền kinh tế tự cung tự
cấp .* Xã Hội : Có ba giai cấp + Qúy tộc :
- Đứng đầu là vua , có quyền lớn về hành chính và tư pháp , là người sở hữu tối cao về
ruộng đất trong cả nước , là người nắm quyền sống chết của tất cả người dân trong nước ….
- Dưới vua là các vua chư hầu với các danh hiệu Công , Hầu , Bá , Tử …. Có toàn quyền
cái trị vương quốc mình nhưng có nghĩa vụ phục tùng và triều cống cho vua …..
- Dưới vua và vua chư hầu là các quan lại lớn nhỏ được gọi là Khanh , Đại Phu , Sĩ . Họ
giữ các chúc vụ trong triều đình và được hưởng nguồn thuế khóa trên đất đai được phong . + Nông Dân :
- Là lực lượng đồng đảo và giữ vai trò quan trọng nhất trong việc sản xuất nông nghiệp .
- Họ phải là làm lụng vất vả trên các mảnh ruộng được chia , phải nộp thóc và các vật dụng khác cho quý tộc
=> Cuộc sống của họ rất khốn khor , đời sống của họ chẳng khác
hơn gì nô lệ + Nô Lệ :
- Khá đông do số lượng tù bình trong các cuộc chiến tranh , phải làm trong các xưởng công
đẻ cungcấp sản phẩm thủ công cần thiết cho quý tộc hoặc chăn nuối gia xúc cho quý tộc .
Và họ thường bị thích chư vào mặt , bị đem trao đổi , ban tặng , giá cả vô cùng rẻ mạt …. * Dân Cư :
+ Về mặt chủng tộc , cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc giống mông cổ , đén thời xuân thu
gọi là Hoa Hạ , là tiền thân của Hna Tộc sau này .
+ Cư dân ở phía nam Trường Giang thì khác hẳn cư dân vùng hoàng hà về ngôn ngữ và
phong tục tập quán , họ có tục cắt tóc , xăm mình , đi chân đất nhưng đến thời xuân thu thì
các dân tộc này cũng bị người Hoa Hạ đồng hóa . lOMoAR cPSD| 40420603 * Sơ lược lịch sử
Khoảng 50- 60 vạn nắm trước đã tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy( người vượn bắc kinh
), sinanthrope, được phát hiện ở chu khẩu điếm , ngoại thành Bắc Kinh
+ Người Hà Sáo ( thuộc nội nông ) khoảng 20 vạn nắm
+ Người Sơn Đỉnh Đông ( chu khẩu điếm ) khoảng 5 van năm
=> Các giống người này đều sống ở dạng ( bầy người nguyên thủy ) * Thời cổ đại
- Văn hóa ngưỡng thiều những 5000 – 3000 năm TCN
=> Khoảng thời gian xuất hiện ở lưu vực sông hoàng hà và sông trường giang
- Văn hóa long sơn những 3000 – 2000 năm TCN
- Nhà Hạ khoảng thế kỉ 21- 16 TCN
- Nhà Thương khoảng thế kỉ 17- 11 TCN
- Nhà Chu khoảng thế kỉ 11- 256 TCN
+ Tây Chu khoảng thế kỉ 11-770 TCN
+ Đông Chu khoảng 770- 256 TCN
* Thời Trung Đại ( đế quốc ) - Nhà Tần: 221 – 206 TCN - Nhà Hán: 202 – 220 TCN + Tây Hán: 202 – 9 TCN + Tân: 9 – 23 TCN + Đông Hán: 25 – 220 TCN
- Tam Quốc : 220 – 280 TCN
+ Tào Ngụy : 220 – 226 TCN
+ Thục Hán : 221 – 263 TCN + Đông Ngô : 229- 280 - Nhà Tấn : 266 – 316 lOMoAR cPSD| 40420603 + Tây Tấn : 266 – 316 + Đông Tấn : 317 – 420
+ Thập Lục Quốc : 304 – 439
- Nam – Bắc Triều : 420 – 589 - Tùy : 581- 619 - Đường : 618 – 907 * Ngũ đại thập quốc - Tống - Nguyên : 1271 1368 - Minh : 1368 - 16444 - Thanh : 1636- 1912 * Tên gọi : Trung Hoa
- Được ghép từ 2 từ “Trung” và “Hoa”
- Tộc Hán từ Tây Bắc Trung Quốc ngày nay tràn về Trung Nguyên ( lưu vực sông Hoàng Hà )
vì có điềukiện tự nhiên , thuận lợi phát triển kinh thế nông nghiệp dẫn đén nền văn hóa phát
triển cao hơn các tộc xung quanh .
=> Người hán lớn mạnh và coi mình là dân tộc thưởng đẳng và tự định nghĩa dân tộc và đất
nước mình “ áo mũ đẹp đẽ gọi là hoa ,
Nước lớn rộng gọi là hạ”
- Hoa hạ ở Trung Nguyên được coi là trung tâm thiên hạ , bốn phía xung quanh đều thấp kém
gọi là mandi, nhung đich , mọi rợ .
- Tộc Hán tự suy tôn là hoa ( là tốt đẹp ), ở trung tâm ( giữa thiên hạ ) => Có tên là TRUNG HOA 2. Chữ viết
-Theo truyền thuyết chữ viết ra đời từ thời Hoàng đế, do sử quan Thương Việt đã sáng tạo ra.
Thực tế, đến thời Thương, chữ viết của Trung Quốc mới hình thành được gọi là chữ giáp cốt.
Nội dung chủ yếu của các đoạn văn tự giáp cốt nói về việc bói toán và được khắc trên mai rùa
hoặc xương thú. Người đời Thương thường khắc chữ lên mai rùa hoặc xương thú, sau đó đục lỗ lOMoAR cPSD| 40420603
ở giữa và nung rồi căn cứ vào các vết rạn để đoán ý trời đất. Ngoài bói toán, chữ giáp cốt còn
được sử dụng để ghi chép về khí tượng, địa lý, thiên văn...phục vụ cho tầng lớp quý tộc. Phương
pháp cấu tạo chữ giáp cốt là phương pháp tượng hình, biểu ý và mượn âm thanh. Hiện nay,
người ta đã phát hiện được hơn 100.000 mảnh xương thú và mai rùa có khắc chữ giáp cốt, 4.500
chữ, trong đó đã đọc được khoảng 1/3 chữ.
- Chữ kim văn (còn được gọi là chung đỉnh văn) xuất hiện từ thời Thương nhưng phát triển cao
ở thời Tây Chu. Vua Chu khi ban thưởng ruộng đất và người lao động cho các quý tộc thường
ra lệch đúc các đỉnh đồng và khắc chữ lên đỉnh để làm kỉ niệm.
- Các loại chữ trên được gọi chung là chữ đại triện, hay cổ văn.
- Vào thời Xuân Thu Chiến Quốc chữ viết không được thống nhất do đất nước không thống
nhất. Đến thời Tần, chữ viết được cải tiến dựa trên chữ viết nước Tần kết hợp cùng chữ viết các
nước khác tạo nên một loại chữ thống nhất gọi là tiểu triện.
- Cuối thời Tần Thủy Hoàng xuất hiện chữ lệ có nhiều nét ngang bằng sổ thẳng vuông khác với
chữ triện có nhiều nét cong, nét tròn.
- Từ chữ giáp cốt, chữ viết Trung Quốc đã trải qua hàng chục thế kỷ và phát triển sang các loại
chữ kimvăn, chữ đại triện, tiểu triện, chữ lệ để có một thứ chữ Hán hoàn thiện hiện nay. 3. Văn học
- Văn học thời kì cổ trung đại Trung Quốc rất phong phú và đa dạng. Từ thời Xuân Thu Chiến
Quốc văn học Trung Quốc đã bắt đầu phát triển. Đến thời Tấy Hán tư tưởng Nho gia được đề
cao, việc học tập rất được coi trọng. Thời Tùy Đường, chế độ khoa cử ra đời, văn chương trở
thành thước đo của tài năng.
Chính vì vậy, văn học Trung Quốc ngày càng phát triển với nhiều thể loại thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết. a) Kinh thi
- Thời gian: đầu thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu- Xuất xứ:
+ là tập thơ ca đầu tiên cũng là tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc
+ Những bài thơ được sưu tầm tập hợp thành tác phẩm gọi là Thi. Sau được Khổng Tử chỉnh lí
lại. Đến thời Hán khi Nho giáo được đề cao, Thi được gọi là Kinh Thi
- Nội dung: Gồm 305 bài chia làm 3 phần: Phong, Nhã Tụng
+ Phong là dân ca của các nước (hay còn được gọi là Quốc Phong). Phong là phần có giá trị tư
tưởng và nghệ thuật cao nhất tròn toàn bộ Kinh Thi lOMoAR cPSD| 40420603
+ Nhã gồm 2 phần là Tiểu Nhã và Đại Nhã. Tiểu Nhã là những bài thơ do tầng lớp quý tộc nhỏ
sáng tác. Đại Nhã là những bài thơ do tầng lớp quý tộc lớn sáng tác.
+ Tụng bao gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng và Thương Tụng là những bài thơ do các quan phụ trách
tế lễ và bói toán sáng tác dùng để hát khi cúng tế
--> Kinh Thi vừa có giá trị về văn học vừa là một tấm gương phản ánh tình hình xã hội Trung Quốc đương thời.
- Tác phẩm tiêu biểu: Chặt gỗ đàn, Cắt cây sắn dây - Vương Phong
b) Thơ Đường: là thời kì đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc.
- Thời gian: thời Đường (618-907)
- Nội dung: Thơ Đường gồm 3 thể: Từ, Cổ phong, Đường luật
+ Từ: là một loại thơ đặc biệt ra đời giữa thời Đường, kết hợp chặt chẽ với âm nhạc
+ Cổ phong: là một thể thơ tương đối từ do, không bị ràng buộc về số chữ trong câu, số câu
trong bài, cách gieo vần, niêm, luật, đối
+ Đường luật: gồm 3 dạng chính là bát cú, tuyệt cú, bài luật
- Tác phẩm: Xa ngắm thác núi Lư - Lý Bạch, Ông già Đỗ Lăng - Bạch Cư Dị, Từ kinh đô đến
huyện Phụng Tiên - Đỗ Phủ
--> Thơ Đường có số lượng lớn với giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật. Đến thời Đường, thơ Trung
Quốc cũng có một bước phát triển mới về luật thơ
c) Tiểu thuyết Minh - Thanh: là loại hình văn học mới bắt đầu phát triển từ thời Minh - Thanh
- Nội dung: dựa vào các câu chuyện lưu truyền tròn dân gian, các nhà văn đã viết thành các tiểu thuyết chương hồi.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Tây Du Kí - Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng - Tào Tuyết Cần, Liêu
trai chí dị Bồ Tùng Linh... 4. Sử học lOMoAR cPSD| 40420603
Người Trung Quốc thời cổ rất có ý thức về việc biên soạn sử. Vì vậy, sử học ở Trung Quốc đã
phát triển từ rất sớm với một kho tàng sử sách phong phú.
- Thời Thương: những mai rùa, xương thú được khắc chữ giáp cót chứa đựng những tư liệu quý
giá về lịch sử, được coi như mầm móng của sử học
- Thời Tây Chu đến đầu thời Đông Chu: nhiều nước đã có các quan chép sử. Khổng Tử đã biên
soạn bộ Xuân Thu dựa trên cơ sở lịch sử nước Lỗ
- Thời Chiến Quốc: có các tác phẩm sử học có giá trị như Tả truyện, Quốc ngữ, Chiến quốc sách, Lã thị Xuân Thu
- Thời Tây Hán: Sử học bắt đầu trở thành một lĩnh vực độc lập. Tư Mã Thiên là người đầu tiên
ghi chép sử bằng thể ký, ông là một nhà viết sử lớn. Tác phẩm tiêu biểu là bộ Sử ký - bộ sử đồ
sộ nhất ghi chép lại lịch sử Trung Quốc từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế ( gần 3000 năm)
- Thời Đường: cơ quan biên soạn lịch sử được thành lập gọi là "sử quán"
- Thời Minh: Trung Quốc đã biên soạn được 24 bộ sử 5, Triết học
Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại
Thứ nhất, triết học Trung Hoa cổ, trung đại luôn nhấn mạnh tinh thần nhân văn, chú
trong đến các tư tưởng triết học liên quan đến con người, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt. ●
Thứ hai, triết học Trung Hoa cổ, trung đại chú trọng đến lĩnh vực chính trị -đạo đức của
xã hội, coi việc thực hành đạo đức là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người. Có
thể nói, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự kém phát triển về nhận thức luận và sự lạc
hậu về khoa học thực chứng của Trung Hoa. ●
Thứ ba, triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh sự thống nhất hài hòa giữa tự nhiên
và xã hội, phản đối sự “thái quá” hay”bất cập”. ●
Thứ tư, đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy của triết học Trung Hoa cổ, trung đại
là nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng của cái “Tâm”, coi đó là gốc rễ của nhận thức.
a. Tư tưởng (các thuyết Bát quái, Ngũ hành, Âm
dương) Thuyết Âm - Dương:
+Đến thời U Vương (781 - 771 TCN), quan chép sử Bá Dương Phụ lại phát minh ra thuyết Âm
dương để giải thích sự biến động của vật chất. Ông cho rằng trong vũ trụ có hai lực lượng là âm lOMoAR cPSD| 40420603
và dương vừa mâu thuẫn với nhau lại vừa tác động lẫn nhau. Mọi tai biến sở dĩ xẩy ra là do sự
phối hợp không điều hòa giữa hai yếu tố ấy.
+Đến thời Chiến Quốc, người ta đã phát triển thuyết đó và cho rằng chính sự tác động lẫn nhau
của hai khí âm dương đã sinh ra vạn vật.
+ “Dương” nguyên nghĩa là ánh sáng Mặt trời” hay những gì thuộc về Mặt trời và ánh sáng;
“Âm” có nghĩa là thiếu ánh sáng Mặt trời, tức bóng râm hay bóng tối.
+Các nguyên lý trên được khái quát bằng vòng tròn khép kín, có hai hình đen trắng tượng trưng cho Âm - Dương Ngũ hành:
+Đến thời Chu Tuyên Vương (827 - 782 TCN), một viên quan chép sử tên là Bá (được gọi là
Sử Bá) lại cho rằng vạn vật do 5 yếu tố là kim, mộc, thủy, hỏa, thổ tạo nên. Đó là thuyết Ngũ hành.
+Ngũ hành luôn tác động lẫn nhau theo 2 quy luật:
- Tương sinh: sự liên hệ giữa các hành chất như: mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim
sinh thủy,thủy sinh mộc.
- Tương khắc: sự ức chế giữa các hành chất như: thủy thắng hỏa, hỏa thắng kim, kim thắng mộc,
mộc thắng thổ, thổ thắng thủy. Bát quái:
+Ngay từ khi tộc Chu mới bắt đầu phát triển, người Chu đã quan niệm rằng thế giới chẳng qua
do 8 loại vật chất là trời, đất, hồ, núi, lửa, nước, sét, gió tạo thành và họ đặt ra 8 quẻ để biểu thị
8 loại đó. Tám quẻ ấy là càn (trời), khôn (đất), cấn (núi), đoài (hồ), ly (lửa), khảm (nước), chấn (sét), tốn (gió).
+Biểu diễn: Mối quẻ được biểu thị bằng ba gạch ngắn hoặc liền hoặc đứt, hoặc vừa liền vừa đứt
và được sắp xếp theo một cách riêng. Họ cho rằng vạn vật trong trời đất đều do sự biến động,
sự kết hợp hoặc mẫu thuẫn với nhau của 8 loại đó mà sinh ra. Đó là thuyết Bát quái.
+Thời Xuân Thu - Chiến quốc, tư tưởng Bát quái được Nho gia và Đạo giáo lợi dụng, biến thành
những khái niệm thần bí, chi phối dân tình và phong tục truyền thống Trung Quốc. lOMoAR cPSD| 40420603
=> Các thuyết Bát quái, Ngũ hành, Âm dương đều dùng yếu tố vật chất để giải thích về thế giới.
Đây là những tư tưởng có tính duy vật. Tuy nhiên, sau này Nho giáo, Đạo giáo đã thần lý hóa
các thuyết này để phục vụ cho việc bói toán hay tướng số.
b. Các học phái nổi tiếng trong lịch sử tư tưởng - tôn giáo
+Đều ra đời trong thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng)
Về tư tưởng chính trị, thời Tiên Tần được chia làm hai phái:
– Phái Hữu vi, can thiệp vào đời sống của dân.
– Phái Vô vi, không can thiệp vào đời sống của dân.
Phe Hữu vi lại gồm hai chủ trương:
– Nhân trị, cho rằng tư cách (đạo đức, tài năng) của người cầm quyền quan trọng nhất; vua phải
yêu dân,giáo hóa dân, can thiệp vừa phải vào đời sống của dân thôi;
– Pháp trị, trái lại bảo nhà cầm quyền không cần có tư cách, hễ pháp luật nghiêm khắc, thưởng
phạt côngbằng thì một người không có tài đức cũng có thể trị nước được; phe này cũng có thể
gọi là cực hữu vi, rất chuyên chế, can thiệp vào mỗi hành động của dân.
Nho gia (Khổng giáo/ Nho giáo) do Khổng Tử (551-479 TCN) sáng lập. Về sau, nó được Mạnh
Tử, Tuân Tử, Đổng Trọng Thư, các nhà Tống Nho phát triển.
Kinh điển chủ yếu của Nho gia gồm Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) và
Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch và Xuân Thu).
Khổng Tử là một nhà tư tưởng lỗi lạc sống ở thời Xuân Thu, từng ra làm quan và giữ nhiều chức
vụ quan trọng. Ông đồng thời cũng là thầy dạy của nhiều quý tộc, vương tôn nên rất được tôn sùng kính trọng.
Nho gia thiên về thực hành hơn lý thuyết, đưa ra những chuẩn mực thực tế, tìm cách giải quyết
những vấn đề trần thế mà dường như nhiều tôn giáo khác tìm cách tránh né. Về đạo đức:
+Khổng Tử chủ trương thực hiện Nhân.
+Nhân là điểm cốt lõi trong tư tưởng của ông. lOMoAR cPSD| 40420603
+ Nho giáo còn đưa ra quan niệm Ngũ luân (5 mối quan hệ lớn): vua - tôi, cha - con, chồng -
vợ, anh - em, bầu - bạn và Ngũ thường (Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín) nhằm tạo ra tôn ti trật tự, thứ
bậc cần thiết, điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội, giúp xã hội vận hành trôi chảy.
Về chính trị: Tư tưởng đức trị. Nho giáo đề ra chủ trương trị nước bằng đạo đức, nghĩa là lấy
đạo đức để cảm hóa con người, cốt để con người biết tự trọng, xấu hổ mà ko vi phạm pháp
luật. Đức của người cầm quyền được thể hiện qua 3 phạm trù cơ bản là Nhân, Lễ, và Chính danh.
+Lễ bao gồm lễ nghi tế tự và nghi thức ứng xử. Nhà vua lấy lễ để sai khiến bề tôi, còn bề tôi lấy trung mà thờ vua.
+Chính danh là biện pháp chống lại sự tiếm quyền, vượt quyền. Mỗi người đều có bổn
phận của mình và hoạt động trong phạm vi bổn phận mang tính tiền định đó
Về mặt triết học, Khổng Tử ít quan tâm đến vấn đề nguồn gốc của vũ trụ, do đó ông đã thể
hiện một thái độ không rõ rệt về trời đất quỷ thần.
Về giáo dục: Khổng Tử chủ trương việc dạy học cho tất cả mọi người: "Hữu giáo vô loại", là
người rất đề cao giáo dục. Phương pháp giáo dục của ông rất tiến bộ: giáo dục phải theo lịch
trình phù hợp với lứa tuổi; "học" đi đôi với "tư", "tập", "hành".
Mạnh Tử, họ Mạnh tên Kha, người nước Trâu (cũng ở Sơn Đông ngày nay). Về niên đại của
Mạnh Tử, có ý kiến cho rằng ông sinh năm 389 TCN và chết năm 305 TCN, có ý kiến lại cho
rằng ông sinh năm 372 và chết năm 289 TCN. Mạnh Tử là đại biểu xuất sắc nhất của phái Nho
học chính thống thời Chiến Quốc.
Theo Mạnh Tử, nguồn gốc của đạo đức là tính thiện sẵn có từ khi con người mới lọt lòng mẹ.
Về chính trị, kế thừa và phát triển đường lối của Khổng Tử, Mạnh Tử đề xướng nhân chính
hoặc vương đạo. Đó là chính sách dùng đạo đức nhân nghĩa để cai trị. Cũng như Khổng Tử,
Mạnh Tử cho rằng đường lối này có ưu điểm là làm cho nhân dân vui lòng và thành thực phục tùng.
Nội dung chủ yếu của đường lối nhân chính là kẻ cầm quyền phải nhận thức được "dân là quý
nhất, xã tắc thứ hai, vua thì coi nhẹ". Hơn nữa, họ không được gây chiến tranh thôn tính lẫn
nhau, vì "đánh nhau để tranh thành, người chết đầy thành, đánh nhau để tranh đất, người chết
đầy đồng". Nếu kẻ nào thích gây chiến tranh thì đáng bị xử tử bằng hình thức khốc liệt nhất.
Bên cạnh chủ trương nhân chính, Mạnh Tử chủ trương thống nhất Trung Quốc, vì chỉ có
thống nhất thì xã hội mới được yên định. Tuy nhiên, ông cho rằng biện pháp để thực hiện việc
thống nhất không phải là chiến tranh mà là đường lối nhân chính. lOMoAR cPSD| 40420603
Tóm lại, tư tưởng quý dân và những chủ trương chú ý đến quyền lợi nhân dân của Mạnh
Tử là rất đáng trân trọng. Song trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, chủ trương như vậy là
ảo tưởng nên không được vua các nước chấp nhận.

Những lời nói của ông được chép thành sách Mạnh Tử.
Đến đời Tống sau này, sách Mạnh Tử cũng được coi là một tác phẩm trong bộ Tứ thư và được xếp sau sách Luận ngữ.
Một đại biểu khác đáng chú ý của phái Nho thời Chiến Quốc là Tuân Tử. Tuân Tử (khoảng 298
- 238 TCN), họ Tuân, tên Huống, hiệu là Khanh, người nước Triệu, làm quan Lệnh huyện Lan Lăng nước Sở.
Về triết học, Lành dữ phúc họa cũng không phải do trời gây ra. Do vậy, người ta không nên
sùng bái trời. Ông cũng cho rằng ma quỷ là không có, các triệu chứng như sao băng, cây cối
kêu là không đáng sợ, tướng số cũng không đáng tin.
Về con người, khác với Mạnh Tử, ông cho bản tính đầu tiên của con người là ác. Chính vì thế,
người ta cần phải học tập tu dưỡng, cần phải có nhân, nghĩa, lễ dắt dẫn để trở thành thiện.
Về chính trị, theo Tuân Tử, trong cái xã hội theo vương đạo ấy, vua phải là kẻ có quyền uy cao
nhất, nhưng vua phải nhận thức được rằng : "Vua là thuyền, dân là nước, nước có thể chở thuyền,
nước cũng có thể lật thuyền". Vì vậy, vua phải dùng nhân nghĩa để trị nước.
+Song, thiết thực hơn Mạnh Tử, Tuân Tử cho rằng, bên cạnh nhân nghĩa, hình pháp cũng cần
thiết, cho nên chỉ đối với tầng lớp sĩ trở lên thì có thể dùng lễ nhạc để uốn nắn, còn đối với
thường dân thì phải dùng hình pháp để kiềm chế.
Như vậy, tuy cũng thuộc phái Nho gia, nhưng tư tưởng Tuân Tử có nhiều điểm khác với Khổng
Tử và Mạnh Tử. Vì thế ông không được coi là một nhà Nho chính thống. Tác phẩm của ông
cũng gọi là Tuân Tử.
+ Đạo gia
Đại biểu chủ yếu của phái Đạo gia thời Chiến Quốc là Trang Tử. lOMoAR cPSD| 40420603
Trang Tử (khoảng 369 - 286 TCN), họ Trang, tên Chu, người nước Tống, có làm một chức quan
nhỏ ở nước Tống nhưng xuất thân từ một gia đình nghèo. Đã từng phải sống bằng nghề bện giày cỏ.
Về triết học, Trang Tử cũng cho rằng đạo là nguồn gốc của vạn vật, trời đất, thần thánh, nhưng
ông lại quá nhấn mạnh tính chất hư vô và tính bất khả tri của đạo. Ông nói : "Lấy lí mà nói thì
đạo là cái dường như động mà không động, dường như có hình thể mà lại đổi thay luôn, cho
nên đạo ấy vô vi mà không có hình thể nhất định. Vì thế đạo có thể truyền lại mà không thể
nhận được, có thể hiểu được mà không trông thấy, tự nó là nguồn gốc của nó, từ khi chưa có
trời đất, và từ thời xa xưa nó vẫn tồn tại. Đạo ấy làm ra thần người, thần trời, sinh ra trời đất.
Nó có trước cả thái cực mà không cho là cao, dưới cả sáu bề mà không cho là sâu, có từ trước
khi có trời đất mà không cho là cũ, lớn hơn cả thời thượng cổ mà không cho là già".
Hơn nữa, từ chỗ cho tất cả vạn vật đều do đạo sinh ra, Trang Tử đã đi đến chỗ phủ nhận tồn tại
khách quan, cho rằng "trời đất và ta cùng sinh ra, vạn vật với ta là một" mà "đã cho là một rồi
thì còn nói cái này cái kia làm gì nữa".
Đồng thời, Trang Tử cũng phủ nhận chân lí khách quan, cho rằng khi xét cùng một sự vật, nếu
đứng từ các phía khác nhau thì sẽ đi đến những kết luận khác nhau. Hơn nữa, Trang Tử cho rằng
mọi chân lí chỉ là tương đối, không có chân lí tuyệt đối.
Ngoài ra, Trang Tử còn nêu ra rằng người ta có thể đạt đến mức cao nhất của đạo, do đó khi ngủ
sẽ không thấy chiêm bao, khi tỉnh không có gì lo âu, ăn không biết ngon, không biết sống là
đáng vui, không biết chết là đáng ghét, thất thế cũng không hối tiếc, đắc thắng cũng không vui
mừng, vì vậy lên cao không sợ, xuống nước không ướt, vào lửa không bỏng. Con người đạt
được như vậy gọi là chân nhân. Như vậy tư tưởng của Trang Tử đã có yếu tố thần học.
Đạo gia do Lão Tử dựa trên tư tưởng của Âm dương gia cùng với phép biện chứng của Chu
Dịch kết hợp quan điểm của Dương Chu mà sáng tạo ra.
Tư tưởng cốt lõi của Lão Tử là Đạo. Đạo là bản nguyên của vũ trụ, là nguồn gốc của thực tại,
nó có trước trời đất, cũng là cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới, là khối hỗn độn, siêu thời gian
và siêu không gian, bí ẩn huyền ảo. lOMoAR cPSD| 40420603
Về mặt xã hội: Lão Tử chủ trương “vô tri vô dục” (không biết không muốn) và “nước nhỏ dân
ít”, chủ trương ngu dân để dễ cai trị... Ông muốn xây dựng một thế giới vô vi, thanh tịnh, vô sự,
vô dục, bảo toàn sinh lực.
Một đại biểu xuất sắc khác của Đạo gia là Trang Tử.
Cũng điểm về Đạo như Lão Tử nhưng tư tưởng của ông nhuốm màu sắc thần học, mang tính tương đối ngụy biện.
Đồng thời, về mặt xã hội, ông chủ trương đưa xã hội về thời nguyên thủy.
Chính sự kết hợp giữa tư tưởng của Lão Tử và Trang Tử nên học thuyết về Đạo gia còn được
gọi là học thuyết Lão - Trang. Đạo giáo:
Xuất phát từ tư tưởng của Đạo gia, Đạo giáo đã ra đời và phát triển từ thời Đông Hán. Đây là
một tôn giáo bản địa, phát sinh và phát triển trên đất Trung Quốc.
Đạo giáo có các đặc điểm sau:
+ Khác với các tôn giáo khác luôn tìm thấy sự cứu rỗi ở thế giới khác, Đạo giáo cho rằng sống
là sung sướng, chết là đau khổ. Chính vì thế mà tôn giáo này chủ trương luyện tiên đan để trường
thọ, tu luyện thành tiên để tận hưởng cuộc đời.
+ Đạo giáo cho rằng thế giới thần tiên và thế giới hiện thực không hoàn toàn tách biệt nhau cũng không giống nhau.
+ Đạo giáo thờ đa thần, chia thế giới làm hai là: trời và người, chia thần ra làm: thiên thần, địa
thần, quỷ và tiên. Vạn vật trong vũ trụ đều do thiên thần địa thị sắp đặt, con người cũng bị thần linh khống chế.
Đạo giáo phát triển rất mạnh dưới thời Đường, Tống, được nhân dân và nhiều vị vua sùng bái.
Từ giữa thời Minh trở đi, Đạo giáo bắt đầu suy tàn nhưng tư tưởng của nó vẫn còn lưu truyền trong dân gian.
Mặc gia là một học phái do Mặc Tử (479-381 TCN) sáng lập.
Tư tưởng chính của Mặc gia là Kiêm ái (thương yêu tất cả mọi người).
• Trong tư tưởng của mình, Mặc Tử có bị sung một vài yếu tố duy vật tiến bộ hơn các học phái
cùng thời, ông cũng là người đặt cơ sở cho khoa học logic với nhiều phạm trù logic có ý nghĩa
lớn đối với ngành Logic cận hiện đại. lOMoAR cPSD| 40420603
Tuy nhiên, do chứa nhiều ảo tưởng nên học phái này không có chỗ đứng trong tư tưởng
của giai cấp thống trị và gần như không tồn tại từ sau thời Tần, Hán.

Pháp gia là một học phái triết học tiêu biểu cho lợi ích của giai cấp địa chủ mới ra đời ở thời
Xuân Thu - Chiến quốc với các đại biểu xuất sắc như: Quản Trọng, Thân Bất Hại, Thận Đáo,
Thương Ưởng, Hàn Phi. Trong đó tư tưởng của Hàn Phi có giá trị hơn cả.
• Hàn Phi (khoảng 280-233 TCN) đã tổng kết kinh nghiệm và lý luận của Pháp gia thời kỳ đầu
để hình thành nên hệ thống tư tưởng Pháp gia hoàn chỉnh hơn.
Hàn Phi chủ trương đề xướng một hệ thống chính trị lấy Pháp, Thuật, Thế làm nội dung cơ bản:
+ Pháp: chỉ pháp luật thành văn của các quốc gia, chủ trương dùng pháp trị thay lễ trị với yêu
cầu dùng hình phạt nặng nề để trừng trị.
+ Thuật: là quyền mưu phải biết cách dùng người, khống chế kẻ dưới, thuật cũng bao gồm luôn
việc ngụy tạo tội danh, đầu độc hay ám hại...
+ Thế: là quyền thế. Theo Hàn Phi, quyền lực là yếu tố căn bản, quan trọng chi phối Pháp, Thuật.
Một ông vua nhất thiết phải nắm chắc quyền lực trong tay, có như thế mới thực h Pháp và Thuật.
Ông kiên quyết chống lại các hoạt động sùng bái quỷ thần, chiêm tinh.
Về đường lối trị nước: chỉ tập trung toàn bộ sự chú ý vào hai việc sản xuất nông nghiệp và
chiến tranh. Có như thế, lúc vô sự thì nhân dân no đủ, binh cường, nước mạnh; khi hữu sự thì
đã có binh lực hùng mạnh để chế áp quân thù.
Về văn hóa giáo dục: Pháp gia cho là không cần thiết, chỉ làm hại cho xã hội và sự thống trị của nhà vua.
Pháp gia được đánh giá rất cao về mặt chính trị, rất được giai cấp thống trị ưa chuộng và nó đã
trở thành một phần của lịch sử chính trị Trung Quốc, là công cụ hữu hiệu nhất của giai cấp thống
trị phong kiến Trung Quốc suốt mấy ngàn năm lịch sử.
Có thể nói, “Âm Pháp, Dương Nho, lấy Đạo hỗ trợ là chủ lưu của tư tưởng văn hóa Trung Hoa”.
Một số nhận định về triết học Trung Hoa cổ, trung đại
Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ
phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tư tưởng Trung hoa
cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị – đạo đức của xã hội. Tuy họ vẫn đứng
trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội,
nhưng những tư tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn trong việc xác lập một trật tự xã hội theo lOMoAR cPSD| 40420603
mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn mực chính
trị – đạo đức phong kiến phương Đông.
Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Hoa thời cổ còn cống
hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch của vũ trụ. Những tư
tưởng về Âm dương – Ngũ hành tuy còn có những hạn chế nhất định, nhưng đó là những triết
lý đặc sắc mang tính chất duy vật và biện chứng của người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng
lớn đến thế giới quan triết học sau này ở Trung Hoa và một số nước khác trong khu vực. 6, Khoa học tự nhiên a, Thiên văn học + Thời nhà Thương:
- Tạo ra lịch âm , tên gọi : Can Chi
- Có tài liệu ghi chép về nhật thực và nguyệt thực trên giáp cốt
- Có ghi chép về sao chổi Halây trong sách Xuân Thu, tên gọi bấy giờ : sao Bột+ Thời Chiến quốc:
- Có các nhà thiên văn học nổi tiếng : Can Đức ( Sở ) , Thạch Thân ( Ngụy ) ,...
- “ Cam thạch kinh tinh” : _bảng ghi chép hành tinh xưa nhất thế giới
_ gồm 800 tinh tú , trong đó định vị được 120 tinh tú
_ dựa vào vị trí của 28 ngôi sao ( nhị thập bát tú) chia bầu trời làm 28 túc b, Y dược học + Thời Chiến quốc :
- Giải phẫu được cơ thể người
- Biết rõ về nội tạng và bộ máy tuần hoàn
- Phối hợp nhiều phương pháp chữa bệnh : nghe, nhìn, bắt mạch , châm cứu , sắc thuốc,.... lOMoAR cPSD| 40420603
- Có 2 bộ sách tổng kết y học : Hoàng đế nội kinh , Thần nông bổn thảo kinh
- Xuất hiện các vị danh y nổi tiếng : Biển Thước, Trương Trọng Cảnh , Hoa Đà c, Toánhọc :
+ TâyHán : xuất hiện tác phẩm “ Chu bễ toán kinh” ( lịch
pháp , thiênvăn , hình học, ...). Tác phẩm sớm nhất tương tự định lý Pitago
+ ĐôngHán : có tác phẩm “ Cửu chương toán thật” ( phương trình , số âmdương , diện tích và
thể tích các hình ,......)
+ ThờiNgụy , Tấn , Nam Bắc triều : có 2 nhà toán học nổi tiếng LưuHuy và Tổ Xung Chi
+ Thời nhà Đường : sư Nhất Hạnh , Vương Hiếu
Thông + Thời Tống , Minh , Thanh :
- Có Giả Hiến , Thẩm Quát,....
- Tính được độ dài của cung và dây cung khi biết đường kính vòng tròn và chiều cao dây cung- Phát minh ra bàn tính
7, Khoa học kĩ thuật : 4 phát minh
quan trọng + Thuốc súng :
- Là một phát minh ngẫu nhiên của người thuộc phái Đạo gia- Lịch sử hình thành thuốc súng :
. Thời Đường : tình cờ phát hiện ra thuốc súng qua các vụ nổ , bỏng , cháy trong quá trình luyện tiên đan
. Thế kỷ X : Bắt đầu được sử dụng làm vũ khí ( tên lửa , cầu lửa , pháo , đạn bay ,...) lOMoAR cPSD| 40420603
. Thời Tống : được cải tiến , có sức công phá lớn hơn ( chấn thiên lôi ). Được sử dụng trong chiến tranh Tống – Kim
. 1132 : Phát minh ra “ hỏa hương” hình ống , có thể thiêu cháy quân địch
. Thế kỷ XIII : Người Mông Cổ sau khi chinh phục Tây Á , đã bán thuốc súng sang A rập và
được người A rập bán sang châu Âu qua Tây Ban Nha + La bàn :
- Xuất hiện :ở vùng Hương Sơn , thời Chiến quốc
- Tên ban đầu : Tư Nam - Quá trình phát triển :
.Thế kỉ III TCN : Tư Nam làm từ đá thiên nhiên , có hình dạng giống như một chiếc thìa, được
đặt trên một mặt phẳng hình vuông bằng đồng, xung quanh khắc 24 phương hướng khác nhau.
Tư Nam chuyển động quanh tấm đồng, khi nó dừng lại có nghĩa là cán thìa sẽ hướng về phía
Nam. Nhưng trong gai đoạn này còn nhiều hạn chế
. Thời Tống : phát minh ra kim nam châm nhân tạo , sử dụng làm la bàn nhưng còn thô sơ “
thủy la bàn” . Sử dụng để xem hướng đất , đi biển
. Nửa sau thế kỉ XII : được truyền qua A rập rồi truyền sang châu Âu qua đường biển. Được
người châu Âu cải tiến “ la bàn khô ’’.
. Thế kỉ XVI : la bàn khô trở lại Trung Quốc + Kĩ thuật làm giấy
- Quá trình hình thành và phát triển
. Tây Hán : phát hiện bằng chứng khảo cổ giấy làm từ xơ gai nên còn thô sơ và xấu
. Đông Hán : Thái Luân đã cải tiến nguyên liệu vỏ cây , lưới cũ , giẻ rách ,.... gọi là “ giấy Thái Hầu’’
. Nhà Đường : giấy làm từ tre , trình độ làm giấy đạt đến độ thành thạo
. Từ thế kỉ III – VII : truyền sang các nước trong khu vực và châu lục : Việt Nam , Triều
Tiên ,.... . Thế kỉ VIII – XV : truyền sang A rập và các nước châu Âu + Kĩ thuật in :
- Quá trình hình thành và phát triển . Ra đời từ thời Tần lOMoAR cPSD| 40420603
. Trước khi ra đời nghề in : việc cung cấp và truyền bá thông tin bằng sách viết nhưng chứa nhiều hạn chế
. Khi mới ra đời : in bằng ván khắc
. Từ thời nhà Đường : kĩ thuật in đã truyền sang nhiều nước và các châu lục khác
. Năm 40 của thế kỉ XI : Tất Thăng phát minh cách in rời chữ bằng đất sét nung
. Nhà Nguyên : Vương Nguyên cải tiến thành công sử dụng con chữ rời bằng gỗ 8, Giá o dục a, Trư ờng học
+ Thời Chu : có quy chế giáo dục rõ ràng
+ Thời Tây Chu : có hai loại trường học quốc học và hương học
+ Thời Xuân Thu : xuất hiện trường tư
+ Thời Hán về sau : nền giáo dục phát triển mạnh cùng với sự đề cao Nho giáo
+ Thời Tùy – Đường : xuất hiện trường chuyên ngành thuộc Quốc tử giám
+ Thời Tống : đặt ra chế
độ tam xá + Thời Minh – Thanh :
- Mở các Quốc tử giám ở trung ương
- Mở trường dạy cho con em hoàng tộc , người Mãn Châu – Mông Cổ
- Địa phương có mở trường học nhưng quản lí còn lỏng lẻo lOMoAR cPSD| 40420603
+ Cuối nhà Thanh : học tập phương Tây , tuyên bố thực hiện
“tân chính” + Thời Minh – Thanh : Chế độ khoa thi càng hoàn
bị và chặt chẽ hơn b, Khoa cử
+ Thời Hán : tổ chức thi theo định kì tuần ,, tháng , năm
+ Thời Ngụy , Tấn , Nam Bắc triều : thi hành chế độ “ cửu phẩm trung chính “
+ Thời Tùy – Hán : đặt ra chế độ khoa cử và phát triển luật khoa cử
9, Hội họa , điêu khắc , kiến trúc a,Hội họa:
+Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000 – 6000 năm với các loại hình: bạch họa, bản họa, bích họa.
+Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á.
Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tuỳ. b, Điêu khắc
+Ở Trung Quốc cũng phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu.
+Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây
Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. c, Kiến trúc
Cũng có những công trình rất nổi tiếng như Vạn lí trường thành (tới 6700 km), Thành
Tràng An, Cố cung, Tử cấm thành ở Bắc Kinh. C, Nhận xét về nền văn minh Trung Hoa
+ Một trong bốn nền văn minh cổ đại nhất Thế giới
+ Là một nền văn minh rực rỡ so với thế giới đương thời
+ Là sản phẩm của trí tuệ , sự lao động, sáng tạo của người Trung Hoa lúc bấy giờ
+ Văn minh Trung Hoa đã đóng góp to lớn cho nền văn minh nhân loại
+ Ảnh hưởng không nhỏ đến các nước trong khu vực và trên Thế giới lOMoAR cPSD| 40420603